Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Quản lý nhà nước về biên giới quốc gia tại Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 115 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
------------/------------

BỘ NỘI VỤ
----/----

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

PHANTHAVONG KHAMLA

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA
TẠI CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI - NĂM 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
------------/------------

BỘ NỘI VỤ
----/----

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

PHANTHAVONG KHAMLA

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA
TẠI CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG
Chun ngành: Quản lý cơng
Mã số: 8 34 04 03

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐÀO

HÀ NỘI - NĂM 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự
hướng dẫn của PGS-TS Nguyễn Ngọc Đào
Các số tài liệu, dữ liệu được sử dụng trong đề tài được trích dẫn nguồn
tài liệu tham khảo cụ thể và chưa từng được công bố trong đề tài nào khác.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
HỌC VIÊN


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học t p và hồn thiện đề tài này, tơi đ nh n được
sự hướng dẫn, gi p đ qu báu của các th y cô, các anh chị và các b n. Với
l ng kính trọng và bi t n sâu s c tôi xin được bày t lời cảm n chân thành
của mình tới:
Ban Giám đốc học viện, Khoa Sau đ i học, Ban Hợp tác quốc t và các
khoa chuyên ngành của Học viện Hành chính quốc gia đ t o mọi điều kiện
thu n lợi gi p đ tôi trong q trình học t p và hồn thiện lu n v n.
PGS.TS Nguyễn Ngọc Đào, người hướng dẫn khoa học h t l ng gi p
đ , d y bảo, đ ng viên và t o mọi điều kiện thu n lợi cho tơi trong suốt q
trình học t p và hoàn tthiện lu n v n tốt nghiệp.
Ban L nh đ o và tồn thể cán b , cơng chức của Đ i sứ quán

CHDCND Lào t i Việt Nam đ hướng dẫn, ch bảo và t o mọi điều kiện
thu n lợi cho tơi trong q trình làm việc, học t p và thu th p số liệu t i đ n
vị để tơi c thể hồn thành được đề tài.
in gửi lời cảm n tới b n b , các anh chị em trong lớp HC22. B9
trong q trình học tơi tham gia học t p t i lớp, tôi đ nh n được rất nhiều sự
gi p đ qu báu từ các thành viên trong lớp.
in chân thành cảm n bố m , anh chị em đ luôn
viên và gi p đ tôi học t p, làm việc và hoàn thành đề tài này.

bên c nh đ ng


DANH MỤC CH

CÁI VI T TẮT

ANQP

: An ninh quốc phòng

ANQG

: An ninh quốc gia

BĐBP

: Bộ ội i n phòng

BGQG


: Bi n giới quốc gia

CAND

: CAND

CHDCND

: Cộng hòa

n chủ nh n

CHXHCN

: Cộng hòa

hội chủ ngh a

KVBG

: Khu vực i n giới

LLVT

: Lực ƣ ng v trang

NDCM

: Nh n


PBGDPL

: Phổ iến gi o ục ph p uật

QLNN

: Qu n

QĐND

: Qu n ội nh n

QPPL

: Qu ph

KT-XH

: Kinh tế –

TTHC

: Thủ tục h nh chính

UBND

:Ủ

n c ch


ng

nh nƣớc
n

ph p uật

an nh n

n

hội
n


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BIÊN GIỚI
QUỐC GIA ............................................................................................... 8
1.1. Kh i qu t chung về i n giới quốc gia ...................................................... 8
1.1.1. Khái niệm Biên giới quốc gia.................................................................. 8
1.1.2. Đặc điểm của biên giới quốc gia .......................................................... 10
1.1.3. T m quan trọng củabiên giới quốc gia ................................................. 11
1.2. Qu n

nh nƣớc về i n giới quốc gia .................................................. 12

1.2.1. Khái niệmquản l nhà nướcvề biên giới quốc gia ................................ 12
1.2.2. Chủ thể, đối tượng, phư ng pháp, công cụ quản l nhà nước về biên
giới quốc gia.................................................................................................... 14

1.2.3. N i dungquản l nhà nước về biên giới quốc gia ................................. 17
1.3. Ngu n tắc qu n

nh nƣớc về i n giới quốc gia ................................ 20

1.4. Kinh nghiệ của ột số quốc gia trong công t c qu n
quốc gia v

i học rút ra cho cộng hòa

n chủ nh n

nh nƣớc về i n giới

n L o ............................ 24

1.4.1. Kinh nghiệm của m t số quốc gia trong công tác quản l nhà nước về
biên giới quốc gia ............................................................................................ 24
1.4.2. Bài học r t ra cho C ng h a dân chủ nhân dân Lào ........................... 30
Tiểu kết chƣơng 1 ................................................................................. 33
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BIÊN GIỚI
QUỐC GIA TẠI CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO .............. 34
2.1. Tổng quan ất nƣớc v
dân Lào

i n giới quốc gia của Cộng hòa

n chủ nh n

....................................................................................................... 34


2.1.1. Giới thiệu chung về Công h a dân chủ nhân dân Lào ......................... 34
2.1.2. Đặc điểm biên giới quốc gia của C ng h a dân chủ nhân dân Lào .......... 35


2.2. Thực tr ngqu n
chủ nh n

nh nƣớc về i n giới quốc gia của Cộng hòa

n

n L o .................................................................................. 41

2.2.1. Thực tr ng ban hành và tổ chức thực hiện các v n bản quy ph m
pháp lu t về biên giới quốc gia, chính sách, ch đ về xây dựng, quản l ,
bảo vệ biên giới quốc gia ...................................................................... 41
2.2.2.C quanquản l nhà nướcvề biên giới quốc gia .................................... 44
2.2.3. Thực tr ng đàm phán, k k t và tổ chức thực hiện điều ước quốc t
về biên giới quốc gia ............................................................................. 47
2.2.4. Thực tr ng tuyên truyền, phổ bi n, giáo dục pháp lu t về biên giới
quốc gia ................................................................................................ 51
2.2.5. Thực tr ng quy t định xây dựng cơng trình biên giới, cơng trình kinh t
-x h i

khu vực biên giới............................................................................. 52

2.2.6. Thực tr ng nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ việc
xây dựng, quản l , bảo vệ biên giới quốc gia ................................................. 55
2.2.7. Thực tr ng xây dựng lực lượng n ng cốt, chuyên trách; đào t o, bồi

dư ng nâng cao trình đ chun mơn, nghiệp vụ về quản l , bảo vệ biên giới
quốc gia ........................................................................................................... 58
2.2.8. Thanh tra, kiểm tra, giải quy t khi u n i, tố cáo và xử l vi ph m pháp
lu t về biên giới quốc gia ................................................................................ 59
2.2.9. Thực tr ng hợp tác quốc t trong việc xây dựng, quản l , bảo vệ biên
giới quốc gia.................................................................................................... 61
2.3. Đ nh gi chungqu n
chủ nh n

nh nƣớc về i n giới quốc gia của Cộng hòa

n

n L o trong thời gian qua ............................................................. 64

2.3.1. K t quả đ t được và nguyên nhân......................................................... 64
2.3.2. H n ch , tồn t i và nguyên nhân........................................................... 66
Tiểu kết chƣơng 2 ................................................................................. 70


Chƣơng 3. QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA CỦA CỘNG HÒA
DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO .............................................................. 71
3.1. Quan iể
qu n

v

về tình hình trong nƣớc, khu vực v quốc tế t c ộng ến


o vệ i n giới quốc gia............................................................... 71

3.1.1. Tình hình th giới .................................................................................. 71
3.1.2. Tình hình khu vực .................................................................................. 73
3.2. Quan iể
qu n

v

v

ịnh hƣớng của Cộng hòa

n chủ nh n

n L o về

o vệ i n giới quốc gia ..................................................... 78

3.2.1. Quan điểm ................................................................................... 78
3.2.2. Định hướng............................................................................................ 82
3.2. Một số gi i ph p ho n thiện công t c nh nƣớc về i n giới quốc gia .... 86
3.2.1. T ng cường sự l nh đ o của Đảng, quản l của Nhà nước, huy đ ng
toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia ............................. 86
3.2.2. ây dựng chi n lược quốc gia về biên giới ........................................ 88
3.2.3. T ng cường hợp tác quốc t và ho t đ ng đối ngo i để củng cố, phát
triển quan hệ láng giềng ................................................................................ 91
3.2.4. Đẩy m nh tuyên truyền, giáo dục, t o sự thống nhất nh n thức và hành
đ ng trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân về biên giới và bảo vệ biên giới
quốc gia ........................................................................................................... 95

3.2.5. T ng cường xây dựng, củng cố lực lượng chuyên trách, n ng cốt
vững m nh và phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ với các lực lượng tham gia bảo
vệ chủ quyền biên giới quốc gia .................................................................... 96
Tiểu kết chƣơng 3 ............................................................................... 101
KẾT LUẬN ......................................................................................... 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 104


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Một quốc gia hình th nh ởi a th nh tố cơ

n

vàdân cư”. Trong ó, ếu tố i n giới - nh thổ
trọng nhất, ếu tố n
ngu n tắc cơ
ph
ung n

c ập ựa tr n những

nh thổ quốc gia. Theo ó, tính ất kh

, to n vẹn về i n giới v

ngu n tắc cơ


nền t ng ầu ti n và quan

ƣ c uật ph p quốc tế

n về i n giới v

“l nh thổ, nhà nước

nh thổ quốc gia

ột trong những

n v quan trọng nhất của ph p uật quốc tế hiện

ƣ c qu

i. Nội

ịnh cụ thể t i Kho n 4, Điều 2 Hiến chƣơng Li n h p

quốc, theo ó, trong quan hệ quốc tế, tất c c c quốc gia th nh vi n có ngh a
vụ tơn trọng ộc ập, chủ qu ền v to n vẹn
ca

nh thổ của nhau, tôn trọng c c

kết v thỏa thuận quốc tế; không sử ụng v

ực hoặc e ọa sử ụng v


lực chống i to n vẹn nh thổ hoặc ộc ập chính trị của ất cứ quốc gia n o;
gi i qu ết

ọi tranh chấp ằng iện ph p hịa ình nhằ

u trì hịa ình v

an ninh quốc tế; ph t triển quan hệ hữu nghị giữa c c quốc gia tr n ngu n tắc
ình ẳng v tơn trọng qu ền tự qu ết của
trong ph

vi i n giới nh thổ n , công

ỗi quốc gia,
n của

n tộc. Nhƣ vậ ,

ột quốc gia sẽ ƣ c

o

vệ v thực hiện qu ền v ngh a vụ theo qu

ịnh của ph p uật. Do ó,biên

giới - nh thổ

ỗi quốc gia,


của

ối quan t

h ng ầu của

n tộc. Bi n giới

ột quốc gia có vị trí quan trọng trong ph t triển KT-XH, an ninh - quốc

phòng. BGQG ổn ịnh
ph t triển. B o vệ BGQG

iều kiện ể
tr ch nhiệ

o cho

ột quốc gia hòa ình v

của Nh nƣớc, to n

n v của c hệ

thống chính trị.
Bởi vai trị to ớn của BGQG
trọng v

o vệ BGQG, coi việc


tất c quốc gia tr n thế giới ều coi

o vệ BGQG là linh thiêng. Việt Na

nhƣ CHDCND L o ều coi trọng công t c n , coi nhiệ
vệ chủ qu ền

nh thổ, BGQG

vụ

c ng

ựng,

ột nội ung quan trọng của sự nghiệp

o


2

ựng v

o vệ Tổ quốc. L nh thổ v BGQG

ột ộ phận h p th nh quan

trọng, không thể t ch rời của Tổ quốc. L nh thổ v BGQG
o


cho sự ổn ịnh, ph t triển của ất nƣớc. Chủ qu ền

sự khẳng ịnh chủ qu ền của Nh nƣớc. Vì vậ ,
qu ền

nh thổ, BGQG

ựng v

ựng v

o vệ chủ
ựng v

o vệ Tổ quốc không thể th nh công

nếu chủ qu ền nh thổ, BGQG không ƣ c
ựng v

n

nh thổ, BGQG

ột nội ung ặc iệt quan trọng của

o vệ Tổ quốc. Sự nghiệp
ó, việc

ếu tố cơ


ựng v

o vệ tốt. B n c nh

o vệ i n giới còn t o ra sự h p t c hịa ình, hữu

nghị, ổn ịnh giữa c c quốc gia ng giềng với nhau.
Chính vì vậ , cơng t c
BGQG

sự nghiệp của to n

ựng v
n ƣới sự

thống nhất của Nh nƣớc, LLVT
gi

o vệ chủ qu ền
nh

nh thổ,

o của Đ ng, sự qu n

nòng cốt. Xuất ph t từ

o tr n, t c


ựa chọn vấn ề: ―QLNN về BGQG tại CHDCND Lào”

nghi n cứu chƣơng trình th c sỹ qu n
các kinh nghiệ

qu n

của Việt Na

h nh chính cơng nhằ

ề t i
nghi n cứu

trong nh vực n .

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn ề QLNN về BGQG
gia,

n tộc tr n thế giới. Đ

ột vấn ề quan trọng của tất c c c quốc
vấn ề thu hút ƣ c nhiều sự quan t

, chú

của ƣ uận nói chung v của c c nh ngo i giao, nh nghi n cứu, c c nh
qu n


, c c học gi khác nhau. Cho ến na , t i CHDCND L o c ng

ột số cơng trình nghi n cứu, t c phẩ
nghi n cứu, ph n tích,

v



i viết của c c học gi có u tín

nh gi về vấn ề qu n

v

o vệ BGQG gia nhƣ:

Cuốn "Lịch sử quan hệ đặc biệt Lào -Việt Nam, Việt Nam - Lào 19302010" của Nh

uất

n Chính trị quốc gia Vi ng Chăn, ấn h nh v o nă

2010. Nội ung cuốn s ch ề cập chủ ếu tới

ối quan hệ ịch sự, tình hữu

nghị ặc iệt giữa hai quốc gia L o- Việt Na , trong ó có
ung ề cập ến cơng t c qu n


ột phần nội

i n giới nh thổ giữa hai quốc gia.


3

Hoặc trọng

ột nghi n cứu: "Khảo sát và c m mốc biên giới Là o-

Việt Nam" của nhó

t c gi KaVang Jiacha, Pheuvi a Olavieng, Thongmaly
uất

Phomphasay, Nh

n chính trị quốc gia Vi ng Chăn ấn h nh nă

Có ề cập ến qu trình kh o s t nhằ
giới

chuẩn ị cho công t c cắ

2009.
ốc i n

nh thổ ọc tu ến i n giới L o- Việt, ồng thời trong cuốn s ch n


c ng ề cập ến

ột số nội ung qu n

Bộ Chính trị L o nă

về cắ

2008 c ng có

ột

ốc i n giới.
o c o: "Về khảo sát và c m

mốc biên giới Lào- Việt Nam- Thái Lan- Campuchia", ngày 26-27/6/2008.
Trong

oc on

ộng qu n

ề cập ến tình hình kh o s t, cắ

ốc i n giới v ho t

của Nh nƣớc L o ối với c c tu ến i n giới chung với c c

quốc gia ng giềng.
B n c nh nghi n cứu c c t i iệu của L o thì t c gi c ng tì


hiểu v

nghi n cứu ột số những t i iệu của Việt Na nhƣ:
Về

ặt

uận, có

ột số gi o trình nhƣ:

Học viện Bi n phịng (2006), Giáo trình L lu n chung về BGQG và quản
l , bảo vệ BGQG, N

Qu n ội nh n

giúp t c gi hình th nh cơ sở
ung của gi o trình n

n, H Nội. Đ

uận về BGQG v

trình

cơ sở

uận cơ


t i iệu quan trọng

nh thổ quốc gia trong nội
n về BGQG.

Học viện Bi n phòng (2006), Giáo trình QLNN về BGQG, Nxb Quân
ội nh n

n, H Nội,

c ng

hình th nh hệ thống cơ sở

ột nguồn t i iệu quan trọng giúp t c gi

uận v tổng quan về công t c QLNN về BGQG.

Học viện Bi n phịng (2012), Giáo trình Lu t Hành chính và QLNN
về BGQG, ƣu h nh nội ộ. Đ
nh thổ quốc gia v

hệ thống t i iệu qu

i n giới quốc gia c ng nhƣ qu

ịnh về chế ịnh

ịnh hiện t i qu n


BGQG.
Học viện C nh s t nh n

n (2010), Giáo trình QLNN về an ninh

quốc gia, tr t tự, an toàn x h i, ùng cho hệ Cao học uật chu n ngành


4

Tội ph

học v Điều tra tội ph

, H Nội; và Học viện H nh chính Quốc

gia (2009), Giáo trình QLNN vềan ninh, quốc ph ng, N
thuật, H Nội. Đ

Khoa học v kỹ

những t i iệu cung cấp những kiến thức về nh vực an

ninh quốc phòng cho t c gi , hỗ tr t c gi trong qu trình nghi n cứu tì
hiểu c c vấn ề chung về QLNN về an ninh quốc phịng nói chung.
Một số s ch tha

kh o, ề t i nghi n cứu, uận văn có i n quan nhƣ:

Trần Thị Diệu Oanh (2003), T ng cường QLNN bằng pháp lu t

đối với biên giới trên đất liền giữa Việt Nam - Lào, Luận văn th c s uật
học, Trƣờng Đ i học Luật H Nội; Phí Đức Tuấn (2010), Những vấn đề
c bản và định hướng giải phápnâng cao hiệu quả QLNN về an ninh tr t
tự, s ch chu

nkh o ùng cho

o t o Tiến sỹ, Học viện An ninh nh n

n, H Nội; Tổng cục Chính trị Qu n ội nh n

n Việt Na

(2012),

Nâng cao chất lư ng tuyên truyền, phổ bi n, giáo dục pháp lu t của
BĐBP cho đồng bào dân t cthiểu số
kh o, N

Qu n ội nh n

KVBG hiện nay, Sách chuyên

n, H Nội;Ngu ễn V nh Thắng (2014), M t

số vấn đề về bảo vệ Tổ quốc trongthời kỳ mới, N

Chính trị quốc gia, H

Nội;Ngu ễn Thị Hƣơng Giang (2016), QLNN về BGQG từ thực tiễn t nh

Quảng Bình, uận văn th c sỹ, Viện H n

khoa học

hội Việt

Na ;Trần Minh Ngu ệt (2018), QLNN về BGQG trên biển của b BĐBP
Việt Nam, uận n tiến sỹ uật học, Viện H n

khoa học

hội Việt

Nam. L những ề t i nghi n cứu c c vấn ề cụ thể i n quan ến vấn ề
an ninh i n giới quốc gia, trong từng giai o n v t i từng ịa phƣơng cụ
thể. Tu nhi n c c vấn ề n

chỉ

ới ề cấp ến công t c QLNN về

BGQG tr n từng khía c nh cụ thể chứ chƣa có ề t i n o ề cấp ến vấn
ề QLNN về BGQG
V
ng nh nhƣ:

ột số

ột c ch to n iện.


i viết,

i nghi n cứu ƣ c ăng tr n c c t p chí chu n


5

Ph

Sóng Hồng (2010), Nâng cao nh n thức về nhiệm vụ quản l ,

bảovệ chủ quyền, an ninh BGQG trong thời kỳ h i nh p kinh t quốc t , T p
chí Khoa học Bi n phịng, số 21;
Đặng Quang Minh (2019), Chi n lược Bảo vệ BGQG- sự phát triển mới
về tư duy bảo vệ Tổ quốc của Đảng, T p chí quốc phịng to n

n.

....
Những cơng trình nghi n cứu v
những thắc

i viết tr n

ắc ung quanh vấn ề

ựng v

phần n o gi i


p ƣ c

o vệ BGQG, ồng thời

cung cấp những thông tin, tƣ iệu qu gi cho qu trình nghi n cứu kh c về
vấn ề QLNN về BGQG cho t c gi khi

c c t i iệu về vấn ề n

t i

CHDCND L o khơng có nhiều.
Nhƣng cho ến na vẫn chƣa có cơng trình n o nghi n cứu

ột c ch

cụ thể, to n iện công t c QLNN về BGQG t i L o. Do ó có thể khẳng ịnh
ềt in

khơng có sự trùng ặp về nội ung v

L o c ng nhƣ t i Việt Na

ối tƣ ng nghi n cứu vì t i

chƣa cơng trình n o nghi n cứu

ột c ch cụ thể,

to n iện công t c QLNN về BGQG t i L o.

3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
+ Mục đích của đề tài
Mục ích nghi n cứu của ề t i
QLNN về BGQG; tr n cơ sở ph n tích,

nhằ

khái quát những căn cứ

uận

nh gi thực tr ng công t c QLNN

về BGQG t i CHDCND L o trong thời gian qua; ề ra phƣơng hƣớng v gi i
ph p nhằ

ho n thiện công t c n

t i L o trong thời gian tới.

+ Để đ t được mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài c nhiệm vụ:
- Khái quát cơ sở
- Ph n tích,

uận về vấn ề BGQG, QLNN về BGQG;

nh gi thực tr ng h p ho t ộng QLNN về BGQG t i

CHDCND L o trong thời gian qua.



6

- Đề uất phƣơng hƣớng v gi i ph p ho n thiện công t c QLNN về
BGQG t i CHDCND L o trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tƣ ng nghi n cứu: Công t c QLNN về BGQG.
Ph

vi nội ung: QLNN về BGQG

vậ trong ph

ột vấn ề kh rộng ớn, do

vi ề t i n , t c gi tập trung v o nội ung qu n

BGQG

của CHDCND L o tr n ất iền.
Ph

vivề thời gian: Trong thời kỳ ổi

ới từ Đ i hội ần thứ IV

(1986) của Đ ng NDCM L o.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
+ Phƣơng ph p uận: ề t i ƣ c thực hiện tr n cơ sở v phƣơng ph p
uận của chủ ngh a M c – L nin. Quan iể

u vật ịch sử ƣ c vận ụng ể nhìn nhận,
BGQG. Với cơ sở v phƣơng ph p uận n
tƣ ng của ề t i ƣ c ặt trong

u vật iện chứng, quan iể
nh gi ho t ộng QLNN về
cho ph p việc nghi n cứu ối

ối i n hệ t c ộng qua i ẫn nhau, thƣờng

u n vận ộng, ph t triển không ngừng ph t triển từ thấp tới cao, từ qu khứ
ến hiện t i v tƣơng ai.
+ Phƣơng ph p nghi n cứu:
- Phư ng pháp tổng hợp, thống kê: từ những số iệu

thu thập ƣ c

qua c c nă

(thu thập từ c c số iệu thống k ,

o c o vàc c số iệu từ những

t i iệu tha

kh o kh c i n quan ến công t c QLNN về BGQG), t c gi sẽ

tổng h p, thống k th nh những số iệu v thực hiện ph n tích ể ƣa ra
những


nh gi s u về thực tr ng; từ ó ề ra c c gi i ph p gi i qu ết vấn ề

ƣ c tốt hơn.
- Phư ng pháp phân tích đánh giá: ƣ c vận ụng trong nghi n cứu ề t i
nhằ

ph n tích, tổng h p từng nội ung thông qua c c số iệu thứ cấp ể ƣa ra


7

những nhận ịnh nhận

t

nh gi c c ho t ộng, chỉ ti u, từ ó ƣa ra c c kết

uận phù h p.
6. Ý nghĩa của đề tài
Những kết qu nghi n cứu của ề t i có thể ùng

t i iệu tha

kh o

cho việc nghi n cứu, học tập trong c c chƣơng trình có nội ung QLNN về an
ninh, quốc phòng, an ninh i n giới. Đồng thời, ề t i giúp ngƣời ọc hiểu
th

về thực tiễn công t c QLNN về BGQG của L o c ng nhƣ


ối quan hệ

h p t c giữa L o v c c quốc gia có chung ƣờng i n giới. Đề t i n , c ng
giúp cho c c nh ngo i giao, ho ch ịnh, ph n tích chính s ch ƣa ra những
quan iể , chính s ch úng ắn v có hiệu qu thể hiện

ối quan hệ h p tác

hiệu qu , ình ẳng giữa L o v c c quốc gia có chung ƣờng i n giới.
7. Những đóng góp mới về khoa học của đề tài
- Đề t i kh i qu t

ột c ch có hệ thống cơ sở

uận v thực tr ng ho t

ộng QLNN về BGQG;
- Đề uất phƣơng hƣớng v

ột số gi i ho n thiện công t c QLNN về

BGQGcủa CHDCND L o trong thời gian tới.
8. Cấu trúc của đề tài
Ngo i phần

ở ầu, kết uận, t i iệu tha

kh o. Nội ung của ề t i


ƣ c kết cấu th nh 3 chƣơng, ao gồ :
Chƣơng 1. Cơ sở khoa học QLNN về BGQG.
Chƣơng 2. Thực tr ng QLNN về BGQGcủa nƣớc CHDCND L o
Chƣơng 3. Phƣơng hƣớng v gi i ph p ho n thiện QLNN về BGQG gia
của CHDCND L o.


8

Chƣơng 1
CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA
1.1. Khái quát chung về biên giới quốc gia
1.1.1. Khái niệm Biên giới quốc gia
―Bi n giới‖

thuật ngữ gắn liền với lãnh thổ và chủ quyền quốc

gia.Trong tiếng Việt, thuật ngữ n

tƣơng ƣơng với từ ― oun ar ‖ trong

tiếngAnh ể thể hiện "tính chất ƣờng", phân biệt với "tính chất vùng" của
biêngiới (frontier).Theo ó, "biên giới thường được coi là đường phân cách
khônggian lãnh thổ của m t quốc gia này với lãnh thổ của m t quốc gia khác,
hay với không gian quốc t hoặc là đường phân định lãnh thổ của quốc gia
với cácvùng thu c quyền chủ quyền của quốc gia trên biển"[17;tr.21].
Trong c c ộ phận

nh thổ quốc gia, BGQG tr n ộ uất hiện sớ


nhất v c ng có ịch sử phức t p nhất. Phụ thuộc v o vị trí ịa í của c c ộ
phận nh thổ quốc gia, BGQGcó thể ƣ c

c ịnh thơng qua việc kí kết c c

iều ƣớc quốc tế hoặc o ph p uật quốc gia qu

ịnh ở những nơi

c c

vùng iển của quốc gia ho n to n ộc ập, i n giới tr n iển sẽ o chính
quốc gia ó

c ịnh trong văn

quốc tế về uật Biển nă

n ph p uật quốc gia phù h p với Công ƣớc

1982, nhƣng khi c c vùng iển ó có sự chồng ấn

hoặc an en với c c vùng iển của quốc gia kh c thì việc
iển sẽ o c c

c ịnh i n giới

n thỏa thuận thơng qua việc kí kết c c iều ƣớc quốc tế.

Theo từ iển B ch khoa CAND Việt Na : "BGQG là đường xác định

giới h n ph m vi chủ quyền quốc gia đối với vùng đất và l ng đất phía dưới,
vùng nước, vùng biển, đáy biển, l ng đất dưới đấy biển và khoảng không chi u
thẳng từ vùng đất và cùng biển đ . BGQG bao gồm: biên giới trên đất liền, trên
nước và trên không. BGQG là bất khả xâm ph m. Đ là nguyên t c c bản của


9

lu t pháp quốc t .Việc vi ph m BGQG sẽ bị lu t pháp quốc t coi là xâm ph m
chủ quyền quốc gia và làm phát sinh trách nhiệm quốc t "[33; tr21].
Điều 1 Luật BGQG nă

2003 của Việt Na

qu

ịnh: "BGQG của

nước CHXHCN Việt Nam là đường và mặt thẳng đứng theo đường đ để xác
định giới h n l nh thổ đất liền, các đảo, các qu n đảo trong đ c qu n đảo
Hoàng Sa và qu n đảo Trường Sa, vùng biển, l ng đất, vùng trời của nước
CHXHCN Việt Nam" [28].
Còn theo từ iển Tiếng L o (nă

1992): "BGQG là ranh giới để phân

định giới h n ph m vi chủ quyền quốc gia của m t nước với nước ti p giáp,
là điểm t n cùng của vùng đất, vùng nước, vùng trời và vùng l ng đất thu c
chủ quyền quốc gia" [2; tr56].
T i


iều 1, Hiến ph p nƣớc CHDCND L o nă

1991

c

ịnh:

"CHDCND Lào là m t quốc gia đ c l p, c chủ quyền và toàn v n l nh thổ,
bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời; là m t quốc gia thống nhất, không
thể chia c t giữa nhân dân các b t c Lào"[27].

của

i, từ sự ph n tích tr n, t c gi hiểu: BGQG

ột quốc gia nhằ

giới h n

nh thổ

c ịnh chủ qu ền ho n to n v tu ệt ối của quốc

gia ối với nh thổ (vùng ất, vùng nƣớc, vùng trời, òng ất).
Từ những kh i niệ

về BGQG ở Việt Na


v L o nói tr n có thể rút ra

ột số ặc iể :
Một là, BGQG

giới h n nh thổ của quốc gia;

Hai là, BGQG

cơ sở ể

c ịnh chủ qu ền ho n to n tu ệt ối của

quốc gia ối với nh thổ;
Ba

, nh thổ quốc gia ƣ c cấu th nh ởi 3 ộ phận chính: vùng ất,

vùng nƣớc, vùng trời. Từ ó BGQG có: BGQG tr n ất iền; BGQG trên
iển, tr n sống, suối; BGQG trên không và BGQG trong òng ất.


10

Nhƣ vậ , BGQG là ranh giới ể ph n ịnh v giới h n vùng ất, vùng
nƣớc, vùng trời, òng ất thuộc chủ qu ền ho n to n của quốc gia.
Khi nghi n cứu kh i niệ
L o ƣ c hình th nh ởi

n


t i CHDCND L o, cho thấ BGQG của

ột số ếu tố cơ

n sau: BGQG tr n ất iền;

BGQG trên sống, suối; BGQG trên không và BGQG trong ịng ất. Do
CHDCND L o khơng có iển n n ƣờng BGQG tr n ất iền ƣ c thiết ập
tr n cơ sở thỏa thuận giữa c c quốc gia có nh thổ tiếp gi p với L o v
thể hiện ằng c c iều ƣớc quốc tế giữa c c

ƣ c

n i n quan.

1.1.2. Đặc điểm của biên giới quốc gia
Tất c c c quốc gia có ộc ập, chủ qu ền nh thổ ều có BGQG ƣ c
qu

ịnh ởi c c hiệp ƣớc, hiệp ịnh giữa c c nƣớc có chung i n giới phù

h p với uật ph p v tập qu n quốc tế. Đối với tất c c c quốc gia tr n thế giới
Bi n giới có vị trí ịa chiến ƣ c quan trọng,
"ph n ậu" của

"tu ến ầu", "cửa ngõ",

ỗi quốc gia. Chủ qu ền, an ninh i n giới


ột ộ phận

quan trọng không thể t ch rời của ất nƣớc v to n vẹn nh thổ.
Việc

c ập BGQG

nhằ

ph n ịnh rõ giới h n vùng ất, vùng

nƣớc, vùng trời thuộc chủ qu ền to n vẹn, ầ
gắn iền với những

i ích về chính trị, kinh tế,

o ó BGQG mang tính pháp lý - chính trị v

ủ v ri ng iệt của quốc gia;
hội, an ninh v quốc phòng,
s n phẩ

tr n cơ sở tôn trọng những ếu tố ịch sử, chính trị,
n tộc. BGQG ƣ c cấu th nh ởi ốn ộ phận cơ

o con ngƣời t o ra
hội, ịa

, kinh tế v


n: BGQG tr n ất iền,

BGQGtr n iển, BGQG trong ịng ất v BGQG trên khơng, trong ó:
BGQG tr n ất iền: vùng ất
n ể hình th nh kh i niệ
n n

ột trong những ếu tố vật chất cơ

nh thổ quốc gia,

th nh phần cơ

nh thổ quốc gia v BGQG. B n sƣờn tr n ất iền. Có

n nhất t o

ột ộ phận của

vùng nƣớc thuộc nh thổ quốc gia ƣ c qu v o th nh phần nh thổ tr n ất
iền, ó

c c sơng, hồ nội ịa v vùng nƣớc i n giới.


11

BGQG tr n iển: L
gia có ờ iển iền kề ha


ƣờng ph n ịnh nh thổ tr n iển giữa c c quốc
ối iện nhau. Về ngu n tắc,

ranh giới ngo i

của nh h i. Tu nhi n, tuỳ thuộc v o vị trí tƣơng quan giữa nh thổ của c c
quốc gia tr n iển, BGQG tr n iển có thể có hai phần,
ịnh nội thủ ,

ột

nh h i giữa c c nƣớc có ờ iển tiếp iền ha

ƣờng ph n
ối iện (trong

trƣờng h p kho ng c ch giữa hai hệ thống ƣờng cơ sở của hai quốc gia c ch
nhau nhỏ hơn 24 h i

), ƣờng n

gia hữu quan; hai

ƣờng ranh giới ngo i của

vùng iển v thề

ƣ c

c ịnh ởi iều ƣớc giữa hai quốc

nh h i ph n c ch với c c

ục ịa thuộc qu ền chủ qu ền v qu ền t i ph n của quốc

gia ven iển, ƣờng n

o uật của c c quốc gia ven iển hữu quan qu

ịnh

phù h p với uật ph p v tập qu n quốc tế.
BGQG trên không: vùng trời
v

nh thổ iển của

thổ ất v

ột quốc gia,

ột ộ phận gắn iền với
kho ng không gian nằ

nh thổ ất

phía tr n

nh

nh thổ iển của quốc gia. Vấn ề chủ qu ền nh thổ ối với vùng


trời quốc gia ƣ c chính thức ặt ra từ khi con ngƣời có c c phƣơng tiện a ,
nhất

từ khi có

vùng trời

nh thổ

a v ng nh h ng khơng ph t triển. Chủ thể ối với
trở th nh

ột ph

trù ph p

quốc tế kể từ khi Hội

nghị quốc tế về h ng không họp t i Paris ghi nhận trong văn
ngày 13-10-1919 qu

n của Hội nghị

ịnh rằng: "Các quốc gia k k t công nh n rằng mỗi

quốc gia c chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt đối với vùng trời thu c ph m
vi l nh thổ của mình" [26;tr23].
BGQG trong òng ất


ặt thẳng ứng từ BGQG tr n ất iềnvà

BGQG tr n iển uống òng ất.
1.1.3. Tầm quan trọng củabiên giới quốc gia
Việc

c ập ƣờng BGQG

nhằ

ph n ịnh rõ giới h n vùng ất,

vùng nƣớc, vùng trời thuộc chủ qu ền to n vẹn, ầ
gia, gắn iền với những

i ích về chính trị, kinh tế,

ủ v ri ng iệt của quốc
hội v an ninh quốc


12

phịng, o ó BGQG mang tính pháp lý - chính trị v

s n phẩ

ngƣời t o ra tr n cơ sở tơn trọng những ếu tố ịch sử, chính trị,
kinh tế v


n tộc. Theo ngh a ó, BGQG c ng

o con

hội, ịa

,

cơ sở v nền t ng vật chất

cho quốc gia tồn t i v ph t triển.
BGQG là "ph n ậu" của quốc gia,
quốc gia ó (cho ù ịa hình có tha

cơ sở

c ịnh ph

ổi, i n giới sẽ không tha

vi, nh thổ
ổi theo nếu

ƣ c ph n giới rõ r ng theo úng uật ph p quốc tế). Bi n giới ổn ịnh sẽ
t o iều kiện ph t triển quan hệ hữu nghị với quốc gia

ng giềng nói chung

v giữa c c ịa phƣơng i n giới nói ri ng.
BGQG ổn ịnh


cơ sở ph t triển kinh tế của ất nƣớc nói chung v

c c ịa phƣơng gi p i n nói ri ng; nhiều cơng trình kinh tế có i n quan
thiết với việc gi i qu ết c c vấn ề i n giới; việc qu n

v

nhƣ thế n o có t c ộng ớn tới giao ƣu kinh tế giữa quốc gia
nƣớc

ng giềng. Một ƣờng i n giới ƣ c

tr n thực ịa, ƣ c qu n
qu

ịnh

o vệ i n giới
ình với c c

c ịnh rõ r ng tr n

chặt chẽ nhƣng vẫn

ật

n ồv

o c c iều kiện theo


ƣ c k kết giữa hai quốc gia cho ngƣời v h ng ho qua

i

iều kiện tốt nhất cho việc ph t triển kinh tế của ất nƣớc v quan hệ kinh tế
với c c nƣớc ng giềng.
X c ịnh ƣờng i n giới rõ r ng sẽ giúp việc qu n
sống nh n

n KVBG ƣ c thuận

kết hôn không gi thú,

canh

, ổn ịnh ời

i hơn; ngăn chặn tình tr ng i cƣ tự o,
cƣ.

1.2. Quản lý nhà nƣớc về biên giới quốc gia
1.2.1. Khái niệmquản lý nhà nướcvề biên giới quốc gia
QLNN về BGQG
khi i tì

hiểu kh i niệ

ngữ QLNN.


ho t ộng QLNN chu n ng nh, o vậ trƣớc
n , chúng ta cần có c ch hiểu thống nhất về thuật


13

ột thuật ngữ ƣ c sử ụng kh phố iến ở nƣớc ta với nhiều

QLNN

c ch tiếp cận kh c nhau, tu nhi n phổ iến nhất vẫn

hai c ch tiếp cận theo

ngh a hẹp v ngh a rộng.
Theo ngh a rộng, QLNN

ho t ộng của to n ộ ộ

nh nƣớc từ

cơ quan qu ền ực nh nƣớc: Quốc hội, HĐND c c cấp ến c c cơ quan h nh
chính nh nƣớc nhƣ Chính phủ, UBND c c cấp; Cơ quan kiể
kiể

s t nh n

n tối cao v c c Viện kiể

n tối cao, c c Tòa n nh n

năng tổng thể của ộ

s t nh n

ang tính ph p qu ền,

n c c cấp; Tòa án nhân

n c c cấp. Với ngh a rộng n

nh nƣớc với tƣ c ch

s t nhƣ Viện
thì QLNN chức

ột tổ chức qu ền ực v

tổ chức công qu ền qu n

to n

hội ằng c c

ho t ộng ập ph p, h nh ph p, tƣ ph p.
Theo ngh a hẹp, QLNN
chính nh nƣớc (qu n

ho t ộng của ri ng hệ thống cơ quan h nh

h nh chính nh nƣớc) nhƣ Chính phủ, c c ộ, cơ


quan ngang ộ, UBND c c cấp, c c cơ quan chu n
cấp. Theo ngh a n

thì ho t ộng QLNN khơng ao gồ

v tƣ ph p của Nh nƣớc
của hệ thống ộ



ơn thuộc UBND các
ho t ộng ập ph p

ho t ộng iều h nh cơng việc h ng ng

h nh chính nh nƣớc.

Dù theo ngh a hẹp ha ngh a rộng thì ho t ộng QLNN c ng có những
ặc iể



n ph n nh

- Chủ thể QLNN

n chất của ho t ộng QLNN nhƣ sau:
c c cơ quan QLNN;


- Kh ch thể QLNN

vực,
trị,

qu trình

hội v ho t ộng của con ngƣời;

- QLNN

ho t ộng chấp h nh v

- QLNN

ho t ộng

ọi ng nh,

ọi

- QLNN

ho t ộng

iều h nh;

ang tính trực tiếp của Nh nƣớc tr n

ọi nh


ặt của ời sống;

n chủ, khoa học v

ƣ c

ang tính chủ ộng, s ng t o;

ang tính chính

o về phƣơng iện tổ chức ộ

ngƣời v nguồn ực vật chất, kỹ thuật v nhiều nguồn ực kh c.

, con


14

Từ việc tì

hiểu v nghi n cứu c c kh i niệ

c c nh nghi n cứu có thể rút ra

ột kh i niệ

QLNN của c c học gi ,


chung nhất về QLNN nhƣ sau:

"QLNN là thu t ngữ ch ho t đ ng thực hiện quyền lực nhà nước của các c
quan trong b máy nhà nước nhằm thực hiện chức n ng đối n i, đối ngo i
của nhà nước trên c s các quy lu t phát triển x h i, nhằm mục đích ổn
định và phát triển đất nước"[15; tr155].
Cùng với sự ph t triển của
ôn hóa,

chính

th nh c c qu n

hội, ho t ộng QLNN c ng ƣ c chu n

cơ sở kh ch quan của việc ph n chia ho t ộng QLNN

chu n ng nh kh c nhau, trong ó có nh vực BGQG.

Nhƣ vậ , QLNN về BGQG

sự t c ộng có tổ chức,

ang tính

qu ền ực nh nƣớc của c c cơ quan QLNN n c c qu trình v h nh vi trong
nh vực qu n

BGQG nhằ


o vệ to n vẹn chủ qu ền ất nƣớc.

1.2.2. Chủ thể, đối tượng, phương pháp, công cụ quản lý nhà nước
về biên giới quốc gia
Từ kh i niệ

QLNN về BGQG n u tr n, có thể rút ra những vấn ề

chung của QLNN về BGQG ao gồ : chủ thể qu n
phƣơng ph p qu n

, công cụ qu n

. Sau

, ối tƣ ng qu n

,

nội ung cụ thể của những

vấn ề n .
* Chủ thể QLNN về BGQG
Chủ thể QLNN nói chung

nh nƣớc với hệ thống c c cơ quan nh

nƣớc trong ó hệ thống c c cơ quan HCNN

chủ thể trực tiếp thực hiện


chức năng QLNN ối với tất c c c nh vực trong ời sống
trong nh vực qu n

BGQG, chủ thể qu n

sẽ

hội. Nhƣ vậ ,

hệ thống c c cơ quan

HCNN ƣ c tổ chức ể thực hiện chức năng QLNN về BGQG. Tùy theo
c ch thức tổ chức kh c nhau

c c cơ quan n

có t n gọi kh c nhau nhƣng

nhìn chung ƣ c chia th nh 2 o i cơ quan theo thẩ
- Cơ quan có thẩ

qu ền chung:

qu ền qu n

:

cơ quan có chức năng v thẩ



15

qu ền qu n
vực qu n

ọi

ặt ời sống

hội tr n ph

vi nh thổ trong ó có nh

BGQG (ví ụ: Chính phủ; UBND c c cấp).

- Cơ quan có thẩ
qu ền qu n

qu ền ri ng:

cơ quan chỉ có chức năng v thẩ

ối với nh vực BGQG (ví ụ: Bộ Ngo i giao, Bộ Quốc Phòng

v c c cơ quan trực thuộc) hoặc cơ quan qu n

ột

ặt của nh vực BGQG


(ví ụ nhƣ: Bộ Công an v c c cơ quan cấp ƣới qu n

ối với việc ƣu

h nh phƣơng tiện qua i n giới, Bộ T i chính v c c cơ quan cấp ƣới qu n
ối với c c o i thuế v phí i n quan; Bộ Nơng nghiệp v ph t triển nông
thôn, Bộ Y tế qu n

nh vực kiể

ịch chất ƣ ng h ng hóa qua cửa khẩu,

i n giới…..).
* Đối tượng QLNN về BGQG
Đối tƣ ng của QLNN về BGQG c c qu trình v h nh vi trong nh vực
qu n

BGQG. C c qu trình v hiện tƣ ng n

ƣ c hình th nh v ph t sinh

trong sự tƣơng t c giữa c c ếu tố ộng (con ngƣời, phƣơng tiện) với c c ếu tố
t nh (cơng trình ốc i n giới, ƣờng i n giới tr n ất iền, tr n sông).
* Phư ng pháp QLNN về BGQG
Phƣơng ph p qu n
tƣ ng qu n

nhằ


t

c ch thức
ục ti u

chủ thể qu n

chủ thể

c ịnh vì thế ho t ộng

QLNN về BGQGc ng sử ụng c c phƣơng ph p qu n
- Phư ng pháp hành chính,
QLNN, phƣơng ph p n
c c

t c ộng v o ối



n nhƣ sau:

phƣơng ph p ặc thù của ho t ộng

ƣ c thực hiện trong QLNN về BGQG thơng qua

ệnh ệnh h nh chính ƣ c an h nh ởi c c chủ thể qu n

chủ thể thực hiện c c h nh vi trong nh vực qu n
- Phư ng pháp tuyên truyền - giáo dục,

nhận thức v tình c

BGQG;
phƣơng ph p t c ộng tới

của c c chủ thể thực hiện h nh vi ể từ ó ơi cuốn c c

chủ thể thực hiện c c h nh ộng thuộc ối tƣ ng qu n
hiện những gì

ối với c c

chủ thể qu n

ong

chấp h nh v thực

uốn. Trong QLNN về BGQG,


16

cơng

n của quốc gia nói chung v những cơng

i n giới
v


n sinh sống, i

i vùng

những ngƣời cần hiểu iết s u sắc về vai trò của ho t ộng qu n

o vệ BGQG.
- Phư ng pháp kinh t ,

tới ối tƣ ng qu n

phƣơng ph p t c ộng của chủ thể qu n

thơng qua

i ích kinh tế. Phƣơng ph p n

ƣ c thực

hiện thông qua việc ựa chọn v sử ụng hệ thống òn ẩ kinh tế nhƣ gi c ,
i suất, thuế, phí,…. Phƣơng ph p kinh tế ƣ c sử ụng trong QLNN về
BGQGthể hiện thông qua c c chính s ch khu ến khích hoặc h n chế nhƣ
chính s ch khu ến khích, hỗ tr ngƣời

n vùng i n giới

chủ qu ền quốc gia; những chính s ch thƣơng
- Phư ng pháp kỹ thu t,

qu n


ất,

o vệ

i vùng i n....

thông qua c c ti u chuẩn v

u cầu

kỹ thuật ối với ối tƣ ng qu n

. Đối với nh vực qu n

BGQG thì những

phƣơng ph p kỹ thuật n

những phƣơng ph p

ph n ngo i giao,

sẽ

thỏa thuận, k hiệp ƣớc, hiệp ịnh giữa c c quốc gia, c c tỉnh có chung
ƣờng i n giới.
* Công cụ QLNN về BGQG
C c công cụ trong QLNN về BGQG gồ
iể


kh c nhau nhƣng nhìn chung ao gồ

rất nhiều o i với những ặc
c c công cụ chủ ếu

: ph p

uật, qu ho ch v chính s ch. Trong ó:
- Pháp lu t,
ph p

cơng cụ ặc thù của ho t ộng QLNN, t o khuôn khổ

cho c c ho t ộng i n quan ến qu n

v

o vệ BGQG v

cơ sở

ể c c cơ quan nh nƣớc iều chỉnh c c h nh vi i n quan ến nh vực qu n
v

o vệ BGQG.
- Quy ho ch, ph n nh

ối quan hệ về không gian giữa hệ thống các


khu vực BGQG tr n ất iền, tr n nƣớc.... với c c cơng trình kh c trong khu
vực. C c qu ho ch n

ƣ c ph

u ệt c ng ƣ c coi

cơ sở ph p

cho

ho t ộng QLNN về BGQG v những nh vực i n quan ến khu vực BGQG


17

nói chung. Chất ƣ ng qu ho ch

nh hƣởng tới hiệu qu v hiệu ực

QLNN về BGQG.
những iện ph p o c c cơ quan qu n

Chính sách,

qu ết những th ch thức ặt ra trong qu trình qu n
kết h p giữa những gì

ph p uật qu


v

ề ra ể gi i

o vệ BGQG, ó

ịnh với những iều kiện hiện có ể

gi i qu ết những ịi hỏi của thực tiễn trong nh vực qu n

v

o vệ BGQG.

Mỗi o i cơng cụ tr n có c ch thức t c ộng kh c nhau v
ụng trong những ho t ộng qu n
năng ực của chủ thể qu n

sự

ƣ c sử

kh c nhau tù từng iều kiện cụ thể v

.

1.2.3. Nội dungquản lý nhà nước về biên giới quốc gia
Nội ung QLNN về BGQG ao gồ
Thứ nhất,
BGQG. Đ


ựng v chỉ

c c nội ung cơ

o thực hiện chiến ƣ c, chính s ch về

ột nội ung quan trọng nhằ

c c ƣờng ối, quan iể
phịng v

n nhƣ sau:

o thực hiện thành cơng

của Đ ng v Nh nƣớc về nh vực an ninh quốc

o to n vẹn

nh thổ quốc gia. Với việc

ựng v chỉ

o

thực hiện c c chiến ƣ c, chính s ch về BGQG sẽ giúp thực hiện ƣ c c c ục
ti u cụ thể về

o vệ BGQG trong từng giai o n nhất ịnh, trong từng nh vực


v nội ung cụ thể trong cơng t c qu n

v

o vệ BGQG nói chung.

Thứ hai, an h nh v tổ chức thực hiện c c văn
chính s ch, chế ộ về
ộng qu n

v

ựng, qu n

,

n QPPL về BGQG,

o vệ i n giới quốc gia. Cho ù ho t

o vệ BGQG có tính ặc thù, nhƣng nó c ng chịu sự iều

chỉnh ởi hệ thống ph p uật thống nhất của nh nƣớc nói chung v c c quan hệ
ph p uật quốc tế nhất ịnh c ng nhƣ c c hiệp ịnh song, a phƣơng
quốc gia có cùng ƣờng i n giới k kết với nhau. Vì thế, việc
h nh ph p uật ở

ể thực hiện qu n


v

ựng v

o vệ BGQG nói chung

sức quan trọng. Nghị qu ết ịnh hội VII của Đ ng NDCM L o

c c
an
hết

khẳng ịnh:

―Quản l nhà nước bằng pháp lu t đ i h i phải quan tâm xây dựng pháp lu t.


×