Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.82 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I.Muùc tieõu:</b>
<b>-</b>Biết dọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, m u s ắc, mïi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)
<b>II. Chuẩn bị:</b>
+ GV: Tranh minh họa bài đọc SGK.
Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
<b>III</b>
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’
4’
1’
32’
7’
10’
8’
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b> “Tiếng vọng”
<b>-</b> Học sinh đọc thuc bi.
<b>-</b> Bài thơ muốn nói với chúng ta điều g×?
<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> .
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
<b>-</b> Giáo viên rút ra từ khó.
<b>-</b> Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sơi,
chon chót.
<b>-</b> Bài chia làm mấy đoạn ?
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn.
<b>-</b> Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
<b>Hoạt động 2:</b>
<b>-</b> Tìm hiểu bài.
<b>-</b> Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1.
<b>+ Câu hỏi 1</b>: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách
<b>-</b> Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả.
Giáo viên chốt lại.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
<b>+ Câu hỏi 2</b> : Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo
quả phát triển rất nhanh?
• Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ <b>Câu hỏi 3</b>: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo
quả chín, rừng có nét gì đẹp?
• GV chốt lại.
<b>-</b> Yêu cau hoùc sinh neõu yự 3.
Nêu nội dung bài.
<b>Hoaựt ong 3:</b> oực dieún cam. .
Gi HS c on 1.
Đọc đoạn 1 chúng ta cần nhấn giọng ở những từ ngữ
<b>-</b> Haùt
<b>-</b> Học sinh đọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi
<b>Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.</b>
<b>-</b> Học sinh khá giỏi đọc cả bài.
học sinh nối tiếp đọc từng đoạn.
<b>-</b> Học sinh đọc thầm phần chú giải.
<b></b>
<b> Hoạt động lớp.</b>
<b>-</b> Học sinh đọc đoạn 1.
<b>-</b> Học sinh gạch dưới câu trả lời.
<b>-</b> Thảo quả báo hiệu vào mùa.
<b>-</b> Học sinh đọc đoạn 2.
<b>-</b> Sự sinh sôi phát triển mạnh của thảo quả.
<b>-</b> Học sinh đọc đoạn 3.
<b>-</b> Dùng tranh minh họa.
<b>-</b> Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín.
<b>-</b> .
1 HS đọc
HS nêu và luyện đọc theo nhóm 2.
5’
2’
nµo?
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
1 <b>Hoạt động 4:</b> Củng cố.
<b>-</b> Em có suy nghĩ gỉ khi đọc bài văn..
<b>5. Tổng kết – dặn dị: </b>
<b>-</b> Rèn đọc thêm.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong”
Nhận xét tiết học
4 HS thi đọc.
BiÕt : - Nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10, 100. 1000,...
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dới dạng số thập phân.
<b>II. Chuaån bò:</b>
+ GV: Bảng phụ ghi quy tắc .
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’
4’
1’
33’
13
16
3
1
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>
<b>-</b> Học sinh sửa bài 1, 3 (SGK).
<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>
Nhân số thập phân với 10, 100, 1000
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1:</b>X©y dùng quy tắc nhân nhẩm
một số thập phân với 10, 100, 1000..
<b>-</b> Giáo viên nêu ví dụ _ Yêu cầu học sinh nêu
ngay kết quả.
14,569 10
2,495 100
37,56 1000
<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu quy tắc _ Giáo viên
nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên
phải.
<b>-</b> Giáo viên chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng.
<b>Hoạt động 2:</b>Thùc hµnh.
<b>*Bài 1:</b>
<b>-</b> Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số
thập phân với 10, 100, 1000.
<b>-</b> GV giúp HS nhận dạng BT :
<b>*Bài 2:</b>
- Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm;
giữa m và cm
_Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo
<b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>
<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc..
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Học sinh làm bài 3/ 57
<b>-</b> Chuẩn bị: “Luyện tập”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học
<b>-</b> Hát
<b>-</b> Lớp nhận xét.
<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>
<b>-</b> Học sinh nêu kết quả.
<b>-</b> Hc sinh nhn xột gii thớch cỏch làm (có thể học sinh
giải thích bằng phép tính đọc (so sánh) kết luận chuyển
dấu phẩy sang phải một chữ số).
<b>-</b> Học sinh thực hiện.
Lưu ý: 37,56 1000 = 37560
<b>-</b> Học sinh lần lượt nêu quy tắc.
<b>-</b> Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
<b>-</b> Lần lượt học sinh lặp lại.
<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>
<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>Tiết 12 : CHÍNH TẢ</b>
-Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
-Làm đợc bài tập ( 2) a/b, hoặc bài tập 3 a/b, hoặc bài tập phơng ngữ do GV chọn.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
+ GV: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy.
<b>III. Các hoạt động</b>
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’
4’
1’
31’
15’
5’
1’
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>
<b>-</b> Giáo viên nhận xét – cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
- Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn.
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong
câu.
• Giáo viên đọc lại cho học sinh dị bài.
• Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
<b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh làm bài tập
chính tả.
Bài 2: Yêu cầu đọc đề.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>*Bài 3a: </b>Yêu cầu đọc đề.
Giáo viên chốt lại.
<b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.
<b>-</b> Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học.
<b></b>
<b>--</b> Haùt
<b>-</b> Học sinh lần lượt đọc bài tập 3.
<b>-</b> Học sinh nhận xét.
<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>
- 1, 2 học sinh đọc bài chính tả.
<b>-</b> Nêu nội dung đoạn viết: Tả hương thơm của thảo quả,
sự phát triển nhanh chóng của thảo quả.
<b>-</b> Học sinh nêu cách viết bài chính tả.
<b>-</b> Đản Khao – lướt thướt – gió tây – quyến hương – rải –
triền núi – ngọt lựng – Chin San – ủ ấp – nếp áo – đậm
thêm – lan tỏa.
<b>-</b> Học sinh lắng nghe và viết nắn nót.
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi.
<b>Hoạt động cá nhân.</b>
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập đã chọn.
<b>-</b> Học sinh làm việc theo nhóm.
<b>-</b> Thi tìm từ láy:
<b>Hoạt động nhóm bàn.</b>
<b>-</b> Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở bài 3a.
<b>-</b> Học sinh trình bày.
<b>I. Muùc tieõu: </b>
- Biết vì sao càn phải kính trọng, lễ phép với ngời già, yêu thơng nhêng nhÞn em nhá.
- Nêu đợc nhữnh hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng ngời già, yêu thơng em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với ngời già, nhờng nhịn em nhỏ.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- GV + HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai.
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’
4’ <b>1. Khởi động: 2. Bài cũ:</b>
<b>-</b> Đọc ghi nhớ.
<b>-</b> Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn.
<b>-</b> Hát
1’
30’
10’
10’
10’
2
1
<b>-</b> Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>Kính già - yêu trẻ.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1: </b> Đóng vai theo nội dung
truyện “Sau đêm mưa”.
<b>-</b> Đọc truyện “Sau đêm mưa”.
<b>-</b> Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo
nội dung truyện.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>Hoạt động 2: </b>Thảo luận nội dung truyện.
+ Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp
bà cụ và em nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ?
+ Em suy nghó gì về việc làm của các bạn nhỏ?
<b>Kết luận</b>:
<b>Hoạt động 3: </b>Làm bài tập 1.
<b>-</b> Giao nhiệm vụ cho học sinh .
<b>Hoạt động 4: </b>Củng cố.
<b>-</b> Đọc ghi nhớ.
<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>
<b>-</b> Chuẩn bị: Tìm hiểu các phong tục, tập quán
của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu
trẻ
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
<b>-</b> Nhận xét.
<b>-</b> Lớp lắng nghe.
<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
<b>-</b> Thảo luận nhóm 6, phân công vai và chuẩn bị vai theo nội
dung truyện.
<b>-</b> Các nhóm lên đóng vai.
Lớp nhận xét, bổ sung
<b>-</b> .
<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
- Đại diện trình bày.
<b>-</b> Học sinh neâu.
<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.
Đọc ghi nhớ (2 học sinh).
<b>-</b> .
<b>I.Yêu cầu:</b>
- H nm c khỏi nim danh từ, động từ, tính từ
- Biết nhận biết danh từ, động từ, tính từ trong câu văn.
- Nắm đợc những danh từ đặc biệt, vận dụng vào thực tế.
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1 –<b> Bµi cị</b> :
Thế nào là danh từ, ng t, tớnh t?
<b>-</b> Lấy ví dụ minh hoạ?
2- Bài míi:
<b>Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b>
<b> Bµi 1: Cho các từ sau: bác sĩ, nhân dân, hy vọng, thớc kẻ, sấm, văn học, cái,</b>
thợ mỏ, mơ ớc, xe máy, sóng thần, hoà bình, chiếc, mong muốn,bàn ghế, giã
mïa, trun thèng, x·, tù hµo, hun, phÊn khëi.
a, XÕp các từ trên vào hai nhóm:
danh từ và không ph¶i danh tõ.
b, xếp các danh từ tìm đợc vào các nhóm sau:
Danh từ chỉ ngời
danh từ chỉ vật
Danh từ chỉ hiện tợng
Danh từ chỉ khái nệm
Danh từ chỉ đơn vị
<b>Bài 3: Xác định động từ trong các từ đợc gạch dới ở các câu sau:</b>
a) Nó đang suy ngh.
ĐT
Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.
b)Tôi sẽ kết luận việc này sau.
ĐT
Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.
a) Nam ớc mơ trở thành phi công vũ trụ.
ĐT
Những ớc mơ của Nam thật viễn vông.
b) Nhân dân thế giới mong muốn có hoà bình.
ĐT
2 HS
1 HS đọc yêu cầu
HS làm bài
2 HS lên bảng
Những mong muốn của nhân dân thế giới về hồ bình thật đẹp.
c) Đề nghị cả lớp im lng.
ĐT
ú l mt ngh hp lý.
g) Những hi vọng của bố mẹ ở con là có cơ sở.
Bố mẹ hi vọng rất nhiều ở con.
ĐT
h) Yêu cầu mọi ngời giữ trật tự.
ĐT
Bài toán này có hai yêu cầu cần thực hiện.
3 Củng cố dặn dò:
Tit 23 : <b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
- Hiểu đợc nghĩa một số từ ngữ về môi ytờng theo yêu cầu của BT1.
- Biết ghép tiếng <i><b>bảo </b></i>( Gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức ( BT2). Biết tìm từ đồng nghĩavới từ đã cho theo yêu
cầu của BT3.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
+ GV: Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ.
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’
4’
1’
32’
12
17
2’
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b> Quan hệ từ.
<b>-</b> Thế nào là quan hệ từ?
• Giáo viên nhận xétù
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>
4<b>. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh mở rộng
hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Bảo vệ môi
trường. Luyện tập một số kỹ năng giải nghĩa
một số từ ngữ nói về môi trường, từ đồng nghĩa.
<b>* Bài 1:</b>
<b>-</b> Giáo viên chốt lại: phần nghĩa của các từ.
• Nêu điểm giống và khác.
+ Cảnh quang thiên nhiên.
+ Danh lam thắng cảnh.
+ Di tích lịch sử.
• Giáo viên chốt lại.
<b> Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh biết ghép
một số từ gốc Hán với tiếng thích hợp để tạo
thành từ phức.
<b>* Bài 2:</b>
• u cầu học sinh thực hiện theo nhóm.
• Giao việc cho nhóm trưởng.
• Giáo viên chốt lại.
<b>* Bài 3:</b>
• Có thể chọn từ giữ gìn.
<b> Hoạt động 3:</b> Củng cố.
<b>Mục tiêu:</b> Khắc sâu kiến thức.
<b>-</b> Thi đua 2 dãy.
<b>-</b> Haùt
1 HS tr¶ lêi.
Học sinh sửa bài 1, 2, 3
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.
<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>
<b>-</b> 1 học sinh đọc u cầu bài 1.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.
<b>-</b> Học sinh trao đổi từng cặp.
<b>-</b> Đại diện nhóm nêu.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.
<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.
<b>-</b> Thảo luận nhóm bàn.
<b>-</b> Nhóm trưởng u cầu các bạn nêu tiếng thích hợp để
ghép thành từ phức.
<b>-</b> Cử thư ký ghi vào giấy, đại diện nhóm trình bày.
<b>-</b> Các nhóm nhận xét.
<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
<b>-</b> Học sinh làm bài cá nhân.
<b>-</b> Học sinh phát biểu.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.
1’
<b>-</b> Tìm từ thuộc chủ đề: Bảo vệ mơi trường
đặt câu.
<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>
<b>-</b> Làm bài tập vào vởû.
<b>-</b> Học thuộc phần giải nghĩa từ.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ”
- Nhận xét tiết học
<b>I. Mục tiêu:</b>
BiÕt : - Nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10. 100, 1000,...
-Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè tròn chục, tròn trăm.
- Giải bài toán có ba bớc tÝnh.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’
4’
7
18
4
1’
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>
<b>-</b> Học sinh sửa bài 3 (SGK).
<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh rèn kỹ
năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,
100, 1000.
<b> Baøi 1 ( a)</b>
<b>-</b> Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100,
<b>_</b>Kết luận : Số 8,05 phải nhân với 10 để được
80,5
<b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh rèn kỹ
năng nhân một số thập phân với một số tự
nhiên là số trịn chục .
<b> Bài 2:</b> ( a, b)
<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại,
phương pháp nhân một số thập phân với một
số tự nhiên.
• Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh ở thừa số
thứ hai có chữ số 0 tận cùng.
<b> Bài 3:</b>
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân đề
– nêu cách giải.
• Giáo viên chốt lại.
<b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức
vừa học.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Dặn dò: Laøm baøi nhaø 3, 4,/ 58 .
<b>-</b> Chuẩn bị: Nhân một số thập với một số
thập phân “
<b>-</b> Haùt
<b>-</b> Lớp nhận xét.
<b>Hoạt động cá nhân.</b>
<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh đặt tính
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Hạ số 0 ở tận cùng thừa số thứ hai xuống sau khi nhân.
<b>-</b> Học sinh đọc đề – Phân tích – Tóm tắt.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.
<b>Hoạt động cá nhân.</b>
<b>- </b>Học sinh nhắc lại (3 em).
<b>-</b> Thi đua tính: 140 0,25
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
<b>Tieát 23 : KHOA HỌC</b>
- NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cđa s¾t, gang, thÐp.
- Nêu đợc một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biếtvmột số đồ dùng làm từ gang, thép.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 48 , 49 / SGK.
Đinh, dây thép (cũ và mới).
<b>- </b>
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’
4’
1’
33’
10’
10’
6’
4’
1’
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Baứi cuừ:</b> Tre, maõy, song.
<b>-</b> Nêu đặc im ca tre ,mõy,song?
<b>-</b> Tre ,mây,song có ích lợi gì?
<b>-</b> Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>
Sắt, gang, thép.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1:</b> Làm việc với vật thật.
+ So sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 đoạn dây thép mới với
một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ bạn có nhận xét gì về
màu sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo của chúng.
So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, nồi nào nặng hơn.
<b>* Bước 2:</b> Làm việc cả lớp
Giáo viên chốt + chuyển yù.
<b>Hoạt động 2:</b> Làm việc với SGK.
<b>* Bước 1</b>:<b> </b>
_GV giảng : Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng
hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt… thực chất được
làm bằng thép
<b> *Bước 2:</b> (làm việc nhóm đơi)
_GV u cầu HS quan sát các H 48, 49 SGK và nêu câu hỏi
+ Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ?
<b>Hoạt động 3</b>: Quan sát, thảo luận.
- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng
gang, thép?
<b>-</b> Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có
Giáo viên chốt.
<b>Hoạt động 4: </b>Củng cố
<b>-</b> Nêu nội dung bài học?
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Xem lại bài + học ghi nhớ.
<b>-</b> Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng.
Nhận xét tiết học
<b></b>
<b>--</b> Haùt
<b>-</b> Học sinh trả lời.
<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>
<b>-</b> Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan
sát các vật được đem đến lớp và thảo luận
các câu hỏi có trong phiếu học tập.
<b>-</b> Đại diện các nhóm trình bày kết quả
quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các
nhóm khác bổ sung.
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
<b>-</b> 1 số học sinh trình bày bài làm, các học
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
<b>-</b> Học sinh quan sát trả lời.
HS nªu
I. mơc tiªu
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Viết số đo độ dài dới dạng STP.
II. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Bài 1: Viết số đo độ dài dới dạng số thập phân:
a) 1,2075 km = 1207,5 m
b) 0,452 hm = 45,2 m
c) 1,2075 km = 1207,5 m
d) 10, 241 dm = 1,0241 m
Bài 2 : Một ngời đi xe đạp lên thành phố trên quãng đờng dài 40 km.
Ng-ời đó đã đi trong 3 giờ, mỗi giờ đi đợc 11,5 km. Hỏi :
a) Ngời đó đã đi đợc bao nhiêu km ?
b) Ngời đó còn phải đi bao nhiêu km nữa mới tới thành phố ?
- u cầu HS tự giải
Bµi 3-.Tìm hai số. Biết hiệu của chúng bằng 3, lấy số lớn chia cho
s bộ c thng l 3.
* Củng cố dặn dò :
- GV hƯ thèng bµi
- NhËn xÐt tiÕt häc.
Hoạt động học
- 4 HS lên bảng làm, HS còn lại làm ở vở
- HS khác nhận xét
- HS trả lời
- HS đọc bài toán
- HS tự giải
- 2 HS đọc bài giải, HS khác nhận xét
HS đọc bài toán
- HS tự giải
- 2 HS đọc bài giải, HS khác nhận xét
- HS nghe
<b>Bdhsg: </b> <b>luyÖn tËp cÊu tạo bài văn tả ngời (2 tiết)</b>
I. Mục tiêu :
- Nắm chắc cấu tạo của bài văn tả ngời.
- Lp đợc dàn ý chi tiết miêu tả một ngời thân trong gia đình. Nêu bật đợc hình dáng, tính tình và hoạt động của ngời đó.
II. các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
A. Bài luyện tập :
* Giíi thiƯu bài :
- GV nêu mục tiêu của bài.
Hot ng 1 : Luyện tập cấu tạo của bài văn tả ngời.
+ Nêu cấu tạo của bài văn tả ngời ?
Bài 1 : Dòng nào nêu đủ các nội dung thân bài của bài văn tả
ngời ?
Khoanh tròn trớc câu trả lời đúng :
a) Tả ngoại hình ( đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc,
khn mặt, mái tóc,...).
b) Tả tính tình, hoạt động ( lời nói, cử chỉ, thói quen, cách c
xử với ngời khác,...).
c) Tả ngoại hình, tính tình, hoạt động.
- GV nhận xét.
Bài 2 : Trong bài Hạng A Cháng, tác giả miêu tả những đặc
a) Ngực nở vòng cung, bắp tay, bắp chân rắn nh trắc gụ, vóc
cao, vai rộng.
b) Ngi ng nh cỏi ct so.
c) Khi đeo cày hùng dũng nh một chàng hiệp sĩcổ đeo cung
ra trận.
d) lao ng rt sỏng to.
đ) Làm việc giỏi và cần cù, say mê.
Bài 3 : Đọc đoạn văn sau :
Bề ngồi, nhìn Hơng rất sáng sủa, dễ thơng (1). Khuôn mặt
bầu bĩnh và đôi mắt đen lanh lợi, rất dễ gây cảm tình cho ng
-ời khác ngay từ lần gặp đầu tiên (2).
Chọn câu trả lời đúng :
1. Trong đoạn văn trên, mỗi câu có nội dung tả thế nào ?
a) Tả cụ thể bề ngoài của Hơng.
b) Tả chung khuôn mặt Hơng.
c) Câu 1 tả chung vẻ bề ngoài, câu 2 tả cụ thể khuôn mặt.
2. Ngời tả thể hiện suy nghĩ, tình cảm thế nào trong đoạn
văn ?
a) Không thể hiện gì.
b) Thể hiện sự quý mÕn.
c) ThĨ hiƯn sù quan t©m.
3. Em học đợc gì qua cách tả của tác giả đoạn văn trên ?
a) Nên gợi tả những nét khái quát rồi tả cụ thể, gắn với sự thể
hiệntình cảm thái độ của ngời viết.
b) Cần chú trọng tả đầy đủ các đặc điểm.
c) Chọn đặc điểm nổi bật để làm rõ cái chung; thể hiện tình
cảm để đối tợng tả gần gũi hơn.
Bµi 4 : HÃy viết tiếp 2 câu tả mái tóc của bạn Hơng.
- Nhận xét
Bi 5 :Lp dn ý chi tiết cho bài văn tả một ngời trong gia
đình em ( chú ý những nét nổi bật về ngoại hình, tính tình và
Hoạt động học
- HS nghe
- HS nªu
- HS c yờu cu ca bi
- HS lm bi
Chữa bài :
- HS tự làm
Chữa bài :
- 1 HS c on văn, cả lớp đọc thầm
- HS nối tiếp nhau chọn câu trả lời đúng
- HS tù viÕt
- HS nối tiếp nhau đọc câu của mình
- HS đọc yêu cầu
hoạt động của ngời đó ).
Lu ý : Khơng lặp lại dàn bài đã làm ở buổi sáng.
- Nhận xột
* Củng cố dặn dò :
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học. - Một số HS đọc dàn ý của mình
- HS nghe
- Củng cố và nâng cao kĩ năng cộng, trừ, nhân số thập phân.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
<b>II- Hot động dạy học: </b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Luyện tập:
Bµi 1-.Một người bán trứng, bán lần thứ nhất phân nửa số trứng
người đó có và 0,5 quả trứng. Lần thứ hai bán nửa số trứng còn lại
và 0,5 quả trứng. Lần thứ ba bán nửa số trứng còn lại và 0,5 quả
trứng thì vừa hết.
Hỏi người đó lúc đầu có bao nhiêu quả trứng ?
Bµi 2 :Khi cộng 2 số thập phân, một học sinh viết nhầm dấu
phẩy sang bên phải một chữ số nên được tổng là 49,1. Biết tổng
đúng là 27,95. Tìm hai số ó cho.
2- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS
HS c bi
HS giải vào vở- 1 HS lên bảng
HS c v gii- 1 HS lên bảng
-Kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trờng; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
+ Học sinh chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường.
+ Học sinh có thể vẽ tranh minh họa cho câu chuyện.
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’
4’
1’
30’
10’
15’
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>
- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể –
thái độ).
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>“Kể chuyện đã nghe, đã đọc”.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
đề.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã
nghe có liên quan đến việc bảo vệ mơi trường.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch dưới ý trọng tâm
của đề bài.
• Giáo viên quan sát cách làm việc của từng nhóm.
<b>Hoạt động 2: </b>Học sinh thực hành kể và trao
đổi ý nghĩa câu chuyện (thảo luận nhóm, dựng
hoạt cảnh).
• Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và
<b>-</b> Haùt
<b>-</b> 2 học sinh lần lượt kể lại chuyện.
<b>-</b> Lớp nhận xét.
<b>-</b> Học sinh lắng nghe.
<b>Hoạt động lớp.</b>
<b>-</b> 1 học sinh đọc đề bài.
<b>-</b> Học sinh phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm.
<b>-</b> Học sinh đọc gợi ý 1 và 2.
<b>-</b> Học sinh đọc gợi ý 3 và 4.
<b>-</b> Học sinh lập dàn ý.
<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
<b>-</b> Học sinh tập kể.
5’
1’
trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
• Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu ý nghóa giáo dục của
câu chuyện.
<b>-</b> Nhận xét, giáo dục (bảo vệ mơi trường).
<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>
<b>-</b> Chuẩn bị: “Đi thăm cảnh đẹp của quê em”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
<b>-</b> Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể (kết hợp động tác, điệu
bộ).
<b>-</b> Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội dung câu chuyện.
<b>-</b> Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay nhất.
<b>-</b> Nhận xét nêu nội dung, ý nghóa câu chuyện. Học sinh nêu lên ý
nghóa câu chuyện sau khi kể.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.
<b></b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
BiÕt: - Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n
- PhÐp nh©n hai sè thËp ph©n cã tÝnh chÊt giao ho¸n.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
+ GV: Bảng hình thành ghi nhớ, phấn màu.
+ HS: Vở bài tập.
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’
4’
1’
32’
15
20
5
1’
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>
<b>-</b> Luyện tập
<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Nhân một số thập với một số thập
phân.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1:</b> X©y dùng quy tắc nhân một số thập
phân với một số thập phân.
<b> Bài 1:</b>
<b>-</b> Giáo viên nêu ví dụ: Cái sân hình chữ nhật có chiều
dài 6,4 m ; chiều rộng là 4,8 m. Tính diện tích cái sân?
• Có thể tính số đo chiều dài và chiều rộng bằng
• Giáo viên nêu ví dụ 2.
4,75 1,3
• Giáo viên chốt lại:
<b>Hoạt động 2:</b> Thùc hµnh.
<b> Bài 1: ( a, c)</b>
<b>-</b> Giáo viên u cầu học sinh đọc đề.
<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại phương pháp nhân.
<b> Bài 2:</b>
<b>-</b> Học sinh nhắc lại tính chất giao hốn.
<b>-</b> Giáo viên chốt lại: tính chất giao hốn.
<b>Hoạt động 3: </b>Củng cố
<b>-</b> u cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Luyện tập”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học
<b>-</b> Hát
<b>-</b> Lớp nhận xét.
<b>Hoạt động cá nhân.</b>
<b>-</b> Học sinh đọc đề – Tóm tắt.
<b>-</b> Học sinh thực hiện tính dưới dạng số thập phân.
<b>-</b> Học sinh nhận xét .
<b>-</b> 1 học sinh sửa bài trên bảng.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.
<b>-</b> Học sinh nêu cách nhân một số thập phân với một số
thập phân.
Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong : cần cù làm việc để góp ích cho đời. ( Trả lời đ ợc các câu hoitrong SGK, thuộc hai
khổ thơ cuối bài).
<b>II. Chuẩn bị:</b>
+ GV: Bức tranh vẽ cảnh bầy ong đang tìm hoa – hút mật.
+ HS: SGK, đọc bài.
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’
4’
1’
31’
10’
10’
8’
2’
1’
<b>1. Khởi ng: </b>
<b>2. Bi c:</b>
<b>-</b> Đọc bài Mùa thảo quả
<b>-</b> Nêu néi dung bµi
<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>
<b>-</b> Tiết tập đọc hôm nay chúng ta học bài Hành trình của
bầy ong.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
<b>-</b> Luyện đọc.
<b>-</b> Giáo viên rút từ khó.
<b>-</b> Yêu cầu hc sinh chia on.
<b>-</b> Đọc ch giải
<b>-</b> Giỏo viờn c diễn cảm toàn bài.
<b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu bài.
• u cầu học sinh đọc đoạn 1.
<b>+ Câu hỏi 1</b>: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên
hành trình vơ tận của bầy ong?
• Giáo viên chốt: tranh vẽ phóng to.
• Ghi bảng: hành trình.
• u cầu học sinh nêu ý đoạn 1.
• u cầu học sinh đọc đoạn 2.
<b>+ Câu hỏi 2</b>: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi
ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt.
• Giáo viên chốt:
<b>+ Câu hỏi 3</b>: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm
ra ngọt ngào” thến nào?
• u cầu học sinh nếu ý 2.
• Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
<b>+ Câu hỏi 4</b>: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nói lên
điều gì về cơng việc của lồi ong?
Giáo viên chốt lại.
• Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm rút ra đại ý.
<b>Hoạt động 3:</b> Rèn học sinh đọc diễn cảm.
• Giáo viên đọc mẫu.
<b>Hoạt động 4:</b> Củng cố.
<b>-</b> Học sinh đọc toàn bài.
<b>-</b> Nhắc lại đại ý.
<b>-</b> Học bài này rút ra điều gì.?
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Học thuộc 2 khổ đầu.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Vườn chim”.
Nhận xét tiết học
<b>-</b> Haùt
<b>-</b> Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
<b>Hoạt động lớp, nhóm.</b>
<b>-</b> 1 học sinh khá đọc.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.
<b>-</b> Lần lượt 1 học sinh đọc nối tiếp các khổ thơ.
<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>
<b>-</b> Học sinh đọc đoạn 1.
<b>-</b> .
<b>-</b> Hành trình vô tận của bầy ong.
<b>-</b> Học sinh đọc đoạn 3.
<b>Hoát ủoọng lụựp, caự nhãn.</b>
<b>-</b> HS đọc theo nhóm 2
<b>-</b> Học sinh đọc diễn cảm khổ, cả bài.
<b>-</b> Thi đọc diễn cảm 2 khổ đầu.
<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>
<b>-</b> Học sinh trả lời.
<b>-</b>Nhận biết một số tính chất của đồng.
- Nêu đợc một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát và nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK .
- Một số dây đồng.
- Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp
kim của đồng.
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’
4’
1’
30’
10’
10
6
4’
1’
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b> Sắt, gang, thép.
<b>-</b> Phòng tránh tai nạn giao thông.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>
<b>-</b> Đồng và hợp kim của đồng.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1:</b> Làm việc với vật thật.
<b>Phương pháp: Thảo </b>luận nhóm, đàm thoại.
<b>* Bước 1</b>: Làm việc theo nhóm.
<b>* Bước 2</b>: Làm việc cả lớp.
Giáo viên kết luaän:
<b> Hoạt động 2:</b> Làm việc với SGK.
<b>* Bước 1</b>: Làm việc cá nhân.
<b>-</b> Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học
sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 50
và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
<b>* Bước 2</b>: Chữa bài tập.
Giáo viên chốt: Đồng là kim loại.
- • Đồng- thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim
của đồng.
<b>Hoạt động 3:</b> Quan sát và thảo luận.
+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc
hợp kim của đồng trong các hình trang 50 , 51
SGK.
<b>-</b> Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng
đồng và hợp kim của đồng?
<b>-</b> Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng
đồng có trong nhà bạn?
<b>Hoạt động 4:</b> Củng cố.
<b>-</b> Nêu lại nội dung bài học.
<b>-</b> Thi đua: Trưng bày tranh ảnh một số đồ
dùng làm bằng đồng có trong nhà và giới thiệu
với các bạn hiểu biết của em về vật liệu ấy?
<b>-</b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>5. Toång kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Học bài + Xem lại bài.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Nhôm”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học
<b>-</b> Hát
<b>-</b> Học sinh tự đặc câu hỏi.
<b>-</b> Học sinh khác trả lời.
<b>Hoạt động nhóm, cả lớp.</b>
<b>-</b> Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các dây đồng
được đem đến lớp và mơ tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo
của dây đồng.
<b>-</b> Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo
luận. Các nhóm khác bổ sung.
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
- Học sinh trình bày bài làm của mình.
<b>-</b> Học sinh khác góp ý.
<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
<b>-</b> Học sinh quan sát, trả lời.
<b>-</b> Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn
đồng
<b>-</b> nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng …dùng thuốc
đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại.
- Cđng cè vỊ phÐp céng, phÐp trõ vµ phép nhân các số thập phân.
- Bit cỏch thc hnh vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phânvào việc tính giá trị biểu thức số.
- Củng cố về giải toán liên quan đại lợng tỉ lệ.
II. c ác hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Giới thiệu bài:
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất
+ Vận dụng tính chất nào để làm ?
Chữa bài :
12,1 x 5,5 + 12,1 x 4,5
= 121
0,81 x 8,4 + 2,6 x 0,81
= 0,81 x ( 8,4 + 2,6 )
= 0,81 x 11
= 8,91
Bµi 2 : ViÕt dÊu ( <, >, = ) thÝch hỵp vào chỗ chấm :
a) 4,7 x 6,8 ... 4,8 x 6,7
b) 9,74 x 120 ... 9,74 x 6 x 2
c) 17,2 + 17,2 +17,2 +17,2 ... 17,2 x 3,9
d) 8,6 + 7,24 + 8,6 + 7,24 + 8,6 ... 8,6 x 4 + 7,24
Bµi 2 :
8,46
x *,*
* * *
* * *
*,* * *
Híng dÉn :
Do 2 tích riêng đèu có 3 chữ số và tích chung có 4 chữ số nên
thừa số th hai phi l 1,1
* Củng cố dặn dò :
- GV hƯ thèng bµi
Hoạt động học
- HS nghe
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm, 2 HS lên bng
- HS nờu
- Chữa bài ở bảng
- HS i chiu bi trờn bng
- HS tự làm
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS nêu
- HS tự làm
- HS tự làm
- HS nªu
- HS nghe
<b>I-Mục tiêu:</b>
<b>-HS hiu c các từ khó,nắm nội dung bài:Hành trình của bầy ong.</b>
<b>-HS trả lời đợc các câu hỏi về nội dung bài đọc,từ đó nói lên đợc cảm nghĩ của mình khi đọc bài thơ đó.</b>
<b>II-Hoạt động dạy học:</b>
<b>1-Giíi thiƯu bµi:</b>
<b>2-Híng dÉn HS tìm hiểu bài:</b>
<b>-Nhng chi tit no trong kh th đầu nói lên hành trình vơ tận của bầy ong?</b>
<b>Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?</b>
<b>-nơi ong đến có vẻ gì đặc biệt?</b>
<b>-Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để nói lên cuộc hành trình của bầy ong đầy gian nan và vất vả?</b>
<b>-Em hiểu nghĩa câu thơ</b> “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào nh thế nào?
-Qua hai câu thơ cuối tác giả muốn nói điều gì về cơng việc của bầy ong?
-Nêu cảm nhận của em khi đọc bài thơ trên?
-NhËn xÐt,dỈn dß:
- Nắm đợc cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) cảu bài văn tả ngời ( Nội dung ghi nhớ).
- Lập đợc dàn ý chi tiết cho bài văn tả một ngời thân trong gia đình.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
+ GV: Tranh phóng to của SGK.
+ HS: Bài soạn – bài văn thơ tả người.
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’
4’
1’
33’
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>-</b> Haùt
10’
18’
5’
1’
<b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học nắm được cấu tạo ba phần của
bài văn tả người.
Bài 1:
<b>-</b> Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa.
• Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng.
Em có nhận xét gì về bài văn.?
• <sub></sub><b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh biết vận dụng hiểu biết cấu
tạo ba phần của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người
thân trong gia đình – một dàn ý của mình. Nêu được hình dáng,
tính tình về những nét hoạt động của đối tượng được tả.
Phần luyện tập.
• Giáo viên gợi ý.
• Giáo viên lưu ý học sinh lập dàn ý có ba phần – Mỗi phần đều
có tìm ý và từ ngữ gợi tả.
<b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.
<b>-</b> GV nhận xét.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết).
Nhận xét tiết học.
<b>Hoạt động nhóm.</b>
<b>-</b> Học sinh quan sát tranh.
<b>-</b> Học sinh đọc bài Hạng A Cháng.
<b>-</b> Học sinh trao đổi theo nhóm những câu hỏi
SGK.
<b>-</b> Đại diện nhóm phát biểu.
• .
Học sinh đọc phần ghi nhớ.
<b>Hoạt động nhóm.</b>
<b>-</b> Học sinh lập dàn ý tả người thân trong gia
đình em.
Học sinh làm bài
<b>Hoạt động lớp.</b>
<b>-</b> Dựa vào dàn bài: Trình bày miệng đoạn
văn ngắn tả hình dáng ( hoặc tính tình, những
nét hoạt động của người thân).
<b>-</b> Lớp nhận xét.
- BiÕt nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 0,1; 0,01; 0,001;...
<b>II. Chuẩn bị:</b>
+ GV: Bảng phụ.
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’
4’
1’
34’
15’
15’
3’
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>
<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc
nhân nhẩm một số thập phân với số 0,1 ; 0,01 ; 0, 001.
• Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân số thập phân
với 10, 100, 1000.
• Yêu cầu học sinh tính:
247,45 + 0,1
• Giáo viên chốt lại.
• Yêu cầu học sinh nêu:
• Giáo viên chốt lại ghi bảng.
<b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh củng cố về nhân
một số thập phân với một số thập phân, củng cố kỹ năng
đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
<b>Bài 1:</b>
<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• Giáo viên chốt lại.
<b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.
<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân
nhẩm với số thập phân 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải tốn
<b>-</b> Hát
<b>-</b> 3 học sinh lần lượt sửa bài 2, 3/ 60
<b>-</b> Lớp nhận xét.
<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>
<b>-</b> Học sinh lần lượt nhắc lại quy tắc nhân số thập phân
với 10, 100, 1000,…
<b>-</b> Học sinh tự tìm kết quả với 247, 45 0,1
<b>-</b> Học sinh nhận xét: STP 10 tăng giá trị 10 lần –
STP 0,1 giảm giá trị xuống 10 lần vì 10 gấp 10 lần
0,1
<b>-</b> Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,…ta
chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang trái 1, 2, 3 …
chữ số.
<b>-</b> Học sinh lần lượt nhắc lại.
<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>
<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Học sinh nhận xét kết quả của các phép tính.
12,60,1=1,26 12,60,01=0,126
1’
<b>-</b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Làm bài nhà 1b, 3/ 60.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Luyện tập”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học
(Các kết quả nhân với 0,1 giảm 10 lần.
Các kết quả nhân với 0,01 giảm 100 lần.
Các kết quả nhân với 0,001 giảm 1000 lần).
<b>-</b> Thi đua 2 dãy giải bài tập nhanh.
D·y A cho đề dãy B giải và ngược lại.
<b>-</b> Lớp nhận xét.
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Tìm đợc quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu ( BT1, BT2).
- Tìm đợc quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho ( BT4).
<b>II. Chuẩn bị: </b>
+ GV: Giấy khổ to, các nhóm thi t cõu.
- Biết hát theo giai điệu và lêi ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
.II. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
<b>III. hoạt động dạy học</b>
H§ cđa GV Néi dung H§ cđa HS
GV ghi nội dung
GV hỏi
Học hát
Ước mơ
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
Bài hát nớc ngoài duy nhất trong trơng trình Âm nhạc lớp 5
HS ghi bài
GV chỉ định 2. đọc lời ca
- đọc lời 1
- Từ Gió vờn cánh hoa đến bao lời mong chờ
- Từ em khao khát đến tơ đẹp mn nhà
H\s thùc hiƯn
3. nghe hát mẫu
Gv trình bày bài hát H\s nghe
GV hỏi Cảm nhận ban đầu của h\s 1-2 h\s trả lêi
4. khởi động giọng
- Dịch giọng(-7) H\s khởi động giọng
5. tập hát từng câu
GV chia cõu hỏt Chia thnh 8 câu hát, mỗi câu 2 nhịp H\s nhắc lại
Bắt nhịp 1-2 h\s thc hin
H\s thực hiện những câu tiếp
GV chỉ định 1-2 h\s khá lên hát H\s thực hiện
Hs tập các câu tơng tự
- HS hỏt ni cỏc cõu hát, thể hiện đúng những câu ngân dàI 2
phách hoc 4 phỏch.
H\s thực hiện
6. hát toàn bài
GV yờu cu H\s hát cả bài trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, thể
hiện đúng những tiếng luyến và tiếng hát ngân dài 4 phách
7. củng c kim tra
-h\s trình bày bài hát
-h\s thuộc bài hát
- hớng dẫn về nhà ôn bài học thuộc bài hát.
- Nhận biết đợc những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn..
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’
4’
1’
33’
8’
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình.
<b>-</b> Học sinh nêu ghi nhớ.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh biết được những chi
<b>* Bài 1:</b>
<b>-</b> Giáo viên nhận xét bổ sung.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể nêu thêm
những từ đồng nghĩa tăng thêm vốn từ.
<b>-</b> Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà – Học
<b>-</b> Haùt
20’
5’
1’
sinh đọc.
<b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh biết thực hành, vận
dụng hiểu biết đ· õcó để quan sát và ghi lại kết quả quan sát
ngoại hình của một người thường gặp.
<b>* Bài 2:</b>
<b>-</b> Giáo viên nhận xét bổ sung.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh diễn đạt đoạn câu văn.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc –
Học sinh đọc.
<b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.
<b>-</b> Giáo viên đúc kết.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Về nhà hoàn tất bài 3.
<b>-</b> Học sinh đọc lên những từ ngữ đã học tập khi tả người.
Nhận xét tiết học.
<b>-</b> Học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.
<b>-</b> Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của
bà.
<b>-</b> Học sinh trình bày kết quả.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.
<b>Hoạt động cá nhân.</b>
<b>-</b> Học sinh đọc to bài tập 2.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại
những chi tiết miêu tả người thợ rèn – Học sinh
trình bày – Cả lớp nhận xét.
<b>Hoạt động lớp.</b>
- Thi đua trình bày những điểm quan sát về ngoại
hình 1 người thường gặp.
Lớp nhận xét – bình chọn
BiÕt : - Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n.
- Sư dơng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
<b>II. Chuaồn bũ:</b>
+ GV: Bng ph.
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’
4’
1’
32
27
4
1’
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>
<b>-</b> Học sinh lần lượt sửa bài nhà.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được tính
chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
<b>Bài 1a:</b>
_GV kẻ sẵn bảng phụ
<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• Giáo viên hướng dẫn
( 2, 5 x 3, 1) x 0, 6 = 4, 65
2, 5 x ( 3, 1 x 0, 6 ) = 4, 65
<b> Baøi 2:</b>
_GV nên cho HS nhận xét phần a và phần b đều có 3 số là 28,7 ;
34,5; 2, 4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết
Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu thức.
<b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.
<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân một số thập
với một số thập phân.
<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải toán tiếp sức.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Làm bài nhà 1b , 3/ 61.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học
<b>-</b> Hát
<b>-</b> Lớp nhận xét.
<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>
<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài, sửa bài.
<b>-</b> Nhận xét chung về kết quả.
<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
400,07 2,02 ; 3200,5 1,01
- Biết sau Cách mạng tháng Tám nớc ta đứng trớc những khó khăn to lớn : “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt : quyên góp gạo cho ngời nghèo, tăng gia sản xuất,
phong trào xoá nạn mù chữ,...
<b>II. Chuẩn bị:</b>
+ GV: Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Tư liệu về lời kêu gọi, thư của
Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học.
+ HS: Chuẩn bị tư liệu phục vụ bài học.
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’
4’
1’
30’
10’
4’
1’
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b> Ơn tập.
<b>-</b> Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa gì?
<b>-</b> Cách mạng tháng 8 thành công mang lại ý nghóa gì?
<b>-</b> Nhận xét bài cũ.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>
<b>-</b> Tình thế hiểm nghèo.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>1. Khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng 8.</b>
<b>Hoạt động 1:</b> (làm việc cả lớp)
<b>Mục tiêu:</b> Học sinh nắm những khó khăn của nước ta sau Cách
mạng tháng 8.
<b>-</b> Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta gặp những khó khăn
gì ?
<b>-</b> Để thốt khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh
đạo nhân dân ta làm những việc gì?
- Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”.
<b>2. Những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám</b>
<b>Hoạt động 2:</b> (làm việc theo nhóm)
- Nhận xét tình hình đất nước qua ảnh tư liệu.
<b>Mục tiêu:</b> Học sinh nhận xét sự kiện, tình hình qua ảnh tư liệu.
.
<b>-</b> Giáo viên chia lớp thành nhóm phát ảnh tư liệu .
<b>-</b> Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi (SGV/ 36)
Giáo viên nhận xét + chốt.
<b>-</b> Chế độ ta rất quan tâm đến đời sống của nhân dân và việc
học của dân Rút ra ghi nhớ.
<b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.
<b>Mục tiêu:</b> Khắc sâu kiến thức.
<b>-</b> Nêu một số câu của Bác Hồ nói về việc cần kíp “Diệt giặc
đói, diệt giặc dốt”.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Học bài.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định khơng chịu mất
nước”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học
<b>-</b> Hát
<b>-</b> Học sinh nêu (2 em).
<b>Họat động lớp.</b>
<b>-</b> Học sinh nêu.
<b>-</b> Chiến đấu chống “Giặc đói và giặc dốt”.
<b>-</b> Học sinh nêu.
<b> Hoạt động nhóm 4</b>
_HS thảo luận câu hỏi
- Chia nhóm – Thảo luận.
<b>-</b> Nhận xét tội ác của chế độ thực dân trước
CM, liên hệ đến chính phủ, Bác Hồ đã chăm lo
đời sống nhân dân như thế nào?
<b>-</b> Nhaän xét tinh thần diệt giặc dốt, của nhân
dân ta.
<b>Hoạt động lớp.</b>
<b>-</b> Học sinh nêu.
<b>I. Muïc tieõu: </b>
- Biết nớc ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp :
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,...
+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cãi,..
- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thông tin để bớc đầu nhận xét về cơ cấu của cơng nghiệp.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
+ HS: Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’
3’
1’
35’
10’
10’
9’
5’
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b> Lâm nghiệp và thủy sản
<b>-</b> Nêu đặc điểm chính của ngành lâm nghiệp và thủy sản nước
ta.
<b>-</b> Vì sao phải tích cực trồng và bảo vệ rừng?
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>“Công nghiệp”.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>1. các ngành công nghiệp</b>
<b>Hoạt động 1: </b>
<b>-</b> Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui về sản phẩm của các
ngành cơng nghiệp.
→ Kết luận điều gì về những ngành cơng nghiệp nước ta?
Ngành cơng nghiệp có vai trị như thế nào đới với đời sống sản
xuất?
<b>2. Nghề thủ công </b>
<b>Hoạt động 2: </b>(làm việc cả lớp)
<b>-</b> Kể tên những nghề thủ cơng có ở q em và ở nước ta?
→ Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ cơng.
<b>3. Vai trị ngành thủ cơng nước ta</b>.
<b>Hoạt động 3: </b>(làm việc cá nhân
<b>-</b> Ngành thủ công nước ta có vai trị và đặc điểm gì?.
<b>Hoạt động 4: </b>Củng cố.
<b>-</b> Nhận xét, đánh giá.
<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>
<b>-</b> Chuẩn bị: “Công nghiệp “ (tt)
Nhận xét tiết học.
+ Hát
2 HS
<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>
<b>-</b> Làm các bài tập trong SGK.
<b>-</b> Trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác kiến
thức.
<b>-</b>
<b>Hoạt động lớp.</b>
<b>-</b> Học sinh tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem dãy
nào kể được nhiều hơn).
<b>-</b> Nhắc lại.
<b>Hoạt động cá nhân.</b>
- HS tr¶ lêi.
<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
Thi đua trưng bày tranh ảnh đã sửu tầm được về
các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp.
- Nm c quy tc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;...
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Củng cố kĩ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
II. các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
A. Bài luyện tập
* Giới thiệu bài :.
Hoạt động 1 : Luyện tập
Bµi 1 :ViÕt dÊu ( >, <, = ) thÝch hỵp vào chỗ chấm :
a) 4,7 x 6,8 ... 4,8 x 6,7
b) 9,74 x 120 ... 97,4 x 6 x 2
c) 17,2 + 17,2 +17,2 +17,2 ... 17,2 x 3,9
d) 8,6 + 7,24 + 8,6 + 7,24 + 8,6 ... 8,6 x 4 + 7,24
Chữa bài :
a) 4,7 x 6,8 < 4,8 x 6,7
( V× 4,7 x 6,8 = 31,96; 4,8 x 6,7 = 32,16 )
b) 9,74 x 120 = 97,4 x 6 x 2
( V× 9,74 x 120 = 9,74 x 10 x 12 = 9,74 x 120 = 97,4 )
Hoạt động học
- HS nghe
c) 17,2 + 17,2 +17,2 +17,2 > 17,2 x 3,9
( V× 17,2 + 17,2 +17,2 +17,2 = 17,2 x 4 vµ
17,2 x 4 > 17,2 x 3,9. ( Hai tích đều có hai thừa số và có thừa số thứ nhất
bằng nhau, nên tích nào có thừa số thứ hai lớn hơn thì tích đó lớn hơn ) ).
d) 8,6 + 7,24 + 8,6 + 7,24 + 8,6 < 8,6 x 4 + 7,24
( V× 8,6 + 7,24 + 8,6 + 7,24 + 8,6 = ( 8,6 x 3 + 7,24 ) + 7,24
Mµ 8,6 x 4 + 7,24 = ( 8,6 x 3 + 8,6 ) + 7,24
Nªn ( 8,6 x 3 + 7,24 ) + 7,24< ( 8,6 x 3 + 8,6 )
+ 7,24
Bµi 2-.Một người bán trứng, bán lần thứ nhất phân nửa số trứng người
đó có và 0,5 quả trứng. Lần thứ hai bán nửa số trứng còn lại và 0,5 quả
Hoỷi ngửụứi ủoự luực ủầu coự bao nhiẽu quaỷ trửựng ?
Hoạt động 2: * Củng cố dặn dò :
- GV hƯ thèng bµi.
HS đọc bài tốn, giải vào vở
1 HS lên bảng
- Xác định đợc những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn mẫu.
- Viết một đoạn văn tả ngoại hình một ngời mà em thờng gặp.
II. c ác hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
A. Bài luyện tập
* Giíi thiƯu bµi :
- GV nêu mục tiêu của bài
Hoạt động 1 : Củng cố lí thuyết
+ Nêu cấu tạo của bài văn tả ngời ?
Hoạt đông 2 : Luyện tập
Bài 1 : Đọc lại bài văn <i>Chú bé vùng biển</i> trang 130 SGK và ghi các bộ
phận bên ngoài của Thắng tơng ứng với từ ngữ tả đặc điểm của bộ phận
đó :
a) ... : hơn hẳn các bạn một cái ®Çu.
b) ... : rám đỏ khoẻ mạnh vì lớn lên với nắng, nớc mặn và gió biển.
c) ... : rắn chắc, nở nang : hai cánh tay gân guốc nh hai cái bơi chèo.
d) ... : to v sỏng
đ) ... : tơi và hay cời
e) ... : hơi dô, bớng bỉnh
- Nhận xét
Bài 2 : Viết 1 đoạn văn tả ngoại hình 1 ngời mà em thờng gặp ( thầy
giáo, cô giáo, chú công an, ngêi hµng xãm, ...
- GV hớng dẫn HS viết đoạn văn.
- Gọi một số HS đọc bài của mình.
- Nhn xột
* Củng cố dặn dò :
- GV hệ thống bµi.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
Hoạt động học
- HS nghe
- HS nªu
- 1 HS đọc lại bài văn <i>Chú bé vùng biển</i>,
Cả lớp đọc thầm
- HS tù lµm, 1 HS lên bảng làm
Chữa bài :
a) Chiều cao
b) Nớc da
c) Thân hình
d) Mắt
đ) Miệng
e) Trán
- HS viết 1 đoạn văn tả ngoại hình 1 ngời mà em thờng
gặp
- Mt s HS đọc bài của mình, HS khác nhận xét
- HS nghe
<b>I/Mục tiêu: </b>
+Biết cách thêu dấu nhân.
+Thờu được cỏc mũi thờu dấu nhõn đỳng.Các mũi thêu tơng đối đều nhau. Thêu đợc ít nhất năm dấu nhân. Đờng thêu có
thĨ bÞ dóm.
+Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
<b>II/Chuẩn bị:</b>
+HS: Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
+GV: Mẫu thêu dấu nhân. Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu X
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>Tiến trình</b>
<b>dạy học</b> <b><sub>Hoạt động của thầy</sub>Phương pháp dạy học</b> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b>
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
động 1:
Kiểm tra dụng cụ và vật liệu chuẩn bị cho tiết học.
<b>Thêu dấu nhân.</b>
<b>Quan sát và nhận xét mẫu:</b>
-GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân, HDHS quan sát mẫu kết hợp với
quan sát để HSnêu nhận xét đặc điểm mũi thêu chữ V ở mặt phải và
*Hoạt
động 2:
3.Dặn dò:
mặt trái đường thêu.
-HS quan sát, so sánh đặc điểm mẫu thêu dâu nhân với thêu chữ V.
-GV giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi
thêu chữ V và yêu cầu HS nêu ứng dụng của mũi thêu chữ V.
**Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: sgv.
<b>Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:</b>
-HDHS đọc nội dung mục II-sgk để nêu các bước thêu chữ V.
-HDHS đọc nội dụng mục I kết hợp với quan sát hình 2-sgk và đặt câu
hỏi yêu cầu HS nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân với cách vạch
dấu đường thêu chữ V.
-HDHS cách vạch dấu đường thêu dấu nhân-sgk.
-HS thực hiện cách vạch đường thêu dấu nhân.
-HDHS đọc mục 2a và quan sát hình 3-sgkđể nêu cách bắt đầu thêu.
GV căng vải đã vạch dấu lên khung thêu và hướng dẫn cách bắt đầu
thêu theo hình 3.
**GV lưu ý HS: Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch dấu thứ hai phía
bên phải đường dấu.
-Gọi HS đọc mục 2b, 2c và quan sát hình 4a, 4b, 4c,4d để nêu cách thêu
dấu nhân thứ nhất, thứ hai.
-Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các thao tác thêu dấu nhân.-yêu cầu HS
nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét.-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
và tổ chức học nhóm
Ơn: Cách thêu chữ VChuẩn bị bài: Thêu chữ V (tt).
HS trả lời câu hỏi.
HS nhóm.
HS lắng nghe.
<b> </b>
<b> -</b>Giúp học sinh nhận ra ưu, khuyết điểm trong tuần .
Đề ra phương hướng hoạt động tuần 13.
-Rèn tính tự giác, tinh thần phê và tự phê bình cao
<b>- </b>Giáo dụctinh thần đồn kết , giúp đỡ bạn
II. <b>Tiến hành :</b>
<b>1. Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 12:</b>
<b> -</b>các tổ nhận xét đánh giá
-Lớp trưởng nhận xét
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung
<b> </b>Chuyên càân tương đối đảm bảo, ra vào lớp nghiêm túc, sách, vở đồ dùng tương đối đảm bảo, vệ sinh tốt, học tập có
phần nghiêm túc.
<b>B. Tồn tại:</b>
<b> </b>Giờ tự học ồn, không chịu làm bài tập ở lớp: Dịngù. Thiếu tinh thần trách nhiệm trong lao động( TiÕn Dịng).
<b>2. Phương hướng tuần 13:</b>
- Tiếp tục duy trì các hoạt động nề nếp tác phong, học tập nghiêm túc, tăng cường phát biểu xây dựng bài, vệ sinh
cá nhân trêng lớp sạch đẹp, biết giúp đỡ bạn trong học tập
- Hớng dẫn HS luyện chữ viết và bồi dỡng cho những em học sinh giỏi để chuẩn bị cho hội tji chữ viết đẹp và thi học sinh giỏi
cấp trờng.
- Tổng kết: tuyên dương – nh¾c nhở.
Hoạt động tập thể:
- Hướng dẫn học sinh hỏt nhng bi theo ch đim tháng.