Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

ĐỀ THI THỬ SỐ 5 THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA LẦN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.33 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 – 34<sub> J.s; c = 3.10</sub>8<sub> m/s; 1 eV = 1,6.10</sub>-19<sub> J. </sub></b>
<b> LỚP 12: 36 CÂU </b>


<b>CHƯƠNG 1. DAO ĐỘNG CƠ: 8 CÂU </b>


<b>Câu 1. </b>Dưới tác dụng của ngoại lực F = 2cos(2t) N (trong đó t tính bằng giây) thì con lắc đơn có chiều dài


nào sau đây sẽ dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất? Lấy g = π2<sub> m/s</sub>2


<b>A. 16 cm. </b> <b>B. 25 cm. </b> <b>C. 100 cm. </b> <b>D. </b>64 cm.


<b>Câu 2. </b>Một chất điểm dao động điều hịa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O theo phương trình x =


A cos(ωt + φ) (A > 0, ω > 0). Đại lượng có đơn vị radian là


<b>A. </b>φ. <b>B. </b>A. <b>C. </b>ω. <b>D. </b>x.


<b>Câu 3. </b>Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đơi thì


tần số dao động điều hoà của con lắc


<b>A. </b>tăng √2 lần. <b>B. giảm 2 lần. </b> <b>C. không đổi. </b> <b>D. tăng hai lần. </b>


<b>Câu 4. </b>Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi


Wđh của một con lắc lò xo vào thời gian t. Tần số dao động của con lắc bằng


<b>A. </b>33 Hz. <b>B. </b>25 Hz.


<b>C. </b>42 Hz. <b>D. </b>50 Hz.



<b>Câu 5. </b>Một con lắc đơn, quả nặng có khối lượng 40 g dao động nhỏ với chu kì 2s. Nếu gắn thêm một gia
trọng có khối lượng 120 g thì con lắc sẽ dao động nhỏ với chu kì


𝐀. 4 s. <b>B.</b> 0,25 s.


<b>C. </b>2√3s. <b>D. </b>2 s.


<b>Câu 6. </b>Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào


li độ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
Cơ năng của con lắc bằng


<b>A. </b>0,03 J.
<b>B. </b>0,02 J.
<b>C. </b>0,01 J.
<b>D. </b>0,04 J.


<b>Câu 7. </b>Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vận tốc v1 và v2
vào thời gian t của hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương,
cùng tần số. Tổng li độ của hai chất điểm ở cùng một thời điểm có
giá trị lớn nhất bằng


<b>A. </b>7 cm.
<b>B. </b>3 cm.
<b>C. </b>5 cm.
<b>D. </b>4 cm.


<b>Câu 8. </b>Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ 5 cm và chu kì 0,5 s trên mặt phẳng nằm ngang.


Khi vật nhỏ của con lắc có tốc độ v thì người ta giữ chặt một điểm trên lị xo, vật tiếp tục dao động điều hòa


<b>với biên độ 2,25 cm và chu kì 0,25 s. Giá trị của v gần nhất với giá trị nào sau đây? </b>


<b>A. </b>50 cm/s. <b>B. 60 cm/s. </b> <b>C. </b>70 cm/s. <b>D. 40 cm/s. </b>
<b>CHƯƠNG 2. SÓNG CƠ: 6 CÂU </b>


<b>Câu 9. </b>Tại điểm M có mức cường độ âm là 50 dB. Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Cường độ âm
tại điểm M bằng


<b>A. </b>107 W/m2<b>. </b> <b>B.</b> 10-7 W/m2<b>. </b> <b>C. </b>10-17 W/m2<b>. </b> <b>D. </b>10-5 W/m2.


<b>Câu 10. </b>Một sợi dây đàn hồi dài 30 cm có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 4 nút sóng. Sóng


trên dây có bước sóng là


<b>A. </b>10 cm. <b>B. </b>40 cm. <b>C. </b>20 cm. <b>D. </b>60 cm.


<b>Câu 11. </b>Một cần rung dao động với tần số 20 Hz tạo ra trên mặt nước những gợn lồi và gợn lõm là những


đường tròn đồng tâm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở cùng một thời điểm, hai gợn lồi
liên tiếp (tính từ cần rung) có đường kính chênh lệch nhau


<b>A. </b>4 cm. <b>B. </b>6 cm. <b>C. </b>2 cm. <b>D. </b>8 cm.


<b>CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ GD&ĐT TÂN TIẾN THÀNH</b>


<b>D1 – Hẻm TDP số 9 – Mậu Thân – Xuân Khánh – TPCT </b>


<b>ĐỀ TT SỐ 5 THEO CẤU TRÚC </b>
 ĐINH HOÀNG MINH TÂN 



<b>Bồi dưỡng TOÁN, VĂN, ANH, Tổ hợp KHTN và KHXH </b> <b>facebook/trungtamtantienthanh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12. </b>Các chiến sĩ cơng an huấn luyện chó nghiệp vụ thường sử dụng chiếc cịi như


hình ảnh bên. Khi thổi, cịi này phát ra âm, đó là


<b>A. </b>tạp âm. <b>B. </b>siêu âm. <b>C. </b>hạ âm. <b>D. </b>âm nghe được.


<b>Câu 13. </b>Một sợi dây đàn hồi có chiều dài 9a với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trong các phần tử dây


mà tại đó sóng tới và sóng phản xạ hình sin lệch pha nhau ± 𝛑


𝟑 + 2kπ (với k là các số nguyên) thì hai phần tử
dao động ngược pha cách nhau một khoảng gần nhất là A. Trên dây, khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử
<b>dao động cùng pha với biên độ bằng một nửa biên độ của bụng sóng là </b>


<b> </b> <b>A. 8,5a. </b> <b>B. 8a. </b> <b>C. 7a. </b> <b>D. 7,5a. </b>


<b>Câu 14. </b>Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm, có hai nguồn kết hợp dao động cùng biên độ,


cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 3 cm. Trong vùng giao thoa, M là một
điểm ở mặt nước thoả mãn MA vng góc AB. Biết M dao động cực đại và cùng pha với hai nguồn. Khoảng
cách cực đại từ M đến A bằng


<b>A. 17,5 cm. </b> <b>B. 22,5 cm. </b> <b>C. 9 cm. </b> <b>D. </b>15 cm.


<b>CHƯƠNG 3. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU: 9 CÂU </b>


<b>Câu 15. </b>Khi phần cảm của một máy phát điện xoay chiều một pha tăng 2 cặp cực đồng thời giảm tốc độ
quay của roto 2 vịng/giây thì tần số của suất điện động xoay chiều sinh ra trong phần ứng vẫn luôn bằng 48


<b>Hz. Số cặp cực của phần cảm ban đầu bằng </b>


𝐀. <b>12. </b> <b>𝐁. 16. </b> 𝐂. 8. 𝐃. 6.


<b>Câu 16. </b>Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ, để tăng hiệu suất
truyền tải thì người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây?


𝐀. Tăng chiều dài dây truyền tải. 𝐁. Tăng điện áp hiệu dụng nơi truyền đi.
<b>C. Giảm tiết diện dây truyền tải. </b> 𝐃. Giảm điện áp hiệu dụng nơi truyền đi.


<b>Câu 17. </b>Đặt điện áp xoay chiều u vào 2 đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Gọi u1, u2, u3 lần lượt là điện


áp tức thời hai đầu điện trở R, cuộn cảm L và tụ điện C. Kết luận nào sau đây đúng?
<b>A. u</b>2 = u<sub>1</sub>2+ (u2− u3)2. <b>B. </b>u2 = u12+ u22+ u32.


<b>C. u = u</b><sub>1</sub>+ u<sub>2</sub>+ u<sub>3</sub>. <b>D. u = u</b><sub>1</sub>+ (u<sub>2</sub>− u<sub>3</sub>).


<b>Câu 18. </b>Để đo điện áp ở ổ cắm trong phịng học có giá trị bao nhiêu khi dùng đồng hồ


đa năng hiện số (hình vẽ) thì cần vặn núm xoay đến


<b>A. </b>chấm có ghi 200, trong vùng DCV. <b>B. </b>chấm có ghi 700, trong vùng ACV.
<b>C. </b>chấm có ghi 200, trong vùng ACV. <b>D. </b>chấm có ghi 1000, trong vùng DCV.
<b>Câu 19. </b>Đặt điện áp u = U√2 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn


thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện dung C mắc nối tiếp. Biết ω = 1


√LC. Tổng trở của
đoạn mạch này bằng



<b>A. </b>0,5R. <b>B. R. </b> <b>C. 3R. </b> <b>D. 2R. </b>


<b>Câu 20. </b>Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn mạch


gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =0,6


π H, tụ điện có điện dung C =
10−4


π F và
công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là


<b>A. </b>30 Ω. <b>B. </b>20 Ω. <b>C. </b>40 Ω. <b>D. 80 Ω. </b>


<b>Câu 21. </b>Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100t) V (U0 khơng đổi, t


tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 20√3 Ω,
tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp có độ tự cảm L thay đổi
được. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng
hai đầu điện trở là UR theo độ tự cảm L. Giá trị L0 bằng


<b>A. </b>1


5π<b> H. </b> 𝐁.


3
5π H.
<b>C. </b>1


2π<b> H. </b> 𝐃.



6
5π H.


<b>Câu 22. </b>Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện trở thuần R = 120 Ω,


cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L = 1


π H, tụ điện có điện dung C, ampe kế
có điện trở khơng đang kể. Đặt vào hai điểm A, B một hiệu điện thế xoay
chiều u = U0cos2πft (V) (U0 và f không đổi). Biết rằng khi chuyển K từ (1)


sang (2) thì số chỉ của ampe kế khơng đổi nhưng pha của dịng điện biến thiên một góc π


2 . Tần số f của mạch
điện xoay chiều có giá trị là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 23. </b>Một máy biến áp có cuộn sơ cấp A và cuộn thứ cấp B. Cuộn A được nối


với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng khơng đổi. Cuộn B gồm các vịng
dây quấn cùng chiều, một số điểm trên B được nối ra các chốt 1, 2, 3, 4, 5 (như
hình bên). Biết các vịng dây của cuộn thứ cấp từ chốt 1 đến chốt 5 tăng theo một
cấp số cộng. Lần lượt đóng khóa k ở chốt 2; chốt 1; chốt 3 thì số chỉ vơn kế lí
tưởng V có giá trị lần lượt là 100 V; U; 2U. Nếu đóng khóa k ở chốt 5 thì số chỉ
vôn kế bằng


<b>A. 160 V. </b> <b>B. 220 V. </b> <b>C. 200 V. </b> <b>D. 180 V. </b>


<b>CHƯƠNG 4. DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ: 3 CÂU </b>



<b>Câu 24. Một con lắc đơn chiều dài ℓ đang dao động điều hịa tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Một mạch dao </b>


động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang hoạt động. Biểu thức 1


√LC có cùng
<b>đơn vị với biểu thức </b>


<b>A.</b> √<sub>g</sub>ℓ. <b>B. </b>√g


ℓ. <b>C.</b> √ℓg. <b>D.</b> √


1
ℓg.


<b>Câu 25. </b>Để thông tin liên lạc giữa các phi hành gia trên vũ trụ với trạm điều khiển dưới mặt đất, người ta sử


dụng sóng vơ tuyến có bước sóng


<b>A. vài chục mét. </b> <b>B. vài mét. </b> <b>C. </b>vài trăm mét. <b>D. vài nghìn mét. </b>


<b>Câu 26. </b>Trong thơng tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến, sử dụng cách biến điệu biên độ. Tín hiệu âm tần có tần


số f, dao động của sóng điện từ cao tần (sóng mang) có tần số 1 MHz. Biết rằng khi dao động âm tần thực
hiện một dao động tồn phần thì dao động cao tần thực hiện 800 dao động toàn phần. Giá trị của f là


<b>A.</b> 100MHz. <b> B. </b>80 MHz. <b>C.</b> 1250Hz. <b>D.</b> 1000Hz.


<b>CHƯƠNG 5. SÓNG ÁNH SÁNG: 4 CÂU </b>


<b>Câu 27. Các vòng xuất hiện xung quanh các mép sắc nhọn của một lưỡi dao </b>


cạo khi nó được chiếu sáng với nguồn ánh sáng xanh mạnh là do hiện tượng


<b>A. </b>tán sắc ánh sáng. <b>B. </b>phản xạ ánh sáng.
<b>C. </b>giao thoa ánh sáng. <b>D. </b>nhiễu xạ ánh sáng.
<b>Câu 28. </b>Chùm sáng rọi vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, sau
khi qua bộ phận nào sau đây của máy thì sẽ thành các chùm đơn sắc song song?


<b>A. </b>Hệ tán sắc. <b>B. </b>Phim ảnh <b>C. Buồng tối. </b> <b>D. Ống chuẩn trực. </b>


<b>Câu 29. </b>Trong bài thực hành đo bước sóng ánh sáng bằng thí nghiệm giao thoa ánh sáng của


Y-âng, một học sinh xác định được các kết quả sau: khoảng cách giữa hai khe là 1,00 ± 0,01
(mm), khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn là 100 ± 1 (cm) và khoảng vân trên màn là
0,50 ± 0,01 (mm). Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng


<b>A. 0,60 ± 0,02 (μm). </b> <b>B.</b> 0,50 ± 0,02 (μm). <b>C.</b> 0,60 ± 0,01 (μm). <b>D. 0,50 ± 0,01 (μm). </b>


<b>Câu 30. </b>Trong các máy lọc nước RO ở các hộ gia đình hiện nay, bức xạ được sử dụng để tiêu
diệt hoặc làm biến dạng hoàn toàn vi khuẩn là


<b>A. </b>ánh sáng nhìn thấy.<b> B. </b>tia hồng ngoại. <b>C. sóng vơ tuyến. </b> <b>D. tia tử ngoại </b>
<b>CHƯƠNG 6. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG: 3 CÂU </b>


<b>Câu 31. </b>Một photon có năng lượng 8J khi truyền trong chân không. Khi photon này truyền trong mơi trường


chiết suất n = 2 thì năng lượng của photon này bằng


<b>A. </b>16J <b>B.</b> 4J <b>C. </b>2J <b>D. </b>8J


<b>Câu 32. </b>Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 1,88 µm. Chiếu bức xạ có tần số f vào chất bán dẫn này



thì xảy ra hiện tượng quang dẫn. Giá trị nhỏ nhất của f là


<b>A. 1,452.10</b>14 Hz. <b>B. 1,596.10</b>14 Hz. <b>C. </b>1,875.1014 Hz. <b>D. 1,956.10</b>14 Hz.


<b>Câu 33. </b>Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hiđrơ tồn tại ở các trạng thái dừng có năng lượng tương ứng là


EK = − 144E, EL = − 36E, EM = − 16E, EN = − 9E,... (E là hằng số). Khi một nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng
thái dừng có năng lượng EM về trạng thái dừng có năng lượng EK thì phát ra một phơtơn có năng lượng


<b>A. </b>135E. <b>B. 128E. </b> <b>C. 7E. </b> <b>D. 9E. </b>


<b>CHƯƠNG 7. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ: 3 CÂU </b>


<b>Câu 34. </b>Một nguyên tử trung hịa có hạt nhân giống với một hạt trong chùm tia α. Tổng số hạt nuclôn và


êlectron của nguyên tử này là


<b>A. 4. </b> <b>B. 6. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 8. </b>


<b>Câu 35. </b>Một mẫu chất phóng xạ có số hạt ban đầu là N0; hằng số phóng xạ là λ. Số hạt nhân chất phóng xạ


còn lại sau thời gian t là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 36. </b>Cho khối lượng của hạt nhân He<sub>2</sub>4 ; prôtôn và nơtron lần lượt là 4,0015 u; 1,0073 u và 1,0087 u. Lấy


NA = 6,02.1023 mol–1. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol He<sub>2</sub>4 từ các nuclôn là
<b>A.</b> 2,74.106 J. <b>B.</b> 2,74.1012 J. <b>C.</b> 1,71.106 J. <b>D.</b> 1,71.1012 J.


<b> LỚP 11: 4 CÂU</b>



<b>* PHẦN ĐIỆN HỌC: 2 CÂU </b>


<b>Câu 37. </b>Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r trong chân khơng. Nếu điện tích q1 tác


dụng lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là


<b>A. 3F. </b> <b>B. F. </b> <b>C. 1,5F. </b> <b>D. 6F. </b>


<b>Câu 38. </b>Một mạch điện kín gồm nguồn điện E = 4,5 V, r = 0,5  và mạch ngoài là điện trở R = 1 . Cường
độ dòng điện trong mạch là


<b>A. 9 A. </b> <b>B. 3 A. </b> <b>C. 1,5 A. </b> <b>D. </b>4,5 A.


<b>* PHẦN TỪ HỌC: 1 CÂU </b>


<b>Câu 39. </b>Gọi I là cường độ dòng điện chạy trong khung dây tròn, N là tổng số vòng dây và D là đường kính


của khung dây. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây được tính bởi cơng thức
<b>A. B = 2.10</b>−7 NI


D. <b>B. B = 2π. 10</b>
−7 NI


D<i>. </i> <b>C. B = 4π. 10</b>
−7 NI


D<i>. </i> <b>D. B = 4.10</b>
−7 NI



D<i>. </i>
<b>* PHẦN QUANG HỌC: 1 CÂU </b>


<b>Câu 40. </b>Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính cả một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm, qua thấu kính


<b>cho một ảnh ngược chiều với vật và cao gấp 3 lần vật. Vật AB cách thấu kính </b>


<b>A. </b>20 cm. <b>B. 15 cm. </b> <b>C. 30 cm. </b> <b>D. </b>40 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHẦN ĐÁP ÁN </b>


<b> LỚP 12: 36 CÂU </b>


<b>CHƯƠNG 1. DAO ĐỘNG CƠ: 8 CÂU </b>


<b>Câu 1. </b>Dưới tác dụng của ngoại lực F = 2cos(2t) N (trong đó t tính bằng giây) thì con lắc đơn có chiều dài


nào sau đây sẽ dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất? Lấy g = π2<sub> m/s</sub>2


<b>A. 16 cm. </b> <b>B. 25 cm. </b> <b>C. 100 cm. </b> <b>D. </b>64 cm.


<b>Câu 2. </b>Một chất điểm dao động điều hịa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O theo phương trình x =


A cos(ωt + φ) (A > 0, ω > 0). Đại lượng có đơn vị radian là


<b>A. </b>φ. <b>B. </b>A. <b>C. </b>ω. <b>D. </b>x.


<b>Câu 3. </b>Một con lắc lị xo dao động điều hồ theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đơi thì


tần số dao động điều hoà của con lắc



<b>A. </b>tăng √2 lần. <b>B. giảm 2 lần. </b> <b>C. khơng đổi. </b> <b>D. tăng hai lần. </b>


<b>Câu 4. </b>Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi


Wđh của một con lắc lò xo vào thời gian t. Tần số dao động của con lắc bằng


<b>A. </b>33 Hz. <b>B. </b>25 Hz.


<b>C. </b>42 Hz. <b>D. </b>50 Hz.


<b>Câu 5. </b>Một con lắc đơn, quả nặng có khối lượng 40 g dao động nhỏ với chu kì 2s. Nếu gắn thêm một gia


trọng có khối lượng 120 g thì con lắc sẽ dao động nhỏ với chu kì


𝐀. 4 s. <b>B.</b> 0,25 s.


<b>C. </b>2√3s. <b>D. </b>2 s.


<b>Câu 6. </b>Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào


li độ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
Cơ năng của con lắc bằng


<b>A. </b>0,03 J.
<b>B. </b>0,02 J.
<b>C. </b>0,01 J.
<b>D. </b>0,04 J.


<b>Câu 7. </b>Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vận tốc v1 và v2



vào thời gian t của hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương,
cùng tần số. Tổng li độ của hai chất điểm ở cùng một thời điểm có
giá trị lớn nhất bằng


<b>A. </b>7 cm.
<b>B. </b>3 cm.
<b>C. </b>5 cm.
<b>D. </b>4 cm.


<b>Câu 8. </b>Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ 5 cm và chu kì 0,5 s trên mặt phẳng nằm ngang.


Khi vật nhỏ của con lắc có tốc độ v thì người ta giữ chặt một điểm trên lò xo, vật tiếp tục dao động điều hòa
<b>với biên độ 2,25 cm và chu kì 0,25 s. Giá trị của v gần nhất với giá trị nào sau đây? </b>


<b>A. </b>50 cm/s. <b>B. 60 cm/s. </b> <b>C. </b>70 cm/s. <b>D. 40 cm/s. </b>
<b>CHƯƠNG 2. SÓNG CƠ: 6 CÂU </b>


<b>Câu 9. </b>Tại điểm M có mức cường độ âm là 50 dB. Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-12<sub> W/m</sub>2<sub>. Cường độ âm </sub>
tại điểm M bằng


<b>A. </b>107 W/m2<b>. </b> <b>B.</b> 10-7 W/m2<b>. </b> <b>C. </b>10-17 W/m2<b>. </b> <b>D. </b>10-5 W/m2.


<b>Câu 10. </b>Một sợi dây đàn hồi dài 30 cm có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 4 nút sóng. Sóng


trên dây có bước sóng là


<b>A. </b>10 cm. <b>B. </b>40 cm. <b>C. </b>20 cm. <b>D. </b>60 cm.


<b>Câu 11. </b>Một cần rung dao động với tần số 20 Hz tạo ra trên mặt nước những gợn lồi và gợn lõm là những



đường trịn đồng tâm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở cùng một thời điểm, hai gợn lồi
liên tiếp (tính từ cần rung) có đường kính chênh lệch nhau


<b>A. </b>4 cm. <b>B. </b>6 cm. <b>C. </b>2 cm. <b>D. </b>8 cm.


<b>Câu 12. </b>Các chiến sĩ cơng an huấn luyện chó nghiệp vụ thường sử dụng chiếc cịi như


hình ảnh bên. Khi thổi, cịi này phát ra âm, đó là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 13. </b>Một sợi dây đàn hồi có chiều dài 9a với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trong các phần tử dây


mà tại đó sóng tới và sóng phản xạ hình sin lệch pha nhau ± 𝛑


𝟑 + 2kπ (với k là các số nguyên) thì hai phần tử
dao động ngược pha cách nhau một khoảng gần nhất là A. Trên dây, khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử
<b>dao động cùng pha với biên độ bằng một nửa biên độ của bụng sóng là </b>


<b> </b> <b>A. 8,5a. </b> <b>B. 8a. </b> <b>C. 7a. </b> <b>D. 7,5a. </b>


<b>Câu 14. </b>Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm, có hai nguồn kết hợp dao động cùng biên độ,


cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 3 cm. Trong vùng giao thoa, M là một
điểm ở mặt nước thoả mãn MA vng góc AB. Biết M dao động cực đại và cùng pha với hai nguồn. Khoảng
cách cực đại từ M đến A bằng


<b>A. 17,5 cm. </b> <b>B. 22,5 cm. </b> <b>C. 9 cm. </b> <b>D. </b>15 cm.


<b>CHƯƠNG 3. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU: 9 CÂU </b>



<b>Câu 15. </b>Khi phần cảm của một máy phát điện xoay chiều một pha tăng 2 cặp cực đồng thời giảm tốc độ
quay của roto 2 vịng/giây thì tần số của suất điện động xoay chiều sinh ra trong phần ứng vẫn luôn bằng 48
<b>Hz. Số cặp cực của phần cảm ban đầu bằng </b>


𝐀. <b>12. </b> <b>𝐁. 16. </b> 𝐂. 8. 𝐃. 6.


<b>Câu 16. </b>Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ, để tăng hiệu suất


truyền tải thì người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây?


𝐀. Tăng chiều dài dây truyền tải. 𝐁. Tăng điện áp hiệu dụng nơi truyền đi.
<b>C. Giảm tiết diện dây truyền tải. </b> 𝐃. Giảm điện áp hiệu dụng nơi truyền đi.


<b>Câu 17. </b>Đặt điện áp xoay chiều u vào 2 đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Gọi u1, u2, u3 lần lượt là điện


áp tức thời hai đầu điện trở R, cuộn cảm L và tụ điện C. Kết luận nào sau đây đúng?
<b>A. u</b>2 = u<sub>1</sub>2+ (u2− u3)2. <b>B. </b>u2 = u12+ u22+ u32.


<b>C. u = u</b><sub>1</sub>+ u<sub>2</sub>+ u<sub>3</sub>. <b>D. u = u</b><sub>1</sub>+ (u<sub>2</sub>− u<sub>3</sub>).


<b>Câu 18. </b>Để đo điện áp ở ổ cắm trong phịng học có giá trị bao nhiêu khi dùng đồng hồ


đa năng hiện số (hình vẽ) thì cần vặn núm xoay đến


<b>A. </b>chấm có ghi 200, trong vùng DCV. <b>B. </b>chấm có ghi 700, trong vùng ACV.
<b>C. </b>chấm có ghi 200, trong vùng ACV. <b>D. </b>chấm có ghi 1000, trong vùng DCV.
<b>Câu 19. </b>Đặt điện áp u = U√2 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn


thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện dung C mắc nối tiếp. Biết ω = 1



√LC. Tổng trở của
đoạn mạch này bằng


<b>A. </b>0,5R. <b>B. R. </b> <b>C. 3R. </b> <b>D. 2R. </b>


<b>Câu 20. </b>Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn mạch


gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =0,6


π H, tụ điện có điện dung C =
10−4


π F và
cơng suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là


<b>A. </b>30 Ω. <b>B. </b>20 Ω. <b>C. </b>40 Ω. <b>D. 80 Ω. </b>


<b>Câu 21. </b>Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100t) V (U0 khơng đổi, t


tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 20√3 Ω,
tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp có độ tự cảm L thay đổi
được. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng
hai đầu điện trở là UR theo độ tự cảm L. Giá trị L0 bằng


<b>A. </b>1


5π<b> H. </b> 𝐁.


3
5π H.


<b>C. </b>1


2π<b> H. </b> 𝐃.


6
5π H.


<b>Câu 22. </b>Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện trở thuần R = 120 Ω,


cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L = 1


π H, tụ điện có điện dung C, ampe kế
có điện trở khơng đang kể. Đặt vào hai điểm A, B một hiệu điện thế xoay
chiều u = U0cos2πft (V) (U0 và f không đổi). Biết rằng khi chuyển K từ (1)


sang (2) thì số chỉ của ampe kế khơng đổi nhưng pha của dịng điện biến thiên một góc π


2 . Tần số f của mạch
điện xoay chiều có giá trị là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 23. </b>Một máy biến áp có cuộn sơ cấp A và cuộn thứ cấp B. Cuộn A được nối


với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng khơng đổi. Cuộn B gồm các vịng
dây quấn cùng chiều, một số điểm trên B được nối ra các chốt 1, 2, 3, 4, 5 (như
hình bên). Biết các vòng dây của cuộn thứ cấp từ chốt 1 đến chốt 5 tăng theo một
cấp số cộng. Lần lượt đóng khóa k ở chốt 2; chốt 1; chốt 3 thì số chỉ vơn kế lí
tưởng V có giá trị lần lượt là 100 V; U; 2U. Nếu đóng khóa k ở chốt 5 thì số chỉ
vôn kế bằng


<b>A. 160 V. </b> <b>B. 220 V. </b> <b>C. 200 V. </b> <b>D. 180 V. </b>



<b>CHƯƠNG 4. DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ: 3 CÂU </b>


<b>Câu 24. Một con lắc đơn chiều dài ℓ đang dao động điều hịa tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Một mạch dao </b>


động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang hoạt động. Biểu thức 1


√LC có cùng
<b>đơn vị với biểu thức </b>


<b>A.</b> √<sub>g</sub>ℓ. <b>B. </b>√g


ℓ. <b>C.</b> √ℓg. <b>D.</b> √


1
ℓg.


<b>Câu 25. </b>Để thông tin liên lạc giữa các phi hành gia trên vũ trụ với trạm điều khiển dưới mặt đất, người ta sử


dụng sóng vơ tuyến có bước sóng


<b>A. vài chục mét. </b> <b>B. vài mét. </b> <b>C. </b>vài trăm mét. <b>D. vài nghìn mét. </b>


<b>Câu 26. </b>Trong thơng tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến, sử dụng cách biến điệu biên độ. Tín hiệu âm tần có tần


số f, dao động của sóng điện từ cao tần (sóng mang) có tần số 1 MHz. Biết rằng khi dao động âm tần thực
hiện một dao động tồn phần thì dao động cao tần thực hiện 800 dao động toàn phần. Giá trị của f là


<b>A.</b> 100MHz. <b> B. </b>80 MHz. <b>C.</b> 1250Hz. <b>D.</b> 1000Hz.



<b>CHƯƠNG 5. SÓNG ÁNH SÁNG: 4 CÂU </b>


<b>Câu 27. Các vòng xuất hiện xung quanh các mép sắc nhọn của một lưỡi dao </b>
cạo khi nó được chiếu sáng với nguồn ánh sáng xanh mạnh là do hiện tượng


<b>A. </b>tán sắc ánh sáng. <b>B. </b>phản xạ ánh sáng.
<b>C. </b>giao thoa ánh sáng. <b>D. </b>nhiễu xạ ánh sáng.
<b>Câu 28. </b>Chùm sáng rọi vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, sau
khi qua bộ phận nào sau đây của máy thì sẽ thành các chùm đơn sắc song song?


<b>A. </b>Hệ tán sắc. <b>B. </b>Phim ảnh <b>C. Buồng tối. </b> <b>D. Ống chuẩn trực. </b>


<b>Câu 29. </b>Trong bài thực hành đo bước sóng ánh sáng bằng thí nghiệm giao thoa ánh sáng của


Y-âng, một học sinh xác định được các kết quả sau: khoảng cách giữa hai khe là 1,00 ± 0,01
(mm), khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn là 100 ± 1 (cm) và khoảng vân trên màn là
0,50 ± 0,01 (mm). Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng


<b>A. 0,60 ± 0,02 (μm). </b> <b>B.</b> 0,50 ± 0,02 (μm). <b>C.</b> 0,60 ± 0,01 (μm). <b>D. 0,50 ± 0,01 (μm). </b>


<b>Câu 30. </b>Trong các máy lọc nước RO ở các hộ gia đình hiện nay, bức xạ được sử dụng để tiêu
diệt hoặc làm biến dạng hoàn toàn vi khuẩn là


<b>A. </b>ánh sáng nhìn thấy.<b> B. </b>tia hồng ngoại. <b>C. sóng vơ tuyến. </b> <b>D. tia tử ngoại </b>
<b>CHƯƠNG 6. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG: 3 CÂU </b>


<b>Câu 31. </b>Một photon có năng lượng 8J khi truyền trong chân không. Khi photon này truyền trong môi trường


chiết suất n = 2 thì năng lượng của photon này bằng



<b>A. </b>16J <b>B.</b> 4J <b>C. </b>2J <b>D. </b>8J


<b>Câu 32. </b>Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 1,88 µm. Chiếu bức xạ có tần số f vào chất bán dẫn này


thì xảy ra hiện tượng quang dẫn. Giá trị nhỏ nhất của f là


<b>A. 1,452.10</b>14 Hz. <b>B. 1,596.10</b>14 Hz. <b>C. </b>1,875.1014 Hz. <b>D. 1,956.10</b>14 Hz.


<b>Câu 33. </b>Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hiđrô tồn tại ở các trạng thái dừng có năng lượng tương ứng là


EK = − 144E, EL = − 36E, EM = − 16E, EN = − 9E,... (E là hằng số). Khi một nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng
thái dừng có năng lượng EM về trạng thái dừng có năng lượng EK thì phát ra một phơtơn có năng lượng


<b>A. </b>135E. <b>B. 128E. </b> <b>C. 7E. </b> <b>D. 9E. </b>


<b>CHƯƠNG 7. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ: 3 CÂU </b>


<b>Câu 34. </b>Một ngun tử trung hịa có hạt nhân giống với một hạt trong chùm tia α. Tổng số hạt nuclôn và


êlectron của nguyên tử này là


<b>A. 4. </b> <b>B. 6. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 8. </b>


<b>Câu 35. </b>Một mẫu chất phóng xạ có số hạt ban đầu là N0; hằng số phóng xạ là λ. Số hạt nhân chất phóng xạ


cịn lại sau thời gian t là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 36. </b>Cho khối lượng của hạt nhân He<sub>2</sub>4 ; prôtôn và nơtron lần lượt là 4,0015 u; 1,0073 u và 1,0087 u. Lấy


NA = 6,02.1023 mol–1. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol He<sub>2</sub>4 từ các nuclôn là


<b>A.</b> 2,74.106 J. <b>B.</b> 2,74.1012 J. <b>C.</b> 1,71.106 J. <b>D.</b> 1,71.1012 J.


<b> LỚP 11: 4 CÂU</b>


<b>* PHẦN ĐIỆN HỌC: 2 CÂU </b>


<b>Câu 37. </b>Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Nếu điện tích q1 tác


dụng lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là


<b>A. 3F. </b> <b>B. F. </b> <b>C. 1,5F. </b> <b>D. 6F. </b>


<b>Câu 38. </b>Một mạch điện kín gồm nguồn điện E = 4,5 V, r = 0,5  và mạch ngoài là điện trở R = 1 . Cường
độ dòng điện trong mạch là


<b>A. 9 A. </b> <b>B. 3 A. </b> <b>C. 1,5 A. </b> <b>D. </b>4,5 A.


<b>* PHẦN TỪ HỌC: 1 CÂU </b>


<b>Câu 39. </b>Gọi I là cường độ dòng điện chạy trong khung dây tròn, N là tổng số vịng dây và D là đường kính


của khung dây. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây được tính bởi cơng thức
<b>A. B = 2.10</b>−7 NI


D. <b>B. B = 2π. 10</b>
−7 NI


D<i>. </i> <b>C. B = 4π. 10</b>
−7 NI



D<i>. </i> <b>D. B = 4.10</b>
−7 NI


D<i>. </i>
<b>* PHẦN QUANG HỌC: 1 CÂU </b>


<b>Câu 40. </b>Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính cả một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm, qua thấu kính


<b>cho một ảnh ngược chiều với vật và cao gấp 3 lần vật. Vật AB cách thấu kính </b>


<b>A. </b>20 cm. <b>B. 15 cm. </b> <b>C. 30 cm. </b> <b>D. </b>40 cm.


</div>

<!--links-->

×