Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

chuyen de doi moi kiem tra danh gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.42 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chuyên đề: ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ</b>


<b>I/. MỤC ĐÍCH.</b>


Giúp giáo viên có phương pháp xác định các dạng câu hỏi thuộc ba cấp độ “ Biết; Hiểu; Vận
dụng”.


Đánh giá kết quả học tập của HS sát với thực tế để đưa ra phương pháp dạy học phù hợp, đạt
hiệu quả.


Giúp HS biết tự đánh giá mình để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm trong học tập.Tạo
niềm tin và hứng thú trong học tập.


Bồi dưỡng tình cảm,hứng thú học tập của HS. Tạo mơi trường than thiện giữa giáo viên và HS.


<b>II/. NỘI DUNG.</b>


1/. Tên chuyên đề: RA ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT.
2/. Người thực hiện: Nguyễn Văn Hậu.


3/. Thời gian : Âp dụng vào bài kiểm tra học kì I.


<b>III/. YÊU CẦU – BIỆN PHÁP.</b>
<b>1/. Đối với giáo viên.</b>


Qua giảng dạy bộ môn và kết hợp với các mơn văn hóa khác đánh giá , phân loại được các đối
tượng HS trong từng khối lớp theo các mức độ “ Giỏi; Khá; TB; Yếu; Kém”.


Nội dung đề kiểm tra phải dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ
thơng ở 3 cấp độ “ Biết; Hiểu; Vận dụng”.


Thực hiện đúng quy chế đánh giá xếp loại.Đảm bảo đúng trình độ HS với thái độ khách quan,


công minh, cân đối các yêu cầu về kiểm tra kiến thức với yêu cầu kĩ năng , thái độ.


Giáo viên phải chuẩn bị “ Ma trận đề, nội dung đề, đáp án” để đưa ra tập thể tổ chuyên môn
nghiên cứu trước khi thực hiện.


Giáo viên phải xác định được các dạng câu hỏi ở các cấp đọ trong đề bài.


<b>2/. Đối với tổ chuyên môn.</b>


Tổ chức cho giáo viên trong tổ sinh hoạt, trao đổi kinh nghiệm về kĩ năng ra đề, soạn đáp án và
chấm bài kiểm tra theo chuẩn kiến thức.


Tổ chức tập huấn cho GV về nội dung, phương pháp ra đề kiểm tra đánh giá.


Tổ chức ra đề kiểm tra và chấm bài tập trung để đánh giá tính khả thi của chun đề.
Trình với Hiệu trưởng để xin ý kiến chỉ đạo và xin kinh phí in ấn tài liệu.


<b>IV/. ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NỘI DUNG THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ</b>


<b>I/. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ.</b>


<b>1/. Hạn chế.</b>


Giáo viên ra đề kiểm tra chủ yếu ở dạng ghi nhớ. Hs chỉ cần tái hiện lại kiến thức được ghi
chép là đạt điểm cao.


Kiến thức kiểm tra chủ yếu là lí thuyết, rất ít câu hỏi kiểm tra về kĩ năng thực hành, kĩ năng vận
dụng và giải quyết vấn đề thực tế ( liên hệ thực tế)



* * Kiểm tra miệng: Đây là hình thức kiểm tra phổ biến đối với GV trong tổ bộ môn, thường
tiến hanhftrwowcs khi học bài mới, ít khi kiểm tra trong khi dạy bài mới. Hình thức này chỉ kiểm tra
được mức độ ghi nhớ máy móc, chưa phát huy tính tích cực sang tạo của HS, số lượng HS được kiểm
tra ít dơ đó lãng phí thời gian và hiệu quả thấp.


* * Kiểm tra viết ( 15’; 45’; HK)


* Kiểm tra 15 phút được tiến hành trước hoặc sau khi học xong bài mới. Các câu hỏi
kiểm tra thường là câu hỏi ghi nhớ máy móc, ít câu suy luận, thực hành.


* Kiểm tra 45’ và HK được tiến hành sau khi học xong một và bài, một chương hoặc
gới hạn kiến thức trong học kì. Các câu hỏi kiểm tra của hai hình thức này thường là câu hỏi ghi nhớ
máy móc, ít câu suy luận, thực hành.


Do cách ra đề kiểm tra như vậy thì giáo viên cũng chỉ chủ yếu dạy theo phương pháp thuyết
trình, minh họa , dạy chay, ít dạy thực hành.


Nói chung ra đề kiểm tra hiện nay vẫn là thày độc quyền đánh giá, trị khơng được tự đánh
giá.Mặt khác đánh giá như các hình thức trên thì chưa ngăng chặn được những biểu hiện tiêu cực trong
kiểm tra như cịn có hiện tượng nhìn bài, quay bài, nhắc bài cho bạn… Do vậy chưa khuyến khích tư
duy sang tạo, chưa phát huy tính tích cực , chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới.


<b>2/. Ưu điểm.</b>


Giáo viên đã được tập huấn và có tâm huyết nhiệt tình tham gia trong việc đổi mới KTĐG. Vì
vậy rất thuận lợi cho việc thực hiện chuyên đề đổi mới KTĐG ở tổ chuyên môn.


<b>II/. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP.</b>
<b>1/.Yêu cầu.</b>



Nội dung kiểm tra vừa sức, bám sát yêu cầu của chương trình, đánh giá được cả kiến thức, kĩ
năng , thái độ.


Đề kiểm tra phải khách quan, đánh giá chính xác năng lực của học sinh.


Trong một bài kiểm tra phải keets hợp cả truyền thống với khách quan, tăng dần trắc nghiệm
khách quan, chú ý đến câu hỏi thực hành, vận dụng thực tiễn.


<b>2/.Nội dung kiểm tra.</b>


Kiểm tra cả kiến thức, kĩ năng , thái độ: Kiểm tra kiến thức ở ba hình thức “ Biết; Hiểu; Vận
dụng”.


<b>3/. Hình thức kiểm tra . Kiểm tra viết.</b>
<b>4/. Điều kiện kiểm tra:</b>


Phải nắm được mục tiêu của cấp học, của từng lớp học , của từng chương, từng bài.
Phải nắm được đối tượng trình độ từng lớp, từng HS.


Giáo viên coi kiểm tra phải nghiêm túc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5.1/ Câu hỏi tự luận.</b>


Câu hỏi đóng.
Câu hỏi mở.


<b>5.2/ Câu hỏi trắc nghiệm khách quan.</b>


a) Câu ( Đúng – sai).



Chọn câu dẫn nào mà HS trung bình khó nhận ra đúng hay sai.
Khơng nên chích dẫn nguyên văn những câu trong sách.
Mỗi câu trắc nghiệm chỉ lên diễn tả một ý duy nhất.


Trong một bài kiểm tra khơng nên bố trí số câu đúng bằng số câu sai, và có tính chu kì.
b) Câu nhiều lựa chọn.


Phần gốc có thể là một câu hỏi hoặc một câu bỏ lửng và phàn lựa chọn là câu bổ sung để phần
gốc trở lên đủ nghĩa.


Phần lựa chọn nên là từ 3 – 5 , tùy trình độ kiến thức và tư duy của HS.
Tránh xếp câu trả lời đúng nằm ở vị trí tương ứng như nhau ở mọi câu hỏi.
c) Câu ghép đôi.


Dãy thong tin nêu ra không nên quá dài, nên cùng một nhóm có liên quan HS có thể nhầm lẫn.
Dãy câu hỏi và câu trả lời không nên bằng nhau, nên có câu trả lời dư để tăng sự cân nhắc khi
lựa chọn.


Thứ tự câu trả lời không nên ăn khớp với thứ tự câu hỏi để gây thêm sự khó khăn cho sự lựa
chọn.


d) Câu điền khuyết.


Đảm bảo mỗi chỗ để trống chỉ có thể điền một từ ( hay cụm từ) thích hợp, thường là những
khái niệm mấu chốt của bài học.


Mỗi câu chỉ lên có từ 1 đến 2 chỗ trống. Các khoảng trống có độ dài bằng nhau.
Tránh dùng những câu trích nguyên văn SGK.


Nên chuẩn bị các từ ( hay cụm từ ) sẽ dùng để điền, để HS không điền những từ ngồi dự kiến.


e) Câu hỏi kiểm tra qua hình vẽ.


u cầu HS chú thích một vài chi tiết để trống trong hình vẽ, sửa một chi tiết sai trên bản đồ,
biểu đồ…


6/. Quy trình ra đề kiểm tra.
Bước 1: Xác định mục tiêu của đề.


Đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong một chủ đề.
Bước 2: Xác định mục tiêu dạy học.


Xác định chi tiết các mục tiêu giảng dạy, thẻ hiện ở năng lực, hành vi hay năng lực cần phát
triển ở HS.


Bước 3: Thiết lập ma trận hai chiều.


Xác định số lượng các câu hỏi sẽ ra trong một đề kiểm tra . ( Tỷ lệ % giữa tự luận và trắc
nghiệm khách quan).


Hình thành ma trận.
Bước 4: Thiết kế câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Xác định các tài liệu hỗ trợ cho SGK.
Tìm các khả năng có thể xây dựng câu hỏi.
Diễn đạt các khả năng đó thành câu hỏi.
Bước 4: Xây dựng đáp án.


<b>III/. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ.</b>
<b>1./ Tổ chức.</b>



1.1/ Tổ trưởng ( người thực hiện) báo cáo trước tập thể sư phạm tổ nội dung thực hiện chuyên
đề.


Thực trạng của kiểm tra đánh giá ( mục I)
Nội dung phương pháp ra đề ( mục II)
1.2/ Tổ trưởng phân nhóm chuyên mơn ra đề.


Nhóm Hóa học: 2 đ/c: Nguyễn Thanh Hùng và Vũ Văn Luận.


Nhóm sinh học: 5đ/c: Nguyễn Văn Hậu; Hồ Thanh Hải; Quách Văn Vẹn; Nguyễn Thị
Nguyệt; Trần Trung Thành.


Nhóm Cơng Nghệ: 2đ/c Nguyễn Thị Vẹn và Phạm Văn Khiêm.
Nhóm Địa: 3 đ/c: Hứa Quốc Khải; Lê Thị Lợi; Nguyễn Văn Hịa.


( Thành viên của các nhóm nghiên cứu tài liệu, ra đề tham khảo theo các khối lớp được phân cơng để
tham gia sinh hoạt nhóm chun mơn. Mỗi khối lớp 3 đề thời lượng 45 phút, nội dung kiểm tra HKI)


1.3/ Sinh hoạt nhóm chun mơn.


Thành viên trong nhóm đưa phương án ra đề của mình để cả nhóm nghiên cứu, đi đến
thống nhất .


Đại diện các nhóm báo cáo đề của nhóm mình trước tập thể sư phạm tổ . Tổ viên trong
đổ nghiên cứu tham luận dưa ra ưu nhược điểm.


Tập thể tổ thống nhất nội dung đề kiểm tra của các nhóm và đưa vào sử dụng.


<b>2./ Thời gian thực hiện.</b>



Sinh hoạt nhóm chuyên môn vào buổi chiều ngày thứ năm của tuần 2;3;4 hằng tháng.


Kết thúc chuyên đề vào tuần 18 HKI và đưa các đề kiểm tra áp dụng vào bài kiểm tra HKI của
năm học.


Tổ chức chấm bài, đánh giá kết quả và tính khả thi của chuyên đề vào tuần 19 ; 20 của năm
học.


Tân phú ngày 01 tháng 11 năn 2009
TTCM


Nguyễn Văn Hậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×