Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.75 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn:14 / 9 / 2009</i>
- Nh»m cñng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy lt cđa Men §en.
- BiÕt vËn dơng lý thut vào giải các bài tập
- Rốn luyn k nng gii các bài tập về phép lai, biện Luận và viết sơ đồ lai.
- GD ý thức tự học
TiÕt 1. bµi tập lai một cặp tính trạng
<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>
- Nhằm củng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật của Men Đen qua giải các
bài Lai 1 cặp tính trạng .
- Biết vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập
- Rốn luyn k nng gii các bài tập về phép lai, biện Luận và viết sơ đồ lai.
- GD ý thức tự học
<i><b>B. Ph</b><b> ¬ng pháp:</b></i> - Luyện tập theo nhóm, Luyện tập thực hành...
<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i> - Các bài tập về lai 1 cặp tính trạng
<i><b>D. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b>I. Sĩ số: (1 ) </b></i>
Ngàydạy Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng
9A1
9A2
9A3
<i><b>II.Ki</b><b></b><b> m tra b</b><b>à</b><b> i c</b><b> </b><b>ũ</b><b> : </b></i> (KÕt hỵp)
<i><b>IIICác hoạt động dạy- học: </b></i>
<b>TG</b> <b>Hoạt đông của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
19’
18’
GV cho HS chép đề bài vào vở
Bài 1:
ở lúa, tính trạng hạt gạo đục trội hồn
tồn so với tính trạng hạt gạo trong.
Cho cây lúa có hạt gạo đục thuần
chủng thụ phấn với cây lúa có hạt gạo
trong.
a. Xác định kết quả thu đợc ởF và ở F
b. Nếu cho cây F và cây F có hạt gạo
đục nói trên lai với nhau thì kết quả thu
đợc sẽ nh thế nào?
* GV hớng dẫn cách giải.
GV yờu cu cỏc nhúm vit s đồ lai từ
P -> F2
GV nhËn xÐt.
* Bµi 2:
ở cà chua, quả đỏ là tính chội hồn tồn
so với quả vàng.
Hãy lập sơ đồ lai để xác định kết quả
về kiểu gen và kiểu hình của con lai F
trong các trờng hợp sau đây:
-Trờng hợp 1: p : quả đỏ x quả đỏ
-Trờng hợp 2: p : quả đỏ x quả vàng
HS chép đề bài vào vở
<b>Gi¶i</b>
Q uy íc.
-Gen A quy định hạt gạo đục
-Gen a quy định hạt gạo trong.
a) Xác định kết quả ở F và ở F
Cây P thuần chủng hạt gạo đục có
kiểu gen AA hạt gạo trong có kiể
gen aa
Kết quả ở F và ở F
-Trờng hợp 3: p : quả vàng x quả vàng
* GV hớng dẫn cách gi¶i.
-Trờng hợp 1: p : quả đỏ x quả đỏ
* Yªu cầu HS viết các kiểu gen có thể
có của P
* Yêu cầu HS viÕt c¸c phÐp lai cho
mỗi trờng hợp?
-Trng hp 2: p : qu đỏ x quả vàng
-Trêng hợp 3: p : quả vàng x quả vàng
<b>Giải</b>
Q uy ớc.
-Gen A quy nh tớnh trng quả đỏ
-Gen a quy định tính trạng quả vàng.
P : AA x AA
P : AA x Aa
P : Aa x Aa
- HS lên bảng viết cho từng trờng
hợp
P : AA x aa
P : Aa x aa
P :aa x aa
HS lµm t¬ng tù nh TH 1 & 2 .
<i><b>IV. Cđng cè:</b> 6</i>
- Nhận xét giờ học
- Nhắc lại phơng pháp làm bài tập.
-BTVN *ở bí, tính trạng quả tròn trội không hoàn toàn so với tính trạng quả dài.
Quả bầu dục là tình trạng trung gian giữa quả tròn và quả dài.
Cho giao phấn giữa cây có quả trịn và cây có quả dài, thu đợc F . Tiếp tục cho F
giao phấn với nhau.
a.Lập sơ đồ lai từ P đến F.
b.Cho F lai phân tích thì kết quả đợc tạo ra sẽ nh thế nào về kiểu gen và kiểu
hình?
<i><b>E. H</b><b> íng dÉn về nhà - RKN:</b> 1</i>
- Xem lại nội dung các ĐL của Men Đen
- Giải các bài tập còn lại SGK và sách bài tập.
<i>---Ngày soạn:28 / 9 / 2009</i>
<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>
- Nhằm củng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật của Men Đen qua giải các
bài Lai 2 cặp tính trạng .
- Biết vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập
- Rốn luyện kỹ năng giải các bài tập về phép lai, biện Luận và viết sơ đồ lai.
- GD ý thức t hc
<i><b>B. Ph</b><b> ơng pháp:</b></i> - Luyện tập theo nhóm, Luyện tập thực hành...
<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i> - Các bài tập về lai 1 cặp tính trạng
<i><b>D. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b>I. Sĩ số: (1 ) </b></i>
Ngàydạy Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng
9A1
9A2
9A3
<i><b>II.Ki</b><b></b><b> m tra b</b><b></b><b> i c</b><b> </b><b>ũ</b><b> : </b></i> 5’ Kiểm tra bài về nhà (Chấm điểm 3HS)
<i><b>IIICỏc hot động dạy- học:</b></i>
<b>TG</b> <b>Hoạt đông của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
16’
GV cho HS chép đề bài vào vở
16’
Cho biết ở đậu Hà Lan, các gen phân li
độc lập
Gen A th©n cao, gen a thân thấp
Gen B hạt vàng, gen b hạt xanh
Hóy lp sơ đồ lai để xác định kết quả
con lai khi cho lai mỗi cặp P nh sau:
a/ P: thân cao, hạt xanh x thõn
thấp,hạt vàng
b/ P: thân cao, hạt vàng thuần
chủng x thân thấp, hạt xanh
-GV hớng dẫn xác định kiểu gen của P
Xác định kiểu gen thân cao; hạt xanh;
thân thấp; hạt vàng?
- GV nhËn xÐt bµi cđa HS.
-GV hớng dẫn xác định kiểu gen của P
Xác định kiểu gen thân cao; hạt vàng
thuần chủng; thân thấp; hạt xanh
- GV nhËn xÐt bµi cđa HS.
*Bµi 2:
Lai giữa 2 cây cà chua P thu đợc F
rồi tiếp tục cho F giao phấn với nhau. F
thu đợc:
- 630 cây cà chua thân cao, quả đỏ
- 210 cây cà chua thân cao, quả vàng
- 209 cây cà chua thân thấp,quả đỏ
- 70 cây cà chua thân thấp, quả vàng
*Biết hai cặp tính trạng về chiều cao
và màu quả độc lập với nhau.
a) Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai
của F .
b)Từ đó suy ra kiểu gen, kiểu hình của
cặp P đã mang lai và lập sơ đồ lai minh
hoạ.
GV híng dÉn c¸ch lËp ln.
GV nhận xét cách làm của HS.
<b>Giải</b>
a) Lp sơ đồ lai P: thân cao, hạt
xanh x thân thấp,hạt vàng
Kiểu gen của P có 4 sơ đồ lai sau:
P : AAbb x aaBB
P : AAbb x aaBb
P : Aabb x aaBB
P : Aabb x aaBb
HS viết từng sơ lai trờn bng.
HS nhn xột.
b/ P: thân cao, hạt vàng thuần chủng
x thân thấp, hạt xanh
Kiu gen của P: AABB x aabb
Nhóm cử đại diện viết sơ lai trờn
bng.
Nhóm khác nhận xét.
<b>Giải</b>
a) Gii thớch kết quả và lập sơ đồ
*Gi¶i thÝch kết quả
-Theo bài ra ta có tỉ lệ F2 là
630 : 210 : 209 : 70 = 9 : 3 : 3 : 1
-Phân tích về tính trạng chiều cao
= ~
*Quy íc
Gen A th©n cao, gen a thân thấp
-Phân tích về tính trạng màu quả
= ~
*Quy íc
Gen B quả đỏ, gen b quả vàng
Từ đó => kết quả lập sơ đồ lai
HS viết sơ đồ lên bảng.
<i><b>IV. Cñng cè:</b> 6</i> - Nhận xét giờ học
- Nhắc lại phơng pháp làm bài tập.
-BTVN * mt loi thực vật, ngời ta xét hai cặp tính trạng về hình dạng hạt và thời
gian chín của hạt do hai cặp gen quy định.
Cho giao phấn giữa hai cây P thu đợc con lai F có kết quả nh sau:
18,75% số cây có hạt dài, chín sớm 6,25% số cây có hạt dài, chín muộn
a/ Giải thích và nêu định luật di truyền điều khiển mỗi cặp tính trạng trên.
b/ Tổ hợp 2 tình trạng trên thì định luật di truyền nào điều khiển?
<i><b>E. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ - RKN:</b> 1</i>
- Xem lại nội dung các ĐL của Men Đen
- Giải các bài tập còn lại SGK và sách bài tập.
<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>
- Nhằm củng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật của Men Đen qua giải các
bài Lai 2 cặp tính trạng .
- Biết vận dụng lý thuyết vào giải các bài tËp.
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về phép lai, biện Luận và viết sơ đồ lai.Bài trắc nghim.
- GD ý thc t hc
<i><b>B. Ph</b><b> ơng pháp:</b></i> - Lun tËp theo nhãm, Lun tËp thùc hµnh...
<i><b>C. Chn bị:</b></i> - Các bài tập về lai 2 cặp tính trạng
<i><b>D. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b>I. Sĩ số: (1 ) </b></i>
Ngàydạy Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng
9A1
9A2
9A3
<i><b>II.Ki m tra b i c :</b><b>ể</b></i> <i><b>à ũ</b></i> 5’ Kiểm tra bài về nhà (Chấm điểm 3HS)
<b>TG</b> <b>Hot đông của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
20’ <i><b><sub>Baứi taọp3 :</sub></b></i><sub> ễÛ chuoọt, caực</sub>
gen phân li độc lập.Gen D
quy định lông đen, gen d :
lông nâu ; gen N: đuôi
ngắn, n : đi dài
Cho chuột có lông, đuôi
dài thuần chủng giao phối
với chuột có lơng nâu, đi
ngắn thuần chủng thu được
F1 . Tiếp tục, cho F1 giao
phối với nhau thu được F2.
Hãy xác định tỉ lệ kiểu
hình và kiểu gen của F1 ,
F2 ?
<i>Hướng dẫn: Đề bài cho</i>
<i>biết kiểu hình thuần chủng</i>
<i>của P</i><i> xác định được kiểu</i>
<i>gen P.</i>
<i>Viết được sơ đồ lai </i><i>Xác</i>
<i><b>Giaûi:</b></i>
Theo đề:
Gen D: lông đen, gen d : lông nâu
Gen N: đuôi ngắn, gen n : đuôi dài
- Chuột P thuần chủng lông đen, đuôi dài có
kiểu gen DDnn
Chuột P thuần chủng lông nâu, đuôi ngắn có
kiểu gen ddNN
- Sơ đồ lai:
P: Lông đen, đuôi dài x Lông nâu, đuôi
ngắn
DDnn ddNN
G: Dn dN
F1 : DdNn
Kiểu hình F1 : 100% lơng đen, đi ngắn
F1 tiếp tục cho giao phối với nhau:
<i>định được kiểu gen, kiểu</i>
<i>hỉnh F1 ,F2 .</i>
GV yêu cầu HS hoàn thành
sơ đồ lai?
NhËn xÐt kiĨu h×nh cđa <b>F2: </b>
<b> </b>
<b>♂</b>
<b>♀</b> DN Dn dN dn
DN DDNN
Đen, ngắn Đen, ngắnDDNn Đen, ngắnDdNn Đen, ngDdNn
Dn DDNn
Đen, ngắn Đen, dàiDDnn Đen, ngắnDdnn Đen, dàiDdnn
dN DdNN
Đen, ngắn
DdNn
Đen, ngắn
ddNN
Nâu, ngắn
ddNn
Nâu, ng
dn DdNn
Đen, ngắn Đen, dàiDdnn Nâu, ngắnddNn Nâu, dàiddnn
Tỉ lệ kiểu hình F2:
9 D -N- : 9 lông đen, đuôi ngắn
3 D- nn : 3 lông đen, đuôi dài
3 ddN- : 3 lông nâu, đuôi ngắn
<b>1 ddnn : 1 lông nâu, đuôi dài</b>
<i><b>Bµi tËp vËn dơng.</b></i> 12’
Câu 1: Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản
thì:
a/ Sự phân li của tính trạng này khơng phụ thuộc vào tính trạng khác.
b/ F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1:2:1
c/ F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
d/ F2 có tỉ lệ kiểu hình 3:1
Câu 2:Menđen cho rằng: các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập vì:
a.Tất cả F1 có kiểu hình vàng trơn
b.Tỉ lệ kiểu hình F2 bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó
c.F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 9 vàng,trơn: 3 vàng,nhăn: 3xanh,trơn: 1 xanh,nhăn.
d.Cả b và c đúng
Câu 3: Ở chuột, màu sắc chiều dài lông di truyền độc lập với nhau, mỗi tính trạng do
một gen chi phối. Khi lai hai dịng thuần chủng lơng đen, dài với chuột lơng trắng,
ngắn được F1 tồn chuột lơng đen, ngắn. Cho chuột F1 tiếp tục giao phối với nhua
được f2 có tỉ lệ kiểu hình như thế nào trong các trươngh2 hợp sau:
a.9 lông đen, dài: 3 lông đen, ngắn : 3 lông trắng, dài: 1 lông trắng, ngắn
b.9 lông đen, dài: 3 lông đen, ngắn : 3 lông trắng, ngắn: 1 lông trắng, dài.
c.9 lông trắng, ngắn: 3 lông đen, ngắn : 3 lông trắng, dài: 1 lông đen , ngắn
d.9 lông đen, ngắn : 3 lông đen, dài : 3 lông trắng, ngắn: 1 lơng trắng, dài
<i><b>IV. Cđng cè:</b> 6’</i> - Nhận xét giờ học
- Nhắc lại phơng pháp lµm bµi tËp.
<i><b>E. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ - RKN:</b> 1</i>
- Xem lại nội dung các ĐL của Men Đen
<i>---Ngày soạn:24 / 9 / 2009</i>
- Nhằm củng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật nguyên phân, giảm
phân, thụ tinh.
- Biết vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về NST, biện Luận và phơng pháp giải.
- GD ý thức tự học
Tiết 4. bài tập về nguyên phân
<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>
- Nhằm củng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức về nguyên phân, NST ở các kì
- Biết vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về nguyên phân.
- GD ý thức tự học
<i><b>B. Ph</b><b> ơng pháp:</b></i> - Luyện tập theo nhóm, Luyện tập thực hành...
<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i> - Các bài tập cơ bản
<i><b>D. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b>I. Sĩ số: (1 ) </b></i>
Ngàydạy Lớp Sĩ số Tên häc sinh v¾ng
9A1
9A2
9A3
<i><b>II.Ki</b><b>ể</b><b> m tra b</b><b>à</b><b> i c</b><b> </b><b>ũ</b><b> : </b></i> Chữa các bài tập giờ trớc
<i><b>IIICỏc hot ng dy- hc: </b></i>
<b>TG</b> <b>Hoạt đông của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>Vấn đề 1: Phõn bào nguyờn nhiễm:</b></i>
<i><b>1. Đặc điểm của phân bào nguyên</b></i>
<i><b>nhiễm:</b></i>
<i><b>2. Các công thức cơ bản:</b></i>
GV cung cÊp những kiến thức cơ bản
S t bo con được tạo ra: <b>2x</b>
- Số tế bào con mới được tạo thêm:
<b>2x<sub> -1</sub></b>
- Tổng số NST đơn có trong các tế
bào con được tạo ra: <b>2n. 2x</b>
<i><b>3. Bµi tËp</b></i>
<b>Bài 1:</b> Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8.
Quan sát tế bào sinh dục sơ khai của
một ruồi giấm đực và một ruồi giấm
cái đang phân bào người ta nhận
thấy: Số NST kép loại Y ở ruồi giấm
đực đang tập trung ở mặt phẳng xích
đạo bằng 1/16 số NST đơn các loại
khi đang phân ly về các cực tế bào ở
ruồi giấm cái. Tổng số NST đơn và
kép các loại ở 2 cá thể nói trên tại
thời điểm quan sát là 768.
<i><b>1. Xác định số tế bào tại mỗi thời</b></i>
điểm quan sát?
<i><b>2. Nếu các tế bào nói trên đều được</b></i>
tạo ra từ một tế bào sinh dục sơ khai
thì số lần nguyên phân của mỗi tế bào
sinh dục sơ khai ban đầu là bao
nhiêu.
- Số lần NST nhân đôi: <b>x</b>
- Tổng số tâm động trong các tế bào
- Tổng số tâm động trong các tế bào
con được tạo thêm: <b>2n. (2x<sub> -1)</sub></b>
- Tổng số tế bào con hiện diện qua các
đợt phân bào: <b> 2x+1<sub> - 1</sub></b>
Giải:
1)Tỷ lệ giữa tế bào SDĐ &SDC Là 1:1
NST ở cả 2 loại tế bào SDĐ &SDC là
1:2
Vậy số NST ở tế bào SDĐ là:
768 : 3 = 256
VËy sè tÕ bào SDĐ là: 256:8=32
VËy sè NST ë tÕ bµo SDC lµ: 32
2) Sè lần nguyên phân là:
2 = 32 => n = 5
<i><b>Bµi tËp vËn dơng.</b></i> 12’
<b>Bài 2</b>: Ở đậu Hà Lan 2n = 14. Xét 4 tế bào sinh dưỡng A, B, C, D đang phân bào, người ta
nhận thấy số tế bào con tham gia vào đợt phân bào cuối cùng của các tế bào lần lượt phân
chia theo tỷ lệ 1: 2: 4: 8. Tổng số cr«matit đếm được trên mặt phẳng xích đạo của tất cả các
tế bào con trong đợt phân bào cuối cùng là 3360. Hãy xác định.
1. Số lần phân bào của tế bào A, B, C, D Số tế bào con được tạo thêm từ tế bào A, B, C,D?
2. Tổng số tế bào hiện diện qua các đợt phân bào của 4 tế bào đã cho?
<b>Bài 3: </b>Xét hai nhóm tế bào sinh dưỡng của lồi A phân bào.
Nhóm 1: các tế bào đều phân bào với số đợt bằng nhau và bằng số tế bào ban đầu của
nhóm với tổng số tế bào con được tạo ra là 64.
Nhóm 2: Các tế bào đều phân bào với số đợt bằng nhau và số tế bào con tham gia đợt
phân bào cuối cùng gấp 3 lần số NST đơn cùng một nguồn gốc đang phân ly về một cực
trong một tế bào.
1. Xác định số tế bào ban đầu và số lần phân bào mỗi nhóm?
Biết bộ NST của loài A là 2n = 16 và số tế bào tham gia đợt phân bào cuối cùng của nhóm 2
nhiều hơn số tế bào của nhóm một.
2. Tổng số tế bào con được tạo thêm trong đợt phân bào cuối cùng của hai nhóm?
<i><b>IV. Cđng cè:</b> 6’</i> - Nhận xét giờ học
- Nhắc lại phơng pháp làm bµi tËp.
<i><b>E. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ - RKN:</b> 1</i>
- Xem lại nội dung của nguyên phân.
- Giải các bài tập còn lại SGK và sách bài tËp.
<i><b>---Dạng 2: Xác định bộ NST 2n và số NST môi trường cung cấp.</b></i>
<b>Bài 4:</b> Theo dõi sự phân bào của 3 hợp tử A, B, C người ta nhận thấy:
Hợp tử A nguyên phân liên tiếp một số lần, tạo một số tế bào con bằng số NST đơn
trong bộ NST lưỡng bội của loài. Q trình phân bào của hợp tử A, mơi trường nội
bào phải cung cấp 48 NST đơn mới hoàn toàn.
Hợp tử B nguyên phân tạo một số tế bào con bằng số Cromatit quan sát được trên
mặt phẳng xích đạo của các tế bào con được tạo ra từ hợp tử A đang tham gia đợt
phân bào cuối cùng.
Hợp tử C nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng 25% số tế bào con do hợp tử B tạo
ra.
Tổng số NST đơn trong các tế bào sinh ra từ hợp tử C nhiều hơn số NST đơn trong
các tế bào sinh ra từ hợp tử B là 224. Số lượng NST đơn có nguồn gốc từ bố trong
các tế bào sinh ra từ hợp tử C nhiều hơn số lượng NST đơn có nguồn gốc từ mẹ trong
một tế bào con sinh ra từ hợp tử B là 31.
1. Xác định bộ NST lưỡng bội của mỗi hợp tử? Từ đó kết luận 3 hợp tử đã cho thuộc
cùng một lồi hay khác lồi.
2. Tính số NST đơn mơi trường nội bào phải cung cấp cho mỗi hợp tử phân bào?
3. Số thoi dây tơ vô sắc xuất hiên trong đợt phân bào cuối cùng của 3 hợp tử?
<b>Bài 5:</b> Xét 3 tế bào sinh dưỡng A, B, C thuộc cùng một loài. Tế bào A nguyên phân
một số lần cho số tế bào con bằng 1/3 số NST đơn trong bộ NST 2n của lồi. Q
trình nguyên phân của tế bào A môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương
Tế bào B và C trải qua nguyên phân với tổng số NST đơn trong các tế bào con được
tạo ra khi kết thúc đợt phân bào cuối cùng là 576.
1. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài.
2. Số lần phân bào của mỗi tế bào A, B, C.
3. Số NST đơn mới hồn tồn mơi trường phải cung cấp cho tế bào A phân bào?
Dạng 3: Xác định thời gian và tốc độ phân bào.
<b>Bài 6:</b> Ở lúa bộ NST 2n = 24. Theo dõi sự phân bào của 1 tế bào sinh dưỡng trong 24
giờ người ta nhận thấy thời gian nghỉ giữa các đợt phân bào nhiều hơn thời gian tiến
hành phân bào là 24 giờ. Q trình phân bào nói trên mơi trường tế bào phải cung
cấp1488 NST đơn mới hoàn toàn. Thời gian cần thiết cho kỳ trước, kỳ giữa, kỳ sau,
kỳ cuối trong một chu kỳ phân bào tương ứng với tỷ lệ 1: 3: 2: 4
1. Xác định thời gian cần thiết cho mỗi chu kỳ ?
2. Ở thời điểm 9 giờ 32 phút và 23 giờ 38 phút (tính từ lúc tế bào bắt đầu phân bào
lần thứ nhất):
-Tế bào đang phân bào ở đợt thứ mấy? Thuộc kỳ nào?
- Đặc điểm hình thái của NST ở mỗi thời điểm nói trên?
Tổng số NST đơn huy động của môi trường cho cả hai hợp tử phân bào là 1624.
Trong đó số NST đơn cung cấp cho hợp tử B nhiều hơn số NST đơn cung cấp cho
hợp tử A là 1400.
Tổng số NST đơn trong các tế bào con sinh ra từ hợp tử A nhiều hơn số NST đơn
Số NST đơn trong một tế bào con sinh sinh ra từ hợp tử B nhiều hơn số NST đơn
trong một tế bào con sinh ra từ hợp tử A là 8.
Xác định bộ NST lưỡng bội của mỗi hợp tử.
1. So sánh tốc độ phân bào của 2 hợp tử?
2. Nếu hợp tử B tiến hành số đợt phân bào nói trên trong khoảng thời gian 30 giờ và
thời gian cần thiết cho đợt phân bào cuối cùng là 6 giờ thì thời gian cần thiết cho đợt
phân bào đầu tiên là bao nhiêu? Biết rằng tốc độ phân bào của hợp tử B là giảm dần
đều.
<i><b>Vấn đề 2 Phân bào giảm nhiễm.</b></i>
<i><b>I. Tóm tắt kiến thức cơ bản:</b></i>
<i><b>1. Đặc điểm của phân bào giảm nhiễm:</b></i>
<i><b>2. Các công thức cơ bản: </b></i>
<i><b>- Số tế bào con được tạo ra: ……….. 4</b></i>
<i><b>- Số giao tử n được tạo ra:</b></i>
<i><b>+ 1 tế bào sinh dục đực tạo ra:……….. 4 giao tử đực (n)</b></i>
<i><b>+ 1 tế bào sinh dục cái tạo ra:.. 1 giao tử cái (n) và ba thể định hướng (n)</b></i>
<i><b>- Số loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST:</b></i>
+Trường hợp không xảy ra trao đổi chéo:2n<sub> (n là số cặp NST đồng dạng)</sub>
+Trường hợp xảy ra trao đổi chéo:
*Trao đổi chéo đơn : ……….. 2n+m
(m là số cặp NST đồng dạng xảy ra trao đổi chéo đơn, m<n )
*Trao đổi chéo kép: ………... 2n<sub>.3</sub>m
(m là số cặp NST đồng dạng xảy ra trao đổi chéo kép, m<n )
- Tỷ lệ mỗi loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST
+Trường hợp không xảy ra trao đổi chéo:….. 1/2n<sub> (n là số cặp NST đồng dạng)</sub>
+Trường hợp xảy ra trao đổi chéo:
*Trao đổi chéo đơn : ……… 1/2n+m
(m là số cặp NST đồng dạng xảy ra trao đổi chéo đơn, m<n )
*Trao đổi chéo kép : ……… 2n<sub>.3</sub>m
(m là số cặp NST đồng dạng xảy ra trao đổi chéo kép, m<n )
- Số loại giao tử mang k NST có nguồn gốc từ bố hay mẹ:…………
- Số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp: 2n(2k<sub>-1)</sub>
- Số cách sắp xếp có thể có của các NST kép ở kỳ giữa 1……2n-1
- Số cách phân ly có thể có của các NST kép ở kỳ sau 1…….2n-1
- Số kiểu tổ hợp có thể có của các NST kép ở kỳ cuối 1……..2n
- Số kiểu tổ hợp có thể có của các NST đơn ở kỳ cuối 2………2n
<b>II Các dạng bài tập cơ bản:</b>
<b>Dạng 1: Xác định ký hiệu bộ NST qua các kỳ phân bào giảm nhiểm</b>
-Số kiểu sắp xếp có thể có của các NST kép ở kỳ giữa 1?
-Số kiểu phân ly có thể có của các NST kép ở kỳ sau 1?
-Số kiểu tổ hợp có thể có của các NST kép ở kỳ cuối 1?
-Số kiểu tổ hợp có thể có của các NST đơn ở kỳ cuối 2?
b) Ký hiêu có thể có của bộ NST ở các thời điểm sau:
-Kỳ giữa 1 -Kỳ sau 1 -Kỳ cuối 1 -Kỳ cuối 2
<b>Bài 9:</b> Các tế bào sinh trứng của loài A có ký hiệu bộ NST là AaBbDd nếu trong q
trình giảm phân có xảy ra trao đổi chéo đơn các cặp NST đồng dạng Aa hãy xác định:
a, Số cách sắp xếp của NST kép và ký hiêu của bộ NST theo từng cách sắp xếp đó ở
kỳ giữa?
b, Số kiểu tổ hợp NST đơn và ký hiệu của bộ NST trong các tế bào con ở kỳ cuối 2.
<b>Dạng 2: Xác định số loại giao tử và tỷ lệ mỗi loại giao tử</b>
Bài 10: Một tế bào sinh dục có bọ NST ký hiệu là AaBbDd
a, Nếu đó là tế bào sinh tinh thì thực tế cho bao nhiêu loại tinh trùng? Viết tổ hợp
nhiễm sắc thể của các loại tinh trùng đó? Số lượng mỗi loại tinh trùng là bao nhiêu?
b, Nếu đó là tế bào sinh trứng thì trên thực tế cho bao nhiêu loại tế bào trứng? Bao
nhiêu loại thể định hướng? Viết tổ hợp NST các loại tế bào trứng và thể định hướng
đó? Số lượng mỗi loại tế bào trứng và thể định hướng là bao nhiêu?
c, Nếu trong giảm phân, mỗi NST đều giữ nguyên cấu trúc không đổi thì số lượng
<i><b>Hướng dẫn:</b></i>
a, Số loại tinh trùng; Tổ hợp NST của tinh trùng ; số lượng mỗi loại tinh trùng
-Số loại tinh trùng:
1 tế bào sinh tinh ký hiệu bộ NST AaBbDd trên thực tế chỉ chỉ cho 2 loại tinh trùng
vì ở kỳ giữa I các NST kép trong một tế bào chỉ có thể sắp xếp theo một trong các
cách sau:
Cách 1: Cách 2: Cách 3: Cách 4:
- Tổ hợp NST trong hai loại tinh trùng thu được trên thực tế:
+Với cách sắp xếp 1 thu được 2 loại tinh trùng ABD và abd.
+Với cách sắp xếp 2 thu được 2 loại tinh trùng ABd và abD.
+Với cách sắp xếp 3 thu được 2 loại tinh trùng AbD và aBd.
+Với cách sắp xếp 4 thu được 2 loại tinh trùng Abd và aBD.
- Số lượng mỗi tinh trùng đều là 2 ; Vì một tế bào sinh tinh khi giảm phân cho 4 tinh
trùng.
b, Số loại tế bào trứng , số loại thể định hướng:
1 tế bào sinh trứng ký hiệu bộ NST AaBbDd trên thực tế chỉ chỉ cho 1 loại tế bào
trứng và 2 loại thể định hướng vì một tế bào trứng khi giảm phân chỉ cho 1 tế bào
trứng và 3 thể định hướng. Mặt khác ở kỳ giữa I các NST kép trong một tế bào chỉ có
thể sắp xếp theo một trong các cách sau:
Cách 1: Cách 2: Cách 3: Cách 4:
+Với cách sắp xếp 1 thu được 1 loại tế bào trứng là ABD hoặc abd và hai loại thể
định hướng là ABD và abd.
+Với cách sắp xếp 2 thu được 1 loại tế bào trứng là ABd hoặc abD và hai loại thể
định hướng là ABd và abD.
+Với cách sắp xếp 3 thu được 1 loại tế bào trứng là AbD hoặc aBd và hai loại thể
định hướng là AbD và aBd.
+Với cách sắp xếp 4 thu được 1 loại tế bào trứng là Abd hoặc aBD và hai loại thể
định hướng là Abd và aBD.
c, Số loại tinh trùng tối đa ( ĐK khơng trao đổi chéo)
-Ta có 2n<sub> = 2</sub>3 <sub>= 8 loại </sub>
-Muốn đạt số lọai tinh trùng tối đa nói trên cần tối thiểu 4 tế bào sinh tinh
Muốn đạt số loại tế bào trưng tối đa nối trên cần tối thiểu 8 tế bào trứng
Câu 4: Ở người gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định
mắt đen, gen b quy định mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau. Bố có tóc
thẳng, mắt xanh. Mẹ phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào trong các trường hợp
sau, để con sinh ra đều là tóc xoăn, mắt đen?
a.AaBb – tóc xoăn, mắt đen b.AaBB – tóc xoăn, mắt đen
c. AABb- tóc xoăn, mắt đen d.AABB- tóc xoăn, mắt đen
* Bµi 3:
ở một loài thực vật, ngời ta xét hai cặp tính trạng về hình dạng hạt và thời gian
chín của hạt do hai cặp gen quy định.
Cho giao phấn giữa hai cây P thu đợc con lai F có kết quả nh sau:
56,2% số cây có số hạt trịn, chín sm
18,75% số cây có hạt tròn, chín muộn
18,75% số cây có hạt dài, chín sớm
6,25% số cây có hạt dài, chÝn muén
a/ Giải thích và nêu định luật di truyền điều khiển mỗi cặp tính trạng trên
b/ Tổ hợp 2 tình trạng trên thì định luật di truyền no iu khin?
<b>Bài 4:</b>
ở đậu Hà Lan:
Gen T quy định hoa tím, gen t quy định hoa trắng
Gen B quy định hạt bóng, gen b quy định hạt nhăn
Hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng nói trên nằm trên hai cặp NST khác nhau
và không xuất hiên tính trạng trung gian.
a. Tổ hợp hai cặp tính trạng về màu hoa và về hình dạng hạt thì ở đậu Hà Lan có
bao nhiêu kiểu hình? Hãy liệt kê các kiểu hình đó.
b. ViÕt c¸c kiĨu gen có thể có cho mỗi loại kiểu hình trên.
c. Vit các kiểu gen thuần chủng và các kiểu gen không thuần chủng quy định
hai cặp tính trạng nói trên.