Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

trường thcs chu văn an tham luận đổi mới kiểm tra đánh giá môn toán thcs trường thcs chu văn an tổ tự nhiên 1 gv trần tường tham luận đổi mới kiểm tra đánh giá môn toán thcs a lý do đổi mới kiểm tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.79 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS Chu Văn An
Tổ: Tự nhiên 1


Gv:Trần Tường


<i><b> Tham luận:</b></i>


<b>ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ</b>


<b> Mơn Tốn THCS</b>



<b>A/ Lý do đổi mới kiểm tra đánh giá: </b>


Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một khâu quan trọng
trong quá trình dạy học. Đổi mới chương trình THCS địi hỏi phải tiến hành đồng
bộ các khâu trong đó có đổi mới kiểm tra đánh giá. Kiểm tra là hình thức và
phương tiện của hoạt động đánh giá, bởi vậy trong quá trình đổi mới đánh giá kết
quả học tập của học sinh trước tiên cần phải đổi mới việc kiểm tra.


<b>B/ Yêu cầu của đổi mới kiểm tra đánh giá:</b>


+ Căn cứ vào chuẩn kiến thức, mục tiêu mơn tốn THCS:


 Đạt được những u cầu cụ thể về kiến thức và kĩ năng, thái độ và phương
pháp tư duy mang tính đặc thù của mơn tốn.


 Tăng cường tính thực tế, tính sư phạm. Khơng đặt ra yêu cầu quá cao về lý
thuyết.


 Giúp học sinh nâng cao khả năng suy luận hợp lý và hợp logic nâng cao
năng lực tư duy trừu tượng và hình thành cảm xúc thẩm mỹ, khả năng diễn
đạt ý tưởng qua diễn đạt mơn tốn.



<b>C/ Thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá: </b>


Qua các tài liệu hướng dẫn của Bộ giáo dục, các thông tư văn bản chỉ đạo,
hướng dẫn thực hiện của Bộ giáo dục đào tạo , Sở giáo dục Quảng Nam, Phòng
giáo dục đào tạo Núi Thành và sự hướng dẫn thực hiện của chuyên môn trường. Tổ
Tự nhiên 1 Trường THCS Chu Văn An đã thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá như
sau:


<b>I/ Đổi mới kiểm tra đánh giá:</b>


<i><b>1. Đổi mới đo lường mức độ đánh giá</b><b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>2. Đổi mới việc ra đề kiểm tra</b><b> :</b></i>


 Đề kiểm tra đảm bảo cung cấp thông tin đáng tin cậy và khoa học cho việc
đánh giá chất lượng giảng dạy và kết quả học tập của mơn tốn, trình bày
được mục đích, nội dung , mức độ yêu cầu và hình thành câu hỏi của 1 số
loại đề kiểm tra.


<i><b>3. Đổi mới việc biên soạn đề kiểm tra</b><b> :</b></i>
a- Xác định mục đích yêu cầu đề kiểm tra.
b- Xác định mục tiêu dạy học.


c- Thiết lập ma trận 2 chiều.
d- Thiết lập câu hỏi ma trận.
e- Xây dựng đáp án và biểu điểm.


( Hình thức tự luận; hình thức trắc nghiệm khách quan; hình thức kết hợp tự luận
và trắc nghiệm khách quan.)



Xây dựng biểu điểm với hình thức kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách
quan đảm bảo theo 2 nguyên tắc:


-Tỉ lệ thuận với thời gian dự định học sinh hoàn thành từng bài.


- Mỗi câu trắc nghiệm khách quan nếu trả lời đúng đều có số điểm như nhau
<b>*Các loại kiểm tra:</b>


 <i><b>Kiểm tra miệng</b><b> :</b></i>


- Mục đích: Đánh giá mức độ tiếp thu bài giảng của học sinh, tạo điều kiện
thuận lợi để học sinh rèn luyện khả năng diễn đạt, giao tiếp và ứng xử,… Giúp đỡ
học sinh nắm vững môn tốn một cách tự giác, ngăn ngừa bệnh hình thức, kích
thích hứng thú học tốn của học sinh.


 <i><b>Kiểm tra 15’</b><b> :</b></i>


- Mục đích: Đánh giá trình độ nhận thức, kỹ năng của học sinh sau khi học
xong, một phần hoặc một chủ đề nào đó trong chương.


 <i><b>Kiểm tra từ 45’ trở lên</b><b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II/Đổi mới hình thức tổ chức kiểm tra:</b>


<i><b>1. Hình thức câu hỏi</b><b> :</b></i>


- Các câu hỏi có thể là tự luận (Kiểm tra miệng), Trắc nghiệm khách quan
hoặc kết hợp cả hai tự luận và trắc nghiệm khách quan (Kiểm tra 15’, Kiểm tra 45’,
…) .



* Qua thực tế cho thấy, việc kiểm tra đánh giá với hình thức kết hợp tự luận
và trắc nghiệm khách quan thì phần trắc nghiệm khách quan nên chiếm 1 tỉ lệ nhỏ
( không quá 30% của đề kiểm tra) vì trắc nghiệm khách quan xác suất đốn mị
lớn(từ ¼ đến ½ ) giảm đi khả năng suy luận logic của học sinh, tạo ra tính ì trong
học tập, không tự giác học tập mà trông cậy vào bạn.


<i><b>2. Hình thức tổ chức kiểm tra</b><b> :</b></i>


- Có thể tiến hành đầu giờ hoặc xen kẽ (Kiểm tra miệng).
- Có thể tiến hành đầu giờ hoặc cuối giờ (Kiểm tra 15’).
<i><b>3. Quy mô tổ chức kiểm tra</b><b> :</b></i>


 Tổ chức kiểm tra riêng theo từng lớp hoặc 2-3 lớp chung một đề hoặc
chung đề cho cả khối.


* Đề kiểm tra có thể dùng cho 1 lớp hoặc 2-3 lớp chung, nghĩa là đề kiểm tra
của một giáo viên dạy 1, 2, 3 lớp đó. Có ưu điểm bám sát được trình độ của học
sinh lớp đó, vừa sức khơng q cao hoặc khơng q thấp, đảm bảo được tính bí
mật đề kiểm tra, phát hiện và bồi dưỡng kịp thời các khả năng, kỹ năng của học
sinh. Đề kiểm tra này sẽ được tổ trưởng, bộ phận chuyên môn nhà trường duyệt
trước khi kiểm tra giảm được tính chủ quan của giáo viên bộ mơn.


* Đề kiểm tra thống nhất chung cho tồn khối


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>D/ Thực trạng của việc Thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá :</b>


<b>1/ Việc thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá không nên phụ thuộc vào</b>
<b>yếu tố chủ quan phải thật sự độc lập:</b>



Số lần kiểm tra của các loại kiểm tra bị quy định hạn chế, không đúng theo
mục đích yêu cầu của từng loại kiểm tra.


<i><b>* Kiểm tra miệng: Một học kỳ chỉ 1lần / 1HS</b></i>


 Chúng ta đã biết học xong 1 bài, 1 phần, 1 chương,..
thì tổ chức kiểm tra đánh giá, nhằm tạo điều kiện cho học sinh lĩnh hội kiến thức
một cách tự giác, khơng hình thức, rèn cho học sinh khả năng diễn đạt giao tiếp
ứng xử. Rèn luyện khả năng vận dụng trực tiếp hay gián tiếp các công thức, định
lý, hệ quả,…nên việc kiểm tra phải tuân theo đúng yêu cầu của từng loại kiểm tra,
diễn ra theo qui luật, không bị giới hạn, hạn chế bởi yếu tố khác.


 Chúng ta thử làm phép tính sau:


Hiện nay theo qui định của bộ phận THCS kiểm tra miệng 1lần/1học kỳ/1học
sinh.


+ Tuần học 4 tiết x 19 tuần = 76 tiết ( HKI).
+ Lớp học bình quân 40 em,


- Nếu mỗi tiết kiểm tra 1 em thì chỉ có 40 tiết có kiểm tra miệng.
- Nếu mỗi tiết kiểm tra 2 em thì chỉ có 20 tiết có kiểm tra miệng.
Như vậy việc kiểm tra không được thường xuyên.


- Nếu 76 tiết đều kiểm tra thường xuyên thì sẽ vượt qui định của bộ phận
THCS, cịn kiểm tra mà khơng ghi điểm thì phản tác dụng, tạo điều kiện cho học
sinh chay lười, thụ động trong học tập.


Chưa tính đến trường hợp học sinh đã được kiểm tra và ghi điểm rồi thì lại
mang tính chủ quan, khơng học nữa vì đã kiểm tra rồi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>* Kiểm tra 15’ và 45’ : Kiểm tra 15’ và 45’ cũng bị hạn chế ở 1 số phần, 1</b></i>
số chương nên không đáp ứng được mục đích u cầu, mục tiêu kiểm tra đánh giá,
khơng tải được mục tiêu của mơn tốn…


<b>2/Việc thực kiểm tra chung đề cho từng khối: </b>


- Tuy nhiên chung đề kiểm tra cho tồn khối thì phải chung thời gian
kiểm tra, chung đề nhưng lại thời gian kiểm tra lại chênh lệch trong tuần, dễ dẫn
đến việc lộ đề thường xuyên xảy ra, tạo điều kiện cho học sinh có thói quen săn
đề , tủ đề, khơng phát triển được kỹ năng tư duy, kỹ năng tính tốn,… tạo ra lối
học thụ động, chủ quan trong học tập, đi ngược lại mục tiêu mơn Tốn. Mặc dù đề
kiểm tra chung đó được phiên dịch ra nhiều đề đi nữa, các đề này đều có tính
tương đương, tương tự, nên việc bí mật đề kiểm tra khơng đảm bảo.


<b>3/ Tiết trả bài kiểm tra 45’khơng có:</b>


Tiết trả bài kiểm tra 45’ trở lên là một tiết học khơng thể thiếu được trong
q trình đổi mới kiểm tra đánh giá.


Tiết kiểm tra 45’ trở lên nhằm đánh giá,nhận định trình độ tư duy, khả năng
tính tốn, trình bày lời giải và khả năng vận dụng kiến thức của học sinh thông qua
phương tiện đánh giá kết quả học tập là đề kiểm tra. Tiết trả bài kiểm tra là điều
kiện cho thầy trò cùng nhau xem xét lại phương tiện đánh giá hợp lý chưa, cùng
định mức được trình độ tư duy, khả năng tính tốn,… của từng học sinh. Tìm ra lỗ
hổng kịp thời, để bồi đắp cho từng học sinh.


<b>E/ Những kiến nghị về việc thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá:</b>


Thơng qua mục tiêu của mơn tốn THCS – Chuẩn kiến thức THCS , mục


đích yêu cầu của đổi mới kiểm tra đánh giá,và các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, quy
định thực hiện. bản thân tôi có những đề nghị sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. Đối với mơn tốn THCS thì phần trắc nghiệm khách quan chiếm tỉ lệ nhỏ
nhằm hạn chế lối học thụ động, đoán mò.(nên chọn 30% TNKQ)


3. Đề kiểm tra đánh giá thống nhất chung trong khối thì phải thống nhất chung
một thời gian kiểm tra. Nhằm đảm bảo tính bí mật của đề kiểm tra, chống lối học
thụ động,chuyên săn đề, tủ đề,trông cậy vào bạn.


4. Sau mỗi lần kiểm tra đánh giá (45’ trở lên) thì sau đó phải có tiết trả bài
kiểm tra.Để thầy trò cùng nhau rút kinh nghiệm.


5. Sau một chương học nên có tiết kiểm tra chương nhằm hệ thống hóa kiến
thức, hồn thiện kỹ năng giải bài tập, bổ khuyết cho những phát hiện thiếu sót về
kiến thức…Tạo thuận lợi cho việc kiểm tra đánh giá tốt hơn.


</div>

<!--links-->

×