Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Phuong phap su dungdoof dung day hoc trong mon Am nhac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.41 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. Đặt vấn đề</b>


Mỗi môn học đều mang một tính đặc thù riêng biệt. Khác với những mơn
học trị chơng trình THCS, bộ mơn Âm nhạc là một bộ mơn mang tính nghệ thuật
đặc thù, là bộ phận không thể thiếu đợc của thẩm mỹ, môn học là sự kết hợp giao
thoa một cách hoàn hảo giữa nghệ thuật âm thanh và ngôn ngữ văn học.


Thông qua giọng hát đẻ biểu lộ tình cảm, t tởng mang lại niềm vui, niềm say
mê, hứng thú và rung động mạnh mẽ. Từ đó xoa dịu sự mệt nhọc và sự căng thẳng
kích thích sự phát triển t duy trừu tợng cho các môn học khác.


Giáo dục âm nhạc ở nhà trờng phổ thông giúp các em hát thuộc bài hát, hát
đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hớng dẫn các em hiểu và phân tích đợc những âm
thanh cao thấp, ngắn dài của âm nhạc, các nốt nhạc trên khuông… Phát triển năng
lực tái nghe, năng lực cảm thụ âm nhạc thông qua hát tập thể, tập đọc và ghi chép
nhạc, cung cấp một số kiến thức về âm nhạc phổ thông, không nhằm đào tạo cho
các em thành ca sỹ, nhạc sỹ mà đào tạo về một số tri thức cơ bản ban đầu về văn
hoá âm nhạc nhằm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trờng.
Bởi thế việc giảng dạy và chuyển tải nội dung môn học đạt hiệu quả thiết thực đòi
hỏi ngời giáo viên phải kết hợp linh hoạt các phơng pháp và phơng tiện giảng dạy.


Vì thế việc sử dụng đồ dùng dạy học là rất cần thiết đối với bộ mơn âm nhạc,
qua đó nội dung kiến thức đợc truyền tải một cách cụ thể, trực quan làm học sinh
dễ hiểu, dễ nhớ, đồng thời gây cho các em sự hứng htú với các bài hát, tạo cho các
tiết dạy thêm phong phú, gây chú ý giúp các em yêu quý môn học.


Học âm nhạc ở trờng phổ thơng nói chung và trờng THCS nói riêng đang
ngày một đợc đánh giá đúng vị trí, bởi qua môn học này các em không chỉ đơn giản
là có thể cùng nhau hát đúng 1 bài hát, đọc đúng bài tập đọc nhạc hay thởng thức
một bản nhạc không lời, mà hơn thế các em đợc phát triển một htị hiếu thẩm mỹ
lành mạnh, các bài hát hay có thể cùng các mơn học khác nh: giáo dục công dân,


văn học, lịch sử …


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong quá trình giảng dạy thực tế, tìm hiểu chơng trình bộ môn âm nhạc ở
tr-ờng THCS và các đồng nghiệp tôi nhận thấy những vấn đề về việc sử dụng đồ dùng
dạy học để nâng cao chất lợng giờ học là rất cần thiết, vừa rèn đợc kỹ năng sử dụng
nhạc cụ, ý tởng sáng tạo cho ngời thầy và tăng hứng thú để giúp các em hiểu nhanh,
nhớ lâu các nội dung bài học. Từ lý do trên nên bản thân tôi rút ra đợc một số biện
pháp trong đề tài sáng kiến : “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học môn âm
<i>nhạc ở trờng THCS .</i>”


<b>II - giải quyết vấn đề</b>


Để giảng dạy tốt bộ môn âm nhạc ở bậc THCS theo tôi điều đầu tiên là ngời
giáo viên phải say mê nghệ thuật, có sự tìm hiểu sâu rộng về âm nhạc trên địa bàn,
có phơng pháp nghệ thuật trên lớp một cách hấp dẫn để lôi cuốn học sinh đi vào tiết
học say mê, thích thú và hiệu quả.


Làm cho các em tiếp cận bằng lời gợi mở dẫn dắt sinh động, tài liệu của giáo
viên khơng chỉ bó hẹp trong sách giáo khoa, mà ngời giáo viên phải biết sử dụng đồ
dùng trực quan cụ thể nh: Băng đài, nhạc cụ, bản phụ, tranh ảnh, … một cách hợp
lý, khoa học điều đó tạo nên sự chăm chú, hấp dẫn với các em học sinh.


<b>1- Sử dụng đàn Ooc gan:</b>


Trong phân mơn học hát trớc đây khi khơng có đàn, ngời giáo viên dạy nhạc
luôn phải hát mẫu nhiều lần, hát mẫu toàn bài để giới thiệu bài hát, hát mẫu từng
câu để dạy hát, hát để sửa sai…nên rất mệt mà hiệu quả hạn chế. Khó có thể tránh
khỏi một đôi chỗ cao độ của bài hát cha thật chớnh xỏc.


Nên sử dụng nhạc cụ thay một phần dọng hát thì nâng cao hiệu quả của việc


dạy, giáo viên không phải hát mẫu quá nhiều, học sinh không nhàm chán, tăng sự
chú ý cho các em.


Hin nay trong mỗi giờ học bài hát mới, giáo viên sử dụng đàn để đệm khi
giáo viên hát giới thiệu bài, sau đó khi dạy từng câu giáo viên có thể dùng đàn để
đánh từng nốt của giai điệu hoặc sửa cao độ của từng lời ca mà các em hát ch a
chính xác. Thuộc bài nhanh hơn là khi học khơng có đàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khơng hát đợc, lại khó nghe các em hát giai điệu có chính xác khơng vì tai nghe
đàn rõ hơn là nghe tiếng hát của các em.


Không những thế nghe đàn mãi nhất là nếu giáo viên đệm đàn không hay,
không sáng tạo thì học sinh cũng chỉ hứng thú lúc đầu còn về sau các em sẽ mất tập
trung, giảm hiệu quả.


Việc học bài hát với đàn giúp các em dần dần hình thành một thói quen hát
biết nghe nhịp, biết hồ giọng cùng các bạn nên khơng chỉ nâng cao hiệu quả học
hát, giúp các em thuộc nhanh, hát đúng bài hát trong chơng trình và những bài hát
sinh hoạt ở sân trờng.


Bên cạnh học hát còn cung cấp cho học sinh một số kiến thức về âm nhạc
qua môn học nhạc lý – tập đọc nhạc. Dạy đọc nhạc mà khơng có phơng tiện hỗ trợ
thì quả thực rất vất vả, giống nh thớc kẻ trong mơn tốn, hình học. Đàn Ooc gan là
“thớc đo” chuẩn mực về cao độ của âm thanh.


Giáo viên khơng có cao độ chuẩn khi đánh mẫu khơng chính xác sẽ làm cho
học sinh lúng túng không biết đọc ra sao. Khi các em đọc cha đúng giáo viên muốn
sửa lại bắt buộc phải cho học sinh nghe nhiều lần trên đàn. Sử dụng đàn giúp thầy
và trị tiếp cận mơn học một cách nhẹ nhàng và hứng thú nhiều hơn.



<b>2- Sử dụng băng tiếng và đài cát sét:</b>


Đài cát sét với bộ băng tiếng từ lớp 6 đến lớp 9 là phơng tiện đồ dùng dạy
học do nhà xuất bản Giáo dục phát hành, tôi đã đa phơng tiện này sử dụng rất hiệu
quả.


Băng tiếng âm nhạc đợc biên soạn khá cơng phu. Mỗi bài học có đủ nội dung
hát và nhạc nh chơng trình sách giáo khoa. Các em nghe giới thiệu bài hát cùng với
giọng hát của giáo viên và tiếng đàn rất phong phú, nhng khi đợc nghe tiếng hát của
những ngời bạn nhỏ gần gũi của mình trong tiếng nhạc rộn ràng thì các em lại càng
hứng thú hơn, cảm thấy giai điệu bài hát hay hơn, giúp các em có đợc hứng thú để
bắt đầu học bài hát.


Luyện sao cho mình có thể hát hay nh bạn, sau khi các em đã học thuộc giai
điệu, tiết tấu của bài hát, thầy cho các em nghe lại băng mẫu một lần nữa. Các em
có thể gõ phách vào lòng bàn tay và hát nhẩm theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3 </b>–<b> Sư dơng b¶ng phơ</b> :


Cuốn sách âm nhạc nằm trong bộ sách giáo khoa mà mọi học sinh hiện nay
đang sử dụng có in đủ nội dung cần thiết cho mỗi tiết học, việc sử dụng cuốn sách
đó là khơng thể thiếu. Tuy nhiên cũng có nhiều lúc các nội dung đó phải đợc thể
hiện trên mặt bảng để cả lớp có thể theo dõi đợc dễ giàng.


Thống nhất đợc sự hớng dẫn của giáo viên, nên giáo viên phải có một bảng
phụ rất hữu ích để phục vụ mục đích này. Bảng phụ dùng để khi dạy bài mới, trong
khi cho học sinh nghe giới thiệu bài hát, học bài tập đọc nhạc, giáo viên cho học
sinh theo dõi lời ca đã chép sẵn cũng nh việc sử dụng cho các em học tập chép
nhạc.



<b>4- Sư dơng tranh minh ho¹:</b>


Mỗi bài hát trong sách giáo khoa đều đợc minh hoạ bằng 1 đến 2 bức tranh
in sẵn. Những bức tranh này đều đẹp và gần gũi với t duy học sinh. Dựa vào đó giáo
viên có thể giới thiệu bài hát mới và giải thích lời ca. Tuy nhiên để phù hợp với
khn khổ có hạn của sách, các bức tranh thờng nhỏ và khơng đợc in nhiều màu vì
thế việc chuyển tải nội dung có nhiều mặt hạn chế.


Kết hợp với giáo viên mỹ thuật của trờng, giáo viên tìm tịi nội dung và hình
thức thể hiện để có một số tranh vẽ minh hoạ phù hợp với yêu cầu giảng dạy.


Nội dung tranh có thể theo sách giáo khoa hoặc có sửa đổi cho phù hợp với
mằu sắc của tranh nh tơi sáng, sinh động, các hình vẽ rõ ràng, dễ nhìn, ví dụ ở bài:
“Ngày đầu tiên đi học” ở lớp 6 hình vẽ các bạn học sinh đang tung tăng cắp sách
tới trờng trên những con đờng làng quen thuộc gợi lên một khung cảnh sinh động,
gợi mở lên những hình ảnh ngày đầu đến trờng, đến lớp với bao lòng bâng khuâng
xao xuyến của các em. Tạo nên sự sinh động vui tơi và cả niềm hng phấn khi học
bài hát này.


<b>5- Tiến hành thực nghiệm và kết quả thực hiện đề tài:</b>


Vào đầu năm học tôi đã thể nghiệm 1 tiết không sử dụng dạy học cho khối
lớp 6, 7, 8. Giáo viên lên lớp hát mẫu khơng có đàn, khơng có đài và bảng phụ để
các em tự hát theo lối truyền khẩu, khơng có sự kết hợp đồ dùng dạy học, thấy các
em cha thật hăng say học tập, cụ thể l:


<b>Lớp</b> <b>Tổng số</b> <b>Hứng thú</b> <b>Bình thờng</b> <b>Không thích</b>


6A 25 12 9 4



7A 28 18 7 3


8A 30 20 5 5


Sau đó tơi dạy thực nghiệm cũng ở các lớp 6, 7, 8. Giáo viên lên lớp hát mẫu
có đàn, có bảng phụ, có đài và băng tiếng, vận dụng phơng thức dạy và học dựa trên
nguyên tắc phối hợp sử dụng đồ dùng dạy học một cách hợp lý nh đã nêu ở trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(Nhạc và lời Nguyễn Ngọc ThiÖn)
<b>Néi</b>


<b>dung</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>(sử dụng đồ dùng)</b>


<b>Hoạt động của hc sinh</b>


HĐ1:
Học
bài
hát
Phần
củng
cố
bài
học


- GV dựng tranh/nh v nhng k nim v mái trờng và
ảnh nhạc sỹ Nguyễn Ngọc Thiện để giới thiệu bài hát và


tác giả


- GV Dùng băng đĩa và đài cát sét cho học sinh nghe
giai điệu bài hát


- GV treo bảng phụ chia câu hát, hớng dẫn học sinh đọc
lời ca ở bảng phụ.


- GV dùng đàn Ooc gan đánh giai điệu từng câu ngắn
tập hát cho học sinh


- GV dùng đàn để cho Học sinh nghe và tập hát đúng
các từ luyến, nốt hoa mỹ.


- GV cho học sinh nghe lại giai điệu toàn bài hát trên
đàn. Sau đó bắt nhịp cho học sinh hát ghép cả bài.


- GV treo bảng phụ chép âm hình, tiết tấu chủ đạo của
bài hát , phân tích cho học sinh và hớng dẫn tập gõ .


- GV làm mẫu, hớng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm
theo tiết tấu


- GV đệm đàn cho học sinh luyện tập theo nhóm


- GV gọi một số nhóm lên bảng trình bày bài hát. (GV
đệm đàn)


- GV đệm đàn bắt nhịp cho học sinh hát lại bài hát.



- Ph¸t biĨu cảm nhận sau khi học bài hát.


- HS quan sát tìm hiểu, ghi
nhớ.


- Học sinh nghe hát.


- Hc sinh đọc lời ca.


- Học sinh tập hát theo giai
điệu của đàn. Tập theo lối
móc xích đến hết bài.


- HS tập hát các từ luyến ….
- HS lắng nghe, tập hát ghép
cả bài sau khi đã tập xong
từng câu


HS quan sát nhận biết đợc
nhịp lấy đà ô nhịp đầu tiên.


- HS hát kt hp gừ m


- HS hát theo giai điệu


- HS lên trình bày theo nhóm


- HS hỏt ng thanh theo giai
iu ca n.



- HS phát biểu cảm nhận sau
khi häc h¸t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tơng tự ở các khối lớp khác tôi cũng đã thể nghiệm phối hợp sử dụng đồ
dùng dạy học và sau khi học xong các tiết học, số học sinh thích học tăng lên rõ rệt.
Qua khảo sát cũng ở các khối lớp 6, 7, 8 kết quả nh sau:


<b>Líp</b> <b>Tỉng sè</b> <b>Høng thó</b> <b>B×nh thêng</b> <b>Kh«ng thÝch</b>


6A 25 21 4 0


7A 28 25 3 0


8A 30 26 4 0


Nh vậy là qua mỗi tiết dạy có sử dụng phối hợp các đồ dùng của bộ mơn Âm
nhạc thì hiệu quả đem lại cao hơn, giờ học trở nên sinh động và vui nhộn hơn đáp
ứng đợc mục tiêu, yêu cầu của môn học. Mỗi bài học đều hứa hẹn những bất ngờ,
thú vị giúp các em yêu trờng, mến lớp hơn. Các hoạt động bề nổi của nhà trờng các
em tham gia ngày càng tích cực và có chất lợng cao hơn.


<b>III. kÕt luËn</b>


Việc sử dụng đồ dùng dạy học trong môn Âm nhạc là việc làm rất cần thiết
để nâng cao chất lợng học tập và giảng dạy bộ mơn góp phần giáo dục đào tạo thế
hệ trẻ và phát triển nhân cách tồn diện làm nền móng vững chắc cho bớc phát triển
cao hơn.


Qua thời gian thể nghiệm trực tiếp giờ học ở lớp và tham khảo đồng nghiệp
trên địa bàn và tơi khơng có ý muốn chối bỏ sự cần thiết của các phơng tiện dạy


học truyền thống đó là những cuốn sách giáo khoa, tâm huyết của bao nhiêu nhà
nghiên cứu, bao nhạc sỹ và bao nhà giáo đầy kinh nghiệm, là chiếc bảng đen thân
thiết mà trên đó mỗi bài học hàng ngày hiện lên ngay ngắn, là cuốn vở học trong có
những lời nhận xét thắm màu mực đỏ bên những nét bút, lời giảng dịu dàng truyền
cảm của thầy giọng hát thân quen đối với những thế hệ học trị thì việc phối hợp sử
dụng một cách khoa học các đồ dùng âm nhạc nh đàn Ooc gan, đài, băng, đĩa, bảng
phụ, tranh ảnh… là điều rất cần thiết cho mơn Âm nhạc. Từ đó giúp các em ngày
càng yêu thích giờ học âm nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>IV- kiÕn nghÞ</b>


Qua thực tế giảng dạy và tìm hiểu việc sử dụng linh hoạt có khoa học các đồ
dùng dạy học trong môn Âm nhạc ở trờng THCS là rất cần thiết, nó gây sự hứng
thú và chú ý trong học tập sinh hoạt tập thể của học sinh, chất lợng mơn học nhờ đó
ngày càng đợc nâng cao. Với cảm nhận của mình xin đợc đa ra một vài kiến nghị
nh sau:


+ Nhà trờng nên đầu t cơ sở vật chất để các em học tập tốt bộ môn âm nhạc:
Nh âm nhạc, băng, đài, đĩa nhạc cho học sinh nghe mẫu và thởng thức âm nhạc,
tranh ảnh về các nhạc sỹ để giới thiệu trong các bài hát.


+ Cần phải có phịng học riêng đúng tiêu chuẩn phòng học âm nhạc.


+ Cần phải đầu t các loại nhạc cụ có chức năng hiện đại để sử dụng trong
việc dạy học.


Trên đây là một số biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học môn Âm nhạc ở trờng
THCS.


</div>


<!--links-->

×