Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.84 KB, 28 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC
-----------------------

LÊ ANH TUẤN

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG
BÃI BỒI VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG

HÀ NỘI, 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC
-----------------------

LÊ ANH TUẤN

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG
BÃI BỒI VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG
Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG
Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Hoàng Hà

Hà Nội, 2016



MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................. i
DANH SÁCH CÁC BẢNG ..................................................................................... iii
DANH SÁCH CÁC HÌNH...................................................................................... iv
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... vi
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .......................................................... viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG .......................................................................3
1.1. Khái niệm, phân loại và nguyên tắc sử dụng bền vững tài nguyên thiên
nhiên ...........................................................................................................................3
1.1.1. Khái niệm và phân loại tài nguyên thiên nhiên ........................................3
1.1.2. Nguyên tắc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên ..............................3
1.2. Tổng quan tài liệu...............................................................................................4
1.2.1. Tổng quan nghiên cứu về khu vực cửa sông ven biển Việt Nam ..............4
1.2.2. Tổng quan nghiên cứu về sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên .......5
1.2.3. Các tiêu chí đánh giá tính bền vững của hệ thống tài nguyên thiên nhiên
............................................................................................................................7
1.2.4. Tổng quan nghiên cứu khu vực bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn ............8
1.3. Giới thiệu khu vực bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình .......10
1.3.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................10
1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội........................................................................12
1.3.3. Tài nguyên thiên nhiên ...........................................................................14
CHƢƠNG II. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Cách tiếp cận ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Tiếp cận hệ thống ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Tiếp cận sinh thái ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Phương pháp khảo sát thực địa................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phương pháp điều tra xã hội học ............. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phương pháp xây dựng bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững trong sử
dụng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNError!
not defined.
i

Bookmark


3.1. Hiện trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên khu vực bãi bồi ven biển huyện
Kim Sơn ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ........... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Hiện trạng sử dụng tài nguyên nước ........ Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Hiện trạng sử dụng tài nguyên rừng, đa dạng sinh họcError! Bookmark
not defined.
3.2. Tính bền vững trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên bãi bồi ven biển
huyện Kim Sơn ............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Hiệu quả trong sử dụng tài nguyên .......... Error! Bookmark not defined.
3.2.2.Tính bền vững về mơi trường trong sử dụng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn
............................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Tính bền vững về xã hội trong sử dụng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn
............................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Đánh giá tính bền vững trong sử dụng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn
............................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số giải pháp sử dụng bền vững bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn .. Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Giải pháp chính sách, quản lý .................. Error! Bookmark not defined.

3.3.2. Giải pháp khoa học - kỹ thuật .................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................15
PHỤ LỤC 1 .................................................................. Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 2 .................................................................. Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 3 .................................................................. Error! Bookmark not defined.

ii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 1. Hiện trạng nuôi trồng thủy sản năm 2010 và đối tượng ni chính ............13
Bảng 2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 tại khu vực đê BM1 – BM2 (ha) ... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3. Tổng hợp số lượng mẫu điều tra .................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 4. Tiêu chí đánh giá tính bền vững bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn ..... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 5. Mức thu nhập trung bình năm (triệu VNĐ) . Error! Bookmark not defined.
Bảng 6. Nguồn thu nhập chính .................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 7. Hình thức ni trồng thủy sản ..................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 8. Mức độ xen canh.......................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 9. Chính sách hỗ trợ của chính quyền địa phươngError!

Bookmark

not

defined.
Bảng 10. Mạng lưới xã hội........................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 11. Mâu thuẫn, xung đột trong sử dụng tài nguyênError!


Bookmark

not

defined.
Bảng 12. Tần suất sử dụng phân hóa học trong nơng nghiệpError! Bookmark not
defined.
Bảng 13. Biện pháp cải thiện chất lượng đất ............ Error! Bookmark not defined.
Bảng 14. Chỉ số chất lượng nguồn nước cấp ............ Error! Bookmark not defined.
Bảng 15. Nguồn nước cho nuôi trồng thủy sản ........ Error! Bookmark not defined.
Bảng 16. Chỉ số nhà tiêu hợp vệ sinh ........................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 17. Thu gom và xử lý chất thải ........................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 18. Thống kê nguồn thu nhập chính của các hộ gia đình được phỏng vấn
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 19. Hiệu quả kinh tế trong sử dụng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn .... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 20. Tính bền vững về mơi trường trong sử dụng bãi bồi ven biển huyện Kim
Sơn............................................................................. Error! Bookmark not defined.
iii


Bảng 21. Ma trận quan hệ giữa các loại hình sử dụng tài nguyênError! Bookmark
not defined.
Bảng 22. Mức độ xung đột giữa các hoạt động sử dụng tài nguyên ................. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 23. Tính bền vững về xã hội trong sử dụng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 24. Tính bền vững của từng tiêu chí theo khu vựcError!
defined.


iv

Bookmark

not


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu ............................................................................10
Hình 2. Khu vực giữa đê BM1 – BM2......................................................................14
Hình 3. Khu vực giữa đê BM2 và BM3 .................... Error! Bookmark not defined.
Hình 4. Khu vực ngồi đê BM3 ................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 5. Kênh dẫn nước ngọt ..................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 6. Dự án trồng rừng ngập mặn, giảm nhẹ rủi ro thảm họa tài trợ bởi Hội Chữ
thập đỏ Nhật Bản ....................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 7. Một số hệ sinh thái tại khu vực bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn ....... Error!
Bookmark not defined.
Hình 8. Phỏng vấn hộ gia đình tại vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn ....... Error!
Bookmark not defined.
Hình 9. Mơ hình trồng thanh long ruột đỏ ................ Error! Bookmark not defined.
Hình 10. Chất lượng bể chứa nước giếng khoan ...... Error! Bookmark not defined.
Hình 11. Nguồn nước sử dụng .................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 12. Người dân thu hoạch mật ong vẹt trên đê BM2Error!

Bookmark

not

defined.

Hình 13. Thống kê nguồn thu nhập chính của các hộ điều traError! Bookmark not
defined.
Hình 14. Một số loại hình sinh kế khu vực bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn .. Error!
Bookmark not defined.
Hình 15. Năng suất nuôi trông thuỷ sản .................... Error! Bookmark not defined.
Hình 16. Cơ cấu ni trồng thủy sản ........................ Error! Bookmark not defined.
Hình 17. Trình độ ni trồng thủy sản ...................... Error! Bookmark not defined.
Hình 18. Mơ hình ni tơm xen rau câu ................... Error! Bookmark not defined.
Hình 19. Xu hướng sản lượng nuôi trồng thủy sản ... Error! Bookmark not defined.
Hình 20. Mối liên hệ giữa diện tích và sản lượng Giáp xácError! Bookmark not
defined.

v


Hình 21. Mối liên hệ giữa diện tích và sản lượng Nhuyễn thểError! Bookmark not
defined.
Hình 22. Rác thải được đốt và xả thẳng ra nguồn nướcError!

Bookmark

not

defined.
Hình 23. Tỷ lệ sử dụng hố gas .................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 24. Hình thức xử lý rác thải.............................. Error! Bookmark not defined.
Hình 25. Tình hình sử dụng phân bón....................... Error! Bookmark not defined.
Hình 26. Đánh giá của người dân về chất lượa Đông giáp sơng Đáy, phía
Tây giáp sơng Càn, phía Bắc giáp đê Tùng Thiện và đê Cồn Thoi, cách trung tâm
huyện Kim Sơn khoảng 20 km.


Hình 1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu

Địa hình, địa mạo: Địa hình của huyện Kim Sơn nói chung và bãi bồi ven
biển huyện Kim Sơn nói riêng tương đối thấp, có xu hướng thối dần từ Bắc xuống
Nam, từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Địa hình của khu vực bãi bồi có độ cao trung
bình khoảng 1,5m so với mực nước biển.
Chế độ gió: Chế độ gió trong vùng chịu tác động trực tiếp của hai hướng gió
thổi chính trong năm là gió đơng bắc và gió đơng nam. Gió đơng bắc thịnh hành vào
mùa khơ, tốc độ trung bình khoảng 34 m/s, cịn gió đơng nam thịnh hành vào mùa
mưa, tốc độ trung bình khoảng 45 m/s. Trong một ngày gió thường thổi từ đất liền
ra biển vào ban ngày và từ biển vào đất liền vào ban đêm.

10


Chế độ nhiệt: Chế độ nhiệt ở Kim Sơn nằm trong nền nhiệt độ chung của
Bắc Việt Nam với sự hoạt động mạnh mẽ của cơ chế gió mùa. Nhìn chung chế độ
nhiệt ở Kim Sơn có đặc điểm phân chia theo mùa tương đối rõ rệt và có sự biến
động lớn về nhiệt về mùa đông, ổn định về mùa hè.Vào mùa đơng, khí hậu được
đặc trưng bởi sự hoạt động mạnh mẽ của khơng khí lạnh cực đới làm cho nhiệt độ
hạ thấp rõ rệt so với vùng nhiệt đới tiêu chuẩn. Mùa lạnh ở Kim Sơn có thể bắt đầu
từ tháng XII đến tháng III với nhiệt độ dao động trong khoảng 15 - 200C. Vào mùa
hè khu vực đặc trưng bởi các luồng khơng khí nóng ẩm nên làm tăng nhanh nhiệt độ
và ổn định nhanh chóng. Mùa nóng kéo dài từ tháng V đến tháng X với nhiệt độ
trung bình ổn định lớn hơn 250C.
Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình mùa của khu vực nghiên cứu là 1.550 1.750 mm. Mức độ dao động của lượng mưa trung bình mùa khá lớn: từ 700 – 800
mm những năm ít mưa đến 2.800 - 3.000 mm những năm mưa nhiều. Lượng mưa
tăng dần từ tháng V (140 – 150 mm) sang các tháng VI - VII (200 mm) đến các
tháng VIII - IX (300 - 400 mm). Tổng lượng mưa mùa ít mưa chỉ chiếm từ 12 14% tổng lượng mưa năm, với số ngày mưa từ 47 - 57 ngày. Lượng mưa trung bình

của mùa ít mưa khoảng 200 – 230 mm với lượng mưa trung bình tháng thay đổi từ
tháng XI (75 – 110 mm) sang các tháng I - II (25 – 35 mm) đến tháng III (58 mm).
Thời kỳ các tháng XII - I là thời kỳ hay xảy ra hạn kéo dài, có trường hợp suốt 60
ngày khơng có mưa hoặc mưa không đáng kể.
Bão: Mùa bão bắt đầu từ tháng VI đến tháng IX. Mỗi năm thường có khoảng
9 - 10 cơn bão hoạt động trên biển Đông, năm nhiều nhất có đến 17 - 18 cơn.Tháng
có nhiều bão nhất là các tháng VII - IX. Theo số liệu thống kê trong 45 năm (1956 2000) thì có 103 cơn bão đổ bộ vào biển Quảng Ninh - Thanh Hố, năm nhiều nhất
có tới 6 cơn; trong đó có 10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào vùng biển Nam
Định - Ninh Bình. Kèm theo bão là những tai biến như sóng biển lớn, nước dâng
cao và nhiễm mặn,...
Hệ thống sông, kênh mương: vùng nghiên cứu có 2 con sơng chảy qua: Sơng
Đáy và sơng Tống Càn.
Sông Đáy bắt nguồn từ Hà Tây, chảy qua Hà Nam sau đó trở thành ranh giới
tự nhiên giữa hai tỉnh Ninh Bình với Nam Định bắt đầu từ xã Gia Thanh huyện Gia
Viễn đến xã Kim Đông huyện Kim Sơn.
Sông Tống Càn: Sông bắt nguồn từ Bỉm Sơn Thanh Hoá, chảy qua Hà Trung
Nga Sơn rồi trở thành ranh giới tự nhiên của Kim Sơn - Ninh Bình và Nga Sơn -

11


Thanh Hoá từ xã Định Hoá qua xã Vân Hải, Kim Mỹ, Kim Hải rồi đổ ra biển. Sông
Tống Càn chảy dọc vùng đồng bằng Hà Trung, Nga Sơn Thanh Hố hướng tây đơng rồi mới đổ ra biển nên lượng phù sa hàng năm tải ra biển không nhiều. Tuy
nhiên cũng góp phần tăng lượng bồi tụ cho khu vực nghiên cứu.
Vùng Kim Sơn nói chung và vùng nghiên cứu nói riêng có một hệ thống
kênh mương dẫn nước ngọt dày đặc ở phần phía Bắc và Trung huyện. Trong
khoảng 6 - 7 km từ sông Tống Càn sang sơng Đáy hướng tây - đơng có đến 8 kênh
lớn, cịn phần phía nam giáp biển khoảng cách 4 - 5 km cũng có đến 4 kênh lớn.
Tấtcả các kênh ở phần phía Bắc và Trung huyện đều chảy hướng tây bắc - đơng
nam và đổ vào sơng Đáy, cịn các kênh ở phần phía nam chảy hướng bắc nam và

đổ ra 2 cửa sông Đáy và Tống Càn hoặc đổ ra biển. Hệ thống kênh và đê ngăn mặn
dày đặc là nguyên nhân làm mất cân bằng tương tác nước mặn - ngọt ở vùng nghiên
cứu. Vì vậy mà độ muối đo được ở các đầm ao nuôi thuỷ hải sản trong vùng ln có
giá trị thấp.
Thuỷ triều: Hoạt động thuỷ triều của vùng nghiên cứu thuộc chế độ nhật
triều khơng đều. Mỗi tháng có 22 - 25 ngày nhật triều và từ 5 - 6 ngày bán nhật
triều. Những ngày triều lớn trong tháng biên độ thuỷ triều dao động từ 2 đến 4 mét,
còn những ngày triều thấp biên độ thuỷ triều dao động từ 1 đến 2 mét.
Dịng triều: Dịng chiều chảy gần vng góc với đường bờ do các vùng bãi
triều ngập nước khi triều lên và nổi cạn khi triều xuống. Trong khu vực giữa đê
BM2 và BM3 chủ yếu được sử dụng làm ao, đầm ni trồng thuỷ, hải sản nên các
dịng triều chỉ được thể hiện và quan sát thấy ở phần bãi triều ngoài đê BM3. Trong
khu vực bãi triều này có 3 dịng triều lớn thường xun có nước, cịn lại là các dòng
tạm thời. Độ dài các dòng triều ở đây ở mức trung bình đổi từ 1 - 2 km. Hướng chảy
gần như bắc nam hoặc lệch đông bắc - tây nam.
1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Dân cư: dân cư ở đây chủ yếu là dân tộc Kinh. Dân số toàn huyện Kim Sơn
khoảng 163.500 người, mật độ khoảng 788 người/km2. Nghề chính là ni trồng
thuỷ sản và một số làm việc trong các hợp tác xã, cơ sở sản xuất chế biến nông sản,
thuỷ sản.
Hoạt động kinh tế: Các xã vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn đã khai
thác thế mạnh là nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, du lịch, đây là ngành kinh tế mũi
nhọn thúc đẩy kinh tế phát triển, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, an ninh
chính trịnh được giữ vững.
12


Sản xuất nông nghiệp: Chủ yếu trồng cây hàng năm và rau màu phục vụ
nhân dân địa phương chủ yếu là trên diện tích đất cải tạo vườn tạp, các bờ kênh.
Chăn ni: Trong các hộ gia đình theo truyền thống có các gia súc như trâu,

bị, lợn, dê và các loại gia cầm như vịt, ngan, gà, ngỗng, quy mô chăn nuôi gia súc,
gia cầm ở dạng các hộ nhỏ lẻ hình thức trang trại lớn cịn ít phát triển.
Ni trồng thủy hải sản: Kim Sơn là huyện có nhiều tiềm năng phát triển nuôi
trồng và đánh bắt thủy sản. Diện tích và sản lượng ni trồng, khai thác thuỷ hải sản
của toàn huyện ngày càng tăng mạnh. Các đối tượng nuôi chủ yếu và sản lượng năm
2010 được thể hiện tại bảng 1.
Bảng 1. Hiện trạng nuôi trồng thủy sản năm 2010 và đối tƣợng ni chính
Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm 2010

Tôm sú

Tấn

500

Cua xanh

Tấn

350

Tôm rảo

Tấn

230


Ngao

Tấn

1,7

Hải sản khác

Tấn

530

Giá trị thủy sản

Tỷ đồng

190

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Kim Sơn, 2010
Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: Nghề chế biến hàng cói xuất
khẩu tạo điều kiện làm việc thường xuyên cho 200 – 250 lao động, có thu nhập từ
400.000 – 500.000 đồng/người/tháng. Nghề chế biến gỗ, sản xuất cơ khí, điện cũng
giải quyết hàng trăm lao động có thu nhập từ 01 triệu – 1,5 triệu đồng/người/tháng
(UBND huyện Kim Sơn, 2010).
Thương mại - dịch vụ: Hoạt động thương mại ở khu vực bãi bồi ven biển
huyện Kim Sơn chủ yếu dưới dạng buôn bán cá thể các hàng thuỷ hải sản, giao lưu
hàng hố nơng thuỷ hải sản với trung tâm thương mại của huyện, tỉnh và vươn tới
các thị xã, thành phố xa hơn như thành phố Hà Nội.
Giao thơng: Kim Sơn là một vùng có nhiều sơng ngịi, luồng lạch thơng với

biển nên giao thơng đường thuỷ khá phát triển. Ngoài giao lưu đi lại giữa các huyện
xã trong tỉnh cịn có thể thơng thương với các tỉnh khác trong khu vực. Về đường bộ
chủ yếu có các đường liên huyện, xã nối với quốc lộ 10, quốc lộ 1A về phía bắc.
Vùng bãi bồi Kim Sơn có điều kiện thuận lợi về giao thơng đó là lợi thế về con

13


đường số 10 nối liền giữa các vùng ven biển đồng bằng châu thổ Sông Hồng. Trong
nội vùng hệ thống sông, biển gắn kết với kênh mương thủy lợi tạo thành mạng lưới
giao thông thủy thuận lợi, quốc lộ 481 chạy xuyên qua vùng ra biển tạo điều kiện
cho việc phát triển giao thông đường bộ, bao gồm liên xã, liên thơn xóm. Hệ thống
đường sá đi lại trong vùng đều đã bê tơng hố, ơ tơ vừa và nhỏ đều có thể đến được
các làng xã trong vùng.
Văn hố xã hội: Vùng nghiên cứu nằm trong khu vực đất lấn biển mới được
mở rộng nên khơng có các trường đào tạo chuyên nghiệp mà chỉ có hệ thống các
trường giáo dục phổ thơng. Tồn vùng có một trường trung học phổ thơng ở thị trấn
Bình Minh. Tất cả các xã trong vùng đều có các trường tiểu học và trung học cơ sở,
100% trẻ em đều được đến trường đi học. Ở các khu thị tứ, thị trấn đều có hệ thống
trạm xá từ 5- 10 giường bệnh để chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân.
1.3.3. Tài nguyên thiên nhiên
1.3.3.1. Tài nguyên đất
Từ đê BM1 – BM2
Tổng diện tích đất tự nhiên khu vực này là 1932 ha (QĐ số 2231/QĐ – UB
ngày 30/10/2001 của UBND tỉnh Ninh Bình). Trong đó Kim Hải là 485,02ha, Kim
Trung 439,79ha và rộng nhất là khu vực xã Kim Đông 652,67ha (Bảng 2, Hình 2).

-

Hình 2. Khu vực giữa đê BM1 – BM2


Tổng diện tích phân chia theo loại hình sử dụng đất ở khu vực bãi bồi như sau:
- Diện tích đất nơng nghiệp: 1194,28ha = 61,79% diện tích tự nhiên (DTTN)
- Đất trồng cây hàng năm: 93,62ha = 4,84% DTTN

14


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
1.

Bộ Tài nguyên và Mơi trường, (2008). Bộ chỉ thị tính bền vững về tài nguyên
và môi trường ở Việt Nam.

2.

Bộ Tài nguyên và Mơi trường, (2012). “Nghiên cứu và xây dựng mơ hình đơ
thị ven biển có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu”.

3.

Bộ Tài ngun và mơi trường Việt Nam, (2013). Thông tư sô 09/2013/ TTBTNMT. Quy định về quản lý, sử dụng đất bãi bồi ven sông, đất bãi bồi ven
biển, đất có mặt nước ven biển.

4.

Phạm Văn Cự (Chủ biên), (2011). Biến đổi khí hậu và thay đổi sinh kế ở đồng
bằng châu thổ sơng Hồng từ góc nhìn xã hội. Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu
Biển đổi Tồn cầu.


5.

Đại học Quốc gia Hà Nội, (2011). Chương trình VINOGE – SRV 07/056:
Tăng cường năng lực giảm thiểu và thích ứng với địa tai biến liên quan đến
mơi trường và phát triển năng lượng ở Việt Nam. Báo cáo đánh giá mức độ
tổn thương do tai biến ở cửa Đáy.

6.

Nguyễn Thị Hồng Hà, (2012). Nghiên cứu, đề xuất mơ hình nơng thơn bền
vững, lấy ví dụ xã Giao Long (Giao Thủy, Nam Định). Trường Đại học Khoa
học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội.

7.

Hội đồng Phát triển bền vững Liên Hợp Quốc (UN/CSD),( 2005). Bảng chỉ thị
đánh giá tính bền vững về mơi trường.

8.

Hồng Thị Thanh Nhàn, (2012). Đa dạng sinh học vườn quốc gia Xuân Thủy,
tỉnh Nam Định. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh
vật lần thứ 5.

9.

Mai Trọng Nhuận, (2010). Nghiên cứu và xây dựng mơ hình đơ thị ven biển
có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH-32). Báo cáo tổng kết đề
tài.


10. Phòng thống kê Huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (2010). Niên giám thống kê
Huyện Kim Sơn năm 2010.

15


11. Võ Văn Phú, (2001). Nghiên cứu những ảnh hưởng của việc mở các cửa biển
sau lũ tới sinh thái và tài nguyên sinh vật ở vùng đầm phá Tam Giang – Cầu
Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế. Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ trọng điểm, Huế.
12. Nguyễn Ngọc Quỳnh, (2008). Phương pháp luận và những luận cứ khoa học
để khai thác và sử dụng hợp lý vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, Tỉnh
Ninh Bình.
13. Vũ Trung Tạng, (1993). Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam.
14. Võ Thanh Tịnh, Chế Đình Lý, Lương Văn Thanh, (2012). Đánh giá tính bền
vững đới bờ huyện Phù Mỹ, Tỉnh Bình Định trong điều kiện biến đổi khí hậu.
Viện mơi trường và tài nguyên.
15. PanNature, (2015). Bộ chỉ số môi trường – xã hội.
16. Nguyễn Thị Thu Trang, Luận văn thạc sỹ, (2012). Đề xuất quy hoạch môi
trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - Tỉnh Ninh Bình.
17. Võ Hồng Tú, Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Thùy Trang, Lê Văn An, (2012).
Tính tổn thương sinh kế nơng hộ bị ảnh hưởng lũ tại tỉnh An Giang và các giải
pháp ứng phó, Tạp chí Khoa học 22b (2012) 294-303.
18. UBND huyện Kim Sơn, (2012). Báo cáo dự án quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế xã hội vùng ven biển Kim Sơn Tỉnh Ninh Bình đến năm 2020.
19. UBND tỉnh Ninh Bình, Sở Tài ngun & Mơi trường, (2013). Quy hoạch phân
bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2013 – 2020.

Tài liệu tiếng anh
1.


NRMMC (Natural Resource Management Ministerial Council), (2010).
Principles for Sustainable Resource Management in the Rangelands.
/>
2.

Takeuchi K., (2010) Rebuilding the relationship between people and nature:
the Satoyama Initiative, Ecol. Res. 25 891-897.

3.

Chambers R. and G.R. Conway, (1991). Sustainable Rural Livelihoods: Practial
Concepts for the 21st Century. Institute of Development Studies DP 296.

4.

Knutsson P., (2006)The sustainable livelihoods approach: A framework for
knowledge integration assessment, Human Ecology Review 13(1) 90-99.
16


5.

OECD (Organization for Economic Co-operation and Development), (2002).
An update of the OECD Composite Leading Indicators. Short-term Economic
Statistics Division, Statistics Directorate/OCED.

6.

UN (United Nations). Our Common Future, (1987). Report of the World

Commission on Environment and Development.

7.

UN CSD (United Nations Commission on Sustainabe Development), (2007).
CSD Indicators of Sustainable Development.

8.

WTO (World Trade Organization), 2010. World Trade Report 2010: Trade in
natural resources. WTO Publications, Switzerland.

17



×