Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

đề cương oân tập học kì ii toaùn hoïc laø ñoøn baåy cuûa söï phaùt minh ñeà cöông oân taäp hoïc kì ii lôùp 7 a lyù thuyeát i ñaïi soá 1 theá naøo laø ñôn thöùc cho ví duï 2 theá naøo laø ñôn thö

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.39 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tốn học là địn bẩy của sự phát minh </i>


Đề cương ơn tập học kì ii


LỚP 7



<b>A. LÝ THUYẾT :</b>


I. ĐẠI SỐ


1) Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ ?


2) Thế nào là đơn thức thu gọn ? Thế nào là bậc của một đơn thức ?
3) Thế nào là đơn thức đồng dạng ?Cho ví dụ ?


4) Phát biểu quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng ?
5) Thế nào là đa thức ? bậc của đa thức ?


6) Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
II. HÌNH HỌC


1) Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ?


2) Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ?
3) Phát biểu định lý Pi ta go ?


4) Phát biểu định lý , vẽ hình và viết GT,KL các định lý sau :


 Định lý về góc đối diện với cạnh lớn hơn ?
 Định lý về cạnh đối diện với góc lớn hơn ?
 Định lý về đường xiên và hình chiếu của chúng
 Định lý về bất đẳng thức trong tam giác ?



 Định lý tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ?


 Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác (thuận và đảo)
 Định lý tính chất ba đường phân giác trong tam giác ?


 Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực ?
 Định lý về tính chất ba đường trung trực trong tam giác ?


5) Tính chất về đường cao ,trung tuyến ,trung trực ,phân giác trong tam giác cân ?


<b>B. BÀI TẬP </b>


<i>Bài 1</i> :Tính tích các đơn thức sau và tìm bậc của chúng
a) 1<sub>4</sub> xy3<sub> và -2x</sub>2<sub>yz</sub>2


b) -2x2<sub>yz và- 3xy</sub>3<sub>z</sub>


<i>Bài 2</i> : Tính giá trị của biểu thức đại số sau :
P(x)= x2<sub>-2x+1 tại x= -2</sub>


Q(x;y)= 1


2x


2<sub>y</sub>3<sub> taïi x= -2 ; y=1</sub>


M= 3xy – x2<sub>y + </sub>1


2y taïi x=2 , y= -2



<i> Bài 3</i> : Sắp xếp các đa thức sau rồi tính giá trị của đa thức đó khi x =1; x =-1
M(x) = 5x3<sub> +2x</sub>4<sub> -x</sub>2<sub>+ 3x</sub>2<sub>- x</sub>3<sub> -x</sub>4<sub> +1 - 4x</sub>3


<i>Bài 4</i> : Cho đa thức


P(x) = 4x4<sub> + 2x</sub>3<sub> – x</sub>4<sub> – x</sub>2<sub> + 2x</sub>2<sub> – 3x</sub>4<sub> – x + 5</sub>


a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm của biến x.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Tốn học là địn bẩy của sự phát minh </i>


b) Tính P(-1) ; P(- <sub>2</sub>1 )


<i>Baøi 5</i> : Cho A(x) = 2x3<sub> + 2x – 3x</sub>2<sub> + 1 vaø B(x) = 2x</sub>2<sub> + 3x</sub>3<sub> – x – 5</sub>


Tính A(x) + B(x) vaø A(x) – B(x)


<i>Baøi 6 : </i>


a) Trong các số –1 ; 0 ; 1 ; 2 số nào là nghiệm của đa thức
C(x) = x2<sub> – 3x + 2</sub>


b) Tìm nghiệm của các M(x) = 2x – 10 và N(x) = (x – 2)(x + 3)


<i>Bài 7</i> : Cho hai đa thức : P(x) = 4x2<sub> + x</sub>4<sub> -3x</sub>3<sub> -2x</sub>5<sub>-7x+5</sub>


Q(x)= -2x5<sub>+2x</sub>2<sub>-7x-3x</sub>3<sub>+x</sub>4<sub>+13</sub>


a) Sắp xếp P(x) và Q(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến .


b) Tính H(x)= P(x)- Q(x)


c) Tìm nghiệm của đa thức H(x)


<i>Bài 8</i> :Cho hai đa thức : P(x) = 2x2<sub> + x</sub>4<sub> -4x+1</sub>


Q(x)= x4<sub>-x</sub>2<sub>+2-3x</sub>


a) Tính P(x)+ Q(x)
b) Tính P(x)- Q(x)


<i>Bài 9</i> : Cho đa thức P(x)= 3x-6. Tìm nghiệm của đa thức P(x)


Cho đa thức Q(x)= ax-3. Xác định hằng số a để Q(x) có nghiệm bằng 1


<i>Bài 10</i> : Cho tam giác ABC vng tại A có AB= 8cm , AC = 6cm. Tia phân giác góc
B cắt AC tại D , kẻ DE vng góc với BC tại E .


a) Tính độ dài cạnh BC
b) Chứng minh BA=BE


c) Qua C kẻ đường thẳng vng góc với BD tại H , đường thẳng CH cắt đường
thẳng AB tại F. Chứng minh tam giác CBF cân .


<i>Bài 11</i>:Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường phân giác BE (EAC) . Kẻ EH vng


góc với BC ( HBC). Gọi K là giao điểm của AB và HE . Chứng minh rằng :


a) <i>ABE</i><i>HBE</i>



b) AC=KH


c) Bieát AB = 6cm ; BC= 10cm . Tính AC và KH ?


<i>BÀI 12</i> : Cho tam giác cân ABC có AB=AC=5cm , BC= 8cm , kẻ đường trung tuyến
AD .


a) Chứng minh : <i>ABD</i><i>ACD</i>


b) Chứng minh : ADBC


c) Tính độ dài đường trung tuyến AD


d) Kẻ DH vng góc với Ab ( H thuộc AB ) , kẻ DE vng góc với AC ( E thuộc
AC ) . Chứng minh tam giác DHE là tam giác cân


<i>BÀI 13</i>: Cho tam giác ABC vng tại A . Đường phân giác BE, kẻ EH vng góc với
BC ( HBC). Gọi K là giao điểm của AB và HE . Chứng minh rằng:


a) <i>ABE</i><i>HBE</i>


b) BE là đường trung trực của AH
c) EK=EC


</div>

<!--links-->

×