Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giao an Tuan 28 Lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.01 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 28</b>


***


<b>Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010</b>
<b>Toỏn</b>


<b>Tiết 109 : GII TON Cể LI VN (tt)</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


<b>-Hiểu bài tốn có một phép trừ; bài tốn cho biết gì? hỏi gì? Biết trình bày bài</b>
giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp sơ.


<b>HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3 trong bài học.</b>
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên :


- Tranh vẽ SGK.
- Que tính.


2. Học sinh : Que tính.
<b>III.</b> <b>Hoạt động dạy và học :</b>


Hoạt động của gv hoạt động của hs


1. Bài cũ :


+ Viết các số có 2 chữ số giống
nhau.


+ So saùnh: 73 … 76


47 … 39
19 … 15 + 4
- Nhận xét.


2. Bài mới :


- Giới thiệu- Ghi b¶ng


a) Cho học sinh đọc đề bài.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Nêu cách trình bày bài giải.
- Nêu cho cơ lời giải.


b) Luyện tập.


Bài 1: Nêu u cầu bài.
-Bài tốn cho gì?


-Bài tốn hỏi gì?


- Học sinh làm bài vào bảng con.


Học sinh đọc.


- … nhà An có 9 con gà. mẹ bán 3
con.


- … còn lại mấy con?


- 1 em lên bảng giải.
- Lớp làm vào nháp.
- Học sinh đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động của gv hoạt động của hs
Baứi 2, baứi 3: Tieỏn haứnh tửụng tửù.


3. Củng cố :


- Hỏi cịn lại thì dùng phép tính gì?
- Ngồi ra nếu thêm vào, gộp lại thì


thực hiện tính cộng.


- Nếu bớt đi thực hiện tính trừ.
- Giáo viên đưa ra bài tốn.
4. Dặn dị :


- Chuẩn bị tiết sau luyện taäp.


- … tính trừ.


- Học sinh nói nhanh phép tính và
kết quả của bài toán.


<b> Tập đọc</b>


<b> TiÕt 120 : NGÔI NHÀ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>



<b>- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm</b>
phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ, khổ thơ.


- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà. Trả lời được câu
hỏi 1 (SGK).


<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động của gv hoạt động của hs


1.KTBC : Nhận xét bài KTĐK giữa học kỳ
2, rút kinh nghiệm cho học sinh.


2.Bài mới:


 GV giới thiệu tranh, gt bài ghi bảng.
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:


+ Đọc mẫu bài văn lần 1


+ Đọc mẫu lần 2, đọc nhanh hơn lần 1.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:


Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ
ngữ các nhóm đã nêu.



+ HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.


 Các em hiểu như thế nào là thơm phức ?


Học sinh chữa bài tập giữa học kỳ
2.


Laéng nghe.


Lắng nghe và theo dõi đọc thầm
trên bảng.


Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó
đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm
khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hoạt động của gv hoạt động của hs
_ Laỷnh loựt laứ tieỏng chim hoựt nhử theỏ naứo ?


+ Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu


Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn, theo 3 khổ thơ)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau
Đọc cả bài.


Luyện tập:


 Ôn các vần yêu, iêu.



Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:


Đọc những dịng thơ có tiếng u ?
Bài tập 2:


Tìm tiếng ngồi bài có vần iêu ?
Bài tập 3:


Nói câu có chứa tiếng mang vần iêu ?


Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để
người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:


Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện noùi:


Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm
a) Ở ngơi nhà mình bạn nhỏ


+ Nhìn thấy gì?
+ Nghe thấy gì?


+ Ngửi thấy gì?


a) Đọc những câu thơ nói về tình u ngơi
nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước.


Nhận xét học sinh trả lời.


Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.


Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
Luyện HTL một khổ thơ.


Tổ chức cho các em thi đọc thuộc lòng một
khổ thơ mà các em thích.


Tiếng chim hót liên tục nghe rất
hay.


Học sinh lần lượt đọc


Các học sinh khác theo dõi -NX
Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn
giữa các nhóm.


2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết


Em yêu nhà em.
Em yêu tiếng chim.
Em yêu ngôi nhà.


Ví dụ: buổi chiều, chiếu phim,
chiêu đãi, kiêu căng … .


Đọc mẫu câu trong bài



Các em chơi trị chơi thi nói câu
chứa tiếng tiếp sức.


2 em.
HS TL


Học sinh đọc:


Học sinh rèn đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động của gv hoạt động của hs
Luyeọn noựi:


<b>Nói về ngơi nhà em mơ ước.</b>
Giáo viên nêu u cầu của bài tập.


Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua
tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học
sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói.


5.Củng cố:


Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại ND bài
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều
lần, xem bài mới. Dọn nhà cửa sạch sẽ ngăn
nắp.


Laéng nghe.



Học sinh luyện nói theo hướng dẫn
của giáo viên.


Học sinh khác nhận xét
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.


Thực hành ở nhà.


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b> TiÕt 28: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Tôn trọng, lễ phép với mọi người


- Quí trọng bạn, biết chào hỏitạm biệt đúng


- Biết phận biệt hành vi chào hỏi tạm biệt đúng với hành vi chào hỏi chưa đúng. Biết
chào hỏi trongcác tình huống giao tiếp hàng ngày.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> hoạt động của hs
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5phỳt) </b>


Khi nào chào hỏi, khi nào cần
tạm biệt?



<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài: (1 phút)
- GV giới thiệu trực tiếp bài học.
2. Các hoạt động:


<b>a) Hoạt động 1: (10 phút)</b>
Bài tập 2: Nói lời chào của
các bạn trong tranh


- GV kết luận


- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao
việc cho các nhhóm


- GV nêu câu hỏi
- HS trả lời


- HS, GV nhận xét


- HS đọc yêu cầu và làm bài
- HS nêu kết quả


- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động của gv</b> hoạt động của hs


- GV chốt ý đúng



Nghỉ giữa giờ (5phút)
a) Hoạt động 2: (11phút)
+ Gặp người quen đang nằm
trong bệnh viện


+ Nhìn thấy bạn ở rạp chiếu phim
đang giờ biểu diễn


<b>3. Hoạt động nối tiếp: (3phút)</b>


- Nhận xét giờ học


- Các nhóm thảo luận, lên đóng vai trước lớp
- HS nhận xét


Thảo luận cả lớp


- HS liên hệ thực tế


- HS hát bài “Con chim vnh khuyờn


Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
<b>Tập viết</b>


<b> TiÕt 26: TƠ CHỮ HOA H, I, K</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Tô được các chữ hoa: H, I, K. - Viết đúng các vần: iết, uyêt, iêu, yêu; các từ
ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo


vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).


HS khá giỏi: Viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ
quy định trong vở tập viết 1, tập hai.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


 Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động của gv hoạt động của hs


1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học
sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh.


Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con các từ: nải chuối, tưới cây.


Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :


Qua mẫu viết GV giới thiệu- Nªu NV
Hướng dẫn tơ chữ hoa:


Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó
nêu quy trình viết cho học sinh


Học sinh mang vở tập viết để trên


bàn cho giáo viên kiểm tra.


2 học sinh viết trên bảng, lớp viết
bảng con các từ: nải chuối, tưới cây.
HS nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa K trên
bảng phụ và trong vở tập viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hoạt động của gv hoạt động của hs
Hửụựng daón vieỏt vần, tửứ ngửừ ửựng dúng:


Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực
hiện (đọc, quan sát, viết).


3.Thực hành :


Cho HS viết bài vào tập.


GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm


4.Củng cố :


Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy
trình tơ chữ K.


Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.


5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B



Viết bảng con.


HS đọc các vần và từ ngữ ứng dụng
trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.


Thực hành bài viết theo yêu cầu
của giáo viên và vở tập viết.


Nêu nội dung và quy trình tơ chữ
hoa, viết các vần và từ ngữ.


Hoan nghênh, tuyên dương các bạn
viết tốt.


<b> </b>


<b>Chính tả (tập chép)</b>
<b> TiÕt 7: NGÔI NHÀ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 3 bài Ngôi nhà trong khoảng
10-12 phút. Điền đúng vần iêu, yêu; chữ c hay k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK).
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Bảng phụ, bảng nam châm. ND khổ thơ cần chép và các bài tập 2, 3.
-Học sinh cần coù VBT.


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>



Hoạt động của gv hoạt động của hs


1.KTBC :


Chấm vở những học sinh giáo viên cho về
nhà chép lại bài lần trước.


Goïi HS lên bảng làm lại bài tập 2 và 3
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.


2.Bài mới:


GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:


Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép
(giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).


Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những
tiếng các em thường viết sai: mộc mạc, tre,


Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết
sai đã cho về nhà viết lại bài.


2 học sinh làm bảng.


HS khác NX bài bạn làm trên bảng.
Học sinh nhắc lại.



2 học sinh đọc, học sinh khác dò
theo bài bạn đọc trên bảng từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hoạt động của gv hoạt động của hs
ủaỏt nửụực.


GV NX chung về viết bảng con của học sinh.
- Thực hành bài viết (chép chính tả).


Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc
SGK để viết.


 HD HS cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:


+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ
trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi


+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ
biến


 Thu bài chấm 1 số em.


4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:


Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT
Tiếng Việt.


Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài
tập giống nhau của các bài tập.



Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi
đua giữa các nhóm.


Nhận xét, tun dương nhóm thắng cuộc.
Gọi học sinh đọc thuộc ghi nhớ sau:


K <b>i</b>


<b>e</b>
<b>ê</b>
5.Nhận xét, dặn dò:


Về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp,
làm lại các bài tập.


Học sinh viết vào bảng con


Học sinh tiến hành chép bài vào
tập vở.


Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho
nhau.


Học sinh ghi lỗi ra lề


Điền vần iêu hoặc yêu.
Điền chữ c hoặc k.
Học sinh làm VBT.


Các em thi đua nhau tiếp sức điền


vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi
nhóm đại diện 5 học sinh.


K thường đi trước nguyên âm i, e,
ê.


Đọc lại nhiều lần.
HS l¾ng nghe


Tốn


<b>TiÕt 110: LUYỆN TẬP</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


<b>- Biết giải bài tốn có phép trừ; thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số </b>
trong phạm vi 20


- HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III.</b> <b>Hoạt động dạy và học :</b>


Hoạt động của gv hoạt động của hs


1. Bài mới :


a) Giới thiệu : học bài luyện tập.
Bài 1: Đọc u cầu bài.


Muốn biết còn bao nhiêu quả cam làm tính


gì?




Bài 2: Thực hiện tương tự.
Bài 3: YC điền số vào ô vuông.


-Lấy số 16 + 3 được bao nhiêu ghi vào
ô vuông.


-Lấy kết quả vừa ra trừ tiếp cho 5,
được bao nhiêu ghi vào ơ cịn lại.
Bài 4: Đọc đề bài.


-Người ta cho cả 1 đoạn thẳng dài 8
cm, biết đoạn AO dài 5 cm, vậy ta
phải tìm đoan cịn lại OB.


-Muốn tìm đoạn OB làm tính gì?


-Thu chấm – nhận xét.


2. Củng cố : Thi đua: Ai nhanh hơn.


Chia làm 2 đội: Đội A đặt đề toán, đội
B giải toán, và ngược lại. Đội nào
nhanh sẽ thắng.


- Học sinh đọc đề bài tốn.
- HS tóm tắt.



- … trừ.


- Học sinh làm bài.
- Sửa ở bảng lớp.


- Học sinh làm bài.
16 + 3<sub> 19 </sub>- 5 <sub>14</sub>


- Học sinh sửa ở bảng lớp.
- Học sinh đọc đề bài.


- … trừ.


- Học sinh làm bài.
- Sửa ở bảng lớp.


Học sinh chia 2 đội và tham gia


<b>TNXH </b>


<b> TiÕt 28: CON MUỖI</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>


Nêu một số tác hại của muỗi. Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi
trên hình vẽ.


HS khá giỏi: Biết cách phịng trừ muỗi.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>



-Một số tranh ảnh về con muỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động của gv hoạt động của hs


1.Ổn định :


2.KTBC: Hỏi tên bài.


+ Kể tên các bộ phận bên ngồi của
con mèo


+ Ni mèo có lợi gì?
Nhận xét bài cũ.


3.Bài mới:


Giáo viên giới thiệu và ghi bảng
Hoạt động 1 : Quan sát con muỗi.


Bước 1: quan sát tranh con muỗi, chỉ và nói
tên các bộ phận bên ngồi của con muỗi


1. Con muỗi to hay nhỏ?


2. Con muỗi dùng gì để hút máu người?
3. Con muỗi di chuyển như thế nào?


4. Con muỗi có chân, có cánh, có râu hay


không?


Bước 2: Giáo viên treo tranh phóng to con
muỗi trên bảng lớp và gọi học sinh trả lời,
<b>Giáo viên kết luận:</b>


Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.
Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm 8 em, giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Nhóm tự đặt tên
nhóm mình.


<b>Nội dung Phiếu thảo luận:</b>


1.Khoanh trịn vào chữ đặt trước các câu
đúng:


Câu 1: Muỗi thường sống ở:


Câu 2: Các tác hại do muỗi đốt là:
Câu 3: Người ta diệt muỗi bằng cách:
Bước 2: Thu kết quả thảo luận:


Gọi đại diện các nhóm nêu trước lớp, các
nhóm khác bổ sung và hồn chỉnh.


Học sinh nêu tên bài học.
2 học sinh trả lời câu hỏi trên.


Hoïc sinh nhắc l¹i



Học sinh quan sát tranh vẽ con muỗi
và thảo luận theo cặp.


Con muỗi nhỏ.


Con muỗi dùng vịi để hút máu
Con muỗi bằng cánh.


Muỗi có chân, cánh, có râu.


học sinh khác bổ sung và hồn thiện
cho nhau.


Học sinh nhắc lại.


Thảo luận theo nhóm 8 em học sinh.


Các em thảo luận và khoanh vào
các chữ đặt trước câu : a, b, d.


Các em thảo luận và khoanh vào
các chữ đặt trước câu : a, b, c, d.
Các em thảo luận và khoanh vào
các chữ đặt trước câu : a, d, e


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt động của gv hoạt động của hs
Giaựo vieõn boồ sung theõm cho hoaứn chổnh


Hoạt động 3: cách phòng chống muỗi khi
ngủ.



 Khi ngủ bạn cần làm gì để khơng bị muỗi


đốt ?


<b>Giáo viên kết luận:</b>


Khi đi ngủ chúng ta cần mắc màn cẩn
thận để tránh bị muỗi đốt.


4.Củng cố :


Gọi học sinh nêu những tác hại của con muỗi.
Nêu các bộ phận bên ngồi của con muỗi.
Nhận xét. Tun dương.


5.Dăn dị: Học bài, xem bài mới.


Mỗi học sinh tự suy nghĩ câu trả lời
và trình bày trước lớp cho các bạn
và cô cùng nghe.


Học sinh tự liên hệ và nêu như bài
đã học ở trên.


Học sinh tự nêu, học sinh khác bổ
sung và hoàn chỉnh.


Thực hành nằm màn để tránh mui
t.



<b>Thứ t ngày 24 tháng 3 năm 2010</b>
<b>Tp c</b>


<b> Tiết 121: QUÀ CỦA BỐ.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững
vàng. bước đầu biết nghỉ hởi cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.


- Hiểu ND bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em. Trả lời được
câu hỏi 1, 2 (SGK). Học thuộc lòng một khổ thơ của bài thơ.


<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động của gv hoạt động của hs


1.KTBC : Hỏi bài trước.


Gọi 2 HS §TL 1 khổ thơ trong bài: “Ngôi
nhà” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
Gọi 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con:
xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, trước ngỏ.
GV nhận xét chung.


2.Bài mới:



 GV gt tranh, giới thiệu bài ghi bảng.


Hướng dẫn học sinh luyện đọc:


Học sinh nêu tên bài trước.


2 học sinh đọc bài và trả lời câu
hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hoạt động của gv hoạt động của hs
+ ẹóc mu baứi thụ laàn 1.Toựm taột ND baứi.


+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:


Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ
ngữ các nhóm đã nêu.


+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
nghĩa từ.


Các em hiểu như thế nào là vững vàng ? thế
nào là đảo xa ?


Luyện đọc câu:


Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất (dòng thứ
nhất).



Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Thi đọc cả bài thơ.


Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.


Luyện tập:
Ôn vần oan, oat.


Bài tập 1:


Tìm tiếng trong bài có vần oan ?
Bài tập 2:


Nói câu chứa tiếng có mang vần oan, oat ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:


Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.


Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
1. Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ?
2. Bố gửi cho bạn những q gì ?


Lắng nghe.



Lắng nghe và theo dõi đọc thầm
trên bảng.


Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó
đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm
khác bổ sung.


Vài em đọc các từ trên bảng.
Vững vàng: có nghĩa là chắc chắn.
Đảo xa: Vùng đất ở giữa biển, xa
đất liền.


Học sinh nhắc lại.
HS Đọc nối tiếp


Đọc nối tiếp 3 em, đọc cả bài thơ.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc
bài thơ.


2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết


ngoan.


Đọc câu mẫu trong bài


Học sinh thi nói câu có chứa tiếng
mang vần oan oat.


2 em.



Quà của bố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hoạt động của gv hoạt động của hs
Nhaọn xeựt hoùc sinh traỷ lụứi.


Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2HS đọc lại.
HTL cả bài thơ: Tổ chức cho các em thi đọc
HTL theo bàn, nhóm … .


Thực hành luyện nói:


Chủ đề: Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh
hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh
nói về nghề nghiệp của bố mình.


Tổ chức cho các em đóng vai theo cặp để hỏi
đáp về nghề nghiệp của bố mình..


5.Củng cố:


Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài
đã học.


6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều
lần, xem bài mới.


HS lắng nghe và đọc lại bài thơ.
Học sinh tự nhẩm và đọc thi giữa


các nhóm.


Học sinh luyện nói


Gọi 2 học sinh thực hành hỏi đáp
theo mẫu SGK.


Học sinh nêu tên bài và đọc lại
bài 2 em.


Thực hnh nh.
<b>Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010</b>


<b>Tp đọc</b>


<b> TiÕt 122: VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay.</b>
bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.


- Hiểu nội dung bài: cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc. Trả lời
được câu hỏi 1, 2 (SGK)..


<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>



Hoạt động của gv hoạt động của hs


1.KTBC : Hỏi bài trước.


Gọi 2 học sinh đọc bài: “Quà của bố” và trả
lời các câu hỏi SGK.


Gọi 3 học sinh viết bảng, lớp viết bảng con
các từ sau: về phép, vững vàng, luôn luôn.
GV nhận xét chung.


Học sinh nêu tên bài trước.


2 học sinh đọc bài và trả lời câu
hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hoạt động của gv hoạt động của hs
2.Baứi mụựi:


 GV giới thiệu tranh, gt bài ghi bảng.
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:


+ Đọc mẫu bài văn lần 1
+ Tóm tắt nội dung bài:


+ Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:


Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ


ngữ các nhóm đã nêu.


+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
nghĩa từ.


+ Các em hiểu như thế nào là hoảng hốt ?
+ Luyện đọc câu:


HS đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc
nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với
các câu sau. Sau đó nt nhau đọc từng câu.
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.


+ Luyện đọc đoạn, bài:
Thi đọc đoạn và cả bài.


Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài.
Đọc đồng thanh cả bài.


Luyện tập:
Ôn các vần ưt, ưc:


Bài tập 1:


Tìm tiếng trong bài có vần ưt?
Bài tập 2:


Tìm tiếng ngồi bài có vần ưt, ưc?
Giáo viên nêu tranh bài tập 3:



Nói câu chứa tiếng có mang vần ưt hoặc ưc.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:


Laéng nghe.


Lắng nghe và theo dõi đọc thầm
trên bảng.


Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó
đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm
khác bổ sung.


5, 6 em đọc các từ trên bảng.


Hoảng hốt; Mất tinh thần do gặp
nguy hiểm bất ngờ


Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối
tiếp các câu cịn lại.


Các em thi đọc nối tiếp câu theo
dãy.


4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc
trước lớp. Cả lớp bình chọn, tuyên
dương bạn đọc hay nhất.


1 học sinh đọc lại bài, cả lớp đọc
đồng thanh cả bài.



Nghỉ giữa tiết


Đứt


Thi ñua theo nhóm tìm và ghi vào
bảng con,


Đọc mẫu câu trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hoạt động của gv hoạt động của hs
Tieỏt 2


4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.


Gọi học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm và trả
câu hỏi:


1. Khi bị đứt tay cậu bé có khóc khơng ?
2. Lúc nào cậu bé mới khóc ? Vì sao ?


3. Bài này có mấy câu hỏi ? Đọc các câu hỏi
và câu trả lời ?


Nhận xét học sinh trả lời.


Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn, gọi 2
học sinh đọc lại cả bài văn



Cho đọc theo phân vai gồm 3 học sinh: dẫn
chuyện, người mẹ và cậu bé.


Luyện nói:
<b>Hỏi đáp theo mẫu</b>


Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh
hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh
hỏi đáp theo mẫu.


Tổ chức cho các em hỏi đáp theo mẫu.
5.Củng cố:


Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài
đã học.


6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều
lần, kể lại câu truyện cho người thân nghe


Vì bây giờ mẹ mới về.
HS TL


Bài này có 3 câu hỏi. Học sinh đọc
các câu hỏi và trả lời.


Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn
của giáo viên.


Mỗi lần 3 học sinh đọc, học sinh
thực hiện khoảng 3 lần.



HS thực hành hỏi đáp theo mẫu
SGK.


Nhiều cặp HS khác hỏi đáp
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.


Thực hành ở nhà.
Tốn


TiÕt 111: LUYỆN TẬP
<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn có lời văn có một phép trừ.
HS khá giỏi: bài 1, 2, 3, 4.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên : Đồ dùng phục vụ luyện tập.
2. Học sinh : Vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hoạt động của gv hoạt động của hs
1. Baứi cuừ : Luyeọn taọp.


- Goïi 2 học sinh lên bảng.
16 + 3 - <sub> - 8</sub>


- 2 + 5
- Nhận xét, cho điểm.


2. Bài mới :


a) Giới thiệu


b) Hoạt động 1 : Luyện tập.
Bài 1: Đọc đề bài.
-Bài tốn cho biết gì?
- Đề bài hỏi gì?


- Muốn biết bao nhiêu hình chưa tô
màu ta laøm pt gi?


Bài 2: Tương tự bài 1.
Bài 3: Tương tự.


Bài 4: Cho dạng sơ đồ, hãy nhìn
vào sơ đồ đọc đề tốn.


3. Củng cố: Trị chơi: Tìm đội vơ địch.
- Viết sẵn đề bài tốn và giấy, phát


cho các em
- Nhận xét.


4. Dặn dò:


- Em nào sai thì sửa ở vở 2.


- Học sinh đọc.



- Hà vẽ 7 hình vng, tơ màu 4 hình.
- Cịn bao nhiêu hình chưa tơ màu?
- … tính trừ.


- Học sinh làm bài.


- Học sinh nêu.
- Học sinh giải bài.
- Sửa ở bảng lớp.


HS cửỷ 2 đội, moói ủoọi 3 em leừn tham gia
chi.


Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
<b> Chớnh taỷ </b>


<b> Tiết 8: QUAỉ CỦA BỐ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 2 bài Quà của bố khoảng 10-12
phút. Điền đúng chữ s hay x; vần im hay iêm vào chỗ trống. Bài tập 2a, 3b.


<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động của gv hoạt động của hs


1.KTBC :



Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 2 và 3
Gọi học sinh nêu lại quy tắc viết chính tả K
+ i, e, ê và cho ví dụ.


Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:


GV giới thiệu bài ghi b¶ng
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:


Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những
tiếng các em thường viết sai: gửi, nghìn
thương, chúc.


Giáo viên nhận xét chung


 Thực hành bài viết (chép chính tả).


Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ Hướng
dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ
trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi


+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ
biến


 Thu bài chấm 1 số em.


4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:



Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi
đua giữa các nhóm.


Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:


Về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp,
làm lại các bài tập.


2 học sinh làm bảng.


3HS nêu qt viêt chính tả đã học.
HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Học sinh nhắc lại.


2 học sinh đọc, học sinh khác dị
theo bài bạn đọc trên bảng từ.


Học sinh viết vào bảng con các
tiếng hay viết sai.


HS tiến hành chép bài vào tập vở.
HS đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng
dẫn của giáo viên.


Điền chữ s hay x.



<b>Các em thi đua nhau tiếp sức điền</b>
<b>vào chỗ trống theo 2 nhóm </b>


Học sinh nêu lại bài viết và các
tiếng cần lưu ý hay viết sai


<b> </b>
<b>Kể chuyện</b>


<b> TiÕt 3: BÔNG HOA CÚC TRẮNG</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

HS khá giỏi: Kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.


-Đồ dùng để đóng vai: khăn để đóng vai mẹ, gậy để đóng vai cụ già.
-Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động của gv hoạt động của hs


1.KTBC :


GV yêu cầu HS học mở SGK trang 81 để kể
lại câu chuyện đã học.


Nhận xét bài cũ.


2.Bài mới :


Qua tranh giới thiệu bài và ghi B¶ng


Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm:
HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
Tranh 1: HS xem tranh trong SGK đọc và trả
lời câu hỏi dưới tranh.


+ Tranh 1 vẽ cảnh gì ?


+ Câu hỏi dưới tranh là gì ?


Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi
kể đoạn 1.


Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh
Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em
đóng. Thi kể tồn câu chuyện.


Kể lần 1 GV đóng vai người dẫn chuyện, các
lần khác giao cho hs thực hiện với nhau.
Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
3.Củng cố dặn dò:


Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh
về nhà kể lại cho người thân nghe



4 HS xung phong đóng vai kể lại
câu chuyện “Sư tử và chuột nhắt”.
Học sinh nhắc l¹i


Học sinh lắng nghe và theo dõi vào
tranh để nắm nội dung câu truyện.
HS TL


Người mẹ ốm nói gì với con?
4 học sinh (thuộc 4 tổ) thi kể §1.
Học sinh cả lớp nhận xét


HS thực hiện (khoảng 4 ->5 nhóm
thi đua nhau.


Học sinh khác theo dõi và nhận xét
các nhóm kể và bổ sung.


HS nhắc lại ý nghóa câu chuyện


<b>Tốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>- Biết lập đề tốn theo hình vẽ, tóm tắt đề tốn; biết cách giải và trình bày bài</b>
giải bài tốn.


HS khá giỏi: Bài 1, 2.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên : Đồ dùng phục vụ luyện tập.
2. Học sinh : Vở bài tập.



<b> III. Hoạt động dạy và học :</b>


Hoạt động của gv hoạt động của hs


1. Bài cũ :


- 2 học sinh lên bảng.


- Lan hái 16 bông hoa, cho bạn 5 bông,
còn lại bao nhiêu bông?


- Nhận xét.
2. Bài mới :


a) Giới thiệu : Học bài luyện tập chung.
b) Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập.


- Đọc yêu cầu bài 1.


- Nhìn xem đề bài cịn thiếu gì? Số
trong phần đề bài có khơng?
- Giải được khơng?


- Viết tiếp phần câu hỏi vào (Nhìn
tranh rồi viết).


Nhận xét.


- Tương tự cho bài 2.


Tóm tắt
Có: 8 con chim
Bay đi: 4 con chim
Còn lại … con chim?
- Bài 3 thực hiện tương tự.
3. Củng cố :


- Gaén 12 hình tam giác xanh và 3 hình
tam giác vàng.


- Có 7 cái thuyền, cho đi 3 cái thuyền.
- Nhận xeùt.


- 2 em làm ở bảng lớp, lớp làm nháp.
- Nhận xét.


- Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ
chấm …


- … câu hỏi.


- … khơng giải được.
- Học sinh viết câu hỏi.
- Đọc đề


- 1 em ghi tóm tắt, 1 em giải.
Bài giải


Số con chim còn lại là:
8 – 4 = 4 (con chim)


Đáp số: 4 con chim.


- Lớp chia làm 2 đội, mỗi đội cử 3
em lên tham gia:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hoạt động của gv hoạt động của hs
4. Daởn doứ:


- Em nào sai thì sửa lại bài.


- CB: Phép cộng trong phạm vi 100.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×