Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Giao an lop 4 Tuan 23 CKT2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.11 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 23 Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010</b>



<b>Tập đọc:</b>

<b>HOA HỌC TRỊ</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.


-Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hao phợng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và
niềm vui của tuổi học trò.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.</b>


Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Chợ Tết
và trả lời câu hỏi:


+ Người các ấp đi chợ Tết trong
khung cảnh đẹp như thế nào?


+ Nêu ý chính của bài thơ.


<b>2. Bài mới: </b>



<b>Giới thiệu chủ điểm và bài học:</b>


- HS quan sát tranh minh họa trong
SGK.


- Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa
phượng vĩ – loài hoa thường được
trồng trên sân các trường học, gắn
với kỉ niệm của rất nhiều học sinh
về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xn
Diệu gọi đó là hoa học trị. Các em
hãy đọc và tìm hiểu để thấy vẻ đẹp
đặc biƯt của lồi hoa đó.


<b>Hướng dẫn luyện đọc :</b>


- Đọc bài theo đoạn.


- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi
phát âm .lu ý c©u: Hoa nở lc nào mà
bất ngờ dữ vậy?


- Yờu cầu HS đọc thầm phần chú
thích các từ mới ở cuối bài.


- Gọi HS đọc lại bài.


- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng
nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội



- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV.


- Quan sát theo hướng dẫn của GV.
- Theo dõi.


- HS nối tiếp nhau đọc bài.


- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng
dẫn của GV.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Một, hai HS đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dung baøi.


<b>Hướng dẫn HS tỡm hiu bi :</b>
<b>Đoạn 1: Từ đầu ... khít nhau.</b>


<i><b> ý 1: Hoa phợng nở với số lơng rất</b></i>
<i><b>lớn</b></i>


+ Tìm những từ ngữ cho biết hoa
ph-ợng nở rÊt nhiÒu?


+ đỏ rực là màu đỏ nh thế nào?


+ Trong đoạn văn trên tác giả đã sử
dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu
tả số lợng hoa phợng ? Dựng nh vy


cú gỡ hay?


ý đoạn 1?


Đoạn 2: Còn l¹i.


<i><b> ý 2: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phợng.</b></i>


+ Tại sao tác giả gọi hoa phượng là
hoa học trò?


+ Hoa phợng nở gợi cho mỗi ngời học
trò cảm giác gì?


+ Hoa phng cú gỡ ùc bitlàm ta
náo nức?


+ Tác giả đã dùng những giác quan
nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phợng?
+ Maứu hoa phửụùng ủoồi nhử theỏ naứo
theo thụứi gian?


+ Cảm nhận của em khi hoùc baứi vaờn
naứy laứ gỡ?


+ Đoạn 2 cho em biết điềugì?
* Nội dung bài là gì:


<b>Hng dn HS c diễn cảm :</b>



- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng
dẫn HSt×m đọc giọng nhẹ nhàng, suy
tư, phù hợp với nội dung bài.


- GV đọc diễn cảm đoạn 1.


- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1,
GV theo dõi, uốn nắn.


- Thi đọc diễn cảm.


+ caỷ loaùt, caỷ moọt vuứng, caỷ moọt goực trụứi,
đỏ rực ,ngời ta chỉ nghĩ đến cây,đến
hàng ,đến những tán lớn xịe ra nh mn
ngàn con bửụựm thaộm ủaọu khớt nhau.
+ đỏ thắm, màu đỏ rất tơi và sáng.


+ So sánh hoa phơng với muôn ngàn con
bớm thắm để ta cảm nhận đợc hoa phợng
nở rất nhiều, rất đẹp.


<b>.</b>


+ HS đọc


+ Vì hoa phượng là loại hoa gần gũi với
học trị...


+ ... vừa buồn lại vừa vui.Buồn vì hoa
ph-ợng báo hiệu sắp kết thúc năm học ,sắp


phải xa trờng ,xa thầy,xa bạn .vui vì báo
hiệu đợc nghỉ hè,...


+ Hoa phửụùng nở nhanh đến bất ngờ
,màu phợng mnh m lm khp thnh ph
rc lờn...


+ Vị giác, thị gi¸c, xóc gi¸c


+ Lúc đầu, màu hoa phược là màu đỏ
cịn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu.
Dần dần số hoa tăng, màu cũng dậm
dần, rồi hồ với mặt trời chói lọi, màu
phượng rực lên.


+ HS trả lời.


<i><b>* Nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hao</b></i>


<i><b>phợng, loài hoa gắn với những kỉ niệm</b></i>
<i><b>và niềm vui cđa ti häc trß.</b></i>


- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.


- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nêu cảm nhận của em khi học bài văn này.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.


- Chuẩn bị bài : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- Nhận xét tiết học.


<b>Toán:</b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>



<b>I .MỤC TIÊU :</b>


- Biết so sánh hai phân số. Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một
số trờng hợp đơn giản.


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con.</b></i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


- Nêu cách so sánh hai phân số
khác mẫu số. So sánh hai phân số
có cùng tử số.


- So sánh các phân số sau:


5
4 vaø


5
7 ;



4
6 ;


2
3 vaø


1
2


- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>Hướng dẫn luyện tập:</b>
<i><b>Bài 1: Làm bảng con, trả lời.</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh
hai phân số có cùng mẫu số, hai
phân số khác mẫu số, hai phân số
có cùng tử số.


- Yêu cầu HS laøm baøi.


- Chữa bài, nhận xét cho điểm HS.


<i><b>Bài 2: Làm vở, trả lời.</b></i>


- Nêu yêu cầu của bài taäp.


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở


nháp.


- HS nối tiếp nhau trả lời.


- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào nháp.


<i><b>* Làm bảng con, trả lời.</b></i>


- So sánh hai phân số.


- HS nối tiếp nhau nêu cách so sánh hai
phân số.


- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.


9
14<


11


14
4
25<


4


23
14


15<1
8


9=
24


27
20
19>


20


27 1<
15
14


- Theo doõi.


<i><b>* Làm vở, trả lời.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


<i><b>Bài 3:Thảo luận theo bàn, làm vở.</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn,
làm bài.


- Nhận xét chữa bài và cho điểm


HS.


<i><b>Bài 4: Hoạt động cá nhân, làm vở.</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


a. Phân số bé hơn 1: 3<sub>5</sub> .
b. Phân số lớn hơn 1: 5<sub>3</sub> .


<i><b>* Làm vở nháp, trả lời.</b></i>


- Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến
lớn.


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp thảo lưận
theo bàn làm bài vào vở.


a. Vì 11 > 7 > 5 nên <sub>11</sub>6 <6
7<


6
5


b. Rút gọn phân số:
<sub>20</sub>6 = 6 :2



20: 2=
3


10 ;
9
12=


9 :3
12 :4=


3
4


12<sub>32</sub>=12 :4
32 :4 =


3
8


Vì 10 > 8 > 4 nên <sub>10</sub>3 <3
8<


3


4 ta có kết


quả là: <sub>20</sub>6 <12
32<



9
12 .


<i><b>* Hoạt động cá nhân, làm vở.</b></i>


- Tính.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.


a. <i><sub>3 × 4 × 5× 6</sub>2× 3× 4 × 5</i>=2
6=


1
3


b. <i><sub>6 × 4 × 15</sub>9 ×8 ×5</i> =<i>3× 3 ×2× 4 ×5</i>
<i>2× 3× 4 × 3 ×5</i>=1


- HS giải thích theo yêu cầu của GV.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.


<b>Lịch sử: VĂN HỌC VAØ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết đợc sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ( mmọt vài tác giả


tiêu biểu thời Hu Lờ )


- Tác giả tiêu biểu : Lê Thánh Tông, Nguyễn TrÃi, Ngô Sĩ Liên.


- HS khỏ, gii :Tỏc phẩm tiểu biểu : Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,
D âm địa chí, Lam sơn thực lục.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu thảo luận nhóm Hình minh họa trong SGK.</b>


+ GV và HS sưu tầm thông tin về các tác phẩm văn học, khoa học về các nhà
thơ, nhà khoa học thời Hậu Lê ( Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lương Thế
Vinh )


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
trả lời câu hỏi của bài 18.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
- GV yêu cầu HS quan sát chân dung
Nguyễn Trãi và nói những điều em
biết về Nguyễn Trãi.


<i><b> 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Thời Hậu </b></i>
Lê nhờ chú ý đến phát triển nên văn
học và khoa học cũng được phát triển,


… . Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu về văn học và khoa học thời
Hậu Lê.


<b>HĐ 1: Văn học thời Hậu Lê</b>


- GV tổ chức cho HS họat động theo
nhóm với định hướng như sau :


+ Hãy cùng đọc SGK và hoàn thành
bảng thống kê về các tác giả, tác
phẩm văn học thời Hậu Lê.


- GV theo dõi các nhóm làm việc và
giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.


+ Lắng nghe, mở SGK trang 52.


<i><b>* Hoạt động theo nhóm 6 đến 7 em.</b></i>


- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm có khoảng 5 đến 7 HS, nhận
phiếu thảo luận sau đó cùng đọc
SGK, thảo luận để hồn thành phiếu .
- HS làm việc theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả thảo luaän.


- GV nhận xét về kết quả làm việc


của các nhóm, sau đó yêu cầu HS dựa
vào nội dung phiếu trả lời các câu
hỏi :


+ Các tác phẩm văn học thời kỳ này
được viết bằng chữ gì?


+ GV giới thiệu về chữ Hán và chữ
Nôm ;


+ Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm
văn học lớn thời kỳ này?


+ Nội dung của các tác phẩm thời kỳ
này nói lên điều gì ?


- GV : Như vậy các tác giả, tác phẩm
văn học thời kỳ này cho ta thấy cuộc
sống của xã hội thời Hậu Lê.


- GV đọc cho HS nghe một số đoạn
thơ, đoạn văn của nhà thơ thời kỳ
này .


<b>Hđ 2: Khoa học thời Hậu Lê</b>


- GV tổ chức cho HS hoạt động cá
nhân với định hướng như sau :


+ Hãy cùng đọc SGK và hoàn thành


bảng thống kê về các tác giả, tác
phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê.


bảng để cả lớp cùng kiểm tra kết quả
( nếu phiếu là giấy khổ to), hoặc 1
nhóm đại diện báo cáo kết quả trước
lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý
kiến.


+ Các tác phẩm văn học thời kỳ này
được viết bằng cả chữõ Hán và chữ
Nôm.


+ Một số HS nối tiếp nhau kể trước
lớp.


+ Một số HS nối tiếp nhau phát biểu
ý kiến trước lớp


- HS nghe GV đọc, đồng thời một số
em trình bày hiểu biết về các tác giả,
tác phẩm văn học thời Hậu Lê mà
mình tìm hiểu được.


<i><b>* HĐ cá nhân làm vào phiếu học tập.</b></i>
- HS nhận phiếu, đọc sách hoàn thành
phiếu.


- HS dán phiếu lên bảng để cả lớp



Tác giả Tác phẩm Nội dung


Ngơ Sĩ Liên Đồn Việt sử kí tồn thư Ghi lại lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời
hậu Lê.


Nguyễn Trãi Lam Sơn thực lục Ghi lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa lam Sơn.
Nguyễn Trãi Dư địa chí Xác định rõ ràng lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài


nguyên, sản phẩm phong phú của đất nước và một số
phong tục tập quán của nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ
các HS gặp khó khăn.


- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả
thảo luận.Nhận xét về kết quả làm
việc của HS, sau đó yêu cầu HS dựa
vào nội dung phiếu trả lời các câu
hỏi :


+ Kể tên các lĩnh vực khoa học đã
được các tác giả quan tâm nghiên cứu
trong thời kỳ Hậu Lê.


+ Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm
tiêu biểu trong mỗi lĩnh vực.


* GV : Dưới thời Hậu Lê, văn học và
khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn
hẳn các thời kỳ trước.



+ Qua nội dung tìm hiểu, em thấy
những tác giả nào là tác giả tiêu biệu
cho thời kỳ này ?


cùng kiểm tra kết quả, 1 HS báo cáo
kết quả trước lớp, cả lớp theo dõi bổ
sung ý kiến.


+ Thời Hậu Lê các tác giả đã nghiên
cứu về lịch sử, địa lý, toán học, y học.
+ Một số HS nối tiếp nhau phát biểu
ý kiến, mỗi HS chỉ nêu một tác giả,
một tác phẩm.


+ HS trao đổi với nhau và thống nhất
Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là
hai tác giả tiêu biểu cho thời kỳ này.


<b>3. Củng cố, dặn dò:- GV tổ chức cho HS giới thiệu về các tác giả, tác phẩm</b>


lớn thời Hậu Lê ( Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh... ) mà các em đã sưu tầm
được.


- GV khen ngợi các HS có phần sưu tầm tiếp


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài


<b>Đạo Đức: GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG</b>




<b>I .</b>

<b>MỤC ĐÍCH: </b>


- Biết được vì sao phải bảo vệ,giử gìn các cơng trình cơng cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
- Có ý thức bảo vệ,giữ gìn các cơng trình cơng cng a phng.


- HS khá, giỏi : Biết nhắc nhở các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công
cộng.


<b>II. DNG DY HC: SGK o đức lớp 4, phiếu điều tra theo mẫu bài </b>


taäp 4.


+ Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Lịch sự với mọi người em sẽ được gì?
+ Như thế nào là lịch sự với mọi người?
+ Gọi HS đọc nội dung bài học.


- Nhận xét cho điểm từng HS.


<i><b>2.Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học hôm</b></i>


nay, chúng ta tìm hiểu về các cơng trình
cơng cộng và tìm hiểu xem bản thân và
mọi người cần làm gì để giữ gìn các cơng
trình cơng cộng.



HĐ 1: Xử lí tình huống


- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn, đưa ra
ý kiến nhận xét cho trường hợp sau và
giải thích lí do.


1. Nếu em là bạn Thắng trong tình huống
trên em sẽ làm gì? Vì sao?


- Nhận xét câu trả lời của HS.


<i><b>* Kết luận: Nhà văn hóa xã là một công</b></i>


trình cơng cộng, là nơi sinh họat văn hóa
chung của nhân dân, được xây dựng bởi
nhiều công sức tiền của. Vì vậy hãy
khuyên Hùng nên giữ gìn, khơng được vẽ
bậy lên.


HĐ 2: Thảo luận nhóm 2.


+ Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu của bài.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận bài tập 1.
- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Tuyên dương những em có câu trả lời
xuất sắc.


<b>* Kết luận: Tranh 1: Sai. Tranh 2: Đúng</b>



Tranh 3: Sai. Tranh 4: Đúng.


<i><b>HĐ 3: Xử lí bài tập tình huống.</b></i>


+ Gọi HS đọc u cầu, nội dung bài tập.


- 3 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi,
nhận xét .


- HS theo dõi, mở SGK trang 34.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


<i><b>* Thảo luận theo bàn để xử lí tình</b></i>


<i><b>huống.</b></i>


+ HS thảo luận theo bàn, đưa ra ý kiến
nhận xét cho trường hợp sau và giải thích
lí do.


+ Đại diện các nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


1. Em nói cho Hùng hiểu: Nhà văn hóa
xã là một cơng trình cơng cộng, khun
Hùng nên giữ gìn, khơng được vẽ bậy
lên.


- HS lắng nghe.



<i><b>* Bài 1/ 35.Thảo luận nhóm 2. </b></i>
+ 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.


- Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm
trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Thảo luận nhóm 6 xử lí tình huống.
A, Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần
đường sắt, …. Nếu em là bạn Hưng em sẽ
làm gì khi đó? Vì sao?


B, Nếu trên đường đi học về Toàn thấy
mấy bạn nhỏ rủ nhau …


Theo em Toàn nên làm gì trong tình
huống đó? Vì sao?


<i>- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.</i>


+ Cần báo cho người lớn hoặc những
người có trách nhiệm về việc này( cơng
an, nhân viên đường sắt, …)


+ Cần phân tích lợi ích của biển báo giao
thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại
của hành động ném đất đá vào các biển
báo giao thông và khuyên ngăn họ.


- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- u cầu HS đọc ghi nhớ.


- Về nhà thực hành tốt bài học, xem trước các bài tập 3, 4, 5 / 35.
- Chuẩn bị bài : Giữ gìn các cơng trình cơng cộng( thực hành).
- GV nhận xét tiết học.


<i> Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm </i>


<i>2010</i>


<i><b>Chớnh t: (Nh vit) CHỢ TẾT</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- N - V đúng bài CT , trình bày đúng đoạn thơ trích.
- Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV kiểm tra 2 HS làm lại bài tập 3 –
mỗi em tự viết lên bảng lớp 2 từ láy có
tiềng chứa âm s/x. Cả lớp tìm vào
bảng con.



- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b> Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hơm</b></i>
nay, các em sẽ nhớ và viết đúng một
đoạn trích trong bài thơ Chợ Tết. Tìm
đúng viết đúng chính tả những tiếng
bắt đầu bằng s/x để điền vào chỗ trống
; hợp với nghĩa đã cho; hợp với nghĩa
đã cho.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hướng dẫn HS nhớ - viết:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ cần nhớ –
viết trong bài Chợ Tết.


- GV đọc lại đoạn thơ 1 lần.
+ Bài thơ viết theo thể gì?


+ Những chữ nào trong bài phải viết
hoa?


- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết
sai : lon xon, lom khom, yếm thắm,


ngộ nghĩnh.


+ Nêu cách trình bày bài thơ thể thơ 8
chữ.


+ Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi khi
viết bài.


- Yêu cầu HS gấp sách.
- Yêu cầu HS viết bài.


- GV đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 12 – 15 bài.


- GV nhận xét bài viết của HS.


<b>Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:</b>
<i><b>Bài 2 : Thảo luận nhóm 4.</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?


- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn
để làm bài.


- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm
của mình.


- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương
những nhóm làm bài đúng.



- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm bài
thơ.


- HS theo doõi.


+ Bài thơ viết theo thể lục bát.
+ Chữ đầu câu, tên riêng.


- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng
con các từ GV vừa hướng dẫn.


+ Ghi tên bài giữa dòng, viết các dòng thơ
sát lề vở.


+ Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, đầu hơi cúi
mắt cách vở khoảng 25 đến 30cm Tay trái
đè và giữ nhẹ mép vở. Tay phải viết bài.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


- HS nhớ lại đoạn thơ và viết bài vào vở.


<b> - HS soát lại bài.</b>


- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa
những lỗi viết sai bên lề.


- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết
sau.



<i><b>* Thảo luận nhóm 4, làm bảng giấy.</b></i>


- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.


- Tìm tiếng thích hợp với mỗi ơ trống để
hồn chỉnh mẩu chuyện dưới đây. Biết rằng,
ơ số1 chứa tiếng có âm đầu là s hay x, cịn ơ
số 2 chứa tiếng có vần là ưc hay ưt.


- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận và
điền kết quả. Đại diện các nhóm treo bảng
và trình bày bài làm của nhóm mình.


- Một số em đọc bài làm của nhóm mình,
HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của
nhóm bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Nêu nội dung đoạn? bức tranh.<i><b>* Nội dung: Họa sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng</b></i>


mình vẽ một bức tranh mất cả ngày đã là
công phu. Không hiểu rằng tranh của
Men-xen được nhiều người hâm mộ vì ơng bỏ
nhiều tâm huyết, công sức cho mỗi bức
tranh.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Các em vừa viết chính tả bài gì ?



- Nêu cách trình bày bài chính tả thể thơ?


- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.


<b>Tốn:</b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>



<b>I. MUẽC TIEU :</b>


- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con.</b>


III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- So sánh các phân số sau:


3


4 và
5


12 ;
7
24 vaø



5
15 ;
3


29 và
1
4


- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hướng dẫn luyện tập:</b>


<i><b>Bài 1: Thảo luận theo nhóm đôi, làm</b></i>
<i>bài.</i>


- Gọi HS đọc u cầu và nội dung
của bài tập.


- Yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu
chia heát cho 2, 3, 5, 9.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào nháp.


<i><b>* Thảo luận theo nhóm đôi, làm bài.</b></i>



- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại các dấu hiệu
chia hết cho 2, 3, 5, 9.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a. Để 75„ chia hết cho 2 thì cần
điền vào ơ trống 1 trong các chữ số
0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8. Nhưng 75„ không
chia hết cho 5 nên ta loại 0 và chỉ
điền vào ô trống 1 trong các chữ số
2 ; 4 ; 6 ; 8.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


<i><b>Bài 2: Hoạt động cả lớp, làm vở.</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài, nhn xột, cho im HS.


<i><b>Baứi 4: Dành cho HS khá,giỏi.</b></i>


- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nêu
cách làm bài của mình.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.



<b>Bài 5:</b>


- Gọi HS đọc đề bài.


- GV vẽ hình lên bảng và hướng dẫn
HS làm bài.


<i>B</i>


(1)


vào ô trống 0, hoặc 5 nhưng số 75„ lại
chia hết cho 2 nữa nên ta chỉ cần điền
<b>vào ô trống chữ số 0: 750.</b>


c. Để 75„ chia hết cho 9 ta phải có: 7 +
5 + „ = 12 + „ chia hết cho 9.


Vậy ta cần điền 6 vào ô trống để được
số 756. Số 756 tận cùng là 6 nên chia
hết cho 2. vì 756 chia hết cho 9 nên
cũng chia hết cho 3.


<i><b> * Hoạt động cả lớp, làm vở.</b></i>


- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.


Bài giải



Số học sinh cả lớp là:
14 + 17 = 31 (học sinh)


a. Số học sinh trai bằng 14<sub>31</sub> số học sinh
cả lớp.


b. Số học sinh gái bằng 17<sub>31</sub> số học sinh cả
lớp.


- HS lµm bài vào vở. Sau khi HS rút gọn
và qui đồng mẫu số các phân số thì xếp
được như sau:


12<sub>15</sub>>15
20>


8
12


<i><b>+ Dành cho HS khá,giỏi.</b></i>


- Thc hin theo hướng dẫn của GV.
a. Cạnh AB và cạnh CD của tứ giác
ABCD thuộc hai cạnh đối diện của hình
chữ nhật (1) nên chúng song song với
nhau. Tương tự, cạnh DA và cạnh BC
thuộc hai cạnh đối diện của hình chữ
nhật (2) nên chúng song song với nhau.
Vậy, tứ giác ABCD có từng cặp đối diện


song song.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>H</i> <i>C</i>


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


ABCD ta coù:


AB = 4 cm ; DA = 3 cm
CD = 4 cm ; BC = 3 cm


Tứ giác ABCD có từng cặp đối diện
bằng nhau.


c. Diện tích của hình bình hành ABCD
là:


4 2 = 8 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 8 cm2
<b>3. Củng cố, dặn dò: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.</b>


- Cách rút gọn, qui đồng mẫu số các phân số.
- Về nhà làm bài tập 3/124.


- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.


<b>Luyện từ và câu:</b>

<b> DẤU GẠCH NGANG</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- N¾m được tác dụng của dấu gạch ngang.


- Nhận biết và nêu đợc tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn ; viết đợc đoạn
văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
- HS khá, giỏi : viết đợc đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn lời giải BT 1 phần nhận xét,…</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS 1: Tìm các từ thể hiện vẻ đẹp
bên ngồi + vẻ đẹp trong tâm hồn,
tính cách của con người.


- HS 2: Chọn 1 từ trong các từ HS 1
đã tìm được và đặt câu với từ ấy.
- GV nhận xét cho điểm từng HS.


<i><b>2.Bài mới: Giới thiệu bài: </b></i>


- Các em đã được học những dấu
câu nào? Bài học hôm nay giúp các
em biết thêm một dấu câu mới : dấu
gạch ngang.



<b>Phần nhận xét:</b>


- HS 1 lên bảng viết các từ tìm được.
- HS 2 đặt câu.


- dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi,
dấu chấm than, dấu hai chấm.


- Theo dõi.
<i>D</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Bài 1: Thảo luận theo bàn, làm</b></i>
<i>bảng</i>


- Gọi HS đọc u cầu và nội dung
của bài. Các em hãy tìm những câu
có chứa dấu gạch ngang trong các
đoạn văn a, b, c.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:


<i><b>Bài 2: Thảo luận nhóm đôi.</b></i>


- HS đọc u cầu và nội dung của
bài.


- Phát phiếu bài tập và yêu cầu HS
làm bài.


+ Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh


dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân
vật (ơng khách và cậu bé) trong đối
thoại.


- Gọi HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét khen những em có
lời giải đúng.


<i><b>Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ.</b></i>


- Gọi HS đặt có sử dụng dấu gạch
ngang.


<b>Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<i><b>Bài 1: Thảo luận nhóm 4.</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy và bút dạ cho HS yêu cầu
HS tự làm bài.


<i><b>* Thảo luận theo bàn, làm bảng.</b></i>


- 3 HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc
thầm.


- HS làm bài các nhân, tìm câu có chứa
dấu gạch ngang trong 3 đoạn a, b, c.
- Yêu cầu HS làm bài, trình bày bài làm
của mình.



<i><b>* Thảo luận nhóm đôi.</b></i>


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận để làm
bài.


+ Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu
phần chú thích trong câu văn.


+ Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện
pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được
bền.


- HS nối tiếp nhau trình bày kết quả bài
làm của mình.


- HS nối tiếp đọc thành tiếng, cả lớp
đọc thầm.


- HS nối tiếp nhau đặt câu.


<i><b>* Thảo luận nhóm 4, làm bảng giấy.</b></i>


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


Câu có dấu gạch ngang Tác dụng



- Pa-xcan thấy bố mình – một viên chức tài chính – vẫn cặm cụi
trước bàn làm việc.


- “Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ
làm sao!” – Pa-xcan nghĩ thầm.


- Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức dầu vì
những con tính – Pa-xcan nói.


- Đánh dấu phần chú thích trong câu
( bố Pa-xcan là một viên chức tài
chính).


- Đánh dấu phần chú thích trong câu
(đây là ý nghĩ của Pa-xcan).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Kết luận về lời giải đúng.


<b>Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội</b>


dung. Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng
từ, diễn đạt, cho điểm những HS
viết tốt.


- HS hoạt động trong nhóm.


- HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận
xét bổ sung. Nhận xét bổ sung.



- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- Tự viết bài vào vở.
- 5 đến 7 HS trình bày.


<b>3. Củng cố, dặn dị: Gọi HS đọc lại nội dung phần ghi nhớ.</b>


- Về nhà viết lại bài tập 2 vào vở. Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
- Nhận xét tiết học.


<b>Khoa học:</b>

<b>ÁNH SÁNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu đợc ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng :
+ Vật tự phát sáng : Mặt Trời, ngọn lửa...


+ Vật đợc chiếu sáng : Mặt Trăng, bàn ghế...


- Nêu đợc một số vật cho ánh sánh truyền qua và một số vật klhông cho ánh sáng truyền
qua.


- Nhận biết đợc ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyến tới mắt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS chuẩn bị theo nhóm : hộp cát tơng kín, đèn pin,</b>


tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm gỗ, bìa cát tơng.



<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


Tuần này, tôi học hành chăm chỉ,
luôn được cô giáo khen. Cuối tuần,
như thường lệ, bố hỏi tơi:


- Con gái của bố tuần này học hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét và cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài : </b></i>Hôm nay chúng ta học
bài Aùnh Sáng


Hđ1: Vật tự phát sáng và vật được
phát sáng.


- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
- Yêu cầu : Quan sát hình minh họa 1,
2 trang 90, SGK, trao đổi và viết tên
những vật tự phát sáng và những vật
được chiếu sáng.


- Goïi HS trình bày, các HS khác bổ
sung nếu có ý kiến khác.



<i><b>* Kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng</b></i>
<i>duy nhất là mặt trời, còn tất cả mọi </i>
<i>vật khác được Mặt trời chiếu sáng. </i>
<i>………….. ánh sáng phản chiếu từ mặt </i>
<i>trăng chiếu sáng.</i>


HĐ2: Aùnh sáng truyền theo đường
thẳng.


+ Nhờ đâu mà ta có thể nhìn thấy
vật?


+Theo em, ánh sáng truyền theo
đường thẳng hay đường cong?


Để biết ánh sáng truyền theo đường
thẳng hay đường cong ta làm thí
nghiệm.


- HS lên bảng lần lượt trả lời các câu
hỏi sau:+Tiếng ồn có tác hại gì đối với
con người ?


+ Hãy nêu những biện pháp để phịng
chống ơ nhiễm tiếng ồn.


<i><b>* Thảo luận cặp đôi.</b></i>


- HS trao đổi



* Hình 1 : Ban ngày


+ Vật tự phát sáng : mặt trời


+ Vật được chiếu sáng : bàn ghế,
gương, quần áo, sách vở, đồ dùng, …
* Hình 2: Ban đêm


+ Vật tự phát sáng : Ngọn đèn điện,
con đom đóm.


+ Vật được chiếu sáng ; mặt trăng,
gương, bàn ghế, tủ…


- Lắng nghe.


<i><b>* Hoạt động cả lớp, trả lời.</b></i>


+ Ta có thể nhìn thấy vật là do vật đó
tự phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu
vào vật đó.


+ Aùnh sáng truyền theo đường thẳng.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>*Thí nghiệm 1: </i>


- GV đứng ở giữa lớp và chiếu đèn
pin, lần lượt chiếu đèn vào 4 góc cuả
lớp học.



+ Hỏi : Khi chiếu đèn pin thì ánh sáng
cuả đèn đi đâu?


- Như vậy ánh sáng đi theo đường
thẳng hay đường cong?


<i>*Thí nghiệm 2: </i>


+ GV u cầu HS đọc thí nghiệm 1
trang 90 SGK.


+ Hãy dự đốn xem ánh sáng qua khe
có hình gì ?


+ GV yêu cầu HS làm thí nghiệm.
+ Gọi HS trình bày kết quả


<i><b>Kết luận: nh sáng truyền theo đường</b></i>
<i>thẳng.</i>


Hđ3: Vật cho ánh sáng truyền qua và
vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo
nhóm.


- Gọi đại diện nhóm HS trình bày,
u cầu các nhóm bổ sung ý kiến.


<i><b>*Kết luận: </b></i>



HĐ 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào?
- Mắt ta nhìn thấy vật khi naøo ?


+ Aùnh sáng đến được điểm dọi đèn
vào.


+ Aùnh sáng đi theo đường thẳng.
- HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả


<i><b>* Làm thí nghiệm và thảo luận theo</b></i>


<i><b>tổ.</b></i>


- Trình bày kết quả thí nghiệm.
- Lắng nghe.


<i><b>* Làm thí nghiệm theo nhóm 6.</b></i>
+ Mắt ta nhìn thấy vật khi :
- Vật đó tự phát sáng.


- Có ánh sáng chiếu vào vật.
- Khơng có vật gì che mắt ta.
- Vật đó ở gần mắt.


- 2 HS trình bày.


- HS tiến hành làm thí nghiệm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Gọi HS trình bày dự đốn cuả mình.
- u cầu HS làm thí nghiệm.


- Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào ?


<i>* Nêu kết luận:</i>


không nhìn thấy vật.


+ Khi đèn sáng, ta nhìn thấy vật


+ Chắn mắt bằng một cuốn vở ta
khơng thấy vật nữa.


+ Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có
ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
- Lắng nghe.


3. Củng cố, dặn dò :- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau, mỗi HS mang đến lớp 1 đồ chơi.


<i> Thø t ngày 3 tháng 2 năm 2010</i>


<b>K chuyn: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Dựa vào ý trong SGK, chọn và kể lại đợc câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã nghe,
đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái
thiện và cái ác.



- Hiểu ND chính của câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã kể.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn. Một số truyện thuộc đề tài của bài kể</b>


truyeän.


Bảng lớp viết đề bài.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>HĐ 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu</b>
<b>cầu của đề:</b>


- GV ghi đề bài lên bảng lớp.


<i><b>Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được</b></i>


+ Theo dõi mở SGK.


<b>1. Kieåm tra bài cũ:</b>


- Gọi học sinh kể lại câu chuyện con vịt xấu xí, nêu ý nghóa của câu chuyện?
- Nhận xét cho điểm.


<b>2. Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nghe, được đọc: ca ngợi cái đẹp hay phản


ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái
xấu, cái thiện với cái ác.


- Gọi HS đọc đề bài.


- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng
ở đề bài.


- Cho học sinh đọc gợi ý trong SGK.
- GV đưa tranh minh hoạ trong SGK
(phóng to) lên bảng cho học sinh quan
sát.


- Cho học sinh giới thiệu tên câu chuyện
mình sẽ kể.


<b>HĐ 2: Học sinh kể chuyện:</b>


- Cho học sinh thực hành kể chuyện.
- Cho học sinh thi kể.


- GV nhận xét + chọn những học sinh
chọn được truyện hay, kể chuyện hấp
dẫn.


- 2 Học sinh đọc đề bài + cả lớp lắng
nghe.


- Theo doõi.



- 2 học sinh đọc tiếp nối 2 gợi ý.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ.


- Học sinh tiếp nối nhau giới thiệu tên câu
chuyện mình kể, nhân vật có trong truyện.
- Từng cặp học sinh tập kể, trao đổi với
nhau về ý nghĩa câu chuyện.


- Có thể đại diện các nhóm lên thi kể và
nói về ý nghĩa của câu chuyện.


- Lớp nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặên dò :</b>


- Em thích nhất câu chuyện nào các bạn vừa kể? Vì sao?


- Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh đã chăm chú lắng nghe bạn kể, biết
nhận xét lời kể của bạn chính xác.


- Dăïn học sinh về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân
nghe.


- Đọc trước nội dung các bài tập kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.


<b>Tập đọc:</b>



<b>KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.


- Hiểu ND : Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của ngi ngời phụ nữ Tà- ôi trong
cuc khỏng chin chng Mỹ cứu nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giaùo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS đọc bài Hoa học trò và trả
lời câu hỏi:


+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng
là “Hoa học trò”?


+ Nêu cảm nhận của em khi học bài
văn này.


- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài thơ</b></i>


Khúc ru những em bé lớn trên lưng
mẹ sáng tác trong những năm kháng
chiến chống Mĩ gian khổ. … nhà thơ
Nguyễn Khoa Điềm muốn nói lên vẻ
đẹp của tâm hồn người mẹ yêu con,
yêu cách mạng.



<b>Hướng dẫn luyện đọc :</b>


- Đọc bài thơ.


- Theo doừi HS ủóc vaứ chổnh sửỷa li
phaựt ãm neỏu HS maộc li. Chuự yự ủóc
ủuựng caực tửứ: Ka-luỷi, Taứ-oõi.Ngắt nhịp
đúng.


- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú
thích các từ mới ở cuối bài. GV giải
thích thêm:


+ Tai: là tên em bè dân tộc Tà-ơi.
+ Ka-lủi: là tên một ngọn núi phía tây
Thừa Thiên Huế.


- Gọi HS đọc lại bài.


- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng âu
yếm, dịu dàng, dầy tình yêu thương.
Nhấn giọng những từ ngữ gơi tả.


<b>Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :</b>


- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo
nhóm.


+ Em hiểu thế nào là những em bé



- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ HS trả lời.


- Theo doõi.


- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.


- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng
dẫn của GV.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Một, HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.


- HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi
câu hỏi và trả lời. Đại diện mỗi nhóm
lên trả lời trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

lớn trên lưng mẹ?


+ Người mẹ làm những cộng việc gì?
Những cơng việc đó có ý nghĩa như
thế no?


<i>+Em hiểu câu thơ " Nhịp chày nghiêng</i>


<i>giấc ngủ em nghiêng " nh thế nào?</i>



+ Tỡm nhng hỡnh nh p nói lên tình
u thương và niềm hi vọng của người
mẹ đối với con.


+ Theo em cái đẹp thể hiện trong bi
th ny l gỡ?


+ Bài thơ ca ngợi ai, ca ngợi điều gì?


<b>Hng dn HS c din cm, hc</b>
<b>thuc lũng:</b>


- Yêu cầu HS đọc bài thơ, GV hướng
dẫn HS đọc giọng phù hợp với nội
dung bài.


- GV đọc diễn cảm khổ thơ 1.


- Yêu cầu HS đọc luyện khổ thơ 1, GV
theo dõi, uốn nắn.


- Thi đọc diễn cảm.


- Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài
thơ.


lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ. Có
thể nói: các em lớn lên trên lưng mẹ.
+ Người mẹ nuôi con khôn lớn, người
mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên


nương. Những cơng việc này góp phần
vào cơng cuộc chống mĩ cứu nước của
tồn dân tộc.


+Câu thơ gợi lên hình ảnh nhịp chày
trong tay mẹ nghiêng làm cho giấc ngủ
của em bé cũng chuyển động nghiêng
theo. Hình ảnh đẹp ấy thể hiện sự gắn bó
,yêu thơng gữa mẹ và con , giữa lòng
yêu nớc và yêu con của ngời mẹ.


+ Tình yêu của người mẹ với con: lưng
đưa nôi, tim hát thành lời – Mẹ thương
a-kay – mặt trời của mẹ nằm trên
lưng. Hi vọng của mẹ với con: Mai sâu
con lớn vung chày lún sân.


+ Thể hiện đợc lòng yêu nớc thiết tha và
tình thơng con của mẹ.


<b>Néi dung: </b><i><b>Ca ngợi tình yêu nước, yêu</b></i>
<i><b>con sâu sắc của người ngêi phụ nữ Tà- ôi</b></i>
<i><b>trong cuc khỏng chin chng Mỹ cứu</b></i>
<i><b>nước.</b></i>


- HS nối tiếp nhau đọc.
- Cả lớp theo dõi.


- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1.
- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm



trước lớp.


- HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, bài
thơ.


<b>3. Củng cố, dặn dò: Nội dung bài này nói về điều gì?</b>


- Về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài : Vẽ về cuộc
sống an tồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tốn:</b>

<b>PHÉP CỘNG PHÂN SỐ</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


-Biết cộng hai phân số có cùng mẫu số.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :GV và HS chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật</b>


có chiều dài 30 cm, chiều rộng 10 cm, bút màu.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài: Cho hai số
5 và 7, hãy viết:


a. Phân số bé hơn 1. c. Phân số


bằng 1.


b. Phân số lớn hơn 1.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài:</b></i>
<b>Thực hành trên băng giấy:</b>


- GV yêu cầu HS lấy băng giấy,
hướng dẫn HS gấp đôi 3 lần để chia
băng giấy bằng 8 phần bằng nhau.
- Băng giấy được chia làm bao nhiêu
phần bằng nhau?


- Bạn Nam tô màu mấy phần?
- Bạn Nam tô màu tiếp mấy phần?
- Yêu cầu HS dùng bút màu tô màu
phần giấy giống bạn Nam.


- Bạn Nam tô màu tất cả bao nhiêu
phần?


- u cầu HS đọc phân số chỉ số phần
băng giấy bạn Nam đã tô màu.


- GV kết luận: Bạn Nam đã tô màu 5<sub>8</sub>
băng giấy.


<b>Cộng hai phân số có cùng mẫu số:</b>



- Ta phải thực hiện phép tính:


3
8+


2
8=<i>?</i>


- Trên băng giấy ta thấy bạn Nam đã


- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào nháp.


- HS thực hiện theo hướng dẫn của
GV.


- Băng giấy được chia làm 8 phần
bằng nhau.


- Bạn Nam tô màu 3<sub>8</sub> băng giấy.
- Bạn Nam tô màu tiếp 2<sub>8</sub> băng giấy.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Bạn Nam tô màu tất cả 5<sub>8</sub> băng
giấy.


- HS nối tiếp nhau đọc: Bạn Nam tô
màu năm phần tám băng giấy.


- Theo dõi và ghi nhớ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

tô màu 5<sub>8</sub> băng giấy. So sánh tử số
của phân số này với tử số của các
phân số 3<sub>8</sub><i>;</i>2


8 ?


- Ta có 5 = 3 + 2 (3 và 2 là tử số của
các phân số nào?)


- GV giới thiệu phép cộng: 3<sub>8</sub> +ø


2
8 =
3+2
8 =
5
8 .


- Qua phép cộng trên em nào có thể
nêu qui tắc cộng hai phân số có cùng
mẫu số?


- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc trên.


<b>Luyện tập:</b>


<i><b>Bài 1: Làm bảng con.</b></i>


- u cầu HS tự làm bài vào bảng


con.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


2
5+
3
5=
2+3
5 =
8
5 ;
3
4+
5
4=
3+5
4 =
8
4


<i><b>Baứi 2: Dành cho HS khá,giỏi.</b></i>


- GV viết phép cộng 3<sub>7</sub>+2


7 và
2


7+
3



7 lên bảng, u cầu HS tự làm


bài.


- Yêu cầu HS nêu cách làm và kết
quả.


- u cầu HS phát biểu tính chất giao
hốn của phép cộng hai phân số.


<b>Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội</b>


dung.


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, gọi 1
HS làm bảng phụ.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


- 3 và 2 là tử số của các phân số 3<sub>8</sub>
và 2<sub>8</sub>


- Theo doõi.


- Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu
số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ
ngun mẫu số.


- HS nối tiếp nhau nhắc lại.



<i><b>* HĐ cá nhân, làm bảng con.</b></i>


- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào bảng con.


3
8+
7
8=
3+7
8 =
10
8 ;
35
25+
7
25=
35+7
25 =
42
25


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


2
7+
3
7 =
2+3


7 =
5
7 ;
3
7+
2
7 =
3+2
7 =
5
7


- Khi ta đổi chỗ hai phân số trong một
tổng thì tổng của chúng khơng thay
đổi.


Vậy 3<sub>7</sub>+2
7 =


2
7+


3
7


Bài giải


Cả hai ô tô chuyển được:
<sub>7</sub>2+3



7=
5


7 (số gạo trong kho)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- u cầu HS nhắc lại qui tắc cộng hai phân số có cùng mẫu số.
- Phát biểu tính chất giao hốn của phép cộng hai phân số.
- Chuẩn bị bài: Phép cộng phân số (tiếp theo)


- Nhaän xét tiết học.


<b>Địa </b>

<b> LÝ</b>

<b> : </b>

<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI </b>



<b> DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiếp theo)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu đợc một số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nc.


+ Những nghành công nghiƯp nỉi tiÕng là khai thác dầu khí,chế biến lơng
thực,thực phÈm,dÖt may.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số tranh ảnh, băng hình (nếu có) về hoạt động</b>


sản xuất,cơng nghiệp và chợ nổi của người dân ĐBNB.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày
về hoạt động nông nghiệp và hoạt
động ngư nghiệp.


- GV nhaän xét, ghi điểm cho HS.


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài:</b></i>


<b>HĐ 1: Vùng cơng nghiệp phát triển</b>
<b>mạnh nhất nước ta.</b>


- Yêu cầu thảo luận nhóm, tìm hiểu
SGK.


+ Ngun nhân nào làm cho ĐBNB
có cơng nghiệp phát triển mạnh?
+ Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có
cơng nghiệp phát triển mạnh nhất
nước ta?


- Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của


+ 2 HS lên bảng trình bày về hoạt
động nơng nghiệp và hoạt động ngư
nghiệp.



- HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét, bổ
sung.


<i><b>* Tiến hành thảo luận nhóm 6.</b></i>


+ Các nhóm thảo luận các câu hỏi
sau:


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao
động, lại được đầu tư xây dựng nhiều
nhà máy nên ĐBNB đã trở thành
vùng có ngành cơng nghiệp phát triển
mạnh nhất nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

HS


<i><b>Kết luận: Nhờ có nguồn nguyên liệu</b></i>
<i>và lao động, lại được đầu tư xây dựng</i>
<i>nhiều nhà máy nên ĐBNB đã trở</i>
<i>thành vùng có ngành cơng nghiệp</i>
<i>phát triển mạnh nhất nước ta với một</i>
<i>số ngành nghề chính như: khai thác</i>
<i>dầu khí, chế biến lương thực, thực</i>
<i>phẩm.</i>


<b>Hđ 2: Chợ nổi tiếng trên sông.</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại phương tiện
giao thông đi lại chủ yếu của người


dân ĐBNB.


- Hỏi: Vậy các hoạt động sinh hoạt
như mua bán, trao đổi … của người
dân thường diễn ra ở đâu?


<i><b>* Giới thiệu: chợ nổi – một nét văn</b></i>
hóa đặc trưng của người dân ĐBNB.
( GV vừa giới thiệu, vừa cho HS quan
sát tranh ảnh hoặc băng hình về chợ
nổi của người dân ĐBNB)


- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, mô tả về
những hoạt động mua bán, trao đổi ở
chợ nổi trên sông của người dân.


- Nhận xét câu trả lời của HS.


<i><b> Kết luận: Chợ nổi trên sơng là một</b></i>


<i>nét văn hóa độc đáo của ĐBNB, cần</i>
<i>được tơn trọng và giữ gìn.</i>


thực, thực phẩm.
- Lắng nghe.


<i><b>* HĐ cả lớp sau đó thảo luận nhóm</b></i>
<i><b>đơi.</b></i>


- 3 – 4 HS trình bày lại các nội dung


kiến thức được học.


- HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét, bổ
sung.


- Trả lời: xuồng ghe, trên các con
sơng.


- Lắng nghe, quan sát.


- 3 – 4 HS trình bày trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Gọi HS đọc phần bài học SGK. - HS dưới lớp lắng nghe, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.


+ HS đọc nối tiếp 2 – 3 em.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- 2 - 3 HS quan sát, trình bày các nội dung chính của bài học.
- HS dưới lớp lắng nghe, ghi nhớ, nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét lớp học và kết thúc.


<i> Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm</i>


<i>2010</i>


<b>Taọp laứm vaờn: </b>



<b>LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI</b>




<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Nhận biết đợc một số điểm đắc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận
của cây cối ( hoa, quả ) trong đoạn văn mẫu ; viết đợc đoạn văn ngắn tả một loài
hoa ( hoặc một thứ quả ) mà em yêu thích.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi lời giải BT1.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>Bài tập 1:</b>


- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung
của bài tập 1.


- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ
đọc 2 đoạn văn và nêu nhận xét về
cách miêu tả của tác giả.


- Cho học sinh làm bài.


- Cho học sinh trình bày kết quả.


- 2 học sinh nối nhau đọc 2 đoạn văn
trong SGK.


- Theo doõi.



- HS làm bài theo cặp. Từng cặp đọc
thầm lại đoạn văn + trao đổi với nhau
về cách miêu tả của tác giả.


- Học sinh phát biểu ý kiến,


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


2 học sinh lần lượt đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây em thích đã làm ở tiết
tập làm văn trước.


GV nhận xét + cho điểm.


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: </b></i>


Để viết bài văn tả cây cối, các em không chỉ cần biết viết đoạn văn tả lá, thân, gốc của
cây mà còn phải biết tả các bộ phận khác nữa như tả hoa, tả quả. Bài học hôm nay sẽ giúp các
em biết miêu tả các bộ phận của cây cối, biết viết một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.


a. Đoạn
tả hoa
sầu đâu
(Vũ
Bằng).


- Cách miêu tả: tả cả chùm hoa, không tả từng bơng vì hoa sầu đâu nhỏ,
mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm.


- Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh: “ . . .mùi thơm
mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ còn hơn cả . . . hoa mộc”. Chomùi thơm


huyền diệu đó hoà với các hương vị khác của đồng quê “mùi đất cày. . .
rau cần”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV nhận xét - Chốt lại (GV đưa
bảng viết tóm tắt lên bảng lớp).


<b>Bài tập 2:</b>


- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung
của bài tập 2.


- GV giao việc: các em chọn một loài
hoa hoặc một thứ quả mà em thích.
Sau đó viết một đoạn văn miêu tả hoa
hoặc quả em đã chọn.


- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày.


- GV nhận xét và chấm những bài viết
hay.


- Lớp nhận xét.


- 1 học sinh nhìn lên bảng đọc.


<i><b>* Hoạt động cá nhân, làm vở.</b></i>


- 1 học sinh đọc to, lớp theo dõi trong
SGK.



- Theo doõi.


- Học sinh suy nghĩ chọn một loài hoa
hoặc một thứ quả sau đó tả về nó.
- Một số học sinh đọc bài làm.


<b>3. Củng cố, dặên dò :</b>


- GV nhận xét tiết học.


- u cầu về nhà hồn chỉnh lại đoạn văn, viết lại vào vở.
- Đọc 2 đoạn văn đọc.


- Đọc trước nội dung tiết tập làm văn tới.


<b>Toán: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tiếp theo)</b>


<b> I. MỤC TIÊU : </b>


- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


GV và HS chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm,
chiều rộng 10 cm, bút màu.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


b. Đoạn tả
quả cà chua


(Ngô Văn
Phú).


- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả cịn
xanh đến khi quả chín.


- Tả cà chua ra quả xum x, chi chít với những hình ảnh so
sanh: “quả lớn, quả bé. . . mặt trời nhỏ hiền dịu”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài: Cho hai
số 5 và 7, hãy viết:


a. Phân số bé hơn 1. b. Phân số lớn
hơn 1.


c. Phân số bằng 1.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài:</b></i>
<b>Cộng hai phân số khác mẫu số:</b>


- Gv nêu ví dụ: Có một băng giấy
màu, bạn Hà lấy ½ băng giấy, bạn An
lấy 1/3 băng giấy. Hỏi cả hai bạn lấy
bao nhiêu phần của băng giấy màu?
- Để tính số phần băng giấy hai bạn
đã lấy ta làm tính gì?



- Em có nhận xét gì về hai phân số
này?


- Làm cách nào để cộng được hai
phân số này?


- GV yêu cầu HS qui đồng mẫu số rồi
cộng phân số.


- Qua phép cộng trên em nào có thể
nêu qui tắc cộng hai phân số khác
mẫu số?


- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc trên.


<b>Luyện tập:</b>


<i><b>Bài 1:Hoạt động cá nhân, làm bảng</b></i>
<i>con.</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào nháp.


- Theo dõi và đọc lại ví dụ.


- Tính cộng 1<sub>2</sub>+1
3



- Hai phân số này khác mẫu soá.


- Ta phải qui đồng mẫu số rồi thực
hiện phép cộng.


- 1 em lên bảng thực hiện, cả lớp thực
hiện vào nháp.


• Qui đồng mẫu số:
1<sub>2</sub>=<i>1 ×3</i>


<i>2 ×3</i>=
3
6 ;


1
3=


<i>1 ×2</i>
<i>3 ×2</i>=


2
6


• Cộng hai phân số có cùng mẫu số:
1<sub>2</sub>+1


3=
3


6+


2
6=


3+2
6 =


5
6


- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số,
ta qui đồng mẫu số hai phân số, rồi
cộng hai phân số đó.


- HS nối tiếp nhau nhắc lại.


<i><b>* Hoạt động cá nhân, làm bảng con.</b></i>


- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào bảng con.


b. 9<sub>4</sub>+3
5=


45
20+


12
20=



57
20


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

a. <sub>3</sub>2+3
4=
8
12+
9
12=
7
12


- Gọi HS phát biểu cách cộng hai
phân số khác mẫu số.


- Chữa bài, nhận xét, cho im HS.


<i><b>Baứi 2: Dành cho HS khá,giỏi.</b></i>


- Gọi HS đọc nội dung bài tập và
mẫu.


- Yêu cầu HS tự làm bài.
a. <sub>12</sub>3 +1


4=
3 :3
12 :3+



1
4=
1
4+
1
4=
2
4


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


<b>Baøi 3: </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Tóm tắt


Giờ đầu : 3<sub>8</sub> quãng đường
Giờ sau : <sub>7</sub>2 quãng đường
Cả hai giờ : . . . quãng đường?


thaàm.


<i><b>* HĐ cá nhân, làm vở.</b></i>


b. <sub>25</sub>4 +3
5=



4
25+


<i>3 ×5</i>
<i>5 ×5</i>=


4
25 +
15
25=
19
25


c. 26<sub>81</sub>+ 4
27=


26
81 +


<i>4 ×3</i>
<i>27 ×3</i>=


26
81+
12
81=
38
81


<i><b>* Thảo luận nhóm 2, làm vở.</b></i>



- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở.


Bài giải


Sau hai giờ ơ tơ đó chạy được:
3<sub>8</sub>+2


7=
37


56 (quãng đường)


Đáp số: 37<sub>56</sub> quãng đường


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc cộng hai phân số khác mẫu số.
- Về nhà làm bài tập 1 (câu c,d) ; bài 2 (câu d).


- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.


<b>Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Biết đợc một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp ; nêu đợc một trờng hợp có
sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết ; dựa theo mẫu để tìm đợc một vài từ ngữ tả mức độ
cao của cái đẹp ; đặt câu đợcvới một từ tả mức đọ cao của cái đẹp.


- HS khá, giỏi nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt đợc câu với mỗi từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng</b>


- HS đọc đoạn văn kể lại cuộc nói
chuyện giữa em và bố mẹ có dùng
dấu ngạch ngang.


- Gọi HS nhận xét.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>2.Bài mới: Giới thiệu bài.</b></i>
<b>Hướng dẫn làm bài tập</b>
<i><b>Bài 1: Làm bài theo nhóm.</b></i>


- Gọi HS đọc u cầu.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.


- HS trình bày kết quả bài làm của
nhóm mình. u cầu HS học thuộc
lịng các câu tục ngữ.


- Nhận xét tuyên dương các nhóm có


nhiều bạn đọc thuộc lịng các câu tục
ngữ.


<b>Bài 2:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.


+ Bạn Linh lớp em học giỏi, ngoan
ngỗn, nói năng rất đễ thương. Một
lần bạn đến chơi nhà em, khi bạn về,
mẹ em bảo: “Bạn con nói năng thật


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét phần bài làm của bạn
đúng/sai.


- Theo doõi.


<i><b>* Làm bài theo nhóm.</b></i>


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- Các nhóm nhận giấy và bút dạ trao
đổi bàn bạc để chọn nghĩa thích hợp
với câu tục ngữ theo đúng yêu cầu
của bài tập.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả


của mình. HS học thuộc và nối tiếp
nhau đọc thuộc lòng các câu tục ngữ.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- HS làm bài cá nhân. Ví dụ:


+ Em thích ăn mặc đẹp và rất hay


Nghóa


Tục ngữ Phẩm chất q hơn vẻđẹp bên ngồi Hình thức thường thốngnhất với nội dung
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn +


Người thanh tiếng nói cũng thanh


Chng kêu khẽ đánh . . . cũng kêu +
Cái nết đánh chết cái đẹp +


Trông mặt mà bắt hình dong


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

đễ nghe đúng là: Người thanh nói
tiếng cũng thanh. Chuông kêu khẽ
đánh bên thành cũng kêu.”


- HS trình bày kết quả bài làm của
mình.


- Nhận xét tun dương các em viết


những đoạn văn hay phù hợp với câu
tục ngữ.


<b>Bài 3, 4: - Gọi HS đọc yêu cầu.</b>


- GV giao việc:các em tìm các từ ngữ
miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
- Tổ chức cho HS làm bài.


- HS trình bày kết quả bài làm của
nhóm mình.


- u cầu HS đọc lại các từ ngữ vừa
tìm được.


- Nhận xét tuyên dương các nhóm
hoạt động sơi nổi và tìm được nhiều
từ ngữ thích hợp và đặt câu hay.


ngắm vuốt trước gương. Bà thấy vậy
thường cười bảo em: “Cháu của bà
làm đỏm quá! Đừng quên là cái nết
đánh chết cái đẹp đấy nhé. Phải chịu
rèn luyện để có những đức tính tốt
đẹp của người con gái cháu ạ!”.


- HS nối tiếp nhau trình bày bài làm
của mình.


- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.


- Theo dõi.


- Các nhóm nhận giấy và bút dạ trao
đổi bàn bạc để từ ngữ miêu tả mức độ
cao của cái đẹp sau đó đặt câu.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
của mình.


- HS nối tiếp nhau đọc.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.


- Về nhà tiếp tục làm bài tập 2 vào vở. Chuẩn bị bài : Câu kể Ai là gì?
- Nhận xét tiết học.


<b>Thể dục: BẬT XA – TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO”</b>


<b>I. MỤC TIEÂU:</b>


- Bớc đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ ( t thế chuẩn bị, động tác tạo
đà, động tác bật nhảy )


- Bớc đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.


+ Các từ ngữ miêu tả mức độ của cái đẹp là: tuyệt vời, tuyệt dịu, tuyệt trần, vô cùng,
không tả xiết, không tưởng tượng được, như tiên, . . .


+ Đặt câu:



- Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời (tuyệt dịu, tuyệt trần, vô cùng, không tả xiết,
không tưởng tượng được, như tiên, . . . ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

HS khá, giỏi : Động tác phối hợp chạy, nhảy chỉ cần chạy 1 - 3 bớc sau đó thực
hiện bật nhảy.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIEÄN :</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, dụng cụ phục vụ tập bật xa, kẻ sẵn vạch
chuẩn bị và xuất phát cho trò chơi


<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


Nội dung hướng dẫn kĩ thuật

<sub>lươÏng</sub>Định Phương pháp , biện pháp tổ chức
<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU :</b>


1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số,
phổ biến nội dung, yêu cầu của
giờ học


2. Khởi động chung :


- Taäp bài thể dục phát triển
chung


- Chạy


- Trị chơi: Đứng ngồi theo lệnh



<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>


<b>1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ</b>
<b>bản.</b>


- Học kó thuật bật xa


6– 10
phút


18– 22
phuùt
12– 14
phuùt


- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc,
điểm số, báo cáo. GV phổ biến
nội dung, yêu cầu của giờ học
- Mỗi động tác 2x8 nhịp


- Chạy chậm theo hàng dọc xung
quanh sân tập


- Cả lớp cùng tham gia chơi
- GV nêu tên bài tập, hướng dẫn,
giải thích kết hợp làm mẫu cách
tạo đà (tại chỗ), cách bật xa, rồi
cho HS bật thử và tập chính thức
- Cho HS khởi động kĩ lại các


khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng
trước, yêu cầu HS khi chân tiếp
đất cần làm động tác chùng chân
- Sau khi HS thực hiện được
tương đối thành thạo, GV mới
yêu cầu HS bật hết sức rơi
xuống hố cát hoặc đệm. Tránh
tuyệt đối để các em dùng hết
sức bật xa rơi xuống sân gạch
hoặc trên nền cứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>2. Trị chơi vận động</b>


- Trò chơi “Con sâu đo”


Cách chơi: (Thứ nhất) các em
ngồi xổm, mặt hướng về phía
vạch đích, hai tay chống ở phía
sau lưng, bụng hướng lên. Khi có
lệnh các em dùng sức của hai tay
và tồn thân, di chuyển về vạch
đích, em nào về đích trước em đó
thắng.


<b>III. PHẦN KẾT THÚC:</b>


- HS thực hiện hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả
giờ học và giao bài tập về nhà.


- Bài tập về nhà : Ơn bật xa.
+ Tổ chức trị chơi theo nhóm .


phút


4 – 6
phút


cách chơi


- Một nhóm HS ra làm mẫu
đồng thời giải thích ngắn gọn
cách chơi. Cho HS chơi thử một
lần để biết cách chơi, sau đó
chơi chính thức.


- HS tập theo 2 – 4 hàng dọc có
số người bằng nhau. Mỗi hàng
trở thành một đội thi đấu


- Chạy chậm, thả lỏng, kết hợp
hít thở sâu.


<i><b> Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm </b></i>
<i>2010</i>


<b>Tập làm văn: </b>



<b>ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Nắm đợc đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết và bớc đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của lồi cây em
biết.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, bảng giấy, bút dạ.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 học sinh đọc lại đoạn văn viết giờ trước “ Viết một đoạn văn tả một
loài hoa hoặc một thứ quả mà em yêu thích.”


- Nhận xét cho điểm.


<b>2. Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>HĐ 1: Nhận xét</b>


- Gọi HS đọc u cầu của bài 1, 2, 3/52.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm
6 ghi kết quả ra phiếu.


<b>+ Tìm các đoạn văn trong bài văn nói</b>


trên?


+ Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn


là gì?


<b>- Đại diện các nhóm treo bảng phụ báo</b>


cáo kết quả thảo luận.


- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét, bổ
sung.


<b>* Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối</b>


thường biểu thị những nội dung gì?


+ Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 53.


<b>HĐ 2: Luyện tập</b>


<i><b>* Bài 1: Thảo luận nhóm 3</b></i>


- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài, sau
đó đọc bài văn.


+ Các nhóm thảo luận và dán kết quả lên
bảng.


+ GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.


- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài, 1 HS đọc
đoạn văn + cả lớp lắng nghe.



- Các nhóm thảo luận nhóm 6 ghi kết quả
ra phiếu.


+ Đoạn 1: Từ đầu đến nom rất đẹp – Tả
cây gạo thời kì ra hoa.


+ Đoạn 2: Từ hết mùa hoa gạo đến về
thăm quê mẹ – Tả cây gạo lúc hết mùa
hoa.


+ Đoạn 3: Còn lại – Tả cây gạo thời kì ra
quả.


- Các nhóm treo phiếu trình bày kết quả,
nhóm khác nhận xét, bổ sung – chú ý các
ý kiến không trùng lặp.


+ Trong bài văn miêu tả cây cối:


- Mỗi đoạn văn có một nội dung nhất
định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ
phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa,
từng thời kì phát triển.


- Khi viết hết mỗi đoạn văn cần xuống
dòng.


+ Học sinh tiếp nối nhau đọc ghi nhớ.
<i><b>* Thảo luận theo bàn và ghi kết quả vào</b></i>



<i><b>phieáu.</b></i>


- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài, sau đó
cả lớp đọc thầm bài văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>* Baøi 2: </b>


+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.


+ Yêu cầu HS kể tên cây mà em sẽ viết
và ích lợi của cây đó.


- GV cùng cả lớp nhận xét + tuyên dương
những học sinh viết bài hay.


<i><b>* Hoạt động cá nhân, làm vở.</b></i>


+ 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập,
cả lớp theo dõi.


+ HS kể và làm bài vào vở.


+ HS trình bày bài viết của mình trước
lớp.


<b>3. Củng cố, dặên dò :</b>


- Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối thường biểu thị những nội dung gì?
- Gọi HS đọc bài viết của mình.



- Nhận xét chung giờ học.


- Em nào chưa xong về viết tiếp bài vào vở. Chuẩn bị bài giờ sau: Luyện tập đoạn
văn miêu tả cây cối.


<b>THỂ DỤC:</b>



<b>BẬT XA, TẬP PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY. TRỊ CHƠI “CON SÂU</b>


<b>ĐO”.</b>



<b>I. MỤC TIEÂU:</b>


- Bớc đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ ( t thế chuẩn bị, động tác tạo
đà, động tác bật nhảy )


- Bớc đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi " Con sâu đo''


HS khá, giỏi : Động tác phối hợp chạy, nhảy chỉ cần chạy 1 - 3 bớc sau đó thực
hiện bật nhảy.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 cịi, dụng cụ và phương tiện tập luyện bật xa,
kẻ sẵn vạch chuẩn bị và xuất phát cho trò chơi.


<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>
Bài văn chia làm 4 đoạn:



+ Đoạn 1: Từ đầu đến chừng một gang – Tả bao quát thân cây, cành lá, lá cây
trám đen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b>

<b><sub>lươÏng</sub></b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU :</b>


1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số,
phổ biến nội dung, yêu cầu của
giờ học


2. Khởi động chung :


- Tập bài thể dục phát triển
chung


- Chạy


- Trị chơi: Kéo cưa lừa xẻ


<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>


<b>1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ</b>
<b>bản</b>


- Ôn bật xa


- Học phối hợp chạy, nhảy


6 – 10


phuùt


18– 22
phuùt
12– 14
phuùt


5 – 6 phuùt


- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc,
điểm số, báo cáo. GV phổ biến
nội dung, yêu cầu của giờ học
- Mỗi động tác 2x8 nhịp


- Chạy chậm trên địa hình tự
nhiên


- Cả lớp cùng tham gia chơi
- Cho HS khởi động kĩ lại các
khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng
một số lần, sau đó nhắc lại yêu
cầu và cách thực hiện bài tập
- Chia số HS trong lớp thành
từng nhóm tập tại những nơi quy
định


- GV cho thi đua giữa các tổ một
lần xem tổ nào có người bật xa
nhất sẽ được khen thưởng. Khi
bật xong, GV nhắc các em thả


lỏng tích cực


* Thi bật nhảy từng đơi một, tổ
nào có nhiều người bật xa hơn
được biểu dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Trò chơi “Con sâu ño”


Cách chơi: (Thứ hai) Các em bò
bằng hai tay và hai chân về phía
trước, hàng nào có em cuối cùng
bị về qua đích trước hàng đó
thắng cuộc


<b>III. PHẦN KẾT THÚC:</b>


- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài


- GV nhận xét, đánh giá kết quả
giờ học và giao bài tập về nhà
- Bài tập về nhà : Ôn bật xa
+ Tổ chức trò chơi theo nhóm
vào các giờ chơi


4 – 6 phút


- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu
cách chơi thứ hai, hướng dẫn và
giải thích cách chơi.



- Cho HS chơi thử một lần để
biết cách chơi, sau đó chơi chính
thức.


- Tập hợp HS thành hai hàng dọc
có số người bằng nhau để thi đua
với nhau, đội nào di chuyển
nhanh nhất, ít phạm quy đội đó
thắng. GV là trọng tài


- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo
nhịp


<b>Toán:</b>

LUYỆN TẬP


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Rút rọn đợc phân số. Thực hiện đợc phép cộng hai phân số.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Bảng phụ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài: Cho hai


số 5 và 7, hãy vieát:


a. <sub>5</sub>2+4


7 . b.
3
5 va


4
3 .


- Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số
ta làm như thế nào ?


- Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Luyện tập:</b>


<i><b>Bài 1: làm bảng con.</b></i>


- u cầu HS tự làm bài.
GV ghi bảng : 3<sub>4</sub>+5


4<i>;</i>
2
3+


1


5


- Goïi HS phát biểu cách cộng hai
phân số khác mẫu số.


<i><b>Bài 2: HĐ cá nhân, làm vở.</b></i>


- Gọi HS đọc nội dung bài tập và
mẫu.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số
ta làm như thế nào ?


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


<b>Baøi 3: </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Bài có mấy yêu cầu ?


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


<b>Bài 4: Gọi HS đọc đề bài</b>



Bài tốn cho biết gì ? hỏi gì ?
Gọi HS làm bài


- Chấm bài, nhận xét.


- Theo dõi và đọc lại ví dụ.
+ lớp làm vào vở.


2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số,
ta qui đồng mẫu số hai phân số, rồi
cộng hai phân số đó.


a) 3<sub>4</sub>+2
7=
21
28+
8
28=
29
28


b) <sub>16</sub>5 +3
8=
5
16+
6
16=
11
16



<i> * Thảo luận nhóm 2, làm vở.</i>
2 yêu cầu : rút gọn và tính


- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào bảng con.


a) <sub>15</sub>3 +2


5 rút gọn
3
15=
1
5
3
15+
2
5 =
1
5+
2
5=
3
5


b) 4<sub>6</sub>+18
27


Rút gọn : 4<sub>6</sub>=4 :2
6 :2=



2
3<i>;</i>


18
27=


18: 9
27 :9=


2
3


Vaọy : 4<sub>6</sub>+18
27 =
2
3+
2
3=
4
3


<i><b>+ Dành cho HS khá,giỏi.</b></i>


1 em trả lời.


+ HS tóm tắt, giải vµo vë.


Tổng số đội viên tham gia hoạt động
bằng :


3
7+
2
5=
15
35+
14
35=
29


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Đáp số : 29<sub>35</sub> số đội viên của chi đội.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc cộng hai phân số khác mẫu số và cùng mẫu.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập


- Nhận xét tiết học.


<b>Khoa học:</b>

<b>BÓNG TỐI</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu đợc bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này đợc chiếu sáng.
- Nhận biết đợc khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng thay đổi.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một cái đèn bàn. Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin, tờ</b>


giấy to hoặc tấm vải, kéo, thanh tre nhỏ, một số nhân vật hoạt hình quen thuộc
với HS.



<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:Giới thiệu bài : </b></i>


HĐ 1: Tìm hiểu về bóng tối


- GV mơ tả thí nghiệm : Đặt một tờ
bià to phiá sau quyển sách với khoảng
cách 5 cm. Đặt đèn pin thẳng hướng
với quyển sách trên mặt bàn và bật
đèn


- GV u cầu : hãy dự đốn xem:
+ Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu ?


+ Bóng tối có hình dạng như thế nào ?
- Gọi HS trình bày kết quả thí


- HS lên bảng lần lượt trả lời các câu
hỏi sau:


+ Khi nào ta nhìn thấy vật.



+ Hãy nói những điều em biết về ánh
sáng.


+ Tìm những vật tự phát sáng và vật
được chiếu sáng mà em biết.


+ Lắng nghe mở SGK.


<i><b>* HĐ cả lớp sau đó hoạt động theo</b></i>
<i><b>nhóm.</b></i>


- Lắng nghe GV mơ tả thí nghiệm.
Dự đốn đúng sai :


+ Bóng tối xuất hiện phiá sau quyển
sách.


+ Bóng tối có hình dạng giống như
quyển sách.


- 2 nhóm HS trình bày kết quả thí
nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

nghiệm.


- Để khẳng định kết quả cuả thí
nghiệm các em hãy thay quyển sách
bằng vỏ hộp và tiến hành làm tương
tự.



- Gọi HS trình bày.


+ nh sáng có truyền qua quyển sách
hay vỏ hộp được không?


+ Những vật khơng cho ánh sáng
truyền qua gọi là gì?


+ Bóng tối xuất hiện ở đâu?
+ Khi nào bóng tối xuất hiện ?


<i><b>Kết luận : Khi gặp vật cản sáng, ánh </b></i>
<i>sáng không truyền qua được nên phiá </i>
<i>sau vật có một vùng khơng nhận được </i>
<i>ánh sáng truyền tới, đó chính là vùng </i>
<i>bóng tối.</i>


HĐ 2: Tìm hiểu sự thay đổi về hình
<b>dạng, kích thước cuả bóng tối.</b>


+ Theo em hình dạng, kích thước cuả
bóng tối có thay đổi hay khơng? Khi
nào nó sẽ thay đổi?


+ Hãy giải thích tại sao vào ban ngày,
khi trời nắng, bóng cuả ta lại trịn vào
buổi trưa, dài theo chiều người vào
buổi sáng hoặc chiều ?



+ Bóng cuả vật thay đổi khi nào?


- HS trình bày thí nghiệm :
+ Bóng tối xuất hiện sau vỏ hộp.


+ Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ
hộp.


+ Bóng cuả vỏ hộp sẽ to dần lên khi
dịch đèn lại gần vỏ hộp.


- Aùnh sáng không thể truyền qua vỏ
hộp hay quyển sách được.


+ Những vật không cho ánh sáng
truyền gọi là vật cản sáng.


+ Bóng tối xuất hiện phiá sau vật cản
sáng.


+ Bóng tối xuất hiện khi vật cản sáng
được chiếu sáng.


-Lắng nghe.


+ Theo em hình dạng, kích thước cuả
bóng tối có thay đổi. Nó thay đổi khi
vị trí cuả vật chiếu sáng đối với vật
cản sáng thay đổi.



- Bóng cuả vật sẽ xuất hiện ở phiá
sau vật cản sáng khi nó được chiếu
sáng. Vào buổi trưa khi mặt trời chiếu
sáng ở phương thẳng đứng thì bóng sẽ
ngắn lại và ở ngay dưới vật. … Mặt
trời chếch về hướng Tây nên bóng
cuả vật sẽ dài ra, ngả về phiá Đơng.
- Bóng cuả vật thay đổi khi vị trí cuả
vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
- Muốn bóng vật to hơn, ta nên đặt
vật gần với vật chiếu sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ Làm thế nào để bóng cuả vật to
hơn.


<i><b>Kết luận : Do ánh sáng truyền theo </b></i>


đường thẳng nên bóng cuả vật phụ
thuộc vào vật chiếu sáng hay vị rí cuả
vật chiếu sáng.


3. Củng cố, dặn dò :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×