Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Bài thuyết trình môn: Tiếng Việt thực hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 20 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
MƠN TiẾNG ViỆT THỰC HÀNH

Nhóm 3 lớp_ L04


THÀNH VIÊN TRONG NHĨM
1.

Nguyễn Thị Linh Trang – nhóm trưởng

MSV:

DTZ1457601010133

2.
3.

Dương Thị Bích Ngọc – thư ký

NV: VB Quyết
MSV: DTZ1457601010119
định

Trần Việt Hoàng
MSV: DTZ1457601010114

4.
5.
6.
7.


8.
9.

Lê Thị Cúc
Đặng Thị Hương

MSV: DTZ1457601010101
MSV: DTZ1457601010124

Nhạc Thị Nay

MSV: DTZ1457601010098

Bùi Thị Lan

MSV: DTZ14576010101132

Ma Thị Huyền
Nguyễn Thị Thu Hà

NV: Lỗi dùng câu và cách khắc
MSV: DTZ1457601010138
phục
MSV: DTZ1457601010033

NV: Lỗi dùng từ và cách khắc
phục


Cấu trúc bài

I.

Khái niệm văn bản quyết định.

II.

Sự khác nhau giữa Nghị quyết và Quyết định.

III.

Phân loại quyết định

IV.

Mục đích của quyết định cá biệt

V.

Thể thức thành phần quyết định cá biệt.

VI.

Kỹ thuật soạn thảo văn bản.

VII.

Bố cục.

1. Căn cứ ban hành
1.1: Căn cứ pháp lí

a, Căn cứ thẩm quyền.
b, Căn cứ áp dụng.
1.2: Căn cứ thực tế
2. Nội dung điều chỉnh
VIII Phân loại quyết định cá biệt.
IX. Lưu ý khi soạn thảo.



I: Khái niệm văn bản quyết định.

-Quyết định là loại hình văn bản dùng để quy định
hay định ra chế độ chính sách hoặc áp dụng chế độ
chính sách một lần cho một đối tượng cụ thể.


II: Sự khác nhau giữa Nghị quyết và Quyết định.

- Nghị quyết và Quyết định là hai loại văn bản thường gặp trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật
và hệ thống văn bản hành chính, quản lý, điều hành.
- Nghị quyết là văn bản được ban hành theo quyết định của tập thể cơ quan, tổ chức.
- Quyết định là văn bản được ban hành do người đứng đầu cơ quan, tổ chức nhân danh người ký ban
hành, hoặc nhân danh cơ quan, tổ chức đó.


Theo quy định tại Điều 1, Điều 2 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật số17/2008/QH12
  có hai loại văn bản là Nghị quyết và Quyết định do các cơ quan nhà nước ban hành, đó là:
- Nghị quyết của Quốc hội, Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Nghị quyết của Hội đồng
thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc
giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội, Nghị quyết của Hội đồng

nhân dân.

- Quyết định của Chủ tịch nước, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; Quyết định của Tổng
Kiểm toán Nhà nước;Quyết định của Ủy ban nhân dân theo quy định tại Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.


III: Phân loại Quyết định.
Có 2 loại quyết định:

-

  Quyết định hành chính thơng thường là những văn bản mang tính thơng tin
điều hành nhằm triển khai thực hiện các văn bản QPPL hoặc dùng để giải
quyết các tác nghiệp cụ thể, phản ánh tình hình, giao dịch, trao đổi, ghi chép
cơng việc... của các cơ quan hành chính nhà nước. 

-

Quyết định cá biệt là một hình thức văn bản cá biệt dùng để giải quyết các vụ
việc cụ thể, trực tiếp làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt những quan hệ
pháp luật nhất định.


IV: Mục đích của quyết định cá biệt
Quyết định cá biệt dùng để tổ chức và điều
chỉnh hoạt động của cơ quan tổ chức trong
việc chấp hành pháp luật.



V: Thể thức của quyết định cá biệt












Quốc hiệu và tiêu ngữ
Cơ quan ban hành văn bản
Số và ký hiệu
Địa danh, ngày, tháng, năm
Tên loại và trích yếu
Nội dung
Chức vụ người ký, chữ ký
Con dấu
Nơi nhận
Các yếu tố khác



VI: Kỹ thuật soạn thảo văn bản
Tìm hiểu trong thơng tư số 01/2011/TT-BNV



VII: Bố cục
Click to edit Master text styles
1. Phần căn cứ ban hành
Second level
Third level
1.1. Căn cứ pháp
lí:level
gồm căn
Fourth
Fifth level

cứ thẩm quyền và căn cứ áp dụng

a, Căn cứ thẩm quyền cần phải đưa vào trong quyết định như là một nguyên tắc để chứng minh cho quyền của

chủ thể nhận được ban hành.
Ví dụ: Văn bản của UBND căn cứ vào luật tổ chức HĐND và UBND.
b, Căn cứ áp dụng là nêu cơ quan pháp lí: đó là các văn bản luật, pháp lệnh, nghị định, thông tư,…của chính
phủ hoặc các văn bản luật liên quan đến nơi dung của quyết định.
Ví dụ: Nghị định về vệ sinh ATTP => Quyết định của UBND tỉnh về thành lập phòng thanh tra vệ sinh ATTP
=> Quyết định bổ nhiệm trưởng phịng.
Như vậy, có nhiều văn bản liên quan nên cần lựa chọn văn bản quy định trực tiếp vì nó liên quan đến nội
dung cần ra quyết định và văn bản đó đã được căn cứ vào các văn bản trên nó.


1.2.Căn cứ thực tế: là những điều kiện, tình hình thực tế làm cơ sở để
ban hành quyết định. Quyết định cũng có thể dựa vào những cơ sở thực
tế có tính chất chung chung như năng lực, phẩm chất của cán bộ và nhu
cầu công tác của cơ quan, đơn vị.
Ví dụ 1: Xét nhu cầu, tình hình địa phương,…

Ví dụ 2: Quyết định luận chuyển cán bộ: Theo đề nghị của trưởng phòng tổ
chức - cán bộ.


2. Nội dung điều chỉnh

`

Được điều chỉnh bằng các điều khoản
+ Điều 1: Nêu 4 nội dung: hành vi điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh, mức độ điều
chỉnh, thời gian điều chỉnh.
+ Điều 2: Nêu những vấn đề kèm theo khi thực hiện điều chỉnh hoặc những điều
chỉnh phù hợp.
+ Điều 3: Nêu điều khoản thi hành: cụ thể cần xác định rõ các đối tượng trực
tiếp hoặc liên quan, có trách nhiệm thi hành quyết định bằng cách nêu chức
danh của các đối tượng đó.


VIII: Phân loại Quyết định cá biệt.
Có những loại quyết định sau:

-

Quyết định ban hành các chế độ chính sách như: chế độ công tác, nội dung hoạt
động của cơ quan.

-

Quyết định công tác tổ chức nhân sự như: lao động, tiền lương, tiếp nhận tăng
lương, kỷ luật, cho thôi việc, bổ nhiệm điều động cán bộ.


-

Quyết định về thực hiện các quy định quản lý, sản xuất, kinh doanh như: quản lý tài
sản, thanh lý, kiểm kê, cấp phát vật tư.

-

Quyết định trừng phạt, cưỡng chế Nhà nước đối với cá nhân, tổ chức vi phạm: QĐ
xử phạt hành chính, QĐ xử lý kỷ luật,…


IX: Lưu ý khi soạn thảo
- Mỗi căn cứ pháp lý và thực tế có thể viện dẫn nhiều cơ quan, khi viện dẫn người
soạn thảo cần lưu ý đến tính phù hợp của văn bản được viện dẫn.
- Khi viện dẫn mỗi văn bản được trình bày một dịng; cuối mỗi căn cứ có dấu “;”,
dịng căn cứ sau cùng sử dụng dấu “,”.
- Khi viện dẫn văn bản cần nêu đầy đủ các yếu tố: tên loại, số và ký hiệu văn bản,
tên cơ quan ban hành, thời gian ban hành, trích yếu nội dụng.
- Khi viện dẫn luật hay pháp lệnh lấy năm hay ngày tháng năm được Quốc hội hay
UBTV Quốc hội thông qua.


X: Bài tập
Đề bài: Thiết lập yếu tố thẩm quyền chữ ký, ký, con dấu và họ tên người ký của các
văn bản sau:

-

Văn bản cá biệt của UBND tỉnh Hịa Bình do Phó chủ tịch ký.

Văn bản của Sở Tư pháp tỉnh Sơn La do Giám đốc sở ký.
Báo cáo của Cục văn thư lưu trữ Nhà nước gửi Bộ Nội vụ do Cục trưởng ủy quyền
cho Chánh văn phòng ký.


Bài giải

-

TM.UBND tỉnh Hịa Bình
KT. CHỦ TỊCH
PCT

-

TUQ hoặc Q. GIÁM ĐỐC
TUQ CỤC TRƯỞNG
CHÁNH VĂN PHÒNG


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Xin chân thành cảm ơn



×