Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

Giao an hoa hoc 9 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.59 KB, 98 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 19 Ngày soạn: ...
Tiết: 37


<i><b>Bài 29</b><b> : </b></i>

<b>AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<i>HS biết được:</i>


-Axit cacbonic là axit yếu, không bền.


-Muối cacbonat có những tính chất của muối như: tác dụng với axit, với dung
dịch muối, với dung dịch kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở
nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic.


-Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất, đời sống.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


<i>Reøn cho HS kó năng:</i>


-Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học của muối
cacbonat: tác dụng với axit, với dung dịch muối, dung dịch kiềm.


-Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị
nhiệt phân hủy của muối cacbonat.


<b>B.CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1.GV: Tranh vẽ: chu trình cacbon trong tự nhiên.</b></i>



Hóa chất Dụng cụ


*Các dung dịch: Na2CO3, K2CO3,
NaHCO3, HCl, Ca(OH)2, CaCl2.


-Giá ống nghiệm,ống nghiệm (8)
-Ống hút, kẹp gỗ.


<i><b>2.HS: Ôn lại tính chất hóa học của axit và muối.</b></i>


<b>C.</b>HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>Hoạt động của giáo</b>
<b>viên</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về axit Cacbonic (H</b></i>2CO3) (10’)
-Yêu cầu 1-2 HS đọc


mục I.1 SGK Trả lời các
câu hỏi:


+Trong thiên nhiên axit
cacbonic tồn tại ở đâu ?
+Hãy trình những tính
chất vật lý của axit
cacbonic mà em biết ?
-Hãy trình bày những


tính chất hóa học của
axit ?


Giới thiệu về tính chất


-Đọc SGK  trả lời được:


+Axit cacbonic có nhiều trong
nước mưa.


+Axit cacbonic là chất lỏng.


-Nghe và ghi nhớ:


+H2CO3 là một axit yếu, dung
dịch H2CO3 làm làm qùi tím


<i><b>I. A</b> xit Cacbonic</i>


<i><b>1. Trạng thái tự</b></i>
<i><b>nhiên và tính</b></i>
<i><b>chất vật lí.</b></i>


SGK/ 88
<i><b>2. Tính chất hố</b></i>
<i><b>học.</b></i>


Axit cacbonic là
axit yếu, không
bền.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hóa học của axit
cacbonic để HS ghi nhớ
bài vào vở.


chuyển thành màu đỏ nhạt.
+H2CO3 là một axit không bền,
dễ bị phân huỷ ngay thành
CO2 và H2O:


H2CO3  H2O + CO2


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về muối cacbonat (20’)</b></i>
-Giới thiệu có hai loại


muối: cacbonat trung
hịa và cacbonat axit.
-u cầu HS lấy ví dụ
về 2 loại muối cacbonat
và gọi tên.


? Muối cacbonat được
chia thành máy loại ?
-Giới thiệu tính tan của
axit cacbonic:


-Đa số các muối
cacbonat không tan trong
nước, trừ muối cacbonat
của kim loại kiềm như


Na2CO3, K2CO3 …


-Hầu hết các muối
cacbonat hiđrocacbonat
đều tan trong nước.


<i><b>* Tác dụng với dung</b></i>
<i><b>dịch axit:</b></i>


- Yêu cầu các nhóm HS
tiến hành thí nghiệm:
cho dung dịch NaHCO3
và Na2CO3 lần lượt tác
dụng với dung dịch HCl.
Hãy quan sát các ống
nghiệm và nêu hiện
tượng


Khí thốt ra là khí CO2
dung dịch sau phản ứng
là muối NaCl Yêu cầu
HS viết phương trình


- Lấy ví dụ:


+Muối cacbonat trung hòa.
Na2CO3: natri cacbonat
CaCO3: canxi cacbonat
MgCO3: magie cacbonat



+Muoái cacbonat axit
( hiđrocacbonat )


NaHCO3: natri hiđrocacbonat
Ca(HCO3)2:canxihiđrôcacbonat
HS: nghe và ghi bài.


-Tiến hành làm thí nghiệm
theo nhóm.


+Hiện tượng: có bọt khí thốt
ra ở cả hai ống nghiệm.


-Viết phương trình phản ứng:
NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O +
CO2


<i><b>II. </b></i> <i><b>Muối</b></i>


<i><b>cacbonat</b></i>
<i><b>1. Phân loại.</b></i>
Có hai loại
muối: +Muối
cacbonat trung
hịa:


Ví dụ:


+Muối cacbonat
axit.



Ví dụ :


<i><b>2. Tính chất.</b></i>


<i>a.Tính tan</i>


-Đa số các muối
cacbonat không
tan trong nước,


trừ muối


cacbonat của
kim loại kiềm.
-Hầu hết các
muối cacbonat
hiđrocacbonat
đều tan trong
nước.


<i>b. Tính chất hố</i>
<i>học.</i>


<i>-Tác dụng với</i>
<i>dung dịch axit:</i>


Muối cacbonat +
dung dịch axit
manh  muối mới


+ khí cacbonic +
nước


Ví dụ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phản ?


- Gọi HS nêu nhận xét.


<i><b>* Tác dụng với dung</b></i>
<i><b>dịch bazơ</b></i>


-Hướng dẫn HS làm thí
nghiệm cho dung dịch
K2CO3 tác dụng với dung
dịch Ca(OH)2  GV gọi
đại diện các nhóm nêu
hiện tượng của thí
nghiệm.


-Yêu cầu HS viết
phương trình phản ứng
để giải thích.


-Gọi HS nêu nhận xét.


-Giới thiệu: muối hiđro
cacbonat tác dụng với
kiềm tạo thành muối
trung hoà và nước  GV


hướng dẫn HS viết
phương trình phản ứng.
<i><b>* Tác dụng với dung</b></i>
<i><b>dịch muối</b></i>


-Hướng dẫn các nhóm
HS làm thí nghiệm: cho
dung dịch Na2CO3 tác
dụng với dung dịch
CaCl2  GV gọi HS nêu
hiện tượng, và viết
phương trình phản ứng
và nhận xét.


Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O
+ CO2


-Nhận xét:Muối cacbonat +
dung dịch axit manh  muối mới
+ khí cacbonic + nước


-Tiến hành thí nghiệm theo
nhóm.


-Nêu hiện tượng: có vẩn đục
trắng xuất hiện.


-Viết phương trình phản ứng:
K2CO3 + Ca(OH)2  2KOH +
CaCO3



-Nhận xét: một số dung dịch
muối cacbonat phản ứng với
dung dịch bazơ tạo thành muối
cacbonat không tan và bazơ
mới.


-Ghi baøi.


-Viết phương trình phản ứng:
NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 +
H2O


-Làm thí nghiệm theo nhóm.


-Nêu hiện tượng: có vẩn đục
trắng xuất hiện.


Phương trình:


Na2CO3 + CaCl2  CaCO3
+2NaCl


Nhận xét: Dung dịch muối
cacbonat có thể tác dụng với
một số dung dịch muối khác
tạo thành hai muối mới.


NaCl + H2O +
CO2



Na2CO3 + 2HCl 
2NaCl + H2O +
CO2


<i>-Tác dụng với</i>
<i>dung dịch bazơ:</i>


Dung dịch muối
cacbonat + dung
dịch bazơ  muối
mới + bazơ mới.
Ví dụ:


K2CO3 +


Ca(OH)2  2KOH
+ CaCO3


Muối hiđro
cacbonat + kiềm
 muối trung hồ
+ nước


Ví dụ:


NaHCO3 +


NaOH  Na2CO3
+ H2O



<i>-Tác dụng với</i>
<i>muối :</i>


Dung dịch muối
cacbonat + dung
dịch muối khác 
muối mới 1+
muối mới 2.
Ví dụ:


Na2CO3 + CaCl2 
CaCO3 +2NaCl
<i><b>- Muối cacbonat</b></i>


<i>bị nhiệt phân</i>
<i>hủy</i>


Ví dụ:


Ca(HCO3)2


CaCO3 + H2O +
CO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>* Muối cacbonat bị</b></i>
<i><b>nhiệt phân hủy</b></i>


-Giới thiệu:Nhiều muối
cacbonat ( trừ các muối


cacbonat trung hoà của
kim loại kiềm ) bị nhiết
phân hủy, giải phóng khí
cacbonic.


Hướng dẫn HS viết
phương trình phản ứng .
-Yêu cầu các em HS đọc
SGK/90 để trả lới câu
hỏi : muối cacbonat có
những ứng dụng gì trong
đời sống và sản xuất ?


-Viết phương trình phản ứng:
2NaHCO3  Na2CO3 + H2O +
CO2


Ca(HCO3)2  CaCO3 + H2O +
CO2


CaCO3  CaO + CO2


-Đọc SGK/ 90  nêu các ứng
dụng của các muối cacbonat.


CO2


<i><b>3. Ứng dụng:</b></i>
SGK/ 90



<i><b>Hoạt động 3: Chu trình cacbon trong tự nhiên (5’)</b></i>
- Sử dụng tranh vẽ hình


3.17 để giới thiệu chu
trình của cacbon trong tự
nhiên.


-Quan sát tranh vẽ, nghe và tự


ghi bài. <i><b>III. Chu trình</b><b>cacbon trong tự</b></i>
<i><b>nhiên SGK/ 90</b></i>
<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố (8’)</b></i>


-Yêu cầu HS làm các
bài tập sau:


<i><b>*Bài tập 1: Trình bày</b></i>
<i><b>phương pháp để phân</b></i>
<i><b>biệt các chất bột:</b></i>


CaCO3, NaHCO3,


Ca(HCO3)2, NaCl.


*Làm bài tập 1: đánh số thứ tự
các lọ hoá chất và lấy mẫu
thử.


-Cho nước vào các ống nghiệm
và lắc đều:



-Neáu thấy chất bột không tan
là CaCO3.


-Nếu thâtý chất bột tan tạo
thành dung dịch là: NaHCO3,
Ca(HCO3)2, NaCl.


-Đun nóng các dung dịch vừa
thu được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Treo baûng nhóm của
HS lên bảng và gọi HS
nhận xét.


<i><b>*Bài tập 2: Hồn thành</b></i>
<i><b>phương trình phản ứng</b></i>
<i><b>theo sơ đồ:</b></i>


C  CO2  Na2CO3


BaCO3 NaCl


-Gọi HS lên bảng làm
bài tập sau đó, gọi HS
khác lên nhận xét .


đục) là dung dịch Ca(HCO3)2:
Ca(HCO3)2  CaCO3 + H2O +
CO2



-Nếu thấy bọt khí thốt ra là
NaHCO3 vì:


2NaHCO3  Na2CO3 + H2O +
CO2


-Nếu khơng có hiện tượng gì
là NaCl.


-Làm bài tập vào vở.
1) C + O2  CO2


2) CO2 + 2NaOH  Na2CO3 +
H2O


3) Na2CO3 + Ba(OH)2 
BaCO3 +2NaOH


4) Na2CO3 + 2HCl  2NaCl +
H2O + CO2


<b>D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (2’)</b>


-Học bài. Đọc mục “Em có biết ? “ SGK/ 91
-Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK /91.


-Đọc bài 30 SGK / 92,93,94


Tuần 19 Ngày soạn: ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Baøi 30</b><b> : </b></i>

<b>SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


HS biết được:


-Silic là phi kim hoạt động hoá học yếu. Silic là chất bán dẫn.


-Silic đioxit là chất có nhiều trong tự nhiên ở dưới dạng đất sét trắng, cao
lanh, thạch anh… Silic đioxit là một oxit axit.


-Từ các vật liệu chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác và với kĩ
thuật khác nhau, công nghiệp silicat đã sản xuất ra sản phẩm có nhiều ứng
dụng như: đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh…


<i><b>2.Kó năng:</b></i>


-Đọc để thu thập những thông tin về silic, silic đioxit và công nghiệp silicat.
-Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới.


-Biết mơ tả q trình sản xuất từ sơ đồ lị quay sản xuất clanhke.


<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS </b>


1.GV: một số mẫu vật: đất sét, cát trắng, …


2.HS: sưu tầm một số mẫu vật (hoặc tranh ảnh) về:


-Đồ gốm, sứ, thủy tinh, xi măng.


-Sản xuất đồ gốm, sứ, thủy tinh, xi măng.


<b>C.</b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – sửa bài tập về nhà (15’)</b></i>
- Kiểm tra lí thuyết HS 1:


Nêu các tính chất hố học
của muối cacbonat ?


-Gọi 2 HS lên bảng sửa bài
tập 3, 4 (SGK/90)


-Yêu cầu các em HS khác
nhận xét  chấm điểm.


-HS 1: Trả lới lí thuyết:
-HS 2: sửa bài tập 3
(SGK/90).


Viết các phương trình hoá
học:


1) C + O2  CO2


2) CO2 + Ca(OH)2 


CaCO3 + H2O


3) CaCO3 + 2HCl  CaCl2
+ H2O + CO2


-HS 3: chữa bài tập 4
(SGK/90).


Những cặp chất tác dụng
được với nhau là:


a) H2SO4 + 2KHCO3 
K2SO4 + 2H2O + CO2
b) MgCO3 + 2HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

c) CaCl2 + Na2CO3
CaCO3 + 2NaCl
d) Ba(OH)2 + K2CO3


BaCO3 + 2KOH
Vì: các cặp chất trên đều có
phản ứng với nhau (theo
tính chất hố học), sau phản
ứng có sinh ra chất khí
(hoặc chất rắn) tách ra khỏi
dung dịch.


<i><b>Hoạt động 2: Silic (7’)</b></i>
- Yêu cầu các nhóm HS



đọc SGK, thảo luận nhóm
nêu trạng thái tự nhiên,
tính chất của silic  GV tổng
kết lại.


-Các hợp chất của silic tồn
tại nhiều là cát trắng, đất
sét (cao lanh).


-Yêu cầu các nhóm HS
quan sát mẫu vật và nhận
xét các tính chất vật lí.
 Giới thiệu:


+Silic là chất khó nóng
chảy.


+ Dẫn điện kém.


+ Tinh thể silic tinh khiết
là chất bán dẫn.


+ Là phi kim hoạt động yếu
hơn cacbon, clo.


+ Tác dụng với oxi ở nhiệt
độ cao  Yêu cầu HS viết
phương trình phản ứng ?
 Silic được dùng làm vật
liệu bán dẫn trong kĩ thuật


điện tử và được dùng để
chế tạo pin mặt trời.


-Thảo luận nhóm  viết vào
vở


+Silic là nguyên tố phổ biến
thứ hai sau oxi.


+Silic chiếm ¼ khối lượng
vỏ quả đất.


-Trong thiên nhiên, silic
không tồn tại ở dạng đơn
chất mà chỉ ở dạng hợp
chất.


-Nhận xét: Silic là chất rắn
màu xám, khó nóng chảy.
+ Có vẻ sáng của kim loại.


+ Tác dụng với oxi ở nhiệt
độ cao:


Si + O2  SiO2


-Nghe GV giới thiệu và ghi
bài .


<i><b>I. Silic</b></i>



<i><b>1. Trạng thái tự</b></i>
<i><b>nhiên </b></i>


-Silic là nguyên
tố phổ biến thứ
hai sau oxi,
chiếm ¼ khối
lượng vỏ quả
đất.


-Trong thiên
nhiên, silic tồn
tại ở dạng hợp
chất.


<i><b>2. Tính chất</b></i>
+ Silic là chất
rắn màu xám,
khó nóng chảy,
dẫn điện kém.
+ Tinh thể silic
tinh khiết là chất
bán daãn.


+ Là phi kim
hoạt động yếu
hơn cacbon, clo.


+ Tác dụng với


oxi ở nhiệt độ
cao:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Đặt vấn đề: SiO2 thuộc
loại hợp chất nào? Vì sao?
Nó có tính chất hóa học
như thế nào ?


Yêu cầu các nhóm thảo
luận và ghi lại ý kiến của
nhóm mình vào bảng nhóm
.


-u cầu 1 – 2 nhóm cử
đại diện lên trình bày kết
quả thảo luận.  GV tổng
kết.


-Thảo luận nhóm, nội dung
phải được nêu như sau:
+SiO2 là oxit axit.


+Tính chất hoá học của
SiO2 là:


-Tác dụng với kiềm (ở nhiệt
độ cao)


SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 +
H2O



-Tác dụng với oxit bazơ (ở
nhiệt độ cao)


SiO2 + CaO  CaSiO3


-SiO2 không phản ứng với
nước tạo thành axit.


<i><b>II. Silic ñioxit: laø</b></i>
oxit axit.


-Tác dụng với
kiềm (ở t0<sub> cao)</sub>
SiO2 + 2NaOH
Na2SiO3 + H2O
-Tác dụng với
oxit bazơ (ở t0
cao)


SiO2 + CaO 
CaSiO3


-Không phản
ứng với nước tạo
thành axit.


<i><b>Hoạt động 4: Sơ lược về công nghiệp silicat (15’)</b></i>
-Giới thiệu: công nghiệp



silicat gồm sản xuất đồ
gốm, xi măng từ những hợp
chất thiên nhiên của silic
(như cát, đất sét…).


-Yêu cầu HS quan sát mẫu
vật, tranh ảnh, rồi kể tên
các sản phẩm của ngành
công nghiệp sản xuất đồ
gốm, sứ.


-Yêu cầu các nhóm thảo
luận nhóm và ghi vào bảng
nhóm các nội dung sau:
+Nguyên liệu để sản xuất.
+Các công đoạn chính.
+Kể tên các cơ sở sản xuất
đồ gốm, sứ ở Việt Nam.


-Yêu cầu các nhóm HS đọc


-Quan sát mẫu vật, tranh
ảnh, sau đó, thảo luận nhóm
theo nội dung mà GV đã
hướng dẫn.


-Quan sát mẫu vật và kể tên
những sản phẩm đồ gốm:
gạch, ngói, gạch chịu lửa,
sành, sứ.



+Nguyên liệu chính: Đất
sét, thạch anh, fenpat.


+Các cơng đoạn chính:
1.Nhào đất sét, thạch anh
và fenpat với nước để tạo
thành bột dẻo rồi tạo hình,
sấy khơ thành các đồ vật.
2.Nung các đồ vật trong lò ở
nhiệt độ cao thích hợp.
+Cơ sở sản xuất :gốm, sứ
Bát Tràng (Hà Nội); Cơng
ty sứ Hải Dương, Đồng Nai,
Sơng Bé…


-Thảo luận nhóm theo các


<i><b>III. Sơ lược về</b></i>
<i><b>cơng nghiệp</b></i>
<i><b>silicat</b></i>


<i><b>1.Sản xuất đồ</b></i>
<i><b>gốm, sứ.</b></i>


-Nguyên liệu
chính: Đất sét,


thạch anh,



fenpat.


-Các cơng đoạn
chính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

SGK và thảo luận nhóm
(phần xi maêng) theo các
nội dung sau:


+Thành phần chính của xi
măng.


+Ngun liệu chính.
+Các cơng đoạn chính.
+cơ sở sản xuất xi măng ở
nước ta.


-Cho HS quan sát mẫu vật
bằng thủy tinh, đạoc SGK
và nêu các nội dung sau:
+Thành phần của thủy tinh.
+Nuyên liệu chính.


+Các cơng đoạn chính.
+Các cơ sở sản xuất.


-u cầu 1 – 2 nhóm cử
đại diện lên trình bày kết
quả thảo luận.



-GV nhận xét, bổ sung và
ghi bảng.


nội dung mà GV đã hướng
dẫn.


+Thành phần chính của xi
măng laø canxi silicat và
cacbonatxi aluminat.


+Ngun liệu chính:
-Đất sét (có SiO2).
-Đá vơi (CaCO3); cát …
+Các công đoạn chính:
SGK.


+Các cơ cở sản xuất: Nhà
máy xi măng Hải Dương;
Nhà máy xi măng Hải
Phòng, Hà Nam, Hà Tiên…
HS: Nêu các nội dung:
+Thành phần chính của
thủy tinh thường gồm hỗn
hợp của natri silicat
(Na2SiO3) và canxi silicat
(CaSiO3).


+Nguyên liệu chính:


-Cát thạch anh (cát trắng).


-Đá vơi: CaCO3


-Sôđa: Na2CO3.


+Các cơng đoạn chính:
1.Trộn hỗn hợp cát, đá vơi,
sơđa theo tỉ lệ thích hợp.
2.Nung trong lò khoảng
9000<sub> thành thủy tinh dạng</sub>
nhão.


3.Làm nguội từ từ, sau đó
ép, thơtỉ thủy tinh dẻo thành
các đồ vật.


Phương trình:


CaCO3  CaO + CO2
CaO + SiO2  CaSiO3


Na2CO3 + SiO2  Na2SiO3 +
CO2


+Các cơ sở sản xuất :nhà


aluminat.


-Nguyên liệu
chính:



+Đất sét (có
SiO2).


+Đá vơi


(CaCO3); cát …
-Các cơng đoạn
chính: SGK.
<i><b>1.Sản xuất thủy</b></i>
<i><b>tinh:</b></i> <i><b> Thành</b></i>
phần chính của
thủy tinh thường
gồm hỗn hợp
của natri silicat
(Na2SiO3) và
canxi silicat
(CaSiO3).


-Nguyên liệu
chính:


+Cát thạch anh
(cát trắng).


+Đá vơi: CaCO3
+Sơđa: Na2CO3.
-Các cơng đoạn
chính:


+Trộn hỗn hợp


cát, đá vôi, sôđa
theo tỉ lệ thích
hợp.


+Nung trong lị
khoảng 9000
thành thủy tinh
dạng nhão.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

máy sản xuất thủy tinh ở
Hải Phòng, Hà Nội, Bắc
Ninh, Đà Nẵng, thành phố
Hồ Chí Minh.


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố (4’)</b></i>
-Gọi một HS nhắc lại các


nội dung chính của bài. -Nhắc lại nội dung chínhcủa bài.


<b>D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (2’)</b>


-Học bài.


-Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/ 95


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tuần 40 Ngày soạn: ...
Tiết 39


<i><b>Bài 31</b><b> : </b></i> SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN

<b>CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC </b>




<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


<i>HS bieát:</i>


a) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân nguyên tử.


b) Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: ơ ngun tố, chu kì, nhóm.


 Ơ nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hố học, tên
ngun tố, ngun tử khối.


 Chu kì: Gồm các nguyên tố có cùng số lớp electron trong
nguyên tử được xếp thành hàng ngang theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân ngun tử .


 Nhóm: gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron
lớp ngoài cùng được xếp thành một cột dọc theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân nguyên tử.


c) Quy luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm. p dụng với chu kì 2, 3
, nhóm I, VII.


d) Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo
nguyên tử, tính chất cơ bản của ngun tố và ngược lại.


<i><b>2.Kó năng:</b></i>



<i>HS biết:</i>


a) Dự đốn tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong
bảng tuần hồn.


b) Biết cấu tạo ngun tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó.


<b>B.CHUẨN BỊ :</b>
<b>1.</b> GV:


 Bảng tuần hồn (phóng to để treo trước lớp, gần bảng).
 Ơ ngun tố phóng to.


 Chu kì 2, 3 phóng to.


 Nhóm I, nhóm VII phóng to.


 Sơ đồ cấu tạo ngun tử (phóng to) của một số nguyên tố.
2.HS:Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử ở lớp 8.


<b>C.</b> HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


<b>Hoạt động của giáo</b>
<b>viên</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Kiểm tra lí thuyết một
HS: công nghiệp silicat


là gì? Kể tên một số
ngành công nghiệp
silicat và nguyên liệu
chính.


-Trả lới lí thuyết.


<i><b>Hoạt động 2: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn (3’)</b></i>
-Giới thiệu về bảng hệ


thống tuầtn hoàn và nhà
bác học menđeleep.
 GV giới thiệu cơ sở sắp
xếp của bảng hệ thống
tuần hoàn.


-Nghe và ghi bài: bảng
hệ thống tuần hồn có
hơn một trăm nguyên tố
được sắp xếp theo chiều
tăng dần của điện tích
hạt nhân nguyên tử.


I.


được sắp xếp theo chiều
tăng dần của điện tích
hạt nhân nguyên tử.


<i><b>Hoạt động 3: Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn (25’)</b></i>


- Treo sơ đồ lên bảng


Giới thiệu khái quát
bảng hệ thống tuần hoàn
gồm:


+Ô.
+Chu kì.
+Nhóm.


 u cầu HS quan sát ơ
12 đã phóng to và nhận
xét ?


Số hiệu nguyên tử (A) =
P = e = STT.


-Yêu cầu một HS giải
thích các kí hiệu, các con
số trong ô nguyên tố Mg.


GV: Yêu caàu HS quan


-Nghe và ghi nhớ.


-Nhận xét: Ô nguyên tố
cho biết:


+Số hiệu ngun tử (số
thứ tự của nguyên tố): số


hiệu của nguyên tử có số
trị bằng số đơn vị điện
tích hạt nhân và bằng số
electron trong ngun tử.
+Kí hiệu hố học.


+Tên ngun tố.
+Ngun tử khối.


Ví dụ: ơ ngun tử Mg:
-Số hiệu ngun tử của
Magie là 12 cho biết:
+Mg ở ơ số 12.


+Điện tích hạt nhân là
+12.


+Có 12 electron ở lớp vỏ.
-Kí hiệu hoá học của
nguyên tố là: Mg.


<i><b>II. Cấu tạo bảng hệ</b></i>
<i><b>thống tuần hồn.</b></i>


<i><b>1. Ô nguyên tố:</b></i>
Cho biết:


+Số hiệu ngun tử.
+Kí hiệu hố học.
+Tên ngun tố.


+Ngun tử khối.
Ví dụ:


<i><b>2. Chu kì: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

sát các ô 13, 15, 17 và
cho biết ý nghĩa của các
con số, kí hiệu trong các
ơ đó.


-Yêu cầu các nhóm HS
quan sát bảng hệ thống
tuần hoàn (nhỏ) trong
SGK, đồng thời quan sát
sơ đồ cấu tạo nguyên tử
của các nguyên tố H, O,
Na, Li, Cl, Mg, C, N … và
thảo luận về các nội
dung sau:


-Bảng bảng hệ thống
tuần hồn có bao nhiêu
chu kì, mỗi chu kì có bao
nhiêu hàng?


-Điện tích hạt nhân các
ngun tử trong một chu
kì thay đổi như thế nào?
- Sốá lớp e của nguyên tử
các ngun tố trong cùng


một chu kì có đặc điểm
gì ?


-Yêu cầu 1 – 2 nhóm cử
đại diện lên trình bày kết
quả thảo luận  Nhận xét.
-Gọi HS nêu nhận xét
trong SGK (về chu kì).


-Yêu cầu học sinh quan
sát bảng hệ thống tuần
hoàn, đồng thời quan sát


-Tên nguyên tố: Magie.
-Nguyên tử khối: 24.
-Thảo luận nhóm về các
nội dung mà GV đưa ra.
-Nêu các ý kiến của
nhóm mình, trong đó có
các nội dung như sau:


-Bảng hệ thống tuần
hồn có 7 chu kì, trong
đó:


+Chu kì 1, 2, 3 mỗi chu
kì có một hàng (chu kì
nhỏ).


+Chu kì 4, 5, 6, 7 (chu kì


lớn).


-Trong một chu kì, từ trai
sang phải điện tích hạt
nhân tăng dần.


-Số lớp electron của
nguyên tử các nguyên tố
trong cùng một chu kì
bằng nhau và bằng số
thứ tự của chu kì.


-Nêu nhận xét:


Chu kì là dãy các ngun
tố mà nguyên tử của
chúng có cùng số lớp
electron và được sắp xếp
theo chiều điện tích hạt
nhân tăng dần.


-Số thứ tự của chu kì
bằng số lớp electron.
-Thảo luận nhóm theo
các nội dung mà GV đã
nêu.


sắp xếp theo chiều điện
tích hạt nhân tăng dần.
- Số thứ tự của chu kì


bằng số lớp electron.


<i><b>3. Nhóm </b></i>


Nhóm gồm các nguyên
tố mà nguyên tử của
chúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

sơ đồ cấu tạo nguyên tử
của các nguyên tố: Na,
K, H, Cl, F… và thảo luận
với các nội dung sau:
-Bảng hệ thống tuần
hồn có bao nhiêu
nhóm?


-Trong cùng một nhóm,
điện tích hạt nhân
nguyên tử của các
nguyên tố thay đổi như
thế nào?


-Số electron lớp ngoài
cùng của nguyên tố trong
cùng một nhóm có đặc
điểm gì giống nhau?
-Gọi HS nêu nhận xét
trong SGK/ 97.


-Nêu ý kiến nhận xét:



-Bảng hệ thống tuần
hồn có 8 nhóm và được
đánh số thứ tự từ I  VIII.
-Trong cùng một nhóm,
điện tích hạt nhân
nguyên tử của các
nguyên tố tăng dần.
-Số electron lớp ngoài
cùng của nguyên tử các
nguyên tử bằng nhau và
bằng số thứ tự của nhóm.
-Nêu nhận xét:


Nhóm gồm các nguyên
tố mà nguyên tử của
chúng có số electron lớp
ngồi cùng bằng nhau
(do đó tính chất hố học
tương tự nhau), được xếp
thành cột theo chiều tăng
dần của điện tích hạt
nhân nguyên tử.


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố (10’)</b></i>
-Yêu cầu HS nhắc lại nội


dung cần nhớ trong bài.
-Yêu cầu HS làm bài tập
sau:



Bài tập 1: cho các
nguyên tố có số thứ tự:
15, 14, 20, 19 trong bảng
hệ thống tuần hoàn. Em
hãy cho biết:


Vị trí của các nguyên tố
trong bảng hệ thống tuần
hoàn:


-Số thứ tự, tên nguyên
tố, kí hiệu.


-Nhớ lại nội dung bài học để trả lời.


Bài tập 1:

hiệu
trong
bảng
HTTH
Tên
nguyên
tố
Khối
lượng
nguyên
tử



Vị trí trên bạng HTTH Cấu tạo ngun tử


STT Chu<sub>kì</sub> Nhóm
Điện
tích
hạt
nhân
Số
p
S

e
Số
lớp
e
Số e
lớp
ngồi


Si Silic 28 14 3 IV 4 + 14 1<sub>4</sub> 3 4
P Photpho 31 15 3 V 15 + 15 1<sub>5</sub> 3 5
K kali 39 19 4 I 19 + 19 1<sub>9</sub> 4 1
Ca canxi 40 20 4 II 20 + 20 2<sub>0</sub> 4 2
Baøi tập 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Chu kì.
-Nhóm.


Đặc điểm cấu tạo
nguyên tử của các


ngun tử đó:


-Điện tích hạt nhân.
-Số proton trong hạt
nhân.


-Số electron.
-Số lớp electron.


-Số electron lớp ngồi.



hiệu


Cấu tạo ngun tử Trí trên bảng bảng hệ<sub>thống tuần hồn</sub>
Điện tích


hạt nhân
Số


p
Số


e
Số
lớp e


Số e


lớp ngồi TT


Chu


kì Nhóm


Al 13 + 13 13 3 3 13 3 III


S 16 + 16 16 3 6 16 3 VI


Li 3 + 3 3 2 1 3 2 I


F 9 + 9 9 2 7 9 2 VII


Bài tập 2: em hãy điền vào bảng sau các số liệu còn thiếu (khơng sử dụng bảng
hệ thống tuần hồn).


<b>D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (2’)</b>


-Học bài.


-Làm bài tập 1, 2 SGK /101.


-Đọc bài 31 phần III, IV SGK / 98, 99, 100



hiệu


Cấu tạo ngun tử Trí trên bảng bảng hệ <sub>thống tuần hồn</sub>
Điện tích


hạt nhân Sốp Sốe lớp eSố lớp ngồiSố e TT Chu kì Nhóm



Al 13 + 3 3


S 16 + 3 6


Li 3 + 2 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tuần 20 Ngày soạn: ...
Tiết 40


<i><b>Bài 31</b><b> : </b></i>

<b>SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN </b>


<b>CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC (tiếp)</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>
HS biết:


 Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân nguyên tử.


 Cấu tạo bảng tuần hồn mới ở lớp 9 gồm ơ ngun tố, chu kì, nhóm.
 ngun tố cho biết: số hiệu ngun tử, kí hiệu hố học, tên


ngun tố, ngun tử khối.


 Chu kì: Gồm các nguyên tố có cùng số lớp electron trong
nguyên tử được xếp thành hàng ngang theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân nguyên tử .



 Nhóm: gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron
lớp ngồi cùng được xếp thành một cột dọc theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân nguyên tử.


 Quy luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm. p dụng với chu kì 2, 3 ,
nhóm I, VII.


 Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên
tử, tính chất cơ bản của ngun tố và ngược lại.


<i><b>2.Kó năng:</b></i>


 Dự đốn tính chất cơ bản của ngun tố khi biết vị trí của nó trong bảng
tuần hồn.


 Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó.


<b>B.CHUẨN BỊ: </b>
<b> 1.</b>GV:


 Bảng tuần hồn (phóng to để treo trước lớp, gần bảng).
 Ơ ngun tố phóng to.


 Chu kì 2, 3 phóng to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

 Nhoùm I, nhoùm VII phoùng to.


 Sơ đồ cấu tạo nguyên tử (phóng to) của một số nguyên tố.
2.HS:



Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử ở lớp 8.


<b>C.</b> HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – sửa bài tập về nhà (10’)</b></i>
-Kiểm tra lí thuyết HS 1: Em


hãy nêu cấu tạo của bảng hệ
thống tuần hoàn.


-Đồng thời gọi 2 HS lên chữa
bài tập 1, 2 (SGK /101).


 Kiểm tra vở bài tập về nhà
3-4 HS.


-Gọi một số HS khác nhận
xét, bổ sung  Giáo viên chấm
điểm.


-HS 1: trả lời lí thuyết.


-HS 2: sửa bài tập 1
(SGK/101).


1) Nguyên tố có Z = 7
 Số thứ tự 7  có 7p, 7e,



7n.


 Điện tích hạt nhân 7 +
 Chu kì 2:  có 2 lớp e.
 Nhóm V  có 5 e lớp


ngoài.


 Là nguyên tố phi kim.
2) Nguyên tố có Z = 12
 Số thứ tự 12  điện tích


hạt nhân 12 +, có 12p,
12e, 12n.


 Chu kì 3 có 3 lớp e.
 Nhóm II: có 2 e lớp


ngồi.


 Là ngun tố kim loại.
3) Ngun tố có Z = 16
 Số thứ tự 16.


 Điện tích hạt nhân 16 +
 Có 16p, 16e, 16n.


 Chu kì 3: có 3 lớp e.
 Nhóm 6 có 6 e lớp



ngồi.


 Là nguyên tố phi kim.


<i><b>Hoạt động 2: Sự biến đổi tính chất hố học của ngun tố trong bảng tuần</b></i>
<i><b>hồn (15’)</b></i>


-Yêu cầu các nhóm HS quan
sát các nguyên tố thuộc chu kì
2, 3, liên hệ với dãy hoạt động


-Thảo luận nhóm theo các
nội dung mà GV đã hướng
dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

hoá học của kim loại, tính
chất hố học của kim loại và
phi kim và nhận xét theo các
nội dung sau:


+Đi từ đầu đến cuối chu kì
(theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân)Sự thay đổi về số e
lớp ngồi cùng như thế nào?


+Tính kim loại, phi kim của
các nguyên tố thay đổi như
thế nào?


-Yêu cầu các nhóm trình bày


kết quả thảo luận và bổ sung:


<i>Số e của các nguyên tố tăng</i>
<i>dần từ 1e đến 8e và lặp lại</i>
<i>một cách tuần hoàn ở các chu</i>
<i>kì sau.</i>


-Yêu cầu HS làm bài tập 1:
<i><b>Sắp xếp lại các nguyên tố sau</b></i>
<i><b>theo thứ tự:</b></i>


a) Tính kim loại giảm dần: Si,
Mg, Al, Na.


b) Tính phi kim giảm dần: C,
O, N, F.


(giải thích ngắn gọn)


-u cầu HS các nhóm quan
sát nhóm I và nhóm VII dựa
vào tính chất hố học của các
nguyên tố đã biết, hãy cho
biết:


-Số lớp electron và số


-Ghi lại ý kiến của nhóm
mình vào giâtý trong hoặc
bảng nhóm.



-Trong một chu kì đi từ đầu
tới cuối chu kì theo chiều
tăng dần của điện tích hạt
nhân thì số electron lớp
ngoài cùng của nguyên tử
tăng từ 1 đến 8 e.


 Đầu mỗi chu kì là một kim
loại mạnh, cuối chu kì là
một phi kim mạnh
(halogen), kết thúc chu kì là
một khí hiếm.


<i>Hay nói khác đi: tính kim</i>


<i>loại của các nguyên tố giảm</i>
<i>dần, đồng thời tính phi kim</i>
<i>của các nguyên tố tăng dần.</i>


-Làm bài tập 1 vào vở:
a) Tính kim loại giảm dần


theo thứ tự sau: Na, Mg,
Al, si.


b) Tính phi kim giảm dần
theo các thứ tự sau: F,
O, N, C.



Vì:


Các nguyên tố đều thuộc
cùng một chu kì – theo
chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân (từ trái sang phải):
-Tính kim loại giảm dần.
-Tính phi kim tăng dần.
-Thảo luận nhóm theo các
nội dung mà GV đưa ra:


-Trong cùng một nhóm khi
đi từ trên xuống dưới (theo


<i><b>nguyên tố</b></i>
<i><b>trong bảng</b></i>
<i><b>tuần hoàn</b></i>
<i><b>1. Trong 1</b></i>
<i><b>chu kì:</b></i>


-Số lớp e
ngồi cùng
của nguyên
tử tăng dần từ
1 đến 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

electron lớp ngoài cùng của
các nguyên tố trong cùng một
nhóm có đặc điểm như thế
nào?



-Tính kim loại và phi kim của
các nguyên tố trong cùng một
nhóm thay đổi như thế nào?
-Yêu cầu 1 – 2 nhóm cử đại
diện lên trình bày kết quả
thảo luận và nhận xét  GV
tổng kết ghi bài.


-Yêu cầu HS làm bài tập 2:
<i><b>Sắp xếp lại các nguyên tố sau</b></i>
<i><b>theo thứ tự:</b></i>


Tính kim loại giảm dần K,
Mg, Na, Al.


Tính phi kim giảm dần: S, Cl,
F, P. (giải thích ngắn gọn).


chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân) cấu tạo lớp vỏ
của các nguyên tử có đặc
điểm như sau:


+Số electron lớp ngoài cùng
bằng nhau.


+Số lớp electron tăng dần
từ 1 đến 7.



-Tính chất của các nguyên
tố thay đổi như sau: tính kim
loại tăng dần đồng thời tính
phi kim giảm dần.


-Làm bài tập vào vở.


Tính kim loại của các
nguyên tố giảm dần theo
thứ tự sau: K, Na, Mg, Al.
Tính phi kim của các
nguyên tố giảm dần theo
thứ tự sau: F, Cl, S, P (giải
thích: dựa vào sự biến thiên
tính chất các nguyên tố
trong một chu kì và trong
một nhóm).


<i><b>2. Trong 1</b></i>
<i><b>nhóm:</b></i>


-Số lớp e của
ngun tử
tăng dần.
-Tính kim
loại của các
nguyên tố
tăng dần
đồng thời tính
phi kim của


các nguyên
tố giảm dần.
Ví dụ:


<i><b>Hoạt động 3: Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn (12’)</b></i>
-Khi biết vị trí của một


nguyên tố trong bảng hệ thống
tuần hồn, ta có thể suy đốn
được gì về ngun tử đó?
Ví dụ: Biết ngun tố A có
hiệu là 17, chu kì 3, nhóm VII
Hãy cho biết cấu tạo nguyên
tử và tính chất của nguyên tố
A.


-Gọi HS trả lời  tổng kết.


-Trả lời câu hỏi:


-Biết vị trí của ngun tố ta
có thể suy đoán được cấu
tạo nguyên tử và tính chất
của nguyên tố.


Ví dụ: Cấu tạo nguyên tử
của ngun tố A như sau:
+ZA = 17


Điện tích hạt nhân = 17 +


Có 17p, 17e.


+A ở chu kì 3  nguyên tử A
có 3 lớp e.


+A thuộc nhóm VII  lớp


<i><b>IV. Ý nghĩa</b></i>
<i><b>của bảng hệ</b></i>
<i><b>thống tuần</b></i>
<i><b>hồn các</b></i>
<i><b>ngun tố</b></i>
<i><b>hố học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Đặt vấn đề: ngược lại, nếu
biết cấu tạo nguyên tử của
ngun tố, ta có thể biết vị trí
của chúng trong bảng hệ
thống tuần hồn và dự đốn
được tính chất của ngun tố
đó.


Ví dụ: Ngun tử của ngun
tố X có điện tích hạt nhân là +
12, 3 lớp electron, lớp n gồi
cung 2 có 2 electron. Hãy cho
biết vị trí của X trong bảng hệ
thống tuần hồn và tính chất
cơ bản của nó.



-Gọi một HS trả lời  GV gọi
HS khác nhận xét.


ngồi cùng có 7 electron.
Vì A ở cuối chu kì III nên A
là phi kim mạnh.


-Biết cấu tạo nguyên tử của
nguyên tố, ta có thể suy
đốn vị trí và tính chất của
các ngun tố đó:


-Trả lời: Vị trí của X trong
bảng hệ thống tuần hồn:
-Số thứ tự 12.


-Chu kì 3.
-nhóm II.


Tính chất: X là kim loại
mạnh.


toá.


2. Biết cấu
tạo nguyên tử
của nguyên
tố ta có thể
suy đốn vị
trí và tính


chất của
ngun tố đó.
Ví dụ:


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố (7’)</b></i>
-Gọi một HS nhắc lại nội dung


chính của bài.


-u cầu một HS giải thích từ
“Tuần hoàn’ để hiểu rõ định
luật tuần hoàn và bảng hệ
thống tuần hoàn.


-Bài tập 3: Em hãy hoàn thành
nội dung còn thiếu ở bảng
dưới đây.


-Nhắc lại nội dung chính
của bài.


-Làm bài tập 3 vào vở.


TT <sub>hiệu</sub>Kí


Vị trí trong bảng hệ


thống tuần hồn Cấu tạo ngun tử


Tính


chất
hố
học

bản
TT Chu<sub>kì</sub> Nhóm Số p Số e Số lớp e Số e lớp<sub>ngoài</sub>


1 Na 11 3 I


2 Br 35 35 4 7


3 Mg 12 3 II


4 O 8 8 2 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (2’)</b>


-Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tuần 21 Ngày soạn: ...
Tiết 41


<i><b>Bài 32</b><b> : </b></i>

<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:</b>



<b>PHI KIM – SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOAØN </b>


<b>CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC </b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>



Giúp HS hệ thống hoá lại các kiến thức đã học trong chương như sau:


 Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit
cacbonic, tính chất của muối cacbonat.


 Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hồn tính chất của
ngun tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hồn.


<i><b>2.Kó năng:</b></i>


<i>HS biết:</i>


 Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy biến đổi giữa các chất. Viết
phương trình hố học cụ thể.


 Biết xây dựng sự biến đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá
thành dãy biến đổi cụ thể và ngược lại.


 Biết vận dụng bảng tuần hồn.


Cụ thể hố ý nghĩa của ơ ngun tố, chu kì, nhóm.


Vận dụng quy luật sự biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm đối với tưn g2
nguyên tố cụ thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim của một số nguyên tố
với những nguyên tố lân cận.


Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và
ngược lại.



<b>B.CHUẨN BỊ.</b>


1.GV:


 Hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn HS hoạt động.


 Một số phiếu học tập: sơ đồ tính chất hố học củakim loại và phi kim cụ
thể…


2.HS: Đọc bài 32 SGK / 102,103


<b>C.</b>TIEÁN TRÌNH BÀI GIẢNG.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – sửa bài tập về nhà (10’)</b></i>
- Kiểm tra lí thuyết HS 1:


+Nêu quy luật biến đổi tính chất các
nguyên tố trong bảng hệ thống tuần
hồn ?


+Ý nghóa của bảng hệ thống tuần


HS 1: Trả lời lí thuyết.
HS 2: Chữa bài tập 6:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

hoàn


- Gọi một HS sửa bài tập 6 SGK.



<i><b>Hoạt động 2: Kiến thức cần nhớ (15’)</b></i>
-Giới thiệu sơ đồ 1 và yêu cầu HS


hoàn thành bài tập 1 SGK/ 103


-Giới thiệu sơ đồ 2, yêu cầu HS hoàn
chỉnh sơ đồ và viết phương trình phản
ứng minh hoạ


-Yêu cầu các nhóm thảo luận để
hồn chỉnh sơ đồ 3, viết phương trình
phản ứng minh họa.


-Yêu cầu 1 – 2 nhóm cử đại diện lên
trình bày kết quả thảo luận  nhận xét.


-HS trao đổi nhóm dựa vào các sơ
đồ 1,2,3 SGK/ 102 dđể hồn thành
các bài tập 1,2,3 SGK/ 103


Bài tập 2:
Phương trình;
H2 + Cl2  2HCl
Mg + Cl2  MgCl2


Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O
Cl2 + H2O  HClO + HCl


Bài tập 3: Phương trình:


C + CO2  2CO


C + O2  CO2
2CO + O2  2CO2
CO2 + C  2CO
CO2 + CaO  CaCO3


CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O


CaCO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
<i><b>Hoạt động 3: Bài tập (18’)</b></i>


<i><b>-Yêu cầu HS làm bài tập 1: Trình</b></i>
<i><b>bày phương pháp hố học để phân</b></i>
<i><b>biệt các chất khí khơng màu (đựng</b></i>
<i><b>trong các bình riêng biệt bị mất</b></i>
<i><b>nhãn) CO, CO</b><b>2</b><b>, H</b><b>2</b><b>.</b></i>


-Gọi 1-2 HS trình bày bài làm.
 Nhận xét  chấm điểm.


<i><b>-Yêu cầu HS làm bài tập 2: Cho 10,4</b></i>


-Làm bài tập vào vở:


+Lần lượt dẫn các chất khí vào dung
dịch nước vơi trong dư:


-Nếu thấy dung dịch nước vôi trong
vẩn đục là CO2.



Ca(OH)2 + CO2  CaCO3  + H2O


-Nếu dung dịch nước vôi trong không
bị vẩn đục là: CO và H2. đốt cháy 2
khí cịn lại, rồi dẫn qua dung dịch
nước vơi trong dư:


+Nếu thấy nước vôi trong bị vẩn đục 
ta kết luận chất đem đốt cháy là CO.
2CO + O2 2CO2


Ca(OH)2 + CO2  CaCO3  + H2O
+Còn lại là H2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>gam hỗn hợp gồm MgO, MgCO</b><b>3</b><b> hoà</b></i>


<i><b>tan hoàn toàn trong dung dịch HCl,</b></i>
<i><b>toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ</b></i>
<i><b>hoàn toàn bằng dung dịch Ca(OH)</b><b>2</b></i>


<i><b>dư, thấy thu được 10 gam kết tủa.</b></i>
<i><b>Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn</b></i>
<i><b>hợp đầu.</b></i>


-Gọi HS làm từng phần sau:
+Viết các phương trình phản ứng.
+Tính số mol CaCO3   số mol CO2 ở
phản ứng 2.



+Tính khối lượng MgCO3.
+Tính khối lượng MgO.


Bài tập 2:


- phương trình hóa học:


1.MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O
2.MgCO3+2HClMgCl2 +CO2+ H2O
3.Ca(OH)2 + CO2  CaCO3  + H2O
- <i>n</i><sub>CaCO</sub>=10


100=0,1(mol)


<i>n</i><sub>CO</sub><sub>2</sub> <sub>(ở 3) = </sub> <i>n</i><sub>CO</sub><sub>2</sub> <sub>(ở 2) = </sub> <i>n</i><sub>MgCO</sub><sub>3</sub>


=0,1


<i>⇒m</i>MgCO3=0,1 . 84=8,4(g)


-mMgO = 10,4 – 8,4 = 2 (g)


<b>D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (2’)</b>


-Học bài.


-Làm bài tập 4,5,6 SGK/ 103
-Đọc bài 33 SGK / 104


Tuần: 21 Ngày soạn: ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Bài 33</b><b> : </b></i>

<b>THỰC HÀNH:</b>



<b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA PHI KIM </b>


<b>VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i>Giúp HS:</i>


-Khắc sâu thêm kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonat,
muối clorua.


-Tiếp tục rèn luyện thêm kĩ năng thực hành hóa học, giải bài tập thực
nghiệm hóa học.


-Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận, … trong học tập và thực hành hóa
học.


<b>B.CHUẨN BỊ: </b>
<i><b>1. Giáo viên : </b></i>


Hóa chất Dụng cụ


-Chất rắn: CuO, C,
Na2CO3 , NaHCO3, NaCl


-Ống nghiệm (10) và giá ống nghiệm (4)
-Đèn cồn, quẹt diêm.



-Dung dòch: HCl, và
Ca(OH)2 ; H2O


-Ống hút, ống dẫn khí.
-Giá sắt.


<i><b>2. Hoïc sinh: </b></i>


-Đọc bài 33 SGK / 104
-Kẻ bản tường trình vào vở:


STT Tên thí nghiệm Hóa chất Hiện tượng PTPƯ - Giải thích
01


02
03


<b>C.</b>HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra những kiến thức có liên quan đến bài (10’)</b></i>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và


thiết bị thí nghiệm.


-u cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
? Hãy nêu tính chất hóa học đặc
trưng của C ?



? Các muối hiđro cacbonat khi bị
nung nóng, sản phẩm tạo thành là
những chất gì ?


? Hãy trình bày tính tan của muối
cacbonat ?


-Nhóm trưởng cùng kiểm tra với GV.
-Trả lời câu hỏi:


-Tính chất hóa học đặc trưng của C là
tính khử.


- Các muối hiđro cacbonat khi bị nung
nóng, sản phẩm tạo thành là: muối
cacbonat, nước và khí cacbonic.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

kiềm)


<i><b>Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (23’)</b></i>
-HD HS lắp ráp dụng cụ và làm thí


nghiệm 1:


+Lấy 1 thìa con hỗn hợp CuO + C
vào ống nghiệm 1.


+Lấy 1 ít dung dịch Ca(OH)2 cho vào
ống nghieäm 2 – đặt trên giá ống
nghiệm.



+Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống
nghiệm 1, sau đó tập trung đun vào
đáy ống nghiệm.


 Hãy quan sát hiện tương xảy ra
trong 2 ống nghiệm  Viết phương
trình phản ứng và giải thích.


-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2
theo các bước sau:


+Lấy 1 ít NaHCO3 cho vào ống
nghiệm 3, đậy miệng ống nghiệm
bằng nút cao su có gắn ống dẫn khí.
+Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống
nghiệm 3, sau đó tập trung đun vào
đáy ống nghiệm.


+Dẫn khí thốt ra qua ống nghiệm 4
đựng dung dịch Ca(OH)2


 Hãy quan sát hiện tương xảy ra
trong 2 ống nghiệm  Viết phương
trình phản ứng và giải thích.


-u cầu các nhóm HS trình bày
cách phân biệt 3 ống nghiệm đựng 3
chất rắn (không nhãn) ở dạng bột:
CaCO3, Na2CO3 , NaCl



-Yêu cầu 1 – 2 nhóm cử đại diện lên
trình bày cách làm.


-Nhận xét và yêu cầu HS tiến hành
thí nghiệm để nhận biết 3 hóa chất
trên và ghi lại kết quả thí nghiệm.
-Hãy viết phương trình hóa học của


<i><b>1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử đồng (II)</b></i>
<i><b>oxit ở nhiệt độ cao</b></i>


-Nghe, ghi nhớ và tiến hành làm thí
nghiệm 1.


 Quan sát hiện tượng và nhận xét:


+Hỗn hợp chất rắn trong ống nghiệm 1
chuyển dần từ màu đen sang màu đỏ.
+Dung dịch nước vôi trong trong ống
nghiệm 2 bị vẩn đục vì:


C + 2CuO 2Cu + CO2 
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O


<i><b>2.Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối</b></i>
<i><b>NaHCO</b><b>3</b></i>


-Tiến hành thí nghiệm theo nhóm  ghi
kết quả vào giấy nháp.



-Nhận xét:


Dung dịch trong ống nghiệm 4 bị vẩn đục
vì:


2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 +H2O
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O


<i><b>3. Thí nghiệm 3: Nhaän biết muối</b></i>
<i><b>cacbonat và muối clorua</b></i>


-Các nhóm trình bày cách nhận biết 3
hóa chất vào bảng nhoùm.


-Đánh số thứ tự vào cácống nghiệm
đựng 3 hóa chất.


-Lấy ở mỗi ống nghiệm 1 ít hóa chất –
làm mẫu thử.


-Cho nước vào các mẫu thử.


+ Phần 1: chất rắn tan được: NaCl và
Na2CO3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

các phản ứng trên ?


-Yêu cầu HS báo cáo kết quả thí
nghiệm.



Đáp án:


+Ống nghiệm 1 đựng: Na2CO3
+Ống nghiệm 2 đựng: NaCl
+Ống nghiệm 3 đựng: CaCO3


- Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào 2 chất
ở phần 1:


+ Nếu có sủi bọt là Na2CO3.
+ Nếu không sủi bọt là NaCl.
-Phương trình hóa học:


Na2CO3 +2HCl  2NaCl + H2O + CO2
<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bản tường trình (12’)</b></i>


-Yêu cầu HS làm bản tường trình vào
vở.


-Thu vở HS chấm bài thực hành.
-Yêu cầu HS rửa và thu dọn dụng cụ
thí nghiệm.


-Hồn thành bản tường trình theo mẫu đã
kẻ sẵn.


<b>D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’)</b>


Xem trước bài 34 SGK/ 106, 107



Tuần: 22 Ngày soạn: ...


Tieát: 43


<i><b>Chương 4: </b></i>

<i><b>HIĐRÔCACBON. NHIÊN LIỆU</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>VÀ HĨA HỌC HỮU CƠ</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


<i>Học sinh hiểu:</i>


-Thế nào là hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ.
-Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ.
<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>


<i>Reøn cho học sinh:</i>


-Kĩ năng quan sát, giải thích, hoạt động nhóm.


-Phân biệt các chất hữu cơ thơng thường với các chất vơ cơ.


<b>B.CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>1.GV: </b></i>


Hóa chất Dụng cụ



-Bơng, nến -Cốc thủy tinh, ống nghiệm
-Dung dịch Ca(OH)2 -Đèn cồn


<i><b>2.HS:</b></i>


-Xem trước bài 34 SGK/ 106, 107


-Sưu tầm 1 số tranh ảnh về các loại thức ăn, hoa quả, đồ dùng gia đình, …


<b>C.</b>HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hợp chất hữu cơ có ở đâu ? (5’)</b></i>
-Giới thiệu: hợp chất hữu cơ có


ở xung quanh chúng ta, trong
hầu hết các loại lương thực,
thực phẩm; trong các loại đồ
dùng và ngay cả trong cơ thể
chúng ta.


-Giới thiệu các tranh, ảnh …
-Theo em hợp chất chất hữu cơ
thường có ở đâu ?


-Nghe và ghi nhớ.


-Quan sát hình vẽ và tranh ảnh


mang đến lớp để tìm hiểu về các
loại hợp chất hữu cơ.


<i><b>-Kết luận: hợp chất hữu cơ có ở</b></i>
khắp mọi nơi xung quanh chúng
ta.


<i><b>I.</b></i> <i><b> Khái</b></i>
<i><b>niệm về</b></i>
<i><b>hợp chất</b></i>
<i><b>hữu cơ.</b></i>
<i><b>1. Hợp</b></i>
<i><b>chất hữu</b></i>
<i><b>cơ có ở</b></i>
<i><b>đâu ?</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Hợp chất hữu cơ là gì ? (10’)</b></i>


-Để trả lời được câu hỏi trên ta
tiến hành thí nghiệm sau:


đốt cháy bông  úp miệng ống
nghiệm trên ngọn lửa, khi ống
nghiệm mờ đi, xoay lại  rót
nước vơi trong vào và lắc đều 
Yêu cầu HS quan sát nhận xét
hiện tượng xảy ra ?


-Hãy giải thích, tại sao nước


-Quan sát thí nghiệm biểu diễn


của giáo viên.


-Hiện tượng: nước vôi trong bị
vẩn đục.


-Giải thích: nước vơi trong bị vẩn


<i><b>2. </b></i> <i><b>Hợp</b></i>
<i><b>chất hữu</b></i>
<i><b>cơ là gì ?</b></i>
Hợp chất
hữu cơ là
hợp chất
của


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

vội trong bị vẩn đục ?


-Tương tự, khi đốt cháy các
loại hợp chất hữu cơ khác như:
cồn, nến, … đều tạo ra khí CO2.
Vậy, hợp chất hữu cơ ban đầu
phải chứa nguyên tố gì ?


-Đa số các hợp chất của C là
hợp chất hữu cơ. Vậy thế nào
là hợp chất hữu cơ ?


Ví dụ: CH4 , C2H2, C2H5Cl, …
-Chỉ có 1 số ít khơng phải là
hợp chất hữu cơ như: CO, CO2,


H2CO3, Na2CO3 …


đục là do khi bông cháy sinh ra
khí CO2.


 Vậy hợp chất hữu cơ ban đầu
phải chứa nguyên tố C.


<i><b>-Kết luận: hợp chất hữu cơ là hợp</b></i>
chất của cacbon.


CO2,
H2CO3,
các muối
cacbonat
kim loại )


<i><b>Hoạt động 3: Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào ? (5’)</b></i>
-Dựa vào thành phần phân tử


các hợp chất hữu cơ được chia
thành 2 loại chính:


+Các hợp chất như: CH4, C2H2,
… chỉ chứa 2 nguyên tố C, H
gọi là các hiđrocacbon.


+Các hợp chất như: C2H5Cl,
C2H5OH, CH3COOH, … ngồi 2
ngun tố C, H trong phân tử


cịn có các nguyên tố khác
như: Cl, O, … gọi là dẫn xuất
của hiđrocacbon.


-Yêu cầu HS làm bài tập 5
SGK/ 108


-Nghe và ghi nhớ: các loại hợp
chất chất hữu cơ được chia làm 2
loại chính:


+Hiđrocacbon.


+Dẫn xuất của hiđrocacbon.


-Đọc SGK/ 108  trao đổi nhóm
hồn thành bài tập 5.


HỢP CHẤT HỮU CƠ


HỢP CHẤT
VƠ CƠ
Hiđro


cacbon Dẫn xuất củahiđrocacbon
C6H6 ,


C4H10


C2H6O , CH3NO2,



C2H3O2Na


CaCO3,


NaNO3,


NaHCO3.


<i><b>3. các hợp</b></i>
<i><b>chất hữu</b></i>
<i><b>cơ được</b></i>
<i><b>phân loại</b></i>
<i><b>như thế</b></i>
<i><b>nào ?</b></i>
Các loại
hợp chất
chất hữu
cơ được
chia làm 2
loại chính:
+Hiđrocac
bon.
Ví dụ:
+Dẫn xuất
của
hiđrocacb
on.
<i>Ví dụ:</i>



<i><b>Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm về hợp chất hữu cơ (10’)</b></i>
-Yêu cầu 1-2 HS đọc SGK/


107 để trả lời câu hỏi:
+Hóa học hữu cơ là gì ?


+Hóa học hữu cơ có vai trị


-Đọc SGK/ 107 trả lời:


+Hóa học hữu cơ là ngành hóa
học chuyên nghiên cứu về các


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

quan trọng như thế nào đối với
đời sống và xã hội ?


hợp chất hữu cơ và những chuyển
đổi của chúng.


+Ngành hóa học hữu cơ đóng vai
trị quan trọng trong sự phát triển
kinh tế xã hội.


SGK/ 107


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố (13’)</b></i>
-Yêu cầu HS nhắc lại


noäi dung chính của bài
học.



+Hợp chất hữu cơ là gì ?
+Hợp chất hữu cơ được
chia làm mấy loại
chính ?


+Hóa học hữu cơ là gì ?
<i><b>-Hãy chọn câu đúng</b></i>
<i><b>trong những câu sau</b></i>
<i><b>đây:</b></i>


<i><b>Câu 1: Nhóm các chaát</b></i>


<i>đều gồm các hợp chất</i>
<i>hữu cơ là:</i>


a. Na2CO3,


CH3COONa, C2H6


b. C6H6, Ca(HCO3)2,
C2H5Cl.


c. CH3Cl , C2H6O ,
C3H8.


d. CH4 , AgNO3, CO2 .
<i><b>Caâu 2: Nhóm các chất</b></i>


<i>đều</i> <i>gồm</i> <i>các</i>



<i>hiđrocacbon laø:</i>


a. C2H4 , CH4, C2H5Cl.
b. C3H6 , C4H10 , C2H4.
c. C2H4 , CH4 , C3H7Cl.
d. Cả a, b, c đều đúng.


-HS nêu các nội dung chính trong bài học.


Câu 1: c.


Câu 2: b.


<b>D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)</b>


-Học baøi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tuần: 22 Ngày soạn: ...
Tiết: 44


<i><b>Bài 35</b><b> : </b></i> CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ


<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<i>HS hiểu được:</i>


-Trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa


trị, cacbon hóa trị IV, hiđro hóa trị I và oxi hóa trị II.


-Mỗi chất hữu cơ có 1 cơng thức cấu tạo ứng với 1 trật tự liên kết xác định,
các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon.
<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>


<i>Rèn cho học sinh kó năng:</i>


-Viết được công thức cấu tạo của 1 số chất đơn giản, phân biệt được các
chất khác nhau qua công thức cấu tạo.


-Hoạt động nhóm.


<b>B.CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>1. Giáo viên : </b></i>


Mơ hình cấu tạo phân tử các hợp chất hữu cơ dạng rỗng và dạng đặc.


<i><b>2. Hoïc sinh: </b></i>


-Làm bài tập: 1,2,3,4 SGK/ 108
-Xem trước nội dung bài 35.


<b>C.</b>HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – sửa bài tập (15’)</b></i>
-Kiểm tra lí thuyết:



?Nêu khái niệm về hợp chất
hữu cơ


? Phân loại các hợp chất hữu


-Yêu cầu 1 HS sửa bài tập 4
SGK/ 108


-Kiểm tra vở bài tập 4 HS.
-Yêu cầu HS khác nhận xét,
bổ sung và chấm điểm.


-HS1: trả lời lí thuyết.


-HS 2: làm bài tập 4 SGK/
108


Đáp án: %C: 40% ; %H :
6,67% ; %O : 53,53%


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ (15’)</b></i>
-Thông báo: trong các hợp chất


hữu cơ C ln có hóa trị IV, H
có hóa trị I và O có hóa trị II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Hướng dẫn HS cách biểu diễn
liên kết giữa các nguyên tử


trong phân tử CH4, CH3Cl,
CH3OH


<i><b>Lưu ý: phần này GV nên biểu</b></i>
diễn trên bảng và trên mô
hình.


-Thơng qua việc lắp mơ hình
một số phân tử ở trên, em có
thể rút ra kết luận gì về sự liên
kết giữa các nguyên tử ?


-Theo em những nguyên tử C
có liên kết được với nhau
không ?


-Yêu cầu HS làm bài tập 1:
biểu diễn các liên kết trong
phân tử C2H6 , C4H8,


-GV sửa bài tập 1 và thông
báo:


Trong phân tử hợp chất hữu cơ,
các nguyên tử cacbon có thể
liên kết trực tiếp với nhau tạo
thành mạch cacbon.


 Có 3 loại mạch cacbon chính:
+Mạch thẳng.



+Mạch nhánh.
+Mạch vòng.


-HS theo dõi cách diểu diễn
của GV và lắp ráp mơ hình
các phân tử CH4, CH3Cl,
CH3OH


Ví dụ:


<i><b>-Kết luận: các nguyên tử</b></i>
liên kết với nhau theo đúng
hóa trị của chúng. Mỗi liên
kết được biểu diễn bằng một
nét gạch nối giữa 2 nguyên
tử.


-Trao đổi nhóm để hoàn
thành bài tập 1.


-C2H6


-C4H8


<i><b>hữu cơ :</b></i>
<i><b>1. Hóa trị và</b></i>
<i><b>liên kết giữa</b></i>
<i><b>các nguyên</b></i>
<i><b>tử.</b></i>



- Trong các
hợp chất hữu
cơ C ln có
hóa trị IV, H
có hóa trị I và
O có hóa trị
II.


- Các nguyên
tử liên kết
với nhau theo
đúng hóa trị
của chúng.
Mỗi liên kết
được biểu
diễn bằng
một nét gạch
nối giữa 2
ngun tử.
Ví dụ:


<i><b>2. Mạch</b></i>
<i><b>cacbon.</b></i>


- Những
nguyên tử
cacbon trong
phân tử hợp
chất hữu cơ


có thể liên
kết trực tiếp
với nhau tạo
thành mạch
cabon.


-Có 3 loại
mạch cacbon
chính:


+ Mạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Hướng dẫn cách biểu diễn các
loại mạch  Theo em ở bài tập
1, cách biểu diễn các công
thức phân tử ở trên thuộc loại
mạch gì ?


-Yêu cầu HS hồn thành bài
tập 2: hãy biểu diễn liên kết có
thể có trong các phân tử : C4H8
Hướng dẫn HS biểu diễn cơng
thức phân tử C4H8 dạng mạch
vịng như sau:


-Trong cùng 1 cơng thức phân
tử C2H6O ta có thể có 2 chất
như sau:


+ Rượu etylic:



+ Đimetyl ete:


- Cách biểu diễn 2 công thức
phân tử trên thuộc loại
<i><b>mạch thẳng.</b></i>


-Trao đổi nhóm để hồn
thành bài tập 2:


+ Mạch thẳng: bài tập 1
+ Mạch nhánh:


+ Mạch vòng:


-Nghe , quan sát và ghi nhớ
để tìm câu trả lời.


 2 hợp chất trên có sự khác
nhau về trật tự liên kết giữa
các nguyên tử  Đó là nguyên
nhân làm cho rượu etylic có
tính chất khác với đimetyl


+ Mạch


nhánh.


+ Mạch vòng.
<i><b>Ví duï:</b></i>



<i><b>3.Trật tự liên</b></i>
<i><b>kết giữa các</b></i>
<i><b>nguyên tử</b></i>
<i><b>trong phân</b></i>
<i><b>tử.</b></i>


Mỗi loại hợp
chất hữu cơ
có 1 trật tự
liên kết xác
định giữa các
nguyên tử
trong phân tử.


<i>Ví dụ:</i>
C


H


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-Hãy quan sát, so sánh sự khác
nhau giữa 2 cách biểu diễn
liên kết ở trên và trả lời câu
hỏi: tại sao trong cùng 1 cơng
thức phân tử, ta lại có 2 chất
khác nhau ?


Như vậy mỗi loại hợp chất hữu
cơ có 1 trật tự liên kết xác định
giữa các nguyên tử trong phân


tử.


ete.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức cấu tạo (5’)</b></i>
-Yêu cầu HS quan sát lại bài


tập 1 và 2  Các cách biểu diễn
công thức phân tử ở trên được
gọi là công thức cấu tạo.


Vậy thế nào là công thức cấu
tạo ?


-Hướng dẫn HS viết công thức
rút gọn của các loại hợp chất ở
trên.


-Theo em công thức cấu tạo
của các hợp chất cho ta biết
được điều gì ?


Như vậy muốn biết tính chất
hóa học của các loại hợp chất
hữu cơ ta phải biết rõ công
thức cấu tạo của chúng


-HS quan sát và trả lời:


Công thức cấu tạo là những


công thức biểu diễn đầy đủ
liên kết giữa các nguyên tử
trong phân tử.


-Viết 1 số công thức rút gọn
như:


+ CH3 – Cl


+ CH3 – CH2 – OH


+ CH3 – CH = CH – CH3
 Công thức cấu tạo cho biết:
+Thành phần phân tử của
hợp chất.


+Trật tự liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử.


<i><b>II. Công thức</b></i>
<i><b>cấu tạo:</b></i>


- Là những
công thức
biểu diễn đầy
đủ liên kết
giữa các
nguyên tử
trong phân tử.
- Công thức


cấu tạo cho
biết: thành
phần phân tử
và trật tự liên
kết giữa các
nguyên tử
trong phân tử.
<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố (8’)</b></i>


-Yêu cầu 1-2 HS nhắc lại nội
dung chính của bài học.


-Yêu cầu HS làm bài tập 1,4
SGK/ 112


-Gọi HS khác sửa sai và chấm


-Nhắc lại nội dung của bài học.
-Đáp án:


*Bài tập 1:


a. Ngun tử C thừa 1 hố trị cịn ngun tử
O thiếu 1 hóa trị. Cơng thức đúng: CH3 - OH
b. Ngun tử C thiếu1 hố trị cịn ngun tử
Cl thừa 1 hóa trị.  CH3 – CH2 – Cl


c. Nguyên tử C và H thừa 1 hố trị. Cơng
thức đúng: CH3 – CH3



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

điểm. +Công thức: a, c, d đều là công thức cấu tạo
của rượu etylic.


+Công thức: b, e đều là công thức cấu tạo
của đimetyl ete.


<b>D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (2’)</b>


-Hướng dẫn HS dựa làm bài tập 5 SGK/ 112
Cơng thức chung: CxHy


Ta có tỉ lệ: <i>x . MC</i>


<i>mC</i>


=<i>y . MH</i>


<i>mH</i>


=<i>MA</i>


<i>mA</i>


-Yêu cầu HS về nhà:
+Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Tuần: 23 Ngày soạn: ...
Tiết: 45


<i><b>Bài 36</b><b> : </b></i> METAN



<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


<i>Học sinh nắm được:</i>


- Cơng thức cấu tạo, tính chất vật lý và tính chất hóa học của metan.
-Định nghĩa liên kết đơn và phản ứng thế.


-Trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan.
<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>


<i>Rèn cho học sinh kó năng:</i>


-Viết phương trình hóa học của phản ứng thế, phản ứng cháy của metan.
-Quan sát tranh vẽ, mơ hình và thí nghiệm  tổng hợp kiến thức.


-Hoạt động nhóm.


<b>B.CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>1.GV:</b></i>


-Mơ hình phân tử metan (dạng rỗng và dạng đặc)


Hóa chất Dụng cụ


-Chất rắn:CH3COONa, NaOH,
CaO



-Ống thủy tinh vuốt nhọn, cốc thủy
tinh.


-Bình đựng sẵn khí Cl2 , khí CH4 -Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn
cồn.


-Dung dịch Ca(OH)2 -Bật lửa.


<i><b>2.HS: +Làm bài tập 2,3,5 SGK/ 112</b></i>
+Đọc bài 36 SGK / 113, 114


<b>C.</b>HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – sửa bài tập (10’)</b></i>
-Kiểm tra lí thuyết:


Em hãy nêu những đặc điểm
cấu tạo phân tử hợp chất hữu
cơ ?


-Yêu cầu 2 HS sửa bài tập 3, 5
SGK/ 112


-Yêu cầu HS khác nhận xét,
bổ sung (có thể đưa thêm cách
giải khác) và chấm điểm.



-HS 1: trả lời lí thuyết.


HS 2: sửa bài tập 3
HS 3: sửa bài tập 5
Đáp án: C2H6


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-Giới thiệu công thức phân tử
của metan và yêu cầu HS tính
phân tử khối của CH4.


-Giới thiệu trạng thái tự nhiên
và tính chất vật lý của metan.
-Yêu cầu HS quan sát hình 4.3
SGK/ 113  GV giải thích cách
thu metan từ bùn ao.


-Yêu cầu HS quan sát bình
đựng sẵn metan đồng thời liên
hệ thực tế và nhận xét tính
chất vật lý của metan.


-Hãy tìm tỉ khối của metan so
với khơng khí ? Và rút ra kết
luận ?


-Ngồi ra, metan là khí rất ít
tan trong nước.


-Theo em, trong phịng thí
nghiệm ta có thể thu metan


bằng những cách nào ? hãy
giải thích các cách thu đó ?


-HS nắm được:


+Cơng thức phân tử : CH4
+Phân tử khối: 16


-Trong thiên nhiên metan có
nhiều trong các mỏ khí như:
mỏ dầu, mỏ than, bùn ao,
khí biogas.


-Quan sát lọ đựng metan và
nhận xét: Metan là chất khí,
khơng màu, khơng mùi.
- <i>d</i>CH4kk=


16


29 <i>≈ 0 ,55</i>


Vậy CH4 là khí nhẹ hơn
không khí.


-Trong phòng thí nghiệm ta
có thể thu metan theo 2
caùch:


+Đẩy nước vì CH4 rất ít tan


trong nước.


+Đẩy khơng khí –để úp bình
thu vì CH4 nhẹ hơn khơng
khí.


+Cơng thức
phân tử : CH4
+Phân tử
khối: 16


<i><b>I. Trạng thái</b></i>
<i><b>tự nhiên, tính</b></i>
<i><b>chất vật lý:</b></i>
Metan là chất
khí, khơng
màu, khơng
mùi, ít tan
trong nướcvà
nhẹ hơn
khơng khí.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo phân tử (10’)</b></i>
-Hướng dẫn HS lắp mô hình


phân tử khí CH4 dạng rỗng.
-u cầu HS quan sát mơ hình
phân tử khí CH4 dạng đặc Viết
cơng thức cấu tạo của metan
và rút ra nhận xét về đặc điểm


cấu tạo của metan ?


-Giới thiệu: liên kết đơn là liên
kết bền.


-Hoạt động theo nhóm – lắp
mơ hình.


 Quan sát và viết công thức
cấu tạo của metan.


 Đặc điểm: trong phân tử
metan có 4 liên kết đơn.


<i><b>II. Cấu tạo</b></i>
<i><b>phân tử:</b></i>


Trong phân
tử metan có 4
liên kết đơn
bền vững.
<i><b>Hoạt động 4: Tính chất hóa học của metan(10’)</b></i>


*Biểu diễn thí nghiệm đốt
cháy khí metan.


+Đốt cháy khí metan trên đầu
ống dẫn khí và dùng 1 ống


* Quan sát thí nghiệm biểu


diễn của GV.


+Khi đốt cháy khí metan
trên thành ống nghiệm có


<i><b>III.</b></i> <i><b> Tính</b></i>
<i><b>chất hóa</b></i>
<i><b>học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

nghiệm úp ngược lên phía trên
đến khi ống nghiệm bị mờ đi 
lật ngược lại  yêu cầu HS quan
sát trên thành ống nghiệm và
nhận xét ?


+Tiếp tục đổ nước vôi trong
vào ống nghiệm  lắc nhẹ  nhận
xét ?


-Yêu cầu HS viết phương trình
phản ứng xảy ra và nêu kết
luận ?


-Giới thiệu: phản ứng đốt cháy
metan toả rất nhiều nhiệt. Vì
vậy, người ta thường dùng
metan làm nhiên liệu.


Hỗn hợp gồm 1Vmetan : 2Voxi là
hỗn hợp nổ mạnh.



*Biểu diễn thí nghiệm khí
metan tác dụng với Cl2.


+Đưa hỗn hợp khí metan và
Cl2 ra ánh sáng.


+Sau 1 thời gian cho nước vào
bình  lắc nhẹ + mẩu qùi tím.
 Yêu cầu HS quan sát và nêu
hiện tượng ?


-Từ những hiện tượng trên, em
có thể rút ra nhận xét gì ?
-Dung dịch axit tạo thành là
HCl, ngồi ra cịn 1 chất khí
được tạo thành là CH3Cl  Hãy
viết phương trình phản ứng xảy
ra và nêu trạng thái các chất ?


hơi nước ngưng tụ lại.


-Khi cho nước vôi trong vào
ống nghiệm  lắc nhẹ nước
vôi trong bị vẩn đục  sản
phẩm tạo thành có khí CO2.
-Phương trình hóa học:


CH4(k) + 2O2 (k) CO2
(k) + 2H2O (h)



<i><b>Kết luận: metan cháy trong</b></i>
khơng khí tạo thành khí CO2
và hơi nước.


-Quan sát thí nghiệm biểu
diễn của GV.


 Nêu hiện tượng:


+Màu vàng nhạt của Cl2 mất
đi.


+Giấy qùi tím chuyển sang
màu đỏ.


-Nhận xét:


+Màu vàng nhạt của Cl2 mất
đi  chứng tỏ có phản ứng xảy
ra.


+Giấy qùi tím chuyển sang
màu đỏ  sản phẩm tạo thành
là dung dịch axit.


-Phương trình hóa học:
CH4 (k) + Cl2 (k) 
CH3Cl (k) + HCl (h)



<i><b>với oxi.</b></i>


-Phương trình
hóa học:
CH4(k) + 2O2
(k)


CO2 (k) +
2H2O (h)
- Phản ứng
đốt cháy
metan toả rất
nhiều nhiệt.
Hỗn hợp gồm
1Vmetan : 2Voxi
là hỗn hợp nổ
mạnh.


<i><b>2.Tác dụng</b></i>
<i><b>với clo.</b></i>


-Phương trình
hóa học:
CH4 (k) +
Cl2 (k) 
CH3Cl (k) +
HCl (h)


 Phản ứng
trên được gọi


là phản ứng
thế.


askt


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-Giải thích phản ứng trên hình
vẽ bằng công thức cấu tạo.
-Trong phản ứng trên, ta thấy
nguyên tử Cl đã thay thế
nguyên tử H trong phân tử CH4
để tạo thành CH3Cl và HCl
Vậy phản ứng giữa metan và
Cl2 thuộc loại phản ứng gì ?
-Nhìn chung các hợp chất
hiđrocacbon chỉ có liên kết đơn
trong phân tử đều có phản ứng
thế.


-Phản ứng trên được gọi là
phản ứng thế.


<i><b>Hoạt động 5: Ứng dụng (3’)</b></i>
-Yêu cầu HS đọc SGK/ 115.


-Metan có những ứng dụng gì
trong đời sống và sản xuất ?


-Ứng dụng của metan:
+Làm nhiên liệu.



+Điều chế hiđro, bột than, …


<i><b>IV.</b></i> <i><b> Ứng</b></i>


<i><b>dụng:</b></i>
SGK/ 115
<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố (6’)</b></i>


-Yêu cầu thảo luận nhóm hồn
thành bài tập 3 SGK/ 116.


-Gọi HS khác nhận xét, sửa
sai.


-Yêu cầu 1 HS đọc mục “ Em
có biết ?” SGK/ 116


-Bài tập 3:


nmetan = 0,5 (mol)


CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
0,5 mol 1 mol 0,5 mol


+Thể tích khí CO2 : 11,2 (l)
+Thể tích khí O2 : 22,4 (l)


<b>D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (2’)</b>


-Học bài.



-Làm bài tập 1,2,4 SGK/ 116


-Đọc bài 37 SGK / 117,upload.123doc.net


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Baøi 37</b><b> : </b></i> ETILEN


<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


<i>Học sinh:</i>


-Nắm được cơng thức cấu tạo, tính chất vật lý và tính chất hóa học của
etilen.


-Hiểu được khái niệm liên kết đơi và đặc điểm của nó.


-Hiểu được phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là các phản ứng đặc trưng
của Etilen và các hiđrocacbon có liên kết đơi.


-Biết được 1 số ứng dụng quan trọng của etilen.
<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>


<i>Rèn cho học sinh kó năng: </i>


-Viết phương trình hóa học của phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp của
etilen; phân biệt metan với etilen bằng phản ứng với dung dịch nước brom.
-Quan sát tranh vẽ, mô hình và thí nghiệm  Tổng hợp kiến thức.



-Hoạt động nhóm.


<b>B.CHUẨN BỊ: </b>


1.GV:


-Mơ hình phân tử Etilen (dạng rỗng và dạng đặc)


Hóa chất Dụng cụ


-C2H5OH, H2SO4, NaOH -Ống thủy tinh vuốt nhọn, cốc thủy tinh.
-Dung dịch brom -Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn.
2.HS: + Làm bài tập 1,2,4 SGK/ 116


+ Đọc bài 37 SGK / 117,upload.123doc.net


<b>C.</b>HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và sửa bài tập về nhà (10’)</b></i>
-Hãy nêu đặc điểm cấu tạo,


tính chất vật lý và tính chất
hóa học của metan ? Viết
phương trình phản ứng minh
hoạ ?


-Yêu cầu 2 HS làm bài tập 1,
4 SGK/ 116



-Kiểm tra vở bài tập 4 HS.


-HS 1: trả lời lý thuyết ( ghi
lại ở góc bảng bên phải )
-HS 2: Làm bài tập 1 SGK/
116


a. Những khí tác dụng với
nhau: CH4 + Cl2 ; CH4 + O2
H2 + Cl2 ; H2 + O2


b. Trộn 2 khí với nhau tạo
thành hỗn hợp nổ:


CH4 vaø O2 ; H2 và O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Yêu cầu HS khác nhận xét,
bổ sung và chấm điểm.


a.Dẫn hỗn hợp qua dung
dịch Ca(OH)2 dư, khí CO2
phản ứng tạo ra CaCO3  .
Khí thốt ra khỏi dung dịch
là CH4.


b.Tiến hành tương tự như
trên  Lọc lấy kết tủa  + dung
dịch HCl  Thu khí CO2.



<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lý của etilen (3’)</b></i>
-Giới thiệu cơng thức phân tử


của etilen  Yêu cầu HS tính
phân tử khối ?


-Giới thiệu tính chất vật lý
của etilen: cũng giống như
metan etilen là chất khí
khơng màu, khơng mùi, ít tan
trong nước và nhẹ hơn khơng
khí.


- Nghe và ghi nhớ.
-CTPT: C2H4


-PTK: 28


-Nghe và ghi bài.


-CTPT: C2H4
-PTK: 28


<i><b>I. Tính chất</b></i>
<i><b>vật lý:</b></i>


Etilen là chất
khí, khơng
màu, khơng
mùi, ít tan


trong nước.
<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo phân tử của etilen (7’)</b></i>


-Hướng dẫn HS lắp ráp mơ
hình phân tử etilen (dạng
rỗng)


 Nhận xét 1-2 nhóm làm tốt
và giới thiệu mơ hình phân tử
C2H4 dạng đặc.


-Hãy viết CTCT của etilen
và nhận xét về đặc điểm ?


-Thơng báo: những liên kết
như vậy gọi là liên kết đơi.
Trong liên kết đơi có 1 liên
kết kém bền. Liên kết này dễ
bị đứt ra trong các phản ứng
hóa học.


-Lắp ráp mơ hình phân tử
C2H4 theo nhóm.


-Quan sát mô hình và viết
CTCT:


C = C
Hay: CH2 = CH2



Nhận xét: trong công thức
cấu tạo của etilen, giữa 2
nguyên tử C có 2 liên kết.
-Nghe và ghi bài.


<i><b>II. Cấu tạo</b></i>
<i><b>phân tử.</b></i>


C = C


Trong CTCT
của etilen có 1
liên kết đơi.
Trong liên kết
đơi có 1 liên
kết kém bền –
dễ bị đứt ra
trong các phản
ứng hóa học.
<i><b>Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hóa học của etilen (15’)</b></i>


-Tương tự như metan, khi đốt,
etilen cháy tạo ra khí CO2 ,
H2O đồng thời tỏa rất nhiều


<i><b>III. Tính chất</b></i>
<i><b>hóa học:</b></i>


<i><b>1. Etilen có</b></i>



H H


H


H <sub>H</sub> <sub>H</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

nhieät.


 Yêu cầu HS viết phương
trình phản ứng ?


-Hãy nhắc lại tính chất đặc
trưng của metan ?


-Etilen có đặc điểm cấu tạo
khác với metan  Vậy phản
ứng đặc trưng của chúng có
khác nhau khơng ?


-Biểu diễn thí nghiệm: dẫn
khí etilen qua dung dịch
brom.  Yêu cầu HS quan sát
và nhận xét hiện tượng ?
-Hiện tượng khí C2H4 làm
mất màu dung dịch brom
Chứng tỏ điều gì ?


-Giải thích bản chất của thí
nghiệm trên bằng CTCT:
trong phản ứng của etilen với


brom:


+1 liên kết kém bền trong
liên kết đôi của phân tử C2H4
bị đứt ra.


+Liên kết giữa 2 nguyên tử
brom cũng bị đứt.


+Nguyên tử brom kết hợp với
2 nguyên tử C trong phân tử
etilen.


C = C + Br – Br 




 Yêu cầu HS cả lớp viết


-Phương trình hóa học:


C2H4+3O2 2CO2+2H2O


-Tính chất hóa học đặc trưng
của metan là: tác dụng với
Cl2  phản ứng thế.


-Quan sát thí nghiệm biểu
diễn của GV và nhận xét:
+Dung dịch brom ban đầu có


màu da cam.


+Sau khi sục khí C2H4 vào 
dung dịch brom bị mất màu.
 Chứng tỏ etilen đã phản
ứng với brom trong dung
dịch.


-Nghe và ghi nhớ.


Phương trình hóa học:
CH2 = CH2(k) + Br2 (dd)
(không màu) (da cam)


<i><b>cháy không ?</b></i>
Phương trình
hóa học:


C2H4 + 3O2
2CO2 +
2H2O


<i><b>2. Etilen có</b></i>
<i><b>làm mất màu</b></i>
<i><b>dung dịch</b></i>
<i><b>brom không ?</b></i>
- Phương trình
hóa học:


CH2 = CH2(k)


+ Br2 (dd)
(không màu)
(da cam)


Br – CH2 –
CH2 – Br (l)
Đibrommetan
(không màu)
Hay:


C2H4 + Br2
C2H4Br2


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

phương trình hóa học của
phản ứng giữa etilen và brom
dở dạng rút gọn và phân tử.
-Giới thiệu: phản ứng trên
gọi là phản ứng cộng.


+Ở những điều kiện thích
hợp, etilen cịn có phản ứng
cộng với một số chất khác
như: H2, Cl2, H2O, HCl, …
+Không chỉ có etilen mà nhìn
chung, các chất có liên kết
đơi trong phân tử đều dễ
dàng tham gia phản ứng
cơng.


-Ở những điều kiện thích hợp


và có chất xúc tác  liên kết
kém bền trong phân tử etilen
bị đứt ra. Khi đó các phân tử
etilen liên kết với nhau tạo
thành phân tử có khối lượng
và kích thước lớn  Gọi là
Polietilen (PE).


-Hướng dẫn HS viết phương
trình phản ứng theo các bước:
+Liên kết kém bền bị đứt ra.
+Các phân tử etilen liên kết
lại với nhau.


 Yêu cầu HS viết phương
trình phản ứng ?


-Các phân tử etilen (có 1 liên
kết đơi) khi kết hợp với nhau
tạo thành hợp chất có liên kết
đơn  Nên những hợp chất này
rất bền. Ví dụ: nhựa PE,…


Br – CH2 – CH2 – Br (l)
Đibrommetan (không màu)
Hay:


C2H4 + Br2  C2H4Br2


-Nghe và ghi nhớ:



Ở điều kiện thích hợp các
phân tử etilen dễ dàng kết
hợp với nhau tạo thành phân
tử có khối lượng và kích
thước lớn.


-Phương trình hóa hoïc:


n CH2 = CH2  (- CH2
-CH2 - CH2 - CH2 -)n


 Phản ứng trên được gọi là
phản ứng trừng hợp.


<i><b>3. Các phân tử</b></i>
<i><b>etilen có kết</b></i>
<i><b>hợp được với</b></i>
<i><b>nhau không ?</b></i>
-Phương trình
hóa học:


n CH2 = CH2
 (- CH2
-CH2 - )n


 Phản ứng trên
được gọi là
phản ứng trừng
hợp.



<i><b>Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng của etilen (3’)</b></i>
-Yêu cầu HS quan sát sơ đồ


hình vẽ SGK/ 148.


 Hãy nêu những ứng dụng
của etilen trong đời sống và
sản xuất ?


-Quan sát sơ đồ  Etilen là
nguyên liệu điều chế:


+Nhựa PE, PVC.
+Rượu etylic.
+Axit axetic.


<i><b>IV. Ứng dụng:</b></i>


Etilen laø


nguyên liệu để
điều chế: nhựa
PE, nhựa PVC,


t0<sub> , P, xt</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

 nhận xét  Ghi baøi.


… rượu etyli, axit



axetic, …
<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố (6’)</b></i>


-Yêu cầu HS đọc mục: “ Em
có biết ? “ SGK/ 119


<i><b>-Bài tập: Hãy trình bày</b></i>
<i><b>phương pháp hóa học để</b></i>
<i><b>phân biệt 3 chất khí đựng</b></i>
<i><b>trong các bình riêng biệt,</b></i>
<i><b>không nhãn: CH</b><b>4</b><b>, C</b><b>2</b><b>H</b><b>4</b><b> và</b></i>


<i><b>CO</b><b>2</b><b>.</b></i>


-Hướng dẫn:


+Để làm được bài tập trên ta
phải dựa vào tính chất khác
nhau của 3 chất. Đó là những
tính chất nào ?


+ Hãy trình bày phương pháp
hóa học để phân biệt 3 chất
khí trên ?


-Sửa chữa và chấm điểm.


-1 HS đọc mục: “ Em có biết ? “ SGK/ 119
-Bài tập:



-Tính chất hóa học đặc trưng:


+C2H4 làm mất màu dung dịch brom.
+ CO2 làm đục nước vơi trong.


*Cách phân biệt 3 chất khí trên:


-Dẫn 3 chất khí vào dung dịch Ca(OH)2:


+Nếu thấy dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục là
CO2:


CO2+Ca(OH)2CaCO3+H2O


+Nếu thấy dung dịch Ca(OH)2 khơng bị vẩn
đục là C2H4 và CH4.


-Dẫn 2 chất khí còn lại vào dung dịch brom.
+Nếu thấy dung dịch brom bị mất màu laø
C2H4.


C2H4 + Br2  C2H4Br2
+Còn lại là CH4.


<b>D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (2’)</b>


-Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Tuần: 24 Ngày soạn: ...


Tiết: 47


<i><b>Bài 38</b><b> : </b></i> AXETILEN


<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


<i>Học sinh:</i>


-Nắm được cơng thức cấu tạo, tính chất vật lý và tính chất hóa học của
axetilen.


-Hiểu được khái niệm liên kết ba và đặc điểm của nó.


-Củng cố kiến thức chung về hiđrocacbon: không tan trong nước, dễ cháy
tạo ra CO2 và H2O, đồng thời tỏa rất nhiều nhiệt.


-Biết được 1 số ứng dụng quan trọng của axetilen.
<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>


<i>Rèn cho học sinh kó năng: </i>


-Củng cố kĩ năng viết phương trình hóa học của phản ứng cộng, bước đầu
biết dự đốn tính chất của các chất dựa vào thành phần và cấu tạo.


-Quan sát tranh vẽ, mơ hình và thí nghiệm  tổng hợp kiến thức.
-Hoạt động nhóm.


<b>B.CHUẨN BỊ: </b>



1. GV:


-Mơ hình phân tử axetilen ( dạng rỗng và dạng đặc )


Hóa chất Dụng cụ


-Lọ khí C2H2 -Bình tam giác thu khí, chậu thuỷ tinh.
-Đất đèn(CaC2),H2O -Ống nghiệm có nhánh, giá ống nghiệm
-Dung dịch brom. -Ống hút, ống dẫn khí, đèn cồn, diêm.
2.HS: -Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/ 119


-Đọc bài 38 SGK / 120, 121


<b>C.</b>HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và sửa bài tập về nhà (10’)</b></i>
-Hãy nêu đặc điểm cấu tạo,


tính chất vật lý và tính chất
hóa học của etilen ? Viết
phương trình phản ứng minh
hoạ ?


-Yêu cầu 2 HS làm bài tập 4
SGK/ 119


-Kiểm tra vở bài tập 4 HS.


-Yêu cầu HS khác nhận xét,


-HS 1: trả lời lý thuyết ( ghi
lại ở góc bảng bên phải )
-HS 2: Làm bài tập 4 SGK/
119


Đáp án:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

bổ sung và chấm điểm. (l)


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lý của axetilen (3’)</b></i>
-Giới thiệu công thức phân tử


của axetilen  Yêu cầu HS
tính phân tử khối ?


-Yêu cầu HS quan sát lọ
đựng C2H2 , đồng thời quan
sát hình 4.9 SGK/ 120  Hãy
nêu tính chất vật lý của
axetilen ?


- Nghe và ghi nhớ.
-CTPT: C2H2


-PTK: 26


-Quan sát lọ đựng C2H2 và
quan sát hình vẽ Nêu các


tính chất vật lý:


+Là chất khí, khơng màu,
khơng mùi, ít tan trong nước.
+Nhẹ hơn khơng khí vì:


<i>d<sub>C</sub></i><sub>2</sub><i><sub>H</sub></i><sub>2</sub><sub>KK</sub>=26
29


-CTPT: C2H2
-PTK: 26


<i><b>I. Tính chất</b></i>
<i><b>vật lý:</b></i>


Axetilen là
chất khí, khơng
màu, khơng
mùi, ít tan
trong nước và
nhẹ hơn khơng
khí.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo phân tử của etilen (7’)</b></i>
-Hướng dẫn HS lắp ráp mơ


hình phân tử axetilen (dạng
rỗng)


 Nhận xét 1-2 nhóm làm tốt


và giới thiệu mơ hình phân tử
C2H2 dạng đặc.


-Hãy viết CTCT của axetilen
và nhận xét về đặc điểm ?


-Thơng báo: những liên kết
như vậy gọi là liên kết ba.
Trong liên kết ba có 2 liên
kết kém bền. 2 liên kết này
dễ bị đứt ra trong các phản
ứng hóa học.


-Lắp ráp mơ hình phân tử
C2H2 theo nhóm.


-Quan sát mô hình và viết
CTCT:


H – C

C – H
Viết gọn: CH

CH


Nhận xét: trong công thức
cấu tạo của axetilen , giữa 2
nguyên tử C có 3 liên kết.
-Nghe và ghi bài.


<i><b>II. Cấu tạo</b></i>
<i><b>phân tử.</b></i>



H – C

C –
H


Viết gọn:
CH

CH
Trong CTCT
của axetilen có
1 liên kết ba.
Trong liên kết
ba có 2 liên kết
kém bền – dễ
bị đứt ra trong
các phản ứng
hóa học.


<i><b>Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hóa học của axetilen (15’)</b></i>
-Dựa vào đặc điểm cấu tạo


của axetilen, em hãy dự đoán
các tính chất hóa học của
axetilen ?


-Yêu cầu HS giải thích ngắn
gọn điều dự đốn của mình.
 GV dùng thực nghiệm để
kiểm tra điều dự đốn của
HS.


-Dự đốn:



+Axetilen có phản ứng cháy.
+Axetilen có phản ứng cộng
– làm mất màu dung dịch
brom.


<i><b>III. Tính chất</b></i>
<i><b>hóa học:</b></i>


<i><b>1. Axetilen có</b></i>
<i><b>cháy không ?</b></i>
Phương trình
hóa học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>*Biểu diễn thí nghiệm điều</b></i>
<i><b>chế và đốt chất axetilen.</b></i>
 Yêu cầu HS quan sát và nêu
hiện tượng.


-Gọi 1 HS viết phương trình
hóa học của phản ứng.


-Vì phản ứng đốt chất
axetilen tỏa rất nhiều nhiệt
nên axit được dùng làm nhiên
liệu trong đèn xì oxi –
axetilen.


<i><b>*Biểu diễn thí nghiệm: dẫn</b></i>
<i><b>khí axetilen vào dung dịch</b></i>
<i><b>brom.</b></i>



<b>Chú ý: Phải có thí nghiệm</b>


đồi chứng.


u cầu HS quan sát hiện
tượng và nhận xét.


-Giải thích bản chất của thí
nghiệm trên bằng CTCT:
trong phản ứng của etilen với
brom:


+1 liên kết kém bền trong
liên kết ba của phân tử C2H2
bị đứt ra.


+Liên kết giữa 2 nguyên tử
brom cũng bị đứt.


+Nguyên tử brom kết hợp với
2 nguyên tử C trong phân tử
etilen.


 yêu cầu HS viết phương trình
phản ứng ?


-Nhận xét: sản phẩm sinh ra
có liên kết đơi trong phân tử



-Quan sát thí nghiệm  nêu
hiện tượng:


+Axetilen cháy trong khơng
khí với ngọn lửa sáng.


+Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
-Phương trình hóa học:


2C2H2+5O2 4CO2+2H2O


-Quan sát thí nghiệm biểu
diễn của GV và nêu hiện
tượng :


+Dung dịch brom ban đầu có
màu da cam.


+Sau khi sục khí C2H2 vào 
Dung dịch brom bị mất màu.
<i><b>-Nhận xét:</b></i>


 Chứng tỏ etilen đã phản
ứng với brom trong dung
dịch  điều này đúng với dự
đốn ban đầu.


-Phương trình phản ứng:
CH

CH + Br – Br 
(nâu đỏ)

Br – CH = CH – Br
( không màu )


<i><b>2. Axetilen có</b></i>
<i><b>làm mất màu</b></i>
<i><b>dung dịch</b></i>
<i><b>brom khơng ?</b></i>
Ở điều kiện


thích hợp


axetilen có
phản ứng cộng
với brom trong
dung dịch.
-Phương trình
phản ứng:
CH

CH +
Br – Br 
(nâu đỏ)


Br – CH =
CH – Br


( không màu )
Viết goïn:
C2H2 + Br2 
C2H2Br2


Hay:



Br – CH = CH
– Br + Br –
Br  Br2– CH -
CH – Br2


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

nên có thể cộng tiếp với 1
phân tử brom nữa:


Br – CH = CH – Br + Br –
Br  Br2– CH - CH – Br2
Viết gọn:


C2H2Br2 + Br2  C2H2Br4
-Giới thiệu trong điều kiện
thích hợp, axetilen cũng có
phản ứng cộng với H2 và một
số chất khác.


<i><b>Bài tập: Hãy so sánh đặc</b></i>
<i><b>điểm cấu tạo và tính chất</b></i>
<i><b>hóa học của: metan, etilen,</b></i>
<i><b>axetilen. </b></i> trao đổi nhóm để
hồn thành bảng sau:


CH4 C2H4 C2H2


Giống
nhau
Khác


nhau


Viết gọn:


C2H2 + Br2  C2H2Br2


-Trao đổi nhóm để hồn
thành bài tập:


CH4 C2H4 C2H2


Giống


nhau Đều có phản ứng cháy.


Khác
nhau


-CTCT
chỉ có
liên
kết
đơn.


-CTCT
có 1
liên
kết
đôi.



-CTCT
có 1
liên
kết ba.
-Có
phản
ứng
thế.
-Phản
ứng
cộng
với
brom
(tối đa
1 Br2)


-Phản
ứng
cộng
với
brom
(tối đa
2 Br2)


<i><b>Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng của axetilen (3’)</b></i>
-Yêu cầu HS đọc SGK/ 121.


 Hãy nêu những ứng dụng
của axetilen trong đời sống
và sản xuất ?



 Nhận xét  Ghi bài.


- Nêu ứng dụng:


-Làm nhiện liệu cho đèn xì
oxi – axetilen để hàn cắt
kim loại.


-Làm nguyên liệu để sản
xuất: PVC, cao su, axit
axetic, …


<i><b>IV. Ứng dụng:</b></i>
SGK/ 121


<i><b>Hoạt động 6: Tìm hiểu cách điều chế axetilen (3’)</b></i>
-Giới thiệu hóa chất để điều


chế axetilen.


+Canxi cacbua (CaC2) còn
gọi là đất đèn.


+Nước.


 Yêu cầu HS quan sát lại ống
nghiệm (đã điều chế axetilen
để đốt cháy) ở hoạt động 4.
-Cho mẩu giấy qùi tím vào



-Nghe và nghi nhớ:


Trong phịng thí nghiệm,
axetilen được điều chế bằng
cách cho đất đèn tác dụng
với nước.


<i><b>V. Điều chế:</b></i>
-Từ canxi
cacbua:


CaC2 + H2O
C2H2 +Ca(OH)2
-Từ metan:
2CH4


15000<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

chất còn lại trong ống
nghiệm  Yêu cầu HS quan sát
và nhận xét.


-Hãy viết phương trình phản
ứng xảy ra.


-Giới thiệu: hiện nay,
axetilen thường được điều
chế bằng cách nhiệt phân
metan ở nhiệt độ cao.



-Nhận xét: chất còn lại trong
ống nghiệm là chất lỏng và
làm qùi tím hóa xanh.  đó là
Ca(OH)2.


-Phương trình phản ứng:
CaC2+H2OC2H2+ Ca(OH)2


C2H2 + 3H2


<i><b>Hoạt động 7: Luyện tập – Củng cố (6’)</b></i>
-Yêu cầu HS nhắc lại nội


dung chính của bài học.


-Yêu cầu HS làm bài tập 4
SGK/ 122


-Hướng dẫn:


+Để làm được bài tập trên ta
phải tiến hành những bước
nào ?


+Hãy trình bày cách giải của
bài tập trên ?


-Sửa chữa và chấm điểm.



-Bài tập 4 SGK/ 122


a.Gọi x là thể tích của CH4.
y là thể tích của C2H2.
Phương trình hóa học:


CH4 + 2O2  CO2 + 4 H2O
x 2x x


2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O
y 2,5y 2y


ta coù:


Vhh = x + y = 28 (1)


Voxi = 2x + 2,5y = 67,2 (2)
Giải hệ (1) và (2), ta được:
x = 5,6 (ml) ; y = 22,4 (ml)


<i>%V</i><sub>CH</sub><sub>4</sub>=20 % <sub>;</sub>


<i>%V<sub>C</sub></i><sub>2</sub><i><sub>H</sub></i><sub>2</sub>=80 %


b. <i>V</i>CO2=<i>x+2 y=50 , 4(ml)</i>


<b>D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (2’)</b>


-Học bài.



-Làm bài tập 1, 2, 3, 5 SGK/ 122
-Ôn tập:


+ Cách viết CTCT của 1 số hợp chất hữu cơ.


+ Tính chất hóa học của metan, etilen và axetilen.


+ Bài tập tính thành phần phần trăm của các chất trong hỗn hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Tieát: 48


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


-Củng cố lại các kiến thức của metan, etilen, axetilen.
-Vậng dụng thành thạo các dạng bài tập:


+Nhận biết .


+ Viết CTCT của 1 số hợp chất hữu cơ.


+ Tính thành phần phần trăm của các chất trong hỗn hợp.


<b>B.CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>1. Giáo viên : Đề kiểm tra 1 tiết</b></i>


<i><b>2. Học sinh: Ôn tập kiến thức ở chương 4.</b></i>
<b>C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>



-GV: Phát đề kiểm tra.
-HS: Làm bài kiểm tra.


<b>ĐỀ </b>
<b>I. Phần I: TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )</b>


<i><b>Câu 1: Dựa vào dữ kiện nào trong số những dữ kiện sau đây để phân biệt </b></i>
<i><b>hợp chất vô cơ với hợp chất hữu cơ ?</b></i>


a. Trạng thái ( rắn, lỏng, khí ) c. Độ tan trong nước.


b. Màu sắc. d. Thành phần của các nguyên


tố.


<i><b>Câu 2: Những hiđrocacbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết đơn </b></i>
<i><b>vừa có liên kết đôi giữa các nguyên tử ?</b></i>


a. Etilen b. Metan c. Axetilen d. Tất cả


đều sai.


<i><b>Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau đây:</b></i>
a. Nhiệt độ sôi của C2H4 hơn 1000C.
b. CH4 nặng hơn không khí.


c. CH4 có màu vàng nhạt, ít tan trong nước.
d. CH4 là chất khí, ít tan trong nước.



<i><b>Câu 4: Cho khí Cl</b><b>2</b><b> và CH</b><b>4</b><b> trong ống nghiệm. Phản ứng xảy ra khi:</b></i>


a. Đun nóng trên đèn cồn. c. Thêm chất xúc tac Fe.
b. Đặt dưới ánh sáng khuếch tán. d. Tất cả đề sai.


<i><b>Câu 5: Những chất nào sau đây đều là hiđrocacbon :</b></i>


a. FeCl2 , C2H6O, CH4 , NaHCO3 c. CH4, C2H4, C2H2, C6H6
b. NaC6H5, CH4O, HNO3, C6H6 d. CH3NO2, CH3Br, NaOH.
<i><b>Câu 6: Có 2 bình đựng 2 chất khí khác nhau là: C</b><b>2</b><b>H</b><b>2</b><b> và CO</b><b>2</b><b>. để thu được </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

a. Một kim loại b. Ca(OH)2 c. Nước brom d. Chất
khác.


<i><b>Câu 7: Phản ứng cháy giữa etilen và oxi. Tỉ lệ giữa số mol CO</b><b>2</b><b> và H</b><b>2</b><b>O sinh </b></i>


<i><b>ra laø:</b></i>


a. 1 : 1 b. 2 : 1 c. 1 : 2 d. Kết quả


khác.


<i><b>Câu 8: Số cơng thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử C</b><b>5</b><b>H</b><b>12</b><b> là:</b></i>


a. 2 b. 3 c. 4 d. 5


<b>II. Phần II: TỰ LUẬN ( 6 điểm )</b>


<i><b>Câu 1: ( 2 điểm )</b></i>



Trình bày phương pháp hóa học để thu được khí CH4 tinh khiết từ hỗn
hợp khí gồm CH4 và C2H2. Viết phương trình phản ứng xảy ra.


<i><b>Câu 2: ( 4 điểm )</b></i>


Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp CH4 và C2H4 đi qua nước brom dư thấy có 4
g brom tham gia phản ứng.


a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.


b. Tính thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
Hết!


<b>ĐÁP ÁN:</b>


<b>I. Phần I: TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )</b>


Câu 1: d Caâu 2: a Caâu 3: d Caâu 4: b


Caâu 5:c Caâu 6: c Caâu 7: a Caâu 8: b


<b>II. Phần II: TỰ LUẬN ( 6 điểm )</b>


Câu 1: (2 điểm)- Mỗi chất nhận biết đúng đạt 1 điểm.


dùng nước brom để loại bỏ C2H2  thu được CH4 tinh khiết.
Câu 2: a. viết phương trình đúng đạt 1 điểm.


b. –số mol hỗn hợp: 0,25 mol (0,5 điểm)
- netilen = nbrom = 0,025 mol (0,5 điểm)


%V C2H4 = 10% ; %V CH4 = 90%


<b>D.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT KIỂM TRA:</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


Tuần: 25 Ngày soạn: ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Bài 39</b><b> : </b></i>

<b>BENZEN</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


<i>Học sinh biết:</i>


-Cơng thức phân tử và cơng thức cấu tạo của benzen.


-Tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của benzen.
<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>



<i>Rèn cho học sinh:</i>


-Kĩ năng quan sát thí nghiệm, từ các hiện tượng thí nghiệm, rút ra tính chất.
-Kĩ năng viết phương trình phản ứng thế của benzen với brom và tiếp tục
củng cố kĩ năng làm toán.


-Liên hệ với thực tế 1 số ứng dụng của benzen.


<b>B.CHUAÅN BỊ: </b>


1. GV:


Hóa chất Dụng cụ


-Benzen, dầu ăn. -Ống nghiệm (16), giá ống nghiệm.
-Dung dịch brom. -Ống dẫn khí, ống hút.


-NaOH, H2O -Đèn cồn, diêm, kẹp gỗ.
-Bộ mơ hình lắp ghép cấu tạo phân tử benzen.


-Hình vẽ phản ứng thế của benzen với brom lỏng.
2. HS: đọc SGK/ 123, 124, 125


<b>C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của benzen (5’)</b></i>
-u cầu HS quan sát lọ đựng



benzen  Nêu nhận xét về tính
chất vật lý của benzen ?


-Biểu diễn thí nghiệm 1: cho
3 – 4 giọt benzen vào ống
nghiệm đựng nước  lắc nhẹ 
Yêu cầu HS quan sát và nhận
xét ?


-Biểu diễn thí nghiệm 2: cho
1 – 2 giọt dầu ăn vào ống
nghiệm đựng benzen  lắc nhẹ
 Yêu cầu HS quan sát và
nhận xét ?


-Giới thiệu: benzen là 1 chất
độc, hòa tan được nhiều chất
khác như: dầu ăn, nến, cao


-Benzen là chất lỏng, không
màu.


-Quan sát thí nghiệm và nhận
xét:


+ Benzen khơng tan trong
nước và nhẹ hơn nước.


+ Benzen hòa tan được dầu
ăn.



<i><b>I. Tính chất</b></i>
<i><b>vật lý.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

su, iốt, …


<i><b>Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo phân tử của benzen. (10’)</b></i>
-Hướng dẫn HS lắp ráp mơ


hính phân tử benzen bằng bộ
dụng cụ.


 Nhận xét 1-2 nhóm làm tốt
và giới thiệu mơ hình phân tử
C6H6 dạng đặc.


-Hãy viết CTCT của benzen
và nhận xét về đặc điểm ?


? Theo em cấu tạo của
benzen khác với cấu tạo của
etilen và axetilen ở điểm
nào ?


-Yêu cầu HS làm bài tập 2
SGK/ 125.


-Lắp ráp mơ hình phân tử
C6H6 theo nhóm.



-Quan sát mô hình và viết
CTCT:


-Nhận xét: trong CTCT cuûa
benzen :


+ 6 nguyên tử C liên kết với
nhau tạo thành vòng 6 cạnh
khép kín đều.


+ Có 3 liên kết đơi xen kẽ với
3 liên kết đơn.


-Đáp án bài tập 2 SGK/ 125:
b, d, e.


<i><b>II.Cấu tạo</b></i>
<i><b>phân tử </b></i>


<i><b>Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất hóa học của benzen. (12’)</b></i>
-Dựa vào CTCT của benzen


các em hãy thảo luận nhóm
để dự đoán xem benzen có
những tính chất hóa học như
thế nào ?


Gợi ý HS: so sánh với tính
chất hóa học của metan,
etilen, axetilen.



? Theo em benzen có làm
mất màu dung dịch brom
không ?


-Phần này GV khơng sửa  GV
làm thí nghiệm  Yêu cầu HS
rút ra kết luận.


-Thảo luận nhóm (HS có trả
lời sai)


-Benzen dễ cháy tạo ra khí
CO2 và H2O.


<i><b>II.</b></i> <i><b> Tính</b></i>
<i><b>chất hóa</b></i>
<i><b>học</b></i>


<i><b>1. Benzen</b></i>
<i><b>có cháy</b></i>
<i><b>không ?</b></i>
Phương
trình hóa
học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

-Benzen là 1 hợp chất hữu cơ
Vậy theo em benzen có cháy
được khơng ?



-Hãy viết phương trình phản
ứng xảy ra ?


-Benzen rất dễ cháy. Khi
benzen cháy trong khơng khí,
ngồi CO2 và H2O cịn sinh ra
nhiều muội than.


-Benzen khơng có phản ứng
cộng với brom trong dung
dịch như etilen và axetilen
nhưng nếu ta cho thêm vào
hỗn hợp benzen và brom 1 ít
bột Fe đồng thời đem đun
nóng, thì phản ứng sẽ xảy ra.
 GV dùng tranh vẽ để giải
thích và hướng dẫn HS viết
phương trình của phản ứng
này.


-Yêu cầu HS đọc bài tập 4
SGK/ 125  thảo luận nhóm để
hồn thành bài tập.


-Yêu cầu HS các nhóm trình
bày  GV nhận xét.


-Benzen khó tham gia phản
ứng cộng hơn etilen và
axetilen nhưng trong điều


kiện thích hợp, benzen có
phản ứng cộng với 1 số chất
như: H2.


 Yêu cầu HS viết phương


Phương trình hóa học :


2C6H6 +15O2  12CO2 + 6H2O


-Nghe và nghi nhớ.
Phương trình hóa học:


C6H6 + Br2  C6H5Br + HBr


-Bài tập 4 SGK/ 125: Chất
làm mất màu nước brom: b, c
vì trong phân tử các chất này
có liên kết đơi và liên kết ba.


Phương trình hóa hoïc :
C6H6 + 3H2  C6H12
(Benzen) (Xiclo
hexan)


<i><b>2. Benzen</b></i>
<i><b>có phản</b></i>
<i><b>ứng thế với</b></i>
<i><b>brom</b></i>



<i><b>không ?</b></i>
Phương
trình hóa
học:


C6H6 + Br2
 C6H5Br +
HBr


Trong phản
ứng trên,
nguyên tử H
trong phân
tử benzen
được thay
thế bởi
nguyên tử
Br.


<i><b>3. Benzen</b></i>
<i><b>có phản</b></i>
<i><b>ứng cộng</b></i>
<i><b>không ?</b></i>
C6H6 + 3H2
 C6H12
(Xiclo hexan)


Fe, t0


Ni, t0



Fe, t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

trình phản ứng ?


<i><b>Hoạt động 4:Tìm hiểu ứng dụng của benzen (2’)</b></i>
-Yêu cầu HS đọc SGK/ 125 


benzen có những ứng dụng gì
trong cơng nghiệp ?


-Trong công nghiệp benzen là
nguyên liệu sản xuất:


+Chất dẻo.
+Phẩm nhuộm.
+Thuốc trừ sâu.
+Dược phẩm.


-Trong phòng thí nghiệm:
benzen dùng làm dung môi.


<i><b>IV.</b></i> <i><b> Ứng</b></i>
<i><b>dụng:</b></i>


SGK/ 125


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố (5’) </b></i>
-Yêu cầu HS nhắc lại nội



dung chính của bài học.


-Yêu cầu HS làm bài tập 2
SGK/ 125


-Trả lời câu hỏi của GV.
-Giải thích bài tập 2:
Cơng thức sai :


+ a. sai về vị trí nối đôi.
+ c. sai vì vòng có 5 cạnh.


<b>D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)</b>


-Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Tuần: 25 Ngày soạn: ...
Tiết: 50


<i><b>Baøi 40 </b><b> : </b></i>

<b>DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


<i>Học sinh :</i>


-Nắm được tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác,
chế biến và ứng dụng của dầu mỏ và khí thiên nhiên.



-Biết crăckinh là 1 phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ.


-Nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí một số dầu mỏ, mỏ
khí và tình hình khái thác dầu khí ở nước ta.


<i><b>2.Kó năng:</b></i>


Rèn cho học sinh:
-Kĩ năng hoạt động nhóm.


-Biết cách bảo quản và phịng tránh cháy, nổ, ơ nhiễm mơi trường khi sử
dụng dầu khí.


<b>B.CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>1. Giáo viên : </b></i>


-Mẫu: dầu mỏ, mẫu các sản phẩm chưng cất dầu mỏ.
-Tranh vẽ: + Mỏ dầu và cách khai thác.


+ Sơ đồ chưng cất dầu mỏ.


<i><b>2. Hoïc sinh: </b></i>


<b>-Đọc SGK / 126,127</b>


-Học bài benzen và làm bài tập SGK/ 125


<b>C.</b>HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra. (15’)</b></i>
<i><b>Đề: </b></i>


<i><b>Câu 1: Hãy viết CTCT và</b></i>
trình bày tính chất hóa học
của benzen.


<i><b>Câu 2: Tính khối lượng</b></i>
benzen cần dùng để điều
chế được 39,25g
brombenzen. Biết hiệu
suất phản ứng đạt 85%.


<i><b>Đáp án:</b></i>
<i><b>Câu 1: </b></i>


+Viết đúng CTCT: 1 điểm.
+trình bày đúng 3 tính chất và
viết PTHH: 4,5 điểm.


<i><b>Câu 2:</b></i>


+Viết đúng PTHH: 1 điểm.
+Khối lượng benzen(theo lý
thuyết): 19,5g (2 điểm).


+Khối lượng benzen theo thực
tế: 22,94g (1,5 điểm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>* Tính chất vật lý:</b></i>


-u cầu HS quan sát mẫu
dầu mỏ kết hợp với những
kiến thức đã biết trong
thực tế về dầu mỏ.  Nhận
xét:


+Trạng thái.
+Màu sắc.
+Tính tan.


<i><b>* Trạng thái tự nhiên,</b></i>
<i><b>thành phần của dầu mỏ.</b></i>
-Yêu cầu HS quan sát hình
4.16 SGK/ 126.


Giới thiệu: trong tự nhiên,
dầu mỏ tập trung thành
từng vùng lớn, ở sâu trong
lòng đất, tạo thành dầu
mỏ.


-Vậy dầu mỏ có cấu tạo
như thế nào ?  Yêu cầu HS
đọc SGK/ 126.


-Dầu mỏ nằm sâu trong
lòng đất, vậy theo em dầu


mỏ được khai thác như thế
nào?


<i><b>Giải thích: dùng khoan</b></i>
bằng kim cương để khoan
những giếng dầu. Nếu P
cao dầu tự phun lên còn P
giảm ta phải dùng bơm để
hút dầu lên.


<i><b>* Các sản phẩm chế biến</b></i>
<i><b>từ dầu mỏ.</b></i>


-Yêu cầu HS quan sát bộ
mẫu dầu mỏ. Đồng thời
yêu cầu HS quan sát sơ đồ


-Quan sát mẫu dầu mỏ và
nhận xét:


+Dầu mỏ là chất lỏng, sánh.
+Màu nâu đen.


+Khơng tan trong nước.
+Nhẹ hơn nước.


-Quan sát hình 4.16 và đọc
SGK/ 126 nêu được:


<i><b>-Mỏ dầu thường có 3 lớp:</b></i>


+Lớp khí dầu mỏ (khí đồng
hành): thành phần chính là
CH4.


+Lớp dầu lỏng: là hỗn hợp
phức tạp của nhiều
hiđrocacbon và lượng nhỏ hợp
chất khác.


+Lớp nước mặn.
<i><b>-Cách khai thác:</b></i>


+Khoan những lỗ nhỏ xuống
lớp dầu lỏng (giếng dầu)


+Ban đầu dầu tự phun lên, về
sau phải bơm nước hoặc khí
xuống để đẩy dầu lên.


-Quan sát và nêu được:


Các sản phẩm chế biến từ
dầu mỏ:


+Khí đốt.
+Xăng.


<i><b>I. Dầu mỏ.</b></i>
<i><b>1. Tính chất</b></i>
<i><b>vật lý: Dầu mỏ</b></i>


là chất lỏng,
sánh, màu nâu
đen, không tan
trong nước và
nhẹ hơn nước.
<i><b>2.Trạng thái</b></i>
<i><b>tự nhiên,</b></i>
<i><b>thành phần</b></i>
<i><b>của dầu mỏ.</b></i>
-Dầu mỏ nằm
sâu dưới lòng
đất.


-Dầu mỏ là
hỗn hợp nhiều
hiđrocacbon và
lượng nhỏ chất
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

chưng cất dầu mỏ và ứng
dụng.  Hãy nêu tên các
sản phẩm chế biến từ dầu
mỏ ?


<i><b>-Giới thiệu: để tăng thêm</b></i>
lượng xăng, người ta sử
dụng phương pháp:
crăckinh (bẻ gãy phân tử)
để chế biến dầu năng
thành xăng và các sản


phẩm khác có giá trị trong
cơng nghiệp như: metan,
etilen, …


+Dầu thắp.


+Dầu điezen (dầu năng).
+Dầu mazut.


+Nhựa đường.
-Nghe và nghi nhớ:


Dầu nặng xăng +


hỗn hợp khí.


mỏ để tăng
thêm lượng
xăng.


Dầu nặng
xăng
+ hỗn hợp khí.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về khí thiên nhiên. (5’)</b></i>
-Yêu cầu HS đọc SGK/


127.


-Giới thiệu: khí thiên


nhiên là nhiên liệu,
nguyên liệu quí trong đời
sống và trong cơng
nghiệp.


-Đọc SGK/ quan sát hình 1.18 
Ghi nhớ:


+Khí thiên nhiên có trong các
mỏ khí ở dưới lịng đất.


+Thành phần chính là
CH4(95%)


<i><b>II. Khí thiên</b></i>
<i><b>nhiên.</b></i>


<i><b>Hoạt động 4: Tìm hiểu dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam. (5’)</b></i>
-Yêu cầu HS đọc SGK/128


và tự tóm tắt. <i><b>III. Dầu mỏ và</b><b>khí thiên</b></i>


<i><b>nhiên ở Việt</b></i>
<i><b>nam.</b></i>


SGK/ 128
<i><b>Hoạt động 3: Củng cố ( 5’)</b></i>


-Yêu cầu HS nhắc lại nội
dung chính của bài học.


-Yêu cầu HS làm bài tập
1,2,3 SGK/ 129


-1-2 HS nhắc lại nội dung bài
học.


-Bài tập 1: c, e.
-Bài tập 2:


a.xăng, dầu hỏa và các sản
phẩm khác.


b.crăckinh.
c.metan.
d.thành phần.
-Bài tập 3: b, c.


Crăckinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)</b>


-Học baøi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Tuần: 26 Ngày soạn: ...
Tiết: 51


<i><b>Bài 41 </b><b> : </b></i>

<b>NHIÊN LIỆU</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>



<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


<i>Hoïc sinh :</i>


-Nắm được nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát
sáng.


-Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của 1 số nhiên
liệu thơng dụng.


<i><b>2.Kó năng:</b></i>


<i>Rèn cho học sinh:</i>


-Kĩ năng hoạt động nhóm.


-Nắm được cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu.


<b>B.CHUẨN BÒ: </b>


<i><b>1. Giáo viên : biểu đồ hàm lượng cacbon trong than và năng suất tỏa nhiệt</b></i>
của nhiên liệu.


<i><b>2. Hoïc sinh: </b></i>


<b>-Đọc SGK / 130,131</b>


-Học bài và làm bài taäp 4 SGK/ 129


<b>C.</b>HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và sửa bài tập. (15’)</b></i>
-Hãy nêu các sản phẩm chế


biến từ dầu mỏ ?


-Yêu cầu HS làm bài tập 4
SGK/ 129


-Kiểm tra vở bài tập 5 HS.
-Nhận xét và chấm điểm.


-HS 1: trả lời lí thuyết.
-HS 2: làm bài tập.
-N2 và CO2 khơng cháy.


CH4 + 2O2 CO2 + H2O (1)
Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O (2)
Theo đề bài:


<i>V</i><sub>CH</sub><sub>4</sub>=<i>V . 96</i>


100 =0 , 96V ; <i>V</i>CO2=


<i>V . 2</i>


100 =<i>0 , 02V</i>



-Phản ứng (1): <i>V</i><sub>CO</sub><sub>2</sub><sub>(1 )</sub>=<i>V</i><sub>CH</sub>


4=0 , 96 V
<i>⇒</i>

<sub>∑</sub>

<i>V</i><sub>CO</sub><sub>2</sub>=<i>V</i><sub>CO</sub>


2+<i>V =0 , 98 V</i> <i>⇒n</i>CO2=


<i>0 , 98 V</i>


<i>22 , 4</i> (mol


)


-Phản ứng (2): <i>n</i><sub>CO</sub>=<i>n</i><sub>CaCO</sub><sub>3</sub>=4,9


100=<i>0 ,049 (mol)</i>


Ta coù: <i><sub>22 , 4</sub>0 ,98 V</i>=0 ,049<i>⇒V =1 ,12(l)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-Hãy kể tên một vài nhiên
liệu thường dùng trong thực
tế ?


-Các chất trên khi cháy đều
tỏa nhiệt và phát sáng, người
ta gọi đó là chất đốt hay
nhiên liệu.


Vaäy nhiên liệu là gì ?



-Giới thiệu: Các nhiên liệu
đóng vai trị quan trọng trong
đời sống và sản xuất.


+Một số nhiên liệu có sẵn
trong tự nhiên như than, củi,
dầu mỏ, …


+Một số nhiên liệu được điều
chế từ nguồn nhiên liệu có
sẵn trong tự nhiên như cồn
đốt, khí than, …


-Một vài nhiên liệu thường
gặp: than, củi, dầu hỏa, khí ga,


-Nhiên liệu là những chất cháy
được, khi cháy tỏa nhiệt và
phát sáng.


<i><b>I. Nhiên liệu</b></i>
<i><b>là gì ?</b></i>


Nhiên liệu là
những chất
cháy được, khi
cháy tỏa nhiệt
và phát sáng.



<i><b>Hoạt động 3: Nhiên liệu được phân loại như thế nào ? (10’)</b></i>
-Dựa vào trạng thái của


nhiên liệu, em hãy phân loại
nhiên liệu ?


-Nhiên liệu rắn là những
nhiên liệu gì ? Chúng có đặc
điểm như thế nào ?


 Yêu cầu HS đọc SGK/ 130.
-Giới thiệu: than gầy, than
mỡ và than non còn được gọi
chung là than đá.


-Yêu cầu HS dựa vào những
kiến thức trong thực tế lấy ví
dụ về nhiên liệu lỏng và
nhiên liệu khí.


-Yêu cầu 1-2 HS đọc SGK/
131  Hãy nêu những ứng
dụng của các nhiên liệu trên
trong đời sống và trong công
nghiệp ?


-Dựa vào trạng thái ,người ta
có thể chia nhiên liệu thành 3
loại: rắn, lỏng và khí.



-HS đọc SGK/ 130.


+Nhiên liệu rắn: than mỏ, gỗ,


Trong đó, than gầy có thành
phần C nhiều nhất.


-Ví dụ:


+Nhiên liệu lỏng: xăng, dầu
hỏa, rượu, …


+Nhiên liệu khí: khí than, khí
metan, khí lò cao, …


<i><b>II. nhiên liệu</b></i>
<i><b>được phân</b></i>
<i><b>loại như thế</b></i>
<i><b>nào ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>



<i><b>Hoạt động 4: Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả ? (10’)</b></i>
-Vì sao chúng ta phải sử dụng


nhiên liệu cho hiệu quả ?


-Theo em sử dụng nhiên liệu
như thế nào cho hiệu quả ?



-Muốn sử dụng nhiên liệu
hiệu quả, chúng ta thường
phải thực hiện những biện
pháp gì ?


-Yêu cầu hS trả lời các câu
hỏi:


?Theo em phải làm cách nào
để cung cấp đủ oxi cho quá
trình cháy


?Muốn tăng diện tích tiếp
xúc của nhiên liệu với khơng
khí ta phải làm gì


-Ta phải sử dụng nhiên liệu
cho hiệu quả vì:nếu nhiên liệu
cháy khơng hồn tồn  gây
lãng phí, làm ô nhiễm môi
trường.


-Sử dụng nhiên liệu hiệu quả
là phải làm thế nào để nhiên
liệu cháy hoàn toàn, tận dụng
được lượng nhiệt do quá trình
cháy tạo ra.


-Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu


quả, chúng ta thường phải:
+Cung cấp đủ oxi cho quá trình
cháy.


+Tăng diện tích tiếp xúc của
nhiên liệu với khơng khí hoặc
oxi.


+Điều chỉnh lượng nhiên liệu
để duy trì sự cháy.


<i><b>III. sử dụng</b></i>
<i><b>nhiên liệu</b></i>
<i><b>như thế nào</b></i>
<i><b>cho hiệu quả?</b></i>
+Cung cấp đủ
oxi cho q
trình cháy.
+Tăng diện
tích tiếp xúc
của nhiên liệu
với khơng khí
hoặc oxi.
+Điều chỉnh
lượng nhiên
liệu để duy trì
sự cháy.


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố ( 4’)</b></i>
-Yêu cầu HS nhắc lại nội



dung chính của bài học.


-Yêu cầu HS làm bài tập 2,3
SGK/ 132


-1-2 HS nhắc lại nội dung bài
học.


<b>D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)</b>


-Học bài.


-Làm bài tập 1,4 SGK/ 132


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Tuần: 26 Ngày soạn: ...
Tiết: 52


<i><b>Baøi 32</b><b> : </b></i>

<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4:</b>



<b>HIĐROCACBON . NHIÊN LIỆU</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>
Giúp HS :


-Củng cố những kiến thức đã học về hiđrocacbon.


-Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon.


<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>


Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức
hợp chất hữu cơ.


<b>B.CHẨN BỊ.</b>


1.GV:


 Hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn HS hoạt động.
 Bảng SGK/ 133


2.HS:


+Ôn tập lại những kiến thức đã học trong chương: Hiđrocacbon. Nhiên liệu.
+Kẻ bảng SGK/ 133 vào vở bài tập.


+Làm bài tập SGK/ 133


<b>C.</b>TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (15’)</b></i>
-Yêu cầu HS nhớ lại: CTCT và tính


chất hóa học của: metan, etilen,
axetilen và benzen để hồn thành bảng
SGK/ 133



-Thảo luận nhóm (5’) để hồn thành
bảng SGK/ 133


<b>Metan</b> <b>Etilen</b> <b>Axetilen</b> <b>Benzen</b>


Cơng thức
cấu tạo




C = C H – C C – H


Đặc điểm


cấu tạo Liên kết đơn Có 1 liên kết đôi Có 1 liên kết ba


+Mạch vòng, 6 cạnh.


+3 liên kết đơn và 3 liên kết
đôi xen keõ nhau.


Phản ứng
đặc trưng


Phản ứng thế Phản ứng cộng
(làm mất màu
dung dịch brom)


Phản ứng cộng (làm
mất màu dung dịch


brom)


Phản ứng thế với brom lỏng.
Ứng dụng


chính


Làm nhiên liệu
trong đời sống.


Điều chế nhựa
P.E, rượu etylic,


Làm nhiên liệu, điều
chế P.V.C, cao su, …


Làm dung môi, sản xuất chất
dẻo, thuốc trừ sau, …


-hãy viết phương trình phản ứng minh -Phương trình phản ứng minh họa:


H H


H
H


C
H


H H



H


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

họa cho từng tính chất đặc trưng của các


hiđrocacbon trên ? CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl
C2H4 + Br2  C2H4Br2


C2H2 + 2Br2  C2H2Br4
C6H6 + Br2  C6H5Br + HBr
<i><b>Hoạt động 3: Bài tập (18’)</b></i>


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài
tập 1 SGK/ 133:


<i><b>-Viết cơng thức cấu tạo đầy đủ và thu</b></i>
<i><b>gọn của các chất hữu cơ có cơng thức</b></i>
<i><b>phân tử sau: C</b><b>3</b><b>H</b><b>8</b><b> ; C</b><b>3</b><b>H</b><b>6</b><b> ; C</b><b>3</b><b>H</b><b>4</b></i>


<i><b>-Theo em trong các chất trên chất nào</b></i>
<i><b>có phản ứng đặc trưng là phản ứng</b></i>
<i><b>thế? Chất nào làm mất màu dung dịch</b></i>
<i><b>brom ? </b></i>


<i><b>-Hãy viết phương trình phản ứng xảy</b></i>
<i><b>ra</b></i>


-Dựa vào tính chất hóa học đặc trưng
<i><b>của từng chất, em hãy tìm cách phân</b></i>
<i><b>biệt 2 chất khí : CH</b><b>4</b><b> và C</b><b>2</b><b>H</b><b>4</b></i>



-Hướng dẫn HS làm bài tập 4 SGK/ 133
theo các bước:


+Bước 1: tìm mC và mH


+Bước 2: đặt cơng thức chung của A.
+Bước 3: lập tỉ lệ x, y = ?


Lưu ý: đề không cho khối lượng mol
của chất A, ta chỉ có thể tìm được cơng
thức đơn giản của A. Muốn tìm được
CTPT của A ta phải biện luận.


<i><b>-Thảo luận nhóm để giải bài tập 1:</b></i>
<i><b>+C</b><b>3</b><b>H</b><b>8</b></i> : CH3 – CH2 – CH3


<i><b>+C</b><b>3</b><b>H</b><b>6</b><b> : CH</b></i>2 = CH – CH3
<i><b>+C</b><b>3</b><b>H</b><b>4</b></i> : CH

CH – CH3


 Chất có phản ứng đặc trưng là phản
ứng thế là: C3H8


C3H8 + Cl2  C3H7Cl + HCl


 Chất làm mất màu dung dịch brom
là: C3H6 và C3H4


C3H6 + Br2  C3H6Br2
C3H4 + 2Br2  C3H4Br4


<i><b>Bài tập 2 SGK/ 133:</b></i>


Dẫn 2 khí qua dung dịch brom  chỉ có
C2H4 phản ứng.


<i><b>-Bài tập 4: </b></i>
a. Ta coù:


<i>m<sub>C</sub></i>=<i>m</i>CO2


44 . 12=


8,8


44 <i>. 12=2,4 (g)</i>


<i>mH</i>=


<i>mH</i>2<i>O</i>


18 . 2=


5,4


18 <i>. 2=0,6(g)</i>


 <i>mC</i>+<i>mH</i>=2,4 +0,6=3(g)=m<i>A</i>


Vậy A chỉ có 2 nguyên tố là: C và H.
b. Đặt cơng thức chung của A: CxHy


Ta có: <i>12 x</i><sub>2,4</sub> =<i>1 y</i>


0,6<i>⇒</i>


<i>x</i>
<i>y</i>=


1 .2,4
0,6 . 12=


1
3


 CTPT cuûa A có dạng: (CH3)n
Vì MA < 40  15n < 40 n <2,67
Mà n là số nguyên dương, nên:
+n =1  CTPT của A là CH3: vô lý.
+n = 2  CTPT của A là C2H6


c. A không làm mất màu dung dịch
brom.


d. C2H6 + Cl2  C2H5Cl + HCl


Fe, t0


askt


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (2’)</b>



-Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Tuần: 27 Ngày soạn: ...
Tiết: 53


<i><b>Bài 43</b><b> : </b></i>

<b>THỰC HÀNH:</b>



<b>TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HIĐROCACBON </b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


-Củng cố kiến thức về hiđrocacbon.


-Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thực hành hóa học.


-Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hóa học.


<b>B.CHUẨN BỊ: </b>
<i><b>1. Giáo viên : </b></i>


Hóa chất Dụng cụ


-CaC2 ; H2O -Ống nghiệm có nhánh và giá ống nghiệm .
-Dung dịch brom. -Đèn cồn, que đóm, quẹt diêm.


-Benzen. -Ống vuốt nhọn, ống dẫn khí, chậu thuỷ tinh.


<i><b>2. Học sinh: </b></i>


-Ơn lại bài: tính chất hóa học của axetilen và benzen.


-Kẻ bản tường trình vào vở:


STT Tên thí nghiệm Hóa chất Hiện tượng PTPƯ - Giải thích
01


02
03


<b>C.</b>HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra những kiến thức có liên quan đến bài (10’)</b></i>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và thiết bị thí


nghiệm.


-u cầu HS trả lời các câu hỏi sau:


+Những nguyên liệu nào thường dùng để
điều chế axetilen trong phịng thí nghiệm ?
+Theo em có mấy cách thu khí axetilen ?
+Hãy trình bày tính chất hóa học và tính
chất vật lý của axetilen và benzen ?


-Nhóm trưởng cùng kiểm tra sự
chuẩn bị của các bạn và báo cáo
cho GVBM.


-Nhớ lại bài học để trả lời những


câu hỏi của GV.


<i><b>Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (23’)</b></i>
-HD HS lắp ráp dụng cụ và thu khí axetilen


và làm thí nghiệm theo các bước:


+Cho vào ống nghiệm có nhánh 1 mẩu nhỏ
CaC2, sau đó nhỏ 2 – 3 ml nước …


+Tiến hành thu khí axetilen bằng cách đẩy


<i><b>1. Thí nghiệm 1: điều chế và thu</b></i>
<i><b>khí axetilen .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

nước.


Yêu cầu HS quan sát, nhận xét tính chất
vật lý của axetilen.


-HD HS làm thí nghiệm về tính chất hóa
học của axetilen:


*Tác dụng với dung dịch brom.


+Dẫn khí axetilen thốt ra ở ống nghiệm 1
vào ống nghiệm 2 chứa dung dịch brom.
*tác dụng với oxi ( đốt cháy)


+Dẫn khí axetilen qua ống thuỷ tinh vuốt


nhọn  đốt.


Lưu ý HS: phải để khí axetilen thốt ra
ngồi 1 thời gian rồi mới đốt để tránh hiện
tượng nổ.


-HD HS:


+Cho 1ml benzen vào ống nghiệm đựng
2ml nước cất, lắc kĩ. Sau đó để yên quan
sát.


+Tiếp tục cho thêm 2ml dung dịch brom
lỗng, lắc kĩ sau đó để n  quan sát màu
của dung dịch.


<i><b>Nhận xét:</b></i>


+Axetilen lá chất khí khơng màu.
+Ít tan trong nước.


<i><b>2.Thí nghiệm 2: tính chất của</b></i>
<i><b>axetilen</b></i>


-Tiến hành thí nghiệm theo nhóm
ghi lại hiện tượng và viết phương
trình phản ứng:


+Hiện tượng: Ở ống nghiệm 2:
màu da cam của dung dịch brom


nhạt dần.


C2H2 + 2Br2  C2H2Br4


+Khi đốt, khí axetilen cháy với
ngọn lửa màu xanh.


2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O
<i><b>3.Thí nghiệm 3: tính chất vật lí</b></i>
<i><b>của benzen:</b></i>


Làm thí nghiệm, quan sát và nêu
hiện tượng:


+Benzen không tan trong nước và
nổi lên trên trong ống nghiệm.
+Benzen hòa tan brom thành dung
dịch màu vàng nâu nổi lên trên.
<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bản tường trình (12’)</b></i>


-Hướng dẫn HS thu hồi hóa chất và thu don
dụng cụ thí nghiệm.


-u cầu HS làm bản tường trình vào vở.
-Thu vở HS chấm bài thực hành.


-Thu hồi hóa chất và thu dọn
phịng thực hành.


-Hồn thành bản tường trình theo


mẫu đã kẻ sẵn.


<b>D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Tuần: 27 Ngày soạn: ...
Tiết: 54


<i><b>Chương 5: </b></i>

<i><b>DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON. POLIME</b></i>



<i><b>Bài</b></i>


<i><b> 44:</b><b> </b></i>

<b>RƯỢU ETILIC</b>



<b>A. MỤC TIÊU: </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


-HS nắm được cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính
chất hóa học và ứng dụng của rượu etylic.


-Biết nhóm –OH là nhóm ngun tử gây ra tính chất hóa học đặc trưng của
rượu.


-Biết độ rượu, cách tính độ rượu và cách điều chế rượu.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Viết được PTHH phản ứng của rượu với Na.
- Biết cách giải một số bài tập về rượu.


<b>B.CHUẨN BỊ: </b>



1.GV: Mơ hình phân tử dạng đặc và dạng rỗng.


Hóa chất Duïng cuï


-C2H5OH ; H2O -Ống nghiệm và giá ống nghiệm .
-Dung dịch Iot. -Đèn cồn, que đóm, quẹt diêm.


-Na. -Ống vuốt nhọn, ống dẫn khí, chén sứ loại nhỏ.
2.HS: Đọc bài 44 : rượu etylic.


<b>C.</b>HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của rượu etylic. (7’)</b></i>
-Giới thiệu CTPT và PTK


của rượu etylic.


-Yêu cầu HS quan sát lọ
đựng rượu etylic, liên hệ với
thực tế Nhận xét về : trạng
thái, màu sắc, mùi vị của
rượu etylic.


<i><b>*Hướng dẫn HS làm thí</b></i>
<i><b>nghiệm theo các bước:</b></i>


+Nhỏ 2-3 ml rượu etylic vào


ống nghiệm 1, nhỏ thêm 1
giọt mực.


-Nghe và ghi nhớ:
+CTPT: C2H6O.
+PTK: 46


-Trong thực tế rượu etylic
còn gọi là cồn Quan sát và
nhận xét : rượu etylic là chất
lỏng không màu.


-Làm thí nghiệm hịa tan
rượu etylic vào nước.


+Khi đổ dung dịch trong ống
nghiệm 1 vào ống nghiệm 2
chứa nước  Rượu etylic trong
ống nghiệm 1 nổi lên trên,


CTPT: C2H6O
PTK: 46


<i><b>I. Tính chất</b></i>
<i><b>vật lý.</b></i>


-Rượu etylic là
chất lỏng,
khơng màu, sơi
ở 78,30<sub>C, nhẹ</sub>


hơn nước, tan
vô hạn trong
nước và hòa
tan được nhiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

+Cho vào ống nghiệm 2
khoảng 30 ml nước.


+Đổ dung dịch trong ống
nghiệm 1 vào ống nghiệm 2.
Hãy quan sát hiện tượng và
nhận xét.


+Lắc nhẹ ống nghiệm 2
nhận xét.


Yêu cầu HS trình bày kết quả
và nhận xét.


-Giới thiệu: rượu etylic còn
hòa tan được nhiều chất khác
như benzen, iốt, …


-Hướng dẫn HS quan sát 1
chai rượu  tìm độ rượu.


Trên nhãn chai rượu có ghi
450<sub>, em hiểu 45</sub>0<sub> có nghĩa là</sub>
gì ?



Giải thích độ rượu: là số ml
rượu etylic có trong 100 ml
hỗn hợp rượu với nước.


-Yêu cầu HS làm bài taäp 4 b
SGK/ 139


Hướng dẫn HS từ kết quả bài
tập 4b, rút ra cơng thức tính:
Vr =


-Dựa vào cơng thức trên hãy
tìm cơng thức tính độ rượu ?


nên rượu etylic nhẹ hơn
nước.


+Lắc nhẹ ống nghiệm 2
rượu etylic tan nhanh trong
nước.


-Rượu 450<sub> có nghĩa là: </sub>


Cứ 100ml dung dịch rượu có
chứa 45ml rượu nguyên
chất.


-Bài tập 4b SGK/ 139
Cứ 100ml R 450<sub> 45ml R/nc</sub>
Vậy 500ml  Vr = ?



<i>V<sub>r</sub></i>=500. 45


100 =225(ml)


 độ rượu = .100


benzen, iot, …
-Độ rượu: là số
ml rượu etylic
có trong 100 ml
hỗn hợp rượu
với nước.


Ví dụ: rượu 450
có nghĩa là:
trong 100ml
dung dịch rượu
có chứa 45ml
rượu nguyên
chất.


Độ rượu=.100


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử của rượu etylic (8’)</b></i>
-Yêu cầu HS quan sát mơ


hình phân tử rượu etylic
SGK/ 137 các nhóm cùng
nhau lắp ráp nhanh mơ hình


phân tử rượu etylic (2’)


-Nhận xét kết quả 1-2 nhóm.
-Qua mơ hình trên, em hãy
viết cơng thức cấu tạo của
rượu etylic ?


-Giới thiệu công thức rút gọn
của rượu etylic :


-Quan sát tranh vẽ, hoạt
động nhóm (2’)  lắp ráp
nhanh mơ hình phân tử rượu
etylic.


<i><b>II. Cấu tạo</b></i>
<i><b>phân tử.</b></i>


Hay:


<b>CH3 – CH2 – OH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

CH3–CH2 – OH hay C2H5OH.
-Hãy nhận xét đặc điểm cấu
tạo của rượu etylic ?


-Nhấn mạnh: chính nhóm –
OH trong phân tử rượu etylic
làm cho rượu có tính chất hóa
học đặc trưng.



-Trong phân tử của rượu
etylic có 1 nguyên tử H
không liên kết với C mà liên
kết với O,tạo ra nhóm – OH.


kết với C mà
liên kết với
O,tạo ra nhóm
– OH, làm cho
rượu có tính
chất hóa học
đặc trưng.
<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của rượu etylic (15’)</b></i>


<i><b>*Thí nghiệm đốt cháy rượu</b></i>
<i><b>etylic.</b></i>


-u cầu các nhóm làm thí
nghiệm theo các bước sau:
+Nhỏ 1 ml rượu etylic vào
chén sứ.


+Dùng que đóm đốt rượu
etylic trong chén sứ.


Hãy quan sát hiện tượng, nêu
nhận xét và viết PTHH của
phản ứng ?



-Yêu cầu 1 -2 nhóm trình bày
 Nhận xét và rút ra kết luận.
-Dựa vào tính chất này, theo
em rượu etylic có ứng dụng gì
trong đời sống ?


<i><b>* Rượu etylic có phản ứng</b></i>
<i><b>với Na không ?</b></i>


-GV biểu diễn thí
nghiệm:cho 1 mẩu Na vào
cốc đựng rượu etylic.


Yêu cầu HS quan sát và nêu
hiện tượng .


-Giải thích:


+Khí thốt ra là khí H2.


+Dung dịch sau phản ứng là
Natri etylat có CTPT là
C2H5ONa.


-Hãy viết PTHH của phản


-Hoạt động nhóm (3’)  tiến
hành làm thí nghiệm:


-Hiện tượng:



+Rượu etylic cháy với ngọn
lửa màu xanh.


+Chén sứ nóng lên chứng tỏ
khi rượu etylic cháy tỏa rất
nhiều nhiệt.


-Nhận xét: rượu etylic tác
dụng mạnh với O2 khi đốt
nóng.


-PTHH: C2H6O(l) +3O2(k)
2CO2(k) + 3H2O(h)
-Rượu etylic dùng làm nhiên
liệu trong đời sống.


-Quan saùt thí nghiệm biểu
diễn của GV.


-Hiện tượng:


+Có bọt khí thốt ra.
+Mẩu Na tan dần.


<i><b>III. Tính chất</b></i>
<i><b>hóa học.</b></i>


<i><b>1. Rượu etylic</b></i>
<i><b>có </b></i>



<i><b> cháy không</b></i>


<i><b>?</b></i>


-Thí nghiệm:
SGK


-PTHH:


C2H6O(l)+3O2(k)
2CO2(k)
+3H2O(h)


<i><b>2. Rượu etylic</b></i>
<i><b>có phản ứng</b></i>
<i><b>với Na khơng ?</b></i>
-Thí nghiệm:
SGK


-PTHH:


2C2H5OH(l) + 2Na(r)


C2H5ONa(l)+ H2(k)


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

ứng xảy ra ?


-Giải thích cơ chế của phản
ứng:



2CH3–CH2–OH + 2Na  CH3 –
CH2 – ONa + H2


+Trong phản ứng trên,
nguyên tử Na đã thay thế
nguyên tử của nguyên tố nào
trong phân tử rượu etylic ?
+theo em phản ứng trên
thuộc loại phản ứng gì ?


-Nếu thay Na bằng K, Ba
phản ứng cũng xảy ra tương
tự  yêu cầu HS về nhà viết
PTHH vào vở ?


-Giới thiệu phản ứng của
rượu etylic với axit axetic.


-PTHH:


2C2H5OH(l) + 2Na(r) 
C2H5ONa(l) + H2(k)


+Trong phản ứng trên,
nguyên tử H đã thay thế
nguyên tử H trong phân tử
rượu etylic.


+Phản ứng trên là phản ứng


thế.


<i><b>3. Phản ứng</b></i>
<i><b>với axit axetic:</b></i>
(bài 45)


<i><b>Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của rượu etylic (5’)</b></i>
-Yêu cầu HS quan sát sơ đồ


hình vẽ SGK/ 138, hãy nêu
ứng dụng của rượu etylic ?


-Rượu có nồng độ cồn cao
nên uống nhiều rượu rất có
hại cho sức khỏe.


-Dựa vào sơ đồ  ứng dụng
của rượu etylic :


+Làm rượu bia.
+Làm dược phẩm.
+Làm cao su tổng hợp.
+Pha vecni, nước hoa.
+Điều chế axit axetic.


<i><b>IV. Ứng dụng</b></i>
SGK/ 138


<i><b>Hoạt động 5: Tìm hiểu cách điều chế rượu etylic (4’)</b></i>
-Trong thực tế rượu etylic



thường được điều chế bằng
cách nào ?


-Trình bày phương pháp điều
chế rượu etylic từ tinh bột
hoặc đường.


-Trong công nghiệp người ta
điều chế rượu etylic từ etilen.
-Rượu etylic được điều chế
theo phương pháp này chủ
yếu dùng làm dung môi, làm
nguyên liệu trong công
nghiệp.


-Trong thực tế rượu etylic
thường được điều chế bằng
cách cho lên men các chất
bột.


Tinh bột (đường)
Rượu etylic.


-C2H4 + H2O C2H5OH


<i><b>V. Điều chế :</b></i>
theo 2 cách:


-Tinh bột



(đường)
Rượu etylic.
C2H4 + H2O
C2H5OH


Leân men
Axit


Leân men


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>Hoạt động 6: Củng cố (5’)</b></i>
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi bài tập 1,2


SGK/ 139


-Bài tập 1: d.


-Bài tập 2: CH3–CH2 – OH


<b>D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ (2’)</b>


-Làm bài tập 3,4,5 SGK/139.
-Xem baøi 45 SGK/ 140


Tuần: 28 Ngày soạn: ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>Baøi</b></i>


<i><b> 44:</b><b> </b></i>

<b>AXIT AXETIC</b>




<b>A. MỤC TIÊU: </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


-HS nắm được cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính
chất hóa học và ứng dụng của axit axetic.


-Biết nhóm –COOH là nhóm ngun tử gây ra tính chất hóa học đặc trưng
của axit .


-Biết khái niệm este và phản ứng este hóa.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Viết được PTHH phản ứng của axit axetic với các chất lỏng.
- Củng cố kĩ năng giải bài tập hóa hữu cơ.


<b>B.CHUẨN BỊ: </b>


1.GV: Mơ hình phân tử dạng đặc và dạng rỗng.


Hóa chất Dụng cụ


-CH3COOH . -Ống nghiệm, kẹp gỗ và giá ống nghiệm .
-Dung dịch NaOH, H2SO4


đặc, P.P, rượu etylic, H2O


-Cốc thủy tinh, ống dẫn khí
-CuO, Zn, Na2CO3 -Đèn cồn, que đóm, quẹt diêm.


2.HS: Đọc bài 45 : axit axetic.


<b>C.</b>HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và sửa bài tập (10’)</b></i>
-Hãy trình bày đặc điểm cấu


tạo và tính chất hóa học của
rượu etylic ? Viết phương
trình hóa học minh họa ?
-Yêu cầu HS làm bài tập 3, 4
a SGK/ 139


-HS 1: viết CTCT và trình
bày tính chất hóa học của
rượu etylic.


-HS 2: làm bài tập 3, 4 SGK/
139


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lý của rượu etylic. (7’)</b></i>
-Giới thiệu CTPT và PTK


cuûa axit axetic.


-Trong thực tế axit axetic cịn
gọi là giấm ăn (có nồng độ
3%-5%)



-u cầu HS quan sát lọ
đựng axit axetic, liên hệ với
thực tế Nhận xét về : trạng
thái, màu sắc và mùi vị của
axit axetic.


<i><b>*Hướng dẫn HS làm thí</b></i>


-Nghe và ghi nhớ:
+CTPT: C2H4O2.
+PTK: 60


Quan sát và nhận xét : axit
axetic là chất lỏng không
màu, có vị chua.


-Làm thí nghiệm hòa tan


CTPT: C2H4O2.
PTK: 60


<i><b>I. Tính chất</b></i>
<i><b>vật lý.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>nghiệm theo các bước:</b></i>


+Nhỏ 2-3 ml axit axetic vào
ống nghiệm 1 (nhỏ thêm 1
giọt mực).



+Cho vào ống nghiệm 2
khoảng 30 ml nước.


+Đổ dung dịch trong ống
nghiệm 1 vào ống nghiệm 2 
Lắc nhẹ.


Hãy quan sát hiện tượng và
nhận xét.


-Yeâu cầu HS trình bày kết
quả và nhận xét.


axit axetic vào nước.


+Khi đổ dung dịch trong ống
nghiệm 1 vào ống nghiệm 2
chứa nước  Lắc nhẹ  axit
axetic tan nhanh trong nước.


-Đại diện 1 -2 nhóm trình
bày và bổ sung.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo phân tử của axit axetic. (8’)</b></i>
-Yêu cầu HS quan sát mơ


hình phân tử axit axetic SGK/
140 các nhóm cùng nhau lắp
ráp nhanh mơ hình phân tử


axit axetic (2’)


-Nhận xét kết quả 1-2 nhóm.
-Qua mơ hình trên, em hãy
viết công thức cấu tạo của
axit axetic ?


-Giới thiệu công thức rút gọn
của axit axetic :


CH3–COOH


-Hãy nhận xét đặc điểm cấu
tạo của rượu etylic ?


-Nhấn mạnh: chính nhóm –
COOH trong phân tử axit
axetic làm cho axit axetic có
tính chất hóa học đặc trưng.


-Quan sát tranh vẽ, hoạt
động nhóm (2’)  lắp ráp
nhanh mơ hình phân tử axit
axetic.


-Trong phân tử của axit
axetic, nhóm – OH liên kết
với nhóm C = O tạo thành
nhóm:



hay nhoùm – COOH.


<i><b>II. Cấu tạo</b></i>
<i><b>phân tử.</b></i>


Hay:


<b>CH3 – COOH</b>


Trong phân tử
của axit axetic
có nhóm – OH
liên kết với
nhóm =CO tạo
thành nhóm
COOH, làm
cho axit axetic
có tính chất
hóa học đặc
trưng.


<i><b>Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất của axit axetic. (15’)</b></i>


H C


H
H


C



H
O


O


<b>H</b> <b>C</b>


<b>H</b>
<b>H</b>


<b>C</b>


<b>H</b>
<b>O</b>


<b>O</b>


C


H
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

-Hãy trình bày tính chất hóa
học chung của axit ?


 Axit axetic cũng là một axit,
vậy axit axetic có tính chất
hóa học của axit không ?
-Yêu cầu HS hoạt động
nhóm, làm thí nghiệm và


hoàn thành phiếu học tập
sau:


-Axit làm qùi tím hóa đỏ.
-Axit tác dụng với:


+Bazơ muối + nước.
+Oxit bazơ muối + nước.
+Kim loại ( đứng trước H) 
muối + khí hiđro.


+Muối  muối mới + axit mới.
-Hoạt động nhóm (5’) và
hồn thành phiếu.


<i><b>III. Tính chất</b></i>
<i><b>hóa học.</b></i>


<i><b>1.Axit axetic có</b></i>
<i><b>tính chất của</b></i>
<i><b>axit không </b><b> ? </b></i>
-Thí nghiệm:
SGK


-PTHH:


+ CH3COOH + NaOH


 CH3COONa + H2O



+2CH3COOH + CuO


CH3COO)2 Cu + H2O


+2CH3COOH + Zn


(CH3COO)2Zn + H2


+2CH3COOH +


Na2CO3


2CH3COONa + CO2


+ H2O


<b>TT</b> <b>Thí nghiệm</b> <b>Hiện tượng</b> <b>PTHH</b>


1 Nhoû dd axit axetic vào 1<sub>mẩu giấy q. </sub>
2


Nhỏ từ từ dd axit axetic vào
ống nghiệm chứa dd NaOH
(có P.P)


3 Nhỏ từ từ dd axit axetic vào<sub>ống nghiệm chứa CuO </sub>
4


Nhỏ từ từ dd axit axetic vào
ống nghiệm chứa 1 vài viên


Zn.


5 Nhỏ từ từ dd axit axetic vào<sub>ống nghiệm chứa dd Na</sub>


2CO3


Kết quả:


<b>TT</b> <b>Thí nghiệm</b> <b>Hiện tượng</b> <b>PTHH</b>


1 Nhỏ dd axit axetic vào 1<sub>mẩu giấy q. </sub> Qùi tím chuyển<sub>sang màu đỏ.</sub>
2 Nhỏ từ từ dd axit axeticvào ống nghiệm chứa dd


NaOH (có P.P)


dd ban đầu có màu
đỏ chuyển dần
sang không màu.


CH3COOH + NaOH


CH3COONa + H2O


3


Nhỏ từ từ dd axit axetic
vào ống nghiệm chứa
CuO


2CH3COOH + CuO



CH3COO)2 Cu + H2O


4 Nhỏ từ từ dd axit axeticvào ống nghiệm chứa 1
vài viên Zn.


2CH3COOH + Zn


(CH3COO)2Zn + H2


5


Nhỏ từ từ dd axit axetic
vào ống nghiệm chứa dd
Na2CO3


Sủi bọt 2CH3COOH + Na2CO3 


2CH3COONa + CO2 +


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>2. Axit axetic</b></i>
<i><b>có tác dụng</b></i>
<i><b>với rượu etylic</b></i>
<i><b>khơng ?</b></i>


-Thí nghiệm:
SGK


-PTHH:



CH3COOH (l) +


C2H5OH (l) 


CH3COOC2H5(l) +


H2O(l)


(Etyl axetat)
+Sản phẩm
phản ứng giữa
giữa axit và
rượu gọi là
este.


+Phản ứng
giữa axit và
rượu tạo ra este
và nước được
gọi là phản
ứng este hóa.
-Yêu cầu HS trình bày kết


quả hoạt động nhóm và nhận
xét.


Dựa vào kết quả thí nghiệm ở
bảng trên em hãy rút ra kết
luận về tính chất hóa học của
axit axetic ?



-Lưu ý HS: axit axetic là một
axit yếu nhưng mạnh hơn axit
cacbonic.


-Ngồi những tính chất chung
của axit. Axit axetic cịn có
tính chất hóa học nào nữa
không ?


GV biểu diễn thí nghiệm axit
axetic tác dụng với rượu
etylic theo các bước:


+Cho rượu etylic và axit
axetic vào ống nghiệm 1,
thêm ít axit H2SO4 đặc làm
xúc tác.


+Đặt ống nghiệm 2 vào cốc
đựng nước.


+Đun nóng ống nghiệm 1
trên ngọn lửa đèn cồn Sản
phẩm tạo thành dẫn qua ống
nghiệm 2.


Yêu cầu HS quan sát, nêu
hiện tượng và nhận xét.



-Yêu cầu HS dùng tay phẩy
nhẹ ngửi  nhận xét mùi của
chất tạo thành ?


 Chất tạo thành có mùi thơm
là etyl axetat có cơng thức là:
CH3COOC2H5. Hãy viết
phương trình hóa học của
phản ứng trên ?


-Giới thiệu sản phẩm của
phản ứng giữa axit và rượu
gọi là este. Phản ứng này gọi
là phản ứng este hóa.


-1-2 nhóm trình bày kết quả
thí nghiệm và kết luận: axit
axetic là một axit hữu cơ có
tính chất của 1 axit.


-Quan sát thí nghiệm biểu
diễn của GV, nêu hiện
tượng:


+Trong ống nghiệm 2 có
chất lỏng màu vàng nhạt
được tạo thành , không tan
trong nước và nổi trên mặt
nước.



 Axit axetic tác dụng được
với rượu etylic.


-Chất tạo thành có mùi
thơm.


-Phương trình hóa học:
CH3COOH + C2H5OH 
CH3COOC2H5 + H2O
(Etyl axetat)


H2SO4 đặc , t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng của axit axetic (5’)</b></i>
-Yêu cầu HS quan sát sơ đồ


hình vẽ SGK/ 138, hãy nêu
ứng dụng của axit axetic ?


-Dựa vào sơ đồ  ứng dụng
của axit axetic :


+Nguyeân liệu trong công
nghiệp.


+Pha dấm ăn.


<i><b>IV. Ứng dụng</b></i>
SGK/ 142



<i><b>Hoạt động 5: Tìm hiểu cách điều chế axit axetic (4’)</b></i>
-Trong thực tế axit axetic


thường được điều chế bằng
cách nào ?


-Trình bày phương pháp điều
chế axit axetic từ rượu etylic.
Hướng dẫn HS viết PTHH.
-Trong công nghiệp người ta
điều chế axit axetic từ butan.
Hướng dẫn HS viết PTHH.


-Trong thực tế axit axetic
thường được điều chế bằng
cách cho lên men rượu etylic
loãng.


C2H5OH + O2
CH3COOH + H2O


-2C4H10 + 5O2


4CH3COOH + 2H2O


<i><b>V. Điều chế :</b></i>
Theo 2 cách:


-C2H5OH +O2



CH3COOH + H2O


-2C4H10 + 5O2


4CH3COOH +2H2O


<i><b>Hoạt động 6: Củng cố (5’)</b></i>
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi bài tập 2,


7 SGK/ 143


-Yêu cầu 1 HS đọc bài tập 7Tóm tắt.
+Hãy xác định dạng bài tập của bài
tốn trên ?


+Tìm số mol các tham gia phản ứng ?
+Đề bài cho khối lượng 2 chất tham
gia phản ứng  hãy tìm chất cịn dư ?
+Hiệu suất của phản ứng:


H% = .100%


(bài tập trên không cần giải tại lớp,
GV hướng dẫn HS về nhà làm)


-Bài tập 2:


+Tác dụng với Na: a, b, c, d.


+Tác dụng với NaOH,Mg, CaO:b, d.


-Bài tập 7:


Cho


<i>m</i><sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>COOH</sub>=60 g


<i>m<sub>C</sub></i><sub>2</sub><i><sub>H</sub></i><sub>5</sub><sub>OH</sub>=100 g


<i>m</i>CH3COOC2<i>H</i>5=55 g


Tìm a. Phương trình hóa học
b. H% = ?


<b>D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ (2’)</b>


-Làm bài tập 1,3,4,5,6,7 SGK/139.
-Xem bài 46 SGK/ 144


-Ơn lại tính chất hóa học, cách điều chế etilen, rượu etylic và axit axetic
.


Tuần: 28 Ngày soạn: ...


Tiết: 56


Men giấm


Xúc tác , t0<sub> </sub>


Men giaám



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>Bài 32</b><b> : </b></i>

<b>MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, </b>


<b>RƯỢU ETYLIC VAØ AXIT AXETIC </b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


Giúp HS : nắm được mối liên hệ giữa hiđrocacbon, rượu , axit và este
với các chất cụ thể là etilen, rượu etylic, axit axetic và etyl axetat.


<i><b>2.Kó năng:</b></i>


Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển đổi giữa các chất.


<b>B.CHẨN BỊ.</b>


1.GV:


-Hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn HS hoạt động.
-Sơ đồ chuyển đổi giữa các chất SGK/ 144


2.HS:


+Ơn lại tính chất hóa học, cách điều chế etilen, rượu etylic và axit axetic.
+Làm bài tập SGK/ 144


<b>C.</b>TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – sửa bài tập.(10’)</b></i>
-Trình bày cấu tạo và tính chất hóa


học của axit axetic ?


-Yêu cầu HS làm bài tập 6, 7 SGK/
143


-Nhận xét và chấm điểm.


-HS 1: trình bày.


-HS 2: làm bài tập 7 ( đáp án: 62,5%)
-HS 3: làm bài tập 6


<i><b>Hoạt động 2: Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic (15’)</b></i>
-Yêu cầu HS nhớ lại: kiến thức đã


học về etilen, rượu etylic, axit axetic
để hoàn thành bảng sau:


-Thảo luận nhóm (5’) để hồn thành
bảng .


Câu hỏi gợi ý:


+Hãy viết CTPT và CTCT của etilen
và rượu etylic ?



+Từ etilen có thể điều chế được rượu
etylic được không ? Cần điều kiện
gì ?


+Dưới tác dụng của men giấm và oxi
khơng khí rượu etylic có thể tạo thành


-Thảo luận nhóm, dựa vào những câu
hỏi gợi ý của GV để tìm đáp án đúng
cho nhóm.


+Chất cần điền là: axit axetic ; etyl
axetat.


+Phương trình hóa học minh họa:
C2H4 + H2O C2H5OH


O2


Men
giấm


+Rượu etylic


H2SO4 đ , t0


Etilen Rượu etylic Axit axetic Etyl axetat


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

chaát gì ?



+Chất nào có thể tác dụng được với
rượu etylic khi có chất xúc tác là axit
H2SO4 đặc nóng ?


+Hãy viết phương trình phản ứng
minh họa cho từng quá trình chuyển
đổi trên ?


-u cầu 1-2 nhóm trình bày  nhận
xét . đưa ra đáp án chuẩn SGK/ 144
-như vậy giữa các chất hữu cơ có mối
liên hệ với nhau …


C2H5OH +O2 CH3COOH + H2O
-PTHH:


CH3COOH + C2H5OH 
CH3COOC2H5 + H2O


<i><b>Hoạt động 3: Bài tập (18’)</b></i>
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài


tập 1b SGK/ 144.


-Hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK/
144


Muốn phân biệt được 2 dung dịch
rượu etylic và axit axetic, ta phải dựa
vào tính chất hóa học đặc trưng của 2


chất. Vậy đó là những tính chất nào ?


-Hướng dẫn HS làm bài tập 4 SGK/
133 theo các bước:


+Bước 1: tìm mC và mH


+Bước 2: đặt công thức chung của A.
+Bước 3: lập tỉ lệ x, y = ?


Lưu ý: đề không cho khối lượng mol
của chất A, ta phải đi tìm - dựa vào tỉ
khối của A so với H2 là 23.


-Tóm lại để giải được bài tốn lập
CTHH của hữu cơ hữu cơ ta phải tiến
hành mấy bước chính ?


<i><b>-Thảo luận nhóm để giải bài tập 1b:</b></i>
CH2 = CH2 + Br2  CH2Br – CH2Br
nCH2 = CH2 (-CH2 – CH2- )n
<i><b>-Bài tập 2 SGK/ 144:</b></i>


HS dựa vào tính chất hóa học của rượu
etylic và axit axetic, nêu được:


+Dùng qùi tím: axit axetic làm qùi tím
hóa đỏ cịn rượu etylic khơng làm đổi
màu qùi tím.



+Dùng NaOH …
<i><b>-Bài tập 4: </b></i>
a. Ta coù: <i>mC</i>=


<i>m</i><sub>CO</sub><sub>2</sub>


44 . 12=


44


44 <i>.12=12(g)</i>


<i>mH</i>=


<i>mH</i><sub>2</sub><i>O</i>


18 . 2=


27


18 <i>.2=3(g)</i>


 <i>mO</i>=<i>mA−(mC</i>+<i>mH</i>)=23 −(12+3)=8(g)


Vậy A có 3 nguyên tố là: C ; H và O.
b. Đặt công thức chung của A: CxHyOz
Ta có:


<i>12 x</i>
12 =



<i>1 y</i>
3 =


<i>16 z</i>
8


<i>⇒ x : y : z=</i>12


12 :
3
1:


8


16=1:3 :0,5=2 :6 :1


 CTPT cuûa A có dạng: (C2H6O)n
Vì MA = 46n = 23.2 = 46  n = 1
Vậy CTPT của A là C2H6O


Men giaám


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (2’)</b>


-Học bài.


-Làm bài tập 3, 5 SGK/ 144
-Ôn tập – kiểm tra 1 tiết.



<b>E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAÏY:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Tuần: 29 Ngày soạn: ...
Tiết: 57


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


-Củng cố lại các kiến thức của benzen , etilen, axit axetic, rượu etylic .
-Vậng dụng thành thạo các dạng bài tập:


+Nhận biết .


+Viết PTHH của 1 số hợp chất hữu cơ.
+Tính hiệu suất của phản ứng .


<b>B.CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>1. Giáo viên : Đề kiểm tra 1 tiết</b></i>


<i><b>2. Học sinh: Ôn tập.</b></i>


<b>C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


-GV: Phát đề kiểm tra.
-HS: Làm bài kiểm tra.


<b>Đề</b>




<b>I. Phaàn I: TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )</b>


<i><b>Câu 1: Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp:</b></i>


<i><b>Câu 2: Hãy chọn cơng thức hóa học và hệ số thích hợp để điền vào chỗ </b></i>
<i><b>trống trong các câu sau:</b></i>


a. C6H6 + 3… … …  C6H12


b. CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + … … … + H2O
c. C2H5OH + … … …

C3H7COOC2H5 + … … … …
d. C2H4O2 + … … O2 2 CO2 + 2 … … … …


<b>II. Phần II: TỰ LUẬN ( 6 điểm )</b>


<i><b>Caâu 1: ( 2 điểm )</b></i>


<i><b>Hồn thành chuỗi biến đổi sau: </b></i>


CaC2  C2H2  C2H4  C2H5OH  Natri etylat


<b>A</b> <b>B</b>


a. Crắckinh dầu mỏ để


b. Benzen là chất lỏng không màu và
c. Etyl axetat là


d. Rượu etylic có cơng thức cấu tạo là



1. C2H5OH.


2. Rất độc.
3. Este


4. Diệt khuẩn.


5. Tăng thêm lượng xăng.
… …


t0


… … …


t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

 CH3COOH


<i><b>Câu 2: Có 3 chất lỏng chứa trong 3 bình khác nhau là: rượu etylic, axit </b></i>
axetic và benzen. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất trên.
<i><b>Câu 3: Cho 5,6 lít etilen (ở đktc) tác dụng với H</b></i>2O (có axit làm xúc tác) thu
được 9,2g rượu etylic .


a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính hiệu suất của phản ứng trên.


Hết!


<b>ĐÁP ÁN:</b>



<b>I. Phần I: TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )</b>


<i><b>Câu 1: (mỗi câu ghép đúng đạt 0,5 điểm)</b></i>


a – 5 b – 2 c – 3 d - 1


<i><b>Câu 2: (mỗi chỗ trống điền đúng CTHH và hệ số đạt 0,25 điểm)</b></i>


a. H2 ; Ni . c. C3H7COOH ; H2SO4 đặc ; H2O


b. CO2 d. 2 ; H2O


<b>II. Phần II: TỰ LUẬN ( 6 điểm )</b>


<i><b>Caâu 1: </b></i> 2,5 điểm ( Mỗi phương trình hóa học đúng đạt 0,5 điểm. Nếu thiếu
điều kiện mỗi phản ứng trừ 0,25 điểm)


CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2
CH  CH + H2  CH2 = CH2
CH2 = CH2 +H2O  C2H5OH


2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2


C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O


<i><b>Câu 2: 1,5 điểm (Mỗi chất nhận biết đúng đạt 0,5 điểm)</b></i>
-Dùng qùi tím để nhận biết axit axetic (qùi tím hóa đỏ)


-Cho 2 chất cịn lại tác dụng với kim loại Na, chỉ có rượu phản ứng với Na
(có khí thốt ra)



2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2
-Chất cịn lại là benzen.


<i><b>Câu 3: (2 điểm)</b></i>
- <i>n=</i> 5,6


<i>22, 4</i>=0 , 25(mol) (0,5 điểm)


C2H4 + H2O  C2H5OH (0,25 mol)


<i>nC</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>5</sub>OH=<i>nC</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>4</sub>=0 , 25(mol) (0,25 điểm)


<i>mC</i>2<i>H</i>5OH=0 , 25 . 46=11, 5(g) (0,5 điểm)
<i>H %=</i> 9,2


<i>11,5</i> . 100=80 % (0,5 điểm)


<b>D.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT KIỂM TRA:</b>


...


Pd,t0


Axit


Men giấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83></div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Tuần: 29 Ngày soạn: ...
Tiết: 58



<i><b>Baøi</b></i>


<i><b> 47:</b><b> </b></i>

<b>CHẤT BÉO</b>



<b>A. MỤC TIÊU: </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


-HS nắm được định nghĩa chất béo.


-HS nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng
dụng của rượu etylic.


-Viết CTPT của glixerol, công thức tổng quát của chất béo.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Viết được PTHH của phản ứng thuỷ phân chất béo ở dạng tổng qt.


<b>B.CHUẨN BỊ: </b>


1.GV: Mơ hình phân tử dạng đặc và dạng rỗng.


Hóa chất Dụng cụ


-Benzen hoặc dầu hỏa -Ống nghiệm và giá ống nghiệm .
-Dầu ăn ; H2O -Kẹp gỗ.


2.HS:



+Đọc bài 47 : Chất béo.


+Sưu tầm tranh ảnh của 1 số thực phẩm giàu chất béo.


<b>C.</b>HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Chất béo có ở đâu ? (3’)</b></i>
-Yêu cầu HS quan sát 1 số


tranh vẽ thực phẩm chứa chất
béo  trong thực tế, chất béo
thường có ở đâu ?


-Yêu cầu HS đọc SGK mục I.
-Giới thiệu chất béo còn được
gọi là lipit.


-Quan sát hình vẽ đã sưu
tầm được  ghi nhớ được: chất
béo có nhiều trong dầu ăn ,
trái cây và mỡ động vật.


<i><b>I. Chất béo có</b></i>
<i><b>ở đâu ?</b></i>


Chất béo có
nhiều trong mơ
mỡ động vật ;


trong 1 số quả
và hạt.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lý của chất béo (6’)</b></i>
-Hướng dẫn các nhóm làm


thí nghiệm theo các bước:
+Cho vào ống nghiệm 1: 3 –
4 ml nước.


+Cho vào ống nghiệm 2: 3 –
4 ml benzen (hoặc dầu hỏa).
+Nhỏ 1 vài giọt dầu ăn vào 2
ống nghiệm 1 và 2  lắc nhẹ
 Quan sát hiện tượng và nhận


-Hoạt động nhóm (2’)


Làm thí nghiệm  nêu hiện
tượng:


+Dầu ăn trong ống nghiệm 1
nổi lên trên mặt nước.


+Dầu ăn trong ống nghiệm 2
tan trong benzen.


Nhận xét:


Chất béo không tan trong và



<i><b>II. Chất béo có</b></i>
<i><b>những tính</b></i>
<i><b>chất vật lý</b></i>
<i><b>quan trọng</b></i>
<i><b>nào ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

xeùt.


-Dầu ăn không chỉ tan được
trong benzen mà còn tan
được trong nhiều dung môi
hữu cơ khác như: xăng, dầu
hỏa, …


? Vậy chất béo có những tính
chất vật lý quan trọng nào ?


nhẹ hơn nước nhưng tan
được trong benzen.


nhưng tan được
trong benzen,
dầu hỏa, xăng ,


<i><b>Hoạt động 3: Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào ? (8’)</b></i>
-Giới thiệu : khi đun chất béo


ở nhiệt độ và áp suất cao,


người ta thu được glixerol
(hay glixerin) có cơng thức
là:


C3H5(OH)3 và các axit béo
có cơng thức chung là : R –
COOH.


-Hãy viết phản ứng este của
axit béo và glixerol, từ đó dự
đốn công thức chung của
chất béo ?


 Hướng dẫn để HS rít ra cơng
thức hóa học chung của chất
béo là R – COOH


Với R có thể là: C17H35 - ;
C17H33 - ; C15H31 - , …


-Ở điều kiện thường dầu ăn
và mỡ động vật có đặc điểm
gì khác nhau ?


-Giải thích:


+Dầu ăn là chất béo lấy từ
thực vật chứa chủ yếu các
axit béo không no như:
C17H33-, C15H29 -, …



+Mỡ là chất béo lấy từ động
vật chứa chủ yếu các axit
béo no như: C17H35 -, C15H31 -,


-Vậy chất béo có thành phần


-Nghe GV giới thiệu và ghi
nhớ:


Chất béo -- > R-COOH +


Axit béo Glixerol
-Không yêu cầu HS viết
đúng phương trình hóa học
nhưng HS phải biết:


<i><b>+Chất béo là hỗn hợp nhiều</b></i>
<i><b>este của glixerol với các</b></i>
<i><b>axit béo.</b></i>


<i><b>+Công thức chung:</b></i>
<i><b>(RCOO)</b><b>3</b><b>C</b><b>3</b><b>H</b><b>5</b></i>


-Ở điều kiện thường, dầu ăn
ở dạng lỏng và mỡ động vật
ở dạng rắn.


-Nghe và ghi nhớ.



<i><b>III. Chất béo</b></i>
<i><b>có thành phần</b></i>
<i><b>và cấu tạo như</b></i>
<i><b>thế nào ?.</b></i>
-Chất béo là
hỗn hợp nhiều


este của


glixerol với các
axit béo.


-Cơng thức
chung:


(RCOO)3C3H5
Trong đó: R có
thể là: C17H35 -;
C17H33 - ;
C15H31 - , …


CH2 OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

và cấu tạo như thế nào ?


<i><b>Hoạt động 4: Chất béo có tính chất hóa học quan trọng nào ? (13’)</b></i>
-Giới thiệu: khi đun nóng các


chất béo với nước có axit làm


xúc tác thu được các axit béo
và glixerol.


 Giới thiệu phản ứng


 Phản ứng của chất béo với
nước khi đun nóng gọi là
phản ứng thủy phân.


-Giới thiệu: khi đun nóng
chất béo với dung dịch
NaOH, chất béo cũng bị thủy
phân  Vậy theo em sản phẩm
tạo thành là những chất nào ?
 Yêu cầu HS viết phương
trình phản ứng ?


-Hỗn hợp muối natri của các
axit béo là thành phần chính
của xà phịng. Vì vậy phản
ứng trên cịn gọi là phản ứng
xà phịng hóa.


<i><b>Bài tập : Hãy hoàn thành</b></i>
<i><b>các phương trình phản ứng</b></i>
<i><b>sau:</b></i>


a. (CH3COO)3C3H5 + NaOH
 ? + ?



b. (C17H35COO)3C3H5 + H2O 
? + ?


c. (C17H35COO)3C3H5 + ? 
C17H35COONa + ?


d. CH3COOC2H5 + ? 
CH3COOK + ?


-Nghe vaø ghi baøi:


(RCOO)3C3H5 + 3 H2O 
3RCOOH + C3H5(OH)3
(axit beùo) (glixerol)


-HS hoạt động theo nhóm
nhỏ để viết phương trình
phản ứng:


(RCOO)3C3H5+3NaOH 
3RCOONa + C3H5(OH)3
(muoái ) (glixerol)


-Thảo luận nhóm (3’) để
hồn thành bài tập trên.


a.(CH3COO)3C3H5 + 3NaOH


3CH3COONa+ C3H5(OH)3



b.(C17H35COO)3C3H5 + 3H2O




3C17H35COOH+C3H5(OH)3


c.(C17H35COO)3C3H5+3NaOH


3C17H35COONa +C3H5(OH)3


d. CH3COOC2H5 + KOH 


CH3COOK + C2H5OH


<i><b>IV. Chất béo</b></i>
<i><b>có tính chất</b></i>
<i><b>hóa học quan</b></i>
<i><b>trọng nào ?</b></i>
-Tác dụng với
nước:


(RCOO)3C3H5+ 3H2O 


3RCOOH + C3H5(OH)3


(axit béo) (glixerol)
Phản ứng trên
gọi là phản
ứng thủy phân.
-Tác dụng với


dung dịch
NaOH:


(RCOO)3C3H5+3NaOH 


3RCOONa + C3H5(OH)3


(muối ) (glixerol)
 Phản ứng trên
còn gọi là phản
ứng xà phịng
hóa.


<i><b>Hoạt động 5: Chất béo có ứng dụng gì ? (4’)</b></i>
-Theo em, chất béo có những


ứng dụng gì trong đời sống và
sản xuất ?


-Yêu cầu HS đọc nội dung
mục V SGK/ 146.


-Dựa vào những kiến thức
trong thực tế, HS nêu được :
+Chất béo dùng làm thực
phẩm.


+Chế tạo xà phòng, glixerol.


<i><b>V. Chất béo có</b></i>


<i><b>ứng dụng gì ?</b></i>


<i><b>Hoạt động 6: Củng cố (5’)</b></i>


Axit, t0


t0


Axit, t0
Axit, t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi bài tập 1,2
SGK/ 147


-Bài tập 1: d.
-Bài tập 2:


a. không tan ; tan.


b. thủy phân ; kiềm ; glixerol; các
muối của axit béo.


c. thủy phân ; xà phòng hóa.


<b>D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ (2’)</b>


-Làm bài tập 4,5 SGK/147.
-Xem bài 48 SGK/ 148


<b>E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Tuần: 30 Ngày soạn: ...
Tiết: 59


<i><b>Bài 48</b><b> : </b></i>

<b>LUYỆN</b>

<b>TẬP:</b>



<b>RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO.</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


Giúp HS :Củng cố những kiến thức cơ bản về rượu etylic, axit axetic
và chất béo.


<i><b>2.Kó năng:</b></i>


Rèn luyện kó năng giải một số dạng bài tập.


<b>B.CHẨN BỊ.</b>


1.GV:


 Hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn HS hoạt động.
 Bảng SGK/ 148


2.HS:


+Ôn tập lại những kiến thức đã học về rượu etylic, axit axetic và chất béo.
+Kẻ bảng SGK/ 148 vào vở bài tập.



+Làm bài tập SGK/ 148,149


<b>C.</b>HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (15’)</b></i>
-Yêu cầu HS nhớ lại: CTCT và


tính chất vật lý và hóa học của:
rượu etylic, axit axetic và chất
béo để hoàn thành bảng SGK/
148


-Thảo luận nhóm (5’) để hồn thành bảng
SGK/ 148


<b>Cơng thức cấu tạo</b> <b>Tính chất vật lý </b> <b>Tính chất hóa học</b>


Rượu etylic CH3 – CH2 - OH


-Là chất lỏng, tan vơ
hạn trong nước, nhẹ
hơn nước.


-Hịa tan được nhiều
chất khác


-Tác dụng với oxi.


-Tác dụng với Na.
-Tác dụng với axit
axetic


Axit axetic CH3 - COOH


-Là chất lỏng, tan vơ
hạn trong nước, có vị
chua


-Có tính chất của axit.
-Tác dụng với rượu.


Chất béo (RCOO)3C3H5


-Nhẹ hơn nước, không
tan trong nước nhưng
tan được trong benzen,
dầu hỏa, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

minh họa cho từng tính chất hóa
học của các hợp chất hữu cơ
trên ?


*C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O


2C2H5OH + 2Na  C2H5ONa + H2


*CH3COOH+NaOHCH3COONa +H2O



2CH3COOH +CuO(CH3COO)2Cu + H2O


2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2


2CH3COOH+Na2CO32CH3COONa+CO2 + H2O


* CH3COOH+C2H5OH  CH3COOC2H5+H2O


(RCOO)3C3H5+3H2O3RCOOH+C3H5(OH)3


(RCOO)3C3H5+3NaOH3RCOONa+C3H5(OH)3


<i><b>Hoạt động 3: Bài tập (18’)</b></i>
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm


làm bài tập 2 SGK/ 148:


<i><b>Tương tự chất béo, etyl axetat</b></i>
<i><b>cũng có phản ứng thủy phân</b></i>
<i><b>trong dung dịch axit và dung</b></i>
<i><b>dịch kiềm. Hãy viết phương</b></i>
<i><b>trình phản ứng xảy ra khi đun</b></i>
<i><b>etyl axetat với dung dịch HCl,</b></i>
<i><b>dung dịch NaOH.</b></i>


-Dựa vào những tính chất hóa
học đã học của các chất : rượu
etylic, axit axetic và chất béo.
Hãy thảo luận nhóm để hồn
thành bài tập 3 SGK/ 149



<i><b>* Hướng dẫn:</b></i>
Chú ý:


+ Thành phần phân tử của các
chất tạo thành sau phản ứng.
+ Điều kiện của mỗi phản ứng.
-Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách
giải bài tập 4 SGK/ 149


<i><b>*Hướng dẫn: Dựa vào tính chất</b></i>
hóa học đặc trưng của từng chất,
để phân biệt.


-Yêu cầu HS làm bài tập 6 SGK/
149


<i><b>-HS lên bảng sửa bài tập 2:</b></i>


+Phản ứng của etyl axetat với dung dịch
HCl.


CH3COOC2H5 + H2O  CH3COOH + C2H5OH


+Phản ứng của etyl axetat với dung dịch
NaOH.


CH3COOC2H5+NaOH CH3COONa+ C2H5OH


-Thảo luận nhóm  kết quả:


<i><b>Bài tập 3: </b></i>


a. Na ; C2H5ONa
b. O2 ; H2O
c. K hay KOH
d. C2H5OH ; H2O


e. Na2CO3 ; CH3COONa ; H2O


f. Mg ( hay kim loại đứng trước hiđro)
h. dd kiềm ; glixerol


<i><b>Bài tập 4: </b></i>


-Dùng qùi tím: axit axetic làm qùi tím
chuyển thành màu đỏ.


-Dùng nước:


+Rượu etylic tan vô hạn trong nước.


+Chất béo không tan trong nước và nổi
trên mặt nước.


<i><b>Bài tập 6 SGK/ 149:</b></i>
Đọc và tóm tắt đề bài:


H2SO4 đặc , t0


Axit , t0



t0


HCl, t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>*Hướng dẫn:</b></i>


+Bước 1: dựa vào công thức tính
độ rượu hãy tính thể tích rượu
etylic nguyên chất thu được ?
+Bước 2: dựa vào khối lượng
riêng và thể tích rượu etylic
nguyên chất  tìm khối lượng
rượu etylic nguyên chất thu được
?


+Bước 3: viết phương trình hóa
học.  tìm lượng axit axetic theo
phản ứng.


+Bước 4: dựa vào hiệu suất của
quá trình lên men  tìm khối
lượng axit thực tế thu được ?
+Bước 5: tìm khối lượng giấm
ăn khi pha loãng (4%).


Câu hỏi gợi ý:


? Hãy viết công thức tính độ
rượu



? Viết cơng thức tính khối lượng
riêng  tính khối lượng và số mol
rượu etylic nguyên chất ?


? Tìm khối lượng axit axetic
theo lí thuyết:


? Hãy viết cơng thức tính hiệu
suất của phản ứng


 Tính khối lượng axit axetic thực
tế thu được ?


Cho <i>V</i>hh=10(l); D<i>r</i>=0,8 g /cm


3
Hlên men =92% ; độ rượu = 80
H pha lỗng giấm = 4%


Tìm a. m axit axetic = ?
b. m giấm = ?
Độ rượu = .100  Vr =
Vậy:


V rượu etylic nguyên chất == 0,8(l)=800(ml)
m rượu etylic nguyên chất = 0,8.800 = 640 (g)
m rượu etylic nguyên chất ¿640<sub>46</sub> =13 ,9 (mol)
PTHH:



C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O
Theo phương trình:


<i>n</i>CH3COOH=<i>nC</i>2<i>H</i>5OH=13 , 9(mol)


 <i>m</i>CH<sub>3</sub>COOH=13 , 9 .60=834 (g)
H% = .100%


<i>m</i>CH3COOH=


<i>m</i><sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>COOH</sub><sub>(lt )</sub>


100 % <i>. H %=</i>


834


100 <i>. 92=767 , 28(g)</i>


<b>D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (2’)</b>


-Bài tập 6 khơng bắt buộc HS phải giải ra kết quả ngay tại lớp – chỉ yêu cầu
HS nắm các bước giải.


-Làm bài tập 1, 5, 7 SGK/ 148,149
-Đọc bài 49 SGK / 150


+ Ơn lại tính chất hóa học của rượu etylic và axit axetic.
+ Kẻ sẵn bản tường trình ở nhà.


<b>E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:</b>



...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Tuần: 30 Ngày soạn:...
Tiết: 60


<i><b>Bài 49</b><b> : </b></i>

<b>THỰC HÀNH:</b>



<b>TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT </b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


-Củng cố những hiểu biết về tính chất hóa học của rượu etylic và axit
axetic .


-Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thực hành hóa học.


-Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hóa học.


<b>B.CHUẨN BỊ: </b>
<i><b>1. Giáo viên : </b></i>


Hóa chất Dụng cụ


-CuO; CaCO3 ; Zn -Ống nghiệm và giá ống nghiệm .
-Qùi tím ; H2SO4 đặc -Đèn cồn, que đóm, quẹt diêm.


-C2H5OH ; CH3COOH -Ống vuốt nhọn, ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh.



<i><b>2. Học sinh: </b></i>


-Ơn lại bài: tính chất hóa học của rượu etylic và axit axetic .
-Kẻ bản tường trình vào vở:


STT Tên thí nghiệm Hóa chất Hiện tượng PTPƯ - Giải thích
01


02
03


<b>C. </b>HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra những kiến thức có liên quan đến bài (10’)</b></i>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và thiết bị thí


nghiệm.


-u cầu HS trả lời các câu hỏi sau:


+Axit axetic có tính chất hóa học như thế
nào ?


+Nêu đặc điểm của sản phẩm thu được ?


-Nhóm trưởng cùng kiểm tra sự
chuẩn bị của các bạn và báo cáo


cho GVBM.


-Nhớ lại bài học để trả lời những
câu hỏi của GV.


<i><b>Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (23’)</b></i>
-HD HS làm thí nghiệm về tính chất hóa


học của axit axetic:
*Đổi màu giấy qùi tím .
*Tác dụng với kim loại Zn.
*Tác dụng với oxit bazơ CuO.
*Tác dụng với muối CaCO3.


 Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm,


<i><b>1. Thí nghiệm 1: tính axit của</b></i>
<i><b>axit axetic .</b></i>


-HS làm thí nghiệm theo nhóm;
quan sát hiện tượng  ghi vào giấy
nháp.


<i><b>Nhận xét:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

ghi lại hiện tượng  nhận xét và viết phương
trình hóa học của phản ứng ?


-HD HS lắp ráp dụng cụ như hình vẽ SGK/
141 và làm thí nghiệm theo các bước:


+Cho rượu etylic và axit axetic vào ống
nghiệm 1, thêm ít axit H2SO4 đặc làm xúc
tác.


+Đặt ống nghiệm 2 vào cốc đựng nước.
+Đun nóng ống nghiệm 1 trên ngọn lửa
đèn cồn Sản phẩm tạo thành dẫn qua ống
nghiệm 2.


Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và nhận
xét: màu sắc, mùi của chất tạo thành.


Viết phương trình hóa học của phản ứng
xảy ra ?


màu đỏ.


+Axit axetic tác dụng với kim loại
Zn: có bọt khí thốt ra.


+Axit axetic tác dụng với CuO:
dung dịch sau phản ứng có màu
xanh.


+Axit axetic tác dụng CaCO3: có
bọt khí thốt ra.


<i><b>2.Thí nghiệm 2: phản ứng của</b></i>
<i><b>rượu etylic với axit axetic </b></i>



-Tiến hành thí nghiệm theo nhóm
ghi lại hiện tượng: Trong ống
nghiệm 2 có chất lỏng màu vàng
nhạt được tạo thành , không tan
trong nước và nổi trên mặt nước.


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bản tường trình (12’)</b></i>
-Hướng dẫn HS thu hồi hóa chất và thu don


dụng cụ thí nghiệm.


-u cầu HS làm bản tường trình vào vở.
-Thu vở HS chấm bài thực hành.


-Thu hồi hóa chất và thu dọn
phòng thực hành.


-Hồn thành bản tường trình theo
mẫu đã kẻ sẵn.


<b>D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)</b>


-Đọc bài 50 : glucozơ.


<b>E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Tuần: 31 Ngày soạn:...
Tiết: 61


<i><b>Baøi</b></i>



<i><b> 50:</b><b> </b></i>

<b>GLUCOZƠ</b>



<b>A. MỤC TIÊU: </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


-HS nắm được cơng thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng
dụng của glucozơ.


<i><b>2. Kó năng:</b></i>


-Viết được sơ đồ phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men của glucozơ


<b>B.CHUẨN BỊ: </b>


1.GV: Sưu tầm tranh ảnh của 1 số trái cây (động vật và con người) chứa
nhiều glucozơ.


Hóa chất Dụng cụ


-Glucozơ ; H2O -Ống nghiệm và giá ống nghiệm .
-Dd AgNO3 ; dd NH3. -Kẹp gỗ, đèn cồn, cốc thuỷ tinh.
2.HS: Đọc bài 51 : Glucozơ


<b>C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


*Giới thiệu:


-Gluxit là tên gọi chung của một nhóm các hợp chất hữu cơ thiên nhiên, có


CT chung là: Cn(H2O)m .


-Gluxit tiêu biểu và quan trọng nhất là glucozơ. Vậy glucozơ có tính chất và
ứng dụng gì ?


<i><b>-Cơng thức phân tử : C</b><b>6</b><b>H</b><b>12</b><b>O</b><b>6</b></i>. Phân tử khối : 180.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của glucozơ . (4’)</b></i>
-Yêu cầu HS quan sát 1 số


tranh vẽ một số lồi cây (có
quả chín) chứa nhiều
glucozơ; Trong tự nhiên,
glucozơ thường có nhiều ở
đâu ?


-Glucozơ có nhiều trong quả
chín đặc biệt là quả nho.
Ngoài ra trong máu - cơ thể
động vật (kể cả con người)
cũng có nhiều glucozơ.


-Qua những kiến thức em vừa
học, em có thể rút ra kết luận
gì về trạng thái tự nhiên của


-Quan sát hình vẽ  ghi nhớ
được: glucozơ có nhiều trong


quả chín.


-Nghe và ghi nhớ.


Kết luận:


<i><b>Glucozơ có nhiều trong quả</b></i>
<i><b>chín, trong cơ thể người và</b></i>
<i><b>động vật.</b></i>


<i><b>I. Trạng thái</b></i>
<i><b>tự nhiên.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

glucozơ ?


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lý của glucozơ. (6’)</b></i>
-Hướng dẫn các nhóm làm thí


nghiệm theo các bước:


+Cho vào ống nghiệm 1: một
ít glucozơ  Hãy quan sát trạng
thái và màu sắc của
glucozơ ?


+Cho vào ống nghiệm 1 một
ít nước, lắc nhẹ.  Hãy nhận
xét về khả năng hịa tan của
glucozơ trong nước ?



-Glucozơ có nhiều trong quả
chín  Vậy theo em glucozơ có
vị gì ?


? Vậy glucozơ có những tính
chất vật lý quan trọng nào ?


-Hoạt động nhóm (2’)


Làm thí nghiệm  nêu hiện
tượng:


+Glucozơ là chất rắn, kết
tinh, màu trắng.


+Glucozơ dễ tan trong nước.


-Glucozơ có vị ngọt –
thường được gọi là đường
glucozơ.


Nhận xét:


<i><b>Glucozơ là chất rắn kết tinh,</b></i>
<i><b>khơng màu, vị ngọt, dễ tan</b></i>
<i><b>trong nước.</b></i>


<i><b>II. Tính chất</b></i>
<i><b>vật lý .</b></i>



Glucozơ là chất
rắn kết tinh,
không màu, vị
ngọt, dễ tan
trong nước.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của glucozơ. (20’)</b></i>
-Đặt vấn đề: glucozơ có


những tính chất hóa học như
thế nào ?  Giới thiệu phản
ứng


*Để tìm hiểu tính chất hóa
học của glucozơ, chúng ta
cùng nghiên cứu thí nghiệm
sau:


-Giới thiệu dụng cụ và hóa
chất.


-Tiến hành làm thí nghiệm
theo các bước:


+Cho vài giọt dung dịch NH3
vào ống nghiệm 2 ; nhỏ thêm
vài giọt dung dịch AgNO3 
lắc nhẹ.


+Thêm tiếp dung dịch


glucozơ vào ống nghiệm 2
đun nóng nhẹ trên ngọn lửa


-HS quan sát thí nghiệm
biểu diễn của GV và nêu
hiện tượng:


Khi đun nóng ống nghiệm 2 
dung dịch trong ống nghiệm
chuyển thành màu đen và có
chất màu xám bạc bám vào
bên ngồi. Điều này chứng
tỏ có phản ứng hóa học xảy


<i><b>III. Tính chất</b></i>
<i><b>hóa học .</b></i>


<i><b>1. Phản ứng</b></i>


<i><b>oxi</b></i> <i><b>hóa</b></i>


<i><b>glucozơ</b></i>


-Thí nghiệm:
SGK/ 151


-PTHH:


C6H12O6(dd) +
Ag2O(dd)



C6H12O7 (dd) +
2Ag (r)


Phản ứng trên
gọi là phản
ứng tráng
gương.


NH3, t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

đèn cồn.


 Yêu cầu HS quan sát và
nhận xét ?


-Theo em chất màu xám bạc
bám trên thành ống nghiệm
là chất gì ?


-Ngồi kim loại Ag, sau phản
ứng còn sinh thêm chất mới ở
dạng dung dịch là axit
gluconic có cơng thức là
C6H12O7 .


Vậy sản phẩm tạo thành sau
phản ứng là những chất nào ?
Giải thích: khi cho dung dịch
AgNO3 vào ống nghiệm đựng


dung dịch NH3 tạo ra một
<i><b>phức chất rất phức tạp vì vậy</b></i>
<i><b>để đơn giản trong phản ứng</b></i>
<i><b>người ta viết dưới dạng Ag</b><b>2</b><b>O</b></i>


<i><b>với xúc tác là NH</b><b>3</b><b>, t</b><b>0</b><b>.</b></i>


 Yêu cầu HS viết phương
trình phản ứng ?


-Trong phản ứng này
C6H12O6<i><b> bị oxi hóa thành</b></i>
C6H12O7. Phản ứng trên được
dùng để tráng nên còn gọi là
phản ứng tráng gương và đây
là phản ứng dùng để nhận
biết glucozơ với nhiều loại
hợp chất hữu cơ khác.


-Người ta thường sản xuất
rượu etylic bằng mấy cách ?


-Vậy theo em người ta có thể
điều chế rượu etylic từ
glucozơ được không ? Nếu có
phản ứng xảy ra thì phải có
điều kiện gì ?


Nên phản ứng trên cịn gọi là
ra.



-Chất màu xám bạc bám
trên thành ống nghiệm là
kim loại Ag.


-Sản phẩm là: Ag vaø
C6H12O7


PTHH:


C6H12O6(dd) + Ag2O(dd)
C6H12O7 (dd) + 2Ag (r)


-Rượu etylic thường được
sản xuất theo 2 cách chính:
+Từ tinh bột hoặc đường.
+Từ etilen.


-Người ta có thể điều chế
rượu etylic từ glucozơ nhưng
cần phải có men rượu.


PTHH:


<i><b>2. Phản ứng</b></i>
<i><b>lên men rượu.</b></i>
PTHH:


C6H12O6(dd) 
2C2H5OH(dd) +


2CO2 (k)


NH3, t0


Men rượu
300<sub> - 32</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

phản ứng lên men rượu.


Yêu cầu HS viết PTHH của
phản ứng trên  nhận xét ?
*Lưu ý: các quá trình trên
đều diễn ra dười sự tác dụng
của các enzim khác nhau có
trong men rượu.


C6H12O6  2C2H5OH +
2CO2


<i><b>Hoạt động 5: Glucozơ có ứng dụng gì ? (4’)</b></i>
-u cầu HS quan sát hình


vẽ SGK/ 152  nêu những ứng
dụng của glucozơ mà em biết
?


-Trong đời sống của con
người và động vật glucozơ là
chất dinh dưỡng rất quan
trọng.



-Ứng dụng của glucozơ:
+Pha huyết thanh.
+Sản xuất vitamin C.


+Tráng ruột phích, tráng
gương.


<i><b>IV. Glucozơ có</b></i>
<i><b>ứng dụng gì ?</b></i>
-Glucozơ là


chất dinh


dưỡng quan


trọng của


người và động
vật.


-Glucozơ được
dùng để tráng
gương, tráng
phích.


<i><b>Hoạt động 6: Củng cố (5’)</b></i>
<i><b>Bài tập: Hãy trình bày phương pháp</b></i>


<i><b>hóa học để phân biệt: glucozơ ; axit</b></i>


<i><b>axetic và rượu etylic.</b></i>


Hướng dẫn: để phân biệt được 3 chất
trên ta phải dựa vào những tính chất
hóa học đặc trưng của từng chất. Vậy
đó là những tính chất gì ?


 u cầu HS thảo luận nhóm để hồn
thành bài tập trên.


-Thảo luận nhóm (2’)


Glucozơ; Axit axetic; Rượu etylic


Axit axetic Glucozơ; rượu etylic


Glucozô R.etylic


<b>D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ (5’)</b>


-Yêu cầu HS đọc bài tập 4 SGK/ 152 và tóm tắt
Hướng dẫn:


+Hãy xác định dạng bài tốn của bài tập trên ?
+Viết cơng thức tính hiệu suất của phản ứng ?


+Số mol glucozơ tính được theo PTHH là số mol thực tế thu được hay số mol
lí thuyết ?


+Qùi tím



Qùi tím  đỏ Khơng có hiện tượng


+AgNO3/NH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

(HS phải hiểu được đó là số mol thực tế thu được vì số mol đó tìm được dựa
vào lượng khí CO2 đề bài đã cho)


+Vậy lượng glucozơ cần tính chính là lượng lí thuyết .  Dựa vào cơng thức
tính hiệu suất hãy tìm cơng thức tính lượng lí thuyết của glucozơ ?


-Làm bài tập 2,3,4 SGK/152.
-Xem bài 51 SGK/ 153, 154


<b>E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×