Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giao an lop 5 Tuan 31Chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.15 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 31</b></i>






<i><b>Thứ Hai</b></i>

<i><b> </b></i> <i>Ngàysoạn: 09/4/2010</i>


<i> </i> <i>Ngày dạy: 12/4/2010</i>


<i><b>Tập đọc</b></i>



<b>CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.


- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc
lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>A. Bài cũ: Kiểm tra 2 học sinh </b>


<b>? Chiếc áo dài đóng vai trị như thế nào trong</b>


trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?


<b>? Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ</b>



mặc áo dài?


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


- 1 học sinh đọc đoạn 1  2 và trả lời
- 1 học sinh đọc đoạn 3  4 và trả lời


<b>B. Bài mới : Giới thiệu</b>


<b>- Hoạt động 1 : Luyện đọc (12’)</b>


<b>* Giáo viên gọi 1 học sinh đọc </b> - Học sinh đọc toàn bài, lớp đọc thầm


- Giáo viên đưa tranh minh hoạ lên và giới thiệu
về tranh


- Học sinh quan sát và lắng nghe


<b>* Học sinh đọc đoạn nối tiếp </b>


- Giáo viên chia đoạn


<b>Lần 1 : Giáo viên gọi học sinh đọc + luyện đọc từ</b>


khó: Ba Chẩn, truyền đơn, quảng cáo, thấp thỏm,
hớt hải


- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK
- 3 HS đọc nối tiếp



- 3 HS đọc phát âm


<b>Lần 2 : HS đọc + giải nghĩa từ khó.</b>
<b>Lần 3 : HS đọc trong nhóm </b>


- GV đọc mẫu


- 3 HS đọc nối tiếp nhắc từ chú giải
- HS đọc trong nhóm đơi


- HS nghe


<b>Họat động 2 : Tìm hiểu bài (12’)</b>


GV nêu câu hỏi


<b>Câu 1 : Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị</b>


Út là gì ?


HS đọc thầm đoạn 1
Rải truyền đơn


<b>Câu 2 : Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi</b>


hộp khi nhận công việc đầu tiên ?


<b>Câu 3 : Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết</b>


truyền đơn ?



HS đọc thầm đoạn 2


 Chị Út cứ bồn chồn thấp thỏm, ngủ không
yên, nửa đêm dậy nghĩ cách giấu truyền đơn
 Khoảng 3giờ sáng chị đã đi bán cá ... cũng
vừa sáng tỏ.


<b>Câu 4: Vì sao chị Út muốn được thoát ly ? </b>


GV chốt ý , GV hỏi : ? Bài văn nói gì ?
(GV ghi nội dung chính bài)


HS đọc thầm đoạn 3


 Vì chị Út yêu nước ham hoạt động muốn làm
thật nhiều việc cho cách mạng.


 Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một
phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng
góp cơng sức cho cách mạng.


<b>Họat động 3 :Đọc diễn cảm (6’) </b>


GV treo bảng phụ (ghi đoạn 1)
- GV đọc mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gv cho HS thi đọc


- GV nhận xét khen những HS đọc hay



<b>Họat động 4: Củng cố dặn dò </b>


- GV nhận xét tiết học


- Dặn dò : Chuẩn bị bài sau : Bầm ơi (130)


- 1 số HS thi đọc . Lớp nhận xét
- 3 HS nhắc lại nội dung chính


<i><b>--- </b></i>



<i><b>Tốn</b></i>



<b>PHÉP TRỪ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>Giúp HS:</b></i>


- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên,các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của
phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn.


- HS biết cẩn thận trong tính tốn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ ghi tóm tắt như SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


Giới thiệu.


<b>Hoạt động 1: Ôn tập phép trừ và tính chất (6’)</b>


- GV dán phép tính:


a - b = c


+ Em hãy nêu các thành phần của phép tính?
+ (a + b) cịn được gọi là gì?


(GV ghi bảng) - HS trả lời.


GV ghi:
a – a = ...
a – 0 = ...


- HS điền vào chỗ chấm.
- GV yêu cầu HS phát biểu thành lời.


<b>Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập (30’)</b>


<b>Bài tập 1:</b> - 1HS đọc yêu cầu BT1.


- Yêu cầu HS giải thích bài mẫu. - Bài tập 1.
- GV nhắc HS thực hiện phép tính làm theo


mẫu. - 2 HS lên bảng làm bài 1a.



- HS lớp nhận xét.
- GV nhận xét.


- GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi bài mẫu


rồi làm. - 3 HS lên bảng làm bài 1b. - HS làm vào vở.
- HS nhận xét bài làm.
- GV nhận xét, chốt ý.


- Yêu cầu HS giải thích bài mẫu. - 2 HS lên bảng.
- Lớp làm vở.


- GV nhận xét. - HS chữa bài.


- Cho HS nêu quy tắc trừ 2 số thập phân.


<b>Bài tập 2:</b> - 1HS đọc đề bài tập 2.


- Gv viết đề lên bảng.


- Yêu cầu HS xác định thành phần chưa biết
trong các phép tính và nêu cách tìm.


- 2 HS lên bảng.
- Lớp làm vào vở.
- HS nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét.


<b>Bài tập 3:</b> - 1HS đọc đề bài tập 3.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS lớp làm vở.
- HS nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét kết quả.


<b>Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (2’)</b>


- Gv treo bảng phụ yêu cầu HS đọc.


- Dặn học sinh về vừa ôn lại quy tắc và tính chất của phép trừ. Chuẩn bị ôn tập phé cộng và
phép trừ để làm bài luyện tập (160).




<i><b>---Chính tả </b></i>



<b>TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Nghe - viết đúng chính tả bài Tà Áo Dài Việt Nam.


- Viết hoa đúng tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương.
- Có ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng phụ ghi nội dung BT 2


- 2 phiếu ghi các từ in nghiêng ở BT3 để tham gia trò chơi tiếp sức



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>1.Bài cũ : (4’) </b>


- GV đọc các từ ngữ: Huân chương Sao Vàng ,
Huân chương Quân công, Huân chương lao động
- GV nhận xét


- 2 GV lên bảng viết
- Lớp viết vào nháp


<b>2.Bài mới : Giới thiệu </b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết (22’) </b>
<b>Bước 1: Hướng dẫn chính tả </b>


- GV đọc lần 1 - Cả lớp theo dõi trong SGK


? Đoạn văn kể điều gì ? <sub> Kể về đặc điểm của hai loại áo dài của Việt</sub>
Nam


- GV lưu ý những từ ngữ dễ viết sai: sống lưng,
vạt áo, buộc thắt, cổ truyền.


<b>Bước 2: Gv đọc chậm để HS viết</b> - HS viết chính tả vào vở


<b>Bước1: Chấm chữa bài </b>


- GV đọc lại tồn đoạn chính tả
- GV chấm 5 - 7 bài



- HS soát lỗi
- HS đổi vở chấm
- GV nhận xét chung


<b>Hoạt động 2: HS làm BT (10’) </b>


<b>Bài tập 1 </b> - 1 HS đọc BT 1. Lớp theo dõi trong SGK
- GV treo bảng phụ lần lượt gọi 3 HS - 3 HS lên bảng làm bài tập 1a, b, c


- Lớp làm bài vào vở nháp
- HS trình bày kết quả
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. - Lớp nhận xét


<b>Bài tập 3 </b>


- GV dán hai phiếu lên bảng . Sau đó GV tổ chức
HS thi tiếp sức.


- 1 HS đọc đề BT 3 - Lớp đọc thầm.
- HS chia làm hai nhóm (mỗi nhóm 8 HS)
Khi có lệnh của GV, các em nối tiếp nhau lên


ghi 1 danh hiệu hoặc 1 giải thưởng, 1 huy
chương nhóm nào làm nhanh, đúng là nhóm đó
thắng.


- Các nhóm bắt đầu thi tiếp sức
- Lớp nhận xét


- GV nhận xét - khen nhóm làm đúng nhanh chốt


lại kết quả đúng.


<b>Họat động 3: Củng cố dặn dò </b>


- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS ghi nhớ cách viết tên cácdanh hiệu,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

giải thưởng và huy chương. Học thuộc lòng bài
thơ Bầm ơi cho tiết chính tả sau (137)




<i><b>---Thứ Ba</b></i>

<i><b> </b></i> <i>Ngàysoạn: 09/4/2010</i>


<i> </i> <i> Ngày dạy: 13/4/2010</i>


<i><b>Toán</b></i>



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết vận dụng kĩ nămg cộng, trừ trong thực hành tính và giải tốn.
- Rèn tính nhanh nhạy, cẩn thận.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



Giới thiệu.


<b>Hoạt động 1: Thực hành ôn luyện (35’)</b>


<b>Bài tập 1:</b> - 1 HS đọc đề bài tập 1.


- 3 HS lên bảng làm bài 1a.
- Lớp làm vở.


- GV nhận xét. - HS chữa bài.


- 2 HS lên bảng làm bài 1b.
- Lớp làm vở.


- GV nhận xét. - HS nhận xét.


<b>Bài tập 2:</b> - 1HS đọc yêu cầu BT2.


- 4HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.


- GV nhận xét. - HS nhận xét chữa bài.


<i><b>Bài tập 3: (HS khá, giỏi)</b></i> - 1HS đọc đề.


- Yêu cầu HS tóm tắt đề tốn.
- HS lên bảng giải.


- Lớp làm vào vở.


- GV nhận xét.


<b>Cách 2: </b>


Số tiền chi tiêu chiếm số phần trăm tiền lương
là:


3/5 + ¼ = 17/ 20 = 0,85 = 85 %


Số tiền dành dụm chiếm số phần trăm là:
100 % - 85 % = 15 %


b, Nếu số tiền lương một tháng là 4 triệu thì
số tiền dành dụm là :


4 000000 :100 x 15 = 600000 ( đồng)
Đáp số: a, 15 %


b, 600000 đồng


- HS nhận xét.


<b>Giải:</b>


<b>Cách 1: a, Phân số chỉ số tiền dàng dụm</b>


của gia đình đó là:
1 – (3/5 + ¼) = 13/ 20


số tiền dành dụm chiếm số phần trăm tiền


lương là:


13 : 20 = 0,15 = 15 %


b, Nếu số tiền lương một tháng là 4 triệu thì
số tiền dành dụm là :


4 000000 :100 x 15 = 600000 ( đồng)
Đáp số: a, 15 %


b, 600000 đồng


<b>Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (2’)</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà ơn tập cách tính tỉ số phần trăm của 2 số và tìm giá trị phần trăm của 1 số cho trước.
Chuẩn bị bài phép nhân (161).




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


Sau bài học, HS biết:


- Điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Trị.


- Tiềm năng – Tài nguyên – Khoáng sản của tỉnh Quảng Trị.
- Có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá của quê hương.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>? Trên Trái Đất có những đại dương nào? Đại dương nào lớn nhất?</b>
<b>B. Bài mới</b>


<i>1. Giới thiệu bài</i>


- HS xác định vị trí của Quảng Trị trên bản đồ Hành chính Việt Nam.
- GV giới thiệu bài.


<i>2. Điều kiện tự nhiên.</i>
a/. Vị trí địa lí.


- HS quan sát bản đồ, thảo luận câu hỏi:


<b>? Quảng Trị giáp với những tỉnh nào? Phía nào giáp với Biển Đơng?</b>


- HS trả lời kết hợp chỉ bản đồ.


- GV kết luận và giới thiệu diện tích đất tự nhiên của tỉnh Quảng Trị: 474 573,7 ha.
b/. Địa hình


<b>? Địa hình Quảng Trị có đặc điểm gì?</b>



- Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, đồi núi chiếm diện tích lớn.


<b>? Hãy kể tên một số con sông của Quảng Trị mà em biết.</b>
<b>? Nơi em ở là đồng bằng hay vùng đồi núi?</b>


c/. Khí hậu.


<b>? Em có nhận xét gì về khí hậu của tỉnh Quảng Trị?</b>


- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa…


<i>3. Tiềm năng – Tài nguyên – Khoáng sản</i>


a/. Tài nguyên đất


<b>? Đất ở Quảng Trị được chia thành những loại nào?</b>


- HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi


- GV kết luận: Đất ở Quảng Trị được chia thành 3 nhóm, đó là: cồn cát và đất cát ven biển;
đất phù sa; đất Feralít.


<b>? Nơi em ở thuộc nhóm đất nào? (Feralít).</b>


b/. Tài nguyên rừng


- GV giới thiệu cho HS về thực trạng rừng ở Quảng Trị.
c/. Tài nguyên biển.


<b>? Quảng Trị có những bãi tắm nào? Có những cảng biển nào?</b>


<b>? Nêu vai trò của biển đối với đời sống của nhân dân Quảng Trị.</b>


d/. Tài nguyên khoáng sản.


- GV giới thiệu các loại khống sản có ở Quảng Trị để HS nắm.


<b>C. Củng cố, dặn dò</b>


<b>? Qua bài học này, em biết được điều gì về Quảng Trị?</b>


- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà ôn bài, tìm hiểu về dân số Quảng Trị để phục vụ cho tiết học
sau.




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.


- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong 3 câu tục ngữ ở BT2 (BT3).
- HS khá, giỏi đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- 2 tờ giấy kẻ ngang bảng nội dung BT1a
- 4 tờ giấy lớn để HS làm BT 3


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1, Bài cũ: (4’) </b>



Kiểm tra 3 HS


1. Tìm ví dụ có sử dụng dấu phẩy ngăn cách
trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ


2. Tìm vị trí có sử dụng dấu phẩy ngăn cách các
vế câu.


3. Tìm vị trí có dùng dấu phẩy ngăn cách các
chức vụ đồngchức trong câu.


- GV nhận xét ghi điểm


- 1 HS nêu ví dụ
- 1 HS nêu ví dụ
- 1 HS nêu ví dụ


<b>2, Bài mới : Giới thiệu </b>


<b>Hoạt động 1: HS làm bài tập 1 (10’) </b> - 1 HS đọc BT 1
- Gv treo 2 tờ giấy kẻ nội dung BT 1a


Anh hùng Có tài năng, khí phách. . .
Bất khuất Không chịu khuất phục
Trung hậu Chân thành và tốt bụng. . .
Đảm đang Biết gánh vác, lo toan. .


- Lớp theo dõi SGK
- 2 HS lên bảng làm


- Lớp làm vào vở nháp
- HS trình bày kết quả
- Lớp nhận xét


- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng


Câu b/ Những từ chỉ phẩm chất kháccủa phụ nữ
Việt Nam


- GV nhận xét


- HS nêu miệng
- Lớp nhận xét


<b>Hoạt động 2: HS làm BT 2 (10’) </b> - 1 HS đọc đề BT 2
- Lớp theo dõi trong SGK
- HS làm bài cá nhân
- 1 số HS phát biểu
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt ý đúng


- Gv cho Hs đọc thuộc các câu tục ngữ


- HS đọc thầm


- HS thi đọc thuộc lòng


<b>Hoạt động 3: HS làm BT 3 (10’) </b>


- GV nhắc lại yêu cầu - 1 HS đọc đề BT 3 - Lớp theo dõi trong SGK


- HS đặt câu


- 2 HS đặt câu trước lớp
- Cho HS trình bày kết quả


- GV nhận xét


<b>Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những câu tục
ngữ vừa được cung cấp.


- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về dấu câu (133)


- Một số HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt
- Lớp nhận xét




<i><b>---Thứ Tư</b></i>

<i><b> </b></i> <i>Ngàysoạn: 09/4/2010</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Toán</b></i>



<b>PHÉP NHÂN</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải


tốn.


- HS tính tốn cẩn thận, chính xác.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Vẽ mơ hình phép nhân như SGK.


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


Giới thiệu.


<b>Hoạt động 1: Ôn tập về phép nhân và tính chất của phép nhân (8’)</b>


- GV dán phép tính lên bảng.
a x b = c


+ EM hãy nêu các thành phần của phép
nhân?


+ Hãy nêu các tính chất về phép nhân đã học. - HSTL nhóm đơi, ghi ra giấy các tính chất.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thẩo luận.
- GV ghi bảng.


+ Tính chất giao hốn:
a x b = b x a
(GV mơ hình như SGK)



<b>Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập (28’)</b>
<b>Bài tập 1: (cột 1)</b> - 1HS đọc yêu cầu BT1.


- 1a/ 2HS lên bảng làm, lớp làm vở.


- GV nhận xét. - HS chữa bài.


- 1b/ HS nêu qui tắc nhân 2 phân số.
- 1 HS lên bảng làm.


- GV nhận xét. - Lớp làm vở - HS chữa bài.


- 1c/ 2HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- HS nêu cách thực hiện.


- HS chữa bài.
- GV nhận xét.


<b>Bài tập 2:</b> - 1HS đọc yêu cầu bài tập 2.


- HS thảo luận nhóm đơi – nêu miệng.
- GV nhận xét.


<b>Bài tập 3:</b> - 1HS đọc đề bài tập 3.


- HS lớp làm vở.
- 2HS lên bảng làm.


- GV nhận xét. - HS chữa bài.



<b>Bài tập 4:</b> - 1 HS đọc đề.


- Gv vẽ hình tóm tắt.


- 1HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.


- GV nhận xét. - HS nhận xét.


- HS đọc nội dung ghi các tính chất SGK.


<b>Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (2’)</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài ôn tập luyện tập (162).




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>BẦM ƠI</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.


- Hiểu ý nghĩa bài thơ : Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Học thuộc lòng bài thơ


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- Tranh minh hoạ BT SGK



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<b>1, Bài cũ : (4’) Kiểm tra 2 HS</b>


? Công việc đầu tiên của anh ba giao cho
chị Út là gì ?


? Vì sao chị Út muốn được thoát li ?
- GV nhận xét ghi điểm


- 1 HS đọc đoạn 1 + 2 và trả lời
- 1 HS đọc đoạn 3 +4 và trả lời
- Lớp nhận xét


<b>2, Bài mới : Giới thiệu </b>
<b>HĐ1/ Luyện đọc (12’) </b>


B1/ GV gọi 1 HS đọc - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm


B2/ HS đọc nối tiếp các khổ thơ - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK


<b>Lần 1/ GV gọi HS đọc + luyện từ khó :</b>


mưa phùn, tiền tuyến


- 2 HS đọc


- 3 HS đọc phát âm


<b>Lần 2/ GV gọi HS + giải nghĩa từ mới. </b> 2 HS đọc nối tiếp, nhắc từ chú giải


- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm


<b>Lần 3/ HS đọc trong nhóm </b>


- GV đọc bài mẫu


- HS đọc nhóm 2


<b>HĐ2/ Tìm hiểu bài (12’) </b>


GV nêu câu hỏi


<b>Câu 1: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ</b>


tới mẹ?


Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ ?


HS đọc thầm khổ 1 + 2


 Cảnh chiều dơng mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ
thầm nhớ người mẹ


 Hình ảnh mẹ lội xuống ruộng cấy mạ non mẹ run vì
rét.


* GV lồng tranh minh hoạ và giới thiệu
tranh


<b>Câu 2: Tìm những hình ảnh so sánh thể</b>



hiện tình cảm mẹ con thắm thiết sâu nặng  Tình cảm của mẹ với con : Mạ non bầm cấy ...
... thương con mấy lần.
 Tình cảm của con đối với mẹ :
Mưa phùn ướt ...


... thương bầm bấy nhiêu


<b>Câu 3: Anh chiến sĩ đã dùng cách nói</b>


như thế nào để làm n lịng mẹ ?


HS đọc thầm khổ 3 + 4


 Anh chiến sĩ đã dùng cách nói so sánh :
“Con đi trăm núi ...


... đời bầm sáu mươi”


<b>Câu 4: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ,</b>


em nghĩ gì về người mẹ của anh và nghĩ
gì về anh chiến sĩ ?


 Người mẹ của anh chiến sĩ là một người phụ nữ chịu
thương, chịu khó, hiền hậu đầy tình thương yêu con
Anh chiến sĩ là người con hiếu thảo, giàu tình thương
mẹ, yêu thương quê hương đất nước


? Bài thơ nói lên điều gì ? <b>Nội dung: Bài thơ ca ngợi người mẹ đồng thời nói lên</b>



tình cảm thắm thiết sâu nặng giữa chiến sĩ với người
mẹ.


<b>HĐ3/ Đọc diễn cảm (6’) </b> - 4 HS đọc diễn cảm nối tiếp bài thơ
- GV đưa hai khổ thơ đầu trên bảng phụ


hướng dẫn HS đọc


- GV đọc mẫu cho HS đọc thuộc lòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cho HS thi đọc - HS thi đọc thuộc
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét - khen thưởng những HS


đọc thuộc, đọc hay


<b>HĐ4/ Cũng cố dặn dò (3’) </b>


- GV gọi HS


- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bài
thơ chuẩn bị bài sau : Út Vịnh (136)


- Nhắc lại nội dung chính





<i><b>---Lịch sử</b></i>



<b>LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


Sau bài học HS biết:


- Địa giới hành chính, đời sống kinh tế-văn hóa Quảng trị.
- Một số di tích lịch sử tiêu biểu của tỉnh Quảng Trị
- Tự hào về truyền thống của quê hương.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Bản đồ Hành chính Quảng Trị.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


A. Kiểm tra bài cũ


? Nhà máy thủy điện Hịa Bình được chính thức khởi cơng vào thời gian nào? Ở đâu?


? Nêu vai trò, ý nghĩa của Nhà máy thuỷ điện Hịa Bình đối với cơng cuộc xây dựng đất nước.
B. Bài mới.


1. Địa giới hành chính.


- GV cho HS quan sát bản đồ và giới thiệu về sự thay đổi về địa giới hành chính của Quảng Trị qua
các thời kì lịch sử (Từ thời cổ đại đến nay).



2. Đời sống kinh tế, văn hóa-xã hội.
a/. Đời sống kinh tế.


? Em có nhận xét gì về cơ cấu các ngành kinh tế của Quảng Trị?


- HS trả lời, GV nhận xét, kết luận: Kinh tế Quảng Trị nhiều ngành nghề nhưng nơng nghiệp chiếm
vị trí quan trọng.


b/. Văn hóa-xã hội.


- GV giới thiệu cho HS về văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo Quảng Trị.
? Người dân Quảng Trị có những phẩm chất gì đáng q?


? Ở Quảng Trị có những lễ hội gì?


3. Một số di tích lịch sử tiêu biểu của tỉnh Quảng Trị.


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, kể tển các di tích lịch sử của Quảng Trị mà các em biết.
- Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày.


- GV kết luận và giới thiệu kĩ hơn về một số di tích lịch sử tiêu biểu như: Nhà đày Lao Bảo, Đôi bờ
cầu Hiền Lương, Địa đạo Vịnh Mốc, Thành Cổ Quảng Trị, Cồn Tiên – Dốc Miếu,…


C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ơn bài, chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu về Quảng Trị trong hai cuộc kháng chiến.





<i><b>---Tập làm văn </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kỳ I, lập dàn ý vắn tắt cho một trong nhữngbài văn
đó.


- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát
tinh tế của tác giả (Bt2).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tờ phiếu ghi liệt kê các bài văn tả cảnh HS đã học từ tuần 1 - 11.
- 2 tờ phiếu chưa điền nội dung để HS làm bài.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1, Bài mới : Giới thiệu </b>


<b>Hoạt động 1: HS làm BT 1 (20’) </b>


- GV gọi HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu của BT1


- GV chia lớp làm hai nhóm


Tổ 1: liệt kê những bài văn tả cảnh từ tuần 1 5.
Tổ 2:liệt kê những bài văn tả cảnh từ tuần 6  11
- GV phát phiếu cho 2 HS của 2 nhóm (6’)


- 2 HS làm vào làm phiếu
- Lớp làm vào vở


- Cho HS trình bày kết quả - 2 HS dán phiếu lên bảng


- Lớp nhận xét


- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng (GV dán
bảng phụ lên )


* GV cho HS nói về bài mình chọn - 1 số HS nêu bài mình chọn để lập dàn ý
- HS làm bài và trình bày dàn ý <sub> 1 số HS nối tiếp nhau trình bày dàn ý.</sub>
- GV nhận xét khen HS làm ý đúng


<b>Hoạt động 2: HS làm BT 2 (15’) </b> - 1 HS đọc BT 2 lớp đọc thầm theo dõi.
- GV cho HS làm bài và trả lời câu hỏi


<b>Câu a/ Bài văn miêu tả buổi sáng ở TP HCM</b>


theo trình tự nào ?


- 1 số HS phát biểu


 Thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc trời rõ.


<b>Câu b/ Nhữg chi tiết nào cho thấy tác giả quan</b>


sát rất tinh tế.  HS nêu Mặt trời chưa ... hơi sương


Những ... miền mại
- GV nêu cho những HS giải thích trêm vì sao


em thấy sự quan sát đó rất tinh tế


Câu c/ Hai câu cuối bài thơ thể hiện tình cảm gì


của tác giả đối với cảnh được miêu tả ?


<b>Hoạt động 3:Củng cố dặn dò (2’) </b>


- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS đọc trước nội dung của tiết ôn tập về tả
cảnh quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu để lập
được dàn ý cho bài văn.


 Thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ yêu quý
của tác giả đối với vẻ đẹp của thành phố




<i><b>---Thứ Năm</b></i>

<i><b> </b></i> <i>Ngàysoạn: 09/4/2010</i>


<i>Ngày dạy: 15/4/2010</i>


<i><b>Toán</b></i>



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành,
tính giá trị của biểu thức và giải tốn.


- Rèn tính chính xác trong tính tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


Giới thiệu.


<b>Hoạt động 1: Thực hành – Luyện tập (35’)</b>


<b>Bài tập 1:</b> - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.


- 3 HS lên bảng làm, HS lớp làm vở.


- GV nhận xét. - HS nhận xét.


<b>Bài tập 2:</b> - 1HS đọc yêu cầu BT2.


- 2HS lên bảng làm.
- HS lớp làm vở.


- GV nhận xét. - HS chữa bài.


<b>Bài tập 3:</b> - 1HS đọc đề bài tập 3.


- 1HS nêu tóm tắt.


- 1HS lên bảng giải, HS lớp làm vào vở.


- GV nhận xét. - HS chữa bài.


<b>Bài tập 4: (HS khá, giỏi)</b> - HS đọc đề bài tập 4, làm bài vào vở.


- GV nhận xét. - HS chữa bài.


<b>Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (2’)</b>



- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị ôn tập phép chia (163).




<i><b>---Luyện từ và câu </b></i>



<b>ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU</b>



<i>(Dấu phẩy)</i>



<b>I. MỤC TIÊU </b>


- NắDNdược 3 tác dụng của dấu phẩy (Bt1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai
(BT2,3).


- Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý nghĩa thận trọng khi dùng dấu phẩy.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy
- 2 tờ phiếu để HS làm BT 1


- 2 tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 3


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1, Bài cũ : 4’</b>



- Kiểm tra 2 HS. - 1 HS đặt câu với nội dung câu tục ngữ “ Bên
ước mẹ nằm, bên ráo phần con“


- 1 HS đặt câu với nội dung câu tục ngữ : Giặc
đến nhà, đàn bà cũng đánh


- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm


<b>2, Bài mới : Giới thiệu </b>


<b>Hoạt động 1: HS làm BT 1 (15’) </b> - 1 HS đọc BT


- 1 HS nêu 3 tác dụng của dấu phẩy
- GV treo bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy - 1 HS nhìn bảng phụ đọc


- GV phát phiếu cho 2 HS làm
- Cho HS trình bày kết quả


- 2 HS làm vào phiếu. HS lớp làm vở nháp
- 2 HS dán bài lên bảng


- Lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng


<b>Hoạt động 2: HS làm BT 2 (10’) </b> - 1 HS đọc BT 2


- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS lớp làm vở - 1 HS làm bảng lớp
- Cho HS trình bày kết quả - HS nêu lên kết quả



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV nhận xét chốt ý đúng


<b>Hoạt động 3: HS làm BT 3 (10’) </b>


- Cho HS làm bài


- GV phát phiếu cho 2 HS làm


- 1 HS đọc BT 3. Lớp theo dõi SGK
- Lớp làm vở


- 2 HS làm vào phiếu
- Dán bài lên bảng
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng


<b>Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (2’) </b>


- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy
có ý thức sử dụng các dấu phẩy. Chuẩn bị bài
sau : Ôn tập về dấu câu (138)




<i><b>---Kể chuyện</b></i>



<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của một bạn.


- Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện trao đổi về cảm nghĩ của mình về việc làm của
nhân vật


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1, Bài cũ: (4’) </b>


- Kiểm tra 2 HS


- GV nhận xét cho điểm - 2 HS kể câu chuyện về một nữ anh hùng hoặc1 phụ nữ có tài.


<b>2, Bài mới : Giới thiệu </b>


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu yêu cầu của đề bài (10’) </b>


- GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ
cần chú ý.


- 1 HS đọc đề bài


- 2 HS đọc gợi ý trong SGK


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - 1 vài HS nối tiếp nhau nói về nhân vật và
việc làm tốt của nhân vật mình sẽ kể


<b>Hoạt động 2: HS kể chuyện (21’) </b>



B1/ HS kể trong nhóm - Từng cặp kể cho nhau nghe và trao đổi về ý
nghĩa của câu chuyện


- GV theo dõi uốn nắn
B2/ HS thi kể chuyện


- GV nhận xét khen HS kể hay


<b>Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (2’) </b>


- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS chuẩn bị tiết sau kể chuyện: Nhà vơ
địch (139)


- Đại diện các nhóm lên thi kể - nêu ý nghĩa
của câu chuyện


- Lớp nhận xét




<i><b>---Thứ Sáu</b></i>

<i><b> </b></i> <i>Ngàysoạn: 09/4/2010</i>


<i> </i> <i> Ngày dạy: 16/4/2010</i>


<i><b>Toán</b></i>



<b>PHÉP CHIA</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
- HS tự giác, tích cực trong làm tốn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
Giới thiệu.


<b>Hoạt động 1: Ơn tập về phép chia và tính chất (6’)</b>


<i><b>a. Trong phép chia hết:</b></i>


- GV gắn phép tính:


a : b = c


+ Em hãy nêu các thành phần của phép chia.
- GV ghi bảng theo trả lời của HS.


+ Hãy nêu tính chất của số 0 trong phép chia? - HS trả lời.
GV viết: 0 : a = 0 (a 0)


<i><b>b. Trong phép chia có dư:</b></i>


- GV gắn phép tính:


a : b = c (dư r)


+ Em hãy nêu thành phần của phép chia? - HS trả lời.


GV ghi bảng (như SGK).


+ Nêu mối quan hệ giữa số dư và số chia?


* GV treo bảng phụ ghi sẵn như SGK. - 2 HS đọc.


<b>Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập (30’)</b>


<b>Bài tập 1:</b> - 1HS đọc đề.


- GV hướng dẫn bài mẫu. - HS trình bày.


- GV chú ý: - HS nhìn SGK theo dõi.


- Cho HS làm bài. - HS làm vào vở.


- 2HS lên bảng làm.


- GV nhận xét. - HS lớp nhận xét chữa bài.


<b>Bài tập 2:</b> - 1HS đọc đề bài tập 2.


- HS làm vào vở.
- 2HS lên bảng.


- GV nhận xét. - Lớp nhận xét chữa bài.


- Lớp đổi vở chữa bài.


<b>Bài tập 3:</b> - 1 HS đọc đề bài tập 3.



- GV chia 2 dãy: - HS thảo luận nhóm đơi.


+ Dãy 1 (tổ 1 + 2) bài 2a.


+ Dãy 2 ( tổ 3 +4) bài 2b. - HS các nhóm lần lượt nếu kết quả bài làm.


- GV nhận xét. - HS khác nhận xét.


- Rút ra cách nhân nhẩm. - HS trả lời.


<b>Bài tập 4: (HS khá, giỏi)</b> - HS đọc đề bài tập 4, làm bài vào vở.
- HS nêu kết quả.


- GV nhận xét, chốt ý. - HS khác nhận xét.


<b>Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (2’)</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà ơn và hồn thiện bài tập.




<i><b>---Tập làm văn</b></i>



<b>ƠN TẬP VĂN TẢ CẢNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.



- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng lớp viết 4 đề văn


- 1 số tranh ảnh (nếu có) phục vụ cho yêu cầu của đề.
- 4 tờ giấy đề để HS lập dàn ý cho 4 đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1, Bài cũ: Kiểm tra 2 HS </b>


- GV nhận xét - ghi điểm - 2 HS trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh em dã học
hoặc đã viết trong tiết TLV trước


<b>2. Bài mới : Giới thiệu </b>


<b>Hoạt động 1: HS làm BT 1 (20’) </b>


- GV chép 4 đề bài lên bảng - 1 HS đọc , lớp theo dõi


- 1 HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà.


- Cho HS lập dàn ý


- GV phát giấy cho 4 HS - 4 HS làm dàn ý cho 4 đề
- HS làm dàn ý vào vở nháp
- Cho HS trình bày dàn ý - 4 HS dán bài lên bảng
- GV nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh 4



dàn ý trên bảng.


- Lớp nhận xét bổ sung


- HS tự hoàn chỉnh dàn ý của mình


<b>Hoạt động 2: HS làm BT 2 (11’) </b> - 1 HS đọc yêu cầu BT 2
- Cho HS trình bày miệng dàn ý trong


nhóm


- GV cho HS các nhóm trình bày trước
lớp


- Đại diện nhóm thi trình bày dàn ý trước lớp.


- Lớp trao đổi, thảo luận về cách xắp xếp các phần
trong dàn ý cách trình bày, diễn đạt, bình chọn người
trình bày hay nhất.


<b>Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (2’) </b>


- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS nào viết dàn ý chưa xong, chưa
đạt về nhà tiếp tục hồn chỉnh.


Chuẩn bị bài sau.



Ví dụ : Tả cảnh sân trường trước giờ học buổi sáng
A, Mở bài: Em tả cảnh trường em thật sinh động vào
buỏi sáng.


B, Thân bài:


- Nửa tiếng nửa mới tới giờ học. Lác đác một vài học
sinh đến làm trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng cuời
nói. . .


- Cô Hiệu trưởng đi dạo quanh các phòng học . . .
- Từng tốp hs vai đeo cặp, hớn hở bướcvào trường,. . .
- Tiếng trống vang lên, hs ùa vào lớp.


C, Kết bài :


Ngôi trường, thầy cô, bè bạn, những giờ học . . .



<b>---HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Đánh giá hoạt động tuần 31 và đề ra kế hoạch hoạt động tuần 32.
- Tổ chức hội vui học tập


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>* Hoạt động 1: </b>

Đánh giá hoạt động tuần 31
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.



- Duy trì tốt các nề nếp lớp học.


- Tích cực học tập, phát biểu xây dựng bài. Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
- Tham gia tốt các hoạt động ngồi giờ.


- Có ý thức tự giác trong các hoạt động, tự quản tốt.


- Vệ sinh quang cảnh thường xuyên, sạch sẽ. Có nhiều tiến bộ trong ý thức vệ sinh cá nhân.
- Tích cực ơn bài và làm bài tập ở nhà.


+ Hạn chế:


- Một số em vẫn cịn tình trạng qn đồ dùng học tập.


<b> * Hoạt động 2: </b>

Triển khai kế hoạch tuần 32
- Duy trì sĩ số và các nề nếp khác.


- Tăng cường ý thức tự học tự rèn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Chú ý rèn luyện chữ viết, phụ đạo học sinh yếu .


- Tăng cường thời gian học bài, tích cực làm bài tập và học thuộc bài trước khi đến lớp.
- Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ .


- Duy trì tốt cơng tác vệ sinh, chăm sóc cây xanh.
- Làm tốt công tác vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.


<b>* Hoạt động 3: </b>

Tổ chức hội vui học tập.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi giải ô chữ :



+ Phổ biến luật chơi : Mỗi ô chữ hàng ngang là một địa danh hoặc công trình nổi tiếng của Việt
Nam. Nếu giải được ơ chữ hàng ngang thì được 10 điểm, ghép được các con chữ đặc biệt ở mỗi
hàng thành từ khoá đúng đáp án thì được 40 điểm.


+ GV đưa ra thơng tin các ô hàng ngang từ 1 đến 7 để HS cả lớp ghi kết quả ra nháp


+ Sau đó GV chia lớp thành 2 đội xanh đỏ, mỗi đội cử 4 bạn đại diện đội lên chơi. GV đọc lại từng
hàng, các đội chơi nghe thì bàn nhau và viết vào ơ chữ của đội mình.


Nội dung ơ chữ và những gợi ý :


1. GV đưa hình ảnh Vịnh Hạ Long cho cả lớp xem
2. Hồ nước này là 1 biểu tượng của thủ đô Hà Nội.


3. Đây là công trình thuỷ điện ở nước ta có tầm cỡ lớn nhất Đơng Nam Á.
4. Nơi đây có rừng được cơng nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.
5. Biển ở nơi đây được xếp là 1 trong 15 bờ biển đẹp nhất thế giới..


6. Một quần thể hang động đẹp ở Quảng Bình được cơng nhận là di sản văn hố thế giới.
7. Nơi đây có rất nhiều tháp Chàm đẹp được cơng nhận là di sản văn hóa thế giới.


(Những chữ trong ô là những chữ đặc biệt ghép để thành từ khoá.
<b>Đáp án : Từ khoá : Việt Nam</b>


- GV tổng kết kết quả chơi cả 2 đội.


<b>V</b> Ị N H H Ạ L O N G


H Ồ H O À N K <b>I</b> Ế M



T H Ủ Y Đ I <b>Ệ</b> N S Ơ L A


C Á <b>T</b> B À


Đ À <b>N</b> Ẵ N G


P H O N G N H <b>A</b> K Ẻ B À N G


T H Á N H Đ Ị A <b>M</b> Ỹ S Ơ N




<i>---Kí duyệt của chun mơn</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×