Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

giaùo vieân taï vónh höng tröôøng thcs bình taân gv voõ duy thaønh ngaøy soaïn 0692007 tieát 1 tuaàn1 chöông i caên baäc hai – caên baäc ba 1 caên baäc hai i muïc tieâu kieán thöùc hs caàn naém ñ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.1 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn :06/9/2007</b>


<i><b>Tiết :1 Tuần1 CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA . </b></i>


<b>1. CĂN BẬC HAI </b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 <b>Kiến thức + HS cần nắm được đ/nghĩa , k/hiệu về CBHSH của một số không </b>
âm để kết hợp ĐS7 , HS thấu hiểu được đầy đủ kiến thức về căn bậc hai .


+ HS biết được sự liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự để
so sánh các số và các biểu thức số


 <b>Kỹ năng : : + Rèn kỹ năng tính CBHSH và CBH các số</b>
 <b>Thái độ: </b>


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b> GV : Các bảng phụ là đề bài của các bài tập .</b>


<b> HS : Các bảng HĐ nhóm ; phieáu HT ; MTBT .</b>


HS nên xem ôn lại trước kiến thức về CBH .


<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


<b>1.n định lớp: ( 3 phút ) Làm quen giữa Thầy và Trò ; xếp TKB theo phân môn ; </b>


nêu yêu cầu về sách vở,vật dụng và thái độ học tập của HS.
Giới thiệu chương trình ĐS9 , chương 1 và bài học đầu tiên .



<b>2. Kiểm tra bài cũ : (2 phút ) GV treo bảng phụ 1 ( Dựa theo ?1/SGK) dưới đây và</b>


yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời :
Hãy điền vào chỗ trống sau


CBH cuûa 9 là:
CBH của 4/9 là:
CBH của 0,25 là:
CBH của 2 là:
CBH của a (a > 0) là:


……….
CBH của 0 laø:


CBH của - 7 là:
<b>GV nêu ghi giúp KQ và cùng lớp cho nhận xét . </b>


3.Bài mới:
<b>T/</b>


<b>G</b> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>Nội dung ghi</b></i>
<i><b>bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1 : Căn bậc hai số </b></i>


<b>học</b>


Thơng qua bài kiểm tra ,GV


cùng lớp chốt lại kiến thức về
CBH bởi các câu hỏi sau :


HS trả lời tuần tự các câu hỏi
bên :


<b>1/ Căn bậc hai số </b>
<b>hoïc :</b>


<i>Định nghĩa : Với </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? x là CBH của số a  0 khi x


phải thỏa mãn Điều kiện gì ?
?Số dương a bất kỳ có mấy
CBH ? Đó là các số nào ?
- Số 0 có mấy CBH ? Nêu rõ .
-Từ Kết quả ?1 <sub> , ta gọi các số</sub>
dương 3; 23;…; 2<sub>lần lượt là </sub>
CBHSH của 9; 49 ;…; 2.


?Vậy CBHSH của số a > 0 là
số nào ?


-Với 0<sub>= 0 , ta cũng gọi </sub>


CBHSH của 0 là 0 .


-GV giới thiệu định nghĩa
(SGK) .



-Gv:Cho HS xem ví dụ 1 rồi
trả lời tại chỗ bài tập 1/
SGK .


<b>GV treo baûng phụ cho hs làm </b>


<b>trắc nghiệm:</b>


<b>Đúng hay sai?</b>
<b>1. x là CBH của a</b>0.khi


2


<i>x</i> <i>a</i>


<b>2. x = </b> <i>a</i><sub>thì </sub><i>x </i>0<sub>và </sub><i><sub>x</sub></i>2 <i><sub>a</sub></i>



<b>3. Các CBHSH của các số </b>


khơng âm đều dương


<b>4. Nếu </b><i>x </i>0<sub>và </sub><i><sub>x</sub></i>2 <i><sub>a</sub></i>


 thì x =


<i>a</i>


Từ KQ (2) và (4) Gv đưa ra


chú ý và từ chú ý rút ra kết
quả


<i>a </i><sub> 0 và (</sub> <i>a</i><sub>)</sub>2<sub> = a với mọi a</sub>


 0 .


-Gv cho hs laøm ?2 trên bảng
phụ .


-GV: Giới thiệu tên và ý nghĩa
phép khai phương cùng cơng


-ĐK : x2<sub> = a </sub>


- Số dương a có 2 CBH là <i>a</i>
và - <i>a</i><sub>.</sub>


-Số 0 chỉ có một CBH duy
nhất là 0


0<sub> = 0</sub>


- CBHSH của số a > 0 là <i>a</i>
-HS ghi định nghĩa CBHSH
HS xem ví dụ 1, trả lời bài
tập 1 .


HS đứng tại chỗ làmTN .



<b>Ñ</b>
<b>Ñ</b>
<b>S</b>
<b>Ñ</b>


-HS ghi chú ý và kết quả
bên .


HS: làm ? 2 <sub> trên bảng phụ .</sub>


?3


x 6


4 81 1,21 16


<i>-x</i>  3


được gọi là căn
bậc hai số học của
số a.


Số 0 cũng được
gọi là căn bậc hai
số học của 0.


<i>Ví dụ 1 : </i>


CBHSH của 49 là
49<sub> (=7)</sub>



CBHSH của 13 là


13<sub>.</sub>


Chú ý : x = <i>a</i>


2


0


<i>x</i>


<i>x</i> <i>a</i>




 





Từ chú ý, ta có
thêm kết quả


<i>a</i> <sub></sub><sub>0 vaø (</sub> <i>a</i><sub>)</sub>2
= a


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cụ dùng để khai phương 1 số
không âm .



-Gv lồng thêm bài tập vào ?3
cho hs làm để củng cố định
nghĩa .


<b>GV : Trong tâp số thực R , </b>


giữa các số có một thứ tự xác
định . Với a,b khơng âm thì tồn
tại <i>a</i><sub> và </sub> <i>b</i><sub> cũng là các số </sub>
thực_tất nhiên giữa chúng
cũng có thứ tự xác định . Thứ
tự giữa chúng có liên quan gì
với thứ tự giữa a và b ?


<i>x</i>


  5


-HS cần chú ý kĩ ở các phần
làm thêm để tránh nhầm lẫn
nhằm củng cố CBH.


<i><b>Hoạt động 2 : So sánh các </b></i>
<b>CBHSH.</b>


GV : Ở ĐS7 , ta đã biết :
Với a,b  0 : a < b thì : <i>a</i><


<i>b</i><sub>;</sub>



ngược lại với a,b  0: <i>a</i>< <i>b</i>


thì a ? b


(GV hướng dẫn nhanh cách
chứng minh và dừng lại cho
HS k/giỏi về nhà làm )


<b>-GV giới thiệu định lý . (SGK)</b>


-GV: cho HS xem nhanh vd2
vaø laøm ?4


? Nếu thay số 11 bởi <i>x </i>0<sub>(ở ?</sub>
4b) ta có kết luận gì ?


-Từ đó gv cho hs làm ?5
GV chốt lại PP giải cho HS


HS :Ta coù : a < b .
-HS ghi định lý (SGK)


-Hs lên bảng làm ?4 , các hs
khác làm bài tập vào vở .
- <i>x </i>3<sub> tức là </sub> <i>x </i> 9


Vì x>0 nên <i>x </i> 9  x>9


-Hs tiếp tục làm ?5



<b>2/ So saùnh caùc </b>
<b>CBHSH : </b>


<i>Định lý : Với hai </i>


số a và b không
âm ta có :


a< b  <i>a</i><


<i>b</i> <sub> </sub>


? 4 <sub> : So saùnh : </sub>
a) 4 vaø 15<sub>;</sub>


b) b) 11<sub> và 3 .</sub>
?5 <sub> Tìm số x </sub>
không aâm bieát :
a) <i>x</i><sub> >1 ; b)</sub>


<i>x</i><sub> < 3</sub>


<b>Hoạt động 3: HĐ3 : Củng cố </b>


tồn phần .


Cho HS nhắc lại 2 nội dung
chính của bài



-Cho hs làm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV chú ý nhấn mạnh :


Ở BT3 :Nghiệm của pt : x2<sub> = a </sub>
(a0) chính là các CBH của a


Ở BT4c : nhớ ĐK : x  0 .
<b>4.Hướng dẫn học tập: (2phút): </b>


+ HS cần nắm chắc lý thuyết bài học .


+ Soạn BTSGK còn lại và các BT : 3;4;5 (SBT).
+ BT không bắt buộc :BT8 đến 11 (SBT)


Các BTT : +So sánh 0,5 với (5- 13<sub>)/2 ; 2</sub> 3<sub> với 3</sub> 2
+Chứng minh : 2 2 ...  2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiết :2 Tuần1 Soạn ngày06/09/2007


<b>2.CĂN THỨC BẬC HAI VAØ HẰNG ĐẲNG THỨC </b>


2
<i>A</i> <i>A</i>


<b> I.MỤC TIÊU: </b>


 <b>Kiến thức :.Hs nắm được khái niệm CTBH , điều kiện có nghĩa(hay xác định) </b>


cuûa <i>A</i>



 <b>Kỹ năng : : + HS biết tìm điều kiện có nghĩa(hay xác định) của </b> <i>A</i> và thực
hành tốt bài toán này .


+ Biết chứng minh vững vàng định lý bài học và vận dụng tốt hằng
đẳng thức <i>A</i>2 <i>A</i> <b><sub> để rút gọn các biểu thức chứa căn</sub></b>


 <b>Thái độ: Giúp hs tăng khả năng tư duy </b>


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>GV : Các bảng phụ </b>


<b> HS : Baûng phuï , MTBT</b>


HS nên xem ôn lại hệ thức Pitago trong hình học và định nghĩa về
GTTĐ .


<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1.n định lớp: 1 phút </b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ : 6’ Hs1 Hs2</b>


1. Tìm x : a) x2<sub> – 16 =0 b) x</sub>2<sub> + 9 =0</sub>


2. Tính : <i>a</i>) 16 25<sub> </sub><i>b</i>) 16 49


3. So saùnh : <i>a</i>) 7 & 3<sub> </sub>


1 3 1 2



) &


2 5 3 15


<i>b</i>  


3.Bài mới:
<b>T/</b>


<b>G</b> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>Nội dung ghi</b></i>
<i><b>bảng</b></i>


8
p
h


<i><b>Hoạt động 1 : Căn thức bậc </b></i>
<b>hai</b>


GV cho HS làm ?1


Thơng qua ?1 <sub> ,GV giới thiệu </sub>
cùng lớp khái niệm CTBH rồi
giới thiệu bài học và vào ngay
mục 1)


GV nêu phát biểu tổng quát .


? Để một số có CBH cần có


HS làm ?1


HS theo dõi và ghi bài .


-Khi nó không âm.


<i><b>1/ Căn thức bậc </b></i>
<i><b>hai:</b></i>


<i><b> Với A là một biểu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

điều kiện gì ?


-Vậy <i>A</i><sub> xđ (hay có nghóa ) </sub>
khi A không âm .


-Cho hs làm VD.


? <i>5x</i> <sub> có nghóa khi nào ?</sub>


-Mở rộng : tìm đk để <i>5 2x</i> có


nghóa ?


-Vậy đk để <i>A</i><sub> có nghĩa là</sub>


0



<i>A </i>


- Khi 5x  0 hay khi x  0


- Hs lên bảng làm .


<i>dưới dấu căn .</i>
<i>Chú ý<b> : </b></i> <i>A</i><sub> xác </sub>
định (hay có
nghĩa) khi A
khơng âm .


<i>Ví dụ : </i> <i>5x</i><b><sub> là 1 </sub></b>


CTBH và có nghóa
khi :5x  0 hay


khi x  0


<i>5 2x</i> là CTBH


và có nghóa khi 5
– 2x  0


 x 


2,5 .
22


ph <i><b>Hoạt động 2 : Hằng đẳng </b></i><b><sub>thức </sub></b> <i><sub>A</sub></i>2 <i><sub>A</sub></i>




GV: treo bảng phụ cho HS làm
?3 <sub> và cho thêm hàng </sub><i>a</i>


Từ Kết quả của ?3 <sub> , GV cho </sub>
HS phát hiện định lý


GV: Hướng dẫn HS chứng
minh định lý như SGK .
- GV: Cho HS làm ví dụ.
-Qua vd này Gv chỉ cho hs
thấy khơng cần tính CBH mà
vẫn tìm được giá trị của CBH (
nhờ biến đổi về biểu thức
khôpng chứa CBH )


-Gv ghi bài tập 7 lên bảng phụ
cho hs laøm


-GV cho hs làm vd . Sau đó
nhấn mạnh : “Bình phương
một số rồi khai phương kết quả
đó chưa chắc được số ban đầu


<i>a</i>2 <i>a a</i>( 0)


HS laøm ?3 <sub> .</sub>
HS nêu ý của ĐL .


HS ghi chép bài .


HS lên bảng làm Ví dụ .


-Hs đứng tại chỗ tính nhẩm .
-Hs lên bảng làm vd , các hs
khác làm vào vở


-Hs ghi chú ý vào vở .


<i><b>2/Hằng đẳng thức</b></i>


2
<i>A</i> <i>A</i>


<i>Định lý<b> : Với mọi </b></i>


số a , ta có :


2 <sub> </sub>


<i>a</i>  <i>a</i>


( Chứng minh như
SGK )


<i>Ví dụ : Tính : </i>


a) 2



15 <sub> ; b)</sub>


2


( 7)


<i>Ví dụ 2 : Rút gọn :</i>


a)



2


3 1


b)



2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Qua vd2 rút ra cho hs chú ý .


GV: Cho HS làm các ví dụ 3.


<b>(HS hoạt đơng nhóm )</b>


HS hoạt đơng nhóm ví dụ 3


<i><b>Chú ý :: Với A là </b></i>


biểu thức bất kỳ
thì



2 , 0


, 0


<i>A A</i>


<i>A</i> <i>A</i>


<i>A A</i>





 <sub></sub>


 




Ví dụ 3 : Rút gọn :
a)

<i>x </i> 2

2 với x


 2


b) <i><sub>a</sub></i>10


khi a < 0 .


7


ph


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố toàn </b></i>
<b>phần .</b>


Cho HS nhắc lại 2 nội dung
chính và nhấn mạnh những
điểm cần lưu ý của bài .


-Cho hs làm bài tập 8 /10SGK
-Treo bảng phụ cho hs làm
( nếu không xong về nhà làm
tiếp )


1.Với giá trị nào của x thì


4<i>x </i> 2<sub> có nghóa ?</sub>


A.


1
2


<i>x </i>


B.


1
2



<i>x </i>
C.


1
2


<i>x </i>
D.


1
2


<i>x </i>


2.Đúng hay sai ? Vì sao?


2


3
6


3


2


2 , 0


) 2


2 , 0



3 , 0


)3


3 , 0


2 , 2


) (2 )


2, 2


<i>x x</i>


<i>a</i> <i>x</i>


<i>x x</i>
<i>x x</i>


<i>b</i> <i>x</i>


<i>x x</i>
<i>x x</i>


<i>c</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 





 <sub></sub>





  








 




 <sub></sub>


 




<b>4.Hướng dẫn học tập: (1phút): </b>


+ HS cần nắm chắc lý thuyết bài học .
+ Soạn BTSGK từ 6 đến 15.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> IV. RÚT KINH NGHIỆM: : </b>


Ngày soạn : 08/09/2007


<i><b>Tiết :3 , Tuần 1</b></i>


<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I.MỤC TIÊU: + HS được rèn kỹ năng tìm điều kiện của x để CTBH có nghĩa, </b>


biết áp dụng


hằng đẳng thức <i>A</i>2 <i>A</i> <b><sub> để rút gọn biểu thức .</sub></b>


+ HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số,
phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b> GV : Bảng phụ </b>


<b> HS : Học bài và làm bài tập .</b>
<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


<b>1.n định lớp: 1 phút </b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ : (7 phút ) HS1 HS2</b>


1. Với giá trị nào của a thì các căn thức sau có nghĩa?
a) 3<i>a </i>6<sub> b)</sub>



2
2<i>a </i> 4


2. Tính <i><sub>a</sub></i><sub>) 2</sub><sub></sub> <i><sub>a</sub></i>4




2


) 3 2


<i>b</i> 


3.Bài mới:
<b>T/</b>


<b>G</b> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>Nội dung ghi</b></i>
<i><b>bảng</b></i>


2
8
p
h


<b>HĐ1 Rèn luyện kỹ năng vận </b>
<b>dụng kiến thức bài học</b>



GV cùng lớp chốt lại và ghi ở
góc bảng 2 kiến thức bài học:


<i>A</i> <sub>có nghóa </sub> A  0 .


2


<i>A</i> <i>A</i> <b><sub>= </sub></b>


0
0


<i>AkhiA</i>
<i>AkhiA</i>







 




-GV gọi kiểm tra thực hành
một số HS nữa qua các bài
thuộc các mục :


HS tham gia chốt lại bài .



HS theo dõi và tham gia làm


LUYỆN TẬP
 Tìm x để mỗi căn
thức sau có nghĩa:


<b>BT12b) </b> 3<i>x</i>4<b>.</b>
3<i>x</i> 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 BT sử dụng KT1


<i>A</i><sub>có nghóa </sub> A  0 .


các bài : 12b,c,d.


GV lưu ý HS cách trình bày
khá khác biệt đ/v BT bên . HS
nào thử nêu cách trình bày ?
GV : Để làm được BT 9, ta cần
sử dụng KT nào ?


 BT sử dụng KT2
các bài : 9a,d; 13d.


-Gọi hs lên bảng làm bài tập .


<b>-Nhắc lại các hằng đẵng thức :</b>


2 2



2


?


( ) ?


<i>a</i> <i>b</i>


<i>a b</i>


 


 


Chú ý kết quả với <i>a </i>0<sub>thì</sub>


2
<i>a</i> <i>a</i>


bài .


<b>BT12c) </b>
1
<i>1 x</i>
  <b> .</b>
1


<i>1 x</i>


  có nghóa 



1
<i>1 x</i>


  


0


 <b> -1 + x </b>


> 0


<b> </b> x >


1 .


Vậy, biểu thức cho ln có
nghĩa với x>1


HS : Ta để ý :


Với mọi x : x2 <sub></sub><sub> 0 , từ đó </sub>
suy ra biểu thức ln có nghĩa


HS : Ta cần sử dụng KT 2 của
bài .


-Hs lên bảng làm bài tập ,
các hs khác làm vào vở .



 <b> -3x + 4 </b> 0
 <b> x </b> 4/3 .


<b> Vậy, </b> 3<i>x</i>4 có


<b>nghóa khi x </b> 4/3.


<b>BT12d) </b> 2


<i>1 x</i> <b>.</b>
Nhận xét : Với
mọi x :


x2 <sub></sub><sub> 0 , neân :</sub>
1 + x2 <sub></sub><sub> 1 </sub><sub></sub> <sub> 1 + </sub>
x2<sub></sub><sub> 0 </sub>


Vậy, biểu thức cho
ln có nghĩa với
mọi x .


<b>BT9a) </b> <i><sub>x</sub></i>2


= 7 .


2


<i>x</i> <sub> = 7 </sub> <i>x</i> <b> = 7</b>


 <b> x = </b> 7 .


<b>BT9d) </b> <i><sub>9x</sub></i>2


<b> =</b>


12
 <b><sub> .</sub></b>




2


<i>3x</i> <b><sub> = 12 </sub></b>
 3 <i>x</i> = 12


 <i>x</i> = 4


 <b> x =</b>4 .
<b>BT13d) Rút gọn </b>


biểu thức
5 <i><sub>4a</sub></i>6


- 3a3<sub> với </sub>
a < 0 . 5



2
3


<i>2a</i> <sub>- </sub>



3a3


= 5 <i>2a</i>3 - 3a3


= -10a3<sub> – 3a</sub>3<sub> = - </sub>
13a3


( vì a <
0 .)


 Phân tích thành
nhân tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Có thể xem 3 là bình phương
<b>của số nào? </b>


Nhờ vậy, ta có cách phân tích
bên .


GV : Để giải các phương trình
ở BT15, ta cần sử dụng KT
nào ?


2 2


2 2 2


( )( )


( ) 2



<i>a</i> <i>b</i> <i>a b a b</i>


<i>a b</i> <i>a</i> <i>ab b</i>


   


   


HS : 3 =

 



2


3


.


HS : Ta cần dùng kỹ thuật
phân tích thành nhân tử như
bài tập trên , rồi đưa về
phương trình tích


x2<sub> – 3 = x</sub>2<sub> </sub>


- 

3 2


=(x- 3<sub>)(x+</sub>


3<sub>).</sub>



<b>14 c) x</b>2<sub> +2x</sub> <sub>3</sub><sub> + 3</sub>
.


x2<sub> +2x</sub> <sub>3</sub><sub> + 3 </sub>
= x2<sub> +2x</sub> <sub>3</sub><sub> + (</sub> <sub>3</sub>
)2


= ( x + 3<sub>)</sub>2<sub> . </sub>
 Giải các phương
trình :


<b>15 a) x</b>2<sub> – 3 = 0 .</sub>


 <b> (x-</b> 3)(x+ 3)


= 0


 x- 3 = 0 hay


x+ 3<sub>= 0</sub>


 x = 3 .
<b> 15 b) x</b>2<sub> +2x</sub> <sub>3</sub><sub> + </sub>
3 = 0 .


 ( x + 3)2 = 0
 x+ 3= 0
 <b>x = -</b> 3 .


8



<i><b>Hoạt động 2 : Củng cố tồn </b></i>
<b>phần </b>


GV cho HS làm trên phiếu HT
các bài tập ra thêm :


1) Tìm x biết :


<i>x</i> 3

2  3 <i>x</i><sub> </sub>
2) Biểu thức sau có nghĩa khi
nào?


2 <sub>2</sub> <sub>2 2</sub>


<i>x</i> <i>x</i>


  


.


HS tham gia giải BT trên
phiếu HT .


Kết quả bài tập ra
theâm :


(1)x  3 .


(2) x = 2<sub>.</sub>



<b>4.Hướng dẫn học tập: (1phút):</b>


BTVN : 12 ; 15 đến 17 ; 20 ( SBT ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Ngày soạn : 08/9/2007</b>
<i><b>Tiết :4, Tuần 2</b></i>


<b>§ 3_ LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN & PHÉP KHAI PHƯƠNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 <b>Kiến thức : + HS nắm vững ĐL bài học bằng việc chứng minh thành thạo và </b>
nắm bắt ý nghĩa của nó .


 <b>Kỹ năng : : + HS vận dụng thành thạo hai qui tắc bài học để tham gia biến đổi </b>
tốt các biểu thức chứa căn .


 <b>Thái độ: Giúp hs tính cẩn thận , tỉ mỉ </b>


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>GV : Các bảng phụ , một số bài tập trắc nghiệm </b>
<b>HS : Bảng phụ </b>


<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1.n định lớp: 1 phút </b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ : 5’ TL:</b>


Hãy cho biết các câu sau đúng hay sai ? Nếu sai , sửa lại cho đúng .


1. <i>3 4x</i> xác định khi <i>x </i>3<sub>4</sub><b> Sai </b><i>x </i>3<sub>4</sub>


2. 1 2


<i>x</i> <sub> xác định khi x > 0 Sai </sub><i>x </i>0


3. 3 ( 0,3) 2 0,9 <sub>Đúng</sub>


4. (2 5)2  2 5 <sub>Sai </sub> (2 5)2  5 2


<b>3.Bài mới:</b>
<b>T/</b>


<b>G</b> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>Nội dung ghi</b></i>
<i><b>bảng</b></i>


1
0
p
h


<i><b>Hoạt động 1: Định lý .</b></i>


GV:Cho HS laøm ?1 <sub> .</sub>


Ta có nhận xét gì ?


Tổng quát ta có định lí sau:



HS tham gia làm ?1 <sub> </sub>
16.25 20


16.25 16. 25
16. 25 4.5 20




 


 



  


HS : <i>a b</i>.  <i>a b</i>. với a,b


khoâng aâm .


<i><b>1/ Định lý : Với </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV : Giới thiệu định lý .


GV hướng dẫn HS chứng minh
như SGK .


?Vì a  0 và b  0 có nhận xét
gì về <i>a</i>, <i>b</i><sub> ? </sub> <i>a b</i>. <sub>? </sub>



GV: Hãy tính ( <i>a b</i>. <sub>) </sub>2


? Định lý được chứng minh dựa
trên cơ sở nào ?


GV: Định lý trên có thể mở
rộng cho tích nhiều số khơng
âm


GV cho HS đi qua phần áp
dụng


HS <i>a</i> <sub> và</sub> <i>b</i><sub>xác định và </sub>


không âm


 <i>a b</i>. <sub> xác định và không </sub>


âm


HS : ( <i>a b</i>. <sub>) </sub>2<sub> = (</sub> <i><sub>a</sub></i><sub>)</sub>2<sub> . (</sub> <i><sub>b</sub></i><sub>)</sub>2
= a.b


-Trên cơ sở định nghĩa căn
bậc hai số học


. .


<i>a b</i>  <i>a b</i> .
( Chứng minh


như SGK )


<i>Chú ý : Định lý </i>


trên vẫn đúng cho
nhiều số khơng
âm .


Với a, b, c  0 ta
có :


<i>a b c</i>. .  <i>a b c</i>. .


20


ph <i><b>Hoạt động2:Aùp dụng .</b></i>Từ kết quả định lý ta có thể
xét 2 chiều ngược nhau. Với
a,b không âm ta có :


. .


<i>a b</i>  <i>a b</i> và <i>a b</i>.  <i>a b</i>.


-GV cho hs áp dụng làm vd .
-Từ 2 vd trên gv đưa ra 2 quy
tắc trên bảng phụ : quy tắc
khai phương 1 tích và quy tắc
nhân các CBH.


.-Gv cho hs hoạt động nhóm ?2


và ?3


-GV giới thiệu chú ý /14 cho
hs


-Hs lên bảng làm vd .
-Hs đọc quy tắc


-HS hoạt động nhóm ?2 và ?3
?2 a) 0,16.0, 64.225=


0,16. 0,64. 225


= 0,4.0,8.15 = 4,8
b) 250.360= 25.10.36.10


=5.6.10=300


?3 a) 3. 75= 3.75 225 = 15


b) 20. 72. 4,9<sub> = </sub> 20.72.4,9
= 2.2.36.49 4. 36. 49


= 2.6.7 = 84


<i><b>2/ p dụng</b><b> : </b></i>


<i>Ví dụ 1 : Tính :</i>
) 49.1, 44.25



49. 1, 44. 25
7.1, 2.5 42
) 5. 20 5.20


100 10
<i>a</i>


<i>b</i>


 




 


<i><b>a) Qui tắc khai </b></i>
<i><b>phương một tích </b></i>


<i><b>SGK </b></i>


. .


<i>a b</i>  <i>a b</i>


( a,b
khôngâm)


<i><b>b) Qui tắc nhân </b></i>
<i><b>hai căn bậc hai . </b></i>



(SGK)


. .


<i>a b</i>  <i>a b</i>


( a khôngâm)


<i>Chú ý : Với A,B là</i>


các biểu thức
khơng âm thì


. .


<i>A B</i>  <i>A B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Cho hs lên bảng làm vd.
Gọi hs lên bảng làm sau đó
sửa bài và chú ý ở vd câu b.
?4 Cho hs lên bảng làm .


-Hs lên bảng làm , các hs
khác làm vào vở .


3 3


) 3 . 12 3 .12



<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>=


4 2 2


36.<i>a</i> 36. ( )<i>a</i>


  = 6 . <i>a</i>2 = 6 .


a2


b) <sub>2 .32</sub><i><sub>a</sub></i> <i><sub>ab</sub></i>2


= <sub>2. .32. .</sub><i><sub>a</sub></i> <i><sub>a b</sub></i>2 <sub>64.</sub><i><sub>a b</sub></i>2 2


 =


2


(8 )<i>ab</i> 8 .<i>ab</i>


  (Vì ab <sub></sub> 0 )


biểu thức khơng
âm thì


<i><sub>A</sub></i>

2 <i><sub>A</sub></i>2 <i><sub>A</sub></i>


 


.


-Với A bất kỳ :


<i>A</i><i>A</i>


<i>Ví dụ 2 : Rút gọn :</i>
2


2 4 2


) 3 . 27 ( 0)


3 .27 81


9 ( 0)


) 9 . 3. .


<i>a</i> <i>a</i> <i>a a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a a</i>


<i>b</i> <i>a b</i> <i>a b</i>




 


 





8
ph


<i><b>Hoạt động 3 : Củng cố toàn </b></i>
<b>phần </b>


? Hãy phát biểu các định lí và
quy tắc đã học ?


<b>Bài tập trắc nghiệm :</b>
<i><b>Chọn kết quả đúng </b></i>


1. Tính 4,9.360<sub>:</sub>


A.4,2 B.42 C.76
D.7,6


2. 16 19 baèng :


.


. 16 9 7


. 9 16 7


. 9 16 25 5



<i>A</i>
<i>B</i>
<i>C</i>


 


 


  


Đại diện các tổ lên bảng trình
bày.


<b>Chọn B</b>


<b>Chọn C</b>


<b>4.Hướng dẫn học tập: (1phút): </b>


HS nắm vững định lý bài học qua việc CM được ĐL;thuộc 2 QT .
BTVN : 17 đến 27 (SGK) . Bài 23 ; 24 SBT


Bài tập làm theâm:


Chứng minh: 9 17 . 9 17 = 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> Ngày soạn : 16/9/2007</b>


<i><b>Tiết :5 Tuần 2</b></i>



<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 <b>Kiến thức : Củng cố cho hs quy tắc khai phương 1 tích và nhân các CTBH trong </b>
tính tốn và biến đổi biểu thức


 <b>Kỹ năng : : HS vận dụng thành thạo hai qui tắc bài học vào thực tế các dạng bài</b>
tập như: chứng minh , rút gọn , tìm x và so sánh 2 biểu thức .


 <b>Thái độ: Giúp hs rèn luyện tư duy , tập cho hs cách tính nhẩm , tính nhanh .</b>


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>GV : Bảng phụ , giáo án , hệ thống bài tập </b>


<b> HS : Hoïc bài và làm bài tập . </b>


<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1.n định lớp: 1 phút </b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ : (7 phút ) </b>


HS1: Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương .
Rút gọn: (3 <i>a</i>)2 0, 2. 180<i>a</i>2


Hs2: Phát biểu quy tắc khai phương 1 tích và quy tắc nhân các CBH
Khai phương tích 12.30.40 được


A. 1200 B.120 C. 12 D.240
TL: HS1 : Phát biểu định lí Rút gọn:



2 2 2 2 2 2 2


(3 <i>a</i>)  0,2. 180<i>a</i>  9 6<i>a a</i>  0, 2.180.<i>a</i>  9 6<i>a a</i>  36.<i>a</i>  9 6<i>a a</i>  6.<i>a</i> <b><sub> (1)</sub></b>
Neáu <i>a</i> 0 <i>a</i>  <i>a</i> (1) 9 6  <i>a a</i> 2 6<i>a</i> 9 12<i>a a</i> 2


Neáu <i>a</i> 0 <i>a</i> <i>a</i> (1) 9 6  <i>a a</i> 26<i>a</i> 9 <i>a</i>2
<b>HS2: Phaùt biểu 2 quy tắc . Chọn B</b>


<b>3.Bài mới:</b>
<b>T/</b>


<b>G</b> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>Nội dung ghi</b></i>
<i><b>baûng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2
p
h


<b>năng vận dụng kiến thức bài </b>
<b>học</b>


GV cùng lớp chốt lại và ghi ở
góc bảng 2 kiến thức bài học:
? Em có nhận xét gì về các
biểu thức dưới dấu căn?
? Để giải BT 22, ta cần dùng
biến đổi gì ?



GV: Tiếp tục cho HS rèn
luyện các dạng bài tập khác
trên phiếu học tập:


Bài tập 24,b ; 25 a,d .


GV kiểm tra các bài làm dưới
lớp .


GV: Lưu ý HS sử dụng dấu
GTTĐ cho tốt .


GV giới thiệu thêm dạng BT
giải


”PT căn thức “.


? Hãy vận dụng định nghĩa về
căn bậc hai để tìm x ?


GV: Theo em còn cách nào


HS tham gia chốt lại bài .


-Là 1 hằng đẵng thức : hiệu
của hai bình phương .


- Dùng hằng đẳng thức và qui
tắc khai phương 1 tích .



HS: làm trên phiếu học tập.


HS theo dõi bài làm ở bảng .


HS có thể ghi chép bài làm
đã sửa ở bảng .


HS : 16<i>x </i>8


 16x = 82


16x = 64


 x = 64 : 16 = 4


HS : Vận dụng qui tắc khai
phương một tích


16<i>x </i>8
 16. <i>x </i>8


<i>Biến đổi các biểu </i>
<i>thức dưới dấu căn </i>
<i>thành dạng tích </i>
<i>rồi tính :</i>


<i><b>Bài tập 22 </b></i>



a) <sub>13</sub>2 <sub>12</sub>2


 <b> =</b>
1.25 25 = 5


b) Tương tự .


<i><b>Bài tập 24 </b></i>


b) 9<i>a b</i>2

2 4 4<i>b</i>

<b><sub> =</sub></b>


 2


2


9. . 2 3 . 2


3. 2 . 3 2 6(2 3)


<i>a</i> <i>b</i>  <i>a b</i>


     


Vậy :


 


2 2


9<i>a b</i>  4 4<i>b</i> 6(2 3)


tại a = 2 và b =


-3<sub>.</sub>


<i> Tìm x biết :</i>


<i><b>Bài tập 25</b></i>


 2


) 4 1 6 0(*)


<i>b</i>  <i>x</i>  




2


<i>4. 1 x</i> <sub>= 6</sub>
 <b> 2 </b><i>1 x</i> = 6
 <i>1 x</i> = 3


 <b>x = 3 hoặc </b>


<b>1-x = -3 </b> <b> x = - 2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

khác nữa không ?


? Hai số a và b là nghịch đảo
nhau khi nào?



? Vậy ta cần chứng minh điều
gì ?


? Hãy áp dụng điều đó để
giải .


GV cho HS làm thêm toán về
so sánh các số .


GV:Các côngcụ so sánh cần có
?


GV: Hướng dẫn bài 26b): So
sánh 2 số dương cho qua bình


4. 8


2 4


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 


   


HS: … khi ab = 1 .



( 2006 2005).( 2006 2005) 1


HS theo doõi vaø tham gia laøm
baøi .


HS: Định lý về so sánh 2
CBHSH,các đẳng thức biến
đổi về căn đã học và các tính
chất về BĐT.


- Ta có : a,b>0  2 <i>ab </i>0


2 2


2


( )


<i>a b</i> <i>ab a b</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i>


    


   


   



<b> Vaäy các giá trị x </b>


cần tìm là – 2 và 4
.


<i>Chứng minh:</i>


<i><b>Bài tập 23 </b></i>


Xét tích:


 

2

2


( 2006 2005).( 2006 2005)
2006 2005


2006 2005 1


 


 


  


Chứng tỏ 2 số đã
cho là nghịch đảo
của nhau .


<i>Tính giá trị :</i>
<i>So sánh :</i>



<i><b>Bài tập 27a)</b></i>
<b> 4 và 2</b> 3


Ta có : 12 < 16


neân 4. 3<sub> < 4</sub>


Vaäy : 2 3<sub> < 4</sub>


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

phương của chúng .


13
ph


<i><b>Hoạt động 2 : Củng cố .</b></i>


GV cho HS hoạt động theo
nhóm các BT: 29,31,30(SBT).


<i><b> Bài tập 31</b><b> (SBT) Biểu diễn</b></i>


<i>ab</i><sub> ở dạng tích khi a,b âm .</sub>


<i>Ví dụ : </i> 25 . 64   <sub>.</sub>


HS hoạt động theo nhóm .



<i><b>Bài tập 29(SBT) </b></i>


So sánh :
2003 2005 với


2 2004.


<i><b>Bài tập 30(SBT) </b></i>


Cho biểu thức :


<b> A = </b> <i>x</i>2. <i>x</i> 3


vaø


B =

<i>x</i>2 .

 

<i>x</i> 3


.


a) Tìm x để A
cónghĩa ?


B có
nghóa ?


b) Với x nào thì A =
B ?


<b>4.Hướng dẫn học tập: (2phút):</b>


BTVN : 26,27,28,32,33,35( SBT ) .



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Ngày soạn : 16/9/2007</b>
<i><b>Tiết :6 , Tuần 2</b></i>


<b>§ 4_ LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA & PHÉP KHAI PHƯƠNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU: .</b>


 <b>Kiến thức : + HS nắm vững ĐL bài học bằng việc chứng minh thành thạo và </b>
nắm bắt ý nghĩa


của nó


 <b>Kỹ năng : : + HS vận dụng thành thạo hai qui tắc bài học để tham gia biến đổi </b>
tốt các biểu thức chứa căn .


 <b>Thái độ: </b>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b> GV : Các bảng phụ là đề bài của các bài tập và các ?n</b>
<b> HS : Các bảng HĐ nhóm ; phiếu HT ; MTBT .</b>


<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1.Oån định lớp: 1 phút </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ : 8’</b>


Chữa bài tập 25b,c và 27/16 SGK
TL: Bãi 25


) 4 5 4 5 5 4



) 9( 1) 21 ( 1) 7 ( 1) 49 50


<i>b</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>c</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


    


         


Bài 27: a) Ta có : 2 > 3  <sub>2.2 > 2. </sub> 3  4 > 2. 3


b) Ta có : 5 2   5 2
<b>3.Bài mới:</b>


<b>T/</b>


<b>G</b> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>Nội dung ghi</b></i>
<i><b>bảng</b></i>


1
0
p
h


<i><b>Hoạt động 1 : Định lý .</b></i>



GV cho HS laøm ?1 <sub> .</sub>


Ta có nhận xét gì ?


HS tham gia làm ?1 <sub> .</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tổng quát ?


GV : Giới thiệu định lý .


? Vì a  0 và b > 0 có nhận xét
gì về <i>a</i>, <i>b</i><sub> ? </sub>


<i>a</i>
<i>b</i> <sub>? </sub>
? Hãy tính (


<i>a</i>
<i>b</i> <sub>) </sub>2


?Định lý được chứng minh dựa
trên cơ sở nào ?


? Hãy so sánh điều kiện của a
và b trong 2 định lý đã học?
-Ngồi ra ta cịn có cách chứng
minh khác: (Gv treo bảng phụ
cách chứng minh )


Với <i>a</i>0 &<i>b</i>0 ta có



0, 0


<i>a</i>


<i>b</i>


<i>b</i>   <sub>và xác định .Ta </sub>


có :


. .


<i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i>


 


 


GV cho HS đi qua phần aùp
duïng



2


16 4 4


16 16


25 5 5


25 25
16 4
5
25

  <sub></sub>
 <sub></sub> <sub></sub> 

  <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub>


HS <i>a</i> và <i>b</i>xác định và


không âm


<i>a</i>


<i>b</i> <sub>xác định và không âm </sub>


HS : (


<i>a</i>


<i>b</i> <sub>) </sub>2<sub> = </sub>


2
2
( )
( )
<i>a</i> <i>a</i>
<i>b</i>
<i>b</i> 


- Dựa trên cơ sở định nghĩa
căn bậc hai số học của một số
không âm


HS :
<i>a</i>
<i>b</i> <sub> = </sub>


<i>a</i>


<i>b</i> <sub> với a khơng </sub>
âm và b dương . Cịn


. .


<i>a b</i>  <i>a b</i> với hai số a và b


không âm


<i><b>1/ Định lý : Với </b></i>


số a không âm và
số b dương, ta có


<i>a</i>
<i>b</i> <sub> = </sub>


<i>a</i>
<i>b</i> <sub> .</sub>


( Chứng minh
như SGK )


20


ph <i><b>Hoạt động 2 : Aùp dụng .</b></i>- Dựa vào định lí trên hãy làm
vd


-Gọi hs lên bảng áp dung định
lí để làm vd


-2 vd tên thực ra là áp dụng


-Hs nhắc lại quy tắc .
-Hs hoạt động nhóm


225 225 15


? 2 )


256 256 16


196 196 14
) 0, 0196


10000 10000 10
999 999


?3 ) 9 3


111
111


52 52 4 2


)


117 9 3
117
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
 
  
  
  



<b>2/ Aùp dụng: </b>


VD: Tính:




<i><b>a) Qui tắc khai </b></i>
<i><b>phương một </b></i>
<i><b>thương .(SGK) </b></i>


<i>a</i>
<i>b</i> <sub> = </sub>


<i>a</i>


<i>b</i> <sub> (a</sub>


0,b> 0)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

định lí theo 2 chiều ngược
nhau.Từ đó ta có 2 quy tắc sau
+ Qui tắc khai phương một
thương


+ Qui tắc chia hai căn bậc hai
-Gv giới thiệu quy tắc .


-Cho hs học nhóm ?2 và ?3


-Gv giới thiệu cho hs chú ý


SGK/18


- Gv nhấn mạnh : Khi áp dụng
<b>2 quy tắc trên cần chú ý số bị </b>


<i><b>chia không âm</b><b> , số chia dương</b></i>


- Gv yêu cầu hs xem vd 3 SGK
và làm ?4


2
2 4 2 4 2 4


2 2 2


2


50 25 25 5


2 2


)


162 81 9


162


<i>a b</i>
<i>a b</i> <i>a b</i> <i>a b</i>



<i>b a</i>


<i>ab</i> <i>ab</i> <i>ab</i>


<i>b</i>


  


  




(SGK)
<i>a</i>
<i>b</i> <sub> = </sub>


<i>a</i>
<i>b</i> <sub>( a</sub>


0,b> 0)


<i>Chú ý : Với A là </i>


biểu thức không
âm và B là biểu
thức dương thì


<i>A</i> <i>A</i>


<i>B</i>  <i>B</i>



<i>?4 Rút gọn :</i>
2 4


2
2
)


50
2
)


162
<i>a b</i>
<i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

10
ph


<i><b>Hoạt động 3: : Củng cố toàn </b></i>
<b>phần </b>


? Phát biểu lại định lí liên hệ
giữa phép chia và phép khai
phương ?


-Cho hs laøm 28(b,d)/18
-Bài tập 30a/19


Các câu sau đúng hay sai ?


Nếu sai sửa lại cho đúng .


Câu Nội dung


1 <i>a</i> 0,<i>b</i> 0 : <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i>


  


2 <sub>3</sub>65<sub>2</sub> 2


2 .3 


3 2 4 2


2


2 . ( 0)


4


<i>x</i>


<i>y</i> <i>x y y</i>


<i>y</i>  


4 5 3 : 15 5 1



5


5 45 . 2 3 ( , 0)


2
20


<i>m n</i>


<i>n n m</i>


<i>m</i>  


HS tham gia giải BT trên bảng
nhóm rồi treo lên bảng


Đại diện các tổ lên bảng trình
bày.


Trả lời Sửa


Sai b>0


Đúng


Sai <i><sub>x y</sub></i>2





Đúng


Sai 3<sub>2</sub><i>n</i>


<b>4.Hướng dẫn học tập: (3phút): </b>


HS nắm vững định lý bài học qua việc CM được ĐL;thuộc 2 QT .
BTVN : 30_36 (SGK) .


<b>Ngày soạn :23/9/2007 </b>
<i><b>Tiết :7 Tuần 3</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 <b>Kiến thức: + HS được củng cố các kiến thức về khai phương một thương và </b>
chia hai căn bậc hai


 <b>Kỹ năng : + HS vận dụng thành thạo hai qui tắc bài học vào thực tế các </b>
<b>dạng bài tập </b>


 <b>Thái độ: </b>


<b>II. CHUẨN BỊ: : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>1.Oån định lớp: 1 phút </b>


<b>2.Kieåm tra bài cũ : : (6 phút ) </b>


1) Phát biểu và chứng minh ĐL bài học .



2) Nêu qui tắc khai phương một thương_ AD: Làm BT30b)
(SGK)(Xem dưới)


GV cùng lớp cho nhận xét .


<b>3.Bài mới:</b>
<b>T/</b>


<b>G</b> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>Nội dung ghi</b></i>
<i><b>bảng</b></i>


2
2
p
h


<i>Hoạt động 1: luyện tập</i>


GV cùng lớp chốt lại và ghi ở
góc bảng 2 qui tắc bài học .


<i><b>Dạng 1 : Tính </b></i>


GV: Cho HS làm bài 32 a,d
(19) SGK


?Hãy nêu cách tính ?



? Em có nhận xát gì về tử và
mẫu của biểu thức lấy căn ?
- hãy vận dụng hẳng thức đó
để tính


<i><b>Dạng 2 : Rút gọn biểu thức </b></i>


-Cho hs hoạt động nhóm


4 4


2 2


2 <sub>2</sub>


2 2


2 2 2


30 )2 2


4 <sub>4</sub>


2 2 ( 0)


2. 2


<i>x</i> <i>x</i>



<i>b y</i> <i>y</i>


<i>y</i> <i><sub>y</sub></i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>y</i> <i>yx y</i>


<i>y</i> <i>y</i>




   




<i><b>Dạng 3 : Giải phương trình</b></i>


HS tham gia chốt lại bài .
-Đổi các hỗn số thành phân
số rồi khai căn các phân số
đó .


- tử và mẫu của biểu thức lấy
căn là hằng đẳng thức


HS : Laøm baøi


HS : Dùng hằng đẳng thức và
qui tắc khai phương 1



thương .


-Hs hoạt động nhóm


2 2


2 4 <sub>2 4</sub>


2
2
2 2
3 3
3 3
3
<i>ab</i> <i>ab</i>


<i>a b</i> <i><sub>a b</sub></i>


<i>ab</i>
<i>ab</i>


<i>a b</i> <i>ab</i>




  





với a < 0 và b 0.


<i>Luyện tập</i>
<i>Bài 32 a,d (19)</i>


a)


9 4
1 .5 .0,01


16 9 <sub> =</sub>
25<sub>.</sub> 49<sub>.</sub> 1
16 9 100


= 5 7 14 3 10. . 247


2 2


2 2


149 76
)


457 384


(149 76)(149 76)
(457 384)(457 384)
225.73 225
841.73 841
225 15


29
841
<i>d</i> 

 

 
 
 


<i>Rút gọn các biểu </i>
<i>thức :</i>


<i>Baøi tập 30b) </i>
<i>Bài tập 34a) </i>


<i>Giải phương trình :</i>


Bài tập 33


3.<i>x </i> 3 12 27(*)


3 12 27 3


<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV: Tieáp tục cho HS rèn
luyện các dạng BT khác trên
phiếu học tập :Bài tập 32, 33.



GV kiểm tra các bài làm dưới
lớp .


GV: Dựa vào hằng đẳng thức


2


<i>A</i> <i>A</i> <sub> và phương trình chứa </sub>


dấu giá trị tuyệt đối để giải
phương trình trên


GV giới thiệu thêm dạng BT
giải


”PT căn thức “.


GV: HS cũng cần thành thạo
cách giải PT chứa dấu giá trị
tuyệt đối .


HS theo dõi bài làm ở bảng .


HS làm BT 35 (SGK)


HS có thể ghi chép bài làm
đã sửa ở bảng .


( 12 27 3) : 3



<i>x</i>


   


 x = 4 9 1


Vậy x = 4.


<i>Bài tập 35b)</i>
2


4<i>x</i> 4<i>x</i>1 = 6
(**)


(**) 2<i>x </i>1 =


6


 2<i>x </i>1 =


6


 2x + 1 =


6 hay 2x + 1 =
-6


 x = 5/2 hay x =



- 7/2.
8


ph <i><b>Hoạt động 2 : Aùp dụng đại số </b></i><b>để tính tốn hình học .</b>
<i><b>Bài tập 37(SGK)</b></i>


<i><b> (hướng dẫn cho hs về nhà </b></i>
<b>làm )</b>


Q


P
N


M <sub>K</sub>


Tính số
đo cạnh , đường chéo ,dtích
của tứ giác MNPQ cho ở hình


HS hoạt động theo nhóm .


<i><b>Bài taäp 37(SGK) </b></i>


2 2


2 2


1 2 5( )



<i>MN</i> <i>MI</i> <i>IN</i>


<i>cm</i>


 


  


MN


=NP=PQ=QM= 5


cm


 MNPQ là hình
thoi


2 2


2 2


3 1 10 ( )


<i>MQ</i> <i>MK</i> <i>KP</i>


<i>cm</i>


 


  



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

sau :


Biết mỗi ô vuông có cạnh là
1cm.


GV: Để chứng minh tứ giác là
hình vng ta chứng minh như
thế nào?


HS : Ta chứng minh tứ giác là
hình thoi có hai đường chéo
bằng nhau


 MNPQ là hình
vuông


SMNPQ=MN2=( 5
)2<sub>=5(cm</sub>2<sub>)</sub>


7


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố</b></i>


GV cho HS làm BT43(SBT)
Hướng dẫn cho hs giải theo
cách suy luận bình thường và
cách lập bảng .


HS laøm BT43(SBT)



<b>4.Hướng dẫn học tập: (1phút): </b>


+ BTVN: 38,39,41,44,46 ( SBT )


+ Tiết sau nhớ mang theo bảng số Brađixơ để học cách tra CBH
các số.


<b>Ngày soạn :29/9/2007 </b>
<i><b>Tiết :8 Tuần 4</b></i>


<b>§5. BẢNG CĂN BẬC HAI </b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 <b>Kiến thức: + Hs hiểu cấu tạo của bảng căn bậc hai.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


 GV: Bảng phụ cần chuẩn bị là bảng CBH .


 HS : Các bảng HĐ nhóm ; MTBT ; bảng số Brixơ


<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1.n định lớp: 1 phút </b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ : 6’</b>


HS1 : Chữa bài tập 35b ( 20 ) SGK Tìm x biết <sub>4</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>4</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>1 6</sub>


  



HS2 : Chữa bài tập 43 ( 20 ) SBT Tìm x thoả mãn điều kiện


2 3
2
1


<i>x</i>
<i>x</i>






<b>3.Bài mới:</b>
<b>T/</b>


<b>G</b> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>Nội dung ghi</b></i>
<i><b>baûng</b></i>


5


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bảng </b></i>


GV giới thiệu cấu tạo bảng
theo mẫu đã vẽ



(treo bảng phụ lên bảng).
GV: Ta sẽ hiểu đầy đủ hơn về
bảng CBH khi qua sử dụng .


HS theo dõi .


<i><b>1/ Cấu tạo bảng.</b></i>


( Xem bảng phụ
hoặc xem Bảng
Brađixơ trang
35-39)


22


’ <b>Hoạt động 2 : Cách dùng bảng</b>


GV: hướng dẫn HS tra bảng
trong TH1, với chú ý:


Hai chữ số đầu (1,6) được tra ở
cột N,chữ số thứ 3 (8) được tra
ở cột lớn 8.


-GV cho HS làm vd tương tự


-Hs nghe gv hướng dẫn


-Hs leân bảng làm vd2



<b>2/ Cách sử dụng </b>
<b>bảng</b>


<b>a)Trường hợp 1: </b>
<i><b>Tìm căn bậc hai </b></i>
<i><b>của số lớn hơn 1 và</b></i>
<i><b>nhỏ hơn </b></i>


<i><b>100(1<N<100)</b></i>


<i>Ví dụ 1:Tra CBH </i>


của 1,68.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-GV cho hs laøm ?1


<b>b)Trường hợp 2</b>


?Ta cần sử dụng các kiến thức
gì đã học ?


-Gv hướng dẫn hs làm vd3
GV: Cho HS hoạt động nhóm


? 2 <sub> .</sub>


<b>c)Trường hợp 3:</b>


-GV: cho HS làm ví dụ 4 và
các BT tương tự thêm.



-GV truyền đạt kinh nghiệm
tính nhanh CBH của 1 số N
? khi nhân hoặc chia nó với
một lũy thừa của 10 (chú ý).


-Hs laøm ?1


HS: Ta dùng mối liên hệ giữa
phép nhân và phép khai
phương,và CBH đặc biệt của
các lũy thừa chẵn của 10.
-HS theo dõi lời giảng của
GV và tham gia tính tốn .


<b>-Hs hoạt động nhóm ?2</b>


-Hs nghe hướng dẫn và làm


-Hs trả lời như chú ý SGK


Vaäy : 1, 68 1, 296


.


<i>Ví dụ2:Tra CBH </i>


của 39,18


Tra bảng ở :Dòng


39 của cột N và cột
lớn 1,ta được :
6,253;(ta mới có:


39,16, 253)
tra tiếp cột nhỏ 8
(p. hiệu


chính ),có :6.;thực
hiện phép tính :
6,253 + 0,006
= 6,259


Vaäy :
39,18 6, 259


<b>b)Trường hợp 2 : </b>
<i><b>Tra CBH của số N</b></i>
<i><b>với N>100</b></i>


Ví dụ3:Tính CBH
của 168.


<i>Nhận xét : 168 = </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

168 1,68.100
1,68. 100 1, 296.10
12,96





 




Vaäy :


168 12,96 .


<b>c)Trường hợp 3: </b>
<i><b>Tra CBH của số </b></i>
<i><b>N với 0< N < 1.</b></i>


<i>Ví dụ 4 : Tính CBH </i>


của 0,000168.Nhận
xét :


0,000168 1,68.0, 0001
1,68. 0,0001


1, 296.0, 01 0, 01296


 


<b>Chú ý : ( SGK)</b>


10



<i><b>Hoạt động 4: Củng cố</b></i>


GV cho HS hoạt động theo
nhóm đối với ?3 <sub> ).</sub>


GV nêu ý nghĩa của ?3 <sub> .</sub>
GV có thể cho HS lớp làm
thêm 1 số BT 38,39,40sgk.


Các nhóm HS trình bày ?3 <sub> </sub>
lên bảng của nhóm,rồi treo
lên bảng.


?3 <sub> Tìm giá trị gần </sub>
đúng của x :


x2<sub> = 0,3982 </sub>
 x =


0,3982 0,6311


 


<b>4.Hướng dẫn học tập: 1’</b>


+ Nắm cấu tạo và các trường hợp tính CBH theo bảng .
+ Bài tập về nhà: 38,39,41,42 ( SGK )


+ Tiết sau nhớ mang theo bảng số Brađixơ để học cách tra CBH các số



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>GV:Hoàng Thị Phương Anh </b> <b>Đại số 9</b>
<b>Ngày soạn : 6/10/2007</b>


<i><b>Tiết :11 </b></i>


<i><b>§BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC</b></i>


<i><b>CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI</b></i>



<b> </b>


<b>I.MUÏC TIEÂU: </b>


<b>-HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu</b>


-Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>GV:Bảng phụ ghi sẵn tổng quát ,hệ thống bài tập</b>
<b>HS:bảng nhóm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>2.Kiểm tra bài cuõ : 7’</b>


<b>HS1:Chữa bài tập 45a,c /27 SGK: So sánh: a) </b>3 3 và 12 c)1 513 và 1 1505


<b> </b> <b>HS2:Chữa bài tập 47/ 27 SGK :Rút gọn:a)</b>


2



2 2


3
1


2


<i>x y</i>


<i>x</i> <i>y</i>




 <sub> với </sub><i>x</i>0,<i>y</i>0;<i>x y</i>


b)



2 2


2 <sub>5</sub> <sub>1 4</sub> <sub>4</sub>


2<i>a</i>1 <i>a</i>  <i>a</i> <i>a</i> <sub> với a> 0,5</sub>


TL: HS1: a) 3 3> 12 b) 1 1505 > 1 513
HS2: a)


6


<i>x y</i> <sub> b)</sub>2 5<i>a</i>



<b> 3.Bài mới:</b>


<b>GV giới thiệu : trong tiết trước chúng ta đã học hai phép biến đởi đơn giản là đưa thừa số ra ngồi dấu căn, đưa </b>
<b>thừa số vào trong dấu căn.Hôm nay ta tiếp tục học hai phép biến đổi đon giản ,đó là khử mẫu của biểu thức lấy căn</b>
<b>và trục căn thức ở mẫu</b>


<b>T/</b>


<b>G</b> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: : Khử mẫu của biểu thức </b>
<b>lấy căn:</b>


Khi biến đổi biểu thức chứa căn bậc
hai,người ta sử dụng phép khử mẫu của
biểu thức lấy căn


?


2


3 <sub>có biểu thức lấy căn là biểu thức </sub>


nào? mẫu là bao nhiêu?


HD: Nhân tử và mẫu của biểu thức lấy căn


2


3<sub>với 3 đêû mẫu là3</sub>2 <sub>rồi khai phương mẫu </sub>



và đưa ra ngoài dấu căn


-?Làm thế nào để khử mẫu 7b của biểu
thức lấy căn?


-Yêu cầu 1HS lên làm


?Qua các VD trên ,em hãy cho biết có cách
nào để khử mẫu của biểu thức lấy căn ?
-Đưa công thức tổng quát


Cho HS laøm ?1


biểu thức lấy căn là


2


3<sub>với mẫu là3</sub>


-Nhân cả tử và mẫu với 7b.
1HS lên bảng:


5
7


<i>a</i>


<i>b</i> <b><sub>=</sub></b> 2



5 .7 5 .7 35


7 .7 <sub>(7 )</sub> 7


<i>a b</i> <i>a b</i> <i>ab</i>


<i>b b</i>  <i><sub>b</sub></i>  <i>b</i>


-Ta phải biến đổi biểu thức đó sao cho
mẫu đó trở thành bình phương của 1 số
hoặc biểu thức rồi khai phương mẫu và
đưa ra ngoài dấu căn


HS làm vào vở


a) 2


4 <sub>4.5 1 .2. 5</sub>
5  5 5


b) 2


3 3.5 3.5 15


125  125.5  25  25


<b>1/ Khử mẫu của biểu </b>
<b>thức lấy căn:</b>


<b>VD1: Khử mẫu củ biểu </b>



thức lấy căn:


 <sub>2</sub>  


2


2 2.3 6 6


)


3 3 <sub>3</sub> 3


<i>a</i>


<b>b) </b>


5
7


<i>a</i>
<i>b</i>


<b>Tổng quát:</b>


Với các biểu thức A , B


mà<i>A B</i>. 0<sub>vàB</sub>0 ta có


.



<i>A</i> <i>A B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

c) 3 3 4 3


3 3.2 6 6


2 2 .2 4 2


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>  <i>a a</i>  <i>a</i>  <i>a</i>


với a0


<b>Hoạt động 2: Trục căn thức ở mẫu:</b>


-Gv giới thiệu :Khi biểu thức có chứa căn
thức ở mẫu,việc biến đổi làm mất căn thức
ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu


-Đưa bảng phụ ghi VD2 và yêu cầu HS tự
đọc . Sau đó Gv hướng dẫn cho hs cách trục
căn thức ở mẫu.


-Gv giới thiệu và hướng dẫn hs tìm biểu
thức liên hợp .


? Hãy cho biết biểu thức liên hợp của



 ?


<i>A B</i> <i>A</i> <i>B</i>?


-Đưa kết luận tổng quát trang 29 SGK


Cho HS hoạt động nhóm làm ?2


Chia lớp thành 3 nhóm ,mỗi nhóm làm 1
câu


Caùch 2:


5 5 5 2


12
3 8 3.2 2 


*


2 1
2
1
1
<i>a</i> <i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>





 <sub>với a</sub><sub></sub><sub>0;a</sub><sub></sub><sub>1</sub>


*


6 2
6
4
2


<i>a</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>a</i>
<i>a b</i>
<i>a</i> <i>b</i>




với a>b>0


-GV kiểm tra ,đánh giá bài làm của các
nhóm


<i>HS tự đọc VD2 trong SGK</i>


-Hs nghe .


-biểu thức liên hợp là :





<i>A B</i><sub> vaø </sub> <i>A</i> <i>B</i>


Đọc kết luận tổng quát trang 29 SGK
- Hs: Hoạt động nhóm ?3 a)


5 5 8 5.2 2 5 2


3.8 24 12


3 8   


*


2 <i>2 b</i>


<i>b</i>


<i>b</i>  <sub> với b>0</sub>


b)




 



5 5 2 3
5



5 2 3 5 2 3 5 2 3





  


=



2


25 10 3 25 10 3
13
25 2 3


 


c)





4 7 5


4


7 5



7 5


4 7 5


2 7 5


2





  


<b>2/ Trục căn thức ở mẫu:</b>


<i><b>VD2: SGK</b></i>


<b>Tổng quát:</b>


(Trang 29 SGK)


<b>Hoạt động 3: Củng cố:</b>
<b>-Cho HS làm bài 1 SGK</b>


2
1
)
600
3


)
50
(1 3)
)
27
)
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>d ab</i>
<i>b</i>


-Cho hs laøm bài tập trắc nghiệm


HS làm bài 1 SGK .Hai HS lên trình bày
Kếquả:




1
) 6
60
1
) 6
10


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Các kết quả sau đúng hay sai? Nếu sai hãy
sửa lại cho đúng .



Câu Trục căn thức ở mẫu


1 5 5


2
2 5 


2 2 2 2 2 2


10
5 2


 




3 2 3 1


3 1  


4 (2 1)


4 1


2 1


<i>p</i> <i>p</i>


<i>p</i>



<i>p</i>
<i>p</i>








5 1 <i>x</i> <i>y</i>


<i>x y</i>


<i>x</i> <i>y</i>








Đúng


Sai ; Sửa:


2 2


5



Sai ; Sửa: 3 1


Đúng


Sai ; Sửa


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x y</i>





<b>4.Hướng dẫn học tập: 1’</b>


-Học bài .Ôn cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu


-Làm các bài tập conø lại của bài 48,49, 50,51,52 trang 29,30 SGK ;68 ,69 ,70 (a,c) trang 14 SBT
-Tiết sau luyện tập


</div>

<!--links-->

×