Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài soạn giao an Van 9 Tuan 21 Chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.86 KB, 7 trang )

Tuần : 21 Ngày soạn :
Tiết : 101 Ngày dạy :
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI
Vũ Khoan
A.Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
- Tính cấp thiết của vấn đề được đề cập đến trong văn bản.
- Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản.
2. Kó năng. – Đọc – Hiểu một văn bản nghò luận về một vấn đề xã hội.
- Trình bày những suy nghó, nhận xét, đánh giá về một vấn đề xã hội.
- Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, bài văn nghò luận về một vấn đề xã hội.
B.Chuẩn bò :
Giáo viên : - Soạn giáo án
Học sinh : - Soạn bài
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
1.Ổn đònh :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Nêu sự cần thiết của con người đối với tiếng nói của văn nghệ?
3.Bài mới :
Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung
Gv gọi Hs đọc văn bản
HS đọc chú thích SGK
- Giới thiệu tác giảVũ Khoan ?
- Giới thiệu tác phẩm ?
Gv nhấn mạnh :
+ Trong thời điểm chuyển giao của 2 thế kỷ,
hai thiên niên kỷ
+ Đất nước ta trong thời điểm có ý nghóa quan
trọng phấn đấu thành nhà nước công nghiệp
năm 2020 – bài viết rất kòp thời
I. Đọc - Tìm hiểu chung


1. Đọc
2. Chú thích
a.Tác giả- Tác phẩm : Vũ Khoan-
nhà ngoại giao – phó thủ tướng
- Tác phẩm : Viết đầu năm 2001
đất nước, thế giới bước sang năm
đầu của thế kỷ mới
Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản :
Tìm hiểu luận cứ trong bài văn
- Bài văn nêu vấn đề gì ?
Bài luận được nêu rõ ở nhan đề : Chuẩn bò
hành trang bước vào thế kỷ mới
- Luận điểm cơ bản là câu văn nào ?
"Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hệ thống luận điểm, luận cứ
2.Chuẩn bò hành trang vào thế kỷ
mạnh , cái yếu của con người Việt Nam để rèn
những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế
mới "
HS đọc lại câu văn – Luận điểm của bài văn
- Ý nghóa thời sự và ý nghóa lâu dài của vấn đề
?
Thời sự ? Chuyển giao thế kỷ
Lâu dài ? Quá trình phát triển của đất nước
Rất cần thiét cho dân tộc khi đi vào công cuộc
xây dựng đất nước trong xu thế hội nhập toàn
cầu hoá hiện nay
- Để làm rõ vấn đề tác giả đưa ra hệ thống
luận cứ, nêu luận cứ 1?

HS đọc"Tết năm nay … nổi trội "
Gv: đây là luận cứ quan trọng mở đầu cho cả
hệ thống luận cứ của bài.Có vai trò đặt vấn đề
mở ra lập luận cho toàn bài
- Tìm lý lẽ tác giả xác minh luận cứ đó ?
- Với lý lẽ đó tác giả khẳng đònh điều gì ?
HS đọc luận cứ 2
- Luận cứ này được triển khai trong mấy ý ,
nêu rõ từng ý ?
+ một thế giới mà khoa học…
+ Nước ta phải đồng thời …
- Nhận xét lập luận của tác giả ?
-Tìm luận điểm 3 ?
HS đọc đoạn văn còn lại
- Tác giả nêu lên những điểm mạnh , yếu của
người Việt Nam mà cần nhận rõ
HS thảo luận theo từng bàn tìm câu văn
HS trình bày
- Nhận xét các phân tích và lập luận của tác
giả khi nói về những điểm mạnh, yếu trong
tính cách, thói quen của người Việt Nam?Tác
dụng ?
- Những điểm mạnh , yếu quan hệ như thế nào
trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước?
HS thảo luận theo từng bàn
Gv bổ sung
mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn
bò bản thân con người
- cổ → kim , bao giờ con người

Vai trò con người
→ con người là quan trọng là yếu
tố quyết đònh
3.Bối cảnh thế giới hiên nay và
những mục tiêu nhiệm vụ nặng nề
của đất nước:
2 ý
→ lập luận rõ ràng vạch ra phương
hướng mục tiêu khi bước vào thê
kỷ mới
4.Những cái mạnh cái yếu của con
người Việt Nam khi bước vào nền
kinh tế mới , trong thế kỷ mới
+ Thông minh nhạy bén với cái
mới
+ Cần cù , sáng tạo
+ Có tinh thần đoàn kết
+ Bản tính thích ứng nhanh
+ ít giữ chữ " tín "
Phân tích rất thấu đáo
Lập luận 2 ý đan xen mạnh- yếu ,
thấy được điểm mạnh để khuyến
khích , tự hào nhưng còn yếu cần
khắc phục
- Nhiệm vụ to lớn đầy khó khăn thách thức
- Chỉ thấy mạnh không thấy yếu thì dễ nảy
sinh sự thoả mãn cản trở sự tiến lên
- Nhận biết được mạnh ,yếu thì mới tiến bộ
sánh kòp với các nước văn minh , tiến bộ
→ liên hệ HS đánh giá bản thân mình , lớp

mình
HS đọc đoạn kết
- Tác giả yêu cầu gì ở thế hệ trẻ?
- Qua bài văn em thấy thái độ của tác giả như
thế nào nhất là khi nói về điểm mạnh , yếu của
con người Việt Nam?
Tôn trọng sự thực , nhìn nhận vấn đề khách
quan , toàn diện
Hoạt động3: Tổng kết
HS đọc ghi nhớ SGK
III.Tổng kết :
Ghi nhớ SGK
IV.Luyện tập :
4.Củng cố :
5.Dặn dò :
- Học nội dung bài học - thuộc lòng ghi nhớ
-Làm bài tập 1,2 phần luyện tập
- Chuẩn bò bài học sau : Phần biệt lập (tt)
Tuần : 21 Ngày soạn :
Tiết : 102 Ngày dạy :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
A.Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức: - Cách vận dụng kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng của đời
sống.
- Những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương.
2. Kĩ năng: - Thu thập thơng tin về những vẫn đề nổi bật đáng quan tâm của địa phương.
- Suy nghĩ, đánh giá về sự việc, hiện tượng thực tế ở địa phương.
- Làm một bài văn trình bày một vẫn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ kiến nghị của
riêng mình.
B.Chuẩn bò :

Giáo viên : - Sườn dàn bài nghò luận về sự việc hiện tượng
Học sinh : -Chọn sự việc , hiện tượng ở đòa phương mà em biết
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
1.Ổn đònh :
2.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
3.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Gv hướng sự việc hiện tượng
cho HS dễ dàng chọn
- Sự việc có ý nghóa ở đòa phương
Ví dụ : Vấn đề môi trường , đời sống nhân
dân , những thành tựu mới trong xây dựng,
những biểu hiện quan tâm đến trẻ em , vấn đề
giúp đỡ gia đình thương binh liệt só,bà mẹ Việt
nam anh hùng, những người có hoàn cảnh khó
khăn…
- Sự việc đại phương mình đã làm để có dẫn
chứng cụ thể
- Cần chọn việc làm tốt ví dụ : việc xây nhà
cho một số gia đình dân tộc
I.Chọn sự việc hiện tượng ở đòa
phương :
- Phải có ý nghóa
- Có dẫn chứng cụ thể
- Bày tỏ thái độ
Hoạt động 2: Hướng cho HS viết bài
- Bài viết trình bày sự việc , hiện tượng và nêu
ý kiến bản thân khoảng 1500 chữ
- Bố cục phải có 3 phần : Mở bài , thân bài ,

kết bài
- Luận điểm , luận cứ rõ ràng , kết cấu : có
chuyển mạch chiếu ứng, đọc lên thuyết phục
Chú ý : Bài làm không được ghi tên thật của
người có liên quan đến sự việc , hiện tượng,vì
như vậy bài làm mất đi tính chất của bài tập
làm văn
Thời hạn nộp : thứ 5 tuần 26
II.Yêu cầu bài viết:
- Bài làm khoảng 1500 chữ
- Bố cục : 3 phần
- Trong bài không ghi tên thật của
người có liên quan
4.Củng cố :
HS nhắc lại yêu cầu bài làm , thời hạn nộp bài
5.Dặn dò :
- Tìm những sự việc hiện tượng ở đòa phương
- Nắm vững yêu cầu bài viết, viết bài nộp đúng thời hạn
- Đọc ., chuẩn bò trước bài học : Chuẩn bò hành trang vào thế kỷ mới
Tuần : 21 Ngày soạn :
Tiết : 103 Ngày dạy :
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT)
A.Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
- Nhận biết đặc điểm của thành phần phụ chú, gọi- đáp
- Tác dụng của 2 thành phần phụ chú, gọi –đáp
2. Kó năng. - Nhận biết thành phần phụ chú, gọi- đáp trong câu
- Đặt câu có sử dụng thành phần phụ chú, gọi- đáp
B.Chuẩn bò :
Giáo viên : - Soạn giáo án

-Học sinh: - Soạn bài
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
1.Ổn đònh :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Tác dụng của các thành phần tình thái, cảm thán? Cho ví dụ ?
3.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
Ví dụ HS đọc
- Những từ in đậm trên đây từ ngữ nào để hỏi?
từ ngữ nào để đáp?
- Những từ dùng để gọi người khác hay đáp lời
người khác có tham gia diễn đạt ý nghóa sự việc
của câu hay không?
- Trong những từ đó từ nào được dùng tạo lập
cuộc thoại ? ( này )
- Những từ in đậm trên được gọi là thành phần
gọi đáp ngoài ra còn có nhiều từ khác như : Bác
ơi, vâng , dạ… Vậy em hiểu thành phần gọi đáp
là gì ?
Gọi HS làm ví dụ bên A gọi
bên B đáp
HS đọc ví dụ 2
- Có thể lược bỏ phần in đậm ở a và b ý nghóa
sự việc mỗi câu trên có thay đổi không ? Vì
sao ?
I.Thành phần gọi - đáp
1.Ví dụ:
2. Nhận xét
a.Này → gọi: dùng tạo lập cuộc

thoại
b.Thưa ông→ để đáp: duy trì sự
giao tiếp
Không tham gia diễn đạt ý nghóa
sự việc của câu
→ phần gọi đáp
II: Thành phần phụ chú
thoại cuộc

×