Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.25 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
Chúng ta đã biết ba phương pháp để phân tích một đa thức thành nhân tử là đặt nhân tử chung, dùng hằng
đẳng thức, nhóm các hạng tử và phối hợp ba phương pháp đó. Tuy nhiên có những đa thức mặc dù rất
đơn giản, nếu chỉ biết dùng ba phương pháp đó thơi thì khơng thể phân tích thành nhân tử được.
Chẳng hạn đa thức x + 4y4 4. Nếu là x - 4y4 4 thì dùng phương pháp hằng đẳng thức phân tích được dễ
dàng nhưng ở đây giữa 4
x và 4y4 là dấu +. Một đa thức khác như x + 4y - 5x y4 4 2 2 cũng vậy. Phương
pháp đặt nhân tử chung khơng dùng được vì cả ba hạng tử khơng có nhân tử chung. Phương pháp dùng
hằng đẳng thức thì khơng thích hợp vì khơng thuộc một dạng hằng đẳng thức nào. Cịn phương pháp
nhóm các hạng tử cũng khơng dùng được, vì muốn dùng phương pháp này thì đa thức phải có từ bốn
hạng tử trở lên.
Do đó trong chuyên đề này chúng ta sẽ xét thêm một số phương pháp khác để phân tích đa thức thành
nhân tử.
<b>a. Phương pháp tách một hạng tử thành nhiều hạng tử. </b>
<b>Ví dụ 1.</b> Phân tích đa thức A thành nhân tử
A = 4x - 4x - 152
<b>Giải </b>
Tách hạng tử cuối thành hai hạng tử rồi nhóm lại và dùng phương pháp hằng đẳng thức để phân tích :
2
= 4x - 4x + 1 - 16 = 2x - l 2 – 4
=
<b>Cách 2 : </b>
Tách hạng tử -4x thành hai hạng tử rồi nhóm lại và dùng phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích.
2 2
A = 4x - 4x - 15 = 4x - l0x + 6x - 15
Cơ sở của phương pháp tách các hạng tử là tách một hạng tử thành nhiều hạng tử để có thể đặt nhân tử
chung theo từng nhóm hoặc dùng hằng đẳng thức :
Nhận xét : Trong cách tách thứ hai ta đã tách -4x thành -10x + 6x và được
2
A = 4x - l0x + 6x - 15.Ta nhận thấy các hệ số của chúng tỉ lệ với nhau :
4 6
10= 15
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
Nếu tách hạng tử bậc nhất thành hai hạng tử thoả mãn điều kiện trên, thì sau khi đặt nhân tử chung theo
từng nhóm, kết quả lại xuất hiện nhân tử chung và ta tiếp tục phân tích đến kết quả cuối cùng.
Tổng quát : Đối với tam thức bậc hai 2
ax + bx + c ta có thể tách hạng tử bậc nhất bx thành hai hạng tử
1
b <i>x</i> và b<sub>2</sub><i>x</i> sao cho :
1 2
1 2
b + b = b
b .b = ac.
Khi đó đa thức ax + bx + c2 có thể phân tích được thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung theo
từng nhóm.
Điều kiện để đa thức ax + bx + c2 phân tích được thành tích của hai nhị thức bậc nhất là biểu thức
2
b - 4aclà một số chính phương.
Trong ví dụ 28 thì b - 4ac = -4 2 - 4.4 -15 = 256 = 16 .2
<b>Ví dụ 2</b>. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
2 2 2 2
<b>Giải </b>
2 2
2 2
2 2 2 2
Trên đây ta đã xét đối với các tam thức bậc hai. Cịn đối với đa thức có bậc lớn hơn hai thì tuỳ theo đặc
điểm của các hệ số mà lựa chọn cách tách cho phù hợp.
<b>Ví dụ 3.</b> Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
A = x - 4x + 33 2
<b>Giải :</b> Ta tách hệ số 3 thành -1 + 4 :
3 2 2
2 2
Cách khác : Nhẩm nghiệm rồi dùng hệ quả của định lí Bê - du : Dễ thấy x = 1 là nghiệm của đa thức A
nên theo hệ quả của định lí Bê-du ta có
3 2
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
4 3 2 4 3 3 2 2
3 2
3 2
2
2 2
Như vậy nếu một đa thức có nghiệm x = a thì ta có thể phân tích đa thức ấy thành nhân tử bằng phương
pháp tách các hạng tử sao cho khi đặt nhân tử chung theo từng nhóm thì nhóm nào cũng có nhân tử x - a.
Dựa vào các nhận xét sau ta có thể nhẩm được nghiệm nguyên, nghiệm hữu tỉ của đa thức f(x) với hệ số
nguyên.
<b>1.</b> Nếu đa thức có nghiệm ngun thì nghiệm ngun đó phải là ước của hệ số tự do.
Đặc biệt:
Nếu tổng các hệ số của đa thức bằng 0 thì x = 1 là nghiệm của đa thức.
Nếu tổng các hệ số bậc lẻ bằng tổng các hệ số bậc chẵn thì x = -1 là nghiệm của đa thức.
Chẳng hạn đa
x = 1 là nghiệm vì tổng các hệ số 1 - 3 - 1 + 3 = 0 ;
x = -1 là nghiêm vì tổng các hệ số bậc lẻ bằng các hệ số bậc chẵn :
1 + (-1) = (-3) + 3 ;
x = 3 là nghiệm vì 3 3 − 3.3 2 − 3 + 3 = 0.
Hệ số tự do cịn có ước là -3, nhưng ta khơng cần thử với -3 vì một đa thức bậc ba khơng q ba nghiệm.
<b>2</b>. Nếu đa thức có nghiệm hữu tỉ thì nghiệm đó có dạng p
q với (p, q) = 1 trong đó p là ước của hạng tử tự
do ; q là ước dương của hệ số cao nhất.
Chẳng hạn đa thức
Thử lại các giá trị hữu tỉ x = ± 1
2 (±1 là ước của hạng tử tự do ; 2 là ước dương của hê số cao nhất) ta
thấy x = - 1
2 khơng phải là nghiêm cịn x =
1
2 là nghiệm của đa thức vì
2
Do đó
<b>Ví dụ 4.</b> Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
<b>Giải. </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
3 2 3 2 2
2 2
<b>b. Phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử</b>
<b>Ví dụ 5.</b> Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
<b>Giải </b>
Ta thấy x + 4y4 4có dạng a + b2 2. Vì vậy có thể thêm bớt hạng tử 2ab để xuất hiện hằng đẳng thức.
4 4 4 2 2 4 2 2
2 2
2 2 2 2 2 2
<b>Ví dụ 6.</b> Phân tích đa thửc sau thành nhân tử : B = x + x + 15
<b> Giải. </b>
Ta thấy đa thức đã cho là đa thức bậc 5. Đa thức này khuyết các hạng tử bậc 4, bậc 3, bậc 2. Vì vậy có
thể chọn thêm bớt hạng tử có bậc bị khuyết. Hợp lí hơn cả là thêm bớt hạng tử bậc 2.
5 5 2 2
2 3 2
2 2 2 2 3 2
<b>Nhận xét:</b> Có hai cơ sở để thêm bớt cùng một hạng tử :
Thêm bớt để có thể dùng hằng đẳng thức.
Thêm bớt các hạng tử bị khuyết trong đa thức để có thể đặt nhân tử chung hoặc dùng hằng đẳng thức.
<b>c. Phương pháp đổi biến </b>
<b>Ví dụ 7.</b> Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a A = x - x - 3 x - x -) 4 - 12
b B = x - y) + y - z + z - x .
<b>Giải </b>
a) Ta đặt
Khi đó
Thay trở lại
= x - x - 7 x - x = x x - l x - x - 7 .
b) Ta đặt x - y = a; y - z = b; z - x = c
thì a + b + c = (x - y) + (y - z) + (z - x) = 0.
Ta được 3 3 3
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
Do đó
<b> Nhận xét:</b> Trong ví dụ trên nếu ta khai triển đa thức, thu gọn rồi phân tích thì sẽ được một đa thức bậc
cao khó phân tích. Phương pháp đổi biến như trên đưa một biểu thức phức tạp thành một biểu thức đơn
giản dễ phân tích.
<b>d. Phương pháp đồng nhất hệ số </b>
<b>Ví dụ 8</b>. Phân tích đa thức A thành tích của hai tam thức bậc hai với hệ số nguyên :
4 3 2
<b>Giải. </b>
Sau khi phân tích thì A có dạng
x + ax + 2 x + bx + 1 hoặc
(trường hợp hai hạng tử đầu của mỗi tam thức là
Khai triển rồi thu gọn ta được
4 3 2
A = x + a + b x + ab + 3 x + a + 2b x + 2
Vậy x - 4x - 2x - 3x + 2 = x + a + b x + ab + 3 x + a + 2b x + 24 3 2 4
a + b = -4 1
ab + 3 = -2 2
a + 2b = -3 3
Từ (1) và (3) ta suy ra a = -5 ; b = 1. Đẳng thức (2) cũng được thoả mãn.
Vậy x - 4x - 2x - 3x + 2 = x - 5x + 24 3 2
Xét trường hợp thứ hai: cũng giải như trên ta thấy khơng có a và b nào thoả mãn. Vậy bài tốn chỉ có một
đáp số như trên.
<b>e. Phương pháp xét giá trị riêng của các biến </b>
<b>Ví dụ 9.</b> Phân tích đa thức sáu thành nhân tử
P = xy(x - y) + yz(y - z) + zx(z - x)
<b>Giải.</b>
Nếu thay x bởi y thì p = 0 + yz(y - z) + zy(z - y) = 0 Do đó P chứa nhân tử (x - y).
Tương tự, P cũng chứa các nhân tử (y - z) và (z - x).
Vậy P = k.(x - y)(y - z)(z - x).
Ta thấy P là một đa thức bậc ba đối với tập hợp các biến x, y, z.
Tích (x - y)(y - z)(z - x) cũng có bậc ba đối với tập hợp các biến x, y, z nên k phải là hằng số.
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6
(-1)(1 + 1) = k(2).(-1)(-1) hay 2k = -2, do đó k = -1.
Vậy P = (-1).(x - y)(y - z)(z - x) hay P = (x - y)(y - z)(x - z).
Đến đây ta đã có 5 phương pháp khác dể phân tích đa thức thành nhân tử trong đó ba phương pháp đầu
(tách các hạng tử, thêm bớt một hạng tử và đổi biến) là những phương pháp hay dùng. Các bạn cố gắng
nắm thật vững để vận dụng cho tốt.
<b>1.</b> Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
2 2
2 2
<b>2.</b> Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
2 2
2 2 4 2 2 4
<b>3. </b>Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) M = ab(a + b) + bc(b + c) + ca(c + a) + 3abc ;
b) N = ab(a + b) + bc(b + c) + ca(c + a) + 2abc.
<b>4. </b>Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
12 8
<b>5.</b> Tìm tất cả các giá trị tự nhiên của x để biểu thức
<b>6. </b>Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
2
2 2
2
2 2
<b>7. </b>Phân tích đa thức sau thành nhân tử
N = 4 x - 15x + 50 x - 18x + 72 - 3x .
<b>8. </b>Cho đa thức
Hãy phân tích A thành tích của hai tam thức bậc hai với hệ số nguyên và các hệ số cao nhất đều dương.
<b>9. </b>Cho đa thức
<b>10. </b>Phân tích đa thức sau thành nhân tử
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi
về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh
tiếng.
I.Luyện Thi Online
-Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
-Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường
PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên
khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.
II.Khoá Học Nâng Cao và HSG
-Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.
-Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng
đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
III.Kênh học tập miễn phí
-HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
-HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.
<i><b> H</b><b>ọ</b><b>c m</b><b>ọ</b><b>i lúc, m</b><b>ọi nơi, mọ</b><b>i thi</b><b>ế</b><b>t bi </b><b>–</b><b> Ti</b><b>ế</b><b>t ki</b><b>ệ</b><b>m 90% </b></i>
<i><b>H</b><b>ọ</b><b>c Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>