Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

sở gdđt quảng trị tuần 9 tiết 25 26 27 ngày soạn 20102009 luật thơ 25 a mục tiêu cần đạt hiểu luật thơ của một số thể loại truyền thống lục bát song thất lục bát ngũ ngôn và thất ngôn đường lu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.39 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LUẬT THƠ</b>



<i><b>25 </b></i>


<b>---A. Mục tiêu cần đạt: </b>


<i><b>- Hiểu luật thơ của một số thể loại truyền thống: lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn và thất</b></i>
<i><b>ngôn Đường luật.</b></i>


<i><b>- Biết vận dụng những kiến thức đó vào việc đọc - hiểu tác phẩm thơ.</b></i>


<b>B. Phương tiện thực hiện: </b>


<i><b>- Sách giáo khoa, sách GV và bản thiết kế.</b></i>


<b>C. Tiến hành tiết dạy: </b>


<i><b>1. Ốn định lớp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


3. Giới thiệu bài mới - bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HO ẠT Đ ỘNG C ỦA HS</b> <b><sub>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</sub></b>
<b>*Hoạt động 1: HD hs </b>


nắm khái quát về luật
thơ.


- Trình bày khái niệm
luật thơ?



- “tiếng” có vai trò ntn
trong thơ ca tiếng Việt?


- Đọc sgk và rút ra
khái niệm luật thơ, kể
tên các thể thơ.


- Rút ra vai trò của
tiếng trong thơ ca.


<b>I. Khái quát về luật thơ. </b>


<i>1. Luật thơ. </i>


* Khái niệm luật thơ
* Các thể thơ Việt Nam


<i>2. Vai trò của “tiếng” trong thơ </i>
* Là căn cứ để xác lập thể thơ
* Là căn cứ để ngắt nhịp trong thơ


* Thanh của “tiếng” là căn cứ để xác định
luật bằng (B) trắc(T) -> tạo nhạc điệu thơ
* Vần của “tiếng” là căn cứ để hiệp vần
thơ: vị trí hiệp vần là yếu tố quan trọng xác
định luật thơ.


<i> Số “tiếng” và các đặc điểm của “tiếng” </i>
<i>về cách hiệp vần, phép hài thanh ngắt </i>
<i>nhịp...là các nhân tố cấu thành luật thơ</i>



<b>*Hoạt động 2: HD hs </b>


tìm hiểu một số thể thơ
truyền thống.


- Các nhóm tìm hiểu
đặc điểm về số tiếng, số
dòng, ngắt nhịp, gieo
vần, phối thanh... của 4
thể thơ.


Hoạt động theo nhóm
để rút ra đặc điểm của
các thể thơ.


- Lấy VD cho các thể
thơ đã dẫn.


<b>II. Một số thể thơ truyền thống </b>


1. Thể lục bát


2. Thể song thất lục bát
3. Thể ngũ ngôn Đường luật
4. Các thể thất ngôn Đường luật


<b>*Hoạt động 3: HD hs </b>



tìm hiểu một số thể thơ
hiện đại.


Đọc SGK rút ra ý


chính. <b>III. Các thể thơ hiện đại </b>- Thơ 5 tiếng, 7 tiếng, 8 tiếng, hỗn hợp, tự
do, thơ - văn xi


 Vừa có sự tiếp nối luật thơ trong thơ
truyền thống vừa có sự cách tân


<b>*Hoạt động 4:Gv nêu </b>


yêu cầu của bài tập
luyện tập ở sgk


2 học sinh lên bảng
làm, lớp bổ sung


<b>V. Luyện tập </b>
<b>4.Củng cố - dặn dò: </b>


<b>5. Rút kinh nghiệm - bổ sung……….</b>
<b>……….</b>
<b>……….</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ</b>



<i><b></b></i>



<b>26---A. Mục tiêu bài học: </b>


<i><b>- Hiểu được yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề.</b></i>


<i><b>- Trình bày được ý kiến của mình trước tập thể phù hợp với chủ đề thảo luận và tình </b></i>
<i><b>huống giao tiếp. Qua đó, học sinh biết vận dụng vào việc trình bày các bài tập miệng, thảo</b></i>
<i><b>luận, tranh luận về những vấn đề trong quá trình học tập và trong cuộc sống.</b></i>


<b>B. Phương tiện thực hiện </b>


- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.


<b>C. Tiến trình thực hiện </b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
3. Bài mới


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>*Hoạt động 1: HD hs các </b>
<b>bước chuẩn bị phát biểu.</b>
<b>Cho HS đọc lại chủ đề phát </b>
<b>biểu trong SGK và hướng </b>
<b>dẫn học sinh thực hiện các </b>
<b>bước:</b>


<i><b>Em hãy xác định chủ đề </b></i>
<i><b>phát biểu, các nội dung cần </b></i>
<i><b>phát biểu theo chủ đề đó?</b></i>



<b>Đọc kỹ chủ đề cần </b>
<b>phát biểu và thực hiện</b>
<b>các yêu cầu của GV.</b>
<b>HS đưa ra những nội </b>
<b>dung cần phát biểu </b>
<b>theo chủ đề ở SGK:</b>
<b>- Những nguyên nhân,</b>
<b>hậu quả, giải pháp </b>
<b>góp phần giảm thiểu </b>
<b>của TNGT.</b>


<b>I/ Các bước chuẩn bị phát biểu </b>
<b>1. Xác định nội dung cần phát biểu. </b>


* Đọc kỹ chủ đề của cuộc hội thảo.


* Xác định những nội dung cụ thể của chủ đề.
* Chọn nội dung tiêu biểu để phát biểu.


<b>Hướng dẫn HS xác định các</b>
<b>phần của đề cương, lập đề </b>
<b>cương:</b>


<i><b>- Dự kiến đề cương gồm </b></i>
<i><b>mấy phần?</b></i>


<i><b>- Hãy lập đề cương với nội </b></i>
<i><b>dung: “Khắc phục tình </b></i>
<i><b>trạng đi ẩu, nguyên nhân </b></i>


<i><b>chủ yếu của TNGT” ?</b></i>


<b>Ngồi việc chuẩn bị đề </b>
<b>cương, cịn phải làm gì để </b>
<b>có thể phát biểu theo chủ đề</b>
<b>một cách chủ động và hiệu </b>
<b>quả? </b>


<b>Học sinh trả lời: Đề </b>
<b>cương gồm 3 phần.</b>
<b>HS lập đề cương theo </b>
<b>hướng dẫn, gợi ý của </b>
<b>GV.</b>


<b>HS suy nghĩ và bổ </b>
<b>sung các ý khác để bài</b>
<b>phát biểu đạt hiệu quả</b>
<b>cao hơn. </b>


<b>2.Dự kiến đề cương phát biểu. </b>


*Chọn nội dung phát biểu phù hợp.
* Lập đề cương theo nội dung đã chọn:


<b>“Khắc phục tình trạng đi ẩu, nguyên nhân </b>
<b>chủ yếu của TNGT”</b>


<b>- Phần mở đầu: Giới thiệu tình trạng gia </b>


tăng TNGT hiện nay và hậu quả nghiêm


trọng của nó.Trong đó đi ẩu là một trong
những nguyên nhân gây TNGT.


<b>- Nội dung: </b>


+ Thế nào là đi ẩu.


+ Những biểu hiện của đi ẩu.
+ Những TNGT do đi ẩu.


+ Các biện pháp chống hành vi đi ẩu.


<b>- Kết luận:</b>


+ Đi ẩu là nguyên nhân gây ra nhiều vụ
TNGT.


+ Kêu gọi mọi người hãy chấp hành đúng
luật GT, chấm dứt hành vi phóng nhanh vượt
ẩu nhằm bảo đảm ATGT.


<b>Ngoài ra người phát biểu cịn phải:</b>


- Tìm hiểu thêm về đối tượng tham gia hội
thảo.


- Lắng nghe và học tập phong cách của
những người đã phát biểu trước đó.


- Dự kiến giọng điệu, cử chỉ khi phát biểu.


- Hình dung trước một số tình huống để chủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

động giải quyết.
<i><b>Cho HS trình bày bài phát </b></i>


<i><b>biểu trước lớp.</b></i>


<i><b>Cho cả lớp nhận xét, bổ </b></i>
<i><b>sung và rút ra cách phát </b></i>
<i><b>biểu theo chủ đề. (Phần ghi </b></i>
<i><b>nhớ trong SGK)</b></i>


<b>Học sinh trình bày ý </b>
<b>kiến phát biểu.</b>


<b>Học sinh thảo luận và </b>
<b>rút ra nhận xét.</b>
<b>Học sinh đọc và ghi </b>
<b>phần ghi nhớ vào vở.</b>


<b>3. Phát biểu ý kiến. </b>


- Giới thiệu khái quát nội dung sẽ phát biểu,
- Trình bày nội dung theo đề cương đã dự
kiến.


- Kết thúc và nói lời cảm ơn.
GHI NHỚ: sgk


<b>*Hoạt động 2: HD hs</b>



luyện tập


Bài tập 1: GV gợi ý và cho
HS thực hiện ở nhà.


Bài 2: GV hướng dẫn HS
lập đề cương và trình bày ý
kiến trước lớp.


<b>II/ Luyện tập </b>


1. Bài 1: HS xác định trong 4 ý kiến theo chủ
đề, những ý kiến nào chưa phù hợp và nêu ý
kiến phản bác.


Nếu tán đồng với ý kiến nào thì hãy phân tích
sâu sắc ý kiến đó đồng thời trình bày quan
niệm riêng của mình về hạnh phúc.


Bài 2:


Dựa vào gợi ý trong sgk và hướng dẫn của
GV, HS chọn nội dung cần trình bày và lập
đề cương phát biểu.


- Vào đại học là ước mơ, là nguyện vọng
chính đáng của HS, thanh niên.


- Tuy nhiên không phải vào đại học là cách


lập thân duy nhất. Sau khi tốt nghiệp THPT,
HS có thể khơng theo học đại học mà có thể
theo học ở các trường dạy nghề, tuỳ theo
năng lực, sở trường của mình.


- Điều đáng nói là trong xã hội ngày nay, mọi
người sẽ luôn luôn được học tập suốt đời.Vì
vậy học sinh, thanh niên sẽ có nhiều cơ hội
tiếp tục học tập để nâng cao trình độ, nếu các
em có ý chí, nghị lực, biết vươn lên trong
cuộc sống..


<b>4. Củng cố, dặn dị. </b>


<i><b>- Muốn có một bài phát biểu theo chủ đề đạt hiệu quả và thuyết phục người phát biểu</b></i>
<i><b>cần chuẩn bị kĩ từ khâu lựa chọn nội dung, dự kiến đề cương chi tiết đến cử chỉ, thái độ,</b></i>
<i><b>phong cách trình bày phù hợp với chủ đề.</b></i>


<i><b>- Làm bài tập 1 và soạn bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.</b></i>


<b>5. Rút kinh nghiệm - bổ sung……….</b>
<b>……….</b>
<b>……….</b>


<b>TRẢ BÀI VI ẾT SỐ 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b></b></i>


<b>27---A. Mục tiêu bài học: </b>



<i><b> Giúp học sinh hệ thống hoá những kiến thức đã học ở kì I và kĩ năng biểu lộ ý nghĩa cảm xúc, về lập </b></i>
<i><b>dàn ý và diễn đạt</b><b>…</b><b>Đồng thời tự đánh giá những </b><b>u điểm và nhợc điểm trong bài làm của mình từ đó có </b></i>
<i><b>những định hớng cần thiết để làm tốt hơn ở những bài viết ở kì học sau.</b></i>


<b>B. Phương tiện thực hiện </b>


<i><b>- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.</b></i>


<b>D. Tiến trình thực hiện </b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>a. Xác định yêu cầu của bài làm. </b>


<i><b>GV cho học sinh xem lại đề bài (Đề chung cho cả khối, có đáp án chuẩn). </b></i>


<b>Đề: Anh (chị) hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “</b>Nói khơng với những tiêu cực trong thi cử
và bệnh thành tích trong giáo dục”.


<b>1. Tìm hiểu đề .</b>


- Bình luận về một hiện tượng tiêu cực trong thi cử hiện nay.


- Đối tượng nghị luận xã hội trong trường Trung học phổ thông hiện nay.
- Vận dụng hai không với 4 nội dung trong trường học vào quá trình học tập.
- Kiểu bài:nghị luận xã hội với các thao tác bình luận, chứng minh…


- Tư liệu: trong đời sống xã hội.



<b> 2. Lập dàn ý. </b>


a) Mở bài.


Nêu hiện tượng,trích dẫn đề,phát biểu nhận định chung…
b) Thân bài.


-Phân tích hiện tượng.


+ Hiện tượng tiêu cực trong thi cử trong nhà trường hiện nay là một hiện tượng xấu cần xoá bỏ, nó làm cho học
sinh ỷ lại,khơng tự phát huy năng lực học tập của mình…


+ Hiện tượng lấy tỉ lệ để nâng bệnh thành tích của nhà trường,chứng tỏ đã có chuẩn bị từ trước. Đó là hành
động vi phạm có ý thức.


+ Hãy nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.
- Bình luận về hiện tượng.


<b>+ Đánh giá chung về hiện tượng.</b>
<b>+ Phê phán các biểu hiện sai trái…</b>
<b> . Thái độ học tập gian lận sai trái.</b>


<b> . Phê phán hành vi cố tình vi phạm,làm mất tính cơng bằng của kì thi.</b>


c) Kết bài.


- Kêu gọi học sinh có thái độ đúng đắn trong thi cử.
- Phê phán bệnh thành tích trong giáo dục.



- Yờu cầu hỡnh thức thao tỏc lập luận là chớnh, ngoài ra cần vận dụng cỏc thao tỏc phõn tớch, chứng minh…
 <i><b>HS cần xác định rõ yêu cầu phải bộc lộ những liên tởng, tởng tợng, cảm xúc và suy nghĩ về một </b></i>
<i><b>vấn đề, những nhân vật mà các em đã học.</b></i>


<i><b>Cả nội dung đều cần ở các em những suy nghĩ sao cho phù hợp với đề bài, chính xác , chân thành, </b></i>
<i><b>không khuôn sáo giả tạo, bộc lộ rõ sự hiểu biết và nắm bắt thực tế…</b></i>


<b>b. NhËn xÐt chung: </b>


<i><b> GV cũng cần khuyến khích động viên những bài viết có ý tởng đúng đắn, độc lập và sáng tạo, sủa </b></i>
<i><b>chữa những ý cha đúng, từ đó đánh giá những u điểm và nhợc điểm trong bài làm của các em.</b></i>
<i><b>c. Biểu dơng và sửa lỗi:</b></i>


<i><b>- Gv chọn một số bài, đoạn văn tiêu biểu có ý hay, sáng tạo, có cảm xúc đọc cho HS nghe cùng học và </b></i>
<i><b>rút kinh nghiệm.</b></i>


<i><b>- Cũng nên chọn một số bài mắc lỗi kiến thức, diễn đạt, chính tả đọc và cùng các em sửa , rỳt kinh </b></i>
<i><b>nghim.</b></i>


<b>d. Trả bài tổng kết </b>


</div>

<!--links-->

×