Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài soạn Bài 1: Vẽ trang trí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.16 KB, 2 trang )

GV: Ngũn Thị Kim Ngọc -_ Mĩ tḥt 6
Tuần: Bài 1 – Vẽ trang trí
Tiết :
Soan:̣
Dạy:
I/ MỤC TIÊU :
-HS nhận ra vẻ đẹp của các họa tiết dântộc.
-Yêu q cái đẹp, truyền thống dân tộc.
-HS vẽ được 1 số hoạ tiết gần giống mẫu.
II/ CHUẨN BỊ
1> Tài liệu tham khảo :
- Các báo, tạp chí có ảnh chụp về các hình trang trí ở đình, chùa, trang phục các dân
tộc...
- SGK & SGV – MT 6.
2> Đồ dùng dạy học :
a. GV : -ĐDDH – MT 6
-Các bước chép hoạ tiết dân tộc.
-Bài HS năm cũ.
b. HS : -Dụng cụ học tập : giấy, chì, màu,....
3> Phương pháp dạy học :
-Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III/ TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
* Vào bài : Trình bày ĐDDH, gợi ý :
+ HS thấy thế nào? đẹp?
+ Những hình vẽ trên được gọi là gì?
* HĐ 1 : HD HS quan sát, nhận xét
- GV trình bày 1 số hoạ tiết dân tộc (bài vẽ màu),
SGK / 73, gợi ý :
+ HS thường thấy các hoạ tiết tr.trí này ở đâu ?
+ Hãy quan sát và cho biết hình dáng chung của


các hoạ tiết trên ?
+ Cho biết sự sắp xếp các họa tiết như thế nào?
+ Đường nét người kinh vẽ so với người dân tộc
(miền núi) như thế nào ?
+ Các hoạ tiết trên có hình gì ? Do ai sáng tạo
I/ Quan sát, nhận xét các hoạ
tiết trang trí:
* Đặc điểm:
1. Nội dung:
-Là các hình hoa, lá, mây,
sóng, chim, thú....có tính “đơn
giản” và “cách điệu” cao.
2. Đường nét:
-Nét vẽ của dân tộc Kinh: mềm
mại, uyển chuyể, phong phú.
-Nét vẽ của các dân tộc miền
núi: giản dò, chắc, khoẻ.
3. Bố cục:
ra?
- GV nhận xét, kết luận : các hoạ tiết trang trí dân
tộc là vốn q của dân tộc.
* HĐ 2 : HD HS cách vẽ hoạ tiết
- GV trình bày các bước vẽ hoạ tiết dân tộc (vẽ
bảng).
- Yêu cầu HS quan sát và nêu các bước chép họa
tiết.
- GV nhận xét.
* HĐ 3 : HD HS làm bài
- GV theo dõi hướng dẫn HS vẽ bài.
* HĐ 4 : Đánh giá kết quả học tập

- HS chọn số bài hoàn chỉnh tự nhận xét lẫn nhau
- GV đánh giá, rút kinh nghiệm, xếp loại
-Cân đối, hài hoà.
4. Màu sắc:
-Một số hoạ tiết của các dân
tộc có màu rực rỡ, tương phản.
II/ Cách chép hoạ tiết dân tộc:
1. Quan sát, nhận xét tìm ra đặc
điểm của hoạ tiết.
2. Phác khung hình và đường
trục.
3. Phác hình bằng các nét
thẳng.
4. hoàn thiện hình vẽ và tô
màu.
III/ Bài tập:
Chọn và chép một hoạ tiết dân
tộc, sau đó tô màu theo ý thích.
IV / DẶN DÒ
- HS hoàn chỉnh bài ở nhà ( nếu chưa xong ở lớp )
- Chuẩn bò bài t.t B.2 SƠ LƯC VỀ MT VN THỜI KÌ CỔ ĐẠI, SGK / 76.
- HS đọc trước bài & chuẩn bò theo câu hỏi SGK.
Rút kinh nghiệm :
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×