Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

bài tập liên quan đến phản ứng co2dung dịch kiềm h với dung dịch co32 hco3 h oh bài tập liên quan đến phản ứng co2dung dịch kiềm h với dung dịch co32 hco3 h oh câu 1 đốt cháy hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.56 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài tập liên quan đến phản ứng CO2+dung dịch kiềm, H</b>

<b>+</b>

<b><sub> với dung dịch CO</sub></b>

<b><sub> 3</sub></b>

<b>2-</b>

<b><sub> , HCO</sub></b>

<b><sub> 3</sub></b>

<b>-</b>

<b><sub> , H</sub></b>

<b><sub> </sub></b>

<b><sub> + OH</sub></b>

<b>+</b> <b>-</b>

<b><sub> </sub></b>


<b>Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,6gam hydrocacbon A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng 500ml dung dịch </b>


KOH, thêm BaCl2 dư vào dung dịch sau phản ứng thấy xuất hiện 19,7 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi thêm Ba(OH)2 dư


vào phần nước lọc thấy xuất hiện 19,7 gam kết tủa nữa. Xác định CTPT A biết A tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ


mol 1:1.


A. C2H2 B. C4H4 C. C6H6 D. C8H8


<b>Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 10gam hợp chất hữu cơ A(C, H, O). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 600 ml NaOH 1M </b>


thấy khối lượng dung dịch tăng 29,2 gam. Thêm CaCl2 dư vào dung dịch sau phản ứng thấy có 10gam kết tủa xuất hiện.


Xác định CTPT A biết CTPT trùng với CTĐGN.


A. C5H8O2 B. C5H10O2 C. C5H6O4 D. C5H12O


<b>Câu 3: Nung 13,4gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, thu được 6,8gam chất rắn và khí X. Lượng khí</b>


X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là


A. 5,8gam B. 6,5gam C. 4,2gam D. 6,3gam


<b>Câu 4: Hấp thụ hết CO</b>2 vào dung dịch NaOH dược dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau:


- Cho dung dịch BaCl2 dư vào phần 1 được a gam kết tủa.


- Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào phần 2 được b gam kết tủa.



Cho biết a < b . Dung dịch A chứa:


A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH và NaHCO3 D. NaHCO3, Na2CO3


<b>Câu 5: Hấp thu hết CO</b>2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng:


- cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thốt ra.
- Cho dd Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88gam kết tủa.


dung dịch A chứa?


A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH và Na2CO3 D. NaHCO3, Na2CO3


<b>Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 5,2 gam 1 hydrocacbon A. sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào dd Ba(OH)</b>2 thấy có 39,4


gam kết tủa. Thêm NaOH vào phần nước lọc lại thấy có 19,7 gam kết tủa nữa. Xác định CTPT của A. biết 96<MA<115.


A. C8H8 B. C6H6 C. C7H8 D. Không xác định


<b>Câu 7: Hấp thụ hết 0,672 lít CO</b>2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào


bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là?


A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g


<b>Câu 8: Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)</b>2 0,2M, hấp thụ 0,5 mol khí CO2 vào 500 ml dung dịch A thu được kết


tủa có khối lượng?


A. 10g B. 12g C. 20g D. 28g



<b>Câu 9: Hấp thụ hết 0,2 mol CO</b>2 vào 1 lít dung dịch chứa KOH 0,2M và Ca(OH)2 0,05M thu được kết tủa nặng?


A. 5g B. 15g C. 10g D. 1g


<b>Câu 10: Ba hydrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng </b>


phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được số gam kết tủa


<b>là? </b>


A. 20 B. 40 C. 30 D. 10


<b>Câu 11: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO</b>2 sinh ra được hấp thụ


hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100


gam kết tủa. Gía trị của m là?


A. 550 B. 810 C. 650 D. 750


<b>Câu 12: Tỉ khối hơi của hỗn hợp X gồm CO</b>2 và SO2 so với khí N2 bằng 2.Cho 0,112 lít (đktc) của X lội chậm qua


500ml dd Ba(OH)2. Sau thí nghiệm phải dùng 25ml HCl 0,2M để trung hòa lượng Ba(OH)2 thừa. % theo số mol mỗi khí


trong hỗn hợp X là?


A. 50 và 50 B. 40 và 60 C. 30 và 70 D. 20 và 80


<b>Câu 13: Cho 0,2688 lít CO</b>2(đktc) hấp thụ hồn tồn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối



lượng muối thu được là?


A. 1,26gam B. 2gam C. 3,06gam D. 4,96gam


<b>Câu 14 . Các phản ứng xảy ra theo thứ tự lần lượt khi sục từ từ đến dư khí CO</b>2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và


Ba(OH)2 là: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (1); CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O (2) ;


CO2 + Na2CO3 + H2O → NaHCO3 (3); CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 (4)


<b>A. (1), (2), (3), (4)</b> <b>B. (2), (3), (1), (4) C. (2), (1), (4), (3)</b> <b> D. (1), (4), (2), (3)</b>


<b>Câu 15. Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: X → X</b>1 + CO2 X1 + H2O → X2


X2 + Y → X + Y1 +H2O X2 + 2Y → X + Y2 + H2O. Hai muối X, Y tương ứng là


<b> A. CaCO</b>3 ,NaHSO4<b>. B. BaCO</b>3, Na2CO3<b>. C. CaCO</b>3, NaHCO3<b>. D. MgCO</b>3, NaHCO3.
<b>Câu 16. Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 17: Nhỏ từ từ 200ml dung dịch X(K</b>2CO3 1M, NaHCO3 0,5M) vào 200ml dung dịch HCl 2M thì thể tích CO2 thu


được ở đktc là?


A. 4,48lít B. 1,68lít C. 2,24lít D. 3,36lít


<b>Câu 18. Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH aM và Ba(OH)</b>2 bM. Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần 60 ml dung dịch


HCl 0,1M. Mặt khác cho 1 lượng dư dung dịch Na2CO3 vào 100 ml dung dịch X thấy tạo thành 0,394 gam kết tủa. Tính



a, b


<b> A. a = 0,1 M; b = 0,01 M</b> <b>B. a = 0,1 M; b = 0,08 M</b>
<b> C. a = 0,08 M; b = 0,01 M</b> <b> D. a = 0,08 M; b = 0,02 M</b>


<b>Câu 19. Dung dịch A chứa các ion Na</b>+<sub>: a mol; HCO</sub>


3: b mol; CO32: c mol; SO42: d mol. Để tạo ra kết tủa lớn nhất


người ta dùng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x mol/l. Lập biểu thức tính x theo a và b.


A. x = a + b. B. x = a  b. C. x =


a b


0,2





. D. x =


a b


0,1





.


<b>Câu 20: Trộn 100 ml dung dịch A (gồm KHCO</b>3 1M và K2CO3 1M) vào 100 ml dung dịch B (gồm NaHCO3 1M và


Na2CO3 1M) thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D (gồm H2SO4 1M và HCl 1M) vào dung dịch C thu



được V lít CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thì thu được m gam kết tủa. Giá


trị của m và V lần lượt là


A. 82,4 gam và 2,24 lít. B. 4,3 gam và 1,12 lít. C. 43 gam và 2,24 lít. D. 3,4 gam và 5,6 lít.


<b>Câu 21:Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na</b>2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí


(ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vơi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V
với a, b là


A. V = 22,4(a  b). B. V = 11,2(a  b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b).


<b>Câu 22: Cho 200 ml dung dịch A chứa HCl 1M và HNO</b>3 2M tác dụng với 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,8M và KOH


(chưa biết nồng độ) thì thu được dung dịch C. Biết rằng để trung hòa dung dịch C cần 60 ml HCl 1M. Nồng độ KOH là?


A. 0,7M B. 0,5M C. 1,4M D. 1,6M


<b>Câu 23: 100 ml dung dịch X chứa H</b>2SO4 2 M và HCl 2M trung hòa vừa đủ bởi 100ml dung dịch Y gồm 2 bazơ NaOH


và Ba(OH)2 tạo ra 23,3 gam kết tủa. Nồng độ mol mỗi bazơ trong Y là?


A. [NaOH]=0,4M;[Ba(OH)2]=1M B. [NaOH]=4M;[Ba(OH)2]=0,1M


C. [NaOH]=0,4M;[Ba(OH)2]=0,1M D. [NaOH]=4M;[Ba(OH)2]=1M


<b>Câu 24: Dung dịch HCl có pH=3. Cần pha lỗng bằng nước bao nhiêu lần để có dung dịch có pH=4.</b>



A. 10 B. 1 C. 12 D. 13


<b>Câu 25: Dung dịch NaOH có pH=12 cần pha lỗng bao nhiêu lần để có dung dịch có pH=11</b>


A. 10 B. 1 C. 12 D. 13


<b>Câu 26: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)</b>2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl


0,0125M thu được dung dịch X. Gía trị pH của dung dịch X là?


A. 2 B. 1 C. 6 D. 7


<b>Câu 27: Cho m gam hỗn hợp Mg và Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp acid HCl 1M và acid H</b>2SO4 0,5M thu


được 5,32 lít H2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng đổi). Dung dich Y có pH là?


A. 7 B. 1 C. 2 D. 6


<b>Câu 28: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư thu được dung dịch X và 3,36lít H</b>2 (đktc). Thể tích dung


dịch acid H2SO42 M cần dùng để trung hòa dung dịch X là?


A. 150ml B. 75ml C. 60ml D. 30ml


<b>Câu 29: 200 ml dung dịch A chứa HNO</b>3 1M và H2SO4 0,2M trung hòa với dung dịch B chứa NaOH 2M và Ba(OH)2


1M. Thể tích dung dịch B cần dùng là?


A. 0,05 lít B. 0,06 lít C. 0,04lít D. 0,07 lít



<b>Câu 30: </b>

Tỉ khối hơi của hỗn hợp X gồm CO

2

và SO

2

so với khí N

2

bằng 2.Cho 1,12 lít (đktc) của X lội chậm


qua 500ml dd Ba(OH)

2

. Sau thí nghiệm phải dùng 25ml HCl 0,2M để trung hòa lượng Ba(OH)

2

thừa. Nồng độ


mol/l của Ba(OH)

2

là?



A. 0,105M

B. 0,1M

C. 0,11M

D. 0,12M



<b>Câu 31: Trộn V</b>1 ml dung dịch NaOH có pH =9 với V2 ml dung dịch HCl có pH = 5 thu được dung dịch có pH=6. Tỉ lệ


V1 : V2 là


A. 11 :9 B. 5 : 6 C. 9 :11 D. 6 :5


<b>Câu 32 : Hấp thụ hồn tồn V (ml) khí CO</b>2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,04 mol KOH thu được dung dịch A. Cho dung


dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 thu được 1,97g kết tủa, lọc kết tủa đun nóng dung dịch nước lọc hồi lâu lại được


kết tủa nữa. Giá trị V là


</div>

<!--links-->

×