Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Đề tài giải pháp tăng cường thu thuế đối với các hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn thành phố bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.62 KB, 22 trang )

PHẦN I: MỞ DẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Sự ra đời của Thuế là một yếu tố khách quan gắn liền với sự ra đời và phát
triển của Nhà Nước. Để duy trì sự tồn tại của mình và thực hiện những chức
năng về nhiệm vụ kinh tế xã hội, an ninh, quốc phịng,….thì Nhà Nước cần phải
có những nguồn lực về vật chất nhất định. Thuế không những là nguồn thu chủ
yếu của ngân sách Nhà Nước mà là cơng cụ điều tiết vĩ mơ trong q trình cải
cách và đổi mới quản lý kinh tế. Đòi hỏi ngành thuế phải tập trung nghiên cứu
và đề ra các biện pháp công tác cụ thể, đào tạo ra sự chuyển biến mới có hiệu
quả thiết thực trong cơng tác của mình.
Thời gian qua cơng tác quản lý thu thuế đối với các hộ kinh doanh cá thể có
nhiều chuyển biến tích cực góp phần nâng cao ý thức tn thủ các luật thuế đối
với các hộ kinh doanh, hạn chế thất thu và tăng nguồn ngân sách cho Nhà Nước.
Tuy nhiên tình trạng thất thu có giảm nhưng tình trạng quản lý cịn có thể tăng
cao, doanh thu tinh thuế không sát thực tế gây ra nợ đọng nhiều, chưa nâng cao
ý thức nộp thuế, gian lận né tránh trong việc nộp thuế.Vì vậy vấn đề mang tính
cấp thiết đặt ra cho ngành Thuế là phải tìm ra các giải pháp tối ưu nhất có thể
nhằm tăng cường cơng tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.
Tình hình thu thuế đối vối các hộ kinh doanh cá thể trong địa bàn thành phố
Bắc Giang cũng đang trong tình trạng đó . Xuất phát từ những vấn đề trên, là một
cán bộ chịu trách nhiệm công tác trong việc quản lý các hộ kinh doanh cá thể trong
địa bàn Thành Phố Bắc Giang, qua quá tình công tác, tôi xin chọn đề tài : “ Giải
pháp tăng cường thu thuế đối với các hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn Thành
Phố Bắc Giang “ . Đề tài tập trung phân tích thực trạng quản lý trên cơ sở đánh giá
kết quả đạt được, chỉ ra những nguyên nhân và đề xuất các giải pháp .

1


1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung


Nghiên cứu các giải pháp thu thuế đối với các hộ kinh doanh cá thể trên địa
bàn Thành Phố Bắc Giang, trên cơ sở đó đề xuất hồn thiện các giải pháp đã có
đồng thời kiến nghị một số giải pháp mới.
1.2.2

Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về giải pháp thu thuế đối với các hộ
kinh doanh cá thể trên địa bàn Thành Phố Bắc Giang
- Tìm hiểu thực trạng nhận thức được tầm quan trọng của các hộ kinh doanh
cá thể trong công tác nộp thuế.
- Tìm hiểu tình hình thực hiện các giải pháp thu thuế đối với các hộ kinh
doanh cá thể trên địa bàn Thành Phố Bắc Giang
- Đề xuất hoàn thiện các giải pháp đã có đồng thời kiến nghị một số giải pháp
mới nhằm giảm thiểu thất thu trong công tác thu thuế.
1.3Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng nhận thức được tầm quan trọng trong công tác nộp thuế của các
hộ kinh doanh cá thể như thế nào?
- Những giải pháp nào nhằm giảm thiểu thất thu trong công tác thu thuế đã
được thực hiện ở các điểm nghiên cứu?
- Hoàn thiện các giải pháp tăng cường thu thuế cần có đề xuất gì?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp tăng cường thu thuế với chủ thể là các hộ kinh doanh cá thể trong địa
bàn Thành Phố Bắc Giang.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nhận thức của các hộ
kinh doanh cá thể trong công tác nộp thuế vào ngân sách nhà nước trong địa bàn

2



Thành Phố Bắc Giang. Các giải pháp tăng cường thu thuế đối với các hộ kinh
doanh cá thể.
- Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu trên địa Thành Phố Bắc
Giang, tỉnh Bắc Giang
- Phạm vi thời gian: Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 9/2012 đến tháng
6/2013 (10 tháng).
Thời gian thu thập thông tin thứ cấp trong 3 năm: từ năm 2009 đến năm 2012
Thời gian thu thập thông tin sơ cấp trong 2 năm 2011 và 2012.

3


PHẦN II: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. Hộ kinh doanh cá thể
Hộ kinh doanh cá thể là hộ kinh doanh do một cá nhân là công dân Việt
Nam ( hoặc một nhóm người hay một hộ gia đình) làm chủ, chỉ được đăng ký
kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng không quá mười lao động, khơng có con
dấu riêng và chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình đối với hoạt động
kinh doanh.
Trường hợp hộ gia đình sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp, làm muối, những
người bán rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu
nhập thấp thì không phải đăng ký kinh doanh; trừ các trường hợp kinh doanh có
điều kiện.
Trường hợp hộ kinh doanh có sử dụng thường xuyên hơn mười lao động
thì phải đăng ký kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp.
2.2. Cơng tác quản lý thu thuế đối với các hộ kinh doanh cá thể
2.2.1 Các sắc thuế áp dụng cho các hộ kinh doanh cá thể
2.2.1.1. Thuế môn bài

Thuế môn bài là một khoản thu có tính chất lệ phí thu hàng năm vào các
cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế.
a- Căn cứ vào vốn:
Bậc thuế môn bài
Vốn đăng ký
Bậc 1
Trên 10 tỷ đồng
Bậc 2
Từ 5 tỷ đến 10 tỷ đồng
Bậc 3
Từ 2 tỷ đến dưới 5 tỷ đồng
Bậc 4

Dưới 2 tỷ đồng

Mức thuế môn bài cả năm
3.000.000
2.000.000
1.500.000
1.000.000

b- Căn cứ vào thu nhập tháng:

4


Bậc thuế

Thu nhập 1 tháng


Mức thuế cả năm

1

Trên 1.500.000

1.000.000

2

Trên 1.000.000 đến 1.500.000

750.000

3
4
5

Trên 750.000 đến 1.000.000
Trên 500.000 đến 750.000
Trên 300.000 đến 500.000

500.000
300.000
100.000

6

Bằng hoặc thấp hơn 300.000


50.000

2.2.1.2. Thuế giá trị gia tăng
a- Khái niệm: Là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ
phát sinh trong q trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dung
b- Người nộp thuế
Người nộp thuế GTGT là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá,
dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam, khơng phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ
chức kinh doanh (sau đây gọi là DN) và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hố,
mua dịch vụ từ nước ngồi chịu thuế GTGT (sau đây gọi là người nhập khẩu.
c- Đối tượng chịu thuế
Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) là hàng hoá, dịch vụ dùng
cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch
vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngồi), trừ các đối tượng khơng chịu thuế
GTGT nêu tại điểm 2 dưới đây.
d- Phương pháp khấu trừ thuế
* Xác định thuế GTGT phải nộp theo PP khấu trừ:
Số thuế GTGT
phải nộp

=

Số thuế GTGT
đầu ra

-

Số thuế GTGT đầu
vào được khấu trừ


Trong đó:
+ Số thuế giá trị gia tăng đầu ra (gọi tắt là thuế đầu ra) = Tổng số thuế giá
trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ bán ra ghi trên hoá đơn giá trị gia tăng.

5


Thuế giá trị gia tăng
ghi trên hố đơn

=

Giá tính thuế

x

Thuế suất

+ Thuế GTGT đầu vào = Tổng số thuế GTGT ghi trên hố đơn GTGT
mua hàng hóa, dịch vụ (bao gồm cả tài sản cố định) dùng cho sản xuất, kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT, số thuế GTGT ghi trên chứng từ nộp
thuế của hàng hoá nhập.
+ Xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ:
- Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh
doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT được khấu trừ toàn bộ.
- Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ sử dụng đồng thời cho sản
xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ chịu thuế và khơng chịu thuế GTGT thì chỉ
được khấu trừ số thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất,
kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT. DN phải hạch toán riêng thuế giá trị
gia tăng đầu vào được khấu trừ và không được khấu trừ; trường hợp khơng hạch

tốn riêng được thì thuế đầu vào được khấu trừ theo tỷ lệ (%) giữa doanh số chịu
thuế giá trị gia tăng so với tổng doanh số của hàng hoá, dịch vụ bán ra.
- Thuế GTGT đầu vào của tài sản cố định sử dụng đồng thời cho sản xuất,
kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT và khơng chịu thuế GTGT thì
được khấu trừ tồn bộ.
* Thuế GTGT đầu vào của hàng hố, dịch vụ hình thành tài sản cố định
của doanh nghiệp như nhà ăn ca, nhà nghỉ giữa ca, nhà ở miễn phí, phịng thay
quần áo, nhà để xe, nhà vệ sinh, bể nước phục vụ cho người lao động làm việc
trong khu vực sản xuất, kinh doanh và nhà ở, trạm y tế cho người lao động làm
việc trong các khu công nghiệp được khấu trừ tồn bộ.
* Tài sản cố định là ơ tô chở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống (trừ ô tô sử
dụng vào kinh doanh vận chuyển hàng hoá, hành khách, kinh doanh du lịch,
khách sạn) có trị giá vượt trên 1,6 tỷ đồng thì số thuế GTGT đầu vào tương ứng

6


với phần trị giá vượt trên 1,6 tỷ đồng không được khấu trừ.
- Cơ sở sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng đánh bắt thuỷ, hải
sản có tổ chức sản xuất khép kín, hạch tốn kết quả sản xuất kinh doanh tập
trung có sử dụng sản phẩm ở các khâu sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp; nuôi
trồng, đánh bắt thuỷ, hải sản làm nguyên liệu để tiếp tục sản xuất chế biến ra sản
phẩm chịu thuế GTGT (bao gồm sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản chưa qua chế
biến xuất khẩu hoặc sản phẩm đã qua chế biến thuộc đối tượng chịu thuế GTGT)
được kê khai, khấu trừ thuế GTGT đầu vào phục vụ cho sản xuất kinh doanh ở
tất cả các khâu đầu tư xây dựng cơ bản, sản xuất, chế biến. Trường hợp cơ sở có
bán hàng hóa là sản phẩm nông, lâm, thuỷ hải sản chưa qua chế biến hoặc mới
qua sơ chế thông thường thuộc đối tượng khơng chịu thuế GTGT thì số thuế
GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào được tính khấu trừ theo tỷ lệ (%) doanh
số hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT so với tổng doanh số của hàng hóa, dịch

vụ bán ra.
- Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, tài sản cố định mua vào bị tổn thất,
bị hỏng do thiên tai, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ không được khấu trừ.
- Thuế giá trị gia tăng đầu vào của hàng hố (kể cả hàng hố mua ngồi
hoặc hàng hố do doanh nghiệp tự sản xuất) mà doanh nghiệp sử dụng để
khuyến mại, quảng cáo dưới các hình thức phục vụ cho sản xuất kinh doanh
hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT thì được khấu trừ.
- Thuế giá trị gia tăng đầu vào của hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất,
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khơng chịu thuế giá trị gia tăng được tính vào
nguyên giá tài sản cố định, giá trị nguyên vật liệu hoặc chi phí kinh doanh.
- Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong tháng nào được kê khai, khấu trừ
khi xác định số thuế phải nộp của tháng đó, khơng phân biệt đã xuất dùng hay
còn để trong kho. Trường hợp DN phát hiện số thuế GTGT đầu vào khi kê khai,
khấu trừ cịn sót hố đơn hoặc chứng từ nộp thuế chưa kê khai, khấu trừ thì được
kê khai, khấu trừ bổ sung; thời gian để kê khai, khấu trừ bổ sung tối đa là 6 (sáu)

7


tháng, kể từ tháng phát sinh hoá đơn, chứng từ bỏ sót.
- Số thuế GTGT đầu vào khơng được khấu trừ, DN được hạch tốn vào
chi phí để tính thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc vào tính vào nguyên giá tài sản
cố định theo quy định của pháp luật.
* Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng
- Cá nhân, hộ kinh doanh không thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ
chế độ kế tốn, hố đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức, cá nhân nước ngồi kinh doanh khơng theo Luật Đầu tư và các
tổ chức khác không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hoá
đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.
- Hoạt động kinh doanh mua bán, vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ.

Trường hợp DN thuộc đối tượng nộp thuế theo PPKT thuế có hoạt động
kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý và hoạt động chế tác sản phẩm vàng,
bạc, đá quý thì phải hạch toán riêng được hoạt động kinh doanh mua, bán vàng,
bạc, đá quý để áp dụng theo phương pháp tính trực tip trờn GTGT.
Thuế GTGT phải nộp

= GTGT của hàng

GTGT của hàng hoá,

hoá, dịch vụ
GTGT tơng ứng
= Doanh số bán ra - Giá thanh toán của

dịch vụ

x

Thuế suất thuế

hàng hoá, dịch vơ
mua vµo

2.2.1.3. Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế TNDN) là một loại thuế trực thu đánh
vào lợi nhuận của các doanh nghiệp.
Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ tính thuế bằng thu nhập
tính thuế nhân với thuế suất.
Cơng thức tính:


8


Thuế TNDN

Thu nhập

phải nộp

Thuế suất

= tính thuế

x

thuế TNDN

- Nếu doanh nghiệp nếu có trích quỹ phát triển khoa học và cơng nghệ thì
thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được xác định như sau:
Thuế TNDN

= (

Thu nhập
tính thuế

-

Phần trích lập quỹ
KH&CN


) X

Thuế suất thuế
TNDN phải

- Nếu doanh nghiệp đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc loại thuế tương
tự thuế thu nhập doanh nghiệp ở ngồi Việt Nam thì doanh nghiệp được trừ số thuế
thu nhập doanh nghiệp đã nộp nhưng tối đa không quá số thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
2.1.1.4. Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế tiêu thụ đặc biệt là một loại thuế gián thu, đánh vào một số hàng
hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế theo qui định của luật thuế tiêu thụ đặc
biệt. Thuế được cấu thành trong giá cả hàng hóa, dịch vụ và do người tiêu dùng
chịu khi mua hàng hóa, sử dụng dch v.
Số thuế
TTĐB

Giá bán
= 1+ thuế

phải

suất

Lợng sản
x

phẩm


Thuế
x

tiêu thụ

nộp

Thuế

suất

- TTĐB đầu

thuế

vào (nÕu

TT§B

cã)

2.1.2. Quy trình quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cỏ th
2.1.2.1. Đăng ký thuế.
- Đội thuế cấp tờ khai đăng ký thuế và hớng dẫn hộ mới ra
kinh doanh kê khai đăng ký nộp thuế.
- Đội thuế nhận và kiểm tra hồ sơ đăng ký thuế của hộ
kinh doanh
- Nhập và xử lý hồ sơ đăng ký thuế: Tổ XLDL nhập tờ khai
đăng ký thuế vào máy tính và truyền dữ liệu về cục thuế. Cục


9


th kiĨm tra, x¸c nhËn thđ tơc cÊp sỉ m· số thuế cho từng hộ
kinh doanh và chuyển kết quả về chi cục thuế. Tổ XLDL lu giữ
hồ sơ đăng ký thuế của hộ kinh doanh theo từng địa bàn và
đội thuế.
- In giấy chứng nhận đăng ký thuế, gửi giấy chứng nhận
đăng ký thuế cho hộ kinh daonh: Tổ XLDL trả giấy chứng nhận
đăng ký thuế đà ký cho đội thuế. Đội thuế cấp giấy chứng
nhận đăng ký thuế cho tõng hé kinh doanh vµ lËp sỉ theo dâi
cÊp giấy chứng nhận đăng ký thuế.
-Tổ XLDL lập danh bạ hộ kinh doanh đà đăng ký thuế và đÃ
đợc cấp mà số thuế, đồng thời thông báo cho đội thuế phờng, xÃ
biết để đội thuế đa vào bộ thuế. 2.1.2.2. Quản lý thu thuế.
- Đối với hộ ổn định thuế:
+ Đội thuế phát tờ khai và hớng dẫn hộ kinh doanh kê khai
doanh thu kinh doanh.
+ Điều tra doanh thu thực tế: Đội thuế chọn một số hộ kinh
doanh đại diện cho các ngành nghề, quy mô kinh doanh để
điều tra điển hình làm căn cứ đánh giá tính chính xác của
các tờ khai do hộ kinh doanh tự kê khai và làm căn cứ để hiệp
thơng với hộ kinh doanh kê khai doanh thu không đúng hoặc
ấn định thuế đối với những hộ kinh doanh không kê khai,
không nộp tê khai.
+ Dù kiÕn doanh thu tÝnh thuÕ cña tõng hộ kinh doanh:
Căn cứ vào tờ khai doanh thu của hộ kinh doanh, căn cứ vào kết
quả điều tra doanh thu thực tế, đội thuế lập danh sách hộ
kinh doanh, dù kiÕn doanh thu cđa tõng hé kinh doanh vµ ®a
ra trao ®æi thèng nhÊt trong ®éi thuÕ.


10


+ Tính thuế, lập bộ thuế: Căn cứ hồ sơ dự kiến doanh thu
ấn định của các hộ mới ra kinh doanh và các hộ dự kiến điều
chỉnh doanh thu ấn định (do hết thời hạn ổn định) sau khi
đà đợc tổ NV-HT kiểm tra đảm bảo cân đối chung giữa các
địa bàn, giữa các hộ kinh doanh trong cùng địa bàn; danh
sách hộ miễn thuế, hộ nghỉ kinh doanh, hộ tự nghỉ kinh
doanh do các đội thuế lập; tổ XLDL tÝnh th cho tõng hé vµ
lËp sỉ bé th.
+ Duyệt bộ thuế: LÃnh đạo chi cục thuế chủ trì duyệt bộ
cho từng đội thuế.
+ Công khai thuế: Đội thuế thực hiện niêm yết công khai
sổ bộ thuế đà đợc duyệt tại trụ sở UBND phờng, xÃ, trụ sở đội
thuế, trụ sở ban quản lý chợ các tổ ngành hàng để các hộ kinh
doanh đợc biết.
- Đối với hộ nộp thuế theo kê khai:
+ Hớng dẫn kê khai thuế, đôn ®èc nép tê khai th: Tỉ
NV-HT/ §éi th híng dÉn hộ kinh doanh thực hiện kê khai và
đôn đốc nộp tờ khai theo đúng thời hạn qui định.
+ Nhận và kiĨm tra tê khai: §éi th nhËn tê khai th và
các bảng kê theo quy định và kiểm tra tờ khai.
+ Nhập dữ liệu kê khai: Tổ XLDL có trách nhiệm nhập tờ
khai vào máy ngay khi nhận của đội thuế chuyển tới và lu tờ
khai thuế theo thời hạn quy định hiện hành.
+ Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế: Sau
khi đà thông báo đôn đốc nhng hộ kinh doanh vẫn không nộp
tờ khai, đội thuế dự thảo quyết định xử phạt vi phạm hành


11


chính theo quy định trình lÃnh đạo chi cục ký chun 01 b¶n
cho tỉ XLDL, 01 b¶n chun cho hé kinh doanh thực hiện.
+ ấn định thuế: Đối với những hộ đà quá thời hạn nộp tờ
khai (theo thông báo đôn đốc) hoặc đà nộp tờ khai thuế nhng
kê khai không đúng căn cứ để tính thuế, đà đợc cơ quan
thuế thông báo chỉnh sửa lỗi tờ khai nhng không sửa hoặc có
sửa nhng vẫn không đúng thì cơ quan thuế đợc quyền ấn
định số thuế phải nộp theo quy định của pháp luật thuế hiện
hành.
+ Tính thuế, tính nợ, tính phạt và lập sổ thuế, duyệt bộ
thuế: Căn cứ vào tờ khai thuế, kết quả ấn định thuế, các kết
quả kiểm tra, quyết định xử phạt hành chính Tổ XLDL tiến
hành tính thuế, tính nợ kỳ trớc chuyển sang và tính phạt nộp
chậm tiền thuế đối với hộ chậm nộp thuế theo quy định để
lập sổ bộ thuế.
+ Quyết to¸n th: Tỉ HC nhËn qut to¸n th cđa hé
kinh doanh giao cho đội thuế kiểm tra. Đội thuế xác định số
thuế phải nộp theo quyết toán, số thuế hộ kinh doanh đà kê
khai, số thuế đà nộp trong năm. Sau đó đội thuế lập danh
sách kết quả kiểm tra qut to¸n th chun tỉ XLDL.
2.1.2.3. Tỉ chøc thu nép thuế
- Phát hành thông báo thuế: Căn cứ vào sổ bộ thuế đợc
duyệt tổ XLDL lập thông báo thuế. Đối với hộ kê khai lập thông
báo thuế hàng tháng, đối với hộ ổn định thuế lập thông báo
thuế cho cả kỳ ổn định.
- Tổ chức thu nộp thuế: Sau khi phát hành thông báo

thuế, đội thuế có trách nhiệm phối hỵp víi UBND phêng, x·, ban

12


quản lý chợ, tổ ngành hàng đôn đốc hộ kinh doanh nộp thuế
đợc nhanh, gọn, đảm bảo an toàn.
- Chấm bé th: Tỉ XLDL nhËn giÊy nép tiỊn tõ kho bạc
hoặc biên lai thu thuế của những địa bàn thu trùc tiÕp thu
chÊm sỉ bé th, theo dâi t×nh h×nh nộp thuế và nợ đọng
thuế của hộ kinh doanh, xử lý vi phạm chậm nộp đối với hộ kinh
doanh chậm nộp thuế trình lÃnh đạo chi cục duyệt.
- Lập báo cáo kế toán, thống kê thuế: Theo kỳ hạn quy
định, tổ XLDL lập các báo cáo kế toán, thống kê theo chế độ
để gửi lÃnh đạo chi cục và cấp trên để phục vụ cho công tác
chỉ đạo thu.
2.1.3 Những nhân tố ảnh hởng đến công tác quản lý thu
thuế ®èi víi hé kinh doanh c¸ thĨ.
2.1.3.1. Nhân tố khách quan
* Hệ thống văn bản pháp luật về thuế
Các nội dung về quản lý thuế đã được quy định trong các văn bản pháp
luật về thuế tạo cơ sở pháp lý cho việc tổ chức thực hiện quản lý thuế. Cụ thể:
+ Các văn bản pháp luật về thuế đã quy định về thủ tục đăng kí thuế, cấp
mã số thuế, thủ tục về mua hoá đơn, thủ tục về quyết toán thuế, thời hạn nộp
quyết toán thuế; thủ tục về hoàn thuế; quy định mức phạt vi phạm về thuế; quy
định các trường hợp bị cưỡng chế thuế.
+ Quy định về nghĩa vụ và trách nhiệm của đối tượng nộp thuế trong việc
thực hiện các thủ tục về thuế, chế độ kế toán, hoá đơn chứng từ, chấp hành việc
cung cấp tài liệu có liên quan đến việc tính thuế, kê khai thuế, nộp thuế theo yêu
cầu của cơ quan thuế, đối tượng nộp thuế có quyền khiếu nại về thuế khi cơ

quan thuế, cán bộ thuế có hành vi hành chính hoặc quyết định xử lý gây tổn hại
đến lợi ích của đối tượng nộp thuế.

13


+ Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan thuế trong
việc hướng dẫn đối tượng nộp thuế thực hiện đúng chính sách thuế; hướng dẫn thủ
tục về thuế; hướng dẫn ghi chép sổ sách kế tốn; hố đơn chứng từ; giải quyết hồn
thuế; miễn thuế, giảm thuế; khiếu nại về thuế. Được quyền thanh tra, kiểm tra thuế,
xử phạt vi phạm hành chính về thuế ấn định thuế và cưỡng chế thuế.
+ Trong các luật thuế cũng có quy định chung về nghĩa vụ, trách nhiệm
của các tổ chức, cá nhân đó là: “ các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, đơn vị vũ trang
nội dung trong phạm vi, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát
phối hợp với cơ quan thuế trong việc thi hành luật thuế”.
+ Tổ chức bộ máy quản lý thuế nhằm mục tiêu tổ chức thực thi tốt các
chính sách thuế hiện hành, đồng thời có xem xét đến xu hướng phát triển và
hồn thiện hệ thống chính sách hiện hành cũng như hệ thống quản lý thuế trong
tương lai. Khi chính sách thuế thay đổi, nhiệm vụ quản lý thuế ngày càng tăng
đòi hỏi bộ máy cơ quan của lý thuế cũng phải kiện toàn, đổi mới, phù hợp, đáp
ứng với các yêu cầu của công tác quản lý.
+ Một khi các quy định về quản lý thuế trong các văn bản pháp luật về
thuế chưa được đầy đủ, rõ ràng thì việc tổ chức quản lý thuế của cơ quan thuế,
cơ quan hải quan cịn có nhiều nhược điểm, hạn chế.
* Ý thức chấp hành luật thuế của các doanh nghiệp.
* Sự phát triển của nền kinh tế
Nền kinh tế quốc dân đang phát triển mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng,
khoa học công nghệ ngày càng phát triển với tốc độ cao, các thành phần kinh tế,
các hình thức kinh doanh, số lượng và các đối tượng nộp thuế đã, đang và sẽ

phát triển một cách nhanh chóng, đa dạng và phức tạp. Quy mơ hoạt động của
các DNNQD ngày càng lớn và mang tính tồn cầu; việc quản lý kinh doanh của
doanh nghiệp và các giao dịch thương mại ngày càng được tin học hoá, điện tử

14


hố, làm cho nhiệm vụ quản lý ngày khó khăn phức tạp, địi hỏi cơng tác quản lý
thuế phải được hiện đại hố cho thích hợp với sự phát triển của doanh nghiệp.
2.1.3.2. Nhân tố chủ quan
* Trình độ năng lực của cán bộ ngành thuế.
Con người luôn là yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại trong
mọi lĩnh quản lý. Trong bộ máy quản lý thuế, đội ngũ cán bộ công chức thuế là
bộ phận quan trọng, góp phần vào việc xây dựng hệ thống chính sách thuế phù
hợp, khoa học minh bạch và quyết định việc đề xuất, áp dụng các phương pháp,
quy trình và các biện pháp nhiệm vụ quản lý thuế hợp lý, khoa học đảm bảo tiên
tiến hiện đại, đạt hiệu quả kinh tế cao.
Mục tiêu bao trùm của chiến lược cải cách thuế của nước ta đến 2010 là
xây dựng hệ thống chính sách thuế đồng bộ, hợp lý phù hợp với nền kinh tế
nhiều thành phần và xu hướng hội nhập quốc tế, đồng thời hiện đại hố cơng tác
quản lý thuế ngang tầm với các nước tiên tiến trong khu vực cả về cơ chế quản
lý, bộ máy và con người. Q trình này địi hỏi mỗi cán bộ thuế phải có tư duy
mới, có đầy đủ kiến thức thật sâu sắc.
* Tổ chức bộ máy quản lý thuế
Bộ máy quản lý thuế có vai trị quyết định đến toàn bộ hệ thống thuế. Bộ
máy quản lý thuế được tổ chức hợp lý, thực hiện đầy đủ chức năng quản lý thuế
thì sẽ phát huy được tối đa hiệu lực của toàn bộ hệ thống thuế và hiệu lực quản
lý thuế sẽ cao. Ngược lại, một cơ cấu tổ chức quản lý khơng phù hợp sẽ kìm
hãm, làm suy yếu tổ chức và hạn chế tác dụng của bộ máy.
* Công tác thanh tra, kiểm tra

Hoạt động quản lý thuế chính là sự tác động có định hướng của cơ quan thuế tới
đối tượng nộp thuế nhằm đạt được , mục tiêu động viên một phần thu nhập quốc
dân vào NSNN. Do vậy, thanh tra, kiểm tra đối tượng nộp thuế chính là một
cơng đoạn và một yếu tố cấu thành của hoạt động lãnh đạo quản lý nhà nước của
cơ quan thuế. Hoạt động quản lý của cơ quan thuế bao gồm việc xây dựng các mục

15


tiêu kế hoạch trong một giai đoạn đến việc tổ chức để thực hiện các mục tiêu đó và
sau cùng là tiến hành thanh tra, kiểm tra việc thực hiện đó tiến hành như thế nào.
Để từ đó tác động ngược lại từ khâu xác định chủ trương kế hoạch có hợp lý
khơng? Nhằm đảm bảo cho hoạt động của cơ quan thuế đạt hiệu quả cao

16


PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CU
1. Điều kiện tự nhiên
Thành Phố Bắc Giang là trung tâm chính trị, kinh tế, văn
hoá- xà hội, khoa học kỹ thuật của tỉnh; có vị trí, địa chất, thuỷ
văn thuận lợi cho việc phát triển đô thị.
Thành Phố Bắc Giang có diện tích tự nhiên 32,2172 km2,
dân số 1254,987 ngời, gồm 7 phờng, 4 xÃ. Phía bắc giáp huyện
Tân Yên, phía đông giáp huyện Lạng Giang, phía nam-tây nam
giáp huyện Yên Dũng, phía tây giáp huyện Việt Yên.
Nằm trong vùng đồng bằng trung du bắc vộ, thị xà có địa
hình tơng đối bằng phẳng, cao độ địa hình thấp, có sông Thơng chảy qua. Thành phố có địa chất thuộc dạng kiến tạo bồi
đắp có nguồn gốc sông biển (trầm tích sông Thơng).

Thành Phố Bắc Giang chịu ảnh hởng của gió mùa, đặc
biệt là gió mùa đông bắc, nhiệt độ trung bình năm dao động
từ 23,20C 23,80C, độ ẩm trung bình từ 83%- 84%.
2. Đặc điểm về kinh tế- xà hội
Thành Phố Bắc Giang là trung tâm chính trị, kinh tế, văn
hoá- xà hội, khoa học kỹ thuật của tỉnh. Trong nhiều năm qua
Đảng bộ và nhân dân Thành Phố Bắc Giang

đà giành đợc

nhiều thắng lợi trên các lĩnh vực: nền kinh tế có tốc độ tăng
trởng khá cao, tỷ trọng cơ cấu chuyển dịch theo hớng tăng
nhanh ngành công nghiệp và dịch vụ. Nghị quyết đại hội Đảng
bộ tỉnh và Thị xà đà xây dựng chơng trình xây dựng cơ sở
hạ tầng nhằm nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật làm tiền

17


đề phát triển kinh tế phấn đấu đến cuối năm 2005 đa Thị xÃ
Bắc Giang trở thành đô thị loại ba.
Về sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: đà có bớc
phát triển . Thị xà đà quy hoạch 3 cơm c«ng nghiƯp víi quy m«
10 ha ë hai x· Xơng Giang, Dĩnh Kế và Phờng Thọ Xơng để
phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, từng bớc đa
những doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trờng ra xa trung tâm
Thị xÃ.
Với vị trí địa lý thuận lợi cho việc lu thông hàng hoá giữa
các vùng, do đó ngành thơng mại đà thực sự phát triển góp
phần thúc đẩy quá trình sản xuất, giải quyết việc làm cho ngời lao động, bình ổn giá cả trên thị trờng và tăng nguồn thu

cho NSNN.
Về sản xuất nông nghiệp: những năm qua Thị xà đà tập
trung đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng trong nông thôn, mở
nhiều lớp tập huấn giúp nông dân nắm bắt kỹ thuật trồng trọt,
chăn nuôi, tạo điều kiện cho nông dân dồn điền đổi thửa,
chuyển diện tích ruộng trũng cấy lua một vụ không ăn chắc
sang nuôi thuỷ sản, tập trung phát triển các vùng chuyên canh,
thu nhập bình quân 1ha canh tác đạt 28 triệu đồng/năm, một
số nơi đạt 50 triệu đồng/năm.
Từ khi xoá bỏ chế độ quản lý bao cấp chuyển sang phát
triển các thành phần kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự quan
lý của nhà nớc thì sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ sản xuất
nông, lâm nghiệp sang ngành nghề khác nh công nghiệp thực
phẩm, công nghiệp chế biến, vận tải xây dựng, xuất khẩu, thơng mại dịch vụ tơng ®èi nhanh. ChÝnh sù chun ®ỉi ®ã

18


đà góp phần thúc đẩy sản xuất- kinh doanh trên địa bàn Thị
xà ngày càng phát triển. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh của
huyện trong những năm vừa qua ngoài việc góp phần chuyển
dịch cơ cấu kinh tế còn tạo ra hàng ngàn việc làm cho ngời lao
động nông thôn và huy động cho NSNN những nguồn thu
không nhỏ, hàng năm số tiền thuế thu đợc từ khu vực này. Về
văn hoá- xà hội: Thị xà Bắc Giang có mạng lới các trờng cao
đẳng, trung tâm giáo dục thờng xuyên, trờng trung cấp
chuyên nghiệp, trờng đào tạo nghề đợc phát triển tơng đối
rộng khắp đào tạo trình độ đại học tại chức, cao đẳng, đào
tạo nghề và bồi dỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho cán
bộ công nhân viên chức trên địa bàn Thị xà cũng nh toàn tỉnh

Bắc Giang. Thị xà đà hoàn thành công tác xoá mù chữ và phổ
cập giáo dục tiểu học, ngành giáo dục đào tạo Thị xà luôn là
một trong những lá cờ đầu của ngành giáo dục đào tạo của
tỉnh.

3. Phng pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin
3.2.1.1 Thu thập tài liệu thứ cấp
Thu thập các tài liệu trong ngành như các sách, báo, tạp chí chun
ngành, các tài liệu truyền thơng đại chúng, các báo cáo chun ngành. Sau đó
tiến hành phân tích tài liệu theo chuyên môn, theo nội dung nghiên cứu.
3.2.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp
Sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu
3.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu, thông tin

19


3.2.2.1 Phương pháp xử lý
3.2.2.2 Phương pháp thống kê mô tả
3.2.2.3. Phương pháp so sánh và phân tổ
3.2.2.4. Phương pháp phân tích SWOT
3.2.2.5. Phương pháp thu thập

20


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng các hộ kinh doanh cá thể trong việc nộp thuế
4.2. Đánh giá tình hình quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể.

4.3.Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Kiến nghị và giải pháp đề xuất

21


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Thời gian
Tháng 4/2013
Tháng 5/2013
Tháng 9/2013
Tháng 10/2013
Tháng 10/2013
Tháng 6/2014
Trước 30/7/2014
Tháng 10/2014
Trước tháng 10/12/2014

Nội dung công việc
Thực hiện đề cương luận văn
Nhận dạng và thu thập tài liệu thứ cấp
Thông qua đề cương luận văn
Thu thập số liệu tại thực địa
Phân tích số liệu
Báo cáo tiến độ
Thẩm định luận văn tại bộ mơn
Hồn thiện luận văn

Bảo vệ chính thức

Kết quả

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

NGƯỜI THỰC HIỆN

TS. Nguyễn Phượng Lê

Đỗ Minh Thương

22



×