Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

sang kienkinh nghiem hay lam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.62 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> I. Phần mở đầu</b>
<b>I.1.Lý do chon đề tài.</b>


Ngày nay đất nớc ta đang thực hiện sự nghiệp Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố để
tiến tới “ dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Một trong những
vấn đề chiến lợc để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp ấy là yếu tố con ngời.
Để đào tạo đợc con ngời đáp ứng nhng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc,
Giáo dục và Đào tạo phải giải quyết hàng loạt những vấn đề quan trọng trong đó vấn đề
có tính chiến lợc là đổi mới phơng pháp dạy học. Vấn đề này đã đợc nghị quyết lần thứ
2 BCH – TƯ khoá 8 khẳng định: “ Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo,
khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học.
Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy
học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học và tự nghiên cứu của học sinh.”


Giáo dục Tiểu học là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng, đặt nền móng cho sự phát
triển toàn diện con ngời, đặt nền tảng cho giáo dục phổ thơng. Vì vậy phơng pháp dạy
học ở bậc tiểu học có tầm quan trọng đặc biệt . Việc hình thành cho học sinh phơng
pháp học tập đúng đắn hình thành nếp t duy sáng tạo ngay từ khi các em bắt đầu đến
tr-ờng phổ thông


Hiện nay giáo dục nớc ta vấn đề đổi mới phơng pháp dạy ở bậc Tiểu học đang
diễn ra một cách sôi động, đợc nghiên cứu ứng dụng rộng rãi trên bình diện cả về mặt lí
luận cũng nh về mặt thực tiễn. Việc dạy học theo hớng “ Tích cực hố ngời học” hay “
hớng tập trung vào học sinh” tăng cờng dạy phơng pháp học tổ chức cho học sinh hoạt
động để các em có thể tự chiếm lĩnh kiến thức bằng chính hoạt động học của mình là
định hớng cơ bản trong đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học.


Trong các môn học ở tiểu học môn Tiếng Việt là mơn có vị trí hết sức quan trọng.
Nó cung cấp vốn ngôn ngữ, xây dựng nền tảng kiến thức, ban đầu và cịn là cơng cụ
giúp cho học sinh học các môn học khác. Đặc biệt phân môn Tậm làm văn là phân mơn
tổng hợp tồn bộ kiến thức đã học ở trong tuần từ các phân môn: Tập đọc, Tập viết,


Chính tả, Kể chuyện, Luyện từ các câu. Với mục tiêu rèn học sinh ở cả bốn kỹ năng
nghe, đọc, nói, viêt trong đó kĩ năng viết “một đoạn văn ngắn “ là yêu cầu cơ bản khá
trọng tâm ở phân môn Tập làm văn lớp 2.


Qua thực tế giảng dạy ở nhiều năm tôi thấy dạy học sinh viết đoạn văn ngắn là
<b>kiểu bài rất khó. Hầu hết các giáo viên đều cho rằng: “ Đây là một kỹ năng khó đạt</b>
<b>nhất trong các kĩ năng của phân mơn Tập làm văn .</b>”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tồn mới đối với học sinh lớp 2.Vì các em từ ở lớp 1 lên và đến bây giờ các em mới bắt
đầu làm quen với thể loại này. Với đối tợng này vốn từ, kĩ năng diễn đạt ngôn ngữ còn
hạn chế. Học sinh cha hiểu sâu sắc về nghĩa các từ ngữ và bản chất của câu nên khi viết
một đoạn văn các em thờng bộc lộ các điểm yếu về cách diễn đạt nh: từ bị lặp nhiều,
câu khơng rõ nghĩa, các câu trong đoạn văn cịn lộn xộn, viết đoạn văn mang tính chất
trả lời câu hỏi. Học sinh thờng dập khuôn theo hớng dẫn mẫu của giáo viên.


<b> Vì những lý do trên tơi mạnh dạn nghiên cứu kiểu bài tập: “ Viết đoạn văn ngắn”</b>
kể (tả) về ngời, vật, cuộc sống xung quanh trong phân môn Tập làm văn lớp 2, để góp
phần nâng dần chất lợng học Tập làm văn nói riêng và học Tiếng Việt nói chung trong
nhà trờng Tiểu học.


<b>I.2.Mục đích chọn đề tài</b>



Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu, đề xuất những biện pháp góp phần vào đổi
mới cách dạy học sinh viết đoạn văn ngắn trong phân môn Tập làm văn lớp 2.Từ cách
đổi mới phơng pháp dạy của thầy góp phần đổi mới cách học của trò. Phát huy hết khả
năng tự phát hiện của học thông qua cách tổ chức câu. ý sao cho lơ gích, cách sử dụng
từ chính xác và hay khi viết.


<b>I.3.Thời gian và địa điểm nghiên cứu</b>



Thời gian nghiên cứu từ tháng 9 năm 2008 đến đầu tháng 5 năm 2009.


Nghiªn cøu ë hai líp 2A và 2C của trờng Tiểu học Hng Đạo, Đông Triều, Quảng
Ninh.


<b>1.4 Đóng góp mới về mặt lí luận về mỈt thùc tiƠn</b>



Cách viết một đoạn văn ngắn để kể( tả) về ngời, vật, cuộc sống xung quanh
trong phân môn Tập làm văn lớp 2.Việc xây dựng các kiến thức đó đợc dựa trên các
kiến thức đã học ở lớp dới, qua các phân môn tập đọc, luyện từ và câu, chính tả, kể
chuyện. Trên cơ sở đó học sinh đợc mở rộng, đa dạng và phức tạp trừu tợng hơn. Song
hầu hết ở các dạng viết giáo viên nên kết hợp sử dung các tranh minh hoạ sách giáo
khoa, cảnh tự nhiên xung quanh trẻ đặc biệt phải có hệ thống câu hỏi lơ gích. Giáo viên
hớng dẫn sử dụng các từ ngữ phù hợp với nội dung bài, các câu văn đúng về nội dung,
và ngữ pháp. Q trình đó địi hỏi thầy dạy phải biết kết hợp nhiều phơng pháp mới đem
lại hiệu quả cao nh : Quan sát, đàm thoại, vấn đáp, phơng pháp thực hành theo mẫu...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trờng Tiểu học Hng Đạo có 17 lớp . Trung bình mỗi lớp khoảng hơn 30 học
sinh. Cơ sở vật chất thiếu thốn. Khơng có đủ phịng học cho lớp học hai buổi trong ngày
mà các lớp phải học vào ngày thứ 7.Học sinh thuộc vùng nông nghiệp khả năng tiếp thu
bài không đều, phụ huynh cha thực sự quan tâm đến chất lợng học tập của con em họ .


Đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn tơng đối tốt . Có nhiều giáo viên dạy
giỏi cấp cơ sở. Giáo viên trẻ chiếm số lợng đơng, nhiệt tình hăng hái trong công việc
nhng kinh nghiệm cha cao.


Trờng đã nhiều năm đợc huyện, tỉnh khen.


Năm học 2008- 2009 tôi đợc phân công chủ nhiệm lớp 2C gồm 33 học sinh (24 nữ).
Số học sinh giỏi: 9 em; khá 27 em; trung bình 6 em. Khả năng tiếp thu của các em ở


mức trung bình. Q trình học theo phơng pháp mới cịn nhiều em t phỏt hin chm


<b>II- Phần nội dung</b>


<b>II.1. Chơng I: Tổng quan</b>


- Đề tài hớng dẫn học sinh viết đoạn văn ngắn nhằm phát huy tính tích cực của học
sinh trong môn tập làm văn bao gồm các nội dung cơ thĨ nh:


- Nghiên cứu kĩ nội dung chơng trình, SGK, vở bài tập về nội dung các loại sách tham
khảo tiếng việt lớp 2 để GV nắm chắc trọng tâm của chuơng trình mơn học


- Điều tra tình hình thực tiễn những vấn đề có liên quan đến đề tài:


+ Trao đổi với đồng nghiệp để đánh giá khả năng nhận thức dạy học sinh viết đoạn văn
ngắn để từ đó rút ra bài học có giá trị.


+ Dự giờ của giáo viên cùng khối 2 để nắm bắt phơng pháp giảng dạy hóng dẫn học
sinh viết đoạn văn ngắn để rút ra bài học kinh nghiệm quý báu.


+ Đề xuất một số giải pháp về hớng dẫn học sinh viết đoạn văn ngắn trong phân môn
tập làm văn. Đề ra phơng án thiết kế một số tiết dạy hớng dẫn học sinh viết đoạn văn
ngắn từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cùng với kết quả nghiên cứu của đề tài


<b>II.2 Chơng 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu</b>
<b>II.2.1. Cơ sở lý lun:</b>


<i><b>II.2.1.1. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh líp 2:</b></i>


Học sinh tiểu học đặc biệt là học sinh lớp 2, các em vừa chuyển hoạt động chủ
đạo từ vui chơi sang học tập. Các em hiếu động, ham chơi, sự tập trung cho học tập và


chú ý cha cao. T duy của các em nặng về trực quan cụ thể, t duy trừu tợng cha phát
triển. Do đó khi tổ chức dạy học giáo viên phải linh hoạt sáng tạo thì mới có hiệu quả.
<i><b>II.2.1.2. Đặc điểm về chơng trình sách giáo khoa:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phép tiếng và nói những câu đơn giản, riêng lẻ có nội dung gần gũi với cuộc sống của
các em hoặc ở các bài tập đọc. Song đến lớp 2 các em đã phải viết đoạn từ 1 đến 3 câu
rồi cao hơn từ 4 đên 5 câu kể về một sự việc đơn giản mình cũng chứng kiến (tham gia)
hoặc tả sơ lợc về ngời, vật xung quanh các em.

học kỳ I chủ yếu các em đợc viết đoạn
từ 3 đến 5 câu kể về ngờ thân nh: Cô giáo, ông, bà, anh, chị, em và rộng hơn là tồn thể
gia đình.


- Song đến học kỳ II các em đợc viết đoạn tả con vật ( chim ), tả cảnh ( biển), tả
cây cối, tả ngời (ảnh Bác Hồ). Tuần 34 và 35 học sinh đợc kể về những việc làm mà bản
thân chứng kiến hoặc tham gia ….


Xen kẽ giữa các bài tập có yêu cầu kể ( tả) nối trên có 2 dạng bài kể tả con vật đ
-ợc viết đầy đủ song sáo trộn trật tự câu nhằm mục đích củng cố về liên kết câu, gắn kết
ý …


Mở đầu ngay ở tuần 1 sách giáo khoa đã giới thiệu cách kể theo nội dung tranh
sau đó viết thành đoạn. đây chính là hình thức giứp học sinh vận dụng linh hoạt kỹ năng
vốn hiểu biết khi học phân môn kể chuyện vào viết đoạn …


Nói chung kiến thức trong sách giáo khoa đợc sắp xếp một cách hợp lí, lơgic đi từ
đơn giản đến phức tạp, từ cách nhìn thực tế đến sự vận dụng vốn sống, vốn hiểu biết để
viết đoạn. Học sinh đợc dạy các kĩ năng kể tả đơn giản. Song không phải kể lại hoặc tả
lại câu chuyện cảnh vật theo nội dung bài tập đọc dựa vào lời kể (tả) của tác giả mà các
em đợc kể ( tả ) những gì có và diễn ra trong cuộc sống xung quanh. Điều này đã phát
huy tính tích cực, chủ đông, sáng tạo của học sinh trong kĩ năng viết đoạn. Do đó ta có
thể khẳng định rằng sách giáo khoa Tiếng Việt 2 đặc biệt chú trọng tới rèn kĩ năng viết


đoạn cho học sinh.


<b>II.2.2. C¬ së thùc tiƠn:</b>


Việc day cho học sinh viết đoạn chính là quá trình giáo viên khơi dậy sự hiểu biết
và cảm nhận của các em về ngời, vật và cuộc sống xung quanh. Điều đó địi hỏi giáo
viên dạy cho học sinh có cách tổ chức câu ý sao cho lơgic, cách sử dụng từ chính xác và
hay khi viết. Song thực tế chỉ ra rằng một số học sinh lớp 2 khó nhận thức đợc việt sắp
xếp ý ( cảm nhận của mính) theo trật tự đúng. Vốn sống của các em cịn hạn chế do đó
khi diễn đạt học sinh gặp rất nhiều khó khăn. Sự sắp xếp tổ chức câu trong đoạn còn rời
rạc. Các câu độc lập về nội dung cha có sự liên kết và lơgic … Đơi khi các em cịn viết
câu khơng rõ ý, t lp li nhiu


<b>II.2.3. Thực trạng nghiên cứu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II.2.3.1.Về phía giáo viên:</b>


Giỏo viờn cha coi trng vic rèn đoạn cho học sinh cách dạy của giáo viên cịn
đơn điệu, lệ thuộc một cách máy móc vào sách giáo viên, hầu nh rất ít sáng tạo, cha linh
hoạt, cha cuốn hút đợc học sinh. Cách dạy của giáo viên có phần xáo rỗng, khn mẫu.
Từ ngữ mà giáo viên dùng để hớng dẫn viết đoạn đơi khi cịn xa lạ đối với học sinh.
<i><b>Ví Dụ: Khi dạy học sinh bài Tập làm văn tuần 20 “ Tả ngắn về bốn mùa “ . Giáoviên </b></i>
đã hớng dẫn gợi mở theo các câu hỏi theo sách giáo khoa:


?/ Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm ?
+ Mùa hè bắt đầu từ tháng t trong năm.
?/ Mặt trời mùa hè nh thế nào ?


+ Mặt trời mùa hè rất chói chang
?/ Cây trái trong vờn nh thế nào ?


+ Cây trong vờn có rất nhiều hoa qu¶


?/ Học sinh thơng làm gì trong dịp nghỉ hè ?
+ Học sinh thờng đợc vui chơI trong dịp nghỉ hè


Giáo viên cha vận dụng kỹ năng tả “ Mùa Xuân “ của bài tập 1 vào hớng dẫn bài
tâp 2. Sự rập khn máy móc nh vậy dẫn đến bài viết của học sinh là bốn câu thiếu
lơgíc và sáng tạo, khơng phát huy đợc tính tích cực của học sinh.


Khi trao đổi với giáo viên dạy lớp 2 về cách hớng dẫn học sinh làm bài tập “ Viết
đoạn văn ngắn “, đa số giáo viên đều trả lời rằng:


<i>B</i>


<i> ớc 1: Học sinh đọc yêu cầu bài </i>
<i>B</i>


<i> ớc 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài – Viết đoạn từ 3 đến 5 câu, các câu phải liên kết</i>


víi nhau


<i>B</i>


<i> íc 3 : Häc sinh viÕt vµo vë </i>
<i>B</i>


<i> íc4 : ChÊm chữa lỗi </i>


Gi 1 hoc 2 hc sinh c bi vit.



Giáo viên chấm bài. chữa một số lỗi sai về c©u tõ .


Với cách hớng dẫn nh trên học sinh khó có thể nhận ra nội dung bài viết cần có những
gì ? liên kết câu nh thế nào ? Cách diễn đạt làm sao cho thoát ý … Đến bớc 4 chấm lỗi
nh vậy cha có kết quả thiết thực đối với học sinh vì đối tựơng lớp 2 các em dễ nhớ nhng
nhanh quên. do đó cái sai của học sinh vẫn đợc lặp lại trong bài.


<b>II.2.3.2. VỊ phÝa häc sinh :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

VÝ dơ: Khi học bài tập làm văn tuần 10


Da theo li kể bài 1 hãy viết 1 đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) kể về ông bà
hoặc ngời thân của em.


Ví dụ bài viết của học sinh : Bà em đã lên 58 tuổi rồi rất quý em. Một hơm bà dẫn em ra
ngồi vờn hoa chơi bà bảo em mang bánh ra cho ăn. bà cho em một chai sơcơla uống
xong bà hỏi cháu có ăn kẹo cao su không. Không cháu không ăn đâu ạ thế là về.


Học sinh thờng viết theo ý hiểu bằng ngơn ngữ mình cho nên câu văn cha giàu
hình ảnh đơi khi rất ngây thơ, ngộ nghĩnh.


Ví dụ: Cũng viết đoạn văn ngắn kể về ông, bà hoặc ngời thân ở bài tập làm văn nói trên
có một học sinh viết : Ông đã già, 70 tuổi. Nghề là uỷ ban nhân dân xã. Hơm nào ơng
thích ơng lại rủ em đi chơi với


Một số học sing còn dùng từ địa phơng khi viết đoạn


Ví dụ: Cơ giáo lớp 1 của em là Trịnh thị Nguyệt. Cô rất yêu thơng em. Hôm ấy đến lợt
em trực nhật, em quên. Thế là cô “ bẩu ” e lấy cho cô hai chiếc “ chủi “ để cơ trị mình
cùng qt…



Một số bài viết của học sinh còn lộn xộn về câu, ý, câu rời rạc thiếu sự liên kết.
Ví dụ: Những ngày đi học về em cảm thấy rất nhớ nó. Mỏ nó mợt và nó hót rất hay. Em
rất thơng nó và nó đẹp. Bộ lơng nó mợt. Hình dáng của con bồ câu rất thích thú.


Trên đây là đoạn văn của 1 học sinh khi viết đoạn tả về mọt loài chim mà em
thích ( Tập làm văn tuần 21)


ụi khi hc sinh vit cõu dùng cụm từ so sánh để diễn tả nội dung song sự so
sánh ấy rất khập khiễng.


VÝ dô: Mặt trời mùa hè rát nh kim châm
Hoặc: Chân cò dài nh cái tăm


Cô giáo lớp 1 của em tên là Hơng Giang. Cô rất ngây thơ.
<b>II.2. 3.Thực tế khảo s¸t</b>


Sau khi dạy xong bài tập làm văn tuần 8 tôi khảo sát 2 lớp lớp 2A và 2

c

với đề
bài nh sau :


<b>Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 3 đên 5 câu kể về cô giáo lớp 1 của</b>
em.


 Thêi gian: 15 phót


 Đối tợng học sinh : 33 em học sinh lp 2
<b>Kt qu t c nh sau</b>


<b>Điểm</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>TB</b> <b>Ỹu</b>



Líp SÜ sè SL % SL % SL % SL %


2A 33 4 12 9


27


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2C 33 4 12 7 21 10 31.5 11 33.5


Nhìn vào bảng sè liƯu ta nhËn thÊy ngay r»ng tØ lƯ bµi viết điểm khá giỏi ít mà tỉ
lệ điểm yếu cao.


Trc thực trạng đó tơI đã tìm tịi, tham khảo nghiên cứu và đa ra một số biện pháp
cụ thể.


<b>II.3. Ch¬ng 3:Phơng pháp nghiên cứu</b>
<b>II.3.1.Về nhận thức của giáo viên : </b>


Giáo viên cần chú trọng việc rèn viết đoạn văn ngắn cho học sinh. Cần coi đây là
công việc có vị trí quan trọng trong chơng trình Tiếng Việt lớp 2. Vì có viết đoạn văn tốt
thì học sinh mới có nền tảng vững chắc để học văn sau này.


<b>II.3.2.VÒ néi dung:</b>


Mỗi đoạn văn là cả một thực tế sinh động diễn ra xung quanh các em. Song có
đ-ợc đoạn văn theo yêu cầu của bài là cả một q trình học sinh phải t duy, phân tích, tng
hp, sp xp.


Để có kĩ năng viết đoạn tốt cần rèn cho học sinh kĩ năng nói gÃy gọn, trọn vẹn ý.


<b>Ví dụ: Khi tả về con chim mà em yêu thích có học sinh nói. Chim chích choè cứ</b>


sáng sớm, trên cây dừa nhà em nó đậu rồi nó hãt”.


Giáo viên cần phải phân tích cho học sinh: “ ý của em nói: Cứ vào thời điểm buổi
sáng, ở trên cây dừa nhà em có một con chim chích choè đến và hót”. Vây em cần nói
cho gãy gọn và hay hơn:


“ Sớm nào cũng vậy, chim chích choè lại bay đến đậu trên cây dừa nhà em, cất ting hút
lớu lo.


Giáo viên cần trang bị cho học sinh một số từ phù hợp với văn cảnh.


<b>Vớ d: Tả nắng của mùa hè: nắng chói chang, nắng gắt gỏng, nắng nh thiêu nh đốt…</b>
Tả về tiếng hót của chim: hót líu lo, hót véo von, hót vang lừng


Tả về hình dáng ngời.


+ Thân hình : Mảnh khảnh, gầy gò, béo tròn, thon thả


+ Nc da : Đen sạm, trắng hồng, bánh mật, xanh xao, đỏ đắn, ngăm đen …
+ Mái tóc: đen bóng, óng mợt, bồng bềnh, loăn xoăn….


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu “ Những cánh buồm đủ màu sắc đợc nắng sớm chiếu vào sáng rực lên, trông xa nh
những đàn bớm bay lợn giữa trời xanh cùng với cánh chim hảI âu”. Có thể trả lời cho
câu hỏi nào? ( Trên mặt biển có những gì ?)


Bên cạnh đó giáo viên cần quan tâm đến cỏch s dng t a phng trong on
vit.


Giáo viên hớng dẫn học sinh không dùng từ Bẩu mà phải dùng là bảo Không
nói cái chủi mà nói cáI chổi không nói quả ủi mà nói quả ổi.



Giáo viên nhắc nhở học sinh lu ý giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Khi viêt
đoạn văn dẫn lời nói của ngời khác em phảI cho trong ngoặc kép.


<b>Ví dụ : Muốn kể lại lời nói của Dì trong đoạn viết về ngời thân của em, cần phải viết:</b>
* Dì em bảo: Cháu cứ lấy kẹo ra mà ăn .


Hc khi trớch dn li núi ca chú vẹt khi viết về một loài chim mà em thích.
Mỗi khi có khách đến chơi chú lại nhanh nhảu: “ có khách! Có khách! ”.


Việc rèn cho học sinh viết đoạn cần tạo điều kiện phát huy tính tích cực, chủ
động của học sinh. Phải làm sao cho mỗi đoạn văn là một cơ hội sáng tạo cho học sinh
thâm nhập, quan sát, phân tích từ thực tế.


<b>Ví dụ: Viết 2 đến 3 câu về loài chim mà em thích.</b>


Từ hơm trớc giáo viên u cầu mỗi học sinh quan sát kỹ con chim trong thực tế mà
mình yêu thích. Cụ thể là : Các bộ phân đầu mình, chõn, hot ng, ting hút ca
chim.


<b>II.3.3.Về phơng pháp</b>


Bi tp viết đoạn văn ngắn là loại bài sản sinh lời nói. Học sinh tập viết đoạn văn là
tập sản sinh lời nói,văn bản. Vì vậy giáo viên cần dựa vào các bớc sau để hớng dẫn học
sinh làm bài tâp l.


<i>* B</i>


<i> ớc 1: Xác định yêu cầu bài. Định hớng học sinh viết.</i>



Học sinh nêu yêu cầu bài tập. (đọc)
Giáo viên phân tích yêu cầu.


+ Hớng dẫn định hớng viết.
Tả ( kể) về ai ( cái gỡ) ?
Vit my cõu ?


Viết với tình cảm nh thế nào ?
+ Hớng dẫn học sinh sắp xếp ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nh: Cô giáo, thầy giáo, ông, bà, anh, chị, em… Do đó giáo viên lên gợi ý học sinh trớc
tiên tự giới thiệu về ngời đó (Tên là gì, mối quan hệ với bản thân).


Tiếp đó là hình dáng, tính cách, cơng việc hoặc ý thích của ngời kể và cuối cùng
là tình cảm của học sinh đối với ngời mình kể… Sang học kỳ II, học sinh đợc tả về một
số con vật, cảnh vật xung quanh mình. Đầu tiên cần gợi mở cho học sinh giới thiệu về
vật (Cảnh vật) định tả. Chi tiết nổi bật của cảnh, vật đó. Cuối cùng là tình cảm của bản
thân đối với cảnh vật và con vật đó…


+ Hớng dẫn học sinh phát triển thành đoạn văn. ở khâu này học sinh bộc lộ rất rõ nhợc
điểm về t duy cách viết câu, sử dụng từ. Giáo viên không nên làm thay cho học sinh mà
nên trang bị một số tình huống, một số cách dùng từ, một số cách liên kết… Phù hợp
với nội dung đoạn viết để học sinh vận dụng viết bài.


Bíc 2: Häc sinh viÕt bµo vµo vë.( Tríc khi viÕt vµo vë cho häc sinh nêu miệng bài văn)
Bớc 3: Chấm bài chữa lỗi.


- Hc sinh i chộo v c bi, sa cõu từ, nhận xét bài lẫn cho nhau.


- Giáo viên yêu cầu một số học sinh đọc bài viết của mình và đọc bài viết đã đ ợc bạn


sửa (Câu từ) trớc lớp. Học sinh dới lớp nhận xét sửa chữa b sung.


- Giáo viên chấm và chữa một số lỗi cơ bản (Từ, câu, ý).


- Giỏo viờn c on vn mẫu mà giáo viên đã chuẩn bị để học sinh tham khảo.


Ví dụ: Khi dạy học sinh viết một đoạn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè, giáo viên cần hớng
dẫn theo các bớc nh sau.


Bớc 1: Xác định yêu cầu bài. Định hớng học sinh viết.


- Học sinh đọc yêu cầu bài: “Hãy viết từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè”.
- Giáo viên phân tích yêu cầu.


+ Hớng dẫn học sinh định hớng viết.


?/ Viết đoạn gồm mấy câu? (Viết đoạn từ 3 đến 5 câu).
?/ Viết về cái gì? (Viết về mùa hè).


+ Hớng dẫn học sinh sẵp xếp ý.


?/ Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
(Mùa hè bắt đầu từ tháng 4 trong năm).


?/ Mặt trời mùa hè nh thế nào? (Mặt trời mùa hè rất chói chang).


?/ Cả hai câu trên cho em biết về thời điểm và nét tiêu biểu của mùa nào? (Đó là mùa
hè).


Giỏo viờn khng định đây là ý 1 của bài.


?/ Bà Đất nói về mùa hè nh thế nào?


(Mïa hÌ cho ta trái ngọt hoa thơm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

(Đây chính là ý 2 của đoạn viết).
?/ Em có thích mùa hè không? (Cã).


?/ Vì sao? (Vì mùa hè em khơng phải đi học mà đợc nghỉ hè).
?/ Học sinh thờng làm gì vào dịp nghỉ hè?


(Học sinh đợc đi tham quan, thắng cảnh, thăm ơng bà…).
Đây chính là ý 3 của đoạn vit.


?/ Đoạn viết có mấy ý? (3 ý)


Giỏo viờn ging mùa hè đến khiến cho cây tơi tốt trái trĩu cành và học sinh đợc nghỉ hè.
?/ ý nào là kết quả của ý nào đem tới? (ý 2 và ý 3 là kết quả của ý 1 đem tới).


VËy đoạn văn có thể viết : ý1--- ý2--- ý3
Hoặc: ý1--- ý3--- ý2
Hc: ý1--- ý3 nång ý2


+ Híng dÉn häc sinh phát triển thành đoạn văn. Với 3 ý này học sinh có thể phát triển
mỗi ý thành 1 hoặc 2 câu. Từ câu này sang câu khác phải có sự liên kết tránh lặp lại; từ
ý này phát triển tiếp ý kia.


* Giáo viên gợi ý:


Vi ý 1 núi v thời điểm và đặc điểm tiêu biểu của mùa hè các em cần lu ý không
nên lặp lại từ mùa hè trong 2 câu liên tiếp. Khi viết về ánh nắng mặt trời nên dùng cách


so sánh nh: Nắng nh thiêu nh đốt, nắng cháy cả da, cháy thịt, nắng chang chang, nắng
rát cả mặt…


?/ ánh nắng mùa hè em đã cảm nhận bằng những giác quan nào?
(Em đã cảm nhận bằng mắt, da…).


?/ Em có ngửi thấy mùi hơng của hoa khơng? (Có).
?/ Có đợc ăn hoa quả trong mùa hè khơng? (Có).
?/ Đó là hơng, vị ta cảm nhận đợc bằng gì?
(Cảm nhận đợc bằng mũi và lỡi).


Vậy với nội dung ý 2 các em cần lu ý điều gì? (Em cần đội mũ nón)…


<i><b>Tóm lại: Khơng nhất thiết cứ mỗi câu hỏi viết đợc một câu trong đoạn văn. Cần viết với </b></i>
sự cảm nhận bằng nhiều cách: Nhìn, ngửi, ăn… xen lồng với tình cảm của bản thân về
mùa hè.


Bíc 2: Häc sinh lµm bµi vào vở.


- Giáo viên hớng dẫn cách trình bày một văn bản. Khi bắt đầu viết đoạn cáh lề một ô,
viết hết câu này tiếp sang câu khác, ý này tiếp sang ý kia, viết hết đoạn mới xuống
dòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Học sinh đổi chéo bài, đọc bài viết của bạn sau đó nhận xét về cách trình bày, sửa câu,
từ sai có trong đoạn viết.


- Một số học sinh đọc bài viết của mình, đọc câu bạn đã sửa giúp. Học sinh khác góp ý
bổ sung.


- Giáo viên chấm bài, chữa một số nỗi cơ bản (Từ, câu, ý).


- Giáo viên đọc đoạn văn mẫu cho học sinh tham kho.
<b>II.3.4.Dy thc nghim:</b>


<b>II.3.4.1. Các bớc tiến hành dạy thực nghiệm:</b>


- Xây dựng kế hoạch bài dạy, tập làm văn lớp 2 các bài có yêu cầu viết đoạn: Tuần 8,
tuÇn 10, tuÇn 11, tuÇn 13, tuÇn 15, tuÇn 16, tuÇn 20, tuÇn 21, tuÇn 26, tuÇn 28, tuÇn 31,
tuÇn 33, tuần 34.


- Dạy thực nghiệm.


Chn 02 lp cú trỡnh độ tiếp thu kiến thức ngang nhau, chất lợng học tập tơng đơng
nhau:


* Lớp dạy thực nghiệm: Lớp 2C
* Lớp đối chứng: Lớp 2A.


- Tiến hành khảo sát lần 1, lần 2, lần 3 để lấy số liệu đánh giá chất lợng viết đoạn
của học sinh.


- Tổng kết và đánh giá kết quả thực nghiệm.
<b>II.3.4.2. Bài dạy thực nghiệm:</b>


- TiÕn hành dạy bằng phơng pháp nói trên tất cả các tiết Tập làm văn có bài tập yêu cầu
viết đoạn.


- Bài: Chia vui. Kể về anh chị em.
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu đợc thế nào là nói chia vui và ích lợi của việc nói chia vui. Nắm đợc


cách kể ngắn về anh chị em của mình.


- Học sinh biết nói lời chia vui (Chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp. Viết đợc
đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em, của mình.


- Giáo dục học sinh có thái độ đồng cảm, chia sẻ vui buồn với mọi ngời và lịng u
mến anh, chị, em trong gia đình.


<b>II.§å dïng d¹y häc:</b>


Tranh minh hoạ bài tập 1 (SGK).
<b>III . Các hot ng dy hc:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:(5 )</b>


- Giáo viªn gäi mét häc sinh.


?/Em h·y nãi lêi an đi của em với ông


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

(Bà) khi kính đeo mắt của ông(Bà) bị vỡ.
- Giáo viên chấm điểm.


+ Giáo viên gọi 2 học sinh khác đọc đoạn
văn K ngn v gia ỡnh em.


+ Giáo viên nhận xét tuyên dơng, nhắc nhở.
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:(1 )</b>’



Các em đã biết kể ngắn về gia đình, biết an ủi khi
ngời khác gặp nỗi buồn hay có sự bất hạnh.


Vậy khi bạn bè hoặc ngời thân có niềm
vui ta cần phải làm gì? Cần kể về anh, chị, em
trong gia đình bằng tình cảm nh thế nào? Cơ
mời các em đi tìm hiều bài học ngày hơm nay có
tựa đề:


“Chia vui – KĨ ng¾n về anh chị em.
- Giáo viên ghi bảng.


<b>b. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:(28 )</b>
Bài 1: (Miệng).


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh
trong sách giáo khoa.


?/ Tranh vẽ mấy nhân vật?
?/ Đó là những ai?


?/ Bé Nam đang làm gì?


?/ Nét mặt hai chị em nh thÕ nµo?


Giáo viên giảng: Chị Liên vừa đoạt giảI nhì
trong kỳ thi học giỏi tỉnh. chị rất vui vì đã đạt
đ-ợc thành tích này. Là em trai bé Nam đem hoa
tặng chị và Nam cịn nói gì với chị ? Em hãy
nhắc lại lời của bộ Nam.



- Giáo viên nhắc nhở học sinh tự nhiên thĨ hiƯn
sù vui mõng cđa em trai tríc thµnh công của chị.


bà chiếc kính khác.


- Học sinh nhận xÐt.


- Hai học sinh đứng tại chỗ đọc.


2 häc sinh nhắc lại đầu bài.


Học sinh quan sát tranh.


Học sinh trả lời: Tranh vẽ 2 nhân vật.
Đó là bé Nam và chị Liên.


Nam đang cầm hoa tặng chị.
Nét mặt 2 chị em rất vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giáo viên khen học sinh nãi lêi chia vui cña
Nam tèt nhÊt.


?/ Nam đã nói lời chia vui với chị khi nào ?


<i><b>Gi¸o viên kết luận: Khi bạn hoặc ngời thân có </b></i>


<i>nim vui ta cần biết chúc mừng bạn, ngời thân </i>
<i>đó.Sự chúc mừng đem lại niềm vui cho mình và </i>
<i>niềm vui cho bạn. Để hiểu kĩ hơn nữa chúng ta </i>


<i>cựng tỡm hiu bi tp 2</i>


<b>Bài 2 (Miệng)</b>


GV phân tích lại yêu cầu.
?/ Bài yêu cầu em làm gì?
?/ Để làm gì ?


Giỏo viờn nhc hc sinh ko c nhc lại lời của
Nam


- GV khuyÕn khÝch häc sinh bµy tá lêi chóc
mõng theo nhiỊu c¸ch kh¸c nhau.


Ví dụ: Em xin chúc mừng chị hoặc: Chúc chị
học giỏi hơn nữa. hoặc Chúc mừng chị đoạt giải
- Giáo viên yêu cầu một vài cặp đóng vai trớc
lớp.


- Giáo viên tổ chức học sinh bình xét cặp thể
hiện thái độ và nói lời chúc mừng tốt.


Góp ý cặp cha đạt.


?/ Khi nói lời chia vui vói ngời khác em cn núi
vi thỏi th no?


<i><b> Giáo viên kết luận: Cần nói tự nhiên với thái </b></i>


<i> chõn thành mừng vui… khi chia vui với ngời </i>


<i>khác.</i>


<b> Chuyển ý: Buồn vui và tình cảm của mỗi con </b>
ngời rất cần có sự cảm thơng chia sẻ của ngời
khác. Còn việc kể về ngời thân thiết trong gia
đình thì kể nh thế nào? Cách viết đoạn văn ra


HSTL: Nam nãi lêi chia vui khi chị
Liên có 1 niềm vui lớn.


-Hc sinh đọc u cầu bài: “Em sẽ nói
gì để chúc mừng ch Liờn.


- HS trả lời: Yêu cầu nói lời của em.
Để chúc mừng chị Liên


- Học sinh nèi tiÕp nhau ph¸t biĨu ý
kiÕn.


Học sinh đóng vai nói lời chia vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

sao cô mời các em tìm hiểu tiếp sang bài 3
GV ghi bảng


<b>Bài 3 (viết)</b>
* Bớc 1


-GV phân tích yêu cầu bài


(+) Hng dn HS nh hng vit.


?/ Vit mấy câu?


?/ ViÕt vÒ ai?


?/ ViÕt vÒ 1 hay nhiÒu ngêi?


?/ Đoạn văn viết yêu cầu kể hay tả về ngời đó?
+ Hớng dẫn học sinh sắp xếp ý.


?/ Tên ngời em định kể là ai?
?/ Ngời đó hình dáng nh thế nào?
?/ Tính nết ngời đó ra sao?


?/ Tình cảm của em đối với ngời đó nh thế nào?
?/ Khi kể về anh (chị,em) em cần kể những gì?
<b>- GV kết luận: ý 1 giới thiệu ngời định kể; ý 2 </b>
hình dáng tính nết ngời mình định kể; ý 3 tình
cảm bản thân đối với ngời đó.


+ Hớng dẫn học sinh phát triển thành đoạn văn:
Khi kể về mái tóc có thể dùng các từ: óng mợt,
đen nhánh, bồng bềnh loăn xoăn


Về thân hình : gầy gò, mảnh mai, vạm vỡ
Về nớc da: Hồng hào, trắng hồng, xanh xao
Về tính cách : có thể dùng các từ: Hiền hoà, hoà
nhÃ, thân mật, giắt gỏng.


Là anh chị phải dùng các từ tỏ ý kính trọng: quý
mến, kính yêu, hoà nhÃ, hiền lành. Nừu viÕt vỊ


em cã thĨ dïng c¸c tõ thĨ hiƯn sự trìu mến :
ngây thơ, ngộ nghĩ. Cần dùng 1 cách xng hô khi
viết đoạn, 2 câu liền nhau tránh lặp lại từ
* Bớc 2: Học sinh viết bài vào vở


- GV hớng dẫn HS viết đoạn : chữ đầu đoạn cách
lề 1 ô câu này nối câu kia. Hết đoạn mới chấm
xuống dòng


- Hc sinh đọc yêu cầu bài – Lớp đọc
thầm theo: “ Hãy viết từ 3 đến 5 câu kể
về anh, chị, em ruột hoặc anh, chị,họ của
em”)


- Viết từ 3 đến 5 câu.


- ViÕt vÒ anh, chÞ, em ruột (hoặc anh,
chị, em họ)


Viết vỊ 1 ngêi.


- u cầu em kể về ngời đó.
- HS tự trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Bíc 3 : Chấm, chữa lỗi.


GV chm bi, sa mt s li c bản về (, câu, ý)
GV đọc đoạn văn mẫu cho HS tham khảo Đoạn
văn mẫu:



“ Anh trai của em tên là Nhật Hà, năm nay đang
học lớp 8. Anh ko mập lắm, nớc da trắng hồng,
mái tóc bồng bềnh trơng thật đáng u. Em rất
thích đợc nghe anh kể chuyện và nhìn thấy anh
cời. Em sẽ học thật giỏi để lúcnào anh cũng có
thể tự hào về em ! “


<b>3. Cđng cè </b>–<b> dỈn dò(</b><i><b>2 )</b></i>


? / Hôm nay chúng ta học bài Tập làm văn gì?
?/ Khi nào ta cần nói lời chia vui?


?/ Nói lời chia vui với tháI độ nh thế nào?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn học sinh về đọc lại đoạn văn, tiếp tục sửa
lỗi về ( câu, từ, ý) Và thực hành nói lời chia vui
khi bạn hoặc ngời thân có niềm vui


HS lµm vµo vë.


HS đổi vở đọc bài, nhận xét và sửa
câu, từ cho bài của bạn.


Nhiều học sinh đọc bài viết trớc lớp
đồng thời đọc câu bạn đã sửa cho mình.
HS khác bổ sung.


HSTL; Bµi chia vui. KĨ về anh chị em.
Khi ngời khác có niềm vui.



Ging t nhiên, thái độ chân thành, vui
mừng.


<b>II.4.Kết quả đạt đợc</b>


Sau một thời gian áp dụng biện pháp nói trên trong việc dạy học sinh viết đoạn
văn ngắn, tôi đã kiểm tra học sinh 2 lớp 2A và 2C để lấy số liu.


<b>Lần 1: Tuần 15 ngày 12 tháng 12 năm 2008.</b>


Đề bài: Em hãy viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về anh chị em của em ruột ( hoặc
anh chị em họ của em)


Thời gian làm bài :15 phút
Đối tợng 66học sinh lớp 2.
<b>Kết quả t c nh sau:</b>


Điểm Giỏi Khá T.Bình Yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2A 33 4 12 8 24.2 11 33.3 10 30.3


2C 33 9 27 12 36.7 10 30.3 2 6


<b>LÇn 2: Tuần 21: Ngày 06 tháng 02 năm 2009</b>


bi: Em hãy viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về một lồi chim mà em u
thích.


Thêi gian: 15 phót



Đối tợng : 66 học sinh lớp 2
<b>Kết quả đạt c nh sau:</b>


Điểm Giỏi Khá T.Bình Yếu


Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL %


2A 33 4 16 11 33.4 11 33.4 7 21.2


2C 33 14 42.5 12 36.5 7 21


<b>Lần 3: Tuần 27: Ngày 19 tháng 03 năm 2009</b>


bi: Em hóy vit on vn ngn t 4 đến 5 câu nói về con vật mà em yêu thích.
Thời gian: 15 phút


Đối tợng : 66 học sinh lp 2
<b>Kt qu t c nh sau:</b>


Điểm Giỏi Khá T.Bình YÕu


Líp SÜ sè SL % SL % SL % SL %


2A 33 5 17.2 9 31.0 9 27.0 6 20.8


2C 33 18 55 10 30.5 5 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

đợt 1 tỉ lệ điểm yếu của lớp thực nghiệm vẫn còn 2 em( đạt 6.%) Đến đợt 2 tỉ lệ lệ điểm
yếu đã khơng cịn nữa. Trong khi đó tỉ lệ điểm giỏi tăng từ 9 em (đạt 27%) ở đợt 1 lên


14 em ( 42.5%) ở đợt 2 và 18 em ( đạt 55%) ở đợt 3.


Bên cạnh đó ở lớp đối chứng tỉ lệ điểm giỏi đạt rất thấp dao động từ 4 đến 5 em
( đạt 12% đến 15%) trong 3 đợt kiểm tra. Riêng điểm yếu đến lần kiểm tra thứ 3 vẫn
còn 6 em ( 13.8%)


Mặt khác qua quá trình dạy thực nghiệm trên lớp 2C tôi thấy giờ học diễn ra sôi
nổi. Học sinh tiêp thu bài một cách chủ động. Song điều đáng nói hơn cả là hiện tợng
nói câu khơng rõ, nghĩa khơng trọn ý khơng cịn nữa. Học sinh đã biết dùng những từ
ngữ giàu hình ảnh, câu viết khá sinh động. Khi viết về các con vật và con ngời xung
quanh mình. Thời gian hồn thành đoạn viết trong các lần kiểm tra cũng nhanh hơn so
với lớp đối chứng.


Điều đó chứng tỏ cách dạy viết đoạn văn theo hớng đã trình bày ở trên đã đem lại
kết quả đầy khả quan, cần đợc phát triển để thực sự nâng cao chất lợng viết đoạn nói
riêng và học Tiếng Việt nói chung cho học sinh lớp 2.


<b>III.PhÇn kÕt ln </b><b> Kiến nghị</b>
<b>III.1. Phần kết luận</b>


Quỏ quỏ trỡnh nghiờn cu phơng pháp dạy học sinh viết đoạn văn ngắn ở học sinh
lớp 2, tôi đã rút ra đợc những bài học kinh nghiệm sau.


Trớc hết ngời giáo viên phảI tâm hut với nghề, ln tìm tịi, học hỏi, tao đổi
kiến thức, cập nhập với những vấn đề mới của xã hội để có phơng pháp dạy phù hợp.


Nắm chắc nội dung chơng trình sách giáo khoa Tiếng việt 2 nói chung và phân
mơn Tập làm văn nói riêng. Đặc biệt cần nắm chắc, hiểu rõ những vấn đề, kiến thức đổi
mới của Tiếng Việt 2 so với chơng trình cảI cách giáo dục từ đó có những sáng tạo, cảI
tiến về mặt phơng pháp sao cho phù hợp với từng bài dạy cụ thể, từng đối tợng học sinh.


Cần xác định rõ mục đích – yêu cầu của bài dạy, các bớc dạy viết đoạn văn ngắn
cho học sinh.


Thờng xuyên dự giờ, quan sát, tìm hiểu thực tế đê rút ra u nhợc điểm của phơng
pháp giảng dạy mình đang thc hin t ú cú hng khc phc.


Phải có phơng tiện tối thiểu cần thiết phục vụ bài giảng


Tranh minh hoạ, bảng phụ. Song cần lu ý rằng: Hãy sử dụng triệt để đồ dùng sẵn có
nh: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, cảnh tự nhiên xung quanh trẻ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

gò ép các em theo một khn thớc nhất định mà cần phát huy tính sáng tạo, chủ động
của học sinh.


Qua nghiên cứu thực trạng dạy – học viết đoạn văn ngắn ở lớp 2 tôi thấy việc
rèn học sinh kĩ năng viết đoạn là việc làm vơ cùng quan trọng. Cơng việc này địi hỏi
ngời giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo song cũng cần kiên trì, chịu khó trong suốt q
trình giảng dạy Tập làm văn nói chung và dạy học sinh viết đoạn văn nói riêng. Việc
dạy học sinh viết đoạn theo hớng nêu trên đã đem tới sự tiến bộ vợt bậc không chỉ ở
riêng phân môn Tập làm văn mà trong các giờ kể chuỵên ngôn ngữ kể của các em cũng
sát thực và giau hình ảnh hơn…


Trên đây là kinh nghiệm của tôi nhằm nâng cao chất lợng viết đoạn trong phân
mơn Tập làm văn nói riêng và chất lợng học Tiếng Việt ở tiểu học nói chung. Trong khi
viết khơng tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tơi rất mong đợc sự đóng góp của các
nhà nghiên cứu các cấp lãnh đạo và các đồng nghiệp.


<i><b>III.2. PhÇn kiến nghị</b></i>
<b>*Về sách giáo khoa.</b>



Mt s bi tp lm vn có nội dung sắp xếp cha đợc hợp lý.


Ví dụ: ở tuần 8 đây là tiết đầu tiên học sinh đợc làm quen với kiểu bài: Kể ngắn theo
câu hỏi.


Sách giáo khoa đa ra 3 nội dung.
+ Nói lời mời nhờ yêu cầu đề nghị.
+ Kể ngắn theo câu hỏi.


+ Viết một đoạn văn khoảng 4 đến 5 câu nói về cơ giáo hoặc ( thầy giáo cũ ) của em
dựa vào các câu trả lời ở nôI dung 2 .


Đến tuần 10 đây là tiết thứ 2 ( không kể tuần ôn tập) và là tiết thứ 3 ( tính cả tuần
ơn tập ). Học sinh đợc học kiểu bài kể về ngời thân. Sách giáo khoa chỉ đa 2 nội dung.
+ Kể về ông, bà( hoặc ngời thân) của em dựa vào các câu gợi ý.


+ Viết đoạn văn ngắn kể về ông bà ngời thân của em dựa theo yêu cầu bài 1


Nh vậy đáng lẽ các giờ có kiểu bài mới, học sinh bắt đầu đợc làm quen sạch giáo
khoa nên sắp xếp số lợng nội dung ít hơn để giáo viên có điều kiện khắc sâu, rèn cặp,
tạo kỹ năng chắc chắn cho học sinh.


<b>* VỊ phÝa nhµ trêng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>*Về phía sở giáo dục và phòng giáo dục</b>


Ni dung và phơng pháp giảng dạy của lớp 2 trong phân mơn Tập làm văn nói
riêng và mơn Tiếng việt nói chung gần nh hoàn toàn mới với giáo viên.. Sở Giáo dục,
Phòng giáo dục nên tổ chức thờng xuyên hơn nữa các cuộc hội thảo , phổ biến kinh
nghiệm của các chun viên sở, phịng ; giáo viên có phơng pháp giảng dạy tốt cho


những giáo viên trực tiếp giảng dạy nh chúng tơi. để chúng tơIikịp thời có những biện
pháp khắc phục tồn tại trong cách giảng dạy của mỡnh.


<b>IV. Tài liệu tham khảo </b><b> Mục lục</b>
<b>IV.1. Tài liêu tham khảo</b>


- Sách Tiếng việt tập 1, 2
- Vở bài tập Tiếng việt tập 1, 2
- Sách giáo viên tiếng viƯt tËp 1, 2
- S¸ch thiÕt kÕ tiÕng viƯt tập 1, 2


- Phơng pháp dạy học tiếng việt ở Tiểu học.
IV. 2. Mục lục


<b>Tên mục</b> <b>Trang</b>


I. Phần mở đầu


I.1. Lý do chọn đề tài
I.2 Mục đích chọn đề tài
I.3. Thi gian nghiờn cu


I.4. Đóng góp mới về mạt lí luận, về mặt thực tiễn
II. Phần nội dung


II.1. Chơng I: tæn quan


II.2. Chong 2: nội dung vấn đề nghiên cứu
II. 2.1. C s lớ lun



II.2.1.1. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 2
II.2.2. Cơ sở thực tiễn


II.2.3. thực trạng nghiên cứu
II.2.3.1. Về phía giáo viên
II.2.3.2. Về phía học sinh
II.2. 4. Thực tế khảo sát


II.3. Chơng 3: Phơng pháp nghiên cứu
II.3.1. Về nhận thức giáo viên


II.3.2. Về nội dung
II.3.3. Về phơng pháp
II.3.4. Dạy thực nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

II.3.4.1. Các bớc tiến hành dạy thực nghiệm
II.3.4.2. Bìa dạy thực nghiệm


II.4. Kt qu t c


III. Phần kết luận Kiến nghị
IV. T liƯu tham kh¶o


14
14
19
22
23


<b>V. NhËn xÐt cđa trêng</b>



...
...
...
...


<b>VI. Nhận xét của Phòng giáo dục & đào tạo</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×