Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

GA L3 T29 CKTKN CHI IN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.49 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đạo đức</b>


<b>TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2 )</b>
<b>I - Mục tiêu :</b>


- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thơng ( những qui định có liên quan tới học
sinh )


- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.


<b>II - Đồ dùng học tập</b>


- GV: SGK . Một số biển báo an tồn giao thơng.
- HS: SGK


<b>III – Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1- Khởi động :


2 – Kiểm tra bài cũ : Tôn trọng Luật Giao thông.
- Tại sao cần tơn trọng luật lệ an tồn giao thơng?
- Em cần thực hiện luật lệ an tồn giao thông như thế
nào ?


3 - Dạy bài mới :


<b>a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b>



- GV giới thiệu , ghi bảng.


<b>b - Hoạt động 2 : Trị chơi tìm hiểu về biển báo giao </b>


thơng


- Chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi . GV
giơ biển báo lên, nếu HS biết ý nghĩa của biển báo thì
giơ tay . Mỗi nhận xét đúng được 1 điểm . Nếu các
nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy . Nhóm nào nhiều
điểm nhất thì nhóm đó thắng .


- GV đánh giá cuộc chơi.


<b>c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm (bài tập 3 SGK )</b>


- Chia Hs thành các nhóm.


- Đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết
luận :


a) Khơng tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho
bạn hiểu : Luật Giao thông cần được thực hiện ở mọi
nơi , mọi lúc .


b) Khun bạn khơng nên thị đầu ra ngồi , nguy hiểm
.


c) Can ngăn bạn khơng ném đá lên tàu , gây nguy hiểm
cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng .


d) Đề nghị bạn dửng lại để nhận lỗi và giúp người bị
nạn


đ) Khuyên các bạn nên ra về , không nên làm cản trở
giao thông .


e) Khuyên các bạn khơng được đi dưới lịng đường vì
rất nguy hiểm .


<b>d - Hoạt động 4 : Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (</b>


Bài tập 4 SGK )


- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm HS.
=> Kết quả chung : Để bảo đảm an tồn cho bản thân
mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh
Luật Giao Thông .


4 - Củng cố – dặn dị


- Chấp hành tốt Luật Giao thơng và nhắc nhở mọi
người cùng thực hiện .


- Chuẩn bị : Bảo vệ môi trường.


- Quan sát biển báo giao thơng và nói
rõ ý nghĩa của biển báo .


- Các nhóm tham gia cuộc chơi.



- Mỗi nhóm nhận một tình huống, thảo
luận tìm cách giải quyết .


- Từng nhóm lên báo cáo kết quả ( có
thể đóng vai ) . Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung ý kiến.


- Các nhóm thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết
quả điều tra . Các nhóm khác bổ sung ,
chất vấn .


<b>Tập đọc</b>


<b>ĐƯỜNG ĐI SA PA</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn
giọng từ ngữ gợi tả.


- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha
của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1 – Khởi động


2 – Bài cũ: Con sẻ


- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài
3 – Bài mới


<b>a – Hoạt động 1: Giới thiệu bài </b>


- Đất nuớc ta có nhiều phong cảnh đẹp . Một trong
địa danh đẹp nổi tiếng ở miền Bắc là Sa Pa. Sa Pa
là một địa điểm du lịch và nghỉ mát. Bài đọc
Đường đi Sa Pa hôm nay sẽ giúp các em hình
dung được vẻ đẹp đặc biệt của đường đi Sa Pa và
phong cảnh sa Pa.


<b>b – Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc</b>
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho
HS.


- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
- Đọc diễn cảm cả bài.


<b>c – Hoạt động 3: Tìm hiểu bài </b>


- Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh phong cảnh
đẹp. Hãy miêu tả những điều em hình dung được
về mỗi bức tranh ấy?



+ Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn 1?


+ Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn văn
tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa?
+ Miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp
của Sa Pa?


- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài
thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu
một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy?
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm
yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp quê
hương?


<b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b>


- GV đọc diễn cảm toàn bài . Giọng đọc suy
tưởng, nhẹ nhàng, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả.
4 – Củng cố – Dặn dò


- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn , học


- HS đọc và trả lời câu hỏi.


- HS khá giỏi đọc toàn bài .


- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.
- 1,2 HS đọc cả bài .



- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.


- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
.


- Đoan 1 : Người du lịch đi lên Sa Pa có cảm
giác đi trong những đám mây trắng bồng bềnh,
huyền ảo, đi giữa rừng cây , hĩa những cảnh vật
rực rỡ màu sắc : “ Những đám mây trắng . . .
lướt thướt liễu rũ. “


- Đoạn 2 : Cảnh phố huyện rất vui mắt , rực rỡ
sắc màu : “ nắng vàng hoe … núi tím nhạt “
- Đoạn 3: Một ngày có đến mấy mùa , tạo nên
bức tranh phong cảnh rất lạ “Thoắt cái … hây
hẩy nồng nàng. “


+ HS trả lời theo ý của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thuộc đoạn 1.


- Chuẩn bị:Trăng ơi từ đâu đến?. <sub>- HS luyện đọc diễn cảm. </sub>


- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
<b>Toán </b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG (tr.149)</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại .



<i> - Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.</i>
<b>II. Chuẩn bị : , </b>


- GV : SGK.


- HS : SGK, VBT.
<b>III. Các hoạt động :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Khởi động :


2. Bài cũ : Luyện tập.


- Nêu các bước khi giải bài toán về “ Tìm 2 số
khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó?


- HS sửa tốn nhà.


- GV chấm vở, nhận xét.
3. Giới thiệu bài :


Luyện tập chung.
 GV ghi bảng tựa bài.


4. Phát triển các hoạt động:
 <b>Hoạt động 1 : “Tỉ số”.</b>
Bài 1(a, b)



Cho HS tự làm bài rồi chữa bài


Chú ý : Tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số.


<b>Hoạt động 2: Giải toán.</b>
Bài 3: Tốn đố.


- Đọc đề, tìm tổng của 2 số, tỉ số của 2 số đó.
- Vẽ sơ đồ minh họa.


- Giải toán.


- GV cho tổ sửa bài, mỗi HS sửa bài bằng cách 1
HS đọc lời giải, phép tính.


Bài 4:.


- GV cho HS nêu các bước giải:
B1: Vẽ sơ đồ


B2: Tìm tổng số phần bằng nhau
B3: Tìm chiều rộng, chiều dài.
- GV cho HS sửa bài


 <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>


- GV nêu đề toán lên bảng: Tổng của 2 số là số bé
nhất có 3 chữ số, tìm 2 số đó?



Hát tập thể.
- HS nêu.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


HS chữa bài
a/<b>4</b>


<b>3</b>
b/<b>7</b>


<b>5</b>


<b>Họat động lớp, cá nhân.</b>
Giải:


Tổng số phần bằng nhau:
1 + 7 = 8 (phần).
Số thứ nhất là:


1080 : 8 = 135
Số thứ hai là:


1080 - 135 = 945


<b>Đáp số: số thứ 1:135,</b>
<b> Số thứ hai : 945 </b>
<b> Giải</b>



Tổng số phần bằng nhau
2 + 3 = 5 (phần).
Chiều rộng hình chữ nhật là
125 : 5 x 2 = 50(m)
Chiều dài hình chữ nhật là
125 – 50 = 75 (m)
Đáp số : Chiều rộng 50m
Chiều dài75 m
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5. Tổng kết – Dặn dò :


- Chuẩn bị: “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2
số đó”.


- Nhận xét tiết học.


<b>Lịch sử </b>


<b>QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( Năm 1789 )</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Dựa vào lược đồ, tường thật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các
trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.


+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngơi
Hồng Đế, hiệu là Quang Trung, kéo qn ra Bắc đánh quân Thanh.


+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa, (Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến


diễn ra quyết liệt, ta chiếm dược đồn Ngọc Hồi. cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh
vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống, phải thắc cổ tự tử ) quân ta thắng lớn; quân
Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy cề nước.


+ Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo
vệ nền độc lập của dân tộc.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
- SGK


- Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
- Phiếu học tập của HS.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <b>Khởi động: </b>


 <b>Bài cũ: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra </b>
Thăng Long


- Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng
Long có ý nghĩa như thế nào?


- GV nhận xét.
 <b>Bài mới: </b>
 <b>Giới thiệu : </b>


<b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b>



- GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn
Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân
Thanh


<b>Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân</b>


- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV đưa
ra mốc thời gian, HS điền tên các sự kiện
chính)


<b>Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp</b>


- GV hướng dẫn HS nhận thức được quyết
tâm và tài nghệ quân sự của Quang Trung
trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân
bộ từ Nam ra Bắc; tiến quân trong dịp Tết;
cách đánh ở trận Ngọc Hồi, Đống Đa…)
<b>- GV chốt lại: Ngày nay, cứ đến ngày mồng</b>
5Tết, ở gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại
tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang
Trung đại phá quân Thanh .


 <b>Củng cố - Dặn dò: </b>


- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong
SGK


- HS trả lời
- HS nhận xét



- HS dựa vào SGK để làm phiếu học tập


- HS dựa vào các câu trả lời trong phiếu học
tập để thuật lại diễn biến sự kiện Quang
Trung đại phá quân Thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chuẩn bị: Những chính sách về kinh tế và
văn hố của vua Quang Trung .


<b>Tốn </b>


<b>TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ.</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


<i> - Biết cách giải bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. </i>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


- GV : Bảng phụ + SGK Toán 4 + BT Toán 4.
- HS : SGK Toán + BT Toán 4.


<b>III. Các hoạt động :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Khởi động:
2. Bài cũ:


Luyện tập chung
3. Giới thiệu bài :



Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó.
4. Phát triển các hoạt động


 <b>Hoạt động 1 : Bài toán 1.</b>
- GV nêu đề toán.


- Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
+ Số bé là mấy phần?
+ Số lớn là mấy phần?


+ Số lớn hơn số bé mấy đơn vị?


- GV phân tích đề, yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
- Nhìn vào sơ đồ tìm hiệu số phần bằng nhau?
- Tìm giá trị 1 phần?


- Tìm số bé.
- Tìm số lớn.


- Khi hướng dẫn HS cách giải.


- GV hướng dẫn HS gộp bước 2 và bước 3 khi giải.
 <b>Hoạt động 2: Bài toán 2.</b>


- GV nêu đề tốn phân tích đề và u cầu HS vẽ sơ đồ
đoạn thẳng.


- Dựa vào sơ đồ gợi ý hướng dẫn HS cách giải.



 GV lưu ý gộp bước 2 và bước 3 khi giải toán.
 <b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


Bài 1:. Hướng dẫn HS đọc đề, nhìn vào sơ đồ áp dụng
cách giải đã học để giải.


 <b>Hoạt động 4: Củng cố.</b>


- GV vẽ sơ đồ đoạn thẳng lên bảng yêu cầu HS đặt đề
và giải.


?
Gà:


18 con
Vịt:


?
- GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết – Dặn dò :
- Chuẩn bị: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.


Hát


<b>Hoạt động cá nhân.</b>
- HS đọc lại đề.


- HS trả lời.
+ 3 phần


+ 5 phần
+ 24


 1 HS vẽ trên bảng lớp.
?


Số bé: 24
Số lớn:


?


 HS tìm. 5– 3 = 2 (phần)
24 : 2 = 12
12  3 = 36
36 + 24 = 60
24 : 2  3 = 36


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
- HS đọc lại đề.


- 1 HS vẽ sơ đồ lên bảng lớp.
?


CD:


12 m
CR:


?
 HS giải.



 Hiệu số phần bằng nhau: 7 – 4 = 3(phần)
 Giá trị 1 phần: 12 : 3 = 4 (m)


 Chiều dài hình chữ nhật: 4 x 7 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật: 28–12=16(m)
 Hoặc: gộp bước 2 và bước 3 để tìm


chiều dài hình chữ nhật: 12:37=28(m)
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- HS đọc đề..
- HS tự giải.


+ Hiệu số phần: 5 – 3 = 2 (phần)
+ Số bé: (123 : 3)  2 = 82
+ Số lớn:123 + 82 = 205
Đáp số : Số bé 82
Số lớn 205
<b> Hoạt động cá nhân, dãy.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Chính tả</b>


<b>AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4…?.</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số; không mắc quá năm
lỗi trong bài.


- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) hoặc BT CT


phương ngữ (2) a/b.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


- GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Khởi động :


2. Bài cũ : Kiểm tra.


3. Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay các em
nghe và viết cho đúng chính tả bài “Ai đã nghĩ ra
các chữ số 1, 2, 3, 4,…?”.


4. Phát triển các hoạt động


 <b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết. </b>
- GV đọc toàn bài chính tả.


- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách trình bày bài.
- GV đọc từng câu – từng cụm từ cho HS viết.
- GV đọc tồn bài chính tả 1 lượt.


- GV chấm 1 số bài – Nhận xét.



 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài</b>
<b>tập.</b>


Bài 2 a:


- Tìm tiếng viết với tr/ch.
- GV và lớp nhận xét.


Bài 3 a:


- Làm việc cá nhân.
- GV nhận xét – chốt.


- Nghếch mắt – châu Mĩ – kết thúc – nghệt mặt ra
– trầm trồ – trí nhớ.


5. Tổng kết – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết.


- Chuẩn bị: “Đường đi Sa Pa.”.


Hát


<b>Hoạt động cá nhân.</b>




- HS nghe.
- HS viết.



- HS rà soát lại bài.


- Từng cặp HS đổi vở cho nhau phát hiện
lỗi chính tả trong bài của bạn.


<b>Hoạt động nhóm.</b>


- HS đọc u cầu.


- Họat động nhóm đơi – các nhóm viết
nháp.


- Các nhóm trình bày.
- HS đọc u cầu
- Đọc thầm đoạn văn.


- Dùng bút chì xóa mờ vào SGK chữ
khơng thích hợp.


- HS sửa bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH, THÁM HIỂM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3;
biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



- Bảng phụ viết bài thơ: “Những con sông quê hương”
- SGK.


<b>III.</b>


<b> CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>


A. Bài cũ:.
B. Bài mới:


1) Giới thiệu bài: MRVT: Du lịch, thám
hiểm.


2) Hướng dẫn:


<b>+ Hoạt động 1: Bài 1, Bài 2:</b>
a) Bài 1:


- Làm việc cá nhân, dùng bút chì tự đánh
dấu + vào ơ đã cho.


- GV chốt lại: Hoạt động được gọi là du
lịch là: “Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm
cảnh”


b) Bài 2:


HS thảo luận nhóm đơi để chọn ý đúng.


- GV chốt: Thám hiểm có nghĩa là thăm
dị, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn,
có thể nguy hiểm.


<b>+ Hoạt động 2: Bài 3, 4</b>
a) Bài 3:


- Treo bảng phụ. Chia nhóm tổ chức
thành 2 cặp nhóm thi trả lời nhanh. Nhóm
1 nhìn bảng đọc câu hỏi, nhóm 2 trả lời
đồng thanh. Hết nửa bài thơ đổi ngược
nhiệm vụ.


Sau đó làm tương tự với nhóm 3, 4.
Nhóm nào trả lời đúng đều là thắng.
- GV nhận xét.


b) Bài 4:


- GV nhận xét, chốt ý.


* Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học
một sàng khôn”, nêu nhận xét: ai đi nhiều
nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, khơn ngoan,
trưởng thành.


* Câu tục ngữ nói lời khuyên: Chịu khó đi
đây đi đó để học hỏi, con người mới khôn
ngoan, hiểu biết.



3) Củng cố – dặn dò:
Chuẩn bị bài: Câu cảm.


.


- HS đọc yêu cầu bài tập.


- Trình bày kết quả làm việc.


- Đọc thầm yêu cầu.
- Trình bày kết quả.


- HS đọc tồn văn theo yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.


- HS tiến hành.
a) Sông Hồng.
b) Sông Cửu Long.
c) Sông Cầu.
d) Sông Lam.
e) Sông Mã.
f) Sông Đáy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HS đọc yêu cầu bài.


- Cả lớp đọc thầm, suy nghỉ, trả lời.
- HS nêu ý kiến.


<b>Khoa học</b>



<b>THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, khơng khí, ánh sáng,
nhiệt độ và chất khoáng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV : Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm
- HS : SGK


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>




1. Khởi động :


<b>2. Bài cũ: Ôn tập: Vật chất và năng lượng.</b>


- Nêu tính chất của nước? Nêu một số ví dụ ứng
dụng các tính đó vào đời Sống?


- Nêu tính chất của khơng khí? Nêu một số ví dụ
ứng dụng các tính đó vào đời Sống?


- GV nhận xét, tuyên dương
3. Giới thiệu bài :



Thực vật cần gì để sống ?
4. Phát triển các hoạt động


 <b>Hoạt động 1 : Trình bày cách tiến hành thí</b>


<b>nghiệm thực vật cần gì để sống.</b>


- Giáo viên phát phiếu, theo dõi thí nghiệm
- Tổ chức và HD


- Kết luận:


 <b>Hoạt động 2 : Dự đốn kết quả của thí</b>
<b>nghiệm.</b>


- Giáo viên phát phiếu học tập
- GV nêu câu hỏi:


- Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển
bình thường? Tại sao?


- Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì mà
những cây đó phát triển khơng bình thường và có
thể chết rất nhanh ?


- Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát
triển bình thường.


- Kết luận (như mục bạn cần biết)
 <b>Hoạt động 3 : Củng cố</b>



- Yêu cầu HS nêu điều kiện sống của cây
- GV nhận xét.


5. Tổng kết – Dặn dò :
- Xem lại bài.


- Chuẩn bị: “ Nhu cầu nước của thực vật”.


Hát


- HS nêu


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
- HS làm phiếu


- HS làmthí nghiệm theo nhóm


- Đại diện nhắc lại các cộng việc đã
làm


<i><b>Hoạt động nhóm,lớp.</b></i>
- HS làm phiếu


- Dựa vào phiếu bài tập trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV nhận xét tiết học.


<b>Tập đọc </b>



<b>TRĂNG ƠI . . . TỪ ĐÂU ĐẾN ?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở
các dòng thơ.


- Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời
được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài).


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 3.
<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1 – Khởi động


2 – Bài cũ : Đường đi Sa Pa


GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi SGK
3 – Bài mới


<b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b>


- Hôm nay , với bài đọc “ Trăng ơi . . . từ đâu đến ?
“ , các em sẽ được biết những phát hiện về trăng rất
riêng , rất độc đáo của nhà thơ thiếu nhi mà tên tuổi
rất quen thuộc với tất cả các em – nhà thơ Trần Đăng
Khoa.



<b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc</b>


- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.


- Đọc diễn cảm cả bài.


<b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b>
* Đoạn 1 : Hai khổ thơ đầu


- Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với những
gì ?


* Đoạn 2 : Khổ thơ 3,4


- Hình ảnh vầng trăng gợi ra trong hai khổ thơ này có
gì gần gũi với trẻ em ?


* Đoạn 3 : Khổ 5, 6


- Vầng trăng trong hai khổ thơ này gắn với tình cảm
sâu sắc gì của tác giả ?


+ Nêu ý nghĩa của bài thơ ?


+ Bài thơ là sự phát hiện độc đáo của nhà thơ về vầng
trăng – vầng trăng dưới con mắt của trẻ em . Qua bài
thơ , ta thấy tình yêu của tác giả với trăng , với quê
hương đất nước.



<b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b>
- GV đọc diễn cảm toàn bài .


- Chú ý cách ngắt giọng và nhấn giọng một số câu
thơ, dòng thơ .


4 – Củng cố – Dặn dò


- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.


- HS trả lời câu hỏi.


- HS khá giỏi đọc toàn bài .


- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ.
- 1,2 HS đọc cả bài .


- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.


- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi .


- Trăng hồng như quả chín, Trăng trịn như
mắt cá.


- Chú ý các từ ngữ : sân chơi , quả bóng; lời
mẹ ru , chú Cuội . . . là những hình ảnh gắn
với trị chơi trẻ em , gần với câu chuyện các
em được nghe từ nhỏ -> Hình ảnh vầng trăng


trong bài thơ đúng là vầng trăng của trẻ em.
- Chú ý các từ ngữ : đường hành quân , chú
bộ đội ; đặc biệt chú ý cấu trúc so sánh : Có
nơi nào sáng hơn đất nước em -> Vầng trăng
gắn với tình cảm rất sâu sắc của tác giả ; đó là
tình u các chú bộ đội - những người bảo vệ
đất nước , tình yêu đất nuớc . .


+ Bài thơ nói lên tình yêu trăng của nhà thơ.
+ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của ánh trăng , nói
lên tình u trăng , yêu đất nước của nhà thơ.
+ Bài thơ là sự phát hiện độc đáo của nhà thơ
về trăng.


- HS luyện đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Về nhà học thuộc bài thơ.


- Chuẩn bị :Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất. và cả bài.
<b>Tốn </b>


<b>LUYỆN TẬP (tr.151 - A)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


SGK-VBT


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <b>Khởi động: </b>


 <b>Bài cũ: Tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai</b>
số đó


 GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
 GV nhận xét


 <b>Bài mới: </b>


<b>Hoạt động1: Giới thiệu bài </b>
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


 Yêu cầu HS đọc đề toán
 Vẽ sơ đồ minh hoạ
 Các bước giải tốn:


+ Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ số)
+ Tìm giá trị một phần?


+ Tìm số bé?
+ Tìm số lớn?
<i><b>Bài tập 2:</b></i>


 Các bước giải tốn:



+ Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ số)
+ Tìm giá trị một phần?


+ Tìm từng số?
<b> Củng cố - Dặn dò: </b>
 Chuẩn bị bài: Luyện tập
 Làm bài còn lại trong SGK


 HS sửa bài
 HS nhận xét


 HS đọc đề toán


 HS vẽ sơ đồ minh hoạ
 HS làm bài


 Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Địa lí</b>


<b>NGƯỜI DÂN & HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở Đ.BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG( TT)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
+ Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.


+ Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà
máy đường, nhà máy đóng gói mới, sửa chữ tàu thuyền.



<b>II. CHUẨN BỊ: SGK. Bản đồ VN</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (TIẾT 2)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>


 <b>Bài cũ: Người dân ở duyên hải miền Trung (tiết 1)</b>


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu : </b>


<b>Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp</b>
 Yêu cầu HS quan sát hình 9, 10


 Người dân miền Trung dùng cảnh đẹp đó để làm gì?
 Yêu cầu HS đọc đoạn văn đầu của mục này


 Yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi trong SGK
 GV treo bản đồ Việt Nam, gợi ý tên các thị xã ven biển để
HS dựa vào đó trả lời.


 GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch & việc tăng
thêm các hoạt động sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân
ở vùng này (có thêm việc làm & thu nhập) & vùng khác (đến
nghỉ ngơi, thăm quan cảnh đẹp sau thời gian làm việc, học
tập tích cực)



 GDHS: Hàng ngày, trên tivi đều có chiếu những đoạn
phim ngắn kêu gọi cứu lấy môi trường biển, chúng ta cần góp
phần bảo vệ mơi trường, nhất là ở những khu du lịch.


<b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi</b>
 u cầu HS quan sát hình 11


 Vì sao có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành
phố, thị xã ven biển?


 GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt
để đảm bảo an toàn (người dân chài thường lênh đênh trên
tàu ngoài biển trong khoảng thời gian dài, có khi phải lên đến
hàng tháng trời, đi xa đất liền, trên tàu có hàng chục thuyền
viên vì vậy con tàu phải thật tốt để đảm bảo an toàn. Ngày
30-4-2004, một con tàu du lịch trên đường ra đảo Hịn Khoai
(Cà Mau) đã bị chìm khiến 39 người chết do tàu khơng đảm
bảo an tồn)


 GV cho HS quan sát hình 12,13, 14, 15


 Yêu cầu 2 HS nói cho nhau biết về các công việc của sản
xuất đường?


Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân


 GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như lễ hội Cá Voi:
Gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu vua trên biển, hằng năm
tại Khánh Hoà có tổ chức lễ hội Cá Voi. Ở nhiều tỉnh khác


nhân dân tổ chức cúng Cá Ông tại các đền thờ Cá Ông ở ven
biển.


 GV yêu cầu HS đọc đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp
Bà ở Nha Trang


 Quan sát hình 16 & mơ tả khu Tháp Bà.
 GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.


<b>Củng cố </b>


 GV đưa sơ đồ đơn giản về hoạt động sản xuất của người
dân miền Trung.


+ Bãi biển , cảnh đẹp, xây khách sạn,………..


+ Đất cát pha, khí hậu nóng,………,sản xuất đường.
+ Biển, đầm, phá, sơng có cá tơm tàu đánh bắt thủy sản,
xưởng ………


<b>Dặn dị: </b>


 HS trả lời & HS nhận xét


 HS quan sát hình
 Để phát triển du lịch
 HS đọc


 HS trả lời
 HS quan sát



 HS quan sát


 Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở khách
nên cần xưởng sửa chữa.


 HS quan sát


 Chở mía về nhà máy, rửa sạch, ép lấy
nước, quay li tâm để bỏ bớt nước, sản
xuất đường trắng, đóng gói phục vụ tiêu
dùng & sản xuất


 HS đọc


 2 tháp lớn, cao, đỉnh tù & tròn –
nhọn, 1 tháp nhỏ, có sân & nhiều cây
cối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Chuẩn bị bài: Thành phố Huế.


<b>Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt (BT1, BT2);
bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu (BT3).


- HS khá, giỏi biết tóm tắt cả hai tin ở BT1.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


- GV: Bảng phụ, 5, 6 tờ giấy to (nhóm).
- HS : 1 số tin về chủ đề du lịch, khám phá.
<b>III. Các hoạt động :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Khởi động:
2. Bài cũ:


3. Giới thiệu bài:


Trong đời sống rất bận rộn, con người thường
khơng có đủ thời gian để nghe chi tiết 1 tin tức, sự kiện
nào đó. Do vậy, cần phải biết tóm tắt tin 1 cách thật
ngắn gọn để trong 1 thời gian rất ngắn có thể truyền đạt
lại nội dung thơng tin chính yếu nhất cho người nghe.
Biết tóm tắt tin tức là 1 năng lực rất cần của con người
hiện đại. Các em đã học cách tóm tắt tin tức ở tuần 23,
đã luyện tập tóm tắt tin tức ở tuần 25. Hôm nay các em
tiếp tục luyện tập tóm tắt tin tức.


4. Phát triển các hoạt động


 <b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập.</b>
Bài 1, 2:


 Nhận xét, chốt lại.
+ Tin a:



<b>Khách sạn trên cây sồi.</b>


+ Tại Vat-te-rát, Thụy Điển có 1 khách sạn treo trên
cây sồi cao 13 mét dành cho những người muốn nghĩ
ngơi ở những chỗ lạ.


<b>Khách sạn treo.</b>


+ Để thỏa mãn ý thích của những người muốn nghĩ
ngơi ở những chỗ khác lạ, tại Vat-te-rát, Thụy Điển có
1 khách sạn treo trên cây sồi cao 13 mét.


+ Tin b.


<b>Nhà nghĩ cho khách du lịch 4 chân.</b>


+ Để đáp ứng nhu cầu của những người yêu quý súc
vật, 1 phụ nữ ờ Pháp đã mở khu cư xá đầu tiên dành
cho các vị khách du lịch 4 chân.


<b>Khách sạn cho súc vật.</b>


+ Ở Pháp, người ta vừa mới mở 1 khu cư xá dành cho
súc vật đi du lịch cùng với chủ.


<b>Súc vật đi du lịch nghĩ ở đâu?</b>


+ Để có chỗ nghĩ cho súc vật theo chủ đi du lịch, ở
Pháp có 1 phụ nữ đã mở 1 khu cư xá riêng cho súc vật).



 <b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b>


- GV phát cho mỗi nhóm 1 tin đã chuẩn bị được cắt từ
báo.


- GV nhận xét.


- Tóm tắt của từng nhóm.


 <b>Hoạt động 3 : Củng cố.</b>


- Thi đua dãy: Bình chọn mẫu tin tóm tắt hay, chính
xác, gọn.


- Nhận xét.


5. Tổng kết – Dặn dò :
- Nhận xét tiết.


- Làm lại BT3.


- Quan sát trước: Con chó hoặc con mèo của nhà em
hoặc của nhà hàng xóm.


- Chuẩn bị: “Luyện tập quan sát con vật. Chọn lọc chi
tiết để miêu tả”.


Hát



Nghe


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
- 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài 1.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2.


- HS làm việc theo cặp, mỗi cặp trao đổi
để tóm tắt 1 trong 3 tin  Dán tin.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.


- HS viết vào vở 1 bản tin tóm tắt nhóm
mình đã làm.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.</b>
- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS tự tóm tắt 1 tin GV nêu ra.


- Đại diện nhóm chọn bản tin tóm tắt hay
và đọc.


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động, nhóm, lớp.</b>


- HS trình bày mẫu tin đã sưu tầm được về
du lịch khám phá.



- Chọn mẫu tin hay và thi đua tóm tắt.
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>LẮP XE NÔI</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
- Bộ lắp ghép


- Mẫu xe nôi


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b> 1. Khởi động: Hát . </b></i>


<i><b> 2. Bài cũ: Lắp cái đu</b></i>


- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
<i><b> 3. Bài mới:. Lắp xe nôi</b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài : </b></i>


<i><b> b) Các hoạt động</b></i> :


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


<b>Hoạt động 1 :HD HS quan sát và nhận xét </b>
mẫu.



- Gv cho HS quan sát mẫu xe nôi.
-GV HD HS quan sát từng bộ phận.
- GV nêu tác dụng của xe trong thực tế


<b>Hoạt động lớp , nhóm .</b>


.


Trả lời câu hỏi về các bộ phận của xe.


<b>Hoạt động 2 : </b>


GV HD thao tác kĩ thuật .


- GV HD HS chọn các chi tiết theo SGK
- GV HD HS lắp từng bộ phận


- GV HD HS lắp ráp xe nội.


- Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp
gọn vào hộp.


<b>Hoạt động lớp .</b>


-3 HS thực hành trên bảng
-Lớp tập thực hành


-HS quan sát HD của GV và hình SGK trả lời


câu hỏi.


-HS thực hành
<i><b> 4. Củng cố :</b></i>


- Nêu lại ghi nhớ SGK .


- Giáo dục HS ham thích kĩ thuật lắp ghép
<i><b> 5. Dặn dò : </b></i>


- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập của HS .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Kể chuyện</b>


<b>ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp tồn bộ
<i>câu chuyện Đơi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).</i>


- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Minh họa bài đọc trong SGK.
III.


<b> CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Các hoạt động dạy của GV</b> <b>Các hoạt động học của HS</b>
A. Kiểm tra bài cũ:



GV nhận xét – cho điểm.
B. Dạy bài mới:


<b>+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài:</b>


Các em đã biết câu tục ngữ ”Đi một ngày đàng
học một sàng khôn”. Hôm nay, các em sẽ nghe
thầy (cơ) kể một câu chuyện minh họa cho
chính nội dung của câu tục ngữ này – chuyện
Đôi cánh của ngựa trắng.


<b>+ Hoạt động 2: </b>


GV kể câu chuyện (1 lần).


<b>+ Hoạt động 3: GV kể chuyện lần 2, 3 vừa kể </b>
vừa chỉ vào tranh – HS nghe kết hợp nhìn
tranh minh họa.


<b>+ Hoạt động 4: HS tập kể chuyện trong nhóm,</b>
kể trước lớp, trao đổi để hiểu ý nghĩa câu
chuyện.


a) Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm.


b) Kể tồn bộ câu chuyện trong nhóm


+ Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa cùng
Đại Bàng Núi?



+ Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều
gì?


c) Kể tồn bộ câu chuyện trước lớp.
GV hỏi:


Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về giá trị
chuyến đi của Ngựa Trắng.


<b>+ Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện trên


- 1, 2 HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về các phát
minh hoặc các nhà phát minh.


- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS chia nhóm.


- Quan sát tranh, nhớ lại từng đoạn chuyện.


Tranh 1: Hai mẹ con ngựa trắng trên bãi cỏ xanh –
Ngựa mẹ gọi con. Ngựa trắng kế trả lời.


Tranh 2: Ngựa trắng ở dưới bãi cỏ. Phía trên có con
Đại Bàng đang sải cánh lượn.



Tranh 3: Ngựa trắng xin mẹ được đi xa cùng Đại
Bàng.


Tranh 4: Ngựa Trắng gặp Sói.


Tranh 5: Sói lao vào Ngựa. Từ trên cao, Đại Bàng
bổ xuống giữa trán Sói, Sói quay ngược lại.


Tranh 6: Đại Bàng bay phía trên – Ngựa Trắng
phinước đại bên dưới.


6 HS nối tiếp nhau, nhìn 6 tranh, kể lại từng đoạn.
- 1, 2 HS kể tồn truyện.


- Cả nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Vì nó mơ ước có được đơi cánh giống như Đại
Bàng.


- Chuyến đi mang lại cho Ngựa Trắng nhiều hiểu
biết, làm cho nó bạo dạn hơn.


- Đại diện nhóm kể.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.


- Đi một ngày đàng học một sàng khơn.
- Đi cho biết đó biết đây


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

cho người thân.


- Chuẩn bị nội dung tiết kể chuyện sau.



<b>Toán </b>


<b>LUYỆN TẬP (tr.151 - B)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


.- Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .


- Biết nêu bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


VBT.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <b>Khởi động: </b>
 <b>Bài cũ: Luyện tập</b>


 GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
 GV nhận xét


 <b>Bài mới: </b>


<b>Hoạt động1: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>
Các bước giải:



- Vẽ sơ đồ.


- Tìm hiệu số phần bằng nhau.
- Tìm số thứ hai.


- Tìm số thứ nhất.
<i><b>Bài tập 3:</b></i>


Các bước giải:
- Vẽ sơ đồ.


- Tìm hiệu số phần bằng nhau.
- Tìm số gạo mỗi loại.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- Yêu cầu HS lập đề tốn theo sơ đồ (trả lời miệng,
khơng cần viết thành bài toán)


 Yêu cầu HS chỉ ra hiệu của hai số & tỉ số của hai
số đó.


 Vẽ sơ đồ minh hoạ
 Yêu cầu HS tự giải
 <b>Củng cố - Dặn dò: </b>


 Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
 Làm bài còn lại trong SGK



 HS sửa bài
 HS nhận xét


 HS làm bài


 HS sửa & thống nhất kết quả


 HS làm bài
 HS sửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Luyện từ và câu</b>


<b>GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ).


- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2 mục III); phân biệt được lời yêu cầu,
đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu
khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4).


- HS khá, giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau trong 2 tình huống đã cho ở BT4.
<b>II. </b>


<b> CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, Giấy khổ to.</b>
<b>III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Các hoạt động dạy của GV</b> <b>Các hoạt động học của HS</b>
A. Bài cũ: MRVT:Du lịch – thám hiểm



- 2, 3 HS đọc các câu đã đặt với các từ ở bài tập 3.
- 1, 2 HS làm miệng bài tập 4.


- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài
2. Hướng dẫn:


<b>+ Hoạt động 1: Phần nhận xét</b>
a) Bài 1


b) Bài 2, 3, 4


- Trao đổi nhóm đơi để trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.


- GV chốt ý bài 4: Lời yêu cầu của Hoa lễ độ, lời
yêu cầu của Hùng cọc lốc, xấc xược, thể hiện thái
độ thiếu tôn trọng.


<b>+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ</b>
- Yêu cầu 2, 3 HS đọc ghi nhớ
<b>+ Hoạt động 3: Luyện tập</b>
a) Bài tập 1:


- GV nhận xét.
(giải: chọn câu 2, 3)
b) Bài tập 2:



Giải: Câu 2, 3, 4. Trong đó câu 3, 4 có tính lịch sự
cao hơn.


c) Bài tập 3


- HS làm việc cá nhân.


* Lan ơi, cho tớ về với!  câu lịch sự


* Cho đi nhờ một cái!  thiếu xưng hô, không lịch
sự.


* Chiều nay, chị đón em nhé!  câu lịch sự.
* Chiều nay chị phải đón em đấy!  có tính bắt
buộc, thiếu tình cảm.


* Theo tớ cậu khơng nên nói như thế!  câu lịch sự,
có sức thuyết phục.


* Đừng có mà nói thế!  mệnh lệnh.


* Bác mở giúp cháu cái cửa này với!  câu lịch sự


- HS thực hiện.


- HS đọc mẫu chuyện.
- Cả lớp đọc thầm.


- Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu còn lại.
- Đại diện trình bày.



- Cả lớp nhận xét.


* Bài 2: Bơm cho cái bánh trước...trể giờ học rồi.
- Vậy cho mượn... lấy vậy.


- Cháu chịu khó... khác vậy.
- Bác ơi, cho cháu cái bơm nhé!
* Bài 3:


- Cho mượn cái bơm (1) – Yêu cầu của Hùng.
- Bác ơi cho cháu mượn cái bơm nhé (2) – Yêu cầu
của Hoa.


Câu (2) là yêu cầu lịch sự.
* Bài 4: HS nêu ý kiến.


- Căn cứ vào bài tập đã làm


HS tự nêu các cách đặt câu khiến sao cho lịch sự.
HS đọc


- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm


- 5, 6 HS nêu cách lựa chọn của mình.
- Cả lớp nhận xét.


- HS đánh dấu vào SGK
HS đọc yêu cầu bài.



- Tương tự 5, 6 HS nêu cách lựa chọn của mình.
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

hơn câu “Mở hộ cháu cái cửa!”
d) Bài tập 4(HS khá, giỏi)
- GV nhận xét.


3. Củng cố – dặn dò:


- Chuẩn bị bài: MRVT: Du lịch, thám hiểm. <sub>HS khá giỏi làm.</sub>


<b>Khoa học</b>


<b>NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT. </b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Biết mỗi loài thực vật mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác
nhau.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


- GV : Hình SGK


- HS : Chuẩn bị theo nhóm:Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật
<b>III.</b>


<b> Các hoạt động :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



1. Khởi động :


2. Bài cũ : Thực vật cần gì để sống?


- Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát
triển bình thường.


- Nhận xét, chấm điểm
3. Giới thiệu bài :


Chúng ta cùng tìm hiểu về “nhu cầu về nước
của thực vật”.


4. Phát triển các hoạt động :


 <b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhu cầu nước của</b>


<b>các lồi thực vật khác nhau.</b>


- u cầu các nhóm trình bày tranh( cây hay lá cây
thật ) của những loại cây sống ở các vùng khác
nhau.


- Kết luận : Các lồi cây khác nhau có nhu cầu về
nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu đượpc
khơ hạn.


 <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu nước của</b>
<b>một số cây ở những giai đoạn phát triển</b>


<b>khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt. </b>
- Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và trả
lời câu hỏi:


- Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?.
- GV hướng dẫn H thêm VD


- Kết luận


 <b>Hoạt động 4 : Củng cố.</b>
- Thi đua 2 dãy.


- Nêu nhu cầu nước của cây lúa.
- GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết – Dặn dò :


Hát
- HS nêu


<b>Hoạt động nhóm, lớp</b>


- HS có thể tập hợp tranh ảnh đã sưu
tầm theo nhóm.


- Các nhóm trưng bày sản phẩm của
nhóm


- Các nhóm khác đánh giá lẫn nhau


<b>Hoạt động nhóm.</b>


- HS quan sát.


- HS trả lời


- HS tìm ví dụ chứng tỏ cùng một cây,ở
những giai đoạn phát triển khác nhau
cần những lượng nước khác nhau va
ứng dụng của những hiểu biết đó trong
trồng trọt


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Xem lại bài.


- Chuẩn bị: “ Nhu cầu chất khoáng của thực vật”.
- Nhận xét tiết học.


<b>Tập làm văn</b>


<b>CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà
(mục III).


<b>II. Chuẩn bị :</b>


- GV: Bảng phụ, tranh ảnh minh họa SGK.
- HS: Tranh ảnh 1 số vật nuôi trong nhà.
<b>III. Các hoạt động :</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Khởi động:


<b>2. Bài cũ: Luyện tập tóm tắt tin tức </b>
 Nhận xét, ghi điểm.


3. Giới thiệu bài :


Các em đã học cấu tạo của bài văn tả cây cối, luyện
tập xây dựng đoạn văn trong bài văn tả cây cối và đã luyện
viết bài văn tả cây cối hồn chỉnh. Từ tiết học hơm nay các
em sẽ học viết 1 bài văn tả con vật. Tả con vật sinh động, biết
đi lại, chạy nhảy, nơ đùa…sẽ khó hơn là tả cây cối. Bài học
hôm nay. Cấu tạo của bài văn tả con vật giúp các em nắm
được bố cục chung của kiểu bài mới này.


4. Phát triển các hoạt động


 <b>Hoạt động 1 : Nhận xét.</b>


- GV chốt lại nội dung cần nhớ.
- Bài văn có 4 đoạn


+ Đoạn 1: Giới thiệu về con vật (mèo) sẽ được tả trong bài.
+ Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo.


+ Đoạn 3: Tả hoạt động tiêu biểu của con mèo.
+ Đoạn 4: Nêu cảm nghĩa về con mèo.



- Đoạn 1 là phần mở bài. Đoạn 2 và 3 là thân bài. Đoạn 4 là
phần kết luận.


 <b>Hoạt động 2: Ghi nhớ.</b>


- GV yêu cầu HS thuộc nội dung cần ghi nhớ.


 <b>Hoạt động 3 : Luyện tập.</b>


- GV treo tranh ảnh 1 số vật nuôi trong nhà lên bảng, yêu cầu
HS chọn 1 vật ni em u thích, dựa vào bố cục 3 phần của
bài văn tả con vật để lập dàn ý chi tiết cho bài văn.


- Nếu trong nhà HS hoàn toàn khơng có 1 vật ni nào, em
có thể tả 1 vật ni em biết của người thân, của nhà hàng
xóm, hoặc 1 vật nuôi em đã gặp ở công viên, ở nơi nào đó –
con vật đó đã làm cho em thích thú, đã gây cho em ấn tượng
đặc biệt.


- Trước khi HS lập dàn bài, GV có thể hỏi các em về cách tả
con Mèo Hung (trong bài văn mẫu Con Mèo Hung)- gợi cho
các em biết tìm ý: nào là ý phụ.


+ Khi tả ngoại hình con mèo, tác giả tả những bộ phận nào?
(lông, đầu, chân, đuôi).


+ Khi tả hoạt động của con mèo, tác giả chọn những họat
động, động tác nào? (bắt chuột, ngồi rình, đùa với chủ…).
- Từ đó, GV đưa ra 1 dàn bài mẫu cho các em về bài tả con
mèo.



- (Lưu ý: Bài này mới chỉ cung cấp kiến thức về bố cục của
bài văm tả con vật, chưa yêu cầu HS phải biết cách miêu tả
từng bộ phận của con vật).


 GV chấm 3, 4 dàn ý  rút kinh nghiệm.
 Yêu cầu HS chữa dàn ý của mình.


 <b>Hoạt động 4: Củng cố.</b>


 Nhận xét, chốt ý.


5. Tổng kết – Dặn dò :


Hát.


- 2, 3 HS đọc lại tóm tắt tin tức
- Nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


- HS đọc kĩ bài văn mẫu “ Con mèo
hung”.


- 1 HS đọc các câu hỏi.
- Lớp đọc thầm.


- HS làm việc theo cặp, TLCH sau bài
về.



+ Phân đoạn bài văn.
+ Ý chính từng đoạn.
+ Bố cục bài văn tả con vật.
- Đại diện nhóm phát biểu
- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
- 3, 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- Lớp đọc thầm.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS tự lập dàn ý của bài văn tả con vật
theo yêu cầu của đề bài.


<b>Hoạt động nhóm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 Viết lại dàn ý bài văn tả 1 vật ni.


 Chuẩn bị: “Tóm tắt tin tức”. - Nhận xét, phân tích.


<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG (tr.152)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i> - Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó .</i>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



VBT


<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <b>Khởi động: </b>
 <b>Bài cũ: Luyện tập</b>


 GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
 GV nhận xét


 <b>Bài mới: </b>


<b>Hoạt động1: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


 Yêu cầu H xác định tỉ số.
 Vẽ sơ đồ.


 Tìm hiệu số phần bằng nhau.
 Tìm mỗi số.


<i><b>Bài tập 4</b><b> </b></i>


 <b>Củng cố - Dặn dò: </b>



 Chuẩn bị bài: Luyện tập chung


 Làm bài các bài tập còn lại trong SGK


 HS sửa bài
 HS nhận xét


 HS làm bài


 Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả


 HS làm bài
 HS sửa bài


Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 ( phần )


Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là:
840 : 8 x 3 = 315 ( m)


Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là:
840 – 315 = 525 (m)


Đáp số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>MÔN: THỂ DỤC</b></i>


<i><b>MƠN TỰ CHỌN-NHẢY DÂY</b></i>


<b>I- MUC TIÊU:</b>



-Ơn và học mới một số nội dung của mơn tự chọn. Yêu cầu thực hiện đúng cơ bản những
nội dung ơn tập và học mới.


-Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâg
cao thành tích.


<b>II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: cịi.


III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>1. Phần mở đầu: </b>


- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Xoay cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai.


- Tập một số động tác bài thể dục phát triển chung.
- Trị chơi: Tự GV chọn.


<b>2. Phần cơ bản: </b>
a. Ném bóng


- Ơn một số động tác bổ trợ.


- Ơn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm
đích, ném.



- Tập hợp HS đứng thành 4-6 hàng dọc. GV nêu tên
động tác, làm mẫu hoặc nhắc lại cách thực hiện động
tác. GV giải thích, phân tích kĩ hơn về động tác trước
khi tập.


- Tập phối hợp: Tập đồng loạt theo lệnh thống nhất.
- Tập có ném bóng vào đích: Từng đợt theo hàng
ngang.


- GV vừa điều khiển vừa có thể quan sát HS để có
nhận xét về động tác ném bóng hoặc kĩ luật tập luyện
và đưa ra những chỉ dẫn kịp thời về cách sửa động tác
sai cho HS.


b. Nhảy dây:


- Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Tập cá nhân
theo đội hình hàng ngang hoặc vịng trịn do cán sự lớp
điều khiển.


- Thi vô địch tổ tập luyện.
<b>3. Phần kết thúc: </b>


- Đi đều và hát.


- Một số động tác hồi tĩnh.
- GV củng cố, hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá tiết học.



X X X X


X X X X X
X X X X


X X X X


X X X X X
X X X X


X X X X


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>MÔN: THỂ DỤC</b></i>


<i><b>MƠN TỰ CHỌN-NHẢY DÂY</b></i>


<b>I - MUC TIÊU:</b>


-Ơn một sồ nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng
cao thành tích.


-Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng
cao thanh tích.


<b>II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.


III - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:



<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>1. Phần mở đầu: </b>


- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học,
chấn chỉnh trang phục tập luyeän.


- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình
tự nhiên.


- Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu.


- Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, đầu gối, hông,vai…
- Một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
<b>2. Phần cơ bản: </b>


- Môn tự chọn: Đá cầu
- Mơn tự chọn: Nhảy dây


- Ơn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau.


- Tập đồng loạt theo nhóm hoặc tổ tập luyện theo
đội hình hàng ngang hoặc vịng trịn.


- Thi vô địch tổ tập luyện.
<b>3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. </b>
- GV củng cố, hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá tiết học.



X X X X


X X X X X
X X X X


X X X X


X X X X X
X X X X


X X X X
X X X X X


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×