Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Tổ chức thi hành pháp luật dân chủ cơ sở trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 96 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

BÁ THỊ THIÊN TRANG

TỔ CHỨC THI HÀNH PHÁP LUẬT DÂN CHỦ CƠ SỞ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI, 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

BÁ THỊ THIÊN TRANG

TỔ CHỨC THI HÀNH PHÁP LUẬT DÂN CHỦ CƠ SỞ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG
Chun ngành: Quản lý cơng
Mã số: : 8 34 04 03


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ THỊ HẰNG

HÀ NỘI - 2020


LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đề tài: “Tổ chức thi hành pháp luật dân chủ cơ sở
trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh là cơng trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng
dẫn của cơ: TS. Lê Thị Hằng. Ngồi ra khơng có bất cứ sự sao chép bài của
người khác. Các số liệu, kết quả trình bày trong báo cáo là hoàn toàn trung
thực, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về các nội dung nghiên cứu trong đề
tài.
Bắc Ninh, ngày 01 tháng 05 năm 2020
Tác giả

Bá Thị Thiên Trang

1


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập, nghiên cứu. Để hồn thành luận văn này Em xin
bày tỏ sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc tới cơ TS. LÊ THỊ HẰNG, người
trực tiếp hướng dẫn, cùng toàn thể các thầy, cơ giáo trong trường Học viện
Hành chính Quốc gia đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt
quá trình Em thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các đồng chí Lãnh đạo Tỉnh uỷ,
UBND tỉnh Bắc Ninh; Lãnh đạo và cán bộ, công chức một số cơ quan, đơn vị

trên địa bàn tỉnh đã luôn quan tâm, động viên và tạo điều kiện cho Em trong
q trình nghiên cứu. Bên cạnh đó sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè và người
thân đã ln ủng hộ và tạo điều kiện tốt nhất để em có thể tập trung nghiên
cứu và hoàn thành đề tài này.
Do về mặt kiến thức và thời gian còn hạn chế, luận văn khơng tránh
khỏi những thiếu sót; Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy,
cơ giáo và mọi người để luận văn hoàn thiện hơn.
Bắc Ninh, ngày 01 tháng 05 năm 2020
Tác giả

Bá Thị Thiên Trang


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1. BHYT

: Bảo hiểm Y tế

2. CBCC

: Cán bộ công chức

3. HĐND, UBND

: Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.

4. GSĐT cộng đồng

: Giám sát đầu tư cộng đồng


5. MTTQ

: Mặt trận tổ quốc

6. NTM

: Nông thôn mới

7. QCDC

: Quy chế dân chủ

8. TTND

: Thanh tra nhân dân


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THI HÀNH PHÁP
LUẬT DÂN CHỦ CƠ SỞ ............................................................................... 8
1.1. Khái niệm của dân chủ, dân chủ cơ sở....................................................... 8
1.1.1. Khái niệm dân chủ .................................................................................. 8
1.1.2. Khái niệm dân chủ ở cơ sở .................................................................... 11
1.2.Tổ chức thi hành pháp luật dân chủ cơ sở................................................. 13
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm tổ chức thi hành pháp luật dân chủ cơ sở ........... 13
1.2.2. Nguyên tắc của tổ chức thi hành pháp luật về dân chủ ở cơ sở ............ 15
1.2.3. Vai trò của tổ chức thi hành pháp luật về dân chủ ở cơ sở ................... 16

1.3. Nôi dụng của tổ chức thi hành pháp luật về dân chủ ở cơ sở .................. 16
1.3.1. Nội dung của tổ chức thi hành pháp luật về dân chủ ở xã, phường, thị
trấn ................................................................................................................... 17
1.3.2. Nội dung của tổ chức thi hành pháp luật về dân chủ trong các cơ quan
Nhà nước ......................................................................................................... 19
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thi hành pháp luật về dân chủ cơ sở ..... 23
Tiểu kết chương 1............................................................................................ 26
Chương 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THI HÀNH PHÁP LUẬT DÂN CHỦ
CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH ................................................. 27
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh .................................. 27
2.2. Thực trạng tổ chức thi hành pháp luật về dân chủ cơ sở trên địa bàn tỉnh
Bắc Ninh .......................................................................................................... 28
2.2.1. Tình hình cơ sở trước khi triển khai thực hiện Pháp lệnh dân chủ ....... 28
2.2.2. Tình hình tổ chức triển khai thi hành pháp luật về dân chủ cơ sở ........ 30


2.3. Đánh giá chung về thi hành pháp luật dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh
Bắc Ninh .......................................................................................................... 49
2.3.1. Những kết quả đạt được ........................................................................ 49
2.3.2. Một số tồn tại, hạn chế ......................................................................... 51
2.3.3. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế ......................................................... 53
2.4. Bài học kinh nghiệm trong quá trình tổ chức thi hành pháp luật về dân
chủ cơ sở.......................................................................................................... 55
Tiểu kết chương 2............................................................................................ 57
Chương 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM THI HÀNH
PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH58
3.1. Quan điểm thi hành pháp luật về dân chủ ở cơ sở ................................... 58
3.2. Một số giải pháp bảo đảm tổ chức thi hành pháp luật về dân chủ cơ sở ở
tỉnh Bắc Ninh .................................................................................................. 61
3.2.1. Giải pháp chung .................................................................................... 61

3.2.2. Các giải pháp cụ thể .............................................................................. 65
Tiểu kết chương 3............................................................................................ 73
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 77


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

1. Bản đồ tỉnh Bắc Ninh
Bảng 2.1. Đánh giá mức độ công khai các nội dung cho nhân dân ................ 37
Bảng 2.2. Đánh giá tỉ lệ người dân được tham gia và quyết định trực tiếp .... 40
Bảng 2.3. Đánh giá tỷ lệ người dân tham gia trước khi cơ quan có thẩm quyền
quyết định (tổng số phiếu phát ra: 160 phiếu) ................................................ 41
Bảng 2.4. Đánh giá tỷ lệ người dân giám sát việc thực hiện Pháp lệnh 34 .... 43
Bảng 2.5. Đánh giá tỷ lệ mức độ minh bạch trong việc thực hiện Pháng, thị trấn”, ban
hành ngày 15/10/2017, Bắc Ninh.
11. UBND tỉnh Bắc Ninh (2015). Báo cáo số 163/BC-UBND về công
tác cải cách hành chính giai đoạn 2010 - 2015, ban hành ngày 15/12/2015,
Bắc Ninh.
12. UBND tỉnh Bắc Ninh (2020). Báo cáo số 75/BC-UBND về cơng tác
cải cách hành chính giai đoạn 2016 - 2020, ban hành ngày 15/3/2015, Bắc Ninh.
13. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007). Pháp lệnh số 34/2007/PLUBTVQH11 thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, thông qua ngày
24/4/2007, Hà Nội.
* Luận văn, Luận án:
1. Hoàng Trung Dũng (2013),“Thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở xã,
phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh”, Đại học Khoa học xã hội và
Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội.
2. Lại Thế Nguyên (2014), “Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trên
địa bàn tỉnh Thanh Hoá”, Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Lê Thanh Hải (2015), “Nâng cao hiệu quả thực hiện quy chế dân

chủ cơ sở trong trường Trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Tân An,
tỉnh Long An”, Học viện Hành chính Quốc gia
4. Nguyễn Thị Hoa (2018), “Thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở các
trường trung học phổ thông từ thực tiễn tỉnh huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng
Nai”, Đại học Quốc gia Hà Nội.

80


PHỤ LỤC
Bắc Ninh, ngày 01 tháng 05 năm 2020

Phiếu số 01

PHIẾU KHẢO SÁT
Về tình hình xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở theo
Nghị định số 71/1998/NĐ-CP ngày 08/9/1998 (nay là Nghị định số
04/2015/NĐ-CP ngày 09/01/2015 của Chính phủ)
Để phục vụ và hồn thiện Luận văn “Tổ chức thi hành pháp luật về dân
chủ cơ sở trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh” nhằm đưa ra các giải pháp thực hiện tốt
hơn trong những năm tiếp theo. Tôi trân trọng đề nghị các ông (bà) bớt chút
thời gian cho biết ý kiến của mình (bằng cách đánh dấu x vào ô vuông) về các
nội dung liên quan đến dân chủ cơ sở tại các cơ quan Nhà nước.
Tôi cam kết những thông tin các ông (bà) cung cấp hồn tồn được giữ
bí mật và các câu trả lời được sử dụng vào mục đích nghiên cứu, đánh giá
việc tổ chức thi hành pháp luật dân chủ cơ sở trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
Xin trân trọng cảm ơn ý kiến của ông (bà)!
I. Thông tin chung:
- Giới tính:


Nam

Nữ

- Tuổi: …………….
- Trình độ chun mơn:
- Hiện đang cơng tác tại:
II. Nội dung câu hỏi
A. Công tác xây dựng quy chế dân chủ ở cơ sở
1. Quy chế hoạt động của cơ quan:
Đã ban hành

Chưa ban hành

2. Quy chế chi tiêu nội bộ, quản lý và sử dụng tài sản công:
Đã ban hành

Chưa ban hành

3. Quy chế về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí:

81


Đã ban hành

Chưa ban hành

4. Quy chế tiếp công dân, giải quyết thủ tục hành chính và đơn thư
khiếu nại, tố cáo:

Đã ban hành

Chưa ban hành

5. Quy chế về quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm, luân chuyển, đánh giá cán
bộ:
Đã ban hành

Chưa ban hành

6. Quy chế nâng lương:
Đã ban hành

Chưa ban hành

7. Quy chế thi đua, khen thưởng, kỷ luật cán bộ:
Đã ban hành

Chưa ban hành

8. Quy chế văn hóa công sở:
Đã ban hành

Chưa ban hành

B. Chất lƣợng quy chế
1. Quy định về trách nhiệm của người đứng đầu trong thực hiện quy
chế
- Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị về thực hiện dân
chủ đối với cán bộ, công chức, viên chức:

Đã quy định rõ

Chưa quy định rõ

- Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị đối với cơ quan,
đơn vị cấp trên, cấp dưới:
Đã quy định rõ

Chưa quy định rõ

2. Quy định về trách nhiệm của cán bộ, công chức trong thực hiện quy
chế
Đã quy định rõ

Chưa quy định rõ

C. Việc công khai, phổ biến các quy chế
Công khai đầy đủ

Công khai nhưng chưa đầy đủ

Chưa công khai

82


D. Tổ chức thực hiện quy chế
1. Các cơ quan, đơn vị đã thực hiện đúng theo quy chế đã ban hành:
Đúng


Chưa đúng

2. Người đứng đầu cơ quan, đơn vị đã thực sự dân chủ đối với cán bộ,
công chức trong cơ quan và cơ quan cấp trên, cấp dưới chưa:
Chưa dân chủ (dân chủ hình thức)

Dân chủ

3. Trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức trong thực hiện quy chế,
quy định của cơ quan, đơn vị và thực hiện Chỉ thị 35-CT/TU, Kết luận 05KL/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Quyết định 33/QĐ-UBND của UBND tỉnh
về xiết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính...:
Tốt

Chưa tốt

Khá

E. Cơng tác cải cách thủ tục hành chính và giải quyết đơn, thƣ
khiếu nại, tố cáo của công dân
1. Công tác cải cách thủ tục hành chính:
Tốt

Chưa tốt

Khá

2. Cơng tác giải quyết đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân:
Kịp thời, hiệu quả

Chưa kịp thời, hiệu quả thấp


G. Đánh giá hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân
1. Hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân:
Chưa hiệu quả

Hiệu quả

2. Chất lượng Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức hàng năm:
Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Xin trân trọng cảm ơn ý kiến của ơng (bà)

83


Bắc Ninh, ngày 01 tháng 05 năm 2020

Phiếu số 02

PHIẾU KHẢO SÁT
Về tình hình xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở
theo Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007
Để phục vụ và hoàn thiện Luận văn “Tổ chức thi hành pháp luật về dân
chủ cơ sở trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh” nhằm đưa ra các giải pháp thực hiện tốt

hơn trong những năm tiếp theo. Tôi trân trọng đề nghị các ông (bà) bớt chút
thời gian cho biết ý kiến của mình (bằng cách đánh dấu x vào ô vuông) về các
nội dung liên quan đến dân chủ cơ sở tại xã, phường, thị trấn (nơi ông (bà)
đang sinh sống).
Tôi cam kết những thông tin các ơng (bà) cung cấp hồn tồn được giữ
bí mật và các câu trả lời được sử dụng vào mục đích nghiên cứu, đánh giá
việc tổ chức thi hành pháp luật dân chủ cơ sở trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
Xin trân trọng cảm ơn ý kiến của ông (bà)!
I. Thông tin chung:
- Giới tính:

Nam

Nữ

- Tuổi: …………….
- Hiện đang cư trú tại:………………………….
II. Nội dung câu hỏi
Câu 1. Xin ông (bà) cho biết mức độ hiểu biết của mình về pháp
luật dân chủ cơ sở ở xã, phƣờng, thị trấn:
1. Không biết gì

3. Biết khá rõ

2. Biết ít

4. Biết rất rõ

Câu 2. Xin ông (bà) cho biết những công việc nào dƣới đây đã đƣợc
công khai cho ngƣời dân tại địa phƣơng đƣợc biết (thơng qua các hình

thức nhƣ: Niêm yết, hệ thống Đài truyền thông, cuộc họp….):

84


1. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phương án chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và dự toán, quyết toán ngân sách hằng năm của cấp xã
2. Dự án, cơng trình đầu tư và thứ tự ưu tiên, tiến độ thực hiện, phương
án đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, tái định cư liên quan đến dự án, cơng
trình trên địa bàn cấp xã; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết và phương
án điều chỉnh, quy hoạch khu dân cư trên địa bàn cấp xã 
3. Nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức cấp xã trực tiếp giải
quyết các công việc của nhân dân 
4. Việc quản lý và sử dụng các loại quỹ, khoản đầu tư, tài trợ theo
chương trình, dự án đối với cấp xã; các khoản huy động nhân dân đóng góp

5. Chủ trương, kế hoạch vay vốn cho nhân dân để phát triển sản xuất,
xố đói, giảm nghèo; phương thức và kết quả bình xét hộ nghèo được vay vốn
phát triển sản xuất, trợ cấp xã hội, xây dựng nhà tình thương, cấp thẻ bảo
hiểm y tế 
6. Đề án thành lập mới, nhập, chia đơn vị hành chính, điều chỉnh địa
giới hành chính liên quan trực tiếp tới cấp xã 
7. Kết quả thanh tra, kiểm tra, giải quyết các vụ việc tiêu cực, tham
nhũng của cán bộ, công chức cấp xã, của cán bộ thôn, tổ dân phố; kết quả lấy
phiếu tín nhiệm Chủ tịch và Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch và
Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã 
8. Nội dung và kết quả tiếp thu ý kiến của nhân dân đối với những vấn
đề thuộc thẩm quyền quyết định của cấp xã mà chính quyền cấp xã đưa ra lấy
ý kiến nhân dân theo quy định tại Điều 19 của Pháp lệnh này 
9. Đối tượng, mức thu các loại phí, lệ phí và nghĩa vụ tài chính khác do

chính quyền cấp xã trực tiếp thu 
10. Các quy định của pháp luật về thủ tục hành chính, giải quyết các
cơng việc liên quan đến nhân dân do chính quyền cấp xã trực tiếp thực hiện 

85


11. Những nội dung khác theo quy định của pháp luật, theo yêu cầu của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc chính quyền cấp xã thấy cần thiết 
Câu 3. Xin ơng (bà) cho biết ơng (bà) có đƣợc bàn và quyết định
trực tiếp về chủ trƣơng và mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, các
cơng trình phúc lợi công cộng trong phạm vi cấp xã, thôn, tổ dân phố do
nhân dân đóng góp tồn bộ hoặc một phần kinh phí và các cơng việc
khác trong nội bộ cộng đồng dân cƣ phù hợp với quy định của pháp luật
1. Có

2. Khơng

Câu 4. Xin ơng (bà) cho biết những nội dung nào dƣới đây ông (bà)
đƣợc tham gia ý kiến trƣớc khi cơ quan có thẩm quyền quyết định:
1. Dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cấp xã; phương án
chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất; đề án định canh, định cư, vùng
kinh tế mới và phương án phát triển ngành nghề của cấp xã. 
2. Dự thảo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết và phương án điều
chỉnh; việc quản lý, sử dụng quỹ đất của cấp xã. 
3. Dự thảo kế hoạch triển khai các chương trình, dự án trên địa bàn cấp
xã; chủ trương, phương án đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ
sở hạ tầng, tái định cư; phương án quy hoạch khu dân cư. 
4. Dự thảo đề án thành lập mới, nhập, chia đơn vị hành chính, điều
chỉnh địa giới hành chính liên quan trực tiếp đến cấp xã. 

5. Những nội dung khác cần phải lấy ý kiến nhân dân theo quy định của
pháp luật, theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc chính
quyền cấp xã thấy cần thiết. 
Câu 5. Xin ơng (bà) cho biết với những nội dung nêu trên (những
việc công khai, những việc đƣợc bàn và quyết định, những việc đƣợc
tham gia ý kiến) thì ơng (bà) thực hiện quyền giám sát việc thực hiện các
nội dung đó nhƣ thế nào:
1. Được giám sát

2. Không được giám sát

86


3. Giám sát chỉ mang tính hình thức

4. Giám sát khi được mời tham gia

Câu 6: Qua những nội dung trên, xin ông (bà) cho biết mức độ
minh bạch của chính quyền cấp xã trong việc thực hiện Pháp lệnh dân
chủ ở xã, phƣờng, thị trấn:
1. Rất minh bạch

2. Bình thường

3. Khơng minh bạch

4. Khó đánh giá

Xin trân trọng cảm ơn ý kiến của ông (bà)!


87



×