Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

powerpoint presentation phòng giáo dục đào tạo gò công tây trường thcs bình tân gv hùynh thị hạnh phúc 9 chào mừng quý thầy cô về dự tiết học kiểm tra bài cũ em hãy tóm tắt đoạn trích “ chiếc lược ng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.26 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO GỊ CƠNG TÂY</b>
<b> TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN</b>


<i><b> GV : HÙYNH THỊ HẠNH PHÚC</b></i>

<b>9</b>



<b>*</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP </b>


<b>I .CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI:</b>


1. Khái niệm các phương châm hội thoại .


2. Lưu ý việc sử dụng các phương châm hội thoại .


<b>II . XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI:</b>


1. Các từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
2. Cách sử dụng từ ngữ xưng hô.


3 . Xưng khiêm hô tôn .


<b>III . CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP .</b>


1 . Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp .
2 . Bài tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HÌNH THỨC ƠN TẬP</b>




<b>I/ Tổ chức thi đua giữa các tổ , mỗi tổ phải trải</b> <b>qua 3 vịng thi</b>
<b> VỊNG 1:</b> <i>(KHỞI ĐỘNG )</i>


Từng tổ lần lượt chọn câu hỏi và cùng bàn bạc để đưa ra câu trả lời
trong thời gian qui định (trả lời đúng được 10 điểm , các tổ còn lại


chuẩn bị bổ sung)


<b> VÒNG 2</b> : <i>( CÙNG THI TÀI )</i>


Bốn tổ cùng đưa ra câu trả lời cho câu hỏi ( trả lời đúng được 10
điểm , tuỳ câu trả lời đúng sai giám khảo cho điểm tương ứng )


<b> VÒNG 3</b>: <i>( AI NHANH HƠN)</i>


Tổ nào nhanh hơn sẽ giành được quyền trả lời câu hỏi ( trả lời đúng
được 10 điểm , các tổ khác chuẩn bị bổ sung )




<b>II/ Tổng kết thi đua</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>VÒNG 1:</b>



<b>Hãy chọn cho mình </b>
<b>một ơ thích hợp đi các </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C</b>

<b>ó mấy phương châm hội </b>
<b>thoại?kể ra .</b>


<b>Trả lời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A</b>



<b>1/Phương châm về lượng</b>
<b>2/ Phương châm về chất</b>
<b>3/Phương châm quan hệ</b>
<b>4/ Phương châm cách </b>
<b>thức </b>


<b>5/ Phương châm lịch sự</b>


<b>B</b>



<b>a. Cần chú ý nói ngắn gọn rành mạch tránh </b>
<b>cách nói mơ hồ.</b>


<b>b. Khi nói cần tế nhị và tơn trọng người </b>
<b>khác.</b>


<b>c. Nội dung của lời nói đáp ứng đúng yêu cầu </b>
<b>giao tiếp không thiếu không thừa</b>

.



<b>d. Khơng nói những điều mà mình khơng tin </b>
<b>là đúng hay khơng có bằng chứng xác</b> <b>thực</b>.


e.

<b>Cần nói đúng đề tài giao tiếp tránh nói</b>
<b>lạc</b> <b>đề</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Một hôm , hai anh đầy tớ cáng chủ nhà đi chơi , Đến chỗ lội ,
bùn ngập đến lưng ống chân mà hai anh đó vẫn vui vẻ , khơng một
lời phàn nàn .Thấy thế , ông chủ khen :


- Các anh khá lắm , biết chịu khó . cứ cố đi rồi tết ta sẽ may cho
bộ cánh .


Vừa nói đến đây thì cả hai anh đầy tớ đặt cáng xuống giữa đống
bùn khoanh tay lễ phép nói :


- Con xin đa tạ ông !


<b>Hãy phân tích việc thực hiện </b>
<b>Phương châm hội thoại </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Trả lời:</b>


<i><b>Hai anh này thực hiện đúng phương châm lịch sự </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>a/ Trong lễ vấn danh Mã Giám Sinh nói năng cộc lốc , thiếu lễ độ ? </b>
Hắn đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Nguyên nhân do đâu?


Hỏi tên , rằng : “ Mã Giám Sinh “


Hỏi quê rằng :” Huyện Lâm Thanh cũng gần “.


<i><b>Không tuân thủ phương châm lịch sự : do vụng về , thiếu </b></i>
<i><b>văn hố , vơ học.</b></i>



<b>Ngun nhân nào khiến các nhân vật vi phạm </b>
<b>phương châm hội thoại .</b>


b/Một người mắc bệnh ung thư giai đoạn cuối , sau khi phát hiện
bệnh trạng thì hỏi:


- Thưa bác sĩ tình hình bệnh tơi thế nào ?


- Bác cứ n tâm nhập viện điều dưỡng . Bệnh bác cịn có hy vọng .


Hỏi bác sĩ đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I/ CÁC PHƯƠNG PHÂM HỘI THOAI</b>
<b>Phương châm </b>
<b>về chất</b>
<b>Phương châm </b>
<b>về lượng</b>
<b>Phương châm </b>
<b>về cách thức</b>
<b>Phương châm </b>


<b>về quan hệ</b>


<b>Phương châm </b>
<b>lịch sự</b>


*

<b>Lưu ý</b>

<sub>- Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp </sub>


với đặc điểm của tình huống giao tiếp( Nói với ai ? Nói
khi nào ? Nói ở đâu? Nói để làm gì?).



- Người tham gia giao tiếp đôi khi cũng vi phạm phương
châm hội thoại do những nguyên nhân sau:


+ Do vụng về thiếu văn hoá.


+Do yêu cầu nào khác quan trọng hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>VÒNG 2:</b>



<b>Bài tập:</b>


<b>Xác định những từ ngữ xưng </b>
<b>hô trong</b> <b>các trường hợp sau?</b>


<b>Và những từ ngữ xưng hơ đó </b>
<b>thuộc từ loại nào?</b>


a/ Chúng ta vừa qua Sa Pa , bác không
nhận ra ư ? - Có tơi có nhận ra , Sa Pa
bắt đầu với những rặng đào.


b/ Lan ơi , có đi xem ca nhạc cùng bọn
tớ không ?


c/ Báo cáo thủ trưởng , chúng tơi đã
hồn thành nhiệm vụ.


d/ Bố mẹ ơi ! Con đã đi học về



+ Đại từ : Tôi,chúng ta,
chúng tôi ,bọn tớ.


+ Danh từ chỉ người: Lan


+ Danh từ chỉ quan hệ :
Thủ trưởng , bố mẹ , bác
con….


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II/ Xưng hô trong hội thoại</b>



<b>*Các từ ngữ xưng hô :</b>


- Đại từ nhân xưng :
- Danh từ chỉ người:


- Danh từ chỉ quan hệ họ hàng chức vụ


<b>*Sử dụng từ ngữ xưng hơ khi giao tiếp:</b>


Khi giao tiếp người nói phải căn cứ vào hoàn cảnh , đối tượng
và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hơ cho
thích hợp.


Tơi , chúng tơi , ta , chúng ta……
Lan , Huệ , Hồng…..


:Thủ trưởng , ông bà….



<b>Thế nào là xưng khiêm hô tôn?</b>


<b>-</b> <b>Xưng khiêm : Khi nói tự xưng mình một cách khiêm tốn.</b>


<b>- Hơ tơn</b> : Gọi người đối thoại một cách tơn kính.


<b>* Xưng khiêm hô tôn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Trả lời </b>



-Trong giờ chơi xưng : cậu - tớ , tên mình - tên bạn …
-Trong giờ sinh hoạt xưng :Tôi – bạn , chúng tôi - bạn..
+ Em sẽ xưng hô như thế nào trong tình huống sau :


Bố, mẹ ( cơ ,dì , chú ,bác ) của em là thầy cô giáo dạy lớp
em .


Câu 2 : Giả sử em là lớp trưởng khi xưng hô với các
bạn trong giờ chơi và trong giờ sinh hoạt như thế nào?


- Ở trường : Xưng là con (em )- gọi là thầy( cô)


- Ở nhà : Xưng con (cháu)- gọi bố ,mẹ ( chú , bác , cơ dì…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 1 :Hãy chuyển lời dẫn trực </b>
<b>tiếp sau đây thành lời dẫn gián </b>


<b>tiếp</b>


Nhà văn G. Mác Két đã tuyên bố :” Chạy đua vũ trang


là đi ngược lại lí trí “


<b>TRả lời</b>


<i><b>G. Mác Két đã tuyên bố rằng chạy đua vũ trang </b></i>
<i><b>là đi ngược lại lí trí.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 2 : Phân biệt cách dẫn</b>
<b>trực tiếp và cách dẫn gián </b>


<b>tiếp</b>


<b>Trả lời</b>


* Giống nhau: Đều dẫn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật


* Khác nhau:


<b>Dẫn trực tiếp</b>


<b>- </b>Nhắc lại nguyên văn lời nói
hay ý nghĩ của nhân vật


- Đặt trong dấu ngoặc kép.


<b>Dẫn gián tiếp</b>


-Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của nhân
vật có điều chỉnh cho thích hợp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III/ Cách dẫn trực tiếp – cách dẫn gián tiếp</b>



<b>*Giống nhau</b>: Đều dẫn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật


* Khác nhau:


<b>Dẫn trực tiếp</b>


<b>-</b>Nhắc lại nguyên văn lời nói
hay ý nghĩ của nhân vật


-Đặt trong dấu ngoặc kép.


<b>Dẫn gián tiếp</b>


-Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của nhân
vật có điều chỉnh cho thích hợp.


-Khơng đặt trong dấu ngoặc kép.


-Có thể thêm từ “ rằng ” hoặc từ “ là”


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Đọc đoạn trích trong </b>



<b>sách giáo khoa( trang 190-191) và hãy</b>


<b>chuy</b>

<b>ển</b>

<b> những lời đối thoại trong</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Chuyển lời đối thoại trong </b>
<b>đoạn trích thành lời dẫn </b>



<b>gián tiếp</b>


Vua Quang Trung hỏi Nguyễn
Thiếp là quân Thanh sang


đánh, nếu nhà vua đem binh ra
chống cự thì khả năng thắng
hay thua như thế nào.


Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy
giờ trong nước trống không,
lịng người tan rã, qn Thanh
ở xa tới, khơng biết tình hình
qn ta yếu hay mạnh, khơng
hiểu rõ thế nên đánh nên giữ
ra sao, vua Quang Trung ra
Bắc không quá mười ngày
quân Thanh sẽ bị dẹp tan.


Trong lời



thoại

Trong lời dẫn

gián tiếp



<b>Từ </b>
<b>xưng </b>
<b>hô</b>
<b>Từ chỉ </b>
<b>địa </b>
<b>điểm</b>
<b>Từ chỉ </b>


<b>thời </b>
<b>gian</b>


<b>Tôi ( ngôi 1)</b>


<b>-Chúa công</b>
<b>(ngôi 2)</b>


<b>Nhà vua (ngôi3)</b>
<b>Vua quang </b>
<b>trung(3)</b>


<b>(tỉnh lược)</b>


<b>Bây giờ</b> <b>Bấy giờ</b>


<b>Đây</b>


BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hai nhân vật trong truyện cười sau đã vi phạm phương
châm hội thoại nào ? Phân tích để làm rõ điều đó .


- Đời tớ gặp rất nhiều chuyện nguy hiểm .
Một lần tớ vào rừng gặp con hổ dữ , tay
không đánh nhau với nó hàng nửa ngày
.Nhưng rồi cuối cùng tớ bị con hổ xé ra
từng mảnh nhỏ . Thế có ghê khơng ?


- Chưa ghê bằng tớ . Một


lần tớ gặp con trăng , nó
đớp được hai chân tớ , nuốt
gần hết , tớ giang thẳng hai
cánh tay ra ngáng lại .


Nhưng đến phút cuối cùng ,
vừa đau vừa mỏi , tớ đành
bn xi tay cho nó nuốt
vào bụng rồi gọi người làng
ra cứu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hãy kể một tình huống giao tiếp trong đó có
phươngchâm hội thoại không được tuân thủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hướng dẫn về nhà:</b>



-

Chúng ta cần nắm chắc đặc điểm từng phương



châm hội thoại; từ xưng hô trong tiếng Việt; cách dẫn


trực tiếp và gián tiếp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->

×