Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Tài liệu Thi tìm hiểu Đảng Bộ Quảng Nam 78 năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.65 KB, 39 trang )

CUC THI TèM HIU NG B QUNG NAM
-78 NM XY DNG V TRNG THNH
Cõu s 01:
ng b tnh Qung Nam c thnh lp vo thi gian no, õu, do
ai lm Bớ th ? Hóy nờu ý ngha ca s kin trờn ?
Tr li:
Vào cuối những năm 20 của thế kỷ 20, sau một loạt các biến động lớn nh
cuộc khủng hoảng kinh tế lớn cha từng thấy nổ ra năm 1929, cộng với hậu quả
khốc liệt của cuộc khai thác thuộc địa trên quy mô lớn của thực dân Pháp đã đẩy
nền kinh tế Việt Nam đến chỗ suy sụp, kiệt quệ và làm cho đời sống của nhân dân
lao động trong nớc lâm vào bớc đờng cùng. Quần chúng công nông và các tầng
lớp nhân dân lao động khác, những ngời chịu nhiều đau khổ nhất dới ách thống trị
thực dân phong kiến không thể không bớc vào trận chiến đấu mới cho các quyền
cơ bản của dân tộc và quyền sống của mình. Tình hình ấy đòi hỏi phải có một
chính đảng cách mạng chân chính ra đời để tập hợp, tổ chức, và lãnh đạo toàn dân
đứng lên làm cách mạng.
Đến thời điểm năm 1929, Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội
ngày càng bộc lộ những hạn chế là không đủ sức đa phong trào cách mạng tiếp tục
tiến lên, nội bộ Hội có sự phân hoá. Những thành viên tiên tiến trong Việt Nam
Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội, thật sự giác ngộ chủ nghĩa Mác-Lênin, đợc
rèn luyện trong trong phong trào vô sản hoá , đã sớm nhận thức đợc nhu cầu bức
thiết phải cải tổ Hội và lập ra một chính đảng của giai cấp công nhân nhằm tiến
hành đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến, giành độc lập cho dân tộc, tự
do, dân chủ cho nhân dân, do đó họ quyết định giải thể Hội và thành lập đảng
cộng sản.
Vì vậy, tháng 3-1929, chi bộ cộng sản đầu tiên đợc tổ chức tại Hà Nội. Dới
sự lãnh đạo của chi bộ này, Đại hội Thanh niên Bắc kỳ họp ngày 28-3 đã nhất trí
tán thành chủ trơng thành lập đảng cộng sản. Tháng 5 năm 1929, tại Hơng Cảng
(Trung Quốc), Đại hội lần thứ nhất của Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng
chí Hội đợc tiến hành. Trong Đại hội vấn đề thành lập đảng đợc thảo luận, nhng
không đợc nhất trí. Đoàn đại biểu Bắc Kỳ rút khỏi Đại hội về nớc, ra tuyên bố giải


thích lý do rút khỏi Đại hội và kêu gọi công nhân, nông dân, các tầng lớp nhân
dân cách mạng ủng hộ chủ trơng thành lập đảng. Ngày 17-6-1929, tại số nhà 312
Khâm Thiên, Hà Nội, Đông Dơng Cộng sản Đảng đợc thành lập. Tuyên ngôn và
Điều lệ của Đảng đợc công bố. Tờ Búa Liềm, cơ quan Trung ơng Đảng ra đời.
Tháng 11-1929, tại Sài Gòn, Đại hội đại biểu các chi bộ cộng sản (đợc
thành lập từ những thành viên tiên tiến trong Việt Nam Thanh niên Cách mạng
đồng chí Hội ở Nam Kỳ, sau khi đã giải thể tổ chức cũ của mình) đã quyết định
thành lập An Nam Cộng sản Đảng, thông qua Điều lệ và bầu ra ban chỉ đạo lâm
thời do Châu Văn Liêm làm bí th.
Cùng thời gian đó, tháng 8-1929, đại diện của kỳ bộ Tân Việt ở Trung Kỳ
đã vào Sài Gòn họp bàn với kỳ bộ Nam Kỳ về việc triệu tập hội nghị thành lập
đảng cộng sản. Hội nghị họp ngày 1-1-1930 tại Hà Tĩnh quyết định thành lập
Đông Dơng Cộng sản Liên đoàn.
Mặc dù còn phân tán và khó tránh khỏi những nhợc điểm của thời kỳ mới ra
đời, nhng cả 3 tổ chức cộng sản đều tự nhận là chính đảng của giai cấp công nhân
và đều ra sức vận động quần chúng.
Việc thống nhất ba tổ chức cộng sản thành một chính đảng cách mạng duy
nhất của giai cấp công nhân đã trở thành yêu cầu bức thiết. Ngày 27-10-1929,
Quốc tế Cộng sản đã gửi th yêu cầu các tổ chức cộng sản thống nhất lại thành một
đảng cộng sản suy nhất. Quốc tế Cộng sản đã giao cho Nguyễn Aùi Quốc trách
nhiệm thay mặt Quốc tế Cộng sản thực hiện nhiệm vụ thống nhất này.
Nhờ hoạt động không mệt mỏi của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc và nhiều đồng
chí cách mạng tiền bối mà những điều kiện thống nhất và thành lập Đảng ngày
càng chín muồi. Ngày 3 tháng 2 năm 1930, dới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn ái
Quốc, Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức Cộng sản đã nhất trí thành lập một đảng thống
nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam. Tham dự hội nghị có lãnh tụ Nguyễn i Quốc,
đại diện của Quốc tế Cộng sản; 2 đại biểu của Đông Dơng Cộng sản Đảng; 2 đại
biểu của An Nam Cộng sản Đảng và 2 đại biểu ngoài nớc. Đông Dơng Cộng sản
liên đoàn vì mới thành lập, không kịp cử ngời đến dự. Sau hội nghị hợp nhất, ngày
24-2-1930, đại diện của BCHTW lâm thời của Đảng đã chấp thuận để cho Đông

Dơng Cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. Lúc này, tổng số
đảng viên của Đảng có khoảng trên 300 ngời.
Nh vậy, hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam vào ngày 3-2-
1930, có ý nghĩa nh Đại hội thành lập Đảng, do Hồ Chí Minh chủ trì, sáng lập.
Sự ra đời của Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ
Chí Minh với phong trào công nhân, phong trào yêu nớc Việt Nam.
Cơng lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (Chánh cơng vắn tắt của
Đảng và Sách lợc vắn tắt của Đảng) do Nguyễn ái Quốc soạn thảo, đợc Hội nghị
thành lập Đảng thông qua, sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin trong điều
kiện cách mạng Việt Nam. Hội nghị thông qua Lời kêu gọi của Nguyễn ái Quốc
thay mặt Quốc tế Cộng sản và Đảng Cộng sản Việt Nam gửi đến đồng bào, đồng
chí trong cả nớc nhân dịp thành lập Đảng. Cơng lĩnh nêu rõ cách mạng Việt Nam
phải hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, đánh đổ chế độ thực dân phong
kiến, tiến lên xây dựng xã hội cộng sản (cách mạng xã hội chủ nghĩa). Trong giai
đoạn đầu phải chống đế quốc và phong kiến, thực hiện mục tiêu Độc lập dân
tộc và Ng ời cày có ruộng , trong đó nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân
tộc đợc đặt lên hàng đầu. Phải xây dựng lực lợng cách mạng rộng lớn của toàn
dân, trong đó công nhân giữ vai trò lãnh đạo, công nhân và nông dân là hai động
lực chính của cách mạng. Phơng pháp cách mạng là sử dụng bạo lực cách mạng.
Cách mạng Việt Nam phải có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản mới giành đợc
thắng lợi. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận có quan hệ mật thiết với cách
mạng thế giới; tăng cờng đoàn kết với giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên
thế giới, kể cả nhân dân Pháp.
Quảng Nam-Đà Nẵng, sau những cuộc vận động cách mạng đầu thế kỷ
20 bị thất bại, nhân dân càng khao khát tự do bao nhiêu thì lại càng nung nấu ý chí
cách mạng bấy nhiêu. Từ các phong trào đấu tranh đòi thực dân Pháp thả cụ Phan
Bội Châu bị chúng đa đi an trí tại Huế (1925), rồi phong trào để tang cụ Phan Chu
Trinh (1926), là những luồng sinh khí mới thổi bùng lên ngọn lửa yêu nớc của các
tầng lớp nhân dân trong tỉnh.
Trong nhng nm 1925-1927, cú nhiu sỏch bỏo tin b lu hnh vo tnh

ta, c bit l Bỏo Ngi cựng kh, Vit Nam Hn do Nguyn i Quc
sỏng lp ó c cỏc tng lp nhõn dõn, nht l cỏc thanh niờn yờu nc truyn
tay nhau c. Cỏc ti liu ca Nguyn i Quc v hot ng ca Hi Vit Nam
Cỏch mng thanh niờn ó hõm núng bu nhit huyt v lũng yờu nc ca nhõn
dõn trong tnh. Bt u t õy, nhng ht ging ca ca cỏch mng Vit Nam
ny mm trờn t Qung. Nm 1927, Ban Vn ng Hi Vit Nam cỏch mng
thanh niờn tnh Qung Nam c thnh lp Hu ri sau ú chuyn v Nng
hot ng. Thỏng 9 nm 1927, chi b Hi Vit Nam cỏch mng thanh niờn c
thnh lp do Quang lm Bớ th. Thi gian ny, Nng cũn cú mt t Hi
Vit Nam cỏch mng thanh niờn do Nguyn Tng phỏt trin trong mt s cỏn
b ct cỏn ca Hi i hu lỏi xe min Trung, gm Phan Vn nh, Nguyn Vn
Giao. Thỏng 10 nm 1927, Hi An, mt chi b Hi Vit Nam cỏch mng
thanh niờn c thnh lp do Phan Thờm lm Bớ th (tc Cao Hng Lónh).
Trờn c s 3 u mi trờn, u nm 1928, mt cuc hi ngh thnh lp
Hi Vit Nam cỏch mng thanh niờn tnh Qung Nam c t chc, bu ra BCH
lõm thi do ng chớ Quang lm Bớ th. Thỏng 9 nm 1928, ch trng vụ
sn hoỏ ca VNTNCMCH ra i, tuyờn truyn ch ngha Mỏc-Lờnin vo giai
cp cụng nhõn. Thỏng 6 nm 1929, ụng Dng Cng sn ng ó phõn cụng
mt s cỏn b lónh o vo min Trung v Tõy Nguyờn xõy dng t chc
ng. Cui thỏng 6 nm 1929, X u lõm thi Trung K c thnh lp. ng
chớ Nguyn Phong Sc c c vo Nng lp c quan Phõn X u. iu
ny cng to thun li cho vic xõy dng t chc ụng Dng Cng sn ng
tnh Qung Nam. Do ú, thỏng 9 nm 1929, ng b ụng Dng Cng sn
ng tnh Qung Nam c thnh lp, do ng chớ Phan Vn nh lm Bớ th
Tnh u lõm thi.
Sau hi ngh hp nht thnh lp ng Cng sn ó hp Hng Cng
(Trung Quc). tnh ta, Tnh b lõm thi ụng Dng Cng sn ng nht trớ
ch trng hp nht ca TW ng. Vỡ th, ngy 28-3-1930, Ban Chp hnh lõm
thi Tnh ng b Qung Nam ra thụng bỏo v thnh lp ng b v cụng b t
nay ch cú mt ng cng sn duy nht l ng Cng sn Vit Nam lónh o

phong tro cỏch mng ca nhõn dõn. Ban chp hnh Tnh u lõm thi gm cỏc
ng chớ Phan Vn nh, Phm Thõm, Nguyn Thỏi do Phan Vn nh lm Bớ
th, Phm Thõm lm Phú bớ th v Nguyn Thỏi lm y viờn.
Như vậy, không bao lâu sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, Đảng bộ
tỉnh Quảng Nam cũng được thành lập. Điều đó chứng tỏ ảnh hưởng của chủ
nghĩa Mác-Lênin, của các tổ chức tiền thân của Đảng đã khá sâu rộng trong
phong trào đấu tranh của địa phương, đặc biệt những đảng viên thuộc thế hệ đầu
tiên của Đảng bộ đã nhạy bén trong việc nắm bắt chủ trương và kịp thời chuyển
hướng lập Đảng bộ nhằm đáp ứng yêu cầu của cách mạng lúc bấy giờ.
Sự ra đời của Đảng bộ đánh dấu mốc lịch sử quan trọng của Đảng bộ và
nhân dân tỉnh Quảng Nam bước vào thời kỳ mới, thời kỳ có Đảng lãnh đạo cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc, dân chủ theo ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam, mở ra một trang sử mới cho truyền thống
vẻ vang của quê hương đất Quảng dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh.
Chính vì cuộc sống nô lệ kéo dài hơn nửa thế kỷ và kinh nghiệm từ những
cuộc đấu tranh thất bại của những năm đấu tranh chống Pháp theo hệ tư tưởng
phong kiến và tư sản đã làm cho nhân dân ta thức tỉnh và gởi gắm niềm tin tuyệt
đối vào Đảng ta, coi đây là tổ chức duy nhất có thể giương cao ngọn cờ chống
thực dân Pháp, giành lại độc lập cho dân tộc, vì thế ngay sau khi mới ra đời,
Đảng bộ đã kết nạp gần 100 đảng viên, nhiều xã, huyện trong tỉnh đã có chi bộ
từ rất sớm.
Về sau, khi được Xứ uỷ tăng cường thêm ba cán bộ tham gia vào Tỉnh uỷ,
đồng chí Định đã đề cử Phạm Thâm thay thế mình phụ trách Bí thư Tỉnh uỷ vì
điều kiện đi lại hoạt động nông thôn của đồng chí Thâm có nhiều thuận lợi hơn.
Câu số 02: Từ khi thành lập đến nay, Đảng bộ tỉnh Quảng Nam (cả
Đảng bộ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, Đảng bộ tỉnh Quảng Đà - Đặc khu
Quảng Đà, Đảng bộ tỉnh Quảng Nam trước tháng 01 năm 1997) đã trải qua
mấy kỳ Đại hội, được tổ chức tại đâu, vào thời gian nào ?
Trả lời: Từ khi ra đời đến nay, Đảng bộ tỉnh Quảng Nam nhiều lần thay
đổi tên gọi, nhiều lần phải chia tách hoặc xáp nhập theo sự chia tách hoặc xáp

nhập về mặt địa giới của tỉnh. Vì vậy, BCH Tỉnh Đảng bộ cũng theo đó mà chia
ra hoặc nhập vào nhiều lần, và các đồng chí Bí thư Tỉnh uỷ cũng được bầu cử
thông qua các kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh, thông qua các cuộc họp hoặc hội nghị
BCH, hoặc cũng có thể do TW hoặc Khu uỷ chỉ định sau khi chia tách và xáp
nhập Tỉnh Đảng bộ.
Để hiểu rõ nguồn gốc về đất và con người xứ Quảng, chúng ta cần tìm
hiểu sơ lược lịch sử hình thành tỉnh Quảng Nam.
Đất Quảng Nam thuộc Việt Nam từ năm 1306, do vua Champa là Chế
Mân cắt 2 châu Ô - Lý làm sính lễ cho vua Trần Anh Tông khi cưới công chúa
Huyền Trân về làm hoàng hậu vương quốc Champa. Đến năm 1471, dưới thời
vua Lê Thánh Tông thành lập Quảng Nam thừa tuyên đạo của nước Đại Việt.
Danh xưng Quảng Nam bắt đầu có từ đó trong lịch sử mở nước của tiền nhân.
Qua nhiều lần điều chỉnh địa giới và tên gọi: xứ Quảng Nam vào năm 1490, trấn
Quảng Nam vào năm 1520, dinh Quảng Nam vào năm 1602. Năm 1832 (Minh
Mạng thứ 13) đổi thành tỉnh Quảng Nam cho đến năm 1945. Thời kỳ sau 1945,
Quảng Nam lại thêm nhiều lần điều chỉnh địa giới và tên gọi. Năm 1952, Chính
phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã sát nhập Quảng Nam và Đà Nẵng thành
một đơn vị hành chính là tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Sau hiệp định Genève
(1954), miền Nam - Việt Nam bị đặt dưới sự cai trị của chính quyền Sài Gòn,
năm 1962 vùng đất này bị chia thành hai đơn vị hành chính: tỉnh Quảng Nam và
tỉnh Quảng Tín, Đà Nẵng là thành phố thủ phủ của tỉnh Quảng nam. Cũng trong
thời gian trên, về phía ta, Uỷ ban kháng chiến Quảng Nam - Đà Nẵng chia tỉnh
thành 2 đơn vị hành chính: tỉnh Quảng Nam và tỉnh Quảng Đà (Đà Nẵng là
thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Đà). Sau khi miền Nam hoàn toàn thống nhất
(1975), tỉnh Quảng Nam và tỉnh Quảng Đà sát nhập thành tỉnh Quảng Nam - Đà
Nẵng. Đến năm 1997, tại kỳ họp thứ 9 của Quốc hội khoá X, tỉnh Quảng Nam
được tái lập từ việc chia tách tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng thành hai đơn vị hành
chính trực thuộc trung ương: thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam.
Như vậy, xét về mặt lịch sử, Quảng Nam là một tỉnh rộng, bao hàm các
địa danh trực thuộc (gồm Quảng Nam, Quảng Đà và thành phố Đà Nẵng). Còn

tên gọi Đà Nẵng do Pháp lập ra, là thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Nam. Nói
Quảng Nam là trong đó có Đà Nẵng. Từ ngày có Đảng, về phía ta, có khi tách
Đà Nẵng ra, có khi nhập vào. Còn Quảng Nam, Quảng Đà là 2 tỉnh được tách ra
từ Quảng Nam vào cuối năm 1962. Dù tách hay nhập, nhưng trong tâm tư, tình
cảm của dân chúng vẫn chung là Quảng Nam, có cùng nguồn gốc và âm hưởng
giọng nói. Vì vậy, nói Tỉnh uỷ Quảng Nam-Đà Nẵng hay Tỉnh uỷ Quảng Đà,
Tỉnh uỷ Quảng Nam, Đặc khu uỷ Quảng Đà trong thời chiến tranh chống Pháp,
chống Mỹ cũng đều là các đồng chí, đồng đội đã từng chung một chiến hào,
chung một chủ trương, quan điểm, chung một lập trường giai cấp, một mục tiêu
cách mạng phải hướng tới. Có đồng chí trước đây là Bí thư Tỉnh uỷ Quảng
Nam-Đà Nẵng, nhưng sau khi chia tách lại được bố trí làm Bí thư Tỉnh uỷ
Quảng Đà, hoặc Quảng Nam, hoặc Đặc khu Quảng Đà hoặc ngược lại... Vì vậy,
mặc dù lúc chia tách, chúng ta có cái riêng về mặt tổ chức, nhưng lại có cái
chung về tổng thể chiến lược cách mạng trong lãnh đạo toàn dân trong tỉnh thực
hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, kể cả về sau này khi đã giành
được độc lập, tiến lên xây dựng CNXH ở Quảng Nam-Đà Nẵng.
Chính trong hoàn cảnh như vậy, việc xác định số lần tổ chức Đại hội Tỉnh
Đảng bộ Quảng Nam-Đà Nẵng nói chung và Đại hội riêng cho từng Đảng bộ
Quảng Nam, Quảng Đà, hoặc Đặc Khu Quảng Đà rất khó. Về cơ bản, việc xác
định số lần Đại hội của Tỉnh Đảng bộ Quảng Nam mang tính kế thừa số lần Đại
hội của tỉnh Đảng bộ Quảng Nam-Đà Nẵng trước khi chia tách; cộng thêm số
lần Đại hội (thường là trùng nhau) trong thời chiến của Đảng bộ Quảng Nam,
Đảng bộ Quảng Đà, Đảng bộ Đặc khu Quảng Đà; cộng thêm số lần Đại hội của
Đảng bộ Quảng Nam-Đà Nẵng sau ngày giải phóng, và cộng thêm số lần Đại
hội Đảng bộ Quảng Nam sau ngày chia tách năm 1997.
Trong giai đoạn từ tháng 3-1930 đến tháng 1-1948, phong trào cách mạng
nhiều lúc rơi vào hoàn cảnh hết sức khó khăn, địch khủng bố dã man, thậm chí
có lúc Tỉnh ủy mất liên lạc với cơ sở, song được nhân dân che chở, đùm bọc,
Đảng bộ tỉnh vẫn tồn tại và phát triển, lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng
giải phóng quê hương, góp phần làm nên thắng lợi vĩ đại của cuộc Cách mạng

Tháng Tám năm 1945 trên cả nước. Trong thời kỳ này, do Tỉnh Đảng bộ còn
còn yếu về mặt lực lượng, đảng viên phải hoạt động bí mật, hoặc bán công khai,
phong trào có lúc gần như tan rã, nên Đảng bộ tỉnh không thể tổ chức Đại hội
được mà chỉ tổ chức được 11 lần hội nghị Tỉnh ủy, hội nghị đại biểu Đảng bộ
tỉnh. Qua các lần họp hoặc hội nghị Tỉnh uỷ của Tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng hay
của Tỉnh Quảng Nam, Tỉnh Quảng Đà hoặc Đặc khu uỷ Quảng Đà, nội dung
chủ yếu là triển khai nghị quyết của TW Đảng, của Liên Khu uỷ Khu V, bầu
BCH Tỉnh Đảng bộ, và đề ra phương hướng, nhiệm vụ hướng vào mục tiêu đấu
tranh giải phóng quê hương, nhưng không được xem như là những kỳ Đại hội
Đảng bộ tỉnh. BCH Đảng bộ tỉnh cũng như các đồng chí Bí thư Tỉnh uỷ thường
là được cấp trên chỉ định, hoặc BCH cử ra để lãnh đạo phong trào . Về sau, kể từ
năm 1945 trở đi, khi lực lượng đã phát triển mạnh mẽ, Đảng bộ mới có điều kiện
tổ chức Đại hội Đảng bộ, gồm các đại hội sau:
Đại hội lần thứ I: Ngày 6-1-1949, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng
Nam-Đà Nẵng (QN-ĐN) lần thứ nhất được tổ chức tại xã Tam Anh, huyện Tam
Kỳ (nay là huyện Núi Thành). Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh gồm 25
ủy viên chính thức và 5 ủy viên dự khuyết, đồng chí Nguyễn Xuân Hữu (Bảy
Hữu) làm Bí thư, đồng chí Cao Sơn Pháo, Lê Bình làm Phó Bí thư. Sau đó, đồng
chí Nguyễn Xuân Hữu về Liên khu V công tác, đồng chí Cao Sơn Pháo làm Bí
thư.
Đại hội lần thứ II: Từ ngày 21-2 đến ngày 2-3-1950, QN-ĐN mở Đại hội
đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ II, tại làng Bà Bầu, xã Tam Anh, huyện Tam Kỳ
(nay thuộc huyện Núi Thành). Đại hội đã ra nghị quyết phát động, đẩy mạnh
chiến tranh du kích; bầu Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh gồm 21 đồng chí, trong
đó có 3 dự khuyết; đồng chí Cao Sơn Pháo làm Bí thư, đồng chí Lê Bình làm
Phó Bí thư.
Từ năm 1950 đến năm 1952, tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng là
hai đơn vị hành chính độc lập.
Đại hội lần thứ III: Từ tháng 3 năm 1952, tỉnh Quảng Nam và thành phố
Đà Nẵng lại hợp thành một đơn vị hành chính là tỉnh QN-ĐN. Cùng thời điểm

này, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh QN-ĐN lần thứ III được tổ chức tại xã Tiên
Lập, huyện Tiên Phước, bầu Ban Chấp hành mới gồm 29 đồng chí, đồng chí Võ
Toàn làm Bí thư; đồng chí Võ Văn Đặng làm Phó Bí thư, trực tiếp làm Bí thư
thành phố Đà Nẵng.
Đại hội lần thứ IV: Tháng 1-1960, Tỉnh ủy QN-ĐN tổ chức Đại hội đại
biểu lần thứ IV, tại thôn Adhur, bên bờ sông A Vương, huyện Tây Giang. Đại
hội quán triệt Nghị quyết 15 của Trung ương Đảng; bầu Ban Chấp hành mới
gồm 20 đồng chí, đồng chí Trương Chí Cương làm Bí thư Tỉnh ủy, đồng chí
Phạm Tứ làm Phó Bí thư. Đến cuối năm 1960, đồng chí Trương Chí Cương về
công tác tại Khu ủy V, đồng chí Phạm Tứ được chỉ định làm Bí thư Tỉnh ủy và
Tỉnh ủy được bổ sung 5 đồng chí.
Đại hội lần thứ V: Tháng 12-1962, Tỉnh ủy QN-ĐN tổ chức Hội nghị tại
Nà Cau, xã Phước Gia, Phước Sơn, nay thuộc huyện Hiệp Đức, thực hiện Nghị
quyết của Khu ủy V về việc tách tỉnh QN-ĐN thành 2 tỉnh: Quảng Nam và
Quảng Đà.
Liền sau đó, tại tại Nà Cau, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần
thứ V được tiến hành. Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh gồm 23 đồng
chí, Bí thư Tỉnh ủy là đồng chí Phạm Tứ và Phó Bí thư là đồng chí Vũ Trọng
Hoàng (khoảng 3 tháng sau, đồng chí Phạm Tứ được điều về Khu ủy V, đồng
chí Vũ Trọng Hoàng làm Bí thư).
* Tháng 1-1963, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Đà lần thứ V tổ
chức tại làng Đào, xã Sông Côn, huyện Thống Nhất (nay là huyện Đông Giang).
Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh gồm 16 đồng chí, đồng chí Hồ Nghinh
được bầu giữ chức Bí thư Tỉnh ủy. Sau đó, đồng chí Trần Thận được bổ sung
làm Phó bí thư.
Đại hội lần thứ VI: Tháng 12-1964, tỉnh Quảng Nam và Quảng Đà cùng
tổ chức Đại hội Đảng bộ tỉnh, tập trung đánh giá tình hình từ đại hội lần trước
đến đại hội lần này và phát động nhân dân nổi dậy diệt ác, phá kèm.
Quảng Nam tổ chức Đại hội Đảng bộ lần thứ VI tại Đồng Linh, xã Bình
Phú, huyện Thăng Bình, bầu Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh gồm 15 đồng chí. Bí

thư Tỉnh ủy là đồng chí Vũ Trọng Hoàng, Phó Bí thư là đồng chí Đào Đắc
Trinh.
Quảng Đà tổ chức Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VI tại Ô Rây, xã Tư,
huyện Đông Giang, bầu Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh gồm 20 đồng chí, đồng
chí Hồ Nghinh làm Bí thư Tỉnh ủy và đồng chí Trần Thận làm Phó Bí thư.
Tháng 11-1967, Khu ủy V quyết định sáp nhập tỉnh Quảng Đà và thành
phố Đà Nẵng thành Đặc khu Quảng Đà. Ban Chấp hành mới được cử ra gồm 24
đồng chí, đồng chí Hồ Nghinh làm Bí thư, hai đồng chí Trần Thận và Mai Đăng
Chơn làm Phó Bí thư. Sau đó, đến trước Tết Mậu Thân, đồng chí Hồ Nghinh
được điều về Khu, đồng chí Trương Chí Cương, Phó Bí thư Khu uỷ được Khu
ủy Khu 5 cử về làm Bí thư Đặc khu Quảng Đà.
Đại hội lần thứ VII: Từ ngày 14 đến 18-10-1967, Đảng bộ Quảng Nam
tiến hành Đại hội lần thứ VII tại Trại 154, xã Đốc, huyện Bắc Trà My, bầu Ban
Chấp hành Đảng bộ tỉnh gồm 25 đồng chí, đồng chí Vũ Trọng Hoàng được bầu
lại làm Bí thư; các Phó Bí thư: Hoàng Nguyên Trường, Đào Đắc Trinh và
Hoàng Minh Thắng.
Đại hội lần thứ VIII: Từ ngày 16 đến ngày 30-11-1969, Đại hội Đảng bộ
tỉnh Quảng Nam lần thứ VIII tổ chức tại xã Cót, huyện Bác Trà My, bầu Ban
Chấp hành gồm 29 đồng chí, đồng chí Trần Thận làm Bí thư Tỉnh uỷ, đồng chí
Đỗ Thế Chấp làm Phó Bí thư.
Đến tháng 7 năm 1970, đồng chí Hoàng Minh Thắng, Phó Chính uỷ Sư
đoàn 3 được điều về làm Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Nam thay cho đồng chí Trần
Thận đi nhận công tác mới.
Đại hội lần thứ IX: Từ ngày 20 đến ngày 25-8-1971, Đảng bộ Đặc khu
Quảng Đà mở Đại hội lần thứ IX, tại xã Tà Pơ, huyện Nam Giang, bầu Ban chấp
hành gồm 21 đồng chí; Bí thư là đồng chí Hồ Nghinh, Phó Bí thư là đồng chí
Trần Văn Đán.
Đại hội lần thứ X: Từ ngày 10 đến 20-3-1973, Đại hội Đảng bộ tỉnh
Quảng Nam lần thứ X được tổ chức tại xã Tiên Sơn, huyện Tiên Phước; Đại hội
bầu Ban Chấp hành Đảng bộ gồm 20 đồng chí, Bí thư Hoàng Minh Thắng, các

Phó Bí thư: Võ Quỳnh và Đỗ Thế Chấp (tức Đỗ Diệm).
Từ ngày 4 đến ngày 10-9-1973, diễn ra Đại hội Đảng bộ Đặc khu Quảng
Đà lần thứ X. Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Đảng bộ gồm 29 đồng chí. Bí thư
Trần Thận, hai Phó Bí thư là Trần Văn Đán (tức Trần Hiện) và Phạm Đức Nam.
Ngày 4-10-1975, Thường vụ Khu ủy 5 và UBND cách mạng lâm thời
Khu Trung Trung Bộ ra Quyết định số 119/QĐ về việc hợp nhất tỉnh Quảng
Nam và Đặc khu Quảng Đà thành tỉnh QN-ĐN. Ban Chấp hành Đảng bộ lâm
thời được chỉ định 36 đồng chí, đồng chí Hồ Nghinh làm Bí thư, đồng chí Võ
Văn Đồng và đồng chí Hoàng Minh Thắng làm Phó Bí thư.
Đại hội lần thứ XI: Từ ngày 12 đến ngày 18-11-1976, Đại hội đại biểu
Đảng bộ QN-ĐN lần thứ XI (vòng 1) tiến hành tại thành phố Đà Nẵng. Tiếp
đến, từ ngày 25-4 đến 2-5-1977, diễn ra Đại hội Đảng bộ tỉnh QN-ĐN lần thứ
XI (vòng 2). Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng bộ gồm 41 đồng chí. Bí thư Tỉnh
ủy là đồng chí Hồ Nghinh, hai Phó Bí thư là đồng chí Võ Văn Đồng và Hoàng
Minh Thắng.
Đại hội lần thứ XII: Từ 12 đến 16-12-1979, Đại hội Đảng bộ QN-ĐN lần
thứ XII tiến hành tại thành phố Đà Nẵng. Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng bộ
tỉnh gồm 44 đồng chí. Đồng chí Hồ Nghinh được bầu lại làm Bí thư và các đồng
chí Võ Văn Đồng, Hoàng Minh Thắng làm Phó Bí thư.
Đại hội lần thứ XIII: Ngày 6-1-1983, Đại hội Đảng bộ tỉnh QN-ĐN lần
thứ XIII (vòng 1) và từ ngày 31-1 đến 4-2-1983, Đại hội Đảng bộ (vòng 2) bầu
Ban Chấp hành Đảng bộ 49 đồng chí. Đồng chí Hoàng Minh Thắng được bầu
làm Bí thư và các đồng chí Võ Văn Đồng, Phạm Đức Nam, Nguyễn Thành
Long, Phó Bí thư.
Đại hội lần thứ XIV: Từ ngày 21 đến 29-10-1986, Đại hội Đảng bộ tỉnh
QN-ĐN lần thứ XIV tiến hành tại thành phố Đà Nẵng, bầu Ban Chấp hành Đảng
bộ tỉnh gồm 52 đồng chí. Đồng chí Nguyễn Văn Chi làm Bí thư, các đồng chí
Nguyễn Thành và Trần Đình Đạm làm Phó Bí thư.
Đại hội lần thứ XV: Từ ngày 16 đến 19-10-1991, Đại hội Đảng bộ tỉnh
QN-ĐN lần thứ XV đã bầu Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh 49 đồng chí. Đồng chí

Nguyễn Văn Chi được bầu lại làm Bí thư, các đồng chí Lê Quốc Khánh và Trần
Đình Đạm được bầu làm Phó Bí thư.
Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ khóa XV được tiến hành từ ngày 29 đến
31-3-1994. Hội nghị đã kiện toàn Ban Chấp hành Đảng bộ, đồng chí Mai Thúc
Lân làm Bí thư, đồng chí Trương Quang Được và Lê Quốc Khánh làm Phó Bí
thư.
Đại hội lần thứ XVI: Từ ngày 23 đến 27-4-1996, Đại hội Đảng bộ tỉnh
lần thứ XVI tại Đà Nẵng, bầu Ban Chấp hành mới gồm 47 đồng chí. Đồng chí
Mai Thúc Lân làm Bí thư, các đồng chí Trương Quang Được và Nguyễn Đức
Hạt làm Phó Bí thư.
Thực hiện Nghị quyết kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX, về việc chia tách
tỉnh QN-ĐN thành 2 đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương: tỉnh Quảng Nam
và thành phố Đà Nẵng. Ngày 12-12-1996, Ban Chấp hành Trung ương đã ra
Quyết định số 123-QĐNS/TW về việc thành lập Đảng bộ Quảng Nam, chỉ định
Ban Chấp hành lâm thời gồm 36 đồng chí, Ban Thường vụ 11 đồng chí, đồng
chí Mai Thúc Lân làm Bí thư, các đồng chí Nguyễn Đức Hạt và Lê Trí Tập làm
Phó Bí thư.
Đại hội lần thứ XVII: Từ ngày 9 đến 10-10-1997, Đại hội đại biểu Đảng
bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XVII diễn ra tại Tam Kỳ, bầu Ban Chấp hành mới
nhiệm kỳ 1997-2000 gồm 47 đồng chí. Đồng chí Nguyễn Đức Hạt được bầu làm
Bí thư, các đồng chí Lê Trí Tập và Nguyễn Hữu Mai làm Phó Bí thư.
Đại hội lần thứ XVIII: Từ ngày 5 đến 8-12-2000, Đại hội đại biểu Đảng
bộ tỉnh lần thứ XVIII tổ chức tại Tam Kỳ. Đại hội bầu Ban Chấp hành mới gồm
47 đồng chí, đồng chí Nguyễn Đức Hạt được bầu làm Bí thư Tỉnh ủy, các đồng
chí Vũ Ngọc Hoàng và Nguyễn Hữu Mai làm Phó Bí thư.
Đại hội lần thứ XIX: Từ ngày 6 đến ngày 8-12-2005, Đại hội đại biểu
Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX tổ chức tại Tam Kỳ. Đại hội bầu Ban Chấp hành mới
nhiệm kỳ 2006-2010 gồm 49 đồng chí. Đồng chí Vũ Ngọc Hoàng được bầu làm
Bí thư, các đồng chí Nguyễn Xuân Phúc và Nguyễn Đức Hải làm Phó Bí thư.
Về sau, tháng 4 năm 2006, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc được TW điều động

nhận nhiệm vụ mới. Đến ngày 26 tháng 10 năm 2006, Hội nghị Tỉnh uỷ lần thứ
V đã bầu đồng chí NGuyễn Văn Sỹ làm Phó bí thư.
Câu số 03:
Nêu tóm tắt tiểu sử của các đồng chí Bí thư Tỉnh uỷ từ khi Đảng bộ
tỉnh thành lập cho đến nay ?
Trả lời:
* Đồng chí Phan Văn Định, sinh ngày 11-5-1903, tại làng Đông Thái,
tổng Việt Yên, nay thuộc xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nho giáo và tại một địa phương có
truyền thống hiếu học, giàu lòng yêu nước, đồng chí Phan Văn Định sớm bộc lộ
tinh thần yêu nước. Sau khi học xong tiểu học, đồng chí theo học trường Kỹ
nghệ thực hành Huế, ngành lái ô tô. Năm 1923, đồng chí vừa lái xe cho các quan
lại của Pháp, vừa tham gia cách mạng. Năm 1926, tham gia thành lập Hội Ái
hữu Lái xe Đoàn Trung kỳ. Tháng 9 năm 1928, chi bộ đầu tiên Hội Việt Nam
cách mạng Thanh niên được thành lập tại Đà Nẵng, phát triển lực lượng cốt cán
trong Hội Ái hữu Lái xe Đoàn. Tháng 3 năm 1929, Kỳ bộ Trung Kỳ chủ trương
tách Đà nẵng ra khỏi Quảng Nam, đồng chí Phan Văn Định được chỉ định tham
gia Ban Chấp hành Tỉnh bộ Quảng Nam. Tháng 9 năm 1929, Đảng bộ Đông
Dương Cộng sản Đảng tỉnh Quảng Nam ra đời, đồng chí Phan Văn Định làm bí
thư. Tối 28-3-1930, tại bãi cát Trường Lệ, bên cây Thông Một, Hội An, BCH
lâm thời Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam ra thông cáo về thành lập Đảng bộ
Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Nam do đồng chí Phan Văn Định làm Bí
thư.
Về sau, được Xứ uỷ Trung Kỳ tăng cường ba tỉnh uỷ viên, đồng chí Phan
Văn Định đề cử đồng chí Phạm Thâm thay thế chức Bí thư còn bản thân đồng
chí nhận chức Phó bí thư Tỉnh uỷ.
Ngày 22-10-1930, đồng chí bị địch bắt giam tại nhà lao Vĩnh Điện, đồng
chí đã cùng với các đồng chí khác tiếp tục đấu tranh trong tù. Đến tháng 8-1934
được tha tù, và bị quản thúc tại quê nhà. Năm 1940 lại bị mật thám bắt giam tại
nhà lao Hà Tĩnh, đến tháng 3-1945 đồng chí ra tù về tham gia Mặt trận Việt

Minh tại huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh rồi sau đó gia nhập quân đội, chuyển sang
công tác tại Bộ Tư lệnh Liên khu 4, giữ chức Trưởng ban Giao thông Vận tải
Quân khu. Từ tháng 1 năm 1957, làm Giám đốc Nông trường Thắng Lợi, Giám
đốc Nông trường 20-4. Đồng chí nghỉ hưu năm 1966 và qua đời năm 1984.
Có thể nói, tuy thời gian công tác tại Quảng Nam không lâu, nhưng với
cương vị là bí thư Tỉnh uỷ đầu tiên của tỉnh Quảng Nam, đồng chí Phan Văn
Định đã để lại nhiều công lao, tình cảm và ấn tượng tốt đẹp trong quá trình hoạt
động cách mạng ở tỉnh nhà.
* Đồng chí Phạm Thâm, (tức Phạm Tấn Khánh), sinh năm 1903, tại
làng Xuân Đài, xã Điện Quang, phủ Điện Bàn, Quảng Nam.
Đồng chí có tinh thần yêu nước từ rất sớm. Năm 1928, đồng chí tham gia
Ban chấp hành Tỉnh Đảng bộ VNCMTN, và đã cùng các đồng chí Nguyễn
Thanh, Nguyễn Tụy tổ chức thành một nhóm để thành lập Hội VNTNCM đầu
tiên ở Điện Bàn và được đề cử làm Bí thư Huyện uỷ Điện Bàn.
Năm 1929, đồng chí được điều lên Tỉnh bộ Hội VNCMTN Quảng Nam,
làm Tỉnh uỷ viên. Sau khi thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương Tỉnh Quảng
Nam, đồng chí được điều về Điện Bàn phụ trách chi bộ Đông Dương Cộng sản
Đảng phủ Điện Bàn.
Ngày 28-3-1930, Ban Chấp hành lâm thời Tỉnh Đảng bộ Quảng Nam ra
thông báo về thành lập Tỉnh Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam. Ban chấp hành
Tỉnh uỷ lâm thời gồm các đồng chí Phan Văn Định làm Bí thư, đồng chí Phạm
Thâm làm Phó Bí thư. Sau đó, đồng chí Pham Văn Định vì không quen thuộc
địa hình trên địa bàn tỉnh nên đã đề cử đồng chí Phạm Thâm thay mình làm Bí
thư Tỉnh Đảng bộ trong thời gian từ tháng 8 năm 1930 đến tháng 10 năm 1930.
* Đồng chí Nguyễn Trác, (tức Thiều), sinh ngày 4/11/1904, tại làng Hà
Thanh, tổng Hạ Nông, phủ Điện Bàn, Quảng Nam. Ở tuổi thanh niên, đồng chí
vào Sàigòn làm công nhân cho hãng Satne, được chi bộ Đảng Cộng sản ở đây
kết nạp vào Đảng tháng 7-1930. Tháng 1-1931 bị địch bắt, kết án tù, đày ra Côn
Đảo. Năm 1936, đồng chí được thả tự do và bị trục xuất về Quảng Nam. Đồng
chí là một trong những đảng viên cốt cán của Đảng bộ Quảng Nam, đã họp bàn

lập ra Uỷ ban vận động Đại hội Đông Dương của Quảng Nam. Cuối năm 1936,
triệu tập hội nghị , với thành phần mỗi phủ, huyện cử 1 người tham dự. Hội nghị
quyết định thành lập Ban Tỉnh uỷ lâm thời (có Nguyễn Trác, Nguyễn Thuý,
Nguyễn Thành Hãn, Nguyễn Đức Thiệu, Trần Học Giới...), cử đồng chí Nguyễn
Trác làm Bí thư lâm thời.
Đồng chí Nguyễn Trác làm Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Nam từ cuối năm 1936
đến tháng 10 năm 1938, là Xứ uỷ viên Trung Kỳ, về sau là Phó bí thư Xứ uỷ
Trung Kỳ.
* Đồng chí Nguyễn Thành Hãn, sinh ngày 1-5-1905 tại làng Trà Kiệu
Tây, nay thuộc xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên. Những năm đầu thế kỷ XX, chịu
ảnh hưởng của phong trào yêu nước do cụ Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
khởi xướng, được tiếp xúc với các đồng chí trong tổ chức Hội Việt Nam Cách
mạng thanh niên, Nguyễn Thành Hãn sớm giác ngộ và bắt đầu tham gia hoạt
động cách mạng.
Tháng 3-1931, phong trào cách mạng ở Quảng Nam vị bể vỡ ở nhiều nơi,
Nguyễn Thành Hãn bị Pháp bắt, kết án 3 năm tù giam rồi đưa về giam ở nhà lao
Hội An. Trong tù, đồng chí vẫn kiên quyết đấu tranh, giữ vững khí tiết của
người cộng sản. Năm 1933, nhân việc "Bảo Đại hồi loan", Pháp ân xá tù chính
trị, trong đó có Nguyễn Thành Hãn. Năm 1936, đồng chí đã tham gia họp bàn
lập ra UB vận động Đại hội Đông Dương của Quảng Nam, đồng chí được phân
công vào Ban chấp hành tỉnh Đảng bộ và làm phó bí thư. Từ tháng 11-1938, khi
đồng chí Nguyễn Trác chuyển về Khu uỷ V, đồng chí được chỉ định làm Bí thư
Tỉnh uỷ đến tháng 2-1939.
Tháng 9-1939, chiến tranh thế giới lần thứ II bùng nổ; ở Đông Dương bọn
thực dân Pháp thi hành chính sách thống trị thời chiến, đàn áp dã man phong
trào cách mạng. Nguyễn Thành Hãn bị địch bắt, giam ở nhà lao tỉnh Quảng
Nam. Trong nhà giam lần này, mặc dù địch dùng nhiều hình thức tra tấn, khai
thác mới, siết chặt chế độ giam giữ hơn, song đồng chí vẫn hăng hái tham gia
các cuộc đấu tranh chống đàn áp. Tại phiên tòa xét xử tù nhân chính trị (ngày 6-
1-1940), Nguyễn Thành Hãn cùng anh em bị đưa ra xét xử đã biến phiên tòa trở

thành nơi kết tội bọn tay sai thực dân Pháp. Kết thúc phiên tòa, đồng chí bị
chuyển xuống nhà lao Hội An, bị tăng án lên khổ sai chung thân và cuối năm
1940 bị đày đi nhà tù Buôn Ma Thuột. Năm 1942, bọn giám thị ở nhà tù Buôn
Ma Thuột dựng thêm một trại giam ở Đắk Mil rồi chuyển 100 tù nhân ở Buôn
Ma Thuột lên giam ở đó.
Tại nhà tù Đắk Mil, Nguyễn Thành Hãn đề nghị với tổ chức có chủ
trương cho anh em tù nhân vượt ngục trở về tiếp tục hoạt động cách mạng. Đầu
xuân 1943, kế hoạch tổ chức vượt ngục được tiến hành, không may bị bại lộ.
Bọn địch đã thủ tiêu các đồng chí vượt ngục, trong đó có đồng chí Nguyễn
Thành Hãn.
Sau ngày miền Nam được hoàn toàn giải phóng, đồng chí Nguyễn Thành
Hãn được Đảng và Nhà nước công nhận là liệt sĩ và hài cốt đồng chí được đưa
về an táng tại quê nhà nơi đồng chí sinh ra, lớn lên và giác ngộ cách mạng.
* Đồng chí Nguyễn Đức Thiệu, sinh ngày 25-12-1907, quê làng Ái
Nghĩa, nay thuộc thị trấn Ái Nghĩa, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.
Đồng chí tham gia hoạt động cách mạng từ rất sớm, và nhanh chóng tiến
bộ trên nhiều mặt, trở thành một trong những cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Tỉnh
Quảng Nam. Lúc nhỏ học chữ Hán với ông Bác ở quê nhà; năm 13 tuổi học
Quốc ngữ, Năm 1925, ra Huế học Cao đẳng tiểu học tại Trường Pellerin, tại đây
đồng chí đã tiếp thu những tư tưởng tiến bộ, yêu nước và tích cực tham gia
phong trào thanh niên yêu nước. Tháng 4-1927, đồng chí vào Sài-gòn tiếp tục
hoạt động cách mạng. Tháng 9-1928 gia nhập vào VNTNCMĐC Hội. Cuối năm
1929, gia nhập An Nam Cộng sản Đảng. Tại đây đồng chí tham gia đấu tranh, bị
địch bắt năm 1930, đưa về quê nhà quản thúc. Tháng 5-1937, tham gia họp
thành lập Ban Tỉnh uỷ lâm thời Quảng Nam tại làng Tân Thạnh, huyện Hoà
Vang. Sau đó, Ban chấp hành Tỉnh Đảng bộ quyết định mở cuộc hội nghị Tỉnh
uỷ vào tháng 2-1939 ở hang núi Trà Kiệu để củng cố bộ máy lãnh đạo và bàn
một số công việc thiết yếu. Hội nghị đã bầu Ban chấp hành Tỉnh Đảng bộ, do
đồng chí Nguyễn Đức Thiệu làm Bí thư. Đến tháng 8 năm 1939, Tỉnh uỷ quyết
định phân công đồng chí ra phụ trách Đảng bộ Đà Nẵng, trực thuộc lãnh đạo của

Xứ uỷ. Tháng 9-1939, đồng chí bị bắt, đày đi Buôn Mê Thuột đến tháng 5-1945
ra tù về địa phương tiếp tục hoạt động.
Năm 1954, đồng chí tập kết ra Bắc, làm ở Phủ Thủ tướng, rồi làm Trưởng
Phòng Kế hoạch Phân phối và Vật tư của Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, Vụ
trưởng Vụ Kế hoạch Vật tư, Vụ trưởng Vụ Giao thông, vận tải và Bưu điện.
Trong quá trình tham gia cách mạng đồng chí là người có đóng góp cho phong
trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhất là phong trào ở địa phương.
Đồng chí mất ngày 17-9-1992, tại quê nhà.
* Đồng chí Võ Chí Công tên thật là Võ Toàn, sinh ngày 8-7-1913 tại làng
Tam Mỹ, tổng Phú Quý, phủ Tam Kỳ, nay là xã Tam Xuân, huyện Núi Thành,
tỉnh Quảng Nam.
Từ năm 1930 đến 1934, ông hoạt động trong Thanh niên Cộng sản. Năm
1935, ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương và làm Bí thư chi bộ ghép, rồi
làm Bí thư Huyện uỷ Tam Kỳ. Tháng 3-1940, Tỉnh uỷ lâm thời Quảng Nam
thành lập, do Võ Toàn làm Bí thư đến tháng 10 năm 1940. Cuối tháng 8-1942,
một cuộc họp quyết định thành lập liên tỉnh-thành uỷ, do đồng chí Võ Toàn làm
Bí thư (gồm Quảng Nam, Hội An, Đà Nẵng) cho đến ngày 15-16/01/1943, Liên
Tỉnh, Thành uỷ họp, quyết định cử Tỉnh uỷ mới của Quảng Nam, do đồng chí
Võ Toàn làm Bí thư đến tháng 11 năm 1943.
Tháng 11 năm 1943, ông bị thực dân Pháp bắt và kết án 25 năm tù, đày đi
Buôn Ma Thuột. Tháng 3 năm 1945, sau khi Nhật đảo chính Pháp, ông ra tù và
được cử làm trưởng ban khởi nghĩa, chỉ huy cướp chính quyền ở Quảng Nam-
Đà Nẵng.
Từ 1946 đến 1960, làm Thanh tra quân Khu V, Bí thư Ban Cán sự Đông
Bắc Miên, Khu uỷ viên Khu V, Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Nam - Đà Nẵng (3-1952
đến 1953), Phó Bí thư Khu uỷ V. Từ 1960, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
III được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng, làm Bí thư khu uỷ Khu V.
Từ 1961 đến 1975, Phó Bí thư Trung ương Cục miền Nam, phụ trách Bí thư khu
uỷ V, Chính uỷ Quân khu V, Phó ban Đại diện Trung ương Đảng và Chính phủ
ở miền Nam.

Từ 1976, uỷ viên Bộ Chính trị khoá IV, đại biểu Quốc hội khoá VI, được
cử giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ Hải sản, sau đó là
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp, Trưởng ban Cải tạo nông
nghiệp miền Nam.
Từ tháng 4 năm 1981, đại biểu Quốc hội khoá 7, Phó Chủ tịch Hội đồng
Bộ trưởng. Được Đại hội V của Đảng bầu lại vào vào Bộ Chính trị, Bí thư Trung
ương Đảng (3/1982). Từ tháng 6 năm 1986, ông được phân công giữ chức Phó
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986),
được bầu lại vào Bộ Chính trị.
Từ tháng 4 năm 1987 đến năm 1991, đại biểu Quốc hội khoá 8 và được
Quốc hội bầu làm Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng.
Từ tháng 6 năm 1991 đến tháng 6 năm 1996: là Cố vấn Ban Chấp hành Trung
ương Đảng.
Ông đã được nhà nước trao tặng Huân chương Sao vàng.
* Đồng chí Hồ Tỵ, còn gọi là Hồ Trí Tân, Bí danh là Định, sinh tháng
10 năm 1906, tại thôn An Lương, tổng Bích La, phủ Triệu Phong (nay là xã
Triệu Hòa, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị). Đồng chí tham gia cách mạng
tại quê nhà, và là phái viên của Xứ uỷ Trung Kỳ.
Khoảng tháng 10 năm 1940, đồng chí Hồ Tỵ, được Xứ uỷ Trung Kỳ phân
công, sau đôi lần thăm dò, móc nối được với Tỉnh uỷ Quảng Nam. Kết quả một
cuộc hội nghị Tỉnh uỷ mở rộng tại Chùa Hang (Tam Kỳ) được tổ chức. Hội nghị
đã bầu BCH Tỉnh Đảng bộ chính thức, do đồng chí Hồ Tỵ làm Bí thư.
Ngày 28-10-1940, theo chỉ thị của Xứ uỷ, đồng chí Hồ Tỵ vào bắt liên lạc
với Tỉnh uỷ Quảng Ngãi. Đồng chí đã cùng với người liên lạc bị mật thám bắt,
Tỉnh uỷ Quảng Nam bị đứt liên lạc với sự lãnh đạo của Đảng kể từ đó.
* Đồng chí Trương Hoàn, sinh năm 1911, tại làng Hữu Niên, tổng An
Dạ, phủ Triệu Phong (nay là xã Triệu Hòa, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị).
Tháng 10-1941, Tỉnh uỷ Quảng Nam triệu tập cuộc họp tại Quế Sơn. Theo quyết
định của Xứ uỷ, Tỉnh uỷ được củng cố lại. Đồng chí Trương Hoàn, Xứ uỷ viên
được tăng cường về tỉnh, trực tiếp làm Bí thư Tỉnh uỷ từ tháng 10-1941 đến

tháng 7 năm 1942, cho đến khi có một cuộc họp quyết định thành lập Liên Tỉnh-
Thành uỷ, vào tháng 8-1942, bầu đồng chí Võ Toàn làm Bí thư.
* Đồng chí Trần Văn Quế, sinh ngày 01-5-1922, tại làng Thọ Khương,
tổng Đức Hoà, phủ Tam Kỳ, nay thuộc thôn 6, xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành,
tỉnh Quảng Nam. Đồng chí tham gia cách mạng trong phong trào Bình dân
(1936-1937). Vào Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 2-1939, bị bắt tù tại Hội An
năm 1940, bị đày đi Buôn Mê Thuột năm 1941. Đồng chí đã nhảy tàu trốn về
hoạt động bí mật (3-1944), làm Bí thư Tỉnh uỷ từ tháng 4-1944. Đến tháng 9
năm 1944, tại Chùa Kim Bồng, Tỉnh uỷ lâm thời Quảng Nam được thành lập,
bầu đồng chí Trần Văn Quế làm Bí thư đến tháng 11 năm 1945.
Năm 1946 là phái viên Xứ uỷ phụ trách kiểm tra. Năm 1947 là Trưởng Ty
Thông tin-giáo dục, Giám đốc Tuyên truyền kháng chiến miền Nam Trung bộ.
Năm 1948 là uỷ viên Ban cán sự tỉnh Gia Lai. Năm 1950-1951 là uỷ viên Ban
cán sự Gia Lai-Kon Tum.
* Đồng chí Nguyễn Xuân Nhĩ, còn gọi là Tám Tâm, sinh ngày 15-2-
1912, tại làng Bích Trâm, phủ Điện Bàn, nay thuộc xã Điện Hoà, huyện Điện
Bàn, tỉnh Quảng Nam. Đồng chí tham gia cách mạng từ năm 17 tuổi, khi còn
học tại trường Quốc học Huế. Tháng 9 năm 1930, lúc mới 18 tuổi, đồng chí
được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam tại chi bộ nhà trường.
Tháng 10-1930 đồng chí bị đich bắt bỏ tù đến tháng 3-1933, đồng chí
được ra tù, về quê và tiếp tục tham gia hoạt động cách mạng, gây dựng cơ sở ở
địa phương. Năm 1936, vào Sàigòn tham gia phong trào ái hữu, đến cuối năm
1937 về Quảng Nam tham gia mở trường dạy học truyền bá quốc ngữ và xây
dựng phong trào cách mạng. Tháng 9 năm 1939 đồng chí lại bị địch bắt giam tại
nhà lao Vĩnh Điện, rồi nhà lao Hội An, đày đi Lao Bảo. Ngày 9-3-1945, đồng
chí được trả tự do, về tham gia chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền ở Quảng
Nam.
Đầu tháng 9-1945, UBNDCM lâm thời tỉnh Quảng Nam được thành lập,
đồng chí được cử làm Chủ tịch, được bầu làm đại biểu Quốc hội khoá I và lưu
nhiệm các khoá II và III. Đến tháng 11-1945, được bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ

Quảng Nam, kiêm Chủ nhiệm Việt Minh tỉnh Quảng Nam đến tháng 10-1946.
Đồng chí cũng đã từng giữ các chức vụ Đại diện Đảng và Chính phủ tại
miền Trung Trung Bộ; Bí thư liên tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên; Uỷ
viên Thường vụ Khu uỷ Khu V; Uỷ viên Ban Thường vụ Quốc hội khoá VI.
Đồng chí qua đời ngày 15-9-1983, an táng tại nghĩa trang Điện Bàn.
Do có nhiều công lao đóng góp, đồng chí đã được tặng thưởng nhiều phần
thưởng cao quý: Huân chương Độc lập hạng Nhì, Huân chương Hồ Chí Minh...
* Đồng chí Trương Quang Giao, tức Trương Quang Viên, sinh ngày
30-3-1910, tại xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi.
Đồng chí là một trong những cán bộ lãnh đạo có tầm cỡ, có kinh nghiệm
trong chiến đấu và hoạt động dân vận. Trong công tác lãnh đạo, đồng chí luôn
có tính bao quát, phóng khoáng, tập trung cho những chủ trương lớn, những mục
tiêu lớn, tin vào sự sáng tạo, thông minh của cấp dưới, giúp họ có điều kiện phát
huy năng lực. Tại Hội nghị đại biểu toàn Đảng bộ tại làng Lộc Chánh, Thăng
Bình, tỉnh QN-ĐN, năm 1946, đồng chí được bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ QN-ĐN,
từ tháng 11-1946 đến tháng 01 năm 1949.
* Đồng chí Nguyễn Xuân Hữu, tức Bảy Râu, Bảy Hữu, Nguyễn Hữu
Trinh, sinh ngày 01-01-1923, tại xã Điện Hồng, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng
Nam. Là chiến sỹ cách mạng, tham gia cách mạng và gia nhập Đảng Cộng sản
Đông Dương từ rất sớm. Đồng chí đã từng giữ các chức vụ Uỷ viên BCH TW
Đảng Cộng sản Việt Nam các khoá IV, V, VI; là Uỷ viên Hội đồng Nhà nước,
Đại biểu Quốc hội các khoá VI và VIII; Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam; Uỷ
viên Ban Thường vụ Khu uỷ Khu 5.
Đồng chí được cử giữ chức Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Nam-Đà Nẵng từ 6-01-
1949 đến tháng 01-1950, và sau này làm Bí thư Tỉnh uỷ Phú Khánh.
Cuộc đời hoạt động cách mạng, nhất là trên từng cương vị công tác của
mình, đồng chí đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân
tộc, thống nhất đất nước, quá độ đi lên xây dựng CNXH. Đồng chí qua đời ngày
29-10-1989.
* Đồng chí Cao Sơn Pháo, còn gọi là Bùi Như Tùng, sinh năm 1922, tại

làng Thái Sơn, xã Điện Tiến, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Đồng chí đã tham
gia hoạt động cách mạng từ rất sớm.
Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng lần thứ nhất,
ngày 6-1-1949, đồng chí Cao Sơn Pháo được bầu làm Phó Bí thư và từ tháng 1-
1950 được chỉ định làm Bí thư thay cho đồng chí Nguyễn Xuân Hữu đi nhận
nhiệm vụ mới. Đến Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ II ngày 2-3-1950, bầu
đồng chí Cao Sơn Pháo làm Bí thư.
Đồng chí hy sinh trên được đi công tác khi vừa tròn 34 tuổi.
* Đồng chí Trương Chí Cương, tức Trương Công Thuận, còn gọi là
Trương Kiểm, Tư Thuận, sinh ngày 3/1/1919, tại làng Phụng Châu, xã Xuyên
Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.
Đồng chí sinh ra trong một gia đình nông dân có truyền thống yêu nước.
Năm 1936, tham gia phong trào Dân chủ. Năm 1937, vào Đàon Thanh niên Dân
chủ, hoạt động trong Hội Tương tế ái hữu. Năm 1939 bị thực dân Pháp bắt tù,
trong tù cũng như sau khi ra tù đồng chí tiếp tục hoạt động cách mạng. Năm
1941, gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương, lần lượt đảm nhận các chức vụ,
đến Bí thư Huyện uỷ Tam Kỳ. Tháng 3/1942 bị bắt và bị đày lên nhà lao Ban
Mê Thuột. Tháng 3/1945, ra tù, hoạt động ở Phú Yên, tham gia khởi nghĩa giành
chính quyền ở Phú Yên, làm Bí thư Tỉnh uỷ Phú Yên. Năm 1946, làm Bí thư
Tỉnh uỷ Ninh Thuận. Năm 1950 là Bí thư Ban Cán sự Cực Nam. 1951, Liên
Khu uỷ Liên Khu V, Bí thư Tỉnh uỷ Bình Thuận,
Đồng chí được bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Nam-Đà Nẵng từ năm
tháng 8-1954 đến tháng 1-1955 và được cử làm Bí thư Tỉnh uỷ từ tháng 1-1960
đến tháng 12-1960 sau khi được điều về công tác tại Khu ủy Khu V. Sau Tết

×