Tải bản đầy đủ (.doc) (171 trang)

Bài giảng giao an HH 11 cb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 171 trang )

Ngày soạn : ......./...../..........
Ngµy gi¶ng: ………………
Tiªt 4: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
- Biết khái niệm axit, bazơ theo thuyết A rê ni ut và bron - stet.
- Biết ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ.
- Biết muối là gì và sự điện li của muối.
2. Về kĩ năng :
- Vận dụng lí thuyết axit - bazơ của arê ni ut và Bron - stet để phân biệt axit, bazơ, chất
lưỡng tính và trung tính.
- Biết viết phương trình điện li của muối.
- Dựa vào h ăng số phân li axit, bazơ để tính nồng độ ion H
+
và OH
-
trong dd
II. Chuẩn bị :
Dụng cụ : ống nghiệm.
Hoá chất : Dung dịch NaOH, muối Zn, dd HCl, NH
3
, quỳ tím.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong
2. Kiểm tra bài cũ :
Trong các chất sau chất nào là chất điện ly yếu, điện ly mạnh: HNO
3
, HCl, H
2
SO
4


, H
2
S,
H
2
CO
3
, KOH, Ba(OH)
2
, NaOH, Fe(OH)
2
... Viết phương trình điện ly của chúng.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : I. Axit :
- GV cho HS nhắc lại các khái niệm về
axit đã học ở các lớp dưới và cho ví dụ.
1. Định nghĩa (theo A rê ni ut)
- Axit là chất khi tan trong nước phân li ra
ion H
+
- GV: Các axit là những chất điện li.
Hãy viết phương trình điện li của các
axit đó.
VD: HCl → H
+
+ Cl
-
CH
3

COOH CH
3
COO
-
+ H
+
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết 3
phương trình điện li của 3 axit. Nhận xét
về các ion do axit và bazơ phân li ra.
- GV kết luận : Axit là chất khi tan trong
nước phân li ra ion H
+
2. Axit nhiều nấc
- GV: Dựa vào phương trình điện li HS
viết trên bảng, cho HS nhận xét về số
ion H
+
được phân li từ mỗi phân tử axít.
- Axít là một phân tử chỉ phân li một nấc
ra ion H
+
là axit một nấc.
VD: HCl, HNO
3
, CH
3
COOH...
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
- GV nhấn mạnh : Axit mà một phân tử
chỉ phân li một nấc ra ion H

+
là axít một
nấc. Axit mà một phân tử điện li nhiều
nấc ra ion H
+
là axit nhiều nấc.
- Axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra
ion H
+
là axit nhiều nấc.
VD: H
2
SO
4
, H
3
PO
4
, H
2
S ...
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về axit một
nấc, axít nhiều nấc. Sau đó viết phương
trình phân li theo từng nấc của chúng.
H
2
SO
4
→ H
+

+ HSO
4
-
HSO
4
-
H
+
+ SO
4
2-
H
3
PO
4
 H
+
+ H
2
PO
4
-
- GV dẫn dắt HS tương tự như trên để
hình thành khái niệm bazơ một nấc và
nhiều nấc.
H
2
PO
4
-

H
+
+ HPO
4
2-
HPO
4
2-
 H
+
+ PO
4
3-
- GV đối với axít mạnh nhiều nấc và
bazơ đã học ở các lớp dưới và cho ví dụ.
Hoạt động 3 II. Bazơ
- GV cho HS nhắc lại các khái niệm về
bazơ đã học ở các lớp dưới và cho ví dụ.
1. Định nghĩa (theo Arêniut)
bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra
ion OH
-
- GV: bazơ là những chất điện li. Hãy
viết phương trình điện l i của các axít và
bazơ đó.
2. bazơ nhiều nấc :
- bazơ là một phân tử chỉ phân li một nấc
ra ion OH
-
là bazơ một nấc

- GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết 3
phương trình điện li của 3 bazơ. Nhận
xét về các ion do axít và bazơ phân li ra.
VD: NaOH, KOH...
NaOH  Na
+
+ OH
-
- GV kết luận: bazơ là chất khi tan trong
nước phân li ra ion OH
-
.
- bazơ mà một phân tử phân li nhiêu nấc
ra ion OH
-
là bazơ nhiều nấc
VD: Ba(OH)
2
, Ca(OH)
2
Hoạt động 4:
- Giáo viên làm thí nghiệm, học sinh
quan sát và nhận xét
+ Cho dung dịch HCl vào ống nghiệm
đựng Zn(OH)
2
III. Hiđroxit lưỡng tính
1. Định nghĩa: SGK
VD: Zn(OH)
2

là hiđroxit lưỡng tính:
Zn(OH)
2
Zn
2+
+ 2OH
-
Zn(OH)
2
2H
+
+ ZnO
2
2-
+ Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm
đựng ZN(OH)
2
- Học sinh: Cả hai ống ZN(OH)
2
đều tan.
Vậy Zn(OH)
2
vừa phản ứng với axit vừa
phản ứng với bazơ
2. Đặc tính của hiđroxit lưỡng tính
Một số hiđroxit lưỡng tính thường gặp là:
Al(OH)
3
, Cr(OH)
3

, Pb(OH)
2
- Giáo viên kết luận: Zn(OH)
2
là hiđroxit
lưỡng tính?
- ít tan trong nước
- Lực axit và bazơ của chúng đều yếu
-Giáo viên: Tại sao Zn(OH)
2
là hiđroxit
lưỡng tính?
- Giáo viên giải thích: Theo A-re-ni-ut
thì Zn(OH)
2
vừa phân li theo kiểu axit
vừa
Hot ng ca thy v trũ Ni dung ghi bng
phõn li theo kiu baz:
+ Phõn li theo kiu baz:
Zn(OH)
2
Zn
2+
+ OH
-
+ Phõn li theo kiu axit
Zn(OH)
2
2H

+
+ ZnO
2
-
(hay: H
2
ZnO
2
2H
+
+ ZnO
2
-
)
- Giỏo viờn: Mt s hiroxit lng tớnh
thng gp l: Al(OH)
3
, Cr(OH)
3
,
Pb(OH)
2
, Sn(OH)
2
...Tớnh axit v baz
ca chỳng yu.
Hot ng 5: IV. Mui:
- Giỏo viờn yờu cu hc sinh cho vớ d
v mui, vit phng trỡnh in li ca
chỳng? T ú cho bit mui l gỡ?

1. nh ngha: SGK
2. Phõn loi
- Mui trung ho: trong phõn t khụng
cũn phõn li cho ion H
+
- Giỏo viờn yờu cu hc sinh cho bit
mui c chia thnh my loi
Cho vớ d
VD: NaCl, Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
- Mui axit: trong phõn t vn cũn cú kh
nng phõn li ra ion H
+
VD: NaHCO
3
, NaH
2
PO
4
- Giỏo viờn lu ý hc sinh: nhng mui
c coi l khụng tan thỡ thc t vn tan
mt lng rt nh, phn nh ú in li
- Giỏo viờn cho hc sinh bit cú nhng
ion no tn ti trong dung dch NaHSO

3
3. S in ly ca mui trong nc:
- Hu ht mui tan u phõnli mnh
- Nu gc axit cũn cha H cú tớnh axit thỡ
gc ny phõn li yu ra H
+
VD: NaHSO
3
Na
+
+ HSO
3
-
HSO
3
-
H
+
+ SO
3
2-
Hoạt động6: 4.Củng cố
GV: Hệ thống bài giảng
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
Câu1: Các chất điện li sau, chất nào là chất điện li mạnh:
A. NaCL, AL(NO
3
)
3
, Ca(OH)

2
B. NaCL, AL(NO
3
)
3
, AgCL
C. NaCL, AL(NO
3
)
3
, CaCO
3
D. Ca(OH)
2
, CaCO
3
, AgCL.
Câu2: Phản ứng nào sau đây không phảI là phản ứng axit bazơ?
A. HCL + NaOH B. H
2
SO
4
+ BaCL
2
C. HNO
3
+ Fe(OH)
3
D. H
2

SO
4
+ BaO
Câu3: Hiđôxit nào sau đây không phảI là hiđôxit lỡng tính?
A. Zn(OH)
2
B. AL(OH)
3
C. Ca(OH)
2
D. Ba(OH)
2
Hoạt động7: 5. Dn dũ : V nh lm bi tp 4,5,7,8 SGK
Ngày soạn : ......./...../..........
Ngµy gi¶ng:…………
TiÕt 5 : SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC, pH, CHẤT CHỈ THỊ AXIT BAZƠ
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
- Biết được sự điện li của nước
- Biết được tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này
- Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit bazơ
2. Về kĩ năng :
- Vận dụng tính số ion của nước để xác định nồng độ ion H
+
và OH
-
trong dung dịch
- Biết đánh giá độ axit, bazơ của dung dịch dựa vào nồng độ ion H
+
, OH

-
, pH.
- Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dung dịch
II. Chuẩn bị :
GV: dung dịch axit loãng HCl, dung dịch bazơ loãng NaOH, phenolphtalein, giấy chỉ
thị axit - bazơ vạn năng
III. Phương pháp :
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: I. Nước là chất điện li rất yếu:
Giáo viên nêu vấn đề: Thực nghiệm đã
xác nhận được rằng, nước là chất điện li
rất yếu. Hãy biểu diễn quá trình điện li
của nước theo thuyết A-rê-ni-ut.
1. Sự điện li của nước:
Nước là chất điện li rất yếu:
H
2
O H
+
+ OH
-
(Thuyết A-rê-ni-ut)
- Học sinh: Theo thuyết A-rê-ni-ut
H
2
O H

+
+ OH
-
Hoạt động 2: 2. Tích số ion của nước
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết biểu
thức tính hằng số cân bằng của cân bằng
(1)
ở 25
0
C hằng số gọi là tích số ion của
nước
- Học sinh:
[ ][ ]
[ ]
OH
OHH
k
2
−+
=
(3)
OH
K
2
= [H
+
].[OH
-
] = 10
-14

=> [H
+
] = [OH
-
] = 10
-7
M. Vậy môi
trường trung tính là môi trường trong đó:
[H
+
]=[OH
-
] = 10
-7
M
- Giáo viên trình bày để học sinh hiểu
được do độ điện li rất yếu nên [H
2
O]
trong (3) là không đổi. Gộp giá trị này
với hằng số cần bằng cũng sẽ là một đại
lượng không đổi, kí hiệu là
OH
K
2
ta có:
OH
K
2
=K[H

2
O]=[H
+
].[OH
-
]
OH
K
2
là một hằng số ở nhiệt độ xác định,
gọi là tích số ion của nước, hãy tìm nồng
độ ion H
+
và OH
-
- Học sinh đưa ra biểu thức:
[H
+
]=[OH
-
] =
14
10

= 10
-7
M
- Giáo viên kết luận: Nước là môi trường
trung tính, nên môi trường trung tính là
môi trường là môi trường có:

[H
+
]=[OH
-
] =
14
10

= 10
-7
M
Hoạt động 3: 3. Ý nghĩa tích số ion của nước
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại nguyên
lí chuyển dịch cân bằng. Từ đó vận dụng
vào quá trình của nước rồi rút ra nhận
xét nồng độ của ion H
+
và OH
-
a) Trong môi trường axit
Biết [H
+
] -> [OH
-
] = ?
VD: Tính [H
+
] và [OH
-
] của dung dịch

HCl 0,001M
- Giáo viên thông báo:
OH
K
2
là một hằng
số đối với tất cả dung dịch các chất. Vì
vậy, nếu biết [H
+
] trong dung dịch sẽ
biết được [OH
-
] trong dung dịch và
ngược lại.
VD: Tính [H
+
] và [OH
-
] của dung dịch
HCl 0,001M
HCl

H
+
+ Cl
-
[H
+
] = [HCl] = 10
-3

M

[OH
-
] =
M
11
14
10
310
10


=


[H
+
] > [OH
-
]
hay [H
+
] > 10
-7
M
Học sinh tính toán cho kết quả:
[H
+
] = 10

3
M, [OH
-
] = 10
-11
M
So sánh thấy trong môi trường axit:
[H
+
] [OH
-
] hay [H
+
] > 10
-7
M
- Giáo viên: Hãy tính [H
+
] và [OH
-
] của
dung dịch NaOH 10
-5
M
- Học sinh tính toán cho kết quả:
[H
+
] = 10
-9
M, [OH

-
] = 10
-5
M
So sánh thấy trong môi trường bazơ
[H
+
] <[OH
-
] hay [H
+
] < 10
-7
M
- Giáo viên: Độ axit, độ kiềm của dung
dịch được đánh giá bằng [H
+
]
+ Môi trường axit: [H
+
] > 10
-7
M
+ Môi trường bazơ; [H
+
] < 10
-7
M
+ Môi trường trung tính: [H
+

] =10
-7
M
b) Trong môi trường kiềm
Biết [OH
-
]

[H
+
] =?
VD: Tính [H
+
] và [OH
-
] của dung dịch
NaOH 10
-5
M
NaOH

Na
+
+ OH
-
[OH
-
] = [NaOH] = 10
-5
M


[H
+
] =
M
h
9
14
10
510
10


=

nên [OH
-
] > [H
+
]
Vậy: [H
+
] là đại lượng đánh giá độ axit,
độ kiểm của dung dịch:
- Môi trường axit: [H
+
] > 10
-7
M
- Môi trường bazơ: [H

+
] < 10
-7
M
- Môi trường trung tính: [H
+
] = 10
-7
M
Hoạt động 4: II. Khái niệm về pH, chất chỉ thị axit -
bazơ
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
SGK và cho biết pH là gì? Cho biết
dung dịch axit, kiềm, trung tính có pH
bằng mấy?
1. Khái niệm pH :
[H
+
] = 10
-pH
M hay pH = lg[H
+
]
- Thang pH: SGK
- Giáo viên giúp học sinh nhận xét về
mối liên hệ giữa pH và [H
+
]
- Học sinh: Môi trường axit có pH < 7,
môi trường kiềm có pH > 7, môi trường

trung tính có pH = 7.
- Giáo viên bổ sung: Để xác định môi
trường của dung dịch người ta dùng chất
chỉ thị như quỳ tím, phenolphtalein
VD: [H
+
] = 10
-3
M

pH = 3: môi
trường axit
[H
+
] = 10
-11
M

pH = 11: môi trường
bazơ
[H
+
] = 10
-7
M

pH = 7: môi trường
trung tính
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng chất
chỉ thị đã học để nhận biết các chất trong

3 ống nghiệm đựng nước, axit, bazơ
2. Chất chỉ thị axit - bazơ: là chất có
màu sắc biến đổi phục thuộc vào giá trị
pH của dung dịch
- Giáo viên bổ sung: Chất chỉ thị
chỉ cho phép xác định giá trị pH
một cách gần đúng. Muốn xác
định chính xác pH phải dùng máy
đo pH.
Ho¹t ®«ng5:
VD:
- Quỳ tím, phenolphtalein
- Chỉ thị vạn năng
4. Củng cố bài: Giáo viên dùng bài tập
4,5 SGK để củng cố bài
Ho¹t ®éng6:
5. Dặn dò : Về nhà làm bài tập 3,4,5 SGK chuẩn bị bài luyện tập
Ngày soạn : ......./...../..........
Ngµy gi¶ng: …………….
TiÕt 6,7 : PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
TRONG DUNG DỊCH CÁC ĐIỆN LI .
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
- Hiểu được điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Hiểu được phản ứng thuỷ phân của muối
2. Về kĩ năng :
- Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng.
- Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li đvể biết được
phản ứng xaỷ ra hay không xảy ra
II. Chuẩn bị :

GV: Dụng cụ hoá chất thí nghiệm: NaCl, AgNO
3
, NH
3
, Fe
2
(SO
4
)
3
, KI, hồ tinh bột
III. Phương pháp :
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới : ( tiÕt 1)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: I. Điều kiện xảy ra phản ứng trong các
chất điện li"
- Giáo viên: Khi trộn dung dịch Na
2
SO
4
với dung dịch BaCl
2
sẽ có hiện tượng gì
xảy ra? Viết phương trình?
Häc sinh: tr¶ lêi.
1. Phản ứng tạo thành kết tủa:
VD: dung dịch Na

2
SO
4
phản ứng được
với dung dịch BaCl
2
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết
phản ứng dạng ion
- Giáo viên kết luận: Phương trình ion
rút gọn cho thấy thực chất của phản ứng
trên là phản ứng giữa hai ion Ba
2+

SO
4
2-
tạo kết tủa.
PTPT: Na
2
SO
4
+ BaCl
2

BaSO
4
↓+2NaCl
Do: Ba
2+
+ SO

4
2-


BaSO
4

(PT ion thu gọn)
- Tương tự giáo viên yêu cầu học sinh
viết phương trình phân tử, ion thu gọn
của phản ứng giữa CuSO
4
và NaOH và
học sinh rút ra bản chất của phản ứng đó
Häc sinh viÕt PTHH.
VD 2: dung dịch CuSO
4
phản ứng được
với dung dịch NaOH:
PTPT: CuSO
4
+ 2NaOH

Na
2
SO
4

+ Cu(OH)
2


Do: Cu
2+
+ 2OH
-


Cu(OH)
2

KL:
Hoạt động 2: 2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết
phương trình phân tử, phương trình ion
rút gọn của phản ứng giữa hai dung dịch
a. Tạo thành nước:
VD: dd NaOH phản ứng với dd HCl
PTPT: NaOH + HCl

NaCl + H
2
O
NaOH v HCl v rỳt ra bn cht ca
phn ng ny.
Học sinh viết PTHH.
GV bổ xung: để viết đúng phản ứng trao
đổi ion trong dung dịch các chất điện li,
cần 5 bớc:
Bớc1: Quan sát
Bớc2: Viết PTPT

Bớc3: dùng phụ lục tính tan của một số
chất trong nớc để tìm các chất dễ tan và
phân li mạnh từ CTPT thành CT của các
ion mà phân tử đó phân li ra.
Bớc4: loại bỏ các ion không phản ứng ở 2
vế của phơng trình ta đợc phơng trình ion
rút gọn.
Bớc5: suy luận.
Do: H
+
+ OH
-


H
2
O (in li yu)
KL: Các bớc trong phản ứng trao đổi ion.
- Tng t nh vy giỏo viờn yờu cu
hc sinh vit phng trỡnh phõn t,
phng trỡnh ion rỳt gn ca phn ng
gia Mg(OH)
2
v HCl v rỳt ra bn cht
ca phn ng ny
Học sinh viết PTHH, và KL.
Giỏo viờn lm thớ nghim: dung dch
HCl vo cc ng dung dch
CH
3

COONa, thy cú mựi gim chua.
Hóy gii thớch hin tng v vit
phng trỡnh phn ng di dng phõn
t v ion rỳt gn.
Học sinh: Quan sát, viết phản ứng, kết
luận.
b) To thnh axit yu:
VD: dung dch CH
3
COONa phn ng
c vi dung dch HCl
PTPT:
CH
3
COONa + HCl

CH
3
COOH +
HCl
Do: CH
3
COO
-
+ H
+


CH
3

COOH
(in li yu)
GV: nhận xét..
Hoạt động3: 4.Củng cố.
GV: Hệ thống nội dung bài giảng.
- Yêu cầu HS làm bài tập 1- 4 (20).
- Viết PTHH dới dạng phân tử, ion rút gọn của các phản ứng sau:
a. Tạo thành chất kết tủa
b. Tạo thành chất điện li yếu.
Hoạt động4: 5. dặn dò.
- Bài tập về nhà ( SGK).
Tiết 7: ( tiếp theo)
Tiến trình lên lớp tiết 2:
1.ổn định tổ chức lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập sau:
- Viết PTPT, ion rút gọn của các phản ứng sau:
a. Fe
2
(SO
4
)
3
+ NaOH
b. NH
4
CL + AgNO
3
HS: Lên bảng làm bài tập.
GV: Nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới ( tiếp theo)
Hoạt động 1:
GV: yêu cầu HS viết PTHH khi cho dd HCL tác dụng với dd CaCO
3
?
HS: Viết phơng trình hoá học dới dạng phân tử, ion rut gon.
GV: dẫn dắt để HS đa ra kết luận.
Do:
CaCO
3
+ 2H
+


Ca+2+ + CO
2
+ H
2
O
Hot ng 2 : II. Kt lun:
Giỏo viờn yờu cu hc sinh nhc li bn
cht ca phn ng trong dung dch cht
in li
iu kin phn ng trao i xy ra
Hoạt động 3:
GV: mô tả thí nghiệm : trộn dd Na
2
SO
4


với dd KCL, hiện tợng phản ứng?
HS: Không có hiện tợng gì
GV: Ta giải thích thế nào về PT trên? viết
PTHH?
HS: Giải thích, viết phản ứng.
GV: trong dd trớc sau vẫn đủ 4 loại ion,
không có biến đổi hoá học mà chỉ là sự
trộn lẫn 4 loại ion, tức là không có phản
ứng trao đổi ion.
GV: Vậy phản ứng trao đổi ion không
xảy ra khi nào?
HS: Trả lời.
Phn ng xy ra trong dung dch cỏc
cht in li l phn ng cỏc ion
iu kin phn ng trao i xy ra l
cú:
Kt ta
Cht in li
Cht khớ
III. Phản ứng không xảy ra trao đổi
ion.
VD: Trộn dd Na
2
SO
4
với dd KCL, không
có hiện tợng gì.
PTHH:
Na
2

SO
4
+ 2KCL K
2
SO
4
+ 2NaCL
2Na
+
+ SO
4
2-
+ 2K
+
+ 2CL
-

2K
+
+ SO
4
2-
+ 2Na
+
+ SO
4
2-
KL: Phản ứng trao đổi ion không xảy ra
khi không có sự tạo thành chất không tan(
tan ít), chất dễ bay hơi, chất điện li yếu.

Hoạt đông 5: Luyện tập và củng cố.
GV: Hệ thống bài giảng.
GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập sau:
Bài tập 5 (20). Viết các phơng trình phân tử, ion rút gọn của các phản ứng ( nếu có) xảy
ra trong dd giữa các cặp chất sau:
a. NaF + HCL NaCL + HF
Na
+
+ F
-
+ H
+
+ CL
-
Na
+
+ CL
-
+ HF
F
-
+ H
+
HF
b. MgCL
2
+ 2KNO
3
Mg(NO
3

)
2
+ 2KCL
Mg
2+
+ 2CL
-
+ 2K
+
+ 2NO
3
-
Mg
2+
+ 2NO
3
-
+ 2K
+
+ 2CL
-
c. FeS + 2HCL FeCL
2
+ H
2
S.
d. HCLO + KOH KCLO + H
2
O.
- Yêu cầu HS làm tiếp các bài tập trên.

Hoạt động 6 : Dn dũ : V nh lm bi tp 2,3,4,5,6,7,8,9
- Tit sau luyn tp, v nh ụn li kin thc theo ni dung mc kin thc cn nh SGK
v chun b nhng bi tp trong mc bi tp SGK
Rỳt kinh nghim :
10
Ngy son : ......./...../..........
Ngày giảng:..
Tiết8 : Luyện tập Axit, Bazơ, muối PHN NG Trao đổi ion TRONG
DUNG DCH
CC CHT IN LI
I. Mc tiờu bi hc :
1. V kin thc :
- Cng c kin thc v phn ng trao i xy ra trong dung dch cỏc cht in li.
-Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, muối, hiđrôxit lỡng tính trên cơ sở thuyết Areniut.
2. V k nng :
- Rốn luyn k vit phng trỡnh phn ng di dng ion v ion thu gn
- Rèn luyện kỹ năng giảI bài toán có liên quan đến pH và môI trờng axit, trung tính hay
kiềm.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dd các chất
điện li.
3. Thái độ:
- Giúp HS có ý thức trong học tập và rèn luyện.
II. Chun b :
GV: Chun b giỏo ỏn + cõu hi luyn tp
HS: Chuẩn bị bài tập trớc ở nhà.
III. Phng phỏp :
IV. T chc hot ng dy hc:
1. n nh lp :
2. Kim tra bi c : ( GV kết hợp trong giờ luyện tập).
3. Bi mi :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm các nội
dung sau:
Phiếu học tập số 1:
I. Kiến thức cần nắm vững.
- SGK.
1. KháI niệm axit, bazơ, muối, pH, chất chỉ
thị?
2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch các chất điện li? Cho VD
minh hoạ .
3. PT ion rút gọn có ý nghĩa gì? Nêu cách
viết PT ion rút gọn?
HS: Thảo luận và đa ra kết quả nhóm.
GV: Hệ thống nội dung và kết luận kiến
thức cơ bản.
Hoạt động2:
GV: Yêu cầu HS làm các bài tập trong SGK
để rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết đã
học.
Bài 1(SGK)
- Viết PT điện li của các chất sau: K
2
S,
Na
2
HPO
4
, NaH

2
PO
4
, Pb(OH)
2
, HBrO, HF,
HCLO
4
.
HS: Chuẩn bị bài tập và lên bảng.
GV: Nhận xét, chũă bài tập, cho điểm.
Bài2(SGK)
- Một dd có H
+
= 0,010M. Tính OH
-

pH của dd. Môi trờng của dd này là axit,
trung tính hay kiềm? Hãy cho biết màu quì
tím trong dd này.
HS: Thảo luận và lên bảng làm bài tập.
GV: Nhận xét, chữa bài tập, cho điểm.
Bài4(SGK)
GV: Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài tập,
viết đầy đủ PTPT, PT ion rút gọn và bản chất
của phản ứng ( nếu có) trong các trờng hợp
sau:
a. Na
2
CO

3
+ Ca(NO
3
)
2
b. FeSO
4
+ NaOH loãng
c. NaHCO
3
+ HCL
d. NaHCO
3
+ NaOH
e. K
2
CO
3
+ NaCL
II. Bài tập
Bài1:
K
2
S 2K
+
+ S
2-
Na
2
HPO

4
2Na
+
+ HPO
4
-
HPO
4
-
H
+
+ PO
4
3-
NaH
2
PO
4
Na
+
+ H
2
PO
4
-
H
2
PO
4
-

H
+
+ HPO
4
2-
HPO
4
2-
H
+
+ PO
4
3-
Pb(OH)
2
Pb
2+
+ 2OH
-
H
2
PbO
2
2H
+
+ PbO
2
2-
HBrO H
+

+ BrO
-
HF H
+
+ F
-
HCLO
4
H
+
+ CLO
4
-
Bài2:
H
+
= 1,0. 10
-2
M => pH = 2
OH
-
= 1,0.10
-12
M
- Là môi trờng axit, làm quì tím thành màu
đỏ huặc hồng.
Bài4:
a. Ca
2+
+ CO

3
2-
CaCO
3
b. Fe
2+
+ 2OH
-
Fe(OH)
2
c. HCO
3
-
+ H
+
CO
2
+ H
2
O
e. HCO
3
-
+ OH
-
H
2
O + CO
3
2-

g. Pb(OH)
2
+ HNO
3
h. Pb(OH)
2
+ NaOH
i. CuSO
4
+ Na
2
S
HS: Thảo luận và lên bảng làm bài tập.
GV: Hớng dẫn, chữa bài tập, cho điểm.
g. Pb(OH)
2
+ 2H
+
Pb
2+
+ 2H
2
O
h. H
2
PbO
2
+ 2OH
-
PbO

2
2-
+ 2H
2
O
i. Cu
2+
+ S
2-
CuS
Hoạt động3:
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
5,6(SGK).
HS: Trả lời đáp án đúng.
Hoạt động4: Củng cố- Dặn dò.
GV: Hệ thống nội dung bài luyện tập
- Yêu cầu HS về nhà làm lại các bài tập vào
vở.
- GV hớng dẫn bài tập 7-SGK về nhà làm
vào vở.
- Về nhà làm thêm các bài tập trong SGK bài
tập lớp 11.
- Giờ sau thực hành, yêu cầu chuẩn bị trớc
bản tờng trình.
Kiểm tra 15:
Ngy son : ......./...../..........
Ngày giảng:
Tiết 9 : BI THC HNH S 1
TNH AXIT - BAZ PHN NG TRONG DUNG DCH CC CHT IN
LI

I. Mc tiờu bi hc :
1. V kin thc :
- Cng c cỏc kin thc v axit - baz v iu kin xy ra phn ng trong dung dch
cỏc cht in li
- HS nắm vững các qui tắc an toàn trong PTN hoá học.
2. V k nng :
- Rốn luyn k nng tin hnh thớ nghim trong ng nghim vi lng nh hoỏ cht
- Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất, tiến hành thí nghiệm thành công, an toàn các
thí nghiệm hoá học. Kỹ năng quan sát hiện tợng thí nghiệm, giảI thích và rút ra nhận xét,
viết tờng trình thí nghiệm.
II. Chun b dng c thớ nghim v hoỏ cht cho thc hnh :
1. Dng c thớ nghim:
- a thu tinh
- ng hỳt nh git
- B giỏ thớ nghim n gin
- ng nghim, kẹp gỗ.
- Thỡa xỳc cỏc hoỏ cht bng thu tinh
2. Hoỏ cht: Cha trong l thu tinh, nỳt thu tinh kốm ng hỳt nh git
- Dung dch HCl 0,1M - Dung dch Na
2
CO
3
c
- Giy o pH - Dung dch CaCl
2
c
- Dung dch NH
4
Cl 0,1M - Dung dch phenolphtalein
- Dung dch CH

3
COONa 0,1M - Dung dch CuSO
4
1M
- Dung dch NaOH 0,1 M - Dung dch NH
3
c
III. Phng phỏp :
IV. T chc hot ng dy hc: Giỏo viờn chia hc sinh trong lp thnh 4 nhúm thc
hnh tin hnh thớ nghim.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra dụng cụ, hoá chất các nhóm.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động1:
GV: Yêu cầu đại diện một nhóm cho biết
dụng cụ, hoá chất của thí nghiệm này?
HS: Trả lời.
GVbổ xung: Có giấy pH theo mẫu chuẩn để
biết pH của dd.
GV: Hãy cho biết cách tiến hành thí
nghiệm?
HS: Dựa vào SGK trả Lời.
GV: Làm thí nghiệm tơng tự với các dd
CH
3
COOH0,10M, NaOH0,10M, NH
3
0,10M
HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm.

GV: Quan sát các nhóm, hớng dẫn làm thí
nghiệm. Lu ý HS so sánh màu với mẫu
chuẩn. Nhắc nhở HS làm thí nghiệm với l-
ọng hoá chất nhỏ, không để cho hoá chất
bắn vào quần áo..
Hoạt động2:
GV: Yêu cầu HS các nhóm cho biết dụng cụ,
hoá chất, và cách tiến hành thí nghiệm?
HS: Dựa vào SGK trả lời.
GV: Cho khoảng 2ml dd CaCL
2
đ vào ống
nghiệm, dùng kẹp ống nghiệm, cho tiếp 2ml
Na
2
CO
3
đ vào, lắc đều quan sát hiện tợng?
HS: Nhỏ dd Na
2
CO
3
đ vào dd CaCL
2
đ, xuất
hiện kết tủa trắng CaCO
3
.
GV: Thực hiện xong thí nghiệm 1, để ống
nghiệm trên giá ống nghiệm một vài phút

cho kết tủa lắng xuống, gạn phần chất lỏng ở
trên, giữ lại kết tủa. Dùng ống nhỏ giọt cho
từng giọt dd axit HCL vào, quan sát.
HS: Trả lời, viết phản ứng.
GV: Cho vào ống nghiệm khoảng 2ml dd
NaOH loãng, nhỏ vài giọt phenolphtalein
vào. Tiếp tục nhỏ từng giọt dd HCL vào ống
nghiệm, lắc đều và quan sát hiện tợng?
HS: Quan sát sự chuyển màu của dd.
GV lu ý: ống nhỏ giọt không đợc tiếp xúc
với thành ống nghiệm. Nừu sử dụng NaOHđ
màu hồng có thể biến mất ngay khi cho
phenolphtalein vào.
1. Thí nghiệm1: Tính axit, bazơ.
a. Chuẩn bị.
Dụng cụ: đĩa tt, ống nhỏ giọt.
Hoá chất: giấy chỉ thị pH, ddHCL, dd
CH
3
COOH, NaOH, NH
3
b. Tiến hành thí nghiệm.
- Đặt một mẩu giấy chỉ thị pH lên mặt kính
đồng hồ.
- Nhỏ lên mẩu giấy một giọt dd HCL 0,10M
c. Quan sát hiện tợng, giảI thích.
- dd HCL 0,10M giấy chuyển mầu đỏ
( pH=1) môI trờng axit mạnh.
- dd NH
3

0,10M giấy chuyển mầu xanh nhạt
(pH= 9) môI trờng bazơ yếu.
- dd CH
3
COOH 0,10M giấy chuyển màu
vàng nhạt (pH= 4) môI trờng axit yếu.
- dd NaOH 0,10M giấy chuyển màu xanh
(pH= 13) môI trờng kiềm mạnh.
2. Thí nghiệm 2: Phản ứng trao đổi ion trong
dd chất điện li.
a. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, giá
đỡ, kẹp gỗ.
- Hoá chất: dd Na
2
CO
3
đ, CaCL
2
đ, dd HCL
loãng, dd NaOH loãng, dd phenolphtalein.
b. Tiến hành thí nghiệm.
* Thí nghiệm1:
- Cho khoảng 2ml dd Na
2
CO
3
đ vào ống
nghiệm đựng 2ml dd CaCL
2

đ
* Thí nghiệm2:
- Hoà tan kết tủa thu đợc bằng dd HCL
loãng.
* Thí nghiệm3:
- Một ống nghiệm đựng 2ml dd NaOH
loãng, nhỏ vào vài giọt dd phenolphtalein.
- Nhỏ từ từ dd HCL loãng vào ống nghiệm,
lắc đều.
c. Hiện tợng.
* Thí nghiệm1:
- Xuất hiện kết tủa trắng
Na
2
CO
3
+ CaCL
2
CaCO
3
+ 2NaCL
* Thí nghiệm2:
- Hoà tan kết tủa CaCO
3
vừa mới tạo thành
bằng dd HCL loãng, xuất hiện các bọt khí
bay lên, kết tủa tan hết.
CaCO
3
+ 2HCL CaCL

2
+ CO
2
+ H
2
O
* Thí nghiệm3:
- Thuốc thử phenolphtalein trong dd có màu
hồng, nhỏ từng giọt dd HCL sẽ có phản ứng
trung hoà, môi trờng trung tính, dd mất màu.
NaOH + HCL NaCL + H
2
O
Hoạt đông3: Củng cố- Dặn dò.
GV: Lu ý HS những kiến thức cần nhớ, rút kinh nghiệm buổi thực hành.
HS: thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm.
GV: Yêu cầu HS viết tờng trình thí nghiệm.
V. Ni dung tng trỡnh:
1. Tờn hc sinh..........lp.....
2. Tờn bi thc hnh...
3. Ni dung tng trỡnh:
Trỡnh by cỏc tin hnh thớ nghim, mụ t hin tng quan sỏt c, gii thớch, vit
phng trỡnh, cỏc thớ nghim nu cú.

16
Ngày soạn:
Ngày giảng:..
Tiết 10: Kiểm tra 45
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.

- Nhằm củng cố và hệ thống kiến thức cơ bản về sự điện li, phản ứng trao đổi ion trong
dung dịch các chất điện li, pH, chất chỉ thị axit- bazơ.
- Giúp HS hệ thống và củng cố kiến thức đã học qua kiểm tra.
2. Kỹ năng.
- Rèn cho HS kỹ năng làm bài kiểm tra dới dạng trắc nghiệm và tự luận.
- Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết đã học vào làm bài tập.
- Giúp HS chốt lại kiến thức trọng tâm đã học.
II. Chuẩn bị.
GV: Đề bài + Đáp án
HS: Làm bài kiểm tra.
IIi. Tiến trình
1. ổn định
2. Ma trận thiết kế đề kiểm tra 45 ( chơng 1)
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
TN TL
Thông hiểu
TN TL
Vận dụng
TN TL
Tổng
Sự điện li, axit, bazơ, muối
1
0,5
1
2,0
1
0,5
3

3,0
Sự điện li của nớc. pH. Chất chỉ
thị axit- bazơ.
1
0,5
1
0,5
1 1
0,5 1,5
4
3,0
Phản ứng trao đổi ion trong dd
các chất điện li.
1
0,5
1
0,5
1
0,5
3
1,5
Bài tập định lợng
1
2,5
1
2,5
Tổng
3
1,5
3

3,0
5
5,5
11
10
3.Đề bài:
H v tờn:.
Lp:
Phần I : Trắc nghiệm khách quan (4đ)
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A,B,C,D đứng trớc phơng án chọn đúng 1.
Theo Bron stel thì các chất và ion sau : CH
3
CH
2
(1) ; C
2
H
5
COO
-
(2) ; C
2
H
5
O
-
(3) ;
C
6
H

5
OH (4) là :
A. 1, 4 là axit ; B. 1,3,4 là lỡng tính; C. 1,2,3 là Bazơ ; D. Tất cả đều sai.
2. Vối 6 ion cho sau đây : Mg
2+
, Na
+
, Ba
2+
, SO
4
2-
, CO
3
2-
, NO
3
-
. Ngời ta có thể điều chế
ra ba dung dịch có đủ 6 ion, trong đó mỗi dung dịch chỉ chứa một cation và một anion
trong các loại ion trên. Ba dung dịch nào dới đây phù hợp?.
A) BaSO
4
, MgSO
4
, NaNO
3
; B) Ba(NO
3
)

2
, MgSO
4
, Na
2
CO
3
C) BaCO
3
, Mg(NO
3
)
2
, Na
2
SO
4
; D) Ba(NO
3
)
2
, MgCO
3
, Na
2
SO
4
3. Khi hoà tan trong nớc , chất nào sau đây cho môi trờng có pH lớn hơn 7 ?
A) Na
2

HPO
4
; B) NH
4
CL ; C) FeCL
3
; D) P
4
O
10
4. Chất nào sau đây khi cho vào nớc không làm thay đổi pH ?
A) Na
2
CO
3
; B) NH
4
CL ; C) HCL ; D) KCL
5. Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 0,1 M với 150 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Dung dịch
tạo thành có pH là :
A) 13,6 ; B) 12,6 ; C) 13,0 ; D) 12,8
6. Chọn câu phát biểu đúng :
A) axits là những phân tử có khả năng cho Prôton
B) bazơ là những phân tử có khả năng nhận Prôton
C) phản ứng giữa một axits với một bazơ là phản ứng cho nhận Proton
D) tất cả đều đúng.
7. Hoà tan 5 muối : NaCL (1) , NH
4
CL (2) , ALCL
3

(3) , Na
2
S (4) , C
6
H
5
ONa (5) vào
nớc thành 5 dung dịch , sau đó cho vào mỗi dung dịch một ít quì tím. Hỏi dung dịch có màu
gì ?
A) (1) , (2) : quì tím không đổi màu ; B) (2) , (3) : quì tím màu đỏ
C) (3) , (5) : quì tím hoá xanh ; D) tất cả đều sai.
8. Chất nào dới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh :
A) HNO
3
, Cu(NO
3
)
2
, Ca
3
(PO
4
)
2
, H
3
PO
4 ;
C) H
2

SO
4
, NaCL , KNO
3
, Ba(NO
3
)
2
B) CaCL
2
, CuSO
4
, CaSO
4
, HNO
3
; D) KCL , H
2
SO
4
, H
2
O , CaCL
2
.
Phần II : Tự luận ( 6 đ )
Câu 2: Khi bị bỏng ngoài da do axit đặc bắn vào , em phải dùng chất nào để sơ cứu một
cách có hiệu quả nhất ? Hãy giải thích vì sao?
Câu 3 : Hãy đánh giá gần đúng pH ( > 7 , = 7 , < 7 ) của các dung dịch nớc của các chất
sau : Ba(NO

3
)
2
, Na
2
CO
3
, NaHSO
4
, CH
3
NH
2
, Ba(CH
3
COO)
2
.
Câu 4 : Hoà tan 0,887 gam hỗn hợp NaCL và KCL trong nớc. Xử lý dung dịch thu đợc
bằng 1 lợng d dung dịch AgNO
3
, kết tủa thô thu đợc có khối lợng 1,913 gam. Tính thành
phần % của trong chất trong hỗn hợp.
4.Đáp án:
Câu1 ( 4đ)
1 2 3 4 5 6 7 8
C B A D B D B C
C âu 2( 1,5đ)
- Dùng nớc vôi loãng, dd NaHCO
3

loãng, nớc xà phòng, kem đánh răng để ngâm, rửa, huặc
bôI lên vết bỏng.
-GT: những dd trên làm trung hoà bớt nồng độ axit, làm cho dd axit loãng, độ bỏng sẽ giảm
đi. Các dd trên nhằm làm trung hoà nồng độ axit, dùng chất có tính kiềm, tạo môI trờng
trung tính.
Câu 3 ( 2,0đ)
Ba(NO
3
)
2
có môI trờng trung tính. pH = 7
Na
2
CO
3
có môI trờng bazơ. pH > 7
Vì: CO
3
2-
+ H
2
O HCO
3
-
+ OH
-
NaHSO
4
có môI trơng axit. pH < 7
CH

3
NH
2
có môI trờng bazơ. pH > 7
Ba(CH
3
COO)
2
có môI trờng bazơ. pH > 7
Vì: CH
3
COO
-
+ H
2
O CH
3
COOH + OH
-

Câu 4 ( 2,5đ)
Phản ứng: NaCL + AgNO
3
AgCL + NaNO
3
xmol x mol
KCL + AgNO
3
AgCL + KNO
3

y mol ymol
Ta có hệ phơng trình: 58,5x + 74,5y = 0,887 ( 1)
143,5x + 143,5y = 2,176 (2)
143,5x + 182,7y = 2,176
143,5x + 143,5y = 1,913
y = 6,710.10
-3
mol
- Khối lợng KCL là: 74,5 x 6,710.10
-3
= 0,500g
0,500
%m
KCL
= x 100% = 56,4%
0,887
%m
NaCL
= 43,6%
5. Củng cố Dặn dò.
- GV nhận xét giờ kiểm tra, yêu cầu HS đọc trớc bài Nitơ. Giờ sau học chơng mới.

Chương II :NI TƠ - PHỐT PHO
Ngày soạn : ......./...../..........
Ngµy gi¶ng: TiÕt11: NI TƠ
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
- Biết được vị trí của nitơ trong bảng tuần hoàn, cấu tạo electron.
- Hiểu được tính chất vật lí, hoá học của nitơ
- Hiểu được ứng dụng của nitơ, phương pháp điều chế nitơ trong công nghiệp và trong

phòng thí nghiệm
2. Về kĩ năng :
- Vận dụng đặc điểm cấu tạo phân tử của nitơ để giải thích tính chất vật lí, hoá học của
nitơ
- Rèn luyện kĩ năng suy luận logic
II. Chuẩn bị :
GV: Điều chế sẵn nitơ cho vào ống nghiệm đậy bằng nút cao su
HS: Xem lại cấu tạo phân tử nitơ (Phần LKHH SGK hoá học 10)
III. Phương pháp :
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: I. Cấu tạo phân tử Nitơ
- Giáo viên nêu câu hỏi: Mô tả liên kết
trong phân tử nitơ? Hai nguyên tử trong
phân tử nitơ liên kết với nhau như thế
nào?
- Phân tử nitơ gồm có 2 nguyên tử
- Hai nguyên tử trong phân tử niơ liên
kết với nhau bằng ba liên kết cộng hoá
trị không cực:
N ≡ N
- Giáo viên gợi y: Dựa vào đặc điểm cấu
tạo của nguyên tử N, để đạt cấu hình bền
giống khí hiếm thì các nguyên tử N phải
làm thế nào
- Giáo viên kết luận:
+ Phân tử N gồm có 2 nguyên tử

+ Hai nguyên tử trong phân tử N liên kết
với nhau bằng 3 liên kết cộng hoá trị
không có cực
Hoạt động 2: II. Tính chất vật lí: SGK
- Giáo viên cho học sinh quan sát ống
nghiệm đựng khí N
- Học sinh nhận xét về màu sắc, mùi vị,
có duy trì sự sống không và có độc
không?
- Giáo viên bổ sung thêm tính tan, nhiệt
hoá rắn, lỏng, khả năng duy trì sự cháy
Hoạt động 3 III. Tính chất hoá học:
- Giáo viên nêu vấn đề:
+ Ni tơ là phi kim khá hoạt động, độ âm
điệm là 3 nhưng ở nhiệt độ thường khá
trơ về mặt hoá học, hãy giải thích?
+ Số oxi hoá của N ở dạng đơn chất là
bao nhiêu? Dựa vào các số oxi hoá của
nitơ dự đoán CTHH của nitơ
- ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt
hoá học. Còn ở nhiệt độ cao đặc biệt khi
có xúc tác nitơ trở nên hoạt động
- Tuỳ thuộc vào sự thay đổi số oxi hoá,
nitơ có thể thể hiện tính khử hay tính oxi
hoá
- Học sinh giải quyết 2 vấn đề trên:
+ Dựa vào đặc điểm cấu tạo của phân tử
+ Dựa vào khả năng thay đổi số oxi hoá
của nitơ
1. Tính oxi hoá:

a) Tác dụng với kim loại mạnh (Li, Ca,
Mg, Al...)
3
3
0
2
N2LiN6Li

→+
2
0
3
3
0
2
NiMN3Mg

→+ g
t
- Giáo viên kết luận:
+ ở nhiệt độ thường N
2
khá trơ về mặt
hoá học. Còn ở nhiệt độ cao đặc biệt khi
có xúc tác N
2
trở nên hoạt động.
+ Tuỳ thuộc vào sự thay đổi số oxi hoá,
nitơ có thể thể hiện tính khử hay tính oxi
hoá.

b) Tác dụng với Hidro: ở 400
0
C, P
cao

xúc tác:
0
2
0
2
3HN +

 →
pxtt ,,
0

3
2
2
+
HN
2. Tính khử: Tác dụng với oxi: ở 3000
0
C
hoặc hồ quang điện
N
0
2
+ O
2


 →
C
0
3000
ON
2
2
+
NO dễ dàng kết hợp với O
2
:
2NO + O
2
2NO
2
Hoạt động 4:
- Giáo viên đặt vấn đề: hãy xét xem N
thể hiện tính khử hay tính oxi hoá trong
trường hợp nào
- Giáo viên thông báo phản ứng của N
với H và kim loại hoạt động
- Học sinh xác định số oxi hoá của N
trước và sau phản ứng, từ đó cho biết vai
trò của N trong phản ứng
Một số oxit khác của N: N
2
O, N
2
O

3
,
N
2
O
5
chúng không điều chế trực tiếp từ
phản ứng của N và O
- Giáo viên lưu ý học sinh: Nitơ phản
ứng với liti ở nhiệt độ thường
Kết luận: Nitơ thể hiện tính khử khi tác
dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn
hơn và thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng
với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn
- Giáo viên thông báo phản ứng của N
2
với O
2
- Học sinh xác định số oxi hoá của nitơ
trứơc và sau phản ứng, từ đó cho biết vai
trò của ni tơ trong phản ứng
- Giáo viên nhấn mạnh: Phản ứng này
xảy ra rất khó khăn cần ở nhiệt độ cao
và là phản ứng thuận nghịch.
NO rất dễ dàng kết hợp với oxi tạo thành
NO
2
màu nâu đỏ
Có một số oxit khác của nitơ N
2

O, N
2
O
3
,
N
2
O
5
chúng không điều chế trực tiếp từ
phản ứng của N và O
- Giáo viên kết luận: Nitơ thể hiện tính
khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm
điện lớn hơn và thể hiện tính oxi hoá khi
tác dụng với nguyên tố có độ âm điện
nhỏ hơn
Hoạt động 5: IV. Ứng dụng:
- Giáo viên nêu câu hỏi: Nitơ có ứng
dụng gì?
- Học sinh dựa vào kiến thức thực tế và
tư liệu SGK trả lời
Hoạt động 6: V. Trạng thái thiên nhiên
VI. Điều chế
- Giáo viên nêu hai vấn đề:
+ Trong tự nhiên ni tơ có ở đâu và tồn
tại dưới dạng nào
+ Người ta điều chế nitơ bằng cách nào?
a) Trong công nghiệp: Chưng cất phân
đoạn không khí lỏng.
b) Trong PTN:

NH
4
NO
2

→
0
t
N
2
+ 2H
2
O
- Học sinh dựa vào kiến thức thực tế và
tư liệu SGK để trả lời
NH
4
Cl +NaNO
2
→
0
t
NaCl + N
2
+ 2H
2
O
- Giáo viên trình bày kĩ về phương pháp,
nguyên tắc điều chế nitơ bằng cách
chưng cất phân đoạn không khí lỏng

trong công nghiệp
- Giáo viên trình bày cách điều chế N
2
trong phòng thí nghiệm
4. Củng cố: Giáo viên dùng bài tập 4
SGK
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập 3,4,5 SGK
Ngy son : ......./...../.......
Ngày giảng:..
Tiết 12: AMONIAC V MUI AMONI ( tiết 1)
I. Mc tiờu bi hc :
1. V kin thc :
* Hc sinh hiu c:
- Đặc điểm cấu tạo của phân tử NH
3
, tính chất vật lý.
- Tớnh cht hoỏ hc ca amoniac v mui amoni
- Vai trũ quan trng ca amoniac v mỳụi amoni trong i sng v trong k thut
* Hc sinh bit c: Phng phỏp iu ch amoniac trong cụng nghip v trong PTN
2. V k nng :
- Da vo cu to phõn t gii thớch tớnh cht vt lớ, tớnh cht hoỏ hc ca amoniac
v mui amoni.
- Vn dng nguyờn lý chuyn dch cõn bng gii thớch cỏc iu kin k thut trong
sn xut amoniac.
- Rốn luyn kh nng lp lun logic v kh nng vit cỏc phng trỡnh trao i ion.
3. TháI độ.
- Biết nguyên nhân gây ô nhiễm môI trờng của việc sản xuất NH
3
, HNO
3

và có ý thức
bảo vệ môI trờng sống.
II. Chun b :
GV: Dng c hoỏ cht phỏt hin tớnh tan ca NH
3
, dung dch NH
4
Cl; dung dch
NaOH; dung dch AgNO
3
; dung dch CuSO
4
, tranh (hỡnh 2.2); NH
3
kh CuO; tranh (hỡnh
2.4) s thit b tng hp NH
3
trong cụng nghip
III. Phng phỏp :
IV. T chc hot ng dy hc:
1. n nh lp : Kim tra s s, tỏc phong
2. Kim tra bi c :
GV: Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
HS 1: - Nêu tính chất hoá học của N
2
? Tại sao ở điều kiện thờng N
2
trơ về mạt hoá học?
Cho ví dụ minh hoạ.
HS2: Bài tập 5 SGK

GV: Hớng dẫn, chữa bài tập, cho điểm. xt, t
o
,p
N
2
+ 3H
2
2NH
3

V N
2
cần lấy: 1/2. 67,2 . 100/25 = 134,4 lit
V H
2
cần lấy: 3/2 . 67,2 . 100/25 = 403,2 lit.
3. Bi mi :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: A. amoniac (NH
3
)
- Giáo viên nâu câu hỏi; Dựa vào cấu tạo
của nguyên tử N và H hãy mô tả sự hình
thành phân tử amoniac? Viết công thức
electron và CT cấu tạo phân tử amoniac
I. Cấu tạo phân tử
N
H H
H
- Học sinh dựa và kiến thức đã biết ở lớp

10 và SGK để trả lời
- Giáo viên bổ sung: Phân tử NH
3
có cấu
tạo hình tháp, nguyên tử N ở đỉnh tháp
còn 3 nguyên tử H nằm ở 3 đỉnh của tam
giác đều là đáy của hình tháp

có cấu
tạo không đối xứng nên phân tử NH
3
phân cực
- Trong phân tử NH
3
nguyên tử N liên
kết với 3 nguyên tử H bằng 3 liên kết
cộng hoá trị có cực, ở nguyên tử N còn
một cặp e chưa tham gia liên kết.
- NH
3
là phân tử phân cực
- Nguyên tử N trong phân tử NH
3
có số
oxi hoá -3 là thấp nhất trong các số oxi
hoá có thể có của N
Hoạt động 2: II. Tính chất vật lí:
- Giáo viên chuẩn bị một ống nghiệm
chứa sẵn amoniac. Cho học sinh quan
sát trạng thái, màu sắc, có thể hé mở nút

cho học sinh phẩy nhẹ để ngửi.
- Là chất khí không màu, mùi khai xốc,
nhẹ hơn không khí
- Tan nhiều trong nước, tạo thành dung
dịch có tính kiềm
- Giáo viên làm thí nghiệm thử tính tan
của khí amoniac
- Học sinh quan sát hiện tượng, giải
thích.
- Giáo viên bổ sung: Khí NH
3
tan rất
nhiều trong nước, ở 20
0
C một lít nứơc
hoà tan được 800 lít NH
3
Hoạt động 3: III. Tính chất hoá học:
- Giáo viên yêu cầu: Dựa vào thuyết axit
- bazơ của Bron-stet để giải thích tính
bazơ của NH
3
1. Tính bazơ yếu:
a) Tác dụng với nước: Khi hoà tan khí
NH
3
vào nước một phần các phân tử
NH
3
phản ứng:

- Học sinh: khi tan trong nước, một phần
nhỏ các phân tử NH
3
kết hợp với H
+
của
nước

NH
+
4
+ OH
-
NH
3
+ H
2
O NH
+
4
+ OH
-
là một bazơ
yếu
- Giáo viên bổ sung: K
b
của NH
3
ở 25
0

C
là 1,8.10
-5
nên là một bazơ yếu
b) Dung dịch NH
3
có khả năng làm kết
tủa nhiều hiđroxit kim loại:
- Giáo viên: Khi cho dung dịch FeCl
3
vào dung dịch NH
3
sẽ xảy ra phản ứng
nào giữa các ion trong 2 dung dịch này?
VD1:
FeCl
3
+3NH
3
+3H
2
O

3NH
4
Cl+Fe(OH)
3

- Học sinh: Xảy ra phản ứng Fe
3+

+3NH
3
+ 3H
2
O

3NH
+
4
+ Fe(OH)
3
Fe
3+
+ OH
-


Fe(OH)
3
- Giỏo viờn hng dn hc sinh thit lp
nờn phng trỡnh hoỏ hc
- Tng t hc sinh hỡnh thnh phng
trỡnh hoỏ hc VD 2
VD2:
AlCl
3
+3NH
3
+3H
2

O

3NH
4
+ Al(OH)
3
- Giỏo viờn: NH
3
khớ cng nh dung
dch d dng nhn H
+
ca dung dch axit
to mui amoni
Al
3+
+ 3NH
3
+ 3H
2
O

3NH
+
4
+Al(OH)
3
- Giỏo viờn mụ t thớ nghim gia khớ
NH
3
v khớ HCl

c) Tỏc dng vi axit
- Hc sinh gii thớch hin tng thớ
nghim v vit phng trỡnh phn ng
VD: NH
3
+ 2H
2
SO
4


(NH
4
)
2
SO
4
NH
3(k)
+ HCl
(k)


NH
4
Cl
(Khụng mu) (khụng mu) (khúi trng)

Nhn bit khớ NH
3

Hot ng 4: 2. Tớnh kh:
- Giỏo viờn yờu cu hc sinh cho bit:
S oxi hoỏ ca N trong NH
3
v nhc li
cỏc s oxi hoỏ ca N. T ú d oỏn
CTHH tip theo ca NH
3
da vo s
thay i s oxi hoỏ ca N
a) Tỏc dng vi O
2
4NH
3
+ 3O
2


0
t
2N
2
+ 6H
2
O
4NH
3
+ 5O
2



xtt ,
0
4NO + 6H
2
O
b) Tỏc dng vi Cl
2
- Hc sinh: Trong phõn t NH
3
nit cú
s oxi hoỏ -3 v cỏc s oxi hoỏ cú th cú
ca N l: -3, +1, +2, + 3, +4, +5. Nh
vy trong cỏc phn ng hoỏ hc khi cú
s thay i s oxi hoỏ, s oxi hoỏ ca N
trong NH
3
ch cú th tng lờn, ch th
hin tớnh kh.
2NH
3
+ 3Cl
2


0
t
N
2
+ 6HCl

- Giỏo viờn b sung: NH
3
th hin tớnh
kh yu hn H
2
S
- Giỏo viờn yờu cu hc sinh nghiờn cứu
SGK cho bit tớnh kh ca NH
3
biu
hin nh th no?
KL: Amôniăc có tính chất bazơ yếu và là
chất khử.
- Giỏo viờn kt lun v CTHH ca NH
3.
Hoạt động5 :
GV: Yêu cầu HS chú ý trọng tâm của bài:
- Đặc điểm cấu tạo NH
3

- Tính chất vật lý: tính tan vô hạn
trong nớc
- Tính chất hoá học: tính bazơ yếu,
tính khử.
GV: Yêu cầu HS trả lời bài tập 1,2 SGK.
- Bài tập về nhà: SGK.
Tiến trình lên lớp tiết thứ 2.
1.ổn định tổ chức lớp.
2.Kiểm tra bai cũ.
GV: Nêu đặc điểm cấu tạo của NH

3
từ đó
4.Củng cố, dặn dò.
HS: Lu ý kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Làm bài tập 1,2 SGK.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×