Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Giao an lop 4 Tuan 30 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.78 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>     o0o   </b></i>


<i> Ngày soạn: 8 / 4 /2010.</i>


<i> Ngày giảng: Thứ 3 ngày 13 tháng 4 năm 2010.</i>


<b>Đạo đức:</b>

<b> Bảo vệ mơi trường (</b>

<b>T1)</b>


<b>I. Mục đích – u cầu: Học xong bài này, HS có khả năng:</b>


- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi
trường.


- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.


- Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc
làm phù hợp với khả năng.


<b>II.Chuẩn bị: GV :nội dung</b>


HS:Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
<b>III. Hoạt động dạy – học: </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Bài cũ:


+ Nêu phần ghi nhớ của bài “Tôn
trọng luật giao thông”.


+ Nêu ý nghĩa và tác dụng của vài biển
báo giao thông nơi em thường qua lại.


GV nhận xét – ghi điểm


2.Bài mới:


a.Giới thiệu bài: “Bảo vệ môi trường”
b.Giảng bài:


* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thơng
tin ở SGK/43- 44)


- GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc và
thảo luận về các sự kiện đã nêu trong
SGK


- GV kết luận:


+ Đất bị xói mịn: Diện tích đất trồng trọt
giảm, thiếu lương thực, sẽ dần dần nghèo
đói.


+ Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm
biển, các sinh vật biển bị chết hoặc
nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh.


- GV yêu cầu HS đọc và giải thích câu
ghi nhớ.


* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài
tập 1- SGK/44)



- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập
1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh
giá.


Những việc làm nào sau đây có tác
dụng bảo vệ môi trường?


- GV mời 1 số HS giải thích.
- GV kết luận:


+ Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c,
đ, g.


3.Củng cố - Dặn dò:


- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét.


- HS lắng nghe.


- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- HS đọc ghi nhớ ở SGK/44 và giải thích.


- HS bày tỏ ý kiến đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Em cần làm gì để góp phần để bảo vệ


mơi trường ? Tìm hiểu tình hình bảo vệ
môi trường tại địa phương.


- HS tiếp nối nhau nêu.


<b>Toán:</b>

<b> </b>

<b>Tỉ lệ bản đồ .</b>


<b>I. Mục đích – yêu cầu :Giúp HS : </b>


- Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì ?


( là cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao
nhiêu .)


- HS làm đúng các bài tập 1, 2.HS khá giỏi làm thêm bài 3.
- Gd HS vận dụng vào thực tế .


<b>II. Chuẩn bị : GV: Bản đồ thế giới .Bản đồ Việt Nam . Bản đồ một số tỉnh thành phố ( có</b>
ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới .


HS : sgk
<b> III. Hoạt động dạy – học ; </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Bài cũ: 1 HS lên bảng làm bài tập 4 .
2.Bài mới


a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề .
b) Giảng bài



* Giới thiệu bản đồ :


- GV cho HS xem một số bản đồ : Bản
đồ Việt Nam ( SGK ) hoặc bản đồ của
một tỉnh hay của một thành phố có ghi tỉ
lệ ở dưới .


- GV chỉ vào phần ghi chú 1 : 10 000 000
1 : 500 000 và nói các tỉ lệ 1 : 10 000
000


1 : 500 000 ... ghi trên các bản đồ gọi là
tỉ lệ bản đồ


+ GV nêu tiếp tỉ lệ 1 : 10 000 000 cho
biết hình nước Việt Nam vẽ thu nhỏ
mười triệu lần ; Chẳng hạn : Độ dài 1cm
trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000
000 cm hay 100 km .


- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết
dưới dạng phân số có tử số là 1.


VD : <sub>1000</sub>1
b) Thực hành :


*Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV lần lượt nêu các câu hỏi .


- Yêu cầu HS suy nghĩ tiếp nối trả lời


miệng .


- Nhận xét bài làm học sinh .


- 1 HS lên bảng làm .
+ Lắng nghe .


- HS quan sát bản đồ và thực hành đọc
nhẩm tỉ lệ " Một chia mười triệu " " tỉ lệ
một chia năm mươi nghìn "


+ Lắng nghe .


- 1 HS đọc thành tiếng .


- Suy nghĩ trao đổi trong bàn, tiếp nối phát
biểu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên
bảng .


+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp .
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 3 : HS khá giỏi


Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .


- Nhận xét ghi điểm học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:


- Nhận xét đánh giá tiết học .


- Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều
gì ?


- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- Chuẩn bị: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.


đồ ứng với độ dài thật là 1000dm.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm bài vào vở nháp .
- 1 HS lên bảng làm bài :


+ Nhận xét bài bạn .


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS làm bài vào vở .


- 1 HS làm bài trên bảng .


a) 10 000 m (S) b) 10 000dm (Đ )
c) 10 000 cm ( S) d) 1 km ( Đ)
- Nhận xét bài bạn .


- HS nêu


- Cả lớp thực hiện



<b>Chính tả:</b>

<b> </b>

(Nhớ - viết)

<b> </b>

<b> Đường đi Sa pa.</b>


<b>I. Mục đích – yêu cầu </b>


- Nhớ – viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT chính tả phương ngữ 2a/b .


- Gd HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp .
<b>II. Chuẩn bị GV : nội dung .</b>


HS: sgk
<b>III. Hoạt động dạy – học</b>:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Bài cũ GV gọi 2 HS lên bảng .


- Mời 1 HS đọc cho các bạn viết các
tiếng có nghĩa bắt đầu bằng âm tr / ch
hoặc vần êt / êch .


- GV nhận xét ghi điểm từng HS.
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề
b. Hướng dẫn viết chính tả:


- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn văn
viết trong bài : " Đường đi Sa Pa "



+ Đoạn văn này nói lên điều gì ?


-u cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả và luyện viết vào nháp.
- GV nhận xét


+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa
nhớ lại để viết vào vở đoạn văn trong
bài "Đường đi Sa Pa .


- 2 HS lên bảng viết .


- HS ở lớp viết vào giấy nháp .


trên, trong, trời, trước, chiều, chết, chó,
chưa. phết, lết; ếch, chênh chếch, lếch
thếch, trắng bệch,...


+ Lắng nghe.


- 2 HS đọc thuộc lòng một đoạn trong bài,
lớp đọc thầm .


- Ca ngợi vẻ đẹp huyền ảo của cảnh và vật
ở đường đi Sa Pa .


+ HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ
lần trong bài như : thoắt, khoảnh khắc, hây
hẩy, nồng nàn



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ HS soát lỗi


- GV chấm bài – nhận xét


c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 : GV dán tờ phiếu đã viết sẵn
yêu cầu bài tập lên bảng .


- Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện
làm bài vào vở .


- Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4
HS.


- Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu
của mình lên bảng .


- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn
- GV nhận xét , chốt ý đúng


3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm
được và chuẩn bị bài sau: Nghe lời chim
hát


+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi
ra ngoài lề tập .



-1 HS đọc thành tiếng.


- Quan sát, lắng nghe GV giải thích .


- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở
mỗi cột rồi ghi vào phiếu.


- 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu
- Nhận xét


- HS cả lớp cùng thực hiện


<b>Luyện từ và câu</b>

<b>:</b>

<b> </b>

<b> Mở rộng vốn từ :</b>

<b> Du lịch – Thám hiểm .</b>


<b>I. Mục đích – yêu cầu: </b>


<b>- HS biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm(BT1,BT2),</b>
bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn
văn nói về du lịch hay thám hiểm. (BT3)


- HS làm bài tập đúng, chính xác .


- Gd HS yêu cảnh đẹp quê hương đất nước .
<b>II. Chuẩn bị: GV : nội dung</b>


<b> HS : sgk </b>
<b>III. Hoạt động dạy – học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Bài cũ: Gọi 1 HS làm bài tập 4 tiết


trước.


- Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS.
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề .
b. Hướng dẫn làm bài tập:


Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở
nháp.


- Gọi HS phát biểu .


- 1 HS lên bảng làm - nx


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động cá nhân .


+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :


- a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li,
cần câu, lều trại, giày thể thao dụng cụ thể
thao thiết bị nghe nhạc, điện thoại...


b) Phương tiện giao thông: tàu thuỷ, tàu
hoả, ô tô, xe máy, máy bay, tàu điện,...
c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch :


khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng
nghỉ, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các ý đúng.


Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở
nháp.


- Gọi HS phát biểu .


- Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng.
Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu.


- GV gợi ý HS viết đoạn văn dựa vào
các từ qua chủ điểm du lịch thám hiểm đã
tìm được để đặt câu viết thành đoạn văn
+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm những
HS có đoạn văn viết tốt .


3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết cho hoàn chỉnh
đoạn văn và tìm thêm các câu tục ngữ,
thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm
Du lịch - Thám hiểm và học thuộc các
thành ngữ đó, chuẩn bị bài sau: Câu cảm.



phố cổ, bãi biển, cơng viên, hồ, thác nước,
đền chùa, di tích lịch sử.


- Nhận xét câu trả lời của bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng.


- Hoạt động cá nhân .


+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :
a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm :
- la bàn, thiết bị, lều trại, thiết bị an toàn,
quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin...


b) Những khó khăn nguy hiểm cần vượt
qua


- bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa
mạc, mưa gió, ...


c) Những đức tính cần thiết của người
tham gia: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo
bạo, bền gan, bền chí, thơng minh, nhanh
nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm,...


- Nhận xét câu trả lời của bạn .


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Thảo luận trong bàn, suy nghĩ viết đoạn
văn .



- Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp :


- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn
văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất .


- HS cùng thực hiện


<b>Lịch sử:</b>

<b> </b>

<b>Những chính sách về kinh tế và </b>


<b> văn hố của vua Quang Trung .</b>


<b>I. Mục đích – yêu cầu:</b>


<b>- HS nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước: đã có nhiều </b>
chính sách xây dựng kinh tế, văn hóa, giáo dục.


- HS trả lời được các câu hỏi. HS khá giỏi lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các
chính sách về kinh tế văn hóa như 'Chiếu khuyến nơng'," chiếu lập học, đề cao chữ nơm.
- Gd HS thích tìm hiểu lịch sử nước nhà.


<b>II.Chuẩn bị : GV : nội dung, phiếu học tập</b>
HS : sgk


<b>III.Hoạt động dạy - hoc :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Bài cũ: Em hãy tường thuật lại trận


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nêu ý kết quả và ý nghĩa của trận
Đống Đa .



- GV nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới :


a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :


*Hoạt động nhóm :4 (3p)


- GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế
đất nước trong thời Trịnh – Nguyễn phân
tranh: ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế
khơng phát triển .


- GV phân nhóm, phát PHT và yêu cầu
các nhóm thảo luận vấn đề sau :


+ Nhóm 1 :Quang Trung đã có những
chính sách gì về kinh tế ?


+ Nhóm 2 :Nội dung và tác dụng của
chính sách đó như thế nào ?


+ “Chiếu khuyến nơng” quy định điều
gì ? Có tác dụng ra sao?


- GV kết luận :
*Hoạt động cả lớp :


- GV trình bày việc Quang Trung coi


trọng chữ Nơm, ban bố “ Chiếu học tập”.
GV đưa ra hai câu hỏi : HS khá giỏi
+ Tại sao vua Quang trung lại đề cao
chữ Nôm mà khơng đề cao chữ Hán ?
+ Vì sao Quang Trung ban hành các
chính sách về kinh tế văn hóa như 'Chiếu
khuyến nơng',"chiếu lập học"


- GV nhận xét


+ Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy
việc học làm đầu” như thế nào ?


Sau khi HS trả lời GV kết luận: Đây là
một chính sách mới tiến bộ của vua
Quang Trung.Việc đề cao chữ Nôm
thành chữ viết nước nhà thể hiện tinh
thần tự tôn dân tộc của nhà Tây Sơn.
- GV trình bày sự dang dở của các
cơng việc mà Quang Trung đang tiến
hành và tình cảm của người đời sau đối
với Quang Trung - GV cho HS phát biểu
cảm nghĩ của mình về vua Quang Trung.
3.Củng cố Dặn dò:


- GV cho HS đọc bài học trong SGK .
- Những việc làm của vua Quang Trung
có tác dụng gì ?


- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước


bài : “Nhà Nguyễn thành lập”.


HS lắng nghe.


- HS nhận PHT.


- HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả
- HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung .


- HS lắng nghe.
- HS trả lời :


+ Chữ Nôm là chữ của dân tộc.Việc
Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề
cao tinh thần dân tộc .




+ Đất nước muốn phát triển được cần phải
đề cao dân trí .


- HS theo dõi .


- HS phát biểu theo suy nghĩ của mình .
- 3 HS đọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i> Ngày soạn: 9 / 4 /2010.</i>


<i> Ngày giảng: Thứ 4 ngày 14 tháng 4 năm 2010.</i>



<b>Toán </b>

<b>Ứng dụng tỉ lệ bản đồ</b>


<b>I. Mục đích – yêu cầu:</b>


- Bước đầu biết được một số ứng dụng của bản đồ.


- HS làm đúng các bài tập 1,2 .HS khá giỏi làm thêm bài 3.
- GD học sinh cẩn thận khi làm bài


<b>II.Chuẩn bị:Gv: nội dung</b>
HS: sgk
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Bài cũ:


- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em
làm bài tập 2 (GV có thể đặt thành câu
hỏi cho từng trường hợp trong bài). VD:
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài thu
nhỏ là 1 cm thì độ dài thật là bao nhiêu ?
2.Bài mới:


a).Giới thiệu bài: - Ghi đề:
b). Giảng bài


Bài toán 1


- GV treo bản đồ Trường mầm non xã
Thắng Lợi và nêu bài toán



- Hướng dẫn giải:


+ Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường
thu nhỏ là xăng-ti-mét ?


+ Bản đồ Trường mầm non xã Thắng
Lợi vẽ theo tỉ lệ nào ?


+ 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật
là bao nhiêu xăng-ti-mét ?


+ 2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật
là bao nhiêu xăng-ti-mét ?


- Yêu cầu HS trình bày lời giải của bài
tốn.


Bài tốn 2


- Gọi 1 HS đọc đề bài toán 2 trong
SGK.


- GV hướng dẫn:


+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ của quãng
đường Hà Nội – Hải Phòng dài bao nhiêu
mi-li-mét ?


+ Bản đồ được vẽ với tỉ lệ nào ?



+ 1 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật
là bao nhiêu mi-li-mét ?


+ 102 mm trên bản đồ ứng với độ dài
thật là bao nhiêu mi-li-mét ?


- u cầu HS trình bày lời giải bài tốn.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.


- HS lắng nghe.


- Nghe GV nêu bài toán và tự nêu lại.
+ Là 2 cm.


+Tỉ lệ 1 : 300.
+ Là 300 cm.


+ Với 2 x 300 = 600 (cm)
- HS trình bày như SGK.


Bài giải


Chiều rộng thật của cổng trường là:
2 x 300 = 600 (cm)


600 cm = 6 m



- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong
SGK.


- HS trả lời theo hướng dẫn:
+ Dài 102 mm.


+ Tỉ lệ 1 : 1000000.
+ Là 1000000 mm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

*Thực hành


Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
-Yêu cầu HS đọc cột thứ nhất, sau đó
hỏi:


+ Hãy đọc tỉ lệ bản đồ.


+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao
nhiêu ?


+ Vậy độ dài thật là bao nhiêu ?


+ Vậy điền mấy vào ô trống thứ nhất ?
-Yêu cầu HS làm tương tự với các
trường hợp cịn lại, sau đó gọi 1 HS chữa
bài trước lớp.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài tốn, sau đó


u cầu HS tự làm bài.


-u cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng lớp, sau đó đưa ra kết luận về
bài làm đúng.


Bài 3 : HS khá, giỏi


-Tiến hành tương tự như bài tập 2.




3.Củng cố-Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.


- Dặn dò HS về nhà kiểm tra lại các bài
tập đã làm ứng dụng về tỉ lệ bản đồ và
chuẩn bị bài sau: Ứng dụng của tỉ lệ bản
đồ ( TT)


Bài giải


Quãng đường Hà Nội – Hải Phòng dài là:
102 x 1000000 = 102000000 (mm)


102000000 mm = 102 km
- HS đọc đề bài trong SGK.


+ Tỉ lệ 1 : 500000.
+ Là 2 cm.



+ Là: 2 cm x 500000 = 1000000 cm.
+ Điền 1000000 cm.


- HS cả lớp làm bài, sau đó theo dõi bài
chữa của bạn.


- 1 HS đọc đề bài trước lớp.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở


Bài giải


Chiều dài thật của phòng học đó là:
4 x 200 = 800 (cm)


800 cm = 8 m
Đáp số: 8 m


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở


Bài giải


Quãng dường Thành phố Hồ Chí Minh –
Quy Nhơn dài là:


27 x 2500000 = 67500000 (cm)
67500000 cm = 675 km



Đáp số: 675 km
- HS thực hiện theo yêu cầu


<b>Khoa học:</b>

<b> </b>

<b> Nhu cầu chất khoáng của thực vật .</b>



<b>I. Mục đích – yêu cầu:Giúp HS :</b>


- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thự vật có nhu cầu về chất khống
khác nhau .


- Kể được một số lồi cây thuộc họ ưa nhiều khống và thực vật ít cần khống .
- Ứng dụng nhu cầu về nước của thực vật trong trồng trọt .


<b>II. Chuẩn bị : GV:Tranh minh hoạ trang upload.123doc.net SGK </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. Hoạt động dạy </b>- h cọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Bài cũ: Gọi 2HS lên bảng trả lời nội
dung câu hỏi .


- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi lồi thực vật có
nhu cầu về nước khác nhau ?


+ Nêu nhu cầu về nước ở mỗi giai đoạn
phát triển của cây ?


- GV nhận xét và cho điểm HS.


2.Bài mới:


a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề .
b) Giảng bài mới:


* Hoạt động 1: Vai trị của chất khống
đối với thực vật


- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
4 HS.


- Phát giấy khổ to và bút dạ cho từng
nhóm HS. Yêu cầu HS trao đổi để hoàn
thành các câu hỏi sau :


- Trong đất có những yếu tố nào cần cho
sự sống và phát triển của cây ?


+ Khi trồng cây người ta có phải bón
thêm phân cho cây trồng không ? Làm
như vậy nhằm mục đích gì ?


+ Em biết những loại phân nào thường
dùng để bón cho cây ?


- GV đi giúp đỡ từng .


- Gọi đại diện HS dán các tờ phiếu lên
bảng chỉ và trình bày yêu cầu các nhóm
khác nhận xét bổ sung .



- Nhận xét , khen ngợi những học sinh có
các câu trả lời đúng , đầy đủ thông tin .
+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ 4
cây cây cà chua trang upload.123doc.net
SGK , trao đổi trả lời các câu hỏi :


- Các cây cà chua ở hình vẽ trên phát triển
như thế nào ? Hãy giải thích tại sao ?
+ Quan sát cây cà chua hình a) và b) em
có nhận xét gì ?


+ Gọi đại diện HS trình bày .


- Yêu cầu mỗi nhóm chỉ nêu về 1 cây, các
nhóm khác theo dõi bổ sung.


* Hoạt động 2: Nhu cầu về các chất
khoáng của thực vật .


- Em nhận xét gì về nhu cầu chất khống
của mỗi loại cây ?


- HS trả lời.nx


- HS lắng nghe.


- Hoạt động theo nhóm theo sự hướng dẫn
của GV.



- Trao đổi thảo luận để hoàn thành các câu
hỏi bài tập .


+ Trong đất có mùn, cát, đất sét, các chất
khống, xác động vật, khơng khí và nước
cần cho sự sống và phát triển của cây .
+ Khi trồng cây người ta cần bón thêm các
loại phân khác cho cây vì khống chất
trong đất khơng đủ cho cây sinh trưởng,
phát triển tốt và cho năng suất cao. Bón
thêm phân để cung cấp đầy đủ các chất
khoáng cần thiết cho cây.


+ Những loại phân thường dùng để bón
cho cây như : phân đạm, ca li, lân, vơ cơ,
phân bắc, phân xanh,...


+ Các nhóm làm xong trước mang tờ phiếu
dán lên bảng cử 1 bạn lên trình bày .


+ các nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ
sung


+ HS quan sát thảo luận trả lời câu hỏi :


- HS tiếp nối nhau phát biểu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ GV kết luận :


- Mỗi một loại cây khác nhau cần những


loại chất khoáng và lượng chất khoáng
khác nhau


Cùng ở một loại cây vào những giai đoạn
phát triển khác nhau thì nhu cầu về chất
khoáng cũng khác nhau .


+ Người ta ứng dụng nhu cầu về chất
khoáng của cây trồng trong trồng trọt như
thế nào ?


3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã
học chuẩn bị cho bài sau :Nhu cầu khơng
khí của thực vật.


- HS lắng nghe.


+ Nhờ biết được những nhu cầu về chất
khoáng của từng lồi cây mà người ta bón
phân thích hợp để cho cây phát triển tốt .
Bón phân vào giai đoạn thích hợp cho năng
suất cao , chất lượng sản phẩm tốt .


- Cả lớp thực hiện


<b>Kể chuyện </b>

<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>


<b>I. Mục đích – yêu cầu:</b>


- Dựa vào gợi ý sgk, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói
về du lịch hay thám hiểm.


- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung,ý
nghĩa của câu chuyện ( đoạn truyện) .HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngồi sgk


- GD học sinh ham tìm hiểu, khám phá.


<b>II.Chuẩn bị:GV: - Một số truyện viết về du lịch, thám hiểm.</b>
- Bảng lớp viết đề bài.


- Bảng phụ viết dàn ý + tiêu chuẩn đánh giá một bài kể chuyện.
HS: truyện


<b>III.Hoạt động dạy - học</b>:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Bài cũ:


- Kiểm tra 2 HS.


- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:


a) Giới thiệu bài - Ghi đề:


b). Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài:
- Cho HS đọc đề bài.



- GV viết đề bài lên bảng và gạch dưới
những từ ngữ quan trọng.


Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã được
nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.


- Cho HS nói tên câu chuyện sẽ kể.


- Nếu không có truyện ngồi những


- HS 1: Kể đoạn 1 + 2 + 3 và nêu ý nghĩa
của câu chuyện: Đôi cánh của ngựa trắng.
- HS 2: Kể đoạn 4 + 5 và nêu ý nghĩa.
- Lắng nghe


- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm đề bài.


- 2 HS nối tiếp đọc 2 gợi ý, cả lớp theo dõi
trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

truyện trong SGK, các em có thể những
câu chuyện có trong sách mà các em đã
học. Tuy nhiên, điểm sẽ không cao.


- Cho HS đọc dàn ý của bài KC. (GV dán
lên bảng tờ giấy đã chuẩn bị sẵn vắn tắt
dàn ý)



c). HS kể chuyện:
- Cho HS kể chuyện
- Cho HS thi kể.


- GV nhận xét, cùng lớp bình chọn HS kể
hay nhất, có truyện hay nhất.


3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.


- Chuẩn bị : kể chuyện được chứng kiến
tham gia.


- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.


- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu
chuyện của mình và trao đổi với nhau để
rút ra ý nghĩa của truyện.


- Đại diện các cặp lên thi kể. Kể xong nói
lên về ý nghĩa của câu chuyện.


- Lớp nhận xét.


- HS cùng thực hiện



<b>Tập đọc </b>

<b>Dịng sơng mặc áo</b>


<b>I. Mục đích – yêu cầu</b>


- Đọc đúng: ráng vàng ,bỗng, khuya, vầng trăng


Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.


- Hiểu nội dung: ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng quê hương ( trả lời được câu hỏi sgk,
thuộc được đoạn thơ được 8 dòng )


- Hiểu từ ngữ : hây hây.


- Gd HS u dịng sơng q, tự hào nét đẹp vốn có của quê hương.


<b>II.Chuẩn bị: GV :-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc</b>
HS : - đọc trước bài


<b>III.Hoạt động dạy - học</b>:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Bài cũ:


- Kiểm tra 2 HS.


* Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám
hiểm với mục đích gì ?


* Đồn thám hiểm đã đạt được những kết
quả gì ?



- GV nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới:


a). Giới thiệu bài: - Ghi đề:
b). Luyện đọc:


* Luyện đọc:


- Gọi 1 HS đọc toàn bài


- HS1: Đọc đoạn 1 + 2 bài: Hơn một nghìn
ngày vòng quanh trái đất.


* Với mục đích khám phá những con
đường trên biển dẫn đến những vùng đất
mới.


- HS2: Đọc phần cịn lại.


* Đồn thám hiểm đã hoàn thành sứ mạng
lịch sử khẳng định trái đất hình cầu, phát
hiện Thái Bình Dương và những vùng đất
mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV phân đoạn :
+ Đoạn 1: 8 dòng đầu.
+ Đoạn 2: Còn lại.


- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1


- Luyện phát âm


- HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú
giải


- HS đọc nối tiếp lần 3
- HS luyện đọc nhóm đơi
- 1 HS đọc toàn bài


- GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc
mẫu


c). Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1.


- Vì sao tác giả nói là dịng sơng “điệu”
- Màu sắc của dịng sơng thay đổi thế nào
trong một ngày ?


- Cho HS đọc đoạn 2.


Cách nói “dịng sơng mặc áo” có gì
hay ?


- Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì
sao ?


d). Đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc nối tiếp.



- GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 2
- Tìm từ cần nhấn giọng trong đoạn
- Gọi HS đọc


- Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
( 8 dòng thơ )


- Cho HS thi đọc thuộc lòng.


- GV nhận xét + khen những HS đọc
thuộc, đọc hay.


3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- Đọc và trả lời câu hỏi : Ăng –co –vát.


- 2 HS đọc
- HS luyện đọc
- 2 HS đọc
- 2 HS đọc


- HS đọc theo nhóm
- 1 HS đọc.


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.


* Vì dịng sông luôn thay đổi màu sắc
giống như con người đổi màu áo.



* Dịng sơng thay đổi màu sắc trong ngày.
+ Nắng lên: sông mặc áo lụa đào …
+ Trưa: áo xanh như mới may.
+ Chiều tối: áo màu ráng vàng.
+ Tối: áo nhung tím.


+ Đêm khuya: áo đen.
+ Sáng ra: mặc áo hoa.
- HS đọc thầm đoạn 2.
- HS có thể trả lời:


* Đây là hình ảnh nhân hố làm cho con
sông trở nên gần gũi với con người.


* Làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của
dịng sơng.


* HS phát biểu tự do, vấn đề là lí giải về
sao ?


- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn thơ.
- Cả lớp luyện đọc đoạn 2.
- 3 HS đọc + Lớp nhận xét
- Cả lớp nhẩm đọc thuộc lòng.
- Một số HS thi đọc thuộc lòng.
- Lớp nhận xét.


- Cả lớp thực hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Học sinh biết cách chọn đề tài phù hợp. Biết cách nặn tạo dáng. Nặn tạo dáng được
một hay hai hình người hoặc con vật, theo ý thích.


- HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, thể hiện rõ hoạt động.
- Gd học sinh quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
<b>II. Chuẩn bị </b>


GV: - Một số tượng nhỏ: người, con vật bằng thạch cao, sứ ...
- Bài tập nặn của học sinh các lớp trước- Đất nặn.


HS :- Tranh- Ảnh về người, các con vật- Đất nặn.- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, chì, tẩy,màu
sáp


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Kiểm tra đồ dùng.


2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài:


b.Bài giảng


Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu những hình ảnh đã
chuẩn bị và gợi ý học sinh nhận xét:
+ Các bộ phận chính của người hoặc con
vật?



+ Các dáng: đi, đứng, ngồi, nằm, ...


- Giáo viên cho học sinh xem các hình nặn
<i><b>người và con vật. </b></i>


Hoạt động 2: Cách nặn:


- Giáo viên thao tác cách nặn con vật hoặc
người:


+ Nặn từng bộ phận: đầu, thân, chân, ...
+ Nặn từ một thỏi đất bằng cách vê, vuốt
thành các bộ phận.


+ Nặn thêm chi tiết phụ cho hình đúng và
sinh động hơn.


- Tạo dáng phù hợp với hoạt động: đi, cúi,
<i><b>chạy, ... </b></i>


Hoạt động 3: Thực hành:
Giáo viên hướng dẫn học sinh:


- Bài này có thể tiến hành theo những cách
sau:


- Giáo viên gợi ý học sinh:


+ Nặn người hay con vật? Trong hoạt
động nào?)



+ Cách ghép hình, nặn các chi tiết và tạo
dáng;


+ Sắp xếp các hình nặn (cây, nhà, núi,
người, ...) để tạo thành đề tài:


3. Nhận xét, đánh giá.


- Giáo viên cùng học sinh chọn, nhận xét
và xếp loại một số bài tập nặn:


+ Hình (rõ đặc điểm)
+ Sắp xếp (rõ nội dung)


+ Dáng (sinh động, phù hợp với các hoạt


- HS đưa đồ dùng lên bàn để kiểm tra


+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Đầu, thân, chân, tay…….
+ Các dáng khác nhau….


<b>* HS làm việc theo nhóm .</b>
+ Dính ghép lại thành hình.


- Có thể nặn hình bằng đất một màu hay
nhiều màu.


+ Từng cá nhân nặn con vật hoặc dáng


người theo ý thích.


+ Một vài nhóm nặn theo đề tài, cịn lại
nặn theo cá nhân.


+ Cả lớp chia ra nhiều nhóm và nặn theo
đề tài tự chọn.


+ Đấu vật, Kéo co, Chọi trâu, Chọi gà, Bơi
thuyền, ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

động)


- GV bổ sung, đ/viên HS và thu 1 số bài
đẹp có thể làm đồ dùng dạy - học.
<i><b>* Dặn dò: - Quan sát đồ vật có dạng </b></i>


hình trụ và hình cầu. - Cả lớp thực hiện


<i> Ngày soạn: 10 / 4 /2010.</i>


<i> Ngày giảng: Thứ 5 ngày 15 tháng 4 năm 2010.</i>


<b>Toán: </b>

<b>Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.(tt)</b>



<b>I. Mục đích – yêu cầu :Giúp HS : </b>


- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.


- HS làm đúng, nhanh các bài tập 1,2 .HS khá giỏi làm thêm bài 3


- Gd HS vận dụng vào thực tế.


<b>II. Chuẩn bị : Gv và Hs nội dung bài .</b>
<b>III. Hoạt động dạy – học</b> :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Bài cũ:


- Gọi 1 HS nêu miệng kết quả và giải thích
BT3 .


- GV nhận xét ghi điểm từng HS .
2.Bài mới


a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề .
b).Giảng bài


Bài 1: - Gọi HS đọc bài tập .
- GV gợi ý


- Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK .


<b> Bài 2:- Gọi HS đọc bài tập .</b>
- GV gợi ý HS


Đổi 41km = 41 000 000 mm
- Lớp làm nháp


b) Thực hành :



*Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên
bảng .


- Yêu cầu HS tính được độ dài thu nhỏ trên
bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản đồ đã cho,
rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm


- Chẳng hạn : 2 x 500000 = 1000 000 cm
- Gọi 1 HS lên bảng làm .


- Yêu cầu HS ở lớp làm vào vở .


- Nhận xét bài làm học sinh .


+ 1 HS làm bài trên bảng .
Đáp số : 675 km
+ Nhận xét bài bạn
+ Lắng nghe .


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Lắng nghe .


- HS quan sát bản đồ và trao đổi trong bàn
thực hành đọc nhẩm tỉ lệ .


+ 1HS nêu bài giải : 20m = 2000 cm
- Khoảng cách từ A đến B trên bản đồ là :
2000 : 500 = 4 ( cm )


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe . 1HS nêu bài giải :
41 km = 41000 000 m m


- Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài là
41000 000 : 10 000 000 = 41 ( m m )
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .


+ Lắng nghe GV hướng dẫn .


- HS ở lớp làm bài vào vở nháp .
- 1 HS lên bảng làm bài :


Tỉ lệ


bản đồ 1: 10 000 1:5000 1:20 000
Độ dài


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

*Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Bài toán cho biết gì ?


- Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- u cầu HS tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm .


- Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 3 : HS khá giỏi



Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Lưu ý HS viết phép nhân:


27 x 2 500 000 và đổi độ dài thật ra ki lô
-mét .


- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .


- Nhận xét ghi điểm học sinh.
3) Củng cố - Dặn dò:


- Nhận xét đánh giá tiết học .


- Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì ?
- Dặn về nhà học bài


- Chuẩn bị : Thực hành.


Độ
dài
trên
bản đồ


100000


cm 45000mm 100000dm
+ Nhận xét bài bạn .


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .


- HS nêu


- Bản đồ vẽ theo tỉ lệ 1 : 200
- Tìm chiều dài thật của phịng học .
- HS ở lớp làm bài vào vở .


- 1 HS lên bảng làm bài :


- Chiều dài thật của phòng học là :
4 x 200 = 800 ( cm ) = 8 m
Đáp số : 8 m
+ Nhận xét bài bạn .


-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe .


- HS làm bài vào vở nháp .


- 1 HS làm bài trên bảng .


- Quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh -
Quy nhơn dài là :


27 x 2 500 000 = 675 00000 ( cm )
675 00000 = 675km
Đáp số : 675 km


+ Nhận xét bài bạn .


- HS trả lời



<b>Tập làm văn</b>

<b>:</b>

<b> </b>

<b> </b>

<b>Luyện tập quan sát con vật .</b>


<b>I. Mục đích – yêu cầu: Giúp HS :</b>


<i> - Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở</i>
(BT1,BT2), bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về
ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó ( BT3,4)


- HS là đúng, chính xác các bài tập.


- Gd HS yêu quý , chăm sóc các vật nuôi trong nhà.


<b>II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và kết bài</b>
trong bài văn miêu tả con vật. Tranh minh hoạ trong SGK .


HS : sgk
<b>III. Hoạt động dạy – học</b>:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Bài cũ :


- Gọi 2 HS lên nêu: Cấu tạo của bài văn
miêu tả con vật .


- Gọi 2 HS nhắc lại dàn bài chi tiết tả về
một con vật nuôi trong nhà .


- Nhận xét chung.



+ Ghi điểm từng học sinh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2/ Bài mới :


a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi đề .
b. Hướng dẫn làm bài tập :


* Bài tập 1 và 2 :


- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài .


+ GV dán lên bảng bài viết "Đàn ngan
mới nở" lên bảng. Dùng thước gạch chân
những từ ngữ quan trọng trong bài .


+ Những câu miêu tả nào em cho là hay ?


* Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- GV kiểm tra kết quả quan sát ngoại
hình, hành động con mèo, con chó đã dặn
ở tiết trước .


- GV dán một số tranh ảnh chụp các loại
con vật quen thuộc lên bảng .


- GV nhắc HS chú ý :


+ Trước hết viết lại kết quả quan sát các
đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc
con chó của nhà em hoặc nhà hàng xóm .


Chú ý phát hiện ra những đặc điểm phân
biệt con mèo , hoặc con chó mà em quan
sát miêu tả với những con mèo , con chó
khác .


- Yêu cầu HS ghi vắn tắt vào vở kết quả
quan sát đặc điểm ngoại hình của con
mèo hoặc con chó .


+ Gọi HS phát biểu về con vật mình tả .
GV nhận xét


* Bài tập 4 : Gọi HS đọc các gợi ý .


+ Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết
bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt
chẽ, khơng bỏ sót chi tiết .


* u cầu HS viết bài vào vở nháp


- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ ,
diễn đạt


+ Nhận xét chung và cho điểm những HS
viết tốt .


3 .Củng cố – dặn dò:


- Lắng nghe .



- 2 HS đọc thành tiếng .


- Nêu nội dung , yêu cầu đề bài .
- Tiếp nối nhau phát biểu :


+ Chỉ to hơn cái trứng một tí
+ Chúng có bộ lơng vàng óng .


+ Nhưng đẹp nhất là đôi mắt với cái mỏ .
+ Đôi mắt chỉ bằng hột cườm đen nhánh
hạt huyền, lúc nào cũng long lanh đưa đi
đưa lại như có nước, làm hoạt động hai
con ngươi bóng mờ .


+ Một cái mỏ màu nhưng hươu, vừa bằng
ngón tay đứa trẻ mới đẻ và có lẽ cũng
mềm như thế, mọc ngăn ngắn đằng trước
cái đầu xinh xinh vàng nuột .


+ Ở dưới bụng, lủn chủn hai cái chân bé tí
màu đỏ hồng.


- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Các tổ báo cáo sự chuẩn bị .


+ Quan sát .


- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn .


- Thực hiện viết bài văn vào vở


- HS trình bày


- 1 HS đọc thành tiếng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn :
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Điền vào tờ
giấy in sẵn.


- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu


<b>Luyện từ và câu: Câu cảm.</b>
<b>I. Mục đích – yêu cầu:</b>


- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm.


- Biết chuyển câu kể thành câu cảm ( BT1, mục III) ,bước đầu đặt câu cảm theo tình
huống cho trước ( BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm. ( BT3)


- HS vận dụng tốt vào viết câu


<b>II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết câu cảm ở BT1( phần nhận xét )</b>
HS: sgk


<b>III. Hoạt động dạy m- học</b>:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Bài cũ



- Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn viết về
hoạt động du lịch - thám hiểm .


- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
2. Bài mới:


a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề .
b.Tìm hiểu ví dụ.


Bài 1:Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung
và trả lời câu hỏi bài tập 1 , 2 , 3 .


- Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
trả lời từng câu hỏi một .


- GV nhận xét các câu hỏi .


- Gọi HS nhận xét bài bạn.


+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng .
Bài 2 : Yêu cầu HS tự làm bài .


- Gọi HS phát biểu. Nhận xét , chữa bài
cho bạn


+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
- GV kết luận :


* Ghi nhớ :



- Gọi 2 - 3 HS đọc nội dung ghi nhớ .
* Luyện tập:


- 3 HS lên đọc đoạn văn viết có nội dung
nói về chủ điểm " Du lịch thám hiểm "
Nhận xét


- Lắng nghe.


- Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo
luận cặp đôi .


+ Một HS lên bảng gạch chân câu in
nghiêng có trong đoạn văn bằng phấn
màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào
SGK.


- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng
+ Đọc lại các câu cảm vừa tìm được và
nêu tác dụng từng câu :


+ Chà, con mèo có bộ lơng mới đẹp làm
sao! ( dùng để thể hiện cảm xúc ngạc
nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông
con mèo )


+ A ! con mèo này khôn thật ! ( dùng để
thể hiện cảm xúc thán phục, sự khôn
ngoan của con mèo )



- 1 HS đọc kết quả thành tiếng .


+ Cuối các câu trên có dấu chấm than .
+ Lắng nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bài 1:-Yêu cầu HS đọc nội dung và trả lời
câu hỏi bài tập 1.


- Yêu cầu HS tự làm bài .


+ GV dán lên bảng 4 băng giấy - mỗi băng
viết một đoạn văn như sách giáo khoa .
- Mời 4 HS lên bảng chuyển câu kể thành
các câu cảm .


- Yêu cầu HS đọc lại câu cảm theo đúng
giọng điệu phù hợp với câu cảm .


+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng .
Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài .


+ Nhắc HS : trong sách giáo khoa có 2
tình huống khác nhau .


- GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm .
- Mời đại diện các nhóm làm vào phiếu
,tìm các câu cảm có thể sử dụng trong
từng tình huống .



- Yêu cầu nhóm nào xong trước lên dán tờ
phiếu lên bảng và đọc các câu cảm vừa
tìm được .


- GV nhận xét ghi điểm những HS có câu
đúng


Bài 3 :Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- GV nhắc HS : Cần nói cảm xúc bộc lộ
trong mỗi câu cảm .


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .


- Gọi HS tiếp nối đọc câu cảm và nói lên
câu cảm bộc lộ cảm xúc gì .


- GV nhận xét ghi điểm HS có câu khiến
đúng và hay .


3.Củng cố dặn dị:


- Khi nào thì chúng ta sử dụng Câu cảm ?
- Dặn HS về nhà học bài và viết (3 đến 5
câu cảm rồi viết vào vở .)


- Chuẩn bị : Thêm trạng ngữ cho câu.


- 3 - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng,
lớp đọc thầm trao đổi, thảo luận cặp đôi



+ 4 HS lên bảng chuyển các câu kể thành
câu cảm.


+ Sau đó đọc lại câu theo đúng giọng phù
hợp với câu cảm.


- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng
-1 HS đọc thành tiếng .


- Lắng nghe .


- Thảo luận theo nhóm để hồn thành bài
bài tập .


- Cử đại diện lên dán tờ phiếu lên bảng và
đọc lại các câu cảm vừa tìm được .


+ Nhận xét các câu khiến của nhóm bạn .
+ 1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn .


- Thực hiện đọc câu cảm và nêu ý nghĩa
của từng câu cảm vào vở.


- Tiếp nối nhau đọc và giải thích .
- Nhận xét ý kiến của bạn .


- HS nêu


<b>Kĩ thuật:</b>

<b> </b>

<b>Lắp xe nơi (t2)</b>



<b>I. Mục đích – u cầu</b>


- HS biết chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.


- Lắp được xe nôi theo mẫu, xe chuyển động được.HS khéo tay: lắp được cái đu theo
mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. ghế đu lao động nhẹ nhàng.


- Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết
của xe nôi.


<b>II. Chuẩn bị : GV :- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.


2.Bài mới:


a) Giới thiệu bài: Lắp xe nôi.
b) HS thực hành:


* Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi
a/ HS chọn chi tiết


- GV cho HS chọn đúng và đủ chi tiết để
riêng từng loại vào nắp hộp.


- GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ
chi tiết để lắp xe nôi.


b/ Lắp từng bộ phận



- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ.


- Cho HS quan sát hình như lắp xe nơi.
- Khi HS thực hành lắp từng bộ phận,
GV lưu ý:


+ Vị trí trong, ngồi của các thanh.
+ Lắp các thanh chữ U dài vào đúng
hàng lỗ trên tấm lớn.


+ Vị trí tấm nhỏ với tấm chũ U khi lắp
thành xe và mui xe.


c/ Lắp ráp xe nôi


- GV nhắc nhở HS phải lắp theo quy
trình trong SGK, chú ý văn chặt các mối
ghép để xe không bị xộc xệch.


- GV yêu cầu HS khi ráp xong phải kiểm
tra sự chuyển động của xe.


- GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn
nắn và chỉnh sửa.


* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm
thực hành.



- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm thực hành:


+ Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy
trình.


+ Xe nơi lắp chắc chắn, không bị xộc
xệch.


+ Xe nôi chuyển động được.


- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập
của HS.


- Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp
gọn vào hộp.


3.Củng cố- dặn dò:


- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập
và kết quả thực hành của HS.


- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và
chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để
học bài “Lắp xe đẩy hàng”.


- Chuẩn bị dụng cụ học tập.


- HS chọn chi tiết để ráp.



- HS đọc.


- HS nhóm 4


- HS trưng bày sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>AT giao thông </b>

<b>Lựa chọn đường đi an tồn</b>


<b>I. Mục đích – yêu cầu</b>


- GiúpHS giải thích so sánh điều kiện con đường an tồn và khơng an tồn. Biết căn cứ
mức độ an tồn của con đường đi để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới
trường hay đến câu lạc bộ.


- Lựa chọn con đường an tồn nhất để đến trường, phân tích lí do an tồn hay khơng an
tồn


- HS có ý thức và thói quen chỉ đi trên đường an tồn dù có phải đi vịng xa hơn.
<b>II.Chuẩn bị: GV: nội dung, sơ đồ như sgv</b>


HS: sgk
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Bài cũ: - Để đảm bảo an toàn khi đạp
xe cần chú ý điều gì?


GV nhận xét – ghi điểm
2.Bài mới:



a.Giới thiệu bài Trực tiếp
b.Giảng bài


Hoạt động 1:Tìm hiểu con đường đi an
tồn.


HĐ nhóm 2 (3 phút ) trả lời câu hỏi sau:
Theo em con đường hay đoạn đường có
điều kiện như thế nào là an tồn, như thế
nào là khơng an tồn cho người đi bộ và đi
xe đạp.


- GV nhận xét


Hoạt động 2: Chọn con đường an toàn đi
đến trường


- GV choHS xem sơ đồ chỉ ra con đường
đi từ A đến B an toàn . – yêu cầu HS phân
tích


- GV kết luận.


Hoạt động 3: Hoạt động bổ trợ


- Yêu cầu HS tự vẽ con đường từ nhà đến
trường, xác định đi qua mấy điểm hoặc
đoạn đường an tồn và mấy điểm khơng
an toàn.



- Gọi HS giới thiệu


- GV nhận xét – tuyên dương
3.Củng cố- dặn dò :


- Khi đi xe đạp hoặc đi bộ chúng ta cần
chú ý điều gì?


Chuẩn bị : Giao thơng đường thủy và
phương tiện giao thông đường thủy.


- 2HS trả lời - nx


Các nhóm hoạt động – trả lời – nhận xét


HS quan sát sơ đồ - trình bày – nhận xét.


- HS thực hành.
- HS vẽ cá nhân
- HS giới thiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Âm nhạc: </b></i>

<b>Ôn tập hai bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn, </b>


<b>Thiếu nhi thế giới liên hoan.</b>



<b>I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:</b>


- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.


- Gd HS u thích con vật, ln có tinh thần đồn kết.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Sách giáo khoa, thanh phách


- Học sinh: Nhạc cụ (thanh phách), sách giáo khoa.
<b>III. Hoạt động dạy – học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Kiểm tra bài cũ :


- Gọi 2 em lên bảng hát bài “Thiếu nhi thế
giới liên hoan”


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Nội dung:


* Hoạt động 1: Ôn bài hát “Chú voi con ở
bản Đôn”


- Trước khi vào ôn tập giáo viên cho học
sinh luyện giọng o, a


- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát theo
nhiều hình thức cả lớp, dãy, tổ


- Tổ chức cho học sinh hát đối đáp nhóm,


dãy, tổ


- Cho học sinh hát kết hợp động tác phụ
họa.


* Ôn tập bài “Thiếu nhi thế giới liên
hoan”


- HĐ1: giáo viên hướng dẫn học sinh hát
theo các cách lĩnh xướng và hát đối đáp,
hòa giọng.


- Chia lớp thành 2 nửa hát đối đáp đoạn 1,
tất cả cùng hát hòa giọng.


- 2 em lên bảng trình bày


- Học sinh lắng nghe


- Luyện cao độ o, a


- Cả lớp hát theo yêu cầu của giáo viên
- Học sinh hát đối đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- HĐ2: trình bày bài hát theo cách hát lĩnh
xướng, đối đáp, hòa giọng và kết hợp
động tác phụ họa.


HĐ3: kiểm tra việc trình bày 2 bài hát
- Gọi 1 vài cá nhân, nhóm lên trình bày


- Giáo viên nhận xét đánh giá


3. Củng cố dặn dò:


- Giáo viên tổng kết nội dung bài


- Về ôn bài + CBBS : Ôn tập 2 bài tập đọc
nhạc số 7,8


- Nhận xét tinh thần giờ học


- Học sinh trình diễn trước lớp theo tổ
nhóm


- HS thực hiện theo yêu cầu


<i> Ngày soạn:11 / 4 /2010.</i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ 6 ngày 16 tháng 4 năm 2010 </b></i>
<b>Toán:</b>

<b> </b>

<b>Thực hành .</b>



<b>I. Mục đích, yêu cầu :Giúp HS : </b>


- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
- HS làm đúng bài tập 1. HS khá, giỏi làm thêm BT2.
- Gd HS ứng dụng trong thực tế.


<b>II. Chuẩn bị : GV: - Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi đánh dấu từng mét .</b>
HS: - Một số cọc mốc. Cọc tiêu để gióng thẳng hàng trên mặt đất .
<b>III. Hoạt động dạy - hoc</b> :



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 1 HS lên bảng làm BT3 .
- GV nhận xét ghi điểm từng HS .
2.Bài mới


a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu gi đề.
1 . Giới thiệu cách đo độ dài đoạn AB trên
mặt đất :


- GV hướng dẫn học sinh cách đo độ dài
trên mặt đất như SGK :


- Độ dài thật khoảng cách ( đoạn AB ) trên
sân trường ta thực hiện như sau :


+ Cố định đầu dây tại điểm A sao cho vạch0
của thước trùng với điểm A .


+ Ta kéo thẳng dây thước cho đến điểm B.
+ Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B .Số đo
đó chính là độ dài đoạn thẳng AB .


2 . Giới thiệu cách gióng thẳng hàng các cọc
tiêu trên mặt đất .


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ sách giáo


khoa .


+ Hướng dẫn HS gióng cọc tiêu trên sân
trường .


- 1 HS làm bài trên bảng .
Đáp số : 675 km
+ Nhận xét bài bạn .
+ Lắng nghe .


- HS quan sát lắng nghe GV hướng dẫn .
- Thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB .
- Đọc kết quả độ dài đoạn AB trên thước .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

b) Thực hành :
*Bài 1 :


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
- Giao việc cho từng nhóm :


- Nhóm 1 : Đo chiều dài lớp học .
- Nhóm 2 : Đo chiều rộng lớp học .


- Nhóm 3 : Đo khoảng cách giữa 2 cây ở sân
trường


- Nhận xét bài làm học sinh .
*Bài 2 : HS khá, giỏi



-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .


- GV hướng dẫn HS bước đi trên sân trường
( 10 bước )


- Dùng kí hiệu làm dấu chỗ xuất phát và chỗ
đích đến .


- Nêu ước lượng về độ dài của đoạn vừa mới
bước .


- Yêu cầu HS dùng thước dây thực hành đo
lại và so sánh với kết quả ước lượng
3) Củng cố - Dặn dò:


- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn .


- HS tiến hành chia nhóm và thực hiện nhiệm
vụ của nhóm .


- Cử thư kí ghi kết quả về độ dài của mỗi kích
thước vào tờ phiếu như bài tập 1 .


- Cử đại diện đọc kết quả đo .



- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Lắng nghe GV hướng dẫn .


- Lần lượt từng HS bước ( 10 bước ) trên sân
trường.


- Nêu kết quả ước lượng .


- Dùng thước kiểm tra lại và đọc kết quả so
sánh với kết quả ước lượng .


+ Nhận xét bài bạn .


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại


<b>Tập làm văn:</b>

<b> </b>

<b>Điền vào giấy tờ in sẵn .</b>



<b>I. Mục dích, yêu cầu: HS biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in</b>
sẵn - Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1).


- Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2) .


- Có ý thức nhắc nhớ mọi người thực hiện việc khai báo tạm trú, tạm vắng .


<b>II. Đồ dùng dạy - học: Một số bản phô tô mẫu " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " đủ</b>
cho từng HS.1Bản phô tô " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " cỡ to để GV treo bảng khi
hướng dẫn học sinh điền vào phiếu .



<b>III. Hoạt động dạy – học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b> 1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Yêu cầu 2 - 3 học sinh đọc đoạn văn
miêu tả về ngoại hình và hoạt động của
con mèo hoặc con chó đã viết ở bài tập 3,
4.


- Nhận xét chung.


+ Ghi điểm từng học sinh .
2. Bài mới :


a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi đề
b. Hướng dẫn làm bài tập :


Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS đọc nội dung phiếu.


+ GV treo bảng phiếu phơ tơ phóng to
lên bảng giải thích các từ ngữ viết tắt :
CMND ( chứng minh nhân dân )


- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu


- 3 HS đọc .



- Lắng nghe .


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- 1 HS đọc .


- Quan sát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Đây là một tình huống giả định em và
mẹ đến thăm một người bà con ở tỉnh
khác vì vậy :


+ Ở mục Địa chỉ em phải ghi địa chỉ
người họ hàng .


+ Ở mục Họ tên chủ hộ em phải ghi tên
của chủ nhà nơi em và mẹ đến chơi .
+ Ở mục 1 . Họ tên em phải ghi họ tên
của mẹ em .


+ Ở mục 6 . Ở đâu đến , hoặc đi đâu em
phải ghi nơi mẹ con của em ở đâu đến .
( khơng khai đi đâu vì hai mẹ con khai
tạm trú , không khai tạm vắng )


+ Ở mục 9 . Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo
em phải ghi họ tên của chính em .


+ Ở mục 10 . Ngày tháng năm sinh em
phải điền ngày tháng năm sinh của em .
+ Ở mục Cán bộ đăng kí là mục giành


cho cơng an quản lí khu vực tự kí . Cạnh
đó là mục dành cho Chủ hộ ( người họ
hàng của em ) kí và viết họ tên .


- Phát phiếu đã phô tô sẵn cho từng học
sinh - Yêu cầu HS tự điền vào phiếu in
sẵn .


- GV giúp HS những HS gặp khó khăn .
- Mời lần lượt từng HS đọc phiếu sau khi
điền .


+ Treo bảng Bản phô tô " Phiếu khai báo
tạm trú tạm vắng " cỡ to , gọi HS đọc lại
sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm
từng học sinh


Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Gọi HS trả lời câu hỏi .
* GV kết luận :


- Phải khai báo tạm trú tạm vắng để
chính quyền địa phương quản lí được
những người đang có mặthoặc vắng mặt
tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến
. Khi có việc xảy ra cơ quan Nhà nước có
căn cứ để điều tra xem xét .


3 Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn thành
phiếu khai báo tạm trú tạm vắng .


- Quan sát kĩ các bộ phận con vật mà em
yêu thích để tiết học sau học ( Luyện tập
miêu tả các bộ phận của con vật )


+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho
nhau


- Tiếp nối nhau phát biểu .
- Nhận xét phiếu của bạn .


+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ Tiếp nối nhau phát biểu.


- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung
nếu có .


+ Lắng nghe .


- HS cả lớp lắng nghe thực hiện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I. Mục đích – yêu cầu : Giúp HS : </b>


- Biết mỗi loài thực vật, mỗi gian đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về khơng khí
khác nhau.


- HS trả lời câu hỏi đúng, chính xác.



- Ứng dụng nhu cầu về khơng khí của thực vật trong trồng trọt .
<b>II. Chuẩn bị:</b> GV:Tranh minh hoạ trang 120 , 121 SGK


HS : sgk
<b>III. Hoạt động dạy </b>- h c:ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời nội
dung câu hỏi .


- Tại sao khi trồng người ta phải bón thêm
phân cho cây ?


- Thực vật cần những loại khoáng chất
nào ? Nhu cầu về mỗi loại khoáng chất
của thực vật có giống nhau khơng ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2 .Bài mới: GV giới thiệu ghi đề.
* Hoạt động 1: Vai trò của khơng khí
trong q trình trao đổi khí của thực vật
- Khơng khí gồm những thành phần
nào ?


- Những khí nào quan trọng đối với thực
vật ?


+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
trang 120, 121 SGK và trả lời câu hỏi sgk.


- Gọi HS trình bày .


- Theo dõi nhận xét khen ngợi HS hiểu
bài trình bày mạch lạc, khoa học .


- Khơng khí có vai trò như thế nào đối
với thực vật ?


- Những thành phần nào của khơng khí
cần cho đời sống của thực vật ? Chúng có
vai trị gì ?


- GV kết luận :


* Hoạt động 2: Ứng dụng nhu cầu về
khơng khí của thực vật trong trồng trọt .
- Thực vật ăn gì để sống ?


- Nhờ đâu mà thực vật thực hiện được
việc ăn để duy trì sự sống ?


- GV nêu kết luận:


+Em hãy cho biết trong trồng trọt con
người đã ứng dụng nhu cầu về khí các
-bo - níc, khí ơ - xi của thực vật như thế
nào ?


- Cho HS đọc mục bạn cần biết trang
121 , SGK .



- HS trả lời.


- HS quan sát và lắng nghe.


+ HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi :
- Khơng khí gồm hai thành phần chính đó
là khí ơ - xi và khí ni - tơ . Ngồi ra trong
khơng khí cịn chứa khí Các - bơ - níc .
- Khí ơ - xi và khí các - bơ - níc rất quan
trọng đối với thực vật .


- Quan sát trả lời :


- 2 HS lên bảng vừa chỉ vào từng tranh
minh hoạ vừa thuyết trình về quá trình
quang hợp và q trình hơ hấp của cây.
+ Khơng khí giúp cho thực vật quang hợp
và hơ hấp .


+ Khí ơ - xi có trong khơng khí cần cho
q trình hơ hấp của thực vật . Khí các - bo
- níc có trong khơng khí cần cho q trình
hơ hấp của thực vật .


+ Lắng nghe .


- Phát biểu theo ý hiểu biết .
+ Lắng nghe .



- Trao đổi theo cặp suy nghĩ và trả lời câu
hỏi


- 2 HS đọc thành tiếng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Tại sao về ban ngày khi đứng dưới các
bóng râm của cây ta thấy mát mẻ ?


- Tại sao vào ban đêm ta không nên để
nhiều hoa và cây cảnh vào trong phòng
ngủ ?


- GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết .
3 .Củng cố dặn dò:


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã
học chuẩn bị cho bài sau .


câu hỏi :


- Về ban ngày khi đứng dưới các bóng râm
của cây ta thấy mát mẻ vì lúc ấy dưới ánh
sáng của Mặt Trời cây đang thưc hiện quá
trình quang hợp . ...


+ Vì lúc ấy cây đang thực hiện q trình
hơ hấp. Cây sẽ hút hết lượng khí ơ - xi có
trong phịng và thải ra nhiều khí các bơ


-níc làm cho ta sẽ bị mệt .


.


- HS thực hiện theo yêu cầu


<b>Hoạt động tập thể: </b>

<b> Sinh hoạt Đội</b>


<b>I. Mục đích – yêu cầu: </b>


- HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của chi đội trong tuần, từ đó có hướng khắc phục cho
tuần sau.


- HS có ý thức phê và tự phê cao .


- Giáo dục HS có ý thức học tập tốt tham gia tốt mọi hoạt động của đội.
<b>II.Chuẩn bị: GV: nội dung</b>


HS: Ban cán sự chuẩn bị nd.
<b>III. Hoạt động dạy - học</b>:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.GV nêu yêu cầu của tiết học


2.Chi đội trưởng điều khiển lớp sinh hoạt.
- Các tổ trưởng, lớp phó học tập, văn thể mĩ
đánh giá hoạt động chi đội trong tuần qua.
- Ý kiến của HS trong lớp.


- Chi đội trưởng nhận xét chung


3. GV nhận xét.


- Các em đã có ý thức học, chăm chỉ


Tuyên dương: An, Trung Dũng, Thắng, Hải
- Đi học đúng giờ


- Vệ sinh sạch sẽ khu vực đã phân công, tưới
nước đều ở bồn hoa.


- Thi viết đẹp 1 em đạt giải, tuyên dương :
Huyền


* Tồn tại: 1 số em không mặc đồng phục vào
thứ 2 .


- Hay nói chuyện riêng trong giờ học
* Kế hoạch tuần tới:


- Khắc phục các nhược điểm còn tồn tại .
- Tiếp tục kèm cặp một số em còn chậm.
- Chú ý rèn chữ viết.


- Kiểm tra cả bộ vở, đồ dùng học tập.


- HS phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Luyện toán </b>

<b> Thực hành : Tỉ lệ bản đồ</b>

<b> </b>



<b>I/ Mục đích – yêu cầu :Giúp HS : </b>



- Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì ?


( là cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao
nhiêu .)


- HS làm đúng, nhanh các bài tập
- Gd Hs vận dụng tính tốn thực tế.
<b>II/ Chuẩn bị : GV : nội dung bài</b>
HS : sgk


<b> III/Hoạt động trên lớp; </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


Tỉ lệ bản đồ là gì ? Nêu ví dụ
<b> 2.Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> a) Giới thiệu bài:</b>
<b> b) Thực hành :</b>


<b>*Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài .</b>
- GV lần lượt nêu các câu hỏi .


- Yêu cầu HS suy nghĩ tiếp nối trả lời miệng .


-Nhận xét bài làm học sinh .



<b>*Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .</b>


- Hướng dẫn HS Chỉ cần viết số thích hợp vào các
ơ


+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp .
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm .


-Nhận xét ghi điểm học sinh .


<b>* Bài 3 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài .</b>
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .


-Nhận xét ghi điểm học sinh.


<b>3) Củng cố - Dặn dò:</b>
-Nhận xét đánh giá tiết học .


- Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì ?
-Dặn về nhà học bài và làm bài.


- 1 HS đọc thành tiếng .


- Suy nghĩ trao đổi trong bàn , tiếp nối phát
biểu :


- Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có nghĩa rằng Độ
dài 1 mm ở bản đồ ứng với độ dài thật là 1000
mm. Độ dài 1 cm ở bản đồ ứng với độ dài thật


là 1000 cm.Độ dài 1 dm ở bản đồ ứng với độ
dài thật là 1000dm.


- Nhận xét câu trả lời của bạn .


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn .


- HS ở lớp làm bài vào vở nháp.
- 1 HS lên b ng làm bài :ả


Tỉ lệ


bản đồ 1:1000 1:300 1:10000 1:500
Độ dài


thu
nhỏ


1cm 1dm 1mm 1m


Độ
dài
thật


1000
cm


300
dm



10000
mm


500m
+ Nhận xét bài bạn .


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe .


- HS làm bài vào vở .
- 1 HS làm bài trên bảng .


a) 10 000 m (S) Vì khác tên đơn vị đo , độ dài
thu nhỏ trong bài tốn có đơn vị đo là dm .
b) 10 000dm (Đ ) Vì 1dm trên bản đồ ứng với
độ dài thật là 10 000 dm )


c) 10 000 cm ( S) Vì khác tên đơn vị đo .
d) 1 km ( Đ) Vì 10 000 dm = 1000 m = 1km .
- Nhận xét bài bạn .


-Học sinh nhắc lại nội dung bài.


-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại


<i>Thứ 2</i>


<i>12/ 4/ 2010</i> <i>TốnTập đọc</i>
<i>Địa lí</i>



<i>Luyện tập chung</i>


<i>Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất</i>
<i>Thành phố Đà Nẵng</i>




<i> Ngày soạn :8 / 4 /2010 .</i>


<i> Ngày giảng: Thứ 2 ngày 12 tháng 4 năm 2010. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Thực hiện được phép tính về phân số, biết tìm phân số của một số và tính được diện tích
hình bình hành.Giải được bài tốn liên quan đến tìm một trong 2 số biết tổng ( hiệu) của 2
số đó.


- HS làm đúng các bài tập 1, 2, 3. HS khá giỏi làm thêm bài 4.
- Gd HS vận dụng tính toán trong thực tế.


<b>II. Chuẩn bị : GV : nội dung</b>
HS : sgk
<b> III. Hoạt động dạy – học :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Bài cũ:


- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4 tiết
trước .



- Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
2.Bài mới


a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề
. b) Thực hành :


*Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .
- Tính ngồi vở nháp


- Gọi 5 học sinh lên bảng làm .


- Nhận xét bài làm học sinh .


- Qua bài tập này giúp em củng cố điều
gì ?


*Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- 1 HS nhắc lại cách tính dt hình bình
hành.


- Gọi 1 học sinh lên bảng làm .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .


* Bài 3 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Vẽ sơ đồ


- Tìm số ơ tơ trong gian hàng .


- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .


- Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 4 :HS khá, giỏi


Yêu cầu học sinh nêu đề bài .


- GV hướng dẫn Hs cách tính tương tự


- 1 HS lên bảng làm bài :


Đáp số : - Đoạn đường đầu : 315 m
- Đoạn đường sau : 525 m
- Nhận xét bài làm của bạn .


+ Lắng nghe .


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe .


- Suy nghĩ tự làm vào vở nháp.
- 5 HS làm trên bảng (mỗi em 1 phép
tính) ).a a/ 3<sub>5</sub> + 11<sub>20</sub> = 12<sub>20</sub> + 11<sub>20</sub> =


23
20


b/ 5<sub>8</sub> - 4<sub>9</sub> = 45<sub>72</sub> - 32<sub>72</sub> = 13<sub>72</sub>
c/ <sub>16</sub>9 x 4<sub>3</sub> = 36<sub>48</sub> d / 4<sub>7</sub> :



8
11 =


44
56


- Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Lắng nghe GV hướng dẫn .


- 1 HS nêu - nx


- HS ở lớp làm bài vào vở nháp .
- 1 HS lên bảng làm bài :


Đáp số : 180 cm2
+ Nhận xét bài bạn .


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

như BT3


- Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò:


- HS nhắc lại các kiến thức vừa luyện
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- Về nhà làm bài tập 5



- Chuẩn bị : tỉ lệ bản đồ.


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ Suy nghĩ và tự giải bài toán vào vở.
- 1 HS lên bảng giải bài .


Đáp số : 10 tuổi .
- Nhận xét bài làm của bạn .
- HS nêu


- HS về thực hiện theo yêu cầu của GV


<b>Tập đọc:</b>

<b> </b>

<b>Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất .</b>



<b>I. Mục đích – yêu cầu:</b>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : Xê - vi - la , Tây Ban Nha , Ma - gien - lăng ,
Ma tan, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hòa, ca ngợi.


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đồn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua
bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình
cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4
trong sgk) .HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5


- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Ma - tan , sứ mạng


- GD học sinh tinh thần dũng cảm, vượt qua khó khăn.


<b>II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc, tranh.</b>


HS : đọc trước bài.


<b>III. Hoạt động dạy – học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Bài cũ:


- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài
" Trăng ơi ...từ đâu đến ! " và trả lời câu
hỏi 1


- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới:


a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề .
b) Luyện đọc:


* Luyện đọc:


- Gọi 1HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn :


+ Đoạn 1: Từ đầu đến ….đất mới


+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến ...Thái Bình
Dương


+ Đoạn 3 : Tiếp theo ...tinh thần


+ Đoạn 4 : Tiếp theo ...mình làm
+ Đoạn 5 : Tiếp theo ...Tây Ban Nha
+ Đoạn 6 : phần còn lại


- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1
- Luyện phát âm


- HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú
giải.


- Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài


- Lớp lắng nghe .
- 1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- HS đọc nối tiếp lần 3
- HS luyện đọc nhóm đơi
- 1 HS đọc toàn bài


- GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc
mẫu


* Tìm hiểu bài:


-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi.
+ Ma - gien - lăng thực hiện cuộc thám
hiểm với mục đích gì ?


- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
-u cầu HS đọc đoạn 2, 3



+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó
khăn gì ?


- Đồn thám hiểm đã có những tốn thất
gì ?


+ Đồn thám hiểm của Ma - gien - lăng
đã đạt được kết quả gì ?


+ Nội dung đoạn 5 cho biết điều gì ?
- Câu chuyện giúp em hiểu những gì về
các nhà thám hiểm ? ( HS khá giỏi)
Nêu nội dung của bài ( ghi bảng)
*Đọc diễn cảm:


- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em
đọc 2 đoạn của bài.


- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc
hay.


- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện
đọc.


Vượt Đại Tây Dương ,.... đoàn thám
hiểm ổn định được tinh thần .


- HS nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong
đoạn



- Yêu cầu HS luyện đọc.


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho
bài học sau :Dịng sơng mặc áo.


- 3 HS đọc


- HS đọc theo nhóm
- 1 HS đọc.


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Cuộc thám hiểm của Ma - gien - lăng có
nhiệm vụ khám phá những con đường trên
biển dẫn đến những vùng đất mới lạ .
- Nhiệm vụ của đoàn thám hiểm .
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Cạn thức ăn, hết nước ngọt thuỷ thủ đoàn
phải uống nước tiểu, ninh nhừ các vật dụng
như giày,...


- Ra đi với 5 chiếc thuyền thì bị mất 4 chiếc


thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng dọc
đường ...


- Chuyến hành trình kéo dài 1083 ngày đã
khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra
Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
+ Những nhà thám hiểm rất dũng cảm,
dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục
đích đặt ra .


- HS tiếp nối đọc 6 đoạn .


- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm- nx
- 2 HS thi đọc - nx.


- HS Nêu


- Về thực hiện theo yêu cầu của GV


<b>Địa lí: </b>

<b>Thành phố Đà Nẵng</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu : giúp HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền trung. Dựa vào bản đồ VN xác định và nêu
được vị trí Đà Nẵng.


+ Đà nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.
+ Đà nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.


- Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ)



- HS khá, giỏi biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi tới các tỉnh khác.
- Gd HS yêu thích cảnh vật và con người ở Đà Nẵng.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


GV: Bản đồ hành chính VN. Một số ảnh về TP Đà Nẵng.
HS: SGK, vở,...


<b>III.Hoạt động dạy – học :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Kiểm tra bài cũ :


- Tìm vị trí TP Huế trên bản đồ hành
chính VN.


- Vì sao Huế được gọi là TP du lịch.
- GV nhận xét, ghi điểm.


2.Bài mới :


a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :


- GV đề nghị HS quan sát lược đồ hình 1
của bài 24 và nêu tên TP ở phía nam của
đèo Hải Vân rồi chuyển ý vào bài sau khi
HS nêu được tên Đà Nẵng.



1. Đà Nẵng- TP cảng :
*Hoạt động nhóm 2:


- GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ
và nêu được:


+ Đà Nẵng nằm ở vị trí nào?


+ Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối
giao thơng lớn ở duyên hải miền Trung ?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 của bài
để nêu các đầu mối giao thơng có ở Đà
Nẵng ?


- GV nhận xét và rút ra kết luận: Đà
Nẵng là đầu mối giao thơng lớn ở dun
hải miền Trung vì TP là nơi đến và nơi
xuất phát của nhiều tuyến đường giao
thông: đường sắt, bộ, thủy, hàng không.
2. Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp :
*Hoạt động nhóm 4


- GV cho các nhóm dựa vào bảng kê tên
các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển
để trả lời câu hỏi sau:


+ Em hãy kể tên một số loại hàng hóa
được đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà
Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển.


- GV yêu cầu HS liên hệ với những kiến
thức bài 25 về hoạt động sản xuất của


- HS trả lời.


- Cả lớp nhận xét, bổ sung.


- Cả lớp quan sát, trả lời .


- HS quan sát và trả lời.


+ Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sơng Hàn
và vịnh ĐN .


+ Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên, cảng
sông Hàn gần nhau .


- HS quan sát và nêu.


- HS cả lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

người dân… để nêu được lí do Đà Nẵng
sản xuất được một số mặt hàng vừa cung
cấp cho địa phương, vừa cung cấp cho các
tỉnh khác hoặc xuất khẩu.


- GV giải thích: hàng từ nơi khác được
đưa đến ĐN chủ yếu là sản phẩm của
ngành công nghiệp và hàng do ĐN làm ra
được chở đi các địa phương trong cả nước


hoặc xuất khẩu ra nước ngoài chủ yếu là
nguyên vật liệu, chế biến thủy hải sản.
3. Đà Nẵng- Dịa điểm du lịch :
* Hoạt động cá nhân:


- GV yêu cầu HS tìm trên hình 1 và cho
biết những nơi nào của ĐN thu hút khách
du lịch, những điểm đó thường nằm ở
đâu?


- Cho HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ
sung thêm một số địa điểm du lịch khác
như Ngũ hành sơn, Bảo tàng Chăm. Đề
nghị HS kể thêm những địa điểm khác mà
HS biết.


- GV nói ĐN nằm trên bờ biển có cảnh
đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du
khách nghỉ ngơi. Do ĐN là đầu mối giao
thông thuận tiện cho việc đi lại của du
khách có Bảo tàng Chăm, nơi du khách có
thể đến tham quan, tìm hiểu về đời sống
văn hóa của người Chăm.


3.Củng cố - Dặn dò::
- 2 HS đọc bài trong khung.


- Cho HS lên chỉ vị trí TP ĐN trên bản
đồ và nhắc lại vị trí này.



- Giải thích lí do ĐN vừa là TP cảng, vừa
là TP du lịch.- Nhận xét tiết học.


- Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Biển,
Đảo và Quần đảo”


- HS tìm.


- HS đọc .


- HS đọc.


- HS tìm và trả lời .


- Cả lớp.


<b>An tồn giao thơng: Bài 6 .</b>



<b>I/ Mục tiêu:-Hs biết cách lên xuống tàu xe thuyền ca nô một cách an toàn , nắm được</b>
các quy định khi đi tàu xe ơtơ.


<b>- có kĩ năng và hành vi đúng khi đi trên các phương tiện giao thông .</b>
-Gđ Hs có ý thức thực hiện đúng an tồn giao thơng .


<b>II/ Đồ dùng dạy- học: Hình ảnh một số nhà ga bến tàu , hình ảnh người lên xuống các</b>
phương tiện giao thông...


<b>III/ Hoạt động dạy- học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>1.Kiểm tra bài cũ: nêu một số phương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

khi tham gia giao thông đường thuỷ .
<b>2.Dạy bài mới:</b>


a)Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b)Giảng bài :


<b>+/ Hoạt động1:Giới thiệu nhà ga bến tàu</b>
bến xe .


-Trong lớp đã có ai được đi xa chưa?
- Khi đi xa bố mẹ đưa em đi mua vé ở
đâu? Người ta gọi nơi đó là gì?


-Chổ bán vé cho người đi tàu xe gọi là gì?
Gv kết luận: Muốn đi bằng các phương
tiện giao thông người ta phải đén nhà ga
bến tàu bến xe để mua vé ...


<b> +/Hoạt động 2: Lên xuống tàu xe.</b>
<b>-Khi lên xuống xe thì phải lên bên nào ?</b>
- Ngồi trong xe điều đầu tiên là phải chú ý
điều gì?


- Khi lên xuống xe phải chú ý điều gì?
<b>+/ Hoạt động3: Ngồi ở trên tàu xe.</b>


Nêu các quy định khi tham gia đi trên tàu


xe ?


- Gv yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ Sgk .
<b> 3.Nhận xét- dặn dò:</b>


- Gvnhắc nhở Hs thái độ và xây dựng
thói quen đúng khi đi trên các phương
tiện giao thông công cộng .


- Gv nhận xét tiết học .


- Dặn thực hiên tốt an toàn giao thông .


- Hs tiếp nối nhau nêu .
- Nhà ga , bến tàu...
- Phịng bán vé.


-HS làm cá nhân, nhóm.
<b>- Phía hè đường.</b>
-Thắt dây an tồn.


- Lên xuống tàu xe khi đã dừng hẵn , không
được chen lấn xô đẩy , bám chắc vào tay vịn
, khi lên xuống phải chú ý ...


- Khơng thị đầu , tay ra ngồi , khơng ném
các đồ vật ra ngồi cửa sổ , xếp hành lí đùng
nơi quy định ...


<b>- 4- 5 Hs đọc .</b>



- Hs cả lớp lắng nghe và thực hiện .


<b>Luyện tiếng việt: </b>

<b>Thực hành miêu tả con vật.</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS :</b>


- Biết quan sát con vật , chọn lọc các chi tiết để miêu tả .


- Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình , hành động của con vật .
- Gd Hs u q , chăm sóc các vật ni trong nhà.


<b>II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và kết</b>
<b>bài trong bài văn miêu tả con vật . Tranh minh hoạ trong SGK . Tranh ảnh minh</b>
<b>hoạ về một số con vật quen thuộc như : chó , mèo ..III. Hoạt động trên lớp</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi 2 HS lên nêu Cấu tạo của bài văn
miêu tả con vật .


- Gọi 2 HS nhắc lại dàn bài chi tiết tả về
một con vật nuôi trong nhà .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-Nhận xét chung.


+Ghi điểm từng học sinh .
<b>2/ Bài mới : </b>



<b> a. Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề .</b>
b. Hướng dẫn làm bài tập :


<b>* Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .</b>
- GV kiểm tra kết quả quan sát ngoại
hình , hành động con mèo , con chó đã
dặn ở tiết trước .


- GV dán một số tranh ảnh chụp các loại
con vật quen thuộc lên bảng .


- GV nhắc HS chú ý :


+ Trước hết viết lại kết quả quan sát các
đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc
con chó của nhà em hoặc nhà hàng xóm .
Chú ý phát hiện ra những đặc điểm phân
biệt con mèo , hoặc con chó mà em quan
sát miêu tả với những con mèo , con chó
khác .


- Yêu cầu HS ghi vắn tắt vào vở kết quả
quan sát đặc điểm ngoại hình của con
mèo hoặc con chó .


+ Gọi HS phát biểu về con vật mình tả .
<b>* Bài tập 2 : Gọi HS đọc các gợi ý .</b>
+ Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi
viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc
chặt chẽ , khơng bỏ sót chi tiết .



* Yêu cầu HS viết bài vào vở


- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ ,
diễn đạt


+ Nhận xét chung và cho điểm những HS
viết tốt .


<b>3 Củng cố – dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn :
-Dặn HS chuẩn bị bài sau


- Lắng nghe .


- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Các tổ báo cáo sự chuẩn bị .


+ Quan sát .


- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn .


- Thực hiện viết bài văn vào vở có thể trình
bày theo hai cột .


+ Dàn bài tả con mèo nhà em
- 1 HS đọc thành tiếng .



- Thực hiện viết bài văn vào vở .
- HS phát biểu về con vật mình chọn tả
+ Nhận xét bài văn của bài .


- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo
viên


Ngày soạn: 15 / 4 /2009.


Ngày giảng: Thứ 6 ngày 17 tháng 4 năm 2009.


<b>Hoạt động tâïp thể; </b>

<b>Sinh hoạt Đội.</b>



<b> I/ Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát
huy .


<b>II/ Chuẩn bị :Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 31.</b>
-Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
<b> III/ Hoạt động trên lớp :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra :</b>


-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
<b>a) Giới thiệu : </b>


-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần .


<b> 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua.</b>


-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên ghi chép các cơng việc đã thực hiện tốt
và chưa hoàn thành .


-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn
mắc phải .


-Tuyên dương: Oanh , Thảo , Minh , Phong ,
Nga , Quy .


-Phê bình : Hoài , Dũng .


<b>2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 31.</b>


-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần
tới :


-Về học tập .
- Về lao động .


-Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban
giám hiệu


<b> 3) Củng cố - Dặn dò:</b>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.


-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem


trước bài mới .


-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị
của các tổ cho tiết sinh hoạt


-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo
cáo


các hoạt động của tổ mình .


-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao
động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội
trong tuần qua .


-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của
lớp trong tuần qua.


-Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi
kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.


-Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn
bị tiết học sau.


KĨ thuật


<b>30 LẮP Ô TÔ TẢI (3 tiết )</b>
I/ Mục tiêu:


-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải.



-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn .


-Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật .
III/ Hoạt động dạy- học:


Tiết 1


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1.Ổn định lớp:


2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học
tập.


3.Dạy bài mới:


a)Giới thiệu bài: Lắp ô tô tải và nêu mục
tiêu bài học.


b)Hướng dẫn cách làm:


<b> * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS</b>
<b>quan sát và nhận xét mẫu.</b>


-GV giới thiệu mẫu ô tô tải lắp sẵn .


-Hướng dẫn HS quan sát từng bộ


phận.Hỏi:


+Để lắp được ô tô tải, cần bao nhiêu bộ
phận?


-Nêu tác dụng của ô tô trong thực tế.
<b> * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác</b>
<b>kỹ thuật.</b>


<b> a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết</b>
<b>theo SGK</b>


<b> -GV cùng HS gọi tên , số lượng và chọn</b>
từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và
xếp vào hộp.


<b> b/ Lắp từng bộ phận</b>


-Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin H.2
SGK


-Để lắp được bộ phận này ta cần phải lắp
mấy phần?


-Lắp cabin:cho HS quan sát H.3 SGK và
hỏi:


+ Em hãy nêu các bước lắp cabin?


-GV tiến hành lắp theo các bước trong


SGK.


-GV gọi HS lên lắp các bước đơn giản.
-Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục
bánh xe H.5 SGK.


Đây là các bộ phận đơn giản nên GV gọi
HS lên lắp.


<b> c/ Lắp ráp xe ô tô tải </b>


-GV cho HS lắp theo qui trình trong SGK.
-Kiểm tra sự chuyển động của xe.


<b> d/ GV hướng dẫn HS thực hiện tháo rời</b>
<b>các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp.</b>
3.Nhận xét- dặn dò:


-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của


-Chuẩn bị đồ dùng học tập.



--HS quan sát vật mẫu.


-3 bộ phận : giá đỡ bánh xe, sàn cabin,
cabin, thành sau của thùng, trục bánh xe.


-HS làm.



-2 phần.


-Giá đỡ trục bánh xe , sàn cabin.
-4 bước theo SGK.


-HS theo dõi.
-2 HS lên lắp.


-HS lắp và nhận xét.


-HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

HS.


-HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.


<b> Thứ ba ngày 07 tháng 4năm 2006</b>
<b>Kể Chuyện : </b>


<b> KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


 Kể được bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân
vật nói về nhân vật , ý nghĩa ( qua chủ điểm Du lịch thám hiểm ) .


 Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện tính cách nhân vật trong
mỗi câu chuyện của các bạn kể .


 Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh , kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu
bộ.



 Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


 Đề bài viết sẵn trên bảng lớp .


 Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như : truyện cổ tích , truyện viễn
tưởng , truyện danh nhân , có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi , hay
những câu chuyện về người thực , việc thực .


 Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện :
+ Giới thiệu câu chuyện , nhân vật .


+ Mở đầu câu chuyện ( chuyện xảy ra khi nào , ở đâu ?)
+ Diễn biến câu chuyện


+ Kết thúc câu chuyện ( số phận hoặc tình trạng của nhân vật chính )
+ Trao đổi vơí các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.


-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện :
+ Nội dung câu chuyện ( có hay , có mới khơng )
+ Cách kể ( giọng điệu , cử chỉ )


- Khả năng hiểu câu chuyện của người kể .
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. KTBC:</b>



-Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn
truyện " Đôi cánh của Ngựa Trắng "
bằng lời của mình .


-Gọi 2 HS trả lời câu hỏi Vì sao truyện lại
có tên Đơi cánh của Ngựa Trắng .


-Nhận xét và cho điểm HS .
<b>2. Bài mới:</b>


<b> a. Giới thiệu bài:</b>


-Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện ở nhà.
- Các em đã được nghe và được đọc nhiều
câu chuyện ca ngợi về các cuộc du lịch ,
thám hiểm của con người . Tiết kể chuyện
hơm nay lớp mình sẽ thi xem bạn nào có


-3 HS lên bảng thực hiện u cầu.


- Vì học tập được tính kiên nhẫn và lịng
quả cảm từ Đại Bàng mà Ngựa Trắng đã
chạy nhanh bằng bốn chân của mình như
đơi cánh Đại Bàng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

câu chuyện hay nhất, bạn nào kể chuyện
hấp dẫn nhất về các câu chuyện có nội
dung nói về những cuộc đi du lịch , thám
hiểm đó .



<b> b. Hướng dẫn kể chuyện;</b>
<b> * TÌM HIỂU ĐỀ BÀI:</b>
-Gọi HS đọc đề bài.


-GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu
gạch các từ: được nghe, được đọc nói về
du lịch hoặc thám hiểm .


- Yêu cầu 4 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1 ,
2 và 3 , 4


- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và
đọc tên truyện .


- GV lưu ý HS :


Trong các câu truyện được nêu làm ví du
như ba câu truyện trên có trong SGK ,
những truyện khác ở ngồi sách giáo khoa
các em phải tự đọc để kể lại . Hoặc các em
có thể dùng các câu truyện đã được nghe
người khác kể như : Thám hiểm vịnh ngọc
trai , Hai vạn dặm dưới đáy biển ,....
+ Ngồi các truyện đã nêu trên em cịn biết
những câu chuyện nào có nội dung nói về
cuộc du lịch hay thám hiểm nào khác? Hãy
kể cho bạn nghe .


+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện .
<b> * Kể trong nhóm:</b>



-HS thực hành kể trong nhóm đơi .


GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.


- Lắng nghe .


-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.


- 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Quan sát tranh và đọc tên truyện
- Một nghìn ngày vịng quanh trái đất .
- Gu - li - vơ ở xứ sở tí hon .


- Đất quý đất yêu.


- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện :
+ Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu
chuyện về "Hơn một nghìn ngày thám hiểm
vịng quanh trái đất của nhà thám hiểm vĩ
đại Ma - gien - lăng " Đây là một câu
chuyện rất hay kể về lòng dũng cảm của
nhà hằng hải Ma - gien - lăng . Tôi đã đọc
câu truyện này trong sách giáo khoa Tiếng
Việt 4 tập 2 .


+ Tôi xin kể câu chuyện " Thám hiểm vịnh
ngọc trai " . Nhân vật chính là một thuyền
trưởng có tên là Nê - mô đây là một câu


chuyện trong số nhiều câu chuyện trong
truyện " Hai vạn dặm dưới đáy biển " .
+ Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu
chuyện về "Những người chinh phục đỉnh
núi Ê - vơ - rét " nhân vật chính là những
con người hết sức dũng cảm vượt qua mn
vàn khó khăn cản trở để leo lên tận đỉnh núi
quanh năm tuyết phủ được mệnh danh là
ngôi nhà của thế giới .Đây là một câu
chuyện được đăng trên báo Thiếu Niên
Tiền Phong .


+ 1 HS đọc thành tiếng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Gợi ý:


+Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật
mình định kể.


+Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của
câu chuyện .


+ Kể chuyện ngồi sách giáo khoa thì sẽ
được cộng thêm điểm .


+ Kể câu chuyện phải có đầu , có kết thúc ,
kết truyện theo lối mở rộng .


+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật , ý
nghĩa của truyện .



<b> * Kể trước lớp:</b>
-Tổ chức cho HS thi kể.


-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại
bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý
nghĩa truyện.


-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.


-Cho điểm HS kể tốt.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>
-nhận sét tiết học.


-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe
các bạn kể cho người thân nghe.


+ Chuẩn bị một câu chuyện có nội dung nói
về một chuyến du lịch hoặc đi cắm trại mà
em được tham gia , mang đến lớp các ảnh
chụp về một cuộc du lịch hay cắm trại rồi
mang đến lớp .


-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa
truyện.


+ Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu
chuyện ?Vì sao ?



+ Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm
động nhất ?


+ Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì ?
+ Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được
bài học gì về những đức tính đẹp ?


- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã
nêu


- HS cả lớp .
<b> </b>


<b> </b>


<b> Thứ tư ngày 0 5 tháng 4 năm 2006</b>
<b>TẬP ĐỌCDỊNG SƠNG MẶC ÁO </b>
<b>a.</b> <b>Mục tiêu: </b>


<b>* Đọc thành tiếng:</b>


 Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngư õ như :
- lụa đào , thướt tha , mặc , trôi thơ thẩn , ráng vàng , rèm , vầng trăng , khuya , ngẩn
ngơ , la đà , nhoà ... .


- Đọc trơi chảy và lưu lốt tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các
cụm từ,ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ .


+ Biết đọc diễn cảm cả bài với giọng đọc phù hợp : thiết tha , dịu dàng và dí dỏm thể


hiện niềm vui , sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc muôn màu của dịng
sơng q hương .


<b>Đọc - hiểu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : điệu , hây hây , ráng ...
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. KTBC:</b>


-Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc 3
trong bài " Hơn một nghìn ngày vịng
quanh trái đất " và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.


-1 HS đọc lại cả bài.


-1 HS nêu nội dung chính của bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
<b>2. Bài mới:</b>


<b> a. Giới thiệu bài:</b>



Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và nêu câu
hỏi .


+ Bức tranh vẽ cảnh gì ?


+ Bài thơ Dịng sơng mặc áo là những
phát hiện về vẻ đẹp rất riêng , rất độc đáo
của nhà thơ về một dịng sơng rất dun
dáng , ln đổi màu sắc theo thời gian ,
theo màu trời , màu nắng , màu cỏ cây .
Các em hãy đọc bài thơ để biết về sự độc
đáo đó .


<b> b. HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM</b>
<b>HIỂU BÀI:</b>


<b> * LUYỆN ĐỌC:</b>


-Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài thơ (3 lượt HS đọc).


-GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS (nếu có).


- Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong
bài như : điệu , hây hây , ráng ...


-Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng ở các cụm
từ giữa các dịng thơ :



Khuya rồi sơng mặc áo đen


Nép trong rừng bưởi / lặng yên đôi bờ ...
Sáng ra / thơm đến ngẩn ngơ


Dịng sơng đã mặc bao giờ / áo hoa
Ngước lên bỗng gặp la đà


Ngàn hoa bưởi đã nở nhoà áo ai ...//


-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


-Quan sát .


- Bức tranh chụp cảnh một một dịng sơng
nước xanh ngăn ngắt bên bờ có một cây to
xoè tán xuống dịng sơng và xa hơn là cảnh
một người đang chèo thuyền trơi trên dịng
sơng .


+ Lắng nghe.


-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:


+Đoạn 1: Dịng sơng mới điệu làm sao ...
đến trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên .
+Đoạn 2 : Khuya rồi sông mặc áo đen ...
đến Ngàn hoa bưởi đã nở hoà áo ai .


+ Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách


ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi 2 HS đọc cả bài .


-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:


* Đọc diễn cảm cả bài - giọng tha thiết
nhẹ nhàng , ngạc nhiên ; nhấn giọng những
từ ngữ gợi tả , gợi cảm vẻ đẹp của dịng
sơng , sự đổi thay sắc màu đến bất ngờ của
dịng sơng như điệu làm sao , thướt tha ,
bao la , thơ thẩn , hây hây ráng vàng , ngẩn
ngơ , áo hoa , nở nhoà .


<b>* TÌM HIỂU BÀI:</b>


-Yêu cầu HS đọc đoạn đầu trao đổi và trả
lời câu hỏi.


+ Vì sao tác giả lại nói dịng sơng điệu ?
+ Em hiểu "điệu " có nghĩa là gì ?


- Màu sắc của dịng sơng thay đổi như thế
nào trong một ngày ?


+Đoạn 1 cho em biết điều gì?


-Ghi ý chính đoạn 1 .
ư



-u cầu 1 HS đọc tiếp đoạn tiếp theo của
bài trao đổi và trả lời câu hỏi.


- Cách nói " Dịng sơng mặc áo " có gì hay
?


+ Em thích nhất hình ảnh nào trong bài ?
Vì sao ?


+ Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?
-Ghi ý chính của bài.


<b>* Đọc diễn cảm:</b>


-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ của
bài thơ


+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng
nội dung của bài, yêu cầu HS ở lớp theo dõi


+ Lắng nghe .


-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm ,
trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.


+ Vì dịng sơng ln thay đổi màu sắc
giống như con người đổi màu áo .


+ Là tỏ ra duyên dáng , kiểu cách .



+ HS tìm ra các từ ngữ chỉ màu sắc : lụa
đào , áo xanh , hây hây ráng vàng , nhung
tím áo đen , áo hoa ứng với thời gian trong
ngày : nắng lên - trưa về - chiều - tối - đêm
khuya - sáng tối - màu áo hây hây ráng
vàng ; Tối : - áo nhung tím thêu trăm ngàn
sao lên ; Đêm khuya sông mặc áo đen ;
Sáng ra lại mặc áo hoa .


- Nói lên sự thay đổi màu sắc trong một
ngày của dịng sơng .


-2 HS nhắc lại.


-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm,
trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.


- Đây là hình ảnh nhân hố làm cho con
sông trở nên gần gũi với con người .


- Hình ảnh nhân hố làm nổi bật sự thay đổi
màu sắc của dịng sơng theo thời gian , theo
màu trời , màu nắng , màu cỏ cây ...


+ Tiếp nối phát biểu theo ý thích :
- Nắng lên mặc áo lụa đào thiết tha .


- Chiều trôi thơ thẩn áng mây ; Cài lên màu
áo hây hây ráng vàng ; Rèm thêu trước


ngực vầng trăng ; Trân nền nhung tím ,
trăm ngàn sao lên ;...


- Bài thơ ca ngợi về vẻ đẹp của dịng sơng
q hương .


- 2 HS nhắc lại .


-3 HS tiếp nối nhau đọc


-Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã
hướng dẫn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

để tìm ra cách đọc.


-Giới thiệu các câu thơ cần luyện đọc diễn
cảm .


Khuya rồi sông mặc áo đen


Nép trong rừng bưởi / lặng yên đôi bờ ...
Sáng ra / thơm đến ngẩn ngơ


Dịng sơng đã mặc bao giờ / áo hoa
Ngước lên bỗng gặp la đà


Ngàn hoa bưởi đã nở nhoà áo ai ...//
-Yêu cầu HS đọc từng khổ .


-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc


thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ .


-Nhận xét và cho điểm từng HS .
<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


-Hỏi: Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc
đáo của tác giả khiến em thích nhất ?


* Bài thơ là một phát hiện độc đáo của nhà
thơ về dịng sơng .


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn
bị tốt cho bài học sau .


+ Lắng nghe .


-Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp
nối .


-2 đến 3 HS thi đọc đọc thuộc lòng và đọc
diễn cảm cả bài thơ .


- HS phát biểu theo ý hiểu :


- Nắng lên mặc áo lụa đào thiết tha.
- Áo xanh sông mặc như là mới may
-Cài lên màu áo hây hây ráng vàng



- Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên ...


+ HS cả lớp .


<b>KHOA HỌC </b>


<b> TIẾT 60 NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT </b>
I/ Mục tiêu:


Giúp HS :


- Hiểu vai trị của khơng khí đối với đời sống của thực vật .


- Hiểu vai trị của ơ - xi và các - bo - níc trong q trình hô hấp và quang hợp .
- Ứng dụng nhu cầu về khơng khí của thực vật trong trồng trọt .


II/ Đồ dùng dạy- học:


+ Tranh minh hoạ trang 120 , 121 SGK


- HS sưu tầm tranh ảnh , cây thật số 2 ở bài 57 . .
- Giấy khổ to và bút dạ .


III/ Hoạt động dạy- học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG :
1.Ổn định lớp:



2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng trả lời
nội dung câu hỏi .


- Tại sao khi trồng người ta phải bón thêm
phân cho cây ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

nào ? Nhu cầu về mỗi loại khống chất của
thực vật có giống nhau không ?


-GV nhận xét và cho điểm HS.


+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ cây đậu
số 2 bài 57 .


+ Bôi một lớp keo mỏng lên hai mặt lá
đậu , nhằm mục đích gì ? Kết quả ra sao ?


- Cho HS quan sát cây đậu khơng được
nhận khơng khí và nêu : Cây được cung cấp
đầy đủ nước , các chất khoáng ánh sáng ,..
nhưng thiếu khơng khí thì cây cũng khơng
thể sống được . Khơng khí có ảnh hưởng
rất lớn đối với đời sống thực vật . Nó cung
cấp khí các - bo - níc cho cây xanh quang
hợp , tổng hợp chất hữu cơ từ mặt Trời ,
cung cấp khí ơ - xi cho thực vật hô hấp .
Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu điều
đó .


* Hoạt động 1:



VAI TRÒ CỦA KHƠNG KHÍ TRONG
Q TRÌNH TRAO ĐỔI KHÍ CỦA
THỰC VẬT


- Cách tiến hành :
+ GV hỏi :


- Khơng khí gồm những thành phần nào ?


- Những khí nào quan trọng đối với thực
vật ?


+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
trang 120 , 121 SGK và trả lời câu hỏi . GV
ghi nhanh câu hỏi định hướng lên bảng .
1) Quá trình quang hợp chỉ diễn ra trong


điều kiện nào?


2 ) Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện
quá trình quang hợp ?


3 ) Trong q trình quang hợp , thực vật hút
khí gì và thải ra khí gì ?


4) Q trình hơ hấp diễn ra khi nào ?
5 ) Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện
q trình hơ hấp ?



6) Trong q trình hơ hấp thì thực vật hút
khí gì và thải ra khí gì ?


+ Quan sát , theo dõi và trả lời câu hỏi
+ Bôi một lớp mỏng keo dán lên hai mặt
của lá nhằm mục đích ngăn cản sự trao đổi
khí của lá , cây sẽ chết trong một khoảng
thời gian nhất định .


-HS quan sát và lắng nghe.


+ HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi :
- Khơng khí gồm hai thành phần chính đó
là khí ơ - xi và khí ni - tơ . Ngồi ra trong
khơng khí cịn chứa khí Các - bon - níc .
- Khí ô - xi và khí các - bo - níc rất quan
trọng đối với thực vật .


- Quan sát trả lời :
- Câu trả lời đúng là :


1) Quá trình quang hợp chỉ diễn ra khi có
ánh sáng Mặt trời .


2 ) Bộ phận lá của cây là bộ phận chủ yếu
thực hiện quá trình quang hợp .


3 ) Trong q trình quang hợp , thực vật hút
khí Các bo - níc và thải ra khí ơ - xi ?
4) Q trình hơ hấp diễn ra trong suốt cả


ngày và đêm .


5 ) Bộ phận chủ yếu thực hiện q trình hơ
hấp là bộ phận lá của cây .


6) Trong q trình hơ hấp thì thực vật hút
khí Ơ - xi và thải ra khí khí các - bo - níc
và hơi nước .


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

7) Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong hai quá
trình trên ngừng hoạt động ?


- Gọi HS trình bày .


- Theo dõi nhận xét khen ngợi HS hiểu bài
trình bày mạch lạc , khoa học .


+ Hỏi :


-Khơng khí có vai trị như thế nào đối với
thực vật ?


- Những thành phần nào của khơng khí cần
cho đời sống của thực vật ? Chúng có vai
trị gì ?


* GV : Thực vật cần khơng khí để hơ hấp
và quang hợp . Cây cho dù được cung cấp
đầy đủ các chất nước , khoáng , và ánh
sáng nhưng thiếu khơng khí thì cây cũng


khơng thể sống được . Khí ơ - xi là ngun
liệu chính dược sử dụng trong hô hấp sản
sinh ra năng lượng trong quá trình trao đổi
chất của thực vật .


* Hoạt động 2:


ỨNG DỤNG NHU CẦU VỀ KHƠNG
KHÍ CỦA THỰC VẬT TRONG TRỒNG
TRỌT .


+ Hỏi :


- Thực vật ăn gì để sống ?


- Nhờ đâu mà thực vật thực hiện được việc
ăn để duy trì sự sống ?


-GV nêu : Thực vật khơng có cơ quan tiêu
hố như người và các loài động vật nhưng
thực vật cũng phải quá trình trao đổi chất "
ăn " uống " , " thải ra " . Khí các - bo - níc
có trong khơng khí được lá cây hấp thụ ,
nước và các chất khống cần thiết có trong
đất được rễ cây hút lên . Thực vật thực hiện
được khả năng kì diệu đó là nhờ chất diệp
lục nên thực vật có thể sử dụng năng lượng
Mặt trời để tạo chất bột đường từ khí các
-bo - níc và nước để ni dưỡng cơ thể .
+Em hãy cho biết trong trồng trọt con


người đã ứng dụng nhu cầu về khí các - bo
- níc , khí ơ - xi của thực vật như thế nào ?


minh hoạ vừa thuyết trình về q trình
quang hợp và q trình hơ hấp của cây.
+ Khơng khí giúp cho thực vật quang hợp
và hơ hấp .


+ Khí ơ - xi có trong khơng khí cần cho q
trình hơ hấp của thực vật . Khí các bo
-níc có trong khơng khí cần cho q trình hơ
hấp của thực vật . Khí các - bo - níc có
trong khơng khí cần cho q trình quang
hợp của thực vật . Nếu thiếu khí ơ xi hoặc
khí các - bo - níc thì thực vật sẽ chết .


+ Lắng nghe .


- Phát biểu theo ý hiểu biết .


+ Lắng nghe .


- Trao đổi theo cặp suy nghĩ và trả lời câu
hỏi


+ Muốn cho cây trồng đạt năng suất cao ơn
thì ta tăng thêm lượng khí các - bơ - níc lên
gấp đơi .


- Bón phân xanh , phân chuồng cho cây vì


khi loại phân này phân huỷ sẽ tạo ra khí các
- bơ - níc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Cho HS đọc mục bạn cần biết trang 121 ,
SGK .


- Thực vật khơng có cơ quan hơ hấp riêng ,
tất cả các bộ phận của cây đều tham gia vào
quá trình hô hấp , đặc biệt quan trọng là rễ
và lá cây . Để cây có đủ ơ xi giúp q trình
hơ hấp tốt , đất trồng phải tơi xốp , thống .
Người ta phải phát hiện ra khí các - bo - níc
có trong khơng khí chỉ đủ cho cây phát
triển bình thường và nếu tăng lượng khí
các - bo - níc lên gấp đơi thì cây trồng sẽ
cho năng suất cao hơn . Ứng dụng điều đó
người ta đã áp dụng những biện pháp như :
bón phân xanh hoặc phân chuồng đã được
ủ kĩ cho cây . Các loại phân hữu cơ này
ngoài việc làm cho đất thêm tốt cung cấp
đủ chất mùn , chất khoáng cho cây mà khi
phân huỷ các loại phân này còn thải ra
nhiều khí các - bon - níc giúp cây qang hợp
nhưng nếu lượng khí các - bo - níc tăng cao
hơn nữa thì cây trồng sẽ chết .


* HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC .
- GV hỏi .


- Tại sao về ban ngày khi đứng dưới các


bóng râm của cây ta thấy mát mẻ ?


- Tại sao vào ban đêm ta không nên để
nhiều hoa và cây cảnh vào trong phòng ngủ
?


- Lượng khí các - bơ - níc trong thành phố
đơng dân , các nhà máy công nghiệp nhiều
hơn mức cho phép giaiû pháp nào có hiệu
quả nhất về vấn đề này ?


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã
học chuẩn bị cho bài sau .


+ Lắng nghe .


+ HS hoạt động cá nhân suy nghĩ và trả lời
câu hỏi :


- Về ban ngày khi đứng dưới các bóng râm
của cây ta thấy mát mẻ vì lúc ấy dưới ánh
sáng của Mặt Trời cây đang thưc hiện q
trình quang hợp . Lượng khí ơ - xi và hơi
nước thốt ra từ lá cây làm cho khơng khí
mát mẻ .


+ Vào ban đêm ta không nên để nhiều hoa
và cây cảnh vào trong phịng ngủ vì lúc ấy


cây đang thực hiện q trình hơ hấp . Cây
sẽ hút hết lượng khí ơ - xi có trong phịng
và thải ra nhiều khí các - bơ - níc làm cho
khơng khí ngộp ngạt và ta sẽ bị mệt .


-Lượng khí các - bơ - níc trong thành phố
đơng dân , các nhà máy công nghiệp nhiều
hơn mức cho phép . Để đảm bảo súc khoẻ
cho con người và động vật thì giải pháp có
hiệu quả nhất là trơng cây xanh .


+ Thực hiện theo yêu cầu .
-HS cả lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải.


-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình.


-Rèn tính cẩn thận, an tồn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải.
II/ Đồ dùng dạy- học:


-Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn .


-Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật .
III/ Hoạt động dạy- học:


Tiết 2 + 3


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



1.Ổn định lớp:


2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của
HS.


3.Dạy bài mới:


a)Giới thiệu bài: Lắp ô tô tải.
b)HS thực hành:


<b> * Hoạt động 3: HS thực hành lắp ô tô</b>
<b>tải. </b>


<b> a/ HS chọn chi tiết</b>


-HS chọn đúng và đủ các chi tiết.


-GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ
chi tiết để lắp xe ô tô tải.


<b> b/ Lắp từng bộ phận: </b>
-GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.


-GV yêu cầu các em phải quan sát kỹ nội
dung của từng bước lắp ráp.


-GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm
sau :


+Khi lắp sàn cabin, cần chú ý vị trí trên,


dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7
lỗ, thanh chữ U dài.


+Khi lắp cabin chú ý lắp tuần tự theo thứ
tự H.3a , 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng qui
trình.


-GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn
nắn và chỉnh sửa.


<b> c/ lắp ráp xe ô tô tải</b>
<b> -GV cho HS lắp ráp.</b>


-GV nhắc HS khi lắp các bộ phận phải
chú ý:


+Chú ý vị trí trong, ngồi của bộ phận
với nhau.


+Các mối ghép phải vặn chặt để xe không
bị xộc xệch.


-GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những
HS, nhóm cịn lúng túng.


<b> * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học</b>
<b>tập.</b>


-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực
hành.



-Chuẩn bị dụng cụ học tập.


-HS chọn chi tiết.


-HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS làm cá nhân, nhóm.


-HS lắp ráp các bước trong SGK .


-HS trưng bày sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm thực hành:


+Lắp đúng mẫu và theo đúng qui trình.
+Ơâ tơ tải lắp chắc chắn, khơng bị xộc
xệch.


+Xe chuyển động được.


-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của
HS.


-Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào
hộp.


3.Nhận xét- dặn dò:


-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập


và kết quả thực hành của HS.


-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và
chuẩn bị vật liệu,dụng cụ theo SGK để học
bài“ Lắp xe có thang”.


-Cả lớp.


<b> Thứ năm ngày 06 tháng 4 năm 2006</b>
<b>Toán : </b>


148 ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
<b>A/ Mục tiêu :</b>


 Giúp HS :


- Từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ trên bản đồ cho trước , biết cách tính độ dài thật trên mặt
đất


<b>B/ Chuẩn bị : </b>
- Bản đồ thế giới .
- Bản đồ Việt Nam .


- Bản đồ một số tỉnh thành phố ( có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới .


- Vẽ lại bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi trong SGK vào tờ giấy to để treo lên bảng
( nếu có điều kiện )


<b> C/ Lên lớp</b> :



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Gọi 1 HS nêu miệng kết quả và giải thích BT3 .


-Gọi 2 HS trả lời câu hỏi :


- Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì ?
- GV nhận xét ghi điểm từng HS .


<b> 2.Bài mới </b>
<b> a) Giới thiệu bài:</b>


- Hôm nay chúng ta sẽ ứng dụng của tỉ lệ bản đồ .
1 . Giới thiệu bài tập 1 :


- Gọi HS đọc bài tập .
- GV gợi ý HS :


+ 1 HS nêu miệng kết quả bài làm .


a) 10 000 m (S) Vì khác tên đơn vị đo , độ dài
thu nhỏ trong bài tốn có đơn vị đo là dm .
b) 10 000dm (Đ ) Vì 1dm trên bản đồ ứng với
độ dài thật là 10 000 dm )


c) 10 000 cm ( S) Vì khác tên đơn vị đo .
d) 1 km ( Đ) Vì 10 000 dm = 1000 m = 1km .
- Nhận xét bài bạn .



- 2 HS đứng tại chỗ trả lời .


+ Lắng nghe .


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Lắng nghe .


- HS quan sát bản đồ và trao đổi trong bàn
thực hành đọc nhẩm tỉ lệ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Độ dài thu nhỏ trên bản đồ ( đoạn AB ) dài mấy
xăng - ti - mét ?


+ Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ
lệ nào ?


+ 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là bao nhiêu
xăng - ti - mét ?


+ 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là bao
nhiêu xăng - ti - mét ?


- Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK .


2 . Giới thiệu bài tập2 :
- Gọi HS đọc bài tập .
- GV gợi ý HS :


- Độ dài thu nhỏ ở bài toán 2 là 102 mm Do đó đơn


vị đo độ dài của độ dài thật phải cùng tên đơn vị đo
của độ dài thu nhỏ trên bản đồ là mm . Khi cần ta sẽ
đổi đơn vị đo của độ dài thật theo đơn vị đo thích hợp
với thực tế ( như đổi ...mm sang ... km )


- Nên viết : 102 x 1000 000 , không nên viết


1000 000 x 102 ( số lần viết ở sau thừa số thứ nhất )


<b>b) Thực hành :</b>
<b>*Bài 1 :</b>


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .


- GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng .
- Yêu cầu HS tính được độ dài thật theo độ dài thu
nhỏ trên bản đồ ( có tỉ lệ bản đồ cho trước ) , rồi viết
số thích hợp vào chỗ chấm .


- Chẳng hạn : 2 x 500000 = 1000 000 cm
-Gọi 1 HS lên bảng làm .


- Yêu cầu HS ở lớp làm vào vở .


-Nhận xét bài làm học sinh .


-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
<b>*Bài 2 : </b>


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .


- GV hỏi HS đề bài .


- Bài tốn cho biết gì ?
- Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào ?


- Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là bao
nhiêu ?


- Bài tốn hỏi gì ?


+ u cầu HS tự làm bài vào vở .
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm .


- Dài 2cm .


- Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ
theo tỉ lệ 1 : 300


-1cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là
300cm.


- 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là
2cm x 300


+ 1HS nêu bài giải :
<b>- Bài giải : </b>


- Chiều rộng thật của cổng trường là :
2 x 300 = 600 ( cm )
600 cm = 6 m


Đáp số : 6m
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .


- Lắng nghe .
+ 1HS nêu bài giải :
<b>- Bài giải : </b>


- Quãng đường dài là :


102 x 1000 000 = 102 000 000 ( mm )
Đáp số : 102 000 000 mm


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn .


- HS ở lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài :


Tỉ lệ


bản đồ 1: 10 000 1:5000 1:20 000
Độ dài


thật 5km 25m 2km


Độ
dài
trên
bản đồ



100000
cm


45000
mm


100000
dm
+ Nhận xét bài bạn .


- Củng cố về tỉ lệ bản đồ .


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Bản đồ vẽ theo tỉ lệ 1 : 200


- Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là
4cm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-Nhận xét ghi điểm học sinh .
<b>* Bài 3 :</b>


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .


-Lưu ý HS viết phép nhân : 27 x 2 500 000 và đổi độ
dài thật ra ki lô mét .


- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .


-Nhận xét ghi điểm học sinh.


<b>d) Củng cố - Dặn dò:</b>


-Nhận xét đánh giá tiết học .


- Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì ?
-Dặn về nhà học bài và làm bài.


- 1 HS lên bảng làm bài :
<b>- Giải : </b>


- Chiều dài thật của phòng học là :
4 x 200 = 800 ( cm )
800 cm = 8 m
Đáp số : 8 m
+ Nhận xét bài bạn .


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe .


- HS làm bài vào vở .
- 1 HS làm bài trên bảng .
<b>- Giải : </b>


- Quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh - Quy
nhơn dài là :


27 x 2 500 000 = 675 00000 ( cm )
675 00000 = 675km
Đáp số : 675 km



+ Nhận xét bài bạn .


-Học sinh nhắc lại nội dung bài.


-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
<b> </b>


Thứ sáu ngày 7 tháng 4 năm 2006
<b>TĐỊA LÍ </b>


<b> THÀNH PHỐ HUẾ</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


Học xong bài này, HS biết:


-Xác định vị trí Huế trên bản đồ VN.


-Giải thích vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển.


-Tự hào về TP Huế (được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới từ năm 1993).
<b>II.Chuẩn bị :</b>


-Bản đồ hành chíùnh VN.


-Aûnh một số cảnh quan đẹp, cơng trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.
<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1.Ổn định: Hát </b>


<b>2.KTBC : </b>


-Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch
đến tham quan miền Trung?


-Vì sao ở các tỉnh duyên hải miền Trung
lại có các nhà máy sản xuất đường và sửa
chữa tàu thuyền?


-Nêu thứ tự các cơng việc trong sản xuất
đường mía.


GV nhận xét ghi điểm.


-HS hát.
-HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>3.Bài mới :</b>


a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :


1/.Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến
trúc cổ :


*Hoạt động cả lớp và theo cặp:


-GV yêu cầu 2 HS tìm trên bản đồ hành
chính VN kí hiệu và tên TP Huế. Nếu có
điều kiện về thời gian và nhận thức của HS


về địa điểm của tỉnh (TP) nơi các em sống
trên bản đồ thì GV yêu cầu HS xác định vị
trí tỉnh (TP) của các em rồi từ đó nhận xét
hướng mà các em có thể đi đến Huế.


-GV yêu cầu từng cặp HS làm các bài tập
trong SGK.


+Con sông chảy qua TP Huế là Sơng gì?
+Huế thuộc tỉnh nào?


+Kể tên các cơng trình kiến trúc cổ kính
của Huế.


-GV nhận xét và bổ sung thêm:


+Phía tây, Huế tựa vào các núi, đồi của
dãy Trường Sơn, phía đơng nhìn ra cửa
biển Thuận An.


+Huế là cố đơ vì là kinh đơ của nhà
Nguyễn từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ
đô cũ).


-GV cho HS biết các công trình kiến trúc
và cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến
tham quan, tìm hiểu Huế.


2/.Huế- Thành phố du lịch :
*Hoạt động nhóm:



-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi


+Em hãy cho biết nếu đi thuyền xuôi theo
sông Hương, chúng ta có thể tham quan
những địa điểm du lịch nào của Huế?


+Em hãy mô tả một trong những cảnh
đẹp của TP Huế.


-GV cho đại diện các nhóm lên trình bày
kết quả làm việc. Mỗi nhóm chọn và kể về
một địa điểm đến tham quan. Nên cho HS
mô tả theo ảnh hoặc tranh. GV có thể cho
kể thêm một số địa điểm tham quan ở Huế
(tùy theo khả năng của HS).


-GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn
khách du lịch của Huế: Sông Hương chảy
qua TP, các khu vườn sum suê cây cối che
bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm,
chùa, miếu; Thêm nét đặt sắc về văn hóa,
làng nghề, văn hóa ẩm thực.


<b>4.Củng cố : </b>


-HS tìm và xác định .


-HS làm từng cặp.
+Sông Hương .


+Tỉnh Thừa Thiên.


+Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ,Lăng Tự
Đức,…


-HS trả lời .


+Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén,chùa Thiên
Mụ,khu Kinh thành Huế, cầu Tràng
Tiền,chợ Đông Ba …


-HS mô tả .


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

-GV cho 3 HS đọc phần bài học.


-GV cho HS lên chỉ vị trí TP Huế trên bản
đồ và nhắc lại vị trí này.


-Yêu cầu HS giải thích vì sao Huế trở
<b>thành TP du lịch.</b>


<b>5.Tổng kết - Dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà học bài và chuẩn bị bài “ Thành
phố Đà Nẵng”


-HS đọc .
-HS trả lời .



-Cả lớp .
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


 HS biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn - Phiếu khai
báo tạm trú tạm vắng .


 Bước đầu biết về tờ khai tạm trú tạm vắng .


 Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú tạm vắng .


 Có ý thức nhắc nhớ mọi người thực hiện việc khai báo tạm trú tạm vắng .
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


 Một số bản phô tô mẫu " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " đủ cho từng HS.
 1Bản phô tô " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " cỡ to để GV treo bảng khi hướng


dẫn học sinh điền vào phiếu .
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Yêu cầu 2 - 3 học sinh đọc đoạn văn
miêu tả về ngoại hình của con mèo hoặc
con chó đã viết ở bài tập 3 .



- 2 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con
mèo hoặc con chó đã viết ở bài tập 4 .
-Nhận xét chung.


+Ghi điểm từng học sinh .
<b>2/ Bài mới : </b>


<b> a. Giới thiệu bài : </b>


- Trong cuộc sống hàng ngày mỗi chúng
ta đều có nơi ở và nơi làm việc , học
hành , nhưng mỗi chúng ta đều có trách
nhiệm khai báo về họ tên , tuổi tác , ... lên
cơ quan chính quyền nắm để tiện trong
việc quản lí dân số . Mỗi khi đến hoặc rời
địa phương nơi ở cần phải khai báo . Bài
học hơm nay giúp các em biết cách khai
báo đó .


b. Hướng dẫn làm bài tập :
<b>Bài 1 : </b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài .


- 3 HS đọc .
- 2 HS đọc .


- Lắng nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Gọi 1 HS đọc nội dung phiếu.



+ GV treo bảng phiếu phơ tơ phóng to lên
bảng giải thích các từ ngữ viết tắt :


CMND ( chứng minh nhân dân )


- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- Đây là một tình huống giả định em và
mẹ đến thăm một người bà con ở tỉnh
khác vì vậy :


+ Ở mục Địa chỉ em phải ghi địa chỉ
người họ hàng .


+ Ở mục Họ tên chủ hộ em phải ghi tên
của chủ nhà nơi em và mẹ đến chơi .
+ Ở mục 1 . Họ tên em phải ghi họ tên
của mẹ em .


+ Ở mục 6 . Ở đâu đến , hoặc đi đâu em
phải ghi nơi mẹ con của em ở đâu đến .
( không khai đi đâu vì hai mẹ con khai
tạm trú , không khai tạm vắng )


+ Ở mục 9 . Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo
em phải ghi họ tên của chính em .


+ Ở mục 10 . Ngày tháng năm sinh em
phải điền ngày tháng năm sinh của em .
+ Ở mục Cán bộ đăng kí là mục giành


cho cơng an quản lí khu vực tự kí . Cạnh
đó là mục dành cho Chủ hộ ( người họ
hàng của em ) kí và viết họ tên .


- Phát phiếu đã phơ tô sẵn cho từng học
sinh - Yêu cầu HS tự điền vào phiếu in
sẵn .


- GV giúp HS những HS gặp khó khăn .
- Mời lần lượt từng HS đọc phiếu sau khi
điền .


- Quan sát .


+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu .


+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau


-Tiếp nối nhau phát biểu .


Địa chỉ Họ và tên chủ
hộ


Số nhà 11 , phố Thái Hà Nguyễn Văn
Xuân


phường Trung Liệt
quận Đống Đa Hà Nội


Điểm khai báo tạm trú tạm vắng số 1phường xá


Trung Liệt , quận Đống Đa , thành phố Hà Nội .
<b> PHIẾU KHAI BÁO TẠM TRÚ , TẠM</b>
<b>VẮNG</b>


1 Họ và tên : Nguyễn Khánh Hà .
2. Sinh ngày : 05 tháng 10 năm 1965.


3 . Nghề nghiệp và nơi làm việc : Cán bộ Sở
Giáo dục và đào tạo tỉnh Yên bái .


4. CMND số : 011101111


5. Tạm trú tạm vắng từ ngày :10 / 4 / 2001 đến
10 / 5 / 2001


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

+ Treo bảng Bản phô tô " Phiếu khai báo
tạm trú tạm vắng " cỡ to , gọi HS đọc lại
sau đó nhận xét , sửa lỗi và cho điểm từng
học sinh


<b>Bài 2 : </b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Gọi HS trả lời câu hỏi .
* GV kết luận :


- Phải khai báo tạm trú tạm vắng để chính
quyền địa phương quản lí được những
người đang có mặthoặc vắng mặt tại nơi ở
những người ở nơi khác mới đến . Khi có


việc xảy ra cơ quan Nhà nước có căn cứ
để điều tra xem xét .


<b>* Củng cố – dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn thành
phiếu khai báo tạm trú tạm vắng .


- Quan sát kĩ các bộ phận con vật mà em
yêu thích để tiết học sau học ( Luyện tập
miêu tả các bộ phận của con vật )


-Dặn HS chuẩn bị bài sau


7. Lí do : thăm người thân .
8 . Quan hệ với chủ hộ : Chị gái
9 . Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo :


Trần Thị Mỹ Hạnh (8 tuổi
)


10 Ngày 10 tháng 4 năm 2001


Cán bộ đăng kí Chủ hộ


( Kí , ghi rõ họ , tên ) ( hoặc người trình
báo )


Xuân



Nguyễn Văn
Xuân


- Nhận xét phiếu của bạn .


+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Tiếp nối nhau phát biểu.


- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
+ Lắng nghe .


-HS cả lớp .
<b>Sinh hoạt lớp : </b>


<b> NHẬN XÉT CUỐI TUẦN.</b>
<b> A/ Mục tiêu :</b>


 Đánh giá các hoạt động tuần 29 phổ biến các hoạt động tuần 30.


* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát
huy .


<b>B/ Chuẩn bị :</b>


 Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 30.


 Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
<b> C/ Lên lớp :</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1. Kiểm tra :</b>


-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
<b>a) Giới thiệu : </b>


-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần .
<b>1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua.</b>


-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .


-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn
bị của các tổ cho tiết sinh hoạt


-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh
hoạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

-Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt
và chưa hoàn thành .


-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn
mắc phải .


<b>2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 30.</b>


-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần
tới :


-Về học tập .


- Về lao động .


-Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban
giám hiệu


<b> d) Củng cố - Dặn dò:</b>
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.


-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem
trước bài mới .


các hoạt động của tổ mình .


-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách
lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động
đội trong tuần qua .


-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của
lớp trong tuần qua.


-Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi
kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.


-Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và
chuẩn bị tiết học sau.


<b>Luyện lịch sử + địa lí</b>

<b> Các bài tuần 29 + 30</b>



<b>I.Mục đích – yêu cầu:</b>



- Giúp hs củng cố các kiến thức đã học về lịch sử: Quang Trung đại phá quân Thanh,
những chính sách về kinh tế, văn hóa của Quang Trung. Về địa lí: Thành phố Huế, thành
phố Đà Nẵng


- HS trả lời đúng các câu hỏi, nắm chắc các kiến thức đã học
- Giáo dục hs ham tìm hiểu.


<b>II. Chuẩn bị : GV: nội dung </b>
HS: sgk


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Bài cũ 2 hs trả lời</b>


Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách
du lịch ?


Em hãy kể những chính sách về kinh tế,
văn hóa của Quang Trung ?


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2.Bài mới:</b>


<b> a.Giới thiệu bài </b>
<b>b.Giảng bài</b>


HS trả lời các câu hỏi sau :



<b>Lịch sử:</b>


<b>Câu 1: Em hãy nêu những sự kiện chính</b>


vào chỗ trống cho phù hợp với mức thời
gian


- Năm 1788...


- Ngày 20 tháng chạp năm 1788...
- Đêm mồng 3 Tết năm 1789....
- Mờ sáng mồng 5 Tết năm 1789
GV nhận xét – bổ sung


<b>Câu 2 : ( câu 1 – trang 36 – VBT) </b>


HS làm việc cá nhân - trình bày - nx
Gọi hs trình bày – nhận xét


- 2 HS trả lời.nx


- HS làm theo nhóm – trình bày – nhận
xét.




- Năm 1788. mượn cớ giúp nhà Lê, quân
Thanh sang xâm lược nước ta....


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b> Câu 3 : Vì sao Quang Trung ban hành </b>



các chính sách về kinh tế, văn hóa.


<b>Địa lí : </b>


<b>Câu 1: Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?</b>


GV nhận xét


<b>Câu 2 : ( bài 4 trang 53 – VBT)</b>


HS điền theo nhóm 2
Trình bày – nhận xét


<b>Câu 3 : Đà Nẵng có những điều kiện </b>


nào để phát triển du lịch.
GV nhận xét


<b>3.Củng cố- dặn dò :</b>


- HS nhắc lại kiến thức vừa luyện
Về nhà ôn lại


Chuẩn bị : Bài tuần 31 + 32


a. Lệnh cho nông dân trở về quê cũ cày
cấy, khai phá ruộng hoang.



b. Bảo tồn và phát triển chữ viết của dân
tộc.


HS trình bày - nx


HS trả lời cá nhân: Thành phố Huế.


- HS làm theo nhóm – trình bày - nx


HS nêu – nhận xét


Có nhiều bãi biển đẹp, có bảo tàng
Chăm..


<b>Luyện viết </b>

<b>Bài 24 (Quyển 1 và quyển 2)</b>



<b>I.Mục đích – yêu cầu</b>


- Giúp hs viết đúng mẫu chữ đứng và chữ nghiêng bài 24 (quyển1 và quyển 2 ).Viết
đúng: các chữ hoa, Bát Tràng, tròn trĩnh, lất phất.


- HS viết đẹp, đúng mẫu chữ.


- Giáo dục hs ln có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch
<b>II.Chuẩn bị: GV: nội dung</b>


HS: vở viết
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1.Bài cũ : Gọi hs viết: quẩn, canh riêu.</b>


GV nhận xét
<b>2.Bài mới:</b>


<b>a.Giới thiệu bài Trực tiếp</b>


<b>b.Giảng bài</b>


* Hướng dẫn hs tập chép
- 2 hs đọc bài thơ


- Bài thơ cho em biết điều gì?
- HS nêu những tiếng dễ viết sai .
- Yêu cầu hs viết vào vở nháp .nx


* HS chép bài vào vở : chữ đứng và chữ
nghiêng.


- HS nhìn vở chép .
GV theo dõi uốn nắn
- Chấm bài - nx
<b>3.Củng cố- dặn dò :</b>


2 hs viết – lớp viết vào nháp – nhận xét


2 hs đọc


Sự khéo léo của những nghệ nhân Bát


Tràng.


- HS viết vở nháp, 2 hs lên bảng viết.nx


- HS chép vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Nhận xét giờ học
Về nhà tập viết lại.
Chuẩn bị :Bài 25


<b>Luyện toán: </b>

<b>Thực hành ứng dụng tỉ lệ bản đồ .</b>


<b>I/ Mục đích – yêu cầu :</b>


- Giúp HS : Từ độ dài thật trên mặt đất cho trước , biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản
đồ.


-

Hs làm đúng các bài tập liên quan

.


- Gd Hs vận dụng vào thực tế.
<b>II/ Chuẩn bị : Gv : nội dung bài .</b>
HS : vở luyện
<b> III/ Hoạt động trên lớp</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Gọi 1 HS nêu miệng kết quả và giải thích
BT3 .



- GV nhận xét ghi điểm từng HS .
<b> 2.Bài mới </b>


<b> a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề .</b>
<b> b) Thực hành :</b>


<b>*Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài .</b>
- GV kẻ sẵn bảng


- Yêu cầu HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản
đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản đồ đã cho, rồi viết
số thích hợp vào chỗ chấm .


- Gọi 1 HS lên bảng làm .


- Yêu cầu HS ở lớp làm vào vở nháp.


- Nhận xét bài làm học sinh .


<b>*Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .</b>


Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000 000, quãng đường Hà
Nội – Lạng Sơn đo được 169 mm. Tìm độ dài thật
của quẫng đường Hà Nội _ Lạng Sơn


- Bài toán cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- u cầu HS tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm .



- 1 HS làm bài trên bảng .
Đáp số : 675 km
+ Nhận xét bài bạn


- Hs lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn .


- HS ở lớp làm bài vào vở nháp .
- 1 HS lên b ng làm bài :ả


Tỉ lệ


bản đồ 1: 800 1:1000 1:10 000


Độ dài


thu nhỏ 5dm ..7..cm .4..cm


Độ dài


thật 4000dm 7000cm 40000cm


+ Nhận xét bài bạn .


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .


- Tìm độ dài thật của quãng đường Hà Nội _
Lạng Sơn



- HS làm bài vào vở .
- 1 HS làm bài trên bảng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Nhận xét ghi điểm học sinh .


<b>* Bài 3 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài .</b>
(Bài 281 – trang50 – BTT)


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .
- GV nhận xét – ghi điểm


<b>Bài 4 : HS giỏi 9 (Bài 282 – trang 50 – BTT)</b>
HS tự làm – trình bày – nhận xét.


- Nhận xét ghi điểm học sinh.
<b>3) Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học .


- Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì ?
- Dặn về nhà học bài .


- Chuẩn bị : Thực hành.


169 000000 mm = 169km
Đáp số : 169 km


+ Nhận xét bài bạn .





HS dưới lớp làm nháp – nhận xét bài của bạn.
174 km = 174 000 000mm


174 000 000 : 1000 000 = 174 mm
Đáp số : 174 mm


HS trả lời – nx
Đáp án: C


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×