Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giao an lop 4 Tuan 29CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.25 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 2</b>

<b> 9 </b>


<b> </b>



Ngày soạn: 2-4-2010



Ngày dạy: Thứ hai, ngày 5-4-2010



<b>Tiết 1</b>

:

<b>CHÀO CỜ</b>


<b>Tiết 2</b>

:

<b>THỂ DỤC</b>



<b>( Giáo viên chuyên trách )</b>


<b>Tiết 3</b>

:

<b>TỐN</b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>A/ Mục tiêu :</b>


- Thực hiện được các phép tính về phân số . ( BT 1, 2 , 3 , )


- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành .


- Giải được bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số khi biết tổng ( hiệu ) của hai số
đó.


- Giáao dục HS cẩn thận khi làm bài.
<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Viết sẳn bài tập 3 lên bảng .
<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trò</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ :</b>



- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm
các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
140.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2/ Bài mới :</b>


a) Giới thiệu bài :


b) Hướng dẫn luyện tập :


<b>Bài 1</b> : Viết tỉ số của a và b biết :
a) a = 3 b) a = 5m
b = 4 a = 7m
c) a = 12kg d) a = 6 lít
b = 3kg b = 8 lít
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
- GV chấm vở một số em .


- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.


- HS laéng nghe.


- HS đọc yêu cầu đề bài .



-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


a). a = 3, b = 4. Tæ soá <i><sub>b</sub>a</i> =
4
3
.
b). a = 5m ; b = 7m. Tỉ số <i><sub>b</sub>a</i> = <sub>7</sub>5 .


c). a = 12kg ; b = 3kg. Tỉ số <i><sub>b</sub>a</i> = 12<sub>3</sub> = 4.
d). a = 6l ; b = 8l. Tỉ số <i><sub>b</sub>a</i> =


8
6


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 2 </b>:


- GV treo bảng phụ có ghi nội dung của bài
lên bảng và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?


-Yêu cầu HS làm bài.


- GV chữa bài và cho điểm HS.
<b>Bài 3</b> :


- Gọi HS đọc đề bài toán.


=> Bài toán thuộc dạng toán gì ?


=> Tổng của hai số là bao nhiêu ?
=> Hãy tìm tỉ số của hai số ?
- Yêu cầu HS làm bài.


- GV hướng dẫn tóm tắt bài tốn .
<b> Tóm tắt .</b>


<b>?</b>


<b>1</b> 1080
<b>2</b>



<b>?</b>


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 4</b> : ( Không bắt buộc – HS khá gỏi làm )
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài.


- GV hướng dẫn tóm tắt bài tốn .
<b>Tóm tắt</b>
<b>? m</b>


C / roäng 125 m
C / daøi




<b>? m</b>


- GV chữa bài nhận xét và cho điểm .


- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi
biết tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó
điền vào ơ trống trên bảng.


-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài.


- HS nhận xét bài làm của bạn .
-1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm
=> Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của
hai số đó.


=> Tổng của hai số là 1080 .


=>Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ
hai nên số thứ nhất bằng <sub>7</sub>1 số thứ hai.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


<b>Giaûi</b>


Tổng số phần bằng nhau là :
1 + 7 = 8 ( phần )
Số thứ nhất là :


1080 : 8 = 135
Số thứ hai là :



1080 - 135 = 945


Đáp số : Số thứ nhất : <b>135</b>
Số thứ hai : <b>945</b>
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.


-1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK .


- 1HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vơ
<b>Giải</b>


Tổng số phần bằng nhau là :
2 + 3 = 5 ( phần )
Chiều rộng hình chữ nhật là :
125 : 5 x 2 = 50 ( m )
Chiều dài hình chữ nhật là :
125 - 50 = 75 ( m )


Đáp số : Chiều rộng : <b>50 m</b>
Chiều dài : <b>75 m</b>


<i>Tổng hai số </i> <i>72</i> <i>120</i> <i>45</i>


<i>Tỉ số của hai số </i>


5
1



7
1


3
2


<i>Số bé </i> <i>12</i> <i>15</i> <i>18</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 5</b> : ( Không bắt buộc – HS khá gỏi làm )
- Gọi HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS làm bài.


- GV hướng dẫn tóm tắt bài tốn .
<b>Tóm tắt</b>
<b>? m 8 m</b>


C / roäng 32 m
C / daøi



<b>? m</b>
<b>3/ Củng cố dặn dò :</b>
- GV tổng kết giờ học


- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp


theo dõi đọc thầm .


-1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở
<b>Giải</b>


Nữa chu vi hình chữ nhật là :
64 : 2 = 32 ( m )
Chiều dài hình chữ nhật là :
( 32 + 8 ) : 2 = 20 ( m )
Chiều rộng hình chữ nhật là :
32 - 20 = 12 ( m )
Đáp số : Chiều dài : <b>20 m</b>
Chiều rộng : <b>12 m</b>


<b>Tiết 4 TẬP ĐỌC</b>



<b> ĐƯỜNG ĐI SA PA</b>


<b>A./ Mục tiêu :</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm . Bước đầu biết
nhấn giọng các từ ngữ gợi ta.


- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu
mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. ( trả lời được các câu hỏi;thuộc lòng
hai đoạn cuối bài )


- Giáo dục HS biết yêu quê hương đất nước.
<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trò</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ : </b>


- GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
=> Trên đường đi con chó thấy gì ? Theo
em, nó định làm gì ?


=> Vì sao tác giả bày tỏ lịng kính phục đối
với con sẻ nhỏ bé ?


- GV nhận xét và cho điểm .
<b>2/ Bài mới :</b>


a) Giới thiệu bài :


Nước ta có rất nhiều cảnh đẹp mà Sa Pa
là một trong những cảnh đẹp nổi tiếng. Sa
Pa là một huyện thuộc tỉnh Lào Cai. Đây là


- HS đọc đoạn 1 + 2 bài Con sẻ.


=> Con chó thấy một con sẻ non núp vàng
óng rơi từ trên tổ xuống. Con chó chậm rãi
lại gần …


=> Vì con sẻ tuy bé nhỏ nhưng nó rất dũng
cảm bảo vệ con …



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

một địa điểm du lịch, nghỉ mát rất đẹp ở
miền Bắc nước ta. Bài Đường đi Sa Pa hôm
nay chúng ta học sẽ cho các em thấy được
vẻ đẹp rất riêng của đất trời Sa Pa


b) Luyện đọc :


- GV gọi HS đọc nối tiếp.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.


* Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rũ.
* Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt.
* Đoạn 3: Cịn lại.


- Luyện đọc từ ngữ khó: Sa Pa, chênh
vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái …
- Gọi HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- GV gọi HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi 1,2 HS đọc cả bài


- GV đọc diễn cảm toàn bài .


+ giọng nhẹ nhàng, nhất giọng ở các từ
ngữ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh,
trắng xố, …


c) Tìm hiểu bài


- GV Cho HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
câu hỏi SGK .



=> Hãy miêu tả những điều em hình dung
được về cảnh và người thể hiện trong đoạn
1 ?


=> Em hãy nêu những điều em hình dung
được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn
trên đường đi Sa Pa ?


=> Em hãy miêu tả điều em hình dung
được về cảnh đẹp Sa Pa ?


=> Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan
sát tinh tế của tác giả.


=> Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà
tặng diệu kỳ” của thiên nhiên ?


=> Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả
đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ?


- GV gọi HS nêu nội dung bài .
- GV kết luận ghi bảng .


d) Đọc diễn cảm :
- Cho HS đọc nối tiếp.


- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn.
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp .
- GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay.


- Cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lịng.
- GV cho HS thi HTL .


<b>3/ Củng cố dặn doø:</b>


- Gọi HS đọc lại nội dung bài .


- HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).


- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.


- HS đọc cá nhân .


- 1 HS đọc chú giải. - 2 HS giải nghĩa từ.
- Từng cặp HS luyện đọc.


- 1 , 2 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe .


- HS cả lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời
câu hỏi .


=> Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi
trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi
giữa những tháp trắng xoá … liễu rũ.


=> Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc
màu:nắng vàng hoe, những em bé HMơng,
Tu Dí …



=> Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh
phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi …
=> HS phát biểu tự do. Các em có thể nêu
những chi tiết khác nhau.


=> Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi
mùa trong một ngày ở Sa Pa.


=> Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh
đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa.


- HS nêu nội dung bài cá nhận .
- HS đọc lại nội dung trên bảng .
- 3 HS nối tiếp đọc bài.


- Cả lớp luyện đọc đoạn 1.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.


- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay .
- HS HTL từ “Hôm sau … hết”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà HTL.


- Xem trước nội dung bài CT tuần 30.


- HS laéng nghe .


- HS vế nhà thực hiện .

<b> </b>






Ngày soạn: 3-4-2010



Ngày dạy: Thứ ba, ngày 6-4-2010



<b>Tiết 1 : MĨ THUẬT</b>



<b>( Giáo viên chuyên trách )</b>


<b>Tiết 2 : TỐN</b>



<b>TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU</b>


<b>VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐĨ</b>


<b>A/ Mục tiêu :</b>


- Biết cách giải bài tốn dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Giáao dục HS cẩn thận khi làm bài


<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


<b> </b>- Viết sẳn bài tập 1 trên bảng .
<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trò</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ :</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm
các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
141.



- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2/ Dạy bài mới :</b>


a) Giới thiệu bài :


-Trong giờ học này chúng ta sẽ tìm cách giải
bài toán về hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai
số đó.


b) Hướng dẫn giải bài toán .
<b>Bài toán 1 </b>


- Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là
5


3


. Tìm hai số đó.


=> Bài tốn cho ta biết những gì ?
=> Bài tốn hỏi gì ?


- GV hướng dẫn HS tóm tắt bài tốn bằng sơ
đồ đoạn thẳng như sau :


<b>Tóm tắt</b>
<b>?</b>


<b> 24</b>



- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.


- HS laéng nghe.


- HS nghe và nêu lại bài toán.


=> Bài toán cho biết hiệu của hai số là
24, tỉ số của hai số là <sub>5</sub>3.


=> Yêu cầu tìm hai số.


- HS quan sát gv viên vẽ sơ đồ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Số bé
Số lớn




<b>? </b>
- Yêu cầu HS đọc sơ đồ và hỏi:


=> Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần
bằng nhau ?


=> Em làm thế nào để tìm được 2 phần ?
=> Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy ?
=> Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ?



=> Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần,
theo đề bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vị, vậy
24 tương ứng với mấy phần bằng nhau ?


- Như vậy hiệu hai số tương ứng với hiệu số
phần bằng nhau.


- Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau, hãy
tìm giá trị của 1 phần.


=> Vậy số bé là bao nhiêu ?
=> Số lớn là bao nhiêu ?


- Yêu cầu HS trình bày lời giải bài tốn, nhắc
HS khi trình bày có thể gộp bước tìm giá trị
của một phần và bước tìm số bé với nhau.
<b>Bài toán 2 </b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài tốn.
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì ?
- Hiệu của hai số là bao nhiêu ?
- Tỉ số của hai số là bao nhiêu ?


- GV hướng dẫn vẽ sơ đồ minh hoạ bài tốn
trên .


<b>Tóm tắt</b>
<b>? m</b>



<b> </b>


C / daøi
C / roäng <b>12 m</b>


<b>? </b>


=> Vì sao em lại vẽ chiều dài tương ứng với 7
phần bằng nhau và chiều rộng tương ứng với 4
phần bằng nhau ?


=> Hiệu số phần bằng nhau là mấy ?


=> Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với bao
nhiêu mét ?


- HS biểu thị hiệu của hai số vào sơ đồ.


=> Số lớn hơn số bé 2 phần bằng nhau.
=> Thực hiện phép trừ : 5 – 3 = 2 (phần).
=> Hiệu số phần bằng nhau là 2 (phần)
=> 24 đơn vị.


=> 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau.
- Cách giải bài tốn .


<b>Bài giải</b>


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là


5 – 3 = 2 (phần)


Số bé là:
24 : 2 Í 3 = 36


Số lớn là:
36 + 24 = 60


Đáp số: Số bé : <b>36 </b>
Số lớn : <b>60</b>


-1 HS đọc trước lớp cả lớp đọc thầm sách
-Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai
số đó.


- Là 12m.
- Là <sub>4</sub>7 .


-1 HS vẽ trên bảng lớp, HS cả lớp vẽ vở .
-Nhận xét sơ đồ, tìm sơ đồ đúng nhất theo
hướng dẫn của GV.


=> Vì tỉ số của chiều dài và chiều rộng
hình chữ nhật là <sub>4</sub>7 nên nếu biểu thị
chiều dài là 7 phần bằng nhau thì chiều
rộng là 4 phần như thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

=> Vì sao ?


- GV hướng dẫn HS giải vào vở .


+ Hãy tính giá trị của một phần.
+ Hãy tìm chiều dài.


+ Hãy tìm chiều rộng hình chữ nhật.
- Nhận xét cách trình bày của HS.


Qua 2 bài toán trên, em nào có thể nêu các
bước giải bài tốn về tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ số của hai số đó ?


* <b>GV kết luận</b> :


Ø Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài tốn.
Ø Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau.
Ø Bước 3: Tìm giá trị của một phần.
Ø Bước 4: Tìm các số.


c) Luyện tập – Thực hành .
<b>Bài 1 :</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.


- GV hướng dẫn HS tóm tắt bài tốn .
<b>Tóm tắt</b>


<b>?</b>


<b> 123 </b>
Số bé


Số lớn




<b>? </b>


- GV nhận xét và chữa baì trên bảng lớp .
<b>Bài 2 : </b><i><b>( Không bắt buộc – HS khá giỏi )</b></i>
- Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài vào vở.
- Cho HS làm bài vào vở, hướng dẫn tóm tắt .


<b>Tóm tắt</b>


<b>? tuoåi</b>


<b> 25 tuoåi </b>
T/ con


T/ meï


<b>? tuổi</b>


=> Vì sơ đồ chiều dài hơn chiều rộng 3
phần, theo đề bài chiều dài hơn chiều
rộng 12 mét nên 12 mét tương ứng với 3
phần bằng nhau.


<b>Giaûi</b>



Hiệu số phần bằng nhau là :
12 : 3 = 4 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
4 Í 7 = 28 (m)


Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 – 12 = 16 (m)


Đáp số : Chiều dài : <b>28 m</b>
Chiều rộng : <b>16 m</b>
- HS trình bày bài vào vở.


- HS nêu các bước giải bài toán .


- HS nhắc lại các bước giải bài toán .


- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm
bài trong SGK.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở .


<b>Bài giải</b>


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
5 – 2 = 3 (phần)


Số bé là : 123 : 3 Í 2 = 82


Số lớn là : 123 - 82 = 205


Đáp số: Số bé : <b>82 </b>
Số lớn : <b>205</b>
- Cả lớp nhận xét và bổ sung .


- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm
bài trong SGK .


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở . <b>Giải </b>


Hiệu số phần bằng nhau là :
7 - 2 = 5 ( phần )
Tuổi của con laø :


25 : 5 x 2 = 10 ( tuoåi )
Tuổi của mẹ là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV nhận xét và sửa bài .


<b>Bài 3 :</b><i><b> ( Không bắt buộc – HS khá giỏi )</b></i>
- Yêu cầu HS đọc đề bài .


- Hướng dẫn HS tóm tắt và cho HS giải .
<b>Tóm tắt</b>


<b>?</b>


<b> </b>
SL



100
SB


<b>? </b>
<b>3/ Củng cố dặn dò :</b>


- Gọi HS nêu lại các bước giải của bài toán .
- GV nhận xét tiết học .


Mẹ : <b>35 tuổi</b>
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm bài SGK .
- HS tóm tắt và làm bài .


<b>Bài giải</b>


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
9 – 5 = 4 (phần)


Số lớn la ø: 100 : 4 Í 9 = 225


Số bé là : 255 – 100 = 125
Đáp số: Số lớn : <b>225 </b>
Số bé : <b>125</b>
- HS theo dõi chữa bài vào vở .
- 2 HS nhắc lại các bước giải .
- HS lắng nghe thực hiện .


<b> Tiết 3 : LỊCH SỬ</b>



<b>QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH NĂM 1789</b>



<b>A/ Mục tiêu :</b>


- Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân thanh, chú ý các
trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.


+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long. Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng
đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra bắc đánh quân Thanh.


+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa( Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến
diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cùng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh
vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thât cổ tự tử.) quân ta thắng lớn. quân
Thanh ở Thăng Long hoảng loạn bỏ chạy về nước.


+ Nêu công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ
nền độc lập cho dân tộc.


+ Giáo dục HS biết ơn và ghi nhớ cơng lao của Nguyễn Huệ
<b>B/ Chuẩn bị :</b>


- Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) .
- Phiếu học tập của HS .


<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động day của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trị</b>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi HS nêu nội dung bài và trả lời câu hỏi .
=> Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc


để làm gì ?


- GV nhận xét , ghi điểm.
<b>2/ Dạy bài mới :</b>


a) Giới thiệu bài :


- GV nêu mục tiêu và giới thiệu bài.


<i><b>Nguyeân nhân việc Nguyễn Hueä ( Quang</b></i>


- HS nêu nội dung và trả lời câu hỏi .
=> Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để tiêu
diệt chính quyền họ Trịnh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Trung ) tiến ra Bắc đánh quân Thanh .</b></i>
<b>* Hoạt động nhóm :</b>


- GV phát PHT có ghi các mốc thời gian :
+ Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân
(1788) . . . .
+ Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu ( 1789) . . . . .
+ Mờ sáng ngày mồng 5 …


- GV cho HS dựa vào SGK để điền các sự
kiện chính vào chỗ chấm cho phù hợp với các
mốc thời gian trong PHT.


- Cho HS dựa vào SGK (Kênh chữ và kênh
hình) để thuật lại diễn biến sự kiện Quang


Trung đại phá quân Thanh .


- GV nhận xét .
<b>* Hoạt động cả lớp</b> :


- GV hướng dẫn để HS thấy được quyết tâm
đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang
Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành
quân bộ từ Nam ra Bắc ,tiến quân trong dịp tết
; các trận đánh ở Ngọc Hồi , Đống Đa …).
- <b>GV gợi y</b> ù:


=> Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về
Thăng Long đánh giặc ?


=> Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là
thời điểm nào ? Thời điểm đó có lợi gì cho
qn ta, có hại gì cho quân địch ?


=> Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân
tiến vào đồn giặc bằng cách nào ? Làm như
vậy có lợi gì cho qn ta ?


- <b>GV kết luận</b> : Ngày nay, cứ đến mồng 5 tết,
ở Gò Đống Đa ( HN ) nhân dân ta lại tổ chức
giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại
phá quân Thanh .


- GV cho HS kể vài mẩu truyện về sự kiện
Quang Trung đại phá quân Thanh .



- GV nhận xét và kết ý toàn bài .
- GV cho vài HS đọc khung bài học .
<b>3/ Củng cố dặn dò :</b>


- Dựa vào lược đồ hãy tường thuật lại trận
Ngọc Hồi , Đống Đa .


- GV nhận xét tiết học .


- Về nhà xem lại bài , chuẩn bị bài tiết sau :
“Những chính sách về kinh tế và văn hóa của
vua Quang Trung”.


- HS nhận phiếu học taäp .


+ Quang Trung chỉ huy quân ra đến Tam
Điệp. Quân sĩ được ăn Tết trước . . .


+ Quân kéo tới sát đồn Hà Hồi mà giặc
dẫn không hay biết . . .


+ Quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi . . .
- HS dựa vào SGK để thảo luận và điền
vào chỗ chấm .


- HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung
. . . .


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.



-HS trả lời theo gợi ý của GV.
=> Từ Tam Điệp ( Ninh Bình )


=> Tết Kỉ Dậu ( 1789 ) . Quân ta được ăn
Tết trước . Địch chủ quan là ngày Tết
khơng có sự chuẩn bị . . .


=> Ghép các mảnh ván thành tấm lá
chắn,lấy rơm dấp nước đấp ngoài, tránh
được dại bác của giặc đở thương dong .
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.


- HS laéng nghe .


- HS lắng nghe và ghi ghi nhớ vào vở .
- 5 HS đọc nối nội dung bài .


- HS thuật lại .
- HS lắng nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : Du lịch - Thám hiểm</b>


<b>A/ Mục tiêu :</b>


- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm ( BT1,2). Bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở bài tập 3.


Biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giaỉ câu đố trong bài tập 4.



- Giáao dục HS cẩn thận khi làm bài
<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Một số tờ giấy để HS làm BT1.
<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trò</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ :</b>


- GV nhận xét kết quả bài làm kiểm tra .
<b>2/ Dạy bài mới :</b>


a) Giới thiệu bài :


Vào những ngày hè, các em thường đi du lịch
với gia đình hoặc được trường tổ chức cho đi.
Chúng ta rất cần biết những gì liên quan đến
du lịch, đền những địa danh gắn liền với hoạt
động du lịch trên đất nước ta. Bài học hôm nay
sẽ giúp các em mở rộng vốn từ về Du lịch –
Thám hiểm …


<b>Bài tập 1 :</b>


- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.


- GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn
ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời.


- Cho HS trình bày ý kiến.


- GV nhận xét + chốt lại ý đúng.


Ý b : Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm
cảnh.


<b>Bài tập 2 :</b>


- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.


- GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn
ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời.


- Cho HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét + chốt lại ý đúng.


Ý c: Thám hiểm là thăm dị, tìm hiểu những
nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.


<b>Bài tập 3 : </b>


- Cho HS đọc yêu cầu BT3.
- Cho HS làm bài.


- Cho HS trình bày.


- GV nhận xét và chốt lại.


“ Nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng


- HS laéng nghe.


- HS laéng nghe.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Một số HS lần lượt phát biểu.
- Lớp nhận xét.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Một số HS lần lượt phát biểu.
- Lớp nhận xét.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS suy nghĩ + tìm câu trả lời.
- HS lần lượt trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành
hơn. Hoặc : Chịu khó đi đây, đi đó để học hỏi,
con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết.
<b>Bài tập 4</b> :


- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV chia lớp thành các nhóm .


+ lập tổ trọng tài + nêu yêu cầu BT .
+ phát giấy cho các nhóm.


- Cho HS làm bài.


- Cho HS thi trả lời nhanh: GV cho 2 nhóm thi
trả lời nhanh – mẫu, sau đó, các nhóm khác
làm tương tự.



- Cho các nhóm dán lời giải lên bảng lớp.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
a). sông Hồng b). sông Cửu Long
c). sông Cầu e). sông Mã


g). sông Đáy h). sông Tiền, sông Hậu
d). sông Lam i). sông Bạch Đằng
<b>3/ Củng cố dặn do ø:</b>


- GV nhận xét tiết hoïc.


- Yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ ở BT4 và
học thuộc câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học
một sàn khơn.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


- HS làm bài vào giấy.


+ Nhóm 1 đọc 4 câu hỏi a, b, c, d.
+ Nhóm 2 trả lời.


+ Nhóm 2 đọc 4 câu hỏi e, g, h, i.
+ Nhóm 1 trả lời.


- Đại diện các nhóm lên dán bài làm trên
bảng .


- Lớp nhận xét.



- HS về nhà thực hiện .




Ngày soạn: 4-4-2010



Ngày dạy: Thứ tư, ngày 7-4-2010



<b>Tiết 1 : ANH VĂN</b>



<b> ( Giáo viên chuyên trách )</b>


<b>Tiết 2 : TỐN</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>A/ Mục tiêu :</b>


- Giải bài tốn về <i>Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số</i> của hai số đó.


- Giáao dục HS cẩn thận khi làm bài
<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Viết sẳn đề bài bài tập 1 , 2 .
<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trò</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ :</b>


- GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm
các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

142.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2/ Dạy bài mới :</b>


a) Giới thiệu bài :


- GV nêu MĐYC tiết học .
b) Hướng dẫn luyện tập :
<b>Bài 1</b> :


- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt bài tốn .


<b>Tóm tắt</b>


<b>? </b>


<b> 85 </b>
Số bé


Số lớn


<b>? </b>


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 2 :</b>



- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt bài tốn .


<b>Tóm tắt</b>
<b>? boùng</b>


<b> </b>


<b>Đ/ màu</b>
<b> Traéng 250 boùng</b>


<b>? boùng</b>


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS .
<b>Bài 3 : </b><i><b>( Không bắt buộc HS khá giỏi )</b></i>
- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- GV hướng dẫn tóm tắt và giải bài tốn .
<b>Tóm tắt</b>


+ Lớp 4A có 35 học sinh .
+ Lớp 4B có 33 học sinh .


+ Lớp 4A trồng hơn lớp 4B 10 cây .
+ Hỏi mỗi lớp tròng được bao nhiêu cây .
- GV kiểm tra vở của một số HS.


- GV sửa bài nhận xét kết quả .



<b>Bài 4 :</b>


bạn.


- HS lắng nghe.


- HS đọc yêu cầu bài và làm bài .
- HS tóm tắt và giải .


<b>Bài giải</b>


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
8 – 3 = 5 (phần)


Số bé là:
83 : 5 Í 3 = 51


Số lớn là:
51 + 85 = 136
Đáp số: Số bé : <b>51</b>
Số lớn : <b>136</b>
- HS nhận xét bổ sung .


- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT. HS tóm tắt và giải .


<b>Bài giải</b>


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:


5 – 3 = 2 (phần)


Số bóng đèn màu là:
250 : 2 Í 5 = 625 (bóng)


Số bóng đèn trắng là:
625 – 250 = 375 (bóng)
Đáp số: Đèn màu : <b>625 bóng</b>
Đèn trắng : <b>375 bóng</b>
- HS theo dõi bài chữa của GV.
- HS đọc yêu cầu đề bài .
- HS tóm tắt và giải .


<b>Giaûi </b>


Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là:
35 – 33 = 2 (học sinh)


Mỗi học sinh trồng số caây la ø:
10 : 2 = 5 (cây)


Lớp 4A trồng số cây là :
35 Í 5 = 175 (cây)


Lớp 4B trồng số cây là :
33 Í 5 = 165 (cây)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV yêu cầu HS đọc sơ đồ bài toán rồi hỏi :
+ Qua sơ đồ bài toán , em cho biết bài tốn
thuộc dạng tốn gì ?



+ Hiệu của hai số là bao nhiêu ?


+ Tỉ số của số bé và số lớn là bao nhiêu ?
+ Dựa vào sơ đồ em hãy đọc thành đề toán.
- GV nhận xét sửa chữa .


- Cho HS làm bài vào vở, những em đặt đề
đúng .


<b>Tóm tắt</b>


<b>? </b>


<b> 72 </b>
SB


SL


<b>? </b>
4.Củng cố dặn dò:


- GV tổng kết giờ học.


- Dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


+ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai


số đó.


+ Là 72.


+ Số bé bằng <sub>9</sub>5 số lớn.
- HS lần lượt đặt đề toán .


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


<b>Bài giải</b>


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 5 = 4 (phần)


Số bé là :


72 : 4 Í 5 = 90


Số lớn la ø:


90 + 72 = 162
Đáp số: Số bé : <b>90 </b>
Số lớn : <b>162</b>
- HS lắng nghe .


- HS về nhà thực hiện .


Tiết 3 : THỂ DỤC




<b>( Giáo viên chuyên trách )</b>



Tiết 4 : TẬP ĐỌC



<b>TRĂNG ƠI . . . TỪ ĐÂU ĐẾN ?</b>


<b>A/ Mục tiêu :</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm , bước đầu biết ngắt nhịp
đúng ở các giòng thơ.


- Hiểu nội dung: Tình cảm u mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất
nước. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 3 , 4 khổ thơ trong bài )


- Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên , đất nước
<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trò</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK .
=> Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng


-HS1 đọc bài Đường đi Sa Pa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

diệu kỳ” của thiên nhiên ?


=> Tác giả có tình cảm thế nào đối với cảnh


đẹp Sa Pa ?


- GV nhận xét và cho điểm .
<b>2/ Dạy bài mới :</b>


a) Giới thiệu bài :


Trần Đăng Khoa là một nhà thơ nổi tiếng
của nước ta. Ngay từ nhỏ tác giả đã rất thành
công khi viết về thiên nhiên. Bài thơ Trăng ơi
… từ đâu đến ? hôm nay chúng ta học sẽ giúp
các em thấy được Trần Đăng Khoa đã có
những phát hiện rất riêng, rất độc đáo về
trăng.


b) Luyện đọc :


- Cho HS đọc nối tiếp:


- GV kết hợp giải nghĩa từ khó mới trong bài .
- GV kết hợp cho HS quan sát tranh.


- Cho HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi 1 em đọc cả bài .


- GV đọc diễn cảm cả bài một lần .
+ Cần đọc cả bài với giọng thiết tha.


+ Đọc câu Trăng ơi … từ đâu đến ? chậm rãi,
tha thiết, trải dài, …



+ Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: từ đâu đến?,
hồng như ?, tròn như, hay, soi, soi vàng, sáng
hơn.


c) Tìm hiểu baøi :


- Cho HS đọc thầm từng khổ thơ và trả lới câu
hỏi SGK .


=> Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh
với những gì ?


=> Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng
xa, từ biển xanh ?


=> Trong mỗi khổ thơ, vầng trăng gắn với một
đối tượng cụ thể. Đó là những gì ? Những ai ?


=> Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối
với quê hương đất nước như thế nào ?


=> Nội dung bài thơ nối gì ?


<b>GV kết luận</b> : Tình cảm yêu mến, gắn bó của


mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng
hiếm có.



=> Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước
cảnh đẹp của Sa Pa. Tác giả đã ca ngợi
Sa Pa: Sa Pa quả là món q kì diệu của
thiên nhiên dành cho đất nước ta.


- HS laéng nghe.


- HS đọc nối tiếp từng khổ.


- HS đọc chú giải + giải nghĩa từ .
- HS quan sát tranh.


- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.


- HS theo dõi SGK lăng nghe .


-1 HS đọc đọc thầm từng khổ thơ .


=> Trăng được so sánh với quả chín , mắt
cá : “Trăng hồng như quả chín


Trăng tròn như mắt cá”


=> Vì trăng hồng như một quả chín treo lơ
lửng trước nhà,vì trăng trịn như mắt cá
khơng bao giờ chớp mi.


=> Vầng trăng gắn với những đồ chơi, sự
vật gần gũi với các em : sân chơi, quả


bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành
quân, chú bộ đội, góc sân, …


=> Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào
về quê hương đất nước. Tác giả cho rằng
khơng có trăng nơi nào sáng hơn đất nước
em.


=> HS nêu cá nhân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước </b></i>
d) Đọc diễn cảm :


- Cho HS đọc nối tiếp.


- GV hướng dẫn HS luyện tập đọc 3 khổ thơ
đầu.


- Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng 3 khổ thơ.
- Cho HS thi đọc thuộc lịng.


- GV nhận xét biểu dương .
<b>3/ Củng cố dặn do ø:</b>


=> Em thích nhất hình ảnh nào trong bài
thơ ?


- GV chốt lại: Bài thơ là phát hiện độc đáo của
nhà thơ về trăng. Đó là vầng trăng dưới con
mắt nhìn của trẻ thơ.



- GV nhận xét tiết học.


- u cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- Dặn HS về nhà tìm một tin trên báo Nhi
đồng hoặc báo Thiếu niên tiền phong.


-3 HS đọc tiếp nối 6 khổ thơ (mỗi em đọc
2 khổ).


- HS đọc 3 khổ thơ đầu .
- HS nhẩm đọc thuộc lòng.


- HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ (hoặc 3
khổ thơ vừa luyện).


- HS phát biểu tự do.
- HS lắng nghe .


- HS về nhà thực hiện .


<b>Tiết 5 KỂ CHUYỆN</b>



<b>ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG</b>


<b>A/ Mục tiêu :</b>


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ ( SGV ), kể lại được từng đoạn và tồn bộ
câu chuyện <i>Đơi cánh</i> của ngựa trắng một cách rõ ràng, đủ ý ( BT1 ).


- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ( BT2 ).


- Giáao dục HS cẩn thận khi làm bài


<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trò</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi 1 HS kể lại bài học trước .
- GV nhận xét cho điểm .


<b>2/ Dạy bài mới :</b>
a) Giới thiệu bài :


Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ
nghe kể câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng.
Tại sao câu chuyện lại có tên như vậy ? Để
hiểu được điều đó, các em hãy nghe kể.


* GV kể lần 1 . (không chæ tranh).


+ Đoạn 1+2 : Kể giọng chậm rãi, nhẹ


- 1 HS kể chuyện bài trước .
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nhàng. Nhấn giọng ở các từ ngư õ: trắng nõn


nà, bồng bềnh, yên chú to nhất, cạnh mẹ, suốt
ngày …


+ Đoạn 3 + 4 : Giọng kể nhanh hơn, căng
thẳng. Nhấn giọng: sói xám, sừng sững, mếu
máo, …


+ Đoạn 5: Kể với giọng hào hứng.
* GV kể lần 2 .( kết hợp với chỉ tranh )


+ Tranh 1 : Hai mẹ con ngựa trắng quấn quýt
bên nhau. GV đưa tranh 1 lên và từ từ kể (tay
chỉ tranh )


+ Tranh 2: GV đưa tranh 2 lên và kể: Gần
nhà ngựa có anh Đại Bàng núi.


+ Tranh 3 : GV đưa tranh lên và kể: Thế là
ngựa trắng xin phép mẹ lên đường …


+ Tranh 4 + 5: GV đưa 2 tranh lên và kể:
Bỗng có tiếng “hú…ú…ú”


+ Tranh 6 :GV đưa tranh lên và kể: Ngựa
trắng lại khác …


b) Học sinh kể chuyện .


- Cho HS kể chuyện theo nhóm .
- Gọi HS kể từng đoạn theo tranh .


- Cho HS kể toàn bộ câu chuyện .
- GV nhận xét sửa chữa .


- Cho HS thi keå cá nhân .


- GV nhận xét + bình chọn HS kể hay nhất.
- GV chốt lại ý nghóa của câu chuyeän :


Câu chuyện khuyên mọi người phải mạnh
dạn đi đó, đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết,
mới mau khơn lớn, vững vàng …


<b>3/ Củng cố dặn do ø:</b>


=> Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về
chuyến đi của ngựa trắng ?


- GV nhận xét tiết học.


- u cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.


- Dặn HS đọc thuộc nội dung bài KC tuần 30.


- HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể.


- HS kể chuyện theo nhóm .
- HS kể từng đoạn theo tranh .
- HS kể chuyện trước lớp .
- Lớp nhận xét bổ sung .


- HS kể thi cá nhân .


-2 HS lên thi kể cả câu chuyện. Sau khi
kể xong, HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét.


- HS nêu .


* Có thể sử dụng câu tục ngữ:
Đi cho biết đó biết đây
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn




Ngày soạn: 8-4-2010



Ngày dạy: Thứ năm, ngày 8-4-2010


Tiết 1 : TỐN



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>A/ Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Biết nêu bài tốn <i>Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó</i> theo sơ đồ cho trước .
- Giáao dục HS cẩn thận khi làm bài


<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Viết sắn tựa bài bài tập 3 , 4 .
<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>



<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trò</b>
1/ Kiểm tra bài cũ :


- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm
các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
143.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2/ Dạy bài mới :</b>


<i><b> a) Giới thiệu bài :</b></i>


- Trong giờ học toán này chúng ta tiếp tục
luyện tập về bài tốn tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ số của hai số đó.


<i><b> b) Hướng dẫn luyện tập :</b></i>
<b>Bài 1 :</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.


- GV hướng dẫn HS tóm tắt bài tốn .
<b>Tóm tắt</b>


<b>?</b>


<b> </b>


Soá TN


Soá TH <b>30</b>



<b>? </b>


- GV nhận xét sửa chữa bài của bạn .
<b>Bài 2 : </b><i><b>( Không bắt buộc – HS khá giỏi ).</b></i>
- Gọi HS đọc đề bài, sao đó hỏi:


+ Hiệu của hai số là bao nhiêu ?
+ Hãy nêu tỉ số của hai số ?
- Yêu cầu HS làm bài.


- GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải .
<b> ? Tóm tắt</b>


<b> 60 </b>
Soá TN
Soá TH




- GV chấm vở một số em .
- GV nhận xét sửa chữa .
<b>Bài 3 :</b>


-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.



-HS laéng nghe.


- HS đọc yêu cầu bài cả lớp đọc thầm .
- HS làm bài vào VBT.


- HS tóm tắt và giải .
<b>Bài giải</b>


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 ( phần )


Số bé là :
30 : 2 = 15
Số lớn là :
15 + 30 = 45


Đáp số: Số bé : <b>15 </b>
Số lớn : <b>45</b>


- HS nhận xét và tự kiểm tra bài của mình
- HS đọc đề bài tốn .


+ Laø 60.


+ Số thứ nhất bằng
5
1


số thứ hai .



-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


<b>Bài giải</b>


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 1 = 4 ( phần )


Số thứ nhất la ø: 60 : 4 = 15
Số thứ hai là : 15 + 60 = 75


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.


- GV hướng dẫn HS tóm tắt bài tốn .
<b>Tóm tắt</b>


<b> ? kg</b>


<b> 540 kg </b>
Gạo nếp
Gạo tẻ




<b>? kg</b>


- GV kết luận về bài làm đúng và cho điểm
HS.



<b>Baøi 4 :</b>


- HS đọc đề bài toán và làm bài.
- GV cho HS đặt đề bài toán .
- GV nhận xét sửa chữa .
- Cho HS giải bài vào vở .


<b>Toùm taét</b>


<b>? caây</b>


<b> 170 cây </b>
Số caây cam


Số cây dứa


<b>? cây</b>
- GV nhận xét sửa chữa .
<b>3/ Củng cố dặn dò :</b>
- GV tổng kết giờ học.


- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


- HS đọc yêu cầu bài cả lớp đọc thầm .
- HS làm bài vào VBT.


- HS tóm tắt và giải .
<b>Bài giải</b>



Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
4 – 1 = 3 ( phần )


Cửa hàng có số gạo nếp là :
540 : 3 = 180 ( kg )
Cửa hàng có số gạo tẻ là :


180 + 540 = 720 ( kg )
Đáp số: Gạo nếp : <b>180 kg.</b>


Gạo tẻ: <b>720 kg.</b>
- HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung ý
kiến .


- HS đọc đề bài toán .
- HS đặt đề cá nhân .
- HS nhận xét bổ sung .
- HS làm bài vào vở .


<b>Bài giải</b>


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
6 – 1 = 5 ( phần )


Số cây cam là :


170 : 5 = 34 ( cây )
Số cây dứa là :



34 + 170 = 204 ( cây )
Đáp số: Cam : <b>34 cây</b>
Dứa : <b>204 cây</b>
- HS nhận xét bổ sung .


- HS về nhà thực hiện .


Tiết 2 ĐỊA LÍ



<b>THÀNH PHỐ HUẾ</b>



<b>A/ Mục tiêu :</b>


- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền
Trung :


+ Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển


+ Các nhà máy và khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải
miền Trung : nhà máy đường, nhà máy đòng mới, sửa chữa tàu thuyền.


- HS khá giỏi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển: cảnh đẹp, nhiều
di sản văn hoá.


+ Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ các cảnh đẹp của đất nước
<b>B/ Chuẩn bị :</b>


- Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở ĐB duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ


hội của người dân miền Trung (nếu có).


- Mẫu vật : đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía và một thìa nhỏ (nếu
có).


<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động day của Thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1/ Kiểm tra bài cuõ :</b>


- GV gọi HS nêu nội dung và trả lời câu hỏi .
+ Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại
ĐB duyên hải miền Trung ?


+ Giải thích vì sao người dân ở ĐB duyên hải
miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm
muối ?


- GV nhận xét cho điểm .
<b>2/ Dạy bài mới :</b>


a) Giới thiệu bài :


<b>Hoạt động du lịch</b>
* Hoạt động cả lớp :


- Cho HS quan sát hình 9 .


=> Bãi biển miền Trung như thế nào ?



=> Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp
đó để làm gì ?


=> Miền Trung có những di sản văn hóa nào ?
=> Hãy kể tên một số bãi biển nổi tiếng ở
miền Trung mà em biết ?


<b>GV kết luận</b> :


- GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch
sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở
vùng này (có thêm việc làm, thêm thu nhập)
và vùng khác (đến nghỉ ngơi, tham quan cảnh
đẹp sau thời gian lao động, học tập tích cực).


<b>Phát triển cơng nghiệp</b>
<b>* Hoạt động nhóm : </b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 10 và hỏi .
=> Em hãy giải thích lí do có nhiều xưởng sửa
chữa tàu thuyền ở các TP, thị xã ven biển .
=> Tàu thuyền ở đây được đóng mới như thế
nào ?


=> Những nhà máy và khu công nghiệp đã tạo
điều kiện gì cho người dân ?


- GV cho nhóm HS quan sát hình 11 và hỏi .



- 2 HS nêu nội dung và trả lời câu hỏi .
+ Vì điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt và
sản xuất nên tập trung đông dân .


+ Đất phù sa tương đối màu mở pha
cát ,khí hậu nóng ẩm , nước biển mặn ,
nhiều nắng .


- HS nhận xét bổ sung .


- HS quan sát hình SGK .


=> Đẹp và bằng phẳng,nước biển trong
xanh .


=> Để cho khác du lịch đến tham quan ,
tấm biển nghỉ dưỡng .


=> Cố đô Huế , phố cổ Hội An . . .


=> Sầm Sơn , Lăng Cô , Mĩ Khê , Non
Nước , Nha Trang , Mũi Né . . .


- HS quan sát hình 10 trả lời câu hỏi .
=> do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng,
chở khách nên cần xưởng sửa chữa.


=> Các tàu thuyền được đóng chất lượng
và sử dụng tốt đảm bảo an tồn.



=> Dân có thêm việc làm và tạo thêm thu
nhập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

=> Em hãy cho biết về các cơng việc của sản
xuất đường ?


=> Ngồi đóng tàu , sản xuất đường , nơi đây
đang xây dựng gì ?


<b>GV kết luận</b> : Phát triển mạnh các khu công
nghiệp . . . .


<b>Lễ hội</b>
* Hoạt động cả lớp :


- GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội .
=> Người dân ở đây thường tổ chức những lễ
hội gì ?


=> Lễ rước cá ng có truyền thuyết gì ?


- GV cho một HS đọc lại đoạn văn về lễ hội
tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang .


- Cho HS quan sát hình 13 và mô tả Tháp Bà.
<b>GV nhận xét kết luận chung</b> ( Nội dung ghi
nhớ SGK )


<b>3/ Củng cố dặn dò :</b>



- GV cho một số HS thi điền vào sơ đồ đơn
giản do GV chuẩn bị sẵn để trình bày về hoạt
động sản xuất của người dân miền Trung.
VD:


+Bãi biển ……… à xây ………… à………


+Đất ……… khí hậu …… à … à sản xuất ………


+Biển ………… có nhiều cá tôm à tàu ……… à


xưởng …


- Nhận xét tiết học.


- Về xem lại bài chuẩn bị bài: “Thành phố
Huế”.


=> Thu hoạch mía, vận chuyển mía, làm
sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt
nước và làm trắng, đóng gói.


=> Khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven
biển của tỉnh Quảng Ngãi , có nhà máy
lọc dầu và các nhà máy khác , xây dựng
cảng, đường giao thông và các nhà xưởng
- HS lắng nghe và theo dõi thông tin SGK
=> Lễ rước cá Oâng , lễ mừng năm mới
( của người Chăm ) . . .



=> Lễ hội cá Ông gắn với truyền thuyết
cá voi đã cứu người trên biển .


- HS đọc thông tin trong SGK .
- HS quan sát và mô tả Tháp Bà .
- HS đọc nối nội dung SGK .


- HS thực hành .


- HS về nhà thực hiện .


<b>Tiết 3 : ÂM NHẠC</b>



<b>( Giáo viên chuyên trách)</b>


<b>Tiết 4 TẬP LÀM VĂN</b>



<b>LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC</b>


<b>A/ Mục tiêu :</b>


- Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt
( BT1,2 ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Một vài tờ giấy trắng khổ rộng.


- Một số tin cắt từ báo Nhi đồng, báo Thiếu niên tiền phong.
<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trò</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ :</b>



- Gọi 2 HS nhắc lại bài học cũ .
- GV nhận xét cho điểm .
<b>2/ Dạy bài mới :</b>


a) Giới thiệu bài :


GV đặn các em về nhà tìm tin tức trên báo
Thiếu nhi, Thiếu niên tiền phong. Hôm nay,
dựa trên các tin tức các em đã tìm được, chúng
ta sẽ tập tóm tắt tin tức để khi cần ta có thể sử
dụng các tin tức đã tóm tắt.


<b>Bài tập 1 + 2 :</b>


- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2.
- GV giao việc:


Các em sẽ tóm tắt 2 trong 2 bản tin trong
SGK. Để các em có thể chọn loại tin nào, GV
mời các em quan sát 2 bức tranh trên bảng
(GV treo 2 bức tranh trong SGK phóng to) lên
bảng lớp. Tóm tắt xong, các em nhớ đặt tên
cho bản tin.


- Cho HS laøm baøi : GV phát giấy khổ rộng cho
2 HS làm bài. 1 em tóm tắt bản tin a, một em
tóm tắt bản tin b.


- Cho HS trình bày kết quả tóm tắt.



- GV nhận xét + khen những HS tóm tắt hay +
đặt tên cho bản tin hấp dẫn.


<b>Bài tập 3 :</b>


- Cho HS đọc yêu cầu BT3 .
- GV giao việc :


Các em đã đọc tin trên báo. Nhiệm vụ của
các em bây giờ là tóm tắt tin đã đọc bằng một
vài câu.


- Cho HS giới thiệu về những bản tin mình đã
sưu tầm được.


- Cho HS đọc bản tin.


- GV phát giấy trắng cho 3 HS làm bài .
- Cho HS trình bày bản tóm tắt của mình.
- GV nhận xét , khen những HS tóm tắt hay.
<b>3/ Củng cố dặn do ø:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS quan sát một vật nuôi trong nhà +


- 2 HS thực hiện .


- Cả lớp nhận xét bổ sung .


-HS lắng nghe.


-1 HS đọc to yêu cầu, 2 HS nối tiếp đọc ý
a, b.


- HS quan saùt tranh .


- 2 HS làm bài vào giấy, HS còn lại tóm
tắt vào vở, VBT.


- HS trình bày lần lượt đọc bảng tóm tắt
bản tin của mình .


- 2 HS tóm tắt vào giấy lên dán trên bảng
lớp ,cả lớp nhận xét .


- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.


- HS lần lượt đọc bản tin mình đã sưu tầm
được.


- HS đọc bản tin và tóm tắt.
- 3 HS tóm tắt vào giấy.


- HS đọc bản tóm tắt của mình.


- 3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.


- HS laéng nghe .



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

mang đến lớp tranh, ảnh về vật nuôi.




Ngày soạn: 6-4-2010



Ngày dạy: sáu, ngày 9-4-2010



<b>Tiết 1 : TỐN</b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>A/ Mục tiêu :</b>


- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó.


- Giáao dục HS cẩn thận khi làm bài
<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Kẻ sẳn bảng bài tập 1
<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trò</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ :</b>


- GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm
các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
144.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>2/ Dạy bài mới :</b>


a) Giới thiệu bài :


- Trong giờ học này chúng ta cùng luyện tập
về bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng (hoặc
hiệu) và tỉ số của hai số đó”.


b) Hướng dẫn luyện tập :
<b>Bài 1 : </b><i><b>( Không bắt buộc )</b></i>


- GV treo bảng phụ (hoặc băng giấy) có kẻ
sẵn nội dung của bài toán lên bảng.


- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


<b>Bài 2 : </b><i><b>( Bắt buộc làm bài )</b></i>
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số.


- GV hướng dẫn HS tóm tắt bài tốn và cách
giải .


- Gọi 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào
vở .


-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS


dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.


- HS laéng nghe.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT. Kết quả:


- HS nhận xét bài bạn và tự kiểm tra lại
bài của mình.


-1 HS đọc đề bài , cả lớp đọc thầm SGK.
- Số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai , số
thứ hai bằng <sub>10</sub>1 số thứ nhất.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


<i>Hiệu hai số </i> <i>Tỉ số của hai số</i> <i>Số bé</i> <i>Số lớn </i>
<i>15</i>


3
2


<i>30</i> <i>45</i>


<i>36</i>


4
1



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tóm tắt </b>
<b>?</b>
Soá TN


Soá T hai <b>738</b>
<b>?</b>


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
- GV nhận xét sửa chữa .


<b>Bài 3 : </b><i><b>( Không bắt buộc )</b></i>
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.


- GV hướng dẫn khai thác đề bài .
+ Bài tốn cho em biết những gì ?
+ Mỗi túi như thế nào ?


+ Bài toán hỏi gì ?


+ Muốn tính số kí-lơ-gam gạo mỗi loại chúng
ta làm như thế nào ?


+ Là thế nào để tính được số ki-lơ-gam gạo
trong mỗi túi.


+ Vậy đầu tiên chúng ta cần tính gì ?
- GV u cầu HS làm bài.





<b>Tóm tắt </b>
Có : 10 túi gạo nếp


Naëng : 220 kg.
12 túi gạo tẻ.


Tính số gão mỗi loại ?


- GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét
và cho điểm HS.




<b>Bài 4 : </b><i><b>( Bắt buộc làm bài )</b></i>
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Bài toán thuộc dạng tốn gì ?


- u cầu HS nêu các bước giải bài tốn tìm
hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài.
Ta có sơ đồ:


Nhà An Hiệu sách Trường học
? m ? m


<b>Baøi giaûi</b>


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau la ø:
10 – 1 = 9 (phần)



Số thứ hai la ø:
738 : 9 = 82
Số thứ nhất là :


82 + 738 = 820
Đáp số: Số thứ nhất : <b>820 </b>


Số thứ hai : <b>82</b>


- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc đề thầm SGK .
- HS theo dõi trả lời .


+ Bài toán cho biết :Có: 10 túi gạo nếp
12 túi gạo tẻ. Nặng : 220 kg.


+ Mỗi túi nặng như nhau.


+ Có bao nhiêu ki-lơ-gam gạo mỗi loại.
+ Ta lấy số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi
nhân với số túi của từng loại.


+ Vì số ki-lô gam gạo trong mỗi túi bằng
nhau nên ta lấy tổng số gạo chia cho tổng
số túi.


+ Tính tổng số túi gạo.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.



<b>Bài giải</b>
Số túi cả hai loại gạo là :


10 + 12 = 22 ( túi )


Số - ki - lô- gam gạo trong mỗi túi là :
220 : 22 = 10 ( kg )


Số-ki-lô-gam gạo nếp nặng là:
10 Í 10 = 100 ( kg )


Số-ki-lô-gam gạo tẻ nặng là:
12 Í 10 = 120 ( kg )


Đáp số: Gạo nếp : <b>100 kg </b>
Gạo tẻ: <b>120 kg</b>
- 1 HS đọc đề , cả lớp đọc thầm SGK.
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai
số đó.


-1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi để
nhận xét và bổ sung ý kiến.


- HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán và làm
bài.


<b>Bài giải</b>


Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:


5 + 3 = 8 ( phần )


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

840m


- Gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp và chữa bài.
<b>3/ Củng cố dặn dò :</b>


- GV tổng kết giờ học.


- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


840 : 8 Í 3 = 315 ( m )


Đ / đường từ hiệu sách đến trường dài là:
840 – 315 = 525 ( m )


Đáp số: Đoạn đường đầu : <b>315m</b>
Đoạn đường sau : <b>525m</b>
- HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và
tự kiểm tra bài mình.


<b> </b>


<b>Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BAØY TỎ YÊU CẦU , ĐỀ NGHỊ</b>


<b>A/ Mục tiêu :</b>


- HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. ( ND nghi nhớ )



- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự ( BT 1 , 2 mục III ) ; phân biệt được lời yêu
cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sư ( BT3 ); bước đầu
biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước. ( BT4 )


- HS khá, giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau với hai tình huống đã cho ở bài tập 4.
- Giáo dục HS biết giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu , đề nghị.


<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


- 1 tờ phiếu ghi lời giải BT2 + 3 (phần nhận xét).


- Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 (phần luyện tập).
<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trò</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ</b> :


- Gọi HS nêu nội dung và trả lời câu hỏi .
=> Theo em những hoạt động nào được gọi là
du lịch ?


=> Theo em thám hiểm là gì ?
- GV nhận xét và cho điểm .
<b>2/ Dạy bài mới :</b>


a) Giới thiệu bài :


- Cho HS đọc yêu cầu câu1 + 2 + 3 + 4.
<b>Câu 2 - 3 :</b>



=> Tìm những câu nêu yêu cầu, đề nghị trong
mẫu chuyện đã đọc.


- GV nhận xét kết luận :<i> (Bơm cho cái bánh</i>
<i>trước. Nhanh lên nhé,trễ giờ học rồi . Vậy,cho</i>
<i>mượn cái bơm,tôi bơm lấy vậy . Vậy,cho mượn</i>
<i>cái bơm,tôi bơm lấy vậy . Bác ơi , cho cháu</i>
<i>mượn cái bơm nhé .</i>


=> Em hãy nêu nhận xét về cách nêu yêu cầu
của 2 bạn Hùng và Hoa.


- GV nhận xét kết luận :Yêu cầu bất lịch sự


- 2 HS trả lời .


=> Đi du lịch là hoạt động đi chơi xa để
nghỉ ngơi, ngắm cảnh .


=>Thám hiểm là thăm dị, tìm hiểu những
nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
- HS lắng nghe .


- HS đọc thầm mẩu chuyện .
=> HS lần lượt phát biểu.


<i>+ Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên</i>
<i>nhé,trễ giờ học rồi .</i>



+ <i>Vậy,cho mượn cái bơm,tôi bơm lấy vậy .</i>
<i> + Bác ơi , cho cháu mượn cái bơm nhé .</i>


=> HS lần lượt phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

với bác Hai (Hùng) Yêu cầu bất lịch sự ,
( Hùng ). Yêu cầu lịch sự ( Hoa )


<b>Caâu 4 :</b>


- Cho HS đọc yêu cầu BT4.
- Cho HS trả lời câu hỏi .
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét kết luận .


<i>Lời yêu cầu lịch sự là lời yêu cầu phù hợp</i>
<i>với quan hệ giữa người nói và người nghe, có</i>
<i>cách xưng hơ phù hợp.</i>


<b>VD</b> : Lời yêu cầu, đề nghị của Hoa với bác
Hai là lời nói lịch sự.


b) Ghi nhô ù:


- Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ.


- GV nhắc lại một lần nội dung ghi nhớ và dặn
HS học thuộc ghi nhớ.


c) Phần luyện tập :


<b>Bài tập 1 :</b>


- Cho HS đọc yêu cầu BT1.
- Cho HS làm bài.


- Cho HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét kết luận .


+Ý b : Lan ơi, cho tớ mượn cái bút !


+Ý c : Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút
được khơng ?


<b>Bài tập 2 :</b>


- Cho HS đọc yêu cầu BT1.
- Cho HS làm bài.


- Cho HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét kết luận .


+Ý b : Bác ơi , mấy giờ rồi ạ ?
+Ý c : Bác ơi , bác làm ơn . . . .


+Ý d : Bác ơi , bác xem dùm cháu . . . .
<b>Bài tập 3 :</b>


- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài.



- Cho HS trình bày.


- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.


a) Lời nói lịch sự vì có từ xưng hô Lan, tớ. Từ
<i><b>ơi, với thể hiện quan hệ thân mật.</b></i>


- Câu :. . . là câu nói bất lịch sự vì nói trống
khơng, thiếu từ xưng hơ.


b) Là câu nói lịch sự, có từ nhe<b>ù</b> thể hiện sự
đề nghị thân mật.


- Câu : Chiều . . . là câu nói khơng lịch sự, có
tính bắt buộc.


c) Câu thể hiện sự khô khan, mệnh lệnh.


+ Yêu cầu lịch sự ( Hoa )
- Lớp nhận xét.


- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS suy nghĩ, tìm câu trả lời.
- HS lần lượt phát biểu.
- Lớp nhận xét.


- 3 HS đọc nội dung ghi nhớ.


- 1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe.
- HS làm bài .



- HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.


- HS đánh dấu lời giải đúng vào VBT.


- 1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe.
- HS làm bài .


- HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.


- HS đánh dấu lời giải đúng vào VBT.


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc các cặp câu
khiến.


- HS so sánh các cặp câu khiến.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Câu :Theo tớ. . . thể hiện sự lịch sự, khiêm
tốn, có sức thuyết phục.


d) Là câu nói cộc lốc.


- Câu : Bác . . . thể hiện sự lịch sự, lễ độ vì có
cặp từ xưng hơ bác, cháu và từ giúp.



<b>Bài tập 4 :</b>


- Cho HS đọc u cầu BT4.


- Cho HS làm bài: GV phát giấy cho 3 HS.
- Cho HS trình bày kết quả.


- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
<b>3/ Củng cố dặn do ø:</b>


- GV nhận xét tiết học


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-3 HS làm bài vào giấy.


-HS còn lại làm bài vào giấy nháp.


-3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.


<b>Tiết 3 : ANH VĂN</b>



<b>( Giáo viên chuyên trách )</b>


<b>Tiết 4 TẬP LÀM VĂN</b>



<b>CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT</b>


<b>A/ Mục tiêu :</b>


- Nhận biết được 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật.( NDGN )


- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật
nuôi trong nhà.( mục III )


- Giáo dục HS biết yêu quý các con vật
<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh hoïa trong SGK.


- Tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà.
- Một số tờ giấy rộng để HS lập dàn ý.
<b>C/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy của Thầy</b> <b>Hoạt động học của Trị</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ :</b>


- Kiểm tra 2 HS.


- GV nhận xét và cho điểm .
<b>2/ Dạy bài mới :</b>


<i><b> a) Giới thiệu bài :</b></i>


Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nắm được
cấu tạo của một bài văn miêu tả con vật, biết
vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý
cho một bài văn miêu tả con vật.


<i> <b>b) Phần nhận xét :</b></i>
<b>Bài 1 : </b>Đọc đoạn văn .



- GV gọi HS đọc yêu cầu của BT 1 .
<b>Bài 2 : </b>Phân đọn bài văn .


- Cho HS phân đoạn bài văn trên .
- GV gọi HS trình bày.


- 2 HS lần lượt đọc tóm tắt tin tức đã làm
ở tiết TLV trước.


- HS laéng nghe.


- 2HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS phân đoạn bài văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV nhận xét kết luận .


<b>Bài 3</b> : Nêu nội dung chính từng đoạn .
- GV gọi HS nêu nội dung từng đoạn .


=> Mở bài (đoạn 1) : Giới thiệu con mèo sẽ
được tả trong bài.


=> Thân bài (đoạn 2): Tả hình dáng con mèo
tả hoạt động, thói quen của con mèo.


=> Kết luận (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về con
mèo.


- GV nhận xét kết luận .
<b>Bài 4</b> :



Từ bài văn Con Mèo Hung, em hãy nêu nhận
xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
- GV nhận xét + chốt lại + ghi nhớ.


=> Ghi nhớ : Bài văn tả con vật thường có ba
phần :


<i>1) Mở bài : Giới thiệu con vật sẽ tả .</i>
<i> 2) Thân bài : </i>


<i> a/ Tả hình dáng .</i>


<i> b/ Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt</i>
<i>động chính của con vật .</i>


<i> 3) Kết luận : Nêu cảm nghĩ đối với con vật .</i>


- GV nhắc lại một lượt nội dung ghi nhớ + dặn
hS phải học thuộc ghi nhớ.


c/ Phaàn luyện tập :


- GV cho HS lập dàn ý bài tả con vật .
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.


- GV giao việc: Các em cần chọn một vật nuôi
trong nhà và lập dàn ý chi tiết về vật ni đó.
- Cho HS làm bài.



- Cho HS trình bày.


- GV nhận xét, khen những hS làm dàn ý tốt.
<b>3/ Củng cố dặn do ø:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- u cầu HS về nhà sửa chữa, hồn chỉnh
dàn ý bài văn tả một vật nuôi.


- Dặn HS về nhà quan sát ngoại hình con mèo,
con chó của nhả em hoặc của nhà hàng xóm.


+ Đoạn 2 : Tiếp theo à một tí .


+ Đoạn 3 : Phần còn lại .
- HS nêu nội dung từng đoạn .


=> Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong
bài.


=> Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo. Tả
hoạt động, thói quen của con mèo.


=> Nêu cảm nghó của con mèo.


- HS nêu : cấu tạo của bài văn tả con vật
gồm có ba phần : Mở bài , thân bài , kết
luận .



-3 HS đọc, lớp lắng nghe.


- HS đọc nối yêu cầu đề bài .
- HS làm dàn bài cá nhân.
- Một số HS trình bày bài làm .
- Lớp nhận xét.


- HS laéng nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×