Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tìm Hiểu Nông Nghiệp Trung Du Và Miền Núi Phía Bắc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.41 KB, 3 trang )

TIỂU LUẬN
TÌM HIỂU NƠNG NGHIỆP TRUNG DU VÀ MIỀN
NÚI BẮC BỘ
1. Khái quát chung
1.1 Vị trí địa lý.
1.2. Về tự nhiên
1.2.2. Đất đai
- Chủ yếu là đất feranit trên đá phiến, đá vôi.
- Đất phù xa dọc các thung lũng và các cánh đồng trước núi như Nghĩa Lộ,
Trùng Khánh, Thất Khê…..
- Trên các cao ngun cịn có các đồng cỏ.
1.2.3. Khí hậu
- Mang tích chất nhiệt đới gió mùa,có mùa đông lạnh nhất nước ta.
1.2.4. Nguồn nước
- Nơi bắt nguồn của nhiều con sông, hoặc ở thượng nguồn các con sông lớn,
vd: sông kỳ cùng – bằng giang, sông đà, sơng mã…
1.2.5. Sinh vật
- Diện tích đât lâm nghiệp có rừng năm 2005 chiếm 52,4 % đất lâm nghiệp có
rừng cửa cả nước
- Vùng Quảng Ninh là ngư trường lớn của vịnh bắc bộ
1.2.6. Khoáng sản
- Than : than atraxit, than mỡ , than nâu..
- Kim loại : thiếc( Tĩnh Túc – Cao Bằng), chì – kẽm ( chợ Điền – Bắc Cạn),
sắt ( trại cau – Na Dương)………
1.3. Kinh tế xã hội
- Dân cư :
+ Dân số 12 triệu người (2006)
+ Mật độ trung bình 119 người/km2
+ Là vùng cư chú các đồng bào dân tộc ít người như Nùng, Tày, Thái,
Mường….



- Cơ sở vật chất kỹ thuật: bước đầu đang được xây dựng phục vụ cho việc
phát triển kinh tế
- Đường lối chính sách: chủ chương của nhà nước khuyên khích phát triển
kinh tế
2. PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIÊÙ KiỆN TỰ NHIÊN , XÃ HỘI
2.1 THUẬN LỢI
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

-

-

-

- Vị trí địa lí
+ Dễ ràng giao lưu, phát triển kinh tế.
+ Giáp vùng tiềm năng về lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng , tiêm
năng lao động lớn nhất nước ta.
+ Phát triển kinh tế biển một cách dễ dàng
Địa hình
+Tây Bắc có tác dụng chắn gió đơng bắc làm cho vùng Tây Bắc bớt lạnh
hơn.
+Đơng Bắc nhiều đồi núi thấp, các dạng địa hình cách cung đón gió , đã tạo
điều kiện đón gió mùa đông bắc tràn sâu vào nội đia
Đất đai
+ thuận lợi phát triển cây công nghiệp, dải đất đồng bằng trồng cây lương
thực, chăn ni trên bãi cỏ.
Khí hậu
Thuận lợi đa dạng hố cây trồng, vật ni có cả các loại cây ơn đới.

Sơng ngịi
Cung cấp nguồn nước tưới tiêu
Khống sản
Cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến nông sản, làm phân bón.

Kinh tế - xã hội
- Có kinh nghiệm thuận lợi cho sản xuất
2.2.

Khó khăn

Tự nhiên
- Địa hình hiểm chở chia cắt : khó khăn cho giao thơng trao đổi hàng hóa
- Đất trồng diện tích đất chống đồi núi chọc lớn, diện tích đất chưa sử dụng
chiếm 40,9% của cả vùng


- Khí hậu , nguồn nước : vùng Đơng Bắc hay chịu nhiễu động của thời tiết.
Tây Bắc thiếu nước về mùa đơng. Bên cạnh đó cịn hiện tượng như tuyết rơi,
sương muối…
- Tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng
Về kinh tế xã hội
-

Trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp kém
Dân trí cịn thấp, nhiều phong tục tập quán lạc hậu, đời sống nhân còn thấp.
Kết cấu hạ tầng còn thầp kém cả về số lượng và chất lượng
Cơ sở cơng nghệ chậm đổi mới…

3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp chính của vùng

4. Hộ gia đình cịn khá biến ở vùng
5. Hợp tác xã:
+ Số lượng hợp tác xã tính đến ngày 01/7/2008 vùng Đơng Bắc Bộ có 2.628
htx chiếm 18,1%. Tây Bắc với 604 hợp tác xã, chỉ chiếm 4,2%
-Trang trại : cũng đang phát triển ở vùng, với một số trang trại về chăn ni (
bị sữa, dê, gà,…) trồng trọt ( ngơ, mía, na, cà phê, chè…..) ni thủy sản
(cá, trai ngọc, sị….)
-Nơng trường quốc doanh: nơng trường nghĩa lộ (Yên Bái) nông trường việt
lâm ( Hà Giang) nông trường chè ( Mộc Châu)…
4. Một số nơng sản chính của vùng
+ Các cây công nghiệp : cây chè, cây cà phê, cây ngô, đậu tương, hồi , thảo
quả, quế…..
Vd: Chè, đây là vùng trồng chè lớn nhất cả nước. Chiếm gần 60% diện tích
và 58% sản lượng chè của cả nước, chè được trồng nhiều ở Hà Giang, Tuyên
Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ.
+ Các cây dược liệu.
+ Thủy sản : sị , trai ngọc,
+ Sản phẩm chăn ni : bị sữa, trâu, lợn
Vd: Chăn nuôi lợn chủ yếu ở Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Ngun. Đơng Bắc
có đàn trâu đơng nhất cả nước với trên 1,2 triệu con(2009



×