Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Báo Cáo Chuyên Đề Thiết Kế Và Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lý Lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 31 trang )

TÊN ĐỀ TÀI
“ Thiết Kế Và Sử Dụng BĐTD Trong Dạy
Học Địa Lí Lớp 11 THPT (Ban cơ bản)”


CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
PHẦN
MỞ ĐẦU

PHẦN
NỘI DUNG

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực
tiễn của thiết kế và sử dụng
BĐTD trong dạy học Địa lí lớp 11
Chương 2: Thiết kế và sử dụng
BĐTD trong dạy học Địa lí lớp 11

PHẦN
KẾT LUẬN

Chương 3: Thực nghiệm sư
phạm


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
- Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học kĩ thuật và công nghệ, đã đặt
ngành Giáo dục và Đào tạo trước những thách thức và những vận hội mới.
- Vai trò của người thầy trong xã hội ngày nay có sự thay đổi.
- Phát triển tư duy cho người học luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu trong


giáo dục.
- BĐTD là một trong những cơng cụ hữu ích trong giảng dạy và học tập ở trường phổ
thông cũng như ở các bậc học cao hơn.
- Tăng cường sử dụng BĐTD trong dạy học Địa lí là rất cần thiết sẽ góp phần đổi
mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học Địa lí ở trường phổ thơng,

Thiết kế và sử dụng BĐTD trong dạy học Địa lí lớp 11 THPT
(ban cơ bản)


MỞ ĐẦU
2. Mục đích

Mục
đích

Vận dụng phương pháp BĐTD vào
dạy học Địa lí lớp 11 nhằm phát huy
tính tích cực, chủ động của học sinh
qua đó góp phần nâng cao chất lượng
dạy và học Địa lí ở các trường phổ
thơng .


MỞ ĐẦU
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc “thiết kế và
sử dụng BĐTD trong dạy học Địa lí lớp 11”

Nhiệm vụ


Xây dựng quy trình sử dụng BĐTD trong các khâu của
quá trình dạy học. Đưa ra một số phương pháp sử dụng
BĐTD trong dạy học Địa lí lớp 11
Thiết kế một số BĐTD trong dạy học Địa lí lớp 11 bằng
các hình thức khác và đưa ra những nguyên tắc, cách
xây dựng trong BĐTD
Tiến hành điều tra khảo sát và kiểm tra đánh giá thực
trạng của việc xây dựng và sử dụng BĐTD trong dạy học
Địa lí lớp 11
Thiết kế một số giáo án mẫu có sử dụng BĐTD trong
SGK Địa lí lớp 11 và thực nghiệm tại trường THPT
Mường La


MỞ ĐẦU

Nghiên cứu lí thuyết về BĐTD

4. Đối tượng
nghiên cứu

Thiết kế và sử dụng BĐTD
trong dạy học Địa lí lớp 11 nói
riêng và mơn Địa lí nói chung


MỞ ĐẦU
5. Giới hạn nghiên cứu
Về thời gian: thực hiện từ tháng 10/2013 –

04/2014

Giới hạn

Không gian: được nghiên cứu tại trường ĐH
Tây Bắc và thực nghiệm tại trường THPT
Mường La
Về nội dung: nghiên cứu việc xây dựng và sử
dụng BĐTD trong dạy học Địa lí lớp 11


MỞ ĐẦU
6. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
6.1. Trên thế giới

Lịch sử
nghiên cứu

BĐTD là một công cụ tổ chức tư duy
được tác giả Tony Buzan (Anh) nghiên
cứu kỹ lưỡng và phổ biến rộng khắp thế
giới
6.2. Ở Việt Nam
TS Trần Đình Châu cùng với TS Đặng
Thị Thu Thuỷ - là hai tác giả đầu tiên ở
Việt Nam phổ biến BĐTD tới hệ thống
các trường phổ thông


MỞ ĐẦU

7. Phương pháp nghiên cứu
Các
Phương
pháp
nghiên
cứu

7.1. Phương pháp thu thập và xử lí tư
liệu, nghiên cứu lí thuyết
7.2. Phương pháp phân tích số liệu
thống kê
7.3. Phương pháp khảo sát điều tra
7.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm


MỞ ĐẦU
Đã hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn về
thiết kế và xây dựng BĐTD một cách logic

8. Đóng góp
của đề tài

Đưa ra quy trình thiết kế BĐTD sử dụng
phần mềm Buzan’s imindmap thiết kế một
số BĐTD, đưa ra cách sử dụng BĐTD kết
hợp với một số PPDH tích cực
Đề tài đã kiểm nghiệm được tính khả thi và
hiệu quả của việc vận dụng PP BĐTD qua
thực nghiệm tại trường THPT Mường La
Đề tài là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị

đối với giáo viên trong việc giảng dạy theo
các PP mới hiện nay và đối với học sinh,
sinh viên


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế
và sử dụng BĐTD trong dạy học Địa lí lớp 11

1.1. Cơ sở lí luận của đề tài
1.1.1. Những vấn đề chung về đổi mới PPDH
1.1.1.1. Sự cần thiết phải đổi mới PPDH
1.1.1.2. Đổi mới PPDH theo hướng tích cực
1.1.1.3. Định hướng và giải pháp đổi mới PPDH Địa lí ở
trường phổ thơng


COPY LẠI TIEU ĐỀ SLIDE TRƯỚC

1.1.2. Một số vấn đề liên quan đến thiết kế và sử dụng
BĐTD trong dạy học Địa lí

1.1.2.1. Khái niệm về BĐTD
1.1.2.2. Ý nghĩa của việc sử dụng BĐTD trong dạy học
Địa lí lớp 11
1.1.2.3. Những lợi thế của mơn Địa lí lớp 11 trong việc
thiết kế và sử dụng BĐTD


1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

1.2.1. Đặc điểm cấu trúc, nội dung SGK lớp 11
1.2.1.1. Mục tiêu chương trình mơn Địa lí lớp 11
1.2.1.2. Cấu trúc chương trình Địa lí lớp 11
1.2.1. 3. Nội dung cụ thể
1.2.2. Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 11
1.2.3. Tình hình sử dụng BĐTD trong dạy học Địa lí lớp 11


2.1. Thiết kế BĐTD
2.1.1. Quy trình thiết kế BĐTD
2.1.2. Phương tiện thiết kế BĐTD
2.1.3. Các hình thức thiết kế BĐTD
- Thiết kế BĐTD thủ công
- Thiết kế BĐTD trên máy tính
2.1.4. Một số yêu cầu khi thiết kế BĐTD


2.2. Sử dụng BĐTD trong dạy học Địa lí lớp 11
2.2.1. Quy trình sử dụng BĐTD
2.2.2. Một số yêu cầu khi sử dụng BDTD
2.2.3. Sử dụng BĐTD trong các khâu của quá trình dạy học
- Kiểm tra kiến thức cũ
- Giảng bài mới
- Củng cố, hoàn thiện kiến thức
- Ra bài tập về nhà
- Hệ thống hóa kiến thức, ơn tập, kiểm tra, đánh giá


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 2. Thiết Kế Và Sử Dụng BĐTD Trong Dạy

Học Địa Lí Lớp 11
2.2.4. Kết hợp BĐTD với một số PPDH tích cực
- PPDH vấn đáp (đàm thoại)
- PPDH đặt và giải quyết vấn đề
- PPDH hoạt động nhóm

2.3. Hướng dẫn HS thành lập và sử dụng BĐTD để ghi
chép tài liệu, hình thành PP tự học
2.4. Thiết kế một số mẫu giáo án cụ thể với BĐTD


CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ
PHẠM
3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm
3.2. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm
3.3. Tổ chức thực nghiệm


KẾT
LUẬN

1. Kết quả đạt được
2. Một số tồn tại
3. Kiến nghị, đề xuất
(GIÁO ÁN MẪU)


TÊN BĐTD…



TÊN………


TÊN………


TÊN………


TÊN………




×