Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tài liệu Giáo án chương 5_Hóa 11 cb theo chuẩn kiến thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.31 KB, 15 trang )

Trường THPT Bắc Bình GV: Trần Thị Trang
Giáo án hoá học 11 Ngày soạn:
Chương V: HIĐROCACBON NO
Tiết 37: Bài 25_ ANKAN
I.Mục Tiêu:
1. Kiến thức
Biết được :
− Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng.
− Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh pháp.
− Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng,
tính tan).
− Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh).
− Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp. ứng dụng
của ankan.
2. Kĩ năng
− Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của ankan.
− Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh.
− Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của ankan.
− Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.
− Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng ankan trong hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng của phản
ứng cháy.
3. Trọng tâm:
− Đặc điểm cấu trúc phân tử của ankan, đồng phân của ankan và tên gọi tương ứng.
− Tính chất hoá học của ankan
− Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm
II.Phương Pháp: Đàm thoại, gợi mở
III.Chuẩn Bị:
- GV: Mô hình phân tử của một số ankan..
- HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà ôn tập lại khái niệm về đồng đẳng, đồng phân.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động Thầy và Trò NộI dung
Hoạt động 1:
GV đặt vấn đề:hãy nêu khái niệm về hiđrocacbon
no? Phân loại hiđrocacbon no.
HS nêu khái niệm và các loại hiđrocacbon no.
GV giới thiệu sơ lược về hiđrocacbon no.
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đồng đẳng. Từ
đó thành lập dãy đồng đẳng của ankan.
HS nêu khái niệm đồng đẳng và lập dãy đồng
đẳng của ankan biết chất đầu dãy là CH
4
.
=> lập công thức chung của dãy.
Gv cho HS quan sát mô hình phân tử butan và rút
ra nhận xét về đặc điểm cấu tạo của chúng.
Hoạt động 2:
GV đặt câu hỏi: Hãy viết công thức cấu tạo của 3
chất đầu của dãy đồng đẳng ankan.
I/ Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp :
1. Dãy đồng đẳng củaankan:
CH
4
; C
2
H
6
; C
3

H
8
; C
4
H
10
; C
5
H
12
;…C
n
H
2n + 2
(n

1)

2. Đồng phân:
CTPT: C
5
H
12
CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH

2
-CH
3
Trường THPT Bắc Bình GV: Trần Thị Trang
Giáo án hoá học 11 Ngày soạn:
=> Kết luận 3 chất đầu chỉ có một CTCT.
GV kết luận từ C
4
H
10
trở đi xuất hiện trường hợp
đồng phân.
Tương tự HS viết CTCT của các đồng phân ankan
có CTPT C
4
H
10
, C
5
H
12
.
HS lên bảng viết đồng phân.
GV hướng đẫn cho HS cách viết để số đồng phân
không bị sót và trùng lập.
Hoạt động 3:
GV giới thiệu bảng 5.1 sgk.
HS quan sát rút ra nhận xét về đặc điểm tên gọi
của ankan và gốc ankyl.
Tên ankan không nhánh  Tên gốc ankyl thay an

bằng yl.
GV dẫn dắt HS đối với một số ankan có mách
phân nhánh ta gọi tên chúng theo tên thay thế và
giúp HS xây dựng cách gọi tên theo tên thay thế.
Lưu ý HS cách chọn mạch cacbon làm mạch
chính.
Qua các ví dụ của GV HS rút ra qui tắc gọi tên
theo tên thay thế.
HS vận dụng gọi tên các đồng phân của C
4
H
10
;
C
5
H
12.
GV lưu ý một số ankan có tên gọi thông thường và
hướng dẫn HS cách gọi tên ankan trong các trường
hợp đó.
GV hướng dẫn học cách xác định bậc của cacbon
trong phân tử ankan.
HS vân dụng xác định bậc của cacbon trong phân
tử của mộtsố ankan.
Hãy cho biết tính chất vật lí của ankan?
Yêu cầu HS nêu được trạng thái, qui luật biến đổi
;
o o
s nc
t t

; khối lượng riêng
CH
3
-CH-CH
2
-CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
-C-CH
3
CH
3
3. Danh pháp:

CH
3
-CH-CH
3
CH
3
2-metyl propan ( Iso butan)
CH
3
-CH- CH- CH
2

-CH
3
CH
3
C
2
H
5
3-etyl-2-metyl pentan
CH
3
CH
3
-C-CH
2
-CH
2
-CH-CH
2
-CH
3
CH
3
C
2
H
5
5-etyl-2,2-đimetyl heptan
Tên ankan: Chỉ số nhánh + tên nhánh + tên ankan
mạch chính.

II/ Tính chất vật lí :
(sgk)
4. Củng cố:
Viết các đồng phân của C
6
H
14
và gọi các đồng phân theo tên thay thế và tên thường (nếu có).
5. Dặn dò:
HS làm bài tập 1,2/115 sgk và chuẩn bị phần còn lại.
Trường THPT Bắc Bình GV: Trần Thị Trang
Giáo án hoá học 11 Ngày soạn:
Tiết 38: Bài 25_ ANKAN (tt)
I.Mục Tiêu:
* Trọng tâm:
Tính chất hoá học của ankan.
II.Phương Pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.
III.Chuẩn Bị:
- GV: Bậc lửa ga dùng biểu diễn phản ứng cháy.
- HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Viết các đồng phân ankan có công thức phân tử C
6
H
14
và gọi tên các đồng phân đó.
3. Bài mới:
Hoạt động Thầy và Trò NộI dung

Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm cấu tạo của
ankan và giải thích vì sao ở nhiệt độ thường ankan
khá trơ về mặt hoá học.
=> phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng thế.
HS nhắc lại khái niệm phản ứng thế.
GV nêu qui tắc thế trong phân tử metan: thay thế
lần lượt các nguyên tử hiđro bằng clo.
HS lên bảng viết PTHH của metan với clo.
GV lấy VD trường hợp phản ứng thế của propan.
HS xác định bậc của các nguyên tử cacbon trong
phân tử propan và viết ptpứ thế của propan với
clo, viết các sản phẩm.
GV ghi tỉ lệ % các sản phẩm yêu cầu HS nhận xét
hướng thế của các ngtử H liên kết với các cacbon
ở các bậc khác nhau.
HS dựa vào % sản phẩm => kết luận hướng thế
chính là ngtử H ở cacbon bậc cao.
GV lấy một số ví dụ khác.
Hoạt động 2:
GV giới thiệu về phản ứng tách ở ankan.
HS lên bảng viết ptpư tách hiđro từ propan .
GV lưu ý HS các phân tử ankan từ C
3
H
8
trở lên có
thể phân cắt mạch cacbon gọi là phản ứng
cracking.
HS viết ptpứ tách xảy ra đối với batan.

Hoạt động 3:
GV thông báo đến HS: gas là hỗn hợp của nhiều
hiđro cacbon no khác nhau.
GV làm thí nghiệm với bật lửa gas. Yêu cầu HS
III/ Tính chất hoá học :
1. Phản ứng thế bởi halogen:
CH
4
+ Cl
2

AS
→
CH
3
Cl + HCl
CH
3
Cl + Cl
2

AS
→
CH
2
Cl
2
+ HCl
CH
2

Cl
2
+ Cl
2

AS
→
CHCl
3
+ HCl
CHCl
3
+ Cl
2

AS
→
CCl
4
+ HCl

CH
3
CH
2
CH
3
+ Cl
2


AS
→
CH
3
CHClCH
3
+ HCl
CH
3
CH
2
CH
2
Cl + HCl
2. Phản ứng tách:
CH
3
-CH
2
-CH
3

,
o
t xt
→
CH
2
=CH-CH
3

+ H
2
C
4
H
10

,
o
t xt
→
C
4
H
8
+ H
2
C
3
H
6
+ CH
4
C
2
H
4
+ C
2
H

6
3. Phản ứng oxi hoá:
Trường THPT Bắc Bình GV: Trần Thị Trang
Giáo án hoá học 11 Ngày soạn:
nhận xét màu ngọn lửa, sản phẩm tạo thành: mùi,
trạng thái.
HS viết phương trình phản ứng cháy của metan.
 Viết phương trình phản ứng cháy dạng tổng
quát của ankan.
Hãy nhận xét tỉ lệ số mol của CO
2
và H
2
O trong
phản ứng cháy?
HS:
2 2
H O CO
n n>
Qua đó GV liên hệ bài tập đốt cháy HC mà sản
phẩm có tỉ lệ
2 2
H O CO
n n>
=> HC đó là ankan.
GV lưu ý HS trong điều kiện thiếu oxi phản ứng
cháy có thể cho sản phẩm là CO, C,…
Hoạt động 4:
Trong phòng thí nghiệm CH
4

được điều chế bằng
cách nào? Viết phương trình phản ứng điều chế.
HS viết phương trình phản ứng điều chế CH
4
từ
natri axetat.
Hãy nêu phương pháp điều chế ankan trong công
nghiệp?
HS nghiên cứu sgk để nêu phương pháp điều chế.
HS nghiên cứu sgk kết hợp với kiến thức thực tiễn
nêu các ứng dụng của ankan.
-Dùng làm nguyên liệu sản xuất.
- Dùng làm nhiên liệu.

CH
4
+ 2O
2

o
t
→
CO
2
+ 2H
2
O
C
n
H

2n+2
+
3 1
2
n +
O
2
o
t
→
nCO
2
+ (n+1)H
2
O
IV/ Điều chế :
1. Trong phòng thí nghiệm:
CH
3
COONa + NaOH
,
o
CaO t
→
CH
4
+ Na
2
CO
3

2. Trong công nghiệp:
(sgk)

V/ Ứng dụng của ankan:
(sgk)
4. Củng cố:
1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng sau:
a. Butan + Cl
2
(Tỉ lệ 1:1)
b. Tách một phân từ H
2
từ 2-metyl propan
c. Đốt cháy pentan.
2. Đốt cháy hòan tòan 2,9g một hiđrocacbon thu được 4,48 lít khí CO
2
(đktc) và 9g nước. Xác định công
thức phân tử của hiđrocacbon, viết công thức cấu tạo và gọi tên.
5. Dặn dò:
HS làm bài tập 1-7/116 sgk và chuẩn bị bài mới.
Trường THPT Bắc Bình GV: Trần Thị Trang
Giáo án hoá học 11 Ngày soạn:
Bám sát 18 : BÀI TẬP ANKAN
I/ Mục tiêu của tiết:
1. Kiến thức:
Giúp hs ôn lại một số kiến thức tính chất hoá học của ankan
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết để giải bài .
3. Trọng tâm:
+ GV ôn tập kiến thức cho hs.

+ Rèn luyện cho HS một số kỹ năng làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
-GV : chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.
- HS: Chuẩn bị bài tập trước ở nhà và ôn lại kiến thức.
III/ Phương pháp:
Hoạt động nhóm, thảo luận nêu vấn đề.
IV/ Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:Tiến hành trong bài dạy gọi hs lên bảng làm bài tập.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra kiến thức của hs
GV củng cố kiến thức cho hs thông qua các bài tập
sau:
GV gọi HS lên bảng làm bài tập 1.
HS viết các CTCT và gọi tên:
* C
5
H
12
CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
3

(pentan)
CH
3
-CH-CH
2
-CH
3
(2-metyl butan)
CH
3
CH
3
CH
3
-C-CH
3
CH
3
( 2,2-đimetyl butan)
* C
6
H
14
CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH

2
-CH
2
-CH
3
(hexan)
CH
3
-CH-CH
2
-CH
2
-CH
3
CH
3
-CH
2
-CH-CH
2
-CH
3
CH
3
CH
3
CH
3

CH

3
-CH
2
-C-CH
3
CH
3
( 2,2-đimetylbutan)
Họat động 2:
GV gọi HS lên bảng làm bài tập 2.
HS trình bày bài giải của mình.
Gv yêu cầu HS nêu lưu ý đối với dạng bài tập này.
HS: Để viết công thức cấu tạo của ankan khi có tên
gọi ta cần xác định mạch cacbon chính sau đó viết
các nhánh ankyl vào đúng vị trí.
Họat động 3:
Bài 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankan
có công thức phân tử: C
5
H
12
; C
6
H
14
.
Bài 2: Viết công thức cấu tạo của ankan có tên gọi
sau:
a. 2,3-dimetylpentan
b. 3-etyl-2,3,4-trimetylhexan

c. 2-clo-3-etyl-3,4-đimetylhexan
d. 2-brom-3-clo-2,3-đimetylheptan
e. 4-etyl-2,3,4-trimetylheptan
f. isohexan
h. neopentan

Bài 3: Viết các phương trình phản ứng sau:
Trường THPT Bắc Bình GV: Trần Thị Trang
Giáo án hoá học 11 Ngày soạn:
HS lên bảng viết các phương trình phản ứng.
a.CH
3
-CH-CH
3
+ Cl
2

AS
→
CH
3
-CCl-CH
3
+ HCl
CH
3
CH
3
b. CH
3

-CH
2
-CH
3
,
o
t xt
→
CH
2
=CH-CH
3
+H
2
c. C
5
H
12
+ 8O
2

o
t
→
5CO
2
+ 6 H
2
O
d. CH

3
COONa + NaOH
,
o
CaO t
→
CH
4
+ Na
2
CO
3
GV gọi HS nhận xét bài của bạn.
Qua bài tập trên GV củng cố tính chất hóa học của
ankan cho HS.
Họat động 4:
HS lên bảng trình bày bài tập 4.
2
CO
n
= 0,25(mol)
PT: C
n
H
2n+2
+
3 1
2
n +
O

2
o
t
→
nCO
2
+ (n+1)H
2
O
(14n+2) n mol
3,6g 0,25 mol
=> 0,25(14n+2)=3,6n
=> n = 5 nên CTPT của X: C
5
H
12
HS viết các CTCT của C
5
H
12
và gọi tên.
Qua bài tập trên GV củng cố cho HS cách xác định
CTPT của ankan từ phản ứng cháy.
Hoạt động 5:
HS lên bảng trình bày bài tập 5.
Do thể tích của A bằng thể tích của 3,2g oxi nên ta
có: n
A
= n
O

= 0,1(mol)
=> M
A
= 58 (g/mol)
<=> 14n + 2 = 58
 n = 4
 CTPT của A là C
4
H
10
CTCT: CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
3
butan
CH
3
-CH-CH
3
CH
3
2-metylpropan
a. iso butan với clo theo tỉ lệ 1:1 khi chiếu sáng.
b. Tách một phân tử hiđro từ phân tử propan.
c. đốt cháy pentan.
d. điều chế metan từ natri axetat.


Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 3,6g ankan X thu được
5,6 lít khí CO
2
(đktc). Xác định công thức phân tử
của X và viết các công thức cấu tạo.
Bài 5: Khi làm bay hơi 5,8g ankan A thì thu được
thể tích hơi bằng thể tích của 3,2g oxi ở cùng điều
kiện. Xác định công thức phân tử của A, viết công
thức cấu tạo và gọi tên.
4. Củng cố:
GV sử dụng bài tập trên để củng cố kiến thức cho HS.
5. Dặn dò:
HS chuẩn bị bài mới.

×