Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Bài giảng GIÁO ÁN TUẦN 22 -CKTKN -BVMT ĐẦY ĐỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.09 KB, 26 trang )

KẾ HOẠCH DẠY TRONG TUẦN :22
( Từ ngày: 25/ 01/ 10 đến ngày: 29 / 01/ 10)
Lớp : 4/3
Thứ Tiết Môn Tên bài dạy
Hai
25/01
1
2
3
4

T
KH
ĐĐ
Sầu riêng
Luyện tập chung
Âm thanh trong cuộc sống
Lòch sự với mọi người ( TT)
Ba
26/01
1
2
3
4
5
TD
T
CT
MT
LTVC
Nhảy dây kiểu chụm hai chân- TC“ Đi qua…..”


So sánh hai phân số cùng mẫu số
Sầu riêng
Vẽ theo mẫu : Vẽ cái ca và quả
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

27/01
1
2
3
4
5

T
KH
KC
HÁT
Chợ Tết
Luyện tập
Âm thanh trong cuộc sống
Con vòt xấu xí
Năm
28/01
1
2
3
4
5
TD
T
TLV

LTVC
ĐL
Nhảy dây – TC “ Đi qua cầu”
So sánh hai phân số khác mẫu số
Luyện tập quan sát cây cối
MRVT: Cái đẹp
HĐSX của người dân ở ĐB Nam Bộ ( TT)
Sáu
29/01
1
2
3
4
5
TLV
T
LS
KT
SHL
NGLL
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
Luyện tập
Trường học thời Hậu Lê
Trồng cây rau, hoa
Tuần 22
Mơđun 13: Cách ép cây, lá, hoa khơ
1
THỨ HAI NGÀY 25 THÁNG 01 NĂM 2010
TẬP ĐỌC
SẦU RIÊNG

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả
lời được các câu hỏi trong SGK)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu riêng .
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1 – Bài cũ : Bè xuôi sông La
- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
2 – Bài mới
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho
HS.
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
+ Những vùng có nhiều sầu riêng nhất là Bình
Long, Phước Long.
- Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc
sắc của hoa sầu riêng?
- Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc
sắc của quả sầu riêng,
- Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc
sắc của dáng cây sầu riêng ?
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác
giả đối với cây sầu riêng ?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng,

chậm rãi. Chú ý nhấn giọng ,ngắt giọng cuả
đoạn “ Sầu riêng . . . Đến kì lạ .”
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
đoạn.
- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
- Của miền Nam
HS trung bình trả lời
HS trung bình trả lời
HS trung bình trả lời
- Sầu riêng là loại ….hương toả ngào
ngạt, vò ngọt đến đam mê.”
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
3 – Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Chuẩn bò : Chợ Tết.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
2
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :
- Rót gän ®ỵc ph©n sè.
- Quy ®ång ®ỵc mÉu sè hai ph©n sè.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà.

Nhận xét phần sửa bài.
2/ Bài mới
Giới thiệu: Luyện tập chung
Bài 1: Rút gọn các phân số
Bài 2: Tìm các phân số đã cho bằng phân số
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số.
Lưu ý HS nên chọn mẫu số chung nhỏ nhất.
Bài 4: HS quan sát hình vẽ trong SGK để chọn
nhóm đúng
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HSG làm bài và chữa bài.
3/ Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bò:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
KHOA HỌC
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I-MỤC TIÊU:

Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: Âm thanh dùng để giao tiếp trong
sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,…)
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bò theo nhóm:
+5 chai hoặc cốc giống nhau.
+Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
+Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.
-Chuẩn bò chung:Máy và băng cát-sét có thể ghi âm (nếu có).

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1/ Bài cũ:
-m thanh truyền được qua những gì?
-Khi ra xa âm thanh sẽ mạnh lên hay yếu đi?
2/ Bài mới:
3
Chuẩn bò bài sau, nhận xét tiết học.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết1 )
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
- Biết ý nghĩa của việc cư xử ø lịch sự với mọi người?
- Nêu được ví dụ về cư xử ø lịch sự với mọi người
- Biết cư xử ø lịch sự với những người xung quanh .
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
GV : - SGK
- Phiếu thảo luận nhóm
HS : - SGK
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 – Kiểm tra bài cũ : Kính trọng , biết ơn người lao động
- Vì sao cần phải kính trọng , biết ơn người lao động ?
Giới thiệu: Bài “m thanh trong cuộc sống”
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong
đời sống
-Quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm
thanh.
-Bổ sung những vai trò mà hs không nêu.
Hoạt động 2:Nói về những âm thanh ưa thích và
những âm thanh không ưa thích

-Chia bảng thành 2 cột THÍCH và KHÔNG THÍCH ,
yêu cầu hs nêu tên các âm thanh mà các em thích và
không thích.
-Ghi những ý kiến của hs lên bảng.
- GDMT
Hoạt động 3:Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại
được âm thanh
-Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày?
-Yêu cầu hs làm việc nhóm: Nêu ích lợi của việc ghi
lại âm thanh.
-Ghi âm bằng máy sau đó phát lại.
-Hs nêu: giao tiếp, nghe nhạc, tìn
hiệu…
-Nêu tên âm thanh thích và không
thích.
-Thảo luận
-Trình bày ý kiến: Có thể nghe lại
bất cứ lúc nào những âm thanh đã
phát ra.
3/ Củng cố- Dặn dò:
Trò chơi “Làm nhạc cụ”, cho hs đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy và so sánh các âm
thanh phát ra khi gõ, cho các nhóm biểu diễn.
-Giải thích cho hs : chai nhiều nước nặng hơn nên phát ra âm thanh trầm hơn.
4
- Kể về một người lao động mà em tôn trọng nhất
2 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
- Nêu yêu cầu .

- > GV rút ra kết luận
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1
trong SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho
từng nhóm.
=> Kết luận :
d - Hoạt động 4 :
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho
từng nhóm.
-> GV kết luận : Phép lòch sự khi giao tiếp thể
hiện ở :
Hoạt động 5 : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 2 SGK )
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các
tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng
lự .
=> Kết luận :
+ Các ý kiến (c) , (d) là đúng .
+ Các ý kiến (a) , (b) , (đ) là sai .
c - Hoạt động 6 : Đóng vai (Bài tập 4 SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
thảo luận và chuẩn bò đóng vai tình huống (a)
bài tập 4 .
- GV nhận xét chung.
=> Kết luận chung :
+ Đọc câu ca dao sao và giải thích ý nghóa :
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

- Đọc và kể chuyện “ Chuyện ở tiệm
may “ , thảo luận câu hỏi 1, 2
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do .
- Thảo luận chung cả lớp .
- Các nhóm chuẩn bò lên đóng vai .
- Một nhóm lên đóng vai , các nhóm
khác lên đóng vai nếu có cách giải
quyết khác .
- Lớp nhận xét, đánh giá, nêu cách
giải quyết
3 - Củng cố – dặn dò :
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
5
- Sưu tầm ca dao , tục ngữ , truyện , tấm gương về cư xử lòch sự với bạn bè và mọi người .
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK
.................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................T
THỨ BA NGÀY 26 THÁNG 01 NĂM 2010
THỂ DỤC
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN

TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU”
I-MUC TIÊU:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ
nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhòp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được .
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Đòa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
6
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
TOÁN
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I - MỤC TIÊU :
- BiÕt so s¸nh hai ph©n sè cïng mÉu sè.
- NhËn biÕt mét ph©n sè lín h¬n hc bÐ h¬n 1.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà.
2/ Bài mới
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện.
Tập bài thể dục phát triển chung.
Chạy chậm theo 1 hàng xung quanh sân tập.
Trò chơi: Kéo cưa lừa xe.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Bài tập RLTTCB.
Ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm hai chân.
HS khởi động lại các khớp, ôn cách so dây, chao dây, quay dây và chụm hai chân bật

nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhòp quay dây.
Tập luyện theo tổ hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập. GV thường xuyên phát
hiện và sửa chữa động tác sai cho HS.
b. Trò chơi vận động: Đi qua cầu.
GV cho HS tập hợp, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả
lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình.
GV có thể cho HS tập trước một số lần đi trên đất, sau đó cho HS đứng và đi trên cầu để
làm quen và giữ thăng bằng.
Tổ nào thực hiện đúng nhất, tổ đó thắng. GV chú ý khâu bảo hiểm tránh để xảy ra chấn
thương và nhắc nhở các nhóm giúp đỡ nhau trong tập luyện.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
Chạy nhẹ nhàng, sau đó đứng tại chỗ tập một số động tác hồi tónh kết hợp hít thở sâu.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.
GV
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
7
3/ Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bò:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ
SẦU RIÊNG
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn trích ; khơng mắc q năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hồn chỉnh), hoặc BT(2) a/b, hoặc BT do Gv
soạn.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ BT 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống.
- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Giới thiệu: So sánh hai phân số cùng mẫu số.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng
mẫu số.
So sánh hai phân số và
A | | | | | | B
C D
GV cho HS vẽ đoạn thẳng AB thành 5 phần bằng nhau.
Độ dài đoạn AC bằng độ dài đoạn thẳng AB, độ dài
đoạn AD bằng độ dài đoạn thẳng AB.
HS so sánh độ dài đoạn AC và AD
Nhìn hình vẽ ta thấy < , >
Nhận xét: Trong hai phân số cùng mẫu số
Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.
Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
Nếu tử số bằng nhau thì bằng nhau.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 2:GV nêu vấn đề và tổ chức cho HS giải quyết vấn
đề.
Bài 3: Viết phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và tử số
khác 0
HS so sánh đoạn AC và AD
HS nhận xét
HS nhắc lại
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.

HSG làm bài và chữa bài.
8
1/ . Kiểm tra bài cũ:
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2/ . Bài mới: Sầu riêng
3/ . Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại nội dung học tập
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
Nhận xét tiết học, làm bài 2a, chuẩn bò tiết 23
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
MĨ THUẬT
VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CA VÀ QỦA
I. MỤC TIÊU :
HS biết cấu tạo của các vật mẫu . Biết bố cục bài vẽ sao cho hợp lí
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
a. Hướng dẫn chính tả:
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả từ: Hoa sầu riêng trổ
vào cuối năm …đến tháng năm ta.
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: trổ vào cuối
năm, toả, hao hao, nh, li ti.
b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.

Giáo viên nhận xét chung
Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả
HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3.
Giáo viên giao việc
Cả lớp làm bài tập
HS trình bày kết quả bài tập (thi tiếp sức)
Bài 2b: trúc – bút – bút
Bài 3: nắng – trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút
– náo nức.
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm
HS viết bảng con
HS nghe.
HS viết chính tả.
HS dò bài.
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi
ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài
HS trình bày kết quả bài làm.
HS ghi lời giải đúng vào vở.
9
Biết cách vẽ được hình gần giống mẫu . Biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc màu .
HS quan tâm , yêu quý mọi vật xung quanh .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
SGK, SGV; Mẫu vẽ; Hình gợi ý cách vẽ;
1 số bài vẽ của HS lớp trước, tranh tónh vật của họa só .
Học sinh :

_ SGK, mẫu vẽ; Vở thực hành; Bút chì, tẩy, màu vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Kiểm tra bài cũ :
2/ Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài :
10

×