KẾ HOẠCH DẠY TRONG TUẦN :27
( Từ ngày: 15/ 03/ 09 đến ngày: 19 / 03/ 09)
Lớp : 4/3
Thứ Tiết Môn Tên bài dạy
Hai
15/03
1
2
3
4
TĐ
T
KH
ĐĐ
Dù sao trái đất vẫn quay
Luyện tập chung
Các nguồn nhiệt
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (TT)
Ba
16/03
1
2
3
4
5
TD
T
CT
ĐL
LTVC
Nhảy dây, di chuyển ……- Trò chơi “ Dẫn bóng”
KTĐK GHKII
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Người dân và hoạt động……… duyên hải M Trung
Câu khiến
Tư
17/03
1
2
3
4
5
TĐ
T
KH
KC
HÁT
Con sẻ
Hình thoi
Nhiệt cần cho sự sống
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Ôn bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn- TĐN số 7
Năm
18/03
1
2
3
4
5
TD
T
TLV
LTVC
MT
Môn thể thao tự chọn- TC “ Dẫn bóng”
Diện tích hình thoi
Miêu tả cây cối KTV
Cách đặt câu khiến
Vẽ theo mẫu : Vẽ cây
Sáu
19/03
1
2
3
4
5
TLV
T
LS
KT
SHL
Trả bài văn miêu tả cây cối
Luyện tập
Thành thò ở thế kỉ XVI- XVII
Lắp cái đu
Tuần 27
1
THỪ HAI NGÀY 15 THÁNG 03 NĂM 2010
TẬP ĐỌC
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngồi, biết đọc với giọng kể chậm rãi,
bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
-Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa
học (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Chân dung Cô-péc-ních , Ga-li-lê. ; sơ đồ quả đất trong vũ trụ.
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/ – Bài cũ : Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
2/ – Bài mới
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.
- Hướng dẫn HS giải nghóa từ khó.
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
- Ý kiến của Cô-péch-ních có điểm gì khác ý kiến
chung lúc bấy giờ ?
- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?
- Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông ?
- Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể
hiện ở chỗ nào?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm đoạn Chưa đầy một ……vẫn
quay. Giọng kể rõ ràng, chậm rãi , nhấn giọng câu
nói nổi tiếng của Ga-li-lê : “ Dù sao thì trái đất vẫn
quay “ ; đọc với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm
của hai nhà bác học.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
đoạn.
- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải từ
mới.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
bài văn.
3/ – Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Chuẩn bò : Con sẻ
.....................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
2
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :
- Rút gọn được phân số .
- Nhận biết được phân số bằng nhau .
- Biết giải bài tốn có lời văn liên quan đến phân số
II.CHUẨN BỊ:
Mỗi - GV : SGK
- HS 4 miếng giấy nhỏ hình vuông, một chiếc kéo cắt giấy.
VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Bài cũ: Luyện tập chung
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2/ Bài mới:
Giới thiệu:
Bài tập 1: Yêu cầu HS rút gọn các phân số rồi so sánh
các phân số bằng nhau.
Bài tập 2: HD học sinh lập phân số rồi tìm phân số của
một số.
Phân số chỉ ba tổ HS là
Số HS của ba tổ là 32 x = 24 (bạn)
Bài tập 3:
Yêu cầu HS tự làm bài tập 3
Các bước giải đúng
Tìm độdài đoạn đường đã đi
Tìm độ dài đoạn đường còn lại.
Bài tập 4: Yêu cầu HS tự giải bài tập 4
Các bước giải
Tìm số xăng lấy ra lần sau
Tìm số xăng lấy ra hai lần
Tìm số xăng lúc đầu có trong kho
3/ Củng cố-Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Kiểm tra
Làm bài trong SGK.
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
HS sửa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.
.....................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
KHOA HỌC
CÁC NGUỒN NHIỆT
I- MỤC TIÊU:
3
- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt.
- Thực hiện được một số biện pháp an tồn, tiết kiệm khi sử dung các nguồn nhiệt trong sinh
hoạt. Ví dụ: theo dõi khi dun nấu; tắt bếp khi đun.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bò chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày nắng).
-Chuẩn bò theo nhóm: tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1/ Bài cũ:
-Em ứng dụng các vật cách nhiệt như thế nào?
2/ Bài mới:
-Chuẩn bò bài sau, nhận xét tiết học.
..................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( 2 Tiết )
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU Giúp cho HS hiểu
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
Giới thiệu:“Các nguồn nhiệt”
Hoạt động 1:Nói về các nguồn nhiệt và vai trò
của chúng
-Yêu cầu hs quan sát hình trang 106 SGK, tìm
hiểu các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
-Làm mô hình lò mặt trời bằng pha đèn và giới
thiệu ứng dụng.
Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử
dụng các nguồn nhiệt
-Yêu cầu hs thamkhảo SGK để ghi vào bảng sau:
-Giải thích một số tinh huống liên quan.
Hoạt động 3:Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn
nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia
đình. Thảo luận có thể làm gì để thực hiện tiết
kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt
-Yêu cầu hs nêu cách sử dụng tiết kiệm các
nguồn nhiệt.
- GDMT
-Nêu các nguồn nhiệt trong SGK và
những nguồn nhiệt hs sưu tầm được
qua tranh ảnh. Nguồn nhiệt có các vai
trò chia làm các nhóm: mặt trời, ngọn
lửa, các vật sử dụng điện…có vai trò
như đun nấu, sấy khô, sưởi ấm….
-Tham khảo SGK và kinh nghiệm bản
thân thảo luận ghi vào bảng.
-Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả:
tắt điện khi không dùng đến, theo dõi
khi đun nước, …
3/ Củng cố- Dặn dò:
-Em biết những nguồn nhiệt nào? Chúng được sử dụng như thế nào?
4
- Biết thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng
đồng.
- Tích cực tham gia một sớ hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường , ở đòa phương phù hợp với
khả năng,và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
GV : - SGK
HS : - SGK
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng .
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ – Kiểm tra bài cũ : Giữ gìn các công trình công cộng
2/ - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( Thông tin trang
37 , SGK )
- Yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận câu
hỏi 1 ,2 .
- GV kết luận :.
c - Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm đôi ( Bài tập 1
SGK )
- Giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập - GV kết
luận :
+ Việc làm trong các tình huống (a) , (c) là đúng.
+ Việc làm trong tình huống (b) là sai vì không phải
xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muống chia
sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích cho bản
thân.
d - Hoạt động 4 : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 3 SGK )
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa
màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự
-> GV kết luận :
- Hoạt động 5 : Làm việc theo nhóm đôi ( bài tập 4 ,
SGK )
- Nêu yêu cầu bài tập .
- GV kết luận :
- Hoạt động 6 : Xử lí tình huống ( Bài tập 2 , SGK )
- Chia nhóm và giao cho mỗi HS thảo luận một tình
huống .
Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày .
Cả lớp trao đổi , tranh luận .
- Các nhóm HS thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày ý
kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét ,
bổ sung .
- HS biểu lộ theo cách đã quy
ước .
- Giải thích lí do .
- Thảo luận chung cả lớp .
Các nhóm HS thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày ý
kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét ,
bổ sung .
- Các nhóm HS thảo luận.
- Theo từng nội dung, đại diện
các nhóm trình bày, bổ sung ,
5
- > GV rút ra kết luận :
- Hoạt động 7 : Thảo luận nhóm ( bài tập 5 , SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV kết luận :
- GV nhận xét ngắn gọn, khen ngợi hành vi tốt và
khuyến khích những em khác noi theo.
tranh luận ý kiến trước lớp.
- Các nhóm thảo luận và ghi kết
quả ra giấy to theo mẫu bài tập
5 .
- Đại diện nhóm trình bày, lớp
trao đổi , thảo luận.
3/ - Củng cố – dặn dò
- Đọc ghi nhớ trong SGK
- Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động nhân đạo.
- Sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, . . . về các hoạt động nhân đạo.
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ BA NGÀY 16 THÁNG 03 NĂM 2010
THỂ DỤC
NHẢY DÂY, DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG
TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I-MUC TIÊU:
- Bước đầu biết thực hiện động tác di chuyển tung và bắt bóng bằng hai tay( di chuyển và
dùng sức tung bóng đi hoặc chọn điểm rơi để bắt bóng gon).
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Đòa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện.
Xoay các khớp cổ tay, cổ chân…
Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Trò chơi vận động: Trò chơi: Dẫn bóng.
GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp
theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của
mình.
b. Bài tập RLTTCB.
Ôn di chuyển tung và bắt bóng. Từ đội hình chơi trò chơi, GV cho HS chuyển thành đội
hình hàng dọc để tập dưới hình thức thi xem tổ nào có nhiều người tung và bắt bóng giỏi.
Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
Thi nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
6
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
GV tự chọn một số động tác hồi tỉnh.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.
GV
X X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
.....................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 3
CHÍNH TẢ
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ ;
khơng mắc q năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do Gv soạn.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2 a.
- Viết nội dung BT 3a hay 3b.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/ . Kiểm tra bài cũ:
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2/ . Bài mới:
7
3/ . Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại nội dung học tập
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
Nhận xét tiết học, làm VBT 2avà 3a, chuẩn bò tiết 29
.....................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
ĐỊA
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết người kinh, người chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của
ĐBDHNT.
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi
trồng chế biến thuỷ sản,….
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
a. Hướng dẫn chính tả:
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: Bài thơ về tiểu đội
xe không kính .
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả: 3 khổ thơ cuối.
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: xoa mắt
đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ướt.
b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
Giáo viên nhận xét chung
Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả
HS đọc yêu cầu bài tập 2b, 3b.
Giáo viên giao việc
Cả lớp làm bài tập
HS trình bày kết quả bài tập
Bài 2b:
Ba tiếng không viết với dấu ngã: ải, ẩn, gửi, buổi,
thẳng.
Ba tiếng không viết với dấu hỏi: ẵm, giỗ, nghóa.
Bài 3b: đáy biển, thung lũng.
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm
HS viết bảng con
HS nghe.
HS viết chính tả.
HS dò bài.
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra
ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài
HS trình bày kết quả bài làm.
HS ghi lời giải đúng vào vở.
8
II.CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh một số đòa điểm du lòch ở duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp;
lễ hội của người dân miền Trung (đặc biệt là ở Huế).
Mẫu vật: tôm, cua, muối, đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường
mía & một số thìa nhỏ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Bài cũ: Duyên hải miền Trung
2/ Bài mới:
3/ Củng cố
GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt & khô hạn, người dân miền Trung vẫn
cố gắng vượt qua khó khăn, luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm
phục vụ nhân dân trong vùng & bán cho nhân dân ở các vùng khác.
Chuẩn bò bài: Người dân ở duyên hải miền Trung (tiết 2)
.....................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KHIẾN
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung & lưu
ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thò
xã & thành phố ở duyên hải.
GV chỉ trên bản đồ dân cư để HS thấy mức độ tập
trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn
thưa hay dày.
Quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam, nêu
nhận xét về sự phân bố dân cư ở duyên hải miền
Trung?
GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu
hỏi trong SGK.
GV bổ sung thêm:
- Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
GV yêu cầu HS đọc ghi chú các ảnh.
Cho biết tên các hoạt động sản xuất?
GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm bảng có 4 cột
GV khái quát:
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
Tên & điều kiện cần thiết đối với từng hoạt động
sản xuất?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
- GV GDMT
HS quan sát
HS đọc ghi chú
HS nêu tên hoạt động sản xuất.
Các nhóm thi đua
Đại diện nhóm báo cáo trước lớp
Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện
bảng.
2 HS đọc lại kết quả
HS trình bày
9