Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

Xây dựng và sử dụng bài tập theo định hướng pisa trong dạy học chương “dòng điện trong các môi trường” vật lý 11 nhằm phát triển năng lực vật lý của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.87 MB, 172 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM NGHIỆP

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƢỚNG
PISA TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG

“DỊNG ĐIỆN

TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG”- VẬT LÝ 11 NHẰM PHÁT

TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÝ CỦA
HỌC SINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MƠN VẬT LÍ

Đà Nẵng - Năm 2020


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
---------------------------------------

PHẠM NGHIỆP

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƢỚNG
PISA TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG
CÁC MƠI TRƢỜNG”- VẬT LÝ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC VẬT LÝ CỦA HỌC SINH



Ngành: LL và PPDH bộ môn Vật lý
Mã số: 8.14.01.11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH

Đà Nẵng – Năm 2020




ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM NGHIỆP

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƢỚNG
PISA TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG

“DỊNG ĐIỆN

TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG”- VẬT LÝ 11 NHẰM PHÁT

TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÝ CỦA
HỌC SINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MƠN VẬT LÍ


Đà Nẵng - Năm 2020


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
---------------------------------------

PHẠM NGHIỆP

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƢỚNG
PISA TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG
CÁC MƠI TRƢỜNG”- VẬT LÝ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC VẬT LÝ CỦA HỌC SINH

Ngành: LL và PPDH bộ môn Vật lý
Mã số: 8.14.01.11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH

Đà Nẵng – Năm 2020


I
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Đà Nẵng, ngày 10 tháng 02 năm 2020
Tác giả luận văn


Phạm Nghiệp


II
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, tôi đã nhận được rất nhiều sự
giúp đỡ của các thầy cô giáo, các em học sinh và người thân trong gia đình.
Tơi xin chân thành cảm ơn đến tồn thể q thầy cơ giáo trong Ban giám hiệu,
Phòng đào tạo sau đại học, Khoa vật lý trường Đại học sư phạm-Đại học Đà Nẵng. Tôi
xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn và tạo điều
kiên cho tôi học tập và nghiên cưú trong thời gian qua.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Bảo Hồng
Thanh-người thầy đã tận tụy hướng dẫn, đóng góp những ý kiến quý báu trong suốt
thời gian mà tôi thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô giáo trong Ban giám hiệu, tổ Vật lýCN, các em học sinh trường THPT Trần Quốc Tuấn-tỉnh Quảng Ngãi và trường THPT
Trần Quang Diệu-tỉnh Bình Định đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đối với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã
động viên, giúp đỡ tơi vượt qua mọi khó khăn để hồn thành luận văn.

Đà Nẵng, ngày 10 tháng 02 năm 2020
Tác giả

Phạm Nghiệp


III
THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ
TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƢỚNG
PISA TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI

TRƢỜNG”- VẬT LÝ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÝ CỦA
HỌC SINH
Ngành: Lý luận và PPDH Bộ mơn Vật lí
Họ tên học viên: Phạm Nghiệp
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh
Cơ sở đào tạo: Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm, Đại học Đà Nẵng
Tóm tắt
1. Kết quả nghiên cứu
Đề tài đã nghiên cứu được các vấn đề sau:
-Trình bày được cơ sở lý luận về PISA và cách đánh giá năng lực khoa
học của PISA.
-Trình bày được cơ sở lí luận và thực tiễn cho việc xây dựng và sử dụng bài
tập vật lí trong dạy học theo định hướng PISA, từ đó xây dựng Rubric đánh giá
năng lực vật lý.
-Phân tích được hệ thống bài tập phần “Dịng điện trong các môi trường” vật lý 11 của một số tài liệu vật lý hiện hành và làm rõ thực trạng việc xây dựng,
sử dụng bài tập PISA trong dạy học vật lý ở trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng
Ngãi.
-Đưa ra được: nguyên tắc lựa chọn, xây dựng bài tập PISA; quy trình xây
dựng và sử dụng bài tập theo định hướng PISA nhằm phát triển năng lực vật lý
của học sinh.
-Xây dựng được 15 tình huống với 81 bài tập theo định hướng PISA
chương “Dòng điện trong các môi trường” -Vật lý 11 nhằm phát triển năng lực
vật lý của HS.
-Thiết kế 5 tiến trình dạy học thuộc chương “Dịng điện trong các mơi
trường”-Vật lý 11 gồm 4 tiết dạy kiến thức mới và 1 tiết bài tập có sử dụng bài
tập theo định hướng PISA để đánh giá năng lực vật lý của HS.
-Tiến hành thực nghiệm sư phạm các tiết: 25, 26, 28, 29, đánh giá năng lực
vật lý của HS thông qua các phiếu học tập và 01 bài kiểm tra 01 tiết dưới hình
thức trắc nghiệm gồm 30 câu.




V

INFORMATION PAGE OF MASTER THESIS
SUBJECT NAME: BUILDING AND USING EXERCISES UNDER PISA
ORIENTATIONS IN TEACHING CHAPTER "ELECTRIC CURRENT IN
ENVIRONMENTS" - PHYSICS 11 TO DEVELOP THE PHYSICAL
CAPACITY OF STUDENT
Industry: Theory and Teaching Method of Physics
Student's name: Pham Nghiep
Science instructor: PhD Nguyen Bao Hoang Thanh
Training facilities: University of Education, University of Danang
Summary
1. Research results
The topic has studied the following issues:
- Presentation of the theoretical basis of PISA and assessment of scientific
capacity of PISA.
-Display the theoretical and practical basis for the construction and use of
physical exercises in teaching according to PISA orientation, from which to build
Rubric assessing physical competence.
-Analyzing the system of exercises "Electric current in environments"
-Physical 11 of some current physical documents and clarifying the
current situation of building and using PISA exercises in teaching physics in
High school in Quang Ngai province.
-Removing: principles of selecting and developing PISA exercises;
process of building and using PISA-oriented exercises to develop students'
physical capacities.-Constructing 15 situations with 81 PISA-oriented exercises,
chapter "Electric current in the environments"
- Physics 11 to develop students' physical capacities.-Design 5 teaching

processes under the chapter "Electricity in the environment" -Physical 11
includes 4 lessons to teach new knowledge and 1 lesson session using PISAoriented exercises to assess physical capacity of students.



VII
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... I
LỜI CẢM ƠN ...............................................................................................................II
DANH MỤC VIẾT TẮT .............................................................................................. X
DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................... XI
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... XIII
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ............................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 2
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 2
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 3
7. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 3
8. Đóng góp của đề tài.................................................................................................4
9. Cấu trúc luận văn ....................................................................................................4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆCXÂY DỰNG VÀ
SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PISA NHẰM
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÝ CỦA HỌC SINH ...........................................5
1.1. Năng lực vật lý ....................................................................................................5
1.1.1. Khái niệm năng lực .......................................................................................5
1.1.2. Năng lực chung ............................................................................................. 6
1.1.3. Năng lực vật lý .............................................................................................. 6
1.1.4. Xây dựng Rubric đánh giá năng lực vật lý ...................................................9

1.1.5. Các biện pháp hình thành và phát triển năng lực vật lý cho học sinh THPT........ 15
1.2. Bài tập vật lí ......................................................................................................16
1.2.1. Khái niệm về bài tập vật lí ..........................................................................16
1.2.2. Các loại bài tập Vật lí .................................................................................17
1.3. Giới thiệu chung về PISA ................................................................................18
1.3.1. PISA là gì? ..................................................................................................18
1.3.2. Những năng lực được đánh giá của PISA ..................................................19
1.3.3. Các cấp độ và nội dung đánh giá năng lực Khoa học của PISA ................20
1.4. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................22
1.4.1. Mục tiêu nghiên cứu và điều tra .................................................................22
1.4.2. Nội dung nghiên cứu và điều tra .................................................................22


VIII
1.4.3. Phương pháp nghiên cứu và điều tra .......................................................... 23
1.4.4. Đối tượng nghiên cứu và điều tra ............................................................... 23
1.4.5. Kết quả nghiên cứu và điều tra ..................................................................23
1.5. Một số thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng BTVL theo định hƣớng
PISA trong dạy học vật lí ở trƣờng THPT ........................................................... 30
1.5.1. Thuận lợi .....................................................................................................30
1.5.2. Khó khăn .....................................................................................................30
1.6. Nguyên tắc lựa chọn, xây dựng bài tập theo định hƣớng PISA nhằm phát
triển năng lực vật lý của HS ...................................................................................31
1.6.1. Nguyên tắc 1: Thiết kế dựa trên những tư tưởng nổi bật của PISA ...........31
1.6.2. Nguyên tắc 2: Đảm bảo sự kế thừa chương trình SKG hiện hành Việt Nam ...... 31
1.6.3. Nguyên tắc 3: Tăng cường đưa ra những tình huống nhằm đánh giá khả
năng vận dụng kiến thức vật lý trong thực tiễn ....................................................31
1.6.4. Nguyên tắc 4: Phân loại được trình độ HS về năng lực vật lý dựa trên hệ
thống bài tập có độ tin cậy cao .............................................................................32
1.7. Quy trình xây dựng và sử dụng bài tập theo định hƣớng PISA nhằm phát

triển năng lực vật lý của HS ...................................................................................32
1.7.1. Quy trình xây dựng bài tập và sử dụng bài tập theo định hướng PISA ......32
1.7.2. Quy trình xây dưng, soạn thảo và phân tích đề kiểm tra ............................ 32
1.8. Ý nghĩa của việc sử dụng bài tập định hƣớng PISA để đánh giá năng lực
vật lý của học sinh ...................................................................................................36
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 .............................................................................................. 38
CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƢỚNG PISA
TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG” VẬT LÝ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÝ CỦA HỌC SINH ......39
2.1. Đặc điểm, cấu trúc chƣơng “Dòng điện trong các môi trƣờng”- Vật lý 11
THPT ........................................................................................................................ 39
2.1.1. Đặc điểm chương “Dịng điện trong các mơi trường”- Vật lý 11 THPT ...39
2.1.2. Cấu trúc chương “Dòng điện trong các môi trường”- vật lý 11 THPT ......43
2.2. Xây dựng các dạng bài tập theo định hƣớng PISA .......................................44
2.3. Thiết kế một số tiến trình dạy học cụ thể có sử dụng bài tập theo định
hƣớng PISA trong dạy học chƣơng “Dịng điện trong các mơi trƣờng” -Vật lý
11 THPT và tiêu chí đánh giá hoạt đơng học tập theo định hƣớng phát triển
năng lực vật lý ..........................................................................................................62
2.3.1. Tiến trình dạy học Bài 13: Dòng điện trong kim loại (tiết 1, 2) .................62


IX
2.3.2. Tiến trình dạy học Bài 14: Dịng điện trong chất điện phân (tiết 27, 28)
(Trình bày ở phần phục lục) .................................................................................69
2.3.3. Tiến trình dạy học tiết bài tập (Trình bày ở phần phục lục) ....................... 69
2.4. Tiêu chí đánh giá năng lực vật lý trong tiết bài tập (Tình huống 4: Pin
nhiệt điện) ................................................................................................................69
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 .............................................................................................. 71
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .............................................................. 72
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .....................................................................72
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .....................................................................72

3.3. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm ....................................................................72
3.4. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm ......................................................................72
3.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .............................................................. 73
3.5.1. Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm ................................................................ 73
3.5.2. Quan sát tiết học ......................................................................................... 73
3.6. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ....................................................................74
3.7. Đánh giá chung tiến trình thực nghiệm sƣ phạm .........................................74
3.8. Đánh giá kết quả thực nghiệm .........................................................................75
3.8.1. Đánh giá sự phát triển năng lực vật lý của học sinh thông qua phiếu học tập ...... 75
3.8.2. Đánh giá sự năng lực vật lý qua bài kiểm tra trắc nghiệm bằng phần mềm
SPSS......................................................................................................................82
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 .............................................................................................. 91
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................93
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ........94
PHỤ LỤC ................................................................................................................. PL1


X
DANH MỤC VIẾT TẮT
TT

Thông tư

GV

Giáo viên

HS


Học sinh

THPT

Trung học phổ thông

NLVL

Năng lực vật lý

BTVL

Bài tập vật lý

BT

Bài tập

BTVL

Bài tập vật lý

GDPTTT

Giáo dục phổ thơng trung học

CTGDPTTT

Chương trình giáo dục phổ thơng tổng
thể


TN

Thực nghiệm

ĐC

Đối chứng

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

KTĐG

Kiểm tra đánh giá

SGK

Sách giáo khoa


XI
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang


1.1

Rubric đánh giá năng lực vật lý

9

1.2a

Bảng quy ước cách tính điểm và phân loại năng lực cá nhân

15

1.2b

Bảng quy ước cách tính điểm và phân loại năng lực nhóm n học sinh

15

1.3

Nội dung đánh giá năng lực khoa học trong PISA

20

1.4

Các cấp độ của Năng lực Khoa học:

21


1.5

Danh sách các tài liệu vật lý có bài tập được phân tích

23

1.6

Phân tích hệ thống bài tập phần “Dịng điện trong các mơi trường” vật lý 11 của 6 tài liệu vật lý hiện hành theo các chỉ số hành vi

24

Thực trạng của việc xây dựng và sử dụng bài tập theo định hướng
1.7

1.8
2.1

PISA trong dạy học vật lý của giáo viên tại các trường THPT trên
địa bàn tỉnh Quảng Ngãi (36 giáo viên)
Thực trạng học vật lí theo định hướng PISA của học sinh tại các
trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi (392 học sinh).
Phân phối chương trình chương: “Dịng điện trong các mơi trường”vật lý 11

26

28
39


2.2

Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm
tra, đánh giá.

39

2.3

Phân tích hệ thống bài tập trong 15 tình huống PISA theo các chỉ số
hành vi của khung năng lực vật lý

61

2.4

Rubric đánh giá năng lực vật lý trong tiết bài tập với tổng điểm tối
đa là 10 điểm

69

3.1

Bảng số liệu HS thực nghiệm và đối chứng

73

3.2

Bảng số liệu HS thực nghiệm được đánh giá năng lực vật lý thông

qua phiếu học tập

73

3.3

Bảng tổng hợp điểm số các chỉ số hành vi thông qua phiếu học tập
của HS Phạm Thị Minh Châu-11B1

75

3.4

Bảng tổng hợp điểm số các chỉ số hành vi thông qua phiếu học tập
của HS Tạ Thị Thu Thủy-11B1

76


XII
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9
3.10
3.11

Bảng tổng hợp điểm số các chỉ số hành vi thông qua phiếu học tập
của HS Bùi Duy Khang-11B1

Bảng tổng hợp điểm số các chỉ số hành vi thông qua phiếu học tập
của HS Nguyễn Duy Hiển-11B1
Bảng tổng hợp điểm số các chỉ số hành vi thông qua phiếu học tập
của HS Phan Đặng Ngọc Quỳnh-11B10
Bảng tổng hợp điểm số các chỉ số hành vi thông qua phiếu học tập
của HS Phan Khánh Triều-11B10
Bảng tổng hợp điểm số các chỉ số hành vi thông qua phiếu học tập
của HS Trương Minh Nguyệt-11B10
Bảng tổng hợp điểm số các chỉ số hành vi thông qua phiếu học tập
của HS Dương Văn Duy-11B10
Bảng tổng hợp điểm số các chỉ số hành vi thông qua phiếu học tập
của HS Nguyễn Tiến Đạt-11B10

76
77
78
78
79
79
80

3.12

Bảng tổng hợp điểm trung bình các chỉ số hành vi thơng qua phiếu
học tập của nhóm HS giỏi

81

3.13


Bảng tổng hợp điểm trung bình các chỉ số hành vi thơng qua phiếu
học tập của nhóm HS khá

81

3.14

Bảng tổng hợp điểm trung bình các chỉ số hành vi thơng qua phiếu
học tập của nhóm HS trung bình, yếu

82

3.15

Bảng kết quả ước lượng năng lực thí sinh

83

3.16

Bảng so sánh điểm giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng

90


XIII
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
hình vẽ


Tên hình vẽ

Trang

1.1

Biểu đồ phân bố số lượng bài tập theo các chỉ số hành vi của TL1

25

1.2

Biểu đồ phân bố số lượng bài tập theo các chỉ số hành vi của TL2

25

1.3

1.4

Biểu đồ phân bố số lượng bài tập theo các chỉ số hành vi của 6 tài
liệu vật lý
Biểu đồ điều tra thực trạng của việc xây dựng và sử dụng bài tập
theo định hướng PISA trong dạy học vật lý của giáo viên tại các

25

28

trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi (36 giáo viên)

1.5

Biểu đồ khảo sát thực trạng học vật lí theo định hướng PISA của
học sinh tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi (392
học sinh)

29

1.6

Sơ đồ quy trình lựa chọn, xây dựng BT

32

2.1

Sơ đồ cấu trúc chương”Dịng điện trong các mơi trường”

43

2.2

Đèn sợi đốt

44

2.3

Tàu đệm từ


46

2.4

Nhiệt kế nhiệt điện

49

2.5

Pin nhiệt điện

51

2.6

Cặp nhiệt điện

52

2.7

Tên lửa

52

2.8

Các huy chương


54

2.9

Bình điện phân

55

2.10

Lị luyện kim

57

3.1

Đồ thị phân bố độ khó và năng lực thí sinh

84

3.2

Sơ đồ làm bài của thí sinh thứ 27-SBD: 11727 (Nhóm ĐC)và thứ
161-SBD: 12207 (Nhóm TN).

85


XIV
3.3


Đồ thị phân phối điểm trung bình nhóm tổng

86

3.4

Đồ thị phân phối điểm trung bình của nhóm đối chứng

87

3.5

Đồ thị phân phối điểm trung bình của nhóm thực nghiệm

88


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa
XI) đã thơng qua Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp
ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số
88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Ngày 27/3/2015, Thủ tướng Chính phủ
đã ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách
giáo khoa giáo dục phổ thông. Mục tiêu đổi mới được Nghị quyết 88/2014/QH13 của
Quốc hội quy định: “ Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm

tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết
hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục
nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và
năng lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh.”
Cũng theo chương trình GDPTTT ban hành theo TT 32 năm 2018, cách kiểm tra,
đánh giá cũng thay đổi: “đánh giá khả năng và hiệu quả vận dụng kiến thức tổng hợp”,
đổi mới đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực. Chương trình
GDPTTT ban hành theo TT 32 năm 2018 chuyển từ DH theo nội dung sang hình thành
năng lực, giúp HS biết giải quyết các vấn đề mà trong thực tiễn thường gặp. Một vấn
đề quan trọng trong chương trình mới là việc thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá HS
phổ thông. Đổi mới kiểm tra đánh giá sẽ là động lực thúc đẩy các quá trình khác như
đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cách thức tổ chức hoạt động dạy học, đổi mới
quản lý... Nếu thực hiện được việc kiểm tra đánh giá hướng vào đánh giá quá trình,
giúp phát triển năng lực người học, thì lúc đó q trình dạy học trở nên tích cực hơn
rất nhiều. Q trình đó sẽ nhằm đến mục tiêu xa hơn, đó là ni dưỡng hứng thú học
tập, tạo sự tự giác trong học tập và quan trọng hơn là gieo vào lòng HS sự tự tin, niềm
tin “người khác làm được mình cũng sẽ làm được”… Điều này vô cùng quan trọng để
tạo ra mã số thành công của mỗi HS trong tương lai.
Xu hướng chung của thế giới hiện nay là chuyển từ dạy học tập trung vào mục
tiêu, nội dung chương trình sang tập trung vào việc tổ chức quá trình dạy và học nhằm
hình thành năng lực cho HS. Khi chương trình được xây dựng theo cách tiếp cận hình
thành năng lực, thì người ta không chỉ đánh giá các tri thức nữa mà xem trọng phương
pháp, hình thức tổ chức dạy và học. Khi đó GV phải thay đổi về phương pháp, cách tổ
chức dạy học để tạo môi trường tương tác thân thiện tích cực, giúp mọi HS đều có cơ


2
hội bày tỏ quan điểm cá nhân, tranh luận, phản biện… nhờ đó tích cực hóa HS, ni
dưỡng hứng thú, tự tin của các em.
Trong [7] có nêu: “Chương trình giáo dục phải bảo đảm tính hiện đại, tính ổn

định, tính thống nhất, tính thực tiễn, tính hợp lý và kế thừa giữa các cấp học và trình
độ đào tạo; tạo điều kiện cho sự phân luồng, liên thông, chuyển đổi giữa các trình độ
đào tạo, ngành đào tạo và hình thức giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân; là cơ
sở bảo đảm chất lượng giáo dục toàn diện; đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế”.
Vật lý là mơn học có liên quan chặt chẽ với thực tế và có ứng dụng rộng rãi trong
nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học, công nghệ, sản xuất và đời sống xã hội hiện
đại, nó thúc đẩy mạnh mẽ các q trình tự động hóa sản xuất, trở thành công cụ thiết
yếu cho mọi ngành khoa học và được coi là chìa khóa của sự phát triển. Theo xu
hướng chung của thế giới, vấn đề của HS khi học Vật lý không chỉ là giải các bài tập
đơn thuần, mà phải giải được những bài tập có liên quan đến thực tế. Để nâng cao chất
lượng dạy học bộ mơn, giải bài tập có nội dung thực tế, theo tiếp cận PISA là một
trong những biện pháp quan trọng giúp phát huy sự tích cực trong học tập của học
sinh.
Với những lí do trên chúng tơi đã chọn đề tài nghiên cứu: Xây dựng và sử dụng
bài tập theo định hướng PISA trong dạy học chương “Dòng điện trong các môi
trường” -vật lý 11 nhằm phát triển năng lực vật lý của học sinh.
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Lí luận về dạy học phát triển năng lực đã được nghiên cứu từ những năm cuối thế
kỉ XX. Ở Việt Nam gần đây đã có một số nghiên cứu về phát triển năng lực và dạy học
theo định hướng phát triển năng lực. Đã có một số tài liệu nghiên cứu đến PISA [8, 10,
12, 13, 14,16, 19, 23]…
Tuy nhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu về: Xây dựng và sử dụng bài tập theo
định hướng PISA trong dạy học chương “dịng điện trong các mơi trường” -vật lý
11 nhằm phát triển năng lực vật lý của học sinh
3. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng và sử dụng bài tập theo định hướng PISA trong dạy học chương “Dịng
điện trong các mơi trường”- Vật lý 11 nhằm phát triển năng lực vật lý của học sinh.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được bài tập theo định hướng PISA và sử dụng chúng một cách
hợp lí trong dạy học chương “Dịng điện trong các mơi trường”- Vật lí lớp 11 THPT

thì sẽ phát triển được năng lực vật lý của học sinh phổ thơng, góp phần nâng cao chất
lượng dạy học.


3
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng
Hoạt động dạy, học chương “Dịng điện trong các mơi trường”-Vật lý 11 với việc
sử dụng bài tập theo định hướng PISA nhằm phát triển năng lực của HS.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu quá trình tổ chức dạy học chương “Dịng điện trong các mơi
trường”- Vật lí 11 với việc sử dụng bài tập theo định hướng PISA và tiến hành thực
nghiệm sư phạm ở trường THPT Trần Quốc Tuấn - tỉnh Quảng Ngãi và trường THPT
Trần Quang Diệu- tỉnh Bình Định.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
-Nghiên cứu thực trạng hệ thống bài tập chương “Dịng điện trong các mơi
trường”- Vật lí 11 SGK của một số GV.
-Nghiên cứu cơ sở lí luận về năng lực vật lý của học sinh.
-Nghiên cứu cơ sở lí luận về bài tập theo định hướng PISA trong dạy học.
-Nghiên cứu về những năng lực được đánh giá của PISA, các cấp độ và nội dung
đánh giá năng lực Khoa học của PISA.
-Nghiên cưu các mức độ đánh giá năng lực Khoa học trong PISA 2012.
-Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa chương “Dịng điện trong các mơi
trường”- Vật lí lớp 11 THPT.
-Cách xây dựng hệ thống bài tập theo định hướng PISA trong dạy học chương
“Dịng điện trong các mơi trường”- Vật lí lớp 11 THPT theo hướng phát triển năng lực
của học sinh.
-Đề xuất hướng sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng trong dạy học vật lý ở
trường THPT.
-Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của đề tài.

7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
-Nghiên cứu các tài liệu về DH và KTĐG theo định hướng đánh giá PISA tại
Việt Nam.
-Nghiên cứu nội dung chương trình vật lí lớp 11 THPT chương “Dịng điện trong
các môi trường”.
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Trao đổi với các đồng nghiệp trong và ngoài trường và qua thực tế giảng dạy của
bản thân để nắm bắt được thực tế của quá trình đánh giá PISA tại Việt Nam đối với
học sinh lớp 11.


4
7.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Trần Quốc Tuấn-tỉnh Quảng
Ngãi và trường THPT Trần Quang Diệu- tỉnh Bình Định.
7.4. Phƣơng pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí các kết quả TNSP nhằm kiểm
định giả thuyết thống kê về sự khác biệt trong kết quả học tập của hai nhóm đối tượng
(thực nghiệm và đối chứng).
8. Đóng góp của đề tài
- Góp phần cụ thể hóa được lý luận năng lực vật lý về khái niệm, cấu trúc; quy
trình xây dựng bài tập vật lí theo định hướng PISA nhằm phát triển năng lực vật lý
của học sinh.
-Đề tài là tài liệu tham khảo bổ ích cho các GV dạy học mơn vật lý trong chương
trình giáo dục phổ thơng mới năm 2018.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm
có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng bài tập trong

dạy học theo định hướng PISA nhằm phát triển năng lực vật lý của học sinh
Chương 2: Xây dựng và sử dụng bài tập theo định hướng PISA trong dạy học
chương “dòng điện trong các môi trường” -vật lý 11 nhằm phát triển năng lực vật lý
của học sinh
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm


5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆCXÂY DỰNG VÀ
SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PISA NHẰM
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÝ CỦA HỌC SINH
1.1. Năng lực vật lý
1.1.1. Khái niệm năng lực
Đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu, đưa ra khái niệm về năng lực, chẳng hạn: Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công
nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể (OECD*, 2002).
- Năng lực là các khả năng và kỹ năng nhận thức vốn có ở cá nhân hay có thể học
được… để giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Năng lực cũng hàm chứa
trong nó tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã hội để có thể sử
dụng một cách thành cơng và có trách nhiệm các giải pháp… trong những tình huống
thay đổi (Weinert, 2001)
- Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng thái độ
và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa
dạng của cuộc sống. (Quebec-Ministrere de I’Education, 2004)
- Năng lực là sự huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá
nhân như hứng thú, niềm tin, ý chí… để thực hiện một loại cơng việc trong một bối
cảnh nhất định (Bộ giáo dục và đào tạo, 2015, Đề án đổi mới chương trình, sách giáo
khoa giáo dục phổ thông, ban hành theo quyết định 404/QĐ – TTg năm 2015 của Thủ
tướng Chính phủ; Trang 5)
- Năng lực là đặc điểm của cá nhân thể hiện mức độ thơng thạo- tức là có thể
thực hiện một cách thành thục và chắc chắn – một hay một số dạng hoạt động nào đó

(Từ điển bách khoa Việt Nam, 2002, tập 3, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội)
- Là một loại thuộc tính với sự mở rộng nghĩa của từ này- bao hàm khơng chỉ các
đặc tính bẩm sinh mà cả những đặc tính hình thành và phát triển nhờ quá trình học tập,
rèn luyện của con người. (Hồng Hịa Bình, Năng lực và đánh giá theo năng lực, Tạp
chí đại học sư phạm TPHCM, số 6, 2015, trang71)
- Năng lực (Competence) của học sinh là khả năng vận dụng tổng hợp các kiến
thức, kĩ năng, thái độ vào giải quyết các tình huống học tập và thực tiễn, thu được
những sản phẩm cụ thể, có thể quan sát, đánh giá được (Bernd Meier, Nguyễn Văn
Cường, 2014, Lí luận dạy học hiện đại, cơ sở đổi mới mục tiêu,nội dung và phương
pháp dạy học, NXB đại học sư phạm Hà Nội)
- Năng lực là sự kết hợp phức tạp của kiến thức, kĩ năng, giá trị và thái độ cho
phép một người thể hiện hành động hiệu quả của họ trong cuộc sống ( Fred Paas &


×