Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

giao an lop 5 T8 T11 ckt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 71 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 8

<i><b> Thứ hai ngày 5 tháng10 năm 2009</b></i>


Tập c



<b>Tiết 15</b>



<b>Kì diệu rừng xanh</b>


<b>a- Mục tiêu</b>


1. c trụi chy toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng tả nhẹ nhàng
cảm xúc ngỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng.


2. Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng, tình yêu mền ngỡng mộ của tác giả đối với
vẻ đẹp của rừng.


<i>* </i>

<i>Trọng tâm: Đọc trôi chảy, diễn cảm, hiểu đợc nội dung bài.</i>

<b>c- Các hoạt động day-học </b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bµi cị</b>


Đọc thuộc bài thơ, Tiếng n -ba-la-lai-ca
trờn sụng ?


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


3 Học sinh trả lời
Lớp nhận xét
<b>3. Bài míi</b>


<i>3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>



<i>3.2- Hớng dẫn luyện đọc v tỡm</i>
<i>hiu bi</i>


<i>a) Luyn c.</i>


Sửa lỗi phát ©m nÕu cã


- KÕt hỵp hái nghÜa tõ khó trong từng
đoạn?


Gv c mu
b) Tỡm hiu bi


+ Tác giả tả sự vật nào của rừng?


Hc sinh lắng nghe
1 Hs đọc tồn bài


§äc nèi tiÕp 3 đoạn (1 lợt)
Đọc nối tiếp lần 2


c theo cp (lt 2)
i din 2-3 nhúm c
Hs lng nghe


Nấm, cây rừng, nắng trong rừng, thú rừng,
màu sắc, âm thành của rừng


+ Những cây nấm trong rừng làm tác giả


có liên tởng thú vị nào?


+ Nhng liờn tng y l rng p hơn nh
thế nào?


+ Những muông thú trong rừng đợc tác giả
miêu tả ntn?


+ Sự có mặt của mng thú mang lại vẻ
đẹp gì cho cánh rừng?


+ Cảm nghĩ của em là khi đọc bài văn?
Nội dung của bài.


c) Luyện đọc diễn cảm
Luyện đọc diễn cảm đoạn.


Luyện đọc. Loanh quanh... dới chân
Gv đọc mẫu


Gv nhận xét chọn HS đọc hay


mỗi chiếc nấm <i>⇒</i> lâu đài kiến trúc tân kì
<i>⇒</i> cảm giác mình là ngời khổng lồ .


- Thêm đẹp, sinh động, lãng mạng, thần bí
nh trong truyện cổ tích.


+ Con mang vàng, ăn cỏ, chân giẫm thảm lá
vàng.



- Thoắt ẩn, thoắt hiện <i>⇒</i> rừng sống động
đấy những điều bất ngờ.


Häc sinh tù nªu


Tình cảm u mến, ngỡng mộ của tác giả đối
với vẻ đẹp kì thú của rừng.


3 Hs đọc nối tiếp


Nêu cách đọc từng đoạn
Đọc theo cặp


Địa diện 2-3 nhóm đọc
3-5 Hs thi đọc


Nhận xét chọn bạn đọc hay
<b>4- Củng cố </b>–<b>Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vẻ đẹp ca rng?
Nhn xột gi hc


Chuẩn bị bài sau Trớc cổng trêi


To¸n


<b>TiÕt : 36 </b>



<b>Số thập phân bằng nhau</b>


<b>a- Mục tiêu</b>


Giỳp hc sinh nhận biết đợc.


- Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của 1 STP thì đợc một STP
bằng nó.


- Nếu một STP có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0
ta đợc một STP bằng nó.


- RÌn kỹ năng so sánh STP bằng nhau.


<i>* Trng tõm: Hs nắm chắc khi thêm hoặc bớt số 0 ở phần bên phỉa STP thì đợc STP bằng</i>
nhau.


<b>c- Các hoạt động day-học .</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bµi cị</b>


- Gọi Hs chữa bài về nhà
Nêu cách đọc viết STP?
- Gv nhn xột, cho im


1 Hs chữa
2 Hs nêu
Lớp nhận xét
<b>3. Bài mới</b>


<i>3.1. Giới thiệu bài</i>



<i>3.2. Đặc điểm của STP khi viết thêm (hay</i>
<i>xoá đi) chữ số 0 ở bên phải STP?</i>


<i>a) VD điền số thích hợp vào chỗ …….</i>
9dm = ……. cm 90cm =.m
9dm = m


Gv nhận xét kết quả Hs điền


- Từ kết quả trên hÃy so sánh 0,9m và 0,90m
- Gv nhËn xÐt ý kiÕn cđa Hs vµ kÕt ln. Ta cã
9dm =90cm


Mµ 9dm - 0,9m vµ 90cm = 0,90m
Nên 0,9m = 0,90m


HÃy so sánh 0,9 và 0,90
b) Nhận xét


Nhận xét 1: HÃy tìm cách viết 0,9 thành 0,90


Häc sinh l¾ng nghe


9dm = 90cm 90cm = 0,90m
9dm = 0,9m


Hs thảo luận nhóm


Các nhóm nêu ý kiến và nhận xét



0,9 = 0,90


Vit thêm chữ số 0 vào bên phải phần
thập phân của số 0,9 ta đợc số 0,90


Khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải phần
thập phân của số 0,9 ta đợc số nh thế nào so
với số này


Qua VD này cho biết khi viết thêm chữ số 0
vào bên phải phần thập phân của một số thập
phân thì ta đợc một số ntn?


Dùa vào kết luận tìm số thập phân bằng số 0,9;
8,27; 12


Nhận xét 2: Hãy tìm cách đề viết 0,90 = 0,9
Khi xoá chữ số ở bên phải phần thập phân của
số 0,90 ta đợc một số thập phân nh thế nào so
với số đã cho?


Ta đợc số 0,90 là số bằng 0,9


Đợc STP bằng nó
(Hs đọc lại kết luận 1)
Học sinh nêu kết quả


0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
8,75 = 8,750 =8,7500 =8,75000


12 = 12,0 = 12,00 = 12,00


Học sinh quan sát các chữ số 2 số và nêu
Nếu xoá đi chữ số 0 ở bên phải phần thập
phân của số 0,90 ta đợc 0,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Yªu cầu Hs tìm vµ viÕt STP b»ng 0,9000;
8,7000, 12,000


Yêu cầu Hs đọc nhận xét 2 SGK


0,9000 = 0,900 = 0,90 =0,9
8,75000 = 8,7500 =8,750 = 8,75
12,000 = 12,00 =12,00 =12
Hc sinh c


<i>3.3. Luyện tập</i>
Bài 1:


Yêu cầu Hs làm bài


Gv nhận xét bài làm của Hs


1 Hs làm bảng lớp làm vở


7,800 = 7,8; 64,9000 = 64,9; 3,0400 = 3,04
Häc sinh nhËn xÐt


Bµi 2:



Yêu cầu học sinh đọc đề
Gọi Hs làm bài


Học sinh nêu yêu cầu đề


a) 5,612;17,2;17,200; 480,59= 480,590
b) 24,5 =24,500; 80,01=80,010; 14,678
<b>4- Cñng cè - dặn dò</b>


- Gv tóm tắt nội dung bài
Làm bài ở nhà: Bài 3 (Sgk)
Chuẩn bị bài sau: So sánh STP


Chính tả (nghe - viết)


<b>Tiết: 8</b>



<b>Kì diệu rừng xanh</b>


<b>a- Mục tiªu</b>


Gióp häc sinh


- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn. Nắng tra đã rọi xuống... lá úa vàng nh cảnh
mùa thu trong bài. Kì diệu rừng xanh.


- Làm đúng các bài tập luyện đánh dấu thanh ở các tiếng chứa ngun âm đơi

<i>* </i>

<i>Trọng tâm: Hs viết chính xác, đẹp đoạn văn trong bài kì diệu rừng xanh.</i>

<b>c- Các hoạt động day-học .</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>2. Bµi cò</b>


Yêu cầu Hs đọc các câu tục ngữ , thành ngữ
cho các bạn viết.


? Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh
ở các tiếng cha iê?


Gv nhËn xÐt, cho điểm


2 Hs lên bảng
Lớp viết vào vở
Lớp nhận xét
<b>3. Bµi míi</b>


<i>3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>
<i>3.2- Hớng dẫn Hs nghe viết</i>
<i>a) Tìm hiểu nơi dung bài </i>


- Gọi Hs đọc đoạn bài viết


? Sự có mặt của mng thú mang lại vẻ
đẹp gì cho cánh rừng?


<i>b) Hớng dẫn viết từ nào khó viết</i>
Trong bài có từ nào khó viết
u cầu Hs đọc và viết từ khó


Häc sinh l¾ng nghe



2 hs đọc nối tiếp hết bài


- Làm cho cánh rừng trở lên sống động đầy
những điều bất ngờ.


Học sinh nêu: ẩm lạnh, rào rào, chuyển động
con vợn, gọn ghẽ, chuyền nhanh, len lách,
mải miết, rẽ bụi rậm


2 Hs viÕt b¶ng, líp viÕt nháp
c) Viết chính tả


Gv c bi


d) Soát lỗi, chấm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Gv đọc toàn bài
Thu 7-10 bài chấm


- NhËn xét chữa lỗi (nếu có)


Học sinh soát lỗi


Hc sinh i vở sốt chéo lỗi
<i>3.3. Hớng dẫn bài tập chính tả</i>


Bµi 2:


Yêu cầu Hs đọc nội dung yêu cầu bài tập
Yêu cầu Hs tự làm bài



Gỵi ý: Hs gạch chân từ có tiếng chữa
yê/ya.


Yờu cu Hs đọc các tiếng đã tìm đợc?
? Nêu nhận xét cách đánh dấu thanh ở các
tiếng vừa tìm đợc?


Gv nhËn xÐt
Bµi 3:


Gọi Hs đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu Hs tự làmbài
- Gv nhận xét


a) ChØ cã thun míi hiĨu
BiĨn mênh mông nhờng nào
Chỉ có biển mới biết


Thuyền đi đâu về đâu


1 Hs c, lp c thm


1 Hs làm bảng, líp lµm vë bµi tËp


Các tiếng: khuya, truyền thuyết, xun yên
- Các tiếng có chứa yê có âm cuối dâu thanh
đợc đánh vào chữ cái thứ 2 của âm chính.
Lớp nhận xét



1 Hs đọc, lớp đọc thầm
1 Hs làm bảng, lp lm v
Nhn xột


<b>4- Củng cố - dặn dò</b>
Nhận xét giờ học


Ôn cách ghi dấu thanh


Chun b bi sau
Ting n... Đà

<i><b>Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009 </b></i>



Đạo đức


<b>Bµi 4: nhớ ơn tổ tiên</b>
<b>Tiết 2</b>


* Hot ng 1: Tìm hiểu ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng
- Đại diên nhóm lên trình bày tranh ảnh
thông tin mà các em thu thập đợc về ngày giỗ
Tổ Hùng Vơng


<i>- H: Giỗ Tổ Hùng Vơng c t chc vo ngy</i>
<i>no?</i>


<i>-H: Đền thờ Hùng Vơng ở ®©u?</i>


<i>các vua Hùng đã có cơng gì với đất nớc</i>
<i>chúng ta?</i>



<i>H: sau khi xem tranh và nghe các thông tin</i>
<i>giới thiệu về ngày giỗ Tổ Hùng Vơng em có</i>
<i>những cảm nghĩ gì?</i>


<i>- H: Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ vào</i>
<i>ngày 10-3 âm lich hàng năm đã thể hiện điều</i>
<i>gì?</i>


GVnhận xét và kết luân: chúng ta phải nhớ
đến ngày giỗ tổ vì các vua Hùng đã có cụng
dng nc .


- HS trình bày


- Ngày 10-3 âm lịch hàng năm


- ở Phú Thọ


- cỏc vua hựng ó có cơng dựng nớc


- HS nªu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nh©n d©n ta cã c©u:


<i> Dù ai buôn bán ngợc xuôi</i>
<i> Nhớ ngày giỗ tổ mồng mời tháng ba</i>
<i> dù ai buôn bán gần xa</i>


<i> Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba th× vỊ</i>



<b>* Hoạt động 2:</b> Giới thiệu về truyền thống
tốt đẹp của gia đình , dịng họ mình


<b> a) Mục tiêu:</b> HS biết tự hào về truyền thống
tốt dẹp của gia đình, dịng họ mình và có ý
thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.
<b> b) Cách tiến hành</b>


- Yêu cầu HS giới thiệu về truyền thống tốt
đẹp của gia đình mình


<i>H: Em có tự hào về các truyền thống đó</i>
<i>khơng? Vì sao?</i>


<i>H: em cần phải làm gì để xứng đáng với</i>
<i>truyền thống tốt đẹp đó?</i>


<i>H: em hãy đọc một câu ca dao , tục ngữ về</i>
<i>chủ đề biết ơn tổ tiên</i>


GVKL: Mỗi gia đình, dịng họ đều có những
truyền thống tốt dẹp riêng của mình. Chúng ta
cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền
thống đó


<b>* Hoạt động 3:</b> HS đọc ca dao tục ngữ , kể
chuyên, đọc thơ về các chủ đề biết ơn tổ tiên.(
Bài tập 3)



<b>a) Mục tiêu:</b> Giúp HS củng cố bài
<b> b) cách tiến hành</b>


- Gọi HS trình bày


- GV nhn xột, khen ngi
<b> 3.Củng cố dặn dò</b>
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ


- GV: Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống tốt
đẹp của dân tộc VN. Nhớ ơn tổ tiên, phát huy
truyền thống của dòng họ, tổ tiên giúp con
ngời sống đẹp hơn, tốt hơn. Cô mong các em
luôn tự hào và cố gắng phát huy truyền thống
tốt đẹp của gia đình mình.


- NhËn xÐt giê häc


- HS tr¶ lêi


- HS c¶ líp nhËn xét


- HS trả lời
- Lớp nhận xét


Toán


<b>Tiết : 37</b>



<b>So sánh hai số thập phân</b>


<b>a- Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh.


Biết so s¸nh 2 STP víi nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>* Trọng tâm: Biết cách so sánh STP thành thạo.</i>
<b>c- Các hoạt động day-học .</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bµi cị</b>


Gäi học sinh chữa bài tập 3
- Gv nhận xét, cho điểm


1 học sinh chữa
Lớp theo dõi nhận xét
<b>3. Bài mới</b>


<i>3.1. Giíi thiƯu bµi</i>


<i>1.3. Híng dÉn c¸ch so s¸nh 2STP có</i>
<i>phần nguyên khác nhau</i>


Ví dụ: So sánh 8,1m và 7,9m
- Gọi Hs trình bày cách so s¸nh?
- Gv nhËn xÐt c¸ch so s¸nh cđa Hs
- Hs so s¸nh nh Sgk


8,1 = 81dm; 7,9m = 79dm



Ta có 81dm >79dm tức là 8,1>7,9
Biết 8,1m>7,9m so sánh 8,1 và 7,9
HÃy so sánh phần nguyên của 8,1 và 7,9
Dựa vào VD1: HÃy nêu cách so sánh
Gv nêu lại kết luận (Sgk)


Học sinh nhắc


Học sinh lắng nghe


Hs thảo luận nhoám


8,1m = 81dm ; 7,9m = 79dm
V× 81dm >79dm <i>⇒</i> 8,1m >7,9m
8,1 > 7,9


Phần nguyên 8>7


Khi so sỏnh 2STP ta có thể so sánh phần
nguyên với nhau. Số nào có phần ngun
lớn hơn thì số đó lớn lơn và ngợc li


2-3 Hs nêu
<i>3.3. Hớng dẫn so sánh 2 STP có phần</i>


<i>nguyên bằng nhau</i>


Ví dụ 2: So sánh 25,7m và 35,698m



Nêu sử dụng kết luận trên có thể so sánh đợc
2 STP này khơng? Vì sao?


- Khơng vì phần ngun của 2 số đó bằng
nhau


Vậy để so sánh đợc ta là nh thế nào?


Gv nhận xét ý kiến của Hs yêu cầu Hs so
sánh phần thập phân của 2 số ú


- Gọi Hs trình bày cách so sánh
- Gv giới thiệu cách so sánh nh Sgk
- Phần thập phân của 35,7m là 7


10 m =7dm
=700mm phần thËp ph©n cđa 35,698m là


698


1000 m = 698mm


Mà 700mm>698mm nên 7
10 m>


698
1000 m
Do ú 35,7m >35,698m


Từ kết quả trên hÃy so s¸nh



- H·y so dánh hàng phần mời cđa 35,7 vµ
35,698


- Em hÃy so sánh ở trờng hợp này?
Gv tóm tắt, kết luận


Hs thảo luận nêu


i ra n v khỏc so sỏnh


- So sánh 2 phần thập phân với nhau
1 số Hs nêu lớp theo dõi và nhận xét


Hs nêu 35,7 ?35,698
Hàng phần mời 7>6


1 Hs c kt lun Sgk


<i>3.4. Ghi nhớ</i>


Hc sinh c phn ghi nh Sgk
<i>3.5. Luyn tp</i>


Bài 1


Nêu yêu cầu của bài toán
Yêu cầu Hs tự làm


Gv nhận xÐt


Bµi 2:


Học sinh đọc


1 Hs đọc đề, lớp đọc thầm
So sánh 2 STP


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nêu yêu cầu của bài tốn
Để xếp đợc ta cần làm gì ?
u cầu Hs lm bi


Yêu cầu Hs chữa
- Gv nhận xét cho điểm


Xp thứ tự từ bé đến lớn
Cần só sánh các số này
Hs lên bảng, lớp làm vở
1 Hs giải thích cách làm
- Lớp theo dõi và nhận xét
<b>4- Củng cố dặn dũ</b>


- Gv tóm tắt nội dung bài
- Nhắc lại nội dung bài học


Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Học sinh nêu


Luyện từ và câu


<b>Tiết: 15</b>




<b>Më réng vèn tõ: thiªn nhiªn</b>


<b> a- Mơc tiªu</b>


1. Mở rộng, hệ thống hố vốn từ chỉ các sự vật hiện tợng thiên nhiên làm quen với
các thành ngữ, tục ngữ, mợn các sự vật hiện tợng thiên nhiên để nói về những vấn đề của
đời sống xã hội.


2. Nắm đợc một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên.


<i>* </i>

<i>Trọng tâm: Nắm đợc một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên</i>

<b>c- Các hoạt động day-học .</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bµi cị</b>


Lấy VD về từ nhiều nghĩa. Đặt câu hỏi để phân
biệt nghĩa?


+ ThÕ nµo lµ tõ nhiỊu nghÜa? Cho VD
Gv nhËn xÐt, cho điểm


2 Hs lên bảng
Học sinh trả lời
Lớp nhận xét
<b>3. Bµi míi</b>


<i>3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>
<i>3.2- Hớng dẫn Hs làm bài tập</i>
Bài 1:



Yêu cầu Hs tự làm bài
Gv nhận xét, đánh giá


Bài 2: Thảo luận nhóm đơi, làm bài gợi ý
+ Đọc câu thành ngữ


+ T×m nghÜa cđa câu thành ngữ


+ Gạch chân từ chỉ các sự vật, hiện tợng thiên
nhiên.


- Gv nhn xột ỏnh giỏ


Học sinh lắng nghe


Đọc yêu cầu


1 Hs làm bảng, lớp làm vở
Đáp án, ý b


Lớp nhận xét
Đọc yêu cầu


- Nhúm ụi tho lun lm bi theo hng
dn


1 Hs làm bảng, lớp làm vë


Đáp án thác, ghềnh, gió, bão, sông, đất


(lạ ,quen)


Lớp nhận xét
Gv nhận xét, ỏnh giỏ.


Bài 3:


Yêu cầu thảo luận nhóm 6 ghi vào phiÕu
Gv ghi tõ bæ sung miêu tả không gian lên
bảng.


4 nhóm nối tiếp nêu nghĩa của câu thành
ngữ


Hc sinh c yờuc u
Hs thảo luận


- Các nhóm khổ phiếu to, dán ảnh
1 nhóm cịn lại nhận xét bổ sung
Hs đọc từ tìm đợc lớp làm vở
Đáp án


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Yêu cầu Hs viết vào vở 4 câu
Bài 4 : Làm tơng tự bài 3
Tổ chức cho học sinh nối tiếp
Hs nối tiếp nhau nêu câu mình đặt
Gv nhận xét


- T¶ chiỊu dài: (xa) tít tắp,



- Tả chiÒu cao: chãt vãt, vêi vỵi, chÊt
ngÊt, cao vót.


- Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm..
Hs nêu các câu mình đặt (nêu nối tiếp)


<b>4- Cđng cè - DỈn dò</b>
Nhận xét giờ học


Học thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ
Bài sau


KĨ chun


<b>TiÕt: 8</b>



<b>Kể chuyện đã nghe - đã đọc</b>


<b>a- Mục tiêu</b>


- Học sinh kể lại tự nhiên, bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có
nội dung nói về quan hệ giữa ngời với thiên nhiên.


- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện các bạn kẻ.


- Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn kể.


- Rèn luyện thói quen ham đọc sách và ln có ý thức bảo vệ mơi trờng thiên nhiên,
vận động mọi ngời cùng tham gia thực hiện.


<i>* </i>

<i>Trọng tâm: Kể tự nhiên hấp dẫn làm ngời nghe hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện.</i>

<b>c- Các hoạt động day-học .</b>




<i><b>Hoạt động dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>


<b>2. Bài cũ</b>


Yêu cầu Hs kể lại chuyện "Cây cỏ nớc Nam"?
nêu ý nghĩa truyện?


- Giáo viên nhËn xÐt cho ®iĨm.


3 Häc sinh nèi tiÕp nhau kĨ chuyện
Lớp lắng nghe, nhận xét


1- Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện
<b>3. Bài mới</b>


<i>3.1- Gii thiu - Ghi bi</i>


- Yêu cầu vài Hs giới thiệu những chuyện
mình đã chuẩn bị kể về quan hệ giữa con ngời
với thiên nhiên


<i>3.2. Hớng dẫn Hs kể chuyện</i>
<i>a) Tìm hiểu đề</i>


Gv gạch chân các từ trọng tâm "đợc nghe, đợc
đọc, giữa con ngời với thiên nhiên"


- Gv yêu cầu Hs giới thiệu những câu chuyện
mà em sẽ kể cho các bạn nghe.



- Cỏc cõu truyn cỏc em đợc học trong Sgk
rất hay. Nhng chúng ta nên chọn các câu
chuyện ngoài Sgk để kể


Häc sinh l¾ng nghe
3-5 Hs giíi thiƯu


2 Hs đọc to đề bài trớc lớp


2 Hs nối tiếp nhau đọc phần gợi ý


Mét sè Hs giíi thiƯu c©u chun cđa m×nh
(Cãc kiƯn trêi, Con chã nhµ hµng xãm,
Ngêi hµng xãm...)


<i>b) Tỉ chøc kĨ theo nhãm</i>


Chia líp thành 4 nhóm. Yêu cầu em kể câu
chuyện của mình cho các b¹n trong nhãm
cïng nghe.


Gv đi từng nhóm nghe Hs kể giúp đỡ Hs
trong nhóm kể.


- Gv đa ra một số câu hỏi gợi ý trao đổi v ni


Từng Hs trong nhóm lần lợt kể


- Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu


chuyện, nhận xét phần kể của mỗi bạn
Hs lắng nghe bạn kể, cho điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

dung trun.
* Hs kĨ chun
* Hs nghe kĨ - hái


<i>c) Thi kể và trao đổi về ý kiến của truyện</i>
- Tổ chức cho Hs thi kể trớc lớp


- Gv ghi tªn tõng Hs, tªn trun, xt xø, ý
nghÜa trun lªn bảng.


Gv nhận xét cho điểm Hs kể và Hs có câu hỏi
cho bạn


Tuyờn dng thng im cho Hs c chn


nhất?


+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều
gì?


5-8 Hs thi kÓ


Lớp theo dõi để trả lời câu hỏi của bạn
hoặc câu hỏi hỏi lại bạn tạo khơng khí sơi
nổi hào hứng.


NhËn xÐt từng bạn kể và trả lời câu hỏi


Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, bạn
kể hấp dẫn nhất.


<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i>



<i><b> Thứ t </b></i>

<i><b>ngày 7 tháng 10 năm 2009</b></i>


Tập đọc



<b>TiÕt: 16</b>



<b>Tríc cỉng trêi</b>


<b> a- Mục tiêu</b>


1. Đọc trôi chảy lu loát bài thơ.


Bit c din cm th hin xúc động của tác giả trớc vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ
mộng, vừa ấm cúng, thân thơng của bức tranh vùng cao.


2. Hiểu nội dung bài thơ, ca ngợi vẻ đẹp cuộc sống trên miền núi cao nơi có thiên
nhiên thơ mộng, khoáng đạt trong lành cùng những con ngời chịu thơng, chịu khó, hăng
say lao dộng làm đẹp cho quờ hng.


3- Thuộc lòng một số câu thơ.


<i>* </i>

<i>Trng tõm: Đọc trơi chảy, lu lốt. Hiểu đợc nội dung bài.</i>

<b>c- Các hoạt động day-học .</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>2. Bài cũ</b>


Đọc nối tiếp bài: Kì diệu rừng xanh?
+Bài văn cho em cảm nhận gì?


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


3 Học sinh trả lời câu hỏi
Lớp lắng nghe, nhận xÐt
<b>3. Bµi míi</b>


<i>3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>


<i>3.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</i>
<i>bài</i>


<i>a) Luyện đọc</i>
Chú ý sửa lỗi phát âm
Gv chia 3 đoạn


Đoạn 1:... trên mặt đất
Đoạn 2:...nh khói
Đoạn 3: ...sơng giá


Häc sinh l¾ng nghe


1 Học sinh đọc tồn bài
3 Hs đọc nối tiếp (vịng 1)
Đọc nối tiêp (vịng 2)


- Kết hợp giải nghĩa từ khó trong t on


Gv c mu


<i>b) Hớng dẫn tìm hiểu bài.</i>
Chia 6 nhãm Hs th¶o ln


+ Vì sao địa điểm tả trong bài thơ gọi là cổng


Đọc theo cặp (vòng 2)
2-3 đại diện cặp trình bày
Hs lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trêi.?


<i>⇒</i> Từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một
khoảng trời lộ ra có mây bay có gió thoảng
tạo cảm giác nh đó là chiếc cổng trời.


+ Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiờn
trong bi th?


+ Em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?


+Điều gì khiến cánh rừng sơng giá âm nóng
lên?


+ Nêu néi dung bµi


<i>c) Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm và học thuộc</i>


<i>lòng</i>


+ Nêu cách đọc từng đoạn.
Luyện đọc diễn cảm đoạn 2
Gv đọc mẫu


Tổ chức cho Hs đọc diễn cảm
Gv nhận xét đánh giá


Thấy không gian mệnh mông, cánh rừng
ngút ngàn cây trái, muôn vàn sắc mầu cỏ
hoa vạt nơng, màu mật, thung lũng lúa chín
vang nh mật đọng, trời bồng bềnh mây trơi,
thác nớc trắng xố ngân nga nh khác nhạc.
Bên dòng suối đàn dê đang ăn cỏ không
gian gợi vẻ hoang sơ, bình n


Häc sinh nªu


- Bëi cã hình ảnh con ngời. Những ngời
dân đi làm giữa cảnh suối reo, nớc chảy
Học sinh nêu


3 Hs đọc tiếp nối


Học sinh nêu cách đọc từng đoạn.
Học sinh lng nghe


Đọc theo cặp



3-5 nhúm c i din c
3-5 em thi đọc


Lớp nhận xét, chọn giọng đọc hay
<b>4- Củng cố - Dn dũ</b>


Tác giả miêu tả cảnh vật ở cổng trời theo trình
tự nào?


Nhận xét giờ học


Tả từng bộ phận của cảnh


Học thuộc lòng bài thơ
Bài sau: Cái gì quý nhÊt


To¸n


<b>TiÕt : 38</b>



<b>Lun tËp </b>


<b> a- Mơc tiªu</b>


- Gióp häc sinh cđng cè vỊ.


+ Củng cố kĩ năng so sánh 2STP, sắp xếp các STP theo thứ tự xác định.
+ Làm quen với một số c im v th t STP


+ Rèn kĩ năng so s¸nh STP


<i>* Trọng tâm: Biết cách so sánh STP vận dụng vào sắp xếp thứ tự các STP.</i>


<b>c- Các hoạt động day-học .</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bµi cị</b>


Gäi học sinh chữa bài tập 3
Nhắc lại cách so sánh 2STP
- Gv nhận xét, cho điểm


1 học sinh chữa
2 Hs nêu


Lớp theo dõi nhận xét
<b>3. Bài mới</b>


<i>3.1. Giới thiệu bµi</i>
<i>1.3. Híng dÉn lun tËp</i>
Bµi 1:


u cầu Hs đọc đề
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi Hs chữa bài trên bảng


Học sinh lắng nghe
1 Học sinh đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Yªu cầu Hs giải thích các làm từng phần
Gv nhận xét câu trả lời của Hs



Bài 2:


Yờu cu Hs c và tự làm
Yêu cầu Hs nhận xét bài của bạn
Gv nhn xột, cho im


84,2 > 84,19 (phần nguyên = nhau, phÇn
míi 2 > 1)


Häc sinh nhËn xÐt


1 Hs lên bảng, lớp làm vở bài tập
4,23 < 4,32 <5,3 < 5,7 < 6,02
1 Hs nêu miệng các sắp xếp
Bài 3: Yờu cu Hs c


Yêu cầu Hs khá giỏi tự lµm
Gv híng dÉn Hs u lµm bµi


Gv nắm vững lại cách làm để Hs nắm đợc
 Mở rộng VD: Tìm :biết 9,7x8 <9,758
 gv nhận xét cho điểm


Bµi 4:


Yêu cầu Hs đọc đề
Yêu cầu Hs khá làm bài
Gv Hớng dẫn Hs kèm làm bài
Gv chấm một số bài, nhận xét



1 Hs đọc, lớp theo dõi
Hs thảo luận và thực hiện


1 Hs chữa bài trên bảng nêu miệng
- Cách làm 9,7 x 8 < 9,718


Phần nguyên và phần mời của 2 số bằng
nhau


Để 9,7x8 < 9,718 thì hàng phần trăm x<1
<i>⇒</i> x=0


Vậy ta có 9,708 <9,718
Cả lớp đọc thầm


Líp lµm vë bµi tËp
a) 0,9 <0 x < 1,2


x lµ sè tự nhiên; 0,9 < x <1,2 <i></i> x=1
vì 0,9 <1 <1,2


<b> 4- Củng cố - dặn dò</b>
- Gv tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học


- Gọi Hs nêu lại cách so sánh STP Học sinh nêu


chuẩn bị bµi sau :Lun tËp chung

Tập làm văn




<b>Tiết 15</b>



<b>Luyện tập tả cảnh</b>


<b>a- Mục tiêu</b>


1. Bit lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phơng


2. Biết chuyển một phần trong giàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rõ
đối tợng miêu tả trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh cảm xúc của ngời tả đối với cảnh).


<i>* </i>

<i>Trọng tâm: Lập đợc dàn ý và chuyển thành đoạn văn tả cảnh.</i>

<b>c- Các hoạt động day-học .</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>


<b>2. Bài cũ</b>


Đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nớc
- Giáo viên nhận xét cho điểm.


3 Hc sinh đọc đoạn văn mình viết
Lớp nhận xét


<b>3. Bµi míi</b>


<i>3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>
<i>3.2- Hớng dẫn Hs luyện tp</i>
Bi 1:


+ Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.


- Gv nêu câu hỏi ý cùng Hs lập dàn bài.
+ Phần mở bài em cần nêu gì?


+ Nêu nội dung chính của phần thân bài?


Hc sinh lng nghe
Hs c yờu cầu
Học sinh nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Các chi tiết miêu tả cần đợc sắp xp
theo trỡnh t no?


+ Phần kết bài cần nêu những gì?


bi (cnh p) nhng chi tit lm cho cảnh
đep trở lên gần gũi, hấp dẫn ngời đọc.


- Các chi tiết miêu tả đợc sắp xếp theo trình
tự, từ xa đến gần từ cao xuống thấp


Nêu cảm xúc của mình với cảnh đẹp quê
h-ơng.


Y/c Hs tự lập dàn bài. Gv giúp đỡ cho Hs
Gv nhận xét sửa từng bi


Bài 2:


Yêu cầu Hs tự viết đoạn văn
- Gv gợi ý



Chỉ cần viết một đoạn của phần thân bài.
chỉ cần tả một đặc điểm hay một bộ phận
của cảnh. Câu mở đoạn cần nêu đợc ý của
đoạn. Các câu thân đoạn phải có sự liên
kết đoạn nêu đợc tình cảm, cảm xúc của
mình


- Gv nhËn xÐt sưa ch÷a, bỉ sung


- Gv nhận xét cho điểm, học sinh viết đạt
yêu cầu


*Líp hoàn chỉnh đoạn văn:


Hs lập dàn ý vào vở, 2 học sinh làm giấy khổ
to


Hs làm giấy khổ to dán lên bảng
Lớp nhận xét


Hc sinh ni tip c yờu cu
2 Hs làm giấy khổ to, lớp làm vở


Hs dán bài làm trong giấy khổ to lên bảng,
đọc bài


Häc sinh nhËn xÐt


3 Hs đọc đoạn văn mình viết


HS làm , hồn thnh VBT
<b>4- Cng c </b><b> dn dũ</b>


Nhận xét gìơ häc, híng dÉn vỊ nhµ.


<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009</b></i>



Hội ngh

<b>i CBCC</b>



<i><b> Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009</b></i>


Toán



<b>Tiết: 39</b>



<b>Lun tËp chung</b>


<b>a- Mơc tiªu</b>


- Gióp häc sinh cđng cè về.
+ Đọc viết so sánh các STP


+ Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất
+ Rèn kĩ năng so sánh STP


<i>* Trọng tâm: Học sinh so ánh STP thành thạo.</i>
<b>c- Các hoạt động day-học </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bµi cũ</b>



Gọi học sinh chữa bài tập
- Gv nhận xét, cho điểm


2 học sinh làm bảng
Lớp theo dõi nhận xét
<b>3. Bài míi</b>


<i>a) Giíi thiƯu bµi</i>
<i>b) Híng dÉn lun tËp</i>
Bµi 1:


Gv viết các STP lên bảng chỉ cho Hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Gv hỏi thêm Hs về giá trị theo hàng của các
chữ số trong từng STP


Ví dụ: HÃy nêu giá trị của chữ số 1 trong các
số 28,416 và 0,187


Gv nhận xét câu trả lời của Hs
Bài 2:


Gọi Hs lên bảng
Gọi Hs nhận xét


Bài 3:


Yờu cu Hs c bi
Bi yêu cầu ta làm gì?



- Giá trị của chữ số 1 trong số 28,416 là
một phần trăm (vì chữ số 1 đứng ở hàng
phần trăm)


Häc sinh viÕt sè


1 Hs làm bảng, lớp làm vở
a) 5,7 b) 32,85
c) 0,01 d) 0,304


1 Học sinh đọc, lớp đọc thầm
Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
Để xếp đợc từ bé đến lớn ta phải làm gì?


Gv thèng nhÊt c¸ch xÕp cùng Hs


- Gọi Hs giải thích cách sắp xếp theo thứ tự
nêu trên.


Gv nhận xét và cho điểm
Bài 4:


Yờu cu Hs đọc đề bài


Làm thế nào để tính đợc giá tr biu thc trờn
bng cỏch thun tin nht


Gv chữa bài



Cần phải so sánh các số này với nhau
1 Hs làm bài, lớp làm vở


Học sinh nhận xét


- Học sinh nêu cách làm, lớp theo dõi
+ So sánh phân nguyên 41<42


+ Có 2 cặp số có phần nguyên bằng nhau
41,583 và 41,935


42,358 và 42,538


+So sánh từng cặp ta có 41,583 <41,835
Vì hàng phần mời 5<8) <i></i> 42,358<42,538


(vì hàng phần mời 3<5)


Vậy các số đó đợc xếp theo thứ tự từ bộ
n ln


41,583 <41,835<42,358<42,538
Học sinh thảo luận nêu cách làm


(Tỡm tha số chung của cả tử số và mẫu số
sau đó chia cả tử sổ và mẫu số cho thừa số
chung ú)


1 Hs làm bảng, lớp làm vở
36<i>ì</i>45



6<i>ì</i>5 =


6<i>ì</i>6<i>ì</i>5<i>ì</i>9
6<i>ì</i>5 =54
56<i>ì</i>63


9<i>ì</i>8 =


7<i>ì</i>8<i>ì</i>8<i>ì</i>8
9<i>ì</i>8 =49


<b>4- Củng cố dặn dò</b>
- Gv tóm tắt nội dung


- Gọi Hs nêu lại cách so sánh STP
- Nhận xét giờ học


Bài tập về nhà: Bài (T46)
Chuẩn bị bài sau


Vit cỏc s o di


Học sinh nêu


Học sinh chuÈn bÞ

<i><b> </b></i>

Luyện từ và câu



<b>Tiết 16</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>a- Mơc tiªu</b>


1- Phần biệt đợc từ nhiều nghĩa với từ đồng âm


2- Hiểu đợc các nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển và mối quan hệ
giữa chúng)


3- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ

<i>* </i>

<i>Trọng tâm: Nh mục 1.2.3.</i>


<b>c- Các hoạt động day-học .</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bµi cị</b>


Lấy VD về từ đồng âm đặt câu để phân biệt.
- Lất VD về tạ nhiều nghĩa đặt câu để xác
định nghĩa của từ nhiều nghĩa?


? ThÕ nµo là từ nhiều nghĩa? Ví dụ
- Giáo viên nhận xét cho điểm.


Học sinh trả lời
Lớp nhận xét
<b>3. Bài mới</b>


<i>3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>
<i>3.2- Hớng dẫn luyện tập</i>
Bài 1:



- Thảo luận nhóm, làm bài


Gi ý: ỏnh s th tự vào mỗi từ in đâm
sau đó yêu cầu học sinh nêu nghĩa từng từ


Häc sinh l¾ng nghe


3 học sinh đọc nối tiếp yêu cầu bài
- Thảo luận nhóm bàn, hoàn thành bài
3 học sinh nối tiếp phát biểu


- Lúa ngồi đồng đã chín vàng (1)


Chín 1: hoa quả, hạt phát triển đến đến mức
thu hoạch đợc.


- Tæ em cã chÝn häc sinh (1)
ChÝn 2: sè 9


- NghÜ cho chÝn chắn rồi hÃy nối (3)
Chín 3: suy nghĩ kĩ càng


Chớn (1) và (3) là từ nhiều nghĩa, đồng âm
với chín (2)


b) §êng


Bát chè này nhiều đờng nên rất ngọt (1)
- Các chú công nhân đang chữa đờng dây


điện thoại (2)


- Ngồi đờng mọi ngời đã đi lại nhận nhịp
(3)


c) V¹t


- Vạt nơng (2)


- Vạt nhọn đầu gây tre (2)
- Vạt ¸o choµng (3)


Gv nhận xét đánh giá
Bài 2:


Thảo luận nhóm đơi tìn nghĩa của từ xn


= §êng (1) chÊt kÕt tinh có vị ngọt
- Đờng (2) vật nối liền 2 đầu
- Đờng (3) chỉ nối đi lại


ng (2) v (3) là từ nhiều nghĩa, đồng âm
đờng (1)


Vạt (1) mạnh đất trồng trọt trải dài trên đồi
núi: Vạt (2) xiêm, đẽo.


V¹t (3) thân áo


Vt (1) v (3) l t nhiu ngha, đồng âm với


vạt (2)


Học sinh đọc yêu cầu


- Thảo luận nhóm đơi, hồn thành bài
Học sinh giải nghĩa từ "xn"


Xu©n (1) chØ mïa đầu tiên của bốn mùa
trong năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Gv nhn xột, kết luận lời giải đúng
*Luyện làm bài tập :


Bµi 3:


Häc sinh lµm bµi


a) Cao: Ban Oanh cao nhÊt líp


MĐ em thờng mua hàng chất lợng cao
b) Nặng: Túi hàng này rất nặng


Bác ấy ốm rất nặng


c) Ngọt: Quả bởi này rất ngọt
Cô ấy có giọng nói ngọt ngào


Xuõn (3) tui.
-lp hon thnh vbt
Hc sinh c yờu cu



3 em làm bảng mỗi em 1 phần
Lớp làm vở


Lp nhn xột, sa chữa (nếu sai)
1 vài em đọc câu mình làm


<b>4- Cđng cố </b><b> dặn dò</b>


Em cú nhn xột gì về từ đồng âm và từ
nhiều nghĩa


NhËn xÐt giê häc


Ôn lại từ đồng âm, từ nhiều nghĩa

<i><b> </b></i>



<i><b> Thứ bảy ngày 10 tháng 10 năm 2009</b></i>


Toán



<b>Tiết : 40</b>



<b>Vit cỏc s đo độ dài dới dạng số thập phân</b>


<b>a- Mục tiêu</b>


- Gióp häc sinh.


+ Ơn tập bảng đơn vị đo độ dài, mối quan hệ gia các đơn vị đo độ dài liền kề nhau
và quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng.



+ Luyện cách viết số đo độ dài dới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau.
+ Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dạng STP


<i>* Trọng tâm: Học sinh viết các số đo độ dài dạng STP thành thạo.</i>
<b>c- Các hoạt động day-học .</b>


<i><b>Hoạt động dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>


<b>2. Bài cũ</b>
Gọi học sinh chữa bài
- Gv nhận xét, cho điểm


1 học sinh làm bảng
Lớp theo dâi nhËn xÐt
<b>3. Bµi míi</b>


<i>3.1- Giíi thiƯu bµi</i>


<i>3.2- Ơn tập các đơn vị đo độ dài</i>
a) Giáo viên treo bảng đơn vị đo độ dài


Yêu cầu học sinh nêu tên đơn vị đo độ dài, từ
bế đến lớn


- Gọi 1 học sinh viết tên các đơn vị đo độ dài
vào bảng (kẻ sẵn)


b) Qua hệ giữa các đơn vị đo độ dài liên kể
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa dam và m? m
và dam? (học sinh nêu Gv nghi bảng)



Hỏi tơng tự để hoàn chỉnh bảng đơn vị đo độ
dài (nh phần chuẩn bị).


<i>⇒</i> Hãy nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo
độ dài liên kể nhau


c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng


Häc sinh lắng nghe


1 học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét
1 học sinh lên bảng viết


1m = 1


10 dam - 10dm


Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau gp hoc
kộm nhau 10 ln.


Học sinh lần lợt nêu


1000m = 1km 1m = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Yêu cầu học sinh nêu mối quan hƯ gi÷a m víi


km, cm, mm 1m = 100cm 1cm = <sub>100</sub>1 m


1m = 1000mm ; 1mm= 1


1000 m
<i>3.3- Hớng dẫn vit s o di di</i>


<i>dạng số thập phân</i>


a) VD1: Gv nêu. Viết STP thích hợp vào chỗ
châm


6m4dm=...m


Yờu cu hc sinh nêu kết quả và cách tìm STP
để điền


- Gv nhận xét và nhắc lại cách làm
- Gv hớng dẫn bng s sau


b) VD: Làm tơng tự nh VD 1


Học sinh thảo luận và nêu cách làm
Lớp theo dõi vµ nhËn xÐt


B1: 6m4dm = 6 4


10 m (chuyển 6m4dm
thành hỗn số có đơn vị là m)


B2: Chun 6 4


10 m <i>⇒</i> STP
6m4dm = 6 4



10 m = 6,4


Hs lµm 3m4cm=3 5


100 m = 3,05
<i>3.4. Lun tËp , thùc hµnh</i>


Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề làm bài
- Gv chấm một số bài - Y/c Hs chữa bi
- Gv nhn xet cho im


Bài 2: Gọi Hs nêu cách viết 3m4dm = ?
- Gv nêu và hớng dẫn lại


- Gv chấm bài nhận xét


Hs c 2 Hs làm bảng, lớp làm vở
8m6dm = 8 6


10 m = 8,6m
2dm2cm = 2 2


100 m = 2,02m
3m7cm = 3 7


100 m = 3,07m
23m13cm = 23 13


100 m = 23,13m


Häc sinh nªu 3m4dm = 3 4


100 m = 3,4
2 häc sinh làm bảng, lớp làm vở


<b>4- Củng cố - dặn dò</b>


Gv tóm tắt nội dung bài
Hs nhắc lại nộidung bài
- Nhận xÐt giê häc
Bµi vỊ nhµ Bµi 3 (T41)


2 häc sinh nêu


Học sinh chuẩn bị bài sau: Luyện tập


Tập làm văn


<b>Tiết 16</b>



<b>Luyện tập tả cảnh</b>


<b>Dựng đoạn mở bài - kết bài</b>


<b>a- Mục tiêu</b>


1- Củng cố kiến thức về đoạn văn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh
2- Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.


6 4


10 Hỗn
số



Phần nguyên Phần thập phân
Phần nguyên Phần thËp ph©n


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>* </i>

<i>Trọng tâm: Vận dụng kiến thức để viết đoạn mở bài, kết bài trong bài văn.</i>

<b>c- Các hoạt động day-học </b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bµi cị</b>


Kiểm tra 3 học sinh đọc phần thân bài của
bài văn tả cảnh đẹp ở địa phơng


- Giáo viên nhận xét cho điểm. 3 Học sinh đọc bài của mình<sub>Lớp nhận xét</sub>
<b>3. Bài mới</b>


<i>3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>


+ ThÕ nµo lµ më bµi trùc tiÕp trong bài văn
tả cảnh?


+ Thế nào là kết bài trực tiếp?
+ Thế nào là mở bài gián tiếp?
+ Thế nào là kết bài mở rộng?


Học sinh lắng nghe


- Gii thiu ngay vào cảnh định tả.
- Cho biết kết thúc của bài văn tả cảnh



- Nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tợng định
tả


- Là nói lên tình cảm, cảm xúc của mình và
có lời bình luận thêm về cảnh vật định tả
<i>3.2- Hớng dẫn luyện tập</i>


Bµi 1:


Thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hi ca
bi.


Yêu cầu học sinh trình bày


+ Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở
bài theo kiểu gi¸n tiÕp?


+ Vì sao em biết điều đó


2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu
Học sinh thảo luận cặp


1 em đọc câu hỏi, 1 em trả lời


- Häc sinh nối tiếp nhau trả lời về từng đoạn


+ Kiểu bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn?
Bài 2



Chia nhóm 6: Ph¸t giÊy khỉ to, bót dạ,
thảo luận, làm bài


Yờu cu dỏn bi trờn bng.
- Gv kết luận lời giải đúng


+ Kiểu bài nào hấp dẫn ngi c hn.
Bi 3;


Yêu cầu học sinh tự làm bài


Yêu cầu học sinh dán bài lên bảng
Gv nhận xét, sửa


Gv cho điểm học sinh viêt đạt yêu cầu


- Mở bài kiểu dán tiếp sinh động hấp dẫn
hơn.


2 học sinh đọc nối tiếp yêu cầu bài
Học sinh thảo luận, làm ra giấy.
1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận
Nhóm khác nhận xét, bổ sung


- Kiểu kết bài mở rộng hay hơn, hấp dẫn hơn
Học sinh đọc yêu cầu


2 học sinh làm giấy khổ to, lớp làm vở
Học sinh đọc bài



Líp nhËn xÐt, sửa chữa


3 Học sinh nhận xét bài của mình
Lớp nhận xét


<b>4- Củng cố -Dặn dò</b>


+ Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián
tiếp? Nên viết mở bài theo cách nào?
+ Thế nào là kết bài tự nhiên? Mở rộng?
Nên viết kết bài theo kiểu nào?


Nhận xét giờ học
Ôn bài


Hoàn thành bài văn tả cảnh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> Sinh hoạt</b>

<b>LỚP</b>


<b>I. Mục tiêu</b>

:



- HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và phương hướng tuần tới.


- Giáo dục học sinh ý thức phê và tự phê.



<b>II. Nội dung:</b>



1. Lớp trưởng thay mặt lớp đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp trong tuần


qua về các mặt:



- Học tập.




- Lao động tộng vệ sinh


- Các nề nếp khác.


2. Lớp bổ sung y kiến



3. GV nêu phương hướng, nhiệm vụ của tuần tới:



- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những thiếu sót trong tuần vừa rồi.


- Ổn định nề nếp học tập.



- Xếp hàng ra vào lớp .


- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.



- Trực nhật sach sẽ, gọn gàng.theo phân công của trường.


-Tập bài hát đội.



<i><b>Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 </b></i>


Tập đọc



<b>TiÕt 17 </b>

<b>Cái gì quý nhất</b>


<b>a- Mục tiêu</b>


1- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài, biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời nhân vật
(Hùng, Quý, Nam, thầy giáo)


2- Hiểu các từ khó trong bài; tranh luận, phân giải


Hiu ni dung bài: Nắm đợc các vấn đề tranh luận. (Cái gì q nhất) và ý đợc khẳng
định trong bài (ngời lao động là q nhất)



<i>* </i>

<i>Trọng tâm: Đọc trơi chảy, diễn cảm và hiểu đợc nội dung bài.</i>

<b>c- Các hoạt động day-học </b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bµi cị</b>


+ Đọc thuộc lịng đoạn thơ mà em thích
+ Vì sao địa điểm tả trong bài đợc gọi là
cổng trời?


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


2 hc sinh c (Bi Trớc cổng trời)
Lớp nhận xét


<b>3. Bµi míi</b>


<i>3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>
<i>3.2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</i>
<i>a) Luyện đọc</i>


Gv chia chuyện làm 3 đoạn
Đ1: Từ đầu... sống khụng c
2: Tip ... phõn gii


Đ3: Phần còn lại


Gi 3 học sinh đọc nối tiếp 3 phần sửa lỗi
phát âm (nêu có)



- Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp lần 2


Học sinh lắng nghe
1 học sinh đọc toàn bài


3 học sinh dọc nối tiếp (lần 1)
3 học sinh đọc nối tiếp (lần 2)
Giải nghĩa từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Gv đọc mẫu


Chuyển ý .... vừa luyện đọc. Để giúp các
em hiểu đợc nội dung.... sang phần tỡm
hiu bi


Học sinh lắng nghe


<i>b) Tìm hiểu bài</i>


Đọc thầm câu chuyện và cho biết?


+ Trong câu truyện có mấy nhân vật? Là
những nhân vật nào?


+ Theo Hùng, Quý, Nam cái già là quý
nhất trên đới này?


+ Mỗi bạn đa ra một lí lẽ nh thế nào
bo v ý kin ca mỡnh?



(Đính lần lợt lí lẽ của ba bạn vào cột?)
+ Còn quan niệm của thầy giáo về cái gì
quý nhất ?


(ớnh lớ l ca thy giáo vào bảng (thống kê)
- Gv giảng... khẳng định lí lẽ của thầy
giáo là đúng và coi là quí nhất.


- Treo tranh ngời lao động và giảng?
Yêu cầu học sinh tho lun nhúm 4


Chọn tên khác cho câu chuyện và nêu lí
do vì sao?


Nội dung của bài là gì?
Chuyển ý.


c) Luyện đọc diễn cảm
Nêu cách đọc toàn bài.
Cần chú ý điều gì?


Luyện đọc tồn bài về cuộc tranh luận
của3 bạn.


- Gv đọc mẫu


- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm
(3 nhóm)



Học sinh đọc thầm


Trong truyện có 4 nhân vật
Hùng, Quý, Nam, thầy giáo


Nam cho rằng: Thì giờ mới là ra đợc lúa gạo
vàng bạc.


Là ngời lao động


Vì khơng có ngời lao động thì khơng có lúa
gao, vàng bạc, thì giờ cũng trơi qua một cỏch
vụ v.


Học sinh lắng nghe


Học sinh thảo luận, nêu


+ Cuộc tranh luận thú vị: Vì đây là cuộc
tranh luận của 3 bạn về vấn đề nhiều bạn học
sinh tranh cãi.


+ Ai cã lí: Bài văn đa ra một lí lẽ


+ Ngi lao động: Vì là sức thuyết phục...
Nội dung ngời lao động là quý nhất
5 Học sinh đọc phân vai


Häc sinh nªu



Học sinh lắng nghe và luyện đọc
Học sinh thi đọc


NhËn xét
<b>4- Củng cố, dặn dò</b>


Liờn h: b m cỏc em làm nghề gì?
Em có thái độ nh thế nào đối vi ngi lao
ng.


Cảm nhận của em sau khi học bài này?


Kính trọng yêu quý


To¸n


<b>TiÕt: 41 </b>



<b>Lun tËp </b>


<b> a- Mơc tiªu</b>


- Gióp häc sinh cđng cè vÒ.


+ Cách viết các số đo độ dài dới dạng STP trong các trờng hợp đơn giản
+ Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dạng STP


<i>* Trọng tâm: Học sinh vận dung viết số đo độ dài dạng STP thành thạo.</i>
<b>c- Các hoạt động day-học </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



Gäi häc sinh cha bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gv nhận xét, cho điểm Lớp theo dõi nhận xét
<b>3. Bài míi</b>


<i>3.1- Giíi thiƯu bµi</i>
<i>3.2- Híng dÉn lun tËp</i>
Bµi 1:


u cầu hc sinh c v t lm bi


Gv chữa bài nhận xét cho điểm


Bài 2:


Gv ghi bảng 3,15cm = ? m


Yêu cầu Hs thảo luận để tìm cách viết
315cm ra m


Gv nhËn xÐt vµ hớng dẫn lại cách làm nh
Sgk


Học sinh lắng nghe


1 Hs làm bảng, lớp làm vở Bt
35m23cm = 35 23


100 m=35.23m
51dm3cm=51 3



10 dm=51,3dm
14,7 m=14 7


100 m=14,07m


1 học sinh chữa bài, Hs đổi bài cho bạn để
kiểm tra chéo lẫn nhau.


Hs th¶o luận, báo cáo kết quả


Hs lắng nghe Gv hớng dẫn
315cm = 300cm + 15cm


= 3m + 15cm +3 15


100 m = 3,15m
Yêu cầu học sinh làm bài


lu ý: vit nhanh các số đo độ dài dới
dạng STP ta có thể dựa vào đặc điểm mỗi
đơn vị đo độ dài tơng ứng với một chữ số
trong số đo độ dài


315cm = 3 1 5
m dm cm
VËy 315cm = 3,15m
Bµi 4;


Yêu cầu học sinh đọc đề bài


Yêu cầu học sinh thảo luận


- Gv nhận xét các cách học sinh đa ra
- Gv chữa bài học sinh làm, nhận xét


1 học sinh làm bảng, lớp làm vở bài tập
234cm = 200cm +34cm = 2m34cm
2 34


100 m= 2,34m


506cm=500cm+6cm =5m6cm =5 6


100 m


=5,06m


34dm = 30dm + 4dm = 3m4dm
= 3 4


10 m=3,4m
Häc sinh l¾ng nghe


Học sinh đọc thầm đề bài


Häc sinh thảo luận nhóm và báo cáo kết quả
Các nhóm trình bày cách làm


a) 12,44m = 12 44



100 m=12m+44cm = 12,44m
c)3,45km=3 450


1000 km=3km450m=3450m
Học sinh chữa bài nhóm đơi


<b>4- Cđng cè - dặn dò</b>
- Gv tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học


- Bài về nhà Bài 3(trang 45)
Chuẩn bị bài sau


Viết các số đo khối lợng dạng STP


chính tả (nhí -viÕt)



<b>TiÕt 9</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>a- Mơc tiªu</b>


1. Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ. Tiếng đàn Ba la lai ca trên sơng Đà. Trình
bày đúng các khổ th, dũng th theo th th t do.


2. Ôn lại cách viết những từ ngữ có liên tiếng chứa âm đầu n.l hoặc âm cuối n/ng


<i>* </i>

<i>Trng tõm: Vit ỳng, trình bày đẹp bài thơ. Tiếng đang Ba la lai ca trên sơng Đà.</i>
Phân biệt viết đúng các tiếng có âm n/l; n/ng


<b>c- Các hoạt động day-học .</b>




<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>


<b>2. Bài cũ</b>


? Tìm và viết các tiếng có vần uyên và uyết?
? Nhận xét về các tiếng có vần uyên và uyết
thì dấu thanh ghi nh thế nào?


Gv nhận xét


2 học sinh tìm và viết


1 s hc sinh đọc các tiếng tìm đợc có trên
bảng.


Các tiếng có nguyên âm yê và âm cuối thì
dấu thanh đợc ghi ở âm thứ 2 của âm chính
<b>3. Bài mới</b>


<i>3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>
<i>3.2- Hớng dẫn viết chính tả.</i>
<i>a) Trao đổi về nội dung bài thơ</i>
+ Bài thơ ca ngi iu gỡ?
<i>b) Hng dn vit t khú?</i>


- Đoạn viết cã tõ nµo khã, dƠ lÉn khi viÕt?
- Tõ nµo cần viết hoa?


+ Khó và dễ lẫn ở chỗ nào?


Hớng dẫn Hs cách trình bày bài


Hc sinh lng nghe
Hs c thuộc lòng bài thơ


Ba-la-lai-ca, ngÉm nghÜ, th¸p khoan, lÊp
l¸nh, Nga, sông Đà.


Tên riêng
Học sinh nêu


Hc sinh c cỏc t khú viết.
Luyện viết bảng, vở nháp
Hết 1 khổ viết cách dòng
<i>c) Vit chớnh t</i>


<i>d) Soát lỗi, chấm bài.</i>
Gv chấm bài


Các dòng viết lùi vào 1 ô
Học sinh viết bài theo trí nhớ.
Học sinh tự soát lỗi


i chộo cho nhau soỏt
<i>3.3. Hớng dẫn Hs làm bài tập chính tả</i>


Bµi tËp 2(b)


u cầu Hs thảo luận nhóm, làm giấy khổ to
Gv nhận xét, đánh giá đáp án đúng



Hs đọc yêu cầu
Hs thảo lun lm bi


Các nhóm dán phiếu trên bảng
Đọc phiếu 1 nhóm


- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
<i>man/mang</i>


lan mang-màng vác
khai man-con mang
man mác-mang máng
miên man-P/n có mang


<i>vn / vng</i>
vn th-vng trng
vn cm-vng trỏn
ỏnh vn-vng chỏy
vn v-vng mt tri


<i>buôn/ buông</i>
buôn làng-buông màn
luôn bán-buông trôi
buồn vui-buồng the
buồn bực-buồng chuối


<i>vơn / vơng</i>
vơn lên-vơng vÃi
vơn tay-vơng vấn


vơn cổ-vơng tơ
vơn vơn - tơ vơng
Bài 3:


Tổ chức trò chơi thi tiếp sức
a) Tìm từ láy vần có âm đầu làl
b) Tìm từ láy vần có ©m cuèi ng
- Chia 4 nhãm


2 nhãm thùc hiÖn 1 phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Nhóm nào tìm nhiều <i></i> chiến thắng
a) la liệt, lỏng lẻo, lấp lánh, long lanh, lạ
lùng, lạc lõng, lả lớt, lam lũ, lai láng, lanh
lảnh, lạnh lùng..


<b>4- Củng cố - Dặn dò</b>
Nhận xét giờ học


Ôn bài và lµm bµi tËp
Bµi sau


<i><b>Thø ba ngày 13 tháng 10 năm 2009</b></i>


<b>Bài 5: Tình bạn</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Học xong bài này, HS biết:


- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền đợc kết giao bạn bè.



- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.


<b>III. các hoạt động dạy học</b>


<b>TiÕt 1</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị</b>


- Em phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối
với tổ tiên?


- GV nhËn xÐt ghi điểm
<b> B. Bài mới </b>


<b> 1. Giới thiệu bài:</b> Nêu tên bài và hát bài lớp
chúng mình.


<b> * Hot động 1:</b> Tìm hiểu câu chuyện Đôi
bạn


- HS hoạt động cả lớp


+ 2 HS đọc câu chuyện trong SGK


H: Câu chuyện gồm có những nhân vật nào?
H: khi đi vào rừng, hai ngời bạn đã gặp


chuyện gì?


H: chuyện gì đã xảy ra sau đó?


H: Hành động bỏ bạn đẻ chạy thốt thân của
nhân vật đó là một ngời bạn nh thế nào?
H: khi con gấu bỏ đi, ngời bạn bị bỏ rơi lại đã
nói gì với ngời bạn kia?


H: Em thử đoán xem sau câu chuyện này tình
cảm giữa 2 ngời sẽ nh thế nào?


H: Theo em, khi đã là bạn bè chúng ta cần c
sử nh thế nào? vì sao lại phải c sử nh thế?


GV: Khi đã là bạn bè chúng ta cần yêu thơng
đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, cùng


- 2 HS tr¶ lêi


- 2 HS c


+ Câu chuyện gồm có 3 nhân vật: đoi bạn và
con gấu


+ khi i vo rng, hai ngi bn đã gặp một
con gấu.


+ Nhân vật đó là một ngời bạn không tốt,
khơng có tinh thần đoàn kết, một ngời bạn


không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.


+ Hai ngêi bạn sẽ không bao giê ch¬i với
nhau nữa. ngời bạn kia xấu hổ và nhận ra lỗi
của mình, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

nhau vợt qua khó khăn.


<b>* Hoạt động 2:</b> Trị chơi sắm vai


- Gäi vµi HS lên sắm vai theo nội dung câu
chuyện


- GV cùng cả líp nhËn xÐt


- Gọi 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
<b>* Hoạt động 3:</b> làm bài tập 2, SGK


<b>+ mục tiêu:</b> HS biết cách ứng sử phù hợp
trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
<b>+ cách tiến hành</b>


- HS lµm bµi tËp 2


- HS trao đổi bài làm với bạn bên cnh


- Gọi 1 số HS trình bày cách ứng sử trong mỗi
tình huống và giải thích lí do


- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn vÒ cách ứng sử


trong mỗi tình huèng


<b>* Hoạt động 4</b>: Củng cố


<b>+ Mục tiêu</b>: Giúp HS hiểu đợc các biểu hiện
của tình bạn đẹp


<b>+ c¸ch tiÕn hµnh</b>


- GV yêu cầu mỗi HS biểu hiện của tỡnh bn
p


- GV ghi các ý kiến lên bảng


- GVKL: các biểu hiện đẹp là tôn trọng , chân
thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến
bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau...


- HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp,
tr-ờng mà em biết


- HS đọc ghi nhớ


Dặn dò: về su tầm truyện thơ, ca dao, tục
ngữ... về chủ tỡnh bn


- Đối sử tốt với bạn bè xung quanh.


nhau giúp bạn vợt qua khó khăn hoạn nạn



- Vài HS lên sắm vai


- Lp nhn xột
- 3 HS c ghi nhớ


- Lớp làm bài tập 2 và trao đổi bài với bạn bên
cạnh


- HS nêu các biểu hiện của tình bạn đẹp


- HS tr¶ lêi


- 2 HS đọc ghi nh


Toán


<b>Tiết: 42 </b>



<b>Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân</b>


<b>a- Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh.


ễn tp v bảng đơn vị đo khối lợng, quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng liền kề,
quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng thông dụng


Biết cách viết số đo khối lợng dới dạng STP, dạng đơn giản.
Rèn kỹ năng viết số đo khối lợng dạng STP.


<i>* Trọng tâm: Nắm đợc cách viết số đo khối lợng dạng STP.</i>
<b>c- Các hoạt động day-học </b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bài cũ</b>
Gọi học sinh chữa bài 3
- Gv nhận xét, cho điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3. Bài mới</b>
<i>3.1- Giới thiệu bài</i>


<i>3.2- Ôn tập về các đơn vị đo khối lợng</i>
<i>a) Bảng đơn vị đo khối lợng</i>


Yêu cầu Hs kể tên các đơn vị đo khối lợng
theo thứ tự từ bé đến lớn


Y/c Hs điền tên đơn vị đo khối lợng vào bảng
<i>b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền k</i>


- HÃy nêu mối quan hệ giữa kg và hg, kg vµ
yÕn (Gv viÕt vµo cét kg)


Hỏi tiếp về các đơn vị khác để hoàn thành
bảng đơn vị đo khối lợng


<i>⇒</i> Mỗi đơn vị đo khối lợng liền kề nhau
(kém) hơn nhau bao nhiêu lần?


<i>c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng?</i>
Yêu cầu Hs nêu mối quan hệ giữa tấn với


kg, tạ với kg,


Häc sinh l¾ng nghe


1 học sinh kể cả lớp theo dõi và bổ sung ý
kiến


1 học sinh làm bảng, lớp theo dõi


1 kg = 10hg = 1
10 yÕn


Mỗi đơn vị đo khối lợng liến kề hơn (kém)
nhau 10 lần


1 tÊn = 10 t¹
1 t¹ = 1


10 tÊn = 0,1 tÊn
1 tÊn = 1000kg


1kg = 1


1000 tÊn = 0,001 tÊn
1 t¹ = 100kg


<i>3.3. Hớng dẫn viết các số đo khối lợng dới</i>
<i>dạng STP</i>


Ví dụ: Viết STP thích hợp vào chỗ...


5 tấn 132kg =... tÊn


Gv nhËn xÐt c¸ch thùc hiƯn cđa Hs
Gv híng dÉn l¹i nh Sgk


Học sinh đọc u cầu của ví dụ
Hs thảo luận nhóm rút ra cách làm
1 Hs trình bày, lớp nhận xét


5 tÊn 132kg = 5 132


1000 kg = 5,132 tÊn
VËy 5 tÊn 132kg = 5,132tÊn


<i>3.4. LuyÖn tËp</i>
Bµi 1:


Häc sinh tù lµm
a) 4 tÊn 562kg = 562


1000 tÊn =4,562 tÊn
c) 12tÊn 6kg = 12


1000 tÊn = 12,006 tÊn
Gv chÊm mét sè bµi, nhËn xÐt


Gv chữa bài v ỏnh giỏ


2 học sinh lên bảng, lớp làm vở
b) 3 tÊn 14kg = 3 14



1000 tÊn = 3,014tÊn
d) 500kg = 500


1000 tấn = 0,500 tấn


Bài 2 (a)


- Yêu cầu học sinh tự làm
Gv chấm bài


Gọi học sinh nhân xét bài của bạn
Gv nhận xét cho điểm


1 học sinh làm bảng, lớp làm vở
a) 2kg 50g = 250


1000 kg = 2,050kg
45kg23g = 45 23


1000 kg = 45,023kg
Bài 3:


Yêu cầu học sinh tự làm


Gv chấm một số bài và nhËn xÐt


<i>Gi¶i</i>


Lợng thịt cần để ni 6 con s tử trong 1 ngày


9 x 6 = 54 (kg)


Lợng thịt để nuôi 6 con s tử trong 30 ngày
45 x 30 = 1620 (kg)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Luyện từ và câu


<b>Tiết 17</b>



<b>Mở rộng vèn tõ: thiªn nhiªn</b>


<b>a- Mơc tiªu</b>


1. Më réng vèn tõ thuộc chủ điểm thiên nhiên, biết một số từ ngữ thể hiện sự so
sánh và nhân hoá bầu trời.


2. Cú ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp của
thiên nhiên.


<i>* Trọng tâm: </i>Nh mục tiêu 1,2.


<b>c- Cỏc hot ng day-hc </b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bµi cị</b>


? Kiểm tra học sinh đặt câu phân biệt
nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa mà em biết?
Gv nhận xét - đánh giá


2 học sinh đặt câu


Lớp nhận xét
<b>3. Bài mới</b>


<i>3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>
<i>3.2- Hớng dẫn Hs làm bài tập</i>
Bài 1:


Yêu cầu học sinh đọc din cm bi: Bu
tri mựa thu


Bài 2:


Thảo luận nhóm 4, lµm bµi


Các nhóm làm bài phiếu khổ to dán bài lên
bảng, đọc bài trong phiếu


Gv kết luận đáp án đúng


Häc sinh l¾ng nghe


Học sinh đọc mẩu chuyện: Bầu trời (nối tiếp
hai lợt)


Học sinh đọc yêu cầu


Häc sinh th¶o luËn nhãm 4. Viết kết quả vào
giấy khổ to, làm vở


- Các nhóm khác nghe, nhận xét bổ sung


Đáp án: Từ ngữ thể hiện sự so sánh là: xanh nh
mặt nớc mệt mái trong ao


Từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: mệt mi trong ao
c ra mt sau cn ma.


dịu dàng/ buồn bÃ/ trâm ngâm nhớ tiếng hót
của bầy chim sơ ca/ghé sát


Khen ngợi nhóm làm tốt
Bài 3:


Yêu cầu Hs làm bài
Gợi ý:


Vit on vn ngn 5 cõu t cnh p ở
quê em, hoặc nơi em sống. Có thể sử dụng
đoạn văn tả cảnh đã viết ở tiết tập làm văn
có thể sửa cho gợi tả, gợi cảm bằng cách
dùng hình ảnh so sánh và nhân hoá.


Gv nhận xét sửa chữa, bổ sung để có đoạn
văn hay.


Mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem
chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào?
- Những từ ngữ khác tả bầu trời. Rất nóng và
cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh
biếc/cao hơn



Học sinh đọc u cầu


2 Hs lµm giÊy khỉ to, líp lµm vở


- Dán phiếu lên bảng
- Đọc phiếu


Nhúm khỏc nghe, nhn xét, bổ sung
3-5 học sinh đọc đoạn văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Gv nhận xét, chấm bài đạt yêu cầu


Ví dụ: Con sơng q hơng gắn bó với ngời
dân từ ngàn đời nay. Con sông nh dải lụa ôm
gọn phần của xã em vào lịng. Những hơm
trời lặng gió mặt sơng phẳng nh một tấm
g-ơng khổng lồ. Trời thu trong xanh in bóng
xuống mặt sơng. Gió thu dịu nhẹ làm mặt
sông lăn tăn gợi sóng. Dịng sơng q hơng
hiền hồ là thế mà vào những ngày dông bão
nớc sông cuồn cuộn chảy, đỏ ngầu, giống nh
một con trăn khổng lồ đang vặn mình trụng
tht hung d.


<b>4- Củng cố - Dặn dò</b>
Nhận xét giờ häc


Học cách sử dụng biện pháp nghệ thuật so
sánh và nhân hố để viết văn tả cảnh.



KĨ chun


<b>TiÕt: 9</b>



<b>Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>


<b>a- Mục tiêu</b>


- RÌn kÜ năng nói


+ Nh li mt chuyn i thm cnh p ở đia phơng mình hoặc ở nơi khác biết sắp
xếp các sự việc thành một câu chuyện.


+ Lời kể rõ ràng tự nhiên biết kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ cho câu chuyện
thêm sinh động.


- Rèn kĩ năng nghe, chăm chú nghe bạn kẻ. Nhận xét đúng lời kể của bạn


<i>* Trọng tâm: </i>Học sinh kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia lu loát, mạch lạc, rõ
ràng.


<b>c- Các hoạt động day-học </b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bµi cị</b>


? u cầu 2 Hs kể lại câu chuyện đã nghe,
đã đọc kể về quan hệ giữa con ngời với
thiên nhiên


Gv nhận xét - đánh giá



2 Häc sinh kÓ chun
Líp nhËn xÐt


<b>3. Bµi míi</b>


<i>3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>
? Em đã từng đợc đi tham quan ở đâu?
- Đất nớc đẹp <i>⇒</i> quê hơng đẹp <i>⇒</i> k
li 1 chuyn i thm


Học sinh lắng nghe
Lăng Bác; Vịnh Hạ Long
Sa Pa


<i>3.2- Hng dn hc sinh k</i>
a) Tỡm hiu


? Đề bài yêu cầu gì?


Gv gch chõn cỏc từ trọng tâm "đi thăm
cảnh đẹp"


? KĨ vỊ mét chun đi thăm quan em cần
kể những gì?


Gv ging. Cnh p mà em đi thăm


2 Học sinh đọc đề



Kể lại chuyện một lần em đợc đi thăm cảnh
đẹp


- Chuyến di thăm cảnh đẹp ở đâu?


Vào thời điểm nào, đi với ai. Chuyến đi đó
diễn ra ntn? Cảm nghĩ của em sau chuyến đi
đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

ngời nghe có thể hình dung về hành trình
của em và cảnh đẹp mà em đến thăm.
Treo gợi ý 2: Yêu cầu học sinh đọc


Yªu cÇu Hs giíi thiệu vế chuyến thăm
quan của em cho các bạn nghe.


b) Thực hành kể theo nhãm


Chia nhóm 4: Yêu cầu Hs dùng tranh ảnh
minh hoạ (nếu có) kể về chuyến thăm
quan cảnh đẹp của mình


- Gv đi từng nhóm giúp đỡ kể


- Lu ý: Chuyện phải có đầu, có cuối nêu
suy nghĩa của mình về chuyến đi cảnh vật
nơi đó có gì nổi bật, suy nghĩ cảm xúc của
mình về chuyến đi đó.


Gv gợi ý 1 số câu hỏi trao đổi



c) Tổ chức cho Hs kể trớc lớp
Gv ghi địa danh Hs đến tham qua


Gv nhËn xÐt cho ®iĨm tõng em


2 Hs nối tiếp đọc phần gợi ý Sgk
1 Hs đọc to gơi ý 2


Hè năm ngoái <i>→</i> cả gia đình <i>→</i> Vịnh
Hạ Long


- T«i kĨ cho các bạn nghe chuyến đi thăm
Lăng Bác cho các bạn nghe


- Hè vừa qua tôi về quê cùng bà đi lễ đền
<i>→</i> tơi thích cảnh đẹp ở đây.


- Học sinh trong nhóm kể cho nhau nghe
chuyến thăm quan cảnh đẹp của mình.


+ Bạn thấy cảnh đẹp ở đây ntn?
+ Sự vật nào làm bn thớch thỳ?


+ Nếu có dịp bạn có quay lại không? Vì sao?
+ Kỉ niệm nào về chuyến đi làm bạn nhớ?
+ Bạn mong ớc điều gì sau chuyến đi? 7-10
b¹n tham gia kĨ


Hs kể xong các bạn hỏi về việc làm, cảnh


vật, cảm xúc, của ngời kể sau chuyến đi để
tạo khơng khí sơi nổi hào hứng


Líp nhËn xÐt


<b>4- Cđng cè - dỈn dò</b>


Nhận xét giờ học


Tuyên dơng Hs kể hay, hấp dẫn


<i><b>Thứ t ngày 14 tháng 10 năm 2009</b></i>


Tập đọc



<b>TiÕt 18</b>



<b>đất cà mau</b>


<b> a- Mục tiêu</b>


1- Đọc đúng, đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ đúng các dấu câu, cụm từ nhấn giọng
ở những từ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính
cách kiên cờng của ngời C Mau.


Đọc diễn cảm toàn bài.


2- Hiu ni dung bi: Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách của ngời
Cà Mau.


<i>* </i>

<i>Trọng tâm: Đọc trôi chảy, diễn cảm và hiểu đợc nội dung bài.</i>

<b>c- Các hoạt động day-học </b>




<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bµi cị</b>


Gọi 3 Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn?
+ Theo em vì sao ngời lao động là quý nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>3. Bài mới</b>


<i>3.1- Gii thiu - Ghi đề bài</i>


Gv treo bản đồ VN giới thiệu vị trí của Cà
Mau là vùng tận cùng của phía Tây Nam
của Tổ quốc.


Cho Hs quan s¸t tranh phãng to vµ cho
biÕt bøc tranh vẽ cảnh gì?


Đó chính là nội dung 1 phần của bài.
Ngoài ra còn nhiều điểm riêng biệt mà
Mai Văn Tạo muốn giới thiệu cho chúng
ta qua bài: Đất Cà Mau


<i>3.2- Hng dn luyện đọc và tỡm</i>
<i>hiu bi.</i>


Học sinh lắng nghe



Vẽ cảnh cây cối và nhµ ë


<i>a) Luyện đọc</i>


GV chia đoạn: Bài đợc chia làm 3 đoạn?
Yêu cầu 3 Hs đọc nối tiếp


- Gi¶i nghÜa: + Phũ là gì?


+ Php phu l gỡ?
Yờu cu hc sinh đọc theo cặp
- Gọi 2 nhóm đọc


- Giáo viên đọc mẫu


Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1
? Ma ở Cà Mau có gì khác thờng?


? Em h×nh dung cơn ma "hối hả" là ma nh
thế nào?


on ny tác giả miêu tả sự vật gì?
? Em hãy đặt tên cho đoạn văn này?


? Để diễn tả đợc đặc điểm của ma ở Cà
Mau ta nên đọc bài nh thế nào?


Gv đọc mẫu đoạn 1.


Yêu cầu học sinh luyện c


Gv nhn xột


ở Cà Mau có thời tiết khác thờng vậy cây
cối và nhà cửa ở đây có g× nỉi bËt thì
chúng ta cùng tìm hiểu trong đoạn 2


? Cõy cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?


1 học sinh đọc tồn bài


Đ1: Cà Mau là đất... nổi cơn dơng
Đ2: Cà Mau đất xốp.... thân cây đợc
Đ3: Còn lại.


Mét sè học sinh nêu (lần 1)
3 học sinh nêu lại (lÇn 2)


2 Hs ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp
Học sinh lắng nghe


Học sinh đọc thầm


- Ma ở Cà Mau là ma dơng rất đột ngột rất
dữ dội những chóng tạnh.


- Là cơn ma rất nhanh, ào đến nh con ngời
hối hả làm một việc gì đó khi sợ b mun
gi.


ý 1: Miêu tả ma ở Cà Mau


Ma Cà Mau


- §äc giäng nhanh, gÊp g¸p nhÊn giọng ở
những từ chỉ sự khác thờng của ma Cà Mau
Hs gạch chân từ cần nhấn giọng


3-5 học sinh đọc bài
Học sinh đọc thầm đoạn 2


Ngêi Cµ Mau dựng nhà cửa nh thế nào?
Nội dung của đoạn là gì?


Em hóy t tờn cho on l gỡ?


din tả đợc đất, cây cối và nhà cửa ở
Cà Mau ta cần đọc ta cần đọc với giọng
nh thế nào?


ý 2: Miêu tả cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
- Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Đó là những TN nào?
Yêu cầu học sinh luyn c


Tác giả còn muốn giới thiệu cho chúng ta
về con ngêi ë vïng cã thiªn nhiên khắc
nghiệt nh thế nào?


? Ngời dân Cà Mau có tính cách nh thế
nào?



Ni dung ca on 3 là gì?
? Em hãy đặt tên cho đoạn này?


Để thể hiện tính cách của ngời Cà Mau ta
phải đọc giọng nh thế nào?


Yêu cầu các từ cần nhân giọng
Giáo viên đọc mẫu


- Qua bài văn em cảm nhận đợc điều gì về
thiên nhiên và con ngời Cà Mau.


Học sinh nêu.
3-5 học sinh đọc


Học sinh đọc thầm đoạn 3.


- Th«ng minh, giàu nghị lực, thợng võ, thích
kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức
mạnh và trí thông minh của con ngời.


ý 3: Con ngời Cà Mau


+ Tính cách của ngời Cà Mau
+ Ngời Cà Mau kiên cờng


- ThĨ hiƯn miỊn tự hào, khâm phục nhấn
mạnh các từ ng÷ nãi vỊ tính cách của Cà
Mau.



Học sinh nªu.


3-5 học sinh đọc đoạn 3.
Nội dung:


2 học sinh nhắc lại.
<i>c) Luyện đọc diễn cảm</i>


Tổ chức thi đọc diễn cảm. 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài
? Bài văn thuộc thể loại văn gì?


GV nhËn xÐt cho điểm.


Gv đa tranh cho học sinh quan sát lại?
? Nội dung tranh thuộc đoạn nào của bài.


Thể loại văn tả cảnh (cảnh thiên nhiên)
Thuộc đoạn 2


<b>4- Củng cố, dặn dò</b>


Gv nhận xét giờ học Học sinh nhắc lại nội dung bài

Toán



<b>Tiết: 43 </b>



<b>Viết các số đo diện tích dới dạng stp</b>


<b> a- Mục tiêu</b>



- Giúp häc sinh.


- Ôn tập củng cố về bảng đơn vị đo diện tích. Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
thơng dụng.


- Biết cách viết số đo diện tích dới dạng STP (dạng đơn giản)
- Rèn kĩ năng viết số đo diện tích dạng STP


<i>* Trọng tâm: Học sinh viết số đo diện tích dạng STP thành thạo.</i>
<b>c- Các hoạt động day-học </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bµi cị</b>


Gäi häc sinh cha bµi tËp 2
- Gv nhËn xÐt, cho điểm


2 học sinh làm bảng
Lớp theo dõi nhận xét
<b>3. Bµi míi</b>


<i>3.1- Giíi thiƯu bµi</i>


<i>3.2- Ơn tập về các đơn vị đo diện tích</i>
<i>a) Bảng đơn vị đo diện tích</i>


Yêu cầu Hs kể tên các đơn vị đo diện tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

theo thø tù tõ bÐ - lín



- Yêu cầu Hs lên bảng điền tên đơn vị đo
diện tích vào bảng.


<i>b) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tớch lin</i>
<i>k.</i>


Gọi Hs nêu mối quan hệ giữa m2<sub>dm</sub>2<sub> m</sub>2<sub> với</sub>
dam2<sub> (Gv ghi vào cột kẻ sẵn)</sub>


Lm tng t vi các đơn vị khác để hoàn thành
quan hệ trong bảng đơn vị đo diện tích


<i>⇒</i> Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện
tích liền kề nhau.


<i>c) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích</i>
<i>thơng dụng</i>


Hs nªu, líp theo dâi, bỉ sung
1 Hs viÕt, líp theo dâi, bỉ sung


1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub> =</sub> 1


100 dam2


- Mỗi đơn vị đo diện tích liền kề thì gấp
(hoặc kém) nhau 100 ln


Vài học sinh nêu


Gọi Hs nêu mối quan hƯ gi÷a km2<sub> ha víi m</sub>2<sub>,</sub>


gi÷a km2<sub> - ha</sub> 1km


2<sub> = 1.000.000m</sub>2
1ha = 10.000m2
1km2 <sub> = 100ha</sub>
1ha = 1


100 km2 = 0,01k m2
<i>3.3. Híng dÉn Hs viÕt c¸c sè do</i>


<i>diƯn tÝch díi d¹ng STP</i>


a) VÝ dụ1: Viết STP thích hợp vào chỗ ...
3m2<sub>5dm</sub>2 <sub>=...m</sub>2


Yờu cu Hs thảo luận tìm STP để điền
- Gv nhận xét và hớng dẫn Hs nh Sgk
b) Ví dụ 2:


Yªu cầu Hs tiến hành làm tơng tự VD1


Học sinh nghe yêu cầu


Hs thảo luận và phát biểu ý kién
3m2<sub>5dm</sub>2 <sub>= 3</sub> 5


100 m2 = 3,05m2
VËy 3m2<sub>5dm</sub>2 <sub>= 3,05m</sub>2



- Hs th¶o luận và phát biểu ý kiến
42dm2<sub> = </sub> 42


100 m2 = 0,42m2
VËy 42dm2 <sub>= 0,42m</sub>2


<i>3.4. Lun tËp thùc hµnh</i>
Bµi 1:


Yêu cầu Hs đọc đề và tự làm
a) 56dm2<sub> = </sub> 56


100 m2 = 0,56m2
c) 23cm2<sub> = </sub> 23


100 dm2 = 0,23dm2
Gv chấm bài và nhận xét


Bài 3:


Yêu cầu Hs tù lµm, Gv híng dÉn Hs u
a) 5,34km2<sub>=5</sub> 34


100 km2=5km234ha =
5,34ha


c) 6,5km2<sub>=6</sub> 50


100 km2=6km2 50ha=650ha


Gäi häc sinh chữa bài


2 Hs làm bảng, lớp làm vở
b) 17dm2<sub>23cm</sub>2<sub>=17</sub> 23


100 dm2=17,23dm2
d) 2cm2<sub>5mm</sub>2<sub>=2</sub> 5


100 cm2 =2,05cm2


1 Hs làm bảng, lớp lµm vë
b)16,5 m2 <sub>=16 </sub> 50


100 m2; 16 m 2
25-dm2<sub>=1650dm</sub>2


d)76256ha=7 6256


10000 ha=7ha6256m2
=76256m2


1 Hs chữa bài trên bảng
Lớp theo dõi nhận xét
<b>4- Củng cố - dặn dò</b>


- Gv tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Chuẩn bị bài sau
Luyện tập chung



Tập làm văn


<b>Tiết 17</b>



<b>Luyện tập thuyết trình tranh luận</b>


<b>a- Mục tiêu</b>


- Bc u có kỹ năng thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản gần gũi với lứa
tuổi.


1. Trong thuyÕt tr×nh tranh luận, nêu những lý lẽ và dẫn chứng cụ thĨ cã søc thut
phơc.


2. Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh tự tin, tơn trọng ngời cùng
tranh luận.


<b>c- Các hoạt động day-học </b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>


<b>2. Bài cũ </b>


Đọc đoạn mở bài gián tiÕp.


Kết bài mở rộng cho bài tả con đờng.
- Gv nhn xột cho im


3 Học sinh trả lời câu hỏi
Lớp nhËn xÐt



<b>3. Bµi míi</b>


<i>3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>
<i>3.2. Hớng dẫn làm bài tập</i>
Bài 1:


Yêu cầu đọc phân vai: Cái gì quý nhất?
Yêu cầu thảo luận cặp, trả lời.


+ Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận vấn
đề gì?


+ ý kiến của mỗi đoạn ntn?


? Mi bn a ra lý lẽ để bảo vệ ý kiến của
mình nh thế nào?


? Thầy giáo muốn thuyết phục 3 bạn công
nhận điều gì?


? Thầy đã tranh luận nh thế nào?


? Cách nào của thầy thể hiện thái độ tranh
luận của thầy nh thế nào?


Häc sinh l¾ng nghe


Học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài
5 học sinh phân vai



2 học sinh thảo luận trả lời
- Trên đời này cái gì quý nhất?
- Hùng: Quý nhất là gạo.
- Quý: Quý nhất là vàng.
- Nam: Quý nhất là thì giờ.
Học sinh nêu


Ngời lao động mới là quý nhất
Học sinh nêu


- Tôn trọng ngời đang tranh luận (là học trị
của mình) và lập luận có tình, có lý có tình.
Cơng nhận ý kiến 3 bạn là đúng.


Qua chuyện khi muốn tham gia tranh luận
và thuyết phục ngời khác đồng ý với mình
về một vấn đề gỡ ú em phi cú iu kin
gỡ?


Giáo viên tổng kết ý kiÕn cđa häc sinh


Có lý: Thầy nêu ra câu hỏi rồi ôn tồn giảng
giải để thuyết phục học sinh.


- Biết nêu vấn đề
- Có ý kiến riêng.
- Có dẫn chng


- Tôn trọng ngời cùng tranh luận.
Bài 2:



Hc sinh tho luận nhóm để thực hiện yêu
cầu của đề bài.


- Gợi ý: Tìm lí lẽ dẫn chững thuyết phục
nói vừa đủ nghe, thái độ tôn trọng ngời


Học sinh đọc yêu cầu, mẫu của của bài tập
Thảo luận nhóm 4: Trao đổi phân vai đóng:
Hùng, Quý, Nam nêu ý kiến của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

nghe.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Bài 3:


- Thảo luận nhóm, xếp ý theo thứ tự u tiên
1, u tiên 2,3. Sau đó tìm câu trả lời cho ý b.


- Gv nhận xét lời thuyết trình
b) Thái độ khi thuyết trình
- Gv ghi các ý kiến lên bảng


- KÕt luËn vÒ thuyÕt trình tranh luận


*Luyện làm bài tập:


Hc sinh c yờu cu


- Học sinh thảo luận làm bài


Đại hiện nhóm trình bày


- Thái độ ơn tồn, vui vẻ
- Nói vừa đủ nghe.
- Tơn trọng ngời nghe
- Khơng nên nóng nảy.


- BiÕt l¾ng nghe ý kiÕn cđa ngêi kh¸c


- Khơng nên bảo thủ, cố tình cho ý kiến của
mình là đúng.


- líp lµm VBT
<b>4- Củng cố - Dặn dò</b>


Nhận xét giờ học


Ôn bài
Chuẩn bị bài sau


<i><b>Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009 </b></i>


Toán



<b>Tiết: 44 </b>



<b>LuyÖn tËp chung</b>


<b> a- Mơc tiªu</b>


- Gióp häc sinh cđng cè vỊ.



+ Viết các số đo độ dài, số đo khối lợng, số đo diện tích dới dạng STP.
+ Giải bài tốn có liên quan đến dố đo độ dài và diện tích của một hình
+ Rèn kỹ năng viết các số đo dới dạng STP


<i>* Trọng tâm: Học sinh vận dụng viết số đo độ dài khối lợng, diện tích dạng STP</i>
thành thạo.


<b>c- Các hoạt động day-học .</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bµi cị</b>


Gäi häc sinh cha bµi tËp 2
- Gv nhận xét, cho điểm


2 học sinh làm bảng
Lớp theo dâi nhËn xÐt
<b>3. Bµi míi</b>


<i>3.1- Giíi thiƯu bµi</i>
<i>3.2- Híng dÉn lun tËp</i>
Bµi 1:


u cầu học sinh đọc dề
Nêu u cầu của bài toán


Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp lin nhau thỡ
hn kộm nhau bao nhiờu ln?



Yêu cầu học sinh làm bài.


Học sinh lắng nghe


Hc sinh c bi


Vit diện tích đo độ dài dới dạng STP có
đơn vị cho trc.


Hơn kém nhau 10 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

a) 42m34cm = 42 34


100 m = 42,34m
c) 6m2cm = 6 2


100 m=6,02m
Gv đánh giá cho điểm


b) 56,29cm=56 29


100 m=56,29m


d)4352 = 4000 m + 352m = 4km352m =4
352


1000 km=4,352km
Häc sinh nhËn xÐt
Bµi 2:



Yêu cầu học sinh đọc đề bài
Nêu yêu cầu của bài tốn?


Vì số đo khối lợng thành số đo có đơn vị là
kg


Hai đơn vị đo khối lợng liền nhau hn (kộm)
nhau bao nhiờu ln?


Yêu cầu học sinh làm bài
a) 500g = 500


1000 kg = 0,500kg = 0,5kg
Gv đánh giỏ cho im


... hơn (kém) nhau 10 lần
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở
b) 347g = 347


1000 kg = 0,347kg
c) 1,5 tÊn = 1 500


1000 tÊn = 1500kg
Häc sinh nhận xét


Bài 3:


Nêu yêu cầu của bài tập


Nêu mối quan hệ giữa km2<sub>, ha, dm</sub>2<sub> với m</sub>2<sub>.</sub>



Yêu cầu học sinh làm bài
Gv nhận xét cho điểm


Vit s o din tớch di dng STP cú n v
m2<sub>.</sub>


Vài học sinh nêu 1km2<sub> = 1.000.000m</sub>2<sub>.</sub>
1ha = 10.000m2<sub>; 1m</sub>2<sub>=100dm</sub>2<sub>.</sub>


1dm2<sub>=</sub> 1


100 m2=0,01m2


1 häc sinh lµm bảng, lớp làm vở.
a) 7km2<sub>=7.000.000m</sub>2<sub>.</sub>


b) 30dm2<sub>=</sub> 30


100 m2=0, 30m2 = 0,3m2.
1 học sinh chữa bài


Lớp theo dõi và nhận xét
<b>4- Củng cố - dặn dò</b>


- Gv tóm tắt nội dung bµi
- NhËn xÐt giê häc


Bµi sau: Lun tËp chung



Lun tõ và câu


<b>Tiết 18</b>



<b>i t</b>


<b>a- Mc tiờu</b>


1. Nm c khỏi niệm đại từ nhận biết đại từ trong thực tế.


2. Bớc đầu biết sự dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một đoạn
văn.


<i>* </i>

<i>Trọng tâm: Hiểu đợc đại từ và vận dụng làm bài tập, viết sẵn văn bản</i>

<b>c- Các hoạt động day-học .</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bµi cị </b>


3 học sinh đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Gv nhận xét cho điểm Lớp nhận xét
<b>3. Bài míi</b>


<i>3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>
<i>3.2. Tìm hiểu ví d</i>


Bài 1:


? Từ "tớ" và "cậu" dùng làm gì trong đoạn
văn?



? T nú dựng lm gỡ?


- Gv kt lun: Các từ: tớ cầu, nó là đại từ:
"tớ" và "cậu" đợc dùng để xng hô thay thế
cho các nhân vật trong truyện là Hùng và
Quý, Nam. Từ nó là xng hơ đồng thời thay
thế cho danh từ chính bơng ở câu trớc để
tránh lặp từ ở câu thứ 2


Häc sinh l¾ng nghe


Học sinh đọc yêu cầu và nội dung


- Dùng để xng hô "tớ" thay cho Hùng "cậu"
thay cho Quý và Nam.


Từ "nó" dùng để thay thế cho chớch bụng
cõu trc


Học sinh lắng nghe


Bài 2:


Thảo luận cặp làm bài theo gợi ý
+ Đọc kỹ từng câu


+ Xỏc định từ in đậm thay thế cho từ nào?


Học sinh đọc yêu cầu bài tập


Hs thảo luận cặp làm bài tập.
Từ "vậy" thay cho từ "chích"
Từ "thế' thay thế cho từ "quý"
+ Cách dùng ấy có giống cách dùng ở bài 1


kh«ng?


<i> Giáo viên kết luận: Từ "vậy" "thế" là đại từ từ để tránh lặp từ ở câu tiếp theo dùng thay thế</i>
cho các động từ, tính từ trong câu khỏi lặp lại các từ ấy


? Em hiểu thế nào là đại từ?
? Đại từ dùng để làm gì?


<i>⇒</i> Rót ra ghi nhí g×


u cầu học sinh đặt câu có dùng đại
từ để minh hoạ cho ghi nhớ


Học sinh nối tiếp đọc


3 học sinh đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
- Tơi thích hoa hồng. Nga cũng vậy.
- Lan i mỡnh i hc.


- Tôi thích đi du lịch, Anh tôi cũng thế.
<i>3.3. Luyện tập</i>


Bài 1:


c t in m trong các đọan thơ?


? Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai?
? Những từ đó đợc viết hoa nhằm biểu
lộ điều gì?


Bµi 2:


u cầu học sinh tự làm bài: Gạch chân
các đại từ dùng trong bài ca dao.


Bài ca dao đối đáp giữa ai với ai?


- Các đại từ: mày, ơng, tơi, nó dùng để
làm gì?


- Gv nhận xét, ỏnh giỏ.
Bi 3:


- Thảo luận cặp, làm bài


- Gợi ý: Gạch chân các danh từ lặp lại
nhiều lần.


- Tỡm i từ thích hợp thay thế.


Học sinh đọc yêu cầu của bi


- Bác, Ngời, ông cụ, ngời, ngời ngời
Chỉ Bác Hồ


- Thái độ tơn kính Bác


Học sinh đọc u cầu bài


- Đáp án mày, ông, tôi, cái diệc, tôi, có
- 1 Hs làm bảng, lớp làm vở.


Lớp nhận xét


Nhân vật ông víi con cß


- Mày, tơi chỉ cái đị, ơng chỉ ngời đang nói, nó
chỉ cái diệc


Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh thảo luận, làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- ViÕt l¹i đoạn văn.
- Đoc đoạn văn.


- Giỏo viờn nhn xột ỏnh giá
*Luyện làm bài tập :


Học sinh đọc
Lớp nhận xét
-lớp làm vbt
<b>4- Cng c </b><b> dn dũ</b>


Đại từ là gì? Đại từ dùng làm gì?
Nhận xét giờ học


Ôn bài: Chuẩn bị bài sau



<i><b>Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm2009 </b></i>


Toán



<b>Tiết: 45 </b>



<b>LuyÖn tËp chung</b>


<b> a- Mơc tiªu</b>


- Gióp häc sinh cđng cè vỊ.


+ Viết các số đo độ dài, số đo khối lợng, số đo diện tích dới dạng STP với các đơn vị
đo khác nhau.


+ Rèn kỹ năng viết các số đo dới dạng STP


<i>* Trọng tâm: Củng cố cho học sinh viết các số đo dới dạng STP thành thạo.</i>
<b>c- Các hoạt động day-học .</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bµi cị</b>


Gäi häc sinh cha bài tập 3
- Gv nhận xét, cho điểm


1 học sinh làm bảng
Lớp theo dõi nhận xét
<b>3. Bài mới</b>



<i>3.1- Giới thiệu bài</i>
<i>3.2- Hớng dẫn luyện tập</i>
Bài 1:


Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu học sinh làm bài


Giỏo viên nhận xét, đánh giá


Häc sinh l¾ng nghe


Viết số đo độ dài dới dạng STP có đơn vị là m
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở.


a) 3m6dm=3 6


10 m =3,6m
b) 4dm= 4


10 m=0,4m
c) 3405cm = 34 5


100 m=34,05m
1 häc sinh nhËn xÐt


Bµi 2:


Yêu cầu học sinh đọc đề bài
Nêu cách thực hiện



1 học sinh đọc


Nếu cho số có đơn vị là tấn thì viết thành


Häc sinh tù lµm


số đo có đơn vị là kg


- Nếu cho số đo có đơn vị là kg thì viết thành
số đo có đơn v l tn


1 học sinh làm bảng, lớp làm vở
<i><b>Đơn vị đo là tấn</b></i> <i><b>Đơn vị đo là kg</b></i>


3,2 tấn
0,502 tÊn


2,5 tÊn
0,021 tÊn


3,200kg
502kg
2500kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Gv nhËn xÐt vµ cho ®iĨm
Bµi 4:


Học sinh đọc đề và tự làm


*Lun lµm bµi tập:


-Chấm chữa bài :


Nhn xột bi trờn bng
i chộo bi để kiểm tra
Lớp làm vở bài tập
a) 3kg5g = 3 5


1000 kg = 3,0005kg
b)30g = 3


1000 kg = 0,030kg


c) 1103g = 1000g+103g - 1kg103g =1
103


1000 kg = 1,103kg
- Lớp làm VBT
<b>4- Củng cố - dặn dò</b>


- Giáo viên tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học


- Bµi vỊ nhµ: 3 (48)
Bµi sau: Lun tËp chung


Häc sinh chuẩn bị bài sau


Tập làm văn


<b>Tiết 18</b>




<b>Luyện tập thuyết trình tranh luận</b>


<b>a- Mục tiêu</b>


Bớc đầu biết cách mở rộng lý lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình tranh luận


<i>* </i>

<i>Trọng tâm: Học sinh nắm vững và mở rộng lí lẽ dẫn chứng trong thuyÕt tr×nh</i>
tranh luËn


<b>c- Các hoạt động day-học .</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bµi cị </b>


? Nếu điều kiện cần có khi muốn tham
gia thuyết trình tranh luận ngời nói cần
có thái độ nh thế nào?


- Gv nhËn xÐt cho điểm


2 Học sinh trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét


<b>3. Bµi míi</b>


<i>3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>
<i>3.2. Hớng dẫn làm bài tập</i>
Bài 1:


Yêu cầu học sinh đọc phân vai truyện


Hớng dẫn tìm hiểu truyện


? Các nhân vật trong truyện tranh luận
vấn đề gì?


? ý kiÕn cđa tõng nh©n vật nh thế nào?
Gv ghi tóm tắt ý lên bảng.


? ý kiến của em về vấn đề này nh thế
nào?


- Gv kết luận: Đất, nớc, ánh sáng,
khơng khí đều cần cho cây xanh. Thiếu


Häc sinh l¾ng nghe


5 em đọc phân vai câu chuyên trong SGK.
Nghe và lần lợt trả lời câu hỏi


- Cái gì cần thiết đối với cây xanh


Ai cũng tự cho minh là cn thit nht i vi
cõy xanh.


- Đất: Có chất màu nuôi cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

1 điều kiện cây kém phát triĨn.


- Th¶o ln nhãm: Më réng lÝ lÏ viết
vào giấy khổ to



- Học sinh phát biểu suy nghĩ của mình


- Thảo luận nhóm 4: ghi ý kiÕn thèng nhÊt vµo
phiÕu


u cầu một nhóm lên đóng vai c 4
nhõn vt.


Đất nớc, ánh sáng, không khí


- Gv nhận xét đánh giá, biểu dơng
nhóm có lí lẽ và dẫn chứng hay, có khả
năng thuyết trình, tranh luận


- Gv kết luận: Khi thuyết trình tranh
luận <i>⇒</i> đa ra ý kiến riêng -> tìm đợc
lí lẽ - dẫn chứng bảo vệ - ý kin cho phự
hp.


Bài 2:


Bài tập yêu cầu thuyết tr×nh hay tranh
ln?


- Thuyết trình vấn đề gì?


u cầu 1 học sinh làm giấy khổ to.
- Gợi ý: Phải nhập vai, tìm lí lẽ, dẫn
chứng, hiểu biết của mình để mọi ngời


thấy sự cần thiết của trang và đèn.


? Nếu chỉ có trăng (hoặc đèn) thơi thì
chuyện gì sẽ xảy ra.


? Tại sao nói cả trăng và đèn đều cần
cho cuộc sống.


? Cả 2 đều có u điểm và hạn chế nào?
- Gv nhận xét, sửa chữa


- Gv nhận xét cho điểm Hs đạt u cầu
*Lớp hồn thành vbt


- 1 nhóm đóng vai


Líp nhËn xÐt, bỉ sung ý kiÕn


Häc sinh l¾ng nghe


Học sinh đọc yêu cầu bài
Thuyết trình


- Sự cần thiết của trăng và đèn trong bài ca dao
Học sinh làm vở


- Đính bài lên bảng, đọc.
Lớp nhận xét


Một số em đọc bài ca mỡnh


HS lm vbt


<b>4- Củng cố- Dặn dò</b>
Nhận xét giờ học


Chuẩn bị bài sau


<b> </b>



<b> Sinh hoạt</b>

<b>LỚP</b>


<b>I. Mục tiêu</b>

:



- HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và phương hướng tuần tới.


- Giáo dục học sinh ý thức phê và tự phê.



<b>II. Nội dung:</b>



1. Lớp trưởng thay mặt lớp đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp trong tuần


qua về các mặt:



- Học tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

2. Lớp bổ sung.



3. GV nêu phương hướng, nhiệm vụ của tuần tới:



- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những thiếu sót trong tuần vừa rồi.


- Ổn định nề nếp học tập.




- Xếp hàng ra vào lớp .


- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.



- Trực nhật sach sẽ, gọn gàng.theo phân công của trường.



<i><b>Thứ hai ngày 19 thỏng 10 nm 2009 </b></i>


Tp c



<b>Tiết 19</b>



<b>ôn tập giữa học kú I(tiÕt 1)</b>


<b>a- Mơc tiªu</b>


Kiểm tra đọc lấy điểm


- Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9


- Kỹ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy, phát âm rõ, tộc độ tối thiếu 120 chữ/ phút,
biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện đ ợc nội dung
của bài, cảm xúc của nhân vật.


- Kỹ năng đọc hiểu: Trả lời đợc 2-1 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của
bài đọc.


+ Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm theo nội dung: chủ điểm,
tên bài, tác gủa, nội dung chính.


<i>* </i>

<i>Trọng tâm: Học sinh nhớ và nắm chắc các bài thơ thuộc chủ điểm và nội dung bài</i>

<b>c- Các hoạt động day-học .</b>




<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bµi cị </b>


KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh
- Gv nhËn xÐt cho điểm


Lớp nhận xét
<b>3. Bài mới</b>


<i>3.1- Gii thiu - Ghi đề bài</i>
<i>3.2. Kiểm tra đọc</i>


Bµi 1:


Yêu cầu học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc
Yêu cầu học sinh đọc bài gắp thăm đợc và trả
lời 1-2 câu hỏi về ni dung bi c.


- Gv cho điểm


Học sinh lắng nghe


Lần lợt từng học sinh gắp thăm bài khi gắp
thăm xong về chỗ chuẩn bị 5 phút rồi lên trả
lời.


Hc sinh đọc và trả lời câu hỏi
<i>3.3. Hớng dẫn làm bài tập</i>



Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
? Em đã đợc học những chủ điểm nào?


Học sinh c yờu cu


+ Các chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em.
Cánh chim hoà b×nh. Con ngêi víi thiªn
nhiªn


Hãy đọc tên các bài thơ và tác gi ca bi
th y?


Yêu cầu học sinh tự làm bài: Gỵi ý häc sinh
cã thĨ më vë ghi néi dung bµi.


+ Sắc mầu em u (Phạm Đình Ân)
+ Bài ca về trái đất (Đình Hải)
+ Ê-mi-ni-con (Tố Hữu)


+ Tiếng đang Ba-la-lai-ca trên sông Đà
(Quang Huy)


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Gọi học sinh trình bày giấy khổ to 2 học sinh làm giấy khổ to, còn lại làm vở
Học sinh báo cáo kết quả


Lớp nhận xét, bổ sung


<b>Chủ điểm</b> <b>Tên bài</b> <b>Tác giả</b> <b>Nội dung</b>


<b>4- Củng cố - Dặn dò</b>


Nhận xét giờ học


Ôn nội dung của bài


Toán


<b>Tiết: 46 </b>



<b>Luyện tập chung</b>


<b>a- Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh củng cố về.


+ Chuyển các phân STP thành số thập phân
+ Đọc, viết số thập ph©n.


+ So sánh số đo độ dài.


- Chuyển đổi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trớc.
+ Giải bài tốn liên quan đến "rút về đơn vị" hoặc "tìm tỉ số"


<i>* Trọng tâm: Củng cố cho học sinh viết các số đo dới dạng STP thành thạo.</i>
<b>c- Các hoạt động day-học .</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bµi cị</b>


Gäi häc sinh cha bài tập 2
- Gv nhận xét, cho điểm



2 học sinh làm bảng
Lớp theo dõi nhận xét
<b>3. Bài mới</b>


<i>3.1- Giới thiệu bµi</i>
<i>3.2- Híng dÉn lun tËp</i>
Bµi 1:


Học sinh tự đọc đề và làm


Yêu cầu học sinh nhận xét bài của bạn.
- Gv chỉ từng STP, yêu cầu Hs đọc
- Gv nhận xột cho im


Học sinh lắng nghe


1 học sinh yêu cầu của bài


1 học sinh làm trên bảng, lớp làm vở
a) 127


100 =1,27 (một phảy hai mơi bảy)
Lớp nhận xét


Bài 2:


Học sinh tù lµm bµi


Tai sao các kết quả đều bằng 11,02km



Học sinh chuyển số đo đã cho về dạng STP có
đơn vị là km và rút ra kết luận


b) 11,02km = 11,020km (khi viết thêm chữ số 0
.... số đó khơng thay đổi)


Gv nhËn xÐt cho ®iĨm


d) 11,020km = 11000m + 20m = 11km20m =
11 20


1000 km = 11,02km VËy c¸c sè ®o ë
b,c,d = 11,02km


Häc sinh nhận xét
Bài 3:


Bài toán cho biết gì?
- Bài hỏi ®iỊu g×?


- Biết giá tiền của một hộp khơng đổi thì


Mua 12 hộp = 180.000 đồng
Mua 36 hộp = ...? đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

khi ta gấp số hộp cần mua lên một số lần
thì số tiền thay đổi nh thế nào?


- Có thể dùng những cách nào để giải?
- Gọi Hs lên bảng giải



Gv nhận xét bài của Hs và yêu cầu nêu rõ
đâu là bớc "rút về đơn vị" đâu là bớc "tìm
tỉ số"


- Gv nhËn xÐt cho ®iĨm


Dùng 2 cách (rút về đơn vị - tìm tỉ số)
2 Hs làm bảng, mỗi em giải một cách
C1: Giá tiền 1 hộp đồ dùng


C2: 36 hép so víi 12 hợp gấp số lần là
- Học sinh nhận xét bài cđa b¹n


C1: Rút về đơn vị (tìm giá trị tiền 1 hộp)
C2: Tìm tỉ số (tìm 36 gấp 12 hộp số lần)
<b>4- Củng cố - dặn dị</b>


Bài về nhà: Ơn lại các kiến thức đã học
Về số thập phân, giải bài tốn có liên quan


đến "Rút về đơn vị", "Tìm tỉ số" Chuẩn bị bài sau<sub>Kiểm tra</sub>
Tp c


<b>Tiết 10</b>



<b>ôn tập giữa học kỳ i(Tiết 2)</b>


<b>a- Mơc tiªu</b>


Kiểm tra đọc, lấy điểm (u cầu nh tiết 1)



Nghe, viết chính xác, đẹp bài văn. Mỗi niềm giữ nớc giữ rừng. Hiểu đợc nội dung
bài văn. Thể hiện nỗi niềm trăm trở, băn khoăn về trách nhiệm của con ngời đối với việc
bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nớc


<i>* </i>

<i>Trọng tâm: Học sinh viết chính xác và hiểu đợc nội dung bài</i>

<b>c- Các hoạt động day-học .</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bµi cị </b>


KiĨm tra sự chuận bị của học sinh
<b>3. Bài mới</b>


<i>3.1- Gii thiệu - Ghi đề bài</i>
<i>3.2. Kiểm tra đọc</i>


Lµm nh tiÕt 1


Yêu cầu học sinh gắp thăm bài tập đọc đã
học.


- Giáo viên cho điểm


Học sinh gắp thăm và chuẩn bị trong 5 phút
rồi lên bảng trả lời


Lớp nhận xét
<i>3.2. Viết chính tả</i>



<i>a) Tìm hiểu nội dung bài.</i>


Yờu cu hc sinh đọc bài và phần chú giải?
? Tại sao tác giả lại nói chính ngời đốt rừng
đang đốt cơ man là sỏch?


? Vì sao những ngêi ch©n chÝnh lại càng
thêm canh cánh nỗi niềm giữ nớc, giữ rừn?
? Bài văn cho em biết điều gì?


2 học sinh đọc thành tiếng, lớp nghe
- Vì sách đợc làm bằng bột nứa,
- Vì rừng cầm trịch cho mực nớc …


- Bài căn thể hiện hiện nỗi niềm trăn trở băn
khoăn về trách nhiệm của con ngời đối với
việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nớc.
<i>b) Hớng dn vit t khú.</i>


Yêu cầu học sinh tìm từ khó dễ lẫn viết
chính tả và luyện viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

? Trong bài văn có chữ nào phải giải quyết
hoá?


<i>c) Viết chính tả</i>


Gv c cho hc sinh vit.
<i>d) Soỏt lỗi, chấm bài.</i>


Gv đọc soát lỗi
Thu bài chấm


giận canh cánh
nỗi niềm


- Chữ đầu câu và tên riêng sông Đà, sông
Hồng


Hc sinh nghe, vit ỳng


Học sinh soát lỗi


Trao i bi theo cp (soỏt lỗi)
<b>4- Củng cố - Dặn dò</b>


NhËn xÐt giê häc




<i><b> Thø ba ngµy 20 th¸ng 10 năm 2009 </b></i>


<b>ĐạO Đuc</b>


<b>Bài 5: Tình bạn</b>
Tiết 2


<b>* Hot động 1: Đ</b>óng vai: bài tập 1


+ Mơc tiªu: HS biết ứng sử phù hợp trong tình
huống bạn mình làm điều gì sai



+ cách tiến hành:


- GV chia nhúm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
thảo luận và đóng vai các tình huống của bài
tập


- Các nhóm thảo luận và đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai


- Th¶o ln c¶ lớp:


H: Vì sao em lại ứng sử nh vậy khi thấy bạn
làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em
khuyên bạn không?


H: Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không
cho em làm điều sai trái? Em có giận có trách
bạn không?


H: Em cú nhn xét gì về cách ứng sử trong
khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng sử nào
là phù hợp? vì sao?


GVKL: Cần khuyên ngăn bạn, góp ý khi thấy
bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ, Nh
thế mới là ngời bạn tốt


<b>* Hoạt động 2</b>: Tự liên hệ



+ Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối sử
với bạn bè


- HS hoạt động nhóm, thảo luận và đóng vai


- Các nhóm lên đóng vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ cách tiến hành
- Yêu cầu HS tự liên hệ
- HS trao đổi trong nhóm
- Gọi 1 số HS bày trớc lớp
- GV nhận xét


<b>* Hoạt động 3</b>: HS hát, kể chuyện, đọc
thơ...về chủ đề tình bạn


+ Mơc tiªu: cđng cố bài
+ cách tiến hành


Cú th t HS xung phong lên kể, đọc thơ...
- GV nhận xét


- HS suy nghÜ tr¶ lêi
- HS th¶o luËn nhãm 2


- Mét sè HS trình bày trớc lớp


- 2 , 3 HS trình bày


Toán



<b>Tiết : 48 </b>



<b>Cộng hai số thập phân</b>


<b>a- Mục tiêu</b>


- Giúp häc sinh biÕt.


+ Thùc hiÖn phÐp céng hai sè thËp ph©n


- Biết giải tốn có liên quan đến phép cộng hai số thập phân.
<b>c- Các hoạt động day-học .</b>


<i><b>Hoạt động dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>


<b>2. Bài cũ</b>


Trả bài kiểm tra, nhận xét
<b>3. Bài mới</b>


<i>3.1- Giới thiệu bài</i>


Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách cộng hai
số thập phân.


<i>3.2- Hớng dẫn thực hiện công hai số thập</i>
<i>phân.</i>


<i>a) Ví dụ: Hình thµnh phÐp céng hai sè</i>
thËp ph©n



Gv vẽ đờng gấp khúc SGK nêu bài tốn


Muốn tính độ dài đờng gấp khúc ABC ta làm
nh thế nào?


Hãy nêu rõ độ dài đoạn AB và đoạn BC. Vậy
để tính đợc độ dài đờng gấp khúc ABC ta tính
tổng 1,84m và 2,45m <i>⇒</i> Đây là tổng số của
hai s thp phõn


* Đi tìm kết quả


* Giới thiệu kĩ thuật tính (nếu làm nh trên mất thời
gian) vì vậy, ngời ra làm nh sau.


Học sinh lắng nghe


Học sinh nghe


1 học sinh đọc lại ví dụ
Tính tổng độ dài AB + BC
1,84m + 2,45m


Đổi 1,84m = 184cm; 2,45m = 245cm
Độ dài đờng gấp khúc ABC là


184 + 245 : 429 (cm) = 4,29m
1 Hs nêu, lớp theo dõi và nhận xét
Học sinh nêu kết quả



1,84 + 2,45 = 4,29
- Gv gii thiu cỏch t tớnh v tớnh nh Sgk


Đặt tính: viÕt 1,84 råi viÕt 2,45 díi 1,84 sao
cho 2 dÊu (,) thẳng cột các chữ số cùng thẳng
hàng với nhau


- TÝnh céng nh c«ng STN


1,84
2<i>,</i>45
4<i>,</i>29
C


1,84m 2,45cm


A <sub>B</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Viết dấu (,) vào kết quả thẳng cột với dấu (,)
của các số hạng.


- Yc hc sinh t tớnh và tình 1,84 + 2,45


- Yc Hs tìm đặc điểm giống và khác nhau giữa
hai phép tính.


? Em cã nhËn xét gì về dấu phảy ở các số hạng
và dÊu ph¶y ë kÕt qu¶ trong phÐp c«ng hai
STP?



184 vµ 1,84
245


429


2<i>,</i>45
4<i>,</i>29
- Các dấu phảy đó đợc đặt thẳng cột với
nhau.


<i>b) Ví dụ 2: Gv nêu VD t tớnh v tớnh </i>
1,59 = 8,75


Yêu cầu học sinh nêu cách tính và tính
- Gv nhận xét câu trả lời của học sinh


1 học sinh lên bảng, lớp làm nháp
15,9


8<i>,</i>75
24<i>,</i>65
<i>3.4. Luyện tập</i>


Bài 1:


Hc sinh đọc đề và tự làm
Yêu cầu học sinh chữa bài
- Nêu cách thựchiện phép tính
- Dấu phảy ở tổng của 2 số đặt ntn?
- Giáo viên đánh giá cho im



2 học sinh lên bảng, lớp làm vở


58,2 19,36 75,8 0,995
24 . 3


82<i>,</i>5


4<i>,</i>08


23<i>,</i>44


249<i>,</i>19
324<i>,</i>99
0<i>,</i>868


1<i>,</i>863


Hs nêu cách thực hiện, đặt dấu phảy ở tổng
Bài 3:


Yêu cầu học sinh đọc đề
Học sinh tự làm bài


Gv chÊm bµi, nhËn xÐt


Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu
1 học sinh làm bảng, lớp làm v


<i>Giải</i>



Tiến cân năng 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
Đáp số 37,4 (kg)


Häc sinh theo dâi, nhËn xÐt
<b>4- Cñng cè - dặn dò</b>


Gv tóm tắt nội dung bài
2 học sinh nêu phần ghi nhớ.
Nhận xét giờ học


Chuẩn bị bài sau
Luyện tập


Học sinh nêu


Bài về nhà: 2 (50)

Luyện từ và câu



<b>Tiết 19</b>



<b>ôn tập giữa học kỳ i(Tiết 3)</b>


<b>a- Mục tiêu</b>


- ễn tập và hệ thống hố vốn từ, danh từ, tính từ, động từ, thành ngữ, tục ngữ, gắn
với ba chủ điểm đã học.


- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm đã hc.


<i>* </i>

<i>Trọng tâm: Học sinh hệ thống và nắm chắc toàn bộ từ ngữ, thuộc các chủ điểm</i>

biết vận dụng làm bài tập thành thạo.


<b>c- Cỏc hot ng day-hc </b>



<i><b>Hot động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bµi cị </b>


KiĨm tra sù chuẩn bị của học sinh
<b>3. Bài mới</b>


+ +


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>
<i>3.2. Hớng dẫn làm bài tập</i>
Bài 1:


Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
+ Chia nhúm.


+ Phát giấy khổ to, bút dạ.


+ Yêu cầu học sinh tìm từ thích hợp
Yêu cầu các nhóm trình bày kÕt qu¶.


Học sinh đọc


Hs hoạt động trong nhóm theo yờu cu


Nhúm trỡnh by giy kh to


Học sinh còn lại làm vào vở
Hs tiếp nối trình bày chủ điểm.
<b>Việt Nam </b>


<b>Tổ quốc em</b> <b>cánh chim hoà bình</b> <b>con ngời với thiªnnhiªn</b>


Danh tõ


Tổ quốc, đất nớc,
giang sơn, quốc gia,
nớc non, quê hơng,
quê mẹ, đồng bào,
nông dân, công nhân.


Hồ bình, trái đất, mặt
đât, cuộc sống, tơng
lai, niềm vui, (tình)
hữu nghị, sự hợp tác,
niềm mơ ớc


Bầu trời, biển cả, sơng
ngịi, kênh rạch, mơng
máng, núi rừng, núi đồi,
đồng ruông, nơng rẫy,
vờng tợc


§éng tõ



Bảo vệ, giữ gìn, xây
dựng, kiến thiết, khơi
phục, vẻ vang, giàu
đẹp, cần cự


Hợp tác, bình yên,
thanh bình, thái bình,
tự do, hanh phúc, hân
hoan


Ba la, vời vợi, mênh
mông, b¸t ng¸t, xanh
biÕc, cuån cuén, hïng


<b>ViÖt Nam </b>


<b>Tổ quốc em</b> <b>cánh chim hồ bình</b> <b>con ngời với thiênnhiên</b>
Tính từ Anh hùng, kiên cờngbất khuất Vui vầy, sum họp,đoàn kết, hữu nghị Tơi đẹp, khc nghit,lao ng chinh phc, tụ


tiểm....
Thành


ngữ, tục
ngữ


Quờ cha đất tổ, quê
h-ơng, bản quán, chơn
rau cắt rốn, giang sơn
gấm vóc, non xanh nớc


biếc,


Bốn biển một nhà,
Vui nh mở hội, kề vai
sát cánh, chung lng
t ct,


Lên thác xng ghỊnh,
gãp giã thµnh bÃo;
thẳng cánh cò bay; cày
sâu cuốc bẫm;


Bài 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập 2 tơng tự nh cách làm BT1
<b>Bảo vệ</b> <b>Bình yên</b> <b>Đoàn kết</b> <b>Bạn bè</b> <b><sub>mông</sub>Mênh</b>


T ng
ngha


Giữ gìn (gìn giữ bình an, yên
bình, thanh
bình, bình
yên, yên ổn


kết đoàn,
liên kết, liên
hiệp


bạn hữu,
bầu bạn, bạn



bao la, bát
ngát, mênh
mang


Từ trái
nghĩa


Phá hoại, tán
phá, tàn hại,
phá phách, phá
huỷ, duỷ diÖt...


Bất ổn, náo
động, náo
loạn


Chia rÏ,


phân tán Thù địch, kẻthù, kẻ địch chật chi,cht hp,
toen hoen


<b>4- Củng cố- Dặn dò</b>
<b> </b>NhËn xÐt tiÕt häc


Ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm đợc
Bài sau:


KĨ chun




<b> Tiết 10 </b>

<b>Ôn tập giữa học kì i</b>

<b> (tiết 4 ) </b>


<b>I-Mục tiªu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

2-Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm.


<i><b>*Trọng tâm</b></i>

<b>: Hệ thống hoá vốn từ ngữ(danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục </b>


ngữ) gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5



<b>III- Các hoạt động dạy học </b>




<b>Hoạt động </b>


<b>của GV </b>



Hot ng ca HS


<i><b>1-Gii thiu</b></i>



<i><b>bài:</b></i>

GV nêu


MĐYC bài


dạy.



<i><b>2- HD gii</b></i>


<i><b>cỏc bi tập</b></i>

<b>.</b>


*Bài tập


1:YC HS


đọc đề bi,


nờu yờu cu.



-2 HS nêu yêu cầu bài tập



-Yêu cầu



HS làm việc


nhóm.



-GV khen


nhóm nào


tìm

đợc


nhiều từ


đúng nhất.



-Làm việc nhóm theo định hớng của GV.Làm trên giấy khổ to(1


nhóm), nhóm khác làm vào vở.



-C¶ líp chữa bài trên phiếu, nhận xét, bổ sung.



Việt Nam



Tổ quốc em

Cánh chim

hoà bình

Con ngời

với thiên


nhiên



Danh từ


Động từ,


tính từ


Thành ngữ,


tục ngữ



*Bài 2: Tổ chức tơng tự bài tập 1hoặc có thĨ cho 1 em lµm phiÕu, líp lµm vë råi


chÊm.



bảo vệ

bình n

đồn kết

bạn bè

mênh


mơng



Từ ng



nghĩa



Từ

trái


nghĩa



<i><b>3-Củng cố - dặn dò:</b></i>


-Nhận xét tiết học



-Dn HS ghi nhớ các từ ngữ, tục ngữ vừa tìm đợc, tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị


trang phục để đóng vở kch

<i>Lũng dõn</i>

.



<i><b>Thứ t ngày 22 tháng 10 năm 2009 </b></i>


Tập làm văn



<b>Tiết 19</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Kim tra đọc lấy điểm (nh tiết 19)


- Xác định đợc tính cách của từng nhân vật trong vở kịch Lịng dân phân vai, diễn
lại vở kịch


<i>* </i>

<i>Trọng tâm: Nh mục tiêu</i>

<b>c- Các hoạt động day-học .</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bài cũ </b>
Chuẩn bị phiếu tập đọc



<b>3. Bµi míi</b>


<i>3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>
<i>3.2. Kiểm tra đọc</i>


Gv tiÕn hành tơng tự nh tiết 1
<i>3.3. Hớng dẫn làm bài tËp</i>
Bµi 2:


Gọi học sinh đọc yêu cầu


Yêu cầu học sinh đọc lại vở kich. Cả lớp
theo dõi xác định tính cách của từng
nhân vật


- Gäi häc sinh phát biểu


Yêu cầu học sinh diễn kịch trong nhóm
Gợi ý häc sinh


Häc sinh l¾ng nghe


Học sinh lần lợt lên gắp phiếu và trả lời.
1 học sinh đọc


2 học sinh tip ni nhau c
5 hc sinh phỏp biu


+ Dì Năm: b×nh tÜnh, nhanh trÝ,



+ An: biết làm cho kẻ địch khơng nghi ngờ.
+ Chú cán bộ: bình tĩnh, tin tởng vào lịng dân
+ Lính: hống hách


+ Cai: x¶o qut, vòi vĩnh
+ Chọn đoạn kịch diễn


+ Phân vai


+ Tập diễn trong nhóm


- Tổ chức lại cho học sinh diễn kịch. Gợi
ý học sinh có thể sáng tạo lời thoại của
nhân vËt


Chú ý: Không phải đọc lời thoại nh trong
sách giáo khoa.


Yêu cầu bình chọn.


+ Nhúm din kch gii nht
+ Din viên đóng kịch giỏi nhất
+ Khen ngợi, trao phần thởng


+ 6 học sinh hoạt động nhóm
Hs 1: Dì Năm


Hs 2: An



Hs 3: chó c¸n bé
Hs 4: LÝnh
Hs 5: Cai


Hs 6: Theo dõi lời thoại, nhận xét, sửa chữa cho
từng thành viên trong nhóm


<b>4- Củng cố - Dặn dò</b>
Nhận xét giờ häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Toán


<b>Tiết: 49 </b>



<b>Luyện tập</b>


<b>a- Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh củng cố về.
+ Kỹ năng cộng 2 số thập phân


+ Nhận biÕt tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng c¸c sè thËp ph©n


+ Giải tốn cố nội dung hình học, bài tốn có liên quan đến trung bình cộng
*Trọng tâm: + Kỹ năng cộng 2 số thập phân


+ Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân
<b>c- Các hoạt động day-học .</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bài cũ</b>



- Nêu ghi nhớ cách cộng 2 số thập phân
- Gv nhận xét, cho điểm


1 học sinh nêu
Lớp nhận xÐt bµi
<b>3. Bµi míi</b>


<i>3.1. Giới thiệu bài: Trong tiết này chúng ta</i>
cùng luyện tập cộng STP. Nhận biết t/c giao hốn
của phép cộng các STP, giải tốn có nội dụng hình
học và bài tốn có liên quan đến TBC.


<i>3.2. Híng dÉn lun tËp</i>
Bµi 1:


u cầu học sinh đọc đề và nêu yêu cầu của bài.


? Em cã nhËn xÐt g× về vị trí của số hạng?
- Kết quả của 5,7 + 6,24 vµ 6,24 + 5,7 = ?


<i>⇒</i> Khi đổi chỗ các số hạng của tổng <i>⇒</i> tng
khụng thay i.


Gv hỏi tơng tự với 2 cặp số còn lại.


HÃy so sánh giá trị biểu thức a + b và b + a


Học sinh lắng nghe



- Bi cho các cặp số a, b và yêu cầu tính
giá trị của a+b và b+a. Sau đó so sánh
giá trị ca 2 biu thc.


Lớp nhận xét
Đổi chỗ cho nhau


Hai tổng này có giá trị bằng nhau
Học sinh nêu: a+b = b+a


Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a+b thì đợc tổng
nào?


- Tổng này có giá trị nh thế nào só với giá trị a+b?
<i>⇒</i> Đó chính là tính chất giao hoán của phép cộng
2 số thập phân. Khi đổi chỗ các số hạng trong cùng
1 tổng <i>⇒</i> tổng đó khơng thay đổi.


- H·y so s¸nh tÝnh chÊt giao hoá của phép cộng số
tự nhiên với cộng các số thập phân và phân số?


Gv nhận xét cho điểm


- Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a+b
thì đợc tổng b+a


- Tổng này có giá trị bằng giá trị của a+b
3-4 học sinh nhắc lại


- Tớnh cht ny u cú ở phép cộng số tự


nhiên , số thập phân và phõn s.


3 học sinh lên bảng, lớp làm vở
a) 9,46 3,8 b) 45,08 24,97
3,8


13<i>,</i>26


9<i>,</i>46


13<i>,</i>26


24<i>,</i>97
70<i>,</i>05
45<i>,</i>08


70<i>,</i>05


Học sinh nhận xét bài của bạn
Bài 3:


Yêu cầu học sinh tự giải


Gv ỏnh giỏ, cho im


1 học sinh lên bảng, lớp làm vở
<i>Giải</i>


Chiều dài của HCN lµ: 16,34 +8,32= 24,66 (m)
Chi vi cđa HCN lµ (16,34 + 24,66) x 2 = 82(m)



đáp số 82m
Nhận xét bài toỏn
<b>4- Cng c - dn dũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Giáo viên tóm tắt nội dung bài
Nhận xét giờ học


Làm bài tập về nhà


Bài sau


<i>Tổng của nhiều số thập phân</i>


Luyện từ và câu


<b>Tiết 20</b>



<b>ôn tập giữa häc kú I(tiÕt 6)</b>


<b>a- Mơc tiªu</b>


- Thực hành, luyện tập về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ
nhiều nghĩa.


- Làm đúng các bài tập về nghĩa của từ


- Rèn luyện kỹ năng dùng từ, đặt câu, mở rộng vốn từ

<i>* </i>

<i>Trọng tâm: . Làm đúng các bài tập về nghĩa của từ</i>

<b>c- Các hoạt động day-học chủ yếu.</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>2. Bµi cũ </b>


Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
<b>3. Bµi míi</b>


<i>3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>
<i>3.2. Hớng dẫn lm bi</i>


Bài 1: HÃy nêu những từ in đậm trong đoạn
văn?


? Vỡ sao cn thay t in m ú?
Yờu cu học sinh trao đổi, thảo luận
Yêu cầu học sinh đọc kỹ câu văn
+ Tìm nghĩa từ in đậm


+ Gi¶i thÝch lí do
+ Tìm từ khác thay thế.


Yờu cu hc sinh đọc lại đoạn văn đã thay
hoàn chỉnh


Học sinh lắng nghe
Học sinh đọc yêu cầu
Bê, bảo, vũ, thc hnh


Vì dùng cha chính xác trong tình huống
2 học sinh ngồi cùng bàn thảo luận



Học sinh nối tiếp nha trả lời
- Bê thay bằng bng


Bo thay bng mời
Vị thanh bằng xoa
Thực hành thay bằng làm
Học sinh đọc


Bµi 2


Yêu cầu học sinh tự làm (dùng bút chì)
Gọi học sinh nhËn xÐt


Học sinh đọc yêu cầu đề


1 häc sinh làm bảng, lớp làm vở
Đáp án


+ Mt ming khi đói bằng một gói khi no
+ Đồn kết là sống, chia r l cht


+ Thắng không kiêu, bại không nản.
+ Nói lời phải giữ lấy lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

T chc cho hc sinh c thuc lũng
Bi 3:


Yêu cầu học sinh tự làm bài


Bài 4:



Yêu cầu học sinh tự làm


Xu ngi đẹp nết còn hơn đẹp ngời.
Học sinh đọc yêu cầu


2 học sinh lên bảng, học sinh làm vở
Lớp nhận xét


Hc sinh c yờu cu
ỏp ỏn


a) Đánh bạn là không tèt


+ Mọi ngời đổ xô đi đánh kẻ trộm
+ Mẹ em khơng đánh em bao giờ
b) Nhà bên có em bé đánh đàn rất hay.


Em đi tập đánh trống.


c) Em thờng đánh ấm chén giúp mẹ
Mẹ em đánh rửa nhà vệ sinh sạch bóng.
Lớp nhận xét


<b>4- Cđng cè - Dăn dò</b>
Nhận xét tiết học


Chuẩn bị kiểm tra





<i><b> Thø năm ngày 22 tháng 10 năm 2009</b></i>


To¸n


<b>TiÕt: 50 </b>



<b>Tỉng nhiỊu sè thËp phân</b>


<b>a- Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh.


+ Biết thực hiện tính tổng nhiều số thập phân tơng tự nh tính tổng 2 STP
+ Nhận biết tính chất kết hợp của các STP


+ Biết sử dụng các tính chất của phép cộng STP để tính theo cách thận tiện nhất.
*Trọng tâm: Biết thực hiện tính tổng nhiều số thập phân tơng tự nh tính tổng 2 STP
<b>c- Các hoạt động day-học .</b>


<i><b>Hoạt ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>


<b>2. Bài cũ</b>


Gọi học sinh nêu qui tắc cộng 2 STP
- Gv nhận xét, cho điểm


2 học sinh lên bảng
Lớp nhận xét bài
<b>3. Bài mới</b>


<i>3.1. Gii thiệu bài: Giờ tốn hơm nay</i>


chúng ta sẽ học cách tính tổng của nhiều STP.
Tìm hiểu về t/c kết hợp của phép cộng STP, vận
dụng tính chất để tính giá trị thuận tiện?


<i>3.2. Híng dÉn tÝnh tỉng nhiỊu STP</i>
<i>a) VÝ dơ</i>


Gv nêu đề tốn
Có 3 thùng dầu


Thïng 1: 27,5lÝt


Thïng 2: 36,75 lÝt ? lÝt
Thïng 3: 14,5 lÝt


Làm thế nào để tính đợc số lít dầu của 3 thúng?
Dựa vào tính tổng 2 STP, em suy nghĩ và tính
cách tính tổng 3 số trên.


Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện
Gv nhận xét và củng cố lại để tính tổng nhiều


Häc sinh lắng nghe


Học sinh nghe và tóm tắt


Học sinh nªu: TÝnh tỉng 27,5 + 36,75 +
14,5


Häc sinh th¶o luËn. TÝnh kÕt qu¶


27,5


36,75
14,5
78,75


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

STP ta làm tơng tự nh cộng 2 STP? - 1 học sinh làm bảng, lớp theo dõi và nhận
xét


1 Hs nªu líp theo dâi vµ bỉ sung ý kiến
(Thực hiện tơng tự nh cộng 2 STP)


<i>b) Bài toán</i>
Gv nêu bài toán


Gọi học sinh nêu cách tính chu vi tám giác
Yêu cầu học sinh giải toán?


Yêu cầu học sinh nêu cách tính tổng của 8,7 +
6,25 + 10


Gv nhËn xÐt


Ta tính tổng độ dài các cạnh
1 Hs làm bảng, lớp làm vở bài tập
Giải


Chi vi h×nh tam giác là
8,7 + 6,25 +10 = 24,95 (m)
Đáp số 24,95(m)



Lớp nhận xét
<i>3.3. Luyện tập thực hành</i>


Bài 1:


Yêu cầu học sinh tự làm


2 Học sinh làm bảng lớp làm vở BT
5,27 6,4 20,08 0,75
+14,35 +18,36 +32,91 +0,09
9,25 25 7,15 0,8
28,87 76,76 60,14 1,64
Lớp nhận xét


Bài 2:


Yêu cầu học sinh làm bài


HÃy sô sánh giá trị của 2 biĨu thøc (a+b) +c vµ a+
(b+c)


Gv viÕt (a+b)+c = a+(b+c)


Em đã gặp biểu thức trên khi học tính chất nào
của phép cộng 2 STN?


Yêu cầu học sinh phát biểu tính chất kết hợp của
2STN. Vậy theo em phép cộng 2 STP có tính chất
đó khơng? Nêu tính chất đó



1 học sinh lên bảng, lớp làm vở


2 biu thc ú có giá trị bằng nhau và cùng
bằng 5,86


Häc sinh theo dõi thao tác của Gv


Học tính chất kết hợp của phÐp céng 2 sè
tù nhiªn


2 häc sinh nªu
Häc sinh nªu nh Sgk
Bµi 3:


Gợi ý học sinh sử dụng các tính chất của phép
"+" để giải


a)12,7 + 5,89 + 1,3 = 12,7 + 1,3 + 5,89
14 + 5,89 = 19,89
Yêu cầu học sinh giải thích cách làm, Gv ỏnh
giỏ


2 học sinh lên bảng, lớp làm vở
b) 38,6 +2,09 + 7,92 = 38,6 +(2,09+7,91)


38,6 + 10 = 48,6
Lớp nhận xét


<b>4- Củng cố - dặn dò</b>


Gv tóm tắt nội dung bài


Nêu tính chất kết hợp của phép cộng
Nhận xét giờ học


Chuẩn bị bài sau
Luyện tập


2 học sinh nêu
Bài tËp vỊ nhµ 3(b,c)




Luyện từ và câu

<b>Tiết 20</b>



<b>Kiểm tra</b>



<b>Đọc hiểu, luyện từ và câu(Tiết 7)</b>


Tập làm văn


<b>a- Mục tiêu</b>


- Kim tra toàn bộ kiến thức về luyện từ và câu mà học sinh đã đợc học qua các văn
bản đọc hiểu.


- Học sinh đợc kiểm tra bằng phơng pháp trắc nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>c- Các hoạt động day-học </b>
1- Tổ chức: Hỏt



2- Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3- Bài mới


a) Đề bài


<i><b>I) Kim tra c</b></i>


1) Đọc thầm bài: Mầm non (Sgk T343)
<i><b>II) Kiểm tra viết</b></i>


1) Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào?
mùa xuân


mựa hố
mựa thu
mựa đơng


2) Trong bài thơ, mầm non đợc nhân hố bằng cách nào?


Dùng các động từ chỉ hành động của ngời để kể, tả về mầm non
Dùng tính từ chỉ đặc điểm của ngời để miêu tả mầm non.


Dùng đại từ chỉ ngời để chỉ mầm non


3) Trong câu nào dới đây, từ "mầm non" đợc dùng với nghĩa gốc?
Bé đang học ở trờng mầm non.


Thiếu nh và nhi đồng là mầm non của đất nớc.
Trên cành có những mầm non mi nhỳ.



4) "Hối hả" có nghĩa là gì?


Rt vi vó, muỗn làm việc gì đó cho thật nhanh.
Mừng vui, phấn khởi vì đợc nh ý.


Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh
5) Từ "tha thớt" thuộc loại từ no?


Danh từ
Tính từ
Động từ


6) Dòng nào dới đây chØ gåm c¸c tõ l¸y?


Nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, tha thớt.


Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, tha thớt, róc rách.
Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, tha thớt, róc rách.
7) Tìm một từ trong bài thơ đồng nghĩa vi t "in ng"


Lặng im
Nho nhỏ
Lim dim
4- Thu bài, chấm


5- Dặn do: Chuẩn bị bài sau.

Tập làm văn



<b>Tiết 20</b>




<b>Kiểm tra viÕt (tiÕt 8)</b>


<b>a- Mơc tiªu</b>


- Học sinh nắm đợc nội dung kết cấu trình bày một bài văn phải đầy đủ 3 phần: mở
bài, thân bài, kết bài.


Diễn đạt đúng ngữ pháp, câu chính xác.


<i>* </i>

<i>Trọng tâm: Viết bài văn hoàn chỉnh, đúng trọng tâm yêu cầu của đề</i>
<b>c- Các hoạt động day-học </b>


2- Bµi cị: KiĨm tra sù chn bị của học sinh
3- Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Hóy t cảnh cánh đồng ở quê em</b></i>
Học sinh chép đề và tin hnh vit bi


4- Củng cố
Thu bài chấm
5- Dặn dò


Chuẩn bị bài sau


<i><b> Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009 </b></i>



<b>Kiểm tra định kỳ giữa kì I </b>

<b>năm học 2009-2010</b>


<b>Mơn Toán và Tiếng Việt</b>



<i><b> </b></i>




<i><b> Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009 </b></i>


Tập đọc



<b>TiÕt 21</b>



<b>ChuyÖn mét khu vên nhá</b>


<b>a- Mơc tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

1. Đọc đúng, đọc trơi chảy tồn bài, ngắt hơi đúng sau các dấu câu, các cụm từ,
nhấn giọng ở những từ ng gi t.


Đọc diễn cảm toàn bài văn phân biệt lêi nh©n vËt


2. Hiểu đợc nội dung bài. Tình cảm u q thiên nhiên của hai ơng cháu có ý thức
làm đẹp mơi trờng sống trong gia đình và xung quanh.


<i>* </i>

<i>Trọng tâm: Đọc trôi chảy, diễn cảm. Hiểu đợc nội dung bài</i>

<b>c- Các hoạt động day-học .</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>


<b>2. Bài cũ </b>
Giới thiệu chủ điểm


? Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên gì
? Tên chủ điểm nói lên điều gì?


HÃy mô tả những gì em nhìn thấy trong
tranh?



Giữ lấy màu xanh


Nhiệm vụ của chúng ta ...
Học sinh nêu


<b>3. Bµi míi</b>


<i>3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>


<i>3.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</i>
<i>a) Luyện đọc</i>


§1: tõ đầu.... loài cây
Đ2: tiếp... là vờn
Đ3: Phần còn lại


Yờu cu học sinh đọc tiếp nối theo 3 đoạn
Gv sửa sai phát âm, ngắt giọng (nếu có)
Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ


Yêu cầu học sinh đọc cặp


Häc sinh l¾ng nghe


1 học sinh đọc toàn bài, lớp đọc thầm


Học sinh đọc tiếp nối (2 lợt)


2 Hs cùng bài đọc tiếp nối (2 vịng)


Đại diện cặp đọc bài


Häc sinh l¾ng nghe
<i>b) Tìm hiểu bài</i>


T chc cho hc sinh c thm, trao đổi thảo
luận


? Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì?


? Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu cú
c im gỡ ni bt?


? Bạn Thu cha vui vì ®iỊu g×?


? V× sao khi thÊy chim vỊ ®Ëu ë ban công.
Thu báo ngay cho Hằng biết?


? Em hiểu "đất lành chim đậu" là nh thế
nào?


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ hai ông cháu bé Thu?
? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
Nêu nội dung chính của bài văn?


Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi


- Cây hoa Tigôn thò cái râu, theo gió ngọ
nguậy nh những cái vòi voi bÐ xÝu.



- Cây đa ấn Độ, bật ra những búp đỏ hồng
nhọn hoắt, xoè những lá nâu rõ to.


V× bạn Hằng ở nhà dới bảo ban công nhà
Thu không phải là vờn.


-


- Mi ngi hãy yêu quý thiên nhiên, làm
đẹp môi trờng sống trong gia đình và xung
quanh mình.


Bài văn nói lên tình cảm yêu quý thiên
nhiên của 2 ông cháu bé Thu và muốn mọi
ngời luôn làm đẹp môi trờng xung quanh
mỡnh.


<i>c) Đọc diễn cảm</i>


Yờu cu 3 hc sinh c ni tiếp từng đoạn?
+ Tổ chức cho Hs đọc diễn cảm Đoạn 3
+ Treo bảng phụ.


+ Gv đọc mẫu.


+ Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Tổ chức Hs thi đọc diễn cảm
- Gv nhận xét



Tổ chức đọc phân vai


Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất


<b>4- Cđng cè- Dặn dò</b>
Nhận xét giờ học


Cú ý thc lm cho mụi trờng ln sạch - đẹp
Bài sau: Tiếng vọng


To¸n


<b>TiÕt: 51</b>



<b>Lun tËp </b>


<b>a- Mơc tiªu</b>


- Gióp häc sinh cđng cè vỊ.


+ Kü năng thực hiện tính cộng với các STP


+ S dng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện
+ So sánh các STP. Giải tốn có phép cộng nhiều STP


<i>* Trọng tâm: Vận dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh. So sánh STP thành thạo.</i>
<b>c- Các hoạt động day-học .</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bài cũ</b>



Yêu cầu học sinh chữa bài 3c,d2
- Gv nhận xét, cho điểm


2 học sinh làm bảng
Lớp theo dõi nhận xÐt
<b>3. Bµi míi</b>


<i>3.1- Giíi thiƯu bµi</i>
<i>3.2- Híng dÉn lun tËp</i>
Bµi 1:


Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và thực
hiện phép cộng nhiu s thp phõn


Yêu cầu học sinh làm bài
- Gv nhận xét cho điểm


Học sinh lắng nghe


2 học sinh làm trên bảng, lớp làm vở BT
Lớp nhận xét


15,32
+42,68
8,44


27,05
+ 9,38
11,23
65,45 47,66


Bài 2:


Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm phần a,b
a) 4,68 +3,97 = 4,68+(6,03+3,97)


= 4,68 + 10 = 14,68
Yêu cầu học sinh giải thích cách làm
- Gv nhận xét cho điểm


Tính bằng cách thuận tiện nhất
2 học sinh làm bảng, lớp làm vở
b) 6,9 +8,4 + 3,1 + 0,2


= (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6
- Häc sinh nªu giải thích


Bài 3:


Yờu cu Hs c bi v nờu cách làm
Yêu cầu học sinh làm bài


3,6 + 5.8 >8,9
9,4


7,56 <4,2 + 3,4
7,6


Yêu cầu học sinh giải thích cách làm



Hc sinh c thm bi SGK


Tính tổng các STP và so sánh rồi điền dấu
thích hợp vào chỗ...


2 học sinh làm bảng, lớp làm vở
5,7 + 8,8 = 14,5


14,5


0,5 >0,0,8 + 0,4
0,48


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Gv nhËn xÐt cho ®iĨm VD 3,6 + 5,8 = 9,4; 9,4 ?8,9 (v× phần
nguyên 9>8) vậy 3,6 +5,8 > 8,9


(Các phần khác làm tơng tự)
Bài 4


Gi hc sinh c bi


Gv yờu cu học sinh tóm tắt sơ đồ và giải
tóm tắt


Ngµy đầu
Ngày T2
Ngày T3


Gv ỏnh giỏ cho im



1 Hc sinh c


1 Học sinh làm bảng, lớp làm vở
Giải


Ngày thứ 2 dƯt lµ:


28,4 +2,2 = 30,6 (m)
Ngµy thø 3 dƯt lµ


30,6 + 1,5 = 32,1(m)
Cả ba ngày dệt đợc là


28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)


Đáp số 91,1(m)
Học sinh nhận xét


4- Củng cố - dặn dò
Gv tóm tắt nội dung bài
Bài về nhà 2 (c, d)


Chuẩn bị bài sau: Trừ hai số thập phân


chính tả(nghe -viết)


<b>Tiết 11</b>



<b>Luật bảo vệ môi trêng</b>


<b>a- Mơc tiªu</b>



- Gióp häc sinh


+ Nghe - viết chính xác, đẹp một đoạn trong luật bảo vệ môi trờng.
+ Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu l/n hoặc âm n/ng.


<i>* </i>

<i>Träng t©m: Häc sinh nghe, viÕt đoạn văn. Luật bảo vệ rừng chính xác. Phân biệt</i>
âm thành thạo


<b>c- Cỏc hot ng day-hc </b>



<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>


<b>2. Bài cũ </b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của häc sinh
<b>3. Bµi míi</b>


<i>3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>
<i>3.2. Hớng dẫn nghe, viết chính tả</i>
<i>a) Trao đổi về nội dung bi vit</i>


Gv? Điều 3 khoản 3 trong luận bảo vệ
môi trờng có nội dung gì?


<i>b) Hớng dẫn viết bài từ khó</i>
Yêu cầu học sinh tìm các từ khó


Yờu cầu học sinh luyện đọc và viết từ
vừa tìm đợc



<i>c) ViÕt chÝnh t¶</i>


Gv nhắc học sinh qui tắc viết và đọc hoc
học sinh


<i>d) Soát lỗi, chấm bài</i>


Hc sinh lng nghe
Hc sinh c on luật


- Điều 3, khoản 3 trong luật bảo vệ môi trờng
nói về hoạt động bảo vệ mơi trờng giải thích thế
nào là hoạt động bảo vệ mơi trờng.


Häc sinh nªu: Môi trờng, phòng ngừa, ứng phó,
suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiªn...


Häc sinh nghe, viÕt


28,4m


?m
2,2m


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>3.3. Híng dÉn lµm bµi tËp</i>
Bµi 2:


Tỉ chøc cho häc sinh lµm bµi dạng trò
chơi



Hc sinh c yờu cu


Mi nhúm 2 em: 1 em đại diện bắt thăm (nếu
bắt thăm vào cặp từ nào. Học sinh trong nhóm
phải tìm từ ngữ có cặp t ú)


Bài 2


Tổ chức cho học sinh thi tìm từ l¸y theo
nhãm


Gv nhËn xÐt


Học sinh đọc yêu cầu


Nhãm 1: tõ láy âm đầu, n: na ná, nai nịt;
Nhóm 2: từ gợi tả âm thanh có âm cuối là ng:
loong coong, boong boong; leng keng, sang
s¶ng.


Cho häc sinh viết vào vở
<b>4- Củng cố - Dặn dò</b>


Nhận xét giờ học
Học phần ghi nhớ
Bài sau


<i><b>Thø ba ngµy 3 tháng 11 năm 2009 </b></i>


<b>ĐạO Đc</b>



<b>thc hnh gia kì I</b>

An tồn giao thơng.


<b>Bài 1:Giao thơng đờng bộ.</b>


<b>I-Mục tiêu:</b>



-

HS nhận biếtđợc GTĐB .



-

Tên gọi các loại đờng bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại GTĐB về


mặt an toàn và cha an toàn.



-

Phân biệt đợc các loạiđờng bộvà biết cách đi trên các con đờng một cách an


toàn.



-

Giáo dục HS thực hiện đúng luật GTĐB.


<b>II- Nội dung:</b>



-

HƯ thèng GT§B.



-

Phân biệt sự giống, khácnhau của các loại đờng.


<b>III</b>

- Hoạt động dạy và học:


<i>Hoạt đông dạy.</i>

<i>Hoạt đông học.</i>


HĐ1:GT các loại đờng bộ.



a-Mục tiêu:HS biết đợc các laọi


GTĐB.



Phân biệt các loại đờng bộ


b- Cách tiến hành:




-

Treo tranh.



-

Nêu đặc điểm đờng, xe cộ của


từng tranh?



-

M¹ng líi GTĐB gồm các loại


đ-ờng nào?



-

Cho HS xem tranh ng ụ th.



-

QS tranh.


- HS nêu.



-

Đờng quốc lộ.



-

Đờng tỉnh.



-

Đờng huyện



-

Đờng xÃ.


trăn - trăng


con trăn- vầng trăng
trăn trở-trăng mật
trăn trối-trăng non


dân -dâng
ngời dân-dâng lên
dân chủ-dâng hiến
nhân dân - kính dâng



răn - răng
răn đe - răng miệng
răn mình - răng cửa
răn ngời- răng nanh


lợn - lợng
sóng lợn-lợng vàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

-

ng trong tranh khỏc với đờng


trên nh hế nào?



-

Thành phố Việt Trì cú nhng loi


ng no?



*KL: Mạng lới GTĐB gồm:



-

Đờng qc lé.



-

§êng tØnh.



-

§êng hun



-

§êng x·.



2-HĐ2:Điều kiện an toàn và cha an


toàn của đờng bộ:



Mục tiêu: HS biết đợc điều kiện an


toàn và cha an của các đờng bộ.



b- Cách tiến hành:



-

Chia nhãm.



-

Giao việc:



Đờng nh thế nào là an toàn?



Đờng nh thế nµo lµ cha an toµn?



Tại sao đờng an tồn mà vẫn xảy ra


tai nạn?



2-HĐ3:Qui định đi trên đờng bộ.


a-Mục tiêu:Biết đợc quy định khiđi


trên đờng.



b- C¸ch tiÕn hành:



-

HS thực hành đi trên sa hình.


V- củng cố- dăn dò.



Thực hiện tốt luật GT.



-

HS nêu.



-

HS nêu.



-

HS nhắc lại.




-

Cử nhóm trởng.



- ng cú va hố, có dải phân


cách, có đèn tín hiệu, có đèn điện


vào ban đêm, có biển báo hiệu


GTĐB



- Mặt đờng khơng bằng phẳng,


đêm khơng có đèn chiếu sáng, vỉa


hè có nhiều vật cản che khuất tầm


nhìn



- ý thøc của ngời tham gia giao


thông cha tốt



- Thực hành đi bộ an toàn.



Toán


<b>Tiết: 52</b>



<b>Trừ hai số thập phân</b>


<b>a- Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh


+ Biết cách thực hiện phép trõ 2 STP


+ áp dụng phép trừ 2 STP để giải các bài tốn có liên quan
+ Học sinh ham mê học toán



<i>* Trọng tâm: Học sinh trừ 2 STP thành thạo.</i>
<b>c- Các hoạt động day-học .</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt ng hc</b></i>


<b>2. Bài cũ</b>
Gọi 2 học sinh chữa bài
- Gv nhận xét, cho điểm


1 học sinh chữa bài (c,d)
Lớp theo dâi nhËn xÐt
<b>3. Bµi míi</b>


<i>3.1- Giíi thiƯu bµi</i>


Giờ tốn hơm nay chúng ta học về phép trừ 2
STP và vận dụng phét trừ 2STP để giải các bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

toán có liên quan?


<i>3.2- Hớng dẫn thực hiÖn phÐp trõ 2 số</i>
<i>thập phân</i>


a) Ví dụ * Hình thành phép trừ
Gv nêu bài toán Sgk


- tớnh c di on BC ta phi lm nh
th no?


Gv nêu 4,29 - 1,84 là phép trừ 2 STP


* Đi tìm kết quả


Yờu cu hc sinh suy nghĩ để tìm cách thực
hiện 4,29m - 1,84m


Gäi học sinh nêu cách tính
Vậy 4.29 = 1.84 = ?


Hc sinh nghe và tự phân tích bài tốn
- Lấy độ dài đờng gấp khúc ABC trừ đi
đoạn AB (4,29 - 1,84)


Học sinh thảo luận và tính kết quả
Học sinh nhận xÐt c¸ch tÝnh
4,29-1,84=2,45


249
- 184


4,29
- 1,84
245(cm) 2,45
- VËy ta cã thÓ lµm nh sau:


+ Đặt tính và tính nh cộng 2 STP
+ Yờu cu t tớnh v tớnh


+ Yêu cầu học sinh so s¸nh 2 phÐp trõ.


- Em cã nhËn xÐt gì về dấu (,) của SBT, ST và



hiu Cỏc du (,) này đặt thẳng cột với nhau.


<i>b) VÝ dô 2: </i>


Gv híng dÉn häc sinh lµm nh VD1


u cầu học sinh nêu rõ cách đặt tính và thực
hiện phép tính


Gv nhận xét câu trả lời của học sinh


(Ta có thể viết thêm 0 vào số thập phân)


<i>3.3. Ghi nhớ</i>


- Qua 2 ví dụ trên, bạn nào có thể nêu cách
thực hiÖn phÐp trõ 2 STP


- Gọi học sinh đọc phần chỳ ý


- Vài học sinh nêu


Hc sinh c nghi nh Sgk 53
1 Hc sinh c


<i>3.4. Luyện tập</i>
Bài 1


Yêu cầu học sinh tù lµm


a) 68,4
- 25,7


b) 46,8
- 9,34
42,7 37,46
- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn
Yêu cầu Hs nêu cách thực hiện phép tính
Bài 2:


Yêu cầu học sinh làm tơng tự bài 1;
- Giáo viên chấm và nhận xét
Bài 3:


Yêu cầu học sinh làm tơng tự


3 học sinh làm bảng, lớp làm vở
c) 50,81


- 19,256
31,554
1 häc sinh nhËn xÐt


Häc sinh lµm
72,1
-30,4


5,12
- 0,68



69
-7,85
41,7 4,44 61,15


1 học sinh làm bảng, lớp làm vở bài tập
(Giải cách 1 ở lớp, cách 2 ở nhà)
<b>4- Củng cố - dặn dò</b>


- Gi hc sinh c ghi nh
- Nhn xột gi hc


Bài tập về nhà Bài 3: cách 2
Bài sau: Lun tËp


Lun tõ vµ c©u


<b>TiÕt 21</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>đại từ xng hơ</b>


<b>a- Mục tiêu</b>


- Gióp häc sinh


+ Hiểu đợc thế nào là đại từ xng hô


+ Nhận biết đợc đại từ xng hô trong đoạn văn


+ Sử dụng đại từ xng hơ thích hợp trong đoạn văn hay trong lời nói hàng ngày


<i>* </i>

<i>Trọng tâm: Học sinh hiểu đợc đai từ xng hô để nhận biết rõ trong đoạn văn. Biết</i>
sử dụng đại từ xng hô thành thạo.


<b>c- Các hoạt động day-học .</b>



<i><b>Hoạt động dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>


<b>2. Bài cũ </b>


Nhận xét và trả bài kiểm tra giữa kỳ
<b>3. Bài mới</b>


<i>3.1- Gii thiu - Ghi bi</i>
<i>3.2. Tỡm hiu vớ d</i>


Bài 1:


? Đoạn văn có những nhân vật nào?
? Các nhân vật làm gì?


? Những từ nào đợc in đâm trong đoạn văn
trên?


? Những từ đó dùng để làm gì?
? Những từ nào chỉ ngời nghe?


? Những từ nào chỉ ngời hay vật đợc nhắc
tới.


Gv kết luận trong đoạn văn gọi là đại từ xng
hô.



? Thế nào là đại từ xng hô


Học sinh lắng nghe
Học sinh đọc yêu cầu
Hơ-bia, cơm và thóc gạo


+ Từ: Chị, chúng tôi, ta, các, ngời chúng
Dùng để thay thế cho Hơbia, cơm thóc gạo
+ Từ chị, các ngời


Tõ chóng


Häc sinh lắng nghe


Học sinh trả lời phần ghi nhớ
Bài 2:


? Theo em cách xng hô của mỗi nhân vật
trong đoạn văn thể hiện thái độ ngời nói nh
thế nào?


Gv kÕt luËn


Học sinh đọc yờu cu


+ Cách xng hô của Cơm rất lịch sự


+ Cách xng hô của Hơbia thô lỗ, coi thờng
ngời khác



Học sinh lắng nghe
Bài 3:


Yờu cu hc sinh trao i tho luận


Gv nhËn xÐt


Học sinh lắng nghe
Học sinh đọc yêu cầu


1 học sinh ngồi cùng bàn thảo luận
Học sinh tiếp nối trả lời


+ Với thầy cô: xng là em, con
+ Với bố, mẹ: xng là con


+ Với anh, chị: xng là anh, em, (chị)
+ Với bạn nè: xng là tôi, tớ, mình...
Học sinh phát biểu


<i>3.3. Ghi nhớ</i>
<i>3.4. Luyện tập</i>
Bài 1


Yêu cầu học sinh thảo luận, làm bài trong
nhóm.


Gợi ý


+ Phi c kĩ đoạn văn



Học sinh đọc yêu cầu


2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi
Học sinh tiếp nối trả lời


Các đại từ: ta, chúng em, tôi, anh


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

+ Gạch chân từ là đại từ xng hô
+ Đọc kĩ lời nhõn vt


Bài 2:


? Đoạn văn có những nhân vật nào?
? Nội dung của đoạn văn là gì?


+ Thỏi của Rùa: tự trọng, lịch sự với Thỏ.


Học sinh đọc yờu cu


1 học sinh làm bảng phụ. Dới lớp làm vở
Nhận xét bài của bạn


<b>4- Củng cố - Dặn dò</b>
Học sinh nhắc lại phần ghi nhớ
Nhận xét tiết học


Kể chuyện


<b>Tiết 11</b>




<b>Ngời đi săn và con nai</b>


<b>a- Mục tiêu</b>


- Rèn kỹ năng nói


+ Da vo li k ca cụ k li đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý
dới tranh, phỏng đoán đợc kết thúc của chuyện, cuối cùng kể lại đợc cả câu chuyện.
+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Giáo dục ý thức bảo vệ thiờn nhiờn khụng git hi thỳ rng.


- Rèn kỹ năng nghe:


+ Nghe c« kĨ chun, ghi nhí chun


+ Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn

<i>* </i>

<i>Trọng tâm: Kể thành thạo và hiểu đợc ý nghĩa chuyện</i>


<b>c- Các hoạt động day-học </b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bµi cị </b>


Kiểm tra 2 học sinh kể lại câu chuyện về
một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng
em hoặc ở nơi khác.


Gv nhËn xÐt cho ®iĨm tõng häc sinh


2 häc sinh kĨ chun
Líp nghe, nhËn xÐt



<b>3. Bµi míi</b>


<i>3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>
<i>3.2. Giáo viên kể chuyện</i>


- Gv kể lần 1: châm rãi, thong thả, phân
biệt lời của từng nhân vật, bộc lộ cảm
xúc ở đoạn tả vẻ đẹp của con nai và tâm
trạng của ngời đi săn.


( Kể 4 đoạn đến 4 tranh).
? Súng kíp là loại súng nào?


Häc sinh lắng nghe
Học sinh lắng nghe


Súng trờng loại cũ chế tạo theo phơng pháp thủ
công,


Gv kể chun lÇn 2: KÕt hợp chỉ vào
tranh minh ho¹


Học sinh lắng nghe
3.3. Hớng dẫn học sinh kể và trao đổi về


ý nghÜa c©u chun


a) Tỉ chøc cho häc sinh kể theo nhóm
- Chia lớp thành nhóm 5



Yêu cÇu häc sinh kĨ chun


- Gv đi từng nhóm giúp đỡ để học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

nào cũng đợc kể và trình bày khả năng
dự đốn của mình


b) Tỉ chøc cho c¸c nhãm thi kĨ
- Gv tỉ chøc cho c¸c nhãm thi kÓ


- Gv ghi nhanh kÕt thóc chuyện theo
phỏng đoán của từng nhóm


- Y/c Hs kể nối tiếp từng đoạn truyện
- Gv kể tiếp đoạn 5


- Gọi học sinh kể toàn chuyện


? Vỡ sao ngời đi săn muốn săn con nai?
? Tại sao dòng suối, cây trám đến
khuyên ngời đi săn đừng bắn con nai?
? Vì sao ngời đi săn không bắn con nai?
? Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì?


- Gv nhận xét và ỏnh giỏ cho in tng
hc sinh


Đại diện 2 nhóm thi kể chuyện nối tiếp câu


chuyện


Đại diện 4 nhóm kể nối tiếp 4 đoạn
Học sinh lắng nghe


3 học sinh thi kÓ


Các bạn nghe đặt câu hỏi cho bạn k tr li


Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay


<b>4- Củng cố - dặn dò</b>


? Câu chun mn nãi víi chúng ta
điều gì?


Nhận xét giờ học


- Kể lại chuyện cho ngời thân nghe
Bài sau: Kể chuyện đã nghe đã học có
nội dung bảo vệ mơi trờng


<i><b>Thứ t ngày 4 tháng 11 nm 2009 </b></i>


Tp c



<b>Tiết 22</b>



<b>Tiếng vọng</b>


<b>a- Mục tiêu</b>



1- Đọc c¸c tiÕng, c¸c tõ khã


Đọc trơi chảy đợc tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, cụm từ nhấn
giọng ở những từ gợi tả cảm xúc xót thơng, õn hn ca tỏc gi.


Đọc diễn cảm toàn bài


2- Hiu nội dung bài: tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả vì sự vơ tâm đã để chú
chim sẻ nhỏ phải chết thê thảm.


Hiểu đợc điều tác giả muốn nói. Đừng vơ tình trớc những sinh linh bé nhỏ trong thế
giới quanh ta.


<i>* </i>

<i>Trọng tâm: Đọc trôi chảy, diễn cảm. Hiểu đợc nội dung bài.</i>

<b>c- Các hoạt động day-học .</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bµi cị </b>


u cầu 2 học sinh đọc nối tiếp bài
"Chuyện một khu vờn nhỏ"


? Néi dung chÝnh của bài văn là gì?
Gv nhận xét cho điểm từng häc sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>3. Bµi míi</b>


<i>3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>
<i>3.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm</i>


<i>hiểu bài</i>


<i>a) Luyện đọc</i>
- Gv chia đoạn


Gv chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp
Gv đọc mẫu


Học sinh lắng nghe
1 học sinh đọc toàn bài
Học sinh đọc nối tiếp


Đoạn 1: Con chim sẻ.... ra đời
Đoạn 2: Đêm đêm ... trên ngàn
2 học sinh ngồi cựng bn luyn c
Hc sinh lng nghe


<i>b) Tìm hiểu bài</i>


T chức cho học sinh đọc thầm và trao
đổi thảo luận


? Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh
nào?


-Nỗi ân hận của tác giả?
-Nội dung chính của bài ?


Hc sinh c thầm và thảo luận nhóm



- Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh rất
đáng thơng


- Tác giả băn khoăn, day dứt vì tác giả nghe …
Bài thơ là tâm trạng day dứt, ân hận của tác giả
vì vơ tâm đã gây nên cỏi cht ca chỳ chim s
nh.


c) Đọc diễn cảm


Yờu cu 2 học sinh đọc tiếp toàn bài.
- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cm
on 1


+ Treo bảng phụ có đoạn thơ


Yờu cu hc sinh tìm từ cần nhấn giọng
- Gv đọc mẫu


- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm


- Gv nhËn xÐt, cho ®iĨm


2 học sinh đọc tiếp nối nhau


Lớp theo dõi và trao đổi tìm giọng đọc


Häc sinh nªu



2 học sinh ngồi cùng bàn đọc
Đại diện nhóm đọc


3 học sinh thi đọc diễn cảm
Lớp bình chọn bạn đọc hay
<b>4- Củng cố - Dặn dò</b>


? Qua bài thơ tác giả muốn nói với
chúng ta điều gì?


Nhận xét giờ học.


Hóy yêu quý thiên nhiên, đừng vơ tình với
những linh linh bé nhỏ quanh mình. Sự vơ tình
có thể khiến chúng ta thành kẻ ác, phải õn hn
sut i


Về nhà học thuộc lòng bài thơ
Bài sau: Mùa thảo quả


Toán

<b>Tiết: 53</b>



<b>Lun tËp</b>


<b>a- Mơc tiªu</b>


- Gióp häc sinh


+ RÌn lun kĩ năng trừ 2STP



+ Tìm thành phần cha biết trong phÐp céng, trõ 2STP
+ BiÕt thùc hiÖn phÐp trõ mét sè cho 1 tæng


<i>* Trọng tâm: Vận dụng thực hiện cộng, trừ, 2 STP thành thạo</i>
<b>c- Các hoạt động day-học .</b>


<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Yêu cầu học sinh chữa bài 3 (cách 2)


- Gv nhận xét, cho điểm 2 học sinh nêu ghi nhớLớp theo dõi nhËn xÐt
<b>3. Bµi míi</b>


<i>3.1- Giíi thiƯu bµi</i>
<i>3.2- Híng dÉn lun tËp</i>


Bài 1: Yêu cầu học sinh đặt tính và tính
68,72


- 29,91 52,37- 8,67
38,81 43,73


Yêu cầu học sinh nhận xét bài của bạn
- Gv nhận xét cho điểm


Học sinh lắng nghe


2 học sinh lên bảng, lớp làm nháp
75,5



- 30,26 60-12,45
45,24 47,55
Häc sinh nhËn xÐt
Bµi 2:


Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu học sinh tự làm bài


Yêu cầu học sinh nêu cách tính SH:SBT-ST
a) x +4,32 = 8,67


<i> x = 8,67- 4,32(SH=T-SH)</i>
<i> x = 4,35</i>


Tìm thành phần cha biết của phép tính
1 học sinh lên bảng, lớp làm nháp
c) x-3,64=5,86


<i>x = 5,85+3,64 (SBT=H+ST)</i>
<i> x =9,5</i>


Bµi 4:


Gv treo bi ó k sn


- So sánh giá trị biĨu thøc a-b-c vµ a-(b+c)
khi a=8,9; b=2,3; c=3,5


- Khi thay đổi các chữ bằng 1 bộ số thì giá


trị của biểu thức a-b-c vầ-(b+c) nh thế nào
với nhau.


- VËy ta cã: a-b-c = a-(b+c)


Em đã gặp 2 biểu thức này khi học qui tắc
nào về trừ STN?


Qua bài toán trên quy tắc 1 số trừ đi 1 tổng
có đúng với STP khụng?


áp dụng quy tắc làm bài 4 b
3,8-1,4=3,6 = 8,3-(1,4+3,6)


= 8,3-5 = 3,3
83-1,4-3,6= 6,9-36=3,3
Gv nhËn xÐt cho ®iĨm


1 häc sinh làm bảng, lớp làm vở bài tập


Hc sinh nhn xét để rút ra quy tắc trừ một số đi
1 tng


- Giá trị của 2 biểu thức này bằng nhau = 3,1
- Các trờng hợp khác Hs nêu tơng tự


- Giá trị 2 biểu thức đó băng nhau
- Qui tắc trừ 1 số đi 1 tổng


- Häc sinh nªu quy tắc


- Đúng với STP


<i></i> Khi tr 1 STP cho tng các STP ta có thể
lấy số đó trừ đi các số hạng của tổng.


18,64-(6,24+10,5) = 18,64-16,74-1,9
18,64-(6,24+10,5)=18,64-6,24-10,5


=12,40-10,5 =1,9
Häc sinh nhËn xÐt


<b>4- Củng cố - dặn dò</b>
Nêu tính chất một số trừ đi 1 tổng
Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung


Tập làm văn


<b>Tiết 21</b>



<b>Trả bài văn tả cảnh</b>


<b>a- Mục tiêu</b>


- Hc sinh nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu
tả.... trong bài văn tả cảnh của mình và của bạn khi đợc thầy cụ ch rừ


- Học sinh tự sửa lỗi của mình trong bài văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>* </i>

<i>Trng tõm: Hc sinh nắm đợc các lỗi sai và biết sửa lỗi của mình.</i>

<b>c- Các hoạt động day-học .</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động hc</b></i>



<b>2. Bài cũ </b>


Yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo bài văn tả
cảnh


Gv nhận xét cho điểm từng học sinh


Học sinh nêu


Lớp nghe, nhận xét
<b>3. Bài mới</b>


<i>3.1- Gii thiệu - Ghi đề bài</i>
<i>3.2. Nhận xét về kết quả bi lm</i>
<i>ca hc sinh</i>


<i>a) Nhận xét về kết quả bài làm</i>
Ưu điểm:


Xỏc nh yờu cu
B cc


Chữ viết, trình bày
Nhợc điểm


<i>b) Thông báo điểm cho học sinh </i>


Học sinh l¾ng nghe



xác định đúng yêu cầu của đề, làm bài không bị
lạc đề.


Bố cục của bài đầy đủ


Chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng
Vẫn cịn một vài em thiếu kết bài
- Chữ viết sai nhiều lối, trình bày bẩn
3.3. Hớng dẫn học sinh chữa bài


a) Híng dÉn ch÷a lỗi


Gv đa ra các lỗi trên bảng phụ


b) Hớng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài


c) Hng dn hc tp on vn hay
- Giỏo viờn c


- Giáo viên nhận xét


Học sinh nhËn xÐt


Yêu cầu học sinh lên bảng chữa
Lớp trao đổi về bài chữa trên bảng


Học sinh đọc lời nhận xét và phát hiện lỗi trong
bài của mình


Đổi bài cho bạn để rà soát lỗi


Học sinh nghe và trao đổi
- Chọn đoạn hay để viết lại
Đọc trớc lớp


<b>4- Củng cố- Dặn dò</b>
Nhận xét tiết học
Bài sau: Luyện tập làm n


<i><b>Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009</b></i>


Toán



<b>Tiết: 54</b>



<b>Luyện tập chung</b>


<b>a- Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh củng cố
+ Kĩ năng cộng trừ 2 STP


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

+ Sử dụng tính chất đã học của phép cộng, phép trừ để tính giá trị của biểu thức số
theo cách thuận tiện nhất.


+ Giải tốn có liên quan đến phép công, phép trừ STP


<i>* Trọng tâm: Sử dụng tính chất để cộng trừ số thập phân thành thạo. Giải tốn có liên</i>
quan


<b>c- Các hoạt động day-học .</b>


<i><b>Hoạt động dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>



<b>2. Bài cũ</b>


Gọi học sinh chữa bài về nhà


- Gv nhận xét, cho điểm 2 học sinh chữa bàiLớp theo dõi nhận xét
<b>3. Bài mới</b>


<i>3.1- Giới thiệu bài</i>


Giờ toán hôm nay chúng ta học luyện tập
một số trừ đi tổng và về cộng trừ STP


<i>3.2- Hớng dẫn lun tËp</i>


Bài 1: u cầu học sinh đặt tính và tính
với phần a,b


a) 605,26
+ 217,3


b) 800,56
- 384,48
822,56 416,06
Bµi 2


<i>x -5,2=1,9+3,8</i>
<i>x =5,2 +5,7</i>
<i>x =10,9</i>



Gv nhận xét, cho điểm


Học sinh lắng nghe


3 học sinh lên bảng, lớp làm vở
c) 16,39+5,25-10,3


21,64 - 10,3 = 11,34
Häc sinh nhËn xét, lớp làm vở
1 học sinh lên bảng, lớp làm vë
b) x +27=8,7+4,9


<i> x +2,7 = 13,6</i>
<i>x =13,6-27</i>
<i>x =10,9</i>
Häc sinh nhËn xÐt
Bµi 3:


Yêu cầu học sinh đọc đề và tự làm
a) 12,45+6,98+7,55 = 12,45+7,55+6,98


= 20 + 6,98 = 26,98
Gv nhËn xÐt, cho ®iĨm


Em đã áp dụng tích chất nào trong bài làm
của mình?


Gi¶i thÝch râ cách áp dụng


2 học sinh làm bảng, lớp làm vở


b) 42,37-28,73-11,27


42,37-(28,73+11,27)=42,37-40=2,37
Nhận xét bài của bạn


- Phần a: áp dụng tích chất giao hoán
- Phần b: áp dụng qui tắc 1 số trừ đi 1 tổng
<b>4- Củng cố - dặn dò</b>


Gv tóm tắt nội dung bài


Hớng dẫn học sinh làm bài tập 5
Yêu cầu học sinh tóm tắt


Gv gi ý học sinh giải
Chuẩn bị bài sau


Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét STN


Sè A + Sè B + Sè C = 8
A + B = 4,7


B + C = 5,5
T×m A = ?


B = ?
C = ?


8



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

LuyÖn từ và câu


<b>Tiết 22</b>



<b>Quan hệ từ</b>


<b>a- Mục tiêu</b>


- Hiểu khái niÖm quan hÖ tõ


- Nhận biết đợc một số hệ từ thờng dùng và hiểu đợc tác dụng của quan hệ từ trong
câu trong đoạn văn.


- Sử dụng đợc quan hệ từ trong nói và viết

<i>* </i>

<i>Trọng tâm: </i>


<b>c- Các hoạt động day-học .</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2. Bµi cò </b>


Yêu cầu 2 học sinh lên bảng đặt câu có đại
từ xng hơ?


Gv nhËn xÐt, cho ®iĨm


2 häc sinh làm bảng


3-5 học sinh phát biểu phần ghi nhớ
<b>3. Bài míi</b>



<i>3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>
<i>3.2- Tìm hiểu vì d</i>


Bài 1:


Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp
? Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong
câu?


? Quan hƯ mµ tõ in ®Ëm biĨu diễn là
quan hệ gì?


a) Rng say ngõy và ấm nóng
b) Tiếng hót dìu dắt của họa mi...
c) Không đơm đặc nh hoa đào
Những cành mai


VËy quan hệ từ là gì?


? Quan hệ từ có tác dụng gì?


Học sinh lắng nghe
Học sinh nêu yêu cầu


2 hc sinh ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận


<i>⇒</i> vµ nèi xay ngây và ấm nóng (quan hệ liên
hợp)


<i></i> của nối tiếng hót dìu dặt với hoạ mi (quan


hệ sở hữu)


<i></i> nh nối không đơm đặc với hoa đào (quan
hệ so sỏnh)


Nhng nối với câu văn sau và câu văn trớc (quan
hệ tơng phản)


Học sinh phát biểu
Bài 2:


Thực hiện nh bài 1


a) Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác
bóng chim.


- Nếu, thì.... biểu thị quan hệ điều kiện,
giải thiết <i></i> kết quả


b) Tuy mảnh vờn nhà Thu nhá bÐ nhng
bÇy chim thêng rđ nhau vỊ tơ héi


Tuy.... nhng... biĨu thÞ quan hệ tơng
phản


<i>3.3. Ghi nhớ</i>
<i>3.4. Luyện tập</i>
Bài 1: Học sinh tự làm


Yêu cầu + Dọc kỹ từng câu văn


+ Dùng bút chì gạch chân
Gv nhËn xÐt


Học sinh phát biểu
Học sinh đọc yêu cầu


Học sinh trao đổi bài và nhận xét
Đáp án


a) vµ: nèi níc và hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Bài 2:


a) Vì mäi ngêi tÝch cùc trång c©y nên
quê hơng em có nhiều cánh rừng xanh
mát


b) Tuy hoàn cảnh gia đính khó khăn
những bạn Hồng vẫn ln học giỏi
Bài 3: Đặt câu ( hs khá)


* Lun lµm vbt :


b) vµ: nèi to víi nỈng


nh: nối rơi xuống với ai ném đá
c) với: nối ngồi với ông nội


về: nối giảng với từng loại cây
Học sinh đọc



Vì.... nên... biểu thị quan hệ nhân quả
Tuy.... nhng... biểu thị quan hệ tơng phản
Học sinh đọc


- hs làm vbt :
<b>4- Củng cố - Dặn dò</b>


Nhận xét giờ học


Học sinh nhắc lại phần ghi nhớ
Bài sau


Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trờng


<i><b>Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009</b></i>


Toán



<b>Tiết: 55</b>



<b>Nhân một số thập phân với một số tự nhiên</b>


<b>a- Mơc tiªu</b>


- Gióp häc sinh


+ Nắm và vận đụng đợc qui tắc nhân 1 STP với một STN
+ Bớc đầu hiểu đợc ý nghĩa của phép nhân STP với STN
+ Ham mê học tốn


<i>* Trọng tâm: Sử dụng tính chất để cộng trừ số thập phân thành thạo. Giải tốn có</i>


liên quan


<b>c- Các hoạt động day-học </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>


<b>2. Bài cũ</b>


Gọi học sinh chữa bài về nhà


- Gv nhận xét, cho điểm 1 học sinh chữa bµiLíp theo dâi nhËn xÐt
<b>3. Bµi míi</b>


<i>3.1- Giíi thiƯu bµi</i>


<i>3.2- Giới thiệu qui tắc nhân STP với</i>
<i>STN</i>


<i>a) Vớ d: Hỡnh thành phép nhân</i>
- Gv vẽ hình lên bảng và nêu bài táon
Yêu cầu Hs nêu cách tính chi vi tam giác
ABC? Ba cạnh này có giá trị đặc biệt gì?
Để tính tổng của 3 cạnh tam giác này
ngồi cách làm phép cộng cịn cách tớnh
no khỏc?


- Đây là phép nhân một số thập phân với
một số tự nhiên


* Đi tìm kết quả



Yờu cu hc sinh trao đổi và tính kết quả
- Gợi ý: Chuyển 1,2 m thành số tự nhiên
rồi tính


- Gv viÕt lªn bảng nh Sgk theo sự trình bày
của học sinh


1,2 x 3 =?m


Học sinh lắng nghe


Học sinh nghe và nêu l¹i vÝ dơ
TÝnh tỉng 3 c¹nh 1,2 +1,2 + 1,2
Ba cạnh bằng nhau = 1,2


Phép nhân 1,2 x3


Học sinh thảo luận nhóm


1 học sinh nêu, lớp theo dõi và nhËn xÐt
12m ; 12dm ; 12


x 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

* Giíi thiƯu kÜ thuËt tÝnh


Để tính đợc kết quả phép tính 1,2x3 ở trên
ta phải đổi 1,2m <i>⇒</i> dm <i>⇒</i> Tính. Làm
nh vậy rất mất thời gian. Vây ta có cách


tính khác sao cho nhanh hơn


Gv nêu cách tính và đặt tính nh Sgk
<i>⇒</i> Yêu cầu học sinh tính và nhận xét
- Trong phép nhân 1,2 x 3 ta tách phần
thập phân ở tích nh thế nào?


Dùa vµo phÐp nh©n 1,2 x 3 em hÃy nêu
cách thực hiƯn phÐp nh©n 1 STP víi 1STN


1,2 12
x 3 vµ x3


3,6(m) 36(dm) = 3,6m


§Õm STP(1,2) có 1 chữ số ở phần thập phân ta
dùng dấu (,) tách ra ở tích ra 1 chữ số kể từ phải
sang trái (Phần thập phân ở thừa số bao nhiêu
chữ số <i></i> phần thËp ph©n ë tÝch có bấy
nhiêu chữ số.


Học sinh nêu nh Sgk, líp theo dâi
<i>b) VÝ dơ 2:</i>


0,46 x 12


Híng dẫn học sinh làm tơng tự ví dụ 1
Yêu cầu học sinh nêu cách làm


Gv nhận xét cách tính



2 Học sinh làm bảng, lớp làm nháp
1 học sinh nhận xét


0,46 2 nh©n 6 = 12 viÕt 2 nhí 1
x 12 2 nhân 4 = 8 nhớ 1 là 9 viết 9
092 ...


46
5,52
3.3 Ghi nhí:


Qua vÝ dơ trên yêu cầu học sinh nêu cách
thực hiện phÐp nh©n 1 sè thËp ph©n víi
mét sè tù nhiªn?


Vài học sinh đọc phần ghi nhớ Sgk (T56)


3.4. Lun tËp
Bµi 1:


Häc sinh tù lµm bµi theo yêu cầu bài tập
- Gv nhận xét cho điểm


Bài 3:


Học sinh tự giải


Gv chấm bài, nhận xét



Hc sinh lm bng, lớp làm vở
Học sinh đổi vở để kiểm tra
Nhận xét bài của bạn
Học sinh làm vở bài tập
Trong 4 giờ ô tô đi đợc là
42,6 x 4 = 170,4 (km)
Đáp số 170,4 (km)
<b>4- Củng cố - dặn dò</b>


Học sinh đọc phần ghi nhớ
Bài về nhà: 2 (T56)


NhËn xÐt giê học


Học sinh nêu
Bài sau


Nhân STP với 10, 100, 1000


Tập làm văn

<b>Tiết 22</b>



<b>Luyn tp làm đơn</b>


<b>a- Mục tiêu</b>


- Gióp häc sinh


+ Biết cách trình bày một lá đơn kiến nghị đúng qui định, nội dung.


+ Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trớc. Yêu cầu viết đúng hình thức,


nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ràng, có sức thuyết phục.


<i>* </i>

<i>Trọng tâm: Nắm đợc qui triình viết đơn để viết đợc lá đơn kiến nghị</i>

<b>c- Các hoạt động day-học .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>2. Bµi cị </b>


KiĨm tra, chÊm bµi cđa häc sinh
NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh


<b>3. Bµi míi</b>


<i>3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>
<i>3.2- Hớng dẫn làm bài tập</i>
<i>a) Tìm hiểu đề</i>


Yêu cầu học sinh đọc đề bài


- Học sinh quan sát tranh minh hoạ 2 đề
bài và mô tả lại những gì vẽ trong tranh


b) Xây dựng mẫu đơn


? hãy nêu qui định bắt buộc khi viết đơn
? Theo em, tên của đơn là gì?


? Nơi nhận đơn em viết những gì?


Häc sinh l¾ng nghe



2 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đề bài


- Tranh 1: Vẽ cảnh gió bão ở một khu phố. Có
nhiều cành cây to gãy, gần sát đờng dây
điện, rất nguy hiểm.


- Tranh 2: Cảnh bà con đang rất sợ hãi chứng kiến
cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm chết cá con và
ơ nhiễm mơi trờng


Trình bày: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn vị,
nơi nhận đơn, tên của ngời viết chức vụ, lí do
viết đơn, chữ kí của ngời viết đơn.


+ Đơn kiến nghị/ đơn đề nghị.


+ Kính gửi: + Cơng ty cây xanh phờng...
Ngời viết đơn ở đây là ai ?


? Em là ngời viêt đơn, tại sao khơng viết
tên em?


? Phần lí do viết đơn em nêu viết những
gì?


? Em hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong
2 đề bài


Gv nhận xét, sửa chữa cho từng học sinh
c) Thực hành viết đơn



- Treo bảng phụ ghi sẵn mẫu đơn
- Gợi ý cho học sinh chọn 1 trong 2 đề.
- Gọi học sinh trình bày đơn


- Nhận xét, sửa chữa, cho điểm những
học sinh viết đạt yêu cầu


Gv giới thiệu cho học sinh nghe mẫu
trình bày bài n kin ngh


Là bác tổ trởng dân phố (trởng thôn)


- Vì em chỉ là ngời viết hộ cho bác tổ trởng (bác
trởng thôn)


- Phi vit y , rừ rng v tình hình thực tế,
những tác động xấu đã, đang, sẽ xảy ra …
2 học sinh tiếp nối nhau trình bày


Häc sinh viÕt bµi


3-5 học sinh đọc đơn của mình


Häc sinh lắng nghe
<b>4- Củng cố - Dặn dò</b>


Nhận xét tiÕt häc


Đọc đơn cho bố mẹ nghe


Làm lại bài cha đạt yêu cầu
Chuẩn bị bài sau




Sinh ho¹t



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Bài 2:Giao thơng đờng sắt.</b>


<b>I-Mục tiêu:</b>



-

HS nắm đợc đặc điểm của GTĐS,những quy định của GTĐS



-

HS biết đợc những quy định khi đi đờng gặp đờng sắt cắt ngang đờng bộ.



-

Có ý thức bảo vệ đờng sắt.


<b>II- Nội dung:</b>



-

Đặc điểm của đờng sắt.



-

Quy định về ATGT nơi đờng sắt cắt ngang đờng bộ.


<b>III</b>

- Hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt đông dạy.</b>

<b>Hoạt đông học.</b>


HĐ1:Đặc điểm của GT đờng sắt.



a-Mục tiêu:HS biết đợc đặc đIểm của


giao thông đờng sắt và hệ thống đờng bộ


Việt Nam.



Phân biệt cỏc loi ng b



b- Cỏch tin hnh:



-

Ngoài phơng tiện GTĐB còn có


ph-ơng tiện GT nào?



- ng st cc điểm gì?



-

Vì sao tàu hoả lạicó đờng riêng?


*KL:Đờng sắt để dành riêng cho tầu


hoả, các phơng tiện Gt khác không đợc


đi trên đờng sắt.



2-HĐ2: GT đờng sắt Việt Nam


a-Mục tiêu:Nhận biết đợc đờng sắt nớc


ta có các tuyến đi các ni.



b- Cách tiến hành:



-

Chia nhóm.



-

Giao việc:



ng st t Hà Nội đi các tỉnh?


Dùng bản đồ GT 6 tuyến đờng sắt.


*KL:Từ HN có 6 tuyến đờng sắt đi các


nơi.



2-HĐ3:Qui định đi trên đờng sắt.


a-Mục tiêu: Nắm đợc quy định khi đi


trên đờng st.




b- Cách tiến hành:



-

Chia nhóm.



-

Giao việc:



QS hai biển báo: 210,211 nêu:



Đặc diểm 2 biển báo, ND của 2 biĨn


b¸o?



Em thấy 2 biển báo đó có ở đoạn đờng


nào? Gặp biển báo này em phải làm gì?


*KL: Khi đi trên đờng sắt cắt ngang.


đờng bộ chúng ta phải tuân theo hiệu


lệnh của biển báo hiệu và của ngời chỉ


dẫn.



HĐ4: Thực hành.



a-Mc tiờu: Cng c k nng đi bộ khi


đi đờng gặp đờng sắt ccắt ngang.



b- Cách tiến hành:


Cho HS ra sân.



V- củng cố- dăn dò.



- ng st, ng hàng khơng, đờng



thuỷ.



-

HS nªu.



-

HS nªu.



-

HS nªu.


- HS chØ



-

Cư nhãm trëng.



-

HS th¶o luận.



-

Đại diện báo cáo kết quả.



Bin 210: Giao nhauvi đờng sắt có


rào chắn.



Biển 211: Giao nhau với đờng sắt


khơng có rào chắn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×