Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

họ và tên học sinh đào đức mạnh 10a2 nội dung bài viết con đường lây truyền hội chứng hivaids mục ii 2 – bài 30 bài làm i có ba con đường chính lây truyền hiv 1 đường máu dùng chung dụng cụ tiêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.16 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:</b> Đào Đức Mạnh (<i>10A2</i>)


NỘI DUNG BÀI VIẾT

:

<i>Con đường lây truyền hội chứng </i><b>HIV/AIDS</b>

(

<i><b>mục II</b></i>

-

<i><b>2</b></i>

<i>. – </i>

bài 30

)



BÀI LÀM

:



I.

Có ba con đường chính lây truyền HIV:


1. ĐƯỜNG MÁU



_

<b>Dùng chung dụng cụ tiêm chích</b> không tiệt trùng: Dùng chung bơm kim tiêm mà
không tiệt trùng sau mỗi lần sử dụng khiến cho máu người trước còn đọng trên bơm kim đi thẳng
vào mạch máu của người sau. Dù khơng nhìn thấy thì bơm kim vẫn có máu đọng đó. Do đó nếu
có vi rút HIV thì nó lây được dễ dàng. Hàng ngày ta thường nghe hay trơng thấy ở ngồi đường
các khẩu hiệu như: ‘Tiêm chích ma t gây ra AIDS’. Nói chính xác ra thì chất ma t tự nó
khơng gây ra AIDS, mà chỉ có dùng chung dụng cụ tiêm không tiệt trùng mới khiến cho HIV lây
nhiễm, gây ra bệnh AIDS. Nguyên nhân khiến cho người tiêm chích ma tuý có nguy cơ nhiễm
HIV cao là các điểm tiêm chích thường dùng một bơm kim tiêm cho nhiều người. Có khi anh em
bạn bè cũng rủ nhau tiêm chung mà khơng nghĩ đến có thể có người bị nhiễm. Anh Hà “thâm
niên” chích sáu nǎm tâm sự: “Đến tiệm thì chấp nhận hết. Mười người thì cả mười người một cái
xi lanh đấy thơi. Mà tiêm thì phải nhanh nhanh vì hây giờ cơng an họ làm gắt lắm”. Chị Hưng
hoạt động xã hội với các anh chị em tiêm chích cho biết: “Lúc lên cơn nghiện người ta vớ được
cái bơm nào là chích cái đó”.


Đáng buồn thay! Hiện nay có hiện tượng nhiều bạn thanh niên bắt đầu sử dụng ma tuý.
Nhiều bạn nghĩ mình chỉ thử chơi một, hai lần sẽ không nghiện. Nhưng ma tuý rất nguy hiểm, đa
số người nghiện lúc bắt đầu đều nghĩ chỉ thử thơi, nhưng rồi bị nghiện ngay. Có bạn cho rằng nếu
hút hay hít thì khơng ngại HIV. Nhưng nhiều người lúc đầu chỉ hút hay hít thơi, lâu ngày nghiện
nặng khơng có tiền để hút hay hít nữa nên phải chuyển sang tiêm chích. Do vậy tối nhất là tránh
thật xa các loại ma tuý. Còn nếu đã dính vào ma t thì ta nên cố mà bỏ sớm. Và bạn nên nhớ khi
nào dùng đến bơm kim tiêm dù là tiêm thuốc y tế hay tiêm chích ma túy, cũng phải đảm bảo an


tồn bơm kim. Trong các bệnh viện, bơm kim tiêm được tiệt trùng sau mỗi lần sử dụng. Nhưng
nếu bạn quá lo lắng thì hãy mua loại bơm kim dùng một lần vút đi hiện bán nhiều ở các hiệu
thuốc. Giá rất rẻ, chỉ khoảng 1000 đồng/bộ.


<i><b>***</b></i>


<i><b> Vài lời nói riêng với các bạn chưa bỏ được tiêm chích ma tuý:</b></i> An toàn nhất là bạn dùng loại bơm kim một
lần vứt đi. Nếu khơng có được thì bạn nên sắm một bộ bơm kim riêng, giá chỉ có 6000 đồng. Bạn nên chú ý mỗi lần
lại tiệt trùng bơm kim để giữ vệ sinh, vì nếu bơm kim bẩn thì có thể gây nhiễm trùng, nguy hiểm. Cần tránh dùng
bơm kim của người khác, đặc biệt là bơm kim của chủ tụ điểm. Nếu bất đắc dĩ lắm mà phải dùng chung bơm kim thì
phải tiệt trùng bơm kim sau khi tiêm cho mỗi người. Nhưng tốt nhất là chuẩn bị trước, đừng bao giờ để phải dùng
chung bơm kim với người khác. Có người tin là mình khơng thể nào có HIV, hoặc tin là bạn chích khơng thể có HIV.
Thử nghĩ xem: hầu hết những người tiêm chích ma t đều đã có lần dùng chung bơm kim với người khác. Vậy, bạn
đừng tự lừa phỉnh mình nhé. Ai cũng có khả nǎng bị nhiễm. Cũng cần nói thêm là nếu bạn đã từng dùng chung bơm
kim với người khác thì cũng khơng nhất thiết là bạn bị nhiễm. Nếu chưa nhiễm thì bạn thật là may mắn, nhưng ít ai
may mắn được mãi. Nếu bạn khơng bảo vệ mình bây giờ thì ngày mai có thể sẽ là quá muộn. Dùng riêng bơm kim
hoặc tiệt trùng bơm kim, bạn bảo vệ được bản thân mình và cả những người khác. Khơng ai đáng phải chết vì AIDS.
Ma t tuy rất khó nhưng cịn có khả nǎng cai được. HIV đã vào người thì khơng ai cai được cả.


_ Ghép nội tạng người có virut HIV : (no info)


<i><b>***</b></i>


<i><b> Vài lời nói riêng với các bạn</b></i> :Nếu vài tháng nữa bạn có kế hoạch phẫu thuật và sẽ cần máu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cồn. Nếu có bao giờ xǎm mình, bạn nhất thiết cần yêu cầu tiệt trùng dụng cụ thật cẩn thận trước khi xǎm, vì tiệt
trùng khơng phải chỉ để tránh lây nhiễm HIV mà còn để tránh nhiễm trùng do dụng cụ bẩn.


_Truyền máu nhiễm vi rút<i><b>: </b></i>Truyền máu là con đường lây nhiễm trực tiếp. Trong truyền máu,
lượng máu lớn của người cho đi thẳng vào mạch máu của người nhận. Do đó bất cứ ai bị truyền máu của người nhiễm


HIV đều bị lây nhiễm. Kể từ nǎm 1994 trở đi, theo quy định tất cả các bệnh viện đều phải xét nghiệm HIV máu trước
khi truyền, để tránh truyền máu nhiễm vi rút cho bệnh nhân. Do vậy, độ an toàn truyền máu rất cao. Tất nhiên vẫn có
một khả nǎng là có người bị nhiễm HIV nhưng cịn ở trong thời kỳ ‘cửa sổ’ thì xét nghiệm khơng phát hiện được là
có nhiễm và bệnh viện vẫn chấp nhận máu của người đó. Song khả nǎng này nhỏ.


<i><b>***</b></i>


<i><b> Vài lời nói riêng với các bạn</b><b> : </b></i> <i>Hãy yêu cầu bệnh viện xét nghiệm lại máu trước khi truyền. Xét nghiệm</i>


<i>không chỉ để tìm kháng thể kháng HIV mà cịn để loại trừ các bệnh khác (sốt rét, giang mai, viêm gan B…)</i>


2. ĐƯỜNG TÌNH DỤC



2.1.

<b>Tại sao HIV lây truyền qua con đường tình dục</b>

?



Trong giao hợp thơng thường, dương vật của người nam và âm đạo người nữ tiếp xúc với các dịch sinh dục
của nhau. Nếu người nam mang HIV thì HIV có thể đi qua lớp niêm mạc âm đạo người nữ (da mỏng ở bên trong che
phủ bề mặt âm đạo) vào những mạch máu nhỏ li ti có rất nhiều dưới lớp niêm mạc, khiến người nữ bị nhiễm. Nếu
người nữ mang HIV thì HIV có thể truyền sang người nam qua niêm mạc ở lỗ dương vật hoặc qua lớp da bao phủ đầu
dương vật ở phía ngồi. Lớp da này mỏng nên trong khi giao hợp dễ bị vết xước rất nhỏ không nhận thấy, tạo điều
kiện cho HIV xâm nhập.


2.2.

<b>Các kiểu tình dục hiếm hơn</b>

:



Khi giao hợp bằng miệng (như dương vật - miệng, hay miệng - âm hộ), khả nǎng lây truyền HIV thấp hơn so
với giao hợp thông thường. Nhưng nếu trong miệng có lở xước, hay có chảy máu rǎng thì HIV có khả nǎng lan
truyền. Vi rút HIV ở sinh dục có thể xâm nhập vào vết xước ờ miệng người kia. Hoặc HIV trong máu ở vết xước
trong miệng có thể xâm nhập cơ thể người kia qua âm đạo hoặc dương vật. Vấn đề là nhiều khi trong miệng có những
vết xước rất nhỏ mà ta không biết đến. Giao hợp dương vật - hậu môn là hình thức giao hợp dễ làm lây HIV nhất. Đó
là do hậu mơn và trực tràng (ống trong hậu mơn) rất dễ sây xước bởi khơng có chất dịch làm trơn như âm đạo nên tạo


điều kiện rất tết cho HIV chuyển từ người này sang người kia.


2.3

<b>Đã quan hệ tình dục với người nhiễm HIV có đồng nghĩa với đã nhiễm không</b>

?

Không.
Không phải cứ quan hệ tình dục một lần là nhất thiết nhiễm HIV. Song, khả nǎng đó ln ln có.
Ân ái với người nhiễm HIV, có người khơng bị nhiễm ngay, nhưng cũng có người bị nhiễm ngay
từ lần đầu tiên. Số lần khơng an tồn càng cao thì khả nǎng truyền nhiễm càng cao.


2.4.

<b>Chung thủy từ cả hai phía khi biết chắc cả hai không bị nhiễm HIV</b>

:

Chung thủy vốn là một
đức tính mà người Việt Nam ta hằng coi trọng. Dù khơng xét đến khía cạnh đạo đức thì cũng có thể thấy rõ chung
thủy là một điều mang lại nhiều ích lợi. Ở thời đại hiện nay, chung thủy không những bảo vệ hạnh phúc lứa đôi mà
cịn có thể bảo vệ sức khỏe con người. Nếu có vợ, chồng hay người yêu, bạn hãy coi trọng hơn nữa việc chung thủy.
Chung thuỷ về tình dục góp phần tích cực ngǎn chặn sự lan nhiễm con vi rút HIV. Nhưng ta cũng rất cần phải nhớ:
Luôn chắc chắn tránh được HIV thì cần cả hai người chung thủy và biết chắc cả hai không nhiễm HIV. Nếu chỉ một
người chung thủy thì cũng chẳng khác gì đóng kín cửa trước nhưng lại mở cửa sau, kẻ gian vẫn dễ dàng lẻn vào được.
Lẽ dĩ nhiên chỉ nên áp dụng cách chung thủy này với người khơng có nguy cơ nhiễm HIV khác. Nếu vợ, chồng hay
người yêu của bạn có khả nǎng nhiễm thơng qua đường dùng chung bơm kim tiêm khơng tiệt trùng thì bạn rõ ràng là
bị nguy hiểm đấy.


<i><b>***</b></i>


<i><b> Vài lời nói riêng với các bạn</b></i> :Dùng bao cao su


Bao cao su có thể coi là thần hộ vệ nếu ta dùng bao cao su và dùng đúng cách. Nó giúp ta
tránh được HIV và bao nhiêu rắc rối khác, trong đó có cả các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
Lý do đơn giản nhất cần phải dùng bao cao su là ta khơng thể biết người khác có nhiễm
HIV hay khơng, thậm chí người nhiễm HIV rất có thể cũng khơng biết mình bị nhiễm. Có dùng
bao cao su thấu đáo hay không là ở quyết định của mỗi người. Nhưng nếu bạn có quan hệ tình dục
thì hãy nhớ một điều vơ cùng quan trọng là: Bạn có thể đảm bảo không lây nhiễm HIV bằng cách
luôn luôn dùng bao cao su. Bạn ơi, nếu một người không muốn dùng bao cao su với bạn thì hãy
cẩn thận đấy, vì trước khi gặp bạn rất có thể người ấy cũng đã gặp người khác mà không dùng bao


cao su. Còn ngược lại thấy người ta muốn dùng bao cao su, bạn đừng nghĩ người ta đã có quan hệ
tình dục nhiều hay khơng tin tưởng bạn. Điều đó chỉ thể hiện là người ta có ý thức bảo vệ bản
thân và bảo vệ bạn, tôn trọng bản thân và tôn trọng bạn mà thôi.


3. ĐƯỜNG THAI NHI



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sinh, và một số nhỏ lây qua sữa mẹ khi mẹ cho bé bú. Trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV thường không
sống được quá ba nǎm, bé sẽ bị bệnh và chết.


Trẻ do mẹ nhiễm HIV sinh ra thường xét nghiệm dương tính, tức là trong cơ thể bé có
kháng thể kháng HIV. Nhưng như thế khơng có nghĩa là bé đã bị nhiễm. ở trong bụng mẹ và khi
bú sữa mẹ, bé nhận các chất kháng thể của mẹ để giúp bé chống bênh tật. Có thể bé khơng bị
nhiễm HIV, nhưng cơ thể bé cịn lưu nhiều kháng thể mẹ truyền cho, trong đó có cả kháng thể
kháng HIV. Do đó xét nghiệm của bé là dương tính mặc dù khơng nhiễm vi rút. Bé chỉ có kết quả
xét nghiệm chính xác vào khoảng 6 - 12 tháng sau khi sinh. Khi đó trong máu của bé khơng cịn
các kháng thể của mẹ, mà chỉ có các kháng thể do cơ thể bé tự sinh ra. Nếu kết quả xét nghiệm
lúc này là dương tính thì mới xác định bé có nhiễm HIV.


II

Các con đường khơng làm lây lan HIV:



1.

<b>Khơng quan hê tình dục</b>

:



_

Khơng quan hệ tình dục là một phương pháp phịng tránh HIV khá hữu hiệu. Hiện nay có
nhiều bạn thanh niên có quan điểm chừng nào cịn chưa lập gia đình thì cịn khơng quan hệ tình
dục, và sẽ chỉ quan hệ tình dục trong hơn nhân thơi. Thực tế người ta vẫn có thể ‘u’ mà khơng
cần đến ‘tình dục’. _Nhưng tại sao lại khơng nói đây là phương pháp phịng tránh “hồn tồn hữu
hiệu” mà chỉ nói ‘khá hữu hiệu’? Lý do là chuyện tình dục nhiều khi xảy ra ‘ngoài ý muốn’ hai
người. Những chuyện này chẳng ai nói mạnh được(?).


_Do đó nếu bạn nghĩ mình phịng HIV bằng cách khơng quan hệ tình dục thì bạn phải thật


quyết tâm, phải cảnh giác với chính bản thân mình và... có lẽ hay nhất là dự phòng một phương án
khác để phòng thân trong trường hợp tình thế thay đổi. Đó chính là bao cao su.


2,

<b>Giao tiếp</b>:


Những hoạt động giao tiếp thông thường (bắt tay, cười – nói,
chào hỏi) thường ít gây lây lan HIV nếu trên cơ quan cảm giác của
người giao tiếp khơng có vết trầy xước. Do đó, giao tiếp với người
bị nhiễm HIV không là một việc đáng ngại. Bởi vậy, chúng ta hồn
tồn có thể xóa sạch rào cản xã hội để mở rộng vòng tay với đối
tượng hội chứng <i>miễn dịch mắc phải</i>, có thể chúng ta sẽ cùng họ góp
phần ngăn chặn loại VIRUT này.


III

Mở rộng:



1.

ĐỊA CHỈ CẦN BIẾT DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮCPHẢI


_Vện Vệ sinh dịch tễ Trung ương()
_Viện Da li ễu Qu ốc gia()


_Viện Pastuer Nha Trang()


_Viện Các bệnh truy ền nhiễm và Nhiệt đới Qu ốc gia()
_Bệnh viện Phụ sản Trung ương()


_Bệnh viện lao và bệnh phổi Trung ương()


_Trung tâm y tế dự phòng địa phương ( Nguyễn Tất Thành - thị trấn M’DRAK –
M’DRAK – DAK LAK)



2.

PHỤ NỮ, TRẺ EM VÀ HIV/AIDS


Đại dịch HIV/AIDS đã đánh mất đi những quyền cơ bản của trẻ em nhiễm và bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS. Hiện nay và trong tương lai, Việt Nam tiếp tục cam kết mạnh


mẽ và nỗ lực vượt bậc để bảo vệ trẻ em trong một thế giới có AIDS.
Trẻ em bị bất an trong thế giới có AIDS.


Hiện nay, chưa có số liệu thống kê đầy đủ về tình hình trẻ em bị nhiễm HIV và bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS tại Việt Nam. Theo báo của Bộ Y tế, tính đến cuối năm 2005, số trẻ em
dưới 19 tuổi nhiễm HIV chiếm tỷ lệ 9,2% và lứa tuổi từ 19 đến 39 tuổi chiếm trên 75% tổng số
các trường hợp nhiễm HIV được phát hiện trên toàn quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hiện nay trên tồn quốc có khoảng 8.500 trẻ em trong độ tuổi từ 0 đến 15 đang sống chung với
HIV/AIDS và khoảng 22.000 trẻ em mồ côi mất cha mẹ do AIDS.


Dịch HIV không chỉ gây cản trở sự tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc, điều trị cho trẻ em
nhiễm HIV và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS mà còn trực tiếp tác động đến mọi mặt đời sống vật
chất, tinh thần của trẻ. Sự kỳ thị, phân biệt đối xử đã làm hạn chế hiệu quả của cơng tác phịng,
chống HIV/AIDS. Đồng thời, làm cho đại dịch có điều kiện bùng phát và sự tác động của
HIV/AIDS đối với trẻ em càng trở nên trầm trọng.


Các em sống trong gia đình có người nhiễm HIV thường phải bỏ học, lo kiếm tiền hỗ trợ
gia đình. Khi cha mẹ các em chết do AIDS, nhiều em phải tự mình bươn chải, lang thang kiếm
sống nơi đơ thị, có nguy cơ cao bị mắc vào các tệ nạn xã hội.


Một số em bị nhiễm và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được đưa đến các cơ sở ni dưỡng
tập trung. Tuy được chăm sóc, điều trị và dinh dưỡng đầy đủ, song do thiếu môi trường gia đình
nên sự phát triển trí thức, đời sống tinh thần, ý thức định hướng cho cuộc sống tương lại bị nhiều
hạn chế, các em gặp khó khăn khi tái hồ nhập cộng đồng.



<i><b>Những cam kết và đáp ứng của Chính phủ Việt Nam. </b></i>


Nhằm bảo vệ trẻ em trong thế giới có AIDS, Việt Nam đã thực hiện có hiệu quả các chủ trương,
chính sách được ban hành. Đồng thời từng bước bổ sung, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật,
xây dựng hệ thống bảo vệ trẻ em đồng bộ, có hiệu quả, phù hợp với những quy định, mục tiêu cam kết
quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết. Đảm bảo cho mọi trẻ em đều được bảo vệ trong mơi trường an
tồn, lành mạnh, thân thiện và khơng bị xâm hại; có cơ hội phát huy khả năng của mình, phát triển hài hồ
về thể chất, tinh thần, trí tuệ và đạo đức; trẻ em khó khăn được tạo cơ hội bình đẳng để phát triển tối đa
tiềm năng của mình; trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được ưu tiên trợ giúp để phục hồi và tái hồ nhập.


Luật “Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em” sửa đổi được Quốc hội Việt Nam thơng qua vào năm
2004, trong đó đã dành riêng một chương IV, với 17 điều quy định trách nhiệm của cá nhân, gia đình, các
tổ chức xã hội và nhà nước trong việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ nhiễm HIV và
trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS. Điều 53 của Luật quy định rõ “trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS không bị phân
biệt đối xử; được nhà nước và xã hội tạo điều kiện để chữa bệnh, ni dưỡng tại gia đình hoặc tại cơ sở
trợ giúp trẻ em”. Trong chương trình hành động quốc gia vì trẻ em Việt Nam, giai đoạn 2001-2010 đã đưa
mục tiêu bảo vệ trẻ em nhiễm HIV và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS là một trong các mục tiêu quan trọng.


Trên thực tế, trong số 607 trẻ em dưới 5 tuổi nhiễm HIV được phát hiện(tính đến cuối tháng 12
năm 2004) đã có 257 trẻ được điều trị bằng thuốc đặc hiệu (ARV) miễn phí tại các bệnh viện Nhi. Hệ
thống tư vấn, xét nghiệm, điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con đã được hình thành và triển
khai trên tồn quốc.


Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em đã ban hành quyết định về tiêu chuẩn
xã, phường phù hợp với trẻ em, hỗ trợ kinh phí, kỹ thuật cho các địa phương xây dựng mơ hình xã,
phường phù hợp với trẻ em nhằm thực hiện cam kết xây dựng “Một thế giới phù hợp với trẻ em”. Trong đó
chú trọng các tiêu chuẩn bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói chung và bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó
khăn, trẻ em nhiễm HIV và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS tại cộng đồng nói riêng.



Tháng 3 năm 2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 65/2005/QĐ-TTg phê duyệt đề án
“Chăm sóc trẻ em mồ cơi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em tàn tật nặng, trẻ em bị nhiễm chất độc hoá học và trẻ em
bị nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005-2010”. Mở rộng đối tượng hưởng và nâng mức trợ
cấp xã hội cho trẻ em chăm tại cộng đồng; hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước để phát triển các mơ
hình chăm sóc thay thế, hỗ trợ học nghề cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng,
bao gồm cả trẻ em bị nhiễm HIV và trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.


Theo ông Phùng Ngọc Hùng, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em Việt Nam, để
cơng tác phịng, chống AIDS cho trẻ em đạt hiệu quả thiết thực thì phải biến những cam kết bằng hành
động cụ thể: “Thường xuyên truyền thông thay đổi hành vi và chú trọng các chương trình can thiệp giảm
tác hại cho thanh thiếu niên. Tích cực hỗ trợ, bảo vệ, chăm sóc và điều trị cho trẻ nhiễm HIV và bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS. Để làm được điều đó thì trước hết phải có hệ thống giám sát quốc gia về HIV/AIDS
trong trẻ em. Hình thành hệ thống cung cấp thơng tin định kỳ về trẻ em nhiễm và bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS và thơng tin “nóng” về cuộc sống, tính mạng của trẻ em để hỗ trợ kịp thời. Đặc biệt, thực hiện
nghiêm túc 1 trong 9 chương trình hành động quốc gia về HIV/AIDS, đó là quản lý, tư vấn xét nghiệm cho
phụ nữ mang thai nhiễm HIV để phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS từ mẹ sang con”.


Như vậy, không chỉ bằng lời hứa suông, bằng những văn bản khô cứng, để bảo vệ trẻ em, đặc
biệt là trẻ nhiễm và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, chúng ta phải sát cánh, hành động vì trẻ em và cùng trẻ
em bằng tất cả tình thương và trách nhiệm với thế hệ trẻ.


3. SỐ LIỆU THỐNG KÊ


_Theo số liệu thống kê từ Cục Phòng chống HIV/AIDS Việt Nam: đến 30/6/2007 Việt
Nam đã ghi nhận 128.367 người nhiễm HIV/AIDS trong đó có 25.219 người chuyển thành AIDS,
14.042 người đã chết vì AIDS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đảng và Chính phủ đối với cơng cuộc phịng, chống HIV/AIDS. Uỷ ban quốc gia phòng, chống
AIDS đã tổ chức Hội nghị triển khai Chiến lược đó ngày 16/6/2004 tại Hà Nội với nỗ lực phấn
đấu đạt mục tiêu chung: Khống chế tỷ lệ hiện nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng dân cư dưới


0,3% vào năm 2010 và không tăng sau 2010, giảm tác hại của HIV/AIDS đối với sự phát triển
kinh tế- xã hội. Tại hội nghị, Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm phát biểu chỉ đạo: Để đạt mục tiêu
trên, nhất thiết phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phịng, chống HIV/AIDS,
đưa cơng tác này trở thành mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của ngành và địa
phương, đồng thời mở rộng các kênh truyền thông, tiếp xúc trao đổi thông tin, kinh nghiệm, tuyên
truyền giáo dục thường xuyên, từng bước tạo ra sức mạnh phòng, chống AIDS của cộng đồng và
tinh thần bao dung tồn xã hội. Phó Thủ tướng nhấn mạnh một trong những thuận lợi của truyền
thông hiện nay để triển khai thực hiện tốt Chiến lược này là công cụ Internet: Từ 1997 đến nay,
nghĩa là sau 7 năm Chính phủ cho phép mở dịch vụ Internet, đến tháng 6/2004, tồn quốc đã có
1.211.808 th bao với 4.415.851 người sử dụng, đạt tỷ lệ 5,42% người dân dùng Internet, vượt
mục tiêu của Chính phủ đề ra đến năm 2005 sẽ có 5% dân số sử dụng Internet. Như vậy, các cơ
quan, đoàn thể từ trung ương đến địa phương cần lên kế hoạch tổ chức, quản lý, khai thác triệt để
thế mạnh của mạng thông tin này.


*****Tư liệu tham khảo:



1.Trang web: www.HIV.com.vn

. (dự án phịng chống HIV/AIDS trực tuyến)


2.Tập san Chăm sóc AIDS/HIV t

<i>ại cộng đồng</i> (Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam)


3.Tạp chí AIDS và cộng đồng

.


*****Giải thích từ ngữ:



_

hội chứng

<b>HIV</b>

/

<b>AIDS: </b>

hội chứng do <i>suy giảm miễn dịch mắc phải</i>. Bệnh nhân mắc phải hội chứng
thường không chết do bị VIRUT này gây hại mà do kháng nguyên của nó gây lây nhiễm khuẩn bệnh khác (bệnh tiêu
hóa, hô hấp…)_ xem SGK <i>Sinh học 8</i>- Nxb Giáo dục, Hà nội (3-2008).


<b>_</b>

nội tạng

: các cơ quan bên trong cơ thể người (VD: gan, mật, phổi, thận, tim…)
_

no info

: chưa có thong tin


_

thời kỳ

‘cửa sổ’:

khoảng 3 - 6 tháng sau khi nhiễm virut có thể chưa sinh kháng thể.


<b>_</b>

quan hệ tình dục khơng an tồn:

quan hệ tình dục với<i>ĐỐI TƯỢNG HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC</i>
<i>PHẢI </i>mà khơng có các biện pháp phịng tránh hay bảo vệ thích hợp (như ở trên)


_

đối tượng hội chứng suy giảm miễn dịch

: người có hành vi có khả năng gây nhiễm virut HIV, đang
trong thời kỳ cử số, hoặc đã đương tính virut HIV.


*****Câu hỏi xem thêm:


1/Ðẩy bao về một phía rồi mới xé vỉ để tránh làm rách bao. Hướng mang bao là núm bao ở trên, vịng bao phía ngồi.
2/ Bóp xẹp đầu bao rồi chụp vòng bao lên đầu dương vật. Lăn nhẹ cho bao trùm kín đến sát gốc dương vật.


3/Sau khi phóng tinh, vừa giữ đáy bao vừa rút dương vật đang còn cương ra.
4/Mỗi bao cao su chỉ sử dụng một lần rồi bỏ.


Ngoài ra các bạn cần lưu ý thêm: - Khi chưa sử dụng, nên để bao ở chỗ mát, tránh để ở
chỗ nóng, để kè kè trong túi quần vì sức nóng sẽ làm hư lớp nhựa bao. - Muốn bôi thêm chất trơn,
bạn chỉ được dùng các chất trơn dùng riêng cho bao cao su, glyxêrin, tuyệt đối không dùng
vadơlin, kem bôi mặt, dầu ăn sẽ làm bao dễ hư.


4. HIV lây qua quan hệ tình dục thế nào? Tại sao đồng tính luyến ái dễ bị AIDS?Quan hệ
tình dục ở đây ám chỉ là có sự giao hợp. Khi đó, HIV trong tinh dịch, chất nhờn âm đạo sẽ xâm
nhập qua niêm mạc và các vết sây sát li ti ở đường sinh dục nữ, bộ phận sinh dục nam ... do động
tác giao hợp gây ra. Ðồng tính luyến ái nam thường có nguy cơ nhiễm HIV cao là do đặc điểm
thích quan hệ với nhiều bạn tình và giao hợp qua hậu môn là nơi dễ sây sát hơn.


5. Quan hệ tình dục qua đường miệng có lây khơng? Ai lây cho ai?



Quan hệ tình dục qua đường miệng vẫn có nguy cơ lây nhiễm HIV mặc dù an toàn hơn so
với giao hợp qua âm đạo hoặc hậu môn. Nguy cơ sẽ xẩy ra khi tiếp xúc với chất lây là tinh dịch,
dịch tiết âm đạo hoặc máu từ vết lở, sây sát trên bộ phận sinh dục hoặc trong miệng người bệnh.
Hướng lây truyền HIV chủ yếu từ tinh dịch, dịch tiết âm đạo người bệnh qua vết sây sát, vết
thương trên mơi, miệng người nhận. Vì vậy, quan hệ tình dục qua đường miệng cũng cần phải
dùng bao cao su mới an toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Xuất tinh ra ngồi âm đạo, đặt vịng tránh thai chỉ tránh được ... thai thôi chứ không tránh
được nhiễm HIV/AIDS!


7. Tình dục an tồn là gì?


Tình dục an tồn (safe sex) là "nghệ thuật" đạt cùng lúc hai yêu cầu : hưởng thụ tình dục
mà vẫn an tồn. An tồn tức là khơng để cho máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo của bạn tình xâm
nhập vào cơ thể. Ðể đạt yêu cầu này có hai cách : thứ nhất là khơng giao hợp nhưng vẫn đạt khối
cảm bằng cách ơm hơn, vuốt ve, xoa bóp... (kể cả thủ dâm); thứ hai là giao hợp được bảo vệ bằng
bao cao su.


Tình dục an tồn khơng những phịng được AIDS mà còn tránh được các bệnh lây truyền
qua đường itnhf dục như giang mai, lậu, mồng gà ...


8. Trong quan hệ tình dục, tại sao người nữ có khả năng bị lây nhiễm cao hơn nam giới?
Chỉ riêng về mặt sinh học, âm đạo có diện tiếp xúc rộng, lại dễ có khả năng trầy xước và
viêm nhiễm hơn bộ phận sinh dục nam. Phụ nữ là người nhận trong lúc tinh dịch người bị nhiễm
lại chứa HIV nhiều hơn so với dịch âm đạo.


Về mặt xã hội, đa số phụ nữ ở vào tư thế bị động, dù họ có ý thức phịng tránh bệnh nhưng
khun bạn tình dùng bao cao su khơng phải là chuyện dễ!


9. Bệnh hoa liễu liên quan như thế nào với HIV/AIDS?



Bệnh hoa liễu và HIV/AIDS đều là bệnh lây truyền qua đường tình dục. Mắc bệnh hoa
liễu gây ra các vết lở, viêm nhiễm ở cơ quan sinh dục, làm tăng khả năng lây nhiễm HIV.


10. Hơn sâu có lây khơng? Hơn sơ sơ nhiều lần có lây khơng? Bị mụn bọc, hơn có lây
khơng?


Vấn đề khơng phải là hơn sâu hay hơn "sơ sơ" (bởi có thể với người này là "sâu" cịn với
người kia thì chỉ mới "sơ sơ" thì sao !) Muốn hơn đâu thì hơn, mấy lần cũng được, miễn đừng hơn
vào những nơi có chất lây (máu, dịch sinh dục) Mụn bọc nếu bị vỡ ra, thì có khả năng trở thành
một cửa ngõ để HIV đi và đến.


11. Một cô gái ở quán cà phê hơn và rờ "của" cháu, cháu cũng có rờ lại. Vậy có bị bệnh
AIDS khơng?


Rờ thì khơng sao, hơn vào "của" nhau thì có nguy cơ lây bệnh cho nhau. Hơn nữa, trong
những trường hợp như vậy dễ dẫn tới những điều không thể ngờ trước được! Tránh đi thì hơn!


12. Có lần uống rượu say, em đi chơi "gái", cơ gái nói giao hợp qua hậu mơn thì khơng
cần dùng bao cao su, có đúng như vậy khơng?


Cơ gái ấy đã nói đúng nếu là để ngừa thai, vì giao hợp qua đường hậu mơn khơng thể nào
có thai được, nên khơng cần bao cao su. Cịn để ngừa AIDS, thì cơ gái ấy nói sai hồn tồn. Vì
giao hợp bằng đường hậu mơn rất dễ gây trầy xước tạo cơ hội cho HIV lây nhiễm dễ dàng hơn.
Thực tế đã chứng minh nhiều người đồng tính luyến ái đã bị lây nhiễm HIV chính từ con đường
giao hợp qua hậu môn.


13. Tại sao gọi bao cao su là "áo mưa"? Dùng bao cao su có đảm bảo an tồn 100%
khơng? Sau giao hợp với gái mại dâm, nếu phát hiện bao cao su lủng có nguy cơ bị AIDS khơng?
Sử dụng một lúc hai, ba bao cao su, liệu có an tồn chưa? Xài bao q "đát" có an tồn khơng?



Gọi bao cao su là "áo mưa", có lẽ vì trong văn chương người ta dùng từ "mây mưa" để ám
chỉ quan hệ tình dục. Mặc "áo mưa" là để tránh hậu quả ngoài ý muốn do cơn "mưa" này để lại
như tránh thai, phịng các bệnh lây qua đường tình dục, nhất là phịng HIV/AIDS. Gần như chắc
100% an tồn nếu mặc "áo mưa" khi giao hợp trừ trường hợp bao lủng hay dùng chất bôi trơn
không đúng. Bao lủng là do chưa biết cách sử dụng: làm rách bao khi xé vỉ, bể bao khi phóng tinh
do quên bóp núm nhỏ ở đầu bao khi mang vào. Cịn dùng chất bơi trơn khơng đúng, bao sẽ có
những vết thủng li ti khiến virus thấm vào. Tránh được những sai sót đó là yên tâm, chỉ cần mang
một bao cũng đủ an toàn rồi, cần chi hai, ba bao cho mất vui ! Không chỉ riêng bao cao su, mà các
loại hàng tiêu dùng khác như thực phẩm, thuốc men, hễ quá "đát" thì đều khơng đảm bảo chất
lượng.


14. Sử dụng bao cao su đúng cách là thế nào?


Sử dụng bao cao su nguyên vẹn (không bị rách, không quá hạn sử dụng), mang vào đúng
cách ngay khi bắt đầu giao hợp cho đến lúc kết thúc. Trình tự mang bao như sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Anh bạn đó nói dóc 100%, cho đến nay loại kem có thể phịng HIV/AIDS nhân loại vẫn
chưa tìm ra. Nếu bạn là phụ nữ và là bạn tình của anh ta, thì đừng giao hợp với anh ta nếu anh ta
không sử dụng bao (biết đâu anh ta đã nhiễm HIV vì ỷ lại với thứ kem diệt khuẩn ấy!).


16. Hai người nhiễm HIV có nên quan hệ tình dục nữa khơng?


u là quyền con người, không ai cấm cản được. Trường hợp hai người đều nhiễm, tuy
hết sợ lây HIV nhưng cũng có thể làm cho bệnh nặng thêm, ngồi ra vẫn khuyến khích dùng bao
cao su để không bị lây thêm các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác (nếu có).


17. HIV dễ bị tiêu diệt. Vậy thụt rửa kỹ bằng thuốc sát trùng có tránh được nhiễm
HIV/AIDS khơng? (đặc biệt sau mỗi lần giao hợp). Chắc chắn là khơng thể ngăn cản được virus
rồi! Vì trong lúc giao hợp thì virus có dư thời gian đi vào cơ thể bạn để "sinh con đẻ cái", chứ nó


đâu có "khờ khờ" mà nằm bên ngoài chờ người ta sát trùng!


18. Em không muốn "quan hệ" trước khi kết hơn, nhưng anh ấy thì muốn. Vậy phải làm
sao? Có thể dùng kế hỗn binh: "thích thì chiều nhưng trước hết anh phải chiều em, sau đó em
mới chiều anh". Tất nhiên anh ấy đồng ý ngay, sau đó bạn liền trả lời: "Như vậy thì anh ráng đợi
tới khi làm đám cưới em sẽ chiều anh".


Nếu sau câu nói đó mà anh ta khơng bằng lịng, địi chia tay thì rõ ràng anh ta chưa u
chân thật. Tóm lại, nếu bạn muốn giữ gìn thì đừng tạo điều kiện gần gũi q đáng vì tình cảm rất
khó nói và khó dừng. Nên biết kềm chế.


19. Phải thuyết phục thế nào để anh ấy chịu mang bao cao su?


Phải tìm hiểu chỗ vướng mắc, ngại ngần của anh ấy đối với bao cao su là ở chỗ nào: nghĩ
mình khơng được tin cậy, e ngại vấn đề khối cảm hay khơng tin chất lượng bao... mà tìm hướng
giải quyết. Tuy là hơi khó nhưng phải kiên nhẫn mới được!


20. Bị người đồng tính luyến ái u làm sao có thể cắt đứt được. Em rất khổ tâm vì bạn em
rất dễ giận và nổi cộc, dọa sẽ giết em?


Tùy cơ ứng biến, nếu chưa thuyết phục dứt khoát được ngay thì nên lánh mặt một thời
gian, đồng thời tìm người có uy tín đối với bạn ấy (cha mẹ, người thân, bạn bè...) tìm cách khuyên
bảo dần dần. Nếu cần, nên đến các Trung tâm tham vấn về tâm lý hoặc về HIV/AIDS để được
giúp đỡ cụ thể hơn.


21. Chỉ thay kim mà khơng thay bơm tiêm thì có lây nhiễm HIV khơng?


Có lây nhiễm, vì kim và bơm thơng nhau nên HIV có thể "ung dung" từ kim vào bơm rồi
từ bơm lại theo lần chích mới mà xâm nhập vào cơ thể bạn.



22. Uống nước chung với người nhiễm HIV/AIDS có chứng chảy máu thường xuyên ở lợi
răng có bị lây bệnh khơng?


Khơng lây, nếu người uống sau khơng có thương tổn chảy máu trong miệng làm ngõ vào
cho HIV. Vả lại, khả năng để lại HIV trên miệng ly của người nhiễm dù là chảy máu lợi răng
cũng rất là hy hữu!


23. Ði hớt tóc, dùng dao cạo chung gây trầy xước chảy máu có bị lây AIDS khơng?


Có thể bị lây AIDS nếu trước đó dao cạo chung dính máu người nhiễm HIV và HIV trong
máu ấy còn sống. Thiếu một trong hai điều kiện trên thì khơng thể lây nhiễm được, khả năng này
rất hiếm nhưng có thể có. Vì vậy, để an tồn và an tâm khi hớt tóc nên dùng loại dao gắn lưỡi lam
riêng cho mỗi người. Lúc ấy, dù có đứt cả vành tai, bảo đảm chỉ có đau chứ khơng có AIDS!


24. Có thể dùng biện pháp thay máu cho người nhiễm HIV không?Rất tiếc cơ thể người ta
không giống như... chiếc xe gắn máy để có thể làm động tác thay máu như kiểu súc bình xăng và
thay xăng, nhớt mới. Thay máu khơng thực hiện được vì hết sức nguy hiểm. Vả lại, HIV đâu chỉ
sống trong máu mà còn ẩn trốn trong các hạch bạch huyết, chưa có cách gì loại chúng ra ngồi.


25. Máu dính ở ngực, ở tay, do cứu người bị nạn. Vậy có lây AIDS khơng? Nếu máu bắn
vào mắt thì sao?


Máu dính vào tay có thể n tâm nếu người cứu nạn khơng bị thương tích. Cịn máu bắn
vào mắt thì hồi hộp hơn vì mắt là niêm mạc mà HIV có thể xâm nhập vào được. Vậy cần rửa mắt
bằng nước sạch ngay khi đó.


26. Lấy mụn ở thẩm mỹ viện có bị AIDS khơng?
HIV chỉ lây khi có đủ hai điều kiện:


a. Phải tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch sinh dục của người bịnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Vì vậy dụng cụ thẩm mỹ, nếu khơng khử trùng hoặc khử trùng khơng đúng cách thì có thể
lây truyền HIV.


27. Cho máu bị từ chối, có phải đã nhiễm HIV khơng?


Cho máu là một hành động nhân đạo rất đáng quý. Nhưng để máu của "người cho" dùng
được cho "người nhận" thì khơng được chứa các mầm bệnh như: siêu vi viêm gan B hoặc C, ký
sinh trùng sốt rét... kể cả HIV.


Khi cho máu mà bị từ chối, có thể do đã mang trong người mầm bệnh qua đường máu nào
đó chứ khơng hẳn là chỉ do mình đã nhiễm HIV. Các trung tâm tiếp nhận máu sẽ làm tham vấn
cho bạn trong những trường hợp này.


28. Dùng quẹt gaz đốt các lưỡi lam đã xài rồi thì có bảo đảm diệt được HIV khơng?


Khơng bảo đảm diệt được HIV. Muốn dùng sức nóng để diệt HIV trong các vật dụng, y
dụng cụ kim loại đã sử dụng, theo Y học chỉ có ba cách:


Hấp hơi nước bằng lò áp suất ở 121 độ C, áp suất 2 atmosphe trong 20 phút.
Hấp khơ bằng lị điện ở 170 độ C trong 2 giờ.


Nấu trong nước sôi liên tục 20 - 30 phút kể từ lúc sơi.


29. Khám phụ khoa có lây AIDS không? Không lây nếu thầy thuốc áp dụng các biện pháp
phịng tránh lây nhiễm, giữ an tồn cho bệnh nhân, bằng cách:- Khử trùng dụng cụ đúng cách;
Thao tác khám chính xác, khơng gây sây-sát cho bệnh nhân. Phụ khoa là vấn đề sức khỏe rất quan
trọng, đừng vì q sợ nhiễm HIV mà khơng đi khám và chữa trị kịp thời.


30. Người phụ nữ nhiễm HIV, muốn giữ thai có được khơng?



Giữ thai hay khơng là quyền quyết định của bà mẹ. Nếu giữ, bà mẹ sẽ phải chấp nhận
nguy cơ lây bệnh cho con là 30% và phải chuẩn bị người nuôi dưỡng cho trẻ trong trường hợp cha
mẹ đều chết vì AIDS. Dù trẻ khơng nhiễm HIV đi nữa, số phận nó sẽ ra sao, khơng ai có thể trả
lời thay cho bà mẹ điều đó.


31. Bú sữa mẹ có lây HIV/AIDS khơng?Bú sữa mẹ cũng là một đường lây HIV/AIDS cho
trẻ, nhưng khả năng lây thấp hơn lây khi mang thai và lúc sanh. Nếu có điều kiện kinh tế, bà mẹ
nhiễm HIV/AIDS nên nuôi con bằng các loại sữa khác. Nếu không có điều kiện, vẫn có thể ni
con bằng sữa mẹ vì trong trường hợp này suy dinh dưỡng đe dọa trẻ còn đáng sợ hơn HIV/AIDS.


32. Chồng bị nhiễm HIV, muốn có con bằng thụ tinh nhân tạo có được không?Ðược, với
điều kiện thụ tinh nhân tạo bằng tinh dịch của người đàn ông không nhiễm HIV khác, chứ với tinh
dịch của chồng, bạn có thể bị lây truyền HIV. Do vậy,cũng như hiến máu, để phòng tránh HIV
qua thụ tinh nhân tạo, người cho tinh dịch bắt buộc phải xét nghiệm HIV với kết quả âm tính.
Trong mọi trường hợp, nên xin ý kiến bác sĩ chuyên khoa.


33. Vì sao muỗi hút máu người nhiễm HIV, muỗi khơng bị bệnh? Có thể nghiên cứu sức
đề kháng của muỗi đối với HIV để tìm ra thuốc trị AIDS?HIV chỉ gây bệnh cho người. Cơ thể
muỗi khơng có điều kiện cho HIV tồn tại và phát triển nên muỗi không bị bệnh và cũng không
truyền bệnh, chứ không phải tại muỗi có sức đề kháng với HIV. Vì vậy, chẳng có lý do nào để
dùng muỗi nghiên cứu thuốc trị AIDS.


34. HIV có trong nước bọt, vậy ăn uống chung có bị lây bệnh khơng? Bị người nhiễm HIV
cắn có bị lây không? Cả hai trường hợp đều không lây. Ăn uống chung khơng lây vì nước bọt
khơng có HIV hoặc chỉ có với số lượng rất ít (dưới 1 virus/ml ) không đủ lây bệnh. Ðối với
trường hợp bị người nhiễm HIV cắn, chỉ lây khi vết cắn chảy máu và răng miệng của người cắn
có vết lở chảy máu.


</div>


<!--links-->
Các biện pháp rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt nội dung trong quá trình tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu sách giáo khoa trong dạy học sinh học 10- phần sinh học tế bào
  • 25
  • 1
  • 4
  • ×