Tải bản đầy đủ (.docx) (176 trang)

ngaøy soaïn giaùo aùn soá hoïc 6 ngaøy soaïn ngaøy daïy tuaàn 01 tieát chöông trình 01 baøi 1 taäp hôïp phaàn töû cuûa taäp hôïp i muïc tieâu baøi daïy hoïc sinh ñöôïc laøm quen vôùi khaùi nieäm taäp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.74 KB, 176 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 01


Tiết chương trình : 01


Bài 1 :

TẬP HỢP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

<b> .</b>
<b>I. </b>Mục tiêu bài dạy :


- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán
học và trong đời sống .


- Cho được các ví dụ về tập hợp .


- Học sinh biết được một đối tượng thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .


- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài tốn, biết sử dụng kí hiệu , <sub></sub><sub> .</sub>
- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : phấn màu , phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ bài củng cố .
- Học sinh : SGK, SBT, các ví dụ về tập hợp .


<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Hướng dẫn đầu năm : (3’)</b>


- Dặn dò học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết .
- Giới thiệu nội dung chương .


<b>B/. Bài mới :</b>



Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1/. Các ví dụ :</b>
-Tập hợp hs lớp 6 .
-Tập hợp chữ số .
-Tập hợp chữ cái .
-Tập hợp số cây trong
vườn .


<b>2/.Cách viết và kí hiệu</b>
Ta thường dùng chữ
cái in hoa để đặt tên
cho tập hợp .


Caùch cho :
Tên =

 



a).Liệt kê các ptử :
Ví dụ :


A = {0;1;2;3}
B = {a, b, c}
-Phần tử 1 thuộc tập
hợp A.


Kí hiệu : 1  A


7’



20’


Gv lấy một số ví dụ cụ thể
thực tế như :


-Tập hợp bàn của lớp .


-Tập hợp cây trong sân trường.
Gọi học sinh cho thêm ví dụ .
Cho hs quan sát H1 trong SGK
rồi giới thiệu. Ở H1 gồm có
những gì ?


Vậy tập hợp là gì ?


Gv : ta thường dùng chữ cái in
hoa để đặt tên cho tập hợp.


Ví dụ : gọi A là tập hợp các số
tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết :


A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
hay A = { 1 ; 0 ; 2 ; 3 }


Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 gọi là các
phần tử của tập hợp A .


Giới thiệu cách viết tập hợp :
-Các phần tử của tập hợp được
đặt trong dấu {}, cách nhau bởi


dấu “;” cho số và dấu “,” cho chữ.


Học sinh lắng nghe, hình thành
kiến thức ban đầu về tập hợp .


Hs cho ví dụ :


-Tập hợp các học sinh lớp .
-Tập hợp các mơn học của lớp 6.


Hs : sách, bút .


Hs: tập hợp là nhóm các đối tượng
có cùng một thuộc tính .


Hs chú ý nghe giảng kết hợp
SGK .


Tiếp thu cách gọi phần tử .
Hs đọc và ghi cách viết tập hợp
vào vở làm .


-Phần tử 5 không


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kí hiệu : 5 <sub> A</sub>


b).Chỉ ra tính chất đặc
trưng của tập hợp :


Ví dụ : cách viết


khác của tập hợp A


A =

<i>x N x</i> / 4



Gv : Hãy viết tập hợp B các
chữ cái a, b, c ? Cho biết các
phần tử của tập hợp ?


-Số 1 có là phần tử của t/h A ?
Kí hiệu : 1  A


-Số 5 có là phần tử của t/h A ?
Kí hiệu : 5 <sub> A</sub>


Gv giới thiệu cách viết chỉ ra
tính chất đặc trưng của tập hợp.
Ở cách viết này, t/c đặc trưng là?


Gv : vậy khi viết tập hợp này
cần chú ý gì ?


Trình bày minh họa tập hợp
theo H2 trang 5 (SGK)


Củng cố 2 cách viết tập hợp.
Giới thiệu cách minh họa tập
hợp theo H2-SGK .


Củng cố bằng bài taäp :



* <i>Trong các cách viết sau,</i>
<i>cách viết nào đúng</i> :


-Cho A =

0;1;2;3


B =

<i>a b c</i>, ,



 <i>a A</i> , 2<i>A</i>,5<i>A</i>
 3<i>B b B c B</i>,  , 
Củng cố tiếp bằng ?1, ? 2


Gọi đại diện từng nhóm trình
bày bảng .


Hs laøm :


B = {a, b, c}
hay B = {b, c, a}


Hs : a,b,c là các ptử của t/h B.
Hs : số 1 là phần tử của t/h A .
Hs xem cách ghi kí hiệu, ghi nhớ
Hs : số 5 khơng là ptử của t/h A.
Hs xem cách ghi kí hiệu, ghi nhớ
Hs chú ý nghe , chú ý cách viết.
Hs : các phần tử là x < 4 .


Hs chú ý phần tử thuộc tập hợp
số nào ? Điều kiện của phần tử là
gì ?



Hs xem bảng phụ .
Hs tieáp thu .


Hs đối chiếu với SGK .
Hs xem bài tập, trả lời :
-Cách viết đúng :


 2<i>A</i>
 5 B
 b B


Hs chia 6 nhóm thực hiện .


 Nhoùm 1-3 : ?1


 Nhoùm 4-6 : ? 2
HS trình bày bảng :
?1 <sub> D = </sub>

0;1;2;3;4;5;6;7


2<i>D</i>,10<i>D</i>


? 2 <sub> A = </sub>

<i>N H A T R G</i>, , , , ,


<b>C. Luyện tập tại lớp :</b>


BT 1,2,3,4


(trang 6 –SGK) 14’ Cho hs tự làm . GV theo dõi .Gọi tuần tự hs trình bày bảng . Hs tự làm .Tuần tự trình bày bảng .
<b>D. Dặn dị : ( 1’)</b>


- Học bài kết hợp SGK và vở ghi .
- Nhắc nhở hs đọc kỉ phần chú ý SGK .


- Bài tập 5-SGK ; 1,2,3,4,5-SBT .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuaàn : 01


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 2 :

TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN

<b> .</b>
<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiênl, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số
tự nhiên N , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái
điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .


- Học ssinh phân biệt được các tập N, N* ; biết sử dụng các kí hiệu  , <sub>, biết viết số tự nhiên liền</sub>
sau , liền trước .


- Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng kí hiệu .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : phấn màu, tia số, bảng phụ ghi đầu bài .
- Học sinh : kiến thức tập hợp, SGK, SBT.


<b>III . </b>Tiến trình bài học <b> :</b>
<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1/.Viết tập hợp A các
số tự nhiên lớn hơn 3
và nhỏ hơn 10 bằng


hai cách .


2/.Điền kí hiệu thích
hợp vào chỗ trống :
2 <i>A</i>;6 <i>A a A</i>;


7’


Gọi học sinh thực hiện .


Nhận xét, chữa sai, cho điểm . <sub>1/. A = </sub>2 hs làm :

<sub></sub>

4;5;6;7;8;9

<sub></sub>


A =

<i>x N</i> / 3<i>x</i>10


2/. 2<i>A</i>,6<i>A a A</i>, 
<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1/.Tập hợp N và N* :</b>
Tập hợp các số tự
nhiên là N


N = {0; 1 ; 2 ; 3 …..}
Tập hợp các số tự
nhiên khác 0 kí hiệu là
N*


N* = {1 ; 2; 3; …….}
<i><b>2/. Thứ tự trong N :</b></i>
a) <i>a b</i>  <i>a b a b</i> , 
<i>a b</i>  <i>a b a b</i> , 



b) Neáu a< b, b<c, a>c
c) Mỗi số có một số
liền sau duy nhất .


7’


20’


Cho 2 tập hợp :


{0;1;2;3 ; ……….}
{1;2;3;………..}
Có gì khác nhau giữa hai tập
hợp này ?


Gv: tập hợp thứ nhất ký hiệu là
N, tập hợp thứ 2 ký hiệu là N*


Các số N được biểu diễn trên
tia số .


0 1 2 3
Giới thiệu :


a) So sánh 9 và 5 , 7 và 0, 0 và 1
Biểu diễn trên tia số.


Viết ab xảy ra 2 trường hợp,
xảy ra 2 trường hợp nào ?



b) 3 < 5 và 5 < 100 thì  <sub> ?</sub>
a < b và b < c thì kết luận gì ?
c) Giới thiệu số liền sau, số liền
trước .


Hs quan sát 2 tập hợp .


Hs : tập hợp thứ 2 không có
phần tử 0 .


Hs chú ý theo dõi .
Hs tuần tự trả lời :


- Hai số tự nhiên khác nhau ln có
số nhỏ hợn hoặc lớn hơn .


- a< b vaø a = b


- 3 < 10 ( vì 3 < 5 < 10 )
- a < b và b < c thì a < c


Học sinh đọc SGK


- Số 0 là số nhỏ nhất . Vì số 0
d) Trong tập hợp N thì


mỗi số có một số liền
trước duy nhất (trừ 0).
e) Tập hợp N có vơ số


phần tử .


d) Trong N, số nhỏ nhất là số
nào? Có số lớn nhất khơng? Vì
sao ?


e) Hai số tự nhiên liên tiếp hơn
kém nhau mấy đơn vị ?


khơng có số liền trước.


- Khơng có số lớn nhất . Vì mọi số
đều có số liền sau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tập hợp N có bao nhiêu phần
tử ?


Gọi học sinh làm ?


- Tập hợp N có vơ số phần tử .
Hs làm :


28, 29, 30
99, 100, 101
<b>C. Luyện tập tại lớp :</b>


BT 6 (trang 7 –SGK)


BT 8 (trang 7 –SGK)



BT 7 (trang 7 –SGK)
2’


4’


4’


Gọi hs đọc và tuần tự thực hiện
Nhận xét, chữa sai.


Hs laøm :
a) 17 ; 18
b) 99 ; 100
c) a ; a + 1
Hs laøm :


A = { 0;1;2;3;4;5}
A =

<i>x N x</i> / 5


HS laøm :


A = {13;14;15}
B = {1;2;3;4}
C = {13;14;15}
<b>D. Dặn dò : (1’)</b>


- Học bài kết hợp SGK và vở ghi .


- Bài tập 10-SGK ; 10,11,12,13,14,15-SBT .
- Soạn bài tiếp theo .



Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 01


Tiết chương trình : 03


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong
hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong 1 số thay đổi theo vị trí .


- Học sinh nắm vững kĩ năng đọc và viết các số La Mã không lớn hơn 30 .
- Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính tốn .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : phấn màu, bảng phụ ghi đầu bài , SGK, SBT.
- Học sinh : kiến thức tập hợp, SGK, SBT.


<b>III . Tiến trình bài học</b> :
<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1/.Viết tập hợp A các
số tự nhiên nhỏ hơn 6
bằng hai cách .Điền kí
hiệu thích hợp vào chỗ
trống :


0 <i>A</i>;5 <i>A</i>;10 <i>A</i>
2/.Coù bao nhiêu số
nhỏ hơn 20 , bao nhiêu


số nhỏ hơn n .


8’


Gọi học sinh thực hiện .


Nhận xét, chữa sai, cho điểm . <sub>1/. A = </sub>2 hs trình bày bảng :

4;5;6;7;8;9


A =

<i>x N x</i> / 6


0<i>A</i>,5<i>A</i>,10<i>A</i>


2/.Có 20 số < 20
Có n – 1 soá < n


Hs cả lớp chú ý , củng cố.
<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1/. Số và chữ số :</b>
Với 10 chữ số sau,
ta ghi được mọi số tự
nhiên , đó là : 0 ; 1 ;
2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9


Ví dụ :
124
7864
<b>2/. Hệ thập phân :</b>


Trong hệ thập phân,


mỗi số ở vị trí khác
nhau nên có những giá
trị khác nhau .


Ví dụ :


222 = 200 + 20 + 2
TQ : ab = a. 10 + b
abc = a.100 + b.10 + c


7’


10’


Chỉ nhắc lại vì hs đã được học
ở Tiểu học .


-Các số từ 5 chữ số trở lên, để
dễ đọc người ta làm gì ?


Gọi học sinh đọc số : 3728023
- Số khác chữ số như thế nào?
Lưu ý hs số chục với chữ số
hàng chục , số trăm với chữ số
hàng trăm .


Yêu cầu hs thực hiện bài tập
14 (trg 10-SGK)


Gọi hs so sánh đơn vị, chục,


trăm .


Gọi hs đọc SGK .
Yêu cầu hs thực hiện ?


Hs nhớ lại kiền thức đã học .
Hs : tách riêng từng nhóm 3 chữ
số kể từ phải sang trái .


Hs đọc .


Hs : Số hình thành từ các chữ số
Hs xem bảng ở SGK .


Hs làm btập 14
120 ; 102 ; 210 ; 201


Hs : ta thấy Hàng đơn vị < Hàng
chục < Hàng trăm .


Hs đọc SGK .
HS làm :


- Số lớn nhất có ba chữ số : 999
- Số lớn nhất có ba chữ số khác
nhau : 987


<i><b>3/.Chú yù:</b></i>


Ta thường dùng các


chữ I,V,X tương tứng
với giá trị 1, 5, 10 để
viết các chữ số La Mã.
Các số La Mã từ 1


10’


Yêu cầu hs đọc 12 số La Mã
trên mặt đồng hồ hình 7 .


- Người ta đã sử dụng các chữ số
nào để viết ?


Hs đứng đọc tại chỗ
Hs khác nhận xét .


Hs : người ta đã sử dụng các chữ
số I, V, X


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đến 10 là :


I II III IV V
VI VII VII IX X


- Các số I, V, X tương ứng với số
mấy ?


- Trong các số đó, số 4 và số 9
có cách viết như thế nào ?



Gv : muốn tăng bao nhiêu đơn
vị thì viết chữ số nhỏ hơn bên
phải số lớn hơn .


Gọi hs viết các số từ 1 – 10
Cho hs đọc SGK các số từ số
11 – 30 .


Hs : chữ số I được viết bên trái
chữ số V, X .


Hs tư duy cách viết .
Hs laøm :


I II III IV V VI VII VII IX X
Hs đọc SGK .


<i><b>C. Luyện tập tại lớp :</b></i>
BT 12 (trang 10–SGK)
BT 13 (trang 10–SGK)
BT 15 (trang 10–SGK)


2’
2’
6’


Gọi hs đọc và tuần tự thực hiện
Theo dõi trình tự bài làm, nhận
xét, chữa sai.



Hs laøm :


12/. A = {2 ; 0}


13/. a) 1000 b) 1023
15/. a) XIV = 15 , XXVI = 26
b) 17 = XVII , 25 = XXV
c) IV = V – I


<b>D. Dặn dò : (1’)</b>


- Học bài kết hợp SGK và vở ghi .
- Bài tập 23; 24; 25 -SBT .


- Xem lại bài tập hợp .
- Soạn bài tiếp theo .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 02


Tiết chương trình : 04


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có 1 phần tử , có nhiều phần tử , có vơ số phần tử hoặc
khơng có phần tử nào .


- Học sinh hiểu được k/n tập hợp con và k/n tập hợp bằng nhau .


- Học sinh biết được số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra mối quan hệ giữa hai tập hợp, biết
viết một tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử ddụng chính xác kí hiệu  , <sub> .</sub>



<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : phấn màu, bảng phụ ghi đầu bài , SGK, SBT.
- Học sinh : kiến thức tập hợp, SGK, SBT.


<b>III . Tiến trình bài học</b> :
<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1/.Btaäp 19 ( SBT)
2/.Btaäp 21 (SBT)


8’


Gọi 2 học sinh thực hiện
Hs1 : btập 19


Hs2 : btaäp 21


Nhận xét, chữa sai, cho điểm .


2 hs trình bày bảng :
19/. a) 340 ; 304 ; 430 ; 403 .
b) abcd


= a.1000 + b.100 + c.10 + d
21/. A = { 16; 17; 38 ; 49}



<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<i><b>1/.Số phần tử của tập</b></i>
<i><b>hợp :</b></i>


Một tập hợp có thể
có một phần tử, có
nhiều phần tử, có vơ
số phần tử, có thể
khơng có phần tử .


10’ Cho các tập hợp :
A = {5}


B = {x, y}


C = {0; 1; 2; ……….; 100 }
N = {0; 1; 2; 3; ……….}
- Hãy cho biết mỗi tập hợp trên
có bao nhiêu ptử ? Có đếm được
khơng ?


Gọi hs làm ?1


Gọi hs làm tieáp ? 2


- Gọi tập hợp A các số tự nhiên x
mà x + 5 = 2 thì tập hợp A gồm


những ptử nào ?


Giới thiệu kí hiệu : A = 
-Vậy một tập hợp có thể có bao
nhiêu ptử ?


Hs quan sát các tập hợp trả lời :
- A có 1 ptử .


- B có 2 ptử .
- C có 101 ptử .
- N có vơ số ptử .


Hs làm ?1


- Tập hợp D có 1 ptử .
- Tập hợp E có 2 ptử .
- Tập hhợp H có 11 ptử .


Hs làm ? 2


- Khơng có ptử nào mà x + 5 = 2


Hs đọc phần chú ý – SGK .
<i><b>2/. Tập hợp con :</b></i>


Cho 2 tập hợp :
E = {x, y}


15’ Gv cho hình vẽ sau :



Gọi hs viết tập hợp E, F


Hs quan sát vòng tròn bao xung
quanh các ptử


E = {x, y}
F = {x, y, c, d}


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

F = {x, y, c, d}
Mọi ptử E đều
thuộc tập hợp F, tập
hợp E được gọi là tập
hợp con của tập hợp F


Kí hiệu : <i>E</i><i>F</i>


Chú ý:


<i>A</i><i>B</i>, <i>B</i><i>A</i>
thì A = B


- Nêu nhận xét các ptử của tập
hợp E và F .


Giới thiệu tập hợp E là tập hợp
hợp con của tập hợp F .


- Vậy tập hợp A là tập hợp con
của tập hợp B khi nào ?



Giới thiệu các kí hiệu :


<i>A</i><i>B</i>, <i>B</i><i>A</i>
đọc là : A là t/h con của B.
A chứa trong B .
B chứa A .
hay A = B


Gọi hs làm ?3


Gv nhận xét, củng cố cách viết
kí hiệu .


chứa trong t/h F .
Hs nghe, tiếp thu .


-Tập hợp A là t/h con của t/h B nếu
mọi ptử của t/h A đều tthuộc B .


Hs chú ý kí hiệu .


Hs làm :


<i>M</i> <i>B</i>, <i>M</i> <i>A</i>


A = B


<i><b>C. Luyện tập tại lớp :</b></i>



BT 16 (trang 13–SGK)
BT 17 (trang 13–SGK)
BT 18 (trang 13–SGK)
BT 20 (trang 13–SGK)


3’
3’
2’
3’


- Nêu nhận xét số ptử của tập hợp
- Khi nào thì A là t/h con của B ?
- Khi nào thì A bằng B ?


Gọi hs tuần tự làm .


Theo dõi trình tự bài làm, nhận
xét, chữa sai.


Hs tuần tự trả lời .
Hs làm :


16/.a) A = {20}
b) B = {0}


c) C = {0; 1; 2; 3; ………}
d) D = 


17/.a) A = {0; 1; 2; 3; …………; 19}
Tập hợp A có 20 ptử .


b) B =


18/. A = {0}


Tập hợp A không là tập hợp
rỗng vì A có 1 ptử .


20/.a) 15<i>A b</i>; ) 15

 

<i>A</i>
c) {15; 24} = A
<b>D. Dặn dò : (1’)</b>


- Học bài kết hợp SGK và vở ghi .
- Btập 19-SGK


- Bài tập 29; 30; 31; 32; 33-SBT .


- Xem lại các bài đã học để chuẩn bị cho tiết luyện tập .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 02


Tiết chương trình : 05


LUYỆN TẬP


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Rèn kĩ năng viết tập hợp, tập hợp con của 1 tập hợp cho trước . Sử dụng đúng, chính xác các kí
hiệu   , ,



- Vận dụng kiến thức số toán học vào 1 số bài toán thực tế .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : phấn màu, bảng phụ ghi đầu bài , SGK, SBT.
- Học sinh : kiến thức bài 1,2,3,4 ; SGK, SBT.


<b>III . </b>Tiến trình bài học <b> :</b>
<b>A/. Kiểm tra bài cuõ : </b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1/.Mỗi tập hợp có thể
có bao nhiêu ptử ? Tập
hợp rỗng là t/h như thế
nào ?


2/.Btaäp 29 (SBT)
3/.Btaäp 32 (SBT)


8’


Gọi học sinh thực hiện
Theo dõi trình tự làm của hs
Nhận xét, chữa sai, cho điểm .


Hs trả lời
Hs làm :


29/. a) A = {18} ; b) B = {0}
c) C = N ; d) D = <sub> .</sub>



32/. A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}


B = {0; 1;; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}
<b>B/. Luyện tập :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1/.Dạng 1: tìm số ptử</b>
của một t/h cho trước .


Btập 21 (SGK)


Btập 23 (SGK)


<i><b>2/.Dạng 2: viết t/h các</b></i>
số chẵn, số lẻ .


Btập 22 (SGK)


10’


8’


5’


A = {8; 9; 10; …..; 20}


Gợi ý : A là t/h các số N từ 8
đến 20. Phần tử của t/h A là bao


nhiêu ptử ?


Nêu công thức tổng quát .
Gọi hs tính số ptử của t/h B .
Gọi hs đọc .


Gọi hs nêu cơng thức tổng qt
tính số ptử của tập số lẻ, số chẵn


Tính số ptử của :


D = {21; 23; 25; ……….; 99}
E = {32; 34; 36; ……….; 96}
Yêu cầu hs làm theo nhóm .


Gọi hs đọc đề tốn
Gọi 4 hs trình bày bảng .


Hs :Tập A có 20 – 8 + 1 = 13ptử


Hs tổng quát : t/h các số từ a đến
b có b – a + 1 ptử .


B = {10; 11; 12; ………; 99}
có 99 – 10 + 1 = 90 ptử .
Hs đọc SGK.


Hs nêu công thức :
( b – a ) : 2 + 1



Hs làm, 1 hs đại diện nhóm trình
bày bảng .


D có (99 – 21) : 2 + 1 = 40 ptử
E có (96 – 32) : 2 + 1 = 33 ptử
Hs đọc đề tốn .


Hs làm


Btập 24 (SGK) 10’


Nhận xét, củng cố lại cách viết
Gv : A là tập hợp các số < 10
B là t/h các số chẵn .
N* là t/h các số khác 0 .


a) C = {0; 2; 4; 6; 8}
b) L = {11; 13; 15; 17; 19}
c) A = {18; 20; 22}


d) B = {25; 27; 29; 31}
Hs tieáp thu .


Hs nghe gợi ý, thực hiện :
A  N


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>3/.Bài tập dành cho </b></i>
<i><b>học sinh Khá, Giỏi :</b></i>
a) Cho A là t/h các
số tự nhiên có 3 chữ


số. Tập A có mấy ptử?


b)Tập M có 4 tập
hợp con có 1 ptử. Hỏi
tập M có mấy tập con
có 3 phần tử ?


4’


Hãy dùng  để thể hiện mối


quan hệ của A, B, N* với N .
Gv cho bài tập .


Gợi ý :


- Số có ba chữ số gồm các chữ số
gì ?


- Tập M có 4 tập con có 1 ptử.
Vậy tập M có mấy ptử ?


Gv nhận xét, chữa sai .


N*  N


Hs đọc .


Hs chú ý nghe, thực hiện .
a)Tập A có 999 – 100 +1 = 900 ptử


b)Tập M có 4 ptử .


Vậy có 4 tập con của tập M có 3
ptử .


<i><b>C. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>


- Bài tập 34; 35; 36; 37; 40; 41; 42 -SBT .
- Soạn bài học tiếp theo .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 02


Tiết chương trình : 06


Bài 5 :

PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh nắm vững các t/c giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên ; t/c phân
phối của phép nhân với phép cộng .


- Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : phấn màu, bảng phụ ghi các tính chất , SGK, SBT.
- Học sinh : bảng nhóm và bút lông ; SGK, SBT.


<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


* Kiến thức TH : 8’


Gọi học sinh nhắc lại kiến thức
cũ đã học về tổng và tích .


Gv : tại sao phép cộng và phép
nhân được xép vào cùng một
nhóm .


Hs : tổng và tích của 2 số tự
nhiên bất kì cho ta một số tự nhiên
duy nhất .


Hs : vì tổng và tích của 2 số tự
nhiên có các t/c cơ bản giống nhau.
<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<i><b>1./Tổng và tích của</b></i>
<i><b>hai số tự nhiên :</b></i>


a + b = c
(số hg) (số hg) (tổng)


a . b = c


(th soá) (th số) (tích)


<i><b>2/.Tính chất của phép </b></i>
<i><b>cộng và phép nhân :</b></i>


(bảng phụ)


10’ Giới thiệu thành phần phép
cộng và phép nhân như SGK .


Gv đưa bảng phụ ghi ?1
Gọi 2 hs trả lời ?2


p dụng câu b) của ? 2 cho hs
giải btập : (x – 34).15 = 0


- Em hãy nhận xét kết quả của
tích và thừa số của tích ?


- Tìm x dựa trên cơ sở nào ? Kết
quả ?


Treo bảng phụ nội dung t/c
phép cộng và phép nhân .


- Phép cộng các số tự nhiên có t/c
gì ?


Gọi hs tính nhanh :
46 + 17 + 54



- Phép nhân các số tự nhiên có


Hs laéng nghe .


Hs đứng tại chỗ trả lời .


Hs : a) Tích của một số với 0 thì
bằng 0 .


b) Nếu tích của hai thừa số
mà bằng 0 thì ít nhất có một thừa
số bằng 0 .


Hs : tích bằng 0 thì phải có một
thừa số bằng 0 .


Hs : x – 34 = 0
x = 34


Hs xem bảng, phát biểu thành
lời :


 Phép cộng số tự nhiên


có t/c giao hốn, kết hợp, cộng với
số 0 .


Hs tính :



= ( 46 + 54 ) + 17 = 117


 Phép nhân số tự nhiên


có t/c
t/c gì ?


Gọi hs tính nhanh :
4 . 37 . 25


- Tính chất nào phối hợp cả 2
phép tính trên ?


Gọi hs tính nhanh :
87 . 36 + 87 . 64


giao hoán, kết hợp, nhân với số 1.
Hs tính :


= ( 4 . 25 ) . 37 = 3700


 Tính chất phân phối của


phép nhân đối với phép cộng .
Hs tính :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

BT 26 (trang 16–SGK)


BT 27 (trang 16–SGK)
2’


5’


6’


- Phép cộng và phép nhân có các
t/c gì giống nhau ?


Dùng bảng phụ vẽ sơ đồ đường
bộ .


- Em nào có cách tính nhanh tổng
đó ?


Chia lớp thành 4 nhóm .
Gọi hs trình bày .


Theo dõi trình tự bài làm, nhận
xét, chữa sai.


Hs xem bảng, trả lời .
Hs xem sơ đồ .


Hs tính :


Quãng đường HN – YB :
54 + 19 + 82


= (54 + 1) + (18 + 82) = 155 km
Hs lập nhóm thảo luận .



Hs đại diện mỗi nhóm trình bày
a) 357 b) 169


c) 27000 d) 2800
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>


- Học bài kết hợp SGK và vở ghi .
- Bài tập 28; 29; 30-SGK .


- Bài tập 43; 44; 45; 46-SBT .
- Chuẩn bị cho tiết luyện tập .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 03


Tiết chương trình : 07


LUYỆN TẬP 1


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Củng cố cho hs các t/c của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên .


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các t/c trên vào bài tập tính nhanh, tính nhẩm .
- Biết vận dụng một cách hợp lí các t/c của phép cộng và phép nhân vào giải tốn .
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giáo viên : phấn màu, bảng phụ các tính chất , SGK, SBT, MTBT .
- Học sinh : kiến thức bài 5, SGK, SBT, MTBT .



<b>III . Tiến trình bài học</b> :
<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1/.Phát biểu và viết
dạng tổng quát t/c của
phép cộng .


Btập 28 (SGK)
2/.Phát biểu và viết
dạng tổng quát t/c của
phép nhân .


Btaäp 43 (SBT)


8’


Gọi học sinh thực hiện
Theo dõi trình tự làm của hs
Nhận xét, chữa sai, cho điểm .


Hs trả lời
Hs làm :


28/. 10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3
= (10 +3) + (11+2) + (12 + 1)
= 13 . 3 = 39


Hs trả lời


Hs làm :


43/. (81 + 19) + 243 = 343
(168 + 132) + 79 = 379
<b>B/. Luyện tập :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1/.Dạng 1: áp dụng</b>
các t/c của phép cộng
và phép nhân .


Btập 31 (SGK)


Btập 32 (SGK)


<i><b>2/Dạng 2: tìm quy luật</b></i>
của dãy số


Btập 33 (SGK)
Hãy tìm quy luật
của dãy số 1, 1, 2, 3, 5


5’


2’


5’


Gợi ý cách nhóm : kết hợp các


số sao cho tổng hoặc tích là số
trịn chục hoặc trịn trăm .


Gọi 3 hs trình baøy .


Theo dõi, chữa sai cho hs.
Tổng quát lại các bước làm .
Cho hs tự đọc phần hướng dẫn
trong SGK .


Gọi hs vận dụng để tính .
Gọi hs đọc .


- Số sau như thế nào với hai số
liền trước ?


Gọi hs trình bày ở dạng tổng .


Hs nghe gợi ý, hình thành cách
giải .


a) 135 + 360 + 65 + 40


= (135 + 65) + (360 + 40) = 600
b) 463 + 318 + 137 + 22


= (463 + 137) + (318 + 22) = 940
c) 20 + 21 + 22 + …………. + 29 + 30
= 5 . 50 + 25 = 275



Hs tổng hợp kiến thức .
Hs đọc SGK


Hs laøm :


a) 996 + 45 = 1000 + 41
b) 37 + 198 = 35 + 200


Hs đọc SGK .


Hs : số sau bằng tổng của hai số
liền trước nó .


0 + 1 = 1 ; 1 + 1 = 2 ; 1 + 2 = 3
2 + 3 = 5 ; 3 + 5 = 8


<i><b>3/.Dạng 3 : sử dụng</b></i>
máy tính bỏ túi .
<i><b>4/.Dạng 4 : tốn nâng</b></i>
cao .


p dụng,tính nhanh:
A = 26+27+…………+33
B = 1+3+5+……. +2007


5’
10’


Gọi hs viết bốn số tiếp theo .
Đưa tranh vẽ máy tính bỏ túi .


Hướng dẫn hs sử dụng .


Cho hs đọc SGK mục “Có thể
em chưa biết “ về nhà tốn học
Gauss .


Giới thiệu tóm lược nhà tốn
học Gauss .


- Có mấy cặp số, mỗi cặp có tổng
như thế nào ?


Gọi hs làm .


- 4 số tiếp theo laø 13, 21, 34, 55
Hs xem tranh .


Thực hiện theo hướng dẫn
Hs đọc SGK .


Hs chú ý nghe .


Hs : có 4 cặp số, mỗi cặp có
tổng là 59 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

*Bài tập dành cho
<b>học sinh Giỏi :</b>


1/. Cho a + c = 9. Viết
tập hợp A các số tự


nhiên b sao cho :
abc + cba là số có
ba chữ số .


2/. Từ 10 chữ số N,
hãy ghép thành 5 số
có 2 chữ số rồi cộng
a) Tìm gtrị lớn nhất .
b) Tìm gtrị nhỏ nhất.


8’


Gv theo dõi, đánh giá .
Hướng dẫn :


a + c = 9
abc + cba = 9 ? 9


-Nếu a + c = 9 thì b + b phải nhỏ
hơn mấy ?


-Vậy b pbải nhỏ hơn mấy ?
- Muốn có tổng lớn nhất thì các
chhữ số hàng chục của 5 số phải
ntn ? Tương tự cho tổng nhỏ nhất
?


Gọi hs tìm .


Theo dõi , chữa sai .



33 – 26 + 1 = 8 ptử
B có (2007 – 1):2 + 1 =1004 ptử


 <sub> B= (2007+1).1024 :2 = 1008016</sub>


Hs làm theo hướng dẫn :
Đặt phép cộng :
abc + cba = 9 ? 9


-Để tổng là số có ba chữ số thì
b+ b < 10 .


2b < 10 . Vaäy b < 5 .
Vaäy b  A = {0; 1; 2; 3; 4}


-Để có tổng lớn nhất thì các chữ số
hàng chục của 5 chữ số phải lớn
nhất, tương tự cho tổng nhỏ nhất thì
các chữ số hàng chục của 5 số là
nhỏ nhất .


Hs tính : 90+81+72+63+54=360
50+41+32+23+14=180
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)</b></i>


- Bài tập 35; 36; 37; 38; 39; 40-SGK .
- Bài tập 52; 53-SBT .


- Lập bảng các t/c của phép nhân .



Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 03


Tiết chương trình : 08


LUYỆN TẬP 2


<b>I. </b>Mục tiêu bài dạy :


- Biết vận dụng các t/c giao hoán, kết hợp của phép nhân các số tự nhiên, t/c của phép nhân phân
phối với phép cộng .


- Vận dụng một cách hợp lí vào các bài tập tính nhanh, tính nhẩm .
- Rèn luyên kỹ năng tính tốn chính xác, hợp lí, nhanh .


- Biết sử dụng máy tính bỏ túi cho phép nhân .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Học sinh : kiến thức bài 5, SGK, SBT, MTBT .
<b>III . </b>Tiến trình bài học <b> :</b>


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1/.Tính nhanh :
5 .25 . 2 . 16 . 4
32 . 47 + 32 . 53
2/.Btaäp 35 (SGK)



10’


Gọi học sinh thực hiện
Theo dõi trình tự làm của hs


Nhận xét, chữa sai, cho điểm .


Hs tính :


5.25.2.16.4 = (25.4).(5.2) = 16000
32.47 + 32.53 = 32.(47+53) = 3200


Hs tính :


11.18 = 6.3.11 = 11.9.2
15.45 = 9.5.15 = 4.5.3.5
<b>B/. Luyện tập :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1/.Dạng1: tính nhẩm</b>
BT 36 (SGK)


BT 37 (SGK)


<i><b>2/.Dạng 2 : sử dụng</b></i>
máy tính bỏ túi .


10’



5’


10’


Yêu cầu hs thực hiện


-Tại sao phải tách tích 15 = 3.5 ?
-Tách thừa số 4 như thế nào ?


Nhắc lại tính chaát :
a. (b + c) = a.c + b.c


Theo dõi hs thực hiện , chữa
sai .


Ghi lại tính chất và ví dụ :
a. (b – c) = a.b – a.c
13. 99 = 13. (200 – 1)


= 13.200 – 13.1 = 2587
Gọi 3 hs thực hiện theo ví dụ
Đưa tranh vẽ máy tính .
Hdẫn hs thực hiện .


Hs làm :


a)15.4 = 3.5.4 = 3. (5.4) = 60
15.4 = 15.2.2 = 2. (15.2) = 60
25.12 =25.3.4 =(25.4).3= 300


125.16 = 125.2.8


= (125.8).2 = 2000


b) Aùp dụng tính chất phân phối
giữa phép nhân với phép cộng :
25.12 = 25. (10+2) = 25.10 + 25.2
34.11 = 34. (10+1) = 34.10 + 34.1
47.101 = 47.(100+1)= 47.100 + 47.1


Hs xem t/c , thực hiện .


16.19 = 16.(20-1)=16.20-16.1= 304
46.99 = 46.(100 – 1) = 4554


Hs xem tranh


Thực hiện theo hdẫn .
<i><b>3/.Dạng 3:</b> bài<b> tốn</b></i>


tư duy


Btập 40 (SGK)


Btập 59 (SBT)
(dành cho hs Giỏi)
Xác định dạng của các
tích sau :


a) ab . 101



b) abc . 7 . 11 . 13


10’ Gọi hs đọc đề


Chia lớp thành 4 nhóm.
Cho hs tìm .


Gọi đại diện nhóm trình bày .
Cùng thực hiện với hs


Gợi ý tuần tự .


Hs đọc bài tốn .
Hs lập nhóm, tìm .


Đại diện từng nhóm trình bày .
- ab là tổng số ngày trong 2 tuần .
- cd gấp đôi ab là : 14 . 2 = 28


Vậy năm abcd là 1428
Hs làm theo giáo viên .
a) ab. 101 = (10a + b) . 101
= 1010a + 101b


= 1000a + 10a + 100b + 10b
= abab


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

10a + 1000c + c
= abcabc .



<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)</b></i>
- Bài tập 36b -SGK .


- Bài tập 10-SBT .


- Lập bảng các t/c của phép nhân .
- Soạn bài tiếp theo .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 03


Tiết chương trình : 09


Bài 5 :

PHÉP TRỪ VAØ PHÉP CHIA .


<b>I. </b>Mục tiêu bài dạy :


- Học sinh hiểu được khi nào thì kết quả của phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của phép chia là
1 số tự nhiên .


- Học sinh nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư .


- Rèn luyện cho hs vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ,
phép chia. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải tốn .


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : phấn màu, bảng phụ, SGK, SBT, MTBT .



- Học sinh : kiến thức phép trừ, phép chia; SGK, SBT, MTBT .
<b>III . </b>Tiến trình bài học <b> :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Btập 56a (SBT)


Btập 61 (SBT)


Cho biết 37.3 = 111
Tính nhanh 37.12


7’ Gợi ý :


-Em đãsử dụng t/c nào để tính
nhanh ? Hãy phát biểu ?


-Tách thừa số 12 như thế nào ?
Gọi học sinh thực hiện
Theo dõi trình tự làm của hs .
Nhận xét, chữa sai, cho điểm .


Hs tính :


a) 2.13.12 + 4.6.12 + 8.27.3
= (2.12).31 + (4.6).42 + (8.3).27
= 24.31 + 24.42 + 24.27


= 24. (31+42+27)
= 2400



b) Tính nhanh :


37.12 = 37.3.4 = 444
<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1/. </b><i><b>Phép trừ hai số</b></i>
<i><b>tự nhiên :</b></i>


a – b = c
a  b


<b>2/. Phép chia hết và</b>
<i><b>phép chia có dư :</b></i>


a : b = c
a) Phép chia hết :


10’


15’


Hỏi :


-Hãy xét xem có số tự nhiên x
nào mà :


a) 2 + x = 5 b) 6 + x = 5
-Đối với hai số a và b ?



Giới thiệu cách xác định hiệu
bằng tia số (5 – 3 = 2)


Củng cố bằng ?1


Giới thiệu : số tự nhiên a chia
hết cho số tự nhiên b tthì xảy ra
hai khái niệm a chia hết cho b và
a không chia hết cho b .


* Xem số tự nhiên x nào mà :


Hs laøm :


a) x = 5 – 3 = 2
b) Khơng tìm được
Hs : a  b .


Hs quan sát cách thực hiện vàso
sánh với SGK.


Hs đứng tại chỗ trả lời .
a) a – a = 0 b) a – 0 = a
c) Điều kiện để có hiệu a – b là


a  b


Hs nghe giới thiệu, đọc nhẩm :
 Phép chia hết .



 Phép chia có dư .
Hs trả lời :


Số a chia hết cho số
b nếu :


a = b.q


b) Phép chia có dư :
Số a không chia hết
cho số b nếu :


a = b.q + r
(0 <i>r</i>< b)


a) 3x = 12
b) 5x = 12


Khái quát phép chia đối với 2
số a, b : a = b.q (ab)


a = b.q + r (r laø số dư)
Củng cố bằng ?2


-Số 0 chia hết cho bất cứ số nào
cũng bằng 0 .


-Hai số bằng nhau thì chia = 1 .
-Số nào chia cho 1 thì bằng chính


số đó .


Cho 2 phép chia, gọi hs nhận
định từng phép chia :


a) 12 : 3
b) 12 : 5


Giới thiệu phép chia hết, phép


a) x = 4 vì 3.4 = 12


b) Khơng tìm được giá trị x vì
khơng có số tự nhiên nào nhân với
5 để bằng 12.


Hs quan sát công thức tổng quát
với mỗi loại .


Hs xem SGK, trả lời :
a) 0 : a = 0 ( a  0)


b) a : a = 1 ( a  0)


c) a : 1 = a


Hs nhận định từng phép cchia :
- Phép chia a) có số dư = 0 .
- Phép chia b) có số dư lớn hơn 0 .



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

chia có dư .


Gọi hs đọc tổng qt ở SGK .
Củng cố tiếp bằng ?3


Yêu cầu hs làm nháp ở ngồi.
Gọi hs trình bày bảng .


- Số bị chia = số chia . thương
- Số bị chia = số chia . thương + dư


Hs làm ?3


600 : 17 = 35 (dư 5)
1312 : 32 = 41 (dư 0)
15 : 0 = 0 (dư 15)
67 = 13.4 + 5
<i><b>C. Luyện tập tại lớp :</b></i>


Củng cố :


1/.Nêu cách tìm SBC .
2/.Nêu cách tìm SBT.
3/.Điều kiện phép trừ
4/.Nêu đk để a  b
5/.Số dư phép chia ntn?


BT 45 (SGK)
BT 44 (SGK)



2’


5’
5’


Nêu câu hỏi tuần tự .
Gọi hs lần lượt trả lời .


Đưa bảng phụ bài tập .
Gọi hs đọc công thức SGK .
Gọi hs tìm .


Gọi hs làm từng câu


Theo dõi trình tự bài làm, nhận
xét, chữa sai.


Giải thích kết quả câu f)


Hs trả lời :


1/. SBC = thương . SC + số dư
2/. SBT = hiệu + số trừ


3/. Số bị trừ  số trừ


4/. Có số q sao cho : a = b.q (b0)


5/. Số dư < số chia .
Hs xem bảng.



Hs đọc : a = b.q + r (0 <i>r</i>< b)
Hs tìm .


Hs chia làm 2 nhóm, mổi nhóm
3 câu, đại diện nhóm trình bày .


a) x = 533 b) x = 102
c) x = 0 d) x = 103
e) x = 3 f) x = N
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>


- Học bài kết hợp SGK và vở ghi .
- Bài tập 41; 42; 43; 46-SGK .


- Học cách tìm số bị chia, số chia, số bị trừ, số trừ .
- Chuẩn bị cho tiết luyện tập .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 04


Tiết chương trình : 10


LUYỆN TẬP 1


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Củng cố cho hs phép trừ, phép chia các số tự nhiên .


- Rèn luyện kỹ năng áp dụng t/c của phép nhân, phép chia để tính nhanh .


- Aùp dụng thành thạo t/c phân phối của phép chia đối với phép cộng .
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi .


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : phấn màu, bảng phụ ghi nội ddung các bài tập , SGK, SBT, MTBT .
- Học sinh : Kiến thức về :


 Tính chất của phép cộng và phép nhân.
 Điều kiện về phép trừ .


 Phép chia hết, phép chia có dư .
Dụng cụ : thước thẳng, SGK, MTBT, phấn màu .
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs
*Tổng hợp kiến


thức bốn phép tính :


Btập 47 (SGK)


Tìm x, biết :


a) (x – 35) – 120 = 0


b) 124+


(upload.123doc.net – x)
= 217



c) 156 – (x + 61) = 82


Btập 48 (SGK)
Tính nhẩm :


5’


15’


5’


Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi :
1/ T/c phép cộng .


2/ T/c phép nhân .


3/ a . 8 = 0 . Vaäy a = ?
4/ a . 1 = a . Vaäy a = ?


5/ a – b = c . Điều kiện để có
phép trừ ?


6/ Nếu số a chia số b ta ln tìm
được 1 thương và 1 số dư duy
nhất. Nêu cơng thức ?


Chia lớp thành 6 nhóm .


Hướng dẫn : tìm x có nghĩa là


tìm x ở vị trí phép tính bằng ?


Gv xác định vị trí x từng câu :
a) x ở vị trí số bị trừ .


b) x ở vị trí số trừ .
c) x ở vị trí số trừ .


Gọi đại diện nhóm trình bày .
Theo dõi, chữa sai .


Gợi ý :


 Nếu ta thêm vào số hạng


này


Hs đứng tại chổ trả lời :
- T/c phép cộng .


- T/c phép nhân .
- a = 0


- a = N . Vì a  N


- a  b


- Số bị chia = Số chia. thương + dư
a = b.q + r (0 <i>r</i>< b)



Hs chia nhóm thực hiện .
Đại diện nhóm trình bày .
a) (x – 35) – 120 = 0


(x – 35) = 120
x = 155


b) 124+(upload.123doc.net – x)
= 217


(upload.123doc.net – x)
= 217 – 124


(upload.123doc.net – x)
= 93


x = 25
c) 156 – (x + 61) = 82
(x + 61) = 156 – 82
x + 61 = 74
x = 13


Hs đọc SGK :


Xem ví dụ GV trình bày .
a) 35 + 98


b) 46 + 29


Btập 49 (SGK)


Tính nhẩm :
a) 321 – 96
b) 1354 – 97
Btập 50 (SGK)
Sử dụng máy tính
bỏ túi


Btập 51 (SGK)
Điền số thích hợp
vào ô vuông sao cho
tổng các cột, đường
chéo đều bằng nhau .


5’


8’
5’


bao nhiêu và bớt số hạng kia ra
bấy nhiêu thì kết quả khơng thay
đổi .


 Lấy ví dụ SGK


Theo dõi hs thực hiện .


Giới thiệu : khi ta thêm vào số
bị trừ và số trừ cùng một số thì
giá trị của chúng khơng đổi .



Chia nhóm hs thực hiện .
Gọi hs khác nhận xét .
Đưa tranh vẽ máy tính .
Hướng dẫn hs thực hiện .
Hỏi : với các số đã cho, các ơ
đó cho ta biết điều gì ?


Gọi tuần tự học sinh điền vào
ơ trống .


Theo dõi, chữa sai, trình bày


Chia 2 nhóm hs thực hiện .
a) 35 + 98 = (35–2) + (96+4) = 133
b) 46 + 29 = (46+4) + (29 – 4) = 75


Hs đọc SGK .


Xem ví dụ GV trình bày .
Chia 2 nhóm hs thực hiện .
a) 321 – 96 =(321+4) – (96+4)=225
b) 1354-997 = (1354+3) - (997+3)


Hs nhaän xeùt .
Hs xem tranh .


Thực hiện theo hường dẫn :
425 – 257 ; 91 – 56 ; 82 – 56
73 – 56 ; 625 – 46 – 46 – 46
Hs : với 8, 5, 2 đường chéo ô cho


biết tổng là 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

lại . Hs so sánh, tổng hợp .
<b>C. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b>


- Giải lại các bài đã sữa.
- Bài tập 62; 63; 67-SBT .


- Chuaån bị cho tiết luyện tập tiếp theo .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 04


Tiết chương trình : 11


LUYỆN TẬP 2


<b>I. </b>Mục tiêu bài dạy :


- Aùp dụng kiến thức phép trừ, phép chia để làm bài tập .


- Rèn luyện kỹ năng sử dụng t/c của phép trừ, phép chia để tính nhanh, tính nhẩm .
- Hưóng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi khi gặp phép chia.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : phấn màu, bảng phụ ghi nội ddung các bài tập , SGK, SBT, MTBT .
- Học sinh : kiến thức về phép trừ và phép chia, thước thẳng, SGK, MTBT .
<b>III . </b>Tiến trình bài học <b> :</b>



<b>A/. Kiểm tra bài cũ : (không)</b>
<b>B/. Luyện taäp :</b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Btaäp 52 (SGK)


a) Hướng dẫn : đối với 1 tích nếu ta
nhân thừa số này cho a và chia thừa số
kia cho a thì tích vẫn khơng đổi .


15’ Hs thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên .
Chia nhóm thực hiện :


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Thừa số x.a phải tính để trịn trăm
hoặc trịn chục .


Chia nhóm hs để thực hiện .


b) Hướng dẫn : đối với 1 thương nếu
ta nhân cả số bị chia và số chia cho cùng
1 số thì thương vẫn khơng đổi .


Chia nhóm hs để thực hiện .
Theo dõi, chữa sai .


c) Tính chất này giống như t/c của
phép nhân phân phối với phép cộng.
Vậy ta có thể đặt tên ?



Hdẫn : phân tích số bị chia (hoặc số
chia ) thành tổng 2 số và mỗi số được
tách phải chia hết cho số chia (hoặc số
bị chia )


Theo dõi hs thực hiện, nhận xét, chữa
sai .


 <sub> (14 : 2) . (50 . 2) = 7. 100 = 700</sub>
 Nhóm 4, 5, 6 bài thứ 2


Nhân cả 2 thừa số cho 4


 <sub> (16 : 4) . (25 .4) = 4. 100 = 400</sub>
Hs thực hiện ttheo hướng dẫn


Chia nhóm tthực hiện


 Nhóm 1, 2, 3 bài thứ 1


Nhaân cả số bị chia và số chia cho 2
 <sub> (2100.2) : (50.2) = 4200:100 = 42</sub>


 Nhóm 4, 5, 6 bài thứ 2


Nhân cả số bị chia và số chia cho 4
 <sub> (1400.4) : (25.4) = 5600:100 = 56</sub>
Hs chữa sai .


Hs đặt tên : t/c phân phối của phép chia đối với


phép cộng .


Hs thực hiện ttheo hướng dẫn .
Chia nhóm tthực hiện


 Nhóm 1, 2, 3 bài thứ 1
Phân tích 132 = 120 + 12


 <sub> 132 : 12 = (120 + 12) : 12 </sub>


= 120 : 12 + 12 : 12 = 11
 Nhóm 4, 5, 6 bài thứ 2


Phân tích 96 = 80 + 16
 <sub> 96 : 8 = (80 + 16) : 8</sub>


= 80 : 8 + 16 : 8 = 12
Hs chữa sai, ghi nhớ tính chất


(a+b) : c = a:c+b:c
Btập 53 (SGK)


Bạn Tâm có 21000đ . Nếu chỉ mua
loại vở loại 1 thì được bao nhiêu quyển ?
Nếu chỉ mua vở loại 2 thì được bao
nhiêu quyển ? Biết loại 1 giá 2000đ/q ;
loại 2 giá 1500đ/q .


Btaäp 55 (SGK)



Đưa bảng phụ MTBT .
Hdẫn hs thực hiện .


* Củng cố : cho học sinh đọc “ Có thể
em chưa biết “ trang 26


10’


10’


9’


Học sinh đọc đề bài .


Một học sinh trình bày bảng, cả lớp giải .
Số vở loại 1 bạn Tâm mua ít nhất là :
21000 : 2000 = 10 quyển (dư 1000đ)
Sồ vở loại 2 bạn Tâm mua ít nhất là :
21000 : 1500 = 14 quyển .


Đáp số : a) 10q (dư 1000)
b) 14q


Hs xem baûng


Thực hiện theo hướng dẫn :
V = s : t = 288 : 6 = 48 km/h .


S = D. R  <sub> D = S : R = 1350 : 34 = 39 (dư 24)</sub>
Hs đọc, rút ra kết luận .



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ngày soạn :


Ngaøy dạy : Tuần : 04


Tiết chương trình : 12


Bài 7 :

LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN . NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức
nhân hai lũy tthừa cùng cơ số .


- Biết viết gọn 1 tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị các lũy
thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số .


- Học sinh thấy rõ lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa .
<b>II. </b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh <b> :</b>


- Giaùo viên : bảng phụ, SGK, SBT, MTBT .


- Học sinh : kiến thức phép nhân; SGK, SBT, MTBT .


<b>III . Tiến trình bài học</b> :
<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1/. Tính nhẩm :
12 .50 = ?


2/. Tìm x, biết :


( x – 47) – 115 = 0


5’ Gọi học sinh thực hiện
Theo dõi trình tự làm của hs .
Nhận xét, chữa sai, cho điểm .


Hs laøm :


1/. 12 . 50 = (12:2).(50.2) = 600
2/. x – 47 = 115


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<i><b>1/. Lũy thừa với số </b></i>
<i><b>mũ tự nhiên :</b></i>


Lũy thừa bậc n của
a là tích của n thừa số
bằng nhau, mỗi thừa
số bằng a .


an<sub> = a . a ………a</sub>
n thừa số a
a gọi là cơ số .
n là số mũ .
23 <sub></sub><sub> 2 . 3</sub>


(8  6)


Ví dụ :


25<sub> = 2.2.2.2.2 = 32</sub>
* Qui ước : a1<sub> = a</sub>


15’ Đặt vấn đề giống như SGK .
- Nêu cách viết gọn tích ?


- Đếm xem tích có bao nhiêu
thừa số giống nhau ?


- Để viết lũy thừa ta giữ nguyên
thừa số, đặt số lần các thừa số ở
trên bên phải .


- Cách viết gọn đó gọi là gì ?
- Các em đọc như thế nào ?
Số mũ


Giới thiệu :


Cô số
Ví dụ : 179<sub> ? Cơ số ? Số mũ ?</sub>
Gọi hs tính : 23<sub> = ?</sub>


44<sub> = ?</sub>



Nêu các sai lầm mà hs cần


Cách viết gọn ttích :
2 .2 .2 = 23


7 . 7 . 7 . 7 = 74
Có 3 thừa số 2 , 4 thừa số 7 .
Hs xem xách viết tổng quát SGK
a . a . a . a . a = a5


a . a . a . ……… a = an
n thsoá a


23<sub>, 7</sub>4<sub>, a</sub>5<sub>, a</sub>n<sub> là các lũy thừa .</sub>
Hs đọc : 2 mũ 3 (b ^ 3)


7 mũ 4 (b ^ 4)
a mũ 5 (b ^ 5)
a mũ n (b ^ n)
Hs nhẩm : an<sub> là 1 lũy thừa</sub>


a là cơ số, n là mũ số .
Hs : là 1 lũy thừs


17 là cơ số, 9 là số mũ .
Hs tính : 23<sub> = 2 . 2 . 2 = 8</sub>
44<sub> = 4 .4 . 4 . 4 = 256</sub>
Hs theo doõi .


<i><b>2/. Nhân hai lũy</b></i>


<i><b>thừa cùng cơ số :</b></i>
Ví dụ :


27 <sub>. 2</sub>9<sub> = 2</sub>7+9<sub> = 2</sub>16
45<sub> . 4</sub>4<sub> = 4</sub>5+4<sub> = 4</sub>9
Tổng quát :


am <sub>. a</sub>n<sub>= a</sub>m+n
Khi nhân hai lũy
thừa cùng cơ số, ta giữ
nguên cơ số và cộng
các số mũ .


10’


tránh : 23<sub> là tích của 3 thừa số 2,</sub>
khơng phải là tích của 2.3


Các số tự nhiên 2, 3, 5, 7, n có
số mũ như thế nào ?


Củng cố bằng ?1
Gọi hs đọc chú ý SGK .


Viết tích của 2 thừa số sau
thành 1 lũy thừa :


23<sub>. 2</sub>5 <sub> = ?</sub>
a7<sub> . a</sub>2<sub> = ?</sub>



- Vậy khi nhân hai lũy thừa cùng
cơ số ta làm như thế nào ?


T/c trên cũng đúng với phép
nhân nhiều lũy thừa cùng cơ số .


Yêu cầu hs thực hành ?2


Tìm : a2<sub> = 49 </sub><sub></sub> <sub> a = 7</sub>
b2<sub> = 64 </sub><sub></sub> <sub> b = 8</sub>


Hs : các số đó đều có số mũ là 1
Hs làm ?1


Hs đọc chú ý SGK
Hs làm :


23<sub>. 2</sub>5 <sub> = (2.2.2) . (2.2.2.2.2) = 2</sub>8
a7<sub> . a</sub>2<sub> = (a.a.a.a.a.a.a) . (a.a) = a</sub>7
Hs : giữ nguyên cơ số, cộng các
số mũ .


Hs nghe, ghi nhớ .
Hs chia nhóm thực hiện
x5 <sub>. x</sub>4<sub> = x</sub>5+4<sub> = x</sub>9


a4<sub> . a</sub><sub> = a</sub>4+1<sub> = a</sub>5
<i><b>C. Luyện tập tại lớp :</b></i>


Btaäp 56 (SGK)


Btaäp 57a) (SGK)


10’ Gọi hs đọc đề .
Gọi hs thực hiện .
Theo dõi, chữa sai .


Hs laøm :


a) 56<sub> b) 6</sub>4<sub> c) 2</sub>3<sub>.3</sub>2<sub> d) 10</sub>5
8 hs thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Btaäp 60 (SGK)


Btập 63 (SGK) 4’ Chi nhóm hs tthực hiện Theo dõi, chữa sai .


- Đối với tích của nhiều lũy thừa
cùng cơ số ta làm ntn ?


27<sub> = 128 ; 2</sub>8<sub> = 256 ; 2</sub>9<sub> = 512</sub>
210<sub> = 1024 </sub>


Nhóm 1, 2, 3 làm .
Nhóm 4, 5, 6 làm .


- Ta cũng thực hiện như đối vvới
nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>


- Học thuộc các cơng thức, cách viết, cách đọc, cách tính giá trị của luỹ thừa kết hợp với SGK .
- Bài tập 57b,c; 58; 59 -SGK .



- Chuẩn bị cho tiết luyện tập .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 05


Tiết chương trình : 13


LUYỆN TẬP


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Rèn luyện khả năng ttính tốn, cách viết một số dưới dạng lũy thừa
- Sử dụng, tính chính xác giá trị của lũy thừa .


- Giúp hs tránh nhầm lẫn khi xác định giá trị của lũy thừa không lấy cơ số nhân cho số mũ .
<b>II. </b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh <b> :</b>


- Giáo viên : phấn màu, bảng phụ ghi nội ddung các bài tập , SGK, SBT, MTBT .
- Học sinh : kiến thức về lũy thừa , SGK, MTBT .


<b>III . </b>Tiến trình bài học <b> :</b>
<b>A/. Kiểm tra bài cuõ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1/. Btập 57 (SGK)


Tính 25<sub> ; 5</sub>3<sub> ; 5</sub>7<sub> . 5</sub>2
2/. Tính 34<sub> ; 5</sub>4<sub> ; 7</sub>5<sub> . 7</sub>



Gọi hs thực hiện .


Nhận xét, chữa sai, cho điểm .


8’ Hs1 : 25<sub> = 2.2.2.2.2. = 32</sub>
53<sub> = 5 . 5. 5 = 125</sub>
57<sub>.5</sub>2<sub> = 5</sub>7+2<sub> = 5</sub>9
Hs2 : 34<sub> = 3.3.3.3 = 81</sub>
54<sub> = 5.5.5.5 = 625</sub>
75<sub>.7 = 7</sub>5+1<sub> = 7</sub>6
<b>B/. Luyện tập :</b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

45 = 4. 4. 4. 4. 4
Viết gọn các tích sau :


3. 3. 2. 2. 2. 2 = ?
8. 8. 8. 4. 2 = ?
36. 6 . 6 = ?
25 = ? 49 = ?
2/. <i>Muốn nhân hai lũy tthừa cùng cơ</i>
<i>số ta làm như thế nào ?</i>


156<sub>. 15</sub>5<sub> = ?</sub>
45<sub> . 4 = ?</sub>


24<sub>. 2</sub>3<sub>. 2</sub>5<sub> = ?</sub>
3. 311<sub>. 3</sub>5<sub> = ?</sub>


3/. <i>Btaäp 28 (SGK)</i>


Hdẫn : các em hãy biến đổi các số
này dưới dạng luỹ thừa .


Gọi hs nêu cách làm .
Củng cố bước thực hiện .


Yheo dõi hs thực hiện, gọi đại diện
nhóm trình bày kết quả .


5’


5’


4 là cơ số ; 5 là số mũ .
Hs làm :


3. 3. 2. 2. 2. 2 = 32<sub>. 2</sub>4
8. 8. 8. 4. 2 = 84
36. 6 . 6 = 64


25 = 5.5 = 52<sub> ; 49 = 7.7 = 7</sub>2
Hs : giữ nguyên cơ số ; cộng số mũ .


Hs laøm :


156<sub>. 15</sub>5<sub> = 15</sub>11
45<sub> . 4 = 4</sub>6



24<sub>. 2</sub>3<sub>. 2</sub>5<sub> = 2</sub>12
3. 311<sub>. 3</sub>5<sub> = 3</sub>17
Hs đọc SGK, nêu cách làm .


o Xét các số đó bằng tích các thsố giống .
o Xem lũy thừa đó là gì ? Số mũ ?


Hs chia 6 nhóm thực hiện .


8 = 2 . 2 .2 = 23<sub> 16 = 4 . 4 = 4</sub>2
20 = 2 . 2 . 5 27 = 3 . 3 .3 = 33
60 = 2.3.2.5 64 = 8.8 = 82
81 = 9.9 = 92<sub> 100= 10. 10 = 10</sub>2
Vậy các số đó là :


8, 16, 27, 64, 81, 100
4/. <i>Btập 62 (SGK)</i>


a) Tính 102<sub> ; 10</sub>3<sub> ; 10</sub>4<sub> ; 10</sub>5<sub> ; 10</sub>6
Gọi hs thực hiện tuần tự .
b) Viết mỗi số sau dưới dạng một lũy
thừa của 10 .


Cách làm ?
5/. <i>Btập 64 (SGK)</i>


Gọi hs đứng tại chổ trả lời ngay .
Củng cố, chữa sai .


5/.<i> Btập 65 (SGK)</i>


Chia hs ra làm 4 nhóm .


Mỗi nhóm 1 bài, thảo luận tìm ra kết
quả .


Củng cố : muốn so sánh các lũy thừa
phải tính giá trị của nó, khơng so sánh số
mũ .


5’


5’


10’


Hs tuần tự trả lời .


102 <sub>= 100 ; 10</sub>3<sub>= 1000 ;10</sub>4<sub> = 10000 ;</sub>
105<sub>= 100000 ; 10</sub>6<sub>= 1000000</sub>


Hs : ta đếm số 0 để viết; có bao nhiêu số 0 thì có
bấy nhiêu số mũ .


1000 = 103<sub> ; 1000000 = 10</sub>6


1 000 000 000 = 109<sub> ; 1 000 000 000 000 = 10</sub>12
Hs trả <sub>lời miệng .</sub>


a) 23<sub>. 22 . 2</sub>4<sub> = 2</sub>9<sub> b) 10</sub>2<sub>.10</sub>3<sub>.10</sub>5<sub> = 10</sub>10
c) x . x5<sub> = x</sub>6<sub> d) a</sub>3<sub> . a</sub>2<sub> . a</sub>5<sub> = a</sub>10


Hs chia nhóm, thảo luận bài làm .


a) 23<sub> = 8 ; 3</sub>2<sub> = 9 Vậy 2</sub>3<sub> < 3</sub>2
b) 24<sub> = 16 ; 4</sub>2<sub> = 16 Vậy 2</sub>4<sub> = 4</sub>2
c) 25<sub> = 32 ; 5</sub>2<sub> = 25 Vậy 2</sub>5<sub> > 5</sub>2
d) 210<sub> = 1024 ; 100 Vậy 2</sub>10<sub> > 100 </sub>
Hs ghi nhớ để áp dụng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 05


Tiết chương trình : 14


Bài 8 :

CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số. Qui ước : a0<sub> = 1 (a</sub><sub></sub><sub> 0)</sub>
- Biết chia hai lũy thừa cùng cơ số


- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT, MTBT .


- Học sinh : bảng nhóm, SGK, SBT, MTBT .


<b>III . Tiến trình bài học</b> :
<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>



Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1/. Muốn nhân hai lũy
thừa cùng cơ số ta làm
như thến nào. Nêu
tổng quát .


2/. Btaäp 93 (SBT)


8’ Gọi học sinh thực hiện
Theo dõi trình tự làm của hs .
Nhận xét, chữa sai, cho điểm .


Hs : muốn nhân hai lũy thừa
cùng cơ số, ta giữ nguên cơ số và
cộng các số mũ .


am <sub>. a</sub>n<sub>= a</sub>m+n
Hs laøm :


a) a3 <sub>. a</sub>5 <sub>= a</sub>8
b) xm <sub>. x . x</sub>4<sub>= x</sub>12
<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<i><b>1/. Ví dụ :</b></i>
Ta đã biết :


a4 <sub>. a</sub>5 <sub>= a</sub>9



5’ <sub>Y/c hs đọc và thực hiện </sub>?1
-Các em có nhận xét gì về số mũ


Hs : Vì 53<sub>. 5</sub>4<sub> = 5</sub>7


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

 <sub> a</sub>9 <sub>: a</sub>4 <sub>= a</sub>5
và a9 <sub>: a</sub>5 <sub>= a</sub>4
<i><b>2/. Tổng quát :</b></i>
Với m > n , ta có :
am <sub>: a</sub>n<sub>= a</sub>m - n<sub> (a </sub><sub></sub><sub>0)</sub>


Khi chia hai lũy
thừa cùng cơ số, ta giữ
nguên cơ số và trừ các
số mũ .


* Qui ước : a0<sub> = 1</sub>


10’


của hai phép chia ?


Tương tự, nếu am <sub>: a</sub>n<sub>= ?</sub>
Giới thiệu cách tính .


- Nếu am <sub>: a</sub>n<sub> với m > n thì ta sẽ có</sub>
được kết quả gì ?


- Vậy nhân và chia hai lũy thừa


cùng cơ số giống nhau và khác
nhau ở chổ nào ?


Củng cố : btập 67 (SGK)
- Ta đã biết xét am <sub>: a</sub>n<sub> (m > n).</sub>
Nếu 2 số mũ bằng nhau thì sau ?


Tính 54<sub> : 5</sub>4<sub> = ?</sub>


Y/c hs đọc và thực hành ?2
Củng cố kết quả


57<sub> : 5</sub>4<sub> = 5</sub>7 – 4 <sub> = 5</sub>3
57<sub> : 5</sub>3<sub> = 5</sub>7 – 3 <sub> = 5</sub>4
Hs : am <sub>: a</sub>n<sub>= a</sub>m - n<sub> (m > n)</sub>
Hs xem SGK .


Hs trả lời như trên .
Hs trả lời .


* Giống nhau : giữ nguyên cơ số.
* Khác nhau : trừ số mũ (chia)
cộng số mũ (nhân)
Hs làm tại chỗ, trả lời .


Hs : a : a = 1
54<sub> : 5</sub>4<sub> = 1</sub>
am <sub>: a</sub>n<sub> = 1 (a</sub>0<sub> = 1)</sub>
Hs làm, trả lời tại chổ .



a) 712<sub> : 7</sub>4<sub> = 7</sub>8


b) x6<sub> : x</sub>3<sub> = x</sub>3<sub> (x </sub><sub></sub><sub>0)</sub>
c) a4<sub> : a</sub>4<sub> = a</sub>0<sub> = 1 (a </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>
<i><b>3/. Chú ý :</b></i>


Mỗi số tự nhiên đều
viết được dưới dạng
tổng các lũy thừa của
10 .


5’ - Các số hạng trong tổng phải có
chứa lũy thừa của 10. Vì bài tập
u cầu viết :


- 2575 có bao nhiêu chữ số ?
- Số nghìn ? Số trăm ? Số chục ?
Đơn vị ?


Gọi hs viết .


Chia nhóm thực hành ?3
Theo dõi, chữa sai .


Hs nghe giới thiệu .
Hs trả lời :


- 2475 có 4 chữ số .


- 2 nghìn, 4 trăm, 7 chục, 5 đơn vị


Hs vieát :


2547 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5
= 2.103<sub> + 4.10</sub>2<sub> + 7.10 + 5</sub>
Hs chia nhoùm làm


Đại diện nhóm trình bày lời giải
538 = 5.102<sub> + 3.10 + 8.10</sub>


abcd = a.103<sub> + b.10</sub>2<sub> + c.10 + d</sub>
<i><b>C. Luyện tập tại lớp :</b></i>


Btaäp 69 (SGK)
a)34<sub> . 3</sub>3<sub> = ?</sub>
b) 55<sub> : 5 = ?</sub>
c) 23<sub> . 4</sub>2<sub> = ?</sub>
Btaäp 68 (SGK)
a) 210<sub> : 2</sub>8<sub> = ?</sub>
b) 46<sub> : 4</sub>3<sub> = ?</sub>
c) 85<sub> : 8</sub>4<sub> =?</sub>
d) 74<sub> : 7</sub>4<sub> =?</sub>


5’


10’


Gọi hs thực hiện.
Lưu ý hs câu c)


42 <sub> = ? = 2</sub>?



(42<sub> = 16 ; 2</sub>4<sub> = 16. Vậy 4</sub>2<sub> = 2</sub>4<sub> )</sub>
Gọi 4 hs làm .


Mỗi hs thực hiện theo 2 cách .


Cách nào nhanh hơn ?
Củng cố các bước làm .


Hs làm tuần tự
a) 34<sub> . 3</sub>3<sub> = 3</sub>7
b) 55<sub> : 5 = 5</sub>4


c) 23<sub> . 4</sub>2<sub> = 2</sub>3<sub> . 2</sub>4<sub> = 2</sub>7
Hs1 : a) 210<sub> : 2</sub>8<sub> = 22 = 4</sub>
Hs2 : b) 46<sub> : 4</sub>3<sub> = 43 = 64</sub>
Hs3 : c) 85<sub> : 8</sub>4<sub> = 8</sub>
Hs4 : d) 74<sub> : 7</sub>4<sub> =1</sub>


Hs : cách 2 nhanh hơn .
Hs tiếp thu .


<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Btập 99, 100, 101, 102 – SBT .
- Soạn bài học tiếp theo .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 05



Tiết chương trình : 15


Bài 9 :

THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH .


<b>I. </b>Mục tiêu bài dạy :


- Học sinh nắm được thứ tự qui ước thực hiện phép tính .


- Vận dụng được các qui ước trên để tính đúng giá trị biểu thức .
- Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xáx khi tính tốn .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phuï, SGK, SBT, MTBT .


- Học sinh : kiến thức bốn phép tính, lũy thừa, SGK, SBT, MTBT .
<b>III . </b>Tiến trình bài học <b> :</b>


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1/. Btập 70 (SGK)
Viết các số 987,
2564 dưới dạng tổng
các lũy thừa của 10 .
2/. Tính 32<sub>, 5</sub>3<sub>, 4</sub>4


7’ Gọi 2 học sinh thực hiện .
Theo dõi trình tự làm của hs .
Nhận xét, chữa sai, cho điểm .



Hs1 : 987 = 9.102<sub> + 8.10 + 7</sub>
2564 = 2.103<sub> + 5.10</sub>2<sub> + 6.10 + 4</sub>
Hs2 : 32<sub> = 3.3 = 9</sub>


53 <sub>= 5.5.5 = 125</sub>
44<sub> = 4.4.4.4 = 256</sub>
<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<i><b>1/. Nhắc lại về bt :</b></i>
Các số và các phép
tính, làm thành một
biểu thức .


Mỗi số được coi là
1 biểu thức .


<i><b>2/. Thứ tự thực hiện</b></i>
<i><b>các phép tính trong </b></i>


3’


20’


Gọi hs đọc SGK


Tổng hợp kiến thức đã học .
Lấy ví dụ số là biểu thức .



1 = 1.1 + 1.0 – 1.0
2 = 1.1 – 1.1 + 2.1
Gv : Ở tiểu học, ta đã biết thực
hiện phép tính trên biểu thức. Ai


Hs đọc SGK .


Hs nhẩm : các số và các phép
tính +,  , x, /, an, làm thành biểu


thức .


Hs quan sát, hiểu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>bt:</b></i>


a) <i>Đối với biểu thức</i>
<i>khơng có dấu ngoặc :</i>


- Nếu chỉ có + và –,
x và / ta thực hiện theo
thứ tự từ trái <sub> phải.</sub>


- Nếu có +, –, x, /,
an<sub>, ta tính theo thứ tự</sub>
an <sub></sub><sub> x và / </sub><sub></sub><sub> + và – </sub>


có thể nhắc lại thứ tự cách tính ?
- Cịn nếu trong dãy tính có


dấu ngoặc ?


Tổng quát cách tính .
* Ta xét từng truờng hợp :
Gọi hs thực hiện phép tính :


a) 48 – 32 + 8
b) 60 : 2 . 5


- Nếu có các phép tính +, –, x, /,
an<sub> ta làm nhự thế nào ?</sub>


Gọi hs thực hiện phép tính :
5. 42<sub> – 18 : 3</sub>2


Cho hs đọc ví dụ SGK .
Y/c học sinh thực hiện ?1


chia thì thực hiện thứ tự từ phải 


trái .


- Nếu có dấu ngoặc ta thực hiện
theo thứ tự ( ) <sub> [ } </sub> <sub> {}</sub>


Hs chú ý .
Hs xem SGK
Hs tính


a) 48 – 32 + 8 = 8


b) 60 : 2 . 5 = 150


Hs phát biểu như SGK .
Hs thực hiện trên bảng
= 5.16 – 18 : 9 = 80 – 2 = 78


Hs đọc SGK
Hs thực hiện ?1


<i>b) Đối với biểu thức</i>
<i>có dấu ngoặc :</i>


Ta thực hiện theo
thứ tự


( ) <sub> [ } </sub><sub> {}</sub>


Theo dõi, chữasai .


Chia 6 nhóm hs thực hiện .
Gọi đại diện nhóm trình bày .
Theo dõi, chữa sai .


Btập củng cố :


- Các bài tính sau đúng hay sai ?
Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng ?


2 . 52<sub> = 10</sub>2<sub> = 100</sub>
62<sub> : 4 . 3 = 62 : 12 = 3</sub>


Gọi hs thực hiện .


Hs1 : a) 62<sub> : 3.4 + 2.5</sub>2


= 36 : 4 . 3 + 2 . 25 = 77
Hs2 : b) 2.(5.42<sub> – 18)</sub>


= 2.(5.16 – 18) = 124
Hs chia 6 nhóm làm.
Đại diện nhóm trình bày .
a) (6x – 39) : 3 = 201


6x = 201 . 3 + 39
x = (201.3 + 39) : 6
b) 23 + 3x = 56<sub> : 5</sub>3


23 + 3x = 53
3x = 125 – 23
x = (125 – 23) : 3


Hs : các bài tính sai vì sai thứ thự
thực hiện phép tính .


Hs lên bảng sửa lại .
2.52 = 2 . 25 = 50


62 : 4 . 3 = 36 : 4 . 3 = 9.3 = 27
<i><b>C. Luyện tập tại lớp :</b></i>


Btập 73 (SGK)


Thực hiện phép tính
a) 5.42<sub> – 18 : 3</sub>2


b) 33<sub>.18 – 3</sub>3<sub>.12 </sub>
c) 39.213 + 87.39
d) 80–[130– (12 – 4)2<sub>] </sub>


Btập 75 (SGK)
Điền vào chổ trống


10’


4’


Gọi 4hs thực hiện.


Theo dõi thực hiện, chữa sai .


Sử dụng bảng phụ .


Gọi 2 hs tính bài tốn ngược .


Bốn hs thực hiện trên bảng .
a) 5.42<sub> – 18 : 3</sub>2<sub> = 5.16 – 18 : 9 = 78</sub>
b) 33<sub>.18 – 3</sub>3<sub>.12 = 27.(18 –12) = 162</sub>
c) 39.213 + 87.39= 39.(213+87)
d) 80 – [130 – (12 – 4)2<sub>] = 14</sub>


Hs khác nhận xét .
Hai hs làm



a) 12  15  60


b) 5  15  11


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Bài tập 74, 76, 77, 78 -SGK .
- Btập 104, 105 – SBT .


- Xem lại các bài đã giải từ đầu năm .
- Chuẩn bị tiết luyện tập .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 06


Tiết chương trình : 16


LUYỆN TẬP


<b>I. </b>Mục tiêu bài dạy :


- Học sinh biết vận dụng các qui ước về thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức để tính giá trị
của biểu thức .


- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính có sự bổ trợ của máy tính .
- Chuẩn bị kiến thức tổng hợp cho tiết kiểm tra một tiết .


<b>II. Chuaån bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : phấn màu, bảng phụ ghi nội dung các bài tập , SGK, SBT, MTBT .
- Học sinh : kiến thức về lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tính , SGK, MTBT .


<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1/. Nêu thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức khơng có dấu ngoặc .


Btập 77a (SGK)


2/. Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong
biểu thức có dấu ngoặc .


Btập 77b (SGK)
Gọi hs thực hiện .


Nhận xét, chữa sai, cho điểm .


10’ Hs trả lời .


27. 25 + 25. 27 – 120


= 27.(25 + 75) – 120 = 2700 – 120 = 1580
Hs trả lời


12 : {390 : [500 – (125 + 35. 7))]}
= 12 : {390 : 130} = 12 : 3 = 4
Hs khaùc nhận xét .



<b>B/. Luyện tập :</b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


<i><b>Dạng 1 : Btập 74 (SGK)</b></i>
Hướng dẫn :


- Tìm x, tức tìm gì trong phép tính ?
a) Xem (218 – x) lập thành một nhóm là
số hạng (do dấ +) ta lấy tổng trừ số hạng
- x là gì của phép trừ ? Muốn tìm số trừ


9’


Hs làm tuần tự theo hướng dẫn
Hs : tìm số chưa biết trong phép tính .
a) 541 + (218 – x) = 735


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

ta làm như thế nào ?


b) Xem (x + 35) lập thành một nhóm là
thừa số (do dấu .) ta lấy tích chia thừa số
- x là gì của phép cộng ? muốn tìm số
hạng chưa biết ta làm như thế nào ?
c) Xem 3(x +1) là số trừ (do dấu –) ta
lấy số bị trừ trừ đi hiệu .


Tương tự bài b), gọi hs tính .
d) Có lũy thừa ta có tìm được x ?



- Xem 12x là ssố bị trừ (trước dấu  ) ta


lấy hiệu cộng số trừ .


- x là số gì cần tìm ? Muốn tìm thừa số
chưa biết ta làm như thế nào ?


x = 218 – 194 = 24
b) 5.(x + 35) = 515


x + 35 = 515 : 5
x + 35 = 103


x = 103 – 35 = 68
c) 96 – 3(x + 1) = 42


3(x + 1) = 96 – 42 = 54
x + 1 = 54 : 3 = 18
x = 17


d) 12x – 33 = 32<sub> . 3</sub>3
12x – 33 = 35 = 243
12x = 243 + 33
12x = 276


x = 276 : 12 = 23
<i><b>Dạng 2 : Btập 78 (SGK)</b></i>


Tính



12000 – (1500.2 + 1800.3 + 18…2:3)
Btaäp 80 (SGK)


Y/c hs đọc và thực hiện .
Chia lớp thành 6 nhóm .
Gọi đại diện nhóm trình bày .
Btập 81 (SGK)


Treo bảng phụ máy tính bỏ túi .


Hướng dẫn hs thực hiện theo bảng phụ


Btập 82 (SGK)


Tính 34<sub> – 3</sub>3<sub> để tìm số dân tộc Việt Nam </sub>
Giới thiệu một số dân tộc cho hs biết .


5’


5’


10’


3’


Hs tự làm .


12000 – (1500.2 + 1800.3 + 18…2:3)
= 12000 – (3000 + 5400 + 1200)
= 12000 – 9400 = 2600



Hs đọc đề tốn .


Chia 6 nhóm thực hiện, mỗi thành viên nêu nxét
12<sub> = 1 1</sub>3<sub> = 1</sub>2<sub> – 0</sub>2<sub> (0 + 1)</sub>2<sub> = 0</sub>2<sub> + 1</sub>2
22<sub> = 1 + 3 2</sub>3<sub> = 3</sub>2<sub> – 1</sub>2<sub> (1 + 2)</sub>2<sub> > 1</sub>2<sub> + 2</sub>2
32<sub> = 1 + 3 + 5 3</sub>3<sub> = 6</sub>2<sub> – 3</sub>2<sub> (2 + 3)</sub>2<sub> > 2</sub>2<sub> + 3</sub>2
43<sub> = 10</sub>2<sub> – 6</sub>2


Hs quan sát bảng phụ, thực hiện nhóm .
p dụng, tính :


(217 + 318) .6  Nhoùm 1, 2


34. 29 + 14.35  Nhoùm 3, 4


49. 62 + 32 .51  Nhóm 5, 6


Hs chia nhóm thảo lluận .


34<sub> – 3</sub>3<sub> = 81 – 27 = 54</sub>
Hs chú nghe, tiếp thu thêm kiến thức .
<i><b>C. Củng cố :</b></i>


Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính .
Tránh sai lầm hs có thể mắc phải như


6 + 5.2  11 . 2


2’ Hs củng cố kiến thức .



Hs tiếp thu, cần tránh khi thực hiện .
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>


- Giải lại các bài đã sữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 06


Tiết chương trình : 17


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<i>Về kiến thức : nhằm đánh giá mức độ :</i>


- Học sinh nắm được các k/n về tập hợp; các phép tính trong tập hợp số tự nhiên.
- Biết khái niệm luỹ thừa, cách phối hợp các phép tính .


<i>Về kĩ năng : đánh giá mức độ thực hiện các thao tác :</i>
- Rèn kỹ năng tính tốn nhanh, chính xác .
- Hệ thống được logic các kiến thức đã học .


- Vận dụng được các quy tắc thực hiện phép tính, các tính chất của các phép tính trong tính tốn .
- Làm được dãy các phép tính với các số nguyên.


- So sánh các giá trị các luỹ thừa .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :



- Giáo viên : nội dung câu hỏi kiểm tra .


- Hoïc sinh : ôn tập các nội dung đã được dặn dị .
<b>III . Ma trận đề :</b>


Nội dung chính <b><sub>Nhận biết</sub></b> <b><sub>Thông hiểu</sub></b> <b><sub>Vận dụng</sub></b> <b><sub>Tổng</sub></b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


Tập hợp. Thứ tự số tự nhiên <sub>1</sub>


<i>(0,5)</i>


1
<i>(0,5)</i>


1
<i>(0,5)</i>


3
<i>(1,5)</i>
Các phép tính trong số tự nhiên 2


<i>(1)</i>


1
<i>(0,5)</i>


2
<i>(2)</i>



5
<i>(3,5)</i>


Luỹ thừa của số tự nhiên 3


<i>(1,5)</i>


1
<i>(1)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Thứ tự thực hiện các phép tính <sub>1</sub>
<i>(0,5)</i>


2
<i>(2)</i>


3
<i>(2,5)</i>


<b>Tổng</b> 5


<i>(3)</i>


6


<i>(3)</i>


4



<i>(4)</i>


15
<i>(10)</i>


Trường THCS Mỹ Hịa
Lớp : ………..


Họ và tên hs : ………


Thứ……….., ngày ………. tháng ……… năm
200….


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
Môn : <b>Số học 6 . </b><i>( Đề số 1)</i>


Điểm : Nhận xét của GVBM :


<b>Phần I . Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)</b>


<i>* Khoanh trịn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trừ câu 9 và câu 10</i>


<b>Câu 1</b> . Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn <b>5</b> và nhỏ hơn <b>10</b>. Số nào dưới đây <i>không thuộc</i> tập
hợp A ?


a. 14 b. 8 c. 7 d. 6


<b>Câu 2</b> . Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số là :


a. 1111 b. 1011 c. 1001 d. 1000



<b>Câu 3</b> . Số <b>17</b> chia cho số nào thì có số dư bằng <b>1</b>


a. 8 b. 7 c. 6 d. 5


<b>Câu 4</b> . Số <b>33</b><sub> có giá trị là :</sub>


a. 6 b. 9 c. 27 d. 30


<b>Câu 5</b> . Thế kỉ <b>21</b> khi viết dưới dạng chữ số La Mã là :


a. XXI b. XXII c. XIXI d. IXX


<b>Câu 6</b> . Tích của hai lũy thừa <b>29<sub> . 2</sub>3<sub> = 4</sub>12</b>


a. Đúng b. Sai


<b>Câu 7</b> . Thương của hai lũy thừa <b>55<sub> : 5</sub>3<sub> = 5</sub>2</b>


a. Đúng b. Sai


<b>Câu 8</b> . Tổng tất cả các số tự nhiên từ <b>1 đến 100</b> là :


a. 5500 b.5550 c. 5050 d. 5005


<i>* Tìm từ thích hợp điền vào chổ (…………..) để cóphát biểu hoàn chỉnh :</i>


<b>Câu 9</b> . Khi thực hiện phép tính đối với biểu thức khơng có dấu ngoặc, nếu có các phép tính
cộng, trừ , nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta thực hiện theo thứ tự :



Luỹ thừa  ……… và ………..….  cộng và trừ


<b>Câu 10</b> . Khi thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự :
Ngoặc ………  ngoặc ……….  ngoặc ………..


<b>Phần II . Tự luận ( 5 điểm)</b>
<b>Câu 11 . </b>Thực hiện phép tính :


a) 3.5 16 : 22 3 b)



2


14. 120 16 4   


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Câu 12 . Tìm x, bieát :</b> a) 180 : x = 15 b) 6x – 14 = 10
<b>Câu 13 . So sánh các số sau :</b> <b>25</b><sub> và 5</sub><b>2</b>


<b>BÀI LÀM </b>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1</b>
<b>Phần I . Trắc nghiệm : </b><i>mỗi câu đúng 0,5đ</i>


Caâu 1 a


Caâu 2 d


Caâu 3 a


Caâu 4 c



Caâu 5 a


Caâu 6 b


Caâu 7 a


Caâu 8 c


Caâu 9 Nhaân và chia


Câu 10 Tròn , vuông, nhọn .


<b>Phần II . Tự luận : </b>


Câu Điểm


<b> 11 . </b>Thực hiện phép tính :


a) 3.5 16 : 22 3 = 3 . 25 – 16 : 8
= 75 – 2


= 73


b)



2


14. 120 16 4 <sub></sub> <sub></sub> 


  <sub> = 14. [120 – (16 + 16)]</sub>



= 14. [120 – 32]
= 14. 88


= 1232


0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
<b>12 . Tìm x, bieát :</b>


a) 180 : x = 15
x = 180 : 15
x = 12
b) 6x – 14 = 10
6x = 10 + 14
6x = 24
x = 4


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
<b>13 . So sánh các số sau :</b> <b>25</b><sub> vaø 5</sub><b>2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

52<sub> = 25</sub>


Vaäy 25<sub> > 5</sub>2<sub> ( do 32 > 25 )</sub> 0,25ñ<sub>0,5ñ</sub>


Trường THCS Mỹ Hịa
Lớp : ………..


Họ và tên hs : ………


Thứ……….., ngày ………. tháng ……… năm
200….


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
Môn : <b>Số học 6 . </b><i>( Đề số 2)</i>


Điểm : Nhận xét của GVBM :


<b>Phần I . Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)</b>


<i>* Khoanh trịn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trừ câu 9 và câu 10</i>


<b>Câu 1</b> . Tích của hai lũy thừa <b>29<sub> . 2</sub>3<sub> = 4</sub>12</b>


a. Đúng b. Sai


<b>Câu 2</b> . Số <b>33</b><sub> có giá trị là :</sub>


a. 6 b. 9 c. 27 d. 30


<b>Câu 3</b> . Tổng tất cả các số tự nhiên từ <b>1 đến 100</b> là :



a. 5500 b.5550 c. 5050 d. 5005


<b>Câu 4</b> . Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn <b>5</b> và nhỏ hơn <b>10</b>. Số nào dưới đây <i>không thuộc</i> tập
hợp A ?


a. 14 b. 8 c. 7 d. 6


<b>Câu 5</b> . Thương của hai lũy thừa <b>55<sub> : 5</sub>3<sub> = 5</sub>2</b>


a. Đúng b. Sai


<b>Câu 6</b> . Số <b>17</b> chia cho số nào thì có số dư bằng <b>1</b>


a. 8 b. 7 c. 6 d. 5


<b>Câu 7</b> . Thế kỉ <b>21</b> khi viết dưới dạng chữ số La Mã là :


a. XXI b. XXII c. XIXI d. IXX


<b>Câu 8</b> . Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số là :


a. 1111 b. 1011 c. 1001 d. 1000


<i>* Tìm từ thích hợp điền vào chổ (…………..) để cóphát biểu hồn chỉnh :</i>


<b>Câu 9</b> . Khi thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự :
Ngoặc ………  ngoặc ……….  ngoặc ………..


<b>Câu 10</b> . Khi thực hiện phép tính đối với biểu thức khơng có dấu ngoặc, nếu chỉ có các phép


tính cộng và trừ (hoặc chỉ có nhân và chia) ta thực hiện theo thứ tự :
……….


<b>Phần II . Tự luận ( 5 điểm)</b>
<b>Câu 11 . </b>Thực hiện phép tính :


b) 3.43 45 : 32 <sub>b) </sub>



2


15. 100 16 7 <sub></sub> <sub></sub> 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>BAØI LAØM </b>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2</b>
<b>Phần I . Trắc nghiệm : </b><i>mỗi câu đúng 0,5đ</i>


Caâu 1 b


Caâu 2 c


Caâu 3 c


Caâu 4 a


Caâu 5 a


Caâu 6 a



Caâu 7 a


Caâu 8 d


Câu 9 Tròn , vuông, nhọn .


Câu 10 Từ trái sang phải


<b>Phần II . Tự luận : </b>


Caâu Điểm


<b> 11 . </b>Thực hiện phép tính :


a) 3.43 45 : 32 <sub> = 3 . 64 – 45 : 9</sub>
= 192 – 5


= 187


b)



2


15. 100 16 7 <sub></sub> <sub></sub> 


 <sub>= 15. [100 – (16 + 49)]</sub>


= 15. [100 – 65]
= 15. 35



= 525


0,5ñ
0,25ñ
0,25ñ
0,25ñ
0,25ñ
0,25ñ
0,25ñ
<b>12</b> . Tìm x, biết :


a) 195 : x = 15
x = 195 : 15
x = 13
b) 6x – 10 = 14
6x = 14 + 10
6x = 24
x = 4


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
<b>13</b> . So sánh các số sau : 3<b>5</b><sub> vaø </sub><b><sub>5</sub>3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

53<sub> = 125</sub>


Vaäy 35<sub> > 5</sub>3<sub> ( do 243 > 125 )</sub> 0,25đ<sub>0,5đ</sub>



Trường THCS Mỹ Hịa
Lớp : ………..


Họ và tên hs : ………


Thứ……….., ngày ………. tháng ……… năm
200….


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
Mơn : <b>Số học 6 . </b><i>( Đề số 3)</i>


Điểm : Nhận xét của GVBM :


<b>Phần I . Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)</b>


<i>* Khoanh trịn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trừ câu 9 và câu 10</i>


<b>Câu 1</b> . Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn <b>5</b> và nhỏ hơn <b>10</b>. Số nào dưới đây <i>không thuộc</i> tập
hợp A ?


a. 8 b. 14 c. 6 d. 7


<b>Câu 2</b> . Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số là :


a. 1000 b. 1001 c.1011 d. 1111


<b>Câu 3</b> . Số <b>17</b> chia cho số nào thì có số dư bằng <b>1</b>


a. 5 b. 7 c. 8 d. 6



<b>Câu 4</b> . Thương của hai lũy thừa <b>55<sub> : 5</sub>3<sub> = 5</sub>2</b>


a. Đúng b. Sai


<b>Câu 5</b> . Số <b>33</b><sub> có giá trị là :</sub>


a. 1 b. 6 c.9 d. 27


<b>Câu 6</b> . Thế kỉ <b>21</b> khi viết dưới dạng chữ số La Mã là :


a. XIXI b. XXII c. XXI d. IXX


<b>Câu 7</b> . Tích của hai lũy thừa <b>29<sub> . 2</sub>3<sub> = 4</sub>12</b>


a. Sai b. Đúng


<b>Câu 8</b> . Tổng tất cả các số tự nhiên từ <b>1 đến 100</b> là :


a. 5050 b.5005 c. 5500 d. 5550


<i>* Tìm từ thích hợp điền vào chổ (…………..) để cóphát biểu hồn chỉnh :</i>


<b>Câu 10</b> . Khi thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự :
Ngoặc ………  ngoặc ……….  ngoặc ………..


<b>Câu 9</b> . Khi thực hiện phép tính đối với biểu thức khơng có dấu ngoặc, nếu có các phép tính
cộng, trừ , nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta thực hiện theo thứ tự :


Luỹ thừa  ……… và ………..….  cộng và trừ



<b>Phần II . Tự luận ( 5 điểm)</b>
<b>Câu 11 . </b>Thực hiện phép tính :


c) 3.62 32 : 42 <sub>b) </sub>



4


11. 110 16 2   


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3</b>
<b>Phần I . Trắc nghiệm : </b><i>mỗi câu đúng 0,5đ</i>


Caâu 1 b


Caâu 2 a


Caâu 3 c


Caâu 4 a


Caâu 5 d


Caâu 6 c


Câu 7 a


Câu 8 a



Câu 9 Tròn , vuông, nhọn .


Câu 10 Nhân và chia


<b>Phần II . Tự luận : </b>


Câu Điểm


<b> 11 . </b>Thực hiện phép tính :


a) 3.6232 : 42 <sub> = 3 . 36 – 32 : 16</sub>
= 108 – 2


= 106


b)



4


11. 110 16 2   


 <sub> = 11. [110 – (16 + 16)]</sub>


= 11. [110 – 32]
= 11. 78


= 858


0,5đ


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
<b>12</b> . Tìm x, biết :


a) ) 391 : x = 17
x = 391 : 17
x = 23
b) 5x – 15 = 20
5x = 20 + 15
5x = 35
x = 7


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
<b>13</b> . So sánh các số sau : 4<b>3</b><sub> và </sub><b><sub>8</sub>2</b>


Ta có : 43<sub> = 64</sub>
82<sub> = 64</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Vaäy 43<sub> = 8</sub>2<sub> ( do 64 = 64 )</sub> <sub>0,5ñ</sub>


Ngày soạn :



Ngày dạy : Tuần : 06


Tiết chương trình : 18


Bài 10 :

TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu .


- Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay khơng chia hết
cho 1 số mà khơng cần tính giá trị của tổng của hiệu đó .


- Biết sử dụng kí hiệu , 


- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi vận dụng các t/c chia hết nói trên .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT.


- Học sinh : kiến thức bài 6, SGK, SBT.
<b>III . </b>Tiến trình bài học <b> :</b>


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : (không )</b>
<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<i><b>1/. Nhắc lại quan </b></i>
<i><b>hệ chia hết :</b></i>



a chia hết cho b . Kí
hiệu : a  b


a không chia hết cho
b . Kí hiệu : a  b


<i><b>2/. Tính chất 1:</b></i>
a) 12  6 và 18  6


thì (12 + 18)  6


b) 14  7 và 21  7
thì (14 + 21 )  7


Nếu a  m và b  m
thì (a + b)  m


Chú ý :


3’


10’


Đặt vấn đề : Xét xem tổng sau
có chia hết cho 3 khơng ?


9 + 15


- Có cách nào nhận biết tổng ấy
chia hết cho 1 số mà không tính


kết quả ?


- Số a : b có mấy trường hợp xảy
ra ? Đó là những trường hợp nào?
Kí hiệu  nói lên phép chia hết
- Viết kí hiệu theo cách nói sau :


15 chia hết cho 3 .
17 không chia hết cho 3 .
Y/c học sinh thực hiện ?1
Chia nhóm hs thực hiện
Gọi đại diện nhóm trình bày .
- Em nào cho biết muốn 1 tổng có
chia hết cho số m thì mỗi số hạng
của tổng phải như thế nào ?
- Em có nhận xét gì về kết quả ?
- Có nhận gì về cách ghi :


(a + b)  m hoặc (a + b) m


Neáu (12 + 18)  6 vậy hiệu
(18 – 12) có chia hết cho 6 ?


Hs theo dõi, trả lời
(9 + 15) = 24  3


Hs suy nghĩ, tư duy kiến thức .
Có 2 trường hợp xảy ra :


- Phép chia hết .


- Phép chia có dư .
Hs viết :


15  3
17  3


Hs làm


Nhóm 1 : 12 + 18 = 30  6


Nhóm 2 : 14 + 21 = 35  7
Xét xem từng số hạng trong
tổng có chia hết cho m khơng . Nếu
chia hết thì tổng chia hết .


Hs nêu nhận xét .


Hs trả lời : đều thể hiện tổng
a + b chia hết cho m .


Hs tính :


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

a) T/c 1 cũng đúng đối
với một hiệu ( a  b)


a  m vaø b  m


thì ( a – b)  m
b) T/c 1 cũng đúng
đối với một tổng nhiều


số hạng .


T/c 1 cũng đúng với hiệu a  b
a m và b m  <sub> ?</sub>


Muốn xét 1 tổng có chia hết
cho 1 số nào đó thì ta làm như thế
nào ?


Hs dự đoán :


(a + b)  m hoặc (a – b)  m


Hs đọc phần đóng khung SGK .
<i><b>3/. Tính chất 2 :</b></i>


a) 16  4 và 17  4
thì (16 + 17) 4
b) 12  5 vaø 10  5
thì (12 + 10)  5
Nếu a  m và b  m
tthì (a + b)  m
Chú ý :


a) T/c 2 cũng đúng
với một hiệu


b) T/c 2 cũng đúng
đối với một tồng nhiều
số hạng, trong đó chỉ


có 1 số hạng chia hết
cho m, các số hạng
còn lại đều chia hết
cho m .


<i><b>4/. Tính chất 3 :</b></i>
a  m thì ka  m


(k  N)


12’


3’


Y/c hs tính nhanh ?2
Chia lớp thành 2 nhóm .


Gọi đại diện nhóm trình bày
kết quả .


Em có nhận xét gì về các ví dụ
trên ?


Nêu trường hợp tổng qt ?
Đối với hiệu thì tính chất 2 có
cịn đúng ?


Đối với một tổng có nhiều số
hạng ?



Nhấn mạnh : tổng này không
chia hết cho 5 ta phải tìm trong
tổng 1 ssố không chia hết cho 5,
các số hạng còn lại phải chia hết
cho 5 .


Y/c hs thực hành ?3 , ?4
Chia nhóm hs thực hiện .


Hs tính


Nhóm 1 : 16 + 17 = 33  4


Nhóm2 : 12 + 10 = 22  4
Trong tổng có một số hạng
khơng chia hết cho một số nào đó
thì tổng khơng chia hết cho số đó .


a  m và b  m thì (a + b)  m
Hs lấy ví dụ hiệu


12  5 , 10  5 thì 12 – 10 = 2  5
12 + 10 + 15 có chia hết ch 5 ?
12  5


10  5  <sub> 12 + 10 + 15 = 37 </sub> 5


15  5
Hs tiếp thu .



Hs chia nhóm thực hiện
Đại diện nhóm trình bày .
<i><b>C. Củng cố :</b></i>


Một tổng chia hết
cho số m khi nào ?


Tương tự với t/c 2 ?
Btập 87 (SGK)
A = 12 + 14 + 16 + x


với x  N. Tìm x để :


a) A chia hết cho 2
b) A không chia hết 2


Btập 90 (SGK)
Gạch dưới số mà
em chọn


5’
8’


3’


Gọi hs tuần tự trả lời .
Ghi tổng quát .


Chia 2 nhóm thực hiện .



Muốn A chia hết cho 2 thì x
phải có điều kiện gì ?


Treo bảng phuï .


Gọi hs lên bảng gạch dưới số
chọn


Hs trả lời .


a + b + c  m <sub> a</sub>m, bm, cm
a + b + c  m <sub> a</sub>m, bm, cm


Nhóm 1 câu a, nhóm 2 câu b
a) x = 0; 2; 4; 6; 8; ……. (số chẳn)
b) x = 1; 3; 5; 7; 9; ……. (số lẻ)
hay x  2


- x chia hết cho 2 khi A  2


- x không chia hết cho 2 khi A  2


Hs xem, suy nghó .


Lên bảng gạch dưới số mà em
chọn. Giải thích để cả lớp hiểu .
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Ngày soạn :



Ngaøy dạy : Tuần : 07


Tiết chương trình : 20


Bài 11 :

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5 .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lí luận các dấu hiệu .
- Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 đeể nhanh chóng nhận ra số, 1 tổng, 1
hiệu có hay khơng chia hết cho 2, cho 5 .


- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu .
<b>II. </b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh <b> :</b>


- Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT.


- Học sinh : kiến thức bài 10, SGK, SBT.
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1/ Xét bt 186 + 42
Không làm phép
cộng, xét xem tổng đó
có chia hết cho 6 ?
Phát biểu t/c ?


2/. Xét 166 + 42 +


56 có chia hết cho 5 ?


5’ Gọi hs tuần tự thực hiện .


Nhận xét, chữasai, cho điểm . Hs trả lời, tính 186 + 42  6 vì 186  6 , 42  6


TQ : a  m, b  m  <sub> a + b </sub> m


166  5 (dö 1) ; 42  5 (dö 2)


56  5 (dư 1) <sub> 166+42+56 </sub> 5
<b>B/. Bài mới :</b>


Muốn biết mộtsố tự nhiên a chia hết cho một số tự nhiên b, ta phải sắp bài toán chia và xét số dư.
Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, ta không làm như thế nhưng vẫn biết được 1 số có chia hết hay
khơng chia hết cho một số khác, ta dựa vào dấu hiệu để nhận ra điều đó .


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<i><b>1/. Nhận xét mở</b></i>
<i><b>đầu</b></i>


Các số có chữ số tận
cùng là 0 thì chia hết
cho 2, chia hết cho 5 .


<i><b>2/. Dấu hiệu chia</b></i>
<i><b>hết cho 2 :</b></i>


Các số có chữ số tận


5’


10’


Nhận xét mở đầu .
10  2 , 10  5
- Dựa vào t/c nào ?


610 có chia hết cho 2, cho 5?
1240 có chia hết cho 2, cho 5 ?
Chia lớp làm hai. Yêu cầu tìm
ví dụ có chữ số tận cùng là 0. Xét
xem số đó có chia hết cho 2, 5 ?
- Trong các số có 1 chữ số. Số
nào chia hết cho 2 ?


Xét số n = 43*


- Thay dấu * bởi chữ số nào thì n
chia hết cho 2 ? Thay dấu * bởi


2. 5 = 10
Vì thế 2.5  2 , 2.5  5
- Dựa vào t/c 3. Tính chất chia hết


610 = 61.2.5  2  5
1240 = 124 . 2 . 5  2  5


Hs tìm .



Rút ra kết luận số có chữ số tận
cùng chia hết cho cả 2 và 5 .


Hs trả lời : 0, 2, 4, 6, 8
Hs làm nháp .


- Thay daáu * = 0; 2; 4; 6; 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

cùng là chữ số chẵn thì
chia hết cho 2 và chỉ
những số đó mới chia
hết cho 2 .


chữ số nào thì n khơng chia hết
cho 2 ? Số dư ?


Yêu cầu hs thực hành ?1
Phát biểu dấu hiệu .


- Thay daáu * = 1; 3; 5; 7; 9


<sub> n </sub> 2 (dư 1)
Hs làm : 328  2 ; 1437  2


895  2 ; 1234  2
<i><b>3/. Dấu hiệu chia </b></i>


<i><b>hết cho 5 :</b></i>


Các số có cchữ số


tận cùng là 0 hoặc 5
thì chia hết cho 5 và
chỉ những số đó mới
chia hết cho 5


10’ - Trong các số có 1 chữ số. Số
nào chia hết cho 5 ?


Xét số n = 43*


- Thay dấu * bởi chữ số nào thì n
chia hết cho 5 ? Thay dấu * bởi
chữ số nào thì n khơng chia hết
cho 5 ? Số dư ?


Dấu hiệu chia hết cho 5 ?
Yêu cầu hs thực hành ?2


Hs trả lời : 0, 5
Hs làm nháp .
- Thay dấu * = 0; 5


<sub> n </sub> 5


- Thay daáu * = 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 9


<sub> n </sub> 2 (số dư < 5)
- Các số có chữ số tận cùng là 0
hoặc 5 thì chia hết cho 5 .



Ghi kết quả trên bảng .
<i><b>C. Củng cố : (14’)</b></i>


- Dấu hiệu chia hết cho 2 ?
- Dấu hiệu chia hết cho 5 ?


- Dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5 ?
- Btập 91, 92, 93 – SGK


<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>


- Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- Bài tập 94, 95, 96, 97 - SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 07


Tiết chương trình : 21


LUYỆN TẬP


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 .
- Có kỷ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết .


- Rèn tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho học sinh. Aùp dụng kiến thức vào các bài tốn mang
tính thực tế .


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :



- Giáo viên : bảng phụ ghi nội dung bài tập , SGK, SBT, MTBT .
- Học sinh : kiến thức bài 10 , SGK, MTBT .


<b>III . Tiến trình bài học</b> :
<b>A/. Kiểm tra bài cuõ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1/. Những số nhự thế nào thì chia hết
cho cả 2 và 5 .


Btập 94 (SGK)


2/. Nêu dấu hiệu chia hết cho 5 .
Btập 95 (SGK)


Theo dõi bài làm, nhận xét, cho điểm.


10’ Hs thực hiện.


Dạng tổng quát : 2k (k  N)


Hs trả lời : Dạng tổng quát 5k (k  N)


a) 540 ; 542; 544; 546; 548 b) 540; 545
<b>B/. Luyện tập :</b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs



Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho
5 . Dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5 .


Btập 96 (SGK)


- So sánh điểm khác nhau với bài 95 ?
- Dù dấu * ở vị trí nào cũng phải quan
tâm đến chữ số tận cùng xem có chia hết
cho 2, cho 5 hay khơng ?


Btập 97 (SGK)


- Làm thế nào để ghép thành số có 3 chữ
số chia hết cho 2, cho 5 ?


Gọi hs thực hiện
Btập 96 (SGK)


Treo bảng phụ nội dung bài


Gợi ý, cho hs thực hiện trên bảng phụ


Btập 99 (SGK)
Gọi hs đọc đề


Phân tích đề , gọi hs thực hiện tìm .


6’


6’



6’


6’


Hs khắc sâu kiến thức .
Hs theo gợi ý, thực hiện .


a) Khơng có chữ số nào thay vào * để chia hết 2 .
b) * = 1; 2; ………….; 8; 9 .


Hs làm :


a) Số chia hết cho 2 : 540; 504; 450 .
b) Số chia hết cho 5 : 450; 540; 405 .
Hs xem bảng phụ, suy nghó


Hs thực hiện chọn đúng, sai .
a) Đúng


b) Sai . Cịn các số có chữ số tận cùng 0, 2, 6, 8
c) Đúng


d) Sai . Cịn số có chữ số tận cùng 0
Hs đọc đề .


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Số cần tìm có hai chữ số giống nhau .


- Số đó chia hết 2, chia 5 thì dư 3 . - Số chia hết 2 có 2 chữ số giống nhau: 22, 44, 66, 88- Số chia 5 dư 3 : 88 . Vậy số cần tìm là 88 .
Btập 100 ( SGK)



Gọi hs đọc đề .
Gợi ý :


- Số cần tìm là n = abbc có 4 chữ số .
- Biết n  5 và a, b, c 

1;5;8



Gọi hs thực hiện .


6’


Hs đọc đề .


Theo gợi ý của gv, thực hiện .


- Số chia hết 5 thì chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 .
Vậy c = 5 .


- Do n có 4 chữ số và a,b  {1; 8} nên a = 1, b = 8


Vậy số cần tìm là 1885 .
Ơ tơ ra đời vào năm 1885 .
<i><b>C. Củng cố : ( 4’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 08


Tiết chương trình : 22



Bài 12 :

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và hiểu được cơ sở lí luận của dấu hiệu .
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng , một
hiệu có chia hết cho 3, cho 9 .


- Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT.


- Học sinh : kiến thức bài 10, SGK, SBT.
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


Btập 127 (SGK)
Dùng cả ba chữ số
6, 0, 5 ghép thành các
số tự nhiên có 3 chữ số
thõa mãn điều kiện:


a) Chia heát cho 2.
b) Chia heát cho 5.


7’ Gọi hs tuần tự thực hiện .
Nhận xét, chữasai, cho điểm .



Hs trả lời :


a) 506 , 560, 650 (  2)
b) 605 , 650, 560 (  5)


Hs nhận xét .


<b>B/. Bài mới :</b>


Muốn biết mộtsố tự nhiên a chia hết cho một số tự nhiên b, ta phải sắp bài toán chia và xét số dư.
Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, ta không làm như thế nhưng vẫn biết được 1 số có chia hết hay
không chia hết cho một số khác, ta dựa vào dấu hiệu để nhận ra điều đó .


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<i><b>1/. Nhận xét mở</b></i>
<i><b>đầu</b></i>


Mọi số đều có thể
viết được dưới dạng
tổng các chữ số của nó
cộng với một số chia
hết cho 9 .


<i><b>2/. Daáu hiệu chia</b></i>
<i><b>hết cho 9 :</b></i>


Ví dụ : Xét xem soá
5’



10’


Giới thiệu nhận xét và cách
tính tổng các chữ số .


Xét số 378


378 = 3.100 + 7.10 + 8


= 3.(99 + 1) + 7.(9 + 1) + 8
= 3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8
= (3 + 7 + 8) + (3.11.9.7.9)
Gọi hs xét tiếp số 252


Cho hs khác nhận xét .
Cho hs nhận xét và trả lời .


Hs chú ý .


Hs tập trung chú ý cách phân
tích , rút ra nhận xét :


100 = 99 + 1 ; 10 = 9 + 1
( 99  9 ; 9  9)


3 + 7 + 8 = 18  9
Hs vận dụng :


252 = 2.100 + 5.10 + 2



= 2.(99 + 1) + 5.(9 + 1) + 2
= 2.99 + 2 + 5.9 + 5 + 2
= (2 + 5 + 2) + (2.9.11.5.9)
= toång  9 + soá  9


Hs nhận xét đúng, sai .
Hs làm :


378 = 3 + 7 + 8 + (soá  9)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

378  9 hay khoâng ?


* Kết luận 1 : Số có
tổng các chữ số chia
hết cho 9 thì chia hết
cho 9 .


* Kết luận 2 : số có
tổng các chữ số không
chia hết cho 9 thì
khơng chia hết cho 9


<i><b>3/. Dấu hiệu chia</b></i>
<i><b>hết cho 3 :</b></i>


Ví dụ :


Xét số 2013  3 ?



Số có tổng các chữ
số chia hết cho 3 thì
chia hết cho 3 và chỉ
những số đó mới chia
hết cho 3 .


10’


Gọi hs tính 252 : 9 = ? Số dư ?
Gv chốt lại và đưa ra kết luận
về dấu hiệu chia hết cho 9 .


Gọi hs tính tiếp 253 : 9 = ?
Số dư ?


Gv chốt lại và đưa ra kết luận
về dấu hiệu không chia hết cho 9


Y/c hs thực hiện ?1


Cho hs nhận dạng và thực hiện
Cho hs nhận xét và trả lời .


Gọi hs rút ra kết luận về dấu
hiệu chia hết cho 3 .


Gọi hs tính 2031  3 = ? Số dư ?


Cho hs tính tiếp 3415 : 3 = ?
Số dư ?



Gv chốt lại dấu hiệu không
chia hết cho 3 .


Gọi hs thực hiện ?2
Chốt lại mục 3 .


Hs tính


252 : 9 = 28 (dư 0)
Hs ghi bài .


Hs tính tiếp :


253 = (2 + 5 + 3) + (soá  9)
= 10 + (soá  9)


Vaäy 253  9


253 : 9 = 28 (dư 1)
Hs đọc phần đóng khung (SGK)
Hs nhận dạng và thực hiện .
- Số  9 là 621 ; 6354


- Số  9 là 1205 ; 1327


Hs laøm :


2031 = (2 + 0 + 3 + 1) + (soá  9)



= 6 + (soá 9)
= 6 + (số  3)


Hs : số có tổng các chữ số chia
hết cho 3 thì chia hết cho 3 .


Hs tính : 2031 : 3 = 677 (dư 0)
Hs tính tiếp :


3415 = (3 + 4 + 1 + 5) + (soá  9)
= 13 + (soá  9)


= 13 + (số  3)
Vậy 3415  3


3415 : 3 = 1138 (dư 1)
Hs đọc phần đóng khung (SGK)
Hs xác định y/cầu và thực hiện .
157*  3 <sub> * = 2; 5; 8</sub>


Hs ghi bài .
<i><b>C. Củng cố : </b></i>


Dấu hiệu chia hết 9 ?
Dấu hiệu chia hết 3 ?


Btập 101 (SGK)


Btập 102 (SGK)



2’
5’


5’


Gọi hs lần lượt nhắc lại .
Gọi hs tuần tự thực hiện .
Nhận xét, chữasai .
Gọi 3 hs làm .
Nhận xét, chữa sai .


Hs trả lời .
Hs làm :


- Soá  3 là 187; 1347; 2515; 93258
- Số  9 laø 6534; 93258


Cho hs thực hiện phép chia từng
số cho3, cho 9 để tìm thương .


Hs thực hiện :


a) A = {3564; 6531; 6570; 1248}
b) B = {3564; 6570}


c) B  A


Hs nhận xét .
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>



- Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
- Bài tập 103, 104 - SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 08


Tiết chương trình : 23


LUYỆN TẬP


<b>I. </b>Mục tiêu bài dạy :


- Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 .
- Có kỷ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết .


- Rèn tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho học sinh. Aùp dụng kiến thức vào các bài tốn mang
tính thực tế .


<b>II. </b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh <b> :</b>


- Giáo viên : bảng phụ ghi nội dung bài tập , SGK, SBT, MTBT .
- Học sinh : kiến thức bài 12 , SGK, MTBT .


<b>III . Tiến trình bài học</b> :
<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1/. Daáu hiệu chia hết cho 9 ? .
Btập 103 (SGK)



2/. Dấu hiệu chia hết cho 3 .
Btập 104 (SGK)


Gọi hs tuần tự trả lời .


Theo dõi bài làm, nhận xét, cho điểm.


8’ Hs trả lời, thực hiện .


a) 1251  9 , 1251  3 ; 5316  9 , 5316  3


 <sub> 1252 + 5316 </sub> 9 ; 1251 + 5316 3
b) 5436  9 , 5436  3 ; 1324  9 , 1324  3


 <sub> 5436 + 1324 </sub> 9 ; 5436 + 1324  3
Hs trả lời, thực hiện


a) * = 2; 5; 8
b) * = 0; 9
c) * = 8
d) * = 9; 0


Hs neâu nhận xét chung cả hai bài .
<b>B/. Luyện tập :</b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Btập 106 (SGK)
Cho hs đọc đề .



Gợi ý và gọi hs thực hiện :


- Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là ?
- Số 10000 có chia hết 3 ? Dự vào dấu
hiệu chia hết cho 3, số có 5 chữ số nhỏ
nhất chia hết cho 3 là số nào ?


- Tương tự với số chia hết cho 9 ?


Cuûng cố lại dấu hiệu chia hết cho 3,
cho 9 .


Qua đó u cầu hs thực hiện bài 107
Btập 107 (SGK)


Phát phiếu học tập cho học sinh .
Cho hs làm, ví dụ minh họa .
Btập 108 (SGK)


Chia nhóm hs thực hiện theo yêu cầu:
- Nêu cách tìm số dư khi chia mỗi số cho


5’


4’
7’


Hs đọc đề .



Chú ý nghe gợi ý của gv .


- Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là 10000.


- Số 10000  3 . Vậy số có 5 chữ số nhỏ nhất chia
hết 3 là


a) 10002
b) 10008


Hs tiếp thu, khắc sâu kiến thức .
Hs xác định đề .


Hs làm vào phiếu học tập .


Tuần tự mỗi tổ nhóm trình bày kết quả và ví dụ.
Hs chia 6 nhóm thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Tìm số dư m khi chia a cho 9, tìm số dư
n khi chia a cho 3 (bảng phụ)


Btập 110 (SGK)
Gọi hs đọc đề bài .


Dùng bảng phụ ghi đề bài .
Chia hs thành 2 nhóm .


Hướng dẫn hs thực hiện phép thử với
9 sau khi nhân 2 số tự nhiên .



Btập tích hợp :


Tìm các chữ số a và b sao cho
a – b = 4 và 87ab  9  3


Gợi ý :


- Tổng các chữ số cùng  9  3. Vậy tổng


các chữ số = ? thì cùng chia hết cho 9, 3 ?
- Thực hiện tính chất chia hết của tổng ?


6’


10’


- Là số dư khi chia tổng các số cho 9, cho 3 :
Số dư  9 = {1; 2; ……….; 8}
Số dư  3 = {1; 2}


Hs cùng thực hiện .


Lên bảng điền số thích hợp vào bảng phụ .
Tương tự hs thực hành 109.


Hs đọc đề .


Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết’ .
Chia nhóm thực hiện .



Hai nhóm thực hiện điền thi nhanh . Nhóm nào
điền nhiều sẽ thắng.


Hs thực hiện theo gợi ý .Nhận ra : số chia hết cho
9 và 3 là số chia hết cho 9


87ab  9  3  <sub> (8 + 7 + a + b) </sub> 9


 <sub> (15 + a + b) </sub> 9
 <sub> 15 + a + b </sub> 9


 <sub> a + b </sub> { 3 ; 12 }


Ta có a – b = 4 nên a + b = 3 (loại)
Vậy a + b = 12 ; a – b = 4


a = 8 ; b = 4
<i><b>C. Củng cố : ( 4’)</b></i>


- Sơ lược lại các dạng bài tập .
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>
- Giải lại các bài đã làm ở lớp .
- Btập 133, 134, 135, 136 – SBT .
- Soạn bài học tiếp theo .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 08


Tiết chương trình : 24



a 827 468 1546 1527 2468 1011
m


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Bài 13 :

ƯỚC VAØ BỘI .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Hsinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.
- Biết kiểm tra một số có hay khơng có là ước của một số cho trước, biết các tìm ước và bội của
một số cho trước trong các trường hợp đơn giản .


- Xác định được ước và bội trong các bài toán thực tế .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT.


- Học sinh : kiến thức bài 6, SGK, SBT.
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


Điền dấu * vào các
số sau để :


a) 3*5  3
b) 7*2  9


c) *63*  2, 3, 5



8’ Gọi hs tuần tự thực hiện .
Nhận xét, chữasai, cho điểm .


3 hs thực hiện .
a) *  {1; 4; 7}


{315; 345; 375}  3
b) *  {0; 9}


{702; 792}  9
c) a636  2  5  <sub>b = 0</sub>
(a + 6 + 3 + 0)  9


a = 9 . Vaäy 9630  2, 3, 5, 9


<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<i><b>1/. Ước và bội :</b></i>
Mọi số đều có thể
viết được dưới dạng
tổng các chữ số của nó
cộng với một số chia
hết cho 9 .


<i><b>2/. Cách tìm ước và</b></i>
<i><b>bội :</b></i>



Tập hợp các ước
của a là Ư(a)


Tập hợp các bội của
a là B(n)


10’


15’


Ở câu a (KTBC) ta có 315  5
ta nói 315 là bội của 3, còn 3 là
ước của 315 .


Yêu cầu hs nhắc lại khi nào thì
số tự nhiên a chia hết cho số b ?


Giới thiệu k/n ước và bội .
Ghi lư đồ lên bảng


Ước của a
Bội của b


- Muốn tìm ước và bội của một số
thì ta làm như thế nào ?


Ghi ví dụ, gọi hs điền từ ước
hoặc bội vào chổ trống .





Gọi hs nhận dạng ước và bội
của câ a), câu c)


Số s chia hết cho số b (b0)


nếu có số k sao cho a = b.k
Hs đọc SGK .


Hs tiếp thu .
Hs quan sát
Thực hành ?1


* 18 là bội của 3 (vì 18  3)


18 khơng là bội của 4 (vì 184)
* 4 là ước của 12 (vì 12 4)


4 khơng là ước của 15 (vì 154)
Hs suy nghĩ .


3.8 = 24
3 là …………. của 24
3 là …………. của 24
3 là …………. của 24
3 là …………. của 24


Ta có thể tìm bội
của một số bằng cách



Giới thiệu cách ghi kí hiệu
ước, bội của một số : Ư(a), B(b)


Giới thiệu cách tìm bội


Để tìm các bội của 8 ta làm


Gọi hs nhận dạng .


Quan sát ví dụ, rút ra nhận xét .
Hs đọc SGK. Ghi bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

nhân số đó lần lượt với
0, 1, 2, …………


Ta có thể tìm ước
của a bằng cách lần
lượt chia a cho 1,………,a
số nào chia hết a, số
đó là ước của a .


như thế nào ?


Ví dụ 2 : Tìm tập hợp Ư(8)
Để tìm các ước của 8 các em
làm như thế nào ?


Củng cố bằng ?3 , ? 4
Gọi hs tìm .



x  B(8) = {0; 8; 16; 24; 32}


Để tìm các ước của 8 ta lần lượt
chia 8 cho 1, 2, 3, ………. 8 (theo k/n)
ta thấy 8 chỉ chia hết cho 1, 2, 4, 8 .


Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
Hs tìm


Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ö(1) = {1}


B(1) = {1; 2; 3; 4; ………..}
<i><b>C. Củng cố : </b></i>


Đặt câu hỏi :


- Số 1 có bao nhiêu ước ?


- Số 1 là ước của những số tự nhiên nào ?
- Số 0 có là ước của số tự nhiên nào không
- Số 0 là bội của những số tự nhiên nào ?
Btập 111 (SGK)


Btaäp 112 (SGK)
Btaäp 113 (SGK)


Gọi hs tuần tự thực hiện .
Nhận xét, chữa sai .



2’


3’
3’
3’


Hs trả lời :


- Số 1 có ước là chính nó .


- Số 1 là ước của mọi số tự nhiên (1)


- Số 0 không là ước của số tự nhiên nào .
- Số 0 là bội của mọi số tự nhiên ( 0)


Hs laøm :


a) 8 ; 20 b) B(4) = {0; 4; …….28} c) 4k
a) Ö(4) = {1; 2; 4} b) Ö(6) = {1; 2; 3; 6}
c) Ö(13) = {1} d) Ö(1) = {1}


a) x = {24; 36; 48} b) x = {15; 30 }
c) x = {10; 20 } d) x = {1; 2; 4; 8; 16}
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>


- Học bài kết hợp SGK .
- Bài tập 114 - SGK .
- Soạn bài học tiếp theo .


Ngày soạn :



Ngày dạy : Tuần : 09


Tiết chương trình : 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Học sinh nắm chắc định nghĩa số nguyên tố, hợp số .


- Học sinh biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc
mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số ngun tố .


<b>II. </b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh <b> :</b>


- Giáo viên : bảng phụ, bảng số nguyên tố, SGK, SBT.
- Học sinh : kiến thức bài 11, 12, 13, SGK, SBT.
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1/. Nếu có số tự
nhiên a chia hết cho số
tự nhiên b thì ta nói a
là …….., b là ………….


2/. Tìm các ước của
2, 3, 4, 5, 6


Có nhận xét gì về
các ước của số 2; 3; 5



8’ Gọi hs trả lời và tuẩn tự tìm
các ước .


Nhận xét, chữa sai, cho điểm .


Hs trả lời :


a là bội của b .
b là ước của a .
Hs tìm : Ư(2) = {1 ; 2}
Ư(3) = {1 ; 3}
Ư(4) = {1 ; 2 ; 4}
Ư(5) = {1 ; 5}
Ư(6) = {1 ; 2 ; 4 ; 6}
- Chỉ có 2 ước là 1 và chính nó .
<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<i><b>1/. Số ng tố . Hợp số</b></i>
Số nguyên tố là số
tự nhiên lớn hơn 1, chỉ
có hai ước là 1 và
chính nó .


Hợp số là số tự
nhiên lớn hơn 1 có
nhiều hơn hai ước .



Chú ý : (SGK)


<i><b>2/. Lập bảng số</b></i>
<i><b>nguyên toá :</b></i>


10’


10’


Giới thiệu : các sồ 2, 3, 5 là
những số nguyên tố . Các số 4, 6
là hợp số .


Vậy số nguyên tố là số ntn ?
Hợp số là số ntn ?


Gv chốt lại cách nhận diện số
nguyên tố. Gọi vài hs nhắc lại .


Củng cố bằng ?


u cầu hs đọc và thực hành .
- Số 0 có là số ngtố khơng ? Có
là hợp số khơng ? Vì sao ?


- Số 1 có là số ngtố khơng ? Có
là hợp số khơng ?


- Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là
số nguyên tố nào ?



Hướng dẫn học sinh các tìm
các số nguyên tố nhỏ hơn 10 .


<i>(Treo bảng số nguyên tố)</i>
Chia nhóm hs tìm bội 2,3,5,7


Hs chú ý .


Suy nghĩ, trả lời .


- Số ngun tố có 2 ước là 1 và nó .
- Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước .


Hs ghi bài .


Hs nhắc lại khái niệm .
- 7 là số ngtố . Vì Ư(7) = {1 ; 7}
- 8, 9 là hợp số .


- Số 0 không là số ngun tố,
khơng là hợp số . Vì chỉ có một ước
- Số 1 không là số ngun tố,
khơng là hợp số . Vì chỉ có một ước
- Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2,
3, 5, 7 .


Hs xem bảng .


Chia 4 nhóm thực hiện .


- Nhóm 1 gạch bỏ số là B(2) > 2
- Nhóm 2 gạch bỏ số là B(3 ) > 3
Có 25 số ngun tố


khơng vượt quá 100
là : 2, 3, 5, 7, 11, 13,
17, 19, 23, 29, 31, 37,
41, 43, 47, 53, 59, 61,
67, 71, 73, 79, 83, 89,
97 .


Gọi hs đọc các số còn lại .
- Số ngtố nhỏ nhất là số nào ? Đó
là số như thế nào ?


Giới thiệu bảng các số nguyên
tố nhỏ hơn 1000 ở cuối sách .


- Nhóm 3 gạch bỏ số là B(5) > 5
- Nhóm 4 gạch bỏ số là B(7) > 7


Hs nhìn bảng, đọc .


Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2,
đó là số nguyên tố chẵn duy nhất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>C. Củng cố : </b></i>


Xóa bảng, gọi hs nhắc lại :
- Thế nào là số ngtố ? Hợp số ?



- Số nào không là số nguyên tố ? Khơng là
hợp số ?


- Các số nguyên tố nhỏ hơn 20 là các số
nào ? Số nguyên tố đặc biệt là số nào ?


Btập 116 (SGK)
Btập 117 (SGK)
Btập 119 (SGK)


Gọi hs tuần tự thực hiện các bài tập .
Bao quát lớp, nhận xét, chữa sai .


4’


4’
3’
5’


Hs trả lời :


- Số ngtố là số có 2 ước là 1 và chính nó .
- Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước .


- Số 0 khơng là số ngtố cũng không là hợp số
- Số 1 không là số ngtố cũng không là hợp số
- Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2, và cũng là
số nguyên tố chẵn duy nhất .



Hs laøm :


83<sub> P ; 91 </sub><sub> P ; 15 </sub> <sub> N ; P </sub>  <sub> N </sub>
Hs tra bảng số ngtố cuối sách, tìm .
Hs chia 2 nhóm thực hiện


Hs thay chữ số vào dấu * để được hợp số :
1* ; * = {2; 4; 5; 6; 8}


3* ; * = {2; 3; 4; 5; 6; 8; 9}
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>


- Học bài kết hợp SGK .


- Học thuộc 25 số ngun tố đầu tiên .


- Bài tập 115; upload.123doc.net; 120; 121; 122; 123 - SGK .
- Btaäp 119; 120 – SBT .


- Chuẩn bị luyện tập .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 09


Tiết chương trình : 26


LUYỆN TẬP


<b>I. </b>Mục tiêu bài daïy :



- Học sinh được củng cố , khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số .


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ ghi nội dung bài tập , bảng số nguuyên tố, SGK, SBT, MTBT .
- Học sinh : kiến thức bài 14 , SGK, MTBT .


<b>III . Tiến trình bài học</b> :
<b>A/. Kiểm tra bài cuõ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1/. Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ?
Btập 120 (SGK)


2/. Btập upload.123doc.net (SGK)
Tổng hiệu là số ngtố hay hợp số ?
a) 7.9.11.13 – 2.3.4.7


b) 16354 + 67541


9’ Hs trả lời .


5* ; * = {3; 9}
9* ; * = {7}
Hs thực hiện .


a) là hợp số


b) 16354 là hợp số, 67541 là số ngtố <sub> số ngtố</sub>



<b>B/. Luyeän taäp :</b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Btaäp 121 (SGK)


a) Hướng dẫn học sinh thay k bằng số
để tìm hợp số ( loại)


Hs tìm .


b) Tương tự, gọi hs tìm .
Btập 122 (SGK)


Điền dấu * thích hợp vào ơ trống :
(bảng phụ)


Gọi hs trả lời .


Cho ví dụ số minh họa
Btập 123 (SGK)


Điền vào bảng sau mọi số ngtố p mà
bình phương của nó khơng vượt quá a,
tức là p2 <sub></sub><sub> a</sub>


Gv nhaän xét, cho điểm .


5’



5’


10’


Hs làm :


a) Với k = 0 thì 3k = 0, khơng là số ngtố, khơng
là hợp số


Với k = 1 thì 3k = 3 là số ngtố .
Với k  2 thì 3k là hợp số .
Vậy k = 1 thì 3k là số ngtố .
b) Tương tự câu a


Ta coù : k = 1


Hs quan sát, nhận xét, đánh dấu đúng, sai .
a) Đúng . Số 2, 3


b) Đúng . Số 3. 5, 7


c) Sai . Có số 2 là số chẵn .
d) Đúng.


Hs xem bảng , nhẩm tính , ghi baûng


a 29 67 49 127 173 253


p 2;3;5 2,3,5,



7 2,3,5,7 2,3,5,7,11 2,3,5,7,11,13 2,3,5,7,11,13
Hs khác nhận xét .


Gọi hs đọc mục “ Có thể em chưa
biết” để kiểm tra một số là số ngtố .


Btập 124 (SGK)
Gợi ý :


- abcd là số gồm 4 chữ số .
- a có 1 ước <sub> số mấy ?</sub>


- b là hợp số lẻ nhỏ nhất <sub> số mấy ?</sub>


- c không là hs, ngtố <sub> số mấy ?</sub>


6’


5’


Hs đọc, rút ra nhận xét :


- Để kết luận một số a là số ngtố, ta chỉ cần chứng
tỏ nó khơng chia hết mọi số ngtố mà bình phương
của nó khơng vượt q a.


Hs làm theo gợi ý
- a có 1 ước <sub> a = 1 </sub>



- b là hợp số lẻ nhỏ nhất <sub> b = 9 </sub>


- c không là hs, ngtố <sub> c = 0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- dd là ngtố lẻ nhỏ nhất <sub> số mấy ?</sub>


Hệ thống lại các câu trả lời . Tổng hợp : Máy bay có động cơ ra đời năm 1903Hs tiếp thu .
<i><b>C. Củng cố : ( 4’)</b></i>


- Sơ lược lại các dạng bài tập .
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>
- Giải lại các bài đã làm ở lớp .
- Soạn bài học tiếp theo .


Ngày soạn :


Ngaøy dạy : Tuần : 09


Tiết chương trình : 27


Bài 15 :

PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUN TỐ .



<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố .


- Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích khơng
phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích .


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :



- Giáo viên : bảng phụ, bảng số nguyên tố, SGK, SBT.
- Học sinh : kiến thức bài 14, SGK, SBT.


<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : (không)</b>
<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<i><b>1/. Phân tích một số</b></i>
<i><b>ra thừa số ngun tố</b></i>
<i><b>là gì ?</b></i>


Ví dụ :
300


6 50


2 3 2 25


5 5


Vậy 300 = 2.3.2.5.5
hay 300 = 22<sub>.3.5</sub>2
* Phân tích một số
tự nhiên lớn hơn 1 ra
thừa số nguyên tố là


viết số đó dưới dạng
tích các thừa số
ngun tố .


* Chú ý :


Dạng phân tích ra
thừa số nguyên tố của
mỗi số là chính số đó .


Mọi hợp số đều
phân tích được ra thừa
số nguyên tố .


15’


Đặt vấn đề : Làm thế nào để
viết một số dưới dạng tích của
các thừa số nguyên tố ?


- Phân tích một số ra thừa số
ngun tố là gì ? Số 300 có thể
được viết dưới dạng tích của hai
thừa số nào ?


Thực hiện tách số ra thừa số .
- Số 6 = ? . ?


- Soá 50 = ? . ?
- Soá 25 = ? . ?



Thực hiện việc tách tích đến
khi nào khơng phân tích được nữa
Giới thiệu thêm vài cách phân
tích (có thể gọi hs thực hiện) .


- Sau khi phân tích thì kết quả
như thế nào ?


Giới thiệu cách viết gọn.
- Các số 2, 3, 5 gọi là số gì ?
- Tại sao khơng phân tích được 2,
3, 5, 7 ? Còn 4, 10, 100, 50 ?


Tổng hợp cách hình thành k/n .


Hs suy nghĩ, trả lời .
- Được . Vì :


300 = 6.50 = 30.10 = 3.100 = 5.60
300


3 100


2 50


2 25


5 5


300


10 30
2 5 3 10


2 5


300 = 2.3.2.5.5 là duy nhất .
- Các số 2,3,5 là số ngtố .


Rút ra nhận xét về phân tích
- Các số 2, 3, 5, 7 là số nguyên tố.
Còn 4, 100, 10, 50 là hợp số .


Hs ghi bài .
<i><b>2/. Cách phân tích</b></i>


<i><b>một số ra thừa số</b></i>
<i><b>ngun tố :</b></i>


Phân tích số 300
theo “cột dọc”


300 2
150 2
75 3
25 5
5 5



1


Vaäy 300 = 22<sub>.3.5</sub>2


14’ Lưu ý học sinh : để phân tích
ta thực hành theo cột dọc có sử
dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5
- Số 300 chia hết cho ? Kết quả
ghi phía dưới số 300 .


Tương tự, lấy thương vừa tìm
chia tiếp tục cho các số nguyên
tố (thương và số nguyên tố ghi,
phép chia được thực hiện ngoài)
- Khi nào thì phép chia kết thúc ?
- Kết quả phân tích được ?


Hs nêu lại các dấu hiệu chia hết
cho 2, 3, 5 .


300  2 (do tận cùng là 0)
150  2


75  3 (do tổng chữ số  3)
25  5


5  5
1


- Khi thương số cuối cùng bằng 1


thì phép chia kết thúc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Gọi hs nêu nhận xét cách làm .
u cầu hs chia 4 nhóm thực
hành ?


Theo dõi, nhận xét, cho điểm .


3, 2 thừa số 5 .


- Thương viết bên trái cột, số
nguyên tố viết bên phải cột .


Hs chia nhóm thực hiện ?
Đại diện nhóm trình bày .


420 = 22<sub>.3.5.7</sub>
<i><b>C. Củng cố : </b></i>


Gọi hs nhắc lại cách phân tích một số ra
thừa số nguyên tố .


Btập 125 a, b, c, d (SGK)
Cho hs chia nhóm thực hiện .
Theo dõi, nhận xét, chữa sai.
Btập 126 (SGK)


Gọi hs nhận xét .


Gọi hs khác lên chữa lại cho đúng .



Btập 127 a (SGK)
Gọi hs thực hiện .


Gv tổng quát cách thực hiện dạng bài tập .
2’


5’


5’


3’


Hs nhắc lại : Muốn phân tích ta lần lượt lấy
số đó chia cho các số nguyên tố (nếu là phép
chia hết) . khi thương là 1 thì việc phân tích
kết thúc .


Hs chia 4 nhóm thực hiện :
- Nhóm 1 : a) 60 = 22<sub>.3.5</sub>
- Nhóm 2 : b) 84 = 22<sub>.3.7</sub>
- Nhóm 3 : c) 285 = 3.5.19
- Nhóm 4 : d) 1035 = 32<sub>.5.23</sub>


Hs nhận xét : An làm sai. Vì trong các thừa
số có chứa hợp số .


3 hs lên bảng sửa lại cho đúng
- Hs 1 : 120 = 23<sub>.3.5</sub>



- Hs 2 : 306 = 2.32<sub>.17</sub>
- Hs 3 : 567 = 34<sub>.7</sub>


Hs laøm :


225 = 32<sub>.5</sub>2


- Soá 225 chia hết cho các số nguyên tố 3 và 5
Hs tieáp thu .


<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>
- Học bài kết hợp SGK .


- Học thuộc 25 số ngun tố đầu tiên .


- Bài tập 127bcd , 128, 129, 130, 132, 133 - SGK .
- Chuẩn bị luyện tập .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 10


Tiết chương trình : 28


LUYỆN TẬP


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố .


- Dựa vào việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Học sinh tìm được tập hợp các ước của số


cho trước .


- Giáo dục học sinh ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên
tố để giải quyết các bài toán liên quan .


<b>II. </b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh <b> :</b>


- Giáo viên : bảng phụ ghi nội dung bài tập , bảng số nguuyên tố, SGK, SBT, MTBT .
- Học sinh : kiến thức bài 15 , SGK, MTBT .


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>A/. Kiểm tra bài cuõ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1/. Thế nào là phân tích một số ra thừa số
nguyên tố ?


Phân tích số 1050 ra thừa số nguyên tố và
cho biết nó chia hết cho số ngtố nào ?


2/. Cho soá a = 23<sub>.3</sub>2<sub>.7</sub>


Mỗi số 4, 8, 15, 7, 24 có là ước của a ?
Gv nhận xét, chữa sai, cho điểm.


8’ Hs trả lời
Trình bày bảng :


1050 = 2.3.52<sub>.7</sub>



Số 1050 chia hết cho số nguyên tố 2, 3, 5, 7
Hs quan sát, trả lời .


Kiểm chứng bằng kết quả
<b>B/. Luyện tập :</b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Btập 129 (SGK)


Nhắc lại : a . b = c hay c = a.b
Thì a và b là gì của c ?


Còn c gọi là gì cùa a và b ?
a) a = 5.13 = 1.17


b) b = 25


- Gọi hs thực hiện. Nếu không được gợi y ù:
25<sub></sub><sub> 2 ; 2</sub>5 <sub></sub><sub> 2</sub>2<sub> ; 2</sub>5<sub></sub><sub> 2</sub>3


25<sub></sub><sub> 2</sub>4<sub> ; 2</sub>5<sub></sub><sub> 2</sub>5
c) c = 32<sub>.7</sub>


Gọi hs thực hiện. Nếu không được gợi y ù:
32<sub>.7 </sub><sub></sub><sub> 1 ; 3</sub>2<sub>.7 </sub><sub></sub><sub> 3</sub>2<sub> </sub>


32<sub>.7 </sub><sub></sub><sub> 3.7 ; 3</sub>2<sub>.7 </sub><sub></sub><sub> 3</sub>2<sub>.7</sub>
Btaäp 130 (SGK)



Gọi hs lên bảng thực hành .


- Đầu tiên viết số đó dưới dạng tích của các
thừa số nguyên tố .


- Tìm các ước số đó thơng qua các thừa số .


5’


10’


Hs trả lời :


- Các số a, b, c viết dưới dạng tích các số ngtố
- Số a và b gọi là ước của c .


- Số c được gọi là bội của a và b .
Tất cả các ước của a là 1, 5, 13, 71 .


Ư(a) = {1 ; 5 ; 13 ; 71 }
Hs thực hiện :


Tất cả các ước của b là 1, 2, 4, 8, 16, 32 .
Ư(b) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 ; 32 }
Hs thực hiện bảng .


Tất cả các ước của c là 1 , 9, 21, 63 .
Ư(c ) = { 1 ; 9 ; 21 ; 63 }


Hs chia nhóm làm , trình bày theo nhóm .


- Nhóm 1 : 51 = 3.17 , Ö(51) = {1 ; 3 ; 17 ; 51}
- Nhóm 2 : 75 = 3 . 52


Ư(75) = {1 ; 3 ; 5 ; 15 ; 25 ; 75}
- Nhoùm 3 : 42 = 2.3.5


Ư(42) = {1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42}
Gv theo dõi thực hiện, chữa sai .


Btaäp 131 (SGK)


a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm 2
số đó .


Gọi hs thực hành (có thể lập bảng)


Tìm 2 số tự nhiên mà tích của nó bằng 42 .
b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30.
Tìm a và b, biết rằng a < b .


- Tích của 2 số a và b bằng 30. Vậy mỗi thừa
số của tích quan hệ như thế nào ?


- Muốn tìm Ư(30) em làm như thế nào ?
Btập 132 (SGK)


Gọi hs đọc đề bài .


5’



5’


- Nhóm 4 : 30 = 2.3.5


Ư(30) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 30}
Hs chú ý, chữa sai .


Hs đọc đề, tìm .


a 1 2 3 6 7 14 21 42


b 42 21 14 7 6 3 2 1


Hs trả lời : a và b là ước của c .
Cần tìm Ư(30)


a 1 2 3 5 6 10 15 30


b 30 15 10 6 5 3 2 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Tâm xếp số bi đều vào các túi. Như vậy số
túi như thế nào với số bi ? Cần ttìm gì ?


Btập 133 (SGK)
Cho học sinh tự làm .
Theo dõi, chữa sai .


5’


Số túi là ước của 28



Vậy có thể ó 1, 2, 4, 7, 14, 28 túi .
Hs tự thực hiện .


a) 111 = 3 . 37


Ư(111) = { 1 ; 3 ; 37 ; 111 }
b) ** là ước của 111 và có 2 chữ số nên


** = 37 . Vậy 37 . 3 = 111
<i><b>C. Củng cố : ( 5’)</b></i>


- Sơ lược lại các dạng bài tập .
- Cho hs đọc “ Có thể em chưa biết “
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)</b></i>
- Giải lại các bài đã làm ở lớp .
- Btập 161; 162; 166; 168 – SBT .
- Soạn bài học tiếp theo .


- Xem lại bài “Ước và bội”


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 10


Tiết chương trình : 29


Bài 16 :

UỚC CHUNG VAØ BỘI CHUNG .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>



- Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung; hiểu được khái ni65m giao hai tập hợp .
- Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê
các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao thích hợp .


- Học sinh tìm được ƯC, BC trong các bài toán đơn giản một cách nhanh chóng .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phuï, SGK, SBT.


- Học sinh : kiến thức bài 13, SGK, SBT.
<b>III . </b>Tiến trình bài học <b> :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs
1/. Nêu cách tìm Ư của một số ?


Tìm Ư(4), Ư(6)


2/. Nêu cách tìm B của một số ?
Tìm B(4), B(6)


Gv nhận xét, chữa sai, cho điểm.


8’ Hai học sinh thực hiện :
Ư(4) = {1 ; 2 ; 4}
Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}


B(4) = {0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; ………}
B(6) = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; ……….}
Hs khác nhận xét .



<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<i><b>1/. Ước chung :</b></i>


Ước chung của hai
hay nhiều số là ước
của tất cả các sơ đó .


ƯC(4,6) = {1 ; 2}
x  ƯC(a,b)


nếu a  x , b  x .


<i><b>2/. Boäi chung : </b></i>


10’


10’


- Ước chung của 4 và 6 là số nào ?
- Viết tắt là ƯC(4,6)


- Ước 1,2 có quan hệ gì với 4, 6
- Vậy ước chung của hai hay
nhiều số là gì ?


Tổng quát bằng kí hiệu :
x  ƯC(a,b) nếu a  x , b  x .



Y/c hs đọc và thực hiện ?1
Củng cố bằng btập 134 – SGK
Gọi tuần tự hs làm .


Tương tự, giống như cách viết
tắt ƯC. Cách viết tắt bội chung
của hai số 4 và 6 là gì ?


Hs quan sát các ước của 4 và 6 .
Rút ra nhận xét :


ÖC(4, 6) = {1 ; 2}


1, 2 đều là các ước của 4 và 6 .
Hs : Ước chung của hai hay
nhiều số là ước của tất cả các số
đó


Hs theo dõi .
Ghi bài
Hs làm :


8  ÖC(16,40)


8  ÖC(32,28)


Hs thực hiện :
a) 4 <sub> ƯC(12,18)</sub>
b) 6  ƯC(12,18)



c) 2  ÖC(4,6,8)


d) 4 <sub> ƯC(4,6,8)</sub>
Hs suy nghĩ, trả lời :


BC(4,6) = {0 ; 12 ; 24 ; ………..}


<i><b>3/. Chú ý :</b></i> 10’


0 ; 12 ; 24 ; ………. Có quan hệ
gì với 4 và 6 ?


Vậy bội chung cuûa hai hay
nhiều số là gì ? Hai hay nhiều số
có bao nhiêu bội chung ?


Y/c hs đọc và thực hiện ?2
Củng cố bằng btập 134 - SGK
Gọi tuần tự hs làm .


Cho ví dụ cụ thể :


An có : cam, táo, nhãn, chanh .
Khoẽ có : cam, qt, mít, nhãn
Hỏi An và Khõe trồng những


Hs : soá 0 ; 12 ; 18 là bội của 4
và 6 .



Hs : bội chung của hai hay nhiều
số là bội của tất cả các số đó . Hai
hay nhiều số có thể có vơ số BC .


Hs làm :


6  BC(3,2)


6 BC(3,6)


Hs thực hiện :
e) 80 <sub> BC(20,30)</sub>
f) 60  BC(20,30)


g) 12 <sub> BC(4,6,8)</sub>
h) 24  BC(4,6,8)


Hs xem ví dụ .
Viết ở dạng tập hợp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Giao củ hai tập hợp
gồm các phần tử
chung của hai tập hợp
đó .


Kí hiệu giao của hai
tập hợp A và B là :


A  B



loại cây giống nhau nào ?
Y/c hs viết ở dạng tập hợp .
Giới thiệu C = A  B


A  B = C = {cam, nhaõn}


- Vậy giao của hai tập hợp là gì ?
- Vậy UC(4,6) là giao của gì ?


BC(4,6) là giao của gì ?


Quan sát, trả lời :


Cả hai bạn trồng các loại cây
gống nhau là cam, nhãn .


Hs chú ý cách viết, tiếp thu .
Hs : Là phần chung của 2 tập hợp
ƯC(4,6) = Ư(4)  Ư(6) = {1;2}


BC(4,6) = B(4)B(6) = {0;12;...}


Đọc thêm các ví dụ SGK .
<i><b>C. Củng cố : (6’)</b></i>


Btập 135 – SGK .


Điền tên các tập hợp thích hợp vào ô trống :


a) B(4)  = BC(4,6)



b) M = {a , b} ; N = { c}
M  N =


c) a  6 vaø a  5  <sub> a </sub>


d) 200  b và 50  b <sub> b </sub>


Nhắc lại cách tìm ƯC, BC .
<i><b>D. Dặn dò : (1’)</b></i>


Học bài kết hợp SGK và vở ghi .
Btập 137, 138 – SGK .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 10


Tiết chương trình : 30


LUYỆN TẬP


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Họcsinh củng cố và khắc sâu kiến thức về ƯC,BC của hai hay nhiều số .
- Rèn kỹ năng tìm ƯC và BC ; tìm giao của hai tập hợp .


- Vận dụng kiến thức vào các bài toán thực tế .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giaùo viên : bảng phụ , SGK, SBT, MTBT .



- Học sinh : kiến thức bài 14 , SGK, MTBT .
<b>III . </b>Tiến trình bài học <b> :</b>


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1/. Ước chung của hai hay nhiều số là gì ?
x  ƯC(a,b) khi nào ?


Điền kí hiệu , <sub> thích hợp vào ơ trống </sub>


8’ Hs trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

8 ÖC(24;30)
ÖC(8;12) =


2/. Bội chung của hai hay nhiều số là gì ?
x  BC(a,b) khi nào ?


Điền kí hiệu , <sub> thích hợp vào ơ trống </sub>


240 BC(30;40)


BC(8;12) =


Gv nhận xét, chữa sai, cho điểm.


8  <sub> ÖC(24;30)</sub>



ÖC(8;12) = {1 ; 2 ; 4} = Ö(8) Ö(12)


Hs trả lời


x  BC(a,b) khi a  x , b x
Thực hiện bảng :


240  <sub> BC(30;40)</sub>


BC(8;12) = {0 ; 24 ; 48 …..} = B(8) B(12)


Hs khác nhận xét .
<b>B/. Luyện tập :</b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Dạng 1 : Các bài tập có liên quan đến tập hợp
Btập 136 (SGK)


GV yêu caq62u học sinh đọc đề bài .
Y/c tất cả các hs cùng thực hiện.


Gọi 2 hs lên bảng. Mỗi hs viết 1 tập hợp .
Gọi hs3 viết tiếp tập hợp M là giao của 2
t/h A và B ?


Gọi hs4 viết kí hiệu thể hiện tập hợp con .
Btập 137 (SGK)



Gọi hs đọc đề, nhắc lại kí hiệu giao của
2t/h


Cho hs tự giải .


Gv nhận xét cách thực hiện , chữa sai .


10’


7’


Hs đọc đề .


Cùng nhau thực hiện


A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}
B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}


M = A  B


M = {0 ; 18 ; 36}
Nhắc lại k/n tập hợp con .


M  A , M  B


Hs đọc đề .


Hs tự làm, trình bày bảng .
a) A  B = {cam , chanh}



b) A  B = 
c) A  B = B


d) A  B = 
Dạng 2 : Vận dụng ƯC vào bài toán thực tế


Btập 138 (SGK)
Y/c hs đọc đề bài .


Mỗi hs ghi kết quả vào bảng nháp .
Gọi hs lên bảng ghi kết quả vào từng ô .
Tại sao cách chia a và c thực hiện được,
cách chia b không thực hiện được ?


Trong cách chia nào số bút và số vở ở mỗi
phần thưởng là ít nhất, nhiều nhất ?


* Bài tập tương tự :


Lớp học có 24 nàm và 18 nữ. Có bao nhiêu
cách chia tổ sao cho số nam và số nữ trong
mỗi tổ là như nhau. Cách chia nào có số học
sinh ít nhất ở mỗi tổ ?


10’


5’


Hs đọc bài, suy nghĩ cách thực hiện .
a : 4 , số phthưởng : 4, số bút : 6, số vở : 8


a : 6 , số phthưởng : …., số bút : …, số vở : …
a : 8 , số phthưởng : 8, số bút : 3, số vở : 4
- Vì 4  ƯC(24;32) (do 24  4, 32  4)
- Vì 6 <sub> ƯC(24;32) (do 24 </sub> 6, 32  6)


Cách a số phần thưởng nhiều nhất
Cách c số phần thưởng ít nhất
Hs tự giải .


Số cách chia tổ là số ƯC(24;18)
ƯC(24;180 = {1 ; 2 ; 3 ; 6 }


Vậy có 4 cách chia tổ .
Cách chia thành 6 tổ thì có số hs ít nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Sơ lược lại các dạng bài tập .
- Cho hs đọc “ Có thể em chưa biết “
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>
- Giải lại các bài đã làm ở lớp .
- Btập 171; 172 – SBT .


- Soạn bài học tiếp theo .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 11


Tiết chương trình : 31


Bài 17 :

ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT .



<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng
nhau, ba số nguyên tố cùng nhau .


- Học sinh biết cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số baằng cách phân tích số đó ra thừa số
ngun tố, từ đó tìm ƯC của hai hay nhiều số .


- Học sinh vận dụng tìm ƯCLN hợp lí trong từng trường hợp cụ thể,biết ƯCLN chính xác .
<b>II. </b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh <b> :</b>


- Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT.


- Học sinh : kiến thức bài 13, 15 ; SGK, SBT.
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Tìm giao của hai tập hợp A và B. biết :
a) A = {mèo, chó}


B = {mèo, hổ, voi}


b) A = {1 ; 4} , B = {1 ; 2 ; 3 ; 4}
c) A laø t/h số chẵn, B là t/h các số lẻ .
2/. Thế nào là ƯC ?


Tìm ƯC(14;21)



Phần tử lớn nhất của t/h ƯC là số nào ?
Gv nhận xét, chữa sai, cho điểm.


Ghi thành kí hiệu :
a) A  B = {mèo}


b) A  B = {1 ; 4}


c) A  B = 
Hs trả lời, thực hiện
ƯC(14;21) = {1 ; 2 ; 7}


- Trong các ước của 14 và 21 thì 7 là ước lớn
nhất trong tập hợp các ước


<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<i><b>1/. Ước chung lớn</b></i>
<i><b>nhất :</b></i>


Ước chung lớn nhất
của 12 và 30 được kí
hiệu


ƯCLN(12,30) = 6


Ước chung lớn nhất


của hai hay nhiều số
là ước của ƯC các số
đó.


Nhận xét : Tất cả
các ƯC của 12 và 30
đều là ước của ƯCLN.
ƯC(12,30) = {1,2,3,6}


10’ Số 7 được gọi làước chung lớn
nhất của ƯC(14;21)


Tìm các tập hợp sau :
Ư(12) = ?


Ư(30) = ?
ÖC(12;30) = ?


Ước chung lớn nhất của 12 và
30 là số nào ?


Giới thiệu cách viết tắt .


Vậy ƯCLN của hai hay nhiều
số là gì ?


Có nhận xét gì về ƯCLN và
các ước chung cịn lại ?


Hs xem lại bài KTBC .


Hs tìm :


Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
ƯC(12;30) = {1;2;3;6}


Ước chung lớn nhất của 12 và 30
là ước 6 .


Hs viết : ƯCLN(12;30) = 6.
Hs trả lời : Là ước lớn nhất trong
các ƯC .


Hs đọc phần đóng khung SGK .
Tất cả các ước chung còn lại của
12 và 30 đều là ước của ƯCLN .


ÖC(12;30) = Ö(6)


= {1 ; 2 ; 3 ; 6}


<i><b>2/. Tìm ƯCLN bằng</b></i>
<i><b>cách phân tích các số </b></i>
<i><b>ra thừa số ngun tó :</b></i>


Ví dụ :


Tìm ÖCLN(36;84;168)
36 = 22<sub> . 3</sub>2



84 = 22<sub> . 3 . 7 </sub>
168 = 23<sub> . 3 . 7 </sub>
ƯCLN(36;84;168) =
22<sub>.3 = 12</sub>
Các bước tìm : (SGK)


11’


Hãy tìm ƯCLN (5;1)
ƯCLN(12;30;1)
Có nhận xét gì ?


Gọi hs đọc chú ý SGK .


Đứa ví dụ, hướng dẫn các bước
Tìm |ƯCLN(36;84;168)


- Phân tích một số ra thừa số
ngun tố .


Gọi 3 hs phân tích .


- Số nào là thừa số chung của cả
ba số ? Có nhận xét gì về thừa số
ngun tố 7 ?


- Để có ƯCLN ta lập tích các số
ngtố chung với số mũ nhỏ nhất .


Hs tìm : ƯCLN(5;1) = 1


ƯCLN(12;30;1) = 1
Hs : U&CLN của mọi số tự
nhiên với 1 thì bằng 1 .


Hs đọc chú ý – SGK .


Hs thực hiện theo hướng dẫn .
3 hs phân tích


36 = 22<sub> . 3</sub>2
84 = 22<sub> . 3 . 7 </sub>
168 = 23<sub> . 3 . 7 </sub>


Hs : 2 và 3 là thừa số chung .
7 không là thừa số chung .
Hs lập tích :


ƯCLN(36;84;168) = 22<sub>.3 = 12</sub>
Từ đó rút ra qui tắc tìm ƯCLN.
Hs nêu phần đóng khung SGK
và về nhà ghi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Y/c hs thực hành ?1
Gọi hs lên bảng thực hiện .
Cho hs thực hành tiếp ?2
Giới thiệu 2 số ngtố cùng nhau
Các số 8,12,15 là 3 số ngun
tố cùng nhau .


Có quan sát gì về trường hợp


thứ ba ? Nhận xét ?


ÖCLN(12;30) = 2 . 3 = 6
Hs làm : ƯCLN(8,9) = 1
ÖCLN(8,12,15) = 1
ƯCLN(24,16,8) = 8
Hs tiếp thu


Số nhỏ nhất 8 là ước của các số
còn lại nên là ƯCLN .


Hs đọc chú ý SGK .
<i><b>C. Củng cố : (15’)</b></i>


Btập 139 – SGK .


Tìm ƯCLN của : a) 56 và 140 ƯCLN(56;140) = 28


b) 24, 84, 180 ƯCLN(24;84;180) = 12


c) 60 và 180 ƯCLN(60;180) = 60


d) 15 và 19 ƯCLN(15;19) = 1


Btập 140 – SGK


Tìm ƯCLN của : a) 16, 80, 176 ƯCLN(16,80,176) = 16


b) 18, 30, 77 ƯCLN(18,30,77) = 1



<i><b>D. Dặn dò : (1’)</b></i>


Học bài kết hợp SGK và vở ghi .
Btập 141, 142 – SGK .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 11


Tiết chương trình : 32


LUYỆN TẬP 1


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số .
- Học sinh biết cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN .


- Rèn cho học sinh biết quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phuï , SGK, SBT, MTBT .


- Học sinh : kiến thức bài 14 và 17, SGK, MTBT .
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1. ƯCLN của hai hay nhiều số là nhn ?


Cho ví dụ .


2. Nêu cách tìm ƯCLN thơng qua phân tích
ra thừa số nguyên tố .


Tìm ƯCLN(15;30;90)


5’ Hs trả lời .
Cho ví dụ .
Hs nêu cách tìm .
Thực hiện tìm ƯCLN


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Gv nhận xét, chữa sai, cho điểm. Hs khác nhận xét .
<b>B/. Luyện tập :</b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


<i><b>3/. Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN :</b></i>


Ở phần trước chúng ta dã biết ƯC(12;30)
đều là ước của (12;30). Do đó để tìm ƯC( )
ngồi cách liệt kê các ước của Ư(12), Ư(30)
rồi chọn ra các ước chúng ta có thể làm theo
cách tìm ƯCLN (12;30) rồi tìm các ước của
ƯCLN đó sẽ được ƯC(12,30)


Btập 142 – SGK


Tìm ƯC rồi tìm các ước chung .
Gọi 3hs tuần tự thực hiện .


Theo dõi, chữa sai.


Btập 143 – SGK


Tìm số tự nhiên lớn nhất biết rằng 420  a


và 700  a.
Cần tìm gì ?
Btập 144 – SGK


Tìm các ước chung lớn hơn 20 của 144, 192
Cần tìm gì ?


Cho hs hoạt động nhóm .


5’


10’


5’


5’


Hs nghe giới thiệu cách tìm
Hs thực hiện thành kí hiệu
ƯCLN(12;30) = 6


Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}


Vậy ƯC(12 ; 30) = Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}


Hs tuần tự thực hiện .


a) ÖCLN(26;24) = 8


ÖCLN(16;24) = Ö(8)= {1 ; 2 ; 4 ; 8}
b) ÖCLN(180;234) = 18


ÖC(180;234) = Ö(18) = {1;2;3;6;9;18}
c) ÖCLN(60;90;135) = 15


ÖC(60;90;135) = Ö(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15}
Hs : Cần tìm ƯCLN(420;700) = a


420 = 22<sub>.3.5.7</sub>
700 = 22<sub>.5</sub>2<sub>.7</sub>
Vậy a = 22<sub>.5 = 20</sub>


Hs hoạt động nhóm, đại diện trình bày .
144 = 24<sub>.3</sub>2<sub> ; 192 = 2</sub>6<sub> . 3</sub>
ƯCLN(144;192) = 24<sub>.3 = 48</sub>


Ö(48) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 16 ; 24 ;48}
Vậy ƯC(144;1920 = {24;48} > 20


Btập 145 (SGK)
Gọi hs đọc đề bài .


Độ dài lớn nhất củacạnh hình vng (cm)
là ƯCLN (75, 105)



* Trị chơi vận động : Thi làm tốn nhanh
Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của :


a) 54, 42, 48
b) 24, 36, 72


5’


5’


Hs tìm ƯCLN, trả lời .


Cạnh của hình vuông (cm) là ƯCLN(75,105)
75 = 3.52<sub> </sub>


105 = 3.5.7


ÖCLN(75,105) = 3.5 = 15


Vậy độ dài lớn nhất của cạnh hình vng là
15cm.


Hs lớp chia thành 2 nhóm .
Cùng thực hiện


Nhóm nào giải đúng, nhanh nhất là nhóm
đó thắng .


<i><b>C. Củng cố : (4’)</b></i>



- Sơ lược lại các dạng bài tập .
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>
- Giải lại các bài đã làm ở lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 11


Tiết chương trình : 33


LUYỆN TẬP 2


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số .
- Học sinh biết cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN .


- Rèn cho học sinh biết quan sát, tìm tịi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ , SGK, SBT, MTBT .


- Học sinh : kiến thức bài 14 và 17 , SGK, MTBT .
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1. Nêu cách tìm ƯCLN thơng qua phân tích
ra thừa số nguyên tố .



Tìm ƯCLN(480;600)


2. Nêu cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN
3. Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của 126,210,90
Gv nhận xét, chữa sai, cho điểm.


9’ Hs trả lời .


Thực hiện : ƯCLN(480,600) = a = 120
Hs trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>B/. Luyện tập :</b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Btập 146 – SGK


Tìm số tự nhiên x biết rằng 112  x, 140  x
và 10 < x < 20ø


Cùng phân tích bài tốn với học sinh :
- 112  x, 140  x chứng tỏ x có quan hệ


như thế nào với 112 và 140 ?


- Muốn tìm ƯC(112;1400 em làm ntn ?


Btập 147 – SGK



Cho hs hoạt động nhóm .


a) Số tự nhiên a có quan hệ ntn với mỗi số
28,36,2. Hãy thiết lập mối quan hệ đó .


b) Để tìm được a ta cần tìm gì ?
So sánh điều kiện để có kết quả .


c) Mai mua bao nhiêu hộp bút chì màu ?
d) Lan mua bao nhiêu họp bút chì màu ?


10’


10’


Hs đọc đề tốn .
Suy nghĩ, trả lời :


Tìm ƯCLNcủa 112 và 140
hay x  ƯC(112;140)


Tìm ưóc của ƯCLN .


Rồi tìm ƯC(112,140) với điều kiện 10<x<20
ƯCLN(112,1400 = 28


ƯC(112,140) = {1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28}
Vậy x = 14 thoã mãn đk 10<x<20 của đề bài
Hs chia nhóm thực hiện .



- Gọi số bút trong mỗi hộp là a, theo đề :
a là ước của 28 (hay 28  a)


a là ước của 36 (hay 36  a)
 <sub> a </sub> ƯC(28;36) và a > 2


- ÖCLN(28;36) = 4


- ÖC(28;360 = Ö(4) = {1 ; 2 ; 4}


Vì a > 2 nên a = 4 thõa mãn đk đề bài .
28 : 4 = 7  <sub> Mai mua 7 hộp bút .</sub>


36 : 4 = 9  <sub> lan mua 9 hoäp buùt .</sub>


Btập 148 (SGK)
Gọi hs đọc đề bài .


Số tổ chia nhiều nhất thì cần tìm gì /
Khi đó mỗi ttổ có số nam là ? số nữ là ?


Theo dõi hs thực hiện , tổng quát .


10’


Hs đọc đề bài .


Hs làm theo gợi ý của giáo viên .
- Số tổ nhiều nhất là ƯCLN (nam, nữ)



ÖCLN (48, 720 = 24
- Mỗi tổ có số nam là :


48 : 24 = 2 nam .
- Mỗi tổ có số nữ là :


72 : 24 = 3 nữ
Hs tổng hợp các bước giải .
<i><b>C. Củng cố : </b></i>


Sơ lược lại các dạng bài tập .


Giới thiệu thuật toán ơclit tìm ƯCLN của
2 số :


- Chia số lớn cho số nhỏ .


- Nếu phép chia còn dư, lấy số chia chia
số dư .


- Nếu phép chia lại dư, lấy số chia mới
chia cho số dư .


- Tiếp tục như thế đến số dư = 0 thì số
chia là ƯCLN .


5’ Hs chú ý .


p dụng thuật tốn, hs tìm
ƯCLN(135;105)



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>
- Giải lại các bài đã làm ở lớp .
- Soạn bài học tiếp theo .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 12


Tiết chương trình : 34


Bài 18 :

BỘI CHUNG NHỎ NHẤT .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh hiểu được thế nào là BCNN của hai hay nhiều số .


- Học sinh biết cách tìm BCNN của hai hay nhiều số baằng cách phân tích số đó ra thừa số
ngun tố, từ đó tìm BC của hai hay nhiều số .


- Học sinh phân biệt được điểm giống nhau và khác nhau giữa cách tìm ƯCLN và BCNN mộ cách
hợp lí , nhanh chóng trong từng trừng hợp .


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT.


- Học sinh : kiến thức bài 13, 15, 16 ; SGK, SBT.
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>



Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1/. Thế nào là BC của hai hay nhiều số ?
x  BC(a,b) khi nào ?


Tìm BC(4,6)


2/. Có nhận xét gì về số nhỏ nhất khác 0
trong bội chung ? Số đó gọi là gì ?


8’ Hs trả lời.


x  a , x  b


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Gv nhận xét, chữa sai, cho điểm.
<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<i><b>1/. Bội chung lớn</b></i>
<i><b>nhất :</b></i>


Bội chung nhỏ nhất
của 4 và 6 được kí
hiệu


BCNN(4,6) = 12
Bội chung nhỏ nhất
của hai hay nhiều số


là bội của BC các số
đó.


Chú ý :
BCNN(a,1) = a
BCNN(a,b,1)=


BCNN(a,b)
<i><b>2/. Tìm BCNN bằng </b></i>
<i><b>cách phân tích mỗi số</b></i>
<i><b>ra thừa số nguyên tố :</b></i>


10’


15’


BCNN của hai hay nhiều số là
gì ?


Gọi hs đọc phần đóng khung .
BCNN của BC(4,6) là gì ?
- Em có nhận xét gì về quan
hệ giữa BC và BCNN ?


Gv tổng quát .


- Cũng giống như tìm ƯCLN
của hai hay nhiều số . Kết quả
của BCNN nhiều số trong đó có
một số bằng 1 ?



Ngồi cách tìm BCNN như
trên. Cịn có cách khác tìm
BCNN mà khơng cần liệt kê các
bội của chúng ? Có gì khác so với
tìm ƯCLN ?


Hs : Là số nhỏ nhất khác 0 trong
tập hợp các bội chung các số đó .


Hs đọc .


BC(4,60 = {0 ; 12 ; 24 ; …….}
BCNN(4,6) = 12


- Tất cả các BC của 4 và 6 đều
là bội của BCNN(4,6)


Hs chú ý, tiếp thu .
Hs tìm


BCNN(15;1) = 15
BCNN(a,1) = a


BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)
Tìm BCNN(8,18,30)


Hs thực hiện theo hướng dẫn .
8 = 23



18 = 2 . 32
30 = 2.3.5
Ví dụ :


Tìm BCNN(8,18,30)
8 = 23


18 = 2 . 32
30 = 2.3.5
BCNN(8,18,30) =


23<sub>.3</sub>2<sub>.5 = 360</sub>


Các bước tìm : (SGK)


- Trước hết ta phân tích các số
8, 18, 30 ra thừa số guyên tố .


- Để chia hết cho 8,
BCNN(8,18,30) phải chứa thừa
số nguyên tố nào ? Số mũ ?


- Để chia hết cho ba số, BCNN
của 3 số phải chứa thừa số nào ?


Giới thiệu 2, 3, 5 là các thừa
số chung, riêng .


Các thừa số đó có mũ ntn ?
Tại sao BCNN là 360 ?



Từ đó rút ra qui tắc tìm BCNN.
Hãy so sánh sự giống nhau và
khác nhau của tìm ƯCLN và
BCNN ?


Yêu cầu hs thực hiện ?2
Tìm BCNN(8,12)


BCNN(5,7,8)
BCNN(12,16,48)
Gọi hs nêu nhận xét .


- Để chia hết cho 8,
BCNN(8,18,30) phải chứa thừa số
2. Số mũ của 2 là 23


- Để chia hết cho ba số, BCNN
của 3 số phải chứa thừa số 2, 3, 5


Hs đọc nhẩm .


- Lấy với số mũ lớn nhất .
BCNN(8,18,30) = 23<sub>.3</sub>2<sub>.5 = 360</sub>
Do 360  8, 360  18, 360  30
Hs đọc qui tắc SGK .


Hs so sánh :


- Giống nhau : cùng phân tích


- Khác nhau :


+ UCLN : lất thừa số chung, số
mũ nhỏ nhất .


+ BCNN : xét thừa số chunng và
riêng, số mũ lớn nhất .


p dụng , tìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>C. Củng cố : (10’)</b></i>


Nhắc lại các bước tìm BCNN .
Btập 149 – SGK .


Tìm BCNN của : a) 60 vaø 280 BCNN(60,280) = 840


b) 80 vaø 108 BCNN(84,108) = 756


c) 13 vaø 15 BCNN(13,15) = 195


<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)</b></i>
Học bài kết hợp SGK và vở ghi .
Btập 150, 151 – SGK .


Xem lại cách tìm ƯCLN


Chuẩn bị các bài tập luyện tập .


Ngày soạn :



Ngày dạy : Tuần : 12


Tiết chương trình : 35


LUYỆN TẬP 1


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN
- Học sinh biết cách tìm BC thơng qua tìm BCNN.


- Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tấ đơn giản .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ , SGK, SBT, MTBT .


- Học sinh : kiến thức bài 18, SGK, MTBT .


<b>III . </b>Tiến trình bài học <b> :</b>
<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1/. Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số?
Nêu nhận xét và chú ý ?


Tìm BCNN(10,12,15)


2/. Nêu qui tắc tìm BCNN của hai hay
nhiều số ?



Tìm BCNN(24,60,168)
Gv nhận xét, chữa sai, cho điểm.


8’


Hs trả lời .


BCNN(10,12,15) = 60
Hs trả lời


BCNN(24,60,168) = 840


Hs khác nhận xét bài làm của bạn .
<b>B/. Luyện tập :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>3/. Cách tìm BC thông qua BCNN :</b></i>
Ví dụ :


Cho A = {xN/x  8,x  18,x  30 vaø x <
1000}


Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các ptử
Gv hướng dẫn học sinh làm .


Tìm BCNN xong muốn tìm BC( ) ta nhân
BCNN cho 0, 1, 2, 3, ………..


Gọi hs đọc phần đóng khung SGK.



Bài tập : Tìm số tự nhiên a, biết rằng
a < 1000 và a 60, a  280


Gọi hs cho biết cách làm .


<sub> Củng cố : Tìm BCNN(60, 280)</sub>


Tìm BC(60,280)
Tìm B(a) < 1000
Bài tập 153 – SGK


Tìm các BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45 .
- Gọi hs nêu cách làm .


- Một hs lên bảng tình bày .


7’


5’


5’


Dạng tìm BC(8,18,30) < 1000
Vì x  8


x  18 xBC(8,18,30), x < 1000


x  30


BCNN(8,18,30) = 22<sub>.3</sub>2<sub>.5 = 360</sub>


BC của 8, 18, 30 là bội của 360


Lần lượt nhân 360 với 0 ; 1 ; 2 ; ……. Ta được
0 ; 360 ; 720 . Vậy A = {0 ; 360 ; 720} < 1000


<sub> Hs ghi kết luận .</sub>


Hs đọc SGK .
Nhắc lại cách tìm .


Vì a  60, a  280 nên a  BC(60,280)


BCNN(60,280) = 840


BC(60,280) = B(240) = {0; 840 ; 1680; …….}
Vậy a = 840


Hs chia nhóm, thực hiện .
BCNN(30;45) = 90


BC(30;45) = {0 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 ; …….}
Vaäy BC(30;45) < 500 = {0 ; 180 ; ….. ; 450}
Btập 152 (SGK)


Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết
a  15 , a  18


Cần tìm gì ?
Bài tập 154 (SGK)



Gv hướng dẫn học sinh làm


Gọi số học sinh lớp 6C là a. Khi xếp hàng
2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng.
Vậy a có quan hệ như thế nào với 2, 3, 4, 8
Bài tập 155 (SGK)


a) Điền vào ô trống (bảng phụ)


b) So sánh tích ƯCLN(a, b) . BCNN(a,b)
với a.b


5’


5’


10’


Hs suy nghó, làm :


Vì a  15, a  18 neân a  BC(15;18)


BCNN(15;18) = 90


BC(15;18) = B(90) = {0 ; 90 ; 180 ; 270 ; ….}
Vaäy a = 90


Hs đọc đề bài .
a  2



a  3 a  BC(2,3,4,8)


a  4 vaø 35  a  60
a  8


BCNN(2,3,4,8) = 24
Vậy a = 48 học sinh
Chia 3 nhóm hs thực hiện .
So sánh nhận xét .


Rút ra nhận xét .
<i><b>C. Củng cố : (4’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 12


Tiết chương trình : 36


LUYỆN TẬP 2


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN và BC thơng qua tìm BCNN.
- Rèn kỹ năng tính tốn, biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trưịng hợp cụ thể .


- Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài tốn thực tấ đơn giản .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phuï , SGK, SBT, MTBT .



- Học sinh : kiến thức bài 18, SGK, MTBT .


<b>III . Tieán trình bài học</b> :
<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1/. Phát biểu qui tắc tìm BCNN ?
Btập 189 – SBT .


2/. So sánh qui tắc tìm NCNN và ÖCLN
Btaäp 190 - SBT


Gv nhận xét, chữa sai, cho điểm.


8’ Hs trả lời .


A = 1386
Hs trả lời


B = {0 ; 75 ; 150 ; 225 ; 300 ; 375}
Hs khác nhận xét bài làm của bạn .
<b>B/. Luyện tập :</b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Bài tập 156 – SGK :


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

x  12, x  21, x  28 và 150 < x < 350



x thuộc gì ?


Cần tìm gì để được x (có so sánh điều kiện)
Bài tập 193 – SBT :


Tìm các BC có 3 chữ số của 63, 35, 105
Gọi 1 hs thực hiện .


Bài tập 157 – SGK
Hướng dẫn :


- An cứ 10 ngày mới trực nhật .
- Bách cứ 12 ngày mới trực nhật .


- Số ngày trực chung là gì của 10 và 12 ?
Cho hs thực hiện .


5’


5’


Vì x  12 , x  21 , x  28
<sub> x</sub>BC(12;21;28)


BCNN(12;21;28) = 84
Vì 150 < x < 300


<sub> x </sub> {168 ; 252}


Một hs thực hiện, cả lớp cùng làm


63 = 32<sub>.7</sub>


35 = 5.7
105 = 3.5.7


BCNN(63;35;105) = 32<sub>.5.7 = 315</sub>
Vậy BC(63;35;105) có 3 chữ số là :


315, 630, 945
Hs đọc đề bài


Thực hiện theo hướng dẫn tuần tự .
Gọi số này phải tìm là a .


Tìm a = BCNN(12,10)
12 = 22<sub>.3 </sub>
10 = 2.5


BCNN(12;10) = 22.3.5 = 60


Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn cùng trực
Btập 158 (SGK)


So sánh nội dung bài 158 có gì khác so với
bài 157 ở điểm nào ?


Cần tìm thêm gì ?


Y/c hs phần tích để giải bài tập .



Có thể em chưa biết
Gọi hs đọc SGK trang 60


Hdẫn học sinh cách tìm hệ đếm Can, Chi
Ví dụ : Năm 2010 kỷ niệm 1000 năm
Thăng Long – Hà Nội, năm đó là năm nào
theo hệ đếm Can chi (tính từ năm 2003 – Q
Mùi)


Bài tập 195 – SGK


Gọi 2 hs đọc và tóm tắt đề bài .
Gợi ý :


- Nếu gọi số đội viên liên đội là a thì số
nào chia hết cho 2, 3, 4 , 5 ?


- Khi đó thì điều kiện bài tốn thay đổi như
thế nào ?


Gọi hs tìm BCNN(2,3,4,5)


5’


5’


7’


Hs đọc đề bài .



- Số cây phải tr6òng trong khoảng từ 100
đến 200 (có thêm điều kiện)


- Cần tìm thêm BC rồi chọn theo điều kiện .
Giải : Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a .
Ta có a  BC(8,9) và 100  a  200


Vì 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau nên
BCNN(8,9) = 72


BC(8,9) = B(720 = {0 ; 72 ; 144 ; 216 ; …..}
Vaäy a = 144


Hs đọc SGK .


Can naêm = 10 – 3 = 7 <sub> Canh</sub>


Chi naêm = Dö(2010 – 4 : 12) + 1= 3  <sub> Dần</sub>


Vậy năm 2010 là năm Canh Dần .


Hs dđọc đề bài .


Xếp hàng 2, 3, 4, 5 đều thừa 1 học sinh .
Xếp hàng 7 thì đủ (số học sinh từ 100 –
150)


a – 1 phải chia hết cho 2, 3, 4, 5
Giải : Gọi số đội viên là a (100  a  150)
Vì xếp hàng2, 3, 4, 5 thừa 1 người nên :



(a – 1)  2, 3, 4, 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Nhận xét, trình bày hệ thống lời giải .
- Còn nếu thiếu 1 đội viên thì đặt như thế
nào ? Cách giải ?


BCNN(2,3,4,5) = 60


BC(2,3,4,5) = {0 ; 60 ; 120 ; 180 ; ……}
Ta có : a – 1 = 120


Vậy a = 121


Vậy số đội viên liên đội là 121 em
- Nếu thiếu 1 em thì đặt a + 1


- Giải tương tự như trên .
<i><b>C. Củng cố : (3’)</b></i>


- Sơ lược lại các dạng bài tập .
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)</b></i>
- Giải lại các bài đã làm ở lớp .


- Chuẩn bị ông tập chương. Trả lời các câu hỏi ôn tập vào vở
- Btập 159, 160, 161 - SGK .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 13



Tiết chương trình : 37


ÔN TẬP CHƯƠNG I


<b>I. </b>Mục tiêu bài dạy :


- n tập cho học sinh các kiến thức đã học về các các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa .
- Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số .
- Rèn kỹ năng tính tốn cẩn thận, đúng và chính xác, trình bày khoa học .


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ , SGK, SBT, MTBT .


- Học sinh : làm đáp án đủ 10 câu và ôn tập từ câu 1 – 4, SGK .
<b>III . </b>Tiến trình bài học <b> :</b>


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi từ 1 – 4
Câu 1 : Viết dạng tổng quát t/c giao hoán, kết
hợp, phân phối của phép nhân và phép cộng .


Pheùp cộng, phép nhân còn có tính chất gì ?


Câu 2 : Em hãy điền vào chỗ trống để được
định nghĩa lũy thừa bậc n của a : (bảng phụ)



Lũy thừa bậc n của a là ……. của n …… mỗi
thừa số bằng …………


an<sub> = ……….. (a </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>
a goïi laø ………


10’ Hs tuần tự trả lời .


Câu 1 : - Giáo hoán : a + b = b + a , a.b = b.a
- Kết hợp : a + (b +c) = (a + b) + c
a.(b.c) = (a.b).c = (a.c).b
- Phân phối : a.c + b.c = a.(b + c)
- Cộng với 0 : a + 0 = 0 + a = a
- Nhân với 1 : a . 1 = 1 . a = a
Câu 2 :


(lên bảng điền vào bảng phụ)


- Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số
bằng nhau, mỗi thừa số bằng a .


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

n gọi là ………


Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi
………


Câu 3 : Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng
cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số ?


Câu 4 : Nêu điều kiện để a chia hết cho b ?


Nêu điều kiện để a trừ được b ?


- n gọi là số mũ .


Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi
phép nâng lên lũy thừa .


Caâu 3 : am<sub> . a</sub>n<sub> = a</sub>m + n


am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m – n <sub> (a</sub><sub></sub><sub> 0, m </sub><sub></sub><sub> n )</sub>
Caâu 4 : a = b . k (k  N , b  0)



<b>B/ Ôn tập :</b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Bài tập 159 - SGK


Tìm kết quả của phép tính


Dùng ohiếu học tập để hs lần lượt điền kết
quả vào ô trống :


a/ n – n b/ n : n (n  0)


c? n + 0 d/ n – 0
e/ n.0 g/ n.1
Gọi hs tuần tự trình bày .



5’


Hs lên bảng thực hiện .


a/ n – n 0 b/ n : n (n  0) 1


c? n + 0 <i>n</i> d/ n – 0 <i>n</i>
e/ n.0 0 g/ n.1 <i>n</i>
Baøi tập 160 – SGK:


Thực hiện phép tính, u cầu hs nhắc lại
thứ tự thực hiện các phép tính


a/ 204 – 84 : 12
b) 15.23 + 4.32 – 5.7
c) 56 : 53 + 23 . 22
d) 164 . 53 + 47 . 163
Bài tập 161 (SGK)
Tìm số tự nhiên x, biết :
a/. (3x – 6).3 = 34
b/. 219 – 79x + 1) = 100


Y/c học sinh nêu lại cách tìm các phép tính
Bài tập 162 (SGK)


Hãy tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân
nó với 3 rồi trừ dđi 8, sai đó chia cho 4 thì
được 7 .


Yêu cầu hs đặt phép tính .


Bài tập 163 (SGK)


u cầu hs đọc đề bài .


Gợi ý : trong ngày muộn nhất là 24 giờ.
Vậy điền các số ntn cho thích hợp ?


10’


5’


5’


5’


Cả lớp cùng làm
Hai hs lên bảng giải .
a/. 197


b/. 121
c/. 157
d/. 16400


Hs lên hảng thực hiện
a) x = 1


b) x = 16


Hs : tìm số chưa biết trong từng phép tính
cần nắm được vị trí các số chưa biết là gì



Hs đọc đề .


Đặt thành bài tốn, giải :
(3x – 8) : 4 = 7
3x – 8 = 28
3x = 36
x = 12
Hs đọc đề bài .


Hs lần lượt điền vào chổ trống các số cần
điền là 18 ; 33 ; 22 ; 25


Vậy rong 1 giờ chiều cao ngọn nến là :
(33 – 25) : 4 = 2cm


<i><b>C. Cuûng coá : (3’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Giải lại các bài đã làm ở lớp .
- Trả lời các câu hỏi ôn tập từ 5 - 10
- Btập 164, 165, 166, 167 - SGK .


Ngày soạn :


Ngaøy dạy : Tuần : 13


Tiết chương trình : 38


ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT)


<b>I. Mục tiêu bài daïy :</b>


- Oân tập cho học sinh các kiến thức đã học về tính chất chia hết của 1 tổng, các dấu hiệu chia hết
cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố, hợp số. Ước chung và bội chung; cách tìm ƯCLN và BCNN


- Hs nắm vững cách tìm các dạng bài tốn .
- Hs vận dụng các kiến thức vào bài toán thực tế .
<b>II. </b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh <b> :</b>


- Giáo viên : bảng phụ , SGK, SBT, MTBT .


- Học sinh : kiến thức bài 11, 12, 17, 18 ; ôn tập từ câu 5 – 10, SGK .
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Gọi hs trả lời các câu hỏi :
- Tính chất chia hết của 1 tổng ?
- Các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ?
- Số nguyên tố là gì ? Số 0 và số 1 có là số
nguyên tố ? Có là hợp số ? Số nguyên tố nào
là số nguyên tố đặc biệt ? Các số nguyên tố
nhỏ hơn 20 là các số nào ?


- So sánh sự khác nhau của tìm ƯCLN và
BCNN .


10’ Hs tuần tự trả lời



- Tính chất : a  m, b  m  <sub> (a + b) </sub> m
- Các số có chữ số tận cùng là 0 và có tổng
các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho
2,3,5,9 .


- Số nguyên tố là số lớn hơn 1 có hai ước là
1 và chính nó. Số 0 và 1 khơng là số ngguyên
tố, cũng không là hợp số. Số 2 là số nguyên tố
nhỏ nhất và cũng là số chẵn duy nhất. Các số
ngtố < 20 là : 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs
Bài tập 165 - SGK


Gọi hs thực hiện


Phát phiếu học tập cho cả lớp .


a/ 747 P ; 235 P ; 97 P


b) a = 837 .123 + 318 ; a P
c) b = 5.7.11 + 13.17 ; b P
d) c = 2.5.6 – 2.29 ; c P
u cầu hs giải thích từng câu


Bài tập 166 – SGKu


Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các
phần tử :



a) A = {x  N/ 84  x, 180  x vaø x > 6}


Hướng dẫn hs tìm ƯCLN <sub> ƯC</sub>


5’


10’


Hs thực hiện .


Cùng làm vào phiếu học tập .
a) Trả lời theo SGK trang 128
b) a <sub> P vì a </sub> 3 (và a > 3)


c) b <sub> P và b là số chẵn (tổng 2 số lẻ, b > 2)</sub>
d) c  P


Hs làm theo hướng dẫn


Có dạng a  x, b  x  <sub> x </sub> ÖC(a,b)


84  x, 180  x  <sub> x </sub> ÖC(84, 180) > 6


ÖCLN (84,180) = 12


ÖC(84;180) = Ö(120 = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12}
Do x > 6 neân A = {12}


b) B = {x  N / x 12 , x18 , x15
và 0 < x < 6}



Hưóng dẫn hs tìm BCNN <sub> BC</sub>


Bài tập 167 (SGK)
Gọi hs đọc đề bài .


Hướng dẫn hs tìm BCNN(10,12,15)


Bài tập 168 (SGK)


(Không bắt buộc )
Bài tập 169 (SGK)


(Không bắt buộc )


5’


5’
5’


Hs làm theo hướng dẫn


Có dạng x  a, x  b , x  c <sub> x </sub> BC(a,b,c)


x 12 , x18 , x15  <sub> x </sub> BC(12,15,18)


vaø 0 < x < 300
BCNN(12,15,18) = 180


BC(12,15,18) = B(180) = {0 ; 180 ; 360 ; ….}


Do 0 < x < 300 nên B = {180}


Hs đọc đề .


Giải : Gọi số sách là a (100  a  150)
a  {60 ; 120 ; 180 ; ……….}


Do 100  a  150 nên a = 120
Vậy có 120 quyển sách .
Tuần tự tìm a, b, c, d


Hs : a = 1 , b = 9, c = 3, d = 6
Máy bay ra đời năm 1936 .


Giải : số vịt chia hết cho 7 và nhỏ hơn 200,
xét các bội của 7 có tận cùng là 9, nhỏ hơn
200, ta có :


7.7 = 49 ; 7.17 = 119 ; 7.7 = 189
Do số vịt dư 1 nên số vịt là 49 con


(49  7 , 49 chia 2,3,4,5 dư 1)


<i><b>C. Củng cố : (3’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 14


Tiết chương trình : 40



Bài 1 :

LAØM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM .


<b>I. </b>Mục tiêu bài dạy :


-


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT.


- Học sinh : kiến thức bài 13, 15, 16 ; SGK, SBT.
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : không </b>
<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1. Các ví dụ:</b>
(SGK)


5’


18’


Đặt vấn đề và giới thiệu sơ
lược về chương II.


GV đưa 3 phép tính. Yêu cầu
hs thực hiện.



4 + 6 =
4 . 6 =
4 – 6 =


GV giới thiệu số nguyên theo
SGK.


Gv đưa nhiệt kế hình 31 cho hs
quan sát và giới thệu về các nhiệt
độ 00<sub>C, trên 0</sub>0<sub>C, dưới 0</sub>0<sub>C ghi</sub>
trên nhiệt kế.


Các số -1;-2;-3;….đọc như thế
nào? Có mấy cách đọc ?


HS thực hiện
4 + 6 = 10
4 . 6 = 24


4 – 6 = khơng có kết qủa trong N
HS đọc SGK


HS đọc các số ghi trên nhiệt kế
như:00<sub>C, 100</sub>0<sub>C, 40</sub>0<sub>C, -10</sub>0<sub>C,</sub>
-200<sub>C, …….</sub>


HS đọc SGK : trừ 1, trừ 2, trừ 3,
……, âm 1, âm 2, âm 3……..



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

GV yêu cầu Hs làm ?1 và giải
thích ý nghóa.


Trong 8 thành phố trên thì TP
nào nóng nhất ? lạnh nhất ?


Củng cố :bài tập 1/68-SGK
Gv giới thiệu ví dụ 2: Để đo
các địa điểm khác nhau trên trái
đất, người ta lấy mực nước biển
làm chuẩn ( 0m)


Cho hs thực hành ?2


Củng cố: Bài tập 2/68-SGK


HS đọc và giải thích ý nghĩa các
số đo nhiệt độ. Chẳng hạn : Hà Nội
180<sub>C (nhiệt độ trên 0</sub>0<sub>C) ; Bắc Kinh</sub>
-20<sub>C ( nhiệt độ dưới 0</sub>0<sub>C )……</sub>


Noùng :TPHCM
Lạnh :Matxcova
Hs làm


a)-30<sub>C ; -2</sub>0<sub>C ;0</sub>0<sub>C ; 2</sub>0<sub>C ; 3</sub>0<sub>C</sub>
b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn.


Hs đọc ví dụ 2



Hs đứng tại chổ đọc
Hs đọc


Người ta dùng số
nguyên ân để biểu thị
nhiệt độ dưới 00<sub>C,độ</sub>
cao dưới mực nước
biển,tiền nợ,… ….


<b>2. Trục số : </b>


Ta biểu diễn các số
nguyên âm trên tia số 10’


GV giới thiệu ví dụ 3


Số nguyên âm còn biểu diễn
số tiền nợ.


+ Ông A có 10000 đồng.


+ Ông A nợ 10000 đồng hay
-10000 đồng.


Y/c HS thực hành ?3 và giải
thích ý nghĩa


Gọi hs lên bảng vẽ tia số. Trên
đó biểu diễn các số tự nhiên.



Tia số có gốc gì? Chiều đơn vị
Hãy vẽ tia đối của tia số ?
Nếu chiều trái sang phải biểu
diễn các số tự nhiên thì trên tia
đối từ gốc O sang trái biểu diễn
số gì ? Cách biểu diễn ?


Điểm O gọi là gì trên tia số?
Chiều từ 0 sang phải là gì ?
Chiểu từ 0 sang trái i là gì ?
Y/c HS thực hành ?4


Cho HS làm bài tập 4/68-SGK


a)Độ cao đỉnh Evơret là 8848 m,
cao hơn mực nước biển là 8848m.
b)Đáy vực Marian là -11524m
thấp hơn mực nước biển là 11524m
.


Hs đọc ví dụ 3:


Hs làm :


Ơng Bảy nợ 150000 đồng
Bà Năm có 200000 đồng
Cơ Ba nợ 300000 đồng
Hs cả lớp vẽ tia số vào vỡ
Gốc O , chiều từ trái phải
HS vẽ tiếp tia đối của tia số


Từ gốc O sang phải biểu diễn số
tự nhiên. Chiều từ 0 sang trái biểu
diễn các số nguyên âm .


Hs leân bảng biểu diễn.
Điểm O là gốc tia số.


- Chiều dương
- Chiều âm
Hs thực hiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>C. Cuûng cố : (10’)</b></i>


- Có ba cách đọc số nguyên âm : âm, trừ, nợ
- Số nguyên âm biểu diễn bên trái số 0
- Bài tập 5 – SGK .


<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)</b></i>


- Học bài kết hợp SGK và vở ghi để hiểu rõ số nguyên âm. Tập vẽ trục số .
- Btập 3 – SGK ; 1, 3, 4, 5, 7, 8 – SBT .


- Soạn bài học tiếp theo .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 14


Tiết chương trình : 41



Bài 2 :

TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN .


<b>I. </b>Mục tiêu bài dạy :


- Học sinh biết được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dươnng , số 0và các số
nguyên âm. Biết sử dụng số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của 1 số nguyên .


- Học sinh bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên âm để nói về các đại lượng có hai hướng
ngược nhau .


- Có ý thức liên hệ bài học với thực tế .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ, thước kẻ có chia khoảng, trục số, hình chú 39, SGK, SBT.
- Học sinh : kiến thức bài 1


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1. Độ cao – 50m ; có – 10 000đ có ý nghĩa ?
2. Chữa bài tập 8/55 – SBT


Vẽ 1 trục số và cho bieát


a) Những điểm cách điểm 2 ba đọn vị ?
b) Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4


Nhaän xét , cho điểm .


8’ Hs1 : Thấp hơn mực nước biển 50m



Có nợ 10 000đ
Hs2 : Vẽ trục số
a) 5 và – 1


b) – 2; - 1; 0 ; 1 ; 2 ; 3
<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1. Số nguyên :</b> 20’


Với 2 đại lượng có 2 hướng
ngược nhau ta có thể dùng số
nguyên để biểu thị chúng .


Gọi hs cho vì dụ


Trục số này biểu diễn những


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Tập hợp các số
nguyên được kí hiệu là
Z .


Z = {…; -2;-1;0;1;….}


số nào ?


Giới thiệu : Số dương 1; 2; 3;
…….. hoặc còn ghi +1; +2; +3 …….


Số nguyên âm –1; –2; –3; …….


Tập hợp các số nguyên dương,
số ngun âm được kí hiệu gì ?


Tập số nguyên gồm số nào ?
Em hãy lấy ví dụ về số nguyên
Cho hs làm btập 6 – SGK .
Tập N và tập Z có quan hệ ?
Số 0 là số ngdương hay ngâm ?
Điểm biểu diễn số nguyên âm
trên trục số kí hiệu là gì ?


dương, số ngguyên âm và số 0 .
Hs chú ý nghe, quan sát .


Hs : Tập hợp các số nguyên kí
hiệu là chữ Z .


Z = {,,,,,; -2;-1;0;1;2; ……….}
Hs cho ví dụ : 9, 10 là số ngdg;
–10, –150 là số nguyên âm .


Hs trả lời tại chỗ .
Hs : N  Z


Hs : Số 0 không là số
ngdg,ngâm


Hs :Điểm biểu diễn số nguyên


âm trên trục số kí hiệu là a .


<b>2. Số đối :</b>


Hai số đối nhau có
điểm biểu diễn cách
điểm 0 bằng nhau .


5’


Gọi hs đọc lại chú ý SGK .
Gọi tiếp hs đọc nhận xét, ví
dụ.


Yêu cầu hs thực hiện ?1
Cho hs làm tiếp ?2, ?3


- Oác bò lên là tăng hay giảm ?
- Oác tuột xuống biểu diễn gì ?
Trong bài toán trên điểm (+1)
và (-1) cách đều điểm A và nằm
về hai phía so với A. Nếu biểu
diễn trên trục số thì (+1) và (-1)
cách đều điểm O. Ta nói (+1) và
(-1) là hai số đối nhau .


Vậy số đối nhau là ntn ?
GV : Tìm số đối của 2; -1
Tìm trên trục số các cặp số đối
nhau ?



Yêu cầu hs làm ?4


Hs đọc


Hs thực hiện : nhiệt độ trên,
nhiệt độ dưới; số tiền có, số tiền
nợ; thời gian trước, thời gian sau .


Hs làm : C = 4 ; D = - 1 ; E = - 4
Hs suy nghĩ, thực hiện :


Điểm A là mốc .


a) c sên cách 1m về phía trên .
b) Chú sên cách A 1m về phía
dưới (-1m)


Hs chú ý, liên tưởng kiến thức .
Hs : là số giống nhau, khác dấu .
Trả lời : -1 có số đối là 1; 2 có
số đối là -2 .


Hs tìm trên trục số .


Hs làm : Số đối của 7 là -7; của
-3 là 3; của 0 là 0 .


<i><b>C. Củng cố : (10’)</b></i>



- Người ta thường dùng ssố nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào ?
- Tập Z các số nguyên bao gồm các số nào ?


- Trên trục số 2 số đối nhau có đặc điểm gì ?
- Btập 9 – SGK.


<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>
Học bài kết hợp SGK và vở ghi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Ngày soạn :


Ngaøy dạy : Tuần : 14


Tiết chương trình : 42


Bài 3 :

THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUN .



<b>I. </b>Mục tiêu bài dạy :


- Học sinh biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên .
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi so sánh số ngun .


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ, trục số, SGK, SBT.
- Học sinh : kiến thức bài 1, 2 ; SGK, SBT.
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>



Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1. Tập hợp các số nguyên gồm các số nào ?
Viết kí hiệu tập hợp các số nguyên ?


2. Hãy biểu diễn tập hợp các số tự nhiên
trên trục số . So sánh số 2 với 4. Hãy cho biết
vị trí của chùng .


Nhận xét, cho điểm .


8’ Tập Z các số nguyên gồm các số nguyên
âm , số nguyên dương và số 0 .


Z = { …….. ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ………..}
Hs biểu diễn


2 < 4


Trên trục số 2 nằm bên trái số 4 .
<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1/. So sánh hai số</b>
<b>nguyên dương :</b>


Trên trục số (nằm
ngang) điểm biểu diễn
số nhỏ hơn nằm bên


trái điểm biểu diễn số
lớn hơn .


15’ Hỏi : So sánh 3 và 5. Vị trí


điểm 3 và 5 trên trục số ?


Các em có nhận xét gì khi so
sánh hai số nguyên khác nhau ?


Vậy số nguyên a nhỏ hơn số
nguyên b được kí hiệu là a < b
hay b > a .


Củng cố : cho hs thực hành ?1 .
Dùng bảng phụ viết sẵn, học


Hs : 3 < 5.Điểm 3 bên trái điểm 5
Trong hai số nguyên khác nhau
có 1 số nhỏ hơn số kia và khi biểu
diễn trên trục số (nằm ngang) điểm
biểu diễn số nhỏ nằm bên trái
điểm biểu diễn số lớn hơn .


Hs biết kí hiệu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>2. Giá trị tuyệt đối</b>
<b>của một số ngun :</b>


10’



sinh lên bảng điền vào .


Gv : số liền trước là số ntn ?
Số liền sau là số ntn ? Cho ví dụ .


Yêu cầu hs thực hành ?2
Gv dùng bảng phụ gọi hs lên
bảng điền vào .


- So sánh số ngdương với số 0 .
- So sánh số ng.âm với số 0.
- So sánh số ngdương và ng.âm
Dùng trục số nằm ngang .
Hỏi : Trên trục số hai số đối


Hs cho ví dụ : -1 là số liền trước
của 0; +1 là số liền sau số 0.


Hs quan saùt bảng phụ, hs lên
bảng điền vào .


Từ đó rút ra nhận xét :
- Số nguyên dương > 0
- Số nguyên âm < 0


- Số nguyên âm < số ngdương
Quan sát trục số, trả lời : trên
trục số, 2 số đối nhau cách đều
Khoảng cách từ



điểm a đến điểm 0
trên trục số là giá trị
tuyệt đối của số
nguyên a .


Kí hiệu <i>a</i>


nhau có đặc điểm gì ?


Điểm (-3) , 3 cách điểm 0 bao
nhiêu đơn vị .


u cầu hs thực hành ?3
Gv trình bày khái niệm giá trị
tuyệt đối của số ngun a .


Gọi hs nhắc lại .
Kí hiệu <i>a</i>


Ví dụ : 13 13, 13 13, 0 0   
Y/c hs làm ?4 dạng kí hiệu .
Qua các ví dụ, gọi hs rút ra
nhận xét .


- Giá trị tuyệt đối của số 0 ?
- Giá trị tuyệt đối số dương ?
- Giá trị tuyệt đối của số âm ?
- Gttđ của 2 số đối nhau ?
So sánh (-5) và (-3)


So sánh 5 và 3


Rút ra nhận xét : trong 2 sơ
âm, số lớn hơn có giá trị truyệt
đối như thế nào ?


điểm 0 và nằm về 2 phía .
Hs trả lời :


- Số (-3), 3 cách 0 ba đơn vị .
Hs trả lời


Hs chú ý .


Hs nhắc lại khái niệm .
Chú ý cách viết, đọc nhẩm .
Một hs đọc. 4 hs lên bảng ghi
bằng kí hiệu gttđ của từng số .


Hs rút ra nhận xét :
+ Là 0


+ Là số nguyên dương .
+ Là số nguyên dương .
+ Hai số đối nhau có gttđ =


5 3
5 3
  



  


Hs : Trong hai số nguyên âm, số
có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì nhỏ
hơn


<i><b>C. Củng cố : (10’)</b></i>


- u cầu hs ghi và trả lời câu hỏi đầu bài .
- So sánh (-1000) và 2


- Bài tập 11, 14, 15 – SGK .
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)</b></i>
Học bài kết hợp SGK và vở ghi .
Btập 13, 16, 17 – SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 15


Tiết chương trình : 43


LUYỆN TẬP


<b>I. </b>Mục tiêu bài daïy :


- Củng cố khái niệm về tập N, tập Z. Củng cố cách so sánh 2 số nguyên, cách tìm, cách ghi giá trị
tuyệt đối của số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, liền sau của một số .


- Nắm đúng cách tìm, so sánh số nguyên, giá trị tuyệt đối của số nguyên .
- Rèn luyện tính chính xác của tốn học thơng qua việc áp dụng các qui tắc .


<b>II. </b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh <b> :</b>


- Giáo viên : bảng phụ , SGK, SBT, phiếu học tập .
- Học sinh : kiến thức bài 3, SGK, SBT .


<b>III . Tiến trình bài học</b> :
<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Bài tập 18-SBT


Hs thực hiện , Gv giải thích cách làm .


Bài tập 16 và 17 – SGK


Nhận xét, cho điểm .


9’ Hs1 :


a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần
-15 , -1 < 0 < 3 < 5 < 8
b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần


2000 > 10 > 0 > -9 > -97
Hs 2 :


16) Điền “Đúng, Sai”


17) Khơng. Vì ngồi số nguyên âm, số


nguyên dương. Tập Z còn gồm số 0 .


<b>B/. Luyện tập :</b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


<b>Dạng 1 : So sánh hai số nguyên </b>
Bài taäp 18 – SGK


a) Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc là
số ngun dương khơng ?


b) Số nguyên b nhỏ hơn 3. Số b có chắc
chắn là số nguyên âm không ?


c) Số ngun c lớn hơn -1 . Số c có chắc
chắn là số ngun dương khơng ?


d) Số nguyên d nhỏ hơn -5. Số d có chắc


5’ Hs làm :


a) Số a chắc chắn là số nguyên dương. Vì a
nằm bên phải của số 2 .


b) Không . Vì b có thể là số nguyên dương,
số 0, số nguyên âm .


c) Không . Vì còn có số 0 .



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

chắn là số nguyên âm không ?


Gọi hs tuần tự giải thích bằng truục số .
Bài tập 19 – SGK


Điền dấu “+” hoặc “_” vào chổ trống để
được kết quã đúng (SGK)


<b>Dạng 2 : Tìm số đối của số nguyên </b>
Bài tập 21 – SGK
Tìm số đối của mỗi số nguyên sau :
–4 , 6 , 5 , 3 , 4


5’


5’


bên trái số -5


Hs trả lời tại chổ .


Hs nhắc lại thế nào là 2 số đốn nhau
Hs làm :


-4 có số đối là 4
6 có số đối là -6
Gọi hs nhắc lại thế nào là 2 số đối nhau ?


<b>Dạng 3 : Tính giá trị biểu thức </b>
Bài tập 20 – SGK


) 8 4


) 7 . 3
) 18 : 6


) 153 53
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>c</i>
<i>d</i>


  


 



 


Gv nhận xét, giaải thích bằng trục số .
<b>Dạng 4 : Tìm số liền sau, liền trước của Z</b>


Bài tập 22 – SGK


a) Tìm số liền sau của mỗi số 2; -8; 0 ; 1
b) Tìm số liền trước của mỗi số -4 ;0; 1 ;
-25


c) Tìm số nguyên a, biết số liền sau số
nguyên a là một số nguyên dương và liền


trước a là một số nguyên âm .


<b>Dạng 5 : Bài tập về tập hợp </b>
Bài tập 32 – SBT
Cho A = {5 ; -3 ; 7 ; -5}


a) Viết tập hợp B gồm các phần tử của A
và các số đối của chùng


b) viết tập hợp C gồm các phần tử của A và
giá trị tuyệt đối của chúng .


5’


5’


5’


5


 <sub> = 5 có số đối là -5</sub>


4 có số đối là -4


3 <sub> = 3 có số đối là -3</sub>


Hs đọc đề bài đúng, chính xác.
) 8 4 8 4 4


) 7 . 3 7.3 21


) 18 : 6 18 : 6 3


) 153 53 153 53 206
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>c</i>
<i>d</i>


     


   


  


    


Hs sữa sai .


Hs đọc đề, thực hiện :


a) Số liển sau của 2 là 3, của -8 là -7, của 0
là 1, của -1 là 0


b) Số liền trươc của -4 là -5, của 0 là -1, của
1 là 0, của -25 là -26 .


c) số nguyên a cần tìm là 0.


Chia nhóm hoạt động. Đại diện nhóm trình


bày .


a) B = {5 ; -3 ; 7 ; -5 ; 3 ; -7}
b) C = {5 ; -3 ; 7 ; 5 ; 3}


<i><b>C. Củng cố : (5’)</b></i>
-Bài tập “ Đúng – Sai “


.–99 > –100 ; –102 > ; 101 12


5  5 <sub>;</sub> 12 0 <sub>;</sub> <sub>–2 < 1 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 15


Tiết chương trình : 44


Bài 4 :

CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu .


- Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau.
- Liên hệ được cách cộng số ngun trong thực tiễn .


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : SGK, SBT, trục số nguyên, bảng phụ, câu đố .
- Học sinh : SGK, SBT, bảng nhóm ; kiến thức bài học 2,3 .


<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1/. Tập hợp số
nguyên bao gồm
những loại số nào ? Vị
trí các số nguyên trên
trục số ?


2/. Cho biết cách so
sánh hai số nguyên ?


So sánh : 6 và 0
- 5 vaø 2
- 1 vaø - 3


3/. Giá trị tuyệt đối
của số ngun là gì ?


Tính : 2  3 = ?


5’ Gọi 3hs tuần tự trả lời .


Nhaän xét, cho điểm .


Tổng hợp nội dung kiến thức
cần sử dụng trong tiết học .



Hs1 : <i>Tập hợp số nguyên </i><i> bao</i>
<i>gồm các số nguyên âm, số 0 và số</i>
<i>nguyên dương. Số nguyên âm nằm</i>
<i>ở chiều âm bên trái số 0; số nguyên</i>
<i>dương nằm ở chiều dương bên phải</i>
<i>số 0.</i>


Hs2 : <i>Khi biểu diễn trên trục số</i>
<i>(nằm ngang), điểm a nằm bên trái</i>
<i>điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số</i>
<i>nguyên b. </i>


<i>Mọi số nguyên dương > 0 </i>
<i>Mọi số nguyên âm < 0</i>


<i>Mọi số nguyên âm < Mọi số</i>
<i>ng/dg</i>


<i>6 </i>  <i><sub> 0 </sub></i>


<i> - 5 </i>  <i><sub> 2</sub></i>


<i> - 1 </i>  <i><sub>- 3 </sub></i>


Hs3 : <i>Khoảng cách từ điểm a đến</i>
<i>điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt</i>
<i>đối của số nguyên a </i>


2 3



   <sub> = </sub><i><sub>2 + 3 = 5</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs
<i><b>1/. Cơng hai số</b></i>


<i><b>nguyên dương :</b></i>


Cộng 2 số nguyên
dương chính là cộng
hai số tự nhiên khác 0.


<i><b>2/. Cộng hai số</b></i>
<i><b>nguyên âm :</b></i>


5’


15’


-Số nguyên dương là số gì ?
Ví dụ : (+4) + (+2) = ?


Hướng dẫn cộng trên trục số .
Củng cố : (+3) + (+4) = ?
Gọi hs thực hiện .


Giới thiệu : Trong thực tế, ta
đã biết số nguyên dùng để
biểu thị



- Số nguyên dương là số N khác 0
Hs cho kết quả : (+4) + (+2) = +6
Quan sát cách thực hiện .


Làm và giải thích bằng trục số :
(+3) + (+4) = +7


Hs tiếp thu, liên tưởng kiến
thức .


<i>Ví dụ : </i>


<i>(</i> <i>3) + (</i> <i>2) = </i> <i>5</i>


?1<sub>Tính và nhận xét</sub>
( 4) + ( 5) =  9


4 5


   <sub> = 4 + 5 = 9</sub>


<i>Vaäy (</i> 4) + ( 5)


= (4 + 5) = 9


Quy taéc :


<i>- Muốn cộng hai số</i>
<i>nguyên âm ta cộng hai</i>
<i>giá trị tuyệt đối của</i>


<i>chúng rồi đặt dấu “</i> <i>”</i>


<i>trước kết quả.</i>


?2 <sub> Tính :</sub>
a) (+37) + (+81) =


upload.123doc.ne
t


b) ( 23)+( 17) =  40


các đại lượng có 2 hướng ngược
nhau. Ở bài này ta sẽ dùng số
nguyên để biểu thị sự thêm hoặc
bớt, tăng hoặc giảm, lên cao và
xuống thấp ……..


- u cầu hs đọc ví dụ SGK .
<i>Tóm tắt : - Buổi trưa : -30<sub>C</sub></i>


<i> -Buổi chiều giảm 20<sub>C</sub></i>


<i>Nhiệt độ buổi chiều giảm 20<sub>C</sub></i>


<i>ta có thể nói là t0<sub> tăng bao nhiêu?</sub></i>


<i>Ta ghi bằng phép toán như thế</i>
<i>nào ?</i>



- Hướng dẫn học sinh thực hiện
trên trục số .


- Yêu cầu hs thực hiện ?1
<i>Tính và nhận xét :</i>


( 4) + ( 5) = ?


4 5


   <sub> = ?</sub>


- Kết quả khi cộng hai giá trị
tuyệt đối là số nguyên gì ?


- Hai kết quả 9 và 9. Chúng


là gì của nhau khi khác dấu ?
- Vậy nếu khơng có trục số
hoặc số âm quá lớn, khi cộng hai
số nguyên âm ta thực hiện như
thế nào ?


Hướng dẫn hs nêu qui tắc cộng
hai số nguyên âm .


<i>+ Cộng hai giá trị tuyệt đối .</i>
<i>+ Đặt dấu trừ trước kết quả .</i>
Ví dụ : ( 17) + ( 3) = ?



Y/cầu hs đọc và thực hành ?2
a) (+37) + (+81) = ?


b) ( 23) + ( 17) = ?


- Tổng hai số nguyên âm là gì ?


Hs đọc ví dụ SGK .
Xem nội dung tóm tắt .


Hs : nói nhiệt độ buổi chiều
giảm 20<sub>C có thể coi là tăng </sub><sub></sub> <sub>2</sub>0<sub>C</sub>


<i>(</i> <i>30C) + (</i> <i>20C)</i>


<i>hay (</i> <i>3) + (</i> <i>2)</i>


Quan sát cách thực hiện .
<i>Giải : (</i> <i>3) + (</i> <i>2) = </i> <i>5</i>


<i>Nhiệt độ chiều cùng ngày là</i> <i>50C</i>


Chia nhóm thảo luận. Đại diện
nhóm thực hành trên trục số .


( 4) + ( 5) =  9


4 5


   <sub> = 4 + 5 = 9</sub>



<i>- Kết quả khi cộng hai giá trị</i>
<i>tuyệt đối là số nguyêndương.</i>


<i>- Hai kết quả 9 và </i> <i>9 là số đối</i>


<i>cuûa nhau .</i>


<i>- Muốn cộng hai số nguyên âm ta</i>
<i>cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng</i>
<i>rồi đặt dấu “</i> <i>” trước kết quả</i>


Hs nhắc lại .


Hs trình bày : ( 17)+( 3) = 20


Hs thực hiện ?2
c) (+37) + (+81) =


upload.123doc.net
d) ( 23) + ( 17) =  40


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>C. Củng cố :</b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Bài tập 23 (SGK) Tính :
a) 2763 + 152


b) ( 7) + ( 4)



c) ( 35) + ( 9)


Bài tập (SGK) Tính :
a) ( 5) + ( 248)


b) 17 + 33


37 15


  


2’


5’


- 3 học sinh thực hiện trên bảng .
a) 2763 + 152 = 2915


b) ( 7) + ( 4) =  11


c) ( 35) + ( 9) =  44


- Hs chia nhóm thực hiện. Đại diện trình bày
a) (  5) + ( 248) =  253


b) 17 + 33 = 17 + 33 = 50
c) 37  15 = 37 + 15 = 52
Bài tập 25 (SGK) Điền dấu “>”,”<” thích



hợp vào chỗ trống :


a) ( 2) + ( 5) ( 5)


b) ( 10) ( 3) + ( 8)


Bài tập 26 (SGK)


Nhiệt độ hiện tại của phịng ướp lạnh là  50C.


Nhiệt độ tại đó sẽ là bao nhiêu độ C nếu nhiệt
độ giảm 70<sub>C ?</sub>


<i><b>Đố : Tìm tên một nhà tốn học đã có công</b></i>
<b>đưa số âm vào trục số ở bên trái điểm 0 .</b>


Em hãy tính các tổng sau rồi viết chữ tương
ứng với đáp số đúng vào các ô trống. Khi đó
em sẽ biết được tên của nhà tốn học cần tìm .


Đ. 5 3 C. 5 4


AÙ. ( 3) + ( 4) Ơ. ( 5) + 0 + ( 1)


Ê. ( 5) + ( 1) + ( 4)


N. 4  2 R. ( 7) + ( 2)
 9 6  10  7 9


 6  10 8 9



Gọi hs tuần tự tìm kết quả .


Sơ lược tiểu sử nhà tốn học Rơnê Đề-Các .
3’


3’


6’


- Hai học sinh lên bảng điền vào chỗ trống
và giải thích cách làm .


a) ( 2) + ( 5)  ( 5)


b) ( 10)  ( 3) + ( 8)


Học sinh đọc đề .


Một học sinh trình bày bảng :
<i>Giải : (</i> <i>5) + (</i> <i>7) = </i> <i>12</i>


<i>Vậy nhiệt độ của phòng ướp lạnh là </i> <i>120C</i>


- Hs nghe cách tìm, thực hiện tuần tự .
Đ. 5 3 = 8 C. 5 4 = 9


AÙ. ( 3) + ( 4) =  7 Ơ. ( 5)+0+( 1) = 6


Ê. ( 5) + ( 1) + ( 4) =  10



N. 4  2 = 6 R. ( 7) + ( 2) =  9
 9 6  10 

7 9



<b>R</b> <b>Ơ</b> <b>N</b> <b>Ê</b> <b>Đ</b> <b>Ề</b> <b>C</b> <b>Á</b> <b>C</b>


 6  10 8 9


Tên nhà toán học cần tìm là Rơnê
Đề-Các


<b>D. Hướng dẫn học ở nhà : ( 1’)</b>


- Nắm vững các qui tắc cộng 2 số nguyên âm.
- Giải lại các bài tập đã làm ở lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 15


Tiết chương trình : 45


Bài 5 :

CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh nắm vững cách cộng các số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng 2 số nguyên âm)
- Học sinh hiểu được việc dùng số nguyên để bi63u thị sự tăng giảm của 1 đại lượng .


- Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực
tiễn bằng ngơn ngữ tốn học .



<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ, trục số, SGK, SBT.
- Học sinh : kiến thức bài 4; SGK, SBT.
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1. Bài tập 26 – SGK


2. Nêu qui tắc cộng hai số âm, 2 số dương
Cho ví dụ


3. Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của Z
Tính 12, 0 , 6


Nhận xét, cho điểm


8’ Hs làm .


Hs nêu qui tắc cộng 2 số nguyên
Cho ví dụ .


Hs nêu cách tính giá trị tuyệt đối .


12 12, 0 0, 6 6



    


<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1. Ví dụ :</b>


3 + (–5) = –2
(–5) + 3 = –2


(–3) + (+3) = 0
(+3) + (–3) = 0
3 + (–6) = –3


15’ Gọi hs đọc ví dụ, yêu cầu hs
đọc tóm tắt đề bài .


Muốn biết nhiệt độ trong
phòng ướp lạnh chiều hơm đó là
bao nhiêu, ta làm nht ?


Phép trừ này ta chưa thực hiện
được nên ta phải chuyển sang
phép cộng hai số nguyên .


Nhiệt độ giảm 50<sub>C, có thể coi</sub>
là tăng –50<sub>C .</sub>


Yêu cầu học sinh dùng trục số


để tìm .


Hs tóm tắt .


- Nhiệt độ buổi sáng 30<sub>C</sub>
- Nhiệt độ buổi chiều giảm 50<sub>C</sub>
- Hỏi nhiệt độ buổi chiều ?
Hs : lấy 30<sub>C – 5</sub>0<sub>C</sub>


Hs suy nghó .


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

(–2) + (+4) = 2


Gv thực hành bằng phép cộng.
Yêu cầu hs thực hành ?1
Tìm và so sánh kết quả của :


(–3) + (+3) và (+3) + (–3)
Hai số –3 và 3 là số ntn ?
Đặt vấn đề : Vậy hai số đối
nhau có tổng như thế nào ?


30<sub>C + (–5</sub>0<sub>C) = –2</sub>0<sub>C</sub>
Hs laøm ?1


(–3) + (+3) = 0
(+3) + (–3) = 0
Hs : là hai số đối nhau .


Hs : Hai số nguyên đối nhau có


tổng bằng 0


<b>2. Quy tắc cộng hai </b>
<b>số nguyên khác dấu :</b>


Lấy số có giá trị
tuyệt đối lớn trừ giá trị
tuyệt đối nhỏ hơn, rồi
đặt trước kết quả dấu
của số có giá trị tuyệt
đối lớn hơn .


7’


Ví dụ : (–7) + 7 = 0
Y/cầu học sinh thực hành ?2
Tìm và nhận xét kết quả :
a) 3 + (–6) và 6 3
b) (–2) + (+4) và 4  2
Hỏi : Tại sao ta lại có nhận xét
như vậy ? Ở câu a cách thực hiện
giống câu b, tại sao câu a lại có
dấu “_” cịn câu b lại khơng ?


Vậy khi cộng 2 số nguyên
khác dấu các em thực hành ntn ?


Gọi học sinh đọc qui tắc SGK .
(–273) + 55 = ?



Bảng phụ qui tắc .
Yêu cầu hs thực hành ?3
a) (–380 + 27 =


b) 237 + (–123) =


Hs xem ví dụ .
Hs làm ?2


Hs thực hiện trên trục số :


a) 3 + (–6) = –3 và 3 và 6 –3 = 3
b) (–2) + (+4) = 2 và 4 – 2 = 2
Hs : nhìn vào kết quả ở câu a có
dấu –3 vì đây là dấu của giá trị
tuyệt đối lớn. Dấu +2 là dấu của số
có giá trị tuyệt đối lớn .


Lấy số có giá trị tuyệt đối lớn
trừ giá trị tuyệt đối nhỏ hơn . Kết
quả mang dấu của số có giá trị
tuyệt đối lớn hơn .


Hs đọc SGK .


(–273) + 55 =–(227–55) = –218
Hs ghi bài


Hs trình bày baûng .



(–38) + 27 = –(38 – 27) = –11
273 + (–123) = 273 – 123 = 150
<i><b>C. Củng cố : (14’)</b></i>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Bài tập 27 – SGK
Bài tập 28 – SGK


Bài tập 29 – SGK . Tính và nhận xét :
a) 23 + (–13) và (–23) + 13


b) (–15) + (+15) và 27 + (–27)
Bài tập 20 – SGK .


14’ Hs laøm : a) 20 b) –25 c) –40
Hs laøm : a) –73 b) 6 c) –18
Hs laøm :


a) Kết quả là hai số đối nhau .
b) Hai kết quả bằng nhau .
Hs tự làm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 15


Tiết chương trình : 46


LUYỆN TẬP



<b>I. </b>Mục tiêu bài dạy :


- Củng cố các qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu .


- Rèn luyện kỹ năng áp dụng qqui tắc cộng 2 số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra nhận xét .
- Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế .


<b>II. Chuaån bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ , SGK, SBT, phiếu học tập .
- Học sinh : kiến thức bài 4, 5; SGK, SBT .


<b>III . Tiến trình bài học</b> :
<b>A/. Kiểm tra bài cuõ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1. Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên âm
Bài tập 31-SBT


2. Nêuqui tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Bài tập33 – SGK


3. So sánh hai qui tắc trên .
Nhận xét, cho điểm .


5’ Hs1 trả lời, giải bài tập 18
Hs trả lời, giải bài tập 33
Hs trả lời :



+ Cộng 2 số âm : kết quả mang dấu “–“
+ Cộng 2 số nguyên khác dấu : kết quả
mang dấu số có giá trị tuyệt đối lớn hơn .
<b>B/. Luyện tập :</b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


<b>Dạng 1 : </b>Tính giá trị của biểu thức và so
sánh hai số nguyên


1. Tính : a) (–50) + (–10)
b) (–157) + (–33)
2. Tính : a) 43 + (–3)


b) 29 + (–11)
c) 0 + (–36)
d) 207 + (–207)
e) 207 + (–317)
3. Tính giá trị biểu thức :
a) x + (–16) biết x = –4
b) (–102) + y biết y = 2


Để tính giá trị của biểu thức ta làm ntn ?
4. So sánh, rút ra nhận xét :


5’
5’


5’



5’


Hs tính trên bảng theo qui tắc ..
1. Tính : a) (–50) + (–10) = –60
b) (–157) + (–33) = –190
2. Tính : a) 43 + (–3) = 40


b) 29 + (–11) = 18
c) 0 + (–36) = –36
d) 207 + (–207) = 0
e) 207 + (–317) = –110


Hs : để tính giá trị biểu thức ta phải thay
giá trị của chữ vào biểu thức rồi tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

a) 123 + (v30 vaø 123
b) (–55) + (–15) vaø (–55)
c) (–97) + 7 vaø (–97)


a) 123 + (–3) = 120 < 123
b) (–55) + (–15) < –55
c) –97 + 7 = –90 > –97


Nhận xét : khi cộng với số nguyên âm, kết
quả nhỏ hơn số ban đầu .ngược lại thì lớn hơn .
<b>Dạng 2 : Tìm số nguyên x </b>


5. dự đoán giá trị x và kiểm tra lại
a) x + (–3) = –11



b) –5 + x = 15
c) x + (–12) = 2
d) 3 + x = –10
6. Bài tập 35 – SGK


(Đây là bài toán dùng để biểu thị sự tăng
hay giảm của 1 đại lượng thực tế )


Bài tập 55 – SBT . Thay dấu * bằng chữ số
thích hợp .


a) (–*6) + (–24) = –100
b) 39 + (–1*) = 24
c) 296 + (–5*2) = –206


5’


5’


5’


Hs quan sát, làm nháp cho kq. Thử lại :
a) x = –8 ; (–8) + (–3) = –11


b) x = 20 ; (–5) + 20 = 15
c) x = 14 ; 14 + (–12) = 2
d) x = –13 ; 3 + (–13) = –10
Hs đọc bài


+ Tăng 5 triệu đồng : x = 5


+ giảm 2 triệu đồng : x = –2
Hs quan sát, tính, cho số thích hợp
a) (–76) + (–24) = –100


b) 39 + (–15) = 24
c) 296 + (–512) = –206
<i><b>C. Củng cố : (4’) toàn bài .</b></i>


<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 16


Tiết chương trình : 47


Bài 6 :

TÍNH CHẤT PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với
0, cộng với số đối .


- Bước đầu hiểu vầ có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh, hợp lí .
- Biết và tính đúng tổng của nhiều số ngun .


<b>II. </b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh <b> :</b>


- Giáo viên : bảng phụ, trục số, SGK, SBT.
- Học sinh : kiến thức bài 4,5; SGK, SBT.
<b>III . Tiến trình bài học</b> :



<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1. Phát biểu qqui tắc cộnghai số nguyên
cùng dấu , khác dấu .


Bài taäp 51 – SBT


2. Phát biểu t/chất phép cộng số tự nhiên .
Tính : (–2) + (–3) và (–3) + (–2)


(–8) + 4 và 4 + (–8)
Nhận xét, cho điểm


5’ Hs lên bảng trả lời.
Chữa bài tập 51
Hs trả lời


Tính : (–2) + (–3) = (–3) + (–2) = –5
(–8) + 4 = 4 + (–8) = –4
<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1. Tính chất giao</b>
<b>hoán :</b>


a + b = b + a


(a, b  Z)


<b>2. Tính chất kết</b>
<b>hợp :</b>


(a+b) + c = a+(b+c)
= (a+c) + b


(a, b, c  Z)


5’


10’


Gọi hs rút ra nhận xét từ
KTBC


Phát biểu nội dung tính chất
giao hốn của phép cộng .


Yêu cầu hs nêu công thức tổng
quát .


Yêu cầu hs thực hiện ?2
Tính và so sánh :


[(–3) + 4] + 2 ;
–3 + (4 + 2)
[(–3) + 2] + 4



Gv nêu thứ tự thực hiện phép
tính trong từng biểu tthức .


Hỏi : Vậy muốn cộng một tổng
hai số với số thứ ba, ta có thể làm
như thế nào ?


Hs rút ra nhận xét .


Hs nhắc lại : “tổng hai số
nguyên không đổi nếu ta đổi chổ
các số hạng .”


Tổng quát : a +b = b + a
Hs thực hiện .


[(–3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3
–3 + (4 + 2) = (–3) + 6 = 3
[(–3) + 2] + 4 = (–1) + 4 = 3
Vaäy [(–3) + 4] + 2= –3 + (4 + 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Gv ghi cơng thức biểu thị tính
chất kết hợp .


Hs nêu công thức :


(a+b) + c = a+(b+c) = (a+c) + b


<b>3. Cộng với 0 :</b>
a + 0 = 0 + a



<b>4. Cộng với số đối :</b>
Số đối của a kí hiệu
là –a


Số đối của –a là
–(–a)


a + (–a) = 0


3’


5’


Ghi tổng quát t/c kết hợp
Gv giới thiệu phần chú ý -SGK
Y/cầu hs làm bài tập 36 –
SGK. Có gợi ý hs dùng t/c giao
hốn và kết hợp để tính hợp lí .


Một số nguyên cộng với số 0,
kết quả như thế nào ?


Yêu cầu hs cho ví dụ .
Gọi hs nêu tổng quát .


u cầu thực hiện phép tính
(–12) + 12 =


25 + (–25) =



Các số (–12) và 12 , 25 vaø
(–25) là các số như thế nào ?


Vậy tổng của hai số nguyên
đối nhau bằng bao nhiêu ? Ví dụ
Gọi hs đọc phần chú ý – SGK .
Vậy a + (–a) = ?


Y/c hs làm ?3. Tìm tổng của
tất cả các số nguyên a, biết :


–3 < a < 3


Hs ghi bài .
Đọc chú ý SGK .


Hs giải btập 36 – SGK :


a) 126 + (–20) + 2004 + (–106)
= 126+[(–20) + (–106)]+2004
= 126 + (–126) + 2004 = 2004
Hs : Một số cộng với 0, kết quả
bằng chính số đó .


Hs lấy ví dụ : (–10) + 0 = –10
12 + 0 = 12
Hs : a + 0 = 0 + a
Hs thực hiện :



(–12) + 12 = 0
25 + (–25) = 0


Hs quan sát, trả lời : là các cặp
số đối nhau .


Hs : Vậy hai số nguyên đối nhau
có tổng bằng 0 .


Một hs đọc trước lớp .


Hs nêu công thức : a + (–a) = 0
Hs tìm :


a = {–2 ; –1 ; 0 ; 1 ; 2}
S = (–2) + (–1) + 0 + 1 + 2 = 0
<i><b>C. Cuûng cố : (9’)</b></i>


- Nhắc lại các tính chất của phép cộng số nguyên ? so sánh với t/c phép cộng các số tự nhiên .
- Bài tập 37, 38 – SGK .


<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>
Học bài kết hợp SGK và vở ghi .
Bài tập 39, 40 – SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 16


Tiết chương trình : 48



LUYỆN TẬP


<b>I. </b>Mục tiêu bài dạy :


- Học sinh biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh .
- Tiếp tục củng cố kỷ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên .


- Rèn luyện tính sáng tạo, áp dụng phép cộng vào thực tế .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ , SGK, SBT, phiếu học tập .
- Học sinh : kiến thức bài 4, 5, 6; SGK, SBT .
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1. Phát biểu các t/c của phép cộng các số
ngun . viết cơng thức .


Bài tập 39a – SGK .


2. Thế nào là hai số nguyên đối nhau ?
Cách tính giá trị tuyệt đối của một số
ngun ?


Bài tập 40 – SGK .


Nhận xét, cho điểm



8’ Hs nêu các t/c . Viết cơng thức lên bảng .
Tính :


39a) 1 + (–3) + 5 (–7) + 9 + (–11)


= 1 + 5 + 9 + [(–3) + (–7) + (–11)
= 15 + (–21) = –6


Hs trả lời câu hỏi


Điền số thích hợp vào ôn trống
<b>B/. Luyện tập :</b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


<b>Dạng 1 : Tính tổng, tính nhanh </b>
Bài tập 60a ) – SBT


a) 5 + (–7) + 9 + (–11) + 13 + (–15)
= [5 + (–7)] + [9 +(–11)] + [13 + (–15)]
= (–2) + (–2) + (–2) = –6


Bài tập 62b) – SBT
b) (–17) + 5 + 8 + 17
= [(–17) + 17] + 5 + 8 = 13
Baøi tập 66a – SBT


Bài tập 42 – SGK. Tính nhanh :
a) 217 + [43 + (–217) + (–23)]



b) Tính tổng tất cả các số ngun có giá trị
tuyệt đối nhỏ hơn 10


Giới thiệu câu b trên trục số .
<b>Dạng 2 : Bài toán thực tế .</b>
Bài tập 43 – SGK


Gv đưa đề bài và hình vẽ 48 – giải thích


10’


7’


Hs làm theo một trong các cách :
+ Cộng từ trái sang phải .


+ coäng các số âm, số dương rồi tính tổng .
+ Nhóm các số hạng .


Hs làm hợp lí
b) = 13


c) = 20
Hs tính
a) = 20


b) Các số nhỏ hơn 10 có giá trị tuyệt đối là :
–9 ; –8 ; – 7 ; ……… 0 ; 1 ; 2 ; ………..; 8 ; 9



S = (–9) + (–8) + ………..+ 8 + 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Hỏi : a) Sau 1h, ca nơ 1 ở vị trí nào ? Canơ
2 ở vị trí nào ? Vậy chúng cách nhau bao
nhiêu km ?


b) Sau 1h, ca nơ 1 ở vị trí nào ? Ca nơ
2 ở vị trí nào? Vậy chúng cách nhau bao
nhiêu km ?


<b>Dạng 3 : đố vui </b>
Bài tập 45 – SGK


<b>Dạng 4 : sử dụng máy tính bỏ túi .</b>
Hướng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi :
+ Nút dấu +/- dùng d9ẩ đổi dấu “+” thành
“_” và ngược lại, hoặc út “_” dùng để đặt dấu
“_” của số ậm .


+ Hướng dẫn hs cách bấm máy tìm kết quả.
Yêu cầu h/s làm bài tập 45 – SGK .


5’


10’


a) Sau 1 hh, ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở D (cùng
chiều với B). Vậy 2 ca nô cách nhau :


10 – 7 = 3 (km)



b) Sau 1 hh, ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở A
(ngược chiều với B). Vậy 2 ca nô cách nhau :


10 + 7 = 17 (km)
Hs đọc bài . Thảo luận nhóm :


“Bạn Hùng đúng vì tổng của hai số nguyên
âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng “


Ví dụ : (–5) + (–4) = –9


(–9) < (–5) và (–9) < (–4)
(–2) + (–1) = –3
(–3) < (–2) và (–3) < (–1)
Hs sử dụng theo hướng dẫn :


Sử dụng máy làm bài tập 46 – SGK
a) Nhấn 187 + nhấ 45 + (+/–) + nhấn = kq
b,c) Làm tương tự .


<i><b>C. Cuûng coá : (4’) </b></i>


- Gọi hs nhắc lại t/c phép cộng số nguyên .
- Nhắc lại cách sử dụng máy tính bỏ túi .
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 16



Tiết chương trình : 49


Bài 7 :

PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN .


<b>I. </b>Mục tiêu bài dạy :


- Học sinh hiểu được quy tắc phép trừ trong Z .
- Biết tính đúng hiệu của hai số ngun .


- Bước đầu hình thành, dự đốn thấy qui luật thay đổi của một loạt hiện tượng liên tiếp .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ, trục số, SGK, SBT.
- Học sinh : kiến thức bài 4,5; SGK, SBT.
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1. Phaùt biểu qqui tắc cộng hai số nguyên
cùng dấu , khác dấu .


Bài tập 65 – SBT


2. Phát biểu t/chất phép cộng số nguyên .
Bài tập 71 – SGK


Nhận xét, cho điểm



8’ Hs lên bảng :


Hs1 : phát biểu qui tắc cộng
(–57) + 7 = –50


469 + (–219) = 250


195 + (–200) + 205 = 400 + (–200) = 200
Hs2 : ghi các tính chất trên bảng .


a) 6 ; 1 ; –4 ; –9 ; –14


6 + 1 + (–4) + (–9) + (–14) = –20
b) –13 ; –6 ; 1 ; 8 ; 15


(–13) + (–6) + 1 + 8 + 15 = 5
<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1. Hiệu hai số</b>
<b>nguyên :</b>


Ví dụ :


3 – 4 = 3 + (–4) = –1
2 – (–2) = 2 + 2 = 4


Qui tắc : Muốn
cộng số nguyên a cho


số nguyên b, ta cộng a
với số đối của b


18’ Gv : phép trừ hai số tự nhiên
thực hiện như thế nào ?


Gv : Còn trong tập Z, phép trừ
thực hiện như thế nào ?


Xét các phép tính :
3 – 1 và 3 + (–1)
3 – 2 và 3 + (–2)
3 – 3 và 3 + (–3)
Cho hs dự đoán tiếp


3 – 4 và 3 + (–4)
3 – 5 và 3 + (–5)
Tương tự, hãy xét các ví dụ :


2 – 2 và 2 + (–2)
2 – 1 vaø 2 + (–1)
2 – 0 vaø 2 + 0
2 – (–1) vaø 2 + 1
2 – (–2) vaø 2 + 2


Hs : phép trừ hai số tự nhiên
thực hiện được khi SBT >= ST .


Hs suy nghĩ cách thực hiện .
Hs thực hiện phép tính rồi rút ra


nhận xét :


3 – 1 = 3 + (–1) = 2
3 – 2 = 3 + (–2) = 1
3 – 3 = 3 + (–3) = 0
Tương tự, hs làm tiếp :


3 – 4 =3 + (–4) = –1
3 – 5 =3 + (–5) = –2
Xét tiếp ví dụ :


2 – 2 =2 + (–2) = 0
2 – 1 =2 + (–1) = 1
2 – 0 = 2 + 0 = 2
2 – (–1) = 2 + 1 = 3


2 – (–2) =2 + 2 = 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>2. Ví dụ :</b>
Hơm qua 30C
Hôm nay –40C
Hỏi nhiệt độ hơm
nay ?


30<sub>C+ (–4</sub>0<sub>C) = –1</sub>0<sub>C</sub>
8’


hai số nguyên ta làm ntn ?


Gv nhấn mạnh : khi trừ đi một


số nguyên, phải giữ nguyên số bị
trừ , chuyển phép trừ thành phép
cộng với số đối của số trừ .


Cho hs làm btập 47 – SGK .
Giới thiệu nhận xét từ SGK
Gv nêu ví dụ trang 81 – SGK .
Gv : để tìm nhiệt dđộ h6m nay
ở Sapa ta phải làm ntn ?


Yêu cầu hs làm btập 48 – SGK


Gv nhận xét, chữa sai .


Gv : em thấy phép trừ trong Z
và phép trừ trong N khác nhau
như thế nào ?


ta có thể cộng với số đối của nó .
Hs đọc qui tắc SGK


Hs áp dụng qui tắc vào ví dụ .
Hs làm baài tập 47 – SGK
2 – 7 = 2 + (–70 = –5
1 –(–2) = 1 + 2 = 3


(–3) – 4 = (–3) + (–4) = –7
(–3) – (–4) = (–3) + 4 = 1
Hs đọc ví dụ SGK



Hs : để tìm nhiệt độ hôm nay ở
Sapa ta phải lấy 3 –4


3 – 4 = 3 + (–4) = –1
Hs giaûi bài tập :


0 – 7 = 0 + (–7) = –7
7 – 0 = 7 + 0 = 7
a – 0 = a + 0 = a
0 – a = 0 + (–a) = –a
Hs : phép trừ trong Z luôn luôn
thực hiện được, cịn trong N thì có
thể khơng .


<i><b>C. Củng coá : (10’)</b></i>


- Nhắc lại qui tắc và công thức phép trừ số nguyên .
- Bài tập 49 – SGK ; 77 – SBT


<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>
Học bài kết hợp SGK và vở ghi .
Bài tập 50, 51, 52, 53 – SGK .
Chuẩn bị các bài tập luyện tập .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

LUYỆN TẬP


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Củng cố các qui tắc phép trừ, quy tắc phép cộng các số nguyên .


- Rèn luyện kỹ năng trừ số nguyên : biến trừ tthành cộng, thực hiện phép cộng, kỉ năng tìm số
hạng chưa biết của một tổng, thu gọn biểu thức .


- Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ , SGK, SBT, phiếu học tập, MTBT .
- Học sinh : kiến thức bài 4, 5, 6; SGK, SBT, MTBT.
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1. Phát biểu qui tắc phép trừ các số
nguyên. Viết công thức . thế nào là 2 số đối
nhau ?


Bài tập 49 – SGK .
2. Bài tập 52 – SGK .
- Tóm tắt đề bài .
- Gọi hs giải .


Nhận xét, cho điểm


8’ Hs trả lời : Muốn trừ hai số nguyên ta lấy số
bị trừ cộng với số đối của số trừ .



a – b = a + (–b)


Hai số đối nhau có tổng bằng 0
Giải bài tập 49


Hs : Nhà bác học csimét
+ Sinh naêm : –287
+ Mất năm : –212


Tuổi thọ của csimét là :


(–212) – (–278) = (–212) + 278 = 75 tuổi
<b>B/. Luyện tập :</b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


<b>Dạng 1 : Thực hiện phép tính </b>
Bài tập 81, 82 – SBT


a) 8 – (3 –7) = 8 –[3 +(–7)]


= 8 –(–4) = 8 + 4 = 12
b) (–5) – (9 –12)


c) 7 – (–9) – 3
d) (–3) + 8 – 1


Cho biết thứ tự thực hiện các phép tính ?



Bài 83 – SBT . Điền số thích hợp


a –1 –7 5 0


b 8 –2 7 13


a – b


16’ Hs cùng gv xây dựng cách giải câu a,b)
a) 8 – (3 –7) = 8 –[3 +(–7)]


= 8 –(–4) = 8 + 4 = 12
b) (–5) – (9 –12) = (–5) – (–3) = –2
Hai hs lên bảng trình bày lời giải câu c,d)
c) = 13


d) = 4


Hs nêu thứ tự thực hiện các phép tính:
+ Tình từ trái sang phải (do chỉ có + , –)
+ Aùp dụng qui tắc trừ số nguyên .
+ Aùp dụng qui tắc cộng số khác dấu .


Hs quan sát, chuẩn bị. Hai hs lên bảng điền
vào ô trống. Viết lại quá trình giải :


–1– 8 = (–1) + (–8) = –9
(–7) – (–2) = (–7) + 2 = –5
5 –7 = 5 + (–7) = –2
0 – 13 = 0 + (–13) = –13


Bài tập 86 – SGT


Cho x = –98 ; a = 61 ; m = –25
Tính giá trị biểu thức sau :


a) x + 8 – x –22


Hs nghe giáo viên hường dẫn cách làm rồi
thực hiện .


Trình bày bảng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Hướng dẫn : Thay giá trị x vào biểu thức rồi
thực hiện phép ttính .


b) –x va + 12 + a
<b>Dạng 2 : Tìm x </b>


Hỏi : Trong phép cộng, muốn tìm số hạng
chưa biết ta làm như thế nào ?


Bài tập 54 – SGK . Tìm số nguyên x biết :
a) 2 + x = 3


b) x + 6 = 0
c) x + 7 = 1
Bài tập 87 – SBT


Cò thể kết luận gì về dấu của số nguyên x
nếu biết :



a) x + <i>x</i> = 0
b) x – <i>x</i> = 0


Hỏi : tổng hai số bằng 0 khi nào ?
Hỏi : hiệu hai số bằng 0 khi nào ?
<b>Dang 3 : Bài tập Đúng, Sai . Đố vui :</b>
Bài tập 55 – SGK


- Tổ chức cho hs hoạt động nhóm .
- Kiểm tra bài làm của học sinh .


<b>Dạng 4 : Sử dụng MTBT </b>


- Gv đưa bảng phụ btập 56 – SGK lên , yêu
cầu hs thao tác theo .


- Gọi hs lên bảng làm a,b,c)


5’


5’


5’


= (–98) + 8 + 98 –22
= –14


b) –x – a + 12 + a = (–98) – 61 + 12 + 61
= 110



Hs trả lời : Muốn tìm số hạng chưa biết ta
lấy tổng trừ đi số hạng đã biết .


a) 2 + x = 3


x = 3 – 2 = 1
b) x + 6 = 0


x = 0 – 6 = – 6
c) x + 7 = 1


x = 1 – 7 = 1 + (– 7) = – 6


Hs : tổng hai số đối nhau bằng 0 .
a) x + <i>x</i> = 0  <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>0
b) x – <i>x</i> = 0  <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>0


Hs : hiệu hai số bằng 0 khi SBT = ST .
Hs hhoạt động nhóm . Mỗi nhóm cho ý
kiến. Cho ví dụ .


“ Hồng và Lan đúng. Vì ln tìm được hiệu
hai số ngun lớn hơn số bị trừ và số trừ “


Ví dụ : 7 – (–2) = 7 + 2 = 9 (9 > 7 > 2)
Hs làm theo hướng dẫn của giáo viên, quan
sát bảng phụ, thao tác trên máy tính .


Hs thực hành :



a) 169 – 733 = –564
b) 53 – (–478) = 531
c) –153 – (–1936) = 1783
<i><b>C. Củng cố : (4’) </b></i>


- Muốn trừ hai số nguyên ta làm sao ?


- Trong Z, có kh nào phép trừ khơng thực hiện được ?
- Khi nào hiệu nhỏ hơn số trừ, số bị trừ ?


- Nhắc lại cách sử dụng máy tính bỏ túi .
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>


- Ơn lại các qui tắc cộng; cách tìm giá trị tuyệt đối , các tính chất phép cộng, phép trừ .
- Bài tập 84, 85, 86, 88 – SBT .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 17


Tiết chương trình : 51


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh nắm chắc qui tắc dấu ngoặc, cho hai số và mở rộng cho nhiều số .
- Biết khái niệm tổng đại số; hiểu rõ cách viết các số hạng trong tổng đại số .
- Học sinh được thực hành các phép tính về bỏ dấu ngo85c, đặt dấu ngoặc.
- Biết tính nhanh, tính nhẩm kết quả cảu một tổng đại số .



- Rèn luyện tính chính xác khi cộng, trừ số nguyên .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phuï, SGK, SBT.


- Học sinh : kiến thức bài 4,5, 6, 7; SGK, SBT.
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Cho bài tập kiểm tra kiến thức bài đã học
1. 5 + (–3) + 8 + (–10) + 15


2. [25 –(4 + 25] + 5


Gọi hs nhắc lại qui tắc trừ 2 số nguyên.
Viết công thức .


8’ Cả lớp làm nháp , 2hs lên bảng .
= 5 + 8 + (–3) + (–10) + 15 = 15
= [25 – 29] + 5 = (–4) 5 + = 1
Hs nhắc tại chổ


a – b = a + (–b)
<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs



<b>1. Qui tắc dấu</b>
<b>ngoặc :</b>


Ví dụ :


–[2 +(–5)] = (–2) + 5


15’ Giới thiệu : “Qua bài tập 2, ta
thấy 4 +25 được đặt trong dâú
ngoặc, phía trước có dấu trừ. Nếu
ta bỏ dấu ngoặc đi thì phép tính
có kết quả nhanh hơn. Cách bỏ
dấu ngoặc như thế nào ?”


Hỏi : Hai số nguyên đối nhau
có tổng ?


Treo bảng phụ nội dung ?1
a) Tìm số đối của 2,–5,2 + (–5)
b) So sánh số đối của tổng
2 + (–5) với tổng số đối 2 và (–5)


Cho hs quan sát câu b.


Hỏi : Các em có nhận xét gì
veề số đối của một tổng và tổng
các số đối .”


Tương tự, hãy so sánh số đối
của tổng (3+2-1) với tổng các số


đối của 3 ; 2 –1


Hs đọc đầu bài (to, nhỏ, nhẩm …)
Hs suy nghĩ, liên tưởng kiến thức
Hs đọc phần đóng khung câu
hỏi đầu bài


Trả lời : Hai số nguyên đối nhau
có tổng bằng 0 .


Hs xem bảng, trả lời tại chỗ .
a) Số đối của 2 là –2, của –5 là
5, số đối của 2 + (–5) là –(–3) = 3


b) Số đối của ttổng 2 + (–5) là 3.
Tổng các số đối của 2 và (–5) là
(–2) + 5 = 3 .


Vaäy –[2 +(–5)] = (–2) + 5


Hs quan sát, trả lời : “Số đối của
một tổng bằng tổng các số đối .”


Hs laøm nhaùp, cho kq, so saùnh :
–(3 + 2 –1) = –4 ; –3 –2 + 1 = – 4


Vậy –(3 + 2 –1) = –3 –2 + 1
Khi bỏ dấu ngoặc


có dấu “_” đằng trước,


ta phải đổi dấu các số
hạng trong ngoặc


Khi bỏ dấu ngoặc
có dấu “+” đằng trước


Qua ví dụ, hãy rút ra nhận xét
khi bỏ dấu ngoặc có dấu “_”
đằng trước ta làm như thế nào ?


Treo bảng phụ nội dung ?2
Gọi hs tính và so sánh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

thì dấu các số hạng
trong ngoặc được giữ
nguyên .


<b>2. Tổng đại số :</b>
+ Thay đổi tuỳ ý vvị
trí các ssố hạng kèm
theo dấu của chúng .


+ Đặt dấu ngoặc để
nhóm các số hạng một
cách tùy ý vời chú ý
nếu có dấu “_” trước
dấu ngoặc .


7’



So sánh câu a. Gv nêu câu
hỏi : “Khi bỏ dấu ngoặc có dấu
“+” đằng trước thì dấu các số
hạng trong ngoặc ntn ?


Yêu cầu hs đọc qui tắc SGK .
Gv trình bày ví dụ :


a) 12 + [10 –(10 + 12)}
= 12 + [10 –10– 12] = 0
b) (–10) –[(–10) + 8) – 12]
= –10 + 10 –8 + 12 = 4
Gv tổng quát bằng bảng phụ


a – (b + c) = a – b – c
a + (b –c) = a + b – c
Treo bảng phụ nội dung ?3 cho
hs tính nhanh, bỏ dấu ngoặc .


Yêu cầu hs làm btập 59 – SGK
Cho hs đọc SGK .


Hỏi : “Tổng đại số là gì”
Giới thiệu : Khi viết một tổng
đại số ta có thể bỏ tất cả các dấu
của phép cộng và dấu ngoặc .


Ví dụ : 5 + (–3) –(–6) – 7
= 5 – 3 + 6 – 7 = 1



Đặt vấn đề : “do phép trừ có
thể diễn tả thành phép cộng. Vậy
tổng đại số có những tính chất gì?
Gv cho hs dạng tổng quát, yêu
cầu hs đặt dấu ngoặc (nếu có thể)
a –b – c =(a –b) – c =a –(b +c)
a +(b–c) = (a +b) –c = a+(b–c)
Gv cho ví dụ :


195 – 52 – 38


Vậy 7 + (5 –13) = 7 + 5 + (–13)
Trả lời : Dấu các số hạng trong
ngoăc được giữ nguyên .


Hs đọc qui tắc SGK .


Hs chú ý cách bỏ dấu ngoặc, cho
kết quả khi có yêu cầu .


Hs ghi bài .


Hs làm nháp, 2 hs lên bảng làm
a) = –39


b) = – 12


Hs ch kq : a) = –75 ; b = –57
Hs đọc SGK .



Rút ra nhận xét : tổng đại số là
một dãy phép tính cộng, trừ .


Hs chú ý nghe giảng, dđối chiếu
với SGK, trả lời khi có yêu cầu .


Hs quan sát cách thực hiện .
Hx xem SGK .


+ Thay đổi tuỳ ý vvị trí các ssố
hạng kèm theo dấu của chúng .


+ Đặt dấu ngoặc để nhóm các số
hạng một cách tùy ý vời chú ý nếu
có dấu “_” trước dấu ngoặc .


Hs chú ý cách thực hiện .


Aùp dụng bỏ dấu ngoặc, trình bày
195–52–38= 195–(52+38) = 105
<i><b>C. Củng cố : (14’)</b></i>


- Nhắc lại cách đặt, bỏ dấu ngoặc . Tổng dại số ln có tính chất giao hoán, kết hợp .
- Bài tập 57, 60 – SGK


<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>
Học bài kết hợp SGK và vở ghi .
Bài tập 58 – SGK ; 89 đến 92 - SBT
Chuẩn bị các nội dung ơn tập HKI



Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 17


Tiết chương trình : 52


Bài 9 :

QUI TẮC CHUYỂN VẾ .


<b>I. </b>Mục tiêu bài dạy :


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Học sinh hiểu và vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế : khi chuyển một số hạng của một đẳng
thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu số hạng đó .


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, SGK .


<b>III . Tiến trình bài học</b> :
<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Nêu câu hỏi kiểm tra :


1. Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc .
Bài tập 60 trang 85 – SGK


2. Chữa bài tập 89c, d trang 65 – SBT .
Nêu phép biến đổi trong tổng đại số .



8’ Hai hs thực hiện


Hs1 : Phát biểu qui tắc .
Chữa bài tập 60 – SGK
a) 346


b) -69


Hs2 : chữa bài tập 89 – SBT
c) -10


d) 0


Nêu 2 phép biến đổi trong SGK .
<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1. Tính chất của</b>
<b>đẳng thức :</b>


a = b thì a + c = b + c
a + c = b + c thì a = b


a = b thì b = a
<b>2. Ví dụ :</b>


Tìm số nguyên x :
x – 2 = – 3



x – 2 + 2 = – 3 + 2
x = – 1


10’


5’


Giới thiệu H50 – SGK


- Mỗi đóa cân trong hình nói
lên điều gì ?


- Điều ngược lại thì có đúng
khơng ?


Gv : tương tự như cân đĩa, nếu
taa có a = b, thì như phần thực
hành, ta có đẳng thức gì ?


Gv nhắc lại các t/c của đẳng
thức. Aùp dụng các t/c vào ví dụ .


- Làm thế nào để thu gọn vế
trái chỉ cịn x ?


- Cách thu goïn ntn ?


Hs quan sát, trao đổi và rút ra
nhận xét :



- Khi cân thăng bằng, cho thêm
2 quả cân có khối lượng bằng nhau
vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng
bằng .


- Ngược lại, khi bớt 2 vật có
khối lượng bằng nhau thì cân vẫn
thăng bằng .


Hs nghe gv giới thiệu, nhận xét :
a = b  <sub> a + c = b + c</sub>
a + c = b + c  <sub> a = b </sub>
Hs ghi bài .


Hs : thêm +2 vào hai vế
x – 2 + 2 = – 3 + 2
x + 0 = – 3 + 2


x = – 1


<b>3. Qui taéc chuyển</b>
<b>vế :</b>


Khi chuyển một số
hạng từ vế này sang


10’


Yêu cầu hs thực hành ?2



Gv chỉ vào các phép biến đổi
trên và hỏi : em có nhận xét gì
khi chuyển một số hạng từ vế
này sang vế khác của một đẳng
thức ?


Hs làm bài tập ?2
x + 4 = – 2
x + 4 – 4 = – 2 – 4


x = – 6


Hs thảo luận và rút ra nhận xét :
“Khi chuyển một số hạng từ vế này
sang vế kia ta phải dđổi dấu số
hạng đó “.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

vế kia của một đẳng
thức ta phải đổi dấu số
hạng đó .


Gv giới thiệu quy tắc chuyển
vế trong SGK .


Cho hs laøm ?3


tìm x của ví dụ b)


x – (– 4) = 1



x = 1 + (– 4)
x = – 3
Hs laøm ?3


x + 8 = (– 5) + 4
x = (– 5) + 4 – 8
x = – 9


Hs đọc nhận xét SGK .
<i><b>C. Củng cố : </b></i>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Yêu cầu hs nhắc lại tính chất, qui tắc .
Cho hs làm btập 61,63 – SGK


Bài tập “Đúng hay sai”
a) x – 12 = (–9) – 15


x = –9 + 15 + 12
b) 2 – x = 17 – 5
– x = 17 – 5 + 2


10’ Hs nhắc lại các t/c của đẳng thức và qui tắc.
Bài tập 61 – SGK :


a) 7 – x = 8 –(–7) b) x – 8 = (–3) – 8
– x = 8 + 7 – 7 x – 8 = –11
– x = 8 x = –11 + 8


x = –8 x = –3
Bài tập 63 – SGK :


3 + (–2) + x = 5


x = 5 – 3 + 2
x = 4


Hs quan sát, nhận xeùt
a) Sai


b) Sai


<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>
Học bài kết hợp SGK và vở ghi .
Bài tập 62, 64, 65, 66 – SGK
Soạn bài học tiếp theo .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 18


Tiết chương trình : 53


LUYỆN TẬP .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


<b>-</b> Nắm vững qui tắc chuyển vế cũng như qui tắc bỏ dấu ngoặc .
<b>-</b> Giải thành thạo các bài tính dạng thực hiện phép tính .
<b>-</b> Tìm x nhanh chóng nhờ qui tắc chuyển vế



<b>-</b> Rèn luyện tính cẩn thận , nhanh chóng , chính xác


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT.


- Học sinh : kiến thức bài 4,5, 6, 7, 8; SGK, SBT.
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1. Nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc ?


2. Btập 58 – SGK . Đơn giản biểu thức :
a) x + 22 + (-14) + 52


b) (-90) – (p + 10) + 100


3. Btập 60 – SGK . Bỏ dấu ngoặc rồi tính :
a) (27 + 65) + (346 – 27 – 65)


b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17)


8’ Hs1 trả lời
Hs2 a) x + 60
Hs3 b) – p
Hs4 a) 346
Hs5 b)
<b>B/. Bài mới :</b>



Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>+ Bài tập 66 / 87 :</b>
Tìm số nguyên x ,
biết :


4 – (27 – 3) =


x – (13 – 4)
<b>+ Baøi taäp 67 / 87 :</b>


a) (-37) + (-112)
b) (-42) + 52
c) 13 – 31
d) 14 – 24 – 12
e) (-25) + 30 – 15


<b>+ Bài tập 68 / 87 :</b>


4’


10’


3’


Hướng dẫn các bước thực hiện
Gọi hs tuần tự giải .



- p dụng qui tắc chuyển vế


- p dụng qui tắc cộng hai số
ngun và qui tắc bỏ dấu ngoặc


Ghi bàn : + Thủng lưới :


<b>-+ Bài tập 66 / 87 :</b>


Tìm số nguyên x , biết :


4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
4 – 24 = x – 9
-20 = x – 9
x = 9 – 20
x = - 11
<b>+ Bài tập 67 / 87 :</b>


a) (-37) + (-112) = - 37 – 112
= - 149


b) (-42) + 52 = - 42 + 52
= 10


c) 13 – 31 = - 18


d) 14 – 24 – 12 = 14 – 36
= - 22


e) (-25) + 30 – 15 = 30 – 40


= - 10


<b>+ Bài tập 68 / 87 :</b>


Hiệu số bàn thắng – thua năm
ngoái : 27 – 48 = -21


<b>+ Bài tập 69 / 87 :</b> 5’


Chênh lệch nhiệt độ : nhiệt độ
cao trừ nhiệt độ thấp


Hiệu số bàn thắng – thua năm nay :
29 – 34 = 15


<b>+ Bài tập 69 / 87 :</b>
Thành


phố Cao nhấtNhiệt độ Thấp nhấtNhiệt độ


Hà Nội 25o<sub>C</sub> <sub>16</sub>o<sub>C</sub>


Bắc Kinh -1o<sub>C</sub> <sub>-7</sub>o<sub>C</sub>


Mát-cơ-va -2o<sub>C</sub> <sub>-16</sub>o<sub>C</sub>


Pa-ri 12o<sub>C</sub> <sub>2</sub>o<sub>C</sub>


Tô-ky-ô 8o<sub>C</sub> <sub>-4</sub>o<sub>C</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>+ Bài taäp 70 / 87 :</b>
a) 3784 + 23 – 3785


– 15
b) 21 + 22 + 23 + 24
– 11 – 12 – 13 – 14


<b>+ Bài tập 71 / 87 :</b>
a) - 2001 + (1999+
2001)


b) (43 – 863) – (137
– 57


10’


- Aùp dụng tính chất giao hoán
và kết hợp


- Aùp dụng qui tắc bỏ ngoặc


Niu-yóoc 12o<sub>C</sub> <sub>-1</sub>o<sub>C</sub>


<b>+ Bài tập 70 / 87 :</b>


a) 3784 + 23 – 3785 – 15


= (23 –15) + (3784 –
3785)



= 8 + (-1) = 7


b) 21 + 22 + 23 + 24 – 11 –


12 – 13 – 14


= (21 – 11) + (22 – 12) + (23 –
13) + (24 – 14)


= 10 + 10 + 10 + 10 = 40
<b>+ Bài tập 71 / 87 :</b>


a) - 2001 + (1999+ 2001)


= - 2001 + 2001 + 1999
= 1999


b) (43 – 863) – (137 – 57)


= 43 – 863 – 137 + 57
= (43 + 57) – (863 + 137)
= 100 – 1000 = - 900
<i><b>C. Cuûng coá : (4’)</b></i>


- Củng cố từng phần như trên
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>
Học bài kết hợp SGK và vở ghi .
Chuẩn bị các nội dung ơn tập HKI


Ngày soạn :



Ngày dạy : Tuần : 18


Tiết chương trình : 54


ÔN TẬP HỌC KÌ I


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Ôn tập qui tắc lấy giá trị tuyệt đối của số nguyên, qui tắc cộng, trừ số nguyên, qui tắc dấu
ngoặc, ôn tập các t/c phép cộng trong Z .


- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x .
- Rèn luyện tính chính xác cho học sinh .


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- Học sinh : làm các câu hỏi ơn tập vào vở .
<b>III . </b>Tiến trình bài học <b> :</b>


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Hs1 : Thế nào là tập N, N*, Z
Hãy biểu diễn các tập hợp đó .
Nêu qui tắc so sánh hai số nguyên .
Cho ví dụ .


Hs2 : bài tập 27 – SGK
a) Số ngun a lớn hơn 5



Số a có chắc chắn là số dương không ?
b) Số nguyên b nhỏ hơn 1


Số b có chắc chắn là số âm không ?
c) Số nguyên c lớn hơn –3


Số c có chắc chắn là số dương khơng ?
d) Số nguyên d nhỏ hơn hoặc bằng –2
Số d có chắc chắn là số âm không ?


3’


4’


- Hs trả lời câu hỏi . Tự lấy ví dụ minh họa .
–5 < 0 ; 0 < 5


–5 < –7 ; 5 > 3
- Vẽ trục số


a) Chắc chắn .
Vì ở bên phải điểm 5
b) Khơng .


Vì còn số 0
c) Không .


Vì còn –2; –1; 0 > –3
d) Chắc chắn.



Vì ở bên trái điểm –2
<b>B/. Ơn tập :</b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


<b>1. Ôn tập các qui tắc cộng, trừ số nguyên</b>
a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a
Gv : Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì
Gv vẽ trục số minh họa


Gv : nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của số
0, số nguyên dương, số nguyên âm ?


Cho ví dụ



, 0
, 0


<i>a a</i>
<i>a a</i>


<i>a</i> 


 




b) Phép cộng trong Z



Gv : Nêu qui tắc cộng hai số cùng dấu ?
-Cho ví dụ


(–15) + (–20) =


12’


Hs : Giátrị tuyệt 9ối của số nguyên a là
khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục
số


Hs : giá trị tuyệt đối của số 0 là 0, giá trị
tuyệt đối của số dương là chính nó, của số âm
là số đối của nó .


Hs tự lấy ví dụ minh họa .


Hs : muốn cộng hai số nguyên cùng dấu, ta
cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt
dấu chung trước kết quả .


Hs tính, cho kết quả


(–15) + (–20) = –35
(+19) + (+31) =


25 15


   <sub> = </sub>



- Gv yêu cầu hs tính :


(–30) + (+10) =
(–15) + (+40) =
(–12) + 50 =
(–24) + 24 =


- Gv : em hãy phát biểu qui tắc cộng hai số
nguyên khác dấu ?


Gv tổng quát bằng bảng phụ .


(+19) + (+31) = +50


25 15


   <sub> = 25 + 15 = 40</sub>


- hs thực hiện phép tính :


(–30) + (+10) = –20
(–15) + (+40) =25


(–12) + 50 = (–12) + 50 = 38
(–24) + 24 = 0


Hs phát biểu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

c) Phép trừ số nguyên :



- Muốn trừ hai số nguyên a cho số nguyên
b ta làm ntn ? Nêu cộng thức tính


Cho ví dụ :


15 – (–20) =
–28 –(+12) =
d) Qui tắc dấu ngoặc :


- Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc đằng
trước có dấu “+”, có dấu “–“ ; qui tắc cho vào
trong ngoặc .


Ví dụ :


(–90) –(a –90) + (7 –a)


<b>2. Ôn tập tính chất phép cộng trong Z :</b>
- Phép cộng trong Z có những tính chất gì ?
Nêu dạng tổng quát


- So với phép cộng trong thì phép cộng
trong Z có thêm t/c gì ?


- Các t/c của phép cộng có ứng dụng gì ?
Cho ví dụ :


(–12) + 37 + (–38) – 12
[100 – (25 + 100] + 25



6’


Hs : muốn trừ số nguyên a cho số nguyên
b, ta cộng số nguyên a với số đối của b.


a – b = a + (–b)
Hs thực hiện phép tính :


15 – (–20) = 15 + 20 = 35
(–28) – (+12) = (–28) + (–12) = –40
Hs phát biểu các qqui tắc dấu ngoặc :
+ Giữ nguyên dấu các số hạng trong ngoặc
nếu truớc dấu ngoặc là dấu “+”


+ Đổi dấu các số hạng trong ngoặc nếu
trước dấu ngoặc là dấu “–“


Hs thực hiện :


= –90 – a + 90 + 7 – a = 7 – 20


Hs : phép cộng trong Z có t/c : giao hốn,
kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối .


Viết dạng tổng quát .


Hs : có thêm phép cộng với số đối


Hs : áp dụng các t/c của phép cộng để tính
nhanh, cộng nhiều số .



Hs tính :


= [(–120) + (–880) + 37 – 12 = 15
= 100 – 25 – 100 + 25 = 0


<i><b>C. Cuûng cố : (15’)</b></i>


1. Tính : a) (52<sub> + 12) v 9.3 b) 80 – (4.5</sub>2<sub>– 3.2</sub>3<sub>)</sub> <sub>c) [(–18) + (–7)] – 15 d) (–219) – (–219)) + 12.5</sub>
2. Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa –4 < x < 5


3. Tìm số nguyên x, biết : a) <i>a</i> = 3 b) <i>a</i> = 0 c) <i>a</i> = –1 d) <i>a</i> = 2


<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>


- Ôn tập các qui tắc cộng, trừ số nguyên, lấy giá trị tuyệt đối , qui tắc dấu ngoặc .


- Nêu các dấu hiệu chhia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9. Tính chất chia hết của một tổng .
- Thế nào là số nguyên tố, hợp số. Cho ví dụ


- Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? Ví dụ .


- Nêu cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số ? Nêucách tìm BCNN của hai hay nhiều số ?


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 18


Tiết chương trình : 55



ÔN TẬP HỌC KÌ I (TT)


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Ơn tập một số dạng tốn tìm x, tốn đố về ước chung, bội chung, tập hợp .


- Rèn luyện kỉ năng tìm x dựa vào tương quan trong các phép tính, kỉ năng phân tích đề và trình
bày lời giải tốn đố .


- Vận dụng các kiến thức đã học vào trong các bài toán thực tế .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phu ghi nội dung các qui tắc và bài tập, SGK, SBT.
- Học sinh : làm các câu hỏi ôn tập vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1. Chữa bài tập tìm x
a) 3(x + 8) = 18
b) (x + 13) : 5 = 2
c) 2 <i>x</i> + (–5) = 7


-Lưu ý học sinh nếu x chừa trong dấu giá
trị tuyệt đối thì x ln ln có hai giá trị


2. Nêu cách tìm ƯCLN và BCNN
Tìm ƯC(18 ; 72 ; 105)


- Muốn tìm ƯC(18 ; 72 ; 105) ta làm theo


các bước như thế nào ?


4’


5’


Hs1 : chữa bài tập tìm x
a) x = –2


b) x = –3
c) x = +–6


Hs khác nhận xét .


Hs2 : nêu lại cách tìm ƯCLN và BCNN
- Muốn tìm ƯC ta tìm ước của
ƯCLN(18;72;105)


ƯCLN(18 ; 72 ; 105) = 3
ÖC(18 ; 72 ; 105) = Ö(3) = {1 ; 3}
<b>B/. Ôn tập :</b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


<b>Dạng 1 : Toán về ƯC , BC</b>
Bài tập 213 – SBT


- Gọi hs đọc đề , gv tóm tắt lên bảng .
+ Có 133 quyển vở, 80 bút, 170 tập
giấy.



+ Chia các phần thưởng đều nhau .
+ Thừa 13 vở, 8 bút, 2 tập giấy .


Hỏi số phần thưởng ?


- Muốn tìm số phần thưởng trước tiên ta
cần làm gì ?


Số vở đã chia là ?
Số bút đã chia là ?
Số tập giấy đã chia là ?


- Để chia các phần thưởng đều nhau thì số
phần thưởng phải như thế nào ?


- Trong số vở, bút, tập giấy thừa , số thừa
nhiều nhất là 13 quyển vở . Vậy số phần
thưởng phải cần thêm điều kiện gì ?


11’


Hs đọc đề và tóm tắt đề :


+ Có 133 quyển vở, 80 bút, 170 tập giấy.
+ Chia các phần thưởng đều nhau .
+ Thừa 13 vở, 8 bút, 2 tập giấy .


Hỏi số phần thưởng ?



Hs : muốn tìm số phần thưởng, trước tiên ta
cần tìm số quyển vở, số bút,số tập giấy đã
chia


Số vở đã chia là : 133 – 13 = 120
Số bút đã chia là : 80 – 8 = 72


Số tập giấy đã chia là : 170 – 2 = 168
Hs : số phần thưởng phải là ước chung của
120 , 72 , 168


Hs : số phần thưởng phải lớn hơn 13 .
- Để tìm ƯC(120; 72; 168) > 13 ta tìm gì ?


Bài 216 – SBT
Gọi hs đọc đề toán .


Gợi ý : Nếu ta gọi số hs khối 6 là a(hs) thì
a phải có điều kiện gì ?


Cho hs tự giải .


Hs : tìm ƯCLN(120;72;168) rồi tìm ƯC
BCNN(120 ; 72 ; 168) = 23<sub>.3 = 24</sub>


Ö(24) = 24 > 13


Vậy số phần thưởng là 24 phần .
Hs đọc đề, tóm tắt :



+ Số hs khối 6 : 200 – 400 hs
+ Xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5hs
+ Tính số hs khối 6 ?


Hs : 200 a400 vaø a – 5 laø BC(12;15;18)
 <sub> 195 </sub> a – 5  395


Hs lên bảng giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Dạng 2 : Toán về tập hợp </b>
Bài 224 – SBT
- Đưa bảng phụ nội dung bài tập .


a) Hướng dẫn học sinh dùng sỡ đồ vòng
tròn để minh họa .


b) Trong các tập hợp T, V, K, A tập hợp
nào là tập hợp con của tập hợp khác ?


c) M là tập hợp các hs lớp 6A thích cả hai
mơn V và T


Tìm T  V ; T M ; T K


<b>d) Tính số học sinh lớp 6A ?</b>


18 = 2 . 32


BCNN(12, 15, 18) = 22<sub>.3</sub>2<sub>.5 = 180</sub>
BC(12, 15, 18) =B(180) ={180 ; 360} < 395



 <sub> a – 5 = 360 </sub>
a = 365


Vậy số học sinh khối 6 là 365 .
Hs đọc đề đến câu a)


Hs thực hiện theo hướng dẫn .
Trả lời : T  A , V  A


K  A


Hs : nhắc ý nghóa kí hiệu ()


Tìm : T  V = M


T  M = M


T  K = 


Số học sinh lớp 6 là :
25 + 24 – 13 + 9 = 45 (hs)
<i><b>C. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>


- Ôn tập các kiến thức và các bài tập đã ôn .
- Xem lại kiến thức về hình học .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 19



Tiết chương trình : 56 + 57


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 19


Tiết chương trình : 58


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Ngày soạn :


Ngaøy dạy : Tuần : 19


Tiết chương trình : 60


Bài 10 :

NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh hiểu nhân hai số nguyên khác dấu là số lần tăng lên của số nguyên âm .
- Học sinh hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu .


- Vận dụng được vào 1 số bài toán thực tế .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, SGK .


<b>III . Tiến trình bài học</b> :



<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Nêu câu hỏi kiểm tra :


1. Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc .
Bài tập 60 trang 85 – SGK


8’ Hai hs thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

2. Chữa bài tập 89c, d trang 65 – SBT .
Nêu phép biến đổi trong tổng đại số .


e) 346
f) -69


Hs2 : chữa bài tập 89 – SBT
g) -10


h) 0


Nêu 2 phép biến đổi trong SGK .
<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1. Tính chất của</b>
<b>đẳng thức :</b>



a = b thì a + c = b + c
a + c = b + c thì a = b


a = b thì b = a
<b>2. Ví dụ :</b>


Tìm số nguyên x :
x – 2 = – 3


x – 2 + 2 = – 3 + 2
x = – 1


10’


5’


Giới thiệu H50 – SGK


- Moãi đóa cân trong hình nói
lên điều gì ?


- Điều ngược lại thì có đúng
khơng ?


Gv : tương tự như cân đĩa, nếu
taa có a = b, thì như phần thực
hành, ta có đẳng thức gì ?


Gv nhắc lại các t/c của đẳng
thức. Aùp dụng các t/c vào ví dụ .



- Làm thế nào để thu gọn vế
trái chỉ còn x ?


- Cách thu gọn ntn ?


Hs quan sát, trao đổi và rút ra
nhận xét :


- Khi cân thăng bằng, cho thêm
2 quả cân có khối lượng bằng nhau
vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng
bằng .


- Ngược lại, khi bớt 2 vật có
khối lượng bằng nhau thì cân vẫn
thăng bằng .


Hs nghe gv giới thiệu, nhận xét :
a = b  <sub> a + c = b + c</sub>
a + c = b + c  <sub> a = b </sub>
Hs ghi bài .


Hs : thêm +2 vào hai vế
x – 2 + 2 = – 3 + 2
x + 0 = – 3 + 2


x = – 1


<b>3. Qui tắc chuyển</b>


<b>vế :</b>


Khi chuyển một số
hạng từ vế này sang
vế kia của một đẳng
thức ta phải đổi dấu số
hạng đó .


10’


Yêu cầu hs thực hành ?2


Gv chỉ vào các phép biến đổi
trên và hỏi : em có nhận xét gì
khi chuyển một số hạng từ vế
này sang vế khác của một đẳng
thức ?


Gv giới thiệu quy tắc chuyển
vế trong SGK .


Cho hs làm ?3


Hs làm bài tập ?2
x + 4 = – 2
x + 4 – 4 = – 2 – 4


x = – 6


Hs thảo luận và rút ra nhận xét :


“Khi chuyển một số hạng từ vế này
sang vế kia ta phải dđổi dấu số
hạng đó “.


Hs đọc qui tắc SGK, xem cách
tìm x của ví dụ b)


x – (– 4) = 1


x = 1 + (– 4)
x = – 3
Hs laøm ?3


x + 8 = (– 5) + 4
x = (– 5) + 4 – 8
x = – 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs
Yêu cầu hs nhắc lại tính chất, qui tắc .


Cho hs làm btập 61,63 – SGK


Bài tập “Đúng hay sai”
b) x – 12 = (–9) – 15


x = –9 + 15 + 12
b) 2 – x = 17 – 5
– x = 17 – 5 + 2


10’ Hs nhắc lại các t/c của đẳng thức và qui tắc.


Bài tập 61 – SGK :


a) 7 – x = 8 –(–7) b) x – 8 = (–3) – 8
– x = 8 + 7 – 7 x – 8 = –11
– x = 8 x = –11 + 8
x = –8 x = –3
Bài tập 63 – SGK :


3 + (–2) + x = 5


x = 5 – 3 + 2
x = 4


Hs quan sát, nhận xét
c) Sai


d) Sai


<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>
Học bài kết hợp SGK và vở ghi .
Bài tập 62, 64, 65, 66 – SGK
Soạn bài học tiếp theo .


Ngày soạn :


Ngaøy dạy : Tuần : 19


Tiết chương trình : 61


Bài 11 :

NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU .



<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh hiểu nhân hai số nguyên cùng dấu , đặc biệt là dấu của tích hai số âm .
- Học sinh biết vận dụng qui tắc để tính tích tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích .
- Biết dự đoán kết quả trên quy luật thay đổi của dãy số .


<b>II. </b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh <b> :</b>


- Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, SGK .


<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Nêu câu hỏi kiểm tra :


1. Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên
khác dấu .


Chữa bài tập 77 – SGK


9’


Hs1 : phát biểu qui tắc
Chữa bài tập 77 – SGK



Chiều dài của vải mỗi ngày tăng là :
a) 250 . 3 = 750 (dm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

2. Chữa bài tập 115 – SBT


Hỏi : Nếu tích 2 số nguyên là số âm thì 2
thừa số có dấu như thế nào ?


Hs làm btập 115 – SGK


Trả lời : 2 thừa số đó khác dấu nhau .
<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1. Nhaân hai số</b>
<b>nguyên dương :</b>


<b>2. Nhân hai số</b>
<b>nguyên âm :</b>


Muốn nhân hai số
nguyên âm ta nhân hai
giá trị tuyệt đối .


5’


10’


-Nhân hai số nguyên dương


chính là nhân hai số tự nhiên
khác 0.


Cho hs thực hành ?1


-Vậy khi nhân hai số nguyên
dương thì tích là 1 số như thế nào


Cho hs làm tiếp ?2


Hãy quan sát bốn tích đầu, rút
ra nhận xét, dự đốn kết quả của
bốn tích cuối .


Viết lên bảng :
3. (–4) =


2. (–4) =
1. (–4) =
0. (–4) =


Hs nghe giới thiệu .
Hs làm ?1


a) 12 . 3 = 36
b) 120 . 5 = 600


Hs : tích của 2 số nguyên dương
là một số nguyên dương .



Hs cho thêm ví dụ .
Hs làm ?2


Hs ghi kết quả bốn dịng đầu :
3. (–4) = –12


2. (–4) = –8
1. (–4) = –4
0. (–4) = 0


<b>3. Kết luận :</b>


-Nhân số nguyên
với 0 .


-Nhân 2 số nguyên
cùng dấu ta nhân hai
giá trị tuyệt đối với
nhau .


-Nhân 2 số nguyên
khác dấu, ta nhân 2
gttđ của chúng rồi đặt
dấu trừ trước kết quả .


15’


(–1). (–4) =
(–2) . (–4) =



- Các tích còn lại như thế nào ?
-Vậy muốn nhân hai số
nguyên âm ta làm như thế nào ?


Cho ví dụ : (–4) . (–25) = 100
(–12 . (–10) = 120
-Vậy tích của hai số nguên âm
là 1 số như thế nào ?


-Như vậy muốn nhân hai số
nguyên cùng dấu ta làm ntn ?


Yêu cầu hs làm bài số 78-SGK


Yêu cầu hs rút ra qui tắc :
-Nhân số nguyên với 0


-Nhân 2 số nguyên cùng dấu .
-Nhân hai số nguyên khác dấu


Hs : các tích tăng dần 4 đơn vò .
(–1). (–4) = 4


(–2) . (–4) = 8


Hs : muốn nhân hai số nguyên
âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối .


Hs thực hiện theo hướng dẫn .
Hs : tích 2 số nguyên âm là một


số nguyên dương .


Hs : ta chỉ việc nhân hai giá trị
tuyệt đối của chúng .


Hs giải bài 78 – SGK
a) (+3) . (+9) = 27
b) (–3) . 7 = –21
c) 13. (–5) = –65
d) (–150) . (–4) = 600
e) (+7) . (–5) = –35
f) (–45) . 0 = 0
Hs rút ra nhận xét :
-Nhân số nguyên với 0 .


-Nhân 2 số nguyên cùng dấu ta
nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Gv kết luận :


a.0 = 0. a = 0
-Nếu a,b cùng dấu : a.b = <i>a b</i>.
-Nếu a,b khác dấu : a.b =–( <i>a b</i>. )


u cầu hs thực hành btập 79
Từ đó rút ra nhận xét :


-Quy tắc dấu của tích .


-Khi đổi dấu thừa số của tích


thì tích như thế nào ? Khi đổi dấu
hai thừa số của tích thì tích ntn ?


u cầu hs thực hành ?4


nhân 2 gttđ của chúng rồi đặt dấu
trừ trước kết quả .


Hs chú ý .


Hs hoạt động nhóm bài 79
27 . (–5) = –135


27 . 5 = 135
(–27) . 5 = –135
(–27) . (–5) = 135


5. (–27) = –135
Hs rút ra nhận xét như SGK
Hs làm ?4


a) b là số nguyên dương
b) b là số nguyên âm
<i><b>C. Củng cố : (5’) Toàn bài </b></i>


Btập 80 , 83 - SGK
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>


Học thuộc qui tắc . Chú ý : (–) . (–) = +



Bài tập 81, 82, 84 – SGK ; 120, 121, 125 – SBT


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 20


Tiết chương trình : 62


LUYỆN TẬP


<b>I. </b>Mục tiêu bài dạy :


- Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt qui tắc dấu “–.– = +”


-Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương ủa một số ngun, sử dụng máy
tính bỏ túi để thực hiện phép nhân .


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phu ghi các quy tắc, bài taäp, SGK, SBT.


- Học sinh : làm câu hỏi ôn tập và bài tập đã cho , bảng con, SGK .
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1. Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên
cùng dấu, khác dấu, nhân với 0 .



Bài tập 120 – SBT


2. So sánh quy tắc dấu của phép nhân và
phép cộng số nguyên .


Bài tập 83 – SGK
Nhận xét, chữa sai, cho điểm .


8’ 1. Phát biểu thành lời 3 quy tắc nhân .
Chữa bài tập 120 – SBT
2. So sánh :


Phép cộng : Phép nhân :
(+) + (+) = (+) (+) . (+) = (+)
(–) + (–) = (–) (–) . (–) = (+)
(+) + (–) = (–) (+) . (–) = (–)


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>B/. Luyện tập :</b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


<b>Dạng 1 : Aùp dụng qui tắc và tìm thừa số</b>
chưa biết


Bài tập 84 – SGK
Điền các dấu thích hợp vào ô trống :
-Gợi ý điền cột “dáu của ab” trước .


-Căn cứ vào cột 2 và 3, điền dấu vào cột 4
“dấu của ab”



Bài tập 86 – SGK
Điền số vào ô trống cho đúng
Gợi ý : - Xác định dấu các thừa số .


-Xác định giá trị tuyệt đối của
chúng


Baøi tập 87 – SGK


Biết rằng 32<sub> = 9 . Có số nguyên nào khác</sub>
mà bình phương của nó cũng bằng 9 ?


Y/cầu hs trình bày lời giải của mình .
Gv : biểu diễn các số 25, 36, 49, 0 dưới
dạng tích hai số ngun bằng nhau .


- Có nhận xét gì về bình phương mọi số ?


15’ Gọi hs điền cột 3, cột 4 .
Hs lên bảng thực hiện


Daáu a Daáu b Daáu ab Daáu ab2


+
+



+



+


+


+


+
+


Hs hoạt động nhóm


a –15 13 –4 9 –1


b 6 –3 –7 –4 –8


ab –90 –39 28 –36 8


Hs : 32 <sub> = (–3)</sub>2<sub> = 9</sub>


Một nhóm trình bày , hs khác góp yù kieán
Hs : 25 = 52<sub> = (–5)</sub>2<sub> ; 36 = 6</sub>2<sub> = (–6)</sub>2
49 = 72<sub> = (–7)</sub>2<sub> ; 0 = 0</sub>2<sub> = 0</sub>2
Hs : bình phương mọi số là số không âm.
<b>Dạng 2 : So sánh các số </b>


Bài tập 82 – SGK


Gọi hs thực hiện


Bài tập 88 – SGK
Cho x  Z . So sánh (–5).x với 0.


x có thể nhận giá trị nào ?


<b>Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi </b>
<b>Bài tập 89 – SGK</b>


-Yêu cầu hs tự nghiên cứu SGK. Nêu cách
đặt số âm trên máy .


-Yêu cầu hs dùng máy tính để tính .
a) (–1356) . 7


b) 39 . (–152)
c) (–1909) . (–75)


5’


10’


Hs làm btập 82
a) (–7) . (–5) > 0


b) (–17) . 5 < (–5) . (–2)
c) (+19).(+6) < (–17) . 10
Hs : x có thể nhận các giá trị



- x dương : (–5) . x < 0 x = 0 ; (–5).x = 0
- x aâm : (–5) .x > 0


Hs tự đọc SGK, làm phép tính trên MTBT.


a) –9492
b) –5928
c) 143157
<i><b>C. Củng cố : (6’)</b></i>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


- Khi nào tích của 2 số nguyên dương là số
nguyên dương, số âm, số 0 ?


Bài tập “đúng hay sai”
a) (–3) . (–5) = (–15)
b) 62<sub> = (–6)</sub>2


6’ Hs : tích của hai số nguyên là số dương nếu
2 số cùng dấu, là số âm nếu 2 số khác dấu, là
số 0 nếu có thừa số bằng 0 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

c) 15 . (–4) = (–15) . 4


d) (–12) . 7 = –(12.7) c) Đúngd) Đúng


<i><b>D.Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>


Ôn tập quy tắc phép nhân số nguyên .


Ôân lại t/c phép nhân số tự nhiên .


Bài tập 126, 127, 128, 129, 130, 131 – SBT .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 20


Tiết chương trình : 63


Bài 12 :

TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN .


<b>I. </b>Mục tiêu bài dạy :


- Học sinh hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân .
- Biết tìm dấu tích của nhiều số ngun .


- Có ý thức vận dụng các t/c của phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, SGK .


<b>III . </b>Tiến trình bài học <b> :</b>


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1. Neâu quy tắc nhân hai số nguyên .


Btập 128 – SBT . Tính :


a) (–16) . 12 b) 22 . (–5)
c) (–2500) . (–100) d) (–11)2


2. Phép nhân các số tự nhiên có t/c gì ?
Nêu dạng tổng qt .


8’ Hs1 : phát biểu
Chữa bài tập 128


a) –192 b) –110
c) 250000 d) 121


Hs2 : phát biểu và ghi dạng tổng quát phép
nhân hai số tự nhiên .


<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>hoán :</b>


a.b = b.a
,
<i>a b</i><sub>Z</sub>


<b>2. Tính chất kết</b>
<b>hợp :</b>



a.(b.c) = (a.b).c
a,b,c Z


10’


giao hốn của phép cộng .


Hỏi : tính chất giáo hốn của
phép nhân có khác t/c giao hốn
của phép cộng khơng ?


Giới thiệu tính chất .


Gv : khi thay đổi vị trí các thừa
số, tích của nó có thay đổi
không?


Gv giới thiệu t/c kết hợp :
(a.b).c = a.(b.c)


Hỏi : như vậy khi thực hiện
phép tính tích của nhiều số
nguyên ta có tthể làm ntn ?


Hỏi : vậy khi ta có một tích
nhiều thừa số giống nhau, ta có
thể làm ntn ?


Cho ví dụ :



2.2.2.2 = 24
(–2).(–2).(–2).(–2) = ?
Gọi hs đọc phần chú ý – SGK


a + b = b + a


Hs : giống nhau, đều có thể thay
đổi vị trí các số .


Hs ghi bài .
Xem ví dụ SGK .


Hs : khi ta thay đổi vị trí các
thừa số, tích khơng đổi .


Hs xem ví dụ SGK .


Hs : dựa vào t/c giao hốn và
kết hợp ta có thể :


- Thay đổi vị trí các thừa số .
- Đặt dấu ngoặc để nhóm thsố .
Hs : thu gọn tích đó thành luỹ
thừa .


Hs trả lời dựa vào kết quả trên .
(–2).(–2).(–2).(–2) = (–2)4
Hs đọc chú ý SGK .


<b>3. Nhân với 1 :</b>


a.1 = 1.a = a
a.(–1) = (–1).a = –a


<b>4. Tính chất phân </b>
<b>phối giữa phép nhân </b>
<b>đối với phép cộng :</b>


a.(b+c) = a.b + a.c
a,b,c Z


3’


10’


Yêu cầu hs thực hành ?1, ?2
Gv nêu nhận xét . Nhấn
mạnh :


“Tích số âm lẻ mang dấu –“
“Tích số âm chẵn mang dấu
+”


Gv : tích một số với 1 bằng ?
Gv giới thiệu t/c : a.1 = 1.a = a
Yêu cầu hs thực hành ?3
Hỏi : một số bất kì nhân với
(–1) thì bằng gì ?


Yêu/cầu hs thực hiện ?4



- Muốn nhân 1 số với tổng ta
làm như thế nào ?


Gv nêu công thức tổng quát
a.(b+c) = a.b + a.c
Nếu a.(b –c) thì sao ?
Gv yêu cầu hs làm ?5


Tính và so sánh bằng hai cách
a) (–8) . (5 + 3)


b) (–3 + 3).(–5)


Hs laøm ?1 , ?
Hs nhắc lại (3hs)


Hs : một số nhân với 1 thì = nó .
Hs ghi bài .


Hs làm ?3


a.(–1) = (–1) . a = a
Hs : một số bất kì nhân với 1 thì
bằng số đối của nó .


Hs làm ?4 : Bạn Bình nói đúng
- Vì 12<sub> = 1 ; (–1)</sub>2<sub> = 1</sub>


Hs : muốn nhân một số với một
tổng, ta nhân số đó với từng số


hạng rồi cộng kết quả lại .


Hs : a.(b – c) = a.b – a.c
Hai hs thực hiện. Cả lớp làm :
a) = –64


b) = 0


<i><b>C. Củng cố : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Gv : Khi thực hiện phép tính một tích
nhiều thừa số ta có thể làm như thế nào ?


- Nêu cách tính của một số với một tổng ?
Bài tập 90 – SGK


Btaäp 94 , 93 – SGK


10’ Hs : ta có thể


- Thay đổi vị trí thừa số (t/c giao hốn)
- Đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số .
Hs : nhân số đó cho từng số hạng sau đó
cộng các kết quả lại .


a) 15.(–2).(–5).(–6) = 15.(– 6).(– 2).(– 5)
b) 4.7.(–11).(– 2) = 7.(– 11).4.(– 2) = 616
Hs làm vào bảng con .


<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>


Học bài kết hợp vở ghi + SGK .
Bài tập 91, 92, 95, 96 – SGK .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 20


Tiết chương trình : 64


LUYỆN TẬP


<b>I. </b>Mục tiêu bài dạy :


- Củng cố các t/c cơ bản củ phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số nâng lên luỹ thừa .
- Biết áp dụng các t/c cơ bản của của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, biếnn
đổi biểu thức, xác định dâu của tích nhiều số .


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phu , SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, SGK .


<b>III . </b>Tiến trình bài học <b> :</b>
<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1. Phép nhân có mấy tính chất ? Kể ra .
Viết cơng thức tổng qt các t/c



Btập 92 – SGK


2. Phát biểu tính chất phân phối giữa phép
nhân đối với phép cộng . Viết cơng thức .


Bài tập 91 – SGK


Nhận xét, chữa sai, cho diểm .


10’ Hs1 trả lời


Chữa bài tập 92 – SGK


a) 37.(–5) – 17.(–5) + 23.(–13) + 23.(–17)
= –17.(–5 + 23) + 23.(–13) + 37.(–5)
= –790


b) (–57) . (67 –34) – 67.(34 – 57) = –627
= –57.67 + 57.34 –67.34 + 67.57 = –340
Hs2 phát biểu


Chữa bài tập 91 – SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>B/. Luyện tập :</b>


Bài tập 97 – SGK


So sánh tích với 0 . “Giải thích “



Gv : so sánh với 0 ta có thể khơng cần tính
kết quả, chỉ xét dấu .


<b>Dạng 2 : áp dụng t/c và tìm thsố chưa biết</b>
Btập 99 – SGK


Aùp dụng t/c a.(b – c) = ab – ac. Điền số
thích hợp vào ơ trống


Btập 100 – SGK


Giá trị của tích mn2<sub> với m = 2 , n = –3 là số</sub>
nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới dạng
sau


A. –18 B . 18 C . –36 D. 36


10’


Hs khác góp ý kiến . Nêu nhận xét .
“Tích số âm dấu lẻ luôn có kết quả âm “
Hs làm btập 97


a) (–16) . 1253 . (–8) . (–4) . (–3) > 0
“Tích số âm dấu chẵn có kết quả dương
>0”


b) 13 . (–24) . (–15) . (–8) . 4 < 0


“Tích số âm dấu lẻ có kết quả âm < 0 “


Hs quan sát tính chất, tìm số thích hợp
a) 7 .( 13) 8.( 13) ( 7 8).( 13)        13


b)


( 5).( 4 14 ) ( 5).( 4) ( 5).( 14)
50


         


 


Hs hoạt động nhóm . Lập bảng


m n mn mn2


2 –2 –6 18


Đáp số : B = 18


<i><b>C. Củng cố :</b></i>toàn bài (5’)
<i><b>D.Hướng dẫn học ở nhà : (2’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 21


Tiết chương trình : 65


Bài 13 :

BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN .



<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh biết khái niệm bội và ước của số nguyên, khái niệm “chia hết cho”
- Hiểu được ba tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho”


- Biết tìm bội và ước của số nguyên .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phu ghi khái niệmï, chú ý , kết luận, SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, SGK .


<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cuõ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1. Bài tập 143 – SGK


a) (–3) . 1574 . (–7) . (–11) . (–10) với 0
b) 25 –(–37) . (–29) . (–154).2 với 0
Nêu cách tìm dấu của tích các số âm ?
2. Cho biết cách tìm Ư và B của số tự
nhiên


Tìm Ư(6) và B(6)


7’ Hs1 :



a) vế trái > 0
b) vế trái > 0


Dấu “–“ nếu tích lẻ, dấu “+” nếu tích chẵn.
Hs2 : Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs
<b>1. Bội và ước của</b>


<b>một số nguyên :</b>
a chia hết cho b khi
a là bội của b và b là
ước của a .


18’ Gọi hs đọc và làm ?1


Viết các số 6, –6 thành tích
của hai số nguyên .


Gv : Các số 6, –6 có chia hết
cho 2, –2,3, –3 hay khơng ? Số 6,
–6 được gọi là gì của 2, –2, 3, –3


Hỏi : bội là gì ?


Gv : tổng quát hai số đó là a
và b, khi nào thì ta nói a chia hết
cho b (a  b) ? b là gì của a ?


Gv : bội của a có thể là số âm


hay không ? Vì sao ?


Yêu cầu hs thực hành ?3
Gọi hs đọc chú ý .


Hs trình bày ?1
6 = 2.3
–6 = (–2).3 = (–3).2
Hs : các số 6, –6 chia hết cho 2,
–2, 3, –3. Số 6, –6 được gọi là bội
của các số đó .


Hs : bội là số chia hết cho 1 số .
Hs : a chia hết cho b khi a là bội
của b và b là ước của a .


Hs đọc khái niệm bội và ước.
Hs : bội của a cũng có thể là số
âm nếu chia hết .


Ví dụ : –16 là bội của 4
Vì –16 = 4 . (–4)
Hs xem thêm ví dụ – SGK
Hs tìm hai bội và hai ước của –6
- Hai bội của 6 là 0 ; 6


- Hai ước của 6 là 2, 3


Hs đọc chú ý – SGK. Xem ví dụ
(2 hs đọc cho cả lớp nghe)



<b>2. Tính chất :</b>
a) <i>a b</i> <sub> và </sub><i>b c</i> <sub> </sub> <i>a c</i>
b) a b vaø m Z


 <sub> am </sub> b


Cho hs laøm 101, 102 – SGK


Cho hs đọc tuần tự SGKvà lấy
ví dụ minh họa cho từng tính chất


Treo bảng phụ tổng quát t/chất


2 hs trình bày bảng. Cả lớp chú
ý


Btập 101 :


- Năm bội của 3 là 0,3,6,9,12,15
- Năm bội của –3 là 0,3,–3,6,–6
Btập 102 :


- Ö(–3) = {1, –1, 3, –3}


- Ư(6) = {1,–1,2,–2,3,–3,6,–6}
Hs đọc SGK . Tuần tự cho ví dụ
a) <i>a b</i> <sub> và </sub><i>b c</i>  <i>a c</i>


Ví dụ : 12 (–6) và (–6)3  <sub>12 </sub>3


b) a b và m Z  <sub> am </sub> b


Ví dụ : 6  (–3)  <sub>(–2).6 </sub>(–3)
<i><b>C. Củng cố : </b></i>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


- Khi nào ta nói a b
Btập 105 – SGK


10’ Hs : nếu có số nguyên q sao cho
a = bq thì a b
Hs hoạt động nhóm


a 42 –25 2 –26 0 9


b –3 –5 <sub>–2 </sub> 13 7 –1


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>


Học thuộc định nghĩa a  b ; nắm vững chú ý và t/c .


Bài tập 103, 104, 106 – SGK
Trả lời các câu hỏi ôn tập CII
Bài tập 107, 109, 110 – SGK .


Ngày soạn :


Ngaøy dạy : Tuần : 21



Tiết chương trình : 66


ÔN TẬP CHƯƠNG 2 .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Ơn tập cho học sinh các khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên ,
quy tắc cộng, trừ , nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên .


- Học sinh áp dụng các kiến thức trên vào bài tập .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phu ghi các quy tắc, tính chất các bài đã học, SGK, SBT.
- Học sinh : làm câu hỏi ôn tập và bài tập đã cho , bảng con .


<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>B/. Ôn tập :</b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Gv nêu câu hoûi :


1. Hãy viết tập hợp Z các số nguyên .
Tập Z gồm những số nào ?


2. a)Viết số đối của số nguyên a


b) Số đối của số nguyên a có thể là số
nguyên dương, số nguyên âm ? Số 0 ?



Cho ví dụ


c) Số nguyên nào bằng số đối của nó ?


2’
2’


Hs viết và trả lời câu hỏi :
1) Z = {…..; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; …..}


Tập Z gồm các số âm, số 0 và số dương.
2a) Số đối của số nguyên a là (-a)


b)Số đối của số nguyên a có thể là số
nguyên dương, số nguyên âm, số 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

3a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là
gì ?


Nêu quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của số
ng?


Cho ví dụ minh họa ?


b) Giá trị ttuyệt đối của một số nguyên a
có thể là số ngdương, số ngâm, số 0 ?


Bài tập 107 – SGK
Bài tập 109 – SGK .



Hỏi : Cho biết cách so sánh 2 số ngâm, 2
số ngdương, số ngâm với số 0, số ngdương ?


4. Trong tập Z có những phép tốn nào
luôn thực hiện được ?


4’


2’
2’


2’


3a) Giá trị tuyệt đối của số ngguyên a là
khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục
số


-Gttđ của số ngdương và số 0 là chính nó .
-Gttđ của số ngâm là số đối của nó .
Hs lấy ví dụ


7 7; 0 0; 5 5


    


b) <i>a</i> 0


Vậy gttđ của số nguyên a không thể là số
nguyên âm .



Hs làm vào bảng con .
Một hs đọc đề bài .
Một hs khác trả lời :


-624(Talét) ; -570(pytago) ; -287(Aùcsimét);
1441(Lương Thế Vinh) ; 1596(Đề các) ; 1771
(Gauss) ; 1850(Cơvalepxkaia)


- Số ngâm có gittđ nhỏ hơn thì lớn hơn .
- Số ngdương có gttđ lớn hơn thì lớn hơn .
- Số ngâm < 0 < số ngdương .


4. Trong Z, những phép tóan luôn thực
hiện được là : cộng, trừ, nhân, lũy thừa .


Yêu cầu hs phát biểu các quy tắc :
-Cộng 2 số nguyên cùng dấu .
-Cộng 2 số nguyên khác dấu .
Cho ví dụ


Bài tập 110 – SGK (a,b)


Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc trừ số
nguyên a cho số nguyên b. Cho ví dụ .


* Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên
cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0. Cho ví dụ .


Bài tập 110c,d – SGK


Gv nhấn mạnh qui tắc dấu :


(-) + (-) = (-)
(-) . (-) = (+)
Bài tập 111 – SGK


Gv chú ý thứ tự thực hiện cho học sinh
Bài tập 116 – SGK Tính :


a) ( 4).( 5).( 6)


b) ( 3 + 6).( 4)


c) ( 3 5).( 3 + 5)


d) ( 5  13) : ( 6)


2’


2’


2’


5’


5’


Hs phát biểu qui tắc .
Tự lấy ví dụ minh họa



Hs đọc bài. So sánh với qui tắc. Trả lời
a) Đúng . Ví dụ ( 5) + ( 3) =  8


b) Đúng . Ví dụ : 5 + 3 = 8
Hs : a  b = a + ( b)


Ví dụ : 8  10 = 8 + ( 10) =  2


Hs : ( a) + ( b) = +(a.b)


( a).b =  (a.b)


a.0 = 0 . a = 0
Tự lấy ví dụ minh họa


Hs đọc bài. So sánh với qui tắc. Trả lời :
c) Sai . Vì ( 5) . ( 2) = 10


d) Đúng . Vì 5.2 = 10


Bốn học sinh thực hiện trên bảng .
a) ( 36) b) 390


c) -279 d) 1130


Hs hoạt động nhóm. Bốn nhóm trình bày .
a)  120


b) 12



c)  16


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Bài tập 117 – SGK . Tính :
a) ( 7)3 . 24


b) 54
. ( 4)2


- Lũy thừa mũ số lẻ số ngâm mang dấu
gì ? Luỹ thừa mũ số chẵn số ngâm mang dấu
gì ?


* Bài giải sau đúng hay sai. Giải thích :
a) ( 7).24 = ( 21) . 8 =  168


b) 54<sub> . (</sub><sub></sub> <sub>2)</sub>4<sub> = 20 . (</sub><sub></sub> <sub>8) = </sub><sub></sub> <sub>160</sub>


- Phép cộng trong Z có tính chất gì ? Phép
nhân trong Z có t/c gì ?Viết cơng thức .


Bài tập 119 – SGK Tính nhanh
a) 15.12  3.5.10


b) 45  9.(13 + 5)


c) 29.(19 13)  19.(29  13)


5’


5’



5’


Hs hoạt động nhóm. Hai nhóm trình bày .
a) = ( 343).16 =  5488


b) = 625 . 16 = 10 000


Hs : luỹ thừa mũ lẻ số ngâm mang dấu “


”, mũ chẵn mang dấu “+”


Hs : bài giải sai vì đã lấy cơ số nhân số
mũ .


Hs trả lời . Hai hs viết cơng thức


Cộng : a + b = b + a Nhaân : a.b = b.a
(a+b)+c = a+(b+c) a.(b.c)=(a.b).c
a + 0 = 0 + a = a a .1 =1 . a = a


a(b + c) = a.b + a.c
Hs làm vào bảng con


a) 15.12  3.5.10 = 15(12  10) = 15.2 = 30


b 45  9.(13 + 5) =  117


c) 9.(19 13) 19.(29  13) = 19.29+19.13



= 13(19  29) = 13.( 10) =  130


<i><b>C. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>
Học thuộc nội dung đã ơn tập .


Ơn tiếp quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, bội và ước .
Bài tập 115, upload.123doc.net, 120 – SGK .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 21


Tiết chương trình : 67


ÔN TẬP CHƯƠNG 2 (TT).


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước .
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x, tìm bội và ước của số nguyên .
- Rèn luyện tính chính xác cho học sinh .


<b>II. </b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh <b> :</b>


- Giáo viên : bảng phu ghi các quy tắc, bài tập, SGK, SBT.


- Học sinh : làm câu hỏi ôn tập và bài tập đã cho , bảng con, SGK .
<b>III . </b>Tiến trình bài học <b> :</b>


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>



Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1. Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng
dấu, khác dấu .


Bài tập : Tính các tổng sau
a) [(–8) + (–7)] + (–10)


b) –(–229) + (–219) – 401 + 12


2. Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên
cùng dấu, khác dấu, nhân với 0 .


Tính :


a) 18.17 –3.6.7


b) 33.(17 – 5) – 17(33 – 5)


8’ Hs1 phát biểu


Tính và cho kết quaû :
a) = (–15) + (–10) = –25


b) = 229 – 219 – 401 + 12 = –379
Hs2 phát biểu


Tính và cho kết quả :


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>B/. Ôn tập :</b>



Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


<b>Dạng 1 : Thực hiện phép tính </b>
a) 215 + (–38) –(–58) – 15
b) 231 + 26 – (209 + 26)
c) 5.(–3)2<sub> – 14 .(–8) + (–40)</sub>


Btaäp 114 – SGK. Liệt kê và tính tổng tất
cả các số nguyên x thõa mãn :


a) –8 < x < 8
b) –6 < x < 4
<b>Daïng 2 : Tìm x </b>


Btập upload.123doc.net – SGK. Tìm số
nguyên x, bieát :


a) 2x – 35 = 15


Giải chung toàn lớp bài a:
- Thực hiện chuyển vế cho –35
- Tìm thừa số chưa biết .


b) 3x + 17 = 2


10’


10’



Hs nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính .
a) = 215 + (–38) + 58 – 15 = 220
b) = 231 + 26 – 209 – 26 = 22
c) = 5.9 + 112 – 40 = 117


Hs nêu cách thực hiện : liệt kê các giá trị x
nằm trong khoảng đã cho rồi tính .


a) x = {–7;–6;–5;………; 6 ; 7}


Toång = (–7) + (–6) + ………….. + 6 + 7 = 0
b) x = {–5;–4;–3;…………..; 3}


Tổng = (–5) + (–4) + (–3) + ……. +3 = –9
Hs thực hiện theo giáo viên


a) 2x = 15 + 35
2x = 50
x = 50 : 2
x = 25


Tương tự, 3 học sinh lên bảng
b) x = –5


c) <i>x</i>1 0
d) 4x – (–7) = 27


Btập 115 – SGK. Tìm a Z, bieát :


) 5


) 0


) 3


) 5


) 11. 22
<i>a a</i>


<i>b a</i>
<i>c a</i>
<i>d a</i>


<i>e</i> <i>a</i>







 


 


<b>Dạng 3 : Bội và ước của số nguyên </b>
1. Tìm tất cả các ước của –12
2. Tìm năm bội của 4


3. Khi nào a là bội của b, b là ước của a .
Btập 120 – SGK . Cho hai tập hợp :
A = {3 ; –5 ; 7}



B = {–2 ; 4 ; –6 ; 8}


a) Có bao nhiêu tích ab (với <i>a A b B</i> ,  <sub>)</sub>
b) Có bao nhiêu tích > 0 , < 0


c) Có bao nhiêu tích là bội của 6 .
d) Có bao nhiêu tích là ước của 20.


Gv : nêu lại các tính chất chia hết trong Z ?
-Vậy các bội của 6 có là bội của –3 ;
của –2 không ?


10’


c) x = 1
d) x = 5
Hs thực hiện
a) a = 5 và a = –5
b) a = 0


c) Không có sống uyên a nào thõa mãn. Vì


<i>a</i> <sub> là số nguyên dương </sub>


d) <i>a</i>  5 5  <i>a</i>5
e) <i>a</i>  2 <i>a</i>2
Hs tìm :


1. Tất cả các ước của –12 là


1


 ; 2 ; 3<sub> ; </sub>4 ; 6<sub> ; </sub>12
2. Năm bội của 4 laø : 0 ; 4 ; 8


3. Khi a  b thì a là bội của b, b là ước của a


Hs đọc SGK .
Hs suy nghĩ, trả lời :
a) Có 12 tích ab


b) Có 6 tích lớn hơn 0, có 6 tích nhỏ hơn 0
c) Bội của 6 là : –6 ; –18 ; 12 ; 24 ; 30 ; –42
d) Ước của 20 là : 10 ; –20


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i><b>C. Củng cố : (6’)</b></i>


- Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính khi có ngoặc, khơng có ngoặc, chỉ có + và –
- Xét xem các bài giải sau đúng hay sai :


1. a = –(–a)
2. <i>a</i>  <i>a</i>
3. <i>x</i>  5 <i>x</i>5
4. <i>x</i>  5 <i>x</i>5


5. 27 –(17 – 5) = 27 – 17 – 5
6. –12 – 2(4 – 2) = –142<sub> = –28</sub>
7. x + 8 = 11  <sub> x = 11 + 8 = 19</sub>
<i><b>D.Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>
Ơn tập theo các dạng đã ơn .


Kiểm tra 1 tiết vào tiết tới .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 22


Tiết chương trình : 68


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Ngày soạn :


Ngaøy dạy : Tuần : 22


Tiết chương trình : 69


Bài 1 :

MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ .


<b>I. </b>Mục tiêu bài dạy :


- Học sinh thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm psố đã học ở Tiểu học và khái
niệm psố ở lớp 6 .


- Viết được các psố mà tử và mẫu là số nguyên. Thấy rõ mọi số nguyên là psố có mẫu là 1.
- Biết dùng psố để biểu diễn một nội dung thực tế .


<b>II. </b>Chuaån bị của giáo viên và học sinh <b> :</b>


- Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, bảng con, SGK .Kkhái nniệm psố đã học ở Tiểu học .
<b>III . Tiến trình bài học</b> :



<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


Đặt vấn đề :


<b>1.Khái niệm psố :</b>
3’


12’


Gv : Phân số đã học ở Tiểu
học


Em hãy lấy ví dụ về psố ?
Gv : Trong các psố này, tử số
và mẫu số đều là số tự nhiên. K/n
psố được mở rộng như thế nào,
làm thế nào để so sánh hai psố,
các phép tính về psố được thực
hiện như thế nào ? đó là kiến
thức trong chương .


Hs cho ví dụ :


3 1<sub>; ;...</sub>
4 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Phân số có dạng


<i>a</i>
<i>b</i>
với a,b Z, b 0; a là


tử số, b là mẫu số .


Gv : Phân số
3


4<sub> cịn có thể coi</sub>
là thương của phép chia 3 cho 4.
Vậy với việc dùng psố ta có thể
ghi được kết quả của phép chia
hai số tự nhiên .


Tương tự như vậy, (-3) chia cho
4 thì thương là bao nhiêu ?


Gv :
2
3


 <sub>là thương của phép</sub>
chia nào ?


Khẳng định : cũng như
3 3 2<sub>;</sub> <sub>;</sub>


4 4 3



 


 đều là các psố .
Vậy thế nào là psố ?


Gv : so với Tiểu học, k/n psố
được mở rộng như thế nào ?
Gv đưa tổng qt .


Hs chú ý tiếp thu .


Hs : (-3) chia 4 thì thương là
3
4

Hs : là thương của phép chia (-2)
cho (-3)


Hs chú ý
Hs : psố
<i>a</i>


<i>b</i><sub>với a,b</sub> Z, b 0


Hs : -Tiểu học :
<i>a</i>


<i>b</i> <i>a b N b</i>,  , 0
-Lớp 6 :



<i>a</i>


<i>b</i><sub>a,b</sub> Z, b 0


Nhận xét : Tử và mẫu số có thể
là số ngun


<b>2. Ví dụ :</b>
1 1 5 0 0<sub>;</sub> <sub>;</sub> <sub>; ;</sub>
3 4 7 9 2


 


  <sub> là</sub>


các phân số .


10’ Hãy cho ví dụ về phân ssố ?
Cho biết tử và mẫu ccủa psố đó .


Yêu cầu hs lấy ví dụ khác
dạng tử, mẫu là 2 số nguyên khác
dấu, cùng dấu, tử bằng 0 .


Yêu cầu hs làm ?2
Hỏi :


4



1<sub> có là một psố khơng ?</sub>
Vậy mọi số ngun có thể viết
dưới dạng psố không ? Cho ví
dụ .


Gv nêu nhận xét .


Hs lấy ví dụ về psố


Chỉ rõ tử và mẫu của mỗi psố .
Hs lấy ví dụ tiếp .


1 1 5 0 0<sub>;</sub> <sub>;</sub> <sub>; ;</sub>
3 4 7 9 2


 


 


Hs trả lời trước lớp , giải thích
theo dạng tổng quát của psố .


Hs :
4


1<sub> laø psố .</sub>


Mọi số ngun đều có thể viết
dưới dạng psố .



Ví dụ :


2 5


2 ; 5


1 1




  


<i><b>C. Củng cố : (18’)</b></i>
- Toàn bài


- Btập 1,3,4,5 – SGK (hs tự làm)
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)</b></i>
Học bài kết hợp SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 22


Tiết chương trình : 70


Bài 2 :

PHÂN SỐ BẰNG NHAU .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh nhận biết được thế nào là psố bằng nhau .



- Học sinh nhận dạng được các psố baằng nhau và không bằng nhau, lặp được các cặp psố bằng
nhau ttừ một đảng thức tích .


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, bảng con, SGK .


<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Thế naò là psố ?


Btập 4 – SBT
Viết các phép chia dưới dạng psố ?
a) (-3) : 5 b) (-2) : (-7)
c) 2 : (-11) d) x : 5, x  Z


7’ Hs trả lời


Lên bảng thực hiện
a)


3
5



b)
2
7


c)


2
11


 <sub> d) </sub>5<i>x x z</i>, 
<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1.Định nghóa :</b> 10’ Gv đưa hình 5


Hỏi : mỗi phần đã lấy đi bao
nhiêu ?


Coù nhận xét gì về hai psố
trên ? Vì sao ?


Hs xem hinh, trả lời :
- Lần 1 lấy


1
3
- Lần 2 lấy



</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Hai phân số
<i>a c</i>
<i>b d</i>
khi và chỉ khi a.d = b.c


<b>2. Các ví dụ :</b> 15’


-Nhìn cặp psố này, em cho biết
có tích nào băng nhau ?


-Hãy lấy ví dụ khác về 2 psố
bằng nhau và kiểm tra nhận xét .


- Vậy psố khi nào ?


Y/ cầu hs đọc định nghĩa SGK
Gv tổng quát .


Cho hs đọc SGK
Gọi hs làm ?1


Hs :
1 2
3 6


- Hai psố trên bằng nhau vì cùng
một biểu diễn một phần của hình
chữ nhật cùng kích thước .



Hs : coù 1.6 = 3.2
Hs : lấy


1 2
2 4
Có 1.4 = 2.2
Hs : psoá


<i>a c</i>


<i>b d</i> <sub> nếu a.d = b.c</sub>
Hs đọc định nghĩa SGK .
Hs xem SGK .


3 6


4 8





 <sub> Vì (-3).(-8) = 4.6 (= 24)</sub>
Hs làm ?1 . Giải thích


-Hai psố gọi là bằng nhau nếu
đẳng tích của chúng có cùng giá
trị, nếu kết quả khác dấu thì ntn ?


Gọi hs làm ?2



- Hai psố bằng nhau, nếu có 1
giá trị chưa biết ta làm thế nào ?


Giới thiệu ví dụ 2. Hướng dẫn :
- Aùp dụng định nghĩa hai phân
số bằng nhau .


- Thực hiện chuyển vế, tìm x
Gv chữa sai .


1 3 2 6


) )


4 12 3 8


3 9 4 12


) )


5 15 3 9


<i>a</i> <i>b</i>


<i>c</i> <i>d</i>


 


 



 




Hs : nếu kết quả đẳng tích khác
dấu thì phân số không bằng nhau .


Hs làm ?2


2 2 4<sub>;</sub> 5 <sub>;</sub> 9 7
5 5 21 20 11 10


 


  


  


(tích khác dấu nhau)
Hs suy nghó .


Thực hiện theo hướng dẫn :
21


4 28
<i>x</i>



28x = 21.4
x = 84 : 28 = 3


Hs theo dõi, chữa sai
<i><b>C. Củng cố</b><b> : (11’)</b></i>


Nhắc lại định nghóa psố bằng nhau .


Nêu lại cách tìm số chưa biết trong psố bằng nhau .
Btaäp 6 – SGK


a) x = 2
b) y = -7
Btaäp 7 – SGK


a)
1


2<sub>= 6</sub> <sub>b) 20</sub>


c)-7 d) -6


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

Bài tập 8,9,10 – SGK
Soạn bài học ttiếp theo.


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 23


Tiết chương trình : 71


Bài 3 :

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Nắm vững t/c cơ bản của psố .


- Vận dụng được t/c cơ bản của psố để giải bài tập, viết mẫu số âm thành mẫu số dương .
- Bước đầu hiểu được khái niệm số hữu tỉ .


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, bảng con, SGK .


<b>III . Tiến trình bài học</b> :
<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Theá nào là 2 psố bằng nhau ?
Viết dạng tổng quát .


Điền số thích hợp vào ơ vng :
1 3 <sub>;</sub> 4


2 12 6


 


 





2. Lập các cặp psố bằng nhau từ đẳng thức
2.36 = 8.9


7’


Hs trả lời :
<i>a c</i>


<i>b d</i> <sub>neáu a.d = b.c</sub>
1 3 <sub>;</sub> 4 2
2 6 12 6


 


 




Hs : Từ 2.36 = 8.9, ta có :


2 9 2<sub>;</sub> 8 36 9 36 8<sub>;</sub> <sub>;</sub>
8 36 9 36 8  2 9 2
<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1. Nhận xét :</b>


Nếu ta nhân (hoặc


chia) cả tử và mẫu của
một psố cho cùng một


10’ Ta đã biết


Vì 1.4 = 2.2 (theo định nghỉa)
Y/c hs làm ?1. Giải thích vì sao


Hs chú ý .


Hs quan sát nhận xét từ SGK .
Psố


1


2 <sub> nhỏ hơn </sub>
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

số thì ta được 1 phân
số mới bằng psố đã
cho .


<b>2. Tính chất cơ bản</b>
<b>của psố :</b>


15’


1 3 <sub>;</sub> 4 1 <sub>;</sub> 5 1
2 6 8 2 10 2



  


  


  


Tương tự, gọi hs làm ?2


Gv : Từ hai ví dụ trên, em hãy
rút ra nhận xét ?


Gv yêu cầu hs đọc t/c – SGK
Gv tổng quát .


. <sub>;</sub> :


. :


<i>a a m a a n</i>
<i>b b m b b n</i> 


Psố
4
8

lớn hơn
1
2


 (-4) lần


Hs làm ?2


1 3 5<sub>;</sub> 1
2 6 10 2


 


 




Hs : nếu ta nhân (hoặc chia) cả
tử và mẫu của một psố cho cùng
một số thì ta được 1 phân số mới
bằng psố đã cho .


Hs đọc SGK .


.
.


: ; ( , )
:


<i>a a m</i> <i><sub>m z</sub></i>


<i>b b m</i>


<i>a a n n UC a b</i>
<i>b b n</i>



 


 


- Từ t/c cơ bản của psố, ta có
thể viết một psố bất kì thành psố
bằng nó và có mẫu số dương
bằng cách nhân tử và mẫu số cho
(-1)


- Phân số có mẫu âm và dương
có gì khác nhau, dấu trừ đí đâu ?


Yêu cầu hs làm ?3


Hỏi : Mỗi psố có bao nhiêu
psố bằng với nó ?


Gv tổng quát “ Tập hợp các
psố bằng nhau gọi là số hữu tỉ”.


-Em hãy cho viết số hữu tỉ
1
2
dưới dạng các psố khác nhau .


Gv : ta thường viết psố ở dạng
có mẫu dương .



Hs xem ví dụ


3 3 4 4<sub>;</sub>
5 5 7 7


 


 


 


Hs : dấu (-) chuyển từ mẫu lên
tử


Hs laøm ?3


5 5<sub>;</sub> 4 4
17 17 11 11


 
 
 
<i>a</i> <i>a</i>
<i>b</i> <i>b</i>




Hs : theo t/c cơ bản của psố, nếu
ta nhân psố đó cho 1 số bất kì


thuộc Z, ta có vơ số psố bằng nó .


Hs đọc SGK 3 dòng cuối trg10
Hs : viết tiếp nối nhau


1 1 2 3 <sub>3 ...</sub>


2 2 4 6 6


 


    


 


Hs tiếp thu


<i><b>C. Củng cố : (18’)</b></i>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


- Phân số có mấy t/c cơ bản ? Đó là những
t/c nào ?


Btập 11 – SGK


Điền số thích hợp vào chổ trống


Btập “đúng hay sai “



1’


6’


Hs : psố có 2 t/c cơ bản . Đó là :
- Nhân cả tử và mẫu cho cùng một số .
- Chia cả tử và mẫu chho cùng một số .
Hs :


1 2 3<sub>;</sub> 6
4 8 4 8


2 4 6 8 10
1


2 4 6 8 10


 


 


 


    


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

1.


13 2


39 6




2.


8 10


4 6






3.


9 3
16 4
4. 15 phuùt


15
60


giờ =
1
4<sub> giờ </sub>
Btập 14 – SGK



Đố : “Ông khuyên cháu điều gì ?”


6’


1. Đúng . Vì


13 2 <sub>(</sub> 1<sub>)</sub>


39 6 3




 



2. Sai . Vì


8 2 10 5


4 1 6 3


  


  



3. Sai . Vì


9 3 : 3 3
16 4 : 4 4 


4. Đúng .


Hs hoạt động nhóm (nhóm 4 hs)
Đọc kết quả tuần tự . Ráp lại :


CĨ CƠNG MÀI SẮT
CĨ NGÀY NÊN KIM
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>


Học bài kết hợp SGK .
Bài tập 12, 13 – SGK


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 23


Tiết chương trình : 72


Bài 4 :

RÚT GỌN PHÂN SỐ .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh hiểu và biết rút gọn phân số .


- Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và bieết cách đưa về phân số tối giản .
- Rèn kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản .


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT.



- Học sinh : bảng nhóm, bảng con, SGK .


<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Nêu câu hỏi kiểm tra :


1. Phát biểu t/c cơ bản của phân số .
Viết dạng tổng quát .


Btập 12 – SGK


Điền số thích hợp vào ơ vng


2. Khi nào tthì một phân số có thể viết
dưới dạng một số ngun . Cho ví dụ .


Giải thích vì sao các phân số bằng nhau
21 39


28 52


 




8’ Hai hs thực hiện



Hs1 : Phát biểu t/c . Viết dạng tổng quát
.


.
<i>a a m</i>


<i>b b m</i> <sub> với m </sub> Z


:
:
<i>a a n</i>


<i>b b n</i> <sub> với n </sub> ƯC(a,b)


3 1 2<sub>;</sub> 8 <sub>;</sub> 15 3 4<sub>;</sub> 28
6 2 7 28 25 5 9 63


   


   


Hs2 : một phân số có thể viết dưới dạng
một số nguyên nếu có tử chia hết cho mẫu .


Giải thích :


21: 7 3 39 :13<sub>;</sub> 3
28: 7 4 52 :13 4



   


 


<b>B/. Bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

1. Rút gọn phân số : 7’ Trong bài tập trên, ta đã biến
đổi phân số


21
28


39
52

thành
phân soá
3
4


, đơn giản hơn phân
số ban đầu nhưng vẫn bằng nó,
làm như vậy ta đã rút gọn phân
số


Ví dụ 1 : Xét phân số
28
42


Hãy rút gọn phân số đó .
Ghi lại cách làm của học sinh .
Hỏi : dựa trên cơ sở nào em
làm được như vậy ?


Hs nghe đặt vấn đề .


Hs rút gọn từng bước
28 28 : 2 14 : 7 2 ;
42 42 : 2 21: 7 3
28 28 :14 2
42 42 :14 3


  


 


- Dựa vào t/c 2 tính chất cơ bản
của phân số .


-Để rút gọn phân số
ta phải chia cả tử và
mẫu cho ước chung
(khác 1) của chúng .


2. Theá nào là phân
<b>số tối giản :</b>


-Phân số tối giản là
psố mà tử và mẫu chỉ


có ước chung là 1


3 3 : 3 1
6 6 : 3 2


 


4 4 : 4 1
12 12 : 4 3


  


 


14 14 : 7 2
63 63 : 7 9 


10’


-Vậy để rút gọn phân số ta
làm như thế nào ?


Ví dụ 2 : Rút gọn phân số
4
8

Yêu cầu hs làm ?1


-Qua các ví dụ và bài tập trên


hãy rút ra qui tắc rút gọn phân số


Yêu cầu hs nhắc lại qui tắc .
Treo bảng phụ ghi qui tắc rút
gọn phân số .


-Trong ?1, tại sao dừng lại ở
kết quả


1 6 1<sub>,</sub> <sub>,</sub>
2 11 3
 


. Hãy tìm ƯC
của tử và mẫu mỗi phân số .


- Ta gọi đó là các phân số tối
giản. Vậy thế nào là psố tối
giản?


Yêu cầu hs làm ?2


-Làm thế nào để đưa một psố
chưa tối giản về dạng tối giản ?


Yêu cầu hs rút gọn các phân
số


3 4 14<sub>,</sub> <sub>,</sub>
6 12 63





đến tối giản .


-Để rút gọn phân số ta phải chia
cả tử và mẫu cho ước chung (khác 1)
của chúng .


Hs laøm :


4 4 : 4 1
8 8 : 4 2


  


 


Hs làm ?1, bốn hs lên bảng
a)


5 5 : 5 1
10 10 : 5 2


  


 


b)



18 18: 3 6
33  33 : 3 11


  


c)


19 19 :19 1
57 57 :19 3 
d)


36 <sub>36 : ( 12) 3 3</sub>
12 12 : ( 12) 1


  


  


  


Hs neâu qui tắc rút gọn phân số
(trang 12 – SGK)


-Vì các psố này không rút gọn
được nữa. ƯC của tử và mẫu của
mỗi psố là 1.


-Phân số tối giản là psố mà tử
và mẫu chỉ có ước chung là 1



Hs làm bài tập, trả lời miệng .
-Ta phải tiếp tục rút gọn đến khi
khơng thể rút gọn được nữa .


Hs làm :


3 3 : 3 1
6 6 :3 2


 


4 4 : 4 1
12 12 : 4 3


  


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Khi rút gọn, ta đã chia cả tử
và mẫu của psố cho 3. Số 3 có
quan hệ gì với tử và mẫu của
psố ?


-Vậy để có thể rút gọn một lần
mà thu được kết quả là psố tối
giản ta phải làm như thế nào ?


-Quan sát các psố tối giản như
1 1 2<sub>,</sub> <sub>,</sub>



2 3 9


,em thấy tử và mẫu của
chúng quan hệ như thế nào với
nhau .


Gọi hs đọc chú ý SGK.


Cho hs tổng quát cách rút gọn .


Hs : 3 là ƯCLN(3,6)  <sub> số chia</sub>
3 là ƯCLN của tử và mẫu .


-Ta phải chia cả tử và mẫu của
psố cho ƯCLN của các giá trị tuyệt
đối của chúng .


-Các psố tối giản có giá trị tuyệt
đối của tử và mẫu là 2 số nguyên
tố cùng nhau .


Hs đọc phần “Chú ý” – SGK.
Hs : -Tìm ƯC(tử,mẫu)


-Chia tử và mẫu cho ƯC
<i><b>C. Củng cố : </b></i>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs



Bài tập 15 – SGK
Cho hs hoạt động nhóm


Gv quan sát, nhắc nhở, góp ý .


Bài tập 17 – SGK


(Câu a, d)


*Đúng hay sai ? Sai ở đâu ?


8.5 8.2 8.5 8.2 5 8 <sub>3</sub>


16 8.2 1


  


  


10’


5’


3’


Hs hoạt động nhóm
a)


22 22 :11 2


55 55 :11 5 
b)


63 63: 9 7
81 81: 9 9


  


 


c)


20 20 : 20 1
140 140 : 20 7


  


d)


25 25 : 25 1
75 75 : 25 3


 




Hai nhóm trình bày
a)



3.5 3.5 5
8.24 8.8.3 64 
b)


8.5 8.2 8.(5 2) 3


8.2 8.2 2


 


 


Hs : Sai . Vì đã rút gọn ở dạng tổng .
Rút gọn đúng phải ở dạng tích .


<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)</b></i>


Học thuộc quy tắc rút gọn psố. Nắm vững thế nào là psố tối giản .
Bài tập 16,17(b,c,e), 18, 19, 20 – SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 23


Tiết chương trình : 73


LUYỆN TẬP 1 .


<b>I. </b>Mục tiêu bài dạy :



- Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, t/c cơ bản của psố, rút gọn psố về tối giản .
- Rèn kỹ năng rút gọn, so sánh psố, lập psố bằng psố cho trước .


- Vận dụng được rút gọn psố vào bài toán thực tế .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, SGK, kiến thức đã học từ đầu chương .
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Nêu câu hỏi kiểm tra :


1. Nêu qui tắc rút gọn 1 psố ? Việc rút gọn
psố là dựa trên cơ sở nào ?


Rút gọn phân số thành tối giản
a)


270
450


b)
26
156




2. Thế nào là psố tối giản ?


Bài tập 19 – SGK
Hoûi : 1m2<sub> = ? dm</sub>2
1m2<sub> = ? cm</sub>2


10’


Hs1 : Neâu qui tắc rút gọn psố .


Việc rút gọn psố dựa trên t/c cơ bảncủa psố
270 3<sub>;</sub> 26 1


450 5 156 6


  


 




Hs2 : Nêu định nghóa psố tối giaûn


2 2 2


2 2 2


2 2 2



2 2 2


25 1


25


100 4


36 9


36


100 25


450 9


450


10000 200
557 23
575


10000 100


<i>dm</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>dm</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>dm</i> <i>m</i> <i>m</i>



<i>dm</i> <i>m</i> <i>m</i>


 


 


 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs
Btập 20 – SGK


Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các
phân số sau đây :


9 15 3<sub>, ,</sub> <sub>,</sub> 12 5 60<sub>, ,</sub>
33 9 11 19 3 95


 


 


-Để tìm được các cặp psố bằng nhau ta nên
làm gì ?


Gọi hs nhận xét .


- Ngồi cách rút gọn psố, ta cịn có thể làm


cách nào khác ?


8’


Hs đọc SGK


Hs : ta cần rút gọn các psố đến tối giản rồi
so sánh .


Hs lên bảng rút gọn :


9 3 3 15 5 60<sub>;</sub> <sub>;</sub> 60 12
33 11 11 9 3 95 95 19


   


    


 


Hs khác nhận xét .


Hs : ta áp dụng định nghóa psố bằng nhau
Bài 21 – SGK


Trong các psố sau, tìm psố không bằng psố
nào trong các psố còn lại :


7 12 3<sub>; ;</sub> <sub>;</sub> 9 10 14<sub>;</sub> <sub>;</sub>
42 8 18 54 15 20



  


 


Chia nhóm cho hs hoạt động .
Kiểm tra, góp ý các nhóm giải .


Btập 22 – SGK


Điền số thích hợp vào ơ vng


Yêu cầu hs tính nhẩm ra kết quả và giải
thích cách làm .


Btập 24 – SGK


Tìm các số nguyên x và y, biết :


3 36
35 84
<i>y</i>
<i>x</i>

 


Gợi ý học sinh tìm từ y đến x (sau ra trước)


Btaäp 27 – SGK



Đố : Một học sinh đã rút gọn như sau :
10 5 5 1


10 10 10 2


 




Đúng hay sai ? Giải thích ?
Gọi hs giải thích, sửa sai


10’


5’


5’


5’


Hs hoạt động nhóm, tự trao đổi để tìm cách
giải .


Rút gọn :


7 1 12 2 3<sub>;</sub> <sub>;</sub> 3 1
42 6 8 3 18 18 6


9 1 10 2 14<sub>;</sub> <sub>;</sub> 7


54 6 15 3 20 10


   
   

  
  

Vaäy


7 3 9 12<sub>;</sub> 10
42 18 54 18 15


  


  


 


Do đó psố cần tìm là
14
20
Hs tự làm và cho biết kết quả .


2 40 3<sub>;</sub> 45 4<sub>;</sub> 48 5<sub>;</sub> 50
3 60 460 560 6 60
Giải thích : - p dụng định nghóa psố =


2 <sub>60.2 40</sub>



3 60 3


<i>x</i> <i><sub>x</sub></i>


   


p dụng tính chất 1 phân số
2 2.20 40
3 3.20 60 


Hs áp dụng định nghóa psố bằng nhau, tìm
và cho kết quả .


36 ( 36).35 <sub>15</sub>


35 84 84


3 15 3.35 <sub>7</sub>


35 15
<i>y</i> <i><sub>y</sub></i>
<i>x</i>
<i>x</i>
 
   

   

Vaäy x = -7 ; y = -15



Hs : làm như vậy là sai vì đã rút gọn ở dạng
tổng, phải thu gọn tử và mẫu, rồi chia cả tử và
mẫu cho ƯC của chúng .


10 5 15 3
10 10 20 4




 


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i><b>C. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)</b></i>
Học bài kết hợp SGK và vở ghi .


Bài tập 25,26,23 – SGK ; 29,31,32,34 – SGK
Chuẩn bị tiết luyện tập tiếp theo .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 24


Tiết chương trình : 74


LUYỆN TẬP 2 .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Tiếp tục củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, t/c cơ bản của psố, rút gọn psố về tối giản .
- Rèn kỹ năng thành lập các psố bằng nhau, rút gọn psô’,biểu diễn các psố bằng đoạn thẳng .
- Phát triển tư duy học sinh .



<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, SGK, kiến thức đã học từ đầu chương, MTBT .
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Nêu câu hỏi kiểm tra :


Tìm tất cả các psố bằng psố
21


28<sub> và có</sub>
mẫu số là số tự nhiên nhỏ hơn số 19


Hoûi :


-Tại sao không nhân với 5 ?
- Không nhân với số ngun âm ?


7’


Hs làm : Rút gọn psố


21 3
28 4



Nhân cả tử và mẫu của với 2 ; 3 ; 4 ta
được :


3 6 9 12
4 8 12 16  


Do điều kiện nhỏ hơn 19 nên 4.5 = 20 > 19
(sai)


Tử và mẫu khơng âm nên không nhân với
số âm .


Hs khác nhận xét .
<b>B/. Bài mới :</b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Btaäp 25 – SGK :


Viết tất cả các psố bằng mà tử và mẫu là
các số tự nhiên só hai chữ số .


Hỏi : đầu tiên ta làm gì ?
Hãy rút gọn


Làm tiếp thếnào ?


10’



Hs đọc sách SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Hỏi : nếu không có điều kiện thì có bao
nhiêu psố bằng psố


15
39<sub>?</sub>


-Đó chính là các cách viết khác nhau của
số hữu tỉ


5
13


Hs rút gọn


15 5
39 13


Hs ; Ta phải nhân cả tử và mẫu của psố với
cùng một số tự nhiên, sao cho tử và mẫu của
nó là các số tự nhiên có hai chữ số .


5 10 15 20 25 30 35
13 26 39 52 65 78 91     
Có 6 psố thỏa mãn đề bài .


Hs : Có vô số psố bằng psố
15
39



(theo t/c psố)
Hs tiếp thu .


Btaäp 26 – SGK


-Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị ?
-Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu ? Vẽ hình .
Tương tự, tính độ dài của EF, GH, IK .
Vẽ các đoạn thẳng .


Btaäp 23 – SGK


Cho tập hợp A = {0 ; -3 ; 5}
Viết tập hợp B các psố mà m,n A


Hỏi : trong các số 0 ; -3 ; 5 tử số m có thể
nhận những giá trị nào ? mẫu số n có thể nhận
những giá trị nào ? Thành lập các psố. Viết
tập hợp B .


Gv lưu ý hs :


0 0 <sub>0;</sub> 3 5 <sub>1</sub>


3 5 3 5


 


   



  


Các psô` bằng nhau chỉ viết một đại diện .
Btập 36 – SBT


Rút gọn
A =


4116 14
10290 35




 <sub> ; B = </sub>


2929 101
2.1919 404





Hỏi : muốn rút gọn các psố này, ta phải
làm gì ?


Gợi ý để hs tìm được thừa số chung của tử
và mẫu. Gọi 2 nhóm trình bày .


10’



6’


10’


Hs : đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài .
3 .12 9


4


5 .12 10
6


1 .12 6
2


5 .12 15
4
<i>CD</i>
<i>EF</i>
<i>GH</i>
<i>IK</i>
 
 
 
 


Hs vẽ hình vào vở .


Hs : - Tử số nhận 0 ; -3 ; 5
- Mẫu số nhận -3 ; 5


Ta lập được các psố :


0 0 3 3 5 5<sub>; ;</sub> <sub>;</sub> <sub>;</sub> <sub>;</sub>
3 5 3 5 3 5


 


  


Vaäy B =


0 3 5 5<sub>;</sub> <sub>;</sub> <sub>;</sub>
5 5 3 5




 


 




 


Hs : ta phải phân tích cả tử và mẫu thành
tích các thừa số .


A =


4116 14


10290 35




 =


14(294 1) 2
35(294 1) 5





B =
2929 101
2.1919 404

 =


101(29 1) 28 2
2.101.(19 1) 2.21 3




 



Hs khaùc nhận xét .


<i><b>C. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)</b></i>



Ôn tập các t/c cơ bản của psố, cách tìm BCNN của hai hay nhiều số .
Bài tập 33, 35, 37, 38, 40 – SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

Ngày soạn :


Ngaøy dạy : Tuần : 24


Tiết chương trình : 75


Bài 5 :

QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ .


<b>I. </b>Mục tiêu bài dạy :


- Học sinh hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều psố, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu .
- Có kỹ năng quy đồng mẫu các psố không quá 3 chữ số ở mẫu .


- Tạo ý thức làm việc theo qui trình, thói quen tự học .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ ghi qui tắc, SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, bảng con, SGK .Kiến thức tìm BCNN đã học .
<b>III . </b>Tiến trình bài học <b> :</b>


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Bảng phụ : kiểm tra các phép rút gọn sau
đúng hay sai ? Nếu sai sửa lại cho đúng .



16 16 1
1/ .


64 64 4
12 12 1
2 / .


21 21 1
3.21 3.21 3
3/ .


14.3 14.3 2
13 7.13 13 7.13


4 / . 91


13 13


 


 


 


 


 


6’ Hai hs lên bảng thực hiện (2 bài).
Giải thích



1. Phép rút gọn sai . Vì


16 16 :16 1
64 64 :16 4 
2. Sai . Vì


12 12 : 3 4
21 21: 3 7 
3. Đúng .


4. Sai. Vì 13 13.7 13(1 7) 813 13


 


 


<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1. Quy đồng mẫu</b>
<b>hai phân số :</b>


3 3.7 21
4 4.7 28 
5 5.4 20
7 7.4 28 


10’ Gv đặt vấn đề vào bài .


Cho hai psố


3 5<sub>;</sub>
4 7


Y/c hs nêu cách quy đồng mẫu
hai psố này ( đã học ở Tiểu học)


-Vậy quy đồng mẫu hai phân


Hs thực hiện :
3 3.7 21
4 4.7 28  <sub> ; </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

Quy đồng mẫu các
psố là biến đổi các psố
đã cho thành các psố
tương ứng bằng chúng
nhưng có cùng mẫu .


số là gì ?


- Mẫu chung của các psố quan
hệ như thế nào với mẫu số ban
đầu ?


Tương tự, em hãy quy đồng
mẫu hai psố


3 5<sub>;</sub>


5 8


 


biến đổi các psố đã cho thành các
psố tương ứng bằng chúng nhưng
có cùng mẫu .


Hs : mẫu chung của các psố là
bội chung của các mẫu ban đầu .


Hs thực hiện :


3 3.8 24
5 5.8 40


  


 


5 5.5 25
8 8.5 40


  


 


<b>2. Quy đồng mẫu</b>
<b>nhiều psố :</b>



Gồm 3 bước cơ bản:
-Tìm mẫu chung
(BCNN)


-Tìm thừa số phụ .
-Nhân tử và mẫu
của mỗi psố cho thừa
số phụ tương ứng .


13’


- Trong bài làm trên, ta lấy
mẫu chung của 2 psố là 40; 40
chính là BCNN của 5 và 8. Nếu
lấy mẫu chung là các bội khác
của 5 và 8 như 80; 120; …….. có
được khơng ? Vì sao ?


Yêu cầu hs làm ?1
Hs hoạt động nhóm .


-Việc quy đồng mẫu các psố
dựa trên cơ sở nào ?


Cho ví dụ : quy đồng mẫu psố
1 3 2 5<sub>;</sub> <sub>; ;</sub>


2 5 3 8


 



Các phân số nên lấy mẫu số
chung là gì ?


Hãy tìm BCNN(2;3;5;8)


-Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu
bằng cách lấy mẫu chung chia
lần lượt cho từng mẫu .


Hướng dẫn hs trình bày .


- Hãy nêu các bước làm để quy
đồng mẫu các psố có mẫu dương?


(chỉ rõ các bước ở ví dụ)
Treo bảng phụ quy tắc .


Hs : ta lấy mẫu chung là các bội
chung của 5 và 8 vẫn được vì các
bội chung này đều chia hết cho 5
và 8 .


Hs làm ?1. Ba nhóm hs trình bày
3 3.16 48 5<sub>;</sub> 5.10 50
5 5.16 80 8 8.10 80


3 3.24 72 5<sub>;</sub> 5.15 75
5 5.24 120 8 8.15 120
3 3.32 96 5<sub>;</sub> 5.20 100


5 5.32 160 8 8.20 160


     
   
     
   
     
   


-Việc quy đồng mẫu các psố dựa
trên t/c cơ bản của psố .


-Hs rút ra nhận xét : “Khi quy
đồng mẫu các psố, mẫu chung phải
là bội chung các mẫu “


Hs : mẫu chung nên lấy là
BCNN(2;3;5;8) = 23.3.5 = 120


120 : 2 = 60 ; 120 : 5 = 24
120 : 3 = 40 ; 120 : 8 = 15
-Nhân tử và mẫu của psố


1
2<sub>với</sub>
60, của


3
5



với 24, của
2


3 <sub> với 40,</sub>
của


5
8


với 15 .


1 60 <sub>;</sub> 3 72<sub>;</sub>
2 120 5 120
2 80 <sub>;</sub> 5 75
3 120 8 120


 


 


 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

Y/c hs hoạt động nhóm ?3
Gợi ý theo từng bước .


Nhận xét bài làm mỗi nhóm .



-Nhân tử và mẫu của mỗi psố
cho thừa số phụ tương ứng .


Hs làm ?3 theo nhóm


Đại diện 3 nhóm trình bày
bảng .


<i><b>C. Củng cố : </b></i>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Yêucầu hs nhắc lại qui tắc quy đồng mẫu
nhiều psố có mẫu dương .


Quy đồng mẫu nhiểu psố :
3 11 5<sub>;</sub> <sub>;</sub>
44 18 36
 




Btaäp 28 – SGK


Quy đồng mẫu các psố :


3 5<sub>;</sub> <sub>;</sub> 21
16 24 56



 


-Trước khi quy đồng mẫu, hãy nhận xét
xem các psố đã tối giản chưa ?


-Hãy rút gọn rồi quy đồng mẫu các psố .


1’
7’


7’


Hs nhắc lại qui tắc .
Hs làm : 44 = 22<sub>.11</sub>
18 = 2.32
36 = 22<sub>.3</sub>2


BCNN(44;18;36) = 22.32.11 = 396
396 : 44 = 9


396 : 18 = 22
396 : 36 = 11
3 3.9 27
44 44.9 396


11 11.22 242
18 18.22 396


5 5.11 55
36 36.11 396



  


 


  


 


  


 


Hs khác nhận xét .


Hs : còn psố
21
56


chưa tối giản
21 21: 7 3
56 56 : 7 8


  


 


Quy đồng :



3 5<sub>;</sub> <sub>;</sub> 3
16 24 8


 


(MSC : 48)
<3> <2> <6>


Kết quả :


9 10 18<sub>;</sub> <sub>;</sub>
48 48 48


 



<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>


Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số .
Bài tập 29, 30, 31 – SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 24


Tiết chương trình : 75 + 76


LUYỆN TẬP .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>



- Rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu các psố theo 3 bước. Phhối hợp rút gọn và quy đồng .
- Giáo dục cho học sinh ý thức làm việc khoa học, có hiệu quả theo trình tự .


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, SGK, kiến thức bài 5, MTBT .
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1. Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều
psố có mẫu dương .


Btập 30c – SGK
Quy đồng mẫu các psố


7 13 9<sub>;</sub> <sub>;</sub>
30 60 40




2. Viết các psố sau dưới dạng psố có mẫu
là 36


1 2 1 6<sub>; ;</sub> <sub>;</sub> <sub>; 5</sub>
3 3 2 24



 




 


Trong các psố trên, có psố nào chưa tối
giản ? Trước khi tìm, cần làm gì ?


10’ Hs phát biểu quy tắc .
Chữa btập 30c – SGK
30 = 2.3.5


60 = 22<sub>.3.5</sub>
40 = 23<sub>.5</sub>


BCNN(30,40,60) = 23<sub>.3.5 = 120</sub>
7 28 13<sub>;</sub> 26 <sub>;</sub> 9 27
30 120 60 120 40 120


 


  


Hs2: viết các psố dưới dạng tối giản, có
mẫu số dương :


1 2 1 1 5<sub>; ; ;</sub> <sub>;</sub>
3 3 2 4 1



  


Maãu chung : 36
12 24 18 9 180<sub>;</sub> <sub>;</sub> <sub>;</sub> <sub>;</sub>
36 36 36 36 36


  



<b>B/. Bài mới :</b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Btaäp 32 – SGK


Quy đồng mẫu các psố
a)


4 8 10<sub>; ;</sub>
7 9 21


 


Làm việc cùng hs để cùng củng cố lại các
35’


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

bước quy đồng mẫu


Yêu cầu hs nêu nhận xét về hai mẫu 7 và


9


BCNN(7;9) là bao nhiêu ?
63 có chia hết cho 21 không ?


Vậy nên lấy mẫu chung là bao nhiêu ?
Gọi 1 hs lên hoàn thành bài tập .


BCNN(7;9) = 63
63 chia heát cho 21


MC : 63


Cả lớp làm vào vở. 1 hs trình bày bảng .
4 8 10<sub>; ;</sub>


7 9 21


 


MC : 63
<9> <7> <3>


36 56 30<sub>;</sub> <sub>;</sub>
63 63 63





Tương tự, gọi 2 hs làm câu b, c



b) 3 3


5 7


2 .3 2 .11


c)


6 27<sub>;</sub> <sub>;</sub> 3
35 180 28


 


 


Lưu ý trước khi quy đồng mẫu cần biến đổi
psố về tối giản và có mẫu dương


Btập 35 – SGK


Rút gọn rồi quy đồng mẫu các psố
a)


15 120 75<sub>;</sub> <sub>;</sub>
90 600 150


 


Yêu cầu hs rút gọn psố .



Tiến hành tìm mẫu chung rồi quy đồng .


Tương tự gọi học sinh thực hiện b)


Btập 36 – SGK
Đố vui : (bảng phụ)


- Chia lớp thành 4 nhóm. Hs mỗi nhóm xác
định psố ứng với 2 chữ cái theo yêu cầu đề
bài


- Tuần tự mỗi nhóm lên điền vào ơ chữ .


25’


18’


Hs ttồn lớp làm , 2 hs trình bày bảng


b) 3 3


5 7


2 .3 2 .11


MC : 23.<sub>3.11 = 264</sub>
110 21<sub>;</sub>
264 264



c)


6 <sub>;</sub> 3 3<sub>;</sub>
35 20 28



35 = 5.7


20 = 22<sub>.5 BCNN(35,20,28) = 140</sub>
28 = 22<sub>.7</sub>


24 <sub>;</sub> 21 15<sub>;</sub>
140 140 140





Hs toàn lớp cùng làm .
Một h lên bảng rút gọn psố


1 1 1<sub>; ;</sub>
6 5 2


 




Hs khác tiếp tục quy đồng mẫu
MC = 6.5 = 30


Tìm thừa số phụ rồi quy đồng mẫu


5 6<sub>;</sub> <sub>;</sub> 15
30 30 30


 




b)


54 <sub>,</sub> 180 60<sub>,</sub>


90 288 135




 


3 5 4<sub>,</sub> <sub>,</sub>
5 8 9


  


Quy đồng


216 225 160<sub>,</sub> <sub>,</sub>
360 360 360



  



Hs làm theo nhóm


1 5 11


. ( ) .


2 10 12


5 7
. .
12 18
11 11
. .
40 14


9 5 10


. . ( )


10 9 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

- Giới thiệu sơ lược về hai địa danh bên .


H OÄ I A N M Ỹ S Ơ N



9



10<sub> </sub>
11
14<sub> </sub>


11
12<sub> </sub>


7


8<sub> </sub>
1
2
<i><b>C. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)</b></i>


Ơn tập các quy tắc so sánh sơ` ngguyên. Học lại các quy tắc rút ggọn, quy đồng mẫu
Bài tập 33a, 34 , 35b – SGK


Chuẩn bị bài học tiếp theo .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 25


Tiết chương trình : 77


Bài 6 :

SO SÁNH PHÂN SỐ .


<b>I. </b>Mục tiêu bài dạy :


- Hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh 2 phsố cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được


phân số âm, dương .


- Có kỉ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân
số


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ ghi qui taéc, SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, bảng con, SGK .Kiến thức tìm BCNN đã học .
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Btaäp 17 – SBT . So sánh 2 phân số
3 2<sub>;</sub>
7 5<sub> :</sub>
* Liên


3 2
7 5


3 15
7 35 <sub> và </sub>


2 14
5 35




15 14
35 35 <sub> nên </sub>


3 2
7 5
* Oanh vì 3 > 2 và 7 > 5


Theo em, bạn nào đúng, vì sao ?


6’


Hs đọc đề, trả lời :


Liên đúng vì đã theo đúng qui tắc so sánh
hai phân số đã học ở Tiểu học .


Oanh sai. Vì đã so sánh theo cảm tính .


<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1. So sánh phân số</b>
<b>cùng mẫu :</b>


Qui tắc : Trong 2
psố có cùng mẫu
dương, psố nào có tử


lớn hơn thì lớn hơn .


10’ u cầu hs nhắc lại qui tắc so
sánh hai psố cùng mẫu đã học ở
Tiểu học. Đó cũng là qui tắc so
sánh hai psố bất kì ?


Y/c hs làm ?1


Bổ sung thêm : So sánh


Hs nhắc lại qui tắc so sánh 2 psố
ở Tiểu học .


Hs đọc SGK .
Hs làm ?1


Hs :


1 2 <sub>;</sub> 2 3 3<sub>;</sub> 4
3 3 5 5 7 7


  


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>2. So ssánh hai psố</b>
<b>không cùng mẫu :</b>


Qui tắc : Muốn so


sánh hai psố không
cùng mẫu, ta viết
chúng dưới dạng 2 psố
có cùng một mẫu dươn


20’
1


3
 và


2
3
 ;


2
5
 vaø


3
5<sub>; </sub>
3
7


4
7

Gv : khi so sánh 2 psố, việc
đầu tiên là phải viết các psố đó


dưới dạng mẫu dương .


Làm thế nào để so sánh
3
4


4
5


 có thể so sánh 2 psố này bằng
cách áp dụng qui tắc so sánh 2
psố cùng mẫu dương không ?


Hs tiếp thu .


Hs : ta có thể so sánh được bằng
cách đưa 2 psố đã cho về dạng 2
psố có cùng mẫu dương .


rịi so sánh các tử với
nhau. Phân số nào có
tử lớn hơn thì lớn hơn .


?2 a)
11
12

vaø
17


18

11
12

>
17
18

b)
14 60
21 72
 


?3 SGK


5 <sub>0 ;</sub> 2 <sub>0</sub>


3 3


3 <sub>0 ;</sub> 2 <sub>0</sub>


5 7

 

 
 



Gv : caàn phải làm gì ?


Y/c hs thực hiện các bước sau :
+ Viết psố có mẫu âm thành
psố bằng nó có mẫu dương .


+ Qui đồng mẫu và so sánh tử
các psố đã cho .


Yêu cầu hs đọc qui tắc SGK .
Cho hs làm ?2


Lưu ý : câu b) nên rút gọn
trước sau đó mới so sánh .


Gv y/c hs thực hiện ?3


Cho hs đọc phần nhận xét
SGK


Thế nào là psố dương ? Thế
nào là psố âm ?


Hs : chuyển dấu lên tử số .
Hs làm theo hướng dẫn :


3
4<sub> và </sub>


4


5


5 16
20 20


nên
3 4
4 5


Hs đọc qui tắc SGK .
Hs làm ?2


a)
11
12

>
17
18


 ; b)


14 60
21 72


 





Hs làm tiếp ?3


5 0 <sub>3 0</sub>


3 5 5


2 2 0 <sub>2 0</sub>


3 3 3 3


  


 


   


 


Hs đọc nhận xét SGK .


Hs : Psố dương có tử và mẫu
cùng dấu ; psố âm có mẫu khác
dấu


<i><b>C. Củng cố : </b></i>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs



1) Cho psoá
3
<i>x</i>


(x  N*) . Tìm điều kiện


của x để là psố âm ? psố dương ?
2) Btập 38 – SGK


8’ Hs1 : x < 0 thì psố dương
x > 0 thì psố âm
Hs2 : Btập 38


3 2 7 3


) )


4 3 10 4


<i>a</i>  <i>b</i> 


<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 25


Tiết chương trình : 78



Bài 7 :

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Hiểu và vận dụng được quy tắc cộng 2 psố cùng mẫu và khơng cùng mẫu
- Có kỉ năng cộng phân số nhanh và chính xác kết quả .


- Có ý thức nhận xét đặc điểm các psố để cộng nhanh và đúng (rút gọn trước khi cộng)
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ ghi qui tắc, SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, bảng con, SGK .Kiến thức tìm BCNN đã học .
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1) Muốn so sánh 2 psố cùng mẫu ta lảm
như thế nào ? Nếu không cùng mẫu thì sao ?


2) sửa btập 41 – SGK


Gv nhận xét, cho điểm .


5’ Hs1 : trả lời như qui tắc đã học .
Hs2 : làm btập 41 – SGK


6 11 6 11



) 1;1


7 10 7 10


5 2 5 2


) 0;0


17 7 17 7


<i>a</i>
<i>b</i>


   


 


   


<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1. Coäng hai psố</b>
<b>cùng mẫu </b>


Qui tắc : Muốn
cộng 2 psố có cùng
mẫu ta cộng tử, giữ
nguyên mẫu .



<i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i>


<i>m m</i> <i>m</i>




 


10’ Gọi hs nêu qui tắc cộng hai
psố cùng mẫu đã học ở Tiểu
học .


Từ quy tắc trên, hãy cho biết
quy tắc cộng hai psố bất kì .


Ví dụ : a) 32 1 ?3


 


b)


2 7 <sub>?</sub>
99


Hs trả lời như qui tắc ở Tiểu
học.


Hs trả lời như qui tắc SGK .


Hs làm :


a)


2 1 1
3 3 3


 


 


b)


2 7 2 7 5


9 9 9 9 9


 


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>2. Cộng hai psố</b>
<b>không cùng mẫu :</b>


Muốn cộng 2 psố
không cùng mẫu ta
viết chúng dưới dạng 2
psố có cùng mẫu
rồi



15’


Y/c hs laøm ?1


Ở câu c nhớ nên rrút gọn trước
khi cộng .


Cho hs làm tiếp ?2


Cho hs phát biểu qui tắc .
Ví dụ :


2 <sub>3 ?</sub>
5 7




 


Hs làm ?1


a) 1 b)


3
7

c)
1
3


Hs làm ?2


Ví duï :


5 3


( 5) 3 2


1 1


    


Hs SGK
Hs laøm :


2 3 2.7 3.5
5 7 5.7 7.5


14 ( 15) 1
35 35 35


 


  


 


  



cộng các tử và giữ
nguyên mẫu .


?3 SGK


2 4 (10) 4 6 2
)


3 15 15 15 5
11 9 11 ( 9)
)


15 10 15 10
22 (27) 5 1
30 30 30 6
1 1 21 20
) 3


7 7 7 7


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
  
   

  

 
   



   


Y/c hs thực hiện ?3


+ Kiễm tra xem psố đã cho có
là psố tối giản khơng. Nếu khơng
thì rút gọn .


+ Có là psố có mẫu dương
chưa


+ Tìm mẫu chung .
+ Qui đồng .


+ Thực hiện phép cộng .
Gọi lần lượt hs nhận xét .


Hs làm tiếp ?3


2 4 (10) 4 6 2
)


3 15 15 15 5
11 9 11 ( 9)
)


15 10 15 10



22 (27) 5 1
30 30 30 6


1 1 21 20


) 3


7 7 7 7


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
  
   

  

 
   

   


Hs nhận xét .
<i><b>C. Củng cố : </b></i>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Btaäp 42 – SGK



7 8
) ?
25 25
1 5
) ?
6 6
6 14
) ?
13 39
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>

 


 

 


Btaäp 44 – SGK
4 3


) 1


7 7
15 3 8
)


22 22 11


3 2 1
)


5 3 5
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>

 

 

 

5’
9’


3 hs thực hiện :


7 8 15 3


)


25 25 25 5


1 5 4 2


)


6 6 6 3



6 14 18 ( 14) 4
)


13 39 39 39 39
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
  
  

  
  
 
   


3 hs thực hiện
4 3


) ( 1) 1


7 7


15 3 18 9 8


) [ ]


22 22 22 11 11
3 2 1 2.5 ( 1).3 7



) [


5 3 5 15 15


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>

   

   
   
   
   


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

Ngày soạn :


Ngaøy dạy : Tuần : 25


Tiết chương trình : 79


LUYỆN TẬP .


<b>I. Mục tiêu bài daïy :</b>


- Biết vận dụng hai qui tắc cộng hai psố cùng mẫu và khơng cùng mẫu .
- Có kỉ năng cộng psố nhanh chóng và đúng .


- Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để thực hiện phép cộng .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :



- Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, SGK, kiến thức bài 6 + 7, MTBT .
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Nêu qui tắc cộng hai số có cùng mẫu số?
Viết cơng thức tổng quát.


BT 43 c,d / Trang 26-SGK.
Gv nhận xét, chữa sai, cho điểm .


4’ Hs1 : trả lời như SGK


Hs2 : BT 43 – SGK


1 1 3 5 21 20 41


) 0 )


7 7 4 7 28 28 28


<i>c</i>    <i>d</i>     
Hs khác nhận xeùt .


<b>B/. Bài mới :</b>



Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs Ghi bảng


Btập 59 – SGK
Cộng các psố :


1 5


) ?


8 8


4 12


) ?


13 39


1 1


) ?


21 28


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>




 






 




 


Gọi 3 hs lần lượt
thực hiện .


Btaäp 60 – SBT


10’


6’


Hs1a)


1 5 6 3


8 8 8 4


   


  


Hs2b)



4 12 12 12
13 39 39 39


 


  


12 ( 12) 0
39


 


 


Hs3c)


1 1 4 3


21 28 84 84


   


  


=


7 1
84 12



 




Btập 59 – SGK
Cộng các psoá sau :


1 5 1 5 3


)


8 8 8 8 4


4 12 4 4


) 0


13 39 13 13


1 1 3 4


)


21 28 84 84
7 1
84 12
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>c</i>



   


   




 


   


   


  


 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

Yêu cầu hs đọc đề
bài và nhận xét trước
khi thực hiện phép
cộng ? Vì sao ?


Nhận xét, cho điểm


Hs đọc đề bài và nhận xét .
Trước khi làm phép cộng ta
nên rút gọn psố để đưa psố về
dạng tối giản vì khi quy đồng


mẫu số sẽ đơn giản hơn .


Hs trình bày bảng .


3 16 3 8
)


29 58 29 29


3 8 5
29 29 29
<i>a</i>    




  


8 36 1 4 3
)


40 45 5 5 5
8 15 4 5


) 1


18 27 9 9
<i>b</i>
<i>c</i>
 
   


   
   


Btaäp 45 – SGK
Tìm x, biết :


1 3
)


2 4
5 19
)


5 6 30
<i>a x</i>
<i>x</i>
<i>b</i>

 

 
Btaäp 46 – SGK
Cho x =


1 2
2 3






.
Giá trị của x là :


1 1
. .
5 5
1 1
. .
6 6
<i>a</i> <i>b</i>
<i>c</i> <i>d</i>



Yêu cầu hs tính
trước khi chọn .


Btập 42 – SGK
Tính


4 4 <sub>?</sub>
518


10’


5’


5’


Hai hs thực hiện


Hs1a)


1 3 2 3 1
2 4 4 4 4
<i>x</i>    


Hs2b)


25 ( 19) 6 1


5 30 30 5


<i>x</i>  


  


Vaäy x = 1
Hs tính
x =
1 2
2 3


=


3 4 1


6 6 6


 



 


Vậy đáp án là c)


Hs laøm :


4 4 36 ( 10) 26
5 18 45 45 45




   




Btaäp 45 – SGK
a)


1 3 2 3 1
2 4 4 4 4
<i>x</i>    


b)


25 ( 19) 6 1


5 30 30 5


<i>x</i>  



  


 <sub> x = 1</sub>
Btập 46 – SGK
Ta có
1 2
2 3


=


3 4 3 ( 4) 1


6 6 6 6


  


  


Vaäy x =
1
6


Btaäp 42 – SGK


4 4 36 ( 10) 26
5 18 45 45 45





   



<i><b>C. Củng cố :</b></i> (5’)


Nhấn mạnh trọng tâm kiến thức đã áp dụng .
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 26


Tiết chương trình : 80


Bài 8 :

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ .



<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Hiểu phép cộng psố cũng có các tính chất tương tự phép cộng số N, số Z : giao hoán, kết hợp ,
cộng với số 0 .


- Bước đầu có kỉ năng để vận dụng các t/c trên để tính được hợp lí mnhất là khi cộng nhiều psố .
- Có ý thức quan sát đạc điểm các psố để vận dụng các t/c cơ bản của phép cộng psố .


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ ghi các tính chất, SGK, SBT.



- Học sinh : bảng nhóm, bảng con, SGK .


<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>
- Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu ?


Tính


1 <sub>3 5 ?</sub>
4 4 4




  


- Nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu ?
Tính


6 <sub>3 ?</sub>
5 10




 


<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs



<b>1. Các tính chất :</b>
a) Tính chất giao hốn :
<i>a<sub>b</sub></i>+<i>c</i>


<i>d</i>=
<i>c</i>
<i>d</i>+


<i>a</i>
<i>b</i>


a) Tính chất kết hợp :

(

<i>a<sub>b</sub></i>+<i>c</i>


<i>d</i>

)

+
<i>p</i>
<i>q</i>=


<i>a</i>
<i>b</i>+

(



<i>c</i>
<i>d</i>+


<i>p</i>
<i>q</i>

)



b) Cộng với số 0 :
<i>a<sub>b</sub></i>+0=0+<i>a</i>



<i>b</i>=
<i>a</i>
<i>b</i>


10’


<b>-</b> Phép cộng số


ngun có những tính
chất cơ bản gì ?


<b>-</b> Tương tự phép cộng


số nguyên , phép cộng
phân số có những tính
chất cơ bản là : Tính
chất giao hốn ,tính
chất kết hợp ,Cộng
với số 0 .


<b>-</b> Học sinh viết dạng


tổng quát các tính chất
trên .


- Học sinh làm ?1


( Phép cộng số ngun có các
tính chất : Giao hốn , kết hợp
, cộng với số 0 )



Hs tổng quát nhö SGK .
 a + b = b + a


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>-</b> Mỗi tính chất cho


một ví dụ minh họa .


<b>-</b> Ta áp dụng tính chất


giao hốn và kết hợp
để làm gì ?


Hs cho ví dụ minh họa .
Hs : ta có thể đổi chổ hoặc
nhóm các phân số lại với
nhau theo bất cứ cách nào sao
cho việc tính tón được thuận
lợi và nhanh nhất .


2. Aùp duïng :


Ví dụ : Tính tổng


<i>A</i>=<i>−</i>3


4 +
2
7+
<i>−</i>1


4 +
3
5+
5
7
= -3


4+
<i>−</i>1
4 +
2
7+
5
7+
3
5
=

(

(-3)+(-1)


4

)

+

(



2+5


7

)

+


3
5
=(-1)+1+3


5=0+
3



5=


3
5




<i>B</i>=<i>−</i>2


17 +
15
23+
<i>−</i>15
17 +
4
19+
8
23
=(-2
17 +
<i>−</i>15
17 )+(
15
23+
8
23)+
4
19
= (-1)+ 1 + 4



19=0+
4


19=


4
19


20’


<b>-</b> Học sinh nhắc lại qui


tắc cộng hai phân số
cùng mẫu .


<b>-</b> Trong bài này chúng


ta đã áp dụng những
tính chất gì của phép
cộng phân số ?


<b>-</b> Áp dụng tính chất


giao hốn kết hợp và
cộng với số 0 .


<b>-</b> Giao hoán và kết
hợp các phân số âm



<b>-</b> Hoïc sinh làm ?2


Tính nhanh :


<i>B</i>=<i>−</i>2


17 +
15
23+
<i>−</i>15
17 +
4
19+
8
23
=(-2
17 +
<i>−</i>15
17 )+(
15
23+
8
23)+
4
19
= (-1)+ 1 + 4


19=0+
4



19=


4
19
<i>C</i>=<i>−</i>1


2 +
3
21+
<i>−</i>2
6 +
<i>−</i>5
30
=-1
2+
1
7+
<i>−</i>1
3 +
<i>−</i>1
6
=

(

-1


2 +


<i>−</i>1


3 +


<i>−</i>1


6

)

+


1
7
=(<i>−</i>3)+(<i>−</i>2)+(<i>−</i>1)


6 +


1
7
=(-1)+1


7=


<i>−</i>7+1


7 =


<i>−</i>6
7



<i><b>C. Củng cố : (8’)</b></i>


Bài tập 47 vaø 48 SGK


¿


<i>a −</i>3¿
7+



5
13+


<i>−</i>4


7 =

(



<i>−</i>3+(<i>−</i>4)


7

)

+


5


13 ¿ =(<i>−</i>1)+
5


13=


<i>−</i>13+5


13 =


<i>−</i>8


13 ¿


<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)</b></i>
Học bài theo SGK và vở ghi .



Bài tập về nhà 49 , 50 và 51 – SGK
Soạn bài tiếp theo .






¿


<i>b −</i>5 ¿


21+


<i>−</i>2


21 +


8
24=

(



<i>−</i>5+(<i>−</i>2)


21

)

+


8


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 26



Tiết chương trình : 81


LUYỆN TẬP .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số : giao hoán , kết hợp , cộng với số 0 .
- Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý ,nhất là khi cộng nhiều phân số .
- có ý thức quan sát đặc điểm của các psố để vận dụng các tính chất của phép cộng phân số .
<b>II. </b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh <b> :</b>


- Giáo viên : bảng phụ , SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, bảng con, SGK .


<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : (10’)</b>

Bài tập 50 / 29



<i>−</i>3


5 +


1


2 =


<i>−</i>1
10



+ + +


<i>−</i>1


4 +


<i>−</i>5


6 =


<i>−</i>13
12


= = =


<i>−</i>17


20 +


<i>−</i>1


3 =


<i>−</i>71
60


Nhận xét, chữa sai, cho điểm .
<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs



<b>Bài tập 52 / 29 :</b>


a <sub>27</sub>6 <sub>23</sub>7 3<sub>5</sub> <sub>14</sub>5 4<sub>3</sub> <sub>5</sub>2


b <sub>27</sub>5 <sub>23</sub>4 <sub>10</sub>7 <sub>7</sub>2 <sub>3</sub>2 6<sub>5</sub>


a + b 11<sub>27</sub> 11<sub>23</sub> 13<sub>10</sub> <sub>14</sub>9 2 <sub>5</sub>8


5’


- Nhắc nhở học sinh
rút gọn cho đến tối
giản nếu có thể .


<b>Học sinh hoạt động</b>
<b>theo nhóm</b>


- Học sinh tổ 1 thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

+ Bài tập 53 / 30 :


6
17
6


17 0


6



17 0 0


2
17


4
17


<i>−</i>4
17


4
17
1


17


1
17


3
17


<i>−</i>7
17


11
17



<b>+ Bài tập 54 / 30 :</b>


Câu a sai , sửa lại là <i>−</i><sub>5</sub>2 ; Câu d sai ,sửa
lại là <sub>15</sub><i>−</i>16


<b>+ Bài tập 56 / 30 :</b>


<i>A</i>=<i>−</i>5


11 +

(


<i>−</i>6


11 +1

)

=

(


<i>−</i>5


11 +


<i>−</i>6


11

)

+1=0+1=0
<i>B</i>=2


3+

(


5
7+


<i>−</i>2
3

)

=

(



2


3+


<i>−</i>2
3

)

+


5
7=0+


5


7=


5
7
<i>C</i>=

(

<i>−</i>1


4 +


5
8

)

+


<i>−</i>3


8 =


<i>−</i>1
4 +

(



5
8+



<i>−</i>3


8

)

=


<i>−</i>1


4 +


1
4=0


<b>+ Bài tập 57 / 30 :</b>


Câu c đúng


5’


10’


5’


sinh vẽ lại hình
đơn giản hơn và
điền các phân số
thích hợp vào
các viên gạch


<b>-</b> Nhaéc học sinh



không điền vào
sách .


<b>-</b> GV lưu ý học


sinh áp dụng tính
chất giao hốn
của phép cộng
để điền nhanh
kết quả


- p dụng tính chất
giao hốn và kết hợp
để tính nhanh


- Học sinh tổ 3,4 thực
hiện


<b>-</b> Hoïc sinh và tổ 5


thực hiện



<i><b>C. Củng cố : (4’)</b></i>


Nhấn mạnh trọng tâm kiến thức áp dụng .
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>


Học bài theo SGK và vở ghi .



Ôn lại phần số đối của 1 số nguyên, phép trừ số nguyên .
Btập 69 – 73 .


Soạn bài tiếp theo .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuaàn : 26


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

Bài 9 :

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh hiểu được thế nào là hai số đối nhau .
- Hiểu và vận dụng được qui tắc trừ phân số .


- Có kỷ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số .
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số .


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ , SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, bảng con, SGK .


<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : (4’’)</b>
- Kiểm tra các bài tập về nhà


<b>B/. Bài mới :</b>



Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1. Số đối :</b>
Ví dụ :


3
5+


<i>−</i>3
5 =0
2


<i>−</i>3+
2
3=


<i>−</i>2
3 +


2
3=0


Ta nói <i>−</i><sub>5</sub>3 là số đối của phân số 3<sub>5</sub> và
cũng nói 3<sub>5</sub> là số đối của phân số


<i>−</i>3


5 ;



hai phân số 3<sub>5</sub> và <i>−</i><sub>5</sub>3 là hai số
đối nhau


<i>Định nghĩa : Hai số gọi là đối nhau nếu</i>
<i>tổng của chúng bằng 0 .</i>


<b>2. Phép trừ phân số :</b>
<i>Qui tắc :</i>


<i> Muốn trừ một phân số cho một phân số ,ta </i>
<i>cộng số bị trừ với số đối của số trừ .</i>


<i>a</i>
<i>b−</i>


<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>a</i>
<i>b</i>+

(



<i>− c</i>
<i>d</i>

)



Ví dụ :


<sub>7</sub>2<i>−</i>

(

<i>−</i>1
4

)

=



2
7+


1


4=


8+7


28 =


15
28


10’


15’


<b>-</b> Nhận xét kết


quả


<b>-</b> GV giới thiệu


số đối ; hai số
đối nhau


<b>-</b> Hoïc sinh cho


biết số nào là số


đối của phân số
nào trong ?2


<b>-</b> Tổng quát GV
nhấn mạnh yù


<i>−a</i>
<i>b</i>=
<i>a</i>
<i>−b</i>=
<i>− a</i>
<i>b</i>


Giới thiệu quy tắc
như SGK


- Hoïc sinh làm ?1


3
5+


<i>−</i>3


5 =0


2
<i>−</i>3+


2



3=


<i>−</i>2


3 +


2
3=0


<b>-</b> Học sinh làm ?2


Ký hiệu số đối của phân
số <i>a<sub>b</sub></i> là <i>−a</i>


<i>b</i>


Ta coù :


<i>a</i>
<i>b</i>+

(

<i>−</i>


<i>a</i>
<i>b</i>

)

=0
<i>−a</i>
<i>b</i>=
<i>a</i>
<i>−b</i>=
<i>− a</i>
<i>b</i>



Hs xem SGK




Nhận xét : Ta có


<b>-</b> GV củng cố :


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

(

<i>ab−</i>
<i>c</i>
<i>d</i>

)

+


<i>c</i>
<i>d</i>=

[



<i>a</i>
<i>b</i>+

(

<i>−</i>


<i>c</i>
<i>d</i>

)

]

+


<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>a</i>
<i>b</i>+

[

(

<i>−</i>


<i>c</i>
<i>d</i>+



<i>c</i>
<i>d</i>

)

]



¿<i>a</i>


<i>b</i>+0=
<i>a</i>
<i>b</i>


Vậy có thể nói hiệu <i>a<sub>b</sub>−c</i>


<i>d</i> là một số mà


cộng với


<i>c</i>


<i>d</i> thì được
<i>a</i>


<i>b</i> . Như vậy phép trừ (phân


số) là phép toán ngược của phép cộng (phân
số)




<b>-</b> Bài tập 58 / 33


và 59 / 33



1


3<i>−</i>


2


9=


1
3+


<i>−</i>2


9 =


3+(<i>−</i>2)


9 =


1
9
1


3+

(

<i>−</i>
2
9

)

=


3+(<i>−</i>2)



9 =


1
9
Vậy :1


3<i>−</i>


2


9=


1
3+

(

<i>−</i>


2
9

)



<b>-</b> Học sinh làm ?4


<i><b>C. Củng cố : (15’)</b></i>


Bài tập 58 và 59 SGK
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>
Học bài theo SGK và vở ghi .


Bài tập về nhà 60 ; 61 và 62 - SGK
Soạn bài tiếp theo .


Ngày soạn :



Ngày dạy : Tuần : 27


Tiết chương trình : 83


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Rèn kỷ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số .
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số .


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ , SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, bảng con, SGK .


<b>III . </b>Tiến trình bài học <b> :</b>


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : (10’)</b>
<i><b>Hs1 : Bài tập 60 / 33</b></i>


a)


<i>x −</i>3


4=


1
2
<i>x</i>=1



2+
3
4
<i>x</i>=2+3


4 =


5
4


b)


<i>−</i>5


6 <i>− x</i>=


7
12+


<i>−</i>1
3
<i>− x</i>= 7


12+
<i>−</i>1


3 +


5


6
<i>− x</i>=7<i>−</i>4+10


12 =


13
12
<i>x</i>=<i>−</i>13


12


<i><b>Hs2 : Bài tập 61 /33</b></i>
a) Câu b đúng


b) Hiệu của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và tử bằng hiệu các
tử


<i><b>Hs3 : Bài tập 61 / 34 :</b></i>


a) Nửa chu vi khu đất là : 3<sub>4</sub>+5


8=


6+5


8 =


11


8 km



b) Chiều dài hơn chiều rộng là

:

3<sub>4</sub><i>−</i>5


8=


6<i>−</i>5


8 =


1


8

km



<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>+ Bài tập 63 / 34 :</b>
a) <sub>12</sub>1 +<i>−</i>9


12 =


<i>−</i>2


3 b)
<i>−</i>1
3 +
11
15=
2


5


c) 1<sub>4</sub><i>−</i>1


5=


1


20 d)
<i>−</i>8


13 <i>−</i>


<i>−</i>8


13 =0


10’


GV hướng dẫn :
- Muốn tìm số
hạng chưa biết ta
làm như thế nào ?
- Muốn tìm số trừ
chưa biết ta làm ntn?
- Xem ôtrống là số
chưa biết, tìm số
chưa biết đó rồi điền
vào chổ trống .



<b>Học sinh thực hiện</b>
<b>theo nhóm</b>


<b>-</b> Học sinh tổ 5 thực


hieän
a) <sub>12</sub>1 +<i>−</i>9


12 =


<i>−</i>2


3


b) <i>−</i><sub>3</sub>1+11


15=


2
5


c) 1<sub>4</sub><i>−</i>1


5=


1


20


d) <sub>13</sub><i>−</i>8<i>−−</i>8



13 =0


+ Bài tập 64 / 34 :


Hồn thành phép tính :


¿
<i>a</i>7
9<i>−</i>
2
3=
1
9<i>b</i>¿


1


3<i>−</i>


<i>−</i>2


15 =


7
15 ¿<i>c</i>¿


<i>−</i>11


14 <i>−</i>



<i>−</i>4


7 =


<i>−</i>3


14 <i>d</i>¿


19
21 <i>−</i>
2
3=
5
21 ¿
10’


<b>-</b> Hoïc sinh trình


bày cách giải
được các bài tập
này


<b>-</b> Học sinh tổ 4 thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

Thời gian Bình có :


21 giờ 30 phút – 9 giờ = 2 giờ 30 phút =


5
2 giờ



Thời gian Bình cịn lại :
5<sub>2</sub><i>−</i>

(

1


4+
1
6+1

)

=


5


2<i>−</i>


3+2+12


12 =


17
12


Thời gian Bình xem phim :
45 phút = 45<sub>60</sub>=3


4=


9


12 giờ


Vì 17<sub>12</sub>> 9



12


Vậy Bình có dư thời gian để xem phim
<b>+ Bài tập 68 / 34 :</b>


¿


<i>a</i>3¿


5<i>−</i>


<i>−</i>7


10 <i>−</i>


13
<i>−</i>20=


12+14+13


20 =


39
20¿<i>b</i>¿


3
4+


<i>−</i>1



3 <i>−</i>


5


18=


27+(<i>−</i>12)+(<i>−</i>10)


36 =


5
36 ¿<i>c</i>¿


3


14 <i>−</i>


5
<i>−</i>8+


<i>−</i>1


2 =


12+35+(<i>−</i>28)


56 =


19
56 ¿<i>d</i>¿



1
2+


1
<i>−</i>3+


1


4<i>−</i>


<i>−</i>1


6 =


6+(<i>−</i>4)+3+2


12 =


7
12¿


10’


<b>-</b> Gv củng cố .


<b>-</b> Học sinh tổ 3 thực


hiện



Bài tập 65 / 34 SGK


<b>-</b> Học sinh tổ 2 thực
hiện


Bài tập 66 / 34 SGK


- Học sinh tổ 1 thực
hiện


<i><b>C. Củng cố : (4’)</b></i>
Toàn bài


<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>
Học bài theo SGK và vở ghi .
Làm tất cả các bàiø tập cịn lại .
Soạn bài tiếp theo .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 27


Tiết chương trình : 84


Bài 10 :

PHÉP NHÂN PHÂN SỐ .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh biết và vận dụng được qui tắc nhân phân số.
- Có kỷ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết .
<b>II. </b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh <b> :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

- Hoïc sinh : bảng nhóm, bảng con, SGK .
<b>III . </b>Tiến trình bài học <b> :</b>


<b>A/. Kiểm tra bài cuõ : </b>



Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Tính :
a)


1 ( 3) 1
4 5 ( 2)




 



b)


7 1 ( 1)
8 3 6



 


Gọi hs thực hiện .



Gv nhận xét, chữa sai, cho điểm .


10’


Hai hs tính Hs1a)


1 ( 3) 1
4 5 ( 2)




 


 <sub>=</sub>


5 12 ( 10) 7
20 20 20 20




  


Hs2b)


7 ( 1) 1 21 ( 8) 4 17
8 3 6 24 24 24 24


 


     



<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1. Qui taéc :</b>


Muốn nhân hai phân số ,ta nhân các tử với
nhau và nhân các mẫu với nhau.


<i>a</i>
<i>b⋅</i>


<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>a</i>.<i>c</i>
<i>b⋅d</i>


Ví dụ :


<i>−</i>3
7 <i>⋅</i>


2


<i>−</i>5=


(<i>−</i>3)<i>⋅</i>2



7<i>⋅</i>(<i>−</i>5)=


<i>−</i>6


<i>−</i>35=
6
35


10’


<b>-</b> Ở Tiểu học ta


đã biết nhân
phân số học sinh
lên bảng làm ?1


<b>-</b> GV giới thiệu
Qui tắc trên vẫn
đúng đối với
phân số có tử và
mẫu là những số
ngun .


- Học sinh laøm ?1


3 4 2 . 4 2
)


4 7 4 . 7 7


3 25 3 . 25
)


10 42 10 . 42
1 . 5 5
2 . 14 28
<i>a</i>


<i>b</i>


  


 


 


Hs đọc qui tắc – SGK


¿


<i>a −</i>5 ¿
11<i>⋅</i>


4


13=


(<i>−</i>5)<i>⋅</i>4


11<i>⋅</i>13 =



<i>−</i>20


143 ¿<i>b</i>¿


<i>−</i>6


35 <i>⋅</i>


<i>−</i>49


54 =


(<i>−</i>6)<i>⋅</i>(<i>−</i>49)


35<i>⋅</i>54 =


(<i>−</i>1)<i>⋅</i>(<i>−</i>7)


5<i>⋅</i>9 =


7
45 ¿<i>c</i>¿


<i>−</i>28


33 <i>⋅</i>


<i>−</i>3



4 =


(<i>−</i>28)<i>⋅</i>(<i>−</i>3)


33<i>⋅</i>4 =


(<i>−</i>7)<i>⋅</i>(<i>−</i>1)


11<i>⋅</i>1 =


7
11 ¿<i>d</i>¿


15
<i>−</i>17<i>⋅</i>


34


45=


15<i>⋅</i>34


(<i>−</i>17)<i>⋅</i>45=


1<i>⋅</i>2


(<i>−</i>1)<i>⋅</i>3=


<i>−</i>2
3 ¿<i>e</i>¿

(




<i>−</i>3


5

)



2


=<i>−</i>3


5 <i>⋅</i>


<i>−</i>3


5 =


(<i>−</i>3)<i>⋅</i>(<i>−</i>3)


5<i>⋅</i>5 =


9


25 ¿


<b>2. Nhận xét :</b>


Từ các phép nhân :
(<i>−</i>2)<i>⋅</i>1


5=



<i>−</i>2


1 <i>⋅</i>


1


5=


(<i>−</i>2)<i>⋅</i>1


1<i>⋅</i>5 =


<i>−</i>2


5

(



(<i>−</i>2)<i>⋅</i>1


5

)



<i>−</i>3


13 <i>⋅</i>(<i>−</i>4)=
<i>−</i>3


13 <i>⋅</i>


<i>−</i>4


1 =



(<i>−</i>3)<i>⋅</i>(<i>−</i>4)


13<i>⋅</i>1 =


12
13

(



(<i>−</i>3)<i>⋅</i>(<i>−</i>4)


13

)



Nhận xét : Muốn nhân một số nguyên
với một phân số (hoặc một phân số với một số
nguyên) ta nhân số nguyên với tử của phân
số và giữ nguyên mẫu


<i>a⋅b</i>


<i>c</i>=
<i>a⋅b</i>


<i>c</i>


10’


<b>-</b> Học sinh nhắc


lại qui tắc nhân
phân số



<b>-</b> GV lưu ý học


sinh : có thể rút
gọn trong khi
nhân ta sẽ được
phân số tối giản .


<b>-</b> Học sinh làm ?2


<b>-</b> Học sinh làm ?3


<b>-</b> Học sinh nhận xét từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>-</b> Moät số nguyên


là một phân số


có mẫu là 1 <b>-</b> Học sinh làm ?4


<i><b>C. Củng cố : </b></i>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Btaäp 69 – SGK .
Gọi 6 hs tính


Gv chú ý rút gọn kết quả .


Btập 70 – SGK



Viết dưới dạng tích của hai phân số có tử
và mẫu là số dương có 1 chữ số .


10’


4’


6 hs tính


(1) 1 ( 1) ( 2) 5 2


) . ) .


4 3 12 5 ( 9) 9


( 3) 16 12 ( 8) 15 5


) . ) .


4 17 17 3 24 3


8 8 ( 9) 5 5


)( 5). ) .


15 3 11 18 22


<i>a</i> <i>b</i>



<i>c</i> <i>d</i>


<i>e</i> <i>f</i>


 


 




   


 


  


  


Hs tìm


6 2 3<sub>.</sub> <sub>;</sub> 6 1 6<sub>.</sub> <sub>;</sub> 6 1 6<sub>.</sub>
35 7 5 35 7 5 35 5 7
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>


Học bài theo SGK và vở ghi .


Bài tập về nhà 70 , 71 và 72 SGK
Soạn bài tiếp theo .


Ngày soạn :



Ngaøy dạy : Tuần : 27


Tiết chương trình : 85


Bài 8 :

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh biết các t/c cơ bản của phân số với phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính
chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .


- Có kỷ năng vận dụng các t/c đểthực hiện phép tính .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : phấn màu, bảng phụ, SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, bảng con, kiến thức t/c phép nhân số nguyên, SGK .
<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>
Tính :


7 4
) . ?


12 21
5 4


) . ?



8 15
3
)( 4). ?


20
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>c</i>










 


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs
?1 – SGK


<b>1. Các tính chất :</b>


a) Giáo hốn : . .


<i>a c</i> <i>c a</i>
<i>b d d b</i>



b) Kết hợp : ( . ).. .( . )


<i>a c p a c p</i>
<i>b d q b d q</i>
c) Tính chất phân phối giữa phép nhân
với phép cộng


.( ) . .


<i>a c p</i> <i>a c a p</i>
<i>b d q</i> <i>b d b q</i>
<b>2. p dụng :</b>


Ví dụ : Tính


7 5 15<sub>. .</sub> <sub>.( 16)</sub>
15 8 7


<i>M</i> 




Giaûi :


7 15<sub>.</sub> <sub>. .( 16)</sub>5
15 7 8


1.5.( 2) 10
<i>M</i> <sub></sub>  <sub> </sub>  <sub></sub>





   


   <sub> </sub>


?2 – SGK


7 <sub>.</sub> 3 11<sub>.</sub>
11 41 7
7 11<sub>.</sub> <sub>.</sub> 3 3
11 7 41 41
<i>A</i> 


 
 
<sub></sub> <sub></sub> 
 
8’
10’


Gọi hs đọc ?1 và
thực hiện .


Cho hs đọc SGK các
tính chất .


Gv treo bảng phụ
tính chaát .



Dùng bảng phụ chỉ
rõ các bước giải .


Bài táon đã sử dụng
t/c nào ?


Yêu cầu hs làm ?2


Hs : số ngun với phep
nhân có tính chất : giao
hóan, kết hợp, nhân với 1,
tính chất phân phối giữa
phép nhân vớio phép cộng .


Hs đọc SGK .


Hs khác phát biểu thành
lời .


Hs quan sát, chỉ rõ các
tính chất đã sử dụng .


* Giao hoán
* Kết hợp
* Nhân với 1
?2 – SGK


7 <sub>.</sub> 3 11<sub>.</sub>
11 41 7
7 11<sub>.</sub> <sub>.</sub> 3 3


11 7 41 41
<i>A</i> 


 


 


<sub></sub> <sub></sub> 


 


5 13 13 4<sub>.</sub> <sub>.</sub>
9 28 28 9
13<sub>.</sub> 5 4
28 9 9


3 <sub>.( 1)</sub> 13


28 28


<i>B</i> 

 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 

  


Gv : ta đã sử dụng
t/c gì để tính ? Cả hai


tích đều có chung thừa
số ?


5 13 13 4<sub>.</sub> <sub>.</sub>
9 28 28 9
13<sub>.</sub> 5 4
28 9 9


3 <sub>.( 1)</sub> 13


28 28


<i>B</i> 

 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 

  


<i><b>C. Củng cố : (20’)</b></i>
Btập 13 – SGK


Btập 74 – SGK : Treo bảng phụ bài tập


Tuần tự gọi hs lên bảng điền vào bảng phụ .
Btập 76 – SGK


A = 1 B =



5
9
Btaäp 77 – SGK


A = a.


7 4 7<sub>.</sub> 7
12 5 12 15


 


 


B =


19 6 19 1


. .


12 19 12 2


<i>b</i>  


<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>
Học bài theo SGK và vở ghi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 28



Tiết chương trình : 86


LUYỆN TẬP .


<b>I. </b>Mục tiêu bài dạy :


- Vận dụng các tính chất trong phép nhân phân số để giải bài tập .
- Có kỹ năng thực hiện phép nhân nhanh và chính xác .


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, bảng con, SGK .


<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : (10’)</b>
Tính giá trị các biểu thức :


1) C = c.
3
4<sub>+ c.</sub>


5
6 <sub> – c. </sub>


19


12<sub> với c = </sub>
2002



2003 <sub>Đáp số : C = 0</sub>


2) D =


67 2 15 <sub>.</sub> 1 1 1
111 33 117 3 4 12


   


   


   


    <sub>Đáp số : D = 0</sub>


<b>B/. Bài mới :</b>


Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

( 3)
)5.


10
2 5 14


) .


7 7 25
1 5 4



) .


3 4 15


3 ( 7) 2 12


) .


4 2 11 22
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>d</i>




   
 
   
   


Btập 81 – SGK


Tính diện tích và chu vi một khu đất dài
1


4<sub>km, roäng </sub>
1



8<sub>km (HCN)</sub>


Gv : cho biết cơng thức tính diện tích và
chu vi của hình chữ nhật ?


Gọi 2 hs tính .


Btập 83 – SGK
Gọi hs đọc đề tóan .


Gv : vận tốc có đơn vị là gì ? Cần tính gì ?
Đơn vị của nó là gì ?


Gv : Việt xuất phát lúc mấy giờ ? Vận
tốc ? Nam xuất phát lúc mấy giờ ? Vận tốc ?


5’
5’
15 3
)
10 2
24
)
35
) 0
) 2
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>


<i>d</i>
 
 





Hs đọc đề bài .
Cho biết đơn vị đo .


Hs : Chu vi = (d + r).2


Diện tích = d x r
Hs : Chu vi hình chữ nhật


1 1 <sub>.2</sub> 2 1 <sub>.2</sub> 3


4 8 8 8 4


   


   


   


    <sub>m</sub>


Diện tích hình chữ nhật
1



4<sub>.</sub>
1
8<sub> = </sub>


1
32<sub>km</sub>2
Hs đọc đề .


Hs : Vận tốc có đơn vị km/h . Cần tính
quãng đường AB (km)


Hs : Việt xuất phát lúc 6h50 (15km/h)
Gv : cần biết gì để tìm được quẵng đường 2


người đã đi ?
Gọi 2 hs tính .


Gv so sánh hai bài giải .


Nêu lại cách tính qng đường AB .


Btập 78 – SGK


Cho hs thực hiện lại tính chất giao hốn
của phép nhân phân số .


Gọi 2 hs áp dụng tương tự cho tính chất kết
hợp 3 phân số trên bảng .


5’



Nam xuất phát lúc 7h10 (12 km/h)
Hs : Cần tìm thời gian đã đi , rồi tính quãng
đường của từng người đi được .


Giaûi :


Thời gian Việt đã đi :
7h30 – 6h50 = 40’=


2
3<sub>(h)</sub>


Quãng đường AC là : 2 .15 103  (km)
Thời gian Nam đã đi :


7h30 – 7h10 = 20’ =
1
3<sub> (h)</sub>
Quãng đường BC là : 1 .12 43  (km)
Quãng đường AB là : 10 + 4 = 14 (km)
* Tính chất giao hốn của phép nhân psố


. .


. .


. .


<i>a c</i> <i>a c</i> <i>c a</i> <i>c a</i>


<i>b d b d d b d b</i>  
* Tính chất kết hợp của phép nhân psố


. . .


. . . . .


. . .


<i>a c p a c p a c p a c p</i>
<i>b d q b d q b d q b d q</i>


 


 


  


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<i><b>C. Củng cố : (4’)</b></i>
Toàn bài


<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>
Học bài theo SGK và vở ghi .
Btập 79 – 82 (SGK) ; 89 – 93 (SBT)
Soạn bài tiếp theo .


Ngày soạn :



Ngaøy dạy : Tuần : 28


Tiết chương trình : 87


Bài 8 :

PHÉP CHIA PHÂN SỐ .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0 .
- Học sinh hiểu và vận dụng được qui tắc chia phân số .


- Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ , SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, bảng con, SGK .


<b>III . Tiến trình bài học</b> :


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : (9’)</b>
Hs1 : Thực hiện phép tính : a) <sub>12</sub>5 +<i>−</i>7


12 <i>⋅</i>


12


21 b)
3
5<i>⋅</i>



<i>−</i>1


4 +


3
4<i>⋅</i>


3
5


Hs2 : Tìm x biết a) x . 3 = 6 b) x . 3 = - 4 c) <i>x⋅</i>3


4=


4
5


<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1. Số nghịch đảo :</b>


Định nghĩa : <i>Hai số gọi là</i>
<i>nghịch đảo của nhau nếu tích của</i>


5’


<b>-</b> Học sinh làm ?1 và nhận



xét tích tìm được


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<i>chúng bằng 1.</i>


Ký hiệu :

(

<i>a<sub>b</sub></i>

)

<i>−</i>1 là số nghịch
đảo của <i>a<sub>b</sub></i>


(

<i>a<sub>b</sub></i>

)

<i>−</i>1=<i>b</i>


<i>a</i> (a , b  0)


 (<i>−</i>8)<i>−</i>1= 1


<i>−</i>8<i>;</i>

(


1
<i>−</i>8

)



<i>−</i>1


=<i>−</i>8
 - 8 vaø <i><sub>−</sub></i>1<sub>8</sub> là hai số nghịch


đảo của nhau


Chú ý : Số 0 khơng có số
nghịch đảo


<b>-</b> Gv giới thiệu số nghịch


đảo



<b>-</b> Cho hs phát biểu định


nghĩa số nghịch đảo


<b>-</b> Học sinh khác nhắc lại
<b>-</b> Củng cố bài tập ?2 (một


học sinh bất kỳ cuả tổ 2
đứng tại chỗ trả lời )
<i>−</i>95<i>⋅</i>=1


0 .=1


<b>-</b> Bài tập ?3 (một học sinh


bất kỳ cuả tổ 3 đứng tại
chỗ trả lời . Học sinh tổ 5
nhận xét , có ý kiến )


<b>-</b> Học sinh tổ 1 làm ?1 và


nhận xét
(<i>−</i>8)<i>⋅</i> 1


<i>−</i>8=


(<i>−</i>8)<i>⋅</i>1


<i>−</i>8 =



<i>−</i>8
<i>−</i>8=1
<i>−</i>4


7 <i>⋅</i>


7
<i>−</i>4=


(<i>−</i>4)<i>⋅</i>7


7<i>⋅</i>(<i>−</i>4)=


<i>−</i>28
<i>−</i>28=1


<i>(Học sinh tổ 3 có ý kiến)</i>
<b>-</b> Học sinh tổ 2 làm ?2


Ta nói <i>−</i><sub>7</sub>4 là số nghịch
đảo của <i><sub>−</sub></i>7<sub>4</sub> ; <i><sub>−</sub></i>7<sub>4</sub> là
số nghịch đảo của <i>−</i><sub>7</sub>4 ;
hai số <i>−</i><sub>7</sub>4 và <i><sub>−</sub></i>7<sub>4</sub> là
hai số nghịch đảo của nhau


<b>-</b> Học sinh làm ?3


<i>( Học sinh tổ 5 có ý kiến)</i>



<b>2. Phép chia :</b>


Qui tắc : <i>Muốn chia một</i>
<i>phân số hay một số nguyên cho</i>
<i>một phân số ,ta nhân số bị chia</i>
<i>với số nghịch đảo của số chia</i> .


<i>a</i>
<i>b</i>:
<i>c</i>
<i>d</i>=
<i>a</i>
<i>b⋅</i>
<i>d</i>
<i>c</i>=


<i>a</i>. d


b . c( b , c , d <i>≠</i> 0 )
<i>a</i>: <i>c</i>


<i>d</i>=<i>a</i>.
<i>d</i>
<i>c</i>=


<i>a</i>. d


<i>c</i> ( c , d <i>≠</i> 0 )


Ví dụ :



2 1 2 2 2 . 2 4
) :


3 2 3 1 3 .1 3
4 3 4 4 16
) :


5 4 5 3 15
4 2 7 7
) 2 :


7 1 4 2


3 3 1 3


) : 2


4 4 2 8


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>d</i>
   
  
  
 
   
  


  


Nhận xét : Muốn chia một phân
số cho một số nguyên (khác 0) ta
giữ nguyên tử của phân số và
nhân mẫu với số nguyên .


<i>a</i>
<i>b</i>:<i>c</i>=


<i>a</i>


<i>b</i>.<i>c</i> (b , c  0)


15’


- GV hướng dẫn học sinh tính


2
7:


3


4 là tìm một số mà khi


nhân số đó với 3<sub>4</sub> thì được


2


7 đó là


8


21 . Mặt khác
2


7<i>⋅</i>
4


3=


8


21 . Như vậy:
2
7:
3
4=
2
7<i>⋅</i>
4
3


- Tính 2 : <sub>3</sub>2


<b>-</b> Học sinh nhận xét  phát


biểu qui tắc chia phân số





- Học sinh tổ 4 nhận xét :
Trong đẳng thức


2
7:
3
4=
2
7<i>⋅</i>
4
3


+ Phép chia  phép nhân
+ 4<sub>3</sub> là nghịch đảo của


3
4




<i>(Hoïc sinh khác có ý kiến)</i>
<b>-</b> Học sinh làm ?5


<b>-</b> Học sinh nhận xét từ ví dụ
<i>(Học sinh khác có ý kiến)</i>
<b>-</b> Học sinh làm ?6


<i>(Học sinh khác có ý kiến)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

Btập 84, 85, 86 – SGK .



<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>
Học bài theo SGK và vở ghi .
Bài tập về nhà 87 – 93 SGK


Xem lại thứ tự ưu tiên phép tính của số nguyên , số tự nhiên .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 28


Tiết chương trình : 88


LUYỆN TẬP .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Áp dụng qui tắc phép chia phân số


- Có kỷ năng vận dụng qui tắc phép chia phân số giải thành thạo các bài tập .
- Biết vận dụng trong các bài tập tìm x .


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ , SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, bảng con, SGK .


<b>III . </b>Tiến trình bài học <b> :</b>
<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>




Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Btaäp 87 – SGK
Btaäp 88 – SGK


Gọi 2 hs lần lượt thực hiện .
Cho hs khác nhận xét .
Củng cố, chữa sai, cho điểm .


5’ Hs1)


2 2 2


) :1 .1


7 7 7


2 3 2 4 8
) : .


7 4 7 3 21
2 5 2 4 8
) : .


7 4 7 5 35
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>c</i>



 


 


 


Hs2) Chiều rộng HCN :
3
7<sub>(m)</sub>
Chu vi HCN :


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>+ Bài tập 89 / 43 :</b>
Thực hiện phép tính
a) <sub>13</sub><i>−</i>4:2=<i>−</i>4


13 <i>⋅</i>


1


2=


<i>−</i>4 .1
13 . 2 =


<i>−</i>2


13


b) 24 :<i>−</i>6


11 =


24


1 <i>⋅</i>


11
<i>−</i>6=


24 . 11


1.(<i>−</i>6)=<i>−</i>44
c) <sub>34</sub>9 : 3


17=


9
34 <i>⋅</i>


17


3 =


9 . 17
34 . 3=



3 . 1
2. 1=


3
2


<b>+ Bài tập 90 / 43 :</b>
Tìm x


¿


<i>a x</i>.3


7=


2


3¿ x =
2
3:
3
7=
2
3<i>⋅</i>
7
3=
14
9 ¿
5’
15’



<b>-</b> GV cho học sinh phát
biểu qui tắc phép chia
phân số


Chú ý : trong khi thực
hiện phép nhân phân số
ta có thể rút gọn rồi nhân


Học sinh thực
hiện theo nhóm
- Học sinh tổ 1 thực


hieän


- Học sinh tổ 2 thực
hiện


8 11 2 1


) x: c) :


11 3 5 4


11 8 2 -1


x x :


3 11 5 4



8 2 -4 -8


x x


3 5 1 5


4 2 1 2 7 1


d) e)


7 3 5 9 8 3


4 1 2 7 2 1




7 5 3 8 9 3



<i>b</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>

 
  
   
     
     


4 3 10<sub> </sub>7 2 3



7 15 8 9


13 4 -1 7


x : x :


15 7 9 8


13 7 91 -1 8 8
x x


15 4 60 9 7 63


<i>x</i>  <i>x</i> 


   


 




     


<b>+ Bài tập 91 / 44 :</b>
225 :3


4=225 .
4



3=300 chai


+ Btaäp 92 – SGK


Đoạn đường từ nhà đến trường
10<i>⋅</i>1


5=2 km


Thời gian Minh đi từ nhà đến trường
2:12=1


6giờ


<b>+ Bài tập 93 / 44 :</b>


4’


5’


6’


Gọi 6 hs lần lượt thực
hiện . Với mỗi bài hs nêu
cách tìm rồi giải .


Củng cố các bước giải .


Gọi hs đọc đề .



Gv : loại chai là lít. Số
nước khống để đóng chai
là 225 lít. Vậy số chai
nhiều hay ít ? Thực hiện
phép tính gì ?


Cho hs thực hiện tương
tự .


Gọi hs nêu lại thứ tự
thực hiện phép tính .


<b>-</b> Học sinh tổ 3 thực


hiện


<b>-</b> Học sinh tổ 4 thực


hieän


Hs đọc đề .


Hs : đóng 225 lít
nước chai lít . Vậy số
chai phải nhiểu hơn số
lít nước. Ta thực hiện
phép chia


<b>-</b> Học sinh tổ 5 thực



hieän


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

¿


<i>a</i>4
7:

(



2
5<i>⋅</i>


4
7

)

=


4
7:


8


35=


4
7<i>⋅</i>


35


8 =


5


2¿<i>b</i>¿


6
7+


5
7:5<i>−</i>


8


9=


6
7+


5
7<i>⋅</i>


1


5<i>−</i>


8


9¿ =
6
7+


1


7<i>−</i>



8
9=1<i>−</i>


8


9=


1
9¿


Cho 2 hs lên bảng tính .


Hs1) a) =
5
2
Hs2) b) =


1
9
<i><b>C. Củng cố : (4’)</b></i>


Toàn bài


<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>
Học bài theo SGK và vở ghi .
Bài tập 92 , 93, 104, 107 – SBT .
Soạn bài tiếp theo .


Ngày soạn :



Ngày dạy : Tuần : 29


Tiết chương trình : 89


Bài 13 :

HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Học sinh hiểu được các khái niệm hỗn số , số thập phân , phần trăm. :


- Có kỷ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại
- Biết sử dụng ký hiệu % .


<b>II. </b>Chuaån bị của giáo viên và học sinh <b> :</b>


- Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, bảng con, SGK .


<b>III . Tiến trình bài học</b> :
<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>



Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


1) Btập 103 – SBT


Tính và sắp xếp theo thứ tự tăng dần .


2) Btập 107 – SBT : Viết hai phân số dưới
dạng thương của hai phân số có tử và mẫu là


các số nguyên dương có một chữ số .


Gọi 2 hs làm .


Nhận xét, chữa sai, cho điểm .


9’ Hs1)


3 9 2 48 2<sub>:</sub> <sub>;</sub> <sub>:</sub> 4 7 7 1 6 8 3<sub>;</sub> <sub>:</sub> <sub>; :</sub>
2 4 3 55 11 5 10 5 2 7 7 4   


Sắp xếp


1 2 3 4
2 3 4 5  
Hs2) thực hiện


4 2 5 2 3 7 5 7 3<sub>:</sub> <sub>:</sub> <sub>:</sub> <sub>:</sub>
15 3 7 5 7 3 2 5 2   
Hs khác nhận xét .


<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1/. Hỗn số :</b> 10’ Giới thiệu lại cách viết
phân số dưới dạng hỗn số đã
học ở Tiểu học .


Hs phân tích theo giáo viên


7 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

VD :


7 <sub>1</sub> 3 <sub>1</sub>3
4 4  4
3


1


4<sub> được gọi là hỗn số .</sub>
(1 là phần ngun,


3


4<sub> là phân số )</sub>


* Viết hỗn số sang phân số
1 4.4 1 17
4


4 4 4


1 5.4 1 21
5


4 4 4





 




 


Gv : ta viết như thế nào ?


Y/c hs làm ?1


Gv : đã biết và viết được
hỗn số lần lượt là ; ngược lại
thì sao ? Cách tìm ?


dư thương


7 <sub>1</sub> 3 <sub>1</sub>3
4  4  4
Hs laøm ?1


17 <sub>4</sub> 1 <sub>4</sub>1


4 4 4


21 <sub>4</sub> 1 <sub>4</sub>1


5 5 5


  



  


Hs tìm vào kết quả phân số
1 4.4 1 17
4


4 4 4


1 5.4 1 21
5


4 4 4




 




 


Các hỗn số


1 3
2 , 3


4 7


 



gọi là
hỗn số âm và là hỗn số đối với
hỗn số


1 3
2 ,3


4 7


* Chú ý : SGK
<b>2/. Số thập phân :</b>


3 <sub>0,3;</sub> 152 <sub>1,52</sub>
10 100
73 <sub>0,073</sub>
1000

 


Các số 0,3 ; 0,073 ; -1,52 là
các số thập phân .


Số thập phân gồm :


- Phần ngun (trước dấu
phẩy)


- Phaàn thập phân (sau dấu
phẩy).



Số chữ số thập phân bằng số
chữ số 0 ở mẫu của phân số
thập phân .


10’


Y/c hs llàm tiếp ?2


Giới thiệu lại cách viết
sang phân số và mở rộng cho
số âm :


1 3
2 , 3


4 7


 


cũng là
hỗn số ; gọi là hỗn số đối với
hỗn số


1 3
2 ,3


4 7


Gọi hs đọc chú ý SGK .


Gv : thế nào là phân số
thập phân ? Cho ví dụ ?


Gv : từ phân số thập phân
ta có thể viết dưới dạng số
thập phân ? Cách viết ? Làm
thế nào để được như thế ?


Y/c hs làm tiếp ?3
Gọi 3 hs trình bày .


Tiếp ttục cho hs làm ?4
Gọi 3 hs trình bày .


Hs làm ?2


4 2.7 4 28
2


7 7 7


3 4.5 3 23
4


5 5 5




 





 


Hs lắng nghe, tiếp thu .


Hs đọc chú ý SGK .


Hs : phân số thập phân là
phân số có mẫu là luỹ thừa
của 10 .


Vd :


3 <sub>;</sub> 152 73<sub>;</sub>
10 100 1000




Hs : số thập phân gồm có
phần nguyên (trước dấu phẩy)
và phần thập phân (sau dấu
phẩy). Số chữ số thập phân
bằng số chữ số 0 ở mẫu của
phân số thập phân .


Hs laøm ?3


27 <sub>0,27;</sub> 13 <sub>0,013</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<b>3/. Phần trăm :</b>


Phân số có mẫu là 100 được
viết dưới dạng phần trăm với kí
hiệu % .


5’


Gv : những psố có mẫu là
100 được viết với kí hiệu % .


Gọi hs cho ví dụ .
Yêu cầu làm ?5


121 7


1,21 ;0,07


100 100


2013
2,013


1000


 




 



Hs đọc nhẩm .
Hs cho ví dụ


3 <sub>3%;</sub> 07 <sub>107%</sub>
100 100
Hs làm ?5


<i><b>C. Củng cố : (10’)</b></i>
Btaäp 94, 95, 96 – SGK


<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>
Học bài theo SGK và vở ghi .
Bài tập về nhà 97 – 102 .
Soạn bài tiếp theo .


Ngày soạn :


Ngaøy dạy : Tuần : 29


Tiết chương trình : 90


LUYỆN TẬP .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Củng cố kiến thức bài học 13 .


- Giúp cho học sinh biết cách cộng hai hỗn số ; nhân, chia hai hỗn số .
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi tính tốn .



<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b> :


- Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, bảng con, SGK .


<b>III . Tiến trình bài học</b> :
<b>A/. Kiểm tra bài cũ : </b>



Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs


Btập 96 – SBT
So sánh phân số


22 34<sub>;</sub>
7 11
Gọi 2 hs làm .


Nhận xét, chữa sai, cho điểm .


5’ Hs laøm


22 <sub>3</sub>1 <sub>;</sub> 33 <sub>3</sub> 1


7  7 11  11


So sánh
1
3



7<sub> và </sub>
1
3


11


1 1
7 11 <sub> nên </sub>


1
3


7<sub> > </sub>
1
3


11
Vậy


22 34
7  11


<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


Btaäp 99 – SGK



a) Bạn Cường đổi hỗn số ra


10’ Btập 99 – SGK Hs trả lời :


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

phân số sau đó thực hiện phép
tính cộng phân số .


b) Lấy phần nguyên cộng
phần nguyên, phân số cộng
phân số .


Btập 100 – SGK
Tính giá trị biểu thức
a) A =


2 4 2


8 3 4


7 9 7


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


15’


Khi cộng 2 hỗn số



1 2
3 ;2


5 3
bạn Cường làm như sau :


a) Bạn Cường đã tiến hành
cộng hai hỗn số như thế nào ?
b) Có cách nào tính
nhanh ?


Gọi hs lên bảng trình bày .


Btập 100 – SGK
Tính giá trị biểu thức
a) A =


2 4 2


8 3 4


7 9 7


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 



số sang phân số, sau đó quy
đồng mẫu các phân số rồi tiến
hành quy tắc cộng 2 phân số
cùng mẫu, viết kết quả ờ
dạng hỗn số .


b) Có, bằng cách lấy phần
nguyên cộng phần nguyên, tử
số cộng tử số cùng mẫu .


Hs laøm


1 2 1 2


3 2 (3 2) ( )


5 3 5 3


13 13


5 5


15 15


    


  


Hai hs thực hiện
a) A =



2 4 2


8 3 4


7 9 7


    


b) B =


2 2 2


10 2 6


9 5 9


 


 


 


 


Giaûi :


a) A = (8-3-4) + (


2 4 2


7 9 7  <sub>)</sub>
= 1 +


4 5
9 9




b) B = (10+2–6)+


2 3 2


( )


9 5 9 
= 6 +


3 <sub>6</sub>3
5 5
Btaäp 104 – SGK


Viết các phân số sau dưới
dạng số thập phân và dùng kí
hiệu %


7 9 26<sub>; ;</sub>
25 4 65
Btập 105 – SGK



Viết các phần trăm thành số
thập phân :


7% ; 45% ; 216%


5’


5’


b) B =


2 2 2


10 2 6


9 5 9


 


 


 


 


Gọi hs làm theo 2 cách


Btập 104 – SGK


Viết các phân số sau dưới


dạng số thập phân và dùng kí
hiệu %


7 9 26<sub>; ;</sub>
25 4 65
Gọi 3 hs thực hiện .
Btập 105 – SGK


Viết các phần trăm thành
số thập phân :


7% ; 45% ; 216%
Gọi 3 hs thực hiện .


= (8-3-4) + (


2 4 2
7 9 7  <sub>)</sub>
= 1 +


4 5
9 9




b) B =


2 3 2



(10 ) 2 6


9 5 9


    


= (10+2 – 6) +


2 3 2


( )


9 5 9 
= 6 +


3 <sub>6</sub>3
5 5


Ba học sinh thực hiện
7 <sub>28 28% 0,28</sub>
25 100  
19 475 475% 4,75


4 100  
26 0,4 40%
65  


Ba học sinh thực hiện :
7
7% 0,07


100
45
45% 0,45
100
216
216% 2,61
100
 
 
 


<i><b>C. Củng cố : (4’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>
Học bài theo SGK và vở ghi .
Bài tập về nhà 101 – 103 .
Soạn bài tiếp theo .


Ngày soạn :


Ngày dạy : Tuần : 29


Tiết chương trình : 91


LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH PHÂN SỐ VÀ SÔ THẬP PHÂN .


<b>I. Mục tiêu bài dạy :</b>


- Củng cố các bài tập về phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số, cách đổi phân số sang số thập
phân và ngược lại ; cách đổi hỗn số sang phân số .



- Hướng dẫn học sinh thực hiện với sự trợ giúp của MTBT .
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi tính tốn .


<b>II. </b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh <b> :</b>


- Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT.


- Học sinh : bảng nhóm, bảng con, SGK , bài tập đã giải ở nhà .
<b>III . </b>Tiến trình bài học <b> :</b>


<b>A/. Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>


1. Nêu qui tắc thực hiện cộng, trừ, nhân, chia phân số .
2. Cho biết cách đổi hỗn số sang phân số . Cho ví dụ .
3. Nêu thứ tự thực hiện các phép tính .


<b>B/. Bài mới :</b>


Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs


Btaäp 106 – SGK . Tính
7 5 3


9 12 4


7.4 5.5 3.9 16 4


36 39 9


  



 


 


Btaäp 107 – SGK . Tính


10’


15’


Cho bảng phụ


Hồn thành các phép tính
7 5 3


9 12 4
7.4 5.... 3...


36


28 ... ... 16 ....
36 36 36 36 ....


  


 





   


Gọi hs nêu lãi các bước
làm


Hs lên bảng hoàn thành
7 5 3


9 12 4
7.4 5.5 3.9


36


28 25 27 16 4
36 36 36 36 9


  


 




   


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

1 3 7 6 9 9
)


3 8 12 24 24 24
6 9 14 1



24 24


<i>a</i>     


 


 


3 5 1 12 35 28
)


14 8 12 56 56 56
12 35 28 5


56 56


<i>b</i>      


  


 


1 2 11 9 24 22
)


4 3 18 36 36 36
9 24 22 37 <sub>1</sub>1


36 36 6



<i>c</i>     


  


  


Gọi 3 hs tính
1 3 7


) ?


3 8 12
<i>a</i>   


3 5 1


) ?


14 8 12


<i>b</i>    


1 2 11


) ?


4 3 18
<i>c</i>   


Gọi hs lần lượt nhận xét ,


chữa sai .


1 3 7 6 9 9


)


3 8 12 24 24 24
6 9 14 1


24 24


<i>a</i>     


 


 


3 5 1 12 35 28
)


14 8 12 56 56 56
12 35 28 5


56 56


<i>b</i>      


  


 



1 2 11 9 24 22
)


4 3 18 36 36 36
9 24 22 37 <sub>1</sub>1


36 36 6


<i>c</i>     


  


  


Hs nhận xét .


Btập 108 – SGK


Hồn thành các phép tính
a) Tính tổng :


3 5 7 32
1:1 3


4 9 4 9


63 128 191 <sub>5</sub>11
36 36 36



3 5 3 5


2 :1 3 (1 3)


4 9 4 9


47 11
4 5
36 36
<i>c</i>
<i>c</i>
  

  
    
  


b) Tính hiệu :


5 9 23 19
1: 3 1


6 10 6 10
115 57 58 29 <sub>1</sub>14


30 30 30 15 15


<i>c</i>   


    



5 9 5 9


2 : 3 1 2


6 10 6 10


2 58 29 14


2 1


30 30 15 15
<i>c</i>   <sub></sub>  <sub></sub>


 




    


10’


Cho bảng phụ
a) Tính tổng


3 5


1 3


4 9<sub>= ?</sub>



Y/ cầu hs tính bằng 2 cách


b) Tính hiệu


5 9
3 1


6 10<sub>= ?</sub>


Qua hai cách làm trên,
cách naøo laøm nhanh và dễ
hiểu hơn ?


4 hs thực hiện
a) Tính tổng :


3 5 7 32
1:1 3


4 9 4 9
63 128 191 <sub>5</sub>11


36 36 36


3 5 3 5


2 :1 3 (1 3)


4 9 4 9



47 11
4 5
36 36
<i>c</i>
<i>c</i>
  

  
    
  


b) Tính hieäu :


5 9 23 19
1: 3 1


6 10 6 10
115 57 58 29 <sub>1</sub>14


30 30 30 15 15


<i>c</i>   


    


5 9 5 9


2 : 3 1 2



6 10 6 10


2 58 29 14


2 1


30 30 15 15
<i>c</i>   <sub></sub>  <sub></sub>


 




    


Hs nhận xét : cách 1 thực
hiện dễ hiểu và gần gũi hơn ,
đối với hiệu thì rắc rối và dễ
sai hơn .


<i><b>C. Củng cố : (4’)</b></i>


Học sinh nhắc lại các kiến thức đã áp dụng .
<i><b>D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176></div>

<!--links-->

×