Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

giaoan lop 3 tuan11 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.62 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11</b>


<b>THỨ</b> <b>MƠN</b> <b>PPCT</b> <b>TÊN BÀI</b>


<i><b>HAI</b></i>
<b>02/11</b>
Tốn TD

TĐ-KC
C.cờ
51
21
31
32
11


Bài tốn giải bằng hai phép tính (tt)
Học động tác bụng


Đất quý đất yêu
Đất quý đất u


GDBVMT
<i><b>BA</b></i>
<i><b>03/11</b></i>
MT
C.tả
Tốn
ĐĐ
Tnxh
11


21
52
11
21


Vẽ theo mẫu. Vẽ cành lá.


Nghe – viết: Tiếng hò trên sông
Luyện tập.


Thực hành kĩ năng GHKI
Thực hành phân tích vẽ sơ đồ


GDBVMT
<i><b>TƯ</b></i>
<i><b>04/11</b></i>

TD
Tốn
T.cơng
33
22
53
11


Vẽ Quê hương


Học động tác tồn thân.
Bảng nhân 8



Cắt, dán chữ I,T


GDBVMT
<i><b>NĂM</b></i>
<i><b>05/11</b></i>
Tốn
Lt-câu
Tnxh
T.viết
54
11
22
11
Luyện tập


Từ ngữ về q hương – Ơn tập:Ai làm gì?
Thực hành phân tích vẽ sơ đồ …


Ơn chữ hoa G


GDBVMT
GDBVMT
<i><b>SÁU</b></i>
<i><b>06/11</b></i>
.nhạc
C.tả
Tốn
TLV
HĐTT
11


22
55
11
11


Lớp chúng ta đồn kết.
Nghe-viết: Q hương


Nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số.


Nghe kể: Tơi có đọc đâu Nói về quê hương. GDBVMT


<b>Thứ hai, ngy 02 thỏng 11 nm 2009</b>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 51. Bài toán giảI b»ng hai phÐp tÝnh (TT).</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng hai phép tính.
- Rèn KN giải tốn cho HS. Làm được bài 1, 2, 3(dịng 2)


- GD HS chăm học toán.
<b>B- Đồ dùng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>TG</b></i> <i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>
<b>5’</b>


30’


5’



<b>1/ Tổ chức:</b>
<b>2/ Bài cũ</b>
<b>3/ Bài mới:</b>


a) HĐ 1: HD giải bài toán.
- GV nêu bài toán như SGK
- HD vẽ sơ đồ.


- Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu
xe đạp?


- Số xe đạp bán ngày chủ nhật ntn so với ngày
thứ bảy?


- Bài tốn u cầu tính gì?


- Muốn biết số xe đạp bán được trong cả hai
ngày ta cần biết gì?


- Đã biết số xe ngày nào?
- Số xe ngày nào chưa biết?


- Vậy ta cần tìm số xe ngày chủ nhật.
- GV yêu cầu HS giải bài toán


b) HĐ 2: Luyện tập:
Bài 1:


- Đọc đề?



- Vẽ sơ đồ như SGK
- Bài tốn u cầu gì?


- Muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện ta
làm ntn?


- Quãng đường từ chợ huyện đến Bưu điệnTỉnh
đã biết chưa?


- Chấm , chữa bài.


Bài 2: HD tương tự bài 1
Bài 3:- Treo bảng phụ (dòng 2)
- Đọc đề?


- Hát
- HS đọc
- 6 xe đạp
- gấp đơi


- Tính số xe bán cả hai ngày.
- Biết số xe mỗi ngày


- Đã biết số xe ngày thứ bảy
- Chưa biết số xe ngày chủ nhật.


<i>Bài giải</i>
<i> Số xe ngày chủ nhật là:</i>



<i>6 x 2 = 12( xe đạp)</i>
<i>Số xe bán được cả hai ngày là:</i>


<i> 6 + 12 = 18( xe đạp)</i>
<i> Đáp số: 18 xe đạp</i>
- HS đọc


- HS nêu


- Ta tính tổng quãng đường từ nhà đến chợ và từ
chợ đến bưu điện


- Chưa biết, ta cần tính trước.
- HS làm vở. 1 hs làm bảng lớp


<b>Bài giải</b>


<i>Quãng đường từ Chợ đến Bưu điện tỉnh là:</i>
<i>5 x 3 = 15( km)</i>


<i>Quãng đường từ Nhà đến Bưu điện tỉnh là:</i>
<i>5 + 15 = 20( km)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>TG</b></i> <i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?


+ Lưu ý HS phân biệt khái niệm Gấp và Thêm.
- YC hs thaûo luận nhóm (1' )


- TC cho hs Tiếp sức điền kết quả


- Chấm bài, nhận xét.


<b>4/ Củng cố- Dặn dò:</b>


- GV nhận xét chung giờ học


- Dặn hs làm BT. CB bài: Luyện tập


- HS nêu


- HS thảo luận theo nhóm
- Mỗi nhóm cử 2 người lên điền
- Kết quả : số cần điền là:


12; 10 8; 14


<b>Tập đọc - kể chuyện</b>
<b>Đất quý, Đất yêu</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>A. tập đọc</b>


- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với
lời nhân vật .


- Hiểu ý nghĩa : Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêu , cao quí nhất , ( Trả lời được các CH trong SGK )
<b>B. KÓ chuyÖn</b>


Biết sắp xếp các tranh ( SGK ) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh
hoạ



<b>II. §å dïng d¹y häc: </b>


Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to nếu có).
III. Hoạt động dạy học:


TG Giáo viên Học sinh


5’


20’
15’


1.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi hs lên đọc bài


-Trong thư Đức kể với bà những gì? Đức với bà
như thế nào?


-Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới.


a-Giới thiệu bài. -Dẫn dắt –ghi tên bài.
HD Luyện đọc và giải nghĩa từ.


-Đọc mẫu toàn bài.


- Đọc từng câu: Hớng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ
dễ phát âm sai và viết sai.



Theo doừi ghi nhửừng tửứ HS ủóc sai lẽn baỷng.
- Đọc từng đoạn trớc lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc
nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.


- §äc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hớng dẫn


-c bi: Th gửi bà.


-Nhận xét.


-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi.


-Nối tiếp đọc từng câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

14’


3’


20’


2’


c¸c nhãm.


- Lu ý HS đọc ĐT với cờng độ vừa phải, khơng đọc
q to.


<b>Tìm hiểu bài: </b>



- Hai người khách du lịch được đón tiếp thế
nào?


- Điều đó chứng tỏ điều gì?


- Khách chuẩn bị xuống tàu thì điều gì sảy ra?
+ Vì sao người Ê – ti – ô –pi –a không để người
khách mang đi dù chỉ là một hạt cát nhỏ?


<b>* GDBVMT:Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự</b>
<b>vật thiên liêng, cao quý, gắn bó máu thịt...Vậy</b>
<b>chúng ta cần làm gì với từng tất đất quê</b>
<b>hương?</b>


-Phong tục người Ê – ti – ô – pi –a nói lên điều
gì?


-Nhận xét – đánh giá.


- YC hs thảo luận tìm ND chính của bài
<b>Luyện đọc lại</b>


-Nhận xét kết luận.
KỂ CHUYỆN


1.Sắp xếp lại tranh theo đúng trình tự của câu
chuyện


-Gợi ý.



2.Dựa vào tranh kể lại câu chuyện


-Nhận xét – đánh giá.


-Haõy đặt tên khác cho chuyện?
<b>3. Củng cố –dặn dò:</b>


- Nhận xét chung giờ học.


-2HS đọc từ ngữ ở chú giải.
Đọc đoạn trong nhóm.
§äc theo nhãm.


- 4 nhóm đọc đồng thanh 4 đoạn (chia đôi đoạn
2).


-Đọc thầm đoạn 1.


+Mời vào cung, đãi tiệc, tặng vật quý.
-Nước Ê – ti – ô – pi –a rất mến khách.
-Cởi giày cạo sạch đất …


-Đọc đoạn 2.


+Coi đất là thứ thiêng liêng cao quý nhất.


-Đọc đoạn 3 thảo luận câu hỏi.


-Người Ê – ti – ô – pi –a coi đất đai của tổ


quốc là tài sản quý giá và thiêng liêng nhất.
-HS phát biểu.


-HS đọc lại.
-Đọc lại cả bài.


-Nhận xét –bình chọn.
-HS đọc yêu cầu.
-Làm nháp trình bày
3 – 1 – 4 – 2


-Dựa vào tranh nêu nội dung từng tranh.
- Nối tiếp kể nội dung từng tranh.
-Kể tồn bộ câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Dặn HS.


Về tập kể cho người thân.
<b>Thứ ba, ngày 03 tháng 11 năm 2009</b>


<b>Chính tả.</b>


Nghe -viết Tiếng hò trên sông
Phaõn biệt ong/ông,s/x,ươn/ương
I. Mơc tiªu:


- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ong/oong (BT 2). Làm đúng BT(3( b.


- GD tớnh cn thn, sch p


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bảng lớp viết (2 lần) từ ngữ của BT2.


- 5,6 tờ giấy khổ to để HS các nhóm thi tìm nhanh, viết đúng BT3.
III. Hoạt động dạy - học:


<i><b>TG</b></i> Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>5’</b>


30’


I.KiĨm tra bµi cị:


- Tổ chức cho HS thi giải những câu đố đã học trong
bài chính tả trớc.


II. Bµi míi:


1. Giíi thiƯu bµi: Nêu MĐ, YC
2. Hớng dẫn viết chính tả:
2.1. Hớng dẫn HS chuÈn bÞ:


- GV đọc thong thả, rõ ràng bài viết 1 lần.
- Giúp HS nắm nội dung và cách trình bày bài:
+Điệu hị chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả
nghĩ đến những gì?


+ Cảnh đó gợi cho ta nhớ về đâu?



+ Quê hương, đất nước và XQ ta ... Vậy ta phải
làm gỡ gi c v p ú?


+Bài chính tả có mấy câu?
+Nêu các tên riêng có trong bài?


- Cho hs vieỏt tieỏng khoự: <i>chèo thuyền, trên sông, gió</i>
<i>chiều, lơ lửng, Thu Bồn....</i>


2.2. Đọc cho HS viết:


- 1HS xung phong lên bảng đọc thuộc một câu
đố.


- Cả lớp viết lời giải đố vào bảng con


- 2HS đọc lại bài văn. Cả lớp theo dõi SGK.


- HS tËp viÕt tiÕng khã
- HS viÕt bµi vµo vë.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5’


- GV đọc thong thả mỗi cụm từ đọc 2 - 3 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn.


- Đọc lại cho hs soát lỗi
- ChÊm mét sè vë, nhËn xÐt.
3. Híng dÉn lµm bµi tËp:


Bµi tËp 1:


- HD HS làm bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: (BT lựa chọn 2b).
- Phát giấy cho các nhóm làm bài
- Nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc
<b>4. Củng cố , dặn dị:</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Rót kinh nghiệm cho HS về kĩ năng viết bài chính
tả vµ lµm bµi tËp


- Dặn hs làm BT. CB bài: Nh vit V quờ hng


- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Cả lớp làm vở BT.


- 2 HS lờn bảng thi làm bài nhanh, đúng
- Vài HS đọc lại lời giải để ghi nhớ.


- Các nhóm thi làm bài, dỏn lờn bng, c kt
qu.


- Cả lớp làm vở BT.


HS luyện tập thêm để khắc phục những lỗi
chính tả cịn mắc.



<b>To¸n</b>


<b>TiÕt 52. Lun tËp.</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


- Biết giải bài tốn bằng hai phép tính.
- Vận dụng làm được các BT: 1,3, 4 (a,b)
- GD tính cẩn thận, chính xác


<b>B- Đồ dùng:</b>


GV : Bảng phụ- Phiếu HT
C- Ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ


<i><b>TG</b></i> <i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>5’</b>
30’


1/ Tổ chức:


2/ Luyện tập- Thực hành
Bài 1/ 52


- Đọc đề tốn ?
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn tìm số ơtơ cịn lại ta làm ntn?
- Cho HS làm bài vào vở



- Hát


- 1, 2 HS đọc
- HS nêu


- Lấy số ôtô lúc đầu rời bến cộng với số ôtô lúc
sau rời bến.


- Lấy số ơ tơ có trong bến trừ đi số ô tô rời bến
<i>Bài giải</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5’


- Nhận xét


* Bài 2:(Không bắt buộc)
- Đọc bài tốn


- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm ntn?


<i>Bài 3: Gọi hs đọc YC</i>


- Gợi ý rồi YC hs nêu bài toán theo sơ đồ
- YC hs nêu cách làm rồi làm vào vở
- Chấm bài, chữa bài.



<i>Bài 4 (a, b)</i>
- Đọc đề?


- Gấp lên một số lần ta thực hiện phép tính gì?
- Bớt đi một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì?
- Giảm một số đi nhiều lần ta thực hiện phép tính
gì?


- Chữa bài, cho điểm
3/ Củng cố-dặn dò:


- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm ntn?
- GV nhận xét chung tiết học


- Dặn hs về học bài.CB Bảng nhân 8


<i>18 + 17 = 35 ( ơtơ)</i>
<i>Bến xe cịn lại số ơtơ là:</i>


<i>45 - 35 = 10( ôtô)</i>
<i> Đáp số: 10 ôtô</i>
- Đổi vở nhận xét bài bạn


- 1, 2 HS đọc bài toán
- HS nêu


- 1 em lên bảng,


<i>Bài giải</i>


<i>Số con thỏ đã bán là:</i>


<i>48 : 6 = 8( con)</i>
<i>Số con thỏ còn lại là:</i>


<i>48 - 8 = 40( con)</i>


<i> Đáp số: 40 con thỏ.</i>
- HS nêu


- HS làm bài rồi chũa bài
- HS nêu


- Làm phiếu HT
+ Kết quả là:


<i>a) 12 x 6 = 72; 72 - 25 = 47</i>
<i>b) 56 : 7 = 8; 8 - 5 = 3</i>
- HS nêu


<b>Đạo đức </b>


<b>THỰC HAØNH GIỮA HỌC KÌ I</b>
<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.
- GD hs biết đồn kết, yêu thương với nhau



<b>II. Đồ dùng: </b>


<b>- Các hình SGK trang 42, 43</b>
- Hình ảnh họ hàng nội ngoại.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


- Khởi động: chơi trò chơi đi chợ mua gì? Cho ai?


<i><b> Hoạt động 1: </b></i><b>Quan sát và phân tích tranh</b>


<i><b> Mục tiêu: </b></i>


<i>* Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống</i>
<i>cụ thể.</i>


- Cho hs quan sát tranh nêu nd tranh
<b>- Làm việc với phiếu bài tập.</b>


- Bước 1: Làm việc theo nhóm:


1. Ai là con trai, ai là con gái của ông bà?
2. Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà?
3. Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của ông bà?
4. Những ai thuộc họ nội của Quang?


5. Những ai thuộc họ ngoại của Hương?
- Bước 2:



- Bước 3: Làm việc cả lớp.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Làm việc theo nhóm


Mục tiêu: Biết mối quan hệ, <i>biết xưng hơ đúng đối</i>
<i>với những người trong họ hàng.</i>


- YC hs nói mối quan hệ và cách xưng hô của
Quang và hương


- Nói về cách xưng hô của em với những người
trong họ hàng mình


- Tổ chức cho các nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận


- Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.


- GV vẽ mẫu và giải thích sơ đồ của gia đình.


<i><b>Củng cố - Dặn dị: </b></i>


<i><b>+ </b></i>Anh em quang và chị em hương phải có nghóa vụ


- Cả lớp tham gia.


- Quan sát hình trang 42, trả lời câu hỏi theo
nhóm.



- Các nhóm thảo luận


- Các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

gì đối với . . .?


- Dặn hs về học bài. CB: Tiết 2
- Nhận xedts tiết học


<b>Thửự tử, ngaứy 04 thaựng 11 naờm 2009</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>Vẽ quê hơng</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Đọc đúng, rành mạch, giọng đọc bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc
- Hiểu ND : Ca ngợi vẽ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ
( Trả lời được các CH trong SGK ; Thuộc hai khổ thơ trong bài )


<i>* HS khá, giỏi thuộc cả bài</i>


- HS có thái yờu quờ hng t nc
II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK ( thêm tranh, ảnh về cảnh đẹp quê hơng - nếu có ).
- Bảng phụ chép bài thơ để hớng dẫn HTL .


III. Các hoạt động dạy học:



<i><b>TG</b></i> Hoạt động của GV <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>5’</b>
30’


I. Bài cũ:


- Nối tiếp nhau kể lại truyện Đất quý, đất yêu và TLCH.
II. Baứi mụựi


1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:


a. GV đọc mẫu: Giọng vui, hồn nhiên
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:


- Đọc từng dòng thơ: Chú ý các từ ngữ khó phát âm
đối với HS.


- Đọc từng khổ thơ trớc lớp: Giúp HS ngắt nhịp đúng
trong các khổ thơ nh SGV tr. 210.


- Đọc từng khổ thơ trong nhóm: HD theo dõi HS đọc
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:


- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.89


C©u hái 2 - SGK tr.89
C©u hái 3 - SGK tr.89



- YC hs thảo luận tìm ND chớnh cuỷa baứi
4. Học thuộc lòng bài thơ.


- HDHS thuộc lòng tại lớp từng khổ và cả bài thơ nh
SGV tr.210.


- Tổ chức thi đọc thơ giữa các tổ, cá nhân HS.
5. Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.


3 HS kể nối tiếp và TLCH.


- Theo dõi GV đọc


- §äc nèi tiÕp từng dòng hoặc 2 dòng.


- c ni tip 4 kh thơ. Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng,
tự nhiên, thể hiện tình cảm qua giọng đọc.


- Đọc chú giải SGK tr 88.
- Từng cặp HS đọc.


- Cả lớp đọc ĐT toàn bài. giọng nhẹ nhàng.
- Đọc thầm toàn bài , TLCH


- Đọc lại cả bài, TLCH


- Trao đổi nhóm.


- HTL từng khổ thơ, cả bài.


- Thi c thuc bài thơ theo nhiều hình thức:
đọc tiếp sức, đọc theo tổ, đọc cá nhân...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

5’


Toán


Tiết 53 : Bảng nhân 8
A- Mục tiêu:


- Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và


- Vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán. Bài 1, 2, 3.
- Rèn trí nhớ và giải tốn


B- Đồ dùng:


GV : Bảng phụ, 10 tấm bìa, mỗi tấm có 8 hình trịn.
HS : SGK


C- Ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ


<i><b>TG</b></i> <i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>5’</b>
30’



1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:


<i>a) HĐ 1: HD thành lập bảng nhân 8.</i>


- Gắn 1 tấm bìa có 8 hình trịn và hỏi: Có mấy
chấm trịn?


- 8 chấm trịn được lấy mấy lần?
- 8 được lấy mấy lần?


- 8 được lấy 1 lần ta lập được phép nhân
8 x 1 = 8( Ghi bảng)


* Tương tự với các phép nhân còn lại.


- Hồn thành bảng nhân 8 xong, nói : Đây là bảng
nhân 8 vì các phép nhân trong bảng đều có thừa số
thứ nhất là 8.


- Luyện đọc HTL.
a) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1:


- Đọc đề?


- Tính nhẩm là tính ntn?
- Điền KQ



<i>* Bài 2:</i>
- Đọc đề?


- Có mấy can dầu?
- Mỗi can có mấy lít?


- Muốn biết 6 can có bao nhiêu lít dầu ta làm ntn?


- Hát


- Có 8 chấm trịn.
- Lấy 1 lần.
- 1 lần
- HS đọc


- HS đọc bảng nhân 8
- Thi đọc TL bảng nhân 8
- Làm miệng


- HS đọc
- HS nêu


- HS nhẩm và nêu KQ
- HS đọc


- 6 can dầu
- 8 lít


- Lấy số lít dầu 1 can nhân với số can
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>TG</b></i> <i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


5’


- Nhận xét
* Bài 3:


- Bài tốn u cầu gì?


- Số đầu tiên trong dãy là số nào?
- Tiếp sau số 8 là số nào?


- 8 cộng thêm mấy thì được 16?


- Làm thế nào để điền được ô trống tiếp theo?
- Chấm bài, nhận xét.


- Đọc dãy số vừa điền được?
3/ Củng cố:


- Thi đọc tiếp sức bảng nhân 8
- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà ôn bài


<i>8 x 6 = 48( lít)</i>


<i> Đáp số: 48 lít dầu.</i>
- Đổi vở, nhận xét



- Đếm thêm 8 rồi điền số thích hợp
- Số 8


- Số 16
- thêm 8


- Lấy 16 cộng 8 được 24, ta điền số 24.
<i>8, 16; 24; 30; 36; 42; 48; 56; 64; 78; 80.</i>
- HS đọc


- HS thi c
<i>Thủ công </i>


<i>Bài: Cắt, dán chữ I, T (tiết 1)</i>
<i>I. Mục tiêu:</i>


<i>- HS biết cách kẻ, cắt, dán ch÷ I, T.</i>


<i>- Kẻ, cắt, dán đợc chữ I, T. Các nét chữ tơng đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tơng đối phẳng.</i>
<i>- HS yêu thích cắt, dán chữ.</i>


<i>II. §å dïng d¹y - häc:</i>


<i>-</i> <i>Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt,</i>
<i>dán chữ I, T.</i>


<i>-</i> <i>Giấy thủ cơng, thớc kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.</i>
III. Hoạt động dạy - học:



<i><b>TG</b></i> <i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>


<b>5’</b>
30’


<i>Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn HS quan sát và nhận</i>
<i>xét.</i>


<i>- GV giíi thiệu mẫu các chữ I, T và hớng dẫn HS quan</i>
<i>s¸t </i>–<i> SGV tr. 214.</i>


<i>Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn mẫu.</i>
<i>* Bớc 1: Kẻ chữ I, T - SGV tr. 215.</i>
<i>* Bớc 2: Cắt chữ I, T - SGV tr. 216.</i>
<i>* Bớc 3: Dán chữ I, T - SGV tr. 216.</i>
<i>- GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt ch I, T.</i>


<i>- HS quan sát chữ mẫu.</i>


<i>- Nờu nhn xét về độ rộng, chiều cao của chữ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

5’


Thứ

ba

, ngày

03

tháng

11

năm 2009


Tốn


Tiết 54 : Luyện tập
A- Mục tiêu:


- Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải tốn.


- Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân với ví dụ cụ thể. Bài 1, 2 (cột a), 3, 4.
- Rèn KN tính và giải tốn cho HS.


- GD HS chăm học
B- Đồ dùng:


GV : Bảng phụ( bài 4), Phiếu HT
HS : SGK


C- Ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ


<i><b>TG</b></i> Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>5’</b> 1/ Tổ chức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>TG</b></i> Hoạt động dạy Hoạt động học
30’


5’


- Đọc HTL bảng nhân 8?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:


* Bài 1:
- Đọc đề?


- Điền KQ, nhận xét.
* Bài 2:- Đọc đề (cột a)



- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?


- Trong một biểu thức có cả phép nhân và phép
cộng ta thực hiện ntn?


- Nhận xét.
* Bài 3:
- Đọc đề?


- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Nhận xét
* Bài 4:-
Treo bảng phụ


- Đếm số ô vuông ở mỗi hàng, mỗi cột?


- Thực hiện phép tính để tìm số ơ vng trong hình
chữ nhật?


- Chấm bài, chữa bài.
4/ Củng cố:


- Đọc bảng nhân 8?
- GV nhận xét tiết học


- 2- 3 HS đọc
- Nhận xét.
- HS đọc đề



- Thực hiện nhẩm và nêu KQ
- Tính từ trái sang phải


- Ta thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau.
- Làm phiếu HT


a) 8 x 3 + 8 = 24 + 8
= 32
8 x 4 + 8 = 32 + 8
= 40
- HS đọc
- HS nêu
+ Làm vở


Số mét dây đã cắt đi là:
8 x 4 = 32(m)
Số mét dây còn lại là:


50 - 32 = 18(m )
Đáp số: 18mét
- HS QS


- Mỗi hàng có 8 ơ, mỗi cột só3 ơ


a) Có 3 hàng, mỗi hàng có 8 ơ vng. Số ơ vng
trong hình chữ nhật là:


8 x 3 = 24( ơ vng)



b) Có 8 cột , mỗi cột có 3 ơ vng. Số ơ vng
trong hình chữ nhật là:


3 x 8 = 24 ( ơ vuụng)
- HS c


<b>Luyện từ & câu</b>
<b>Mở rộng vốn từ: Quê h¬ng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Hi u và x p đúng vào hai nhóm m t s t ng v quê h ng ( BT1) .ể ế ộ ố ừ ữ ề ươ


- Bi t dùng t cùng ngh a thích h p thay th t quê h ng trong đo n v n ( BT2)ế ừ ĩ ợ ế ừ ươ ạ ă


- Nh n bi t đ c các câu theo m u Ai làm gì ? và tìm đ c b ph n câu tr l i câu h i Ai ? ho c làm gì (BT3)ậ ế ượ ẫ ượ ộ ậ ả ờ ỏ ặ
- Đặ ượt đ c 2-3 câu theo m u Ai làm gì ? v i 2-3 t ng cho tr c ẫ ơ ừ ữ ướ


II. §å dùng dạy - học:


- 3 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của BT1 kèm 3 hoặc 4 bộ phiếu giống nhau ghi các từ ngữ ở BT1 cho HS thi
xÕp tõ ng÷ theo nhãm (nÕu cã).


- Bảng lớp kẻ bảng của BT3 (2 lần).
III. Các hoạt động dạy - học:


<i><b>TG</b></i> Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>5’</b>
30’


A. KiÓm tra bµi cị:



- GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học về so
sánh.


b. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:


2. Híng dÉn lµm bµi tËp:
a. Bµi tËp 1:


- GV cùng cả lớp nhận xét, xác định lời giải đúng.
b. Bài tập 2:


- GV nêu kết quả để nhận xét.
c. Bài tập 3:


- GV hớng dẫn HS chữa bài kết hợp củng cố mẫu
câu đã học.


d. Bµi tËp 4:


- GV nhắc HS: với mỗi từ ngữ đã cho, các em có th
t c nhiu cõu.


- GV nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:


- GV nhận xÐt tiÕt häc, cho điểm và biểu dơng
những HS học tốt.



- 3 HS nối tiếp nhau lµm BT2.


- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở BT.


- HS đọc thầm BT trong SGK, nhắc lại yêu cầu của
bài tập.


- HS dùa vµo SGK lµm bµi vµo VBT.


- HS đọc thầm nội dung BT và mẫu câu, nhắc lại
yêu cầu của bài tập.


- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Những HS khác làm
vào vë bµi tËp.


- HS đọc SGK, nêu yêu cầu của BT.


- HS làm bài CN: viết nhanh vào vở (VBT) cỏc cõu
vn t c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

5


Tập viết


Tit 11. Ôn tập chữ hoa G (tiếp theo).
I - Mục tiêu:


- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng chữ Gh), R, Đ, (1 dòng) viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) và
câu ứng dụng Ai về ... Lao Thành Thục Vương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.



- Củng cố cách viết chữ viết hoa G thông qua BT ng dng
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Mẫu chữ viết hoa G.


- GV viết sẵn lờn bảng tờn riờng Ghềnh Rỏng và cõu ứng dụng trờn dũng kẻ ụ li.
III – Hoạt động dạy học:


<i><b>TG</b></i> <i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>5’</b>
30’


<i>A. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>- Thu một số vớ HS để chấm bài về nhà. </i>


<i>- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng từ và câu ứng dụng của bài</i>
<i>trước.</i>


<i>- Gọi1 HS lên viết Ông Gióng, Gió, Trấn Vũ, Thọ</i>
Xương..


<i>- Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm.</i>
<i>B. Dạy bài mới:</i>


<i>1. Giới thiệu bài: </i>


<i>- GV giới thiệu: Trong tiết Tập viết này, các em sẽ ôn</i>


<i>lại cách viết chữ hoa G, (Gh), R, A, Đ, L, T, V có</i>
<i>trong từ và câu ứng dụng.</i>


<i>2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa</i>


<i>a) Quan sát và nêu quy trìmh viết chữ Gh, R hoa.</i>
<i>- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa</i>
<i>nào ?</i>


<i>- Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại</i>
<i>quy trình viết đã học.</i>


<i>- Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc</i>
<i>lại quy trình.</i>


<i>- HS nộp Vở Tập Viết theo yêu cầu.</i>
<i>- 1 HS đọc.</i>


<i>- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.</i>
<i>- HS nghe giới thiệu bài.</i>


<i>- HS trả lời.</i>


<i>- 2 HS nhắc lại, lớp theo dõi, lắng nghe.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>TG</b></i> <i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


5’


<i>b) Viết bảng:</i>



<i>- Yêu cầu HS viết các chữ viết hoa trên.</i>
<i>- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.</i>
<i>- Nhận xét, sửa chữa.</i>


<i>3. Hướng dẫn HS viết tư và câu ứng dụng:</i>
<i>a) Giới thiệu từ ứng dụng:</i>


- Gọi 1 HS đọc từ Ư/D: Ghềnh Ráng


- Ghềnh Ráng là tên một địa danh nổi tiếng ở Miền
Trung nước ta.


b) Quan sát và nhận xét.


- Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế
nào?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c) Viết bảng:


- Yêu cầu HS viết từ Ư/D: Ai, Đông Anh, Ghé, Loa
<i>Thành, Thục Vương vào bảng.</i>


- Nhận xét, sửa chữa.


<i>4. Hướng dẫn HS viết vào VTV:</i>
- Cho HS xem bài viết mẫu.
- Yêu cầu HS viết bài.



- Hướng dẫn HS viết, trình bày vở.
- Theo dõi và hướng dẫn cho HS yếu.
- Thu và chấm một số vở.


<i>5. Củng cố, dặn dò:</i>


- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.


- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong VTV, học
thuộc câu Ư/D.


- Chuẩn bị bài sau.


<i>- Nhận xét, bổ sung.</i>
<i>- 1 HS đọc Ghềnh Ráng ..</i>
<i>- HS lắng nghe.</i>


<i>- HS trả lời.</i>


<i>- Bằng 1 con chữ o.</i>
<i>- 2 HS viết bảng lớp.</i>
<i>- Lớp viết bảng con.</i>


<i>- HS quan sát.</i>


<i>- HS viết bài vào vở theo yêu cầu..</i>
<i>- Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.</i>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Ho t </sub></b><b><sub>ạ độ</sub></b><b><sub>ng c a giáo viên</sub></b><b><sub>ủ</sub></b></i> <i><b><sub>Ho t </sub></b><b><sub>ạ độ</sub></b><b><sub>ng c a h c sinh</sub></b><b><sub>ủ</sub></b></i> <i><b><sub>ọ</sub></b></i>



<b>A – Bài c : ũ</b>


- GV đ c cho HS vi t.ọ ế
<b>B – Bài m i:ớ</b>


<b> Ho t ạ động 1: </b>Gi i thi u bài.ớ ệ


- HS vi t b ng l p, b ng con chế ả ớ ả ữ


hoa và tên riêng đã h c bài tr c (Gi,ọ ở ướ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> Ho t ạ động 2: </b>H ng d n HSướ ẫ


luy n vi t trên b ng conệ ế ả .
a) Luy n vi t ch hoa.ệ ế ữ


- GV vi t m u. ế ẫ


b) Luy n vi t t ng d ng: ệ ế ừ ứ ụ


- GV vi t m u.ế ẫ


c) Luy n vi t câu ng d ng:ệ ế ứ ụ


<b> Ho t ạ động 3: </b>


-H ng d n vi t vào v t p vi t.ướ ẫ ế ở ậ ế


- Ch m, ch a bài.ấ ữ



<b> C ng c - D n dò:ủ</b> <b>ố</b> <b>ặ</b>


- HS tìm các ch hoa có trong bài: G,ữ


R, A, L, T, V.


- HS th c hành luy n vi t trênự ệ ế


b ng.ả


- Luy n vi t thêm 2 ch hoa cóệ ế ữ


trong t và câu ng d ng: R, .ừ ứ ụ Đ


- HS đ c tên riêng: Gh nh ráng.ọ ề


- HS đ c câu ng d ng.ọ ứ ụ


- Luy n vi t thêm.ệ ế
<b>Thứ sáu, ngày 07 tháng 11 năm 2009</b>


ChÝnh tả.


Nhớ - viết: Vẽ quê hơng
I. Mục tiêu:


- Nh - viết đúng bài CT; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ; khơng mắc q 5 lỗi trong
bài.


- Làm đúng BT(2) b.


II. Đồ dùng dạy - học:


3 băng giấy viết khổ thơ (hoặc câu thơ, câu tục ngữ) của BT2a hoặc 2b.
III. Hoạt động dạy - học:


<i><b>TG</b></i> Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>5’</b> I.kiĨm tra bµi cị:


<b>G</b>

<b> </b>



<b>Ghé xem phong c nh Loa Thành Th c </b>

<b>ả</b>

<b>ụ</b>



<b>V</b>

<b>ươ</b>

<b>ng</b>



<b>Gh nh Ráng</b>

<b>ề</b>



<b>Ai v </b>

<b>ề đế</b>

<b>n huy n</b>

<b>ệ </b>

<b>Đ</b>

<b>ông </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

30


5


Kiểm tra theo yêu cầu BT3 SGK tr 87.
II. Bài mới:


1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC
2. Hớng dẫn nhớ - viÕt:


2.1. Híng dÉn HS chn bÞ:



- GV đọc đoạn thơ cần viết của bài Vẽ quê hơng 1
lần.


- Hớng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày:
+Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hơng rất đẹp?
+Trong đoạn thơ có những chữ nào phải viết hoa?
+Cách trình bày bài thơ 4 chữ nh thế nào?


2.2. Híng dÉn HS viÕt bµi:
- GV theo dâi, uốn nắn.
2.3. Chấm, chữa bài:


- Chấm một số vở, nhận xét.
3. Hớng dẫn làm bài tập:
3.1. Bài tập 1:


- Nêu yêu cầu của bài (BT lựa chọn chỉ làm phần a
hc b).


- Chốt lại lời giải đúng.
3.2. Bài tập 2b:


- Chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố , dặn dò:
- GV nhn xột tit hc.


- Yêu cầu những HS viết bài chính tả cha tốt về nhà
viết lại và HTL các câu thơ trong bài tập.



HS thi tỡm nhanh, viết đúng từ có tiếng bắt đầu
bằng s/x, có vần ơn/ơng.


- 2HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Cả lớp đọc thầm theo để ghi nhớ.


- HS viÕt ra nháp tiếng khó, nhẩm HTL lại đoạn
thơ.


HS t nhớ - viết lại đoạn thơ vào vở. Lu ý cách
trình bày và đánh dấu câu đúng.


- HS đọc lại bài, tự soát lỗi.
- Tự chữa lỗi, ghi số li ra l v.


- Cả lớp làm vở BT.


- 3HS lên bảng thi làm bài đúng và nhanh, đọc kết
quả.


- Vài HS đọc câu thơ, câu tục ngữ đã điền hon
chnh.


- 1HS nêu yêu cầu


- 4 tổ thi tìm nhanh tiÕp søc c¸c tiÕng


Tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- HS biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.


- Vận dụng trong giải bài tốn có phép nhân. Bài 1, 2 (cột a), 3, 4.
- Rèn Kn tính và giải tốn cho HS


- GD HS chăm học toán.


B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ, Phiếu HT
HS : SGK


C- Ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ


<i><b>TG</b></i> <i>Hoạt động học</i> <i>Hoạt động dạy</i>


<b>5’</b>
30’


1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:


- Đọc bảng nhân 8?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:


<i>a) HĐ 1: HD thực hiện phép nhân.</i>
- GV ghi bảng: 123 x 2= ?


- Gọi HS đặt tính theo cột dọc
- Ta thực hiện tính từ đâu?
- Y/ c HS làm nháp.


- Gọi HS nêu cách tính ( Nếu HS làm sai thì GV


mới HD HS tính như SGK)


* Tương tự GV HD HS thực hiện phép tính
326 x 3.


<i>b) Luyện tập</i>
<i>* Bài 1: </i>
- Đọc đề?


- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính?
- Chấm bài, nhận xét.


<i>* Bài 2: Tương tự bài 1.(cột a)</i>
<i>* Bài 3:</i>


- Đọc đề tốn


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Hát


- 2- 3 HS đọc
- Nhận xét


- HS đặt tính


- Thực hiện từ phải sang trái
- HS làm nháp và nêu cách tính.



123


x


2



246


- HS đọc
- HS nêu
- Làm phiếu HT
- 2 HS làm trên bảng
341 213 212 110 203


x x x x x


2 3 4 5 3


682 639 848 550 609
- Nhận xét bài làm của bạn


+ HS thực hiện
- 1, 2 HS đọc bài toán


- Mỗi chuyến máy bay chở được 116 người
- 3 chuyến máy bay chở được bao nhiêu người ?
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

5’ - chấm, chữa bài<sub>* Bài 4:</sub>


- Treo bảng phụ
- Đọc đề?


- X là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm số bị chia?


- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố:


- Chơi trị chơi nối nhanh phép tính với kết quả.
- GV nhận xét bài làm của HS


- Nhận xét chung tiết học


Một chuyến : 116 người


Ba chuyến chở được ... người ?
<i>Bài giải</i>


<i>Ba chuyến máy bay chở được số người là:</i>
<i>116 x 3 = 348 ( người)</i>
<i> Đáp số: 348 người.</i>
+ HS QS


- 1 HS đọc
- x là SBC


- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số
chia



- HS làm bài vào phiếu


<i>a) X : 7 = 101 b) X : 6 = 107</i>
<i> X = 101 x 7 X = 107 x 6</i>
<i> X = 707 X = 642</i>

505 284 488
- Nhận xột


<b>Tập làm văn</b>


<b>Nghe k: Tụi cú c õu ?</b>
<b>Núi v quê hơng.</b>
I.Mục tiờu:


- Nghe - kể lại được câu chuyện tơi có đọc đâu ( BT1)


- Bước đầu biết nói về q hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý ( BT2)
II. Đồ dùng dạy học:


-Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện ( Bài tập 1).


-Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương ( Bài tập 2).
III.Ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ


<i><b>TG</b></i> Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>5’</b>
30’



A.Bài cũ


-Gv mời 3,4 hs đọc lá thư đã viết cho người thân.
-Nhận xét, ghi điểm.


-Hỏi cả lớp đã thực hiện yêu cầu gửi thư như thế nào?
-Nhận xét chung về bài cũ.


B.Bài mới
1.Giới thiệu bài


-Nêu mục đích yêu cầu của bài học.
-Ghi đề bài.


-3,4 hs đọc thư.
-Lớp theo dõi.


-Hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

5’


2.HD hs làm bài tập
a.Bài tập 1


-Gọi 1 hs đọc yêu cầu và gợi ý.


-Gv kể chuyện (giọng vui, dí dỏm, 2 câu người viết
thêm vào thư kể với giọng bực bội, lời người đọc trộm
thư : ngờ nghệch, thật thà).



-Kể xong lần 1, gv hỏi:


+Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?
+Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?
+Người bên cạnh kêu lên như thế nào?
-Gv kể lần 2


-Mời 1 hs kể lại.


-Yêu cầu từng cặp hs tập kể cho nhau nghe.


-Mời 4,5 hs nhìn bảng đã viết các gợi ý, thi kể lại nội
dung câu chuyện trước lớp.


-Cuối cùng, Gv hỏi:


+Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?


*Chốt lại: Câu chuyện buồn cười ở chỗ: phải xem
trộm thư mới biết được dòng chữ người ta viết thêm
vào thư. Ở đây, người xem trộm thư cãi là mình
khơng xem trộm đã lộ đi nói dối một cách tức cười.
-Gv và cả lớp nhận xét, bình chọn người hiểu câu
chuyện, biết kể chuyện với giọng khôi hài.


b.Bài tập 2


-Gọi một hs đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý trong
SGK.



-Giúp hs hiểu đúng yêu cầu của bài: Quê hương là nơi
em sinh ra và lớn lên, nơi ông bà, cha, mẹ, họ hàng
của em sinh sống. Quê em cũng có thể ở nơng thơn,
cũng có thể ở các thành phố như Đà Nẵng, Hà Nội,
Huế…Nếu biết ít về quê hương, các em có thể kể về
nơi em đang ở cùng với ba mẹ.


-Hướng dẫn Hs tập nói về quê hương ( Dựa vào các
câu hỏi gợi ý) :


-Mời 3,4 hs tập nói về quê hương.


-Cả lớp và gv nhận xét, rút kinh nghiệm về nội dung
và cách diễn đạt.


-Yêu cầu hs tập nói theo cặp.


-2 hs đọc lại đề bài.
-1 hs đọc yêu cầu.


-Cả lớp đọc thầm gợi ý , quan sát tranh minh
hoạ.


-Hs chú ý lắng nghe.


-Ghe mắt đọc trộm thư của mình.


-Xin lỗi: mình khơng viết thêm được nữa vì
hiện có người đang đọc trộm thư.



-Khơng đúng ! Tơi có đọc trộm thư của anh
đâu !


-Hs chăm chú lắng nghe.
-1 hs kể lại, lớp theo dõi.
-Tập kể theo cặp.


-Hs thi kể, lớp chăm chú lắng nghe.
-Hs trả lời.


-Lắng nghe bạn kể và bình chọn bạn kể hay
nhất.


-1 hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo.
-Hs chú ý lắng nghe.


-Hs tập nói về quê hương.
-Nghe, nhận xét.


-Tập nói theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Mời một số hs xung phong trình bày bài nói trước
lớp (Gv giúp hs yếu kém tập nói mạnh dạn trong
nhóm).


-Cả lớp và gv bình chọn HS hay nhÊt
3.Củng cố, dặn dò


-Nhận xét và biểu dương những hs học tốt



-Yêu cầu hs về nhà (nếu có thể) viết lại những điều
vừa kể về quê hương, sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp
của đât nước (ảnh chụp, bưu ảnh) hoặc tranh ảnh cắt
từ báo chí để chuẩn bị cho bµi sau


-Nghe, nhận xét, bình chọn bạn nói hay nhất.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×