Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

phương pháp giảng dạy sinh học 11 kiểm tra bài cũ câu 1 ở lưỡng cư có sự pha trộn máu giàu o2 với máu giàu co2 ở tâm thất vì a tim có 2 ngăn và vách ngăn ở tâm thất hoàn toàn b tim có 3 ngăn và vác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kiểm tra bài cu



<b>Câu 1. </b>

Ở lưỡng cư có sự pha trộn máu giàu O2


với máu giàu CO2 ở tâm thất vì:



a. Tim có 2 ngăn và vách ngăn ở tâm thất hoàn


toàn.



b. Tim có 3 ngăn và vách ngăn ở tâm thất hoàn


toàn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2</b>

. Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ


tuần hoàn hở:



a. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao


hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh, máu


đi xa tới các cơ quan.



b. Máu bơm từ tim lưu thông liên tục trong mạch


kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch,


sau đó về tim.



c. Máu trao đổi chất qua thành mao mạch



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 3</b>

.

Ở động vật đa bào bậc cao, máu và dịch


mô vận chuyển được trong cơ thể nhờ:



a. Lực liên kết giữa các phân tử nước.



b. Sự co giãn của thành mạch và hoạt động của


tim.




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tại sao tim có thể co dãn theo chu kì? </b>


<b>Sự co dãn theo chu kì của tim </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. Tính tự động của tim.


Thí nghiệm ảo:


- Hãy mơ tả và cho biết kết quả thí nghiệm sau?


<b>Dung dịch </b>
<b>Sinh lý </b>


<b>Tim ếch</b>


<b>Cơ đùi ếch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

• Khả năng co dãn tự động theo chu kì


của tim gọi là tính tự động của tim.



Tính tự động của tim là gì ?



Tại sao tim có khả năng đập tự động nhưng cơ
bắp chân ếch thì khơng co và giãn tự động được?


• Khả năng co dãn tự động theo chu


kì của tim là do hệ dẫn truyền tim.



Quan sát hình 19.1, cho biết hệ dẫn truyền


tim gồm những thành phần nào?




• Cấu tạo hệ dẫn truyền tim bao gờm : Nút xoang


nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Pckin.



Hệ dẫn truyền tim hoạt động ra sao? (hình 19.1)



• Cơ chế hoạt động của hệ dẫn truyền tim: Nút


xoang nhĩ phát xung điện lan khắp cơ tâm nhĩ


làm tâm nhĩ co → lan đến nút nhĩ thất → bó



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2. Chu kỳ hoạt động của tim.



• Quan sát hình 19.2, cho biết:



• Thế nào là chu kì hoạt động của tim?


<sub> Chu kỳ hoạt động của tim là sự co dãn nhịp </sub>



nhàng, lặp đi lặp lại một cách đều đặn của tim.

<sub>•Chu kỳ hoạt động của tim gờm mấy </sub>


pha, đó là những pha nào?


•Mỡi pha của một chu kỳ tim hoạt động
mất bao lâu?


<sub> Một chu kỳ tim gồm: 3 pha</sub>


+ Pha tâm nhĩ co: máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất (0,1s).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

• <sub>Em có nhận xét gì về thời gian làm việc và thời </sub>


gian nghỉ của tim trong một chu kỳ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

• Tâm nhĩ co hết 0.1s và giãn nghỉ 0.7s.



• Khi tâm nhĩ ngừng co thì tâm thất co. Tâm thất


co 0.3s và nghỉ 0.5s.



• Như vậy, thời gian làm việc của tâm nhĩ và



tâm thất đều ngắn hơn thời gian nghỉ, chính vì


vậy mà tim có thể hoạt động liên tục trong thời


gian rất dài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

• Nghiên cứu bảng 19.1 và trả lời câu hỏi:


• Giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể có liên
quan như thế nào?


• Tại sao nhịp tim ở các loài động vật có sự
khác nhau?


<b>Bảng 19.1</b>. <i><b>Nhịp tim của thú</b></i>


Động vật Kích thước (Kg) Nhịp tim/phút


Voi 5000 - 6500 25 – 40


Trâu 450 – 600 40 – 50


Bò 320 – 450 50 – 70



Lợn 90 – 128 60 – 90


Mèo 2 - 3 110 – 130


Chuột 0.1 – 0.2 720 – 780


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Động vật càng nhỏ thì tỉ lệ S/V (S: diện



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

IV. Hoạt động của hệ mạch


1. Cấu trúc của hệ mạch:


Quan sát hình và cho biết :


<sub> Hệ mạch gồm những thành phần nào?</sub>


<sub> Đường kính của các thành phần trong hệ mạch thay </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Quan sát hình 19.3, cho biết:


2. Huyết áp:



<sub> Huyết áp là gì?</sub>



• HA là áp lực máu tác dụng lên thành mạch



<sub> Có mấy loại huyết áp?</sub>


<sub>Tại sao lại có hai trị số huyết áp: huyết áp tâm thu </sub>



và huyết áp tâm trương?


- Phân loại:


+ Huyết áp tâm thu: Tim co bơm máu
vào ĐM từng đợt.


+ Huyết áp tâm trương: ứng với lúc
tim dãn.


Tim co bóp và đẩy một lượng máu lên ĐM gây ra
HA cực đại (HA tâm thu). Khi tim nghỉ (giãn), máu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<sub>Có những tác nhân nào có </sub>



thể làm thay đổi huyết áp?



<sub> Những yếu tố làm thay đổi </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<sub> Tim đập nhanh, mạnh sẽ bơm một lượng máu </sub>



lớn lên ĐM. Lượng máu lớn gây ra áp lực



mạnh, kết quả là HA tăng lên. Tim đập chậm


và yếu thì lượng máu được bơm lên ĐM ít.


Lượng máu ít nên áp lực tác dụng lên thành


ĐM yếu, kết quả là HA giảm.



Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết
áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp


giảm?


<sub> Tại sao khi bị mất máu thì </sub>


huyết áp lại giảm?



<sub> Khi mất máu, lượng máu trong mạch giảm nên </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bảng 19.2. </b><i><b>Biến động trong hệ mạch huyết áp của người trưởng thành</b></i>
<b>Loại </b>
<b>mạch</b>
<b>Động </b>
<b>mạch chủ</b>
<b>Động </b>
<b>mạch lớn</b>
<b>Tiểu </b>
<b>động mạch</b>
<b>Mao </b>


<b>mạch</b> <b><sub>tĩnh mạch</sub>Tiểu </b> <b><sub>mạch chủ</sub>Tĩnh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

3. Vận tốc máu:



• Vận tốc máu là gì?



<sub>Khái niệm: vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây.</sub>


Những yếu tố nào liên quan
đến vận tốc máu trong hệ
mạch?



<sub>Các yếu tố liên quan đến tốc độ máu: </sub>


+ Tổng tiết diện mạch


+ Chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch.


<b>Quan sát hình 19.4 và trả lời câu hỏi:</b>


So sánh tổng tiết diện của các loại mạch

.


Giữa vận tốc máu và tổng tiết diện có liên



<sub> Trong hệ thống ĐM, tổng tiết diện tăng dần từ </sub>


ĐM chủ đến tiểu ĐM. Tổng tiết diện lớn nhất ở


MM. Trong hệ thống TM, tổng tiết diện giảm dần từ
tiểu TM đến TM chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

• Tốc độ máu giảm dần từ ĐM chủ đến tiểu ĐM. Tốc
độ máu thấp nhất trong mao mạch và tăng dần từ tiểu
TM đến TM chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Củng cố



• Tại sao tim có khả năng co bóp tự


động ?



• Một chu kỳ tim gờm mấy pha, đó là


những pha nào ?




</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Dặn dị



• Hoàn thành phiếu học tập.


• Đọc phần “Em có biết”



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Thân </b>


<b>ái</b>



<b>Chào </b>


<b>các </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Biểu đồ Khái niệm


Nhân tố ảnh


hưởng trong hệ mạchSự biến động


Huyết
áp


</div>

<!--links-->

×