Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

on tap van 6 tuan 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.49 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 7 ( tiết 25-28)</b>
TiÕt: 25- Văn bản


<b>Dạy 6a:……….</b>

<b>Em bÐ th«ng minh</b>



<i> 6b: </i>

<i>………</i>

<i>.( Trun cỉ tÝch )</i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>: Gióp HS hiểu được


- Nơị dung, ý nghĩa của truyện Em bé thông minh và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông


minh trong truyện


- Qua hai lần thách đố,giúp học sinh hiểu đợc sự tài trí của em bé trong truyện và một số đặc điểm
tiêu biểu của nhân vật thơng minh trong truyện cổ tích.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Rèn kĩ năng đọc, kĩ năng phân tích nhân vật, kể lại được truyện


<i><b>3. Thái độ: </b></i> Đề cao tính thơng minh của con ngời.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- GV: B¶ng phơ ghi 4 lần thử thách cậu bé thông minh.
- HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


1. <i>Kiểm tra: ? </i>Thạch sanh thuộc kiểu nhân vật nào? Nêu ý nghĩa của truyện Thạch Sanh?
2. <i>Bài míi</i>:



Hoạt động của thầy và trị Nội dung


<b>HĐ1: Hớng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu chú </b>
<b>thích </b>


GV <i>hớng dẫn đọc:Giọng đọc chung: vui vẻ, hóm hỉnh, </i>
<i>chú ý giọng của nhân vật viên quan: Hống hách, giọng </i>
<i>em bé láu lỉnh, tinh nghịch, hồn nhiên, dí dỏm; giọng ơng </i>
<i>bố có vẻ cam chịu, sợ hãi. cần chú ý giọng ngời kể cho </i>
<i>phù hợp tình huống truyện</i>.


GV đọc mẫu một đoạn
HS đọc -> Nhận xét


GV lu ý cho học sinh các chú thích 1,2,6,8,9,10,11 và
một số từ khó khác: Vô hiệu, kiến càng, đại thần.
<b>HĐ2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản</b>
* Bước 1: Hướng dẫn tỡm hiểu chung
- Nhân vật chính trong truyện là ai ?<i>( Em bé )</i>


- Nhân vật em bé đợc kể qua những phơng diện nào?( <i>Sự </i>
<i>thông minh qua những lần giải đố</i>)


- Hình thức đố thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện
cổ tích khơng? ( <i>Khá phổ biến trong truyện cổ tích VD: </i>
<i>Truyện Trạng Quỳnh, Lấy v cúc)</i>


- Theo em, hình thức này có tác dụng gì?


(<i> Để nhân vật bộc lộ tài năng phẩm chất của mình. Tạo </i>


<i>tình huống cho cốt truyện phát triển. G©y høng thó håi </i>
<i>hép cho ngêi nghe</i> )


<i><b>*</b><b> Bước 2: </b><b>Hớng dẫn HS tìm hiểu những thử thách i </b></i>
<i><b>vi em bộ:</b></i>


- Em bé phải trải qua những lần thử thách nào?


<i>( 4 ln</i>)- GV treo bng ph ghi 4 lần thử thách .
HS đọc câu đố 1 và lời giải.


GV? Ai là ngời ra câu đố? câu đố này có khó khơng ? Vì
sao ?( <i>Khó, vì đố là một điều vớ vẩn, khơng ai để ý tới.)</i>b
-Em bé có trả lời đợc khơng ?<i>( không trả lời vào câu hỏi </i>
<i>mà ra ngay một câu hỏi khác cũng theo lối hỏi của viên </i>
<i>quan theo kiểu gậy ông đập lng ông.)</i>


- Thành phần tham gia cùng giải đố với cậu bé là ai ?
( <i> cha của cậu- số lợng ớt </i> )


- Qua việc hỏi lại viên quan, em thÊy em bÐ lµ ngêi nh thÕ
nµo?


HS đọc câu đố 2 và lời giải.


<b>I. §äc , kể văn bản, tìm hiểu chú thích</b>
( SGK)


<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>



<i><b>1. Tìm hiểu chung:</b></i>


Hình thức thử tài nhân vật khá phổ biến
trong truyện cổ tích.


2. .Những thử thách đối với em bé:
* Thử thách: qua 4 lần


+ <i><b>Lần 1:</b></i> Đáp lại câu đố của viên quan.


Một em bé cứng cỏi, bản lĩnh, nhanh
nhạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Ai là ngời ra câu đố ? câu đố lần hai có khó hơn câu đố
lần một không ?


- Cậu bé giải đố bằng cách nào ?


- Em nhận xét nh thế nào về thành phần tham gia giải đố
lần này ?( <i>Cả dân làng- đông hơn lần một )</i>


GV: Cả dân làng lo lắng khơng hiểu sao và cho đó là tai
vạ. So sánh cậu bé với cả dân làng nh vậy tác giả muốn
khẳng định điều gì ? ( <i>Thấy đợc sự tài trí hơn ngời của </i>
<i>cậu bé )</i>


GV? - Nhận xét của em về em bé qua lần giải đố này ?
GV cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ ( theo bàn )- GV
giao nhiệm vụ: Khác với phần lớn các truyện cổ tích quen
thuộc là có yếu tố thần kì, vậy qua hai lần thử thách em


thấy tác giả dân gian dùng phơng tiện nào để bênh vực
ngời nghèo, thực hiện khát vọng cơng lí, chính nghĩa ?
Đại diện nhóm trả lời- nhóm khác nhận xét


GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


( <i>Dùng phẩm chất trí tuệ con ngời để thực hiện khát vọng </i>
<i>cơng lí</i> )


<b>GV: </b><i>Bằng phơng tiện dùng phẩm chất, trí tuệ của con </i>
<i>ng-ời, để bênh vự những nhân vật ngời nghèo thực hiện khát </i>
<i>vọng cơng lí, là đặc điểm riêng của thể lọai truyện cổ </i>
<i>tích về nhân vật thơng minh</i>.


sự phi lí trong yêu cầu của m×nh.


 Em bé tỏ ra đĩnh đạc, khơn khéo để
vua tự lí giải điều vơ lí mà mình đa ra.


<b>Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn</b>


<i><b>3. Cđng cè: </b></i>


- GV? - Truyện cổ tích và truyền thuyết khác nhau như thế nào?
- Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích


<i>- Suy nghĩ của em về nhân vật em bé thơng minh?</i>


<i><b>4. Híng dÉn häc ë nhµ</b></i>



<b>- Đọc, kể lại </b>


truyện.-- Häc bµi theo nội dung vở ghi v SGK


- Tiếp tục tìm hiểu nội dung bài theo phần Đọc- hiểu văn bản.


<b>TiÕt: 26</b>


<b>Em bÐ th«ng minh </b>

<i><b>( ti</b><b>ế</b><b>p theo</b></i>

<b>)</b>



<i>( Trun cỉ tÝch )</i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>: Gióp HS :


- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thụng minh
trong truyn.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>:


Rốn k năng đọc, kĩ năng phân tích nhân vật


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Đề cao tính thơng minh của con ngời, khuyến khích học sinh tìm hiểu những kiến thức trong
thự tế để làm giàu thêm vốn kiến thức của mình.


<b>II. Chn bÞ của giáo viên và học sinh:</b>



- GV: Bảng phụ ghi 4 lần thử thách cậu bé thông minh
- HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<i>1. T chc lp</i>


<i>2. Kiểm tra</i>(15')- cui gi


. <i>3. Bài mới</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HĐ 1: HS nhắc lại kiến thức giê häc tríc</b>


<b>HĐ2: Tiếp tục hớng dẫn HS tìm hiểu những thử thách đối </b>
với em bé


- Hãy nhắc lại sự thơng minh, mu trí của em bé đợc thử
thách qua mấy lần ?


GV treo bảng phụ ghi 4 lần thử thách của em bé
- HS đọc câu đố 3 và lời giải


GV? - Ai là ngời đa ra câu đố thứ ba ?


- So với hai lần trớc, câu đố 3 và cả lời giải có gì khác ?
( <i>Câu đố phải trả lời ngay, lời giải cũng đợc đa ra ngay và </i>
<i>thách đố lại nhà vua tức thì </i>)


- Thành phần tham gia giải đố lần này nh thế nào ? ( <i>Một </i>
<i>mình em bé- Vua thử lại một lần nữa trí thơng minh của em</i>


<i>bé</i> )


- Qua hai câu hỏi thêm đó nhà vua muốn nhằm mục đích
gì ?


HS đọc câu đố 4 và lời giải.


- So với các câu đố trớc, câu đố lần này nh thế nào ? ( oái
oăm )


- Ai là ngời nêu câu đố ?


( <i>Ngời đố là sứ thần- mang ý nghiã chinh trị, ngoại giao, </i>
<i>nếu giải thích đợc là niềm tự hào, khơng giải thích đợc là </i>
<i>điều nhục nhã, xấu hổ, sĩ diện của quốc gia bị tổn thơng</i>. )
- Cách giải thích của em bé có gì đặc biệt ? ( đọc một bài
đồng dao )


GV cho HS thảo luận nhóm(theo bàn )


GV giao nhiệm vụ: Tại sao em bé lại giải đố bằng bi ng
dao ?


Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhËn xÐt
GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


<i>( Với em giải câu đố này thật quá dễ, giống nh một trò chơi</i>
<i>của trẻ con mà em vẫn chơi.)</i>


- Dựa vào kiến thức nào để em bé trả lời nh vậy ?



- Qua câu hỏi thứ t càng khẳng định thêm điều gì ở em bé ?
- Em bé đại diện cho tầng lớp nào trong xã hội ? <i>( đại diện </i>
<i>cho nhân dân lao động)</i>


HS: thực hiện Cá nhân


GV: Nhận xét,, phân tích, chứng monh, bìmh, chuẩn kiến
thức<b>.</b>


<b>H§3 Híng dÉn HS t×m hiĨu ý nghÜa cđa trun ?</b>


- Nêu ý nghĩa của truyện truyện phản ánh ®iỊu g× trong
thùc tÕ ? .


- Tính hài hớc , mua vui của truyện thể hiện ở chỗ nào ?
(<i>Từ câu đố của quan ,vua sứ thần nớc ngoài đến lời đáp </i>
<i>của em bé đều tạo ra tình huống bất ngờ</i> )


HS đọc ghi nhớ sgk


<b>GV: Củng cố, khắc sâu kiến thức</b>
<b>H§4 Híng dÉn HS lun tËp : </b>
- Kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm ?
( HS nhËn xÐt –bæ sung – GV uốn nắn )
- Kể về 1 em bé thông minh mà em biết ?


<b>I/ Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích</b>
<b>II. Tìm hiểu văn bản ( tip theo</b><i><b>)</b></i>



2. Những thử thách đối với em bé:
- Lần 1: Đố lại viên quan


- Lần 2: Để vua tự nói ra sự vơ lí của
điều vua đã đố


- Lần 3: Đố lại vua


Nh vua mun khng nh trí thơng
minh của em bé, củng cố niềm tin của
mình.


- Lần 4: Câu đố của sứ thần nớc ngoài.


 Dùng kinh nghiệm đời sống dân
gian để giải đố.


 Tài năng của em bé càng đợc đề
cao. Em bé là ngời ma trí hơn ngời.


<b>3. ý nghÜa của truyện</b>
- Đề cao trí thông minh
- Hài hớc, mua vui
* Ghi nhí: (SGK-T.74)
<b>III. Lun tËp</b>


* KĨ l¹i diƠn c¶m trun.


<b>Hoạt động 5; Củng cố, hướng dẫn</b>



<i><b>3. Cđng cè:</b></i> - Néi dung, ý nghÜa cđa trun ?
- Trun ca ngợi những con ngời nào trong xà hội ?


<i><b>4. Hớng dÉn häc ë nhµ</b></i>- Häc bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- ChuÈn bị bài: Chữa lỗi dùng từ ( tip theo - SGK/ 75)

<b>Hoạt động 6 </b>


<b>kiểm tra viết ( 1 5 phỳt)</b>


<b>Cõu hi</b>


<b>Câu 1(6 điểm) HÃy kể lại lần thử thách thứ nhất của em bé trong văn bản "Em bé thông minh" bằng </b>
lời văn của em.


<b>Câu 2(4 điểm): Vợt qua </b>cỏc lần thử thách, em bé trong truyện "Em bé thông minh" là ngời nh thế
nào ?


<b>ỏp ỏn, thang im</b>
<b>Câu 1 (6 ®iÓm)</b>


- HS kể đúng lần thử thách thứ nhất ( 3 điểm)


- Kể bằng chính lời văn của em ( có thể đóng vai em bé để kể ) - ( 3 điểm)
<b>Câu 2( 4 điểm)</b>


* HS trả lời đợc những ý sau:


Em bÐ thông minh, cã bản lĩnh cứng cỏi, nhanh nhạy không hề run sợ tríc ngêi lín, qun lùc và


giặc ngoại xâm



* Chữ viết rõ ràng, đúng chính tả, diễn đạt lu lốt thì đợc trịn số điểm, nếu bài làm viết sai chính tả,
diễn đạt lủng củng, trình bày cha đạt yêu cầu thì tuỳ mức độ trừ điểm trong tổng số điểm đó


<i> </i>


<b>TiÕt: 27- Tiéng Việt </b>


<b>Day 6a:………….</b>

<b>Chữa lỗi dùng từ</b>



<b>6b:</b> <b>( Tiếp theo )</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. KiÕn thøc</i>: Gióp Hs :


- Nhận ra đợc những lỗi thông thờng về nghĩa của từ
- Mối quan hệ giữa cc t gn ngha


<i>2. Kĩ năng</i>:


- Rèn kĩ nắng sư dơng tõ khi nãi, viÕt, sừa được các lỗi dùng từ sai nghĩa.
- Tích hợp với văn bản và tập làm văn


3. <i>Thái độ</i>:


Có ý thức dùng từ đúng nghĩa
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
- GV: Bảng phụ ghi ví dụ phần I


- HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK


<b>III. Tiến trình bài d¹y</b>


1. <i>KiĨm tra: </i>


<i>? </i>Khi sư dơng tõ em thờng mắc loại lỗi nào ? Nguyên nhân mắc lỗi ?
- Chữabài tập 2 ( SGK/ 69) ( lên bảng)


2. <i>Bµi míi</i>:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


<b>HĐ1 Phát hiện lỗi dùng từ không đúng nghĩa </b>
HS đọc ví dụ ( SGK/ 75)


GV? - ChØ ra lỗi dùng từ trong các ví dụ?
- Nguyên nhân mắc lỗi ?


- HÃy thay các từ dùng sai bằng từ khác?
- Em rút ra bài học gì khi dùng từ ?


HS: cá nhân trả lời các câu hỏi


GV: Nhận xét, phân tích, chứng minh, chuẩn kiến thức. ( bảng
phụ)


<b>Từ</b> <b>Nghĩa</b>


yếu điểm Điểm quan trọn g
Nhược điểm Điểm yếu kém



Điểm yếu Điểm yếu kém


<b>I. Từ dùng khơng đúng nghĩa</b>
1. Ví dụ:


2. Nhận xét; các lỗi dùng từ:


a. yếu điểm -> nhợc điểm (điểm yếu)
b. đề bạt -> bầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đ</b>ề bạt Cấp có có thẩm quyền cử một người nào đó
giữ chức vụ cao h\ơn


B ầu Tập thể, đơn vị chọn người để giao chức vụ
bằng cách bỏ phiếu tín nhiệm hoặc biểu quyết
Chứng thực Xác thực đúng là sự thật


Chứng kiến Tận mắt nhìn thấy một sự việc nào đó đang
xảy ra


<b>H§2: Híng dÉn häc sinh lun tËp </b>
* <i><b>bµi tËp</b><b> 1: hoạt động nhúm</b></i>


GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận, mỗi nhóm thực hiện một ý.
Đại diện nhóm lên bảng gắn phiếu học tập ghi kết quả của nhóm
Nhóm khác nhận xét


GV nhận xét, chữa bài.
ý 5 HS về nhà lµm.



<i><b>* bài tập 2,3,4: Hoạt động cỏ nhõn</b></i>
HS đọc yêu cầu bài tập 2


GV gäi 3 HS lên bảng làm bài tập
HS khác nhận xÐt- GV nhËn xÐt, kÕt
luËn


HS đọc yêu cầu bi tp 3


- Nêu cách chữa lỗi dùng từ trong tõng c©u


-GV đọc - HS chép chính tả: “Một hơm…..đợc mấy đờng”
(Bài: Em bé thông minh )


GV: Thu 4 bài kiểm tra, nhận xét, sửa chữa.


<b>II. Lun tËp</b>

Bµi tËp 1 (T.75)



Dùng sai Dựng ỳng


bng ( tuyên ngôn) bản


Sỏng ln ( tơng lai) - xán lạn


buụn ba hải ngoại - bôn ba


tự tiện ( nói năng) tuỳ ti ện


<b>Bµi tËp 2 (T.76)</b>


a. khinh khỉnh
b. khẩn trơng
c. băn khoăn
<b>Bài tập 3 (T. 76)</b>
a. tèng -> tung


b. thùc thµ -> thµnh khÈn
bao biƯn -> ngơy biƯn
c. tinh tó -> tinh túy
<b>Bài tập 4 (T. 76)</b>
Viết chính tả


<b>Hot ng 3: Cng cố, hướng dẫn</b>


<i><b>3. Cñng cè: </b></i>


- Nhận ra đợc các lỗi thờng mắc và biết cách syửa khi nói và viết
- Tránh mắc lỗi khi nói, viết.


<i>4. Híng dÉn häc ở nhà: </i>


- Ôn phần văn chuẩn bị giờ sau kiÓm tra mét tiÕt


+ Kh ái niệm về truyện truyền thuyết, truyện cổ tích


+ Nội dung, ý nghĩa các truyện đã học, đọc thêm


+ Phát biểu suy nghĩ của bản thân về văn bản nhân vật mình u thích


+ kể truyện theo lời văn của mình



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×