Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

bai 6 khuynh huong phat trien cua su vat hien tuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 6 </b>



<b>Công dân với các </b>



<b>quyền tự do cơ bản</b>



<b>THPT HÙNG VƯƠNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nội dung bài học </b>



<b>I.- Các quyền tự do cơ bản của công dân</b>


<b> 1.- Quyền bất khả xâm phạm thân thể của CD</b>


<b> 2.- Quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân </b>
<b>phẩm của CD </b>


<b> 3.- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của CD</b>


<b> 4 .- Quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín,điện thoại,điện </b>
<b>tín</b>


<b> 5.- Quyền tự do ngôn luận</b>


<b>II.- Trách nhiệm của NN và CD trong việc bảo đảm, thực hiện các </b>
<b>quyền tự do cơ bản của CD</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Em hi u th nào là các

ế



quy n t do c b n?

ơ ả




• Các quy n t do c b n la các quy n qui

ơ ả



đ nh m i quan h gi a Nhà n c và công

ệ ữ

ướ



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Các </b>
<b>quyền </b>


<b>tự do </b>
<b>cơ bản</b>


<b>quyền được bảo đảm an tịan và bí mật thư tín, </b>
<b>điện thọai, điện tín; quyền tự do ngơn luận.</b>


<b>quyền bất khả xâm phạm về thân thể</b>


<b>quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, </b>
<b>sức khỏe, danh dự và nhân phẩm</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Vì sao các quyền trên được gọi là các quyền tự do cơ bản?


• - Các quyền này quy định mối quan hệ cơ


bản giữa Nhà nước và cơng dân.



• - Các quyền này được nghi nhận trong Hiến


pháp



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1.- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>
<b>a.- Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công </b>


<b>dân?</b>


<b> Điều 71 Hiến pháp năm 1992 có quy định : quyền bất khả </b>
<b>xâm phạm về thân thể có nghóa là không ai bị bắt, nếu </b>


<b>khơng có quyết định của tịa án, quyết định hoặc phê chuẩn của </b>
<b>viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. </b>


<b>I.- Các quyền tự do cơ bản của cơng dân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tình huống:


Oâng A mất xe máy và khẩn cấp trình báo với công an xã. Trong việc này,
ông A khẳng định anh X là người lấy cắp. Dựa vào lời khai báo của ông A,
công an xã đã ngay lập tức bắt anh X và ép buộc anh phải nhận là đã lấy
cắp


<b>Việc làm của công an xã là vi phạm quyền bất </b>
<b>khả xâm phạm về thân thể của công dân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>
<b>b.- </b>
<b>Nội </b>
<b>dung</b>
<b>quyền </b>
<b>bất </b>
<b>khả </b>
<b>xâm </b>
<b>phạm</b>
<b> về</b>


<b> thân</b>
<b> thể</b>
<b> của</b>
<b> CD?</b>


<b>Không một ai dù ở bất cứ cương vị nào có quyền </b>
<b>tự ý bắt giam giữ người vì những lí do khơng </b>


<b>chính đáng hoặc do nghi ngờ khơng căn cứ</b>


<b>Tự tiện bắt giam giữ người vô tội là xâm phạm</b>
<b> đến quyền tự do về thân thể sẽ bị PL trừng trị </b>


<b>Quyền tự do này được các cơ quan, cán bộ </b>
<b>Nhà nước và mọi CD tôn trọng và bảo vệ.</b>
<b> Nghiêm cấm mọi hành vi lợi dụng chức quyền </b>


<b>xâm phạm đến thân thể của CD</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hành vi trái pháp luật



là hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ


xã hội được pháp luật bảo vệ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Vậy có khi nào pháp luật cho phép bắt người khơng?



• Có 3 trường hợp pháp luật cho phép bắt người



<b>Trường hợp 1: Viện Kiểm soát, Toà án trong phạm vi thẩm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chở 3-đi hàng ngang

Vượt đèn đỏ



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

• -

Khi có căn cứ cho rằng người đó đang



chuẩn bị thực hiện tội phạm nghiêm trọng


hoặc đặc biệt nghiêm trọng



• - Khi có người chính mắt trơng thấy và xác


nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm.


• - Khi thấy có dấu vết



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1. Trường hợp bắt người khẩn cấp tiến hành khi có căn cứ cho</b>
<b> rằng người đó đang chuẩn bị</b>


<b> a/ Thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng</b>
<b> b/ Thực hiện tội phạm nghiêm trọng</b>


<b> c/ Thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng </b>
<b> d/ Thực hiện tội phạm</b>


<b>2.Ai cũng có quyền bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy </b>
<b>nã và giải ngay đến cơ quan</b>


<b> a/ Coâng an</b>


<b> b/ Viện kiểm sát</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Phóng sự trên thuộc trường hợp nào?


ph n t li u




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>c.- Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>


<b>Đây là một </b>
<b>trong những </b>


<b>quyền tự do </b>
<b>cá nhân </b>
<b>quan trọng </b>


<b>nhất </b>


<b>liên quan đến </b>
<b>quyền </b>


<b>được sống</b>
<b> của con người</b>


<b>Nhằm </b>
<b>ngăn chặn</b>
<b> mọi hành vi </b>


<b>tùy tiện </b>
<b>bắt giữ người </b>


<b>trái </b>


<b>với quy định</b>
<b> của </b>


<b>pháp luật</b>



<b>bảo vệ </b>


<b>quyền con người – </b>
<b>quyền công dân </b>
<b>trong một xã hội </b>
<b>công bằng, dân chủ, </b>


<b>văn minh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Ai được phép ra quyết định bắt giam giữ </b>
<b>người. Thời gian giam giữ là bao lâu?</b>


<b> </b>

<b>Bài tập</b>
<b>1</b>


<b> Chỉ có viện KSND hoặc tịa án mới có quyền ra quyết định </b>
<b>bắt giam giữ người. </b>


<b> Thời gian tạm giam giữ là 2 tháng đối với việc không nghiêm </b>
<b>trọng và 4 tháng đối với nghiêm trọng. </b>


<b> Sau thời gian tạm giam mà chưa điều tra được phải xin gia </b>
<b>hạn, thời gian gia hạn tối đa là 2 lần.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Trong việc bắt giam giữ người có việc </b>
<b>khám xét người. Hãy cho biết pháp luật </b>
<b>quy định như thế nào về việc khám người.</b>


<b> </b>

<b>Bài tập</b>

<b>2</b>


<b> Việc khám người phải hết sức thận trọng vì nó liên quan đến </b>
<b>quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Cho nên khi khám người </b>
<b>phải tuân theo các quy định sau:</b>


<b>a) Tuyên bố lý do tại sao phải khám người.</b>


<b>b) Đưa vào trụ sở cơ quan NN gần nhất hoặc nhà dân</b>
<b>c) Khi khám người phải có ít nhất 3 người trong phịng </b>
<b>khám</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Trường hợp nào được phép bắt giam giữ </b>
<b>người mà không cần lệnh của viện kiểm sát </b>
<b>nhân dân hay tòa án? Ai được phép bắt?</b>


<b>Trường hợp được phép bắt giam giữ người</b>
<b>Không cần lệnh của viện kiểm sát nhân dân </b>


<b>hay lệnh của tòa án </b>


<b>Phạm pháp</b>
<b> quả tang</b>
<b>(mọi người </b>
<b>bắt)</b>
<b>Khẩn cấp</b>
<b>(mọi người</b>
<b> bắt)</b>
<b>Có lệnh </b>
<b>truy nã</b>



<b>(mọi người</b>
<b> bắt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

×