Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài soạn giáo án mĩ thuật lớp3 - tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.32 KB, 3 trang )

TUẦN 21
Ngày soạn: 12/11/2011
Môn: Mĩ thuật – Lớp 3
BÀI 21: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
(Tiết PPCT: 21)
I. Mục tiêu:
- HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc
- HS biết cách quan sát, nhận xét về hình khối, đặc điểm của các pho tượng
II. Chuẩn bị:
1. Sự chuẩn bị của giáo viên:
- Một vài ảnh về các pho tượng
- Phiếu bài tập
2. Sự chuẩn bị của học sinh:
- Vở tập vẽ lớp 3 hoặc giấy A4
- Màu vẽ, bút chì, gôm, bút lông,…

III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Ổn định lớp: (1')
- Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ : (1')
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
3. Giới thiệu - dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài (1')
+ Hôm nay, lớp mình cùng nhau tìm hiểu
về vẻ đẹp của nghệ thuật điêu khắc. Đó là
tìm hiểu về vẻ đẹp của loại hình gì?
- GV nhận xét và dẫn vào bài
- GV mời HS đọc lại tựa bài và GV ghi tựa
bài lên bảng.


Hoạt động 1 (5')
* Giới thiệu về tượng:
- GV cho HS xem một số hình ảnh về các
- HS lắng nghe và trả lời
+ Là tượng
- HS lắng nghe
- HS đọc tựa bài và quan sát
- HS chú ý quan sát và lắng nghe trả lời
pho tượng và đặt câu hỏi gợi ý:
+ Theo em tượng có nhiều ở đâu?
+ Người ta làm tượng để làm gì?
+ Hình dáng của những bức tượng này
như thế nào?
+ Tượng thường được làm bằng chất liệu
gì?
- GV nhận xét và nhấn mạnh một số ý
- GV cho HS xem tranh vẽ hình người và
đặt tiếp câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về tranh và tượng?
+ Chúng khác nhau ở điểm nào?
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại sự khác
nhau giữa tượng và tranh
+ Em hãy kể tên một số pho tượng mà
em biết
+ Hãy nêu cảm nhận của em về một bức
tượng mà em thích
- GV nhận xét
Hoạt động 2 (25')
* Hướng dẫn HS tìm hiểu về tượng:
- GV chia lớp thành những nhóm nhỏ, mỗi

nhóm có 4 HS
- GV phát phiếu bài tập cho mỗi nhóm, để
tìm hiểu về các pho tượng trong vở tập vẽ
với thời gian 15 phút.
* Nội dung phiếu bài tập:
+ Các bức tượng trong vở tập vẽ có tên
là gì?
+ Các bức tượng được làm bằng chất
liệu gì?
+ Ai là người tạo nên các tác phẩm điêu
khắc này?
+ Các bức tượng nối về ai?
+ Em có nhận xét gì về hình khối của các
bức tượng?
+ Bức tượng nào là tượng Bác Hồ. tượng
anh hùng liệt sĩ?
- GV quan sát lớp và đến từng nhóm gợi ý
thêm
- Khi hết thời gian, GV mời đại diện một
số nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
- GV mời đại diện nhóm khác nhận xét và
bổ sung
+ Ở chùa, viện bảo tàng,…
+ Để thờ cúng, ghi nhớ đến các vị anh
hùng liệt sĩ,…
+ Đất, xi măng, gỗ, đá,…
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- HS quan sát và lắng nghe – trả lời
+ Tranh và tượng khác nhau
- HS trả lời theo suy nghĩ

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- HS kể theo hiểu biết
- HS nêu theo cảm nhận của mình
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV
- HS các nhóm nhận phiếu bài tập
- HS các nhóm tập trung thảo luận
- HS thảo luận nội dung phiếu bài tập
- HS đại diện nhóm trình bày ý kiến của
nhóm
- HS nhóm khác nhận xét và bổ sung
- GV nhận xét và bổ sung – nhấn mạnh
một số ý:
+ Tượng có rất nhiều kiểu dáng khác
nhau. Tượng diễn tả các hình khối và bố
cục của các hình khối rất đơn giản.
+ Tượng thờ được đặt ở nơi tôn nghiêm
như đinh, chùa, miếu,…và những bức
tượng này thường không có tên tác giả.
Còn tượng hiện đại thường được đặt ở
công viên, bảo tàng, quảng trường,….Và
những bức tượng này có tên tác giả đầy
đủ.
Hoạt động 3 (2')
* Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét tiết học:
+ Khen ngợi những HS chú ý và tích
cực tìm hiểu bài
+ Nhắc nhở những HS chưa chú ý vào
bài

- GV nhận xét chung tiết học.
- HS tập trung quan sát – lắng nghe và ghi
nhớ
- HS tập trung lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe
4. Củng cố: (4’)
- GV chia lớp thành hai đội, đội 1 tìm thể loại tranh, đội 2 tìm thể loại hình về
tượng với thời gian 3 phút, đội nào hoàn thành trước sẽ chiến thắng
- GV mời HS nhận xét
- HS nhận xét
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại nội dung bài.
5. Dặn dò: (1')
- Chuẩn bị bài sau:
+ Xem và tìm hiểu bài 22: Vẽ màu vào dòng chữ nét đều
+ Quan sát cách dùng màu ở các chữ in hoa trong các chữ sách, báo, truyện,…
+ Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ,....

×