Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

khuynh huong phat trien cua su vat hien tuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.53 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG VÀ


PHỦ ĐỊNH SIÊU HÌNH



Phủ định là xoá bỏ sự tồn tại của


một sự vật, hiện tượng nào đó.



<b>A Phủ định là gì ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ví dụ:



Hạt lúa

<sub>xay thành gạo ăn</sub>



Gió bão

làm cây đổ



Động đất sập đổ nhà



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 6. KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B/</b>

<b>Phủ định siêu hình</b>



Phủ định siêu hình là sự phủ định



được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động


từ bên ngồi, cản trở hoặc xố bỏ sự tồn


tại và phát triển tự nhiên của sự vật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ví dụ:



Hạt thóc cây lúa non



Quả trứng

con gà con



Mây mưa



Ấp thành


Rơi xuống


<b>Bài 6. KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>b.</b>

<b>Phủ định biện chứng</b>



Phủ định biện chứng là sự phủ định


được diễn ra do sự phát triển của bản thân


sự vật và hiện tượng, có kế thừa những



yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng


cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tình huống:



Đã có một thời kỳ, con người khơng gìn giữ


một số cơng trình kiến trúc cổ. Vì vây ngơi chùa, đền,


đình làng đã bị một số người phá hủy sử dụng bừa bải,


như sử dụng làm nhà kho, có nơi bị tháo dỡ để lấy gỗ,


gạch để làm cơng việc khác.



Hỏi:



1. Những hành vi nêu trên có phải là phủ định hay khơng?


Nếu đúng đó là loại phủ định nào?




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>* Đặc điểm của phủ định biện chứng</b>



-Tính khách quan



Phủ định biện chứng mang tính tất yếu,



khách quan và tạo điều kiện làm tiền đề cho sự


phát triển.



-Tính kế thừa



Phủ định biện chứng mang tính kế thừa, có


chọn lọc những yếu tố tiến bộ, đảm bảo cho các


sự vật và hiện tượng phát triển liên tục.



<b>Bài 6. KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT </b>


<b>VÀ HIỆN TƯỢNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 6. KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG</b>


2. KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG


Ví dụ1:



Hạt thóc cây lúa non cây lúa trổ bông hạt thóc2


Ví dụ 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng là


vận động đi lên, cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ



nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hồn thiện hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 6. KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN </b>


<b>CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG</b>



<b>Sự vật đang tồn tại</b>

<b>Sự vật mới</b>

<b>Sự vật mới hơn</b>



1

2

3



phủ định

phủ định



Phủ định lần 1

Phủ định lần 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 6. KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT </b>


<b>VÀ HIỆN TƯỢNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Bài học ý nghĩa



- Trong tư duy chống những thái độ bảo thủ, trì trệ.



-

Trong nhận thức, hoạt động thực tiển thì phải phát



hiện cái mới, ủng hộ cái mới, làm theo cái mới.



- Tôn trọng những giá trị đã tạo dựng nên trong quá


khứ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

BÀI TẬP:



SVHT

PĐBC

PĐSH




Quả trứng con gà con


Luộc trứng gà để ăn



Hạt thóc Cây lúa



Tre già Măng mọc


Hóa chất độc hại giết sinh vật



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

 Nhóm1: Chúng ta phải ln đổi mới phương pháo học tập. Theo em, đấy


có phải là yêu cầu của phủ định biện chứng khơng? Tại sao?


 Nhóm2: Trong cuộc sống hằng ngày, ta cần phê bình và tự phê bình như


thế nào mới phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?


 Nhóm 3:Em hãy, nêu sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định


siêu hình? Cho ví dụ?


 Nhóm 4: Phân tích tình huống: Thành phố Hà Nội chủ trương tơn tạo và


xây dựng phố cổ. Giả sử có hai quan điểm:


 Quan điểm 1: Phá bỏ hoàn toàn phố cổ Hà Nội để xây dựng mới


hồn tồn cho phù hợp với đơ thị hóa.


 Quan điểm 2: Giữ nguyên vẹn như cũ.



 Theo ý của em đâu là quan điểm phù hợp với tư tưởng phủ định biện


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Dặn dò:



Học bài và chuẩn bị bài 3,4,5,6 tuần sau



</div>

<!--links-->

×