Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.74 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Lời cảm ơn</b>
Trong quỏ trỡnh tỡm hiu, nghiên cứu và hồn thiện đề tài tơi ln nhận
đ-ợc sự quan tâm, giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp, của tập thể các thầy cơ giáo
phịng bồi dỡng - Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hoá. Đặc biệt là sự giúp đỡ, hớng
dẫn nhiệt tình của thầy giáo Bùi Sĩ Hồng đã giúp đỡ tơi hồn thành đề tài này.
Tơi xin bầy tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới tất cảc các thầy cô giáo và
các bạn đồng nghiệp trong lớp bồi dỡng CBQL trờng THCS K23 tại TTGDTX
tỉnh Thanh Hố.
Tơi xin chân thành biết ơn Ban giám hiệu, tập thể cán bộ giáo viên, nhân
viên, học sinh trờng THCS Tế Thắng- Nông Cống - Thanh Hố đã tạo điều kiện
giúp đỡ tơi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này.
Với kinh nghiệm cịn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn, mặt khác lần
đầu tiên bớc vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học, nên đề tài không tránh khỏi
những thiếu sót. Tơi rất kính mong sự góp ý các thầy cô giáo Trung tâm giáo dục
thờng xuyên tỉnh Thanh Hoá và các đồng nghiệp, để đề tài của tơi đợc hồn thiện
hơn.
<i><b> Tôi xin chân thành cám ơn!</b></i>
<b>A </b><b> Phn m u:</b>
1. Lý do chọn đề tài.
tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài với mục tiêu: “Giáo dục con ngời Việt Nam phát
triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe và thẩm mỹ, phát triển đợc năng
lực của cá nhân". Có nh vậy mới đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao
nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá đất nớc. Để
đáp ứng yêu cầu ấy cơ sở vật chất - thiết bị trờng học đóng vai trò hết sức quan
trọng. Cơ sở vật chất thiết bị trờng lớp tác động trực tiếp đến quá trình dạy học
Các trờng THCS trên địa bàn huyện Nông Cống nói chung và tr ờng
THCS Tế Thắng nói riêng cũng khơng nằm ngồi thực trạng đó. Trong
những năm gần đây đợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo đặc biệt là
chính quyền và nhân dân địa phơng, cơ sở vật chất nhà trờng đã từng bớc
đợc xây dựng kiên cố hố, khn viên nhà tr ờng ngày càng xanh, sạch,
đẹp. Tuy nhiên với cơ sở chất nh hiện nay mới chỉ đáp ứng mức độ tối
thiểu nhu cầu dạy và học của nhà trờng, cha đáp ứng đợc nhu cầu xây
dựng trờng chuẩn quốc gia giai đoạn một. Việc quản lý cơ sở vật chất
-thiết bị trờng học còn nhiều hạn chế và cha khoa học dẫn đến chất lợng
dạy và học cha cao.
Xuất phát từ tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao đó tơi chọn đề tài:
"Biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý cơ sở vật chất - thiết bị ở
trờng THCS Tế Thắng- Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố". Với mong muốn góp
phần nhỏ của mình vào việc đa ra đợc các giải pháp phù hợp và hiệu quả
nhằm phục vụ tốt công tác dạy và học đáp ứng đ ợc nhu cầu đòi hỏi đổi
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm tìm ra các biện pháp để chỉ đạo
quản lý cơ sở vật chất - thiết bị có hiệu quả ở tr ờng THCS Tế Thắng- Nông
Cống, tỉnh Thanh Hố. Từ một trờng có cơ sở vật chất cịn cha đủ, cha đáp
ứng đợc đầy đủ các nhu cầu dạy và học trong giai đoạn hiện nay thành
một trờng có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia giai một, đảm bảo tốt công
tác dạy và học nhằm từng bớc nâng cao chất lợng giáo dục phấn đấu đến
năm học 2009-2010 nhà trờng đạt chun quc gia giai on mt .
3. Đối tợng, phạm vi nghiªn cøu.
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là biện pháp quản lý cơ sở vật chất
-thit b trng hc.
Đề tài giới hạn tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý cơ sở vật
chất - thiÕt bÞ tõ thùc tiễn trờng THCS Tế Thắng- Nông Cống, tỉnh Thanh
Hoá.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
thc hin tài này tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu:
a. Phơng pháp quan sát.
b. Phơng pháp thống kê, thu thập số liệu.
c. Phơng pháp phân tích.
<b>B </b><b> Phần nội dung</b>
<b>Chơng I</b>
<b>Cơ sở lý luận về công tác quản lý Cơ sở vật chất </b>
<b>Thiết bị trờng học.</b>
I. Nhng vn đề chung.
1. Các khái niệm liên quan đến nội dung nghiên cứu.
<b>1.1. Khái niệm về cơ sở vật chất- thiết bị trờng học:</b>
Cơ sở vật chất - thiết bị trờng học là tất cả các phơng tiện vật chất kỹ
thuật đợc giáo viên và học sinh sử dụng vào hoạt động dạy học, giáo dục
nhằm đạt mục tiêu giáo dục ra.
<b>1.2. Khái niệm quản lý.</b>
Qun lý l quỏ trỡnh tác động có định hớng, có tổ chức lựa chọn trong số
những tác động có thể có, dựa trên thơng tin về thực trạng của đối tợng đợc ổn
định và làm cho nó phát triển tới mục đích đã định.
<b>Qu¶n lý nh»m phèi hợp sự nỗ lùc cđa nhiỊu ng êi sao cho mục</b>
<b>tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu chung.</b>
<b>1.3. Khái niệm quản lý cơ sở vật chất</b>
<b>Qun lý cơ sở vật chất là sự tác động của ngời quản lý đến các</b>
<b>tối tợng nh: Ngời xây dựng cơ sở vật chất, cũng nh ngời sử dụng cơ sở</b>
<b>vật chất, tổ chức phối hợp hoạt động của các đối tợng sao cho duy trì</b>
<b>và phát triển cơ sở vật chất nhằm đạt đợc mục đích nhất định.</b>
<b>1.4. Kh¸i niƯm x· héi ho¸.</b>
Xã hội hố đợc dùng với 2 nội dung:
Nội dung 1: Xã hội hoá chỉ sự tăng cờng chú ý quan tâm của xã hội
đến một vấn đề, một sự kiện cụ thể nào đó mà tr ớc đây chỉ có bộ phận xã
hội có trách nhiệm quan tâm đó chính là q trình xã hội hố các vấn đề
sự kiện nh ; xã hội hoá giáo dục, y tế, thể dục - thể thao...
Nội dung 2: Xã hội hoá đợc sử dụng trong xã hội học để chỉ quá trình
chuyển biến từ cụ thể sự vật có bản chất xã hội với các tiền đề tự nhiên
đến một chỉnh thể đại diện của xã hội loài ngời, đây chính là xã hội hố cá
nhân.
<b>1.5. Kh¸i niƯm x· héi ho¸ gi¸o dơc.</b>
Xã hội hố công tác giáo dục đợc đặt ra ở tầm phơng thức tức là
ph-ơng pháp, cách thức, cách làm với nghĩa rộng trừu tợng hơn, khái quát
hơn, mang tính chất của một quan điểm, t tởng nhằm chỉ đạo các việc làm
cụ thể.
Với quan niệm phơng thức sẽ mở rộng khả năng sáng tạo cho các địa
phơng về nội dung hoạt động chứ không hạn chế trong một số công việc
cụ thể. Văn kiện IV, khố VII của Đảng có ghi: " Xã hội hố cơng tác giáo
dục là huy động tồn xã hội làm công tác giáo dục, động viên các tầng lớp
nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân d ới sự quản lý của nhà
nớc ".
2. VÞ trÝ, vai trò của cơ sở vật chất - thiết bị trêng häc
<b>2.1. VÞ trÝ.</b>
Cơ sở vật chất s phạm là một bộ phận cấu thành của quá trình giáo dục, nó
<b>2.2. Vai trß cđa cơ sở vật chất - thiết bị trờng học.</b>
C s vật chất - thiết bị trờng học là yếu tố tác động trực tiếp đến quá trình
dạy học. Đặc biệt trong tình hình hiện nay để hởng ứng các cuộc vận động: " Nói
khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục"; "Xây dựng
tr-ờng học thân thiện học sinh tích cực" thì cơ sở vật chất thiết bị cũng đóng một
vai trị quan trọng. Khơng có trờng lớp tốt thì khơng có trờng học thân thiện,
khơng có thiết bị dạy học thì chất lợng dạy học kém và khơng có học sinh tích
cực. Cơ sở vật chất - thiết bị là phơng tiện để tác động lên tâm hồn học sinh, là
phơng tiện để làm sáng tỏ lý thuyết, để ngời học kiểm nghiệm lại lý thuyết, tự
chiếm lĩnh tri thức khám phá tri thức mới. Nó cho phép trình bầy các vấn đề trừu
tợng một cách sinh động, tăng tốc độ truyền tải và tăng chất lợng thông tin, bồi
dỡng khả năng tự học, tạo hứng thú và lôi cuốn ngời học, tiết kiệm thời gian lên
lớp, cải tiến các hình thức lao động s phạm và là nhân tố góp phần quan trọng
vào việc đổi mới nội dung chơng trình và phơng pháp dạy học.
trong nhiều cơng việc phải làm thì việc làm trớc tiên là phải đổi mới hoàn thiện
cơ sở vật chất - thiết bị trờng lớp, góp phần xây dựng đẳng cấp, thơng hiệu và
tăng năng lực cạnh tranh giáo dục trong các nh trng.
<b>II. Yêu cầu và nội dung về quản lý Cơ sở vật chất - thiết</b>
<b>bị trờng học</b>
1. Mục tiêu, yêu cầu quản lý cơ sở vật chÊt - thiÕt bÞ trêng
häc.
Mục tiêu quản lý cơ sở vật chất - thiết bị là huy động tối đa và phát huy
vai trò cơ sở vật chất của nhà trờng, phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập
nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề ra. Yêu cầu của quản lý cơ sở vật chất - thiết bị
trờng học là: nắm vững thực tế cơ sở vật chất - thiết bị dạy học của nhà trờng
mình cũng nh tình hình chung về kinh tế, xã hội của địa phơng nơi trờng đóng.
Nắm đợc phơng pháp giảng dạy và phơng pháp giảng dạy riêng của từng môn
học và mối quan hệ giữa cơ sở vật chất - thiết bị với các hoạt động giảng dạy và
học tập. Nắm đợc chức năng và nội dung quản lý các nhóm cơ sở vật chất - thiết
bị.Để ln có ý thức bảo quản, xây dựng, đổi mới và biết huy động mọi tiềm
năng cho công tác xây dựng và phát triển cơ sở vật chất - thiết bị của nhà trờng.
2. Nội dung quản lý cơ sở vật chất - thiết bị trờng học.
Xây dựng và bổ sung để hình thành một hệ thống cơ sở vật chất - thiết bị
hoàn chỉnh trong trờng THCS nh: trờng lớp học, cảnh quan môi trờng, sách, th
viện, trang thiết bị dạy học học. Sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất - thiết bị dạy
học. Duy trì và bảo quản tốt hệ thống cơ sở vật chất - thiết bị đó.
Nắm vững cơ sở vật chất của nhà trờng mình quản lí và điều kiệu kinh tế,
cơ sở vật chất của địa phơng nơi trờng đóng. Nắm đợc phơng pháp giảng dạy
chung và phơng pháp giảng dạy riêng của trong mơn học hay nhóm học. Mối
quan hệ giữa cơ sở vật chất với các hoạt động giảng dạy giáo dục. Khơng bằng
lịng với cơ sở vật chất hiện có. Ln ln có ý tởng xây dựng, đổi mới cơ sở vật
chất và thực hiện ý tởng đó bằng kế hoạch khả thi ( bộ phận hay tổng thể). Biết
huy động mọi tiềm năng của tập thể s phạm và cộng đồng cho công tác xây dựng
và phát triển cơ sở vật chất.
<b>Chơng II</b>
<b>Thực trạng công tác quản lý cơ sở vật chất - trang</b>
I. Khỏi quát chung về tình hình địa phơng và nhà trờng.
1. Tỡnh hỡnh a phng.
XÃ Tế Thắng nằm ở phía Đông Bắc huyện Nông Cống, có diện tích
2543,2 ha, toµn x· cã 19 lµng, 01 phè, Tæng sè hé lµ 1836 hé và 8358
nhân khẩu, giao thông đi lại giữa làng này với làng khác cũng khó khăn,
có làng cách xa trung t©m x· tíi 5 km.
Kinh tế của nhân dân trong xã chủ yếu dựa vào thu nhập từ sản xuất
nông nghiệp, Lâm nghiệp; một bộ phận nhỏ lao động tự do và buôn bán
nhỏ bởi vậy nguồn thu nhập thêm của nhân dân hầu nh rất hạn chế .
Trình độ dân trí của nhân dân trong xã cịn cha cao, trình độ hiểu biết
về giáo dục còn hạn chế, bởi vậy tinh thần tự giác chủ động trong việc
đóng góp xây dựng trờng, lớp cịn hạn chế.
2. T×nh hình nhà trờng.
Nh trng cú i ng giỏo viờn t chuẩn và trên chuẩn với đầy đủ các bộ
môn. Tập thể S phạm nhà trờng có sự đồn kết nhất trí cao, có năng lực s phạm
đồng đều, có ý thức trách nhiệm, tận tuỵ với công việc, hết lịng vì học sinh. Ban
giám hiệu nhà trờng năng động, có trình độ chun mơn vững vàng, đồn kết
thống nhất trong cơng tác quản lý.
<i>Quy m« trêng líp:</i>
* Tổng số cán bộ giáo viên:26 - Đảng viên: 18
Trongđó: - Quản lí: 02
- GV đứng lớp: 22
- Th viƯn - thiÕt bÞ thÝ nghiƯm: 01
- Văn phòng : 0
II. Thực trạng công tác quản lý cơ sở vật chất - thiết
bị tại nhà trờng.
<b>1. Thực trạng cơ sở vật chất chung của toàn trờng năm học 2009</b>
<b>- 2010. </b>
<b>Bảng số 1: Thống kê thực trạng trờng THCS </b>
<b>TT</b> <b>Danh mục cơ sỏ vật chất</b> <b>Số lợng</b> <b>Chất lợng</b> <b>Ghi</b>
<b>chú</b>
<b>Đạt</b> <b>Không</b>
1 Tổng diện tích khu trờng(m
2<sub>)</sub>
- Xây dựng các loại công trình
- Sân chơi b i tËp<b>·</b>
11200m2
4
2
2
Phòng làm việc
- Ban giám hiệu
- Hội đồng giáo dục
- Nh bo v
1
1
1
Đ
Đ
1
3 Phòng lớp học 10 8 2
4
Trang thiết bị làm việc
-Bàn ghế, Phòng làm việc (bộ)
-Bàn ghế BGH
-Tủ hồ sơ tài liệu (Cái)
5
2
5
Đ
Đ
Đ
5
Trang thiết bị dạy học
- Bàn ghế học sinh (Bộ)
-Bàn ghế giáo viên
-Bảng lớp (cái)
-Sách giáo khoa tài liệu (Bộ)
- Đồ dùng dạy học
20
10
10
316
121
128
10
10
316
120
72
6 Phòng thiết bị:
- Th viên
- Thiết bị
0
- Thực hành
- Chức năng
1
1
1
Cn c vào bảng thống kê cơ sở vật chất của tr ờng THCS Tế Thắng
trên, BGH nhà trờng thấy rằng số phòng học, trang thiết bị dạy học chỉ
đảm bảo mức độ tối thiểu phục vụ cho việc dạy và học. Các phịng học bộ
mơn thiếu vì vậy nhà trờng gặp nhiều khó khăn trong cơng tác giảng dy
cỏc mụn hc c thự.
<b>Bảng 2: Thống kê thực trạng cơ sở vật chất trờng THCS </b>
<b> Tế Thắng- Nông Cống - Thanh hoá</b>
Năm học
Phòng học Phòng làm việc Bàn ghế Bảng đen
Bộ thí
nghiệm
Sách
giáo
viên
Sách
học
sinh
tranh
tre
Cấp
4
tranh
tre Cấp 4
Học
sinh
(bộ)
Giáo
viên
(bộ)
Tổng số
Không
đủ quy
cách
2008-2009 4 0 1 200 10 10 0 144 113 316
Kết quả đánh giá của giáo viên về thực trạng quản lý cơ sở vật chất
ở trờng THCS T Thng- Nụng Cng.
2. Ưu điểm.
Nh cú s l lc của cấp Uỷ Đảng, Chính quyền địa ph ơng và BGH
nhà trờng đã có một số hạng mục cơng trình và các thiết bị dạy học đạt
tiêu chuẩn, đủ cho việc học hai buổi. Khuôn viên đợc quy hoạch khoa học,
xanh, sạch, đẹp. Nhà trờng có biện pháp để quản lý và sử dụng cơ sở vật
chất - thiết bị tơng đối tốt. ý thức sử dụng bảo quản và phát huy tác dụng
của cơ sở vật chất - thiết bị dạy học của học sinh và giáo viên đ ợc cải
thiện. Công tác xã hội hoá trong việc xây dựng cơ sở vật chất thực hiện có
hiệu quả rõ rệt.
3. Nhỵc ®iÓm.
Cơ sở vật chất chỉ đủ để đáp ứng những nhu cầu căn bản cho việc dạy
và học. Một số hạng mục còn thiếu hoặc tạm bợ nh các phịng học chức
năng, phịng nghe nhìn, th viện đạt chuẩn, nhà vệ sinh...
- thiết bị dạy học. Cơng tác quản lý đơi chỗ cịn lỏng lẻo ch a sát sao, việc
xây dựng còn chắp vá thiu quy hoch ng b.
<i><b>*) Nguyên nhân</b></i>
- Ngun thu ngân sách của địa phơng cho xây dựng trờng học cịn ít.
Do điều kiện kinh tế của địa phơng cịn nhiều khó khăn.
- Nguồn kinh phí của Nhà nớc đầu t cho xây dựng có nhng không
đáng kể.
- Công tác tham mu của nhà trờng đối với địa phơng về việc xây dựng
cơ sở vật chất cho nhà trờng cha tốt. Sự quan tâm của chính quyền địa
ph-ơng đối với nhà trờng còn hạn chế.
- Việc bảo quản sử dụng trang thiết bị của nhà tr ờng cha tốt do cha có
phịng thiết bị th viện đạt yêu cầu chuẩn, ý thức bảo quản của một số ít cá
nhân cịn kém.
- C«ng tác xà hội hoá giáo dục còn nhiều yếu kém, bất cập ch a mang
lại hiệu quả cao.
<b>các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý cơ sở</b>
<b>vật chất - trang thiết bị tại trờng THCS tế thắng</b>
Biện pháp 1: nâng cao nhận thức về công tác sử dụng, bảo
quản cơ sở vật chất - thiết bị nhà trờng.
<b>a. Mục tiêu :</b>
Làm cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nhà tr ờng hiểu rõ quan
điểm và những yêu cầu về công tác quản lý và xây dựng cơ sở vật chất
-thiết bị dạy dạy học. Nâng cao vai trò của các tổ chức đoàn thể trong nhà
trờng về việc sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất thiết bị trêng häc.
<b>b. Néi dung tiÕn hµnh </b>
Phải nhận thức đầy đủ về vai trò lãnh chỉ đạo của Đảng đối với chính
quyền cụ thể: Hàng tháng Chi bộ chỉ đạo ban giám hiệu và các đoàn thể
xây dựng kế hoạch hoạt động chặt chẽ, sát sao chú trọng hàng đầu đến
chất lợng giáo dục và vấn đề sử dụng, bảo quản và xây dựng cơ sở vật chất
Thông qua các cuộc họp hàng tháng của chi bộ, xây dựng ý thức trách
nhiệm, vị trí cơng tác của mỗi đồng chí cán bộ giáo viên, nâng cao nhận
thức cho các cán bộ đảng, giáo viên trong nhà tr ờng thấm nhuần các Chỉ
thị, Nghị quyết của Đảng. Đồng thời bàn bạc thống nhất với ban giám
hiệu, cơng đồn, đồn TNCS Hồ chí Minh, hội phụ huynh học sinh thống
nhất kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất cho từng năm học.
Tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa Đảng, chính quyền, các đồn thể ở cơ
sở và có biện pháp kế hoạch phối kết hợp để mọi ng ời hiểu đợc tình hình,
thực trạng hoạt động của nhà trờng nhất là công tác xây dựng cơ sở vật
chất phục vụ cho công tác dạy học.
Hàng tháng dới sự chỉ đạo của Chi bộ nhà trờng, ban giám hiệu đề ra
kế hoạch hoạt động của nhà trờng, của các đoàn thể một cách chặt chẽ, sát
sao từng ngày, từng tháng, từng kỳ, có kiểm tra đôn đốc thờng xuyên.
tăng thêm sự tin tởng của các cấp lãnh đạo. Chất lợng dạy học ngày càng
đợc nâng cao và đi vào thế ổn định và phát triển.
Biện pháp 2. Đẩy mạnh cơng tác x hội hố giáo dục nhằm<b>ã</b>
huy động các nguồn lực tham gia xây dựng cơ sở vật
chÊt - thiết bị dạy học.
Nhm huy động nguồn vốn một cách có hiệu quả vào công tác xây
dựng cơ sở vật chất - thiết bị của nhà tr ờng, tuy nhiên khi thực hiện công
tác này phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế địa phơng mới có
tính khả thi cao và đạt đợc mục tiêu đề ra.
<b>b. Néi dung tiÕn hµnh </b>
Trong luật giáo dục (ở điểm D, điều 84, trang 55) có nêu trách nhiệm
của xã hội phải đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực, cho sự nghiệp của giáo
dục tuỳ theo khả năng của mình.
Thấm nhuần quan điểm trên của BGH nhà trờng ln có sự kết hợp
chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể, ban thờng trực hội cha mẹ học sinh,
vận động các lực lợng xã hội, cha mẹ học sinh xây dựng cơ sở vật chất
-thiết bị. Đặc biệt là các cựu học sinh nhà tr ờng, các doanh nghiệp trên địa
bàn, các nhà hảo tâm... Thờng sau thời gian nghỉ hè, hàng năm phải tiến
hành tu sửa cải tạo, xây dựng lớp học nhằm phục vụ tốt cho công tác dạy
và học trong năm học mới. Muốn làm tốt điều này sau khi kết thúc năm
học, ban giám hiệu cùng lãnh đạo địa phơng, tổ chức họp cùng các các
tr-ởng ban, hội cha mẹ học sinh và cán bộ, giáo viên để đánh giá hiện trạng cơ
sở vật chất nhà trờng, tìm ra nguyên nhân và cách tháo gỡ, những thuận lợi,
khó khăn của địa phơng, của nhà trờng, sau đó bàn kế hoạch tu sửa cho
năm học sau. Đồng thời Ban giám hiệu họp với ban đại diện cha mẹ học
sinh để có sự thống nhất trong việc xác định tầm quan trọng của việc xây
dựng cơ sở vật chất nhà trờng đa vào kế hoạch năm học, lập tờ trình lên uỷ
ban nhân dân xã xem xét phê duyệt để triển khai thực hiện.
Ban giám hiệu tham mu cho Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân, HĐND xã
phơng, vị trí của nhà trờng trong giai đoạn lịch sử, từ đó cha mẹ học sinh
tự nguyện đóng góp xây dựng trờng.
Ban thờng trực hội cha mẹ của nhà trờng là những thành viên tích
cực, nhiệt tình, có trách nhiệm cùng nhà trờng quan tâm việc xây dựng cơ
sở vật chất trờng học. Qua các tổ chức xã hội của địa phơng, nhà trờng tổ
chức tuyên truyền sâu rộng để mọi ngời hiểu đợc tầm quan trọng của bậc
học THCS. Hiểu đợc quy mô giáo dục trong nhà trờng cũng nh yêu cầu
phát triển giáo dục trong thời đại mới hiện nayđặc biệt đạt đ ợc mục tiêu
xây dựng trờng chuẩn Quốc gia giai đoạn 1 (2006 - 2010). Trong đó yêu
cầu bức xúc về việc xây dựng cơ sở vật chất của nhà tr ờng. Họ đợc mắt
thấy, tai nghe, thực trạng của nhà trờng, từ đó thấy rõ trách nhiệm của các
ngành, các cấp cần phải quan tâm đến công tác giáo dục, quan tâm đến
việc học tập của con em mình, thấy việc làm cần thiết phải xây dựng cơ sở
vật chất. Nếu khơng có cơ sở vật chất tốt sẽ ảnh hởng đến việc học tập của
con em mình. Chi bộ, Ban giám hiệu nhà tr ờng cần nhận thức một cách
đầy đủ lời dạy của Bác Hồ:
<i> " Dễ trăm lần không dân cịng chÞu </i>
<i> Khã vạn lần dân liệu cũng xong "</i>
Vi phng chõm trờn trong những năm vừa qua nhà tr ờng đã đạt đợc
thành quả nhất định đó là:
Năm học 2006-2007 huy động nhân dân đóng góp 25 triệu đồng.
Năm học 2007-2008 nhân dân đóng góp 29 triệu đồng.
Năm học 2008-2009 nhân dân đóng góp 32 triệu đồng.
Đặc biệt là sự quan tâm của uỷ ban nhân dân huyện, uỷ ban nhân dân
xã, nhà trờng đợc dự án xây thêm 1 phòng học kiên cố trong năm học
2009 - 2010.
Kinh nghiệm cho thấy muốn đạt đợc hiệu quả cao trong công tác quản
lý và xây dựng cơ sở vật chất - thiết bị cần chú trọng các điểm sau trong
quá trình tổ chc thc hin ú l:
- Phải xây dựng kế hoạch chi tiÕt, cơ thĨ cho tõng h¹ng mơc cho tõng công
trình.
- Cỏc tng lp nhõn dõn v cỏc on th phải đợc bàn bặc, thảo luận.
- Trong mỗi cơng trình của nhà trờng đều có sự tham gia, giám sát
của hội phụ huynh vàthực hiện tốt ngun tắc cơng khai tài chính.
dân xà nhà. Đặc biệt là sự tuyên truyền của các thầy, cô giáo trong nhà tr
-ờng.
Bin pháp 3: Tham mu tốt với chính quyền địa phơng và cấp
trên về cấp kinh phí xây dựng cơ sở trờng học.
<b>a. Mơc tiªu :</b>
Tranh thủ đợc các nguồn vốn do dự án cấp cho huyện phục vụ cho giáo dục,
dự án xây dựng kiên cố trờng học, dự án nớc ngồi tài trợ...
<b>b. Néi dung thùc hiƯn </b>
Qua thực tế cho thấy, việc xây dựng cơ sở vật chất trờng học là việc
làm địi hỏi phải có nguồn lực kinh phí rất lớn, trong đó nguồn đóng góp
của nhân dân không đáng kể, nhân dân còn nghèo, còn gặp nhiều khó
khăn, kinh tế tự cung tự cấp, trình độ dân trí ch a cao đặc biệt là nông thôn
vùng sâu, vùng xa.
Theo kế hoạch xây dựng hàng năm của nhà trờng dự tốn mức đóng
góp là bao nhiêu sau đó làm tờ trình, có ý kiến với hội phụ huynh, trình
hội đồng nhân dân, UBND xã, huyện sau đó đợc các cấp có thẩm quyền ra
quyết định cho nhà trờng thu bao nhiêu tiền trong năm để đầu năm trình
cho các bậc phụ huynh nắm đợc nội dung thu chi trong năm hc ỳng, ,
chớnh xỏc v hp lý.
Hàng năm ban giám hiệu lập dự toán kinh phí xây dựng hạng mục các
công trình, có xác nhận của uỷ ban nhân d©n x·.
Căn cứ vào tờ trình của nhà trờng, UBND xã phê duyệt, nhà trờng
trình cấp trên (Phịng giáo dục đào tạo, uỷ ban nhân dân huyện) xin kinh
phí xây dựng.
<b>c. KÕt qu¶ :</b>
áp dụng các biện pháp trên mà những năm vừa qua nhà tr ờng đã xin
đợc nguồn kinh phí cấp trên một cách đáng kế, cụ thể:
Năm học 2003 - 2004, xin đợc từ nguồn kinh phí Nhà nớc xây dựng 6
phòng học kiên cố.
Năm học 2004 - 2005, xin đợc từ nguồn kinh phí Nhà nớc xây dựng 4
Năm học 2009 - 2010, xin đợc từ nguồn kinh phí Nhà nớc xây dựng 1
phịng học đa năng.
Biện pháp 4: xây dựng kế hoạch kịp thời, khoa học để mua
sắm trang thiết bị dạy và học trong nhà trờng.
<b>a. Mục tiêu :</b>
Trang bị đầy đủ các thiết bị phụ vụ cho các hoạt động giáo dục trong
nhà trờng.
<b>b. Néi dung </b>
Hàng năm vào cuối năm học, ban giám hiệu chỉ đạo bộ phận quản lý
tài sản kiểm tra toàn bộ tài sản của nhà tr ờng: SGK, sách tham khảo, các
đồ dùng dạy học, bàn ghế,bảng... có biên bản kiểm tra, có danh mục
chủng loại đồ dùng. Lập bảng dự trù báo cáo với ban thờng trực hội phụ
huynh xin trích từ quỹ hội mua bổ sung thiết bị mới và kế hoạch tu sửa
các thiết bị h hỏng.
Năm 2002-2003 nhà trờng đợc cấp các thiết bị thuộc các môn lớp 6.
Năm 2003 - 2004 nhà trờng đợc cấp các bộ thiết bị thuộc môn học lớp
7.
Năm 2004 - 2005 nhà trờng đợc cấp các bộ thiết bị thuộc môn học lớp
7 - 8
Năm 2005 - 2006 nhà trờng đợc cấp các bộ thiết bị thuộc môn học lớp
9
Ngoài ra, đợc cấp trên cấp một số tài liệu tham khảo, sách tranh
truyện thiu niờn, thanh niờn....
Hàng năm, nhà trờng còn trích từ quỹ câu lạc bộ mua một số tài liệu
tham khảo thuộc các môn học.
Mi nm vn ng hc sinh úng góp 1000đ xây dựng tủ sách dùng
chung.
Qua các kỳ thi làm đồ dùng dạy học thi vẽ tranh của giáo viên và học
sinh cũng đã đóng góp cho th viện đặc biệt là tủ sách nhà trờng thêm
phong phú.
Ngoài ra, những đồ dùng cần thiết phục vụ cho việc dạy và học, các
thiết bị dạy và học cho phong trào bề nổi nh : Phông, tăng âm, ảnh tợng
Bác... trờng lập dự tốn thơng qua hội phụ huynh vận động các cha mẹ học
sinh ủng hộ việc mua bán những dụng cụ cần thiết. Tổng hợp năm học này
số sách của giáo viên và học sinh cũng tơng đối đầy đủ:( sách truyện, đồ
dùng tranh ảnh...vv) trên 30 chủng loại tất cả đều sử dụng có hiệu quả
Có đợc thành quả trên là do:
+ Có nguồn kinh phí nhất định và sự quan tâm của lãnh đạo địa phơng.
Biện pháp 5: Công tác xây dựng đi đôi với tu sửa và bảo
quản.
<b>a. Mục tiêu :</b>
- Giáo dục học sinh biết quý trọng giữ gìn của công
- Cỏc trang thit b v c sở vật chất đợc bảo quản, tu sửa kịp thời
<b>b. Nội dung :</b>
Khi cơ sở vật chất nhà trờng đã ổn định, nhà trờng lồng ghép hoạt
động ngoài giờ nhằm giáo dục các em có tinh thần giữ gìn và bảo vệ tr ờng
lớp, hàng tuần có kế hoạch lao động cho các em dọn dẹp vệ sinh, tạo cảnh
quan cho môi trờng Xanh - Sạch - Đẹp
Mặt khác cuối năm học nhà trờng tổ chức kiểm kê toàn bộ tài sản,
đánh giá chất lợng( còn bao nhiêu % ) trớc khi nghỉ hè, bàn giao cho bảo
vệ có trách nhiệm bảo quản trụng coi.
Khi các lớp học, ngói vỡ, lớp dột bảo vệ phải kịp thời kiểm tra thay
thế vật liệu do nhà trờng chi trả.
Vi phng chõm hng u, sa ly, xây dựng đi đôi với bảo vệ. Những
bàn ghế h hng, c kp thi sa cha ngay.
Hàng năm vào đầu năm học mới, nhà trờng tổ chức bàn giao lớp học,
bàn, ghế cho giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm bảo quản, sử dụng và kịp
thời báo cáo tu sửa cơ sở vật chất - thiết bị h hỏng.
T chc họp giáo viên chủ nhiệm nhà trờng triển khai mẫu trang trí
lớp học theo quy định của bộ giáo dục đào tạo, lớp có khăn trải bàn, lọ
hoa giá để chậu rửa tay, chổi quét, thùng đựng rác để học sinh làm công
tác vệ sinh đúng quy định. Tất cả các mẫu trang trí phải thống nhất một
mẫu, một khuôn, nguồn kinh phí trang trí, giáo viên chủ nhiệm lớp dự
toán bàn thống nhất với chi hội phụ huynh trích quỹ lớp ra để trang trí.
C¸c dơng cơ phơc vơ cho viƯc d¹y häc, häc tËp và cho phong trào, hết
năm phải bµn giao cho nhµ trêng, b¶o vƯ cã tr¸ch nhiƯm trông coi bảo
quản.
Tt c ti sn của nhà trờng đều đợc ghi vào sổ tài sản của nhà trờng.
Th-ờng xuyên có sự kiểm tra bổ sung, có biên bản kiểm tra xác nhận của ban
giám hiệu nhà trờng. Chính vì vậy, tài sản của nhà trờng khơng bị thất thốt,
phịng học ln bảo đảm vững chắc bền đẹp.
Kế hoạch mở rộng đất trờng theo hớng:
- Xây dựng kế hoạch chi tiết cụ thể làm tờ trình đề nghị các cấp có
thẩm quyền phê duyệt kế hoạch, xây dựng cơ sở vật chất và kế hoạch xây
dựng trờng chuẩn Quốc gia, nhằm từng bớc đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi
của sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay theo xu thế hội nhập khu vực và
trên thế giới.
*) KÕt quả của việc thực hiện các biện pháp
Sau khi thực hiện áp dụng 5 biện pháp trên (có sự tham khảo tr ng cầu
ý kiến giáo viên - thể hiện qua phần phụ lục), tr ờng THCS Tế Thắng- Nơng
Cống đã thu đợc các kết quả đáng khích lệ trong việc xây dựng cơ sở vật
chất, trờng lớp và sử dụng cơ sở vật chất của nhà trờng. Tuy cha có đợc
phịng học kiên cố nhà cao tầng song đây cũng là một thành công lớn của
nhà trờng đã tạo điều kiện tốt để giáo viên yên tâm công tác. Chất l ợng
dạy và học cũng đợc nâng lên rõ dệt. Nhiều em học sinh cũng phấn khởi,
vui vẻ, hứng thú trong học tập và thi đua với bạn để học tốt, nhiều em đạt
học sinh giỏi, tiên tiến kết quả giảng dạy và học tập đợc nâng lên rõ rệt.
Sau đây là kết quả đạt đợc về cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học sau
<b>Bảng thống kê cơ sở vật chất nhà trờng năm học 2009 -2010</b>
<b>Phòng học</b>
<b>Phòng</b>
<b>làm</b>
<b>việc</b>
<b>Bàn ghế</b> <b>Bảng</b>
<b>en</b>
<b>ỳng</b>
<b>quy</b>
<b>nh</b>
<b>Cụng</b>
<b>trỡnh</b>
<b>ph</b>
<b>Cụng</b>
<b>trỡnh</b>
<b>nc</b>
<b>sch</b>
<b>Sỏch</b>
<b>B thí</b>
<b>nghiệm</b>
<b>dạy học</b>
<b>Phịng</b>
<b>loa đài,</b>
6 0 1 200 10 10 1 1 113 316 1141 1 1
<b>C </b>–<b> KÕt luËn</b>
I. KÕt luËn chung
Đảng, toàn dân nhng trớc hết là của ngành giáo dục, phải tạo ra đợc biến chuyển
Đề tài đã làm sáng tỏ đợc cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu, đã chỉ ra
đợc thực trạng quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất - thiết bị từ đó tổng
kết kinh nghiệm sâu sắc về vấn đề này. Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã hệ
thống hóa và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xây
dựng cơ sở vật chất ở trờng THCS Tế Thắng- Nông Cống - Thanh Hoá.
Kết quả nghiên cứu đã chứng tỏ rằng làm tốt cơng tác này là yếu tố quan
trọng góp phần nâng cao chất lợng dạy và học của nhà trờng.
Các biện pháp đa ra trong đề tài đợc kế thừa ở kinh nghiệm quản lý của
bản thân. Và qua thực tiễn của những ngời đi trớc kết hợp thực tiễn áp dụng tại
trờng THCS Tế Thắng- Nông Cống - Thanh Hoá. Đề tài đã chỉ ra để thực hiện
đ-ợc công tác quản lý cơ sở vật chất - thiết bị có hiệu quả cao cần phối hợp đồng
bộ giữa các biện pháp, có nh vậy mới tạo ra đợc sự chuyển biến mạnh mẽ trong
nhà trờng.
Tuy nhiên công tác này không chỉ là chức năng quản lý đảm bảo cho các
hoạt động sử dụng và bảo quản có hiệu quả mà cịn là hiệu quả của nó cịn phụ
thuộc vào phẩm chất, năng lực của ngời cán bộ quản lý. Do vậy, chỉ có quản lý
nghiêm túc, đúng đắn thì ngời hiệu trởng mới phát huy đợc vai trị tối u trong
cơng tác quản lí cơ sở vật chất - thiết bị nói riêng và cơng tác quản lí nhà trờng
nói chung.
Đề tài đa ra một số biện pháp, tuy cha phải là hồn chỉnh, cũng có thể cha
II. Bµi häc kinh nghiƯm
1. Ngời cán bộ quản lý phải năng động, sáng tạo dám nghĩ dám
làm,dám chịu trách nhiệm ,có tinh thần quyết đốn.
2. Làm tốt công tác tham mu với cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng
cùng tham gia xây dựng và giáo dục, thấm nhuần quan điểm: sự nghiệp
giáo dục là sự nghiệp của toàn dân.
3. Biết tranh thủ sự lãnh đạo của cấp trên, phải khéo léo biết dựa vào
nhân dân, lấy dân làm gốc, đồng thời làm tốt công tác tuyên truyền,thuyết
phục để mọi ngời nhận thấy đợc trách nhiệm của mình đối với giáo dục và
cũng từ đó có ý thức bảo quản và sử dụng cơ sở vật chất một cách tự giác
và có ý thức hơn.
Nhà trờng thờng xuyên tổ chức tuyên truyền giáo dục cho mọi ngời
dân để họ hiểu đợc tầm quan trọng của công tác giáo dục. Từ đó vận động
nhân dân đóng góp kết hợp với cơng trình của nhà n ớc theo tinh thần nh
nc v nhõn dõn cựng lm.
4. Công trình xây dựng phải rất sát với yêu cầu thực tế, tài chính phải
công khai minh bạch.
5. Thng xuyờn kt hp hi ho giữa xây dựng, tu sửa và bảo vệ. Giao
quyền tự quản cơ sở vật chất của trờng mình của lớp mình tới mọi thành
viên trong nhà trờng. Có nh vậy cơ sở vật chất của nhà trờng đợc bảo
quản, đợc phát triển và có chất lợng tốt hơn.
6. Trong cơng việc phải biết tạo đà thúc đẩy làm lợi cho nhà trờng.
III. Đề xuất - kiến nghị
Qua nghiên cứu và áp dụng đề tài này vào thực tế địa ph ơng nơi trờng
đóng. Mặc dù đã đạt đợc những kết quả nhất định song các biện pháp tôi
đa ra cũng chỉ là các biện pháp tạm thời nhằm tháo gỡ và khắc phục những
khó khăn bớc đầu, trớc mắt.
Để có đợc cơ sở vật chất trong nhà trờng ổn định và bớt đi những khó
khăn, thiếu thốn, phát triển đợc cơ sở vật chất của nhà trờng cả về số lợng
và chất lợng, tôi xin khuyến nghị với các cấp các nghành một số vấn đề
sau :
* §èi víi ủ ban nhân dân xà Tế Thắng- Nông Cống.
* Đối với Phòng giáo dục và Đào tạo huyện Nông cống.
To iu kin quan tõm nhiu hn nữa để giúp nhà trờng có đầy đủ đồ
dùng phục vụ cho dạy và học nh sách giáo khoa, tài liệu phục vụ cho dạy
và học kịp thời.
Tác động với uỷ ban nhân dân huyện đầu t kinh phí để xây dựng, phát
triển cơ sở vật chất của nhà trờng.
D Mục lục
<b>TT</b> <b>Nội dung</b> <b>Trang</b>
Lời cảm ơn
A Phần mở đầu:
1 Lý do chn ti. 2
2 Mc ớch nghiờn cu. 3
3 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu. 3
4 Phơng pháp nghiên cứu. 4
B Phần nội dung
Chơng I: Cơ sở lý luận về công tác quản lý Cơ sở vật chất Thiết bị trờng học.
I Những vấn đề chung. 5
1 C¸c kh¸i niƯm. 5
1.1 Kh¸i niệm về cơ sở vật chất- thiết bị trờng học: 5
1.2 <b>Khái niệm quản lý.</b> 5
1.3 <b>Khái niệm quản lý cơ sở vật chất</b> 5
1.4 <b>Khái niệm xà hội hoá.</b> 5
1.5 <b>Khái niệm xà hội hoá giáo dục.</b> 6
2. <b>Vị trí, vai trò của cơ sở vật chất - thiết bÞ trêng häc.</b> 6
2.1. <b>VÞ trÝ.</b> 6
2.2. Vai trị của cơ sở vật chất - thiết bị trờng học. 6
II. Những vấn đề chung về quản lý Cơ sở vật chất - thiết bị trờng học. 7
1. Mục tiêu, yêu cầu quản lý cơ sở vật chất - thiết bị trờng học. 7
2. Nội dung quản lý cơ sở vật chất - thiết bị trờng học. 8
Chơng II: Thực trạng công tác quản lý CSVC - thiết bị tại trờng THCS Tế Thắng.
I. Khái quát chung về tình hình địa phơng và nhà trờng. 9
1. Tình hình địa phơng. 9
2. Tình hình nhà trờng. 9
II. Thực trạng công tác quản lý cơ sở vật chất - thiết bị tại nhà trờng
THCS Tế Thắng. 10
1. <b>Thực trạng c¬ së vËt chÊt chung cña toàn tr ờng năm học</b>
<b>2009 - 2010.</b> 10
2. Ưu điểm. 12
3. Nhợc điểm. 12
Chơng III: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý cơ sở vật chất - trang thiết
bị tại trờng THCS Tế Thắng- Nông Cống
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về công tác sử dụng, bảo quản cơ sở vật
Bin pháp 2. Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục nhằm huy động các
nguồn lực tham gia xây dựng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học. 15
Biện pháp 3: Tham mu tốt với chính quyền địa phng v cp trờn, cp kinh
phí xây dựng cơ së trêng häc. 18
Biện pháp 4: Xây dựng kế hoạch kịp thời, khoa để mua sắm trang thiết bị
dạy và học trong nhà trờng. 19
Bin phỏp 5: Công tác xây dựng đi đôi với tu sửa và bảo quản. 20
*) KÕt qu¶ cđa viƯc thùc hiƯn c¸c biƯn ph¸p 21
C – KÕt ln
I. KÕt ln chung 23
II. Bài học kinh nghiệm 24
III. Đề xuất - kiến nghị 25
D. Mục lục
E. Tài liệu tham khảo
<b>Phụ lục</b>
<b>Phụ lục1: Phiếu trng cầu ý kiến của giáo viên</b>
1. Đ/c hãy cho biết quyết định của mình và thực tế công tác quản
lýcơ sở vật chất của ngời hiệu trởng nhà trờng bằng cách đánh dấu X vào
hai trong năm ô của mỗi biện pháp dới đây :
- Quan điểm cá nhân chọn một ô
- Thực tế diễn ra chọn một ô
<b>TT</b>
<b>Các biện pháp quản lý và xây</b>
<b>dựng cơ së vËt chÊt ở trờng</b>
<b>THCS Quang Trung</b>
<b>Quan điểm cá nhân</b> <b>Thực trạng đang diễn ra</b>
<b>Rất</b>
<b>cần</b> <b>Cần</b>
<b>Không</b>
<b>cần</b> <b>Rất cần</b> <b>Cần</b>
<b>Không</b>
<b>cần</b>
1
<b>y mạnh các công tác xã</b>
hội hoá giáo dục. Huy động
cộng đồng tham gia giáo dục
2 Có kế hoạch sử dụng, bảo
quản cơ sở vật chất hiện có
3 Xây dựng nội quy bo qun,
sử dụng cơ sơ vật chất
4 Phát huy m¹nh néi sinh của
giáo viên và nhân dân
5 Giao quyền tù chñ, tù quản
về cơ sở vật chất
mục tiêu phát triển cña
tr-êng.
2. Ngoài các biện pháp quản lý đã nêu, theo đồng chí có thể áp dụng
biện pháp nào cho phù hợp với điều kiện của nhà tr ờng, địa phơng để góp
phần xây dựng và nâng cao hiệu quả, sử dụng cơ sở vật chất
3. Để góp phần nâng cao số lợng và chất lợng cơ sở vật chất của nhà
trờng. Đồng chí hãy cho biết quản lý phải cải tiến đổi mới các biện phấp
<b>E </b>–<b> Tµi liƯu tham khảo</b>
1. Luật giáo dục - Xuất bản năm 2004
2. TËp san gi¸o dơc sè 37 (199)
3. C¸c ph¸p quy của trờng THCS
4. Tham khảo kinh nghiệm xây dựng cơ sở vật chất của các trờng bạn.
5. Công tác quản lý xây dùng c¬ së vËt chÊt trong tr ờng THCS (Bài
giảng TTGDTX tỉnh Thanh Ho¸.