Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

ngµy so¹n 992009 tröôøng thcs nguyeãn tröôøng toä giaùo aùn lôùp hai buoåi ngaøy soaïn tuaàn tieát luyön tëp vò tëp hîp i môc ®ých yªu cçu häc sinh ®­îc luyön tëp vò c¸c kh¸i niöm ®ióm thuéc ®­ên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.6 KB, 87 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: Tuần:
Tiết


<i>Lun tËp vỊ tËp hỵp</i>



I, Mục đích u cầu


Học sinh đợc luyện tập về các kháI niệm , điểm thuộc đờng , tập hợp, điểm không thuộc tập hợp
, tập con, biết cách tìm sồ phần tử của tập hp


Rèn kĩ năng làm bài và tính toán cho học sinh
II,Ph ơng tiện dạy học,


Giáo viên : Nghiên cứu bài soạn ,chuẩn bị bảng phụ ghi nội bài tập
Học sinh : Ôn tập lý thuyết


III, Tiến hành


a. n nh t chức
B.Kiểm tra (trong giờ)
C.Luyn tp


Bài tập trắc nghiÖm


1. / Đánh dấu X vào câu đùng (học sinh dứng tại chỗ trả lời từng câu)
Bài1 : các ví dụ sau đây là tập hợp


a, Các bông hoa trên cây b, 1+2+3+4+5
c, Tất cả học sinh lớp 6A d, câu a và c đúng
Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 14



a , 11,12,13 b, {10;11;12;13;14}
c, {11;12;13} d, câu a và c đúng
Bài 3 Tập hợp có vơ số phần tử


a, Tập hợp các số tù nhiªn b, TËp hợp các số lẻ
c, Tập hợp các số chẵn d, Cả ba tập hợp trên


Hot động của GV và HS <b>Nội dung</b>


H


íng dÉn


Hỏi: kí hiệu chỉ mối quan hệ nào ?
HS: chỉ một phần tử thuộc một tập
hợp nào đó


Hái: kÝ hiƯu chØ mèi quan hƯ
nµo ?


HS: chØ mối quan hệ chứa trong
nhau giữa hai tập hợp




Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập trên ,
cả lợp làm vào vở


T¬ng tù cho häc sinh lµm bµi 2



-Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời . Giáo
viên ghi lên bảng


<i>H</i>


<i> íng dÉn </i>


GV: §Ĩ viết tập hợp A các em xét
xem x thảo mÃn điều kiện gì?


HS : xN vµ 18<x<21
GV : Vậy các em đI tìm số tự
nhiên lớn hơn 18 nhỏ hơn 21


2/ Điền kí hiệu thích hợp


Bài 1 Cho tập hợp A={3;9}.Điền kí hiệu


hoặc vào ô vuông


a, 3

A b,{3}

A
c, {3;9}

A d, 9

□ A e,{3}□



{3;9} f,Ø

A


Bµi 2 Cho tËp hỵp A={0;1;2}.H·y ®iỊn mét kÝ
hiƯu thÝch hợp vào ô trèng a, 2□A
b,20

A c, 2001

A d, 0

A e,
{2;0}□A f,{0;1;2}□A g,Ø□A



<i><b>Bµi tËp tù luận </b></i>


Bài1 Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê
các phần tử


a, A={xN / 18<x<21}
GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS : Lµ 19,20


VËy A={19;20}


GV : Lu ý häc sinh viết tập hợp
phảI có dấu ;


Gọi 2 học sinh lên bảng làm
phÇn b ,c


B={1; 2; 3}


C={ 35; 36; 37; 38}
H


íng dÉn


GV: Đây là bài tập viết số tự nhiên
từ các chữ số đã cho mà các em đợc làm
quen từ lớp 5



Hỏi : Em nào dùng các số 3;6;8 để ghép
thành các số tự nhiên có hai chữ số
HS : 36; 38; 63; 68; 83; 86


Hái :H·y viỊt tËp hỵp B


HS: B={36; 38; 63; 68; 83; 86}
VËy sè phÇn tư cđa tËp hợp B là 6
phần tử


H íng dÉn


Hái : HÃy chỉ ra các chữ cáI là
nguyên âm trong tËp hỵp A?


HS : lµ a,o,e,u


Hái : H·y chỉ ra các chữ cái là phụ
âm trong tậphợp A?


HS : lµ b ,c ,d


Tơng tự cách làm bài 2 gọi 2 học
sinh lên bảng làm b ,c


Hỏi : Nêu cách làm phần c để
nhanh và ít nhầm lẫn?


HS: Ta lấy mỗi phụ âm ghép lần lợt


với 4 nguyên âm


Hái : ë phÇn c có bao nhiêu tập
hợp con thoả mÃn yêu cÇu?


HS : Cã 3.4=12 tập hợp con thoả
mÃn yêu cầu


Giáo viên cho học sinh viết các tập
hợp con và sửa sai nếu có


- Giáo viên cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau
thảo luận tìm ra lời giải của bài 4


b, B={xN*<sub> / x<4}</sub>


c, C={x<sub>N/ 35x 38}</sub>


Bài2 Dùng ba chữ số 3;6;8 viết tất cả các
số tự nhiên có hai chữ số , mỗi chữ số viết một lần
.Gọi B là tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số vừa
viết .Hỏi B có bao nhiêu phần tử ?




Bài3 Cho tập hợp A={a,b,c,d,o,e,u}


a, Viết các tập hợp con của A mà mọi
phần tử của nó đều là nguyên âm



b, Viết các tập hợp con của A mà mọi
phần tử của nó đều là phụ âm


c, Viết các tập hợp con có hai phần tử
trong đó có một nguyên âm và một phụ âm


Bài 4 Cho tập hợp A={4;5;7}. Hãy lập tập
hợp B gồm các số tự nhiên có ba chữ số khác
nhau từ tập hợp A .Bảo răng tập hợp A là tập hợp
con của tập hợp B đúng hay sai ? Tìm tập hợp con
chung của hai tập hợp A và B ?


Giải:


Tập hợp B gồm các số tụ nhiên
có ba chữ số khác nhau từ các phần tử của tập hợp
A là




B={457;475;547;574;745;754}


Bảo rằng tập hợp A là tập hợp
GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-H


íng dÉn


Hỏi: Mỗi tập hợp con cần tìm thoả


mÃn điều kiện gì?


HS : Tho¶ m·n 2 ®iỊu kiƯn : + Cã 3
phÇn tư


+ Tổng
các chữ số trong mỗi tập hợp đều bằng 15
Trên cơ sở trên giáo viên cho hc
sinh tỡm


con của tập hợp B là sai vì mọi phần tử của A
không là phần tử của B


TËp hỵp con chung của cả hai
tập A và b là ỉ


Bài 5 Cho tập hợp A={1;2;3;4;5;6;7;8;9}
Tìm các tập hợp con có 3 phần tử của
tập hợp A sao cho tổng các chữ số trong mỗi tập
hợp đều bằnh 15 , có bao nhiêu tập hợp nh thế ?



Gi¶i:


Các tập hợp con có 3 phần tử của tập
hợp A mà tổng các số trong mỗi tập hợp đều bằng
15 là {4;9;2};{3;5;7};{8;1;6};{4;3;6};{9;5;1};
{2;7;6};{4;5;6};{2;8;5}


Nh vËy cã 8 tËp hỵp con


D.Cđng cè:


Nh vậy trong buổi học hôm nay cô đã cho các em ôn tập về tập hợp ,số phần tử của tập
hợp ,cách viết tập hợp theo điều kiên cho trớc


Về nhà các em xem kĩ lại bài và cách xác định điều kiện mấu chốt của đầu bài từ đó tìm
lời giải


E. H íng dÉn vỊ nhµ:


Xem trớc và ôn tập các phép toán trong N
Buæi häc sau mang theo m¸y tÝnh bá tói


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Ngày soạn: Tuần:
Tiết


<i>Lun tËp vỊ c¸c phÐp tÝnh cđa sè tù nhiªn</i>



I. Mục đích u cầu


Học sinh đợc luyện tập về các dạng bài tập áp dụng 4 phép tính cộng, trừ , nhân , chia
các số tự nhiên


Rèn kĩ năng tính đúng, nhanh và trình bày bài cho học sinh
Phát triển t duy lôgic cho hc sinh


II. Chuẩn bị



Thầy: Nghiên cứu soạn bài
Trò: Ôn tập lý thuyết.
III. Tiến trình trên lớp


A. ổ định tổ chức
B. K im tra


Hỏi: HÃy viết công thức tổng quát của phép cộng, trừ, nhân, chia và giải thích
Học sinh trả lời .Giáo viên ghi lên bảng


Phép cộng: a + b = c


PhÐp trõ : a – b = c điều kiện a b
Phép nhân: a . b = c


PhÐp chia: a = b . q + r ®iỊu kiƯn 0 ≤ r < b; b ≠ 0
r = 0 th× ta cã phÐp chia hÕt


r ≠ 0 th× ta nói phép chia có d
Hỏi: Nêu tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân


HS: Phộp cng v phép nhân đều có tính chất giao hoan và kết hợp
a + b = b + a a . b = b . a


( a + b ) + c = a + ( b + c ) ( a . b ) . c = a . ( b . c )
Ngoµi ra: a . 1 = a a + 0 = 0 + a = a


TÝnh chÊt ph©n phèi cđa phÐp nh©n víi phÐp céng
a . ( b + c ) = a . b + a . c



Các kiến thức giáo viên ghi tóm tắt ở góc bảng để học sinh tiện vận dụng
C. Luyện tập


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


Hỏi: Để tính nhanh tổng trên ta áp
dụng kiến thức nào đã học?
HS: áp dụng tính chất giao hốn và


kÕt hỵp của phép cộnh


<b>DạngI: Tính nhanh</b>


Bài 1: Tính nhanh


a, 29 + 132 + 237 + 868 + 763
b, 652 + 327 + 148 + 15 + 73
GV: ĐẶNG QUANG LIEU


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Gọi 2 học sinh lên bảng làm, học sinh
1 làm câu a,c ,học sinh 2 làm c©u
b,d


GV: Lu ý ta phảI kết hợp nh thế nào
để ra kết quả trịn chục trịn trăm
Ví dụ: a, 29 + 132 + 237 + 868 + 763
= ( 132 + 868 ) + ( 763 + 237 ) + 29
= 1000 + 1000 + 29= 2029


GV: NÕu c¸c em dïng m¸y tÝnh tÝnh tỉng råi


ghi kết quả thì bài không có điểm


Đáp số: b, 1215 c, 600 d, 2000
Hỏi: Để làm bài tập trên áp dụng kiến thøc


nào đã học?


HHS: Sư dơng tÝnh chÊt giao ho¸n và kết hợp
của phép nhân với phép cộng


Ggi hc sinh đứng tại chỗ làm câu a
a, 35 . 34 + 35 . 86 + 65 . 75 + 65 . 45


= ( 35 . 34 + 35 . 86 ) + ( 65 . 75 + 65 . 45 )
= 35 . ( 34 + 86 ) + 65 ( 75 + 45 )


= 35 . 120 + 65 . 120
= 120 . ( 35 + 65 )
= 120 . 100


= 12000


Ccác phần khác gọi 2 học sinh lên bảng làm
Llu ý học sinh cách trình bày


Hhi: tớnh nhanh bi tp trờn ta s
dụngkiến thức nào?


HS : Ta dïng tÝnh chÊt ( a + b ) : c = a : c + b
: c vµ( a – b ) : c = a : c b : c



Giáo viên hớng dẫn học sinh làm phần d
d, ( 1026 741 ) : 57


= 1026 : 57 – 741 : 57
= 18 – 13


= 15


Ggọi 3 học sinh lên bảng làm 3 phần còn lại
Ggiáo viên lu ý đối với bài tập trên chỉ thực


hiện đợc nếu các số hạng của tổng hoặc
hiệu chia hết cho số chia .Nếu các số
hạng không chia hết ta không sử dụng
đ-ợc cách trên


<i>Giáo viên hớng dẫn: Để làm đợc các bài </i>
tập trên ta phải tìm ra quy luật viết dãy số
, tính xem tổng có bao nhiêu số hạng
a, 17 + 18 + 19 + … + 99


Hái: Quy luËt viÕt d·y sè ?


HS: là các số tự nhiên liên tiếp lớn hơn 16
và nhỏ hơn 100


Hỏi: DÃy số trên có bao nhiêu phần tử?
HS: Có 99 17 + 1 = 83 (phần tử)
Hỏi: Tính tổng trên



HS: 17 + 18 + 19 + … + 99


= ( 17 + 99 ) + ( 18 + 98 ) + … + ( 57


c, 146 + 121 + 54 + 379
d, 452 + 395 + 548 + 605


Bµi 2: TÝnh nhanh:


a, 35 . 34 + 35 . 86 + 65 . 75 + 65 . 45
b, 3 . 25 . 8 + 4 . 37 . 6 + 2 . 38 . 12
c, 12 . 53 + 53 . 172 – 53 . 84


Bµi 3: TÝnh nhanh:


a, ( 2400 + 72 ) . 24
b, (3600 – 180 ) : 36


c, ( 525 + 315 ) : 15
d, ( 1026 741 ) : 57


Bài 4: Tính nhanh các tổng sau:
a, 17 + 18 + 19 + … + 99


b, 23 + 25 + … + 49


c, 46 – 45 + 44 – 43 +… + 2 – 1
d, 5 + 8 + 11 + 14 + … + 38 + 41



e, 49 – 51 + 53 – 55 + 57 – 59 + 61 – 63 + 65


GV: ĐẶNG QUANG LIEÄU


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-+59 ) + 58


= 116 . 41 + 58
= 4814


C¸c d·y sè kh¸c cho học sinh làm tơng tự


<i>Giỏo viờn hng dn: i vi dạng bài </i>
tập tìm x các em phải dựa vào tính
chất của phép tốn để làm


a,( x – 15 ) . 35 = 0


GV: Trớc tiên phảI coi (x – 15 ) là
thừa số cha biết lấy tích chia cho
thừa số đã biết


x – 15 = 0 : 35
x – 15 = 0


Hỏi: x đóng vai trị nh thế nào trong
phộp tr?


HS: x là số trừ


Hỏi: Nêu cách t×m x?


HS: x = 0 + 15 = 15


Trên cơ sở phân tích nh phần a cho
học sinh làm các phần còn lại
Gọi học sinh đọc đầu bài và yêu cầu học
sinh tóm tắt


Hỏi: Bài cho cái gì? Bắt tìm cái gì?
HS: Cho: Mai có 25000 đồng
Hỏi: Mai mua nhiều nhất? bút


Bút loại I: 2000đồng/1chiếc
a, chỉ mua loại I


Bút loại II: 1500đồng/ 1 chiếc
b, chỉ mua loại II


c,mua
cả 2 loại với số luợng nh nhau


Giỏo viờn gii thích: Số bút mua đợc
nhiều nhất nhng phải nằm trong số tiền
Mai có


Hỏi: Để tìm đợc số bút loại I Mai có thể
mua đợc nhiều nhất là làm nh thế nào?


HS: LÊy 25000® : 2000® = 12 d 1000 đ
Hỏi: với số tiền Mai có thì mua 12 bút
còn d 1000 đ .Vậy Mai mua nhiều nhất là


12 hay13 cái bút? Vì sao?


HS: Mai mua nhiều nhất là 12 vì nếu mua
13 cái bút thì sẽ khơng đủ tiền


GV: Khẳng định điều trả li l ỳng


<b>DạngII: Tìm x</b>


Bài 1: Tìm x biết :
a,( x – 15 ) . 35 = 0
b, ( x – 10 ) . 32 = 32
c, ( x – 15 ) – 75 = 0
d, 575 – ( 6x + 70 ) = 445
e, 315 + ( 125 – x ) = 435
i, 6x – 5 = 613


k, ( x – 47 ) – 115 = 0
h, 315 + ( 146 – x ) = 401
g, ( x 36 ) : 18 = 12


<b>DạngIII:Giải toán thùc tÕ</b>


Bài 1: Bạn Mai dùng 25000 đồng mua bút. Có hai
loại bút: loại I giá 2000 đồng một chiếc, loại
II giá 1500 đồng một chiếc. Bạn Mai mua
đ-ợc nhiều nhất bao nhiêu bút nếu:


a, Mai chØ mua bót lo¹i I?
b, Mai chØ mua bót lo¹i II?



c, Mai mua cả hai loại bút với số lợng nh nhau?
Lời giải:


a, Mai chỉ mua bút loại I ta có


25000 : 2000 = 12 (cái) (d 1000đ)
Vậy số bút loại I Mai mua đợc nhiều nhất là 12
bút


b, Mai chØ mua bót lo¹i II ta cã


25000 : 1500 = 16 (cái) (d 1000 đ)
Vậy số bút loại II Mai mua đợc nhiều nhất là 16
bút


c, Gi¸ mét chiÕc bút loại I cộng một chiếc bút loại
II là


2000 + 1500 = 3500(ng)


Mai mua cả hai loại bút víi sè lỵng nh nhau ta cã
25000 : 3500 = 7 (cỈp bót ) ( d


500đồng)


Vậy Mai mua đợc nhiều nhất 14 bút gồm 7 bút
loại I và 7 bút loại II


Giáo viên nhấn mạnh đối với bài tập này ta phải lu


ý từ mua đợc nhiều nhất với số tiền hiện có


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-D. H íng dÉn vỊ nhµ


Xem lại các dạng bài đã làm tại lớp


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Ngày soạn: Tuần:
Tiết


<i>LuyÖn tËp về nhân chia luỹ thừa cùng cơ số</i>



I. Mc ớch yêu cầu


Học sinh đợc luyện tập về các dạng bài tập áp dụng quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
Rèn kĩ năng tính tốn và trình by bi


Phát triển t duy lôgic cho học sinh
II. Chuẩn bị


GV: Nghiên cứu soạn bài
HS: Ôn tập lý thuyết
III.Tiến trình lên lớp


a. nh t chc
b. Kim tra



Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời lần lợt các câu hỏi sau: (khi học sinh trả lời, giáo viên
ghi tóm tắt góc bảng)


1, Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a?


Häc sinh trả lời, giáo viên ghi tóm tắt: an<sub>=</sub><i>a a a a</i>. . ...


<i>n</i>


   <sub> (a≠0)</sub>
2, Nªu qui tắt nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số?


a<b>m</b><sub>.a</sub><b>n</b><sub>=a</sub><b>n+m</b>


3, Nêu qui tắt chia hai luỹ thõa cïng c¬ sè?
am<sub>: a</sub>n<sub>=a</sub>m-n<sub> (a≠0, m≥ n)</sub>


a0<sub>= 1 a</sub>1<sub>= a </sub>


C. Lun tËp


Bµi tËp tr¾c nghiƯm:


Bài 1: Hãy kiểm tra xem các lời giảI sau là sai hay đúng. Nêusai hãy sửa lại cho đúng.
a, 53<sub>. 5</sub>7<sub>= 5</sub>3+7<sub>= 5</sub>10


b, 32<sub>. 2</sub>3<sub>= (3+ 2)</sub>2+3<sub>= 5</sub>5


c, 34<sub>: 5</sub>3<sub>= 3</sub>1



d, a8<sub>: a</sub>2<sub>= a</sub>6


Bài 2: Bảo rằng <i><sub>abc cba acb</sub></i>  đúng hay sai?


a, Đúng vì phép nhân có tính giao hốn
b, Sai vì đó là ba số khác nhau


Bµi3: TÝch 16. 17. 18… 24. 25 tËn cïng cã:
a, Mét ch÷ sè 0


b, Hai ch÷ số 0
c, Ba chữ số 0
d, Bốn chữ số 0


Bài 4: Giá trị của biểu thức [(x- 81)3<sub>: 125]- 2</sub>3<sub> víi x=91 lµ:</sub>


a, 0 b,1 c, khơng tính đợc d, x= 91


GV: Bốn bài tập trên là 4 bài tập trắc nghiệm các em suy nghĩ làm bài
Cho học sinh đứng ti ch tr li tng cõu


Bài tập tự luận:


<b>HĐ của GV vµ HS</b> <b>Néi dung</b>


Bµi 1:


GV: Để làm bài tập trên các em dựa vào
kiến thức nào đã học



HS: Dựa vào định nghĩa luỹ thừa
Ví dụ: x. x. y. y. x. y. x= x4<sub> y</sub>3


Bài 1: Viết gọn các tích sau bằng
cách dùng luü thõa


a, 7. 7. 7
b, 7. 38. 7. 25
c, 2. 3. 8. 12. 24
d, x. x. y. y. x. y. x
GV: ẹAậNG QUANG LIEU


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Bài 2:


GV: Để làm bài tập trên các em sử dụng
kiến thức nµo?


HS: a<b>m</b><sub>.a</sub><b>n</b><sub>=a</sub><b>n+m</b>


am<sub>: a</sub>n<sub>=a</sub>m-n<sub> (a≠0, m≥ n)</sub>


Gäi 3 häc sinh lªn bảng làm bài: - Học
sinh 1 làm phần a, b, c


- Học sinh 2 làm phần d, e
- Học sinh 3 làm phần f, g
Giáo viên ku ý học sinh khi làm bài cần viết
rõ ràng số mũ phải viết lên trên và bên phải
VÝ dô: g, 85<sub>. 2</sub>3<sub>: 2</sub>4



= (23<sub>)</sub>5<sub>. 2</sub>3<sub>: 2</sub>4


= 215<sub>. 2</sub>3<sub>: 2</sub>4


= 218<sub>: 2</sub>4


= 218- 4<sub> = 2</sub>14


bµi 3;


Giáo viên gợi ý: Để làm bài tập trên ta biến
đổi các số cụ thể về luỹ thừa cùng cơ số với
vế trái


VÝ dô: a, 2n<sub>=16 </sub>


2n<sub>= 2</sub>4


 n= 4
VËy n= 4


Sau đó cho học sinh làm lần lợt từng bài
tiếp


Bµi 4:


Giáo viên huớng dẫn: Đối với bài tập trên
các em phảI biến đổi hai vế về luỹ có cùng
số mũ từ đó suy ra cơ số bằng nhau



VÝ dô: a, x50<sub>= x</sub>


 x= 0 hc x= 1
Vì 050<sub>= 0 và 1</sub>50<sub>=1</sub>


b, 125= x3


53<sub>= x</sub>3


 x= 5
VËy x= 5
Bµi 5:


GV: Để làm đợc các bài tập trên ta phải
dựa vào kiến thức nào đã học?


HS: Ta dựa vào tính chất của phép tốn
để làm


VÝ dơ: c, 24+ 5x= 75<sub>: 7</sub>3


GV: Để tìm đợc x trớc tiên ta phải làm
phép tính nào?


HS: 75<sub>: 7</sub>3<sub>= 7</sub>2<sub> = 49</sub>


Ta c 24+ 5x= 49


GV: 5x là số hạng của tổng ta áp dụng



e, 1000. 10. 10


Bài 2: Viết kết quả phép tính dới
dạng một luỹ thừa


a, 315<sub>: 3</sub>5


b, 98<sub>. 3</sub>2


c, 125: 53


d, 75<sub>: 343</sub>


e, a12<sub>: a</sub>18<sub> (a0)</sub>


f, x7<sub>. x</sub>4<sub>. x</sub>


g, 85<sub>. 2</sub>3<sub>: 2</sub>4


Bài3: Tìm số tự nhiªn n biÕt r»ng:


a, 2n<sub>=16 c, 15</sub>n<sub>= 225</sub>


b, 4n<sub>= 64 d, 7</sub>n<sub>= 49</sub>


e,50< 2n<sub>< 100 f, 5</sub>n<sub>=625</sub>


Bài 4: Tìm số tự nhiên x mà:
a, x50<sub>= x</sub>



b, 125= x3


e, 64= x2


d, 90= 10. 3x


Bài 5: Tìm sè tù nhiªn x biÕt:
a, 100- 7(x- 5)= 31+ 33


b, 12(x- 1): 3= 43<sub>+2</sub>3


c, 24+ 5x= 75<sub>: 7</sub>3


d, 5x- 206= 24<sub>. 4</sub>


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-tÝnh sè h¹ng cđa tỉng
 5x= 49 – 24
5x= 25
x= 25: 5=5
VËy x=5


GV: Lu ý häc sinh cách trình bày bài
chặt chẽ lôgic


D.Củng cố


Bui hc thêm hôm nay chúng ta đã làm một số bài tập liên quan đến nhân, chia, nâng lên
luỹ thừa. Các em lu ý trong phép tính có bớc nâng lên luỹ thừa hoặc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ s


thỡ ta phi thc hin trc


Đối với từng dạng bài tập các em cần nắm vững phơng pháp giải
E. H íng dÉn vỊ nhµ


Về nhà xem lại các bài tập đã làm tại lớp, nắm vững phơng pháp giải từng dạng bài tập


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Ngày soạn: Tuần:
Tiết


<i>Lun tËp vỊ thø tù thùc hiªn phÐp tÝnh trong n</i>



I. Mục đích u cu


Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán, trình bày khi thực hiên phép tính trong N
Phát triển t duy lôgic cho học sinh


II. Chuẩn bị


Thầy: Nghiên cứu soạn bài
Trò: Ôn tập lý thuyết
III.Tiến trình lên lớp


a. định tổ chức
b. K iểm tra


GV: H·y nêu thứ tự thực hiện các phép tính



HS 1: Thứ tù thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh trong biĨu thøc cã dÊu ngc
( )→ [ ] →{ }


HS 2: Thø tù thùc hiÖn phÐp tính trong biểu thức không có dấu ngoặc
Luü thõa → nh©n chia → céng trừ


C. Luyện tập


HĐ của GV và HS Nội dung


GV: Đối với bài 1, 2 ta làm nh thế nào?
HS: Ta phải thực hiện luỹ thừa nhân
chia cộng trừ


Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện


Lu ý đối với bài 2 ngoài cách làm trên ta
cịn có thể làm


32<sub>. 22- 3</sub>2<sub>. 19= 3</sub>2<sub>. (22- 19)= 9. 3=27</sub>


GV: §èi víi bµi tËp 3 → 16 ta thùc hiƯn
nh thế nào?


HS: Ta phải thực hiện ( ) [ ] { } và
luỹ thừa nhân chia céng trõ


GV: Cơ thĨ ta lµm


4, 100: {250:[450- (4. 53 <sub>– 2</sub>2<sub> .25)]}</sub>



Giáo viên hớng dẫn học sinh làm từng
b-ớc, sau mỗi bớc đều khắc sâu những sai xót
học sinh có thể mắc phải


= 100: {250: [450- (4. 125- 4. 25)]}
= 100: {250: [450- (500- 100)]}
= 100: {250: [450- 400]}


= 100: {250: 50}
= 100: 50


= 2


Nhắc nhở học sinh khi làm bài phải chép
đúng đầu bài, nêu chép sai thì bài tốn
khơng có điểm


Sau đó gọi học sinh làm lần lợt 3 em một
lên bảng lảm, giáo viên quan sát bên dới
sau đó chữa và sửa sai nu cú


GV: Đối với bài tập 1 ta phải làm nh thế
nào?


DạngI: Thực hiện phép tÝnh
1, 4. 52<sub>- 18:3</sub>2


2, 32<sub>. 22- 3</sub>2<sub>. 19</sub>



3, 24<sub> .5- [131- (13 -4)</sub>2<sub>]</sub>


4, 100: {250:[450- (4. 53 <sub>– 2</sub>2<sub> .25)]}</sub>


5, 23<sub>.15 – [115-(12-5)</sub>2<sub>]</sub>


6, 30.{175:[355-(135+37.5)]}
7, 160 – (23 <sub>.5</sub>2<sub>- 6. 25</sub>


8, 5871: [928 – ( 247- 82). 5]
9, 132- [116- (132- 128)2


10, 16: {400: [200- (37+ 46. 3)]}
11, {184: [96- 124: 31]- 2 }. 3651
12, 46 – [(16+ 71. 4): 15]}-2
13, {[126- (36-31)2<sub>. 2]- 9 }. 1001</sub>


14, 315- [(60-41)2<sub>- 361]. 4217}+ 2885</sub>


15, [(46-32)2<sub>- (54- 42)</sub>2<sub>] . 36- 1872</sub>


16, [(14 + 3). 2 -5] . 91- 325


Dạng II: Tìm x là số tù nhiªn biÕt:
1, (x- 6)2<sub>= 9</sub>


2, 5 x+1<sub>= 125</sub>


GV: ĐẶNG QUANG LIEÄU



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-HS: Ta biến đổi 9 đa về luỹ thừa có số
mũ 2


(x- 6)2<sub>= 9</sub>


(x- 6)2<sub>= 3</sub>2


x- 6 = 3
x= 3+ 6
x= 9


GV: Đối với bài 2, 3 ta làm nh thế nào?
HS: Ta biến đổi hai vế về cùng luỹ thừa
cơ số 5 từ ú suy ra s m bng nhau


Giáo viên hớng dẫn häc sinh lµm bµi 3
5 2x- 3<sub>- 2. 5</sub>2<sub>= 5</sub>2<sub>. 3</sub>


5 2x- 3<sub>- 2. 25= 25. 3</sub>


5 2x- 3<sub> = 75+ 50</sub>


5 2x- 3<sub> = 125</sub>


5 2x- 3<sub> = 5</sub>3


 2x- 3= 3
2x = 6
x = 6: 2= 3
VËy x= 3



GV: Đối với các bài tập từ 4→7 các em
phải làm ngoài ngoặc trớc rồi đến { } →
[ ]→ ( ) và phải làm luỹ thừa → nhân chia
→ cộng trừ


Híng dÉn lµm bµi 7
720: [41- (2x- 5)]= 23<sub>. 5</sub>


720: [41- (2x- 5)]= 8. 5
720: [41- (2x- 5)]= 40
41- (2x- 5)=720: 40
41- (2x- 5)=18
2x- 5 = 41- 18
2x- 5 = 23
2x = 23+ 5
2x = 28
x = 28: 2
x = 14
VËy x= 14


Thông qua trình bày bài tập trên các em
cần lu ý khi nào ta bỏ ngoặc cho hợp lý và
phải xác định biểu thức chứa x hoặc x đóng
vai trị gì trong phép


3, 5 2x- 3<sub>- 2. 5</sub>2<sub>= 5</sub>2<sub>. 3</sub>


4, 128- 3(x+ 4)= 23



5, [(14+ 28). 3+ 55]: 5= 35
6, (12x- 43<sub>). 8</sub>3<sub>= 4. 8</sub>4


7, 720: [41- (2x- 5)]= 23<sub>. 5</sub>


D.Cñng cè


Trong buổi học hôm nay chúng ta đã luyện tập 2 dạng bài tập cơ bản sử dụng các phép
tốn trong N, các em cần nhớ kỹ cách trình bày của mỗi dạng bài, cách làm của mỗi dạng bài, mỗi
bài cụ thể.


E. Híng dÉn vỊ nhµ


Xem lại các bài tập đã làm tại lớp
Ôn tập về điểm, đờng thẳng, tia.


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Ngaứy soán: Tuần:
Tieỏt

<i>luyện tập kỹ năng vẽ đờng thẳng, tia</i>



I. Mục đích yêu cầu


Học sinh đợc rèn kỹ năng nhận biết về điểm, đờng thẳng, ba điểm thẳng hàng, tia đối nhau, hai
tia trựng nhau


Rèn kỹ năngvẽ hình



Rèn cách trình bày bài cho học sinh
Phát triển t duy lôgic


II. Chuẩn bị


GV: Nghiên cứu soạn bài


HS: ễn tp lý thuyt về điểm, đờng thẳng, ba điểm thẳng hàng
III. Tiến trình lờn lp


a. nh t chc


b. Kiểm tra(kết hợp phần ôn lý thuyết)
C. Luyện tập


Lý thuyết: Ôn tập dới dạng bài tập trắc nghiệm


Bài 1: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ chấm:
1, Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp


2, Ngi ta dựng cỏc ch cái … để đặt tên cho điểm và các chữ cái thờng để đặt tên
cho…


3, Điểm A thuộc đờng thẳng d ta kí hiệu …, điểm B … ta kí hiệu B

d
4, Khi 3 điểm M, N, P cùng thuộc một đờng thẳng ta nói chúng…
5, 3 điểm A, B, C không thẳng hàng khi …


6, Trong 3 điểm thẳng hàng, có…và chỉ… nằm giữa … cịn lại
7, Có một … và chỉ một đờng thẳng đi qua 2… AvàB



8, Hai đờng thẳng cắt nhau khi chúng có… chumg
9, Hai đờng thẳng song song khi chúng… nào


10, Hai đờng thẳng … còn đợc gọi là hai đờng thẳng phân biệt
11, Mỗi điểm trên đờng thẳng là gốc chung của…


12, Hình tạo bởi điểm … và một phần đờng thẳng bị chia ra bởi điểm A đợc gọi …
gốc A


Cho học sinh đứng tại chỗ đọc từng câu một và nờu t cn in
Bi tp t lun


HĐ của GV và HS Néi dung


Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời câu a
a, Điểm M thuộc các đờng thẳng a, b, c
Ta có M

<sub></sub>

a, M

<sub></sub>

b, M

<sub></sub>

c


GV: Tơi nói: M thuộc đờng thẳng MN
đúng hay sai?


HS: M

MN là đúng vì đởng thẳng MN
chính là đờng thẳng c


b, Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời
Điểm N nằm trên các đờng thẳng a và
d, điểm N không nằm trên đờng thẳng b và
c



GV: Ta nói điểm N

MP đúng hay sai?
HS: N

MP là đúng vì đờng thẳng MP
chính là đờng thẳng b


c, Trong 4 ®iĨm M, N, P, Q th×:
- 3 điểm N, P, Q thẳng hàng


Bài 1: Cho hình vẽ. HÃy trả lời các câu hỏi sau:


a, Điểm M thuộc các đờngthẳng nào?
b, Điểm N nằm trên đờng thẳng nào? Nằm
ngoài ngoài đờng thẳng nào?


c, Trong bốn điểm M, N, P, Q, ba điểm nào
thẳng hàng? ba điểm nào không thẳng hàng?
GV: ẹAậNG QUANG LIEU


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-GV: Vì sao kết luận 3 điểm N, P, Q
thẳng hàng?


HS: Vỡ 3 im N, P, Q cùng thuộc đờng
thẳng d


- 3 ®iĨm M, N, P; 3 ®iĨm M, N,
Q; 3 ®iĨm M, P, Q không thẳng hàng


d, Cú 4 ng thng hình trên


- Mỗi đờng thẳng a, b, c có 3 cỏch gi
tờn



- Đờng thẳng d có 7 cách gọi tên


Giỏo viờn yờu cu hc sinh vit cỏc cách
gọi tên đờng thẳng




--Gäi häc sinh tr¶ lêi


Giáo viên lu ý: Khi viết các giao điểm
các em viết lần lợt giao của 1 đờng thẳng
với các đờng thẳng cịn lại thì khơng bị sót


Ví dụ: Giao điểm của đờng thẳng a với
đờng thẳng b là M


Giao điểm của đờng thẳng a với
đờng thẳng c là M


Giao điểm của đờng thẳng a với
đờng thng d l N


GV: Gọi học sinh lên bảng làm từng phần
Lu ý: + Đờng thẳng kéo dài về 2 phÝa
+ Tia kÐo dµi vỊ phÝa ngän


Gọi học sinh đọc đầu bài


Giáo viên đọc chậm, gọi 1 học sinh lên


bảng vẽ hình


Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời từng câu
một, giáo viên ghi lên bảng, sửa sai nếu có,
nhấn mạnh những sai sót mà học sinh có
thể mắc phải


a, Các tia đối nhau gốc O là: Ox và Oy;Ox
và ON;OM và Oy;OMvà ON


b, C¸c tia trïng nhau gècN lµ tia NO, tia
NM vµ tia Nx


Các tia trùng nhau gốc M là tia MO,
tiaMN và tia Ny


Điểm nào giữa hai điểm còn lại


d, Cú bao nhiờu ng thng hỡnh trên , mỗi
đ-ờng thẳng đó có bao nhiêu cách gi tờn


Giáo viên phát triển thêm:


e, HÃy chỉ ra các tia phân biệt có ở hình trên?
HS: tia MN, NM, MP, PM, MQ, QM, QN, NQ,
PN, PQ


f, Hãy chỉ ra 2 tia đối nhau gốc P?
HS: Hai tia đối nhau gốc P là: PN và PQ
h, Hãy kể tên giao điểm của các cặp đờng


thẳng ?


Bài 2: Vẽ hình theo các cách diễn đạt bằng lời
sau:


a, Vẽ đờng thẳng MN
b, Vẽ tia MN


c, VÏ tia NM


d, Điểm C nằm trên tia MN, có những khả năng
nào xảy ra? Đối với mỗi trờng hợp đó hãy chỉ ra
điểm nằm giữa 2 điểm còn lại


Bài 3: Vẽ đờng thẳng xy, lấy điểm O bất kỳ trên
xy rồi lấy M

<sub></sub>

Ox, N

<sub></sub>

Oy


a, Kể tên các tia đối nhau gốc O


b, Kể tên các tia trùng nhau gốc N; gốc M
c, Hai tia MN và Ny có là hai tia trùng nhau
khơng? Có là hai tia đối nhau khơng?


d, Trong 3 điểm M, N, O điểm nào nằm giữa hai
điểm còn l¹i


e, Hãy chỉ ra 2 điểm nằm cùng phìa đối với
điểm M


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Các phần còn lại cho học
sinh làm tơng tự


D.Củng cố


Nhn mnh nhng sai xút khi học sinh vẽ đờng thẳng, vẽ tia
Nhắc lại cho học sinh cách viết tia, điểm để khỏi xót, sai.
E. H ớng dẫn về nhà


Về nhà xem lại bài đã làm tại lớp
Học thuộc lý thuyết theo phần ơn.


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Ngày soạn: Tuần:
Tiết


<i>lun tËp vỊ dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, 3, 5 vµ 9</i>



I.Mục đích u cầu


Häc sinh vËn dơng c¸c dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, 3, 5 và 9 vào làm các dạng bài tập cơ bản
Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài cho học sinh


Phát triển t duy lôgic cho häc sinh
II.Chn bÞ


Thầy: Nghiên cứu soạn bài
Trị: Học bài và làm bài đầy đủ


III. Tiến trình lên lớp


a.ổ định tổ chức


b. K iểm tra (kết hợp khi làm bài tập trắc nghiƯm)
C. Lun tËp


Bài tập trắc nghiệm: Hãy khoanh trịn chữ cái trớc câu đúng
Câu1: Tìm câu đúng


a, 19= 5. 3+ 4 ta bảo 19 chia cho 5 đợc thơng là 3 d 4


b, 19= 5. 3+ 4 ta bảo 19 chia cho 3 đợc thơng là 5 d 4
c, 19= 5. 3+ 4 ta bảo 19 chia cho 2 đợc thơng là 5 d 9


d, 19= 5. 3+ 4 ta bảo 19 chia cho 5 đợc thơng là 2 d 9
Câu 2: Xét biu thc 84. 6+ 14


a, Giá trị của biểu thức chia hết cho 2
b, Giá trị của biểu thức chia hết cho 3
c, Giá trị của biểu thức chia hết cho 6
d, Giá trị của biểu thức chia hết cho 7


Câu3: Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 0 đến n
a, Chia hết cho 2


b, Kh«ng chia hÕt cho 2
c, Tuỳ theo giá trị của n


Câu 4:Nếu a chia hÕt cho 6, b chia hÕt cho 18 th× a+ b chia hÕt cho


a, 2; 3; 6 b, 3; 6 c, 6; 9 d, 6; 18


Câu 5: Điền hai chữ số thích hợp vào dấu * của số 72** để đợc số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
a, 30 b, 18 c, 45 d, 00 e, 90


Câu6: Tìm câu đúng


a, Sè có chữ số tận cùng bằng 9 thì chia hết cho 3


b, Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 th× chia hÕt cho 3
c, Sè cã tỉng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
d, Sè cã ch÷ sè tËn cïng b»ng 3 th× chia hÕt cho 9


Câu 7: Tìm câu đúng


a, Số tận cùng bằng 0 thì chia hết cho cả 2 và 5
b, Số gồm các chữ số chẵn thì chia hết cho 2
c, Số chia hết cho cả 2 và 5 tận cùng bằng 0
d, Các câu trên đều đúng


C©u 8: Ta cã a chia hÕt cho b, b chia cho c th×


a, a = c b, a chia hÕt cho c


c, Khơng kết luận đợc gì d, a không chia hềts cho c
Câu 9: Cho các số 124, 3544, 7650, 26700, 765125


a, Sè chia hÕt cho 4 lµ 124; 3544; 26700
b, Sè chia hÕt cho 2 vµ 5 lµ: 26700; 7650
c, Sè chia hÕt cho 3 vµ 9 lµ: 26700



d, Sè chia hÕt cho 5 là : 7650, 26700; 765125
e, Số chia hết cho cả 2, 3, 5, vµ 9 lµ 7650
GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-f, Tất cả các câu trên đều đúng


Câu 10: An viết a= 21. b+ 9. Bình viết a= 51. q +7
a, An viết đúng, cịn Bình viết sai


b, An viết sai, cịn Bình viết đúng


c, Khơng có số a nào vừa chia hết cho 3 vừa không chia hết cho3
d, Cả hai số đều là số lẻ


Cho học sinh đọc lần lợt từng câu và trả lời, các học sinh khác theo dõi sửa sai


<b>Bµi tËp tù luận </b>


<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Nội Dung</b>


GV: làm bài tập trên ta dựa vào kiến
thức nào đã học?


HS: Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
Gọi học sinh làm từng phần một với mỗi
phần đều hỏi tại sao lại chọn số đó


a, Sè chia hÕt cho 2 lµ: 680; 156
b, Sè chia hÕt cho 5 lµ:435; 680


c, Sè chia hết cho cả 2và 5 là 680
d, Số chia hết cho 2 mà không chia hết
cho 5 là 156


e, Số chia hết cho 5 mà không chia hết
cho 2 là 435


f, Số không chia hết cho cả 2và 5 là 213;
1679;


Tơng tự cho học sinh làm bài 2


Gọi 3 học sinh lên bảng làm 3 phần
GV: Số thoả mÃn điều kiện gì thì chia
hết cho 2; 3; 5; 9?


HS: Số có tổng các chữ số chia hết cho 9
và có chữ số tận cùng bằng 0 thì chia hết
cho 2; 3; 5; 9


GV: Để làm bài tập trên các em phải
thuộc các dấu hiƯu nhËn biÕt


Gọi học sinh đọc đầu bài


GV: H·y nªu yêu cầu của phần a?


HS: Ghộp thnh cỏc s cú cả ba chữ số đã
cho và chia hết cho 2 hay số tận cùng là số
chẵn



Cho học sinh làm sau đó đứng tại chỗ đọc
kết quả


a, Các số có 3 chữ số ghép từ cả 3 số
6;5;0 chia hết cho 2là:650;560; 506


Tơng tự cho học sinh làm phần b,c
b, Các số có 3 chữ số ghép từ cả 3 số
6;5;0 chia hết cho 5là:650;560;605


c, Các số có 3 chữ số ghép từ cả 3 số
6;5;0 chia hết cho 2 và 5 là: 650;560


a, GV: Để làm bài tập trên nhanh ta làm
nh thế nào?


Gợi ý: Ta dùng 3 trong 4 số đã cho để
ghép thành số chia hết cho 9 (tổng các chữ
số chia hết cho 9)


DạngI: Bài tập nhận biết


Bài 1: Cho các số: 213; 435; 680; 156; 1679
a, Sè nµo chia hÕt cho 2


b, Sè nµo chia hÕt cho 5


c, Sè nµo chia hÕt cho cả 2và 5



d, Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5
e, Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2
f, Số nào không chia hết cho cả 2và 5


Bài 2: Cho các sè: 5319; 3240; 831; 167310; 967
a, Sè nµo chia hÕt cho 3 mà không chia hết cho 9
b, Số nào chia hÕt cho 9


c, Sè nµo chia hÕt cho 2; 3;5; 9


Dạng II: Ghép số


Bài 1: Dùng cả ba chữ số 6, 0, 5 hÃy ghép thành
các số tự nhiên có ba chữ số thoả mÃn một trong
các ®iỊu kiƯn:


a, Số đó chia hết cho 2
b, Số đó chia hết cho 5
c, Số đó chia hết cho 2 và 5


Bài 2: Dùng ba trong bốn chữ số 7, 6, 2, 0 hãy
ghép thành số tự nhiên có ba chữ số sao cho số đó
a, Số đó chia hết cho 9


b, Số đó chia hết cho 3 mà khơng chia hết cho 9
c, Số đó chia hết cho 9; 2; 3; 5


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-GV: Ta phải dùng 3 chữ số nào?


HS: Ta dùng 3 chữ số là 7; 2; 0
GV: Ta ghép thành các số nào?
HS: 720; 702; 207; 270


b, Cho hc sinh làm tơng tự nh câu a
Ta đợc các số là: 726; 762; 672; 627;
276; 267


GV: Mét sè chia hÕt cho 9 ;2; 3;5 ph¶i
thảo mÃn điều kiện gì?


HS: S ú phi tho món các điều kiện:
+ Có chữ số tận cùng là 0


+ Tổng các chữ số chia hết cho 9
GV: HÃy trả lời câu c?


HS: Các số chia hết cho 9; 2; 3; 5 lµ 720;
270


GV: Lu ý cách tính nhanh nhất đối với bài
này là ta xét trong các số chia hết cho 9 số
nào có tận cùng bằng 0 thì ta lấy


-ho học sinh tự làm bài sau ú gi hc
sinh lờn bng lm


Giáo viên lu ý học sinh cách tìm sao cho
khỏi sót số



Giáo viên hớng dẫn cho học sinh làm bài
GV: Để <i><sub>87a</sub></i> chia hết cho 2 yhì a nhận giá
trị gì?


HS: a

{0;2;4;6;8}


GV: Vậy ta đợc các số nh thế nào?
HS: 870;872;876;874;878


GV: Thay a bởi các số nào?
HS: a

<sub></sub>

{0;5}


Vy ta c các số là 870; 875


Các phần khác cho học sinh làm tơng tự
-V: Bài tập này tơng tự bài 1 các em làm
bài độc lập sau đó gọi học sinh lờn bng
cha


Giáo viên chốt lại sự khác nhau giữa bài
tập 1 và bài tập 2 là khi chữ số cần tìm ở vị
trí khác nhau mà sư dơng dÊu hiƯu chia hÕt
cho 2, cho 5, các em phải lu ý


GV: Các số tự nhiên n cần tìm trong bài
tập trên thoả mÃn các điều kiên gì?


HS: n thoả mÃn 3 điều kiện:
+ Chia hết cho 2



+ Chia hÕt cho 5
+ 136< n<182


Cho häc sinh tìm sốn thoả mÃn 3 điều
kiện


Bi 3: Dựng 3 trong năm chữ số sau 1, 0, 6, 3, 8
để ghép thành các số chia hết cho:


a, chia hÕt cho 2 (30 sè)
b, chia hÕt cho 5 (12sè)
c, chia hÕt cho 3 (20 sè)
d, chia hÕt cho 9 (8sè)
e, chia hÕt cho 2; 5; 3 (4 sè)
f, chia hÕt cho 2; 5; 9 (4 sè)


Dạng III: Tìm chữ số
Bài 1: Tìm chữ số a để thay số <i><sub>87a</sub></i>
a, chia hết cho 2


b, chia hÕt cho 5
c, chia hÕt cho 2 vµ 5
d, chia hÕt cho 3


e, chia hÕt cho 2; 3; 5; 9


Bài 2: Thay chữ số thích hợp vào a để số <i><sub>a</sub></i><sub>45</sub>
a, chia hết cho 2


b, chia hÕt cho 5



c, chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9


Bài 3: Tìm tập hợp các số tự nhiên n võa chia hÕt
cho 2, võa chia hÕt cho 5 vµ 136< n< 182


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Gäi 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải
Sè chia hÕt cho cả 2 và 5 nên n
thoả mÃn phải có chữ sè tËn cïng lµ 0


Mà 136< n<182

140;150;160;170;180


<i>n</i>




Giáo viên hớng dẫn:


87<i>ab</i>9


8 7 <i>a b</i>

9

15 <i>a b</i>

9

<i>a b</i>

 

3;12



           


Ta cã a-b = 4 ; a+b = 12
 <i>a</i>

12 4 : 2 8



b= (12- 4): 2 = 4


Vậy ta tìm đợc số 8784


Hớng dẫn: + Các em phải viết đợc dãy số
chia hết cho 2


+ D·y sè chia hÕt cho 5
+ Tính số phần tử của mỗi
dÃy


Bài 4: Tìm các chữ số a và b sao cho a- b= 4 vµ


87<i>ab</i>9


Bài 5: Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho
2, có bao nhiêu số chia hết cho 5


D.Cđng cè


Buổi học hơm nay chúng ta đã luyện tập một số dạng bài tập về chia hết. Để làm đợc các
bài tập trên ta phải thuộc các dấu hiệu chia hết và phải sử dụng linh hoạt các dấu hiệu để làm bài tập
tổng hợp nh bài 4 dạng 3, phần 2 của bài 1 dạng 3


E. H íng dÉn vỊ nhµ


Ơn lại các dấu hiệu chia hết
Xem lại các bài tập đã làm tại lớp


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Ngaứy soán: Tuần:


Tieỏt

<b>ơn tập dới dạng đề thi</b>



I. Mục đích u cầu


Học sinh đợc ôn tập các kiến thức đã học dới dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận
Rèn hỹ năng phán đốn, vẽ hình, tính tốn và trình bày bài cho học sinh
Phát triển t duy lôgic cho học sinh


II. Chuẩn bị


Thầy: Nghiên cứu soạn bài
Trò : Ôn tập lý thuyết
III. Tiến trình lên lớp


a. định tổ chức


b. K iĨm tra (kÕt hỵp trong giê)
C. Lun tËp


Bài tập trắc nghiệm: Khoanh trịn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng
Câu 1: Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 11 và nhỏ hơn hoặc bằng 19 là
a, 11; 13; 15; 17 b, 11; 12; 15; 17; 19


c,13; 15; 17; 19 d, câu a và c đúng
Câu 2: Cho A = {a; b; c; d}


a, 4 b, 8 c, 16 d, 32
Câu 3: Số 14 đợc viết bằng chữ số La Mã là



a, XIII b, XVI c, XIV d, XV
Câu 4: Bảo rằng <i><sub>abc cba acb</sub></i><sub></sub> <sub></sub> đúng hay sai?


a, Đúng vì phép nhân có tính giao hồn
b, Sai vỡ ú l ba s khỏc nhau


c, Đúng vì mỗi số có ba chữ số khác nhau
Câu 5: Tích 1. 2. 3 … 9. 10 tËn cïng cã


a, Mét ch÷ sè 0 b, Hai ch÷ sè 0
c, Ba ch÷ sè 0 d, Bốn chữ số 0
Câu 6: Sè <i><sub>ccc</sub></i> b»ng


a, 100c b, 111c c, 3c d, c3


C©u 7: NÕu a chia hÕt cho 10, b chia hÕt cho 20 th× a + b chia hÕt cho
a, 2; 5 b, 2; 5; 10 c, 2; 4; 5 d, 2; 4; 5; 10


Câu 8: Tìm câu đúng


a, Số có chữ số tận cùng bằng 2 thì chia hÕt cho 2
b, Sè kh«ng chia hÕt cho 2 là số tự nhiên lẻ


c, Số chia hết cho 2 thì không chia hết cho 3


d, Số có chữ số tËn cïng b»ng 0 th× chia hÕt cho 2; 3; 5; vµ 9


e, Sè chia hÕt cho 2; 3; 5 và 9 thì có chữ số tận cùng bằng 0 và tổng các chữ số chia hết cho 3
g, Nếu aM 3; b<sub>M</sub>3 ;c M3 thif (a + b + c) <sub>M</sub> 3



i, Mỗi điểm trên tia số biểu diễn một số tự nhiên
h, <i>a</i>7; 7;<i>b</i> <i>c</i>7 thì

<i>a b c</i> 

7


C©u 9: a7<sub> . a</sub>2<sub> b»ng</sub>


a, a14<sub> b, a</sub>5<sub> c, a</sub>9<sub> d, a</sub>49


C©u 10: 55<sub> : 5</sub>5<sub> b»ng</sub>


a, 5 b, 1 c, 50<sub> d, 10</sub>


Câu 11: Tập hợp các Ư(12)có


a, 3 phần tư b, 4 phÇn tư c, 6 phÇn tư d, 8 phÇn tư


Câu12: Số đờng thẳng đợc tạo bởi 4 điểm trong đó khơng có 3 điểm nào thẳng hàng là
a, 3 b, 4 c, 6 d, 7


Bµi tËp tù ln


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Bài 1:


a, HÃy so sánh:


+ 26 <sub>và 8</sub>2 <sub>+ 5</sub>3<sub> vµ3</sub>5


b, Thùc hiƯn phÐp tÝnh



+ 80 – (4 . 52<sub> – 3 . 2</sub>3<sub>)</sub> <sub>+ 16. {400 : [200 (37 + 46. 3)]}</sub>


GV: Để làm phần a các em sư dng kiÕn thøc?
HS: Sư dơng kiÕn thøc vỊ luü thõa


So s¸nh 26<sub> vµ 8</sub>2


Ta cã 26<sub> = 64</sub>


82<sub> = 64</sub>


Ta thÊy 64 = 64  26<sub> = 8</sub>2


C¸ch 2: Ta cã 82<sub> = (2</sub>3<sub>)</sub>2<sub> = 2</sub>6


Ta thÊy 26<sub> = 2</sub>6


VËy 26<sub> = 8</sub>2


PhÇn tiÕp cho häc sinh tù lµm
b, Thùc hiƯn phÐp tÝnh


80 – (4 . 52<sub> – 3 . 2</sub>3<sub>) (gọi học sinh đứng tại chỗ làm)</sub>


= 80 – (4 . 25 – 3 . 8)
= 80 – (100 24)
= 80 76


= 4



Giáo viên lu ý học sinh: 23<sub> = 8 chứ không phải 2</sub>3<sub> = 6</sub>


16. {400 : [200 (37 + 46. 3)]}


Gọi học sinh lên bảng lµm, lu ý häc sinh thø tù thùc hiƯn phÐp tính
Bài 2 :Tìm<i>x N</i> biết:


a, (3x – 24<sub>) . 7</sub>3<sub> = 2 . 7</sub>4


b,2x – 138 = 23 <sub>. 3</sub>2


c, 231 – (x – 6) = 1339 : 13
d, x50<sub> = x</sub>


e, (x – 34) . 15 = 0


Giáo viên hớng dẫn học sinh làm câu a
Trớc tiên ta phải làm bớc nâng lên luỹ thừa


(3x – 16) . 343 = 2 . 2401
(3x – 16) = 2 . 2401 : 343
3x – 16 = 14


3x = 16 + 14
3x = 30
x = 10


Các phần khác gọi học sinh lên bảng làm
d, x50<sub> = x</sub>



 x = 0; 1 vì 150<sub> = 1 và 0</sub>50<sub> = 0</sub>


Bài 3: Một đoàn tàu chở 1050 khách du lịch. Biết rằng mỗi tao có 12 khoang, mỗi
khoang có 6 chỗ ngồi. Cần có ít nhất mấy toa để chở hết số khách tham quan


Gọi học sinh đọc đầu bài tóm tắt:
Có 1050 khách


Mỗi toa có 12 khoang và mỗi khoang có 6 chỗ ngồi
Hỏi cần ít nhất mấy toa để chở hết số khách


GV: Để tìm đợc số toa trớc tiên ta phải làm gì?
HS: Phải tìm số ngời ngồi trên mỗi toa


Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ làm:
Số ngời một toa chở là:


12 . 6 = 72 (ngêi)
Thùc hiÖn phÐp tÝnh ta cã:


1050 : 72 = 14 (toa) d 42 ngêi
GV: ĐẶNG QUANG LIEÄU


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Vậy cần ít nhất 14 + 1= 15 toa để chở hết số khách du lịch nói trên


Gi¸o viên lu ý: Vì bài hỏi cần ít nhất mấy toa khi lÊy sè kh¸ch chia cho sè kh¸ch
ngåi trên một toa mà còn d thì các em phải cộng thêm một toa nữa


Bài 4: một phép trừ có tổng các số bị trừ, số trừ và hiệu bằng 1062. Số trừ lớn hơn hiệu
là 279. Tìm số bị trừ và số trừ



Yờu cu hc sinh túm tắt đầu bài:
Số bị trừ + số trừ + hiệu = 1062
Số trừ – hiệu = 279
GV: Hày nêu định nghĩa phép trừ?


Häc sinh trả lời giáo viên ghi tóm tắt trên bảng
Sè bÞ trõ – sè trõ = hiÖu


Hay sè bÞ trõ = hiƯu + sè trõ
GV: 2 lần số bị trừ bằng bao nhiêu?
HS: 1062


Cho học sinh trình bày bài hoàn chỉnh lời giải
Bài làm


Ta có số bị trừ + sè trõ + hiÖu = 1062
Do sè trõ + hiÖu = sè bị trừ
Nên 2 lần số bị trừ = 1062


 Sè bÞ trõ = 1062 : 2 = 531
Ta l¹i cã sè trõ + hiƯu = 531
Sè trõ – hiÖu = 279


 Sè trõ lµ (531 – 279) : 2 = 405
Vậy số bị trừ bằng 531 và số trừ là 405


Bài 5: Cho hình vẽ:


a, Hỡnh trờn cú bao nhiờu đờng thẳng, là những đờng thẳng nào?


b, Hãy chỉ ra các cặp 3 điểm thẳng hàng? 3 điểm không thẳng hàng?
c, Hãy chỉ ra các tia đối nhau gốc D, gốc C


d, H·y chØ ra c¸c tia trïng nhau gèc D, gốc C, gốc B, gốc E
e, Hình trên có bao nhiêu đoạn thẳng


f, B l giao im ca ng thẳng nào? A là điểm của đờng thẳng nào?
<i>H</i>


<i> íng dÉn:</i>


a, Gọi học sinh đừng tại chỗ trả lời
Hình đã cho có 5 đờng thẳng
b, Gọi học sinh đừng tại chỗ trả lời


Các bộ 3 điểm thẳng hàng lµ E,D,C vµ E,D,B vµ D,C,B vµ E,B,C
Tơng tự cho học sinh chỉ ra các bộ 3 điểm thẳng hàng


c, Cỏc tia i nhau gc D: tia DE và tia DC; tia DE và tia DB
Tơng tự cho học sinh làm tiếp các tia đối nhau gốc C
d, Các tia trùng nhau gốc E là tia ED, tia EC, tia EB
Cho học sinh làm tip cõu e


e, hình trên có 10 đoạn thẳng


f, A là giao điểm của 4 đoạn thẳng, B là giao điểm của 2 đoạn thẳng
Giáo viên lu ý học sinh những sai sót thờng gặp phải khi làm bµi tËp
E. H íng dÉn vỊ nhµ


Xem lại dạng bài tập đã chữa tại lớp


Ôn lại lý thuyết đã học


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Ngày soạn: Tuần:
Tiết


<b>luyện tập số nguyên tố, hợp số, phân tÝch mét sè raThõa sè</b>


<b>nguyªn tè</b>



I. Mục đích u cầu


Học sinh vận dụng định nghĩa về số nguyên tố, hợp số và phân tích một số ra thừa số nguyên tố
làm bài tập, đợc luyện tập một số bi tp c bn trong 8 tun


Rèn kỹ năng làm bài và trình bày bài cho học sinh, trình bày bài thi
Phất triển t duy lôgic cho học sinh


II. Chuẩn bị


Thầy: Nghiên sứu soạn bài


Trò:Ôn tập khía niệm về số nguyên tố,hợp số và cách phân tích đa thức thành nhân tử
III. Tiến trình lên lớp


a. định tổ chức
b. K iểm tra



GV: Sè nguyªn tố, hợp số là gì? Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Học sinh trả lời giáo viên ghi lên bảng


C. Luyện tập


<b>Bài tập trắc nghiệm</b>


Câu 1: Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:


a, 0; 1; 2; 3; 5; 7 b, 1; 2; 3; 5; 7
c, 2; 3; 5; 7 d, 3; 5; 7
C©u 2: Cho a, b là hai số tự nhiên lớn hơn 1


a, a . b là số nguyên tố b, a + b là số nguyên tố
c, a - b là số nguyên tố d, Cả ba câu trên đều sai
Câu 3: Điền dấu “X” vào ơ thích hợp


a, Khơng có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số ngun tố


b, Khơng có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố


c, Mọi số nguyên tố đều là số lẻ



d, Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1; 3; 7; 9


Câu 4: Điền kí hiệu

 

, ,

vào ô vuông cho đúng. Gọi P là tập hợp các số nguyên tố
17

P 44

P 27

N*<sub> P </sub>

<sub>N P </sub>

<sub>N</sub>*


Cho học sinh làm ít phút sau đó gọi học sinh đọc lần lợt từng phần và trả lời
Bài tập tự lun


Bài 1: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số: 1578; 3267; 163; 811; 223
GV: Nêu cách làm bài tập trên ?



HS: Da vo nh ngha s nguyờn tố và hợp số
Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ làm


Ta cã 1578 2 1578 1 vµ cã nhiỊu hơn 2 ứơc số nên 1578 là hợp số


Sè 3267 cã tỉng c¸c chữ số 3+2+6+7=189 3267có nhiều hơn 2 ớc số nên 3267 là hợp số


GV: 3 số còn lại ta làm nh thÕ nµo cho nhanh?


HS: Dựa vào bảng số nguyên tố ta có:163; 223; 811 là số nguyên tố
Bài 2: Thay ch s vo du *


a, <sub>5*</sub>là số nguyên tố
b, <sub>*5</sub> là hợp số


Gọi 2 học sinh lên bảng lµm
GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-a, Dựa vào bảng số nguyên tố ta thay *

3;9


Ta đợc các số 53 và 59 là số nguyên tố
b, *

1;2;3; 4;5;6;7;8;9



Các số 15; 25; 35; 45; 55; 65; 75; 85; 95 đều chia hết cho 1; 5; và chính nó nên tất cả các số
trên đều là hợp số


Bài 3: Phân tích các số sau thành nhân tử sau đó tìm các ớc ngun tố và số ớc của nó
a, 84


b,136


c,1458
d, 4725


Hớng dẫn: ta có các cách nhân ra thừa số khác nhau nhng ta thờng làm theo cột dọc
Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ phân tích số 82 giáo viên ghi lên bảng




84 2


42 2


21 3


7 7


1
Do đó 84 = 22<sub> . 3 . 7</sub>


GV: Các ớc nguyên tố của số 84?


HS: Các ớc nguyên tố của số 84 lµ: 2; 3; 7
GV: H·y tÝnh sè íc cđa sè 84


HS: Sè íc cđa sè 84lµ:


(2 + 1)(1 + 1)(1 + 1)= 12 (ớc)
Giáo viên lu ý học sinh:


+ Nếu bài chỉ hỏi số ớc của một số thì ta dựa vào công thức:


NÕu m = ax<sub> b</sub>y<sub> c</sub>z<sub> th× m cã (x + 1)(y + 1)(z + 1) íc </sub>


+ Nếu bài hỏi hãy chỉ ra các ớc của 84 thì các em phải dựa vào cách phântích trên để tìm các ớc
của chúng, các phần cịn lại cho học sinh làm tơng tự


Ôn tập d ới dạng đề thi


Bài 1: Mỗi bài tập dới đây có nêu kèm theo các câu trả lời A, B, C, D em hãy khoanh tròn chữ trớc
câu trả lời ỳng


1, Số phần tử tập hợp E =

<i>x N</i> / 5<i>x</i>24



A, 18 phần tử b, 19 phÇn tư c, 20 phÇn tư d, 21 phÇn tư
2, Chữ số La MÃ XVII là số


A, 15 b, 16 c, 17 d, 18
3, 36<sub>. 3</sub>3<sub> b»ng</sub>


A, 318<sub> b, 3</sub>9<sub> c,3</sub>3<sub> d, 3</sub>2


4, 1110<sub>: 11</sub>2<sub> b»ng</sub>


A, 115<sub> b, 11</sub>8<sub> c, 11</sub>12<sub> d, 1</sub>8


5, Số chính phơng là số


A,3 b,4 c,7 d, 13<sub> + 2</sub>3<sub> + 3</sub>3


Bài 2: Điền dấu X vào ô thích hợp trong các câu sau:



Câu Đúng Sai


a, S cú chữ số tận cùng bằng 2 thì chia hết cho 2
b, Một số chia hết cho 3 thì số đó chia ht cho 9


c, Nếu mỗi số hạng của tổng chia hÕt cho 6 th× tỉng chia hÕt cho 6


d, Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết
cho 7


Bài 3: Điền các kí hiệu thích hợp vào ô vuông
GV: ẹAậNG QUANG LIEU


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-a, Gọi B là tập hợp các số tự nhiên lẻ, N là tập hợp các số tj nhiên thì B

N
b, 23

3

2


c, Cho on thng AB = 3 cm, CD = 4 cm thì AB

CD
d, Điểm A thuộc đờng thẳng m ta viết A m


Bài 4: Tính giá trị của biểu thức:
a, 62<sub>: 4. 3+ 2. 5</sub>2


b, 360: [494- (214+ 32 .5)]


Bµi 5: Tìm giá trị của x, với x là số tù nhiªn:
a, (x+ 25)- 156= 0


b, [(6x- 72): 2- 84]. 28= 5628


Bài 6: Bạn An dùng 28000 đồng mua vở. Có hai loại vở: Loại I giá 2000 đồng một quyển; Loại II


giá 1500 đồng một quyển. Hỏi bạn An mua nhiều nhất là bao nhiêu quyển nếu:


a, An chØ mua vë lo¹i I
b, An chØ mua vë lo¹i II


c, An mua cả hai loại vở với số lợng nh nhau


Bài 7:Cho đờng thẳng xy,lấy điểm O bất kỳ trên xy,lấyA

<sub></sub>

tia Ox,B

<sub></sub>

tia Oy
a, Hãy chỉ ra các tia đối nhau gốc A


b, H·y chØ ra c¸c tia trïng nhau gốc B


c, Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại trong hình trên
d, Trong hình trên có bao nhiêu đoạn th¼ng


Hớng dẫn: Đối với các bài tập ơn tập bài 1; 2; 3 cho học sinh lên bảng làm lần lợt rồi gọi học sinh
dới lớp nhận xét, đối với mỗi câu nhận xét đều yêu cầu học sinh giải thích vì sao chọn kết quả đó


Bµi 4: Tính giá trị của biểu thức:
a, 62<sub>: 4. 3+ 2. 5</sub>2


GV: Nªu thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh trªn ?
HS: Nâng lên luỹ thừa nhân chia cộng


Gi hc sinh đứng tại chỗ làm, giáo viên ghi lên bảng
= 36 : 4 . 3 + 2 . 25


= 9 . 3 + 50
= 27 + 50
= 77



b, 360: [494- (214+ 32 .5)]


GV: Nªu thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh
HS: Làm ( ) [ ]


Gọi 1 học sinh lên bảng làm, giáo viên quan sát dới lớp sửa sai nếu có
Bài 5: Tìm giá trị của x, với x là số tự nhiên:


a, (x+ 25)- 156= 0


Gọi học sinh lên bảng làm


Giáo viên lu ý học sinh tìm ra x phải trả lời
b, [(6x- 72): 2- 84]. 28= 5628


Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tËp trªn


(6x- 72): 2- 84 = 5628 : 28 (6x- 72): 2- 84 = 201
(6x- 72): 2 = 201 + 84 (6x- 72): 2 = 285
6x- 72 = 285 . 2 6x- 72 = 570
6x = 570 + 72 6x = 642
x = 642 : 6 x = 107
VËy x = 107


GV: NhËn xÐt g× vỊ cách làm của bài tìm x và bài thực hiện phép tính?
HS: Trình tự làm bài của 2 dạng bài tập trên là ngợc nhau


Bài 6:



GV: ẹAậNG QUANG LIEU


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài rồi tóm tắt đề bài, cho học sinh suy nghĩ làm bài
Gọi học sinh đứng tại chỗ làm , giáo viên ghi lên bảng đồng thời sửa sai luôn
- Nếu An chỉ mua vở loại I ta có


28000 : 2000 = 14 (quyÓn)


Vậy An mua đợc nhiều nhất 14 quyển vở loại I
- Nếu An chỉ mua vở loại II ta có


28000 : 1500 = 18 (quyển) d 1000 đồng
Vậy An mua đợc nhiều nhất 18 quyển loại II


- Số tiền mua 1 quyển vở loại I và 1 quyển vở loại II là
2000 + 1500 = 3500 (đồng)


Thùc hiÖn phÐp tÝnh ta cã


28000 : 3500 = 8 (cỈp quyÓn vë)


Vậy An mua đợc nhiều nhất 8 cặp quyển vở trong đó có 8 quyển vở loại I và 8 quyển vở loại
D.Cng c


Giáo viên nhấn mạnh những sai sót học sinh thờng gặp khi làm bài các dạng bài tập
E. H ớng dẫn về nhà


Về nhà xem lại các bài tập chữa tại lớp
Làm lại bài 54, 53/SGK/25



GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Ngày soạn: Tuần:
Tiết

<b>luyn tập các dạng bài v c và cln</b>



I. Mục đích u cầu


Häc sinh biÕt vËn dơng cách tìm c và cln vào làm một số bài tập
Rèn kỹ năng làm bài và trình bày bài cho học sinh


Phát triển t duy lôgic
II. Chuẩn bị


Thầy: Nghiên cứu soạn bài
Trò : Ôn tập lý thuyết
III. Tiến trình lªn líp


a.ổ định tổ chức
b. K im tra


1, HÃy nêu khái niệm và cách tìm ƯC của hai hay nhiều số?
2, HÃy nêu cách tìm ¦CLN cđa hai hay nhiỊu sè?


Học sinh trả lời giáo viên ghi tóm tắt lên b¶ng phơ
C. Lun tËp


Bài tập trắc nghiệm: Khoang trịn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng:
Câu 1: ƯCLN(m,n) = n nếu:



a, m = n b, m : n c, n : m d, n là số lớn nhất
Câu 2: Nếu m chia hết cho cả a và b thì:


a, m chia hÕt cho a . b víi mäi a, b


b, m chia hÕt cho a . b mäi a, b nguyªn tè cïng nhau
c, m chia hÕt cho (a + b)


d, m chia hết cho (a b)
Câu 3: ƯCLN của a vµ b lµ
a, Sè lín nhÊt trong hai sè a, b
b, Là ớc của cả a và b


c, Bằng b nÕu a chia hÕt cho b


d, B»ng a nÕu a chia hÕt cho b


Câu 4: Có bao nhiêu cách chia 30 nam và 18 nữ của lớp 6A thành các tổ sao cho số nam – số nữ
các tổ đều bằng nhau? ( Cả lớp học không gọi là tổ)


a, Cã 18 c¸ch b, Cã 3 c¸ch


c, 30 c¸ch d, không có cách nào
Bài tập tự luận


HĐ của GV và HS Nội Dung


GV: Nêu yêu cầu của bài?
HS: Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC
a, 40 và 60



GV: Để tìm ƯCLN của 40 và 60 ta làm
nh thế nào?


HS: Phân tích ƯCLN 40 và 60 ra thõa sè
nguyªn tè


Tìm thừa số nguyên tố


Lập tích các thừa số chung mỗi thõa
sè lÊy víi sè mị nhá nhÊt


Gọi một học sinh đứng tại chỗ làm
40 = 23<sub> . 5</sub>


60 = 22<sub> . 3 . 5</sub>


ƯCLN(40;60) = 22 . 5 = 20


GV: Để tìm ƯC của 40 và 60 ta làm nh
thế nào?


Bài 1: Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của:


a, 40 và 60 b, 36; 60; 72
e, 90 vµ 126


c, 13 vµ 20 d, 28; 39; 35
d, 25; 75; 150



GV: ẹAậNG QUANG LIEU


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-HS: Ta tìm ƯC(20)


¦C(40;60) = { 1; 2; 4; 5; 10; 20}


Tơng tự cho học sinh làm phần b,d, e
c, 13 vµ 20


GV: Cã nhËn xét gì về mối quan hệ của
2 số trên?


HS: 13 và 20 là 2 số nguyên tố cùng
nhau


GV: Vậy ƯCLN(13; 20) bằng bao nhiêu


HS: ¦CLN(13; 20) = 1


GV: Nếu hai số đã cho nguyên tố cùng
nhau thì ƯCLN bằng 1 hay trong 2 số đã
cho có 1 số ngun tố mà số cịn lại khơng
phải là bội của số ngun tố đó thì 2 số đó
có ƯCLN bằng 1


d, 25; 75; 150


GV: ƯCLN của ba số trên bằng bao
nhiêu? Vì sao?



ƯCLN(25;75;150) = 25 vì


75 25;150 25


Giáo viên chốt: khi làm bài tập tìm
ƯCLN của hai hay nhiều số trớc tiên các
em phải quan sát, suy nghĩ xem có xảy ra
trêng hỵp:


+ Các số nguyên tố cùng
nhau


+ Một trong các số là ớc của
các số còn lại


Sau đó mới vận dụng các bớc trên
để làm bài


Giáo viên cho học sinh suy nghĩ làm bài
Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trình bày,
giáo viên sửa sai nếu có


Gi¸o viên trình bày bài


Vì 480 a; 600 a và a lớn nhất


Nên a là ƯCLN(489; 600)


480 = 25<sub> . 3 . 5</sub>



600 = 23<sub> . 3 . 5</sub>2


¦CLN(489; 600) = 23 . 3 . 5 = 120


VËy a b»ng 120


Vận dụng cách làm phần a để làm phần
c, b


Giáo viên lu ý: Đối với bài tập phần b, c
các em tìm ƯCLN sau đố tìm ƯC và xét
tiếp điều kiện thoả mãn




GV: Nếu gọi độ dài cạnh hình vng là
a thì a thoả mãn điều kiện gì?


HS: 60 ;96<i>a</i> <i>a</i> và a lớn nhất
GV: Vậy tìm a nh thế nào?
HS: a là ƯCLN(60;96)


Gọi học sinh làm theo yêu cầu của giáo


Bài 2:


a, tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 480 a


và 600 a



b, Tìm số tự nhiên x biết rằng 126<i>x</i>;210<i>x</i> và


15<i>x</i>30


c, Tìm số tự nhiên a biết 35 ;105<i>a</i> <i>a</i> và a>5


GV: ẹAậNG QUANG LIEU


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-viên


Bµi lµm


Gọi độ dài cạnh hình vng là a (cm )
(aN*<sub>)</sub>


Th× 60 ;96<i>a</i> <i>a</i> và a lớn nhất
Nếu a là ƯCLN(60;96)


60 = 22 . 3 . 5


96 = 25<sub> . 3</sub>


¦CLN(60;96) = 22 . 3 = 12


 a = 12


Vậy độ dài cạnh hình
vng lớn nhất là 12 cm


Gọi học sinh đọc đầu bài và yêu cầu tóm


tắt, giáo viờn ghi gúc bng


GV: Cách làm bài tập khác bài tập 3 ở
điểm nào?


HS: Bài tập 3 tìm ƯCLN, bài tập 4 tìm
các ƯC lớn hơn 2


Gọi 1 học sinh lên bảng làm các học
sinh khác làm vào vở, giáo viên quan sát
sửa sai


Gäi sè bót trong hép lµ a (aN*<sub>)</sub>


Thì 20 ;15<i>a</i> <i>a</i> và <i>a </i>2


Nên a là ƯC(20;15) và <i>a </i>2


¦(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}


¦(15) = {1;3; 5; 15}


¦C(20;15) = {1; 5}


 a = 5


Vậy số bút trong mỗi hộp bút là 5
chiếc


*Yờu cầu học sinh đọc và phân tích đầu


bài


GV: Để trả lời có bao nhiêu cách chia ta
làm nh thế nào?


HS: Ta tìm ƯC(84;24) có bao nhiêu ƯC thì


có bấy nhiêu cách chia


GV: Diện tích hình vuông lín nhÊt khi
nµo?


HS: Khi độ dài cạnh hình vng ln
nht


Trên cơ sở phân tích cho học sinh lµm
bµi hoµn chØnh


Bài 3: Hùng muốn cắt một tấm bìa hình chữ
nhật có kích thớc 60 cm và 96 cm , thành các
mảnh nhỏ hình vng bằng nhau sao cho tấm
bìa đợc cắt hết. tính độ dài lớn nhất của cạnh
hình vng (số đo cạnh của hình vng nhỏ là
một số tự nhiên với đơn vị là cm)


Bài 4: Ngọc và Minh mỗi ngời mua một số
hộp bút chì màu.Trong mỗi hộp đều có từ hai
bút trở lên và số bút ở các hộp đều bằng nhau.
Tính ra Ngọc mua 20 bút, Minh mua 15 bút.
Hỏi mỗi hộp bút có có bao nhiêu chiếc?





Bài 5: Một khu vờn hình chữ nhật dai 84m ,
rộng 24m.Nếu chia thành những khu đất hình
vng bằng nhau để trồng hoa thì có bao nhiêu
cách chia? Cách chia nh thế nào thì diện tích
hình vng nhất lớn ?


D.Cđng cè


Khi làm bài tập các em cần đọc kỹ đầu bài, tìm hiểu phân tích đầu bài từ đó tìm ra cách
làm đơn giản, xúc tích


E. H íng dÉn vỊ nhµ


Xem lại dạng bài tập đã chữa tại lớp
Làm bài tập 182- 185/SBT


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Ngày soạn: Tuần:
Tiết

<b>luyƯn tập các dạng bài v bc và bcnn</b>



I. Mc ớch yờu cu


Học sinh vận dụng cách tìm BC và BCNN vào làm một số dạng bài tập cơ bản


Rèn kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố, tìm BCNN, trình bày bài
Phát triển t duy lôgic cho học sinh


II. Chuẩn bị


Thầy: Nghiên cứu soạn bài


Trò: Ôn tập lại cách tìm BC và BCNN
III. Tiến trình lên líp


a.ổ định tổ chức
b. K im tra


HÃy nêu cách tìm BC và BCNN của hai hay nhiều số
Học sinh trả lời giáo viên ghi lên b¶ng


C. Lun tËp


Bài tập trắc nghiệm: Khoanh trịn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng
Bài 1: Nếu BCNN(a;b) = b thì ta bảo


A, a = b B, a  b C, b  a


D, Cả 3 câu trên đều sai
Bài 2: BCNN của a và b bằng:
A, a . b với mọi a, b


B, a . b víi a vµ b là số nguyên tố cùng nhau
C, Bằng a nếu a> b



D, Là một số chia hết cho cả a và b
Bài 3: Với hai số tự nhiên a; b khác 0
A, Luôn tồn tại ƯCLNcủa a và b
B, Luôn tồn tại BCNNcủa a và b
C, Cả 3 câu đều đúng


D, Cả 3 câu đều sai


Bài 4: Số học sinh lớp 6B không quá 50 khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 7 đều vừa đủ
a, Số học sinh lớp 6B là BCNN của 2; 3; 7


b, Sè häc sinh lớp 6B là BC của 2; 3; 7 không vợt quá 50
c, Số học sinh lớp 6B bằng 2; 3; 7


d, Cả ba câu trên đều đúng


Bµi 5: Gäi m là số tự nhiên khác 0 nhỏ nhất chia hết cho cả a và b
a, m là BC của a và b


b, m là ƯC của a và b
c, m là ƯCLN của a và b
d, m là BCNN cđa a vµ b


Cho học sinh suy nghĩ làm bài độc lập trong 7 phút. Sau đó gọi học sinh chữa từng câu 1
Đối với mỗi lựa chọn của học sinh đều yêu cầu học sinh giải thích ví sao chọn đáp án đó
Bài tập tự luận


Bµi 1: Tìm BCNN rồi tìm các BC


a, 40 và 52 b, 42; 70; 180



c, 9; 10; 11 d, 12; 480; 96


Gi¸o viên hớng dẫn học sinh làm phần a
Phân tích 40 và 52 ra thừa số nguyên tố


40 = 23<sub> . 5</sub> <sub> 52 = 2</sub>2<sub> . 13</sub>


BCNN(40;52) = 23 . 5 . 13 = 520  BC (40;52) = {520; 1040; 1560; … }


T¬ng tù cho häc sinh làm phần b


c, GV: Cú nhn xột gỡ v 3 số 9; 10; 11?
HS: 3 số trên đôi một nguyên tố cùng nhau
GV: ẹAậNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-GV: BCNNcđa chóng tÝnh nh thÕ nµo?
HS: BCNN(9;10;11) = 9 . 10 . 11 = 990


BC(9;10;11) = {990; 1980; 2970; … }


Giáo viên nhấn mạnh nếu các số đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng bằng tích
của các số trên


d, 12; 480; 96


cho học sinh làm theo cách thông thờng (qua 3 bớc)
GV: Ngoài cách trên còn cách nào khác?


HS: Vì 480 12; 480 96 nên BCNN(12;96;480) = 480



Giáo viên chốt: Khi tìm BCNN của hai hay nhiều số các em phải quan sát kỹ các số đã cho để
tìm ra cách làm nhanh, ngắn gọn, ít sai sút


Bài 2:


a, Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng <i>a</i>126; 198<i>a</i>


b, Tìm số tự nhiên x biết rằng <i>x</i>12; 25; 30<i>x</i> <i>x</i> và 0< x< 500


c, Tìm các bội chung của 15 và 25 mà nhỏ hơn 400
a, GV: Số a có quan hƯ nh thÕ nµo víi sè 126 vµ 198
HS: Số a là BCNN(126;198)


Giáo viên giảng giải và hớng dẫn học sinh cách trình bày bài
Vì <i>a</i>126; 198<i>a</i> và a nhỏ nhất khác 0


Nên a là BCNN(126;198)


126 = 2 . 32<sub> . 7</sub>


198 = 2 . 32<sub> . 11</sub>


BCNN(126;198) = 2 . 32 . 7 . 11 = 1386


b, GV: Các số x ở phần b khác các số a ở phần a nh thế nào?


HS: ở phần b tìm BC của 12; 25; 30 nằm trong khoảng từ 0 đến 500
Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày



V× <i>x</i>12; 25; 30<i>x</i> <i>x</i>


 x lµ BC(12;25;30) vµ 0< x< 500


12 = 22<sub> . 3 25 = 5</sub>2<sub> 30 = 2 . 3 . 5</sub>


BCNN(12;25;30) = 22 . 3 . 52 = 300 BC(12;25;30) = {0; 300; 600; 900; }


x = 300 Vậy số tị nhiên x cần tìm là 300
Tơng tự cho học sinh làm phần c


d, Tìm số tự nhiên x biết rằng 46 lµ béi cđa x – 1


GV: 46 lµ béi chung cđa x – 1 th× x – 1 cã quan hƯ nh thÕ nµo víi 46?
HS: x – 1 lµ ớc của 46


GV: HÃy tìm tập hợp Ư(46)


HS: ¦(46) = {1; 2; 23; 46}


GV: Các em cho x – 1 lần lợt bằng các ớc của 46 từ đó ta tìm đợc x?
Ví dụ : x – 1 = 1  x = 2 N


Cho học sinh tìm tiếp và trả lời


i với các bài tập tìm x các em phải xác định xem số cần tìm thoả mãn các điều kiện gì từ đó
đa ra cách giải


Bài 3: Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ bó.
Biết số sách trong khoảng từ 200 đến 500.Tính số sách



Gọi học sinh đọc và tóm tắt đầu bài, giáo viên ghi góc bảng
GV: Số sách có quan hệ nh thế nào với 10; 12; 15 và 18?


HS: Số sách chia hết cho 10; 12; 15 và 18. Nên là ƯC của 10; 12; 15 và 18 và nằm trong khoảng
200 đến 500


Gọi học sinh lên bảng làm, giáo viên quan sát học sinh ở dới làm và sửa sai
Gọi số sách lµ a

<i>a N</i> *



V× <i>a</i>10; 12; 15; 18<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> và 200< a< 500


GV: ẹAậNG QUANG LIEU


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-Nên a lµ BC(10;12;15;18) vµ 200< a< 500


Ta cã 10 = 2 . 5 12 = 22<sub> . 3 15 = 3 . 5 18 = 3</sub>2<sub> . 2</sub>


BCNN(10;12;15;18) = 22 . 32 . 5 = 180 BC(10;12;15;18) = {0;180;360;540…}


 a = 360 VËy sè s¸ch lµ 360 cuèn


Bài 4: Hai bạn Tùng và Hải thờng đến th viện đọc sách. Tùng cứ 8 ngày đến th viện một lần. Hải
10 ngày một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến th viện vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày
thì hai bạn li cựng n th vin?


Tơng tự bài tập 3. Gọi 1 học sinh lên bảng làm các học sinh khác làm vào trong vở. Giáo viên
quan sát học sinh làm và sửa sai


Gọi số ngày cần tìm là a

<i>a N a</i> *; 10



Vì <i>a</i>8; 10<i>a</i> và a là nhỏ nhất


Nên a là BCNN(8;10)


8 = 23 <sub> 10 = 2. 5</sub>


BCNN(8;10) = 23 . 5 = 40  a = 10


Vậy sau ít nhất 40 ngầy hai bạn lại cùng đến th viện
Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn


Giáo viên chốt: Đối với mỗi bài tập các em phải đọc thật kỹ đầu bài; sau đó xác định bài cho cái
gì? bắt tìm cái gì? Từ đó xác định cái cần tìm liên quan đến các yếu tố đã biết nh thế nào?


VÝ dô: Nh bài tập 3 ta tìm BC nhng bài 4 ta lại tìm BCNN


Khi lm bi cỏc em cn phi lu ý đến cách lập luận bài chặt chẽ, lôgic
E. H ớng dẫn về nhà


Xem lại dạng bài tập đã chữa tại lớp
Ơn tập cách tìm ƯCLN và BCNN
Làm bài tập 193- 196/SBT


Ngày soạn: Tuần:


Tieát

<b>luyện tập các bài tập về ƯC, ƯCLN vµ BCNN</b>



I. Mục đích u cầu



Cho học sinh đợc rèn cách giải các bài tốn có liên quan đến ƯC, ƯCLN và BCNN
Rèn cách lập luận chặt chẽ cho hc sinh


Phát triển t duy lôgic và khả năng tổng hợp của học sinh
II. Chuẩn bị


Thầy: Nghiên cứu soạn bµi


Trị : Học bài và làm bài tập đầy đủ
III. Tiến trình lên lớp


a.ổ định tổ chức


b. KiĨm tra(trong giê häc)
C. Lun tËp


GV: Trong giờ học thêm hôm nay ta đi giải các bài tập có liên quan đến ƯC, ƯCLN, và BCNN
Bài 1: Ngời ta muốn chia 240 bút bi, 210 bút chì và 180 tập giấy thành một số phần thởng nh
nhau. Hỏi có thể chia đợc nhiều nhất là bao nhiêu phần thởng, mỗi phần thởng có bao nhiêu bút bi,
bút chì, tập giấy?


Gọi học sinh c u lbi


GV: Bài cho cái gì? Bắt tìm cái gì? Trong bài lu ý nhất từ nào? ( Nhiều nhất bao nhiêu phần
th-ởng)


Gi mt hc sinh ng tại chỗ làm giáo viên ghi bảng
Gọi số phần thởng đợc chia là a (a N*<sub>)</sub>


V× 240 ; 210 ;180<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> và a lớn nhất


Nên a là ¦CLN(180;210;240)


180 = 22<sub> . 3</sub>2<sub> . 5 210 = 2 . 3 . 5 . 7 240 = 2</sub>4<sub> . 3 . 5</sub>


¦CLN(180;210;240) = 2 . 3 . 5 = 30


a = 30


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-Vậy có thể chia đợc nhiều nhất 30 phần thởng
Số bút bi trong mỗi phần thởng là


240 : 30 = 8 (chiÕc)


Số bút chì trong mỗi phần thởng là
240 : 30 = 7 (chiÕc)


Số tập giấy trong mỗi phần thởng là
180 : 30 = 6 (tập)


Trong quá trình làm học sinh có sai xót gì thì giáo viên sửa luôn và chỉ ra nguyên nhân sai cđa
häc sinh


Bài 2: Lớp 6A có 54 học sinh, lớp 6B có 42 học sinh, lớp 6C có 48 học sinh. Trong ngày lễ kỷ
niệm 20 - 11, ba lớp cùng xếp thành một số hàng dọc nh nhau để điều hành mà không lớp nào có
ng-ời lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp đợc? Một hàng dọc của mi lp cú bao nhiờu hc
sinh


Các làm nh bài tập 1, gọi học sinh lên bảng làm



Bi 3: Bình có 8 túi mỗi túi đựng 9 viên bi đỏ, 6 túi mỗi túi đựng 8 viên bi xanh, Bình muốn chia
đều số bi vào các túi sao cho mỗi túi đều có cả hai loại bi. Hỏi Bình có thể chia số bi đó vào nhiều
nhất là bao nhiêu túi? Mỗi túi có bao nhiêu bi đỏ? Bao nhiờu bi xanh?


GV: Đối với bài tập này trớc tiên ta phải làm nh thế nào?


HS: Phi tỡm xem có bao nhiêu viên bi đỏ, bao nhiêu viên bi xanh
Gọi học sinh đứng tại chỗ làm


Số viên bi đỏ là 9 . 8 = 72 (viên)
Số viên bi xanh là 6 . 8 = 48 (viên)
GV: Đến đây ta tiếp tục làm nh phần 1
Gọi số túi đợc chia là a (a N*<sub>)</sub>


Ta cã 72 ; 48<i>a</i> <i>a</i> và a lớn nhất
Nên a là ƯCLN của 72;48
72 = 23 <sub> . 3</sub>2


48 = 24<sub> . 3</sub>


¦CLN(72;48) = 23 . 3 = 24


Ta có thể chia đợc nhiều nhất 24 túi
Số bi đỏ chia trong mỗi túi là
72 : 24 = 3 (viên)
Số bi xanh chia trong mỗi túi là
48 : 24 = 2 (viên)


Bài 4: Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 ngời. tính số


đội viên của liên đội biết rằng số đó trong khoảng từ 100 đến 150


Gọi học sinh đọc đầu bài, sau đó tóm tắt đầu bài:


Cho: số đội viên xếp hàng 2; hàng3; hàng 4; hàng 5 đều thừa 1
Số đội viên trong khoảng từ 100 đến 150


Tìm : Số đội viên của chi đội


GV: Nếu gọi số đội viên của chi đội là a (<sub>100</sub> <i><sub>a</sub></i> <sub>150;</sub><i><sub>a N</sub></i>*


   ) th× a – 1 cã quan hƯ nh thÕ nµo


víi 2; 3; 4; 5?


HS: Ta cã (<i>a</i>1) 2;( <i>a</i>1) 3;( <i>a</i>1) 4;( <i>a</i>1) 5


GV: Tại sao (a – 1 ) lại chia hết cho 2; 3; 4; 5?
HS: Vì a chia hết cho 2; 3; 4;5 đều d 1


GV: Nh vËy a – 1 lµ BC(2;3;4;5) vµ 99 <i>a</i> 1 149


Gọi 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
Gọi số đội viên của chi đội là a (<sub>100</sub> <i><sub>a</sub></i> <sub>150;</sub><i><sub>a N</sub></i>*


   )


Ta cã (<i>a</i>1) 2;( <i>a</i>1) 3;( <i>a</i>1) 4;( <i>a</i>1) 5 và 99 <i>a</i> 1 149


Nên a – 1 lµ BC(2;3;4;5) vµ 99  <i>a</i> 1 149



BCNN(2;3;4;5) = 120


BC(2;3;4;5) = { 0; 120; 240; 360; … }


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

 a – 1 = 120
Nªn a = 121


Vậy số đội viên của liên đội là 121 ngời


Bài 5: Một khối học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6, đều thiếu 1 ngời. Nhng
xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh cha đến 300. Tính số học sinh


Gọi học sinh đọc đầu bài và tóm tắt đầu bài giáo viên ghi góc bảng
GV: Bài 4 khác bài 5 im no?


HS: Bài 4 thì xếp hàng thừa 1 còn bài 5 xếp hàng 2; 3; thiếu 1, số học sinh còn chia hết cho 7
và số học sinh nhá h¬n 300


Cho 2 học sinh ngồi gần nhau trao đổi tìm ra cách làm của bài
Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày bài


Gäi sè häc sinh cđa khèi lµ a *


; 300
<i>a N a</i> 


Vì số học sinh xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 5; hàng 6; đều thiếu 1 nên:


<i>a</i>1 2;(

 <i>a</i>1) 3;( <i>a</i>1) 4;( <i>a</i>1) 5;( <i>a</i>1) 6 và 1< a+1 < 301


 ( a + 1) lµ BC(2;3;4;5;6)


BCNN(2;3;4;5;6) = 60


BC (2;3;4;5;6) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; … }


 a = { 59; 119; 179; 239; 299; }
Mà <i>a</i>7và a< 300 nên a = 119


Vậy số học sinh của khối là 199
Tơng tù cho häc sinh lµm bµi tËp sau


Bµi 6: Mét sè tù nhiªn a khi chia hÕt cho 4 th× d 3, chia cho 5 th× d 4, chia 6 th× d 5. T×m sè a,
biÕt r»ng 200 <i>a</i> 400


D.Cđng cè


Khi làm bài tập ở dạnh tốn đố nh trên các em cần đọc kỹ đầu bài, sau đó tóm tắt bài cho cái gì,
bắt tìm cái gì


Phân tích tìm mối quan hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm
Vận dụng kiến thức đã học để làm bài


Chú ý: Khi lập luận phải chặt chẽ, gọn, tránh viết dài dẫn đến sai sót
E. H ớng dẫn về nhà


Xem lại dạng bài tập đã chữa tại lớp
Làm bài tập 197- 212/ SBT



GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-Ngaứy soán: Tuần:
Tieỏt

<b>luyện tập các dạng bài tập cơ bản của chơng I</b>


I. Mục đích u cầu


VËn dơng các kiến thức của chơng I vào làm các dạng bài tập cơ bản
Rèn kỹ năng làm bài, tính toán, suy đoán và trình bày bài cho học sinh
Phát triển t duy cho học sinh


II. Chuẩn bị


Thầy: Nghiên cứu soạn bài


Trò : Ôn tập lý thuyết theo câu hỏi ở cuối chơng
III. Tiến trình lên lớp


a. định tổ chức


b. K iÓm tra ( Kết hợp trong giờ)
C. Luyện tập


Bài 1: thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tè
a, 160 – (23<sub> . 5</sub>2<sub> – 6 . 25)</sub>


b, 4 . 52<sub> – 32 : 2</sub>4


c, 5871: [928 – (247 – 82) . 5]


d, 777 : 7 + 1331 : 113


GV: Nªu thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh?


HS: + Nếu biểu thức không có dấu ngoặc thì


Nâng lên luỹ thừa nhân chia cộng trừ


+ Nếu biểu thức có ngoặc thì làm ( ) [ ] { } và tronh mỗi ngoặc lại áp dụng thứ tự làm nh
biểu thức không có ngoặc


Gọi 1 học sinh thực hiện phần a, giáo viên ghi lên bảng
160 (23<sub> . 5</sub>2<sub> – 6 . 25)</sub>


= 160 – (8 . 25 – 150)
= 160 – (200 – 150)
= 160 – 50


= 110


Ta cã 110 = 2 . 5 . 11


T¬ng tự gọi 3 học sinh lên bảng làm 3 phần b, c, d
Giáo viên lu ý học sinh cách trình bày bài


Bài 2: Tìm x, y biết:
a, 128 - 3(x + 4) = 23


b, [(4x + 28) . 3 + 55] : 5 = 35
c, (12x – 43<sub> ) . 8</sub>3<sub> = 4 . 8</sub>4



d, 720 : [41 – (2x – 5)] = 23<sub> . 5</sub>


GV: Để tìm đợc x trong các phần trên ta phải dựa vào kiến thức nào đã học?
HS: Dựa vào phép toán, và thứ tự thực hiện trong bài tìm x để làm


Gọi học sinh đứng tại chỗ làm phần a giáo viên ghi lên bảng
a, 128 - 3(x + 4) = 23


3(x + 4) = 128 – 23
3(x + 4) = 105


x + 4 = 105 : 3
x + 4 = 35
x = 35 – 4
x = 31
VËy x = 31


T¬ng tù gäi 3 häc sinh lên bảng làm 3 phần còn lại


e, Tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 5 rồi cộng thêm 16. sau đó chia cho 3 thì đợc 7
GV: Từ đầu bài trên ta có đẳng thức nào?


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-HS: (5x + 16) : 3 = 7


Gọi 1 học sinh lên bảng giải bµi tËp
(5x + 16) : 3 = 7



5x + 16 = 7 . 3
5x + 16 = 21


5x = 21 – 16
5x = 5


x = 1
VËy x = 1


GV: Đối với các bài tập dạng trên, ta phải đọc kỹ đầu bài, rồi chuyển về dạng biểu thức để giải
tìm x


Bài 3: Thay các chữ x, y bởi các chữ số thích hợp để số 71 1<i>x y</i>
a, Chia hết cho 2


b, Chia hÕt cho 5
c, Chia hÕt cho 2; 3; 5
d, Chia hÕt cho 2; 9; 5
e, Chia hÕt cho 45


GV: Để làm bài tập trên ta sử dụng kiến thức nào đã học?
HS: Ta sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; và 9 để làm bài
GV: Để số 71 1<i>x y</i> chia hết cho 2 thì x,y phải thay các số nào ?


HS: y nhận các gía trị 0; 2; 4; 6; 8, còn x tuỳ ý nhận các giá trị từ 0 đến 9
GV: Vậy ta có thể thay đợc bao nhiêu số chia hết cho 2?


HS: Ta có thể thay đợc 9 . 5 = 45 số


T¬ng tù cho häc sinh làm các phần còn lại



Gi ý e, chia hết cho 45 thì 71 1<i>x y</i> phải chia hết cho 5 và 9
GV: nh vậy bài tập đa về tìm x , y để số 71 1<i>x y</i> chia hết cho 9; 5


Bài 4: Một vờn hình chữ nhất có chiều dài 105 m, chiều rộng 60 m. Ngời ta muốn trồng cây
xung quanh vờn sao cho góc vờn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau. Tính
khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp (khoảng cách giữa hai cây là một số tự nhiên với đơn vị là
m) khi đó tổng số cây là bao nhiêu?


GV: Bài sử dụng kiến thức nào đã học để làm bài?
HS: Ta s dng CLN


GV: Vì mỗi góc vờn trồng một cây nên muốn tìm số cây trồng xung quanh vờn ta làm nh thế
nào?


HS: Ta tìm chu vi của mảnh vờn rồi chia cho khoảng cách lớn nhất giữa 2 cây
Gọi 1 học sinh lên bảng làm, các học sinh khác làm vào vở


Gọi khoảng cách giữa hai cây là a (mét) (<i>a N</i> *)


Vì 105 ;60<i>a</i> <i>a</i> và a lớn nhất
Nên a là ƯCLN(105;60)


105 = 3 . 5 . 7 60 = 22<sub> . 3 . 5</sub>


¦CLN(105;60) = 3 . 5 = 15


 a = 15 (m)


Khoảng cách lớn nhất giữa hai cây là 15 (m)


Chu vi của mảnh vờn là


(105 + 60 ) . 2 = 330 (m)
Số cây trồng đợc là


330 : 15 = 22 (c©y)


Bài 5: Có 133 quyển vở, 80 bút bi, 170 tập giấy. Ngời ta chia vở, bút bi, giấy thành các phần
th-ởng đều nhau, mỗi phần thth-ởng gồm cả ba loại. Nhng sau khi chia còn thừa 13 quyển vở, 8 bút bi, 2
tập giấy không đủ chia vào các phần thởng. Tính xem có bao nhiêu phần thởng?


Gọi học sinh đọc đầu bài và tóm tắt
GV: ẹAậNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-GV: Bài 5 khác bài 4 ở chỗ nào
HS: trong mbài 5 có phép chia có d


GV: Để làm bài các em phải trừ phần d rồi làm nh bµi tËp 4
Bài tập này các em về ,nhà hoàn thành


Bài 6: Ba con tầu cập bến theo cách sau: TàuI cứ 15 ngày cập bến một lần, tầu II cứ 20 ngày cập
bến một lần, tầu III cứ 12 ngày cập bến một lần. Lần đầu cả ba tầu cïng cËp bÕn vµo mét ngµy.Hái
sau Ýt nhÊt bao nhiêu ngày cả ba tầu lại cùng cập bến ?


Gi học sinh đọc bài và tóm tắt đầu bài, giáo viên ghi góc bảng
GV: Ta sử dụng kiến thức đã học nào để làm bài tập trên?
HS: Tìm BCNN


Gọi một học sinh đứng tại chỗ làm bài, giáo viên ghi bảng, sửa sai nếu có
Gọi số ngày mà ba tàu lại cùng cập bến một lần nữa là a (<i>a N a</i> *; 20)



V× <i>a</i>15; 12; 20<i>a</i> <i>a</i> và a nhỏ nhất


Nên a là BCNN(15;12;20)


15 = 3 . 5 12 = 22<sub> . 3</sub> <sub> 20 = 2</sub>2<sub> . 5</sub>


BCNN(12;15;20) = 22 . 3 . 5 = 60


 a = 60


Vậy sau ít nhất 60 ngày thì 3 tàu lại cìng cập bến một lần nữa
D.Củng cố


Trong bui hc này thầy trị ta đã ơn lại một số bài tập cơ bản của chơng I, về nhà các em xem
lại bài tập và ghi nhớ phơng pháp giải từng dạng bài


E. H íng dÉn vỊ nhà


Ôn tập lại lý thuyết và các bài tập trắc nghiệm ở các tuần trớc


GV: ẹAậNG QUANG LIEU


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Ngày soạn: Tuần:
Tiết

<b>luyƯn tËp mét số bài tập cơ bản v </b>



<b>on thng</b>


I. Mc ớch yêu cầu



Học sinh đợc luyện một số bài tập cơ bản vềđoạn thẳng nh tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh
điểm nằm giữa 2 điểm, chứng minh một im l trung im ca mt on thng


Rèn kỹ năng về đoạn thẳng, vẽ trung điểm của đoạn thẳng, tính toán
Phát triển t duy lôgic cho học sinh


II. Chuẩn bị


Thy: Nghiên cứu soạn bài
Trò : Học bài và làm bài đầy đủ
III. Tiến trình lên lớp


a.ổ định tổ chức
b. Kiểm tra


Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi
1, Khi nào có đẳng thức AM + MB = AB?
2, Nêu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng?
C. Luyện tập


Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời ỳng
Cõu 1:


a, Hai đoạn thẳng bao giờ cũng cắt nhau tại hai điểm


b, Đoạn thẳng và tia cho trớc bao giờ cũng cắt nhau tại một điểm
c, Đờng thẳng và đoạn thẳng không thể có điểm chung


d, on thng cú thể cắt, có thể khơng cắt một đoạn thẳng khác, một tia một đờng thẳng
Câu 2: (xem hình vẽ)



a, Đoạn thẳng AB cắt tia Ot , cắt đờng thẳng xy , không cắt đoạn thẳng CD
b, Đoạn thẳng AB không cắt đoạn thẳng CD, không cắt dờng thẳng xy, cắt tia Ot
c, Đoạn thẳng AB cắt tia Ot và đờng thẳng xy


d, Đoạn thẳng AB cắt cả tia Ot, đoạn thẳng CDvà đờng thẳng xy
Câu 3: Trên đờng thẳng x, y lấy 3 điểm M, N, P. Cú bao nhiờu
on thng?


a, Hai đoạn thẳng MN, NP
b, Ba đoạn thẳng NM, MP, NP


c, Bốn đoạn thẳng MN, NM, NP, PN


d, Sáu đoạn thằng MN, NM, MP, PM, NP, PN


Câu 4: Một đờng thẳng xy vẽ qua hai điểm A và B.Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C không trùng A
và không trùng B


a, C và A nằm cùng phía đối với B
b, C và B nằm cùng phía đối với A
c, C nằm giữa B và A


d, Cả ba câu trên đều đúng


Câu 5: Để đo độ dài đoạn thẳng ngời ta dùng các dụng cụ
a, Thớc gấp b, Thớc xích


c, Thớc dây d, Cả ba câu trên đều đúng
Câu 6 : Hình v bờn l:



a, Đoạn thẳng AB b, Đoạn thẳng BA
c, Tia AB d, Đờng thẳng AB
Câu 7: Cho 3 ®iÓm A, B, C biÕt AB = 2 cm, AC = 3 cm ta nói:
a, B nằm giữa A và C


b, A nằm giữa B và C
c, C nằm giữa A vµ B


d, Khơng kết luận đợc điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại
GV: ẹAậNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-Câu 8: Cho 3 điểm thẳng hàng A, B, C theo thứ tự đó và biết AC = 2AB
a, A là trung điểm BC b, B là trung điểm AC


c, C lµ trung ®iĨm AB d, Kh«ng có điểm nào là trung điểm
Câu 9: Ta có AM = MB = 6 cm


a, M là trung điểm của đoạn thẳng AB
b, A trùng với B


c, M không phải là trung điểm của AB


d, M là trung điểm của AB khi M nằm giữ A và B
Câu 10: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi
a, MI = IN b, MI = IN = MN : 2


c, I nằm giữa M và N d, Cả ba câu ở trên đều đúng


Cho học sinh suy nghĩ làm bài trong thời gian 10 phút sau đó gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời lần


lợt từng câu một


<b>Bµi tËp tù luËn </b>


Bài 1: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 5 cm, OB= 8 cm.Trong 3 điểm O, A, B điểm
nào nằm giữa 2 điểm cịn lại? (khi đó độ dài AB = ?)


Gọi học sinh lên bảng vẽ hình


O A B x


GV: Trong 3 ®iĨm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?
HS: Vì trên tia Ox có OA = 5 cm, OB = 8 cm


 OA < OB (v× 5 < 8)
Nên A nằm giữa 2 điểm O và B


Bài 2: Trên đoạn thẳng AB = 7 cm, lấy điểm I sao cho AI = 3,5 cm. Điểm I có phải là trung điểm
của đoạn thẳng AB không?


Gọi học sinh lên bảng vẽ hình (giáo viên dọc chËm cho häc sinh vÏ)
A I B


Cho AB = 7 cm, AI = 3,5 cm .Hỏi điểm I có phải là trung điểm của AB?
GV: Để trả lời I là trung điểm của AB ta phải chỉ ra điều gì?


HS: I nằm giữa 2 điểm A và B ; IA = IB


Cho học sinh suy nghĩ làm bài độc lập sau đó gọi học sinh lên bảng trình bày
Ta có AB = 7 cm , AI = 3,5 cm mà I  AB



 AI < AB ( 3,5 < 7)


Nên điểm I nằm giữa 2 điểm A và B (1)
 AI + IB = AB


Thay sè 3,5 + IB = 7


 IB = 7 – 3,5 = 3,5(cm)
Do đó IA = IB (2)


Từ (1) (2) I là trung điểm của đoạn AB


Bài 3: Cho đoạn thẳng PQ = 10 cm, trên đoạn thẳng PQ lấy hai điểm A và B sao cho PB = QA = 8
cm. Gäi I là trung điểm đoạn thẳng AB.


a, Tớnh di hai đoạn thẳng IA, IB


b, Chøng tá I lµ trung điểm của đoạn thẳng PQ


Gi hc sinh c u bi, sau đó gọi học sinh lên bảng vẽ hình, giáo viên đọc chậm


P A I B Q


GV: Bµi cho gì và bắt tìm gì?


HS: Cho : PQ = 10 cm, PB = 8 cm, QA = 8 cm
I là trung điểm AB


T×m: IA = ?, IB = ?



Chứng tỏ I là trung điểm PQ?
GV: Để tính đợc IA = ?, IB = ? ta phải làm gì?
HS: Ta phải tính đợc AB


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-Gọi học sinh lên bảng tính AB
Trên PQ có PB = 8 cm, PQ = 10 cm
Nªn PB < PQ ( 8 < 10)


Do đó điểm B nằm giữa 2 điểm P và Q
PB + BQ = PQ


Thay sè 8 + BQ = 10
BQ = 10 – 8
BQ = 2 ( cm)


Trªn tia PQ cã QB = 2 cm, QA = 8 cm
Nªn QB < QA (2 < 8)


Do đó điểm B nằm giữa 2 điểm A và Q
AB + BQ = QA


Thay sè AB + 2 = 8


AB = 8 – 2 = 6 (cm)
Vì I là trung điểm của AB


<sub>2</sub> 3( )



<i>AB</i>


<i>IA IB</i> <i>cm</i>


   


Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ làm, học sinh khác làm vào vở phần tiếp theo
Chứng tỏ I là trung điểm PQ


Ta cã B n»m gi÷a 2 điểm I và Q
Nên IB + BQ = IQ


Thay sè ta cã 3 + 2 = IQ
IQ = 5 (cm)


Ta có I nằm giữa 2 điểm P và Q
Nên PI + IQ = PQ


Thay sè PI + 5 = 10


PI = 10 – 5 = 5 (cm)


 <i>PI</i> <i>IQ</i>
Và I nằm giữ 2 điểm P và Q


Nên I là trung điểm PQ


Giáo viên lu ý học sinh bài tập này là bài tập tổng hợp nên các em cần phải suy nghĩ kỹ trớc khi
làm



Tơng tự cho học sinh lµm bµi tËp sau


Bài 4 : Cho đoạn thẳng AB = 5 cm, gọi I là trung điểm AB. Trên tia BA lấy ®iĨm M sao cho BM =
7 cm, trªn tia AB lÊy ®iĨm N sao cho AN = 7 cm . I có là trung điểm đoạn thẳng MN không? V× sao?


Bài 5: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, N là trung điểm đoạn thẳng AM. Không đo độ dài
các đoạn thẳng,hãy tính tỉ số độ dài của đoạn thẳng AN và AB


Gọi học sinh đọc đầu bài, giáo viên đọc chậm gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình


A N M B


GV: M là trung điểm của AB th× tØ sè cđa <i>AM</i>


<i>AB</i> b»ng bao nhiêu? Vì sao?


HS: Vì M là trung điểm của AB nªn 1
2


<i>AM</i>  <i>AB</i> do đó 1
2


<i>AM</i>
<i>AB</i> 


GV: N là trung điểm AM ta suy ra tỉ số <i>AN</i>


<i>AM</i> b»ng bao nhiªu?



HS: Ta cã 1
2


<i>AN</i>
<i>AM</i> 


GV: TØ sè <i>AN</i> ?


<i>AB</i> 


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-HS: 1 1. 1
2 2 4


<i>AN</i>


<i>AB</i> 


Cho học sinh trình bày hoàn chỉnh lời giải
D.Củng cố


Trong buổi học hôm nay các em đã làm một số bài tập củng cố về vẽ đoạn thẳng, tính toán và so
sánh độ dài đoạn thẳng dựa vào điểm nằm giữa 2 điểm và trung điểm của đoạn thẳng. Khi làm bài
các em cần đọc kỹ đầu bài và tìm mối liên hệ giữa cái cho và cái phải tìm, lập luận chặt chẽ


E. H íng dÉn vỊ nhµ


Ơn tập lại lý thuyết chơng I hình
Xem lại dạng bài tập đã chữa tại lớp



GV: ĐẶNG QUANG LIEÄU


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

-Ngày soạn: Tuần:
Tiết


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG 1</b>
<b>I> MỤC TIÊU</b>


- Ôn tập các kiến thức đã học về cộng , trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa.


- Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết
- Biết tính giá trị của một biểu thức.


- Vận dụng các kiến thức vào các bài tốn thực tế
- Rèn kỷ năng tính tốn cho HS.


<b>II> NỘI DUNG</b>


<b>A. Các bài tập trắc nghiệm tổng hợp</b>


<i><b>Câu 1: Cho hai tập hợp: X = {a; b; 1; 2}, Y = {2; 3; 4; 5; 7}. Hãy điền ký hiệu thích hợp vào ơ </b></i>


vng:


a/ a ý X b/ 3 ý X c/ b ý Y d/ 2 ý Y


<i><b>Câu 2: Cho tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên chẵn </b></i>


nhỏ hơn 12. Hãy điền kí hiệu thích hợp vào ơ vng:



a/ 12 B b/ 2 A a/ 5 B a/ 9 A


<i><b>Câu 3: Cho tập hợp A = {2; 3; 4; 5; 6}. Hãy điền chữ Đ(đúng), S (sai) vào các ô vuông bên cạnh </b></i>


các cách viết sau:


a/ A = {2; 4; 6; 3 ; 5} b/ A = {<i>x N x</i> | 7}


c/ A = {<i>x N</i> | 2 <i>x</i> 6} d/ A = {<i>x N</i> * |<i>x</i>7}


<i><b>Câu 4: Hãy điền vào chỗ trống các số để mỗi dòng tạo nên các số tự nhiên liên tiếp tăng dần:</b></i>


a/ …, …, 2 b/ …, a, … c/ 11, …, …, 14 d/ x – 1, … , x + 1


<i><b>Câu 5: Cho ba chữ số 0, 2, 4. Số các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau được viết bởi ba chữ số </b></i>


đó là:


a/ 1 số b/ 2 số c/ 4 số d/ 6 số


<i><b>Câu 6: Diền dấu X thích hợp để hồn thành bảng sau:</b></i>
<i><b>Câu 7: Diền dấu X thích hợp để hồn thành bảng sau:</b></i>


<b>Câu 8: Điên chữ đúng (Đ), sai (S) cạnh vào các ô vuông cạnh các câu sau:</b>


a/ Tổng của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2
b/ Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
c/ Tích của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2
d/ Tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


45
-STT Câu Đúng Sai


1 33<sub>. 3</sub>7 <sub> = 3</sub>21


2 33<sub>. 3</sub>7 <sub> = 3</sub>10


3 72<sub>. 7</sub>7 <sub> = 7</sub>9


4 72<sub>. 7</sub>7 <sub> = 7</sub>14


STT Câu Đúng Sai
1 310<sub>: 3</sub>5 <sub> = 3</sub>2


2 49<sub>: 4</sub><sub> = 4</sub>8


3 78<sub>: 7</sub>8 <sub> = 1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Câu 9: Hãy điền các số thích hợp để được câu đúng</b></i>


a/ Số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 2 lập được từ các số 1, 2, 5 là …
b/ Số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 5 lập được từ các số 1, 2, 5 là …
c/ Số nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 2 lập được từ các số 1, 2, 5 là …
d/ Số nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 5 lập được từ các số 1, 2, 5 là …


<b>B. Bài toán tự luận</b>


Bài 1 Chứng tỏ rằng:


a/ 85<sub> + 2</sub>11<sub> chia hết cho 17</sub>


b/ 692<sub> – 69. 5 chia hết cho 32.</sub>


<i>Hướng dẫn</i>


a/ 85<sub> + 2</sub>11<sub> = 2</sub>15<sub> + 2</sub>11<sub> = 2</sub>11<sub>(2</sub>2<sub> + 1) = 2 </sub>11<sub>. 17 </sub>


17. Vậy 85 + 211 chia hết cho 17


b/ 692<sub> – 69. 5 = 69.(69 – 5) = 69. 64 </sub>


32 (vì 6432). Vậy 692 – 69. 5 chia hết cho 32.


Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
A = (11 + 159). 37 + (185 – 31) : 14
B = 136. 25 + 75. 136 – 62<sub>. 10</sub>2


C= 23<sub>. 5</sub>3<sub> - {7</sub>2<sub>. 2</sub>3<sub> – 5</sub>2<sub>. [4</sub>3<sub>:8 + 11</sub>2<sub> : 121 – 2(37 – 5.7)]}</sub>


<i>Hướng dẫn</i>


A = 170. 37 + 154 : 14 = 6290 + 11 = 6301


B = 136(25 + 75) – 36. 100 = 136. 100 – 36. 100 = 100.(136 – 36) = 100. 100 = 10000
C= 733.


<b>Bài 3: Số HS của một trường THCS là số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số mà khi chia số đó cho 5 </b>


hoặc cho 6, hoặc cho 7 đều dư 1.


Hướng dẫn


Gọi số HS của trường là x (xN)


x : 5 dư 1  x – 1 <sub></sub>5 x : 6 dư 1  x – 1 <sub></sub>6 x : 7 dư 1  x – 1 <sub></sub>7


Suy ra x – 1 là BC(5, 6, 7)
Ta có BCNN(5, 6, 7) = 210
BC(5, 6, 7) = 210k (kN)


x – 1 = 210k  x = 210k + 1 mà x số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số nên x  1000


suy ra 210k + 1  1000  k  453


70 (kN) nên k nhỏ nhất là k = 5.
Vậy số HS trường đó là x = 210k + 1 = 210. 5 + 1 = 1051 (học sinh)


<i><b>IV-Hd vỊ nhµ</b></i><b>. ôn tập các dạng toán trên trong SBT</b>


GV: ẹAậNG QUANG LIEÄU


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-Ngày soạn: Tuần:
Tiết


<b>CỘNG, TRỪ HAI SỐ NGUYÊN</b>
<b>I> MỤC TIÊU</b>


- ÔN tập HS về phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và tính chất của phép cộng các số
nguyên



- HS rèn luyện kỹ năng trừ hai số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng.
- Rèn luyện kỹ năng tính tốn hợp lý, biết cách chuyển vế, quy tắc bỏ dấu ngoặc.


<b>II> NỘI DUNG</b>


<i><b>A. Câu hỏi ơn tập lí thuyết:</b></i>


<i><b>Câu 1: Muốn cộng hai số nguyên dương ta thực hiện thế nằo? Muốn cộng hai số nguyên âm ta</b></i>


thực hiện thế nào? Cho VD?


<i><b>Câu 2: Nếu kết quả tổng của hai số đối nhau? Cho VD?</b></i>


<i><b>Câu 3: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm thế nào?</b></i>
<b>B. Bài tập </b>


<i><b>Dạng 1:</b></i>


<b>Bài 1: </b> Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? Hãy chưũa câu sai thành câu đúng.
a/ Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương.


b/ Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm.


c/ Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương.
d/ Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên âm.
e/ Tổng của hai số đối nhau bằng 0.


<i>Hướng dẫn</i>


a/ b/ e/ đúng c/ sai, VD (-5) + 2 = -3 là số âm.


Sửa câu c/ như sau:


Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương khi và chỉ khi giá
trị tuyệt đối của số dương lớn hơn giá trị tuyệt đối của số âm.


d/ sai, sửa lại như sau:


Tổng của một số dương và một số âm là một số âm khi và chỉ khi giá trị tuyệt đối của số âm lớn
hơn giá trị tuyệt đối của số dương.


<b>Bài 2: Điền số thích hợp vào ơ trống</b>


(-15) + ý = -15; (-25) + 5 = ý


(-37) + ý = 15; ý + 25 = 0


<i>Hướng dẫn</i>


(-15) + 0 = -15; (-25) + 5 = 20


(-37) + 52 = 15; 25 + 25 = 0
<b>Bài 3: Tính nhanh:</b>


a/ 234 - 117 + (-100) + (-234)
b/ -927 + 1421 + 930 + (-1421)
ĐS: a/ 17 b/ 3


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>-Bài 4: Tính:</b>



a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20


b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110
Hướng dẫn


a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20


= [11 + (-12)] + [13 + (-14)] + [15 + (-16)] + [17 + (-18)] + [19 + (-20)]
= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5


b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110
= 101 – 102 + 103 – 104 + 105 – 106 + 107 – 108 + 109 – 110


= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5


<b>Bài 5: a/ Tính tổng các số nguyên âm lớn nhất có 1 chữ số, có 2 chữ số và có 3 chữ số.</b>


b/ Tính tổng các số ngun âm nhỏ nhất có 1 chữ số, có 2 chữ số và có 3 chữ số.
c/ Tính tổng các số ngun âm có hai chữ số.


Hướng dẫn


a/ (-1) + (-10) + (-100) = -111
b/ (-9) + (-99) = (-999) = -1107


<b>Bài 6: Tính tổng:</b>


a/ (-125) +100 + 80 + 125 + 20
b/ 27 + 55 + (-17) + (-55)


c/ (-92) +(-251) + (-8) +251
d/ (-31) + (-95) + 131 + (-5)


<b>Bài 7: Tính các tổng đại số sau:</b>


a/ S1= 2 -4 + 6 – 8 + … + 1998 - 2000


b/ S2 = 2 – 4 – 6 + 8 + 10- 12 – 14 + 16 + … + 1994 – 1996 – 1998 + 2000


Hướng dẫn


a/ S1= 2 + (-4 + 6) + ( – 8 + 10) + … + (-1996 + 1998) – 2000


= (2 + 2 + … + 2) – 2000 = -1000
Cách 2:


S1= ( 2 + 4 + 6 + … + 1998) – (4 + 8 + … + 2000)


= (1998 + 2).50 : 2 – (2000 + 4).500 : 2 = -1000


b/ S2= (2 – 4 – 6 + 8) + (10- 12 – 14 + 16) + … + (1994 – 1996 – 1998 + 2000)


= 0 + 0 + … + 0 = 0


<i><b>IV/ hd về nhà. </b></i>


<i>- ôn tập các dạng toán cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu</i>
<i>- cá dạng toán tìm x</i>


<i>- cỏ dng toỏn thc hiện phép tính có giá trị tuyệt đối</i>



GV: ĐẶNG QUANG LIEÄU


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Ngày soạn: Tuần:
Tiết

<b>Tn 19: ƠN TẬP HỌC KỲ I</b>



<b>I> MỤC TIÊU</b>


- ƠN tập HS về phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và tính chất của phép cộng các số
nguyên, số tự nhiên, bài toán về ƯC và BC


- HS rèn luyện kỹ năng trừ hai số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng.
- Rèn luyện kỹ năng tính tốn hợp lý, biết cách chuyển vế, quy tắc bỏ dấu ngoặc.
- làm tốt các bài toán thực tế


<b>II> NỘI DUNG</b>


<i><b>Dạng 1: BT áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc</b></i>
<b>Bài 1: Rút gọn biểu thức</b>


a/ x + (-30) – [95 + (-40) + (-30)]
b/ a + (273 – 120) – (270 – 120)
c/ b – (294 +130) + (94 + 130)
<i>Hướng dẫn</i>


a/ x + (-30) – 95 – (-40) – 5 – (-30)
= x + (-30) – 95 + 40 – 5 + 30


= x + (-30) + (-30) + (- 100) + 70 = x + (- 60).


b/ a + 273 + (- 120) – 270 – (-120)


= a + 273 + (-270) + (-120) + 120 = a + 3
c/ b – 294 – 130 + 94 +130


= b – 200 = b + (-200)


<b>Bài 2: 1/ Đơn giản biểu thức sau khi bỏ ngoặc:</b>


a/ -a – (b – a – c)


b/ - (a – c) – (a – b + c)
c/ b – ( b+a – c)


d/ - (a – b + c) – (a + b + c)
<i>Hướng dẫn</i>


1. a/ - a – b + a + c = c – b
b/ - a + c –a + b – c = b – 2a.
c/ b – b – a + c = c – a


d/ -a + b – c – a – b – c = - 2a -2c.


<b>Bài 3: Chứng minh:</b>


a/ (a – b) + (c – d) = (a + c) – (b + d) b/ (a – b) – (c – d) = (a + d) – (b +c)
Áp dung tính


1. (325 – 47) + (175 -53) 2. (756 – 217) – (183 -44)
<i>Hướng dẫn:</i>



Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc.


<i><b>Dạng 2: Tìm x</b></i>
<b>Bài 1: Tìm x biết:</b>


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-a/ -x + 8 = -17 b/ 35 – x = 37 c/ -19 – x = -20 d/ x – 45 = -17
<i>Hướng dẫn</i>


a/ x = 25 b/ x = -2 c/ x = 1 d/ x = 28


<b>Bài 2: Tìm x biết</b>


a/ |x + 3| = 15 b/ |x – 7| + 13 = 25


<i>Hướng dẫn</i>


a/ |x + 3| = 15 nên x + 3 = ±15
 x + 3 = 15  x = 12


 x + 3 = - 15  x = -18


b/ |x – 7| + 13 = 25 nên x – 7 = ±12
 x = 19


 x = -5


<b>Bài 3. Cho a,b </b> Z. Tìm x  Z sao cho:



a/ x – a = 2 b/ x + b = 4


c/ a – x = 21 d/ 14 – x = b + 9.


<i>Hướng dẫn</i>


a/ x = 2 + a b/ x = 4 – b c/ x = a – 21
d/ x = 14 – (b + 9)


x = 14 – b – 9
x = 5 – b.


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>-ĐỀ KIỂM TRA 45 P</b>
<b>I. Trắc nghiệm (5 đ)</b>


<i><b>Câu 1: Điền chữ Đ (đúng), chữ S (sai) vào ô vuông vạnh các cách viết sau:</b></i>


a/ 5  N


b/ -5  N


c/ 0  N


d/ -3  Z


<i><b>Câu 2: Hãy điền số thích hợp vào chỗ thiếu (…) để được các câu đúng</b></i>



a/ Số đối của – 1 là số:…
b/ Số đối của 3 là số…
c/ Số đối của -25 là số…
d/ Số đối của 0 là số…


<i><b>Câu 3: Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào ơ vng</b></i>


a/ 5 -3 b/ -5 -3


c/ |-2004| |2003| d/ |-10| |0|


<i><b>Câu 4: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:</b></i>


a/ 12; -12; 34; -45; -2
b/ 102; -111; 7; -50; 0
c/ -21; -23; 77; -77; 23
d/ -2003; 19; 5; -45; 2004


<i><b>Câu 5: Điền số thích hợp vào ơ trống để hồn thành bảng sao</b></i>


<i><b>Câu 6: Viết tiếp 3 số của mỗi dãy số sau:</b></i>


a/ 3, 2, 1, …, …, …


b/ …, …, …., -19, -16, -13
c/ -2, 0, 2, …, …, …


d/ …, …, …, 1, 5, 9


<i><b>Câu 7: Nối cột A và B để được kết quả đúng</b></i>



<i><b>Câu 8: Giá trị của biểu thức A = 2</b></i>3<sub>. 3 + 2</sub>3<sub>.7 – 5</sub>2<sub> là:</sub>


GV: ĐẶNG QUANG LIEÄU


51


-x y x + y |x + y|


a/ 27 -28


b/ -33 89


c/ 123 -22


d / -321 222


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b>


(-12)-(-15) -3


-28 11 + (-39)


27 -30 43-54


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

a/ 25 b/ 35 c/ 45 d/ 55


<b>II. Bài tập tự luận: (5 đ)</b>
<b>Bài 1: Tính (1 đ)</b>



a/ (187 -23) – (20 – 180)


b/ (-50 +19 +143) – (-79 + 25 + 48)


<b>Bài 2: Tính tổng: (1đ)</b>


a/ S1= 1 + (-2) + 3 + (-4) + … + 2001 + ( -2002)


b/ S2 = 1 + (-3) + 5 + (-7) + … + (-1999) + 2001


<b>Bài 3: Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn biểu thức: (1 đ)</b>


a/ A = (a + b) – (a – b) + (a – c) – (a + c)


b/ B = (a + b – c) + (a – b + c) – (b + c – a) – (a – b – c)
<b> Bài 4: 1/ Tìm x biết: (1 đ)</b>


a/ 5 – (10 – x) = 7 b/ - 32 - (x – 5) = 0


<b>Bài 5 : Số học sinh khối 6 của một trờng trong khoảng từ 200 đến 400, khi xếp hàng 12, hàng 15, </b>


hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh đó.


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>I. Trắc nghiệm: 5 điểm</b>


<i><b>Câu 1: Điền chữ Đ (đúng), chữ S (sai) vào ô vuông vạnh các cách viết sau:</b></i>


a/ 5  N Đ b/ -5  N S



c/ 0  N S d/ -3  Z Đ


<i><b>Câu 2: Hãy điền số thích hợp vào chỗ thiếu (…) để được các câu đúng</b></i>


a/ Số đối của – 1 là số:…1 b/ Số đối của 3 là số…-3
c/ Số đối của -25 là số…-25 d/ Số đối của 0 là số…0


<i><b>Câu 3: Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào ơ vng</b></i>


a/ 5  -3 b/ -5  -3 c/ |-2004|  |2003| d/ |-10|  |0|
<i><b>Câu 4: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:</b></i>


a/ -45; -12; -2; 12; 34 b/ -111; -50; 0; 7; 102
c/ -77; -23; -21; 23; 77 d/ -2003; -45; 5; 19; 2004


<i><b>Câu 5: Điền số thích hợp vào ơ trống để hồn thành bảng sau</b></i>


<i><b>Câu 6: Viết tiếp 3 số của mỗi dãy số sau:</b></i>


a/ 3, 2, 1, 0, -1, -2 b/ -28, -25, -22, -19, -16, -13
c/ -2, 0, 2, 4, 6, 8 d/ -11, -7, -3, 1, 5, 9


<i><b>Câu 7: Nối cột A và B để được kết quả đúng</b></i>


GV: ĐẶNG QUANG LIEÄU


52


-x y x + y |x + y|



a/ 27 -28 -1 1


b/ -33 89 56 56


c/ 123 -22 121 121


d / -321 222 99 99


<b>Cột ACột B(-12)-(-15)-3-2811 + (-39)27 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>Câu 8: Giá trị của biểu thức A = 2</b></i>3<sub>. 3 + 2</sub>3<sub>.7 – 5</sub>2<sub> là:</sub>


a/ 25 b/ 35 c/ 45 d/ 55


<b>II. Bài tập tự luận ( 5 đ)</b>


Bài 1: (1 đ) a/ 324 b/ 118


Mỗi câu đúng 0, 5 đ.


<b>Bài 2: (1 đ) nhóm các số hạng đúng: 0.25 đ, nếu tính được tổng mỗi cặp đúng 0.25 đ</b>


a/ S1= [1 + (-2)] + [3 + (-4)] + … + [2001 + ( -2002)] = (-1) + (-1) + …+ (-1) = -1001


b/ S2<b> = [1 + (-3)] + [5 + (-7]) + … + [1997 + (-1999)] + 2001 = (-1000) + 2001 =1001Bài 3: (1 đ)</b>


- Hướng dẫn: Bỏ dấu ngoặc đúng 0.5 đ. Rút gọn đúng 0.5 đ
a/ A = a + b – a + b + a – c – a – c = 2b -2c


b/ B=a+b–c+a – b + c – b – c + a – a + b + c = a + a + a – a + b– b–b+ b–c +c –c +c = 2a



<b>Bài 4: (1 đ)</b>


1. a/ 5 – (10 – x) = 7  5 – 10 + x = 7
 - 5 + x = 7  x = 7 + 5 = 12.


Thử lại 5 – (10 – 12) = 5 – 10 + 12 = 7
Vậy x = 12 đúng là nghiệm.


b/ - 32 – (x -5) = 0  - 32 – x + 5 = 0  - 27 – x = 0  x = - 27
<i><b>IV/ hd về nhà</b><b> . </b></i>


<i>- ôn tập các dạng toán cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu</i>
<i>- cá dạng toán tìm x</i>


<i>- cỏ dng toỏn thc hiện phép tính có giá trị tuyệt đối,toán vờ̀ ƯC và BC</i>


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

-Ngày soạn: Tuần:
Tiết


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I ( TIẾP)</b>
<b>I> MỤC TIÊU</b>


- ÔN tập HS về phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và tính chất của phép cộng các số
nguyên, số tự nhiên, bài toán về ƯC và BC


- HS rèn luyện kỹ năng trừ hai số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng.
- Rèn luyện kỹ năng tính tốn hợp lý, biết cách chuyển vế, quy tắc bỏ dấu ngoặc.


- làm tốt các bi toỏn thc t


<b>II> NI DUNG</b>


<b>Phần I : Ôn tập về bốn phép tính số nguyên và S T NHIÊN</b>
<i> Bµi 1 :Thùc hiƯn phÐp tÝnh : (TÝnh nhanh nÕu cã thÓ )</i>


1) 347.22<sub> – 2</sub>2<sub> . ( 216 + 184 ) : 8 </sub>
2) 132 – [116 – ( 132 – 128 )2<sub>] </sub>


3) 16 :{400 : [200 – ( 37 + 46 . 3 )]}


<i> Bµi 2:TÝnh :</i>


A= [(- 8 ) + ( - 7 ) ] + ( -10)
B = - ( - 299 ) + ( - 219 ) + ( -401 ) + 12


C = 555 + ( - 100) + ( -80) + 333


D= 98 . 42 – {50 . [(18 – 23<sub>) : 2 + 3</sub>2<sub> ]} </sub>
E = 129 119 2 31  


<i>Bài 3 : Tìm x </i><i> Z biết :</i>


a) ( - x + 31 ) – 39 = - 69
b) -121 - ( - 35 - x ) = 50
c) 17 + x - ( 352 -400 ) = - 32
d) <i>x  </i>5 1


<i> Bài 5 : Tìm n </i><i>N biết :</i>



a) 8 ( n - 2 )


<i>Bµi 6 : Bá dÊu ngc råi rót gän biĨu thøc </i>


a) - ( - a + c – d ) – ( c – a + d )
b) – ( a + b - c + d ) + ( a – b – c –d )
c) a( b – c – d ) – a ( b + c – d )


<b>PhÇn II : Các bài toán có lời văn</b>


<b> </b>


<b> Bài 7 : Học sinh khối 6 có 195 nam và 117 nữ tham gia lao động .Thầy giám thị muốn chia ra </b>


thành các tổ sao cho số nam và số nữ ở mỗi tổ đều nhau .Hỏi :
a) Có thể chia nhiều nhất mấy tổ ?


b) Mỗi tổ trong trờng hợp đó có bao nhiêu học sinh ? Bao nhiêu nam ? Bao nhiêu nữ


<b> </b>


<b> Bµi 8 : An, Bảo , Ngọc đang trực chung với nhau ngày hôm nay . Biết rằng An cứ 4 ngày trực một </b>


lần , Bảo 8 ngày trực một lần ,Ngọc 6 ngày trực một lần . Hỏi sau mấy ngày thì An , Bảo , Ngọc lại
trùc chung lÇn tiÕp theo ?


<b> </b>


<b> Bài 9 : Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2 ; hàng 3 ; hàng 4 ; hàng 5 đều khơng có ai lẻ hàng . </b>



Biết rằng số đội viên của liên đội trong khoảng từ 150 đến 200 em .Tính số đội viờn ca liờn i ?


<b>Phần III : Hình học</b>


<b>Bi 1 : Trên đờng thẳng xy , lần lợt lấy các điểm A , B , C theo thứ tự đó sao cho AB = 6cm , AC = 8 cm .</b>


a) Tính độ dài đoạn thẳng BC ?


b) Gäi M là trung điểm của đoạn AB . So sánh MC vµ AB


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>-Bài 6 : a) Vẽ đoạn thẳng AB = 9 cm . Trên đoạn thẳng AB hÃy vẽ hai điểm M , N sao cho AM = 2cm , AN </b>


= 7cm .


b)Tính độ dài các đoạn thẳng NB và MB


<b>Bài 8 : Trên tia Ox xác định hai điểm A , B sao cho OA = 7cm ; OB = 3cm .</b>


a) TÝnh AB


b) Cũng trên tia Ox xác định điểm C sao cho OC = 5cm. Trong 3 điểm A , B , C điểm nào năm giữa hai
điểm còn lại ?


c) Tính BC
d) Tính CA


e) C là trung điểm của đoạn thẳng nào ?


<i><b>III/ hd về nhà. </b></i>


<i>- ôn tập các dạng toán a lam</i>
<i>- các dạng toán tìm x</i>


<i>- cá dạng tốn thực hiện phép tính có giá trị tuyệt đối,toán vờ̀ ƯC và BC</i>


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

-Ngày soạn: Tuần:
Tiết


<b>quy t¾c chun vÕ</b>


<b>NHÂN HAI SỐ NGUN - TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN</b>


Thời gian thực hiện: 2 tiết.


<b>A> MỤC TIÊU</b>


- ÔN tập HS về quy t¾c chun vÕ,phép nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và tính chất của
nhân các số ngun


- Rèn luyện kỹ năng tính tốn hợp lý, biết cách chuyển vế, quy tắc bỏ dấu ngoặc.


<b>B> NỘI DUNG</b>


<b>I. Câu hỏi ơn tập lí thuyết:</b>


<i><b>Câu 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Áp dụng: Tính 27. (-2)</b></i>


<i><b>Câu 2: Hãy lập bảng cách nhận biết dấu của tích?</b></i>


<i><b>Câu 3: Phép nhân có những tính chất cơ bản nào?</b></i>
<b>II. Bài tập</b>


<b>Bài 1: 1/ Điền dấu ( >,<,=) thích hợp vào ơ trống:</b>


a/ (- 15) . (-2)  0
b/ (- 3) . 7  0


c/ (- 18) . (- 7)  7.18
d/ (-5) . (- 1)  8 . (-2)
2/ Điền vào ô trống


a - 4 3 0 9


b - 7 40 - 12 - 11


ab 32 - 40 - 36 44


3/ Điền số thích hợp vào ô trống:


x 0 - 1 2 6 - 7


x3 <sub>- 8</sub> <sub>64</sub> <sub>- </sub>


125
<i>Hướng dẫn</i>


1/. a/  b/  c/  d/ 



a - 4 3 <b>- 1</b> 0 9 <b>- 4 </b>


b <b>- 8</b> - 7 40 - 12 <b>- 4</b> - 11


ab 32 <b>- 21</b> - 40 <b>0</b> - 36 44


Bài 2: . 1/Viết mỗi số sau thành tích của hai số nguyên khác dấu:
a/ -13


b/ - 15
c/ - 27
<i>Hướng dẫn:</i>


a/ - 13 = 13 .(-1) = (-13) . 1
b/ - 15 = 3. (- 5) = (-3) . 5
c/ -27 = 9. (-3) = (-3) .9
GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>-Bài 3: 1/Tìm x biết: </b>


a/ 11x = 55 b/ 12x = 144
c/ -3x = -12 d/ 0x = 4


e/ 2x = 6 f, 2x-3=10-(-24)+(-3) g, (-3)-(x-2)=7-(-8)
2/ Tìm x biết:


a/ (x+5) . (x – 4) = 0 b/ (x – 1) . (x - 3) = 0
c/ (3 – x) . ( x – 3) = 0 d/ x(x + 1) = 0



<i>Hướng dẫn</i>


1.a/ x = 5 b/ x = 12 c/ x = 4


d/ khơng có giá trị nào của x để 0x = 4 e/ x= 3 f,g HS tù lµm
2. Ta có a.b = 0  a = 0 hoặc b = 0


a/ (x+5) . (x – 4) = 0  (x+5) = 0 hoặc (x – 4) = 0
 x = 5 hoặc x = 4


b/ (x – 1) . (x - 3) = 0  (x – 1) = 0 hoặc (x - 3) = 0
 x = 1 hoặc x = 3


c/ (3 – x) . ( x – 3) = 0  (3 – x) = 0 hoặc ( x – 3) = 0


 x = 3 ( trường hợp này ta nói phương trình có nghiệm kép là x = 3


d/ x(x + 1) = 0  x = 0 hoặc x = - 1
<b>Bài 4: Tính</b>


a/ (-37 – 17). (-9) + 35. (-9 – 11)
b/ (-25)(75 – 45) – 75(45 – 25)


<b>Bài 5: Tính giá trị của biểu thức:</b>


a/ A = 5a3<sub>b</sub>4<sub> với a = - 1, b = 1</sub>


b/ B = 9a5<sub>b</sub>2<sub> với a = -1, b = 2</sub>


<b>Bài 6: . Tính giá trị của biểu thức:</b>



a/ ax + ay + bx + by biết a + b = -2, x + y = 17
b/ ax - ay + bx - by biết a + b = -7, x - y = -1


<b>Bài 7: Tính một cách hợp lí giá trị của biểu thức</b>


a/ A = (-8).25.(-2). 4. (-5).125
b/ B = 19.25 + 9.95 + 19.30
<i>Hướng dẫn:</i>


a/ A = -1000000


b/ Cần chú ý 95 = 5.19


Áp dụng tính chất giao hốn, kết hợp để tính, ta được B = 1900


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

-Ngày soạn: Tuần:
Tiết


<b>BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN</b>
<b>A> MỤC TIÊU</b>


- Ôn tập lại khái niệm về bội và ước của một số nguyên và tính chất của nó.
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.


- Thực hiện một số bài tập tổng hợp.


<b>B> NỘI DUNG</b>



<b>I. Câu hỏi ơn tập lí thuyết:</b>


<i><b>Câu 1: Nhắc lại khái niệm bội và ước của một số nguyên.</b></i>
<i><b>Câu 2: Nêu tính chất bội và ước của một số ngun.</b></i>


<i><b>Câu 3: Em có nhận xét gì xề bội và ước của các số 0, 1, -1?</b></i>
<b>II. Bài tp</b>


<b>Dng 1: tìm Ước và Bội </b>


<b>Bi 1: Tỡm tất cả các ước của 5, 9, 8, -13, 1, -8</b>
<i>Hướng dẫn</i>


Ư(5) = -5, -1, 1, 5 Ư(9) = -9, -3, -1, 1, 3, 9 Ư(8) = -8, -4, -2, -1, 1, 2, 4, 8
Ư(13) = -13, -1, 1, 13 Ư(1) = -1, 1 Ư(-8) = -8, -4, -2, -1, 1, 2, 4, 8
2>. Viết biểu thức xác định:


a/ Các bội của 5, 7, 11 b/ Tất cả các số chẵn c/ Tất cả các số lẻ
<i>Hướng dẫn</i>


a/ Bội của 5 là 5k, kZ


Bội của 7 là 7m, mZ


Bội của 11 là 11n, nZ


b/ 2k, kZ c/ 2k  1, kZ
<b>Bài 2: Tìm các số nguyên a biết:</b>



a/ a + 2 là ước của 7 b/ 2a là ước của -10.
c/ 2a + 1 là ước của 12 d/ 2a-3 chia hÕt cho 2a+1
Hướng dẫn


a/ Các ước của 7 là 1, 7, -1, -7 do đó:
 a + 2 = 1  a = -1


 a + 2 = 7  a = 5


 a + 2 = -1  a = -3


 a + 2 = -7  a = -9


b/ Các ước của 10 là 1, 2, 5, 10, mà 2a là số chẵn do đó: 2a = 2, 2a = 10


 2a = 2  a = 1


 2a = -2  a = -1


 2a = 10  a = 5


 2a = -10  a = -5


c/ Các ước của 12 là 1, 2, 3,6, 12, mà 2a + 1 là số lẻ do đó: 2a +1 = 1, 2a + 1 = 3


Suy ra a = 0, -1, 1, -2
d/ GV híng dÉn HS lµm
GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>-Bài 3: Chứng minh rằng nếu a </b> Z thì:



a/ M = a(a + 2) – a(a – 5) – 7 là bội của 7.
b/ N = (a – 2)(a + 3) – (a – 3)(a + 2) là số chẵn.
Hướng dẫn


a/ M= a(a + 2) – a(a - 5) – 7
= a2<sub> + 2a – a</sub>2<sub> + 5a – 7</sub>


= 7a – 7 = 7 (a – 1) là bội của 7.
b/ N= (a – 2) (a + 3) – (a – 3) (a + 2)


= (a2<sub> + 3a – 2a – 6) – (a</sub>2<sub> + 2a – 3a – 6)</sub>


= a2<sub> + a – 6 – a</sub>2<sub> + a + 6 = 2a là số chẵn với a</sub><sub></sub><sub>Z.</sub>


Bài 4: Cho các số nguyên a = 12 và b = -18
a/ Tìm các ước của a, các ước của b.


b/ Tìm các số nguyên vừa là ước của a vừa là ước của b/
Hướng dẫn


a/ Trước hết ta tìm các ước số của a là số tự nhiên
Ta có: 12 = 22<sub>. 3</sub>


Các ước tự nhiên của 12 là:


Ư(12) = {1, 2, 22<sub>, 3, 2.3, 2</sub>2<sub>. 3} = {1, 2, 4, 3, 6, 12}</sub>


Từ đó tìm được các ước của 12 là: 1, 2, 3, 6, 12



Tương tự ta tìm các ước của -18.
Ta có |-18| = 18 = 2. 33


Các ước tự nhiên của |-18| là 1, 2, 3, 9, 6, 18


Từ đó tìm được các ước của 18 là: 1, 2, 3, 6, 9 18


b/ Các ước số chung của 12 và 18 là: 1, 2, 3, 6


Ghi chú: Số c vừa là ước của a, vừa là ước của b gọi là ước chung của a và b.


<i><b>Dạng 2: Bài tập vỊ vÏ gãc biÐt tríc sè ®o</b></i>


Bài 1: Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng xy đi qua điểm O. Vẽ tia Ot, Oz sao cho


 <sub>62 ,</sub> <sub>28</sub>
<i>xot</i>  <i>yoz</i> 


a, ViÕt tªn các góc nhọn, góc vuông, góc tù
b, Viết tên các cặp góc phụ nhau


c, Viết tên các cặp góc bù nhau


Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình


Hi: Để viết đợc tên các góc, trớc tiên ta phải làm gì? (tính số đo <i><sub>toz</sub></i>)
Ta có tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy


<sub></sub> <i><sub>xoz zoy xoy</sub></i><sub></sub> <sub></sub>



Thay sè <i><sub>xoz </sub></i><sub>28</sub> <sub></sub><sub>180</sub>





180 28
152


<i>xoz</i>
<i>xoz</i>


  




 




Lại có tia Ot nằm giữa 2 tia Ox vµ Oz
<sub></sub> <i><sub>xot toz xoz</sub></i><sub></sub> <sub></sub>


Thay sè <sub>62</sub><sub></sub><i><sub>toz</sub></i> <sub></sub><sub>152</sub>


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>




152 62


90


<i>toz</i>
<i>toz</i>


 




 




Tia Oz n»m gi÷a 2 tia Ot vµ Oy
<sub></sub> <i><sub>toz zoy toy</sub></i> <sub></sub> <sub></sub>






90 28
118


<i>toy</i>
<i>toy</i>


 





 




Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời lần lợt từng ý của bài
Lu ý học sinh vit kớ hiu gúc phi cú m


Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Ot, Oy sao cho <i><sub>tox</sub></i> <sub></sub><sub>30 ,</sub> <i><sub>xoy</sub></i> <sub></sub><sub>60</sub>


a, Trong 3 tia Ox, Oy, Ot tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b, Tính góc <i>toy</i>?


-Gi hc sinh c dầu bài


-Giáo viên vừa đọc chậm, vừa vẽ hình trên bảng, học sinh vẽ hình vào vở
Gọi học sinh đứng tại chỗ trình bày câu a. Giáo viên ghi bảng


a, Trªn nưa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có


 


 

<sub></sub>

<sub></sub>



30 , 60


30 60


<i>xot</i> <i>xoy</i>
<i>xot xoy</i>



 


  


 


 


Nên tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy
Gọi 1 học sinh lên bảng làm phần (b)
V× tia ot n»m giữa 2 tia Ox và Oy
<sub></sub> <i><sub>xot toy xoy</sub></i><sub></sub> <sub></sub>


Thay sè <sub>30</sub><sub></sub><i><sub>toy</sub></i> <sub></sub><sub>60</sub>






60 30
30


<i>toy</i>
<i>toy</i>


 





 




Hái: tia Ot n»m gi÷a 2 tia Ox và Oy không?
Giáo viên lu ý học sinh phải lËp ln chỈt chÏ


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-Ngày soạn: Tuần:
Tiết


<b>PHÂN SỐ - PHÂN SỐ BẰNG NHAU</b>
<b>A> MỤC TIÊU</b>


- Học ôn tập khái niệm phân số, định nghĩa hai phân số bằnh nhau.


- Luyện tập viết phân số theo điều kiện cho trước, tìm hai phân số bằng nhau
- Rèn luyện kỹ năng tính tốn.


<b>B> NỘI DUNG</b>


<b>Bài 1: Định nghĩa hai phân số bằng nhau. Cho VD?</b>


<b>Bài 2: Dùng hai trong ba số sau 2, 3, 5 để viết thành phân số (tử số và mấu số khác nhau)</b>


<i>Hướng dẫn</i>


Có các phân số: 2 2 3 3 5 5; ; ; ;
3 5 5 2 2 3



<b>Bài 3: 1/ Số ngun a phải có điều kiện gì để ta có phân số?</b>


a/ 32
1


<i>a </i> b/ 5 30


<i>a</i>
<i>a </i>


2/ Số ngun a phải có điều kiện gì để các phân số sau là số nguyên:
a/ 1


3


<i>a </i>


b/ 2
5


<i>a </i>


3/ Tìm số nguyên x để các phân số sau là số nguyên:
a/ 13


1


<i>x </i> b/



3
2
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>Hướng dẫn</i>


1/ a/ <i>a </i>0 b/ <i>a </i>6


2/ a/ 1
3


<i>a </i>


<sub> Z khi và chỉ khi a + 1 = 3k (k </sub><sub> Z). Vậy a = 3k – 1 (k </sub><sub> Z)</sub>


b/ 2
5


<i>a </i>


 Z khi và chỉ khi a - 2 = 5k (k  Z). Vậy a = 5k +2 (k  Z)
3/ 13


1


<i>x </i>  Z khi và chỉ khi x – 1 là ước của 13.


Các ước của 13 là 1; -1; 13; -13


Suy ra:


b/ 3
2


<i>x</i>
<i>x</i>



 =


2 5 2 5 5


1


2 2 2 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


   


     Z khi và chỉ khi


x – 2 là ước của 5.


<b>Bài 4: Tìm x biết:</b>



a/ 2
5 5


<i>x</i>


 b/ 3 6


8<i>x</i> c/


1
9 27


<i>x</i>


 d/ 4 8


6


<i>x</i> 


e/ 3 4


5 2


<i>x</i> <i>x</i>






  f/


8
2
<i>x</i>
<i>x</i>



GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


61


-x - 1 -1 1 -13 13


x 0 2 -12 14


x - 2 -1 1 -5 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>Hướng dẫn</i>


a/ 2
5 5


<i>x</i>


 5.2 2


5



<i>x</i>


   b/ 3 6


8<i>x</i>


8.6
16
3


<i>x</i>


  


c/ 1
9 27


<i>x</i>


 27.1 3


9


<i>x</i>


   d/ 4 8


6
<i>x</i> 
6.4


3
8
<i>x</i>
  


e/ 3 4


5 2


<i>x</i> <i>x</i>





 


( 2).3 ( 5).( 4)


3 6 4 20


2
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
    
   
 


f/ 8



2
<i>x</i>
<i>x</i>



2


. 8.( 2)
16
4
<i>x x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
  
 
 


<b>Bài 5: a/ Chứng minh rằng </b><i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> thì


<i>a</i> <i>a c</i>
<i>b</i> <i>b d</i>






2/ Tìm x và y biết



5 3


<i>x</i> <i>y</i>


 và x + y = 16


<i>Hướng dẫn</i>


a/ Ta có <i>a</i> <i>c</i> <i>ad bc</i> <i>ad ab bc ab</i> <i>a b d</i>( ) <i>b a c</i>( )


<i>b</i> <i>d</i>          


Suy ra: <i>a</i> <i>a c</i>


<i>b</i> <i>b d</i>







b/ Ta có: 16 2


5 3 8 8


<i>x</i> <i>y</i> <i>x y</i>


   



Suy ra x = 10, y = 6


<b>Bài 6: Cho </b><i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> , chứng minh rằng


2 3 2 3


2 3 2 3


<i>a</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <i>a</i> <i>d</i>


 




 


<i>Hướng dẫn</i>


Áp dụng kết quả chứng minh trên ta có


2 3 2 3


2 3 2 3


<i>a</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>c</i>



<i>b</i> <i>d</i> <i>b</i> <i>d</i> <i>b</i> <i>d</i>


 


  


 


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

-Ngày soạn: Tuần:
Tiết


<i>luyện</i>

<i> tập về rút gọn – quy đồng mẫu và so sánh phân số</i>



I. Mục đích yêu cầu


Học sinh đợc rèn luyện các bài tập về rút gọn đến phân số tối giản. Quy đồng các phân số
Rèn kỹ năng làm bài và trình bày bài cho học sinh


Ph¸t triĨn t duy lôgic cho học sinh
II. Ph ơng tiện dạy học


Thầy: Nghiên cứu soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung một số lời giải và bài tập
III. Tiến trình lên lớp


a. nh tổ chức
b. K iểm tra


1, ThÕ nµo lµ rót gän ph©n sè?



2, Nêu các bớc quy đồng mẫu nhiều phân số?


Học sinh trả lời sau đó giáo viên ghi tóm tắt lên bảng phụ
C. Luyện tập


Bài tập trắc nghiệm: Mời các em đánh dấu chéo vào câu đúng
Câu1: Cặp số (2,9) cho ta phân số 2


9 ; c¸c cặp số nào không cho ta phân số
a, (-2;7) b, (1,5;3) c, (-5;0) d, (4;-15)


Câu2: Các cặp phân số sau đây là bằng nhau:
a, 8


12 vµ
8
12


b, 1
2 vµ


2


4 c,
2
7



vµ 6
21


 d,
4
5


và 7
9

Câu3: Các phát biểu sau đây, phỏt biu no ỳng?


a, ta có thể nhân hoặc chia tử và mẫu của mẫu của một phân số và cïng mét sè


b, Ta có thể nhân hoặc chia tử và mẫu của một phân số với cùng một số đợc phân số mới bằng
phân số đã cho


c, ta có thể nhân hoặc chia tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0


d, Ta cú thể nhân tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 hoặc chia cả tử và
mẫu của phân số cho cùng một ớc chung của chúng thì đợc một phân số bằng phân số ó cho


Câu4: Tìm phân số tối giản
a, 4


32


b, 9


324




c, 3
130




d, 7
112
C©u5: <i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>b</i>





 với điều kiện gì?


a, -a = c; b 0 b, a=-c; b≠0
c, a=c; b ≠ 0 d, b=-b; a = c
Câu6: So sánh hai phân số:


a, 7 7


13 13






 b,


4 4


9 9


 




c, 5 5


17 18 d, Cả 3 câu ở trên đều đúng
Câu7: An chơi cầu lông đợc 20 phút. Thời gian đó bằng


a, 20


60giê b,
1


3 giê


c, Cả hai câu trên đều đúng d, Cả hai câu ở trên đều sai


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

-C©u8: Rót gän ph©n sè 39
84



dể đợc phân số tối giản
a, 6


14


 b,
4
5


c, 9


21 d,
13
28

C©u9: Cho ba ph©n sè 5 13, , 12


9 18 27


 


 . Để quy đồng mẫu ta nên chọn mẫu chung là bao nhiêu thì
thích hợp nhất


a, 27 b, 18 c, 9 d, 54
C©u10: Cho hai ph©n sè <i>a</i>


<i>b</i> và


<i>c</i>


<i>b</i> biết:
<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>b</i>


a, Có nhiều phân số lớn hơn <i>a</i>


<i>b</i> nhng nhỏ hơn
<i>c</i>
<i>b</i>


b, Không có phân số nào lớn hơn <i>a</i>


<i>b</i> nhng nhỏ hơn
<i>c</i>
<i>b</i>


c, khụng th bit c


d, Có nhiều phân số lớn hơn <i>a</i>


<i>b</i> nhng nhỏ hơn
<i>c</i>


<i>b</i> hay không là tùy thuộc vào các giá trị của a, b,


c


Cho hc sinh t lm bài trong 10 phút, sau đó gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời từng câu


Bài tập tự luận


Bài1: Rút gọn phân số sau đến tối giản:
a, 4.7


9.32 b,
3.21


14.15 c,
2.5.13


26.35
d, 9.6 9.3


18


e, 17.5 17
3 20




 f,


49 7.49
49

Hỏi: Để rút gọn các phân số trên ta phải làm nh thế nào?


( Ta phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn cả tử và mẫu cho nhân tử chung


a, 4.7 4.7 7


9.329.4.8720


Sau đó gọi hai học sinh lên bảng làm tiếp 5 phần còn lại
Học sinh 1 làm b,c,d hc sinh 2 lm e,f


Bài2: Trong các phân số sau đây tìm phân số không bằng các phân số còn lại
15 6 21 21 14 24 6


, , , , , ,


35 33 49 91 77 104 22


 




Hỏi: Nêu cách làm của bài tập trên?


(Ta phi rỳt gọn các phân số trên đến tối giản sau đó chỉ ra phân số khơng bằng phân số cịn lại)
Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ làm – giáo viên ghi lên bảng


15 3 6 2 21 3 21 3 14 2 24 3 6 3


; ; ; ; ; ;


35 7 33 11 49 7 91 13 77 11 104 13 22 11


      



      



VËy ph©n sè 6


22 không bằng các phân số cồn lại
Bài3: Quy đồng mẫu các phân số


a, 17
320 vµ


9
80


c, 5 3 9, ,
14 20 70


b, 7
10


vµ 1


33 d,


10 3 55
, ,


42 28 132


 
Hái: Mẫu số chung là bao nhiêu?


HS : MTC : 320
Lời gi¶i:


MTC:320 Thõa sè phơ 320:320 = 1
GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

320: 80 = 4


Nh©n cả tử và mẫu với thừa số phụ tơng ứng


17 17.1 17
320 320.1 320


9 9.4 36


80 80.4 320


 


  




Tơng tự gọi 3 học sinh lên bảng làm tiếp 3 phần còn lại



Lu ý hc sinh: Khi lm bi quy đồng các em phải làm đầy đủ cả 3 bc
Bi4:


a, Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần:
3, 4 , 3 5, , 6, 7 , ,7 8


4 13 4 6 9 52 8 9






Hỏi: Để so sánh các phân số ta phải làm nh thế nào?


(ta phi quy ng mu các phân số rồi so sánh tử, tuy nhiên ta phải so sánh các phân số âm với
nhau, các phõn s dng vi nhau


Gọi 1 học sinh lên bảng làm; các học sinh khác làm ra vở
b, So sánh các phân số sau:


+, <sub>199</sub>1


5 vµ 300


1


3 +, 17


1



3 vµ 11


1
5
Hái :Cã nhận xét gì về từ các phân số trên? (Đều bằng 1)
Hỏi: Vậy muốn so sánh chúng ta làm nh thÕ nµo?


(Ta đi so sánh mẫu của chúng với nhau, nếu mẫu của phân số nào lớn hơn thì phân số đó nhỏ
hơn)


Cho häc sinh lµm trong Ýt phót rồi gọi 2 học sinh lên bảng làm


D.Cñng cè


Yêu cầu học sinh nhắc lại các bờc quy đồng mẫu số các phân số
Muốn so sánh hai phân số ta làm nh th no


Nhấn mạnh những sai sót học sinh hay mắc phải khi làm bài
E. H ớng dẫn vỊ nhµ


Xem lại dạng bài tập đã chữa tại lớp


Häc thuộc qui tắc cộng, trừ phân số, tính chất cơ bản của phân số


Ngy son: Tun:


Tieỏt



<i>ôn tập về phép cộng, phép trừ phân số</i>



I. Mc đích yêu cầu


Học sinh đợc luyện tập về phép cộng và phép trừ phân số
Rèn kỹ năng làm bài và trình bày bài cho học sinh


Ph¸t triĨn t duy lôgic cho học sinh
II. Ph ơng tiện dạy học


Thầy: Nghiên cứu soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung một số lời giải và bài tập
III. Tiến trình lên lớp


a. nh t chc
b. K im tra


Gọi hs đng tại chỗ trả lời các câu hỏi
?Nêu qui tắc cộng hai phân số?


?Nêu t/c cơ bản của phép công phân số?
?Nêu đ/n phÐp trõ ph©n sè?


C. Lun tËp
GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

-Bài tập trắc nghiệm


Câu 1:Để cộng hai phân số víi nhau ta lµm nh sau
A, Céng tư víi tư,céng mẫu với mẫu.



B,Đa hai phân số về dạng cùng mẫu råi céng tư víi tư, céng mÉu víi mÉu.
C,Céng tư với tử,nhân mẫu vối mẫu.


D,Đa hai phân số về dạng cùng mẫu rồi cộng tử với tử và giữ ngyên mÉu.
C¢U 2:Cho x=3 3 3


4 5 6 
A, X=317


80 B, X=
3


4 C, X=
17
20
D, X= 3


6

C©u 3: NÕu 3 0


6


<i>a</i>


<i>b</i>  th×


A, 3


6



<i>a</i>
<i>b</i>




 B 3


6


<i>a</i>


<i>b</i>  C,


1
2


<i>a</i>
<i>b</i> 


D cả ba câu ở trên đêu đúng
Câu 4 :<i>a</i> <i>c</i> 0


<i>b d</i> 


A <i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i>





 B, <i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> C
<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>d</i>


D Cả ba câu trên đều dúng,
Câu 5: Tổng 7 15


6 6




 b»ng:
A 4


3


B 4


3 C


11
3
D 11


3



Cho hs làm độc lập trong khoảng 5 phút rồi gọi hs đứng tại chỗ trả lời từng câu một
Bài tập tự lun


Bài 1:Đ iền vào bảng sau đây số thích hợp
( gv treo bảng phụ ghi sẵn đầu bài


a 12
25
2
5
 21
33

-16
8

b 1
2
 15
25
 8
9
a+b 3
5
1
14
 2
25
0


a-b 7
25
 7
24
0


Cho hs làm việc độc lập trong ít phút sau đó gọi hs đứng tại chỗ đọc kết quả,gv ghi bảng
Bài 2:Thựuc hiện các phép tính sau:


a, 4 6 8
12 7 24


 


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

-? có nhận xét gì ba phân số ở tổng trên-?


HS:2 phân số thứ nhất và thứ ba cha phải là phân số tối giản


GV:Nh vy trckhi thc hiờn phộp tính các em phải rút gọn đến phân số tối giản
Gọi một hs đứng tại chỗ làm


= 1 6 1


3 7 3





 
=( 1 1) 6


3 3 7




 


=6
7


Gäi ba hs lên bảng làm tiếp ba phần sau
b. 9 7 13


18 12 32


  c, 5 14 6


8 25 10 


d, 11 32 14
26 39 52




 



Bµi 3:TÝnh nhanh
a, 5 3 3 2


9 5 9 5


 


   b, 5 9 2 2


17 15 17 5


  


c, 5 (3 3 4)
13 5 13 10


   d, (1 9 ) 3 (12 1) 5


9 17 6 17 2 9


GV hớng dẫn :Để tính nhanh các biểu thức trên ta phải sử dụng tc giao hoán và kết hợp của phép
cộng để làm.


d,=1 9 1 12 1 5
9 17 2 17 2 9    
=(1 5) (9 12) (1 1)


9 9  17 17  2 2


= 2 21 1


3 17 
=2 3 21


3 3 17
=5 21


3 17
85 63
51 51
22
51






Bài 4: Tìm x biÕt:
3 2 31
,


4 7 5 140


<i>x</i>


<i>a</i>    , 5 5 1 1


12 8 2



<i>b</i>


<i>x</i>


   , 1 3 3


9 5 6


<i>c x  </i> 


3 6 5


,


4 11 6


<i>d</i>  <i>x</i> 


1 3 3
,


9 5 6


<i>e x </i>


Hớng dẫn: Để làm bài tập trên ta sử dụng kiến thức nào?


Hc sinh: nh nghĩa phép cộng, trừ nhân chia phân số, quy tắc chuyển vế đổi dấu, định nghĩa 2
phân số bằng nhau



Gi¸o viên cùng học sinh làm phần a


GV: ẹAậNG QUANG LIEU


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>



3 2 31
4 7 5 140


31 2 3
4 140 5 7


31 56 60
4 140 140 140


35
4 140


35.4
140
1


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>



  


  


  





VËy x = 1


Gọi học sinh lên bảng làm 4 phần còn lại
D.Củng cố


Giáo viên nhấn mạnh những sai sót học sinh hay mắc phải
E. H ớng dẫn về nhµ


Xem lại dạng bài tập đã chữa tại lớp
Ơn tập về tia nằm giữa 2 tia, tia phân giác


Ngày soạn: Tuần:


Tiết

<i>lun tËp về tia nằm giữa hai tia và tia phân </i>



<i>giác cđa mét gãc</i>



I. Mục đích u cầu


Lun tËp cho học sinh các dạng bài tập về tia nằm giữa hai tia và tia phân giác của góc


Rèn kĩ năng trình bày, lập luận và chặt chẽ cho học sinh, rèn kỹ năng vẽ hình cho học sinh
Giáo dục lòng yêu thích say mê môn hình học


Phát triển t duy lôgic cho học sinh
II. Ph ơng tiện dạy học


Thầy: Nghiên cứu soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung một số lời giải và bài tập
III. Tiến trình lên lớp


a. nh t chc
b. K im tra


1, Khi nào thì <i><sub>xoy yoz</sub></i> <sub></sub> <sub></sub><i><sub>xoz</sub></i>


2, Thế nào là hai tia phân giác cđa gãc
C. Lun tËp


Bài tập trắc nghiệm: Khoanh trịn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng
Câu1: Điểm A nằm trong góc xoy


A,Tia oy n»m gi÷a hai tia OA,Oy. B, Tia OA n»m gi÷a hai tia Ox,Oy.
C, Tia oy n»m gi÷a hai tia OA,OX. D, Tia OA n»m gi÷a hai tia OxvàOy.
Câu 2: Khi nào thì <i><sub>xoy yoz</sub></i><sub></sub> <sub></sub><i><sub>xoz</sub></i>


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

A,khi tia oy n»m giữa hai tia còn lại B, khi tia ox nằm giữa hai tia còn lại
C, khi tia oz nằm giữa hai tia còn l¹i D,khi gãc xot lớn hơn góc xoy
Câu 3: Nếu ta có <i><sub>xoy yoz xoz</sub></i><sub></sub> <sub></sub> <sub> thì:</sub>



A,Tia ox nằm giữa hai tia còn lại B, Tia oy nằm giữa hai tia còn lại


C, Tia oz nằm giữa hai tia còn lại D, Tia ox nằm giữa hai tia còn lại cũng đúng.
Câu 4: Tia oy nằm giữa hai tia oz, ox ta có hai góc kề nhau


A gãc zox vµ gãc yox B,gãc zoy vµ gãc yox
C, gãc zoy vµ gãc zox D,gãc xoy và góc zox
Câu 5: Hai góc phụ nhau là hai góc


A,Có Tổng số đo là 900 <sub>B, ,Có Tổng số đo là 180</sub>0


C, Kề nhau và có tổng số ®o lµ 90o <sub>D, KỊ nhau vµ cã tỉng sè đo là </sub>


Câu 6: Tia oz là tia phân gi¸c cđa gãc xOy khi


A, <i><sub>xoz zoy xoy</sub></i><sub></sub> <sub></sub> <sub> B, </sub><i><sub>xoz zoy</sub></i> <sub></sub>


C, <i><sub>xoz zoy xoy</sub></i> <sub></sub> <sub></sub> <sub>: 2</sub><sub> D, </sub><i><sub>xoz zoy</sub></i><sub></sub> <sub> vµ </sub><i><sub>xoz zoy xoy</sub></i> <sub></sub> <sub></sub>


Câu 7: Hai góc kề bù là hai góc


A, Có một cạnh chung và tổng số đo hai góc bằng 180o


B, Kề nhau và có tổng số đo b»ng 180o


C, Cã tỉng sè ®o b»ng 180o


D, Cã chung một tia và tổng số đo bằng 180o


Câu 8: Khi oz là tia phân giác của góc xoy ta có


A, <i><sub>xoz zoy xoy</sub></i><sub></sub> <sub></sub> <sub> B, </sub><i><sub>xoz zoy</sub></i> <sub></sub>


C, <i><sub>xoz zoy xoy</sub></i><sub></sub> <sub></sub> <sub>: 2</sub><sub> D, Cả 3 cõu trờn u ỳng</sub>


Câu 9: Tìm câu sai:


A, Mi gúc (trừ góc bẹt) chỉ có một tia phân giác B, Góc bẹt có hai tia phân giác
C, Mỗi góc đều có hai tia phân giác D, Góc có số đo bằng 180o<sub> có hai tia phân giác </sub>


C©u 10: BiÕt <i><sub>xoy</sub></i><sub></sub><sub>30 ,</sub> <i><sub>yoz</sub></i><sub></sub><sub>60</sub><sub> ta cã</sub>


A, Tia Ox là tia phân giác của góc yOz B, Tia Oy là tia phân giác của góc yOz
C, Tia Oz là tia phân giác của góc yOz D, Cả ba câu ở trên đều sai


Bµi tËp tù luËn


Bài 1: Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng xy đi qua điểm O. Vẽ tia Ot, Oz sao cho


 <sub>62 ,</sub> <sub>28</sub>
<i>xot</i> <i>yoz</i>


a, Viết tên các góc nhọn, góc vuông, góc tù
b, Viết tên các cặp góc phụ nhau


c, Viết tên các cặp góc bù nhau


Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình


Hi: vit c tên các góc, trớc tiên ta phải làm gì? (tính số đo <i><sub>toz</sub></i>)
Ta có tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy



<sub></sub> <i><sub>xoz zoy xoy</sub></i><sub></sub> <sub></sub>


Thay sè <i><sub>xoz </sub></i><sub>28</sub> <sub></sub><sub>180</sub>





180 28
152


<i>xoz</i>
<i>xoz</i>


  




 




Lại có tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oz
<sub></sub> <i><sub>xot toz xoz</sub></i><sub></sub> <sub></sub>


Thay sè <sub>62</sub><sub></sub><i><sub>toz</sub></i> <sub></sub><sub>152</sub>






152 62
90


<i>toz</i>
<i>toz</i>


 




 




GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Tia Oz nằm giữa 2 tia Ot và Oy
<sub></sub> <i><sub>toz zoy toy</sub></i> <sub></sub> <sub></sub>






90 28
118


<i>toy</i>
<i>toy</i>


 





 




Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời lần lợt từng ý của bài
Lu ý học sinh viết kí hiệu gúc phi cú m


Bài 2: Trên cùng một nửa mặt ph¼ng bê chøa tia Ox, vÏ 2 tia Ot, Oy sao cho <i><sub>tox</sub></i> <sub></sub><sub>30 ,</sub> <i><sub>xoy</sub></i> <sub></sub><sub>60</sub>


a, Trong 3 tia Ox, Oy, Ot tia nào nằm giữa hai tia còn l¹i?
b, TÝnh gãc <i>toy</i>?


c, tia Ot có phải là tia ;phân giác của góc xOy khơng, vì sao?
Gọi học sinh đọc dầu bài


Giáo viên vừa đọc chậm, vừa vẽ hình trên bảng, học sinh vẽ hình vào vở
Gọi học sinh đứng tại chỗ trình bày câu a. Giáo viên ghi bảng


a, Trªn nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có


 


 

<sub></sub>

<sub></sub>



30 , 60



30 60


<i>xot</i> <i>xoy</i>
<i>xot xoy</i>


 


  


 


 


Nên tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy
Gọi 1 học sinh lên bảng làm phần (b)
Vì tia ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy
<sub></sub> <i><sub>xot toy xoy</sub></i><sub></sub> <sub></sub>


Thay sè <sub>30</sub><sub></sub><i><sub>toy</sub></i> <sub></sub><sub>60</sub>






60 30
30


<i>toy</i>
<i>toy</i>



 




 




Hái: Tia Ot cã ph¶i là tia phân giác 0<i>x y</i> không?


HS: Tia Ot có phải là tia phân giác 0<i>x y</i> vì <i><sub>toy xot</sub></i> <sub></sub> <sub>(vì phân giác bằng30</sub>o<sub>)</sub>


Và tia Ot nằm giữa 2 tia Ox vµ Oy


Giáo viên lu ý học sinh phải lập luận chặt chẽ để chỉ ra một tia là tia phân giác của một góc thì
tia đó thỏa mãn 2 điều kiện


+ Tia đó nằm giữa 2 cạnh của góc


+ tia đó tạo với 2 cnh ca 2 gúc bng nhau


Bài 3: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy vµ Oz sao cho <i><sub>xoy </sub></i><sub>40</sub><sub>, tia Oy n»m </sub>


giữa hai tia Ox và Oz. Tia phân giác Om của góc xOy và tia phân giác On của góc yOz tạo thành góc
có số đo 70o<sub>. tính số ®o gãc xOz</sub>


Gọi học sinh đọc đầu bài


Giáo viên đọc chm 1 hc sinh lờn bng v hỡnh



Giáo viên lu ý vẽ hình phác thảo tính góc xOz rồi vẽ cho chÝnh x¸c


Đối với học sinh trung bình, yếu, kém. Giáo viên phải chỉ vào hình vẽ gợi ý, giảng giải để các
em làm bài tập


Hỏi: Với giả thiết bài có Om là phân giác <i>xoy</i>ta tính đợc góc nào?


HS:   40 <sub>20</sub>


2


<i>xom moy</i>  





Hỏi: Em nào tớnh c gúc <i>yox</i>?


HS: Vì Oy nằm giữa 2 tia Om vµ On
GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<sub></sub> <i><sub>moy yon mon</sub></i> <sub></sub> <sub></sub>


Thay sè



20 70


70 20 50



<i>yon</i>
<i>yon</i>


 


  


 


  


Hỏi: Em nào tính đợc góc <i>yoz</i>?
HS: Vì On là phân giác của <i>yoz</i>


Nªn <i><sub>yoz</sub></i><sub></sub><sub>2.</sub><i><sub>yon</sub></i><sub></sub><sub>2.50</sub> <sub></sub><sub>100</sub>


GV: Đến đây ta dễ dàng tính c gúc xOz


Gọi 1học sinh lên bảng trình bày, các học sinh khác làm bài vào vở
D.Củng cố và h ớng dẫn về nhà


Giáo viên nhắc nhở học sinh những sai sót hay mắc phải


Ngy soạn: Tuần:


Tiết


<i>ơn tập dới dạng đề thi</i>




I. Mục đích u cầu


Học sinh đợc ơn tập lại kiến thức cơ bản dới dạng đề thi
Rèn kỹ năng làm bài và trình bày bài cho học sinh
Phát triển t duy lôgic cho học sinh


II. Ph ơng tiện dạy học


Thầy: Nghiên cứu soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung một số lời giải và bài tập
III. Tiến trình lên lớp


a. định tổ chức
b. K iểm tra(trong giờ)


Bài 1: Khoanh tròn vào một chữ cái trớc câu trả lời đúng
1, Nếu x - 2 = - 5 thì x bằng


A, 3 B, -3 C, -7 D, 7s
2, KÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh 12 – (6 – 18) lµ
A, 24 B, -24 C, 0 D, -12
3, KÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh (- 2)4<sub> lµ</sub>


A, -8 B, 8 C, -16 D, 16
4, KÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh (- 1)2<sub>(- 2)</sub>3<sub> lµ</sub>


A, 6 B, -6 C, -8 D, 8
5, KÕt quả của phép tính 2 . ( - 3)(-8) là


A, -48 B, 22 C, -22 D 48



6, Cho m, n, p, q là những số nguyên. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không bằng biểu
thức (- m) . n (-p). (-q)?


A, m.n.p.(-q) B, m.(-n).(-p).(-q)
C, (-m)(-n) .p.q D, (-m) n.p.q
7, BiÕt 15


27 9


<i>x</i> 


 sè x b»ng?


A, -5 B, -135 C, 45 D, - 45


8, Mét líp häc cã 24 học sinh nam và 28 học sinh nữ số học sinh nam chiếm bao nhiêu phần
số học sinh của líp?


A, 6


7 B,
7


13 C,
6


13 D,
4
7
9, Tæng 7 15



6 6




 b»ng
A, 4


3


B, 4


3 C,
11


3 D,
11
3

GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

-10, KÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh 1. 3 5. . 81 . 21


3 4 9 7 15


     


  



     


      lµ
A, 9


4


B, 9


4 C,
81
4


D, 27
4

11, BiÕt .3 5


7 2


<i>x</i>  sè x b»ng
A, 35


6 B,
35


2 C,
15



14 D,
14
15
12, Kết luận nào sau đây là đúng


A, Hai gãc kỊ nhau cã tỉng sè ®o b»ng 1800 <sub>B, Hai gãc phơ nhau cã tỉng sè ®o b»ng 180</sub>0


C, Hai gãc bï nhau cã tæng sã ®o b¼ng 1800 <sub>D, Hai gãc bó nhau cã tỉng sè ®o b»ng 90</sub>0


13, Cho hai góc phụ nhau, trong đó có một góc bằng 350<sub>. Số đo góc cịn lại</sub>


A, 450<sub> B, 55</sub>0<sub> C, 65</sub>0<sub> D, 35</sub>0


Cho học sinh làm độc lập trong vịng 15 phút sau đó học sinh đừng tại chỗ trả lời từng câu. Giáo viên
khoanh bảng


Bµi 2: Thùc hiÖn phÐp tÝnh
a, 2. 2 6 3


3 18 12 33


   


 


 


  b,



6 4 5 3


.
14 25 10 16 


c, 5. 9 16 12 9
25 18 32 46 17


  


  


 


  d,


11 14 16 2 5


:


32 18 27 3 15




   


  


   



   


Hái: NÕu c¸ch thùc hiƯn c¸c phép tính trên?


HS: Thực hiện trong ngoặc trớc, ngoài ngoặc sau, nh©n chia tríc céng trõ sau


Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ làm câu (a) giáo viên ghi lên bảng trong q trình làm có
gì sai sót giáo viên cho nhận xét và sửa chữa




2 2 6 3


.


3 18 12 33


2 1 1 1


.


3 9 2 11


2 11 99 36


.


3 396 396 396
2 11 99 36



.
3 396
2 233
.
3 396
233
594
   
 
 
 
   
 <sub></sub>   <sub></sub>
 
   
 <sub></sub>   <sub></sub>
 
    
 <sub></sub> <sub></sub>
 
 



Giáo viên: Bài tập trên cha rút gọn tới tối giản. Nên quy đồng mẫu số to, khi làm bài tập cần
rút gọn tới phân số tối giản


Gäi tiÕp 3 häc sinh lên bảng làm 3 phần tiếp theo học sinh dời lớp làm tiếp
Bài 3: Tìm x biết:



a, :13 5


16 8


<i>x</i> 


 b,


14 6 2


.


28 9 15


<i>x</i>   


 c,


12 3 6 5


. 0


25 4 <i>x</i> 11 6


  


   


 





  d,


4 13 8


:


28 19 25


<i>x</i>



Giáo viên hớng dẫn học sinh làm phần (d)


GV: ẹAậNG QUANG LIEU


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>



4 13 8


:


28 19 25


1 13 8


:



7 19 25


1 325 152
:


7 475 475
1 325 152
:


7 475


1 173


:


7 475
173 1
.
475 7


173
3325


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>



 





 




 


 











VËy 173
3325


<i>x</i>


Các phần còn lại cho học sinh tự làm sau đó gọi 3 học sinh lên bảng làm bài



Bµi 4: Ba ngời cùng làm một công việc. Nếu làm riêng thì ngời thứ nhất phải làm mất 4 giờ,
ngời thø 2 lµm mÊt 3 giê, ngêi thø 4 lµm mất 6 giờ. Hỏi nếu làm chung thì mỗi giờ cả ba ngời làm
đ-ợc mấy phần công việc?


Gi hc sinh đọc và tóm tắt đầu bài. Giáo viên ghi góc bảng


Giáo viên hớng dẫn: Cơng việc ở đây ngời ta không cho cụ thể, ta phải coi công việc là 1 đơn
vị


Hỏi: Một giờ ngời thứ nhất làm đợc bao nhiêu?
HS: 1: 4 1


4


 (c«ng viƯc)


Tơng tự cho học sinh tìm 1giờ ngời thứ 2 và thứ 3 làm đợc cơng việc là bao nhiêu?
Hỏi: Muốn tìm số công việc 3 ngời làm trong một giờ ta làm nh thế nào?


HS: Ta céng sè c«ng viƯc 3 ngêi làm trong 1 giờ lại
Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài.


Bài 5: Cho <i><sub>xoy </sub></i> <sub>110</sub><sub>. VÏ tia Oz n»m gi÷ hai tia Ox, Oz sao cho </sub><sub></sub>


28


<i>xoz </i> . Gọi Ot là tia phân


gi¸c cđa <i>yoz</i>. TÝnh <i><sub>xot</sub></i> ?



Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình. Giáo viên đọc chậm. Cho học sinh vẽ
Hỏi: Để tính đợc <i><sub>xot</sub></i> ta phải biết số đo góc nào?


HS: Ta phải tính đợc <i><sub>zot</sub></i>


Hỏi: Để tính đợc <i><sub>zot</sub></i> ta phải tính đợc số đo góc nào?
HS: Ta phải tính đợc <i>zoy</i>


Gọi một học sinh lên bảng trình bày
C.Củng cố và h ớng dẫn về nhà
Ôn tập lại lý thuyết theo câu hỏi SGK
Xem lại dạng bài tập đã chữa tại lớp


Ngày soạn: Tuần:


Tieát


<i>«n tËp (tiÕp)</i>



I. Mục đích u cầu


Học sinh đợc ơn tập lại kiến thức cơ bản dới dạng đề thi
GV: ẹAậNG QUANG LIEÄU


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

-Rèn kỹ năng làm bài và trình bày bài cho học sinh
Phát triển t duy lôgic cho học sinh


II. Ph ơng tiện dạy học


Thầy: Nghiên cứu soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung một số lời giải và bài tập


III. Tiến trình lên líp


a.ổ định tổ chức
b. K iểm tra( trong giờ)


Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng
1, Từ đẳng thức (-3) . 8 = (- 6) . 9 cặp phân số bằng nhau là
A, 3 18


9 6





 B,


3 9


18 6





 C,


9 6


3 18




 D,


3 6


9 18


 



2, Số nghịch đảo của 1


5 lµ
A, 1 B, 1


5


C, 5 D, -5
3, C¸c béi cđa -6 lµ


A, - 18, -12, -6 B, -18, -12, -6, 0


C, -18, -12, -6, 0, 6, 12, 18, … D, … -12, -6, 0, 6, 12, …
4, T×m x biÕt 1 1


2


<i>x  </i>



A, 1


2


<i>x</i> B, 1
2


<i>x </i> C, x=0 D, x=3
2


5, Diện tích của một khu đất hình chữ nhất có chiều dài 1 km và chiều rộng 1


4 km lµ
A,5 2


4<i>km</i> B, 1 km


2<sub> C, </sub>1 2


2<i>km</i> D,


2


1
4<i>km</i>
Bài 2: Điền vào chỗ trống những tữ hoặc cụm từ thích hợp
a, Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số là .
b, Muốn nhân hai phân số ta ………


c, Hai gãc phơ nhau lµ hai gãc cã ………..


d, Hai gãc bï nhau lµ hai gãc cã ………..
Bµi 3: Điền dấu X vào ô trống thích hợp


Câu Đúng Sai


a, Tập hợp Z các số nguyên âm gồm các số nguyên âm và số tự nhiên
b, Số nguyên bé nhất là 0


c, Hai số có tích là -1 gọi là hai s nghch o


d, Trong hai phân số, phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn
e, Trong hai phân số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì nó bé hơn


Cho hc sinh lm ln lt từng câu rồi đứng tại chỗ trả lời
Bài 4: Tình giá trị của biểu thức


5 3 1


,


12 8 18


2 3 4


, .


5 5 9


5 7 1



, 0, 75 :


24 12 8


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
 


 
   
 
   
   


Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm ba phần, học sinh dới lớp tự làm bài tập, sau đó chữa
cụ thể cho học sinh


GV: ẹAậNG QUANG LIEU


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

-Bài 5: Tìm x biết:
a, 3. 2. 1


4 <i>x</i>5 <i>x</i> b,


4 2 1


.



7 <i>x </i> 35
c, 4 5: 1


5 7 <i>x</i>6


Giáo viên hớng dẫn làm phần (c)
4 5: 1


5 7 <i>x</i>6




5 1 4


:


7 6 5


5 5 24


:
7 30
5 19
:
7 30
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
 






5 19
.
7 30
150
133
<i>x</i>
<i>x</i>




VËy 150


133


<i>x</i>


Gäi häc sinh lµm 2 phần còn lại
Bài 6: Tính giá trị của biểu thức
a,


2 2 2 2


1 2 3 4


. . .



1.2 2.3 3.4 4.5


<i>A </i> b,


2 2 2 2


2 3 4 5


. . .


1.3 2.4 3.5 4.6


<i>B </i>


c, 2 2 2 ... 2


3.5 5.7 7.9 79.99


<i>C </i>  


Giáo viên hớng dẫn học sinh làm biểu thức a




2 2 2 2


1 2 3 4


. . .



1.2 2.3 3.4 4.5
1 1 2 2 3 3 4 4


. . . .
1 2 2 3 3 4 4 5
1
5
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>




Các phần còn lại học sinh làm tơng tự


Bài 7: Trên nửa mặt ph¼ng bê chøa tia Ox vÏ hai gãc kỊ nhau <i>xoy</i> vµ <i>yoz</i> sao cho <i><sub>yoz </sub></i><sub>70</sub>


a, TÝnh gãc <i><sub>xoz</sub></i>


b, VÏ <i>yot</i> kỊ bï víi <i>xoy</i> h·y chøng tá tia Oz là tia phân giác <i>yot</i>


Giỏo ciờn gi hc sinh đọc đầu bài, gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình
Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ tính góc <i><sub>xoz</sub></i>. Giáo viên ghi lên bảng
Ta có tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<sub></sub> <i><sub>xoy yoz xoz</sub></i><sub></sub> <sub></sub>



Thay sè <sub>40</sub><sub></sub><sub>70</sub> <sub></sub><i><sub>xoz</sub></i>


<sub></sub> <i><sub>xoz</sub></i> <sub></sub><sub>110</sub>


Giáo viên hớng dẫn học sinh làm phần (b)
V× <i>yot</i> kỊ bï víi <i>xoy</i> nªn


<sub></sub> <i><sub>xoy yot</sub></i><sub></sub> <sub></sub><i><sub>xot</sub></i>


Thay sè <sub>40</sub><sub></sub><i><sub>yot</sub></i><sub></sub><sub>180</sub>


<i><sub>yot </sub></i><sub>180</sub><sub></sub> <sub>40</sub> <sub></sub><sub>140</sub>


V× tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ot
<sub></sub> <i><sub>yoz zot</sub></i><sub></sub> <sub></sub><i><sub>yot</sub></i>


Thay sè <sub>70</sub><sub></sub><i><sub>zot</sub></i><sub></sub><sub>140</sub>


<sub></sub> <i><sub>zot</sub></i><sub></sub><sub>140</sub><sub></sub> <sub>70</sub><sub></sub><sub>70</sub>


Nªn <i><sub>zot</sub></i><sub></sub><i><sub>yoz</sub></i><sub></sub><sub>70</sub>


Và tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ot
Do đó tia Oz là tia phân giác <i>yoz</i>


C.Cđng cè vµ h ớng dẫn về nhà


Giáo viên nhắc nhở học sinh những sai sãt khi lµm bµi



Về nhà ơn tập lại tồn bộ lý thuyết chơng III đại, chơng II hình
E. H ớng dẫn về nhà


Xem lại dạng bài tập đã chữa tại lớp
Ôn tập về tia nằm giữa 2 tia, tia phân giác
Các phép toán về số nguyên, cộng ,trừ phân số


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

-Ngày soạn: Tuần:
Tiết


<i>lun tËp vỊ c¸c phÐp tính về phân số và số thập phân</i>



I. Mc ớch yêu cầu


Học sinh đợc luyện tập về các phép toán về phân số và số thập phân
Rèn kỹ năng làm bài và trình bày bài cho học sinh


Ph¸t triĨn t duy lôgic cho học sinh
II. Ph ơng tiện dạy học


Thầy: Nghiên cứu soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung một số lời giải và bài tập
III. Tiến trình lên lớp


a. nh tổ chức
b. K iểm tra


1, Nªn thø tù thực hiện phép tính?
2, Thế nào là số thập phân



Học sinh trả lời. Giáo viên chốt lại
C. Luyện tập


Bài 1: TÝnh:
a,
2
1
5
8
3


6  b,


7
3
2
7
3
5 
c,
5
2
3
7
1
5 


 c,



7
2
1
3
1
2


Hỏi: Nêu cách làm các bài tập trên?


<i>Cách 1:Ta có thể cộng phần nguyên với nhau và cộng phân sè víi nhau råi viÕt </i>
kÕt qu¶ ë dạng hỗn số


<i>Cách 2: Đổi hỗn số ra phân số råi thùc hiƯn céng phÐp tÝnh</i>
GV: §èi víi häc sinh trung bình,yếu,kém làm theo cách 2
Giáo viên hớng dẫn (c)



5
2
3
7
1
5 

=
5
17
7
36




=
35
119
35
180


=
35
119
180 

=
35
26
1
35
61




Gäi 3 học lên bảng làm 3 phần còn lại (lu ý học sinh có thể làm c1 hoặc c2)
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô vuông


a, .1
5
2


:
5
2
4


b, :2
5
2


4  








 :2


5
2


4  


Giáo viên cho học sinh làm bài đọc lập ít phút sau đó gọi 1 học sinh lên bảng điền kết quả
Lu ý kết quả cuối cùng đợc phân số tử lớn hơn mẫu ta phải đổi kết quả ra hỗn số
Bài 3: Tìm x, y biết:


a, 0,5x+
12


7
3
2


<i>x</i> b, x : 4 2,5
3


1



c, 5,5 x =


15
13


d,   




 










28
1
4
:
1
7
<i>3x</i>


e, y + 300<sub>0</sub>y=-1,3 f, y - 0. 250<sub>0</sub>y=


2
1


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

-g,


3
1


3 y + 16 13,25
4


3



Giáo viên hớng dẫn:



i vi bài tập có cả phân số, số thập phân phần trăm các em nên đổi hết ra phân số để làm cho tiện
Giáo viên và học sinh cùng làm phần (a)


0,5x+
12
7
3
2

<i>x</i>
12
7
3
2
2
1

 <i>x</i>
<i>x</i>

12
7
3
2
2
1









<i>x</i>

12
7
6
4
6
3








<i>x</i>

12
7
6
7

<i>x</i>


6
7
:
12
7

<i>x</i>
x=
2
1


VËy x=


2
1


Trong quá trình giải bài tập trên giáo viên hớng dẫn học sinh tỉ mỉ, chỉ ra những sai
sót học sinh có thể mắc phải cho học sinh làm các phần cịn lại sau đó gọi học sinh lờn bng cha


Bài 4: Viết các phân số


8
7
,
21
10
,
10
7



dới dạng tổng các phân số cố tử bằng 1 và mẫu khác
nhau


Giáo viên hớng dẫn phân số


10
7


Cỏc em suy nghĩ tách 10 thành tích của 2 số có tổng bẳng 7 sau đó lấy 2 số đó làm
mẫu cịn tử là 1 và tính tổng 2 phân số


Ta cã 7 = 2 + 5 vµ 2 . 5 = 10
Nên
5
1
2
1
10
7



Tơng tự 2 phân số còn lại cho học sinh lên bảng làm


Bài 5: Tính một c¸ch thÝch lý


a,      


12
1


3
5
,
2
28
,
1
8
1
37
,
0
4
3


4        


b,
61
.
59
3
...
9
.
7
3
7
.
5


3



c,
2
3
11
2
13
4 2
1
13
3
12
5





GV: Bài yêu cầu làm theo cách hợp lý nhất các em phải quan sát thật kỹ tồn bộ phép
tính tỡm ra cỏch lm


Hớng dẫn làm câu a


Ta cộng các hỗn số và phân số với nhau; các số thập phân với nhau
GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

a,      



12
1
3
5
,
2
28
,
1
8
1
37
,
0
4
3


4        


= 4,15


12
37
8
1
4
19















= 4,15


24
74
24


3
24
114






=


100
415
24



191


=


120
97
3
120
457
120
498
120
955
20
83
24
191









Các phần khác giáo viên cho học sinh thảo luận 2 em ngồi gần nhau để tìm ra cách
làm



D.Cđng cè vµ h íng dÉn vỊ nhµ


Giáo viên nhấn mạnh lại những sai sót học sinh mắc phải trong tiết học
Xem lại dạng bài tập đã chữa tại lớp


GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

-Ngày soạn: Tuần:
Tiết


<i>luyện tập một số bài tập về chơng II</i>



I. Mục đích u cầu


Học sinh đợc ơn tập lại kiến thức cơ bản của chơng II dới dạng bài tập tự luận và trắc nghiệm
Rèn kỹ năng làm bài và trình bày bài cho học sinh


Ph¸t triĨn t duy lôgic cho học sinh
II. Ph ơng tiện dạy học


Thầy: Nghiên cứu soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung một số lời giải và bài tập
III. Tiến trình lên lớp


a. nh t chức


b. K iÓm tra (Xen kÏ trong giê)
C. Lun tËp


Bài 1: Khoanh trịn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng
Câu 1: Góc là hình gồm:



C©u 2: Hai gãc kỊ nhau khi chóng cã:


C©u 3: Tia Om nằm giữa hai tia Oy, Oz ta có
Câu 4: Tam giác là hình gồm:


Câu 5: Đờng phân giác của 1 góc


Câu 6: Đờng tròn tâm o bán kính R là hình gồm
Câu 7: Hai góc bù nhau là hai góc


Câu 8: Nếu Om là tia phân giác của góc <i>xoy</i> thì
Câu 9: Số đo <i>xoy m</i> thì


Câu 10: Trong một tam giác ta có


Câu 11: Qua bốn điểm phân biƯt cho tríc, cã thĨ vÏ nhiỊu nhÊt
C©u 12: Trong hình bên điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
Câu 13: (xem hinh vÏ)


C©u 14:


Câu 15: Qua 3 điểm thẳng hàng và một điểm nằm ngoài đờng thẳng vẽ qua ba điểm
thẳng hàng đó, có thể vẽ nhiều nhất


Câu 16: Qua 3 điểm có thể vẽ nhiều nhất
Câu 17: Hai tia i nhau


Bài 2: Trên nửa mặt phẳng bê chøa tia Ox, vÏ hai tia Oy vµ Oz sao cho <i><sub>xoy </sub></i><sub>100</sub><sub> vµ</sub>
 <sub>50</sub>



<i>xoz </i> . TÝnh <i>zoy</i>? Tia Oz có phảI là tia phân giác của <i>xoy</i> không, Vì sao?


GV gọi học sinh lên bảng vẽ hình, các học sinh khác vẽ hình vào vở


Gi hc sinh đứng tại chỗ trình bày cách tính góc zOy


Trªn nưa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có <i><sub>xoy</sub></i> <sub></sub><sub>100 ,</sub> <i><sub>xoz</sub></i><sub></sub><sub>50</sub>


 <i>xoy xoz</i>

100 50



Nên tia Oz nằm giữa 2 tia Oxvà Oy
<sub></sub> <i><sub>xoz zoy xoy</sub></i><sub></sub> <sub></sub>


Thay sè <sub>50</sub><sub></sub><i><sub>zoy</sub></i><sub></sub><sub>100</sub>






100 50
50


<i>zoy</i>
<i>zoy</i>


 





 




GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

-Hỏi: tia Oz có phải là tia phân giác <i>xoy</i> kh«ng? VÝ sao?


GV: Cho học sinh suy nghĩ rồi gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời tiếp
Ta cú <i><sub>zoy xoz</sub></i><sub></sub> <sub></sub><sub>50</sub>


Mà tia Oz là tia phân giác của 2 tia Ox và Oy
Nên tia Oz là tia phân giác của <i>xoy</i>


Bi 3: Cho gúc bt xOy, trên nửa mặt phẳng bờ là đờng thẳng xy, vẽ tia Oz sao cho
 1


4


<i>zox</i> <i>zoy</i>. TÝnh hai gãc xOz và zOy?


GV gọi học sinh lên bảng vẽ hình. Hớng dẫn học sinh vẽ hình chính xác


Gọi 1 học sinh lên bảng tính <i><sub>xoz</sub></i>và <i>zoy</i>


Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox vµ Oy
<i>xoz zoy xoy</i>  

<sub> </sub>

1


Mµ <i><sub>xoy </sub></i><sub>180</sub><sub> (lµ gãc bĐt)</sub>



<i><sub>zoy</sub></i><sub></sub><sub>4</sub><i><sub>zox</sub></i>


Thay vµ 1 ta cã: <i><sub>zox</sub></i><sub></sub><sub>4</sub><i><sub>zox</sub></i> <sub></sub><sub>180</sub>


<sub>5</sub><i><sub>zox </sub></i><sub>180</sub>


<i><sub>zox </sub></i> <sub>180 : 5</sub>


<i><sub>zox </sub></i><sub>36</sub>


Nªn <i><sub>zoy zox</sub></i><sub></sub> <sub>.4 36 .4 144</sub><sub></sub>  <sub></sub> 


Bµi 4:


a, VÏ <i>ABC</i> biÕt AB = 3 cm; BC = 4 cm; AC = 2cm


b, Gọi M là trung điểm của cạnh BC. BiÕt <i><sub>BAM m</sub></i><sub></sub> ; gãc <i>MAC n</i>


 . TÝnh <i>BAC</i>


c, Viết tên các cặp góc kề bù


d, Với giá trị nào của m và n thì AM là tia phân giác của góc BAC


HD: Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ trên bảng các học sinh khác vÏ vµo vë lu ý häc


sinh cách sử dụng compa cho thuận tiện nhất trình bày cách vẽ ngắn gọn, đủ ý
Gọi học sinh làm lần lợt từng phần 1


Vì M là trung điểm BC nên tia AM nằm giữa 2 tia AC và AB


<sub></sub> <i><sub>CAM MAB CAB</sub></i> <sub></sub> <sub></sub>


Thay sè <i><sub>n</sub></i><sub></sub><i><sub>m</sub></i> <sub></sub><i><sub>CAB</sub></i>


 <i>CAB</i>

<sub></sub>

<i>m n</i>

<sub></sub>



Cặp góc kề bù nhau ở hình trên là <i><sub>CMA</sub></i> và <i><sub>AMB</sub></i>


Vì tia AM nằm giữa 2 tia AC và AB nên chỉ cần giá trị m0<sub> = n</sub>0<sub> thì tia AM là tia </sub>


phân giác <i><sub>CAB</sub></i>


Bài 5: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 3 tia Oy, Oz, Ot ssao cho


 <sub>30 ,</sub> <sub>70 ,</sub> <sub>110</sub>
<i>xoy</i>  <i>xoz</i>  <i>xot</i>  


a, TÝnh <i>yoz</i> vµ <i><sub>zot</sub></i>


b, Trong 3 tia Oy, Oz, Ot tia nµo nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
c, Chứng minh Oz là phân giác của góc <i>yot</i>


GV: ẹAậNG QUANG LIEU


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

-d, Vẽ tia Om là tia đối của tia Oy, tia On là tia phân giác của <i><sub>mot</sub></i>. Chứng tổ


 <sub>90</sub>
<i>noz </i> 


Hớng dẫn cho học sinh làm độc lập câu a, b. Câu c, d cho học sinh thảo luận theo


bàn tìm ra cách giải


D.Cđng cố và h ớng dẫn về nhà


Giáo viên nhấn mạnh những điều học sinh hay sai sót
Ôn tập lại lý thuyết và xem lại bài tập


GV: ẹAậNG QUANG LIEU


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

-Ngày soạn: Tuần:
Tiết


<i>t×m giá trị phân số của một số cho trớc</i>



I. Mc đích yêu cầu


Học sinh đợc luyện tập một số bài tập cơ bản về tìm giá trị phân số của một số cho trớc
Rèn kỹ năng làm bài và trỡnh by bi cho hc sinh


Phát triển t duy lôgic cho học sinh
II. Ph ơng tiện dạy học


Thầy: Nghiên cứu soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung một số lời giải và bài tập
III. Tiến trình lên lớp


a. nh t chc
b. K im tra


Hỏi: Muốn tìm giá trị một phân số cho trớc ta làm nh thế nào?
Học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt



Tìm a bằng


<i>n</i>
<i>m</i>


của b ta có


<i>n</i>
<i>m</i>
<i>b</i>


<i>a</i> .


C. Luyện tập
BàI 1: Tìm


BI 2: Trờn đĩa có 24 quả táo. Hạnh ăn 25% số táo, sau đó Hồng ăn


9
4


số táo cịn lại.
Hỏi trên đĩa cịn mấy quả táo?


BµI 3: Mét sè líp häc cã 45 häc sinh bao gåm ba lo¹i: giái, khá, trung bình. Số học sinh
trung bình chiếm


15
7



số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng


8
5


số học sinh còn lại. Tính số học
sinh giỏi cđa líp?


BàI 4: Bốn thửa ruộng thu hoạch đợc tất cả 1 tấn thóc. Số thóc thu đợc ở ba thửa ruộng
đầu lần lợt bằng


4
1


; 0,4; và 15% tổng số thóc thu hoạch ở cả 4 thửa. Tính khối lợng thóc thu đợc ở
thửa thứ t


Gọi học sinh đọc bàI và tóm tắt đầu bàI
GV ghi tóm tắt đầu bàI


Cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ 2 học sinh để nêu cách làm của bàI


HS: Ta phảI tính số thóc ở 3 thửa ruộng đầu rồi lấy 1 tấn trừ đI tổng số thóc ở 3 thửa
ruộng đó ta đợc số thóc ở thửa ruộng thứ 4


Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ làm, GV ghi lên bảng
Đổi 15% =


20


3


Sè thãc ë thưa rng thø nhÊt lµ
1.


4
1
4
1


 (tÊn)


Sè thãc ë thưa rng thø hai lµ
1 . 0,4 =


5
2


(tÊn)
Sè thãc ë thưa rng thø ba lµ
1.


20
3
20


3


 (tÊn)



Sè thãc ë thöa ruéng thø t lµ
1 -
5
1
20
3
5
2
4
1









 (tấn)


Gọi học sinh nhân xét làm bàI của bạn


Hỏi: NgoàI cách làm trên còn cách nào làm khác không?
GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

-HS: Ta cộng tổng phân số chỉ số thóc ở thửa ruộng thứa 4 từ đó số thóc ở thửa ruộng
thứ 4


BµI 5: Một mảnh vờn hình chữ nhật có chiều dàI 56 m. ChiỊu réng b»ng



8
5


chiều dài.
Tính chu vi v din tớch ca mnh vn ú


Hỏi: Hay nêu cách làm của bài tập trên?


HS: Trc tiờn tớnh chiu rng của hình chữ nhật sau đó tính cu vi và diện tích
Gọi 1 học sịnh lên bảng trình bày bài:


ChiỊu rộng của hình chữ nhật là:
56 .


8
5


=35(m)
Chu vi của hình chu nhật là
(35 + 56) . 2= 91(m)
Diện tích của mảnh vờn là
56 . 35 = 1960 (m2<sub>)</sub>


Gäi häc sinh nhận xét bàI làm của bạn và sửa sai nếu cã


BµI 6: Líp 6A cã 40 häc sinh. Sè học sinh khá bằng 62,5% số học sinh cả lớp.Số học
sinh giỏi bằng


5


1


số học sinh khá. Còn lại là học sinh trung bình
a, Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A?


b, Tính tỉ số phầm trăm số học sinh giỏi, số học sinh trung bình so víi sè häc sinh
c¶ líp?


Cho häc sinh suy nghĩ ít phút rồi gọi học sinh lên bảng làm phần a
Đổi 62,5% =


8
5


Số học sinh khá của lớp 6A là:
25


8
5
.


40  (häc sinh)


Sè häc sinh giái cđa líp 6A lµ:
25 .


5
1


= 5 (häc sinh)


Sè häc sinh trung bình của lớp là:


40 – (25 + 5) = 10 (häc sinh)


GV: Để tính tỉ số phần trăm số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp ta đI tính thơng
của chúng rồi đổi ra phần trăm


Gọi 1 học sinh đứng ti ch lm


Tỉ số phần trăm của học sinh gỏi trên học sinh cả lớp là
5: 40 = 12,5 %


Tỉ số phần trăm của học sinh trung bình trên học sinh cả lớp là
10: 40 = 25%


Hỏi: Em nào còn cách khác tính tỉ số phần trăm của học sinh trung bình?
HS: Lấy 100% trừ đI tỉ số % học sinh khá và giỏi


BI 7: Tng kết năm học ba lớp 6A, 6B, 6C có 45 em đạt học sinh giỏi, số học sinh giỏi
của lớp 6A bằng


3
1


tæng sè häc sinh. Sè häc sinh giái cđa líp 6B b»ng 120% sè häc sinh giái cđa
líp 6A. TÝnh sè häc sinh giái cđa mỗi lớp


GV cho học sinh suy nghĩ rồi học sinh mỗi lớp
D.Củng cố và h ớng dẫn về nhà



Xem li dng bi tp ó cha ti lp


Giáo viên nhấn mạnh các sai sót học sinh mắc phải


GV: ẹAậNG QUANG LIEU


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

-Ngày soạn: Tuần:
Tiết


<i>ôn tập dới dạng đề thi</i>



I. Mục đích yêu cầu


Ôn tập kiến thức tổng hợp cho học sinh dới dạng đề thi
Rèn kỹ năng làm bài và trình bày bài cho học sinh
Rèn tính trung thực, thật thà khi làm bài


II. Ph ơng tiện dạy học


Thầy: Nghiên cứu soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung một số lời giải và bài tập
III. Tiến trình lên lớp


a. định tổ chức


b. K iÓm tra (ôn tập các câu hỏi lý thuyết)
C. Luyện tập


Bài 1 :TÝnh:





7 1 3


,1 : 2,7 2, 7 :1,35 0, 4 : 2 . 4, 2 1 ;


20 2 40


3 3 5


, 6 3 .5 : 21 1, 25 : 2,5


5 14 6


<i>a</i>
<i>b</i>
   
 <sub></sub> <sub> </sub>  <sub></sub>
   
  
   
 
   
 
 
Híng dÉn:



27 10 27 100 2 5 42 43


, . . . .



20 27 10 135 5 2 10 40


1 125


2 1.


2 40


20 80 125 225 5
5


40 40 8


33 45 35


, . : 19,75 : 2,5
5 14 6


237 35
. : 7,9
12 6
237 35 10


. :
12 6 79


175 7
14
12 12


<i>a</i>
<i>b</i>
   
 <sub></sub> <sub> </sub>  <sub></sub>
   
  
 
  










Bài 2: Tìm các sè nguyªn x, biÕt:


2 1 1 3 1 2 1


,3 . .


3 5 2 11 5 3 2


1 3


, 4,85 3 1,105 9,1 6,85 2



8 4
<i>a</i> <i>x</i>
<i>b</i> <i>x</i>
   
    
   
   
   
 <sub></sub>  <sub></sub>   <sub></sub>  <sub></sub>
   
Híng dÉn:
11 1
,
10 10


<i>a</i>   <i>x</i> mà <i>x Z</i> nên <i>x </i>

1;0


,0,62 5


<i>b</i> <i>x</i> mà <i>x Z</i> nên <i>x </i>

0;1;2;3; 4



Bài 3: Tìm x, biết:
GV: ẹAậNG QUANG LIEU


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

-3 5 2


,1 5 7 :16 0


8 24 3


1 1 2 3



, 2 10,75 . 7 0, 225 : 0,1


6 12 5 8


<i>a</i> <i>x</i>
<i>b</i> <i>x</i>
 
 <sub></sub>   <sub></sub> 
 
   
     
   
   
Híng dÉn



43 173 50


, : 1


8 24 3


129 173 50


24 24 3


44 50
24 3
50 44


3 24
444
18,5
24


1 25 3


, 10 . 7 0, 4 0,375 0, 225 : 0,1


6 12 4


102


. 7 1: 0,1
12


17


. 10 7
2
17
. 17
2
17
17 :
2
2
<i>a</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>b</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
 
  
 
 
   
  
  
   
 
     
 
 

  

  

 

 
 



Bài 4: Tổng kết năm học ba lớp 6A, 6B, 6C có 45 em đạt học sinh giỏi. Số học sinh giỏi
của lớp 6A bằng 1


3 tæng sè häc sinh. Sè häc sinh giái cđa líp 6B b»ng 120% sè häc sinh cđa lớp 6A.
Tính số học sinh giỏi của mỗi lớp


Hớng dÉn:


Sè häc sinh giái cđa líp 6A:
45.1 15


3 (em)
Sè häc sinh giái cđa líp 6B:
15 . 120%=18 (em)
Sè häc sinh giái cđa líp 6C


45 – (15 + 18) = 12 (em)


Bài 5: Ba công nhân cùng làm một công việc. Nếu làm riêng thì ngời thứ nhất hoàn
thành c«ng viƯc trong 10 giê, ngêi thø hai trong 15 giê vµ ngêi thø 3 trong 30 giê. Hái:


a, Trong một giờ mỗi ngời làm đợc bao nhiêu công việc?
b, Trong một giờ cả ba ngời làm đợc bao nhiêu cụng vic?


c, Ba ngời cùng làm chung thì sau bao nhiêu giờ sẽ hoàn thành công việc?
Hớng dẫn :


GV: ẹAậNG QUANG LIỆU


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

-a, 1



10 (c«ng viƯc);
1


15 (c«ng viƯc);
1


30 (công việc)
b, Trong một giờ cả ba ngời làm đợc:


1 1 1 1


10 15 30  5 (c«ng viƯc)


c, Ba ngêi cïng làm chung sẽ hoàn thành công việc trong
1 : 1


5 = 5 (giê)


Bài 6: Tổng của ba số bằng - 84. Tìm các số đó. Biết rằng tỉ số giữa số thứ nht v s th
hai bng 1


2 và tỉ số giữa sè thø hai vµ sè thø ba cịng b»ng
1
2
Híng dÉn:


Gäi sè thø nhÊt lµ x, sè thø hai lµ y, sè thø ba lµ z, ta cã:
1; 1



2 2


<i>x</i> <i>y</i>


<i>y</i> <i>z</i>  vµ x + y + z = -84


Suy ra y = 2x và z = 2y = 4x, do đó:
x + 2x + 4x = - 84, nên x = -12,
y = 2x = -24 và z = 4x = - 48


Bài 7: Hai đoàn tàu hỏa đi từ A đến B mất 2h48ph và 4h40ph. Hỏi:


a, Trong một giờ mỗi đoàn tàu đi đợc bao nhiêu phần quãng đờng AB?


b, Trong một giờ đoàn tàu thứ nhất đi nhiều hơn đoàn tàu thứ hai bao nhiêu phần
quãng đờng AB?


c, Tính chiềssu dài quãng đờng AB biết rằng vận tốc của đoàn tàu thứ nhất hơn vận
tốc của đồn tàu thứ hai là 20km/h


Híng dÉn


2h48ph = 14


5 h; 4h40ph =
14


3 h
a, Một giờ đoàn tàu thứ nhất đi đợc 1:14 5



5 14 (quãng đờngAB)
D.Củng cố và h ớng dẫn về nh


Giáo viên lu ý học sinh những sai sót thờng mắc trong trình bày bài




GV: ĐẶNG QUANG LIỆU


</div>

<!--links-->

×