Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Giao an Hoa 8 HK II Chi viec in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.32 KB, 89 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 7.1 .2009 Ngày giảng: 9 .1.2009 8a,8b
13.1.2009 8c,8d


Chơng IV

<b>Ôxi </b>

<b> không khí</b>



<b>Tiết 37</b>

<b>Tính chất của ôxi</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


Hc sinh nắm đợc trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của khí ơxi
Biết đợc một số tính chất hoỏ hc ca ụxi


<b>2. Kĩ năng</b>


Rốn k nng lp cụng thức hố học của ơxi với một số đơn chất, kĩ năng viết
phơng trình hố học.


<b>3. Thái độ </b>–<b> tình cảm</b>


Học sinh có thái độ u thích mơn học
<b>II. Phần chun b</b>


<b>1. Thầy </b> Soạn giáo án + SGK


Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt, lọ chứa khí ôxi
Hoá chất: Bột S, bét P, lä chøa khÝ «xi ( 3 lä / lớp)
<b>2. Trò </b> Đọc trớc nội dung bài mới


<b>III. Phần thể hiện trên lớp </b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 V: Cỏc em đều biết rằng khí ơxi rất quan trọng đối với con ngời động vật. vậy</b>
khí ơxi có những tính chất gì? Ta cùng nghiên cứu trong nội dung bài học hôm nay:
<b>2.2 Hoạt động dạy và học</b>


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy và trị</sub></b> <b><sub>Nội dung</sub></b>


11’


GV: Giới thiệu ơxi là ngun tố phổ biến
nhất, chiếm 49,4% khối lợng vỏ trái đất.
? Hãy cho biết kí hiệu, cơng thức hóa
học, nguyên tử khối và phân tử khi ca
ụxi ?


? Trong tự nhiên ôxi có ở những ®©u?


GV: Giới thiệu lọ đựng khí ơxi


? H·y nhËn xÐt về màu sắc của khí ôxi?
HS: Nhận xét


? HÃy mở nút lọ khí ôxi, đa lại gần mũi
và dùng tay phẩy nhẹ khí ôxi vào mũi,
nhận xét về mùi vị của khí ôxi?


HS: Một học sinh tiÕn hµnh lµm thÝ
nghiƯm vµ nhËn xÐt vỊ mïi vị.



GV: Yêu cầu học sinh tr¶ lêi câu hỏi
SGK:


? Ôxi tan nhiều hay ít ở trong nớc?
? Khí ôxi nặng hay nhẹ hơn không khÝ?
? vËy em cã nhËn xÐt g× vỊ tÝnh chÊt vật
lý của ôxi?


GV: Bổ xung về khả năng hoá lỏng …..


<b>I. TÝnh chÊt vËt lÝ</b>


<i><b>- </b>KÝ hiƯu ho¸ häc: O</i>


<i>- Cơng thức của đơn chất: O2</i>


<i>- Nguyªn tư khèi: 16</i>
<i>- Phân tử khối: 32</i>


- Trong tự nhiên ôxi tồn tại ở 2 trạng
thái:


+ Dng n cht: Khớ ụxi cú nhiu
trong khơng khí


+ Dạng hợp chất: Ngun tố ơxi có
nhiều trong nớc, đất, đá, cơ thể ngời,
động vật và thực vật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

26’


* ChuyÓn ý: VËy «xi cã tính chất hoá
học gì? ta cùng nghiên cứu phần II


GV: Giới thiệu hoá chất, dụng cụ
? Nêu cách tiến hành thí nghiệm


GV: Tin hnh thớ nghim : đa mi sắt
có chứa bột lu huỳnh vào ngọn lửa đèn
cồn, sau đó đa lu huỳnh đang cháy vào l
cha khớ ụxi


? HÃy nhận xét hiện tợng xảy ra?


GV: Chất khí không màu là khí lu huỳnh
điôxit: SO2


? HÃy viết phơng trình hoá học xảy ra?
GV: Giới thiƯu dơng cơ, hoá chất, yêu
cầu học sinh nêu cách tiÕn hµnh thÝ
nghiƯm


GV: TiÕn hµnh thÝ nghiệm và yêu cầu
học sinh quan sát hiện tợng


? Nhận xét hiện tợng x¶y ra?


GV: lớp khói dày đặc đó chính là điphơt
pho pentaụxit ( P2O5)



? Viết phơng trình hoá học xảy ra?


1830<sub>C , ôxi lỏng có màu xanh nhạt.</sub>


<b>II. Tính chất hoá häc</b>
<b>1. T¸c dơng víi phi kim</b>
<b>a. Víi lu hnh</b>


- C¸ch tiến hành: SGK


- Hiện tợng: lu huúnh ch¸y trong
kh«ng khÝ víi ngän lửa màu xanh
nhạt, cháy trong ôxi mÃnh liệt hơn
với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất
khí không màu.


- PTHH:


S + O2 SO2


<b>b. T¸c dơng víi phốt pho</b>
- cách tiến hành: SGK


- Hin tợng: Phốt pho cháy trong
khơng khí với ngọn lửa màu vàng
nhạt. Phốt pho cháy mạnh trong ôxi
với ngọn lửa màu sáng chói tạo
thành lớp khói dày đặc



- PTHH:


4P + 5O2 t0 2P2O5


<i><b>3. Cñng cè (7 )</b></i>


<i>* Câu hỏi dành cho học sinh yếu kém: </i>


? Nêu tính chất vật lí của ơxi? Chúng ta đã đợc nghiên cứu những tính chất hố
học nào của ơxi?


<i>* Câu hỏi dành cho học sinh TB,khá, giỏi:</i>


? Tớnh th tích khí ơxi cần dùng ( đktc) để đốt cháy hết 1,6 gam lu huỳnh? Tính khối
lợng khí SO2 tạo thnh.


- Viết phơng trình hoá học: S + O2 SO2


Theo bài: nS = 1,6: 32 = 0,05 mol


Theo phơng trình hoá học:


Cứ 1 mol lu huỳnh tham gia phản øng hÕt víi 1 mol khÝ «xi
vËy 0,05 ………0,05 ……….


vËy thĨ tÝch cđa khÝ «xi = 0,05 x 22,4 = 1,12 lÝt


( tơng tự nh vậy có thể tính đợc khối lợng khí SO2 tạo thành.


<i><b>4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ (1 )</b></i>’


- Häc bµi theo néi dung SGK
- Làm bài tập 1,3,4 SGK
- Đọc trớc nội dung bài mới


<b>***************************</b>


Ngày soạn: 10.1 .2009 Ngày giảng: 13 .1.2009 8a,b
16 .1.2009 8c,d


<b>TiÕt 38</b>

<b>TÝnh chÊt cđa «xi </b>

( tiÕp theo)


<b>I. Mơc tiªu</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Kĩ năng</b>


Rốn k nng lp cụng thc hoỏ hc ca ôxi với một số đơn chất và hợp chất, kĩ
năng viết phơng trình hố học.


<b>3. Thái độ </b>–<b> tình cảm</b>


Học sinh có thái độ u thích mơn học
<b>II. Phần chuẩn b</b>


<b>1. Thầy </b> Soạn giáo án + SGK


Dụng cụ: Đèn cån, lä chøa khÝ «xi


Hố chất: Dây lị xo bằng thép cuốn sẵn, mẩu than
<b>2. Trò </b> Học bài cũ và đọc trớc nội dung bài mới



<b>III. PhÇn thĨ hiƯn trên lớp </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra miệng (5 phút)</b>


? HS1: Trình bày trạng thái tồn tại và tính chất vật lí của ôxi?


? HS2: Trình bày tính chất hoá học của ôxi ? Viết phơng trình hoá học?
Đáp án:


<i><b>Câu hỏi 1: - Trong tự nhiên ôxi tồn tại ở 2 trạng thái:</b></i>


+ Dng n cht: Khớ ơxi có nhiều trong khơng khí


+ Dạng hợp chất: Ngun tố ơxi có nhiều trong nớc, đất, đá, cơ thể ngi, ng
vt v thc vt.


- Ôxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nớc và nặng hơn không
khí. Ôxi hoá lỏng ở 1830<sub>C , ôxi lỏng có màu xanh nhạt.</sub>


<i><b>Câu hỏi 2: </b></i>


- Hiện tợng: lu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt, cháy
trong ôxi mÃnh liệt hơn với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí không màu.
PTHH: S + O2 SO2


- Hiện tợng: Phốt pho cháy trong khơng khí với ngọn lửa màu vàng nhạt. Phốt
pho cháy mạnh trong ơxi với ngọn lửa màu sáng chói tạo thành lớp khói dày
đặc



PTHH: 4P + 5O2 t0 2P2O5


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 V: tit trc cỏc em ó biết ơxi có khả năng phản ứng với nhiều phi kim. Vậy</b>
ơxi có những tính chất hố học nào khác ? Ta cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm
nay:


<b>2.2 Hoạt động dạy và học</b>


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy và trị</sub></b> <b><sub>Nội dung</sub></b>


24’ GV: Để biết đợc ơxi có tác dụng với kimloại hay không? ta cùng nhau làm thí
nghiệm


GV: Giới thiệu dụng cụ và hố chất: Lọ
chứa khí ơxi, lị so sắt, đèn cồn


GV: TiÕn hµnh thÝ nghiƯm:


Lấy 1 đoạn dây sắt đã cuốn hình lị so đa
vào bình chứa khí ơxi


? Cã dÊu hiƯu cđa phản ứng hoá häc
kh«ng?


GV: Quấn vào đầu dây sắt một mẩu than
gỗ và đốt cho than và dây gỗ nóng đỏ, đa
nhanh vào bỡnh cha khớ ụxi



? Nhận xét hiện tợng xảy ra?


GV: Bổ xung nếu học sinh cha trình bày
chính xác


GV: Sản phẩm sinh ra là ôxit sắt từ có
công thức hoá häc lµ Fe3O4


? Hãy viết phơng trình hố học xảy ra?
GV: Ngồi sắt ra ơxi cịn tác dụng đợc
với nhiều kim loại khác


<b>II. TÝnh chÊt ho¸ häc</b>
<b>1. T¸c dụng với phi kim</b>
<b>2. Tác dụng với kim loại</b>
- Cách tiÕn hµnh : SGK


- Hiện tợng: Sắt cháy mạnh trong lọ
đựng khí ơxi khơng có ngọn lửa,
khơng có khói tạo thành các hạt nhỏ,
nóng chảy, màu nâu


- PTHH: 2 3 4


0
2


3<i>Fe</i> <i>O</i> <i>t</i> <i>FeO</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5’ GV: Ơxi cịn tác dụng đợc với nhiều hợp


chất khác


GV: Giới thiệu về khí mê tan, sản phẩm
của phản ứng giữa mêtan và khí ôxi
? HÃy viết PTHH xảy ra?


<b>3. Tác dụng với hợp chất</b>


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CO</i>
<i>O</i>
<i>CH</i> <i>t</i>
2
2
2


4 2 2


0







<b>3. Củng cố </b><b> Luyện tập </b><i><b>(10phút)</b></i>


* Bài tập 1: Viết phơng trình hoá học của ôxi với Mg, Al, Si, C2H4 ( sản phẩm là



CO2và H2O)


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CO</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>C</i>
<i>SiO</i>
<i>O</i>
<i>Si</i>
<i>O</i>
<i>Al</i>
<i>O</i>
<i>Al</i>
<i>MgO</i>
<i>O</i>
<i>Mg</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
2
2
2
4
2
2
2
3


2
2
2
2
2
3
2
3
4
2
2
0
0
0
0














* Bài tập 2: a.Tính thể tích khí ơxi ( đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 gam khí CH4 ?



b.Tính khối lợng khí CO2 tạo thành.


a. Phơng trình ho¸ häc: <i>CH</i> <i>O</i> <i>t</i> <i>CO</i> <i>HO</i>


2
2
2


4 2 2


0



 



Theo bài : 0,2( )
16


2
,
3


4 <i>mol</i>


<i>n<sub>CH</sub></i>


Theo phơng trình hoá học:



)
(
96
,
8
4
,
22
4
,
0
4
,
22
)
(
4
,
0
2
,
0
2
2
2
4
2
<i>lit</i>
<i>n</i>


<i>V</i>
<i>mol</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>O</i>
<i>CH</i>
<i>O</i>










b. Theo PTHH:


)
(
8
,
8
44
2
,
0
)
(


2
,
0
2
4
2
<i>gam</i>
<i>M</i>
<i>n</i>
<i>m</i>
<i>mol</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>CO</i>
<i>CH</i>
<i>CO</i>








<i><b>4. Hớng dẫn học bài ë nhµ (1phót)</b></i>
- Häc bµi theo néi dung SGK
- Lµm bài tập 2,5,6 SGK
- Đọc trớc nội dung bài mới


<b>***************************</b>



Ngày soạn: 12.1 .2009 Ngày giảng: 16 .1.2009 8a,b
20.1.2009 8d
3.2.2009 8c


<b>Tiết 39</b>

<b>sự ôxi hoá - phản ứng hoá hợp </b>



<b> ứng dụng của ôxi</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


Hc sinh nm đợc sự tác dụng của ôxi với 1 chất là sự ơxi hố, biết chỉ ra
những VD minh hoạ


HS biết phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có 1 chất mới đ ợc
tạo thành.


Biết những ứng dụng của ôxi trong đời sống hàng ngày.
<b>2. Kĩ năng</b>


Rèn kĩ năng viết cơng thức hố học của ơxi
<b>3. Thái độ </b>–<b> tình cảm</b>


Học sinh có thái độ u thớch mụn hc
<b>II. Phn chun b</b>


<b>1. Thầy </b> Soạn giáo ¸n + SGK


Tranh vÏ øng dơng cđa «xi



<b>2. Trị </b> Học bài cũ và đọc trớc nội dung bài mới
<b>III. Phần thể hiện trên lớp </b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị : Kiểm tra miệng (5 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đáp án:


- Ôxi tác dụng với kim loại: 2 3 4
0


2


3<i>Fe</i> <i>O</i> <i>t</i> <i>FeO</i>






- Ôxi tác dụng với phi kim: 2 2
0
<i>SO</i>
<i>O</i>
<i>S</i> <i>t</i>




- Ôxi tác dụng với hỵp chÊt: <i>CH</i> <i>O</i> <i>t</i> <i>CO</i> <i>H</i> <i>O</i>



2
2
2


4 2 2


0







<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 ĐVĐ: Để tìm hiểu thế nào là sự ôxi hoá, phản ứng hoá hợp là gì? Ôxi có những</b>
ứng dụng gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay:


<b>2.2 Hot ng dy v hc</b>


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy và trò</sub></b> <b><sub>Nội dung</sub></b>


11’


8’


15’


? Hãy nêu 2 phản ứng hố học của ơxi
với đơn chất và vi hp cht?



HS: Lấy VD


? Hai phản ứng hoá học trên có điểm gì
giống nhau?


HS: Đều có mặt của ôxi tham gia phản
ứng


GV: Những phản øng ho¸ häc của các
chất kể trên với ôxi gọi là sự ôxi hoá
? Sự ôxi hoá là gì?


GV: Cht tỏc dụng với ơxi có thể là đơn
chất hay hợp chất.


? H·y lÊy vµi VD vÒ sù «xi ho¸ trong
thùc tÕ


* Chun ý: Để tìm hiểu phản ứng hoá
hợp là gì? ta nghiên cứu phần II


GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng
SGK


? Nhận xét về số chất tham gia và số sản
phẩm tạo thành của các phản ứng đó?
HS: Nhận xét và hồn thành bảng vào vở
GV: Những phản ứng đó gọi l phn ng
hoỏ hp.



? Vậy phản ứng hoá hợp là gì?


HS: Trình bày khái niệm phản ứng hoá
hợp


GV: Mt s phản ứng muốn xảy ra đợc
cần điều kiện nhiệt độ, nhng khi phản
ứng xảy ra lại to ra nhit .


- Nếu Qthu > Qtoả thì phản ứng thu nhiệt


- Nếu Q thu< Q toả thì phản ứng toả nhiệt.


* Chuyển ý: Vậy ôxi có ứng dụng gì? ta
cùng nghiên cứu phần III


? Dựa vµo hiĨu biÕt cđa mình hÃy cho
biết khí ôxi có những ứng dụng gì?


GV: Treo tranh vẽ hình 4.4 SGK, yêu cầu
học sinh quan sát và ghi nhớ thông tin
? VËy «xi cã nh÷ng øng dơng g× chđ
u?


? Tại sao con ngời, ĐV và thc vt u
hụ hp?


<b>I. Sự ôxi hoá</b>
VD:



- 2 3 4


0
2


3<i>Fe</i> <i>O</i> <i>t</i> <i>FeO</i>


 


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CO</i>
<i>O</i>
<i>CH</i> <i>t</i>
2
2
2


4 2 2


0



 



- Sù tác dụng của ôxi với 1 chất gọi


là sự ôxi hoá.


VD: Đốt cháy than, củi , nhiên liệu,
sự gỉ của kim loại ..


<b>II. Phản ứng hoá hợp</b>


- Phn ng hoỏ hợp là phản ứng hố
học trong đó có 1 chất mới tạo thành
từ hai hay nhiều chất ban đầu.


- Một số phản ứng toả nhiệt nên còn
đợc gọi là phản ứng toả nhiệt


<b>III. øng dơng cđa «xi</b>


<b>1. Sù h« hÊp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? So sánh sự cháy của nhiên liệu trong
ôxi và trong không khí ? Giải thích?


- Các phi công, thợ lặn, bệnh nhân
. đều phải thở bằng bình chứa khí


«xi.


<b>2. Sự đốt nhiên liệu</b>


- Nhiên liệu cháy trong ôxi tạo ra


nhiệt độ cao hơn trong khơng khí.
- Trong CN ôxi dùng trong công
nghiệp luyện gang thép, là nhiên liệu
cho tên lửa …..


<b>3. Cđng cè </b>–<b> Lun tËp </b><i><b>(5phót)</b></i>


<i>? Câu hỏi dành cho học sinh yếu kém: ? Sự ôxi hoá là gì? Phản ứng hoá hợp là gì?</i>
<i>? Câu hỏi dành cho học sinh TB, khá, giỏi: Giải thích vì sao phản ứng của các chất</i>
trong ôxi lại mÃnh liệt hơn trong không khí? Tại sao càng lên cao thì tỉ lệ thể tích của
ôxi trong không khí càng giảm?


<b>Giải thích:</b>


- Phn ng ca cỏc cht trong ụxi mãnh liệt hơn trong khơng khí vì diện tích bề mặt
tiếp xúc với ôxi nhiều hơn so với trong không khí ( vì ơxi chỉ chiếm 1/5 thể tích
khơng khí). Ngoài ra một lợng nhiệt lớn bị mất đi do đốt nóng Nitơ. Vì Vậy phản ứng
của ơxi ngun chất xy ra mónh lit hn.


- Càng lên cao tỉ lệ thể tích của ôxi trong không khí càng giảm vì khí ôxi nặng hơn
không khí


<i><b>4. Hớng dẫn học bài ë nhµ (1phót)</b></i>
- Häc bµi theo néi dung SGK
- Lµm bài tập 1,2,3,4,5 SGK
- Đọc trớc nội dung bài mới


Ngày soạn: 1.2 .2009 Ngày giảng: 3.2.2009 a,b,d


6.2.2009 8c



<b>Tiết 40</b>

<b>Ôxít</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


Hc sinh nm c khái niệm ôxit, sự phân loại ôxit và cách gọi tờn ụxit
<b>2. K nng</b>


Rèn kĩ năng lập công thức hoá học của ôxit, kĩ năng viết PTHH có sản phẩm
tạo thành là ôxit


<b>3. Thỏi </b><b> tỡnh cm</b>


Hc sinh cú thái độ u thích mơn học
<b>II. Phần chuẩn bị</b>


<b>1. ThÇy </b> Soạn giáo án + SGK + Phấn màu


<b>2. Trũ </b> Học bài cũ và đọc trớc nội dung bài mới
<b>III. Phần thể hiện trên lớp </b>


<b>1. KiĨm tra bµi cũ : Không kiểm tra</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 V: Chỳng ta đã biết nhiều hợp chất là ôxit. Vậy ôxit là gì? Có mấy loại ơxit?</b>
Cách gọi tên các ơxit nh thế nào ? Ta cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm nay:
<b>2.2 Hoạt động dạy và học</b>


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy và trị</sub></b> <b><sub>Nội dung</sub></b>



6’


? H·y kĨ tªn 3 chất là ôxit?


( Hoặc hÃy kể tên 3 hợp chất có 2 nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

8


10


t, trong ú có 1 ngun tố là ơxi )
HS: Lấy VD


CuO, SO2, CO2, Na2O ……..


? NhËn xÐt thành phần các nguyên tố
trong ôxit?


HS: Có 1 nguyên tố là ôxi


GV: Những hợp chất trên gọi là ôxit
? Vậy ôxit là gì?


GV: Phõn tớch hc sinh hiu rừ hn về
cấu tạo của ơxit


Hỵp chất
Ôxit 2 nguyên tố



1 nguyên tố là ôxi
? HÃy lấy VD về một vài ôxit?


? Nhc li quy tc hố trị đối với hợp chất
gồm 2 ngun tố?


GV: Híng dẫn học sinh hình thành công
thức tổng quát của ôxit.


- Viết công thức dạng chung của ôxit
-Viết biểu thức về hoá trị


GV gợi ý: Gọi hoá trị của M là n, hoá trị
của ôxi là II


? Vậy em có kết luận gì về công thức của
ôxit?


Chuyển ý: cách phân loại ôxit nh thế nào?
ta cùng nghiên cứu


GV: Phân tÝch : Trong CTHH của ôxit
ngoài ôxi ra thì nguyên tố khác có thể là
kim loại hoặc phi kim. Vì Vậy có thể phân
thành 2 loại ôxit chính


GV: lÊy VD vỊ mét sè «xit axit


? Ngun tố khác trong các ơxit trên có
đặc điểm gì giống nhau



HS: Chúng đều là ôxit của phi kim
GV: Khẳng định các ôxit đó là ơxit axit
? Vậy ơxit axit là gì?


GV: Giíi thiệu về khả năng tạo axit của
các ôxit axit.


SO2 tơng øng víi axit H2SO3


SO3 t¬ng øng víi axit H2 SO4


GV: Lấy VD về một số ôxit bazơ
CuO, BaO, Fe2O3.


? Cỏc ơxit trên có đặc điểm gì chung?
GV: các ơxit trên đều tơng ứng với 1 bazơ
CuO tơng ứng với bazơ Cu(OH)2


Fe2O3tơng ứng với bazơ Fe(OH)3


? Vậy ôxit bazơ là g×?


- Ơxit là hợp chất của 2 ngun tố,
trong đó có 1 ngun tố là ơxi.


VD: CuO, CaO, SO3 .


<b>II. Công thức</b>



- Công thức dạng chung: MxOy


Vậy theo quy tắc hoá trị:
II x y = n x x


- Kết luận : SGK
<b>III. Phân loại ôxit</b>


<b>1. Ôxit a xít</b>


- ôxit axit thờng là ôxit của phi kim
tơng ứng với 1 axit.


VD: SO2, SO3 , P2O5


<b>2. Ôxit bazơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

15 *Chuyển ý: Cách gọi tên ôxit nh thế nào?ta cùng nghiên cứu phần IV
GV: Thông báo cách gọi tên của các ôxit
? Gọi tên các ôxit sau: CaO, CO


GV: Hớng dẫn cách gọi tên ôxit của kim
loại có nhiều hoá trị


? Đọc tên các ôxit sau:
FeO, Fe2O3


GV: Hng dẫn học sinh cách đọc tên các
ôxit của phi kim:



TiÒn tè : 1- Mono 4 - Tetra
2 - ®i 5 - Penta
3- tri 6 – Hexa
? Gäi tên một số ôxit sau?


SO3, P2O5


GV: lu ý t mono thờng khơng đọc


øng víi 1 baz¬.


VD: CuO, BaO, Fe2O3…….


<b>IV. Cách gọi tên</b>


Tên ôxit : Tên nguyên tố + ¤xi
VD: CaO – Canxi «xit


CO Cácbon ôxit


<b>1. Trờng hợp kim loại có nhiều</b>
<b>hoá trị</b>


Tên ôxit bazơ:


Tên kim loại ( kèm theo hoá trị) +
ôxi


VD: FeO Sắt ( II) «xit
Fe2 O3 Sắt ( III) ôxit



<b>2. Trờng hỵp phi kim có nhiều</b>
<b>hoá trị</b>


Tên ôxit axit = Tên phi kim + «xi
( kÌm tiỊn tè) ( KÌm tiỊn tè)
VD:


P2O5 - §i phètpho penta«xit


SO3 - Lu hnh tri«xit


<i><b>3. Cđng cè (5phút)</b></i>


<i>? Câu hỏi dành cho học sinh yếu kém: ? Lµm bµi tËp 1 SGK</i>


<i>? Câu hỏi dành cho học sinh TB, khá, giỏi: Hãy chỉ ra công thức viết sai trong số các</i>
công thức sau và sửa lại cho đúng: NaO2, CaO, Al2O3, AgO, S2O3, CO3


Hãy gọi tên các ơxít đó?


Trả lời: NaO2 là cơng thức viết sai Công thức đúng: Na2O


AgO là công thức viết sai Công thức đúng là : Ag2O


S2O3 là công thức viết sai Công thức đúng là : SO2 hoặc SO3


CO3 là công thức viết sai Công thức đúng là : CO hoặc CO2


- Gọi tên các ôxit:



+ Na2O : natri ôxit SO2: Lu huỳnh điôxit


+ CaO : Canxi ôxit SO3 : Lu huỳnh triôxit


+ Al2O3: Nhôm ôxit CO: Các bon ôxit


+ Ag2O : Bạc ôxit CO2 : Cácbon điôxit


<i><b>4. Hớng dẫn häc bµi ë nhµ (1phót)</b></i>
- Häc bµi theo néi dung SGK
- Làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK
- Đọc trớc nội dung bài mới


Ngày soạn: 4.2 .2009 Ngày giảng: 6.2.2009 a,b,d


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 41</b>

<b>điều chế khí ôxi </b>

<b> phản ứng phân huỷ</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


Học sinh biết phơng pháp điều chế, cách thu khí ôxi trong phòng thí nghiệm và
cách sản xuất ôxi trong công nghiệp.


Hc sinh phân biệt đợc khái niệm phản ứng phân huỷ và dn ra c cỏc vớ d
minh ho.


<b>2. Kĩ năng</b>


Rốn k năng lập phơng trình hố học.


<b>3. Thái độ </b>–<b> tình cảm</b>


Học sinh có thái độ u thích mơn học
<b>II. Phần chun b</b>


<b>1. Thầy </b> Soạn giáo án + SGK


Dng cụ: ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, diêm, lọ thuỷ tinh ….
Hố chất: KMnO4


<b>2. Trị </b> Học bài cũ và đọc trớc nội dung bài mới
<b>III. Phần thể hiện trên lớp </b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị : KiĨm tra miệng (5phút)</b></i>


* Câu hỏi: Ôxit là gì ? Phân loại ôxit? Cách gọi tên ôxit?
* Trả lời:


- ễxit l hp chất của 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là ơxi.
- Có 2 loại ơxit chính là ơxit axit v ụxit baz


+ ôxit axit thờng là ôxit của phi kim tơng ứng với 1 axit.
+ Ôxit bazơ là ôxit của kim loại tơng ứng với 1 bazơ.
- Cách gọi tên:


Tên ôxit : Tên nguyên tố + Ôxi


+ Nếu Kim loại trong ôxit bazơ có nhiều loại hoá trị:
Tên ôxit bazơ = Tên kim loại ( kèm theo hoá trị) + ôxi
+ NÕu phi kim trong «xit axit cã nhiều hoá trị:



Tên ôxit axit = Tên phi kim + «xi


( kÌm tiền tố) ( Kèm tiền tố)


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 ĐVĐ: Ôxi là chất khí có rất nhiều trong không khí và trong các hợp chất. Vậy</b>
cách điều chế khí ôxi nh thế nào? Phản ứng phân huỷ là gì? Ta cùng nghiên cứu nội
dung bài học hôm nay:


<b>2.2 Hoạt động dạy và học</b>


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy và trò</sub></b> <b><sub>Nội dung</sub></b>


16’


GV: Giới thiệu dụng cụ, hố chất để để
điều chế khí ơxi


HS: Đọc cách tiến hµnh thÝ nghiƯm vµ
quan sát hình vẽ SGK


? Ti sao trong thớ nghim ta cn dựng que
úm cũn tn ?


HS: Dự đoán


GV: Tiến hµnh thÝ nghiƯm điều chế khí
ôxi bằng cách phân huỷ KMnO4



HS: Ghi lại cách tiến hành thí nghiệm,
quan sát hiện tợng


? Nhận xét hiện tợng xảy ra?


GV: Ti sao que đóm lại bùng cháy ?
( nếu học sinh khơng trả lời đợc thì có thể
gợi ý: Chất khí nào duy trì sự cháy)


<b>I. §iỊu chÕ khÝ «xi trong phòng</b>
<b>thí nghiệm</b>


<b>1. Thí nghiệm</b>


<b>- Cách tiÕn hµnh: Cho 1 lợng nhỏ</b>
KMnO4 vào ống nghiệm, ®un nãng


và đa que đóm cịn tàn đỏ và miệng
ống nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

13’


5’


? Vậy khi nung nóng KMnO4 ta thu đợc


chÊt khÝ g×?


GV: Giíi thiệu các sản phẩm của phản


ứng và yêu cầu học sinh viÕt PTHH


GV: Giíi thiƯu: Ngoµi KMnO4 ra ta cßn


có thể dùng KClO3 để thu khí Ơxi ( dùng


thêm chất xúc tác MnO2 để phản ứng xảy


ra nhanh h¬n)


? Tại sao ta khơng dùng các hố chất nh
CaCO3 để điều chế khí ơxi?


HS: Khi nung CaCO3 khụng thu c khớ


ôxi.


GV: Phân tích


? Vy nguyên tắc để điều chế khí ơxi
trong phịng thí nghiệm là gì?


GV: ĐVĐ: Trong phịng thí nghiệm muốn
thu đợc một lợng ôxi nhỏ ta làm thế nào?
? Dựa vào tính chất vật lí của ơxi ta có thể
thu khí ơxi bằng cách nào?


GV: Tiến hành thí nghiệm để học sinh
quan sát 2 cách thu khí ơxi



GV: VÏ h×nh c¸ch thu khÝ ôxi và Hiđro
bằng phơng pháp ®Èy kh«ng khÝ.


? Thu khÝ Ôxi khác thu khí H2 ở điểm


nào?


HS: cỏch đặt bình ngửa hoặc úp bình.
GV: Nguyên liệu để sản xuất ôxi trong
công nghiệp là không khí hoặc nớc vì có
sẵn trong tự nhiên, chứa nhiều ôxi….
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông
tin SGK


? Muốn thu đợc ơxi trong khơng khí ngời
ta làm cách nào?


GV: Giới thiệu nhiệt độ hố lỏng của ơxi
và khí Nitơ.


GV: Giới thiệu quá trình điện phân nớc
GV: Lấy VD về một số phản ứng nh SGK
và yêu cầu học sinh điền bảng để hoàn
thành cột số chất tham gia và sản phẩm.
? Em có nhận xét gì về số chất tham gia
và sản phẩm tạo thành của các phản ứng
trên.


HS: Sè chÊt tham gia lµ 1, sè chÊt tạo
thành là 2,3



GV: Những phản ứng trên gọi là phản ứng


KL: Chất khí tho¸t ra khi nung
KMnO4 là Ôxi.


- PTHH:


2
2
4


2
4


0


<i>O</i>
<i>MnO</i>
<i>MnO</i>


<i>K</i>
<i>KMnO</i> <i>t</i>









- Nguyờn tc iu ch: Trong phịng
thí nghiệm, khí ôxi đợc điều chế
bằng cách đun nóng những hợp chất
giàu ơxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt
độ cao nh KClO3, KMnO4…..


- Do «xi Ýt tan trong níc vµ nặng
hơn không khí nên ta có thể thu khí
ôxi bằng cách đẩy nớc và đẩy không
khí.


<b>II. Sản xuất ôxi trong công nghiệp</b>


<b>1. Sản xuất ôxi từ không khí</b>


- Hố lỏng khơng khí ở nhiệt độ
thấp sau ú cho khụng khớ .


<b>2. Sản xuất khí ôxi tõ níc</b>


- Dùng phơng pháp điện phân nớc
để thu đợc khí ơxi và hirụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

phân huỷ


? Vậy phản ứng phân huỷ là gì?


- Phn ng phân huỷ là phản ứng
hố học trong đó một chất sinh ra 2
hay nhiều chất mới.



<b>3. Cđng cè </b>–<b> Lun tËp </b><i><b>(5phót)</b></i>


? Câu hỏi dành cho học sinh yếu kém: ? Nêu cách điều chế và thu khí ôxi trong phòng
thí nghiệm? Phản ứng phân huỷ là gì?


? Cõu hi dnh cho học sinh TB, khá, giỏi: Tính khối lợng KMnO4 cần đem nung để


thu đợc 11,2 lít khí ơxi ( đktc)


Theo bài: số mol khí ơxi thu đợc là : 11,2/22,4 = 0,5 mol


- PTHH: <sub>4</sub> 0 <sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


<i>O</i>
<i>MnO</i>
<i>MnO</i>


<i>K</i>
<i>KMnO</i> <i>t</i>





 


Theo PTHH ta còng cã sè mol KMnO4 = 1 mol.


VËy :

1



4


<i>KMnO</i>


<i>m</i>

142 = 142 ( gam)


<i><b>4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ (1phót)</b></i>
- Häc bµi theo nội dung SGK
- Làm bài tập 1,2,3,4,5,6 SGK
- Đọc trớc nội dung bài mới


Ngày soạn: 6.2 .2009 Ngày gi¶ng: 9.2.2009 a,b,d


11.2.2009 8c
<b> TiÕt 42</b>

<b>Kh«ng khÝ </b>

<b> sự cháy</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


Hc sinh bit c khụng khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của khơng
khí theo tỉ lệ thể tích gồm có 78% N, 21% O và 1% các khí khác.


HS hiểu đợc nguyên nhân gây ơ nhiễm khơng khí và các biện pháp phũng trỏnh
ụ nhim.


<b>2. Kĩ năng</b>


Rốn k nng quan sỏt, phõn tích và liên hệ thực tế
<b>3. Thái độ </b>–<b> tình cm</b>



Có ý thức bảo vệ môi trờng tránh gây ô nhiễm
<b>II. Phần chuẩn bị</b>


<b>1. Thầy </b> Soạn giáo án + SGK


Dụng cụ: ống thuỷ tinh hình trụ, chậu nớc, diêm ………
Hố chất: Phơt pho đỏ


<b>2. Trị </b> Học bài cũ và đọc trớc nội dung bài mới
<b>III. Phần thể hiện trên lớp </b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị : KiĨm tra miƯng (5 phót)</b></i>


* C©u hái: Nêu phơng pháp điều chế ôxi trong phßng thÝ nghiƯm và trong công
nghiệp.


*Trả lời:


- Trong phịng thí nghiệm, khí ơxi đợc điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất
giàu ơxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao nh KClO3, KMnO4…..


- Trong cơng nghiệp: Ơxi đợc điều chế bằng phơng pháp hố lỏng khơng khí và phơng
pháp điện phân nớc.


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 V: ễ xi l cht khớ cú nhiều trong khơng khí. Vậy ơxi chiếm tỉ lệ nh thế nào</b>
trong khơng khí? Thành phần của khơng khí gồm có những chất khí nào? Để trả lời
những câu hỏi đó ta cùng nghiên cứu nội dung bài học hơm nay:



<b>2.2 Hoạt động dạy và học</b>


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy và trị</sub></b> <b><sub>Nội dung</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

15’


10’


9’


GV: §V§: §Ĩ biÕt «xi chiÕm tØ lƯ nh thÕ
nµo trong kh«ng khÝ ta cïng tiÕn hµnh thÝ
nghiƯm:


GV: Giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành
thí nghiệm: Xác định thành phần của
khơng khí


HS: Quan sát GV tiến hành thí nghiệm đốt
P đỏ trong ống hình trụ , ghi lại hiện tợng
và suy luận


? Trình bày hiện tợng các em quan sát đợc?
HS: P cháy tạo thành khói trắng, mực nớc
trong ống dâng lên.


? Tại sao mực nớc trong ống lại dâng lên?
HS: Vì P đã tác dụng với khí ơxi có trong
khơng khí.



? Nớc dâng lên đến vạch thứ hai chng t
iu gỡ?


HS: lợng khí ôxi chiếm 1/5 thể tích không
khí


GV: Khí còn lại không duy trì sự cháy. Đó
là khí N2


? Em rút ra kết gì về thành phần của không
khí


GV: Yêu cầu häc sinh gÊp SGK và thảo
luận:


? HÃy t×m dÉn chøng chøng minh trong
kh«ng khÝ cã chøa một ít hơi nớc?


? Khi quan sát lớp nớc trên mặt hố vôi thấy
có màng mỏng do khí CO2 tác dụng với nớc


vôi. Vậy khí CO2 này ở đâu ra?


? C¸c khÝ kh¸c ngoài ôxi ra chiếm bao
nhiêu % thành phần không khí?


HS: Các nhóm thảo luận và báo cáo
GV: Nhận xét và bổ xung


GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm


? Không khí bị ô nhiễm gây ra những tác
hại nh thế nào?


? Chúng ta nên làm gì để bảo vệ khơng khí


<b>1. Thí nghiệm</b>


- Cách tiến hành: SGK


KL: Khụng khớ l mt hỗn hợp khí
trong đó ơxi chiếm khoảng 1/5 thể
tích. Chính xác hơn là ơxi chiếm
21% thể tích khơng khớ, phn cũn
li hu ht l N2


<b>2. Ngoài khí ôxi và khí N2, không</b>
<b>khí còn chứa những chất gì</b>
<b>khác?</b>


- Trong không khí ngoài ôxi và khí
nitơ còn có khí cácboníc, hơi nớc,
các khí hiếm, khói bụi .. ( Tỉ lệ
này khoảng 1%)


<b>3. Bảo vệ không khí trong lành,</b>
<b>tránh ô nhiễm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trong lành, tránh ô nhiễm?
HS: Báo cáo kết quả
GV: Bổ xung và mở rộng



Trong không khí có c¸c khÝ SO2, NxOy ……


là tác nhân gây ma axit ảnh hởng
đến hệ sinh thỏi, cỏc cụng trỡnh


GV: Lấy VD về tác hại cđa « nhiƠm kh«ng
khÝ.


? Lấy VD về các nguồn ơ nhiễm khơng khí
ở địa phơng? Địa phơng đã có những biện
pháp gì?


- Kh«ng khÝ bị ô nhiễm còn phá
huỷ các công trình xây dựng, di
tÝch ….


- Các biện pháp: Xử lí khí thải các
nhà máy, các lò đốt, phơng tiện
giao thông, bảo vệ rừng, trồng rừng
……


<i><b>3. Cđng cè (5phót)</b></i>


? C©u hỏi dành cho học sinh yếu kém: ? Nêu thành phần của không khí? Các biện
pháp bảo vệ bầu không khí trong lành?


? Câu hỏi dành cho học sinh TB, khá, giỏi: Giải thích nguyên nhân của ma axit ? Tác
hại của ma axit?



<i><b>4. Hớng dẫn học bài ở nhà (1phót)</b></i>
- Häc bµi theo néi dung SGK
- Lµm bµi tËp 1,2,3,4,5,6 SGK
- Đọc trớc nội dung bài mới


***************************


Ngày soạn: 8.2 .2009 Ngày giảng: 11.2.2009 a,b,d
16 .2.2009 8c


<b>TiÕt 43 </b>

<b>Kh«ng khÝ </b>

<b> sự cháy</b>

( Tiết 2)


<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


Hc sinh phân biệt đợc sự cháy và sự ơxi hố chậm


Hiểu đợc các điều kiện phát sinh sự cháy và từ đó biết đợc các biện pháp để dập
tắt sự cháy.


BiÕt liên hệ các hiện tợng trong thực tế
<b>2. Kĩ năng</b>


Rốn kĩ năng quan sát, phân tích và liên hệ thực tế
<b>3. Thái độ </b>–<b> tình cảm</b>


Có thái độ u thích mụn hc.
<b>II. Phn chun b</b>


<b>1. Thầy </b> Soạn giáo án + SGK



<b>2. Trò </b> Học bài cũ và đọc trớc nội dung bài mới
<b>III. Phần thể hiện trên lớp </b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị : KiĨm tra miƯng (5 phút)</b></i>


* Câu hỏi: Thành phần của không khí gồm có những chất khí gì? Biện pháp bảo vệ
không khí tránh ô nhiễm?


*Trả lời:


- Thành phần của không khí gồm có: Ni tơ 78%, O 21%, 1% các khí khác nh CO2,


hơi nớc, các khí hiếm ..


- Biện pháp bảo vệ không khí tránh ô nhiễm:


+ X lớ khúi thải của các nhà máy, phơng tiện giao thông
+ Trồng cây xanh, cấm đốt rừng ……


+ Tuyªn trun vỊ tác hại của việc ô nhiễm không khí.
<b>2. Dạy bài míi</b>


<b>2.1 ĐVĐ: Sự cháy là gì? Sự ơxi hố chậm là gì? điều kiện để phát sinh sự cháy? Để</b>
tìm hiểu vấn đề này ta cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm nay:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thy v trũ</sub></b> <b><sub>Ni dung</sub></b>


11



10


13


GV: Yêu cầu học sinh lấy VD vỊ sù ch¸y
HS: Cđi ch¸y, lu huúnh, phèt pho cháy
trong không khí và trong ôxi …..


? Dấu hiệu nào cho biết đó là sự cháy?
GV: Phân tích dấu hiệu: Toả nhiệt, phát
sáng và sự cháy của 1 chất chính là q
trình chất đó tỏc dng vi ụxi


? Vậy sự cháy là gì?


? Sự cháy trong không khí và trong ôxi có
gì giống và kh¸c nhau


HS: Nhớ lại những hiện tợng đã quan sát
đ-ợc khi đốt cháy P, S trong khơng khí và
trong ôxi để phát hiện sự giống và khác
nhau


GV: Phân tích: sự cháy trong không khí
chậm hơn vì trong khơng khí có lẫn khí
Nitơ ( 78%) làm cho diện tích tiếp xúc với
chất cháy của ơxi ít hơn, một phần nhiệt bị
tiêu hao do đốt nóng Nitơ.


GV: Lấy VD về hiện tợng dao sắt bị gỉ khi


để ngoi khụng khớ m.


? Đó có phải là hiện tợng ôxi hoá không ?
Vì sao?


GV: Phõn tớch ú cng chớnh là sự ơxi hố
vì sắt tác dụng với ơxi , có toả nhiệt nhng
do phản ứng xảy ra chậm nên ta khụng cm
nhn c.


? Sự ôxi hoá chậm là gì?


GV: Lấy VD bổ xung cho học sinh về hiện
tợng tự bốc cháy của giẻ lau dầu mỡ khi để
thành đống. Đó chính là sự tự bốc cháy.


GV: Yªu cÇu häc sinh gấp SGK và thảo
luận câu hỏi:


? Nêu điều kiện phát sinh sự cháy và các
biện pháp dập tắt sự cháy?


HS: Thảo luận và báo c¸o


GV: Bổ xung cho học sinh ( Nếu cần) và
chốt li vn


HS: Nghe và ghi lại


<b>II. Sự Cháy và sự ôxi hoá chậm</b>


<b>1. Sự cháy</b>


<b>- Sự cháy là sự ôxi hoá có toả nhiệt</b>
và phát sáng.


- Sự cháy trong không khí xảy ra
chậm hơn trong ôxi .


<b>2. Sự «xi ho¸ chËm</b>


- Sự ơxi hố chậm là sự ơxi hố có
toả nhiệt nhng khơng phát sáng.
VD: Sự gỉ của sắt thép, sự ơxi hố
các chất hữu cơ trong cơ thể ….
- Trong những điều kiện nhất định
sự ơxi hố chậm có thể chuyển
thành sự cháy. Đó là sự tự bốc
cháy.


<b>3. Điều kiện phát sinh và các</b>
<b>biện pháp để dập tắt sự chỏy</b>


- Điều kiện phát sinh:


+ Cỏc cht phi núng n nhiệt độ
cháy


+ Phải có đủ khí ơxi cho sự cháy
- Các biện pháp dập tắt sự cháy:
+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống


dới nhiệt độ cháy


+ C¸ch li chÊt cháy với khí ôxi
<i><b>3.Củng cố (5phút)</b></i>


<i>? Cõu hi dnh cho học sinh yếu kém: ? Sự cháy là gì? Sự ơxi hố chậm là gì? Điều</i>
kiện để phát sinh và dập tắt sự cháy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

? Tại sao bình cứu hoả đợc dùng để dập tắt các đám cháy?
<i><b>4. Hớng dẫn học bài ở nhà (1phút)</b></i>


- Học bài theo nội dung SGK, đọc mục “ Em có biết” SGK
- Làm bài tập 1,2,3,4,5,6,7 SGK


- §äc tríc néi dung bài mới


<b>***************************</b>


Ngày soạn: 14.2 .2009 Ngày giảng: 16.2.2009 a,b,d
18 .2.2009 8c


<b> TiÕt 44 </b> <b> </b>

<b>Bµi lun tËp 5</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>
<b>1. KiÕn thøc :</b>


<b> Học sinh đợc ơn tập lại những kiến thức cơ bản nh:</b>
Tính chất của ơxi


øng dụng và điều chế ôxi



Khái niệm về ôxit và phân loại ôxit


Khái niệm về phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp
Thành phần của không khí


<b>2. Kĩ năng</b>


Tiếp tục rèn kĩ năng viết phơng trình hoá học, kĩ năng phân biệt các phản ứng
hoa học, kĩ năng tính theo phơng trình hoá học.


<b>3. Thỏi </b><b> tỡnh cm</b>


Cú thỏi độ u thích mơn học.
<b>II. Phần chuẩn bị</b>


<b>1. ThÇy </b> Soạn giáo án + SGK


<b>2. Trũ </b> ễn tp trớc các nội dung đã học
<b>III. Phần thể hiện trên lớp </b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị : Lång ghÐp trong tiết dạy</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 V: cng c li những kiến thức các em đã đợc học trong chơng IV. Chúng</b>
ta cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm nay:


<b>2.2 Hoạt động dạy và học</b>


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy và trị</sub></b> <b><sub>Nội dung</sub></b>



10’


? Nªu tÝnh chÊt vật lí của ôxi?


? Nêu tính chất hoá học của ôxi ?


? Nêu nguyên tắc điều chế khí ôxi trong
PTN và trong công nghiệp?


? Sự ôxi hoá là gì? ôxit là gì? Phân loại và
gọi tên ôxit?


<i>( Lấy điểm miệng nếu học sinh trả lời</i>
<i>đúng)</i>


GV: Lấy VD để học sinh gọi tên một s
ụxit?


? Thành phần của không khí?


? Phân biệt phản ứng phân huỷ và phản


<b>I. Kiến thức cần nhớ</b>


- Tính chất vật lí của ôxi: Là chất
khí không màu, không mùi, nặng
hơn không khí, ít tan trong níc. Ho¸
láng ë – 1830<sub>C. </sub>



- Là phi kim hoạt động hoá học rất
mạnh, đặc biệt là ở nhiệt độ cao.
- Điều chế:


+ Trong PTN: Đi từ những hợp chất
giàu ôxi, dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ
cao


+ Trong c«ng nghiệp: từ không khí
và từ nớc.


- ễxit l hp cht của 2 nguyên tố,
trong đó có 1 nguyên tố là ụxi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

m
29 ứng hoá hợp?


GV: Yờu cu hc sinh đọc đề bài tập 1
HS: Đọc đề bài tập và làm bài


GV: Gọi 1 vài học sinh lên làm bài tập và
chữa bài cho học sinh. Nhận xét để học
sinh lu ý cách viết PTHH, cách cân bằng
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài và trả lời
dựa vào các phơng trình hố học.


? h·y chØ ra đâu là phản ứng phân huỷ,
phản ứng hoá hợp?


GV: Hng dn lut chơi: Mỗi đội sẽ có 1


bộ cơng thức của các ôxit. Khi một đội
viết cơng thức thì đội cịn lại phải đọc đợc
tên cơng thức ơxit đó và ngợc lại.


GV: Là trọng tài tính điểm cho các nhóm
và đa ra đáp án chuẩn nếu 2 đội trả lời đều
sai


Nhãm 1: CaO, SO2, P2O5, Cu2O, Al2O3,


SiO2, FeO, BaO


Nhãm 2: Fe2O3, CuO, MgO, N2O5, Na2O,


CO, SO3, Li2O


GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 1
? Viết PTHH của phản ứng?


? TÝnh thÓ tÝch khÝ ôxi cần điều chế
? Tính thể tích ôxi thực tế cần điều chế?


? Tính số mol ôxi cần điều chế?
? TÝnh sè mol KMnO4 cÇn nung?


? VËy h·y tÝnh số khối lợng của KMnO4


GV: Yêu cầu học sinh về nhà tính phần b


<b>II. Bài tập</b>



<b>1. bài tập 1 SGK</b>



3
2
2
2
2
2
5
2
2
2
2
2
5
4
2
2
2
5
4
0
0
0
0
<i>O</i>
<i>Al</i>
<i>O</i>


<i>Al</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>O</i>
<i>P</i>
<i>O</i>
<i>P</i>
<i>CO</i>
<i>O</i>
<i>C</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
 












<b>2.Bài tập 6 SGK</b>



- Phản ứng hoá hợp là phản ứng b
vì từ nhiều chất tạo ra mét chÊt.
- Ph¶n øng phân huỷ là các phản
ứng a,c,d vì từ một chất ban đầu tạo
ra nhiều chất mới.


<b>3. Bài tập 3 : Tổ chức chơi trò chơi</b>
gọi tên các ôxit.


Nhóm 1: Canxi oxit, lu huỳnh
điôxit, Điphôtpho pentaoxit, Đồng
(I) ôxit, Nhôm ôxit, Silic điôxit,
Sắt(II) ôxit, Bari oxit


Nhóm 2: S¾t (III) ôxit, Đồng (II)
ôxit, Magie oxit, Đinitơ penta oxit,
Natri ôxit, Cacbon oxit, Lu huúnh
tri«xit, Liti «xit.


<b>4. Bµi tËp 8 SGK</b>
PTHH:


2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 +


O2


- Thể tích khí ơxi cần thu đợc là:
100 x 20 = 2000 ml = 2 ( lit)



- Vì hao hụt 10% nên thể tích ôxi
thực tế cần điều chế là:


2000 + 2000x10% = 2200 ml = 2,2
lit


- Số mol ôxi cần điều chế là:
2,2 / 22,4 = 0,0982 mol


Sè mol KMnO4 = 0,0982 x 2 =


0,1964 mol


VËy KMnO4 = 158 x 0,1964 =


31,031 g
<i><b>3. Cđng cè (5phót)</b></i>


<b>Khoanh trịn vào câu phát biểu sai:</b>
a. ơxit đợc chia thành 2 loại chính là ôxit axit và ôxit bazơ
b. Tất cả các ôxit đều là ôxit axit


c. Tất cả các ôxit đều là ôxit baz


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

g. Sự ôxi hoá là sự hoá hợp của ôxi với 1 chất.


h. Phn ng phõn hu là phản ứng trong đó từ nhiều chất sinh ra 1 chất
<i>Đáp án: các câu sai là b,c,h</i>


<i><b>4. Híng dÉn học bài ở nhà (1phút)</b></i>



- Xem lại nội dung bài ôn tập và làm các bài tập SGK
- Ôn lại phần phơng pháp điều chế ôxi và cách thu khí ôxi
- Đọc trớc nội dung bài thực hành.


<b>***************************</b>


Ngày soạn: 14.2 .2009 Ngày giảng: 18.2.2009 a,b,d
19 .2.2009 8c


<b> TiÕt 45</b> <b> </b>

<b>Bµi thùc hµnh 4</b>



<b>Điều chế </b><b> thu khí ôxi và thử tính chất của ôxi</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


Hc sinh bit cỏch điều chế và thu khí ơxi trong phịng thí nghiệm, biết đợc cơ
sở của các phơng pháp thu khí ụxi trong PTN.


Biết cách tiến hành các thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học của ôxi.
<b>2. Kĩ năng</b>


Rốn k năng tiến hành thí nghiệm.
<b>3. Thái độ </b>–<b> tình cảm</b>


Thái độ tiết kiệm, nghiêm túc, cẩn thận khi tiến hnh thớ nghim
<b>II. Phn chun b</b>


<b>1. Thầy </b> Soạn giáo ¸n + SGK



Dơng cơ: §Ìn cån, èng nghiƯm cã nút cao su, muôi sắt, chậu thuỷ tinh
Hoá chất: KMnO4, S bét, níc


<b>2. Trị </b> Ơn tập kiến thức về tính chất, cách điều chế ơxi và đọc trớc bài mới
<b>III. Phần thể hiện trên lớp </b>


<b>1. KiÓm tra bài cũ : Không kiểm tra</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 ĐVĐ: Để củng cố kiến thức về cách điều chế khí ôxi trong phòng thí nghiệm, ta</b>
cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm nay:


<b>2.2 Hot ng dy v hc</b>


<b>TG</b> <b><sub>Hot ng ca thy v trũ</sub></b> <b><sub>Ni dung</sub></b>


8


20


? Trình bày tính chất vật lí, tính chất hoá
học của ôxi ?


? Nêu nguyên tắc điều chế khí ôxi trong
PTN?


? Cách thu khí ôxi trong PTN?


GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu cách


tiến hành thí nghiệm.


HS: Nghiên cøu néi dung SGK


<b>I. KiÕn thøc liªn quan</b>


- TÝnh chÊt vËt lÝ: ôxi là chất khí
không màu, không mùi, nặng hơn
không khí, ít tan trong níc.


- Tính chất hố học: Là phi kim hoạt
động hoá học mạnh, đặc biệt là ở
nhiệt độ cao.


+ T¸c dơng víi kim lo¹i : Fe, Cu
..




+ T¸c dơng víi phi kim: P, S ..
+ Tác dụng với nhiều hợp chất


- §iỊu chÕ trong PTN: Phân huỷ
những hợp chất giàu khí ôxi, dễ bị
phân huỷ bởi nhiệt.


- Cách thu: Đẩy nớc hoặc đẩy không
khí.


<b>II. Tiến hành thí nghiệm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

13’


GV: Giíi thiƯu dơng cơ vµ híng dÉn häc
sinh cách tiến hành thí nghiệm.


? Với thí nghiệm này khi tiến hành ta cần
chú ý điều gì?


GV: Bổ xung:


+ Cần lấy một lợng vừa đủ


+ Hơ đều ống nghiệm trớc khi đun tại 1
điểm


+ Nót cao su ph¶i kÝn


+ Tháo dụng cụ rồi mới tắt đèn cồn.


HS: 2 học sinh lên tiến hành thí nghiệm
để học sinh khác quan sát


GV: Gi¸m s¸t qu¸ trình tiến hành thÝ
nghiƯm cđa häc sinh


? Trình bày hiện tợng quan sát đợc ? Viết
PTHH minh hoạ?


GV: Yêu cầu học sinh thu khí ơxi vào 2 lọ


để làm thí nghiệm sau.


HS: Thu khí ôxi bằng phơng pháp đẩy nớc
GV: Giới thiệu dụng cụ, hoá chất và cách
tiến hành thí nghiệm


HS: lên tiến hành thí nghiệm


HS: quan sát hiện tợng và giải thích
? Trình bày hiện tợng xảy ra?


? Viết PTHH của phản ứng?


GV: Yêu cầu học sinh viết bản tờng trình
thí nghiệm


HS: Viết tờng trình thí nghiệm


GV: Hớng dẫn các nhóm viết theo mẫu


- Tiến hành: SGK


- Hiện tợng: KMnO4 bị phân huỷ tạo


ra khớ ụxi.( th bng que đóm)
- PTHH:


KMnO4 K2MnO4 + MnO2 +


O2



<b>2. ThÝ nghiƯm 2: §èt ch¸y lu</b>
<b>huúnh trong không khí và trong</b>
<b>khí ôxi.</b>


- Cách tiến hành: Cho một lợng nhỏ
S bột vào muôi sắt. Đốt cháy trong
không khí, quan sát ngọn lửa rồi đa
nhanh vào bình chứa khí ôxi.


- HiƯn tỵng: lu hnh cháy trong
không khí với ngọn lửa xanh nhạt,
cháy trong ôxi mÃnh liƯt víi ngän
lưa mµu xanh.


- PTHH:


S + O2 SO2


<b>III. Têng tr×nh thÝ nghiƯm</b>


<i><b>3. Cđng cè (3 phót)</b></i>


GV thu bản tờng trình thí nghiệm của học sinh về nhà chấm và lấy điểm 15
phút


Gii ỏp nhng thc mc của học sinh
<i><b>4. Hớng dẫn học bài ở nhà (1phút)</b></i>


- Xem lại nội dung bài thực hành


- Ôn tập kiến thc ó hc


- Chuẩn bị giấy, bút kiểm tra


<b>***************************</b>


Ngày soạn: 14.2 .2009 Ngày giảng: 23.2.2009 8A,B,C,D


<b> Tiết 46</b> <b> </b>

<b>KiĨm tra 1 tiÕt</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>
<b>1. KiÕn thøc :</b>


Qua bài kiểm tra đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về tính
chất, ứng dụng, cách điều chế ôxi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Rèn kĩ năng tính tốn, kĩ năng hoạt động độc lập.
<b>3. Thái độ </b>–<b> tình cảm</b>


Thái độ trung thực, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
<b>II. Phần chuẩn bị</b>


<b>1. Thầy </b> Ra đề kiểm tra + đáp án + biểu im


<b>2. Trò </b> Ôn tập kiến thức và chuẩn bị giấy bút kiểm tra.
<b>III. Phần thể hiện trên lớp </b>


<b>1. Ra đề kiểm tra</b>


<b>§Ị sè 1</b>


<b>A. Trắc nghiệm (3 điểm)</b>


<b>Khoanh tròn vào những đáp án em cho là đúng:</b>
<b>Câu 1: Điều đúng khi nói về tính chất của ơxi là:</b>


a. Ơxi là chất khí nặng hơn khơng khí, ít tan trong nước
b. Ơxi là chất khí nhẹ hơn khơng khí, ít tan trong nước


c. Ơxi là phi kim hoạt động hoá học mạnh, đặc biệt là ở nhiệt độ cao
d. Ôxi là phi kim chỉ hoạt động ở nhiệt độ cao.


<b>Câu 2: Ơxit là :</b>


a. Hợp chất của ơxi với một phi kim
b. Hợp chất của ôxi với một kim loại


c. Hợp chất của ôxi với một nguyên tố hố học khác
d. Hợp chất của ơxi với một khí hiếm


<b>Câu 3: Trong công nghi p ôxi </b>ệ đượ đ ềc i u ch b ng cáchế ằ


a. phân huỷ những hợp chất giàu ôxi c. Nung nóng đá vơi
b. Hố lỏng khơng khí d. Điện phân nước
<b>Câu 4: Th nh ph n c a khơng khí l :</b>à ầ ủ à


a. 21% ôxi, 78% nitơ, 1% Hơi nước c. 21% ôxi, 78% nitơ, 1% các khí khác
b. 78% ôxi, 21% nitơ, 1% cácboníc d. 21% ơxi, 70% nitơ, 9% các khí khá
<b>Câu 5: Mu n d p t t ám cháy do x ng, d u ta có th dùng:</b>ố ậ ắ đ ă ầ ể


a. Dùng chăn bông ướt chùm lên đám


cháy


c. Dùng khí mêtan phun vào đám cháy


b. Dùng nước đổ vào đám cháy d. Dùng đất, cát phủ lên đám cháy
<b>Câu 6: Mu n thu khí ơxi trong phịng thí nghi m ta có th :</b>ố ệ ể


a. Đặt úp bình c. Đặt bình nằm ngang


b. Đặt ngửa bình d. Đẩy nước


<b>B. Tự luận ( 7 điểm)</b>


<b>Câu 1: Giải thích vì sao trong các nhà máy người ta cấm khơng được để giẻ lau máy</b>
có dính dầu mỡ thành một đống?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

NO2, CaO, P2O5, Fe2O3, Ag2O, SO2, SiO2 , Al2O3


<b>Câu 3: Cân bằng các phương trình phản ứng sau và cho biết chóng thuộc loại phản</b>
ứng hố học nào? Vì sao?


a. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2


b. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O


c. SO2 + O2 SO3


d. Na2O + H2O NaOH


<b>Câu 4: Trong phịng thí nghiệm để thu được khí ơxi người ta dùng phản ứng sau:</b>


2KClO3 t0 2KCl + 3 O2


a. Tính khối lượng KClO3 đem nung để thu được 5,6 lít khí ơxi.


b. Nếu dùng KMnO4 thì cần nung bao nhiêu gam để thu được lượng ôxi như trên


?


( Biết Mn = 55, K = 39, Cl = 35,5, O = 16)


<b>§Ị sè 2</b>
<b>A. Trắc nghiệm (3 điểm)</b>


<b>Khoanh tròn vào những đáp án em cho l ỳng:</b>


<b>Cõu 1: iu ỳng khi núi v thành phần của không khí là</b>
a.Không khí là một hỗn hợp gồm 2 khí ôxi và nitơ


b. Không khí là một hỗn hợp gồm nhiều chất khí khác nhau
c.Thành phần của không khí gồm: 78% Nitơ, 22 % oxi


d.Thành phần của không khí gồm 78% Nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác
<b>Cõu 2: Ơxit là :</b>


a. Hợp chất của ơxi với một phi kim
b. Hợp chất của ôxi với một kim loại
c. Hợp chất của ơxi với một khí hiếm


d. Hợp chất của ơxi với một ngun tố hố học khác
<b>Câu 3: Trong công nghi p ôxi </b>ệ đượ đ ềc i u ch b ng cáchế ằ


a. Điện phân nước d. Nung nóng đá vơi


b. Hố lỏng khơng khí d. phân huỷ những hp cht giu ụxi
<b>Cõu 4: Sự ôxi hoá chậm là</b>


a. Là sự tác dụng của ôxi với 1 chất c. Là sự cháy của ôxi với 1 chất


b. Là sự tác dụng của ôxi với kim loại d. Là sự ôxi hoá có toả nhiệt nhng không
phát sáng


<b>Cõu 5: Mu n d p t t ám cháy do x ng, d u ta có th dùng:</b>ố ậ ắ đ ă ầ ể
a. Dùng chăn bông ướt chùm lên đám


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

b. Dùng nước đổ vào đám cháy d. Dùng đất, cát phủ lên đám cháy
<b>Câu 6: Mu n thu khí ơxi trong phịng thí nghi m ta có th :</b>ố ệ ể


a. Đặt úp bình c. Đặt bình nằm ngang


b. Đặt ngửa bình d. Đẩy nước


<b>B. Tự luận ( 7 điểm)</b>


<b>Câu 1: Giải thích vì sao trong các nhà máy người ta cấm không được để giẻ lau máy</b>
có dính dầu mỡ thành một đống?


<b>Câu 2:Hãy chỉ ra đâu là ôxit axit, đâu là ôxit bazơ trong các ôxit sau?gọi tên các ôxit</b>
đó?


CO2, BaO, P2O5, FeO, Na2O, SO2, SiO2 , Al2O3



<b>Câu 3: Cân bằng các phương trình phản ứng sau và cho biết chóng thuộc loại phản</b>
ứng hố học nào? Vì sao?


a. KClO3 KCl + O2


b. Al(OH)3 Al2O3 + H2O


c. SO2 + O2 SO3


d. K2O + H2O KOH


<b>Câu 4: Trong phịng thí nghiệm để thu được khí ơxi người ta dùng phản ứng sau:</b>
KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2


a. Tính khối lượng KMnO4 đem nung để thu được 5,6 lít khí ơxi.


b. Nếu dùng KClO3 thì cần nung bao nhiêu gam để thu được lượng ôxi như


trên ?


( Biết Mn = 55, K = 39, Cl = 35,5, O = 16)
<b>§Ị sè 3</b>


<b>A. Trắc nghiệm (3 điểm)</b>


<b>Khoanh trịn vào những đáp án em cho là đúng:</b>


<b>Câu 1: Điều ỳng khi núi v thành phần của không khí là</b>
a. Thành phần của không khí gồm: 78% Nitơ, 22 % oxi



b. Thành phần của không khí gồm 78% Nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác
c. Không khí là một hỗn hợp gồm 2 khí ôxi và nitơ


d. Không khí là một hỗn hợp gồm nhiều chất khí khác nhau
<b>Cõu 2: Ơxit là :</b>


a. Hợp chất của ơxi với một khí hiếm
b. Hợp chất của ôxi với một phi kim


c. Hợp chất của ơxi với một ngun tố hố học khác
d. Hợp chất của ôxi với một kim loại


<b>Câu 3: Trong công nghi p ôxi </b>ệ đượ đ ềc i u ch b ng cáchế ằ


a. Điện phân nước c. Hố lỏng khơng khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

a. Là sự tác dụng của ôxi với 1 chất c. Là sự cháy của ôxi với 1 chất


b. Là sự tác dụng của ôxi với kim loại d. Là sự ôxi hoá có toả nhiệt nhng không
phát sáng


<b>Cõu 5: Mu n d p t t ám cháy do x ng, d u ta có th dùng:</b>ố ậ ắ đ ă ầ ể


a. Dùng khí mêtan phun vào đám cháy c. Dùng chăn bông ướt chùm lên đám
cháy


b. Dùng đất, cát phủ lên đám cháy d. Dùng nước đổ vào đám cháy
<b>Câu 6: Mu n thu khí ơxi trong phịng thí nghi m ta có th :</b>ố ệ ể


a. Đặt ngửa bình c. Đẩy nước



b. Đặt úp bình d. Đặt bình nằm ngang


<b>B. Tự luận ( 7 điểm)</b>


<b>Câu 1: Giải thích vì sao trong các nhà máy người ta cấm không được để giẻ lau máy</b>
có dính dầu mỡ thành một đống?


<b>Câu 2:Hãy chỉ ra đâu là ôxit axit, đâu là ôxit bazơ trong các ơxit sau?gọi tên các ơxit</b>
đó?


CO2, BaO, P2O5, FeO, Na2O, SO2, SiO2 , Al2O3


<b>Câu 3: Cân bằng các phương trình phản ứng sau và cho biết chóng thuộc loại phản</b>
ứng hố học nào? Vì sao?


a. KClO3 KCl + O2


b. Al(OH)3 Al2O3 + H2O


c. CaO + H2O Ca(OH)2


d. Li2O + H2O LiOH


<b>Câu 4: Trong phịng thí nghiệm để thu được khí ơxi người ta dùng phản ứng sau:</b>
2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2


a.Tính khối lượng KMnO4 đem nung để thu được 11,2 lít khí ôxi.


b.Nếu dùng KClO3 thì cần nung bao nhiêu gam để thu được lượng ôxi như trên ?



( Biết Mn = 55, K = 39, Cl = 35,5, O = 16)
<b>§Ị sè 4</b>


<b>A. Trắc nghiệm (3 điểm)</b>


<b>Khoanh trịn vào những đáp án em cho là đúng:</b>


<b>Câu 1: Điều đúng khi núi v thành phần của không khí là</b>
a. Thành phần của không khí gồm: 78% Nitơ, 22 % oxi
b. Không khí là một hỗn hợp gồm 2 khí ôxi và nitơ


c. Thành phần của không khí gồm 78% Nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác
d. Không khí là một hỗn hợp gồm nhiều chất khí khác nhau


<b>Cõu 2: ễxit là :</b>


a. Hợp chất của ơxi với một khí hiếm
b. Hợp chất của ôxi với một phi kim


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

d. Hợp chất của ôxi với một kim loại


<b>Câu 3: Trong công nghi p ôxi </b>ệ đượ đ ềc i u ch b ng cáchế ằ


a. Nung nóng đá vơi c. phân huỷ những hợp chất giàu ôxi
b. Điện phân nước d. Hoỏ lng khụng khớ


<b>Cõu 4: Sự ôxi hoá chậm là</b>


a. Là sự tác dụng của ôxi với 1 chất c. Là sự cháy của ôxi với 1 chất



b. Là sự tác dụng của ôxi với kim loại d. Là sự ôxi hoá có toả nhiệt nhng không
phát sáng


<b>Cõu 5: Mu n d p t t ám cháy do x ng, d u ta có th dùng:</b>ố ậ ắ đ ă ầ ể


a. Dùng đất, cát phủ lên đám c. Dùng chăn bông ướt chùm lên đám
cháy


b. cháy Dùng khí mêtan phun vào đám


cháy d. Dùng nước đổ vào đám cháy


<b>Câu 6: Mu n thu khí ơxi trong phịng thí nghi m ta có th :</b>ố ệ ể
a. Đặt bình nằm ngang c. Đặt ngửa bình


b. Đặt úp bình d. Đẩy nước


<b>B. Tự luận ( 7 điểm)</b>


<b>Câu 1: Giải thích vì sao trong các nhà máy người ta cấm không được để giẻ lau máy</b>
có dính dầu mỡ thành một đống?


<b>Câu 2:Hãy chỉ ra đâu là ôxit axit, đâu là ôxit bazơ trong các ôxit sau?gọi tên các ôxit</b>
đó?


CO2, CuO, N2O5, HgO, ZnO, SO3, SiO2 , Al2O3


<b>Câu 3: Cân bằng các phương trình phản ứng sau và cho biết chóng thuộc loại phản</b>
ứng hố học nào? Vì sao?



a. KClO3 KCl + O2


b. Al(OH)3 Al2O3 + H2O


c. H2SO4+ Fe2O3 Fe2(SO4)3 + H2O


d. Li2O + H2O LiOH


<b>Câu 4: Trong phịng thí nghiệm để thu được khí ơxi người ta dùng phản ứng sau:</b>
2KClO3 t0 2 KCl + 3O2


a.Tính khối lượng KClO3 đem nung để thu được 11,2 lít khí ơxi.


b.Nếu dùng KMnO4 thì cần nung bao nhiêu gam để thu được lượng ôxi như trên ?


( Biết Mn = 55, K = 39, Cl = 35,5, O = 16)
<b>2.Đáp án + Biểu điểm ( Đề số 1)</b>


<b>Đáp án</b> <b>Biểu điểm</b>


<b>A. Trắc nghiệm</b>


Cõu 1: ỏp ỏn đúng : a,c
Câu 2: Đáp án đúng : c
Câu 3: Đáp án đúng : b,d
Câu 4: Đáp án đúng : c
Câu 5: Đáp án đúng : a, d
Câu 6: Đáp án đúng : b,d
<b>B. Tự luận</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Câu 1: Trong các nhà máy ngời ta cấm không đợc chất giẻ lau dầu
mỡ thành một đống vì dầu mỡ bị ơxi hố. Đó là q trình ơxi hố
chậm có toả nhiệt nhng không phát sáng. Trong điều kiện nhất định
nào đó sự ơxi hố chậm có thể chuyển thành sự cháy gọi là sự tự bốc
cháy. Vì vậy có thể gõy chỏy nh mỏy.


<b>Câu 2:</b>
* ôxit axit:


NO2 Nitơđiôxit


P2O5 Đi phôtpho pentaôxit


SO2 Lu huỳnh điôxit


SiO2 Silic điôxit


* ôxit bazơ:


CaO Canxi «xit
Fe2O3 Sắt (III) ôxit


Ag2O Bạc ôxit


Al2O3 Nhôm ôxit


<b>Câu 3:</b>


a. 2 KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2



b. 2 Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + 3 H2O


c. 2SO2 + O2 t0 2SO3


d. Na2O + H2O 2 NaOH


- Ph¶n ứng a,b là phản ứng phân huỷ vì từ một chất ban đầu tạo
thành 2 hay nhiều chất mới.


- Phản ứng c,d là phản ứng hoá hợp vì từ 2 hay nhiều chất ban đầu
tạo thành một chất.


<b>Câu 4: </b>


Theo bµi : 0,25( )
4
,
22
6
,
5
2 <i>mol</i>


<i>n<sub>o</sub></i>  


a. Theo PTHH: cứ 2 mol KClO3 khi nung thì tạo ra 3 mol ôxi


Vậy theo bài: x mol 0,25



)
(
475
,
20
5
,
122
167
,
0
)
(
167
,
0
3
2
25
,
0
3 <i>g</i>
<i>m</i>
<i>mol</i>
<i>x</i>


<i>KClO</i>






b. Phơng trình hoá học:


2 KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2


heo PTHH: cø 2 mol KMnO4 khi nung thì tạo ra 1 mol ôxi


VËy theo bµi: x mol ………0,25


)
(
71
5
,
122
5
,
0
)
(
5
,
0
1
2
25
,
0
3 <i>g</i>


<i>m</i>
<i>mol</i>
<i>x</i>


<i>KClO</i>   



0,5 ®iĨm
1 ®iĨm
0,25 ®iĨm
0,25 ®iĨm
0,25 ®iĨm
0,25 ®iĨm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


Tổng : 10


điểm
<b>Đáp án + Biểu điểm ( Đề 2)</b>


<b>Đáp án</b> <b>Biểu điểm</b>


<b>A. Trắc nghiệm</b>


Cõu 1: Đáp án đúng : b,d
Câu 2: Đáp án đúng : d
Câu 3: Đáp án đúng : a,b
Câu 4: Đáp án đúng : d
Câu 5: Đáp án đúng : a, d


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Câu 6: Đáp án đúng : b,d
<b>B. Tự luận</b>


Câu 1: Trong các nhà máy ngời ta cấm khơng đợc chất giẻ lau dầu
mỡ thành một đống vì dầu mỡ bị ơxi hố. Đó là q trình ơxi hố
chậm có toả nhiệt nhng khơng phát sáng. Trong điều kiện nhất định
nào đó sự ơxi hố chậm có thể chuyển thành sự cháy gọi là sự tự bốc
cháy. Vì vy cú th gõy chỏy nh mỏy.


<b>Câu 2:</b>
* ôxit axit:


CO2 Cácbon diôxit


P2O5 Đi phôtpho pentaôxit



SO2 Lu huỳnh điôxit


SiO2 Silic điôxit


* ôxit bazơ:


BaO Bari «xit
FeO S¾t (II) «xit
Na2O Natri «xit


Al2O3 Nhôm ôxit


<b>Câu 3:</b>


a. 2KClO3 2 KCl + 3O2


b. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3 H2O


c. 2SO2 + O2 2SO3


d. K2O + H2O 2 KOH


- Phản ứng a,b là phản ứng phân huỷ vì từ một chất ban đầu tạo
thành 2 hay nhiều chất mới.


- Phản ứng c,d là phản ứng hoá hợp vì từ 2 hay nhiều chất ban đầu
tạo thành một chất.


<b>Câu 4: </b>



Theo bài : 0,25( )
4
,
22
6
,
5
2 <i>mol</i>


<i>no</i>  


a. Theo PTHH: cø 2 mol KClO3 khi nung thì tạo ra 3 mol ôxi


VËy theo bµi: x mol ………0,25


)
(
475
,
20
5
,
122
167
,
0
)
(
167


,
0
3
2
25
,
0
3 <i>g</i>
<i>m</i>
<i>mol</i>
<i>x</i>


<i>KClO</i> 





b. Phơng trình hoá học:


2 KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2


heo PTHH: cø 2 mol KMnO4 khi nung thì tạo ra 1 mol ôxi


Vậy theo bµi: x mol ………0,25


)
(
71
5


,
122
5
,
0
)
(
5
,
0
1
2
25
,
0
3 <i>g</i>
<i>m</i>
<i>mol</i>
<i>x</i>


<i>KClO</i>   



0,5 ®iÓm
0,5 ®iÓm
1 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm


0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,5 ®iÓm
0,5 ®iÓm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Tổng : 10


điểm
Đáp án + Biểu điểm ( §Ị 3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>A. Tr¾c nghiƯm</b>


Câu 1: Đáp án đúng : b,d
Câu 2: Đáp án đúng : c
Câu 3: Đáp án đúng : a,c
Câu 4: Đáp án đúng : d
Câu 5: Đáp án đúng : c,b
Câu 6: Đáp án đúng : b,c


<b>B. Tự luận</b>


Câu 1: Trong các nhà máy ngời ta cấm không đợc chất giẻ lau dầu
mỡ thành một đống vì dầu mỡ bị ơxi hố. Đó là q trình ơxi hố
chậm có toả nhiệt nhng khơng phát sáng. Trong điều kiện nhất định
nào đó sự ơxi hố chậm có thể chuyển thành sự cháy gọi là sự tự bốc
cháy. Vì vậy có thể gây cháy nhà máy.


<b>C©u 2:</b>
* ôxit axit:


CO2 cácbon điôxit


P2O5 Đi phôtpho pentaôxit


SO2 Lu huỳnh điôxit


SiO2 Silic điôxit


* ôxit bazơ:


BaO Barii ôxit
FeO Sắt (II) «xit
Na2O Natri «xit


Al2O3 Nhôm ôxit


<b>Câu 3:</b>


a. 2KClO3 2KCl + 3O2



b. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O


c. CaO + H2O Ca(OH)2


d. Li2O + H2O 2 LiOH


- Ph¶n ứng a,b là phản ứng phân huỷ vì từ một chất ban đầu tạo
thành 2 hay nhiều chất mới.


- Phản ứng c,d là phản ứng hoá hợp vì từ 2 hay nhiều chất ban đầu
tạo thành một chất.


<b>Câu 4: </b>


Theo bµi : 0,25( )
4
,
22
6
,
5
2 <i>mol</i>


<i>n<sub>o</sub></i>  


a. Theo PTHH: cứ 2 mol KClO3 khi nung thì tạo ra 3 mol ôxi


Vậy theo bài: x mol 0,25



)
(
475
,
20
5
,
122
167
,
0
)
(
167
,
0
3
2
25
,
0
3 <i>g</i>
<i>m</i>
<i>mol</i>
<i>x</i>


<i>KClO</i>






b. Phơng trình hoá học:


2 KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2


heo PTHH: cø 2 mol KMnO4 khi nung thì tạo ra 1 mol ôxi


VËy theo bµi: x mol ………0,25


)
(
71
5
,
122
5
,
0
)
(
5
,
0
1
2
25
,
0
3 <i>g</i>


<i>m</i>
<i>mol</i>
<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tổng : 10
điểm
<b>.Đáp án + Biểu điểm ( Đề 4)</b>


<b>Đáp án</b> <b>Biểu điểm</b>


<b>A. Trắc nghiệm</b>


Cõu 1: ỏp án đúng : c,d
Câu 2: Đáp án đúng : c
Câu 3: Đáp án đúng : b,d
Câu 4: Đáp án đúng : d
Câu 5: Đáp án đúng : a,c
Câu 6: Đáp án đúng : c,d
<b>B. Tự luận</b>


Câu 1: Trong các nhà máy ngời ta cấm không đợc chất giẻ lau dầu
mỡ thành một đống vì dầu mỡ bị ơxi hố. Đó là q trình ơxi hố
chậm có toả nhiệt nhng khơng phát sáng. Trong điều kiện nhất định
nào đó sự ơxi hố chậm có thể chuyển thành sự cháy gọi là sự tự bốc
cháy. Vì vậy có thể gây cháy nhà mỏy.


<b>Câu 2:</b>
* ôxit axit:


CO2 Cácbon điôxit



N2O5 Đi Nitơ pentaôxit


SO3 Lu huúnh tri«xit


SiO2 Silic điôxit


* ôxit bazơ:


CuO Đồng (II) ôxit
HgO Thuỷ ngân ôxit
ZnO kẽm ôxit
Al2O3 Nhôm ôxit


<b>Câu 3:</b>


a. 2 KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2


b. 2 Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + 3 H2O


c. 2SO2 + O2 t0 2SO3


d. Na2O + H2O 2 NaOH


- Ph¶n øng a,b là phản ứng phân huỷ vì từ một chất ban đầu tạo
thành 2 hay nhiều chất mới.


- Phản ứng c,d là phản ứng hoá hợp vì từ 2 hay nhiều chất ban đầu
tạo thành một chất.



<b>Câu 4: </b>


Theo bài : 0,25( )
4


,
22


6
,
5


2 <i>mol</i>


<i>no</i>  


a. Theo PTHH: cø 2 mol KClO3 khi nung thì tạo ra 3 mol «xi


VËy theo bµi: x mol ………0,25


)
(
475
,
20
5
,
122
167
,


0


)
(
167
,
0
3


2
25
,
0


3 <i>g</i>


<i>m</i>


<i>mol</i>
<i>x</i>


<i>KClO</i>





b. Phơng trình hoá học:


2 KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2



heo PTHH: cø 2 mol KMnO4 khi nung thì tạo ra 1 mol ôxi


Vậy theo bài: x mol 0,25


0,5 điểm
0,5 ®iÓm
0,5 ®iÓm
0,5 ®iÓm
0,5 ®iÓm
0,5 ®iÓm
1 ®iÓm


0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm


0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm


0,25 ®iÓm



0,5 ®iÓm
0,5 ®iÓm


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

)
(
71
5
,
122
5
,
0


)
(
5
,
0
1


2
25
,
0


3 <i>g</i>


<i>m</i>



<i>mol</i>
<i>x</i>


<i>KClO</i>   





0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
Tỉng : 10


®iĨm
<b>2. NhËn xÐt u nh</b>– <b>ợc điểm của bài kiểm tra</b>


<i><b>- Ưu điểm: </b></i>


+ ra sát với chơng trình, phân loại đợc đối tợng học sinh
+ Học sinh làm bài nghiêm túc


+ Tỉ lệ bi lm t im khỏ, gii khỏ cao.


<i><b>- Nhợc điểm: </b></i>


+ Nhiều học sinh cha có ý thức ôn bài lên kết quả cha cao.


+ Một số học sinh nắm cha vững kiến thức lí thuyết lên còn nhầm lẫn trong
phần trắc nghiệm.



+ Một số học sinh cha biết cách tính theo phơng trình hoá học.


Ngày soạn: 20.2 .2009 Ngày giảng: 25.2.2009 8A,B,C,D


<b>Chơng V </b>

<b>Hiđrô - Nớc</b>



<b> Tiết 47 </b>

<b>TÝnh chÊt </b>

<b> øng dụng của Hiđro</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


Hc sinh bit đợc các tính chất vật lí và tính chất hố hc ca hiro.
<b>2. K nng</b>


Rèn luyện khả năng viết phơng trình phản ứng và khả năng quan sát thí nghiệm
của häc sinh.


Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phơng trình hố học.
<b>3. Thái độ </b>–<b> tình cảm</b>


Học sinh có thái độ yêu thích nghiên cứu khoa học.
<b>II. Phần chuẩn bị</b>


<b>1. Thầy </b> Soạn giáo án + SGK + Bình chứa khí Ơxi, khí Hiđrơ đã thu sẵn + quả
bóng bay đã đợc bơm khí H2


Dơng cơ: §Ìn cån, èng nghiƯm cã nót cao su, èng thuû tinh vuốt
nhọn..



Hoá chất: Kẽm viên, axit clohidric
<b>2. Trò </b> Đọc trớc nội dung bài mới


<b>III. Phần thể hiện trên lớp </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : Trả bài 1 tiết ( 5 )</b>


<i>Nhận xét u nhợc điểm nh phần nhận xét ở tiết 46.</i>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 ĐVĐ: Để tìm hiểu khí Hiđro có những tính chất gì? Ta cùng nghiên cứu trong nội</b>
dung bài học hôm nay:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy và trò</sub></b> <b><sub>Nội dung</sub></b>


1


10


22


? HÃy cho biết kí hiệu, công thức phân tử,
nguyên tử khối, phân tử khối của Hiđro ?


GV: yờu cu học sinh quan sát lọ chứa khí
H2 đã thu sẵn.


? Nhận xét về trạng thái, màu sắc của khí
H2 ?



GV: Giới thiệu quả bóng bay đã đợc bơm
đầy khí hiđrơ.


? HÃy dự đoán nếu thả tay ra có hiện tợng
gì? Vì sao?


HS: Quả bóng bay lên cao vì nhẹ hơn
không khí.


? các em hÃy tÝnh tØ khèi cđa H2 so víi


kh«ng khÝ?


HS: TÝnh toán và báo cáo


GV: Không khí nặng gấp 14,5 lần khí H2.


Vì Vậy quả bóng bay chứa khí H2 có thể


bay lên cao.


GV: Thông báo về khả năng hoà tan trong
níc cđa khÝ H2: 1 lÝt níc ë 150C hoà tan


đ-ợc 20ml khí hiđrô.


? Vậy khí hiđro tan nhiỊu hay Ýt trong
n-íc?


GV: Gäi mét häc sinh nªu kÕt ln vỊ tÝnh


chÊt vËt lÝ cđa khÝ H2.


GV: Giới thiệu dụng cụ, hố chất để điều
chế khí H2


GV: yªu cầu học sinh quan sát thí nghiệm
điều chế khí H2


HS: Quan sát giáo viên tiến hành các bớc
thí nghiệm.


GV: Th độ tinh khiết của khí H2 trớc khi


đốt


HS: Quan sát màu ngọn lửa cháy trong
không khí


? Khí H2 cháy trong không khí với ngän


lưa nh thÕ nµo?


HS: NhËn xÐt mµu cđa ngän lưa


GV: §a ngän lưa đang cháy vào trong
bình chứa khí ôxi.


HS: Quan sát và nhận xét


GV: Yêu cầu học sinh quan sát thành lọ


HS: Có những giọt nớc nhỏ bám vào thành
lọ.


? Vy sản phẩm của phản ứng đốt H2


trong ôxi là gì?


? Vậy hÃy viết PTHH xảy ra.
HS: Viết PTHH


? Xác định tỉ lệ số mol các chất trong


ph-- Kí hiệu hoá học: H
- Công thức phân tử: H2
- Nguyên tử khối : 1 đvc
- Phân tử khối : 2 ®vc


<b>I. TÝnh chÊt vËt lÝ</b>


- KhÝ H2 lµ chÊt khí không màu,


không mùi, không vị.


- Khí H2 là chất khí nhẹ nhất trong


tất cả các chất khí.


- Hiđro là chất khí ít tan trong nớc.


<b>II. Tính chất hoá học</b>


<b>1. Tác dụng với ôxi</b>


- Khí H2 cháy trong không khí với


ngọn lửa màu xanh mờ.


- Khí H2 cháy mạnh hơn trong ôxi.


- Sản phẩm của phản ứng là nớc.
- PTHH:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

ơng trình hoá học trên.


GV: Khí hidro cháy trong ôxi tạo ra hơi
n-ớc và toả nhiệt rất mạnh. Nếu tỉ lệ thể tích
giữa Hidro và ôxi là 2:1 thì sẽ tạo thành
một hỗn hợp nổ rất mạnh.


? Vỡ sao phi tiến hành thử độ tinh khiết
của khí H2 trớc khi đốt cháy?


- Hỗn hợp khí hidro và ơxi theo tỉ lệ
thể tích 2:1 là một hỗn hợp nổ. Vì
Vậy phải thử độ tinh khiết của H2


tr-ớc khi đốt.
<i><b>3. Củng c (6 phỳt)</b></i>


Đốt cháy 2,8 lít khí Hidro trong ôxi tạo thành nớc.
a. Viết phơng trình hoá học xảy ra



b. Tính thể tích khí ơxi cần dùng và khối lợng nớc tạo thành?
GV: Yêu cầu học sinh làm bài và thu vở của một số em để chấm
<i><b>4. Hớng dẫn học bài ở nhà (1phút)</b></i>


- Häc bµi theo néi dung SGK
- §äc mơc “ Em cã biÕt” SGK
- §äc tríc nội dung bài mới.


***************************


Ngày soạn: 28.2 .2009 Ngày giảng: 2 .3.2009 8A,B,C,D
<b> TiÕt 48 </b>

<b>TÝnh chÊt </b>

<b> øng dơng cđa Hiđro</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


Hc sinh bit v hiu hiđro có tính khử, hiđro khơng những tác dụng đợc với
ơxi đơn chất mà cịn tác dụng đợc với ôxi ở dạng hợp chất. Các phản ứng này
đều toả nhiệt.


Học sinh biết hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính
khử và khi chỏy u to nhit.


<b>2. Kĩ năng</b>


Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và rút ra kết luận về các hiện tợng hoá học.
Rèn kĩ năng viết phơng trình hoá häc.


<b>3. Thái độ </b>–<b> tình cảm</b>



Học sinh có thái độ u thích nghiên cứu khoa học.
<b>II. Phần chuẩn bị</b>


<b>1. ThÇy </b> Soạn giáo án + SGK + Tranh những ứng dơng cđa H2


Dơng cơ: §Ìn cån, èng nghiÖm cã nh¸nh, èng thđy tinh thủng 2
đầu..


Hoá chất: Kẽm viên, dung dịch axit HCl, bột CuO
<b>2. Trò </b> Đọc trớc nội dung bài mới


<b>III. Phần thể hiện trên líp </b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị : KiĨm tramiƯng ( 5 phót)</b>


* Câu hỏi: Trình bày tính chất vật lí của hiđro? Tại sao khi làm thí nghiệm với hiđro
chúng ta cần phải thử độ tinh khiết của khí hiđro?


* Trả lời:


- Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí và tan
rất ít trong níc.


- Khí hiđro khi phản ứng với ơxi theo tỉ lệ 2:1 sẽ tạo thành hỗn hợp nổ. Vì vậy
phải thử độ tinh khiết của hiđro để đảm bảo không cú ln khụng khớ.


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 ĐVĐ: Để tiếp tục nghiên cứu những tính chất hóa học và ứng dụng của hiđro,</b>


chúng ta cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm nay:


<b>2.2 Hot ng dy v hc</b>


<b>TG</b> <b><sub>Hot động của thầy và trò</sub></b> <b><sub>Nội dung</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

24’




10’


GV: Giới thiệu dụng cụ và hoá chất:


- dng cụ: đèn cồn, ống nghim, ng


thuỷ tinh thủng 2 đầu.


- Ho¸ chÊt: Zn, HCl, CuO.


GV: Tiến hành thí nghiệm : Điều chế khí
H2 và thử độ tinh khiết, lắp dụng cụ nh


h×nh vÏ SGK


GV: Tiến hành thí nghiệm ở nhiệt độ thờng
và yêu cầu học sinh nhận xét hiện tợng
HS: ở nhiệt độ thờng không có hiện tợng gì
xảy ra.



GV: Dùng ngọn lửa đèn cồn đốt nóng phần
có chứa bột CuO


? NhËn xÐt hiƯn tỵng


HS: Bột CuO chuyển sang màu đỏ gạch, có
một ít nớc tạo thành trong ống nghiệm.
GV: Chất bột màu đỏ gạch chính là Cu.
? Có nhận xét gì về khả năng phản ứng của
H2 với CuO


? ViÕt PTHH cđa ph¶n øng?


GV: Phản ứng trên xảy ra ở nhiệt độ
khoảng 4000<sub>C.</sub>


GV: Hớng dẫn học sinh phân tích phản
ứng: Trong phản ứng trên khí H2 đã chiếm


mÊt O cđa CuO.


? Qua 2 tiÕt học em có nhận xét gì về khả
năng phản ứng cđa Hi®ro?


GV: Treo tranh vÏ h×nh 5.3: Những ứng
dụng của khí hiđro


HS: Quan sát tranh vẽ


? Hiđro có những øng dông quan trọng


nào?


<b>1. Tác dụng với ôxi</b>


<b>2. Tỏc dng vi ng II ụxớt</b>


- Cách tiến hành: SGK


- Hiện tợng: H2 không t¸c dơng víi


CuO ở nhiệt độ thờng.


H2 tác dụng với CuO ở nhiệt độ cao


tạo thành kim loại Cu có màu đỏ
gạch


- PTHH:


)
h
(
2
)
r
(
t
)
k
(


2
)
r


( H Cu H O


CuO   0 


NX: Trong phản ứng trên, Hiđro đã
chiếm ngun tố ơxi trong hợp chất
CuO. Hiđro có tính khử


Kết luận: ở nhiệt độ thích hợp, khí
H2 khơng những kết hợp đợc với


đơn chất ơxi, mà nó cịn có thể kết
hợp đợc với ngun tố ơxi trong một
số ơxit kim loại. Hiđro có tính khử,
các phản ứng này đều toả nhiệt.
<b>III. ứng dụng của hiđro</b>


- Dùng làm nhiên liệu cho động cơ
tên lửa, động cơ ôtô, dùng trong ốn
xỡ ụxi hiro.


- Là nguông nguyên liệu sản xuất
amoniăc, axit và nhiều hợp chất hữu
cơ khác.


- dùng làm chất khử để điều chế


một số ôxit kim loại.


- Dïng trong khinh khÝ cầu, bóng
thám không .


<i><b>3. Củng cố (6 phút)</b></i>


<i>* Câu hỏi dành cho học sinh TB, yếu: ? Qua 2 tiết học em cần phải nhớ những kiến</i>
thức gì về khí hiđro?


<i>* Câu hỏi dành cho học sinh khá giỏi: ? Viết phơng trình hoá học khí H</i>2 khử các


ôxit sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

b. Thuỷ ngân ( II) ôxit
c. Chì ( II) ôxit


d. Bạc ôxit


<i><b>4. Hớng dẫn học bµi ë nhµ (1phót)</b></i>
- Häc bµi theo néi dung SGK


- Làm các bài tập : 1,2,3,4,5,6 SGK
- Đọc trớc nội dung bài mới.


***************************


Ngày soạn: 1.3 .2009 Ngày giảng: 4 .3.2009 8A,B,C,D



<b> TiÕt 49 </b>

<b>Phản ứng ôxi hoá - khư</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. KiÕn thøc :</b>


Học sinh nắm đợc các khái niệm sự khử, sự ơxi hố


Hiểu đợc khái niệm phản ứng ơxi hố khử và tầm quan trọng của nó


Biết xác định sự khử, sự ơxi hố chất khử, chất ơxi hố trong những phản ứng
hố học cụ thể.


<b>2. Kĩ năng</b>


Rèn kĩ năng phân tích, phân biệt phản ứng ôxi hoá khử với các loại phản ứng
khác.


<b>3. Thỏi </b>–<b> tình cảm</b>


Học sinh có thái độ u thích nghiên cu khoa hc.
<b>II. Phn chun b</b>


<b>1. Thầy </b> Soạn giáo ¸n + SGK + PhÊn mµu


<b>2. Trị </b> Học bài cũ và đọc trớc nội dung bài mới
<b>III. Phần thể hiện trên lớp </b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị : KiĨm tramiệng ( 5 phút)</b>


* Câu hỏi HS1: Trình bày tính chất hoá học của Hiđro? Viết PTHH minh hoạ?


? HS2: làm bài tập 1 SGK


* Trả lời:


HS1: - điều kiện thích hợp, khí Hiđro khơng những phản ứng đợc với ơxi ở dạng
đơn chất mà có thể phản ứng đợc với Hiđro trong hợp chất.


- PTHH minh ho¹: 2H2 + O2 t0 2H2O


)
h
(
2
)
r
(
t
)
k
(
2
)
r


( H Cu H O


CuO   0 


HS2:
<i>O</i>


<i>H</i>
<i>Pb</i>
<i>H</i>
<i>PbO</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>Hg</i>
<i>H</i>
<i>HgO</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>Fe</i>
<i>H</i>
<i>O</i>
<i>Fe</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
2
2
2
2
2
2
3
2
0
0
0
3

2
3

 



 



 



( Bài của học sinh 2 lu ở góc bảng để sử dụng cho bài mới)
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 §V§: §Ĩ tìm hiểu phản ứng ôxi hoá khử là gì? Vai trò của phản ứng ôxi hoá khử</b>
trong cuộc sống? Chúng ta cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm nay:


<b>2.2 Hoạt động dạy và học</b>


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy và trũ</sub></b> <b><sub>Ni dung</sub></b>


10


GV: yêu cầu học sinh phân tích phản ứng
của CuO và H2



? Có nhận xét gì về sự liên kết của nguyên
tố ôxi trớc và sau phản ứng?


HS: Trớc phản ứng ôxi liên kết với Cu, sau
phản ứng «xi liªn kÕt víi H2


GV: Phân tích: Trong phản ứng trờn ó xy


<b>1. Sự khử </b><b> sự ôxi hoá</b>
<b>a. Sự khö</b>


VD:
)
h
(
2
)
r
(
t
)
k
(
2
)
r


( H Cu H O


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

10’



9’


5’


ra quá trình tách ơxi ra khỏi hợp chất CuO
, ta nói đã xảy ra sự khử CuO thành Cu
GV: Phân tích về sự khử ơxi trong ơxit kim
loại


? Sù khư lµ g×?


? Chúng ta đã nghiên cứu về sự ơxi hố.
Vậy sự ơxi hố là gì?


? Xác định sự ơxi hố trong phản ứng hố
học trên?


Chun ý: VËy chÊt khư lµ gì? chất ôxi hoá
là gì? ta cùng nghiên cứu phần 2


GV: Yêu cầu học sinh phân tích các PTHH
mà học sinh 2 đã tiến hành viết ở góc bảng
? Xác định chất khử, chất ơxi hố trong các
phản ứng hố học đó? Giải thích?


HS: Vận dụng kiến thức đã học ở tiết trớc
để phân tích và trả lời.


GV: Bỉ xung cho häc sinh nÕu cÇn



GV: Yêu cầu học sinh xác định chất khử,
chất ơxi hố trong phản ứng của C với O
Chuyển ý: vậy phản ứng ơxi hố khử là gì?
ta cùng nghiên cứu phần 3


GV: Hớng dẫn học sinh xác định chất khử,
chất ơxi hố, sơ đồ sự khử, sự ôxi hố
trong phản ứng


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ sù khử và sự ôxi
hoá trong một phản ứng hoá học?


? Những phản ứng trên gọi là phản ứng ôxi
hoá khử. Vậy phản ứng ôxi hoá- khử là gì?
Chuyển ý: Phản ứng ôxi hoá khử có tầm
quan trọng nh thế nào? ta cùng nghiên cứu
phần 4


GV: Yờu cầu học sinh nghiên đọc nội
dung thông tin SGK


? Phản ứng ôxi hoá khử có tầm quan trọng
gì?


GV: Kể một vài tác hại của phản ứng ôxi
hoá - khử


- Sự tách ôxi khỏi hợp chất gọi là sự
khử



<b>b. Sự ôxi hoá</b>


Sự kết hợp của một chất với ôxi gọi
là sự ôxi hoá.


<b>2. Chất khử và chất «xi ho¸</b>


- ChÊt khư là chất chiếm ôxi của
chất khác


- Chất ôxi hoá là chất nhờng ôxi cho
chất khác.


- Trong phản ứng của C với O, bản
thân O cũng là chất ôxi hoá.


<b>3. Phản ứng ôxi hoá khử</b>
Sự ôxi ho¸ H2


Fe2O3 + H2 Fe + H2O


Chất ôxi hoá chất khö
Sù khö Fe2O3


- Sự khử và sự ơxi hố là hai quá
trình ngợc nhau nhng xảy ra đồng
thời trong cùng một phản ứng hoá
học.



KL: Phản ứng ơxi hố khử là phản
ứng hố học trong đó xảy ra đồng
thời sự ơxi hố và sự khử.


<b>4. TÇm quan trọng của phản ứng</b>
<b>ôxi hoá khử</b>


- Là c¬ së cđa nhiều phơng pháp
luyện kim và công nghệ hoá học.
- Một số phản ứng ôxi hoá khử
không có lợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Sự ôxi hoá
Chất ôxihoá


Chất khử


<i>* Câu hỏi dành cho học sinh TB, yếu: ? Nêu khái niệm sự khử, sự «xi ho¸, chÊt</i>
khư, chÊt «xi ho¸.


<i>* Câu hỏi dành cho học sinh khá giỏi: ? Nêu dấu hiệu để phân biệt phản ứng ơxi</i>
hố khử với các phản ứng hố học khác? Phản ứng sau có phải là phản ứng ơxi hố
-khử khơng? Vì sao?


Al + Fe2O3 Al2O3 + Fe


<i><b>4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ (2phót)</b></i>
- Häc bµi theo néi dung SGK


- Đọc mục đọc thêm SGK trang 112


- Làm các bài tập : 1,2,3,4,5 SGK
- Hớng dẫn bài tập 5 SGK


+ ViÕt PTHH


+ Tính số mol Fe thu đợc


+ Dựa vào phơng trình tìm số mol sắt (III) ôxit đã phản ứng và số mol
cht khớ H2


+ Đổi số mol ra khối lợng hoặc thể tích.
- Đọc trớc nội dung bài mới.


***************************


Ngày soạn: 7.3 .2009 Ngày giảng: 9 .3.2009 8A,B,C,D


<b> TiÕt 50 </b>

<b>Điều chế khí Hiđro </b>

<b> Phản ứng thế</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


Hc sinh biết đợc cách điều chế khí Hiđro trong PTN ( Nguyên liệu, phơng
pháp, cách thu)


Hiểu đợc phơng pháp điều chế khí Hiđro trong cơng nghiệp.
Hiểu đợc khái niệm phản ng th.


<b>2. Kĩ năng</b>



Rèn kĩ năng viết phơng trình hoá học, kĩ năng giải toán theo phơng trình hoá
học


<b>3. Thái độ </b>–<b> tình cảm</b>


Học sinh có thái độ u thích nghiên cứu khoa học.
<b>II. Phần chuẩn bị</b>


<b>1. Thầy </b> Soạn giáo án + SGK + Tranh vẽ bình Kíp + Tranh vẽ bình điện phân nớc
Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, giá sắt, que
đóm…..


Hố chất: Kẽm viên, dung dịch HCl, nớc
<b>2. Trò </b> Học bài cũ và đọc trớc nội dung bài mới
<b>III. Phần thể hiện trên lớp </b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị : KiĨm tramiƯng ( 5 phót)</b>


<b>? Các phản ứng trên có phải là phản ứng ơxihố khử khơng? Nếu là phản ứng ơxi hố</b>
khử thì xác định chất khử, chất ơxi hố, sự khử, sự ơxi hoá?




2
2


2
2
2



3
2


0
0


3
2
3


<i>H</i>
<i>FeCl</i>
<i>HCl</i>


<i>Fe</i>


<i>CO</i>
<i>Hg</i>
<i>CO</i>


<i>HgO</i>


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>Fe</i>
<i>H</i>


<i>O</i>
<i>Fe</i>



<i>t</i>
<i>t</i>








 




 



Đáp án: Phản ứng 1,2 là phản ứng ơxi hố khử vì xảy ra đồng thời sự ơxi hố và sự
khử


Sù khö sù khö


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>Fe</i>
<i>H</i>



<i>O</i>


<i>Fe</i> <i>t</i>


2
2


3


2 3 2 3


0



 




HgO + CO t0 Hg + CO


2


Chất ôxi hoá ChÊt khư


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Phản ứng 3 khơng phải là phản ứng ơxi hố vì khơng xảy ra sự chiếm và nhờng ôxi.
<i>( Với học sinh lớp 8 cha nắm đợc quá trình cho và nhận e nên cha xác định đợc phản</i>
<i>ứng 3 cũng là phản ứng ụxihoỏ kh)</i>


<b>2. Dạy bài mới</b>



<b>2.1 V: Trong phũng thớ nghim và trong công nghiệp nhiều khi ngời ta cần dùng</b>
đến khí Hiđro. Vậy là thế nào để điều chế đợc khí Hiđro? Phản ứng điều chế khí H2


trong phßng thÝ nghiệm thuộc loại phản ứng nào? Ta cùng nghiên cứu nội dung bài
học hôm nay:


<b>2.2 Hot ng dy v hc</b>


<b>TG</b> <b><sub>Hot ng ca thy v trũ</sub></b> <b><sub>Ni dung</sub></b>


25


? Nêu cách tiến hành thí nghiệm điều chế
khí Hiđro trong phòng thí nghiệm.


HS: Nghiên cứu cách tiến hành thí nghiệm
SGK và trả lêi c©u hái.


GV: Giíi thiƯu dơng cơ vµ hoá chất,
nguyên tắc điều chế khí hiđro trong PTN.
GV: yêu cầu 2 học sinh lên tiến hành thí
nghiệm ®iÒu chÕ khÝ H2


GV: Lu ý học sinh cách thử độ tinh khiết
của khí Hiđro.


HS: Hai häc sinh lªn tiÕn hành thí nghiệm
cho học sinh ở dới quan sát.



GV: Đứng híng dÉn trùc tiÕp häc sinh
? NhËn xÐt hiƯn tỵng x¶y ra


GV: Giới thiệu chất thu đợc sau khi cơ cạn
dung dịch thu đợc sau phản ứng: Đó là
ZnCl2 (Kẽm clorua) có màu trắng, tan trong


nớc tạo thành dung dịch.


? HÃy viết phơng trình hoá học xảy ra?
GV: ngoài kim loại Zn, ta có thể dùng kim
loại Fe, Al và dùng axit H2SO4.


GV: Yờu cầu 1 học sinh lên viết các PTPƯ
xảy ra giữa kim loại Fe, Al với dung dịch
HCl, sau đó lu lại ở góc bảng để nghiên
cứu.


GV: Treo tranh vẽ bình kíp và giới thiệu
nguyên tắc hoạt động: Khi cần điều chế
một lợng lớn hơn ta có thể sử dụng bình
Kíp hoặc lắp dụng cụ điều chế nh hình 5.5
SGK


? Muốn thu đợc khớ H2thoỏt ra ta lm th


nào?


? Cách thu khí hiđro giống và khác cách
thu khí ôxi ở điểm nào?



<b>I. Điều chế khí Hiđro</b>


<b>1. Trong phòng thí nghiệm</b>


- Hoá chất: Một số kim loại nh Zn,
Al, Fe , dung dịch axit HCl, H2SO4


- Phơng pháp điều chế: Cho một số
kim loại tác dụng với dung dịch axit


- Cách tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tợng:


+ Cã bät khÝ thoát ra trên bề mặt
mảnh kẽm, mảnh kẽm tan dần


+ Khí thốt ra làm que đóm bùng
cháy, khí thốt ra cháy đợc trong
khơng khí


- PTHH:


Zn (r) + HCl ( dd) ZnCl2 ( dd) + H2
(k)


- Cách thu: Bằng phơng pháp đẩy
n-ớc hoặc đẩy không khí.


<b>2. Trong công nghiệp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

7’


? Trong cơng nghiệp muốn thu đợc khí Ơxi
ta lm cỏch no?


? HÃy viết phơng trình điện phân nớc.


? Có thể điều chế khí H2 bằng phơng pháp


trên không?


GV: Treo tranh vẽ bình điện phân và giới
thiệu nguyên tắc hoạt động.


GV: Giíi thiƯu các phơng pháp điều chế
khác


* Chuyển ý: Để tìm hiểu phản ứng thế là
gì, ta cùng nghiên cứu phần II


GV: yờu cu học sinh nhận xét về bản chất
của các phản ứng giữa Zn, Fe, Al với dung
dịch HCl đã lu lại ở góc bảng


HS: nhËn xÐt b¶n chÊt cđa các phản ứng
trên


GV: Cỏc phn ng trờn u thuc loi phn
ng th.



? Phản ứng thế là gì?


KL: Trong công nghiệp ngời ta điều
chế khí H2 bằng các phơng pháp:


+ Điện phân nớc


+ Dùng than khử hơi nớc


+ Điều chế từ khí tự nhiên, khí dầu
mỏ


<b>II. Phản ứng thế là gì?</b>


Phn ng th l phn ng hoỏ học
giữa đơn chất và hợp chất. Trong đó
nguyên tử của đơn chất thay thế
nguyên tử của một nguyên t trong
hp cht.


<i><b>3. Củng cố (6 phút)</b></i>


<i>* Câu hỏi dành cho học sinh TB, yếu: ? Nêu nguyên tắc điều chế khí H</i>2 trong PTN


và trong công nghiệp? Phản ứng thế là gì?


<i>* Câu hỏi dành cho học sinh khá giái: HS lµm bµi tËp sè 2 SGK</i>
<i><b>4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ (2phót)</b></i>



- Häc bµi theo néi dung SGK
- Làm các bài tập : 1,2,3,4,5 SGK
- Hớng dÉn bµi tËp 5 SGK


+ TÝnh sè mol Fe, sè mol H2SO4


+ ViÕt PTHH


+ Dựa vào PTHH để tìm chất d, tính thể tích khí hiđro thu đợc theo số mol chất
đã phản ứng hết.


- Ôn lại những kiến thức trong chơng V, đọc trớc nội dung bài mới.
***************************


Ngµy soạn: 8.3 .2009 Ngày gi¶ng: 11 .3.2009 8A,B,C,D


<b>TiÕt 51 </b>

<b>Bµi lun tËp 6</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>
<b>1. KiÕn thøc :</b>


Học sinh đợc ơn lại những kiến thức cơ bản nh : Tính chất vật lí, ứng dụng,
điều chế khí hiđro …..


Học sinn biết phân tích phản ứng ơxi hố khử: Xác định chất kh, cht ụxi hoỏ,
s kh, s ụxi hoỏ


<b>2. Kĩ năng</b>



Rèn kĩ năng viết phơng trình hoá học, kĩ năng giải toán theo phơng trình hoá
học


<b>3. Thỏi </b><b> tỡnh cm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>II. Phần chuẩn bị</b>


<b>1. Thầy </b> Soạn gi¸o ¸n + SGK


<b>2. Trị </b> Học bài cũ và đọc trớc nội dung bài mới
<b>III. Phần thể hiện trên lớp </b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị : Lång ghÐp trong tiết dạy</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 V: cng c li những kiến thức đã học về tính chất, ứng dụng, cách điều</b>
chế khí Hiđro ….. chúng ta cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm nay:


<b>2.2 Hoạt động dạy và học</b>


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy và trị</sub></b> <b><sub>Nội dung</sub></b>


12’


29’


? Nªu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa khÝ hi®ro?


? Tính chất hố học đặc trng của hiđro là
gì?



<i>( Phần này lấy điểm ming hc sinh tr li</i>
<i>ỳng)</i>


? Nêu nguyên tắc điều chế và thu khí hidro
trong PTN ?


? Cách thu khí hiđro có điểm gì giống và
khác cách thu khí ôxi?


? Thế nào là chất khử, chất ôxi hoá, sự khử,
sự ôxi hoá?


? Phản ứng ôxi hoá khử là gì?


GV: Ra bài: Viết phơng trình hố học
của H2 với các chất : O2 , Fe2O3, Fe3O4,


PbO. Ghi rõ điều kiện phản ứng, giải thích
và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại
phản ứng gì?


HS: Hot ng theo nhúm v vit vo bng
ph


GV: yêu cầu các nhóm treo bảng phụ vµ
nhËn xÐt lÉn nhau


GV: Bỉ xung, nhËn xÐt cho các nhóm



<b>I. Kiến thức cần nhớ</b>


- Hidrụ là chất khí không màu,
không mùi, không vị, nhẹ hơn
khơng khí và rất ít tan trong nớc.
- Tính chất hố học đặc trng của khí
hidro là tính khử. ở nhiệt độ thích
hợp khí hidro khơng những kết hợp
với ơxi ở trạng thái đơn chất mà còn
kết hợp đợc với hiđro ở trạng thái
hợp chất.


- Trong PTN khí hiđro đợc điều chế
bằng cách cho axit tác dụng với kim
loại.


- C¸ch thu: đẩy nớc hoặc đẩy không
khí.


- Phn ng ụxi hoỏ kh là phản ứng
hố học trong đó xảy ra đồng thời
sự ơxi hố và sự khử


+ ChÊt khư: ChÊt chiÕm «xi
+ Chất ôxi hoá: Chất nhờng ôxi
+ Sự khử: Sự tách ôxi ra khỏi hợp
chất


+ Sự ôxi hoá: Sự tác dụng của một
chất với ôxi.



<b>II. Bài tập</b>


<b>1. Dạng bài tập viết PTHH</b>
2H2 + O2 t0 2H2O


3H2 + Fe2O3 t0 2Fe + 3H2O


4H2 + Fe3O4 t0 3Fe + 4H2O


H2 + PbO t0 Pb + H2O


NhËn xÐt:


- Các phản ứng trên đều là phản ứng
ơxi hố khử


+ ChÊt khư là H2 vì H2 chiếm «xi


cđa chÊt kh¸c.


+ ChÊt «xi ho¸: O2 , Fe2O3, Fe3O4,


PbO vì là những chất nhờng ôxi cho
chất khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

t0


t0



H2


H2


GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập số 4
và làm bài tập


HS: Hoạt động cá nhân và làm bài tập vào
vở


GV: Gọi 2 học sinh lên hoàn thnh, thu v
ca 4 hc sinh chm


GV: Chữa bài cho häc sinh


GV: Ra đề bài: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3
chất khí sau: Ơxi, Hiđro, khơng khí. Bằng
phơng pháp hố học hãy nhận biết các chất
khí trên?


HS: Nghiên cu bi


? HÃy phân biệt 3 chất khí trên bằng phơng
pháp hoá học?


HS: Đa ra nhiều cách nhận biết khác nhau
GV: bổ xung cho học sinh cách trình bày
và c¸ch nhËn biÕt


GV:Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập số 5


SGK


? ViÕt PTHH x¶y ra?


? Xác định chất khử, chất ơxi hố trong các
phản ứng trên?


? Tính khối lợng kim loại đồng trong hỗn
hợp?


? TÝnh sè mol Cu, Fe trong hỗn hợp thu
đ-ợc ?


? Dựa vào PTHH (1)(2) h·y tÝnh sè mol khÝ
H2 cÇn dïng ?


? VËy tỉng số mol Hiđro cần dùng là bao
nhiêu


? HÃy tính thể tích khí Hiđro cần dùng ?


* Bài tập 4 SGK


a. CO2 + H2O H2CO3


b. SO2 + H2O H2SO3


c. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2


d. P2O5 + 3H2O 2H3PO4


- Các phản øng a,b,d thuéc loại


phản ứng hoá hợp vì từ 2 chất tạo
thành 1 chất.


- Phản ứng c thuộc loại phản ứng


th vỡ Zn đã thế vào vị trí của H
<b>2. Dạng bài tập nhận biết chất</b>


- Dùng 1 que đóm đang cháy đa vào
mỗi lọ:


+ Lọ nào làm que đóm bùng cháy
mạnh hơn là lọ chứa khí ơxi


+ Lọ nào ngọn lửa ở que đóm vẫn
khơng thay đổi là lọ chứa khơng khí
+ Lọ có ngọn lửa xanh mờ l l
cha khớ Hiro


<b>3. Dạng bài tập tính theo PTHH</b>
a. PTHH


CuO + H2 Cu + H2O


(1)


Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O



(2)


b. khối lợng đồng trong hỗn hợp
kim loại: mCu = 6 – 2,8 = 3,2 gam


Theo bµi: nFe = 2,8/56 = 0,05 mol


nCu = 3,2/64 = 0,05 mol


Theo PTHH (1) vµ (2)


n = nCu= 0,05 mol


n = 1,5 nFe= 0,075 mol


VËy tæng sè mol H2= 0,05 + 0,075 =


0,125 mol


VËy tỉng thĨ tÝch khÝ H2 cÇn dïng


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

H2


V = 0,125 x 22,4 = 2,8 ( lÝt)


<i><b>3. Cñng cè ( 3 phút)</b></i>


Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tËp 3 SGK



Đáp án: C Vì cho axit tác dụng với kim loại nhơm sẽ tạo thành khí Hiđro. Cách lắp
dụng cụ nh vậy có thể thu đợc khí hiđro


<i><b> 4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ (1phót)</b></i>
- Häc bµi theo néi dung SGK


- Làm lại các bài tập đã chữa, xem lại những bài tập khó trong chơng.
- Xem trc ni dung bi thc hnh.


***************************


Ngày soạn: 14.3 .2009 Ngày giảng: 16 .3.2009 8A,B,C,D


<b>TiÕt 52 </b>

<b>Thực hành</b>

<b>: </b>

<b>Điều chế </b>

<b> thu khí hiđro</b>



<b> và thử tính chất của khí hiđro</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>
<b>1. KiÕn thøc :</b>


Học sinh đợc rèn luyện kĩ năng thao tác làm các thí nghiệm.
Biết cách thu khí Hiđro bằng cách đẩy khơng khí và đẩy nớc
<b>2. Kĩ nng</b>


Rèn kĩ năng quan sát và nhận xét các hiện tợng của thí nghiệm, rèn luyện khả
năng viết các phơng trình hoá học.


<b>3. Thỏi </b><b> tỡnh cm</b>



Hc sinh cú thái độ yêu thích nghiên cứu khoa học.
<b>II. Phần chuẩn b</b>


<b>1. Thầy </b> Soạn giáo án + SGK


Dụng cụ: Bộ dụng cụ điều chế và thu khí hiđro gồm: ống nghiệm có
nhánh, giá sắt, kẹp sắt, ống thuỷ tinh hình chữ V ..


Hoá chất: Zn, HCl, CuO


<b>2. Trũ </b> ễn lại tính chất của hiđro và đọc trớc nội dung bài thực hành.
<b>III. Phần thể hiện trên lớp </b>


<i><b>1. KiÓm tra bài cũ : Kiểm tra miệng(5phút)</b></i>


<b>* Câu hỏi: Trình bày tính chất vật lí và tính chất hoá học của khí hiđro?</b>


* Trả lời: - Tính chất vật lí: Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ
hơn không khí và rất ít tan trong nớc.


- Tớnh chất hố học: Hiđro khơng những có thể tác dụng với ơxi đơn chất mà cịn có
thể tác dụng với ụxi cú trong hp cht.


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 ĐVĐ: Để chứng minh Hiđro có tính khử, ta cùng nghiên cứu nội dung bài học</b>
hôm nay:


<b>2.2 Hot ng dy và học</b>



<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy và trò</sub></b> <b><sub>Nội dung</sub></b>


8’ ? Nêu tính chất hoá học của hiđro?


? Nguyên tắc điều chÕ vµ thu khÝ hiđro
trong phòng thí nghiệm?


? Trc khi tin hnh thí nghiệm của Hiđro
với các chất ta cần lu ý điều gì? Giải thích?
GV: khí hidro cháy trong ơxi có th t


<b>đ-I. Kiến thức liên quan</b>


- Nguyên tắc điều chế: Cho kim loại
( Fe, Al, Zn) tác dụng với dung
dịch axit ( HCl, H2SO4)


- Cách thu: B»ng ph¬ng pháp đẩy
không khí và đẩy nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

t0


25’


ợc nhiệt độ lên đến 20000<sub>C. Sản phẩm của</sub>


phản ứng là hơi nớc do nhiệt độ cao sẽ dãn
nở mạnh gõy ra chn ng khụng khớ.


? Nêu cách tiến hành thí nghiệm điều chế


khí hiđro?


HS: Nghiên cứu SGK và trình bày cách tiến
hành thí nghiệm.


GV: lu ý hc sinh v cách sử dụng hoá chất
sao cho tiết kiệm, cách thử độ tinh khiết
của khí hiđro trớc khi t


GV: Gọi 2 HS lên tiến hành thí nghiệm cho
cả lớp quan sát.


HS: 2 HS lên tiến hành thí nghiệm


GV: Thùc tÕ ngän lưa cã mµu vàng do
hiđro sinh ra cha thực sự tinh khiết ( có thể
có lẫn khí HCl, hơi nớc) hoặc do ống vuốt
thủy tinh làm từ các hợp chất của natri lên
khi cháy ta nh×n thÊy ngän lưa có màu
vàng nhạt.


? Viết PTHH xảy ra?


GV: Yêu cầu học sinh thu khí H2 bằng


ph-ơng pháp đẩy không khí


HS: Tiến hành thí nghiệm thu khí H2. Cã


thÓ cho häc sinh thu khÝ H2 tõ thÝ nghiƯm 1



sau khi học sinh đã quan sát khí hiđro cháy
trong khơng khí.


GV: u cầu học sinh đốt cháy ống nghiệm
chứa khí hiđro và quan sát màu sắc ngọn
lửa


HS nhận xét: Khí hiđro cháy êm dịu trong
không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt.
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu cách tiến
hành thí nghiệm và quan sát hình 5.9 SGK
? Để tiến hành thí nghiệm thành công ta
cần lu ý điều gì?


GV: Có thể bổ xung: Đậy ống nghiệm
bằng nút cao su phải kín, hố chất phải đủ
và axit khơng q lỗng, hơ nóng đều ống
thuỷ tinh hình chữ V trớc khi đun tập trung
tại điểm có chứa đồng(II) ơxit….


HS: 2 HS lên tiến hành thí nghiệm
? Nhận xét hiện tợng xảy ra?
? Viết PTHH xảy ra?


GV: Yêu cầu học sinh viết bản tờng trình
theo mẫu:


dụng với ôxi có thể tạo thành hỗn
hợp nổ. Hỗn hợp nổ mạnh nhất nếu


tỉ lệ thể tích là 2 hidro:1 ôxi


<b>II. Tiến hành thí nghiÖm</b>


<b>1. ThÝ nghiÖm 1: Điều chế khí</b>
hiđro tõ axit clohi®rÝc, kẽm. Đốt
cháy khí hiđro trong không khí


- Cách tiến hành: SGK


- Hiện tợng: Hiđro cháy trong
không khí với ngọn lửa màu xanh
nhạt


- PTHH: 2H2 + O2 t0 2H2O


<b>2. ThÝ nghiÖm 2: Thu khÝ hiđro</b>
bằng cách đẩy không khí


<b>3. Thớ nghiệm 3: Hiđro kh</b>
ng(II) ụxit.


- Cách tiến hành: SGK


- Hin tng: Cú chất bột màu nâu đỏ
tạo thành, cuối ống thuỷ tinh chữ V
có những giọt nớc nhỏ


- PTHH:



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

8’


<b>III. Tờng trình thí nghiệm</b>


<b>Bản tờng trình thí nghiệm</b>



<b> Điều chế- thu khí hiđro và thử tính chất của khí hiđro</b>
Họ tªn: ……….


Líp :


<b>STT</b> <b>Tên TN</b> <b>Cách tiến hành</b> <b>Hiện tợng</b> <b>Giải thích </b>


<b>ViÕt PTHH</b> <b>Ghi chó</b>


1
2
3


<i><b>3. Cđng cè ( 3 phót)</b></i>


GV yªu cầu học sinh thu dọn dụng cụ, hoá chất


GV gọi một số học sinh nộp bản tờng trình và chấm điểm
Giải thích một số thắc mắc của học sinh


<i><b> 4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ (1phót)</b></i>
- Häc bµi theo néi dung SGK


- Xem l¹i nội dung bài thực hành, ôn tập kiến thức trong chơng V


- Chuẩn bị giấy bút kiểm tra.


***************************


Ngày soạn: 14.3 .2009 Ngày giảng: 18 .3.2009 8A,B,C,D


<b>TiÕt 53</b> <b> </b>

<b>KiĨm tra 1 tiÕt</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>
<b>1. KiÕn thøc :</b>


Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh đối với các kiến thức trong
chơng 5 : Tính chất, ứng dụng, cách điều chế khí hiđro, phản ứng ơxi hố khử
<b>2. Kĩ năng</b>


Rèn kĩ năng hoạt động độc lập, kĩ năng trình bày khoa học
<b>3. Thái độ </b>–<b> tình cảm</b>


Học sinh có thái độ nghiêm túc, trung thực trong giờ kiểm tra
<b>II. Phần chuẩn bị</b>


<b>1. Thầy </b> Ra đề kiểm tra + đáp ỏn + biu im


<b>2. Trò </b> Ôn lại kiến thức cũ, chuẩn bị giấy bút kiểm tra.
<b>III. Phần thể hiện trên lớp </b>


<b>1. Ra kim tra</b>


<b>Đề số 1</b>



<b>A. Trc nghiệm (3 điểm)</b>
<b>Khoanh tròn vào những đáp án em cho là đúng:</b>
<b>Câu 1: Điều đúng khi nói về tính chất của Hiđro là:</b>


a. Hiđro là chất khí nhẹ hơn khơng khí, ít tan trong nước
b. Hiđro là chất khí nặng hơn khơng khí, ít tan trong nước
c. Hiđro có tính ơxi hố


d. Hiđro có tính khử


<b>Câu 2: Hỗn hợp khí Hiđro và ôxi sẽ nổ mạnh nhất theo tỉ lệ thể tích là :</b>
a. 2 phần thể tích ơxi : 1 phần thể tích hiđro


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

t0


t0


c. 3 phần thể tích hiđro : 2 phần thể tích khí ơxi
d. Các tỉ lệ đều gây nổ mạnh như nhau


<b>Câu 3: Trong công nghi p Hi ro </b>ệ đ đượ đ ềc i u ch b ng cáchế ằ


a. phân huỷ những hợp chất giàu ôxi c. Nung nóng đá vơi
b. Dùng than khử hơi nước ở nhiệt độ cao d. Điện phân nước
<b>Câu 4: Ph n ng th l :</b>ả ứ ế à


a. Phản ứng giữa đơn chất với đơn chất c. Phản ứng giữa hợp chất với hợp chất
b. Phản ứng giữa đơn chất với hợp chất d. Phản ứng của phi kim với kim loại
Câu 5: Trong nh ng ng d ng sau, ng d ng n o l c a hi ro:ữ ứ ụ ứ ụ à à ủ đ



a. Làm nhiên liệu trong tên lửa c.Dùng sản xuất phân đạm
b. Dùng cho bệnh nhân khó thở d. Dùng để sản xuất thực phẩm
<b>Câu 6: Mu n thu khí Hi ro trong phịng thí nghi m ta có th :</b>ố đ ệ ể


a. Đặt úp bình c. Đặt bình nằm ngang


b. Đặt ngửa bình d. Đẩy nước


<b>B. Tự luận ( 7 điểm)</b>


<b>Câu 1: Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 chất khí : Ơxi, Hiđro, Khí cácboníc, khơng khí. Bằng</b>
thí nghiệm nào có thể nhận biết được các chất khí trên.


<b>Câu 2: Các phản ứng sau , phản ứng nào là phản ứng ơxi hố khử? Hãy xác định sự</b>
ơxi hố, sự khử, chất ơxi hố, chất khử trong các phản ứng đó:


a. CuO + H2 Cu + H2O




b. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O


c. Fe + H2SO4 FeSO4 + H2


<b>Câu 3: Cho kim loại kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric. </b>
<b>a. Viết PTHH xảy ra</b>


<b>b. Tính khối lượng kim loại kẽm cần dùng để điều chế được 5,6 lít khí hiđro </b>
(đktc)



<b>c. Lượng hiđro thu được ở trên được dùng để khử đồng(II) ôxit ở nhiệt độ cao. </b>
Tính khối lượng của kim loại đồng thu được sau khi phản ứng kết thúc.
( Biết : Cu = 64, Zn = 65, O = 16, H = 1)


<b>§Ị sè 2</b>
<b>A. Trắc nghiệm (3 điểm)</b>


<b>Khoanh trịn vào những đáp án em cho là đúng:</b>
<b>Câu 1: Điều đúng khi nói về tính chất của Hiđro là:</b>
<b> a. Hiđro là chất khí nhẹ hơn khơng khí, ít tan trong nước</b>


c. Hiđro là chất khí nặng hơn khơng khí, tan nhiỊu trong nước
d. Hiđro có tính ơxi hố


e. Hiđro có tính khử


<b>Câu 2: Hỗn hợp khí Hiđro và ôxi sẽ nổ mạnh nhất theo tỉ lệ thể tích là :</b>
a. 3 phần thể tích ơxi : 2 phần thể tích hiđro


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

t0


t0


c. 3 phần thể tích hiđro : 1 phần thể tích khí ụxi
d. 1 phần thể tích khí hiđro : 3 phần thĨ tÝch «xi


<b>Câu 3: Trong cơng nghi p Hi ro </b>ệ đ đượ đ ềc i u ch b ng cáchế ằ


a. phân huỷ những hợp chất giàu ôxi c. Nung nãng muèi KMnO4



b. Dùng than khử hơi nước ở nhiệt độ
cao


d. Điện phân nước


<b>Câu 4: Ph n ng th l :</b>ả ứ ế à


a. Phản ứng của phi kim với kim loại


c. chất Phản ứng giữa đơn chất với hợp
chất


b. Phản ứng giữa hợp chất với hợp d. Phản ứng giữa đơn chất với đơn chất
Câu 5: Trong nh ng ng d ng sau, ng d ng n o l c a hi ro:ữ ứ ụ ứ ụ à à ủ đ


a. Làm nhiên liệu trong tên lửa c. Dùng để sản xuất thực phẩm
b. Dùng cho phi công bay trên bầu trời d. Dựng sn xut axit clohi®ric
<b>Câu 6: Mu n thu khí Hi ro trong phịng thí nghi m ta có th :</b>ố đ ệ ể


a. Đặt ngửa bình c. Đặt bình nằm ngang


b. Đặt úp bình d. Đẩy nước


<b>B. Tự luận ( 7 điểm)</b>


<b>Câu 1: Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 chất khí : Ơxi, Hiđro, Khí cácboníc, khơng khí. Bằng</b>
thí nghiệm nào có thể nhận biết được các chất khí trên.


<b>Câu 2: Các phản ứng sau , phản ứng nào là phản ứng ơxi hố khử? Hãy xác định sự</b>


ơxi hố, sự khử, chất ơxi hố, chất khử trong các phản ứng đó:


a. FeO + H2 Fe + H2O




b. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O




c. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2


<b>Câu 3: Cho kim loại kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric. </b>
<b>a. Viết PTHH xảy ra</b>


b.Tính khối lượng kim loại kẽm cần dùng để điều chế được 11,2 lít khí hiđro
(đktc)


c.Lượng hiđro thu được ở trên được dùng để khử đồng (II) ôxit ở nhiệt độ cao.
Tính khối lượng của kim loại đồng thu được sau khi phản ứng kết thúc.


( Biết : Cu = 64, Zn = 65, O = 16, H = 1)
<b>§Ị sè 3:</b>
<b>A. Trắc nghiệm (3 điểm)</b>


<b>Khoanh tròn vào những đáp án em cho là đúng:</b>
<b>Câu 1: Điều đúng khi nói về tính chất của Hiđro là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

t0



t0


d. Hiđro có tính ơxi hố


<b>Cõu 2: Hỗn hợp khớ Hiđro và ụxi theo tỉ lệ 2:1 là hỗn hợp nổ mạnh vì:</b>
a. Hiđro và ơxi tác dụng đợc với nhau


b. Sản phẩm tạo thành là nớc
c. Phản ứng cần điều kiện nhiệt độ


d. Phản ứng toả nhiều nhiệt, nớc sinh ra ở thể hơi dãn nở đột ngột gây chấn động
khơng khí


<b>Câu 3: Trong cơng nghi p Hi ro </b>ệ đ đượ đ ềc i u ch b ng cáchế ằ


a. phân huỷ những hợp chất cã chøa hi®ro c. Điện phân nước


b. Dùng than khử hơi nước ở nhiệt độ cao d. Nung nãng muối KMnO4


<b>Cõu 4: Phn ng giữa kim loại Zn với dung dịch axit thuộc loại phản ứng:</b>


a. Phản ứng thế c. Phản ứng hoá hợp


b. Phản ứng phân huỷ d. Phản ứng ôxi hoá khử
Cõu 5: Trong nh ng ng d ng sau, ng d ng n o l c a hi ro:ữ ứ ụ ứ ụ à à ủ đ


a. Làm nhiên liệu trong tên lửa c. Dùng để sản xuất thực phm
b. Dựng cho phi công bay trên bầu trời d. Dùng sản xuất axit clohi®ric
<b>Câu 6: Mu n thu khí Hi ro trong phịng thí nghi m ta có th :</b>ố đ ệ ể



a. Đặt ngửa bình c. Đặt bình nằm ngang


b. Đặt úp bình d. Đẩy nước


<b>B. Tự luận ( 7 điểm)</b>


<b>Câu 1: Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 chất khí : Ơxi, Hiđro, Khí cácboníc, khơng khí. Bằng</b>
thí nghiệm nào có thể nhận biết được các chất khí trên.


<b>Câu 2: Các phản ứng sau , phản ứng nào là phản ứng ơxi hố khử? Hãy xác định sự</b>
ơxi hố, sự khử, chất ơxi hố, chất khử trong các phản ứng đó:


a. CuO + H2 Cu + H2O




b. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2




c. 2Al + 3H2SO4 Al2 (SO4)3 + 3H2


<b>Câu 3: Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric. </b>
a. Viết PTHH xảy ra


b. Tính khối lượng kim loại s¾t cần dùng để điều chế được 11,2 lít khí hiđro
(đktc)


c. Lượng hiđro thu được ở trên được dùng để khử đồng (II) ơxit ở nhiệt độ cao.
Tính khối lượng của kim loại đồng thu được sau khi phản ứng kết thúc.



( Biết : Cu = 64, Fe = 56, O = 16, H = 1)
<b>§Ị sè 4</b>
<b>A. Trắc nghiệm (3 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

t0


t0


a. Hiđro nhÑ nhất trong tất cả các chất khí.


b. Hiro cháy trong không khí tạo tiếng nổ mạnh.
c. Hiro cú tớnh kh


d. Hiđro có tính ơxi hố


<b>Cõu 2: Ta phải thử độ tinh khiết của khí Hiđro trớc khi làm thí nghiệm đốt cháy</b>
<b>vì:</b>


a. Hiđro dễ phản ứng với các chất có lẫn trong đó.
b. Để thu đợc nhiều khí hiđro hơn


c. Để khẳng định rằng dịng khí hiđro sinh ra khơng có lẫn khí ơxi.
d. Để dễ quan sát màu sắc của khí hiđro.


<b>Cõu 3: Trong phịng thí nghiệm hiđro đợc điều chế bằng cách</b>
a. Cho kim loại tác dụng với dung dịch axit e. Điện phõn nước


b. Dùng than khử hơi nước ở nhiệt độ cao d. Nung nãng muối KMnO4



<b>Cõu 4: Phn ng giữa kim loại Zn với dung dịch axit thuộc loại phản ứng:</b>
a. Phản ứng phân huỷ c. Phản ứng hoá hợp


b. Phản ứng thế d. Phản ứng ôxi hoá khử


<b>Cõu 5: Trong nhng ng dng sau, ng dng no không phải là c a hi ro:</b>ủ đ
a. Làm nhiên liệu trong tên lửa c. Dùng để sản xuất thực phẩm
b. Dùng bơm vào bóng thám không d. Dựng sn xut axit clohi®ric
<b>Câu 6: Mu n thu khí Hi ro trong phịng thí nghi m ta có th :</b>ố đ ệ ể


a. Đặt ngửa bình c. Đặt bình nằm ngang


b. Đặt úp bình d. Đẩy nước


<b>B. Tự luận ( 7 điểm)</b>


<b>Câu 1: Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 chất khí : Ơxi, Hiđro, Khí cácboníc, khơng khí. Bằng</b>
thí nghiệm nào có thể nhận biết được các chất khí trên.


<b>Câu 2: Các phản ứng sau , phản ứng nào là phản ứng ơxi hố khử? Hãy xác định sự</b>
ơxi hố, sự khử, chất ơxi hố, chất khử trong các phản ứng đó:


a. HgO + H2 Hg + H2O




b. Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2





c. Mg + H2SO4 MgSO4 + H2


<b>Câu 3: Cho kim loại Al tác dụng với dung dịch axit clohiđric. </b>
a. Viết PTHH xảy ra


b. Tính khối lượng kim loại nh«m cần dùng để điều chế được 6,72 lít khí hiđro
(đktc)


c. Lượng hiđro thu được ở trên được dùng để khử đồng (II) ôxit ở nhiệt độ cao.
Tính khối lượng của kim loại đồng thu được sau khi phản ứng kết thúc.


( Biết : Cu = 64, Al = 27, O = 16, H = 1)
<b>2. Đáp án + Biểu điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Sự ôxi hoá
Chất ôxihoá


Chất khử


Sự ôxi hoá
Chất ôxihoá


Chất khử


<b>Đáp án</b> <b>Biểu điểm</b>


A. Trắc nghiệm


Cõu 1: ỏp ỏn ỳng l : a,d
Câu 2: Đáp án đúng là : b


Câu 3: Đáp án đúng là : b,d
Câu 4: Đáp án đúng là : b
Câu 5: Đáp án đúng là : a,c
Câu 6: Đáp án đúng là : a,d
B. Tự luận


Câu 1: Dùng que đóm đang cháy đa lần lợt vào 4 lọ mất nhãn:


- Lọ nào làm cho que đóm bùng cháy là lọ có chứa ơxi
- Lọ làm cho que đóm tắt là lọ chứa khí Cácboníc


- Lä lµm cho ngọn lửa cháy màu xanh nhạt là lọ chứa khí hiđro
- Lọ không có hiện tợng gì là lọ chứa không khí


Câu 2: Các phản ứng a,b là phản ứng «xi ho¸ - khư
Sù khö


- ChÊt khư lµ H2


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>Cu</i>
<i>H</i>


<i>CuO</i> <i>t</i>


2
2


0








- Chất ôxi hoá lµ CuO


Sù khö


- ChÊt khư lµ H2


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>Fe</i>
<i>H</i>


<i>O</i>


<i>Fe</i> <i>t</i>


2
2


3


2 3 2 3


0




 



- Chất ôxi hoá là Fe2O3


Câu 3:


a. Phơng trình hoá häc: Zn + HCl ZnCl2 + H2


b. Theo bài: 0,25( )


4
,
22


6
,
5
4
,
22


2 <i>mol</i>


<i>V</i>


<i>nH</i>



Theo phơng trình hoá học:


Cứ 1 mol Zn phản ứng tạo thành 1 mol H2


VËy 0,25 ………..0,25……
mZn= n x M = 0,25 x 65 = 16,25 ( gam)


c. Phơng trình hoá học:


CuO + H2 Cu + H2O


Theo PTHH: 1 mol H2 phản ứng hết tạo thành 1 mol Cu


Theo bµi: 0,25 ……….0,25 …..
mCu = n x M = 0,25 x 64 = 16 ( gam)


0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm


1 ®iĨm



1 ®iĨm


0,75 ®iĨm
0,5 ®iĨm


0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm


0,75 ®iĨm
Tỉng:10 ®iĨm


<b>§Ị sè 2</b>


<b>Đáp án</b> <b>Biểu điểm</b>


A. Trắc nghiệm


Cõu 1: ỏp ỏn ỳng l : a,d


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Sự ôxi hoá
Chất ôxihoá


Chất khử


Sự «xi ho¸
ChÊt «xiho¸


ChÊt khư


Câu 3: Đáp án đúng là : b,d


Câu 4: Đáp án đúng là : c
Câu 5: Đáp án đúng là : a,d
Câu 6: Đáp án đúng là b,d
B. Tự luận


Câu 1: Dùng que đóm đang cháy đa lần lợt vào 4 lọ mất nhãn:


- Lọ nào làm cho que đóm bùng cháy là lọ có chứa ơxi
- Lọ làm cho que đóm tắt là lọ chứa khí Cỏcbonớc


- Lọ làm cho ngọn lửa cháy màu xanh nhạt là lọ chứa khí hiđro
- Lọ không có hiện tợng gì là lọ chứa không khí


Câu 2: Các phản ứng a,b là phản ứng ôxi hoá - khử
Sù khö


- ChÊt khư lµ H2


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>Fe</i>
<i>H</i>
<i>FeO</i> <i>t</i>
2
2
0

 




- Chất ôxi hoá là FeO


Sù khö


- ChÊt khư lµ H2


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>Fe</i>
<i>H</i>
<i>O</i>
<i>Fe</i> <i>t</i>
2
2
3


2 3 2 3


0



 



- Chất ôxi hoá là Fe2O3


Câu 3:



a. Phơng trình hoá học: Zn + HCl ZnCl2 + H2


b. Theo bµi: 0,5( )


4
,
22
2
,
11
4
,
22
2 <i>mol</i>
<i>V</i>


<i>n<sub>H</sub></i> 


Theo phơng trình hoá học:


Cứ 1 mol Zn phản ứng tạo thành 1 mol H2


Vậy 0,5 ..0,5
mZn= n x M = 0,5 x 65 = 32,5 ( gam)


c. Ph¬ng trình hoá học:


CuO + H2 Cu + H2O



Theo PTHH: 1 mol H2 phản ứng hết tạo thµnh 1 mol Cu


Theo bµi: 0,5 ……….0,5 …..
mCu = n x M = 0,5 x 64 = 32 ( gam)


0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
1 ®iĨm
1 ®iĨm
0,75 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,75 ®iĨm
Tỉng:10 điểm
Đề số 3


<b>Đáp án</b> <b>Biểu điểm</b>


A. Trắc nghiệm


Cõu 1: ỏp án đúng là : b,c
Câu 2: Đáp án đúng là : d
Câu 3: Đáp án đúng là : c,b


Câu 4: Đáp án đúng là : a
Câu 5: Đáp án đúng là : a,d
Câu 6: Đáp án đúng là b,d
B. Tự luận


Câu 1: Dùng que đóm đang cháy đa lần lợt vào 4 lọ mất nhãn:


- Lọ nào làm cho que đóm bùng cháy là lọ có chứa ơxi
- Lọ làm cho que đóm tắt là lọ chứa khí Cácboníc


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Sự ôxi hoá
Chất ôxihoá


Chất khử


Sự ôxi hoá
Chất ôxihoá


Chất khử


- Lọ làm cho ngọn lửa cháy màu xanh nhạt là lọ chứa khí hiđro
- Lọ không có hiện tợng gì là lọ chứa không khí


Câu 2: Các phản ứng a,b là phản ứng ôxi hoá - khử
Sù khö


- ChÊt khö lµ CO


2



0


<i>CO</i>
<i>Fe</i>
<i>CO</i>


<i>FeO</i><sub></sub> <sub></sub><sub> </sub><i>t</i> <sub></sub>


- Chất ôxi hoá là FeO


Sù khö


- ChÊt khư lµ CO


2
3


2 3 2 3


0


<i>CO</i>
<i>Fe</i>
<i>CO</i>


<i>O</i>


<i>Fe</i> <sub></sub> <sub></sub><sub> </sub><i>t</i> <sub></sub>



- Chất ôxi hoá là Fe2O3


Câu 3:


a. Phơng trình hoá học: Fe + HCl FeCl2 + H2


b. Theo bµi: 0,5( )


4
,
22


2
,
11
4
,
22


2 <i>mol</i>


<i>V</i>


<i>n<sub>H</sub></i>


Theo phơng trình hoá học:


Cứ 1 mol Fe phản ứng tạo thành 1 mol H2


Vậy 0,5 ………..0,5……


MFe = n x M = 0,5 x 56 = 28 ( gam)


c. Phơng trình hoá học:


CuO + H2 Cu + H2O


Theo PTHH: 1 mol H2 ph¶n ứng hết tạo thành 1 mol Cu


Theo bài: 0,5 ……….0,5 …..
mCu = n x M = 0,5 x 64 = 32 ( gam)


0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm


1 điểm


1 điểm


0,75 điểm
0,5 điểm


0,5 điểm
0,5 điểm


0,75 điểm
Tổng:10 điểm


<b>Đề số 4</b>


<b>Đáp án</b> <b>Biểu điểm</b>



A. Trắc nghiệm


Cõu 1: ỏp ỏn ỳng l : a,c
Câu 2: Đáp án đúng là : c
Câu 3: Đáp án đúng là : a
Câu 4: Đáp án đúng là :b
Câu 5: Đáp án đúng là : c
Câu 6: Đáp án đúng là b,d
B. Tự luận


Câu 1: Dùng que đóm đang cháy đa lần lợt vào 4 lọ mất nhãn:


- Lọ nào làm cho que đóm bùng cháy là lọ có chứa ơxi
- Lọ làm cho que đóm tắt là lọ chứa khí Cácboníc


- Lä lµm cho ngän lưa cháy màu xanh nhạt là lọ chứa khí hiđro
- Lọ không có hiện tợng gì là lọ chứa không khí


Câu 2: Các phản ứng a,b là phản ứng ôxi hoá - khư


0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Sự ôxi hoá
Chất ôxihoá



Chất khử


Sự ôxi hoá
Chất ôxihoá


Chất khử


Sù khö


- ChÊt khư lµ CO


2


0


<i>CO</i>
<i>Hg</i>
<i>CO</i>


<i>HgO</i><sub></sub> <sub></sub><sub> </sub><i>t</i> <sub></sub>


- Chất ôxi hoá là HgO


Sù khö


- ChÊt khư lµ CO


2


4


3 4 3 4


0


<i>CO</i>
<i>Fe</i>
<i>CO</i>


<i>O</i>


<i>Fe</i> <sub></sub> <sub></sub><sub> </sub><i>t</i> <sub></sub>


- ChÊt ôxi hoá là Fe3O4


Câu 3:


a. Phơng trình hoá học: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2


b. Theo bµi: 0,3( )


4
,
22


72
,
6
4


,
22


2 <i>mol</i>


<i>V</i>


<i>n<sub>H</sub></i>


Theo phơng trình hoá học:


Cứ 2 mol Al phản ứng tạo thành 3 mol H2


VËy 0,2 ………..0,3……
MAl = n x M = 0,3 x 27 = 8,1 ( gam)


c. Phơng trình hoá học:


CuO + H2 Cu + H2O


Theo PTHH: 1 mol H2 phản ứng hết tạo thành 1 mol Cu


Theo bài: 0,3 ……….0,3 …..
mCu = n x M = 0,3 x 64 = 19,2 ( gam)


1 ®iÓm


1 ®iÓm


0,75 ®iÓm


0,5 ®iÓm


0,5 ®iÓm
0,5 ®iÓm


0,75 điểm
Tổng:10 điểm
<b>* Nhận xét- đánh giá u nhợc điểm của bài kiểm tra:</b>


- Ưu điểm: + Đề ra sát với chơng trình học, phân loại đợc đối tợng học sinh
+ Học sinh làm bài nghiêm túc


+ HS làm bài nghiêm túc, tỉ lệ bài khá, giỏi đạt u cầu đề ra


- Nhỵc + Một số học sinh còn chậm trong việc tính toán, nhầm lẫn trong khi làm
bài trắc nghiệm


+ Vẫn còn học sinh bị điểm yếu


+ Một số học sinh trình bày bài cẩu thả


Ngày soạn: 20.3 .2009 Ngày giảng: 23 .3.2009 8A,B,C,D


<b> TiÕt 54</b> <b> </b>

<b>Níc</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


Học sinh biết và hiểu thành phần hoá học của hợp chất nớc gồm 2 nguyên tố là


ôxi và hiđro. Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần thể tích khí
Hiđro và 1 phần thể tích khí ôxi hoặc tỉ lệ khối lợng là 1 phần hiđro kết hợp với
8 phần ôxi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

điện phân


Rốn k nng vit phơng trình hố học, kĩ năng quan sát.
<b>3. Thái độ </b>–<b> tình cảm</b>


Học sinh có thái độ u thích nghiên cu khoa hc.
<b>II. Phn chun b</b>


<b>1. Thầy </b> Soạn giáo án + SGK


Bộ dụng cụ điện phân nớc và tranh vẽ thí nghiệm tổng hợp nớc
<b>2. Trò </b> Đọc trớc nội dung bài mới.


<b>III. Phần thể hiện trên lớp </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : Trả bài kiểm tra ( 5 phót)</b>


Nhận xét - đánh giá của giáo viên ( đã trình bày ở tiết 53)
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 ĐVĐ: Nớc là hợp chất rất phổ biến trong tự nhiên. Vậy nớc có thành phần hoá</b>
học là gì? Chúng ta cùng nghiên cứu tiết học hôm nay:


<b>2.2 Hot động dạy và học</b>


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy và trò</sub></b> <b><sub>Nội dung</sub></b>



12’


15’


GV: Giới thiệu bình điện phân nớc v
nguyờn tc hot ng


HS: Quan sát và ghi nhớ


GV: Tiến hành thí nghiệm điện phân nớc
HS: Quan sát ( Kho¶ng 3 -5 phót)


? Nhận xét về hiện tợng quan sỏt c


HS: Có những bọt khí nhỏ thoát ra ở hai
điện cực, khí sinh ra đẩy nớc và chiếm chỗ
trong 2 ống nghiệm úp trên hai điện cực
? Có nhận xét gì về thể tích của hai chất
khí tạo thành ở hai điện cực


HS: Nhn xột khụng u nhau


GV: Đa que đóm đang cháy vào ống
nghiệm ở điện cực A thấy có tiếng nổ nhỏ,
cịn ở cột B thì làm cho que đóm cháy
mạnh hơn.


? H·y cho biết khí thoát ra ở các điện cực
là khí gì?



? Vậy khi điện phân nớc thu đợc những sản
phẩm gì?


GV: Giíi thiƯu vỊ tØ lƯ thĨ tÝch hai chÊt khÝ
? HÃy viết phơng trình điện phân nớc?
? HÃy rút ra kết luận về quá trình điện phân
nớc?


HS: nhắc lại kết luận một lần nữa


GV: Treo tranh v s thớ nghiệm tổng
hợp nớc


HS: Quan s¸t tranh vÏ, nghiªn cứu cách
tiến hành SGK


GV: Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày
cách tiến hành thí nghiệm.


<b>I. Thành phần hoá học của nớc</b>
<b>1. Sự phân huỷ nớc</b>


- Khi điện phân nớc thu đợc hai
chất khí là ơxi và hiđro


- ThĨ tÝch khÝ hi®ro sinh ra gấp hai
lần thể tích khí ôxi.


- Phơng trình điện ph©n:


2H2O 2H2 + O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

t0


5


HS: Ghi nhớ cách tiến hành


GV: Trình bày trên tranh vẽ cách tiến hành
thí nghiệm.


GV: Chất khí còn lại làm than hồng bùng
cháy.


? Đó là chất khí gì?
HS: KhÝ «xi


? Vậy hiđro đã tác dụng với ơxi theo t l
nh th no?


? Viết phơng trình tổng hợp nớc?


? HÃy tính tỉ lệ hoá hợp về khối lợng của
hiđro và ôxi


GV: Hng dn hc sinh cỏch tớnh nu hc
sinh cha tính đợc


? H·y tÝnh thành phần % các nguyên tố
trong hợp chất nớc.



HS: §a ra c¸c c¸ch tÝnh %


GV: Hớng dẫn: Tổng số phần khối lợng
của nớc là 9 phần trong đó H chiếm 1
phần, O chiếm 8 phần.


GV: Cã thÓ tính % các nguyên tố dựa vào
khối lợng mol của nớc.


? Nớc là hợp chất tạo bởi những nguyên tố
nào?


? Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ về thể
tích và khối lợng nh thế nào?


GV: Nhn mnh : Mt hợp chất hoá học dù
điều chế bằng phơng pháp nào cũng đều có
thành phần các chất khơng đổi


? VËy 2 phần khối lợng hiđro sẽ kết hợp
đ-ợc với bao nhiêu phần khối lợng ôxi?


? Vậy công thức hoá học của nớc là gì?


- Hiđro tác dụng với ôxi theo tØ lƯ


2:1 vỊ thĨ tÝch.


- PTHH: 2H2(k)+O2(k) 2H2O(h)



- Theo tỉ lệ khối lợng: 1 phần khối
lợng của hiđro kết hợp đợc với 8
phn khi lng ca ụxi.


- % các nguyên tố:


% H = 100% 11,1%
9


1





% O = 100% 88,9%
9


8





<b>3. Kết luận</b>


- Nớc là hợp chất tạo bởi 2 nguyên
tố là ôxi và hiđro


- Tỉ lệ hoá hợp giữa hiđro và ôxi về
thể tích là 2:1, về khối lợng là 1:8



Công thức hoá häc cđa níc
lµ : H2O


<i><b>3. Cđng cè ( 5phót)</b></i>


? Tính thể tích khí ơxi và khí hiđro cần dùng ( đktc) để tạo thành đợc 3,6 g
n-ớc?


Gi¶i:


- PTHH: 2H2(k) + O2(k) 2H2O(h)


- Theo bài: 0,2( )
18


6
,
3


2 <i>mol</i>


<i>n<sub>H</sub><sub>O</sub></i>


Theo phơng trình hoá học:


Cứ 2 mol H2 tác dụng với 1 mol O2 sinh ra 2 mol H2O


VËy 0,2………0,1 ………..0,2…….



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b> 4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ (1phót)</b></i>
- Häc bµi theo néi dung SGK
- Làm các bài tập 2,3,4 SGK


- Su tầm tranh ảnh về nguồn nớc bị ô nhiễm
- Nghiên cứu trớc nội dung bài mới.


Ngày soạn: 22.3 .2009 Ngày gi¶ng: 25 .3.2009 8A,B,C,D


<b>TiÕt 55</b> <b> </b>

<b>Níc</b>

( tiÕp theo)


<b>I. Mơc tiªu</b>
<b>1. KiÕn thøc :</b>


Học sinh biết và hiểu tính chất vật lí và hố học của nớc ( Hoà tan đợc nhiều
chất, tác dụng với một số kim loại, tác dụng với nhiều ôxit axit)


Hiểu và viết đợc phơng trình hố học thể hiện tính chất hóa học trên của nớc
HS biết đợc nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nớc và biện pháp phòng chống ô
nhiễm, có ý thức giữ cho nguồn nớc khơng ơ nhiễm.


<b>2. Kĩ năng</b>


Tip tc rốn k nng tớnh toỏn, k nng viết phơng trình phản ứng
<b>3. Thái độ </b>–<b> tình cảm</b>


Học sinh có thái độ u thích nghiên cứu khoa học.
<b>II. Phn chun b</b>


<b>1. Thầy </b> Soạn giáo án + SGK + Tranh ảnh nguồn nớc ô nhiễm


Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, kẹp gắp hoá chất, dao


Hoỏ cht: nc, Na, CaO, P đỏ


<b>2. Trò </b> Học bài cũ và đọc trớc nội dung bài mới + tranh ảnh ô nhiễm nguồn nớc
<b>III. Phần thể hiện trên lớp </b>


<b>1. KiĨm tra bµi cũ : Kiểm tra miệng (5 phút)</b>


<b>? Trình bày những hiểu biết của em về thành phần cấu tạo của nớc?</b>
Trả lời:


- Nớc là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là ôxi và hiđro


- Tỉ lệ hoá hợp giữa hiđro và ôxi về thể tích là 2:1, về khối lợng là 1:8
Công thức hoá học của nớc là : H2O


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 ĐVĐ: Để tìm hiểu nớc có những tính chất hoá học gì? nguyên nhân gây ô nhiễm</b>
nguồn nớc và các biện pháp hạn chế gây ô nhiễm nguồn nớc? Chúng ta cùng tìm hiểu
trong bài học h«m nay:


<b>2.2 Hoạt động dạy và học</b>


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thy v trũ</sub></b> <b><sub>Ni dung</sub></b>


26


GV: Yêu cầu học sinh quan sát một cốc nớc


? HÃy nhận xét về trạng thái, màu sắc của
n-ớc?


? Ngoài ra em còn biết những tÝnh chÊt vËt lÝ
nµo cđa níc?


GV: Bổ xung và giải thích một số tính chất
của nớc: Lớp nớc dày nhìn thờng có màu
xanh, hồ tan đợc nhiều chất rắn, lỏng, khí


<b>II. TÝnh chÊt cđa níc</b>
<b>1. TÝnh chÊt vËt lÝ</b>


<b>- Níc lµ chÊt láng kh«ng màu,</b>
không mùi, không vị.


- Nớc sôi ở 1000<sub>C ( ¸p xuÊt 1atm),</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

GV: Giới thiệu dụng cụ và hố chất để tiến
hành thí nghiệm: Kim loại Na là kim loại
mềm, có thể dùng dao cắt, do phản ứng
mạnh với ôxi lên phải ngâm trong du


GV: Tiến hành thí nghiệm
HS: Quan sát hiện tợng


? Trình bày hiện tợng xảy ra?


GV: Phản ứng giữa Na víi níc x¶y ra m·nh
liƯt va to¶ nhiỊu nhiƯt. S¶n phẩm tạo thành


là dung dịch NaOH và khí hiđro


? HÃy viÕt PTHH cđa ph¶n øng?


GV: Chỉ nên dùng một lợng nhỏ Na để đảm
bảo an toàn trong quá trình tiến hành thí
nghiệm….


GV: giíi thiƯu về khả năng tác dụng với một
số kim loại khác


? Có nhận xét gì về khả năng tác dụng của
nớc với các kim loại?


GV: Gii thiu hoỏ cht: CaO ( vơi sống) và
dụng cụ cần dùng để tiến hành thí nghiệm.
GV: Yêu cầu 1 học sinh lên tiến hành thí
nghiệm và cho cả lớp quan sát hiện tợng
? Trình bày hin tng quan sỏt c?


GV: Giới thiệu sản phẩm là canxihiđroxit có
màu trắng, tan ít trong nớc


? Viết PTHH của phản ứng


GV: Hoà loÃng một ít sản phẩm và thử b»ng
giÊy q


? NhËn xÐt mµu cđa giÊy q?
HS: Q tÝm chun mµu xanh



GV: Tơng tự Nớc cũng tác dụng đợc với một
số ôxit bazơ khác tạo thành sản phẩm có
thuộc loại bazơ. Dung dịch bazơ có thể làm
quỳ tím chuyển sang màu xanh.


? NhËn xét về khả năng tác dụng với ôxit
bazơ cđa níc?


GV: Tiến hành thí nghiệm đốt P đỏ trong lọ
có chứa một ít nớc


? NhËn xÐt hiƯn tỵng?
HS: Cã khói trắng tạo thành


1g/ml ( ở 4 00<sub>C)</sub>


- Nc ho tan đợc nhiều chất rắn,
lỏng, khí.


<b>2. TÝnh chÊt ho¸ häc</b>


<i><b>a. Tác dụng với kim loại</b></i>


- Thí nghiÖm: Cho mét mÈu nhỏ
kim loại Na vào cốc nớc


- Hiện tợng: Na nóng chảy thành
giọt tròn chạy trên mặt nớc, có
chất khí tạo thành



- PTHH:


2Na(r) + 2H2O(l) 2NaOHdd) +


H2 (k)


KL: Nớc có thể tác dụng với một
số kim loại ngay ở nhiệt độ thng


<i><b>b. Tác dụng với một số ôxit bazơ</b></i>


- Thí nghiƯm: Níc t¸c dơng víi
CaO


- HiƯn tợng: Phản ứng xảy ra
mÃnh liệt, nhiệt toả ra làm nớc sôi
- PTHH:


CaO + H2O Ca(OH)2


S¶n phÈm sinh ra lµm q tÝm
chun sang màu xanh.


KL: Nớc tác dơng víi 1 sè ôxit
bazơ tạo thành hợp chất thuộc
dạng bazơ. Dung dịch bazơ lµm
q tÝm chun mµu xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

8’



? Sản phẩm của phản ứng có tên gọi là gì?
GV: điphotphopenta oxit tạo thành dạng các
tinh thể nhỏ màu trắng


GV: Lắc cho sản phẩm tan vào nớc vằ thử
bằng giấy quỳ tím


? Nhận xét màu sắc của giấy quỳ?


HS: dung dịch thu đợc làm quỳ tím chuyển
sang màu đỏ.


GV: s¶n phẩm tạo thành thuộc dạng axit có
công thức là H3PO4


? ViÕt PTHH x¶y ra?


GV: Tơng tự, nớc cũng hoá hợp đợc với
nhiều ôxit axit khác tạo thành sản phẩm
thuộc dạng axit. Dung dịch axit làm quỳ tím
chuyển sang màu đỏ


GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi:
? Nêu vai trò của nớc trong đời sống và sản
xuất? Chúng ta cần làm gì để giữ cho nguồn
nớc khơng bị ơ nhim?


HS: Các nhóm thảo luận và báo cáo
GV: Cho c¸c nhãm bỉ xung lÉn nhau



GV: Bỉ xung cho c¸c nhóm và chốt lại kiến
thức.


GV: Yờu cu hc sinh liờn hệ với nguồn nớc
ở địa phơng


- ThÝ nghiƯm: Níc t¸c dơng với
điphôtphopenta oxit


- Hiện tợng: tạo thành dung dịch
không mµu


- PTHH:


3H2O + P2O5 2 H3PO4


KL: Nớc tác dụng với ôxit axit tạo
thành hợp chất thuộc dạng axit.
Dung dịch axit làm quỳ tím
chuyển sang màu đỏ.


<b>III. Vai trị của nớc trong đời</b>
<b>sống và sản xuất . Chống ô</b>
<b>nhiễm nguồn nc.</b>


- Vai trò của nớc:


+ Hoà tan nhiÒu chÊt dinh dỡng
cần thiết cho cơ thể sống



+ Tham gia vào nhiều q trình
hố học trong cơ thể ngời và động
vật


+ Nớc rất cần thiết cho đời sống
hàng ngày, sản xuất nông nghiệp,
công nghiệp, xây dựng, giao
thơng …


- BiƯn pháp bảo vệ ngn níc
chèng « nhiƠm:


+ Kh«ng vứt rác thải bõa b·i
xng s«ng, hå ….


+ Xư lÝ níc thải sinh hoạt và nớc
thải công nghiệp trớc khi thải ra
sông, hồ..


<i><b>3. Củng cố ( 5phút)</b></i>


<i>? Câu hỏi dành cho học sinh TB, yếu: Nêu tính chất hoá học của nớc?</i>


<i>? Câu hỏi dành cho học sinh khá, giỏi: Viết PTHH cđa níc víi : K, Na</i>2O, BaO,


SO2, SO3


2K + H2O 2 KOH



Na2O + H2O 2 NaOH


BaO + H2O Ba(OH)2


SO2 + H2O H2SO3


SO3 + H2O H2SO4


<i><b>4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ (1 phót)</b></i>
- Häc bµi theo néi dung SGK
- Làm các bài tập 1,5,6 SGK


- Đọc mục Em có biết SGK
- Đọc trớc nội dung bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Ngày soạn: 28.3 .2009 Ngày giảng: 30 .3.2009 8A,B,C,D


<b>TiÕt 56 </b> <b> </b>

<b>Axit- baz¬- muèi</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức </b>


Học sinh hiểu và biết cách phân loại axit, bazơ, muối theo thành phần hoá học
và tªn gäi cđa chóng.


Biết đợc phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc
axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.


Biết đợc phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay
nhiều nhúm hiroxit.



<b>2. Kĩ năng</b>


Rốn k nng phõn loi v c tên các loại hợp chất vô cơ.
<b>3. Thái độ </b>–<b> tình cảm</b>


Học sinh có thái độ u thích nghiên cứu khoa hc.
<b>II. Phn chun b</b>


<b>1. Thầy </b> Soạn giáo án + SGK + B¶ng phơ


<b>2. Trị </b> Học bài cũ và đọc trớc nội dung bài mới
<b>III. Phần thể hiện trên lớp </b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị : ( Không kiểm tra) </b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 V: Hp cht vô cơ đợc phân loại thành 4 loại là ôxit, axit, bazơ, muối. Chúng</b>
ta đã nghiên cứu về công thức cấu tạo và cách gọi tên ôxit. Vậy axit, bazơ, muối có
thành phần hố học và cách gọi tên nh thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu nội dung
bài học hôm nay:


<b>2.2 Hoạt động dạy và học</b>


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy và trò</sub></b> <b><sub>Nội dung</sub></b>


20’


? Hãy kể tên 3 chất là axit mà em biết?
HS: Kể tên những axit đã biết nh: H2SO4,



HCl, H3PO4


GV: Bæ xung thªm mét sè axit: HNO3,


H2S .


GV: các hợp chất nh trên gọi là axit.
? Vậy hÃy nhận xét thành phần cña axit?
HS: NhËn xÐt: Có nguyên tử hiđro, cã
chøa gèc axit


GV: Có thể bổ xung thêm nu hc sinh
cha tr li c.


? Vậy axit là gì?


GV: Bổ xung cho học sinh về khả năng bị
thay thế nguyên tử hiđro bằng các nguyên
tử kim loại.


GV: Đa ra công thức chung của axit


GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thành
phần công thức của các axit trên và phân
loại axit.


? Có mấy loại axit, đặc điểm của từng


<b>I. Axit</b>



<b>1. Kh¸i niƯm</b>


VD: H2SO4, HCl, H3PO4, HNO3, H2S


.


- C«ng thøc ho¸ häc cđa axit gåm
mét hay nhiÒu nguyên tử hiđro và
gốc axit


- Khái niệm: phân tử axit gåm mét
hay nhiÒu nguyên tử hiđro liên kết
với gốc axit, Các nguyên tử hiđro này
có thể lần lợt bÞ thay thÕ bằng các
nguyên tử kim loại.


- Công thức chung: HnA


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

16’


lo¹i?


HS: Dựa vào sự có mặt của ơxi trong axit
để phân loại


GV: Bỉ xung: Axit cã «xi có hai loại là
axit nhiều ôxi và axit ít ôxi.



GV: Hớng dẫn học sinh cách gọi tên các
axit


? Hãy đọc tên các axit: HCl, H2S, HF,


HBr


HS: Đọc tên các axit


GV: Chnh sa li nu cần ( lu huỳnh theo
tiếng latinh đọc là sunfur)


GV: Hớng dẫn học sinh đọc tên gốc axit:
<i>Đổi từ hiđric sang ua</i>


GV: Hớng dẫn học sinh cách gọi tên axit
nhiều ôxi và tên gốc


? hóy c tờn cỏc axit sau: H2SO4, HNO3,


H3PO4


<b>GV: Tên gốc axit nhiều ôxi: đổi từ ic</b>
<b>thành at</b>


GV: Híng dÉn häc sinh cách gọi tên axit
ít ôxi.


? Gọi tên các axit sau: HNO2, H2SO3



GV: Tên gốc ít ôxi: Đổi từ đuôi ơ Ýt


? KÓ tên một vài bazơ mà em biết?


HS: Kể tên vài bazơ: NaOH, Ca(OH)2,


KOH


? H·y nhËn xÐt thành phần phân tử của
bazơ?


HS: Có một hay nhiều nhóm OH và kim
loại


GV: Nhóm OH gọi là nhóm hiđroxit
? Vậy bazơ là gì?


GV: Gii thớch: Nhóm OH có hoá trị I
nguyên tử kim loại trong bazơ có hố trị
bao nhiêu thì liên kết đợc với bấy nhiêu
nhóm OH


GV: NÕu kÝ hiƯu kim lo¹i trong bazơ là
M. Vậy hÃy lập công thức chung của baz¬


Dựa vào thành phần phân tử axit đợc
chia thành 2 loại:


- Axit cã «xi: HCl, H2S



- Axit kh«ng cã «xi: H2SO4, HNO3...


<b>3. Tên gọi</b>


<i>a. Axit không có ôxi</i>


<i><b>Tên axit: Axit + Tên phi kim + Hidric</b></i>
VD:


HCl : Axit clohiđric
HBr : Axit bromhiđric
H2S: Axit sunfuhiđric


Tên gèc axit:


- Cl : Clorua
- S: Sunfua


<b>b. axit có ôxi</b>
- axit nhiều ôxi:


Tên axit: axit + Tên phi kim + ic
VD: HNO3: Axit nitric


- NO3 : Nitrat


H2SO4 : Axit sunfuric


= SO4 : Sunfat



- axit ít ôxi:


Tên axit: axit + tên phi kim + ơ
VD:


HNO2 : Axit nitrơ
- NO2 : Nitrit


H2SO3 : Axit sunfur¬


= SO3 : Sunfit


<b>II. Bazơ</b>
<b>1. Khái niệm</b>


- VD: NaOH, Ca(OH)2, KOH


- Khái niệm: Phân tử bazơ gồm có
một nguyên tử kim loại liên kết với
một hay nhiều nhãm hi®roxit (
-OH)


<b>2. Công thức hoá học</b>


- Công thức dạng chung: M(OH)n


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

GV: Híng dÉn häc sinh c¸ch gäi tên các
bazơ


? Gọi tên các bazơ sau: NaOH, Ca(OH)2,



KOH, Fe(OH)3


GV: Hớng dẫn học sinh tra bảng tính tan
? Bazơ c chia thnh my loi? Cho VD?


<b>3. Tên gọi</b>


<i><b>Tên bazơ: Tên kim loại ( kèm hoá</b></i>
<i><b>trị nếu kim loại có nhiều hoá trị ) +</b></i>
<b>hiđroxit</b>


NaOH : Natri hiđroxit
Ca(OH)2: Canxi hiđroxit


KOH : Kali hiđroxit
Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit


<b>4. Phân loại</b>


- Dựa vào tính tan bazơ chia thành 2
loại:


+ Bazơ tan: gọi là kiềm. VD: NaOH,
Ba(OH)2..


+ Bazơ không tan ( gọi luôn là bazơ
không tan). VD: Cu(OH)2, Fe(OH)3


<i><b>3. Củng cố ( 8 phút)</b></i>



Giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm hoàn thành bảng sau:
Nhóm 1 + 2 hoàn thành bảng 1


<b>STT</b> <b>Nguyên<sub>tố</sub></b> <b>Công thứccủa oxit</b>
<b>bazơ</b>


<b>Tên gọi</b> <b>Công thức bazơ<sub>tơng ứng</sub></b> <b>Tên gọi</b>


1 Na <i>Na2O</i> <i>Natri oxit</i> <i>NaOH</i> <i>Nari hiđroxit</i>


2 Ca <i>CaO</i> <i>Canxi oxit</i> <i>Ca(OH)2</i> <i>Canxi hiđroxit</i>


3 Mg <i>MgO</i> <i>Magiê oxit</i> <i>Mg(OH)2</i> <i>Magie hiđroxit</i>


4 Fe(II) <i>FeO</i> <i>Sắt(II) oxit</i> <i>Fe(OH)2</i> <i>Săt(II) hiđroxit</i>


5 Fe(III) <i>Fe2O3</i> <i>Sắt (III) oxit</i> <i>Fe(OH)3</i> <i>Sắt(III) hiđroxit</i>


Nhóm 3+ 4 hoàn thành bảng 2


<b>STT</b> <b>Nguyên<sub>tố</sub></b> <b>Công thứccủa oxit</b>


<b>axit </b> <b>Tên gọi</b>


<b>Công thức</b>
<b>axit tơng</b>


<b>ứng</b> <b>Tên gọi</b>



1 S ( IV) <i>SO2</i> <i>Lu huỳnh đioxit</i> <i>H2SO3</i> <i>Axit sunfurơ</i>


2 S ( VI) <i>SO3</i> <i>Lu huúnh tri oxit</i> <i>H2SO4</i> <i>Axit sunfuric</i>


3 C ( IV) <i>CO2</i> <i>Cacbon đioxit</i> <i>H2CO3</i> <i>Axit cácboníc</i>


4 P ( V) <i>P2O5</i> <i>điphôtpho penta oxit</i> <i>H3PO4</i> <i>Axit</i>


<i>phốtphoric</i>


5 N ( IV) <i>NO2</i> <i>Nitơ đioxit</i> <i>HNO2</i> <i>Axit nitorơ</i>


Giáo viên chữa bài và nhận xét cho học sinh ( Phần chữ nghiêng)
<i><b>4. Hớng dẫn học bµi ë nhµ (1phót)</b></i>


- Häc bµi theo néi dung SGK
- Làm các bài tập 1,2,3,4,5,6 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

HCl : Axit clohi®ric
HBr : Axit bromhi®ric
H2S: Axit sunfuhi®ric


- Cl : Clorua
- Br : Bromua


= S : Sun fua
***************************


Ngµy soạn: 29.3 .2009 Ngày gi¶ng: 1 .4.2009 8A,B,C,D



<b>TiÕt 57 </b> <b> </b>

<b>Axit- bazơ- muối </b>

<b>( tiếp)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. KiÕn thøc </b>


Học sinh hiểu đợc muối là gì? Cách phân loại và gọi tên muối
<b>2. Kĩ năng</b>


Rèn kĩ năng đọc tên muối và các loại hợp chất vô cơ khi biết cơng thức hố học
và ngợc lại viết đợc cơng thức hố học khi biết tên các hợp chất vơ cơ.


<b>3. Thái độ </b>–<b> tình cảm</b>


Học sinh có thái độ yêu thích nghiên cứu khoa học.
<b>II. Phần chuẩn bị</b>


<b>1. Thầy </b> Soạn giáo án + SGK + Bảng phụ


<b>2. Trò </b> Học bài cũ và đọc trớc nội dung bài mới
<b>III. Phần thể hiện trên lớp </b>


<b>1. KiÓm tra bµi cị : ( KiĨm tra miƯng) ( 5 phút)</b>


? Axit là gì? Cách gọi tên axit và tên gốc axit? Lấy VD ?
<b>Trả lời: </b>


- Khái niệm: phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc
axit, Các nguyên tử hiđro này có thể lần lợt bị thay thế bằng các nguyên tử kim
loại.



- Công thức chung: Hn<i>A ( n là hoá trị của gốc axit)</i>


<i><b> Axit không có ôxi</b></i>


<i><b>Tên axit: Axit + Tên phi kim + Hi®ric </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> axit có ôxi</b></i>
- axit nhiều ôxi:


Tên axit: axit + Tªn phi kim + ic
VD: HNO3: Axit nitric


- NO3 : Nitrat


H2SO4 : Axit sunfuric


= SO4 : Sunfat


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 ĐVĐ: Muối là một trong những loại hợp chất vô cơ rất quan trọng. Vậy Muối là</b>
gì? phân loại muối và cách gọi tên muối? Chúng ta cùng nghiên cứu nội dung bài học
hôm nay:


<b>2.2 Hot ng dy v học</b>


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy và trị</sub></b> <b><sub>Nội dung</sub></b>


29’



? KĨ tên một số muối thờng gặp?


HS: Kể tên một số mi : NaCl, CuSO4….


GV: Bỉ xung thªm mét sè mi : NaHCO3,


CaCO3, BaCl2…..


? NhËn xÐt về thành phần của các muối
trên?


HS: Thành phần phân tử cña muèi cã


<b>III. Muèi </b>
<b>1. Khái niệm</b>
- axit có ít ôxi:


Tên axit : axit + tên phi kim + ơ
HNO2 : Axit nitr¬


- NO2 : Nitrit


H2SO3 : Axit sunfurơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

nguyên tử kim loại và gốc axit.
? Vậy Muối là gì?


? HÃy so sánh và cho biết muối giống axit
và bazơ ở những điểm nào?



HS: Muối giống axit là thành phần phân tử
có chứa gốc axit, giống bazơ là thành phần
phân tử có nguyên tử kim loại.


GV: Phõn tích thành phần phân tử của
muối để học sinh rút ra công thức chung:
Công thức của muối gồm 2 phần: kim loại
và gốc axit.


GV: Gäi kim lo¹i trong muèi là M, hoá trị
y, gốc axit là A, hoá trị là x.


? Viết công thức chung của các muối


GV: Hớng dÉn häc sinh lËp c«ng thøc cđa
mét sè mi theo quy tắc hoá trị.


GV: Hng dn hc sinh gi tờn muối
? Hãy gọi tên các muối đã lấy VD?


GV: Lấy thêm một vài công thức và yêu
cầu học sinh gọi tên: Na3PO4, NaH2PO4


GV: Yêu cầu học sinh dựa vào thành phần
các muối trên để chia thành 2 loại


HS: Dựa vào gốc axit để phân loại


GV: Hớng dẫn học sinh đọc tên một số


muối axit.


- Kh¸i niƯm: Ph©n tư muèi gåm


mét hay nhiều nguyên tử kim
loại liªn kÕt víi mét hay nhiỊu
gèc axit.


<b>2. C«ng thức phân tử</b>


- Công thức chung: Mx Ay


Trong ú: M là nguyên tử kim loại
A là gốc axit


<b>3. Tªn gäi</b>


Tªn muèi : Tªn kim loại+ tên gốc
axit ( kèm hoá trị nếu KL


Có nhiều hoá trị )


NaCl : Natri clorua
CuSO4 : §ång (II) sunfat


NaHCO3 : Natri hi®ro cacbonat


CaCO3 : Canxi cacbonat


BaCl2 : Bari clorua



<b>4. Phân loại</b>


Theo thành phần muối đợc chia
thành 2 loại: Muối trung hoà và
muối axit.


- Muèi trung hoà: Trong gốc axit
không có nguyên tử hiđro cã thĨ
thay thÕ bëi nguyªn tư kim loại.
- Muối axit: Trong gốc axit vẫn còn
nguyên tư H cha bÞ thay thÕ bëi
nguyªn tư kim loại.


<i><b>3. Củng cố ( 10phút)</b></i>


<i><b>GV: Yêu cầu học sinh lập công thức hoá học và gọi tên các muối theo b¶ng sau:</b></i>


<b>Na (I)</b> <b>Ca (II)</b> <b>Ba (II)</b> <b>Fe (II)</b> <b>Fe (III)</b> <b>Al</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>( </b>Giáo viên cho học sinh các nhóm thảo luận và hồn thành trên bảng phụ, sau đó</i>
<i>giáo viên chữa cho học sinh)</i>


<i><b>4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ (1phót)</b></i>
- Häc bµi theo néi dung SGK
- Tiếp tục làm các bµi tËp SGK


- Ơn lại những kiến thức đã học v c trc ni dung bi mi.


Ngày soạn: 4.4 .2009 Ngày giảng: 8 .4.2009 8A,B,C,D



<b>Tiết 58</b> <b> </b>

<b>Bài luyện tập 7</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức </b>


Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về thành phần
hoá học của nớc, tÝnh chÊt vËt lÝ, ho¸ häc cđa níc


HS ơn lại và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi, phân loại axit, bazơ, muối
HS biết vận dụng kiến thức để làm cỏc bi tp cú liờn quan.


<b>2. Kĩ năng</b>


Rốn k nng phân biệt, đọc tên, viết công thức các chất vô cơ: axit, bazơ, muối.
<b>3. Thái độ </b>–<b> tình cảm</b>


Học sinh có thái độ u thích nghiên cứu khoa học.
<b>II. Phần chun b</b>


<b>1. Thầy </b> Soạn giáo án + SGK


<b>2. Trũ </b> Học bài cũ và đọc trớc nội dung bài mới
<b>III. Phần thể hiện trên lớp </b>


<b>1. KiÓm tra bµi cị : ( KiĨm tra 15 phót) </b>
? LËp công thức hoá học và gọi tên các chất :


Na ( I) Ca ( II) Fe( III) Al ( III)



- OH
- Cl
= SO4


- HCO3


= PO4


<b> Đáp án + biểu ®iÓm:</b>


<b>Na ( I)</b> <b>Ca ( II)</b> <b>Fe( III) </b> <b>Al ( III)</b>


<b>- OH</b> NaOH


Natrihiđrôxit Ca(OH)Canxi 2 Sắt (III) hiđroxit Nhôm hiđroxit


<b>- Cl</b> NaCl


Natri clorua CaClCanxi Clorua2 FeClSắt (III) Clorua3 AlClNhôm clorua3
<b>= SO4</b> Na2SO4


Natri sunfat Canxi sunfatCaSO4 Sắt(III) sunfatFe2(SO4)3 Nhôm sunfatAl2(SO4)3
<b>- HCO3</b> NaHCO3


Natri


hiđrocacbonat


Ca(HCO3)2



Caxi


hiđrocacbonat


Fe(HCO3)3


Sắt(III)


hiđrocácbonat


Al(HCO3)3


nhôm


hiđrocacbonat
<b>= PO4</b> Na3PO4


Natri phụtphat CaCanxi phụtphat3(PO4)2 FePOSt phụtphat4 AlPONhụm phôtphat4
<i>( Mỗi công thức viết đúng đợc 0,25 điểm, gọi tên đúng đợc 0,25 điểm)</i>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 ĐVĐ: Để củng cố lại những kiến thức các em đã học về tính chất của nớc, cách</b>
gọi tên axit, bazơ, muối …. Chúng ta cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm nay:
<b>2.2 Hoạt động dạy và học</b>


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy và trị</sub></b> <b><sub>Nội dung</sub></b>


9’


? Níc cã nh÷ng tÝnh chÊt vật lí gì? thành


phần của nớc?


<b>I. Kiến thức cần nhớ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

15


? Nớc có những tính chất hoá học nào?


? Axit là gì? Bazơ là gì? Muối là gì?


GV: yêu cầu học sinh nhắc lại cách phân
loại, cách gọi tên axit, bazơ, muối.


GV: yờu cu hc sinh c bài tập số 1
HS: Suy nghĩ và nêu cách làm


GV: yêu cầu một học sinh lên bảng làm,
các học sinh khác làm vào vở bài tập và
đối chiếu với bài của bạn để nhận xét.
GV: Hớng dẫn những học sinh yếu ở dới
lớp: Sản phẩm của phản ứng tạo thành
một bazơ và giải phóng khí H2, lu ý hố


trị của kim loại để viết đúng cơng thc
ca baz.


? Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng
hoá học nào?


GV: Yêu cầu các nhóm làm vào bảng


nhóm và giơ lên báo cáo


HS: Cỏc nhúm nhận xét lẫn nhau
GV: Chốt lại đáp án đúng.


GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu đề bài
HS: Một số học sinh nêu các cách giải
GV: Hớng dẫn học sinh


?LËp c«ng thức chung của ôxit.


? Tính khối lợng của kim loại trong ôxit?
GV: Hớng dẫn học sinh biện luận hoá trị
của kim lo¹i M


X=1 X=2 X=3


Kim


lo¹i 112 ( lo¹i) 56( nhËn) 37,3 ( loại)
( Học sinh có thể có cách giải kh¸c)


hiđro và ơxi. Trong đó tỉ lệ về khối
lợng giữa H và O là 1:8


- TÝnh chÊt ho¸ häc cđa níc: T¸c
dơng víi mét sè kim loại, tác dụng
với ôxit axit, một số ôxit bazơ.


- Phân tư axit gåm mét hay nhiỊu



nguyªn tư H liªn kÕt với gốc axit.


- Phân tử bazơ gồm một nguyên tử


kim loại liên kết víi mét hay
nhiỊu nhãm hi®roxit.


- Phân tử muối gồm một hay nhiều


nguyên tử kim loại liên kÕt víi
mét hay nhiỊu gèc axit.


<b>II. Bµi tËp</b>


<b>1. Bµi tËp 1 ( SGK trang 131)</b>
a. 2K + 2H2O 2KOH + H2


Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2


b. Các phản ứng trên thuộc loại phản
ứng thế.


<b>2. Bµi tËp 3 ( SGK trang 132)</b>


CuCl2, ZnSO4, Fe2(SO4)3,


Mg(HCO3)2, Ca3(PO4)2, Na2HPO4,


NaH2PO4



<b>3. Bµi tËp 4 ( SGK trang 132)</b>


- Giả sử công thức chung của ôxit:
MxOy


- Khối lợng của kim loại trong ôxit
là:70 x 160/100 = 112 (gam)


Vậy khối lợng của ôxi là: 160- 112 =
48 (gam)


Ta cã: 16y = 48 y = 3
Mx= 112 g


Víi x= 2 ta cã kim lo¹i sắt.
Vậy oxit là: Fe2O3


<i><b>3. Củng cố ( 5phút)</b></i>


? Viết công thức hoá học của những hợp chất có tên gọi dới đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Đáp án: CuCl2, ZnSO4, Fe(NO3)3, KH2PO4, AgNO3, Na2HPO4 , FeCl2, Ca(HCO3)2,


Al2S3


<i><b>4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ (1phót)</b></i>


- Học bài theo những nội dung đã ơn tập.
- Làm lại những bài tập SGK



- Ôn lại những kiến thức về tính chất hoá học của nớc nghiên cứu trớc nội dung
bài thực hành.


***************************


Ngày soạn: 12.4 .2009 Ngày giảng: 15 .4.2009 8A,B,C,D


<b>TiÕt 59</b> <b> </b>

<b>Bµi thùc hµnh 6</b>



<b>TÝnh chất hoá học của nớc</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức </b>


Hc sinh củng cố, nắm vững đợc tính chất hóa học của nớc: Tác dụng với một
số ôxit kim loại tạo thành bazơ và hiđro, tác dụng với một số ôxit bazơ tạo
thành bazơ, tác dụng với một số ôxit axit to thnh axit.


<b>2. Kĩ năng</b>


Rèn kĩ năng tiến hành thí nghiệm với Na, CaO, P2O5, kĩ năng tiến hành thí


nghim an tồn.
<b>3. Thái độ </b>–<b> tình cảm</b>


Học sinh có thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tiết kiệm trong khi thực hnh.
<b>II. Phn chun b</b>


<b>1. Thầy </b> Soạn giáo án + SGK



Dụng cụ: ( dùng cho 4 nhóm) cốc thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh, lọ thuỷ tinh
có nút, muỗng sắt, đũa thuỷ tinh, kẹp gắp, dao nhỏ…


Ho¸ chÊt: Na, P, CaO, H2O, q tÝm, dung dÞch phenol phtalein


<b>2. Trị </b> Ơn lại tính chất vật lí, hố học của nớc, đọc trớc nội dung bài thực hành.
<b>III. Phần thể hiện trờn lp </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra) </b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 ĐVĐ: Để chứng minh những tính chất hoá học của nớc, chúng ta cùng nghiên cứu</b>
nội dung bài học hôm nay:


<b>2.2 Hot ng dy v học</b>


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy và trị</sub></b> <b><sub>Nội dung</sub></b>


8’


? Níc có những tính chất vật lí, hoá học
gì?


HS: Trình bày lại tính chất vật lí, hoá học
của nớc.


? Khi dùng quỳ tím nhúng vào dung dịch
axit , dung dịch bazơ thì có hiện tợng gì
xảy ra?



GV: Dung dịch bazơ còn làm dung dịch
phê nol phtalein không màu chuyển thành


<b>I. Kiến thøc cÇn nhí</b>


- Tính chất vật lí: Nớc là chất lỏng
không màu, khơng mùi, khơng vị,
hồ tan đợc nhiều chất rắn, lỏng, khí


Níc s«i ë 1000<sub>C, hoá rắn ở 0</sub>0<sub>C, khối</sub>


lợng riêng D = 1g/ml..


- TÝnh chÊt ho¸ häc cđa níc: T¸c
dơng với một số kim loại, tác dụng
với một sè «xit axit, một số ôxit
bazơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

20


màu hồng.


GV: Để chứng minh tính chất hoá học của
nớc, chóng ta cïng tiến hành các thÝ
nghiƯm:


GV: Chia líp thµnh 4 nhãm, ph¸t dơng
cơ, ho¸ chÊt cho c¸c nhãm



GV: u cầu học sinh đọc cách tiến hành
thí nhiệm SGK


HS: §äc vµ ghi nhí cách tiến hành thí
nghiệm


? Thí nghiệm này các em cần lu ý những
điều g×?


GV: Hớng dẫn học sinh cách tiến hành thí
nghiệm và lu ý học sinh: Dùng một lợng
Na nhỏ ( bằng hạt đỗ xanh), không trực
tiếp dùng tay cầm vào kim loại Na….
HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm
GV: Quản lí hoạt động của các nhóm
? Nêu hiện tợng xảy ra?


? HÃy giải thích hiện tợng xảy ra.
HS: Giải thích vµ viÕt PTHH


GV: Bỉ sung: MÈu Na ch¹y trßn do H2


sinh ra đã đẩy mẩu Na, hiện tợng bốc
cháy do phản ứng toả nhiều nhiệt làm cho
H2 sinh ra t bc chỏy.


GV: Yêu cầu häc sinh nhóng quỳ tìm
hoặc rót một ít dung dịch phenol phtalein
vµo trong chËu võa tiÕn hµnh thÝ nghiƯm.
HS: TiÕn hành và nhận xét



GV: Yêu cầu HS nghiên cứu và ghi nhớ
cách tiến hành thí nghiệm.


GV: Giới thiƯu dơng cơ hoá chất, hớng
dẫn cách tiến hành thÝ nghiƯm, lu ý häc
sinh chØ lÊy mét lỵng nhá ( bằng hạt ngô)
vôi sống.


HS: Tin hnh thớ nghim theo nhóm và
báo cáo hiện tợng quan sát đợc.


GV: Bỉ xung cho các nhóm về hiện tợng
GV: Phản ứng toả nhiều nhiệt, nhiệt làm
cho nớc sôi nên hiện tợng có thể có hiện
tợng nớc sôi ùng ục.


GV: Yờu cu hc sinh nêu hiện tợng khi
nhỏ vài giọt dung dịch phenol phtalein
vào dung dịch thu đợc sau phản ứng.


GV: yªu cầu các nhóm nghiên cứu cách


<b>II. Tiến hành thí nghiệm</b>


<i><b>1. ThÝ nghiƯm 1: Níc t¸c dơng víi</b></i>
<i>Na</i>


- Cách tiến hành: Cho mẩu Na
( bằng hạt ) vo chu nc.



- Hiện tợng: Mẩu Na nóng chảy, chạy
quanh chậu nớc và tan dần ( có thể tự
bốc ch¸y)


- PTHH:


2Na(k) + 2H2O(l) 2 NaOH(dd) + H2(k)


Dung dịch thu đợc sau phản ứng có
tính bazơ vì làm quỳ tìm hố xanh
( hoặc phenol phtalein không màu
chuyển sang màu hồng)


<i><b>2.ThÝ nghiƯm 2: Níc t¸c dụng với</b></i>


<i><b>vôi sống CaO</b></i>


- Cách tiÕn hµnh: Rãt nớc vào vôi
sống


- Hiện tợng: Vôi sống tan dần tạo
thành chất nhão, màu trắng, khuấy
đều thu đợc dung dịch có màu trắng
sữa, để lâu thu đợc dung dịch trong
suốt ( nớc vôi trong)


- PTHH:


CaO( r ) + H2O (l) Ca(OH)2( dd)



- dung dịch thu đợc có tính bazơ.
<i><b>3. Thí nghiệm 3: Nớc tác dng vi</b></i>


<i><b>điphôtpho pen taôxit.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

10


tiến hành thí nghiệm


HS: Đọc và ghi nhớ cách tiến hành
GV: Giới thiệu dụng cụ, hoá chất


? Cần lu ý điều gì khi tiÕn hµnh thÝ
nghiƯm


GV: Bæ xung: dïng lợng hoá chất vừa
phải, nên cho nớc vào lọ trớc, đậy kín nắp
tránh ®iphotpho pentaoxit bay ra ngoµi


.


HS: TiÕn hµnh thÝ nghiƯm vµ báo cáo
GV: Bổ xung, nhận xét cho các nhóm.


GV: Yêu cầu học sinh các nhóm làm bản
tờng trình thí nghiệm


HS: Viết tờng trình thí nghiệm theo mẫu



sản phẩm vào nớc, thư b»ng q tÝm


- HiƯn tỵng: P2O5 tan trong nớc tạo


thành dung dịch không màu
- PTHH:


P2O5( r) + 3H2O (l) 2H3PO4( dd)


- Dung dịch tạo thành có tính axit.
<b>III. Tờng trình thí nghiệm</b>


<b>Bản tờng trình thí nghiệm</b>


<b>Bài thực hành 6: Tính chất hoá học của nớc</b>
Họ tên: ..


Lớp : ..


STT Tên TN Cách tiến hành Hiện tợng Giải thích viết


PTHH Ghi chó


1
2
3


<i><b>4. Cđng cè ( 6phót)</b></i>



? Qua bài học hơm nay em đã tiếp thu đợc những kiến thức gì?
GV thu bản tờng trình của một số học sinh để chấm


GV nhận xét thái độ học tập của các nhóm
YC học sinh thu dọn dụng cụ


<i><b>5. Híng dÉn häc bµi ở nhà (1phút)</b></i>


- Xem lại nội dung bài thực hành, hoàn thành nốt bản tờng trình ( nếu cha
xong)


- Đọc trớc nội dung bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Chơng 6 </b> <b> dung dÞch </b>


<b>TiÕt 60</b> <b> </b>

<b>dung dịch</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. KiÕn thøc </b>


Học sinh hiểu đợc khái niệm dung dịch, chất tan, dung môi
Hiểu đợc khái niệm dung dịch bão ho, cha bóo ho


Biết cách làm cho quá trình hoà tan chất rắn trong nớc xảy ra nhanh hơn.
<b>2. Kĩ năng</b>


Rốn k nng quan sỏt thớ nghim, t thớ nghim rút ra nhận xét
<b>3. Thái độ </b>–<b> tình cảm</b>


Học sinh có thái độ u thích mơn học.


<b>II. Phần chuẩn bị</b>


<b>1. Thầy </b> Soạn giáo án + SGK


Dng c: Cc thu tinh, đũa thuỷ tinh
Hoá chất: Nớc, muối ăn, dầu hoả, dầu ăn….
<b>2. Trò </b> Nghiên cứu trớc nội dung bài mi.


<b>III. Phần thể hiện trên lớp </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra) </b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 ĐVĐ: Trong thí nghiệm hố học hoặc trong đời sống hàng ngày các em thờng hoà</b>
tan nhiều chất nh muối ăn, đờng vào nớc…. Ta sẽ thu đợc các dung dịch đờng,
muối…..


Vậy dung dịch là gì? chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay:
<b>2.2 Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
16’


10’


GV: Gọi một học sinh lên tiến hành
thí nghiệm 1: Hồ tan đờng vào nớc
HS: Tiến hành thí nghiệm


? NhËn xÐt hiƯn tỵng?


HS: §êng tan trong níc


GV thơng báo: đờng là chất tan, nc
l dung mụi.


GV: Yêu cầu học sinh lên tiến hành
thí nghiÖm 2: Cho dầu ăn vào dầu
hoả và vào nớc


HS: Nhận xét: dầu ăn tan trong dầu
hoả, dầu ăn không tan trong nớc.
GV: Ta nói dầu hoả là dung môi của
dầu ăn, nớc không là dung môi của
dầu ăn.


? Vậy dung môi là gì? Chất tan là gì?
dung dịch là gì?


GV: B xung cho hc sinh (nếu cần)
GV: Thông báo: trong trờng hợp hai
chất lỏng hoà tan vào nhau, muốn
xác định chất nào là chất tan, chất
nào là dung môi ta cần dựa vào lợng
chất đem pha lấn, chất nào đem pha
vào chất nào ….( VD trờng hợp của
rợu)


<b>I. Dung môi </b><b> chất tan </b><b> dung dịch</b>
<b>1. Thí nghiệm</b>



a. Thớ nghiệm 1: hoà tan đờng vào nớc
- Đờng tan trong nớc tạo thành dung
dịch đờng. Ta nói đờng là chất tan, nớc là
dung mơi.


b. ThÝ nghiƯm 2: Hoà tan dầu ăn vào dầu
hoả và nớc.


- du ăn tan đợc trong dầu hoả. Dầu ăn là
dung môi ca du ho


- dầu ăn không tan trong nớc, nớc không
phải là dung môi của dầu ăn


<b>2. kết luận</b>


- Dung mơi là chất có thể hồ tan chất
khác để tạo thnh dung dch.


- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung
m«i


- dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của
dung môi và chất tan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

14


GV: Yêu cầu học sinh tiến hành thí
nghiệm: tiếp tục cho thêm một lợng
muối và hoà tan muối ăn.



GV: yêu cầu học sinh nhận xét về
l-ợng muèi võa cho vào có tan hết
không ?


HS: Mét lỵng nhá muối ăn cha tan
hết.


GV: dung dịch ban đầu gọi là dung
dịch cha bÃo hoà.


? Dung dịch cha bÃo hoà là gì?


GV: Dung dịch thu đợc sau khi pha
thêm muối ăn gọi l dung dch bóo
ho.


? dung dịch bÃo hoà là gì?


GV: S bóo ho ca dung dịch phụ
thuộc nhiều vào nhiệt độ. Có thể ở
nhiệt độ này là dung dịch bão hoà
nh-ng ở nhiệt độ khác lại l dunh-ng dch
cha bóo ho.


GV: Yêu cầu học sinh gấp SGK, thảo
luận câu hỏi:


? lm th nào để quá trình hồ tan
chất rắn trong nớc xảy ra nhanh hơn?


HS: Thảo luận nhóm và báo cáo
GV: Bổ xung, giải thích cơ sở khoa
học của các bin phỏp.


HS: c KLchung


- dung dịch cha bÃo hoà là dung dịch có
thể hoà tan thêm chất tan.


- dung dịch bÃo hoà là dung dịch không
thể hoà tan thêm chất tan.


<b>III. Làm thế nào để q trình hồ tan</b>
<b>các chất rn trong nc xy ra nhanh</b>
<b>hn?</b>


<b>1. Khuấy dung dịch</b>


Làm tăng sự va chạm giữa các phân tử
chất tan với các phân tử dung môi.


<b>2. Đun nóng dung dịch</b>


Lm cho cỏc phân tử nớc chuyển động
nhanh, tăng sự va chạm với cỏc phõn t
cht tan.


<b>3. Nghiền nhỏ chất rắn</b>


Làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của


chất tan với dung môi.


KL chung: SGK


<b>3. Cđng cè ( 4 phót)</b>


<b>? ChÊt tan là gì? dung môi là gì? dung dịch là gì?</b>


? Trộn 1 ml rợu etylic ( cồn) với 10ml nớc cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng:
a. Chất tan là rợu, dung mơi là nớc


b. ChÊt tan lµ níc, dung môi là rợu


c. Nớc hoặc rợu etylic có thể là chất tan hoặc dung môi
d. Cả hai chất nớc và rợu vừa là chất tan, vừa là dung môi.
<b>4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ ( 1 phót)</b>


Häc bµi theo nội dung SGK
Làm các bài tập 1,2,3,4,6 SGK
Đọc trớc nội dung bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Ngày soạn: 18.4 .2009 Ngày giảng: 22 .4.2009 8A,B,C,D


<b>Tiết 61</b>

<b>độ tan của một chất trong nớc</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>
<b>1. KiÕn thøc </b>


Học sinh biết đợc có chất tan và chất khơng tan trong nớc, có chất tan nhiều và
tan ít trong nớc.



Hiểu đợc khái niệm độ tan của một chất trong nớc và các yếu tố ảnh hởng tới
độ tan.


Biết liên hệ với đời sống hàng ngày về độ tan của một số chất khí trong nớc.
<b>2. Kĩ năng</b>


Rèn luyện kĩ năng quan sát, kĩ năng giải bài tập liên quan đến độ tan.
<b>3. Thái độ </b>–<b> tình cảm</b>


Học sinh có thái độ u thích mơn học.
<b>II. Phần chuẩn bị</b>


<b>1. Thầy </b> Soạn giáo án + SGK+ Biểu đồ độ tan của chất rắn, chất khí trong nớc
Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, đũa thu tinh


Hoá chất: Đá vôi, muối ăn


<b>2. Trũ </b> Hc bài cũ và đọc trớc nội dung bài mới.
<b>III. Phần thể hiện trên lớp </b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị : KiĨm tra miƯng ( 5 phót)</b>


<b>? Dung dịch là gì? Dung mơi là gì? chất tan là gì? Làm thế nào để q trình</b>
hồ tan các chất xảy ra nhanh hơn?


Tr¶ lêi:


- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
- Dung môi là chất có thể hồ tan các chất



- Chất tan là cht cú th tan c trong dung mụi


- Để quá trình hoà tan chất rắn xảy ra nhanh hơn ta có thể thực hiện các cách
sau:


+ Khuấy dung dịch
+ Đun nóng dung dịch
+ Nghiền nhỏ dung dịch
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 ĐVĐ: Có phải tất cả các chất đều tan đợc trong nớc khơng? độ tan của các chất có</b>
phụ thuộc vào nhiệt độ không? Để trả lời những câu hỏi đó ta cùng nghiên cứu nội
dung bài học hơm nay:


<b>2.2 Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


18’


GV: Yêu cầu học sinh đọc cách tiến
hành thí nghiệm 1


HS: Nghiªn cøu cách tiến hành thí
nghiệm


GV: Giới thiệu dụng cụ hoá chất và
yêu cÇu häc sinh lên tiến hành thí
nghiệm



HS: Tiến hành TN và nhận xét hiện
t-ợng


? Canxi cỏcbonat có tan đợc trong
n-ớc khơng?


GV: Yªu cÇu häc sinh nghiên cứu
cách tiến hành thí nghiệm


HS: Ghi nhớ cách tiến hành, 2 HS lên
làm thí nghiệm


<b>I. Chất tan và chất không tan</b>
<b>1. Thí nghiệm về tính tan của chất</b>


<i>Thí nghiệm 1: Cho Can xi cácbonat vào </i>
nớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

16


? Có nhận xét gì về bề mặt tấm kính
sau khi làm bay hơi nớc.


HS: Nhận xét hiện tợng


? Vậy muối ăn cã tan trong nớc
không?


? em có nhận xét gì về khả năng tan


trong níc cđa c¸c chÊt?


GV: Treo bảng tính tan, u cầu học
sinh xem bảng tính tan SGK trang
156, đối chiếu với bảng tính tan trên
bảng.


? Em cã nhËn xÐt gì về tính tan của
các axit, bazơ, muối?


GV: Bổ xung, hớng dẫn cách tra bảng
tính tan.


GV gii thiu: biu thị khối lợng
chất tan trong một lợng dung môi
ng-ời ta dùng khái niệm độ tan


GV lÊy VD: ë 250<sub>C , 100 gam níc</sub>


hồ tan đợc tối đa 36 gam muối ăn. ta
nói độ tan của muối ăn ở nhiệt độ đó
là 36g


? Vậy độ tan là gì?


GV: bổ xung cho học sinh nếu học
sinh cha phát biểu đợc


GV: treo biểu đồ hình 6.5 SGk
HS: Quan sát và nhận xét



? Em có nhận xét gì về độ tan của các
chất rắn trong nớc


GV: Bổ xung nhận xét của học sinh
GV: Yêu cầu học sinh quan sát biểu
đồ độ tan của các chất khí trong nớc
? Độ tan của chất khí trong nớc thay
đổi nh thế nào khí nhiệt độ và áp xuất
tăng.


HS: quan sát biểu đồ và nhận xét


Muối ăn tan đợc trong nớc.


KL: Có chất tan đợc trong nớc, có chất
khơng tan trong nớc, có chất tan ít, có
chất tan nhiều trong nớc.


<b>2. TÝnh tan trong níc cđa mét sè axit, </b>
<b>baz¬, mi.</b>


- Hầu hết các axit đều tan trong nớc ( trừ
axit silixic H2SiO3)


- PhÇn lớn các bazơ là không tan ( trừ một
số bazơ nh NaOH, KOH ….)


- Muèi:



+ Những muối của Na, Ka đều tan
+ Những muối nitrat đều tan


+ Phần lớn muối clorua, sunfat tan đợc,
phần lớn muối cácbonat không tan.
<b>II. tan ca mt cht trong nc</b>


<b>1. Định nghĩa</b>


tan ( kí hiệu là S) của một chất trong
nớc là số gam chất đóc hồ tan trong 100
g nớc để tạo thành dung dịch bão hoà ở
một nhiệt độ xác định.


<b>2. những yếu tố ảnh hởng đến độ tan</b>
a. độ tan của chất rắn trong nớc


- Khi nhiệt độ tăng, phần lớn độ tan của
chất rắn cũng tăng.


b. §é tan cđa chÊt khÝ trong níc


- Khi nhiệt độ tăng độ tan trong nớc của


chÊt khÝ sÏ gi¶m


- Khi áp xuất tăng thì độ tan của các


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

GV: có thể giải thích bản chất của
chất khí tan trong nớc chính là sự xen


kẽ các phân tử chất khí giữa khoảng
trống của các phân tử chất lỏng. Khi
nhiệt độ tăng làm cho các khoảng
trống bị thay đổi liên tục làm cho độ
tan giảm, khi áp xuất tăng làm cho
các khoảng trống này ổn định hơn
làm cho độ tan của chất khí tăng lên.
GV: Lấy VD về sự hồ tan của chất
khí trong nớc ( nớc khống ….)


<b>3. Cđng cè ( 5 phót)</b>


<b>? dựa vào đồ thị về độ tan của các chất rắn trong nớc ( hình 6.5 ) hãy cho biết </b>
độ tan của muối KNO3, NaNO3, NH4 Cl, NaCl, Na2SO4, KBr ở nhiệt độ 100C và


600<sub>C.</sub>


<b>4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ ( 1 phút)</b>
Học bài theo nội dung SGK
Làm các bài tập 1,2,3,5 SGK
Đọc trớc nội dung bài mới.


<b>***************************</b>


Ngày soạn: 25.4.2009 Ngày giảng: 27 .4.2009 8A,B,C,D


<b>Tiết 62</b>

<b>nồng độ dung dịch</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>
<b>1. KiÕn thøc </b>



Học sinh hiểu đợc khái niệm nồng độ %, xây dựng và ghi nhớ biểu thức tính
Biết vận dụng biểu thức để tính nồng độ % của dung dịch


Củng cố cách giải bài tập theo phơng trình hố học có s dng biu thc tớnh
nng %


<b>2. Kĩ năng</b>


Rốn k năng t duy lơ gic.
<b>3. Thái độ </b>–<b> tình cảm</b>


Học sinh có thái độ u thích mơn học.
<b>II. Phần chuẩn b</b>


<b>1. Thầy </b> Soạn giáo án + SGK


<b>2. Trũ </b> Học bài cũ và đọc trớc nội dung bài mới.
<b>III. Phần thể hiện trên lớp </b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị : KiĨm tra miƯng ( 5 )</b>’


<b>? Độ tan là gì? những yếu tố ảnh hởng tới độ tan của một chất trong nớc?</b>
<b>Trả lời:</b>


- Độ tan ( kí hiệu là S) của một chất là số gam chất tan đó hồ tan trong 100 g
nớc để tạo thành dung dịch bão hoà ở một nhiệt độ xác định.


- Những yếu tố phụ thuộc vào độ tan của chất:



+ độ tan của chất rắn trong nớc phụ thuộc vào nhiệt độ. Hầu hết các chất
rắn khi nhiệt độ tăng, độ tan của chất rắn cũng tăng.


+ Độ tan của chất khí trong nớc phụ thuộc vào nhiệt độ và áp xuất. Nhiệt
độ càng cao độ tan của chất khí càng giảm, áp xuất tăng thì độ tan của chất khớ
trong nc cng tng.


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 V: Ta đã biết rằng một chất khi tan trong dung môi sẽ tạo thành dung dịch.</b>
Vậy để biểu thị lợng chất tan trong dung dịch ta làm thế nào? để trả lời câu hỏi đó
chúng ta cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm nay:


<b>2.2 Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

nam, nữ trong lớp: % HS nam bằng
số học sinh nam chia cho tổng số
học sinh trong cả lớp x 100% . Để
tính % chất tan trong dung dịch
ng-ời ta dùng khái niệm nồng độ %.
GV: Yêu cầu học sinh nêu khỏi
nim nng %


GV: Yêu cầu học sinh suy ra biĨu
thøc tÝnh tõ vÝ dơ trªn.


? Khối lợng dung dịch đợc tính nh
thế nào?



? dùa vµo biĨu thøc trên hÃy suy ra
cách tính mct, mdd ?


HS: Bin đổi biểu thức



%
%
100
%
100
%
<i>C</i>
<i>ct</i>
<i>m</i>
<i>dd</i>
<i>m</i>
<i>dd</i>
<i>m</i>
<i>C</i>
<i>ct</i>
<i>m</i>





GV: Lấy VD và yêu cầu học sinh
vận dụng biểu thức để tính



GV: Híng dÉn häc sinh


? Tính khối lợng của dung dịch thu
đợc?


? VËy h·y tÝnh C% cđa dung dÞch ?


GV: u cầu học sinh vận dng
biu thc tớnh


GV: Yêu cầu học sinh làm bµi tËp 3
GV: Híng dÉn häc sinh lµm bµi
tËp.


? Hãy tính khối lợng dung dịch thu
đợc dựa vào nồng độ % và số gam
chất tan.


? VËy h·y tÝnh khèi lỵng níc


<i>Nồng độ % ( kí hiệu C%) của một dung </i>
<i>dịch cho ta biết số gam chất tan có trong </i>
<i>100 gam dung dịch.</i>


Cơng thức tính nồng độ % của dung dịch:
% 100%


<i>dd</i>
<i>mct</i>



<i>m</i>
<i>C</i>


Trong ú:


mct là khối lợng chất tan ( gam)


mdd là khối lợng dung dịch ( gam)


( mdd = mct + mdm )


Ví dụ 1: Hồ tan 10 g đờng vào 40 gam
n-ớc. Tính C% của dung dịch thu đợc.


Ta cã : mdd = 40 + 10 = 50 (g)


C% = 100% 20%


50
10
%


100   




<i>dd</i>
<i>ct</i>



<i>m</i>
<i>m</i>


Vậy dung dịch thu đợc có nồng độ 20%.
VD2: Tính khối lợng NaOH có trong 200g
dung dịch NaOH 15%.


Ta cã :


)
(
30
100
20
15
%
100
%
%
100
%
<i>gam</i>
<i>dd</i>
<i>m</i>
<i>C</i>
<i>ct</i>
<i>m</i>
<i>dd</i>
<i>mct</i>
<i>m</i>


<i>C</i>








VD 3: Hoà tan 20g muối ăn vào nớc đợc
thu đợc dung dịch có nồng độ 10%. Hãy
tính khối lợng dung dịch thu đợc và khối
l-ợng nớc cần dùng cho sự pha chế.


Ta cã :


)
(
200
%
100
10
20
%
100
% <i>g</i>
<i>C</i>
<i>m</i>
<i>m</i> <i>ct</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

( dung môi ) cần dùng?


GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu
VD 4


? HÃy nêu hớng giải ?
HS: Nêu một số cách giải


GV: Bỉ xung, híng dÉn cho häc
sinh


? H·y tÝnh khèi lỵng chÊt tan cã
trong tõng dung dÞch?


? Hãy tính tổng khối lợng chất tan?
? Tính khối lợng của dung dịch?
? Tính C% của dung dịch thu đợc?


mdd = mdm + mct


mdm = mdd – m ct = 200-20 = 180


( gam)


VD4: Trộn 50 g dung dịch muối ăn có
nồng độ 20% với 50 g dung dịch muối ăn
có nồng độ 10%. Tính nồng độ % của
dung dich muối thu đợc.


Ta cã:



)
(
5
100


50
10
%


100
%


)
(
10
100


50
20
%


100
%


2
2


1
1



<i>g</i>
<i>m</i>


<i>C</i>
<i>m</i>


<i>g</i>
<i>m</i>


<i>C</i>
<i>m</i>


<i>dd</i>
<i>ct</i>


<i>dd</i>
<i>ct</i>

















Tỉng khèi lỵng chÊt tan = 10 +5 = 15(g)
m®d = mdd1+ mdd2 = 50 + 50 = 100 (g)


VËy: 100% 15%


100
15


%  


<i>C</i>


<b>3. Cđng cè ( 5 )</b>’


Hồ tan 30 g NaOH vào 170 g nớc. Dung dịch thu đợc có nồng độ là:


a. 5% b. 10% c. 15% d. 20%


Để có đợc 200g dung dịch Na2SO4 20% ta cần:


a. Hoµ tan 20 g Na2SO4 víi 180g níc


b. Hoµ tan 40 g Na2SO4 víi 160g níc


c. Hoµ tan 180 g Na2SO4 víi 20 g níc


d. Hoµ tan 160 g Na2SO4 víi 40 g níc



<b>4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ ( 1 )</b>’
Häc bµi theo néi dung SGK
Làm các bài tập 1,2,6b,7 SGK
Đọc trớc nội dung bài mới.


<b>***************************</b>


Ngày soạn: 26.4.2009 Ngày giảng: 29 .4.2009 8A,B,C,D


<b>Tiết 63</b>

<b>nồng độ dung dịch ( </b>

tiếp )


<b>I. Mơc tiªu</b>
<b>1. KiÕn thøc </b>


Học sinh hiểu đợc khái niệm nồng độ mol của dung dịch
Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ mol để làm các bài tập


Tiếp tục rèn luyện khả năng làm bài tập tính theo PTHH có sử dụng đến nồng
độ mol.


<b>2. Kĩ năng</b>


Tip tc rốn luyn kh nng lm bi tập tính theo PTHH có sử dụng đến nồng
độ mol.


<b>3. Thái độ </b>–<b> tình cảm</b>


Học sinh có thái độ u thớch mụn hc.
<b>II. Phn chun b</b>



<b>1. Thầy </b> Soạn giáo án + SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>III. Phần thể hiện trên líp </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra miệng ( 5 )</b>’
Nồng độ % là gì? Viết biểu thức tính nồng độ %
Trả lời:


<i>Nồng độ % ( kí hiệu C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100</i>
<i>gam dung dịch.</i>


Cơng thức tính nồng độ % của dung dịch:
% 100%


<i>dd</i>
<i>mct</i>


<i>m</i>


<i>C</i>

, <sub>%</sub>100%
%
100
%
<i>C</i>
<i>ct</i>
<i>m</i>
<i>dd</i>
<i>m</i>
<i>dd</i>

<i>m</i>
<i>C</i>
<i>ct</i>


<i>m</i>    


Trong đó:


mct lµ khèi lợng chất tan ( gam)


mdd là khối lợng dung dịch ( gam)


( mdd = mct + mdm )


<b>2. Dạy bài míi</b>


<b>2.1 ĐVĐ: Muốn biết đợc trong một lít dung dịch có bao nhiêu mol chất tan ta làm thế</b>
nào? nồng độ mol là gì? để trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng nghiên cứu nội dung bài
học hôm nay:


<b>2.2 Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ni dung</b>


34


GV: yêu cầu häc sinh ph¸t biĨu
kh¸i niƯm


GV: Nªu biĨu thøc tÝnh



? Từ biểu thức trên hãy suy ra cơng
thức tính số mol khi biết nồng độ
và thể tích, cơng thức tính thể tích
khi biết nồng độ v s mol?


HS: Suy ra các công thức tính n, V
n = CM x V , V = n/CM


GV: Yêu cầu học sinh vận dụng
công thức làm VD 1


? H·y tÝnh sè mol NaOH ?


? Đổi thể tích của dung dịch ra đơn
vị lít?


? Tính nồng độ của dung dịch thu
đợc?


HS: Nghiªn cøu VD 2


? Muỗn tính đợc khối lợng axit ta
cần biết dữ kiện gì?


HS: CÇn biÕt sè mol


? VËy h·y tÝnh sè mol cña axit
trong dung dịch?



? Tính khối lợng mol của H2 SO4 ?


? TÝnh khèi lỵng H2 SO4?


<b>2. Nồng độ mol của dung dịch</b>


Nồng độ mol ( kí hiệu CM) của một dung


dÞch cho biÕt sè mol chÊt tan có trong một
lít dung dịch.


Công thức: CM=
<i>V</i>


<i>n</i>


CM là nồng độ mol


Trong đó: n là số mol chất tan


V là thể tích dung dịch ( lÝt)


VD 1: Hoà tan 20g NaOH vào nớc để tạo
thành 200ml dung dịch. Tính nồng độ mol
của dung dịch thu đợc


Ta cã :


<i>M</i>
<i>V</i>


<i>n</i>
<i>C</i>
<i>lit</i>
<i>ml</i>
<i>mol</i>
<i>M</i>
<i>m</i>
<i>n</i>
<i>M</i>
<i>NaOH</i>
5
,
2
2
,
0
5
,
0
2
,
0
200
)
(
5
,
0
40
20









VD2: H·y tÝnh khèi lỵng cđa H2SO4 cã


trong 50ml dung dÞch H2SO4 2M.


Theo bµi ta cã:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

GV: Yêu cầu học sinh đọc và làm
VD 3


GV: Híng dÉn: tÝnh tæng sè mol
NaOH trong 2 dung dÞch, tÝnh tỉng
thĨ tÝch cđa dung dÞch?


? H·y tÝnh sè mol NaOH trong tõng
dung dÞch?


? TÝnh tỉng sè mol NaOH ?


? Tính tổng thể tích của dung dịch ?
? Tính nồng độ mol ca dung dch
sau phn ng?



GV: Yêu cầu học sinh làm VD 4


? ViÕt PTHH cđa ph¶n øng?


GV: gợi ý: đây là dạng bài tính theo
phơng trình hố học, có thể tính số
mol HCl dựa theo PT phản ứng
? Tính số mol Zn đã phản ứng?
? Tính số mol HCl dựa theo PTHH
? Hãy tính nồng độ mol của dung
dịch HCl đã dùng?


VD3: Trộn 200 ml dung dịch NaOH 2M
với 400ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính
nồng độ mol của dung dịch thu đợc.


Theo bµi: nNaOH ( dd1) = 2 x 0,2 = 0,4 mol


nNaOH ( dd2) = 0,5 x 0,4 = 0,2 mol


VËy tỉng sè mol NaOH lµ
0,4 + 0,2 = 0,6 mol


Vdd = 200 ml + 400 ml = 600 ml = 0,6 lÝt


CM = <i><sub>V</sub></i> <i>M</i>


<i>n</i>


1


6
,
0


6
,
0





VD4: Cho 6,5 g Zn tác dụng vừa đủ với
200 ml dung dịch HCl


Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã
dùng


- PTHH:


Zn + 2HCl ZnCl2 + H2


Theo bµi: nZn = 6,5/65 = 0,1 mol


Theo PTHH:


Cø 1 mol Zn ph¶n øng hÕt 2 mol HCl
VËy 0,1 ……….0,2 mol HCl
VËy CM(dd HCl ) = 1M


<b>3. Cñng cè ( 5 phót)</b>



Hồ tan 3,65 g muối ăn vào nớc để tạo thành 50ml dung dịch. Nồng độ mol của
dung dịch muối thu đợc là:


a. 1M b. 2M c. 3M d. 4M


Sè gam NaOH cã trong 100 ml dung dÞch NaOH 3M lµ :


a. 1,2 g b. 2,1 g c. 12 g d. 20g


<b>4. Híng dÉn häc bµi ë nhà ( 1 phút)</b>
Học bài theo nội dung SGK
Làm các bài tập 3,4,5,6a,c
Đọc trớc nội dung bài mới.


Ngày soạn: 30.4.2009 Ngày giảng: 6 .5.2009 8 A,B,C,D


<b>TiÕt 64</b>

<b>Pha chế dung dịch</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức </b>


Hc sinh bit thực hiện phần tính tốn các đại lợng liên quan đến dung dịch
: Số mol chất tan, khối lợng chất tan, khối lợng dung dịch, khối lợng dung mụi


. t ú ỏp ng


ợc yêu cầu pha chÕ.


Biết cách pha chế một dung dịch theo những số liệu đã tính tốn.


<b>2. Kĩ năng</b>


Rèn kĩ năng tính tốn.
<b>3. Thái độ </b>–<b> tình cảm</b>


Học sinh có thái độ yờu thớch mụn hc.
<b>II. Phn chun b</b>


<b>1. Thầy </b> Soạn gi¸o ¸n + SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>2. Trị </b> Học bài cũ và đọc trớc nội dung bài mới.
<b>III. Phần thể hiện trên lớp </b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị : KiĨm tra miƯng ( 5 )</b>’


Nồng độ % mol là gì? Viết biểu thức tính nồng độ mol.
Trả lời:


<i>Nồng độ mol ( kí hiệu là CM</i> ) của một dung dịch cho ta biết số mol chất tan có trong


mét lÝt dung dÞch.


Cơng thức tính nồng độ mol của dung dịch: Công thức: CM=
<i>V</i>


<i>n</i>


CM là nồng độ mol


Trong đó: n là số mol chất tan



V là thể tích dung dịch ( lít)


<b>2. Dạy bài míi</b>


<b>2.1 ĐVĐ: Chúng ta đã biết cách tính nồng độ dung dịch. Nhng làm thế nào để pha</b>
chế đợc các dung dịch theo nồng độ cho trớc? Ta cùng nghiên cứu trong nội dung bài
học hôm nay:


<b>2.2 Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


34’


GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung
VD1


? Để pha đợc 50g dung dch CuSO4


10% ta cần làm nh thế nào?


HS: Phải tính đợc khối lợng chất
tan và khối lợng nớc.


? H·y tÝnh khèi lỵng chÊt tan?
? VËy khèi lỵng nớc cần lấy là bao
nhiêu gam?



? HÃy trình bày cách pha chế dung
dịch trên?


HS: Đa ra các cách pha chế dung
dịch


GV: Chn cách làm đúng nhất và
giải thích: Nớc cất có D = 1g/ml
nên 1 ml nớc cất có khối lợng là 1g.
GV: Yêu cầu 2 học sinh lên tiến
hành thí nghiệm pha chế dung dịch
trên.


? Muèn pha chÕ 50 ml dung dịch
CuSO4 1M ta cần làm nh thế nào?


HS: Ta cần tính đợc khối lợng chất
tan và thể tích nớc.


GV: Muốn tính đợc khối lợng chất
tan ta cần phải tính đợc số mol chất
tan.


?TÝnh sè mol chÊt tan?


? TÝnh khèi lợng chất tan cần lấy?


<b>I. Cỏch pha chế một dung dịch theo</b>
<b>nồng độ cho trớc.</b>



<i>VD1: Từ muối đồng sun phát, nớc cất và</i>
<i>các dụng cụ cần thiết hãy tính tốn và giới</i>
<i>thiệu cách pha chế:</i>


<i>a.50g dung dÞch CuSO4 10%</i>


Ta cã: 5( )


100
50
10
%


100
%


4 <i>g</i>


<i>m</i>
<i>C</i>


<i>m</i> <i>dd</i>


<i>CuSO</i> 








Khèi lợng nớc cần lấy là:


mdung môi = mdung dịch - mchÊt tan = 50 – 5 = 45


* Cách pha chế:


Cân lấy 5 g CuSO4 khan cho vµo cèc cã


dung tích 100ml. Cân lấy 45g nớc ( hoặc
45ml) nớc cất, đổ vào cốc và khuấy lên ta
đợc 50 g dung dịch CuSO4 10%.


<i>b. 50 ml dung dÞch CuSO4 1M</i>


- Ta cã: <i>nCuSO</i><sub>4</sub> <i>CM</i> <i>V</i> 10,050,05(<i>mol</i>)


<i>mCuSO</i><sub>4</sub> <i>n</i><i>M</i> 0,051608(<i>g</i>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

? Nêu cách pha chế?


HS: Nêu các c¸ch pha chÕ kh¸c
nhau


GV: Chọn cách làm đúng nhất.
GV: Yêu cầu 2 HS lên lấy hoá chất
và pha chế dung dịch.


GV: Ra đề VD 2


GV: Chia líp thµnh 4 nhãm, 2


nhóm thảo luận câu a, 2 nhóm thảo
luận câu b.


HS: Thảo luận nhóm và báo cáo
GV: Cho các nhóm nhận xét, bổ
xung và đối chiếu kết quả lẫn nhau
GV: Nhn xột chung


Cân 8 g CuSO4 cho vào cèc thuû tinh 100


ml. đổ nớc dần dần vào cốc cho đến vạch
50 ml rồi khuấy đều lên ta thu c 50 ml
dung dch CuSO4 1M.


<i>VD2: Từ Muối ăn ( NaCl ), nớc cất và các</i>
<i>dụng cụ cần thiết, hÃy tính toán cách và</i>
<i>giới thiệu cách pha chế:</i>


<i>a.100 g dung dịch NaCl 20%</i>
- tính toán:


)
(
80
20
100


)
(
20


100


100
20
%


100
%


2 <i>g</i>


<i>m</i>


<i>g</i>
<i>m</i>


<i>C</i>
<i>m</i>


<i>O</i>
<i>H</i>


<i>dd</i>
<i>NaCl</i>













- Cỏch pha: Cõn 20 g NaCl cho vào cốc
thuỷ tinh, đong lấy 80 ml nớc, rót vào cốc
và khuấy đều.


<i>b. Pha chÕ 50ml dung dịch NaCl 2M</i>
- Tính toán:


nNaCl = CMxV = 2 x 0,05 = 0,1 mol


mNaCl = n x M = 0,1 x 58,5 = 5,85 g


- Cách pha: Cân 5,85 gam muối ăn rồi cho
vào cốc, sau đó đổ dần dần nớc và khuấy
đều đến vạch 50 ml thì dừng lại ta thu đợc
50 ml dung dịch NaCl 2M.


<b>3. Cđng cè ( 5 phót)</b>


<i>Mn pha chÕ 100 g dung dịch CuSO4 5 % ta cần:</i>


a. 5 gam nớc và 95 gam CuSO4 b. 95 gam níc vµ 5 gam CuSO4


b. 10 gam níc vµ 90 gam CuSO4 d. 90 gam níc vµ 10 gam CuSO4


<i>Mn pha chÕ 200 ml dung dịch NaOH 2 M ta cần một lợng chất tan là:</i>



a. 0,16 gam NaOH b. 1,6 gam NaOH


a. 16 gam NaOH a. 160 gam NaOH


<b>4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ ( 1 phót)</b>
Häc bµi theo néi dung SGK
Làm các bài tập 1,2,3 SGK
Đọc trớc nội dung bài mới.


***************************


Ngày soạn: 30.4.2009 Ngày giảng: 7 .5.2009 8A,B,C,D


<b>Tiết 65</b>

<b>Pha chế dung dịch</b>

( Tiếp)


<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức </b>


Hc sinh biết cách tính tốn để pha lỗng dung dịch theo nồng độ cho trớc.
Bớc đầu làm quen với việc pha loãng một dung dịch với những dụng cụ và hố
chất đơn giản có sẵn trong phịng thí nghiệm.


<b>2. KÜ năng</b>


Rốn k nng tớnh toỏn.
<b>3. Thỏi </b><b> tỡnh cm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>1. Thầy </b> Soạn giáo án + SGK+ Bảng phụ ( bài tập 4 SGK)



Dng c: ng ong, cốc thuỷ tinh có chia độ, đũa thuỷ tinh, cân
Hố chất: Nớc, dung dịch MgSO4 2M, dung dịch NaCl 10%


<b>2. Trò </b> Học bài cũ và đọc trớc nội dung bài mới.
<b>III. Phần thể hiện trên lớp </b>


<b>1. KiÓm tra bài cũ : (Không kiểm tra) </b>
<b>2. Dạy bài míi</b>


<b>2.1 ĐVĐ: Chúng ta đã biết cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trớc. Nhng</b>
làm thế nào để pha loãng đợc một dung dịch theo nồng độ cho trớc? Ta cùng nghiên
cứu trong nội dung bài học hôm nay:


<b>2.2 Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


34’


GV: Yêu cầu học sinh đọc nội
dung VD2


GV: Gợi ý: Cần tính đợc số mol
chất tan trong 50 ml dung dịch ban
đầu và thể tích của dung dịch ban
đầu cần lấy.


? Tính số mol MgSO4 trong dung


dịch cần pha chế?



? Tính thể tích dung dịch ban đầu
cần lấy?


? Vậy làm thế nào để pha chế đợc
50 ml dung dch MgSO4 0,4M?


HS: Trình bày cách pha loÃng


GV: Híng dÉn c¸ch pha loÃng
dung dịch.


? Nêu các bớc tính toán?
HS: Nêu cách làm
GV: Hớng dẫn học sinh


? HÃy tính khối lợng NaCl có trong
50 g dung dịch NaCl 2,5 %


? TÝnh khèi lỵng dung dịch NaCl
ban đầu có chứa lợng NaCl trên?
? Tính khối lợng nớc cần thêm vào?
? Nêu cách pha chế dung dịch trên?


<b>II. Cỏch pha loãng một dung dịch theo</b>
<b>nồng độ cho trớc.</b>


<i>VD2: Cã nớc cất và những dụng cụ cần</i>
<i>thiết, hÃy tính toán và giới thiệu cách pha</i>
<i>chế :</i>



<i>a. 50 ml dung dịch MgSO4</i> 0,4M tõ dung


dÞch MgSO4 2M.


- Sè mol chÊt tan cã trong 500 ml dung
dÞch MgSO4:


)
(
02
,
0
05
,
0
4
,
0


4 <i>C</i> <i>V</i> <i>mol</i>


<i>nMgSO</i>  <i>M</i>    


- Thể tích dung dịch ban đầu cần lấy để
trong đó có chứa 0,02 mol MgSO4:


<i>ml</i>
<i>lit</i>
<i>C</i>


<i>n</i>
<i>V</i>
<i>M</i>


<i>dd</i> 0,01( ) 10
2
02
,
0





* Cách pha:


- Đong 10 ml dung dịch MgSO4 2M cho


vào cốc chia độ


- Thêm từ từ nớc cất vào cốc đến vạch
50ml và khuấy đều ta thu đợc 50 ml
dung dịch MgSO4 0,4M.


b. 50 gam dung dÞch NaCl 2,5 % từ dung
dịch NaCl 10%


- Lợng chất tan có trong 50 g dung dịch


NaCl 2,5 % là:



)
(
25
,
1
100
50
5
,
2
%
100
%
<i>g</i>
<i>m</i>
<i>C</i>
<i>m</i> <i>dd</i>
<i>ct</i>





- Khối lợng dung dịch NaCl ban đầu:


)
(
5
,


12
10
100
25
,
1
%
%
100
<i>g</i>
<i>C</i>
<i>m</i>
<i>m</i> <i>dd</i>
<i>dd</i>





Khối lợng nớc cần thêm vào là:
mnớc = 50 12,5 = 37,5 (g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Cân lấy 12,5 gam dung dịch NaCl 10% và
đổ vào cốc chia độ.


- Đong ( hoặc cân) 37,5 gam nớc cất sau đó
đổ vào cốc đựng dung dịch nói trên và
khuấy đều, ta đợc 50 g dung dch NaCl 2,5
%.



<b>3. Củng cố ( 10 phút)</b>


GV yêu cầu häc sinh lµm bµi tËp sè 4 SGK : HÃy điền những giá trị cha biết vào
những ô trống trong bảng bằng cách thực hiện tính toán theo cột:


Dung dịch


Đại lợng NaCl Ca(OH)2 BaCl2 KOH CuSO4


mct 30 0,148 3


mníc 170g


m®d 150g


Vdd 200ml 300ml


Ddd ( g/ml) 1,1 1 1,2 1,04 1,15


C% 20% 15%


CM 2,5M


<i>Đáp án:</i>


Dung dịch


Đại lợng NaCl Ca(OH)2 BaCl2 KOH CuSO4


mct 30 0,148 30 42 3



mníc 170g 199,85 120 270 17


m®d 200 200 150g 312 20


Vdd 182 200ml 125 300ml 17,4


Ddd ( g/ml) 1,1 1 1,2 1,04 1,15


C% 15% 0,074% 20% 13,46% 15%


CM 2,8 0,01M 1,154M 2,5M 1,08M


<b>4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ ( 1 phót)</b>
Häc bµi theo néi dung SGK


Làm các bài tập 5 SGK, Ôn lại những kiến thức đã học trong chơng Dung
dch


Đọc trớc nội dung bài mới.


Ngy son 7. 5. 2009 Ngày giảng : 9.5.2009 8A,B,C,D


<b>Tiết 66 </b>

<b>BÀI LUYỆN TẬP 8</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. kiến thức:</b>


Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm: độ tan, nồng độ phần
trăm, nồng độ mol, cách pha chế dung dịch.



Biết vận dụng các kiến thức để làm các bài tập có tính tổng hợp.
<b>2. kĩ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Rèn kĩ năng tính tốn dựa vào các đại lượng liên quan.
<b>3. Thái độ - tình cảm</b>


Học tập nghiêm túc, tích cực và có tính chủ động trong học tập.
<b>II. Phần chuẩn bị</b>


<b>1. Thầy: </b> Soạn giáo án + SGK


Bảng phụ ghi một số bài tập vận dụng.
<b>2. Trò:</b>


Ôn lại các kiến thức chương 6.
<b>III. Phần thể hiện trờn lp.</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra) </b>
<b>2. Dạy bài mới </b>


<b>2.1 V: Chỳng ta ó bit cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trớc. Nhng</b>
làm


thế nào để pha loãng đợc một dung dịch theo nồng độ cho trớc ? Chỳng ta cùng
nghiên


cứu trong nội dung bài học hôm nay:
<b>2.2 Hoạt động dạy và học</b>



TG <b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>9’</b>


<b>30’</b>


<b>GV: Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức</b>
của HS:


? Độ tan của một chất là gì? Những
yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan?


? Nhắc lại khái niệm nồng độ phần
trăm của dung dịch? Biểu thức tính
nồng độ phần trăm và các đại lượng
liên quan?


? Nhắc lại khái niệm nồng độ mol của
dung dịch? Biểu thức tính nồng độ mol
và các đại lượng có liên quan?


- Để pha chế một dung dịch theo nồng
độ cho trước, ta cần thực hiện những
bước nào?


<b>GV: Cho điểm một số HS trả lời đúng</b>
<b>GV: Treo bảng phụ ghi nội dung BT</b>
1. Gọi 1 HS đọc nội dung đề bài.


<b>GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm chỉ</b>


ra cách làm bài. Gọi đại diện một
nhóm nêu các bước làm. Nhận xét,
khẳng định


<b>HS: Các nhóm thảo luận cách làm, 1</b>


<i><b>I. Kiến thức cần nhớ</b></i>


- Độ tan của một chất trong nước là số
gam chất đó tan trong 100 g nước để
tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt
độ xác định.


<b>- Nồng độ %: Số gam chất tan có</b>
trong 100 gam dung dịch


C% = 10000


<i>dd</i>
<i>ct</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


<b>- Nồng độ mol: số mol chất tan có</b>
trong 1 lít dung dịch


CM =


<i>dd</i>


<i>ct</i>


<i>V</i>
<i>n</i>


<i><b>II. Bài tập</b></i>


<b> HS: Đọc nội dung đề bài.</b>


Bài tập 1: a) Kí hiệu sau cho chúng ta
biết điều gì?


)
20
(


3 <i>C</i>


<i>KNO</i> <i>o</i>


<i>S</i> <sub>= 31,6 gam</sub>


b) Tính nồng độ phần trăm của dung
dịch KNO3 bão hoà ở nhiệt độ đã cho.


Đáp án: a) Cho biết ở 20o<sub>C có 31,6</sub>


gam KNO3 tan trong 100 gam nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

nhóm trình bày. Các nhóm khác theo


<b>dõi nhận xét.</b>


<b>GV: Tổ chức HS làm BT 2 (SGK </b>
-151)


?Tính khối lượng chất tan


? Tính nồng độ phần trăm của dung
dịch


?Tính số mol chất tan dựa vào khối
lượng H2SO4.


?Tính thể tích dung dịch dựa vào khối
lượng riêng.


? Tính nồng độ mol của dung dịch.
<b>GV: Treo bảng phụ ghi nội dung BT</b>
3. Cho HS đọc nội dung đề bài.


? Chất tan trong dung dịch thu được là
chất nào?


→ GV lưu ý HS: Khi cho một chất hoà
tan vào nước, ta phải xét xem đó là
hiện tượng vật lí hay hiện tượng hố
học.


VD: Khi cho Na2O tan vào nước, q



trình đó là hiện tượng vật lí hay hiện
tượng hố học? Có phản ứng hố học
xảy ra hay không?


? Vậy chất tan trong dung dịch thu
được có phải là Na2O khơng? Hay là


chất nào khác.


?Viết PTHH xảy ra, tính khối lượng
chất tan và tính khối lượng dung dịch.


?Tính nồng độ phần trăm của dung
dịch thu được?


b)

<i>C</i>

00<i>ddKNO</i><sub>3</sub>= 24%


BT 2 (SGK – 151)


a) - Khối lượng chất tan:


4
2<i>SO</i>
<i>H</i>


<i>m</i> <sub>= 10 gam</sub>


- Nồng độ phần trăm của dung dịch
sau khi pha loãng:



C% = 20%


b) - Số mol chất tan:


4
2<i>SO</i>
<i>H</i>


<i>n</i> <sub>= 0,1 mol</sub>


- Thể tích dung dịch:


4
2<i>SO</i>
<i>ddH</i>


<i>V</i> <sub>= 45,5 ml = 0,045 lít</sub>


- Nồng độ mol của dung dịch:
CM = 2,2 M


Bài tập 3: Hoà tan 3,1 gam Na2O vào


50 gam nước. Tính nồng độ phần trăm
của dung dịch thu được.


Na2O + H2O → 2NaOH


<i>O</i>
<i>Na</i>



<i>n</i>


2 = 0,05 mol → <i>nNaOH</i> = 0,1 mol


→ <i>mNaOH</i>= 4 gam


Theo định luật bảo toàn khối lượng:


<i>ddNaOH</i>


<i>m</i> <sub>= 50 + 3,1 = 53,1 gam</sub>
C% NaOH

7,53%


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

GV yêu cầu học sinh nêu những nội dung chính đã học trong tiết luyện tập.
Nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần và thái độ của HS trong giờ luyện tập và
chấm điểm các nhóm hoạt động tốt.


<b>4. Hướng dẫn học bài ở nhà ( 1 phút) </b>


- Nhắc nhở HS làm BT: 1, 3, 4, 5, 6 (SGK - 151) ôn lại các kiến thức về pha
chế dung dịch.


- Đọc trước nội dung bài thực hành.


***************************


Ngày soạn 10.5.2009 Ngày giảng : 12.5.2009 8A,B,C,D


<b> Tiết 67 BÀI THỰC HÀNH 7</b>



<b>Pha chế dung dịch theo nồng độ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- HS biết tự tính tốn, pha chế những dung dịch đơn giản và thực tế theo nồng
độ khác nhau.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Tiếp tục rèn kĩ năng tính tốn, kĩ năng cân đo hố chất trong phịng thí
nghiệm


<b>3. Thái độ - tình cảm:</b>


- Nghiêm túc, tích cực, tiết kiệm hố chất và cẩn thận trong q trình làm thí
nghiệm.


<b>II. Phần chuẩn bị:</b>


<b>1. Thầy: (mỗi nhóm một bộ dụng cụ, hoá chất).</b>


- Dụng cụ: cốc thuỷ tinh dung tích 100 ml, 250 ml, ống đong, cân, đũa thuỷ
tinh.


- Hố chất: Đường sacarozơ, muối ăn, nước cất.
<b>2. Trị:</b>


- Đọc trước nội dung thí nghiệm cần làm.
- Chuẩn bị chậu nước.



<b>III. Phần thể hiện trên lớp.</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra trong tiết dạy</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 ĐVĐ: Để tiến hành pha chế những dung dịch theo nồng độ cho trước ta cần làm</b>
thế nào? Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu trong nội dung bài học hôm nay:


<b>2.2 Hoạt động dạy và học</b>


TG <b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


7’


? Định nghĩa dung dịch.


?Định nghĩa nồng độ % và nồng độ
mol. Viết cơng thức tính.


<i>( Phần này kiểm tra lấy điểm miệng</i>
<i>của 1-2 học sinh)</i>


<b>I. Kiến thức cần nhớ</b>


- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của
dung môi và chất tan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

30’



?Cách tiến hành đối với mỗi thí
nghiệm pha chế dung dịch


<b>GV: Kiểm tra dụng cụ, hoá chất và</b>
kiểm tra sự c.bị chuẩn HS.


- Cách tiến hành đối với mỗi thí
nghiệm pha chế dung dịch:


+ Tính tốn để có các số liệu pha chế
(làm việc cá nhân).


+ Tiến hành pha chế theo các số liệu
vừa tính được (hoạt động nhóm).
- Treo bảng phụ ghi nội dung hướng
dẫn các thí nghiệm pha chế:


<b>HS: - Tiến hành từng thí nghiệm theo</b>
yêu cầu của GV.


- Cá nhân viết tường trình thực hành
<b>u cầu:</b>


+ Các cá nhân tính tốn để có các số
liệu pha chế, báo cáo (từng thí
nghiệm).


+ Nêu cách pha chế (cá nhân báo
cáo).



+ Các nhóm tiến hành pha chế.
+ Viết tường trình thực hành.


C% = 10000


<i>dd</i>
<i>ct</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


- Nồng độ mol của dung dịch cho biết
số mol chất tan có trong 1 lít dung
dịch.


CM =


<i>dd</i>
<i>ct</i>


<i>V</i>
<i>n</i>


- Cách tiến hành pha chế dung dịch:
+ Tính các đại lượng cần dùng


+ Pha chế các dung dịch theo các đại
lượng xác định.


<b>II. Nội dung thực hành</b>



<i><b>Tính tốn để pha chế:</b></i>


<i><b>1. Thí nghiệm 1: 60 gam dung dịch</b></i>


<i>đường 20%.</i>


<i><b>2. Thí nghiệm 2: 50 ml dung dịch</b></i>


<i>NaCl 2 M.</i>


<i><b>3. Thí nghiệm 3: 60 gam dung dịch</b></i>


<i>đường5% từ dung dịch đường có nồng</i>
<i>độ 20% ở trên.</i>


<i><b>4. Thí nghiệm 4: 50 ml dung dịch</b></i>


<i>NaCl 0,2 M từ dung dịch NaCl 2M ở</i>
<i>trên.</i>


.


<b>Đáp án:</b>
1. TNo 1:


* Tính tốn: mđường = 12 gam


mnước = 48 gam



* Pha chế: Cân 12 gam đường khan cho vào cốc có dung tích 100 ml, đong 48
ml nước đổ vào cốc đường và khuấy đều, được 60 gam dung dịch đường 20%.
2. TNo 2:


* Tính tốn:


<i>NaCl</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

* Pha chế: Cân 5,85 gam NaCl khan cho vào cốc có dung tích 100 ml, rót từ từ
nước cất vào cốc muối và khuấy đều cho đến vạch 50 ml, được 50 ml dung
dịch NaCl 2M.


3. TNo 3:
* Tính tốn:
mđường = 3 gam.


m dd đường 1= 15 gam.


mnước = 45 gam.


* Pha chế: Cân 15 gam dd đường 20% cho vào cốc có dung tích 100 ml, đong
45 ml nước cất cho vào cốc đựng dd đường và khuấy đều, ta được 60 gam dd
đường 5%.


4. TNo 4:
* Tính tốn:


<i>NaCl</i>


<i>n</i> <sub> = 0,01 mol</sub>


<i>ddNaCl</i>


<i>V</i> <sub>= 0.005 lít = 5 ml.</sub>


* Pha chế: Đong 5 ml dd NaCl 2M cho vào cốc có dung tích 100ml. Rót từ từ
nước vào cốc đựng dung dịch và khuấy đều cho đến vạch 50 ml, ta được 50 ml
dd NaCl 0,2M


<b>3. Củng cố ( 7 phút)</b>


- Giáo viên nhận xét buổi thí nghiệm về:
+ Sự chuẩn bị của học sinh


+ Ý thức và thái độ của các nhóm trong giờ thực hành
+ Kết quả buổi thực hành


- Yêu cầu học sinh thu dọn và rửa dụng cụ thực hành.
<b>4. Hướng dẫn học bài ở nhà ( 1 phút)</b>


- Về nhà viết bản tường trình thí nghiệm


- Ôn tập những kiến thức đã học trong học kì II


Ngày soạn 10.5.2009 Ngày giảng : 12.5.2009 8A,B,C,D


<b>Tiết 68: ƠN TẬP HỌC KÌ II</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>



HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học trong học kì II:
- Tính chất hoá học của oxi, hiđro, nước. Điều chế oxi, hiđro.


- Các khái niệm về các loại phản ứng hoá học.


- Khái niệm oxit, axit, bazơ, muối và cách gọi tên các loại hợp chất đó.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng viết PTHH về các tính chất hố học của oxi, hiđro, nước.
- Rèn kĩ năng phân loại và gọi tên các loại hợp chất vô cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- HS được liên hệ với các hiện tượng xảy ra trong thực tế.
<b>3. Thái độ - tình cảm</b>


- Học sinh học tập nghiêm túc, tích cực.
<b>II.Phần chuẩn bị</b>


<b>1. Thầy: </b> Soạn giáo án + SGK


Bảng phụ ghi nội dung bài tập ơn tập.
<b>2. Trị: </b>


Ơn lại các kiến thức cơ bản có trong học kì II
<b>III. Phần thể hiện trên lớp.</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị : Kiểm tra trong tiết dy </b>
<b>2. Dạy bài mới </b>


<b>2.1 ĐVĐ: giỳp các em hệ thống lại những kiến thức đã học trong học kì II chương</b>
trình hóa học lớp 8. Chúng ta cùng nhau nghiên cứu tiết học hôm nay



<b>2.2 Hoạt động dạy và học</b>


TG <b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trị</b>


18’


<b>? Hãy cho biết trong học kì II chúng</b>
ta đã học những chất cụ thể nào?
<b>GV yêu cầu: Thảo luận nhóm, nêu</b>
những tính chất hoá học của các chất
và viết các phương trình hố học
minh hoạ (Mỗi nhóm một vấn đề)
<b>HS: Thảo luận, báo cáo kết quả (đại</b>
diện nhóm lên bảng viết):


<b>GV: Gọi các HS khác nhận xét phần</b>
trình bày của các nhóm.


<b>Yêu cầu: Hãy vận dụng để làm các</b>
bài tập sau (GV treo bảng phụ):


<i>- Một số HS lên bảng viết.( Nếu học</i>
<i>sinh viết đúng có thể lấy điểm miệng)</i>
- Các HS khác làm vào vở (chia theo
tổ), đối chiếu với kết quả → nhận xét.


? Các loại phản ứng trên thuộc loại


<i><b>I. Ơn tập về tính chất hoá học của</b></i>


<i><b>oxi, hiđro, nước và định nghĩa các</b></i>
<i><b>loại phản ứng.</b></i>


<i>1. Tính chất hố học của oxi:</i>
a) Tác dụng với một số phi kim.
b) Tác dụng với một số kim loại.
c) Tác dụng với một số hợp chất.
<i>2. Tính chất hố học của hiđro:</i>
a) Tác dụng với oxi.


b) Tác dụng với oxit của một số
kim loại.


<i>3. Tính chất hoá học của nước:</i>
a) Tác dụng với một số kim loại.
b) Tác dụng với một số oxit bazơ.
c) Tác dụng với một số oxit axit.
<b>Bài tập 1: </b>


1) Viết các phương trình phản ứng xảy
ra giữa các cặp chất sau:


a) phốt pho + oxi
b) sắt + oxi


c) hiđro + sắt (III) oxit
d) lưu huỳnh tri oxit + nước
e) bari oxit + nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

13’



8’


phản ứng hoá học nào?


<b>HS: Các cá nhân làm bài tập theo sự</b>
chỉ đạo của GV. Trình bày định nghĩa
các loại phản ứng.


<b>GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 2 lên</b>
bảng, yêu cầu HS làm bài tập vào vở.


? Trong các phản ứng trên, phản ứng
nào được dùng để điều chế oxi, hiđro
trong phịng thí nghiệm?


<b>HS: Các cá nhân làm bài tập theo sự</b>
chỉ đạo của GV.


<b>GV: Chữa bài tập.</b>


<b>? Các loại phản ứng trên thuộc loại</b>
phản ứng hố học nào?


<b>GV: Trình bày lại các khái niệm về</b>
các chất đồng thời viết công thức
chung lên bảng.


<b>HS: Nghe, theo dõi và nhớ lại các</b>
khái niệm.



<b>GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài</b>
tập 3, yêu cầu các cá nhân phân loại
các chât, thảo luận nhóm thống nhất
phân loại và gọi tên các chất.


<b>HS: Làm bài tập theo sự chỉ đạo của</b>
GV. Đại diện nhóm lên bảng làm
<b>GV: Nhận xét, khẳng định kết quả</b>


<i><b>II. Ôn tập cách điều chế oxi, hiđro</b></i>


<b>Bài tập 2: Viết các phương trình phản</b>
ứng sau:


a) Nhiệt phân kali pemanganat.
b) Nhiệt phân kali clorat.


c) Kẽm + Axit clohiđric.


d) Nhôm + Axit sunfuric (loãng).
e) Natri + Nước.


f) Điện phân nước.


<i><b>III. Ôn tập các khái niệm oxit, axit,</b></i>
<i><b>bazơ, muối</b></i>


<b>Bài tập 3: </b>



<i><b>a) Phân loại các chất sau: </b></i>


K2O, Mg(OH)2, H2SO4, AlCl3, Na2CO3,


CO2, Fe(OH)3, HNO3, Ca(HCO3)2,


K3PO4, HCl, H2S, CuO, Ba(OH)2.


<i><b>b) Gọi tên các chất trên.</b></i>


.


<b>3. Củng cố ( 5 phút)</b>


- GV yêu cầu học sinh nhắc lại những nội dung cơ bản đã ôn lại trong tiết học.
- GV giải đáp những thắc mắc của học sinh


<b>4. Hướng dẫn học bài ở nhà ( 1 phút)</b>


- Ôn tập lại các kiến thức trong chương dung dịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

***************************


Ngày soạn 12.5.2009 Ngày giảng :14.5.2009 8A,B,C,D


<b>Tiết 69 ƠN TẬP HỌC KÌ II (tiếp theo)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>



- HS được ôn lại các khái niệm như dung dịch, độ tan, dung dịch bão hoà, nồng
độ phần trăm, nồng độ mol.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện khả năng làm các bài tập về tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol,
hoặc tính các đại lượng khác trong dung dịch ...


- Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng làm các loại bài tập tính theo phương trình
hố học có sử dụng đến nồng độ phần trăm và nồng độ mol.


<b>3. Thái độ - tình cảm:</b>


- Học sinh học tập nghiêm túc, tích cực.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Thầy: </b> <b>- Soạn giáo án + SGK</b>


<b>- Bảng phụ ghi nội dung bài tập ơn tập.</b>
<b>2. Trị: </b> <b>- Ơn lại các kiến thức cũ có liên quan.</b>
<b>III. Phần thể hiện trên lớp.</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị : Lng ghộp trong tit dy </b>
<b>2. Dạy bài mới </b>


<b>2.1 §V§: Để giúp các em hệ thống lại những kiến thức đã học trong học kì II chương</b>
trình hóa học lớp 8. Chúng ta cùng nhau nghiên cứu tiết học hôm nay


<b>2.2 Hoạt động dạy và học</b>



TG <b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


21’


<b>GV yêu cầu: Thảo luận nhóm, nhắc</b>
lại các khái niệm: dung dịch, dung
dịch bão hoà, độ tan, nồng độ phần
trăm, nồng độ mol.


<b>HS: thảo luận, sau đó lần lượt từng </b>
học sinh nêu các khái niệm


<b>GV: Nhận xét và khẳng định phần trả</b>
lời của HS.


<b>GV: Treo bảng phụ ghi nội dung BT</b>
1.


yêu cầu:


- 2 HS lên làm trên bảng.


- Các HS khác làm vào vở (chia theo
tổ), đối chiếu với kết quả → nhận xét.
<b>HS: Các cá nhân làm bài tập theo sự</b>
chỉ đạo của GV.


<i><b>I. Ôn tập các khái niệm trong chương</b></i>
<i><b>dung dịch</b></i>



<b>Bài tập 1: Tính khối lượng và số mol</b>
chất tan có trong:


a) 47 gam dung dịch NaNO3 bão hoà ở


nhiệt độ 20o<sub>C.</sub>


b) 27,2 gam dung dịch NaCl bão hoà ở
20o<sub>C.</sub>


(biết <i>SNaNO</i>3 (20


o<sub>C) = 88 g; </sub>


<i>NaCl</i>


<i>S</i> <sub>(20</sub>o<sub>C)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

17’


<b>GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 2 lên</b>
bảng, viết cơng thức tính nồng độ lên
góc phải bảng. Tổ chức HS làm bài
tập.


<b>Yêu cầu: tìm các đại lượng cần dùng</b>
để vận dụng vào công thức tính nồng
độ.



<b>GV: Treo bảng phụ ghi nội dung BT</b>
3


<b>HS: Các cá nhân làm bài tập theo sự</b>
chỉ đạo của GV


<b>Yêu cầu: Xác định dạng bài toán →</b>
viết PTHH của phản ứng.


<b>GV: Gợi ý để HS tiến hành tính tốn:</b>
- Chuyển đổi số liệu đầu bài thành số
mol.


- Dựa vào số mol chất đã biết để rút ra
số mol chất cần tìm.


- Tính khối lượng chất cần tìm.


- Dựa vào công thức tính nồng độ
phần trăm để tính khối lượng dung
dịch.


- Tiến hành các bước tính tốn theo
PTHH thơng thường để tính thể tích
khí hiđro (gọi 1 HS lên bảng tiến
hành, yêu cầu các HS khác làm vào
vở).


- Tính khối lượng dung môi từ những



Đáp án:


a)<i>mNaNO</i>3= 22 gam


<i>nNaNO</i>3

0,259 mol


b)<i>mNaCl</i> = 7,2 gam


<i>nNaCl</i>

0,123 mol


<b>Bài tập 2 : Hoà tan 8 gam CuSO</b>4 trong


100 ml nước. Tính nồng độ phần trăm
và nồng độ mol của dung dịch thu
được.


<b>HS: Tính tốn theo sự tổ chức của GV.</b>
Đáp án: CM = 0,5M


C% = 7,4%.


<i><b>II. Luyện tập các bài tốn tính theo</b></i>
<i><b>phương trình hố học có sử dụng C</b><b>M</b><b>,</b></i>


<i><b>C%</b></i>


<b>Bài tập 3: Cho 8,4 gam Fe vào dung</b>
dịch HCl 10,95%.


a) Tính khối lượng dd axit cần dùng.


b) Tính thể tích khí thu được (ở đktc).
c) Tính nồng độ phần trăm của dung
dịch sau khi sắt tan hoàn toàn.


.


Đáp án:


a) <i>mddHCl</i> = 100 gam


b) <i>VH</i>2 (ở đktc) = 3,36 lít


2


0
0


<i>FeCl</i>


<i>C</i>

= 17,6%


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

số liệu đã cho về axit HCl.


- Tính khối lượng chất tan FeCl2 dựa


vào số mol.


- Tính khối lượng dd FeCl2.


- Tính C% của dd FeCl2.



GV: Treo bảng phụ ghi nội dung BT
4.


Yêu cầu:


- 1 HS lên làm trên bảng.


- Các HS khác làm vào vở đối chiếu
với kết quả → nhận xét.


H2SO4 1,5 M. Hãy tính thể tích dd


H2SO4 cần dùng.


<b>HS: Các cá nhân làm bài tập theo sự</b>
chỉ đạo của GV.


Đáp án:


4
2<i>SO</i>
<i>ddH</i>


<i>V</i> <sub>= 0,2 lít = 200 ml</sub>


<i><b>3.Củng cố: (5phót)</b></i>


- GV yêu cầu học sinh nhắc lại những nội dung cơ bản đã ôn lại trong tiết học.
- GV giải đáp những thắc mắc của học sinh



<i><b>4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà (2 phót)</b></i>


- Làm các bài tập: 38-3; 38-8; 38-9; 38-13; 38-14; 38-15; 38-17 (SBT)
- GV hướng dẫn HS làm một số BT.


- Ôn kĩ các kiến thức đã học trong học kì II
- Chuẩn bị giấy, bút kiểm tra


Ngày soạn 15.5.2009 Ngày giảng : 17.5.2009


<b> Tiết 70 </b>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Kiểm tra đánh giá mực độ kiến thức và việc vận dụng các kiến thức đã học
của HS trong học kì II và cả năm.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng tư duy phân tích, tính tốn hố học.
<b>3. Thái độ - tình cảm</b>


- HS ngiêm túc, cẩn thận, trung thực trong tiết kiểm tra.
<b>II. Phần chuẩn bị</b>


<b>1. Thầy: </b> Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.


<b>2. Trị: </b> Ơn những kiến thức đã học + Chuẩn bị giấy bút kiểm tra.


<b>III. Phần thể hiện trên lớp</b>


<b>1. Đề kiểm tra</b>


<b>A. Tr¾c nghiƯm khách quan ( 3 điểm)</b>
1. 0,2 mol NaOH có khối lợng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>2. Dựng khớ H2</b> kh 4 gam CuO. Khối lợng kim loại Cu thu đợc là:


a. 32 gam b. 3,2 gam c. 6,4 gam d. 4 gam


<b>3. ở 250<sub>C , 50 gam nớc hoà tan đợc tối đa 18 gam muối NaCl. Vậy độ tan</sub></b>
<b>của muối ăn trong nớc ở 250</b><sub>C là:</sub>


a. 18 gam b. 36 gam c. 3,6 gam d. 8,1gam


<b>4. Để pha đợc 200 gam dung dịch CuSO4 10% từ dung dịch CuSO4</b> 20% thì
khối lợng nớc cần lấy là:


a. 50 gam b. 70 gam c. 80 gam d. 100 gam


<b>5. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của nớc:</b>


a. Tác dụng với một số kim loại b. Tác dụng với một số ôxit bazơ
c. Tác dụng với một số muối c. Tác dụng víi oxit axit


<b>6.Trong phịng thí nghiệm khí H2 đợc điều chế bằng cách:</b>


a. Cho axit t¸c dơng víi kim loại b. Cho kim loại tác dụng với phi kim
c. Cho bazơ tác dụng với axit d. Phân huỷ những hợp chất giàu Hiđro.


<b>B. Tự luận</b>


<b>Câu 1. Điền chất thích hợp vào chỗ trống và hoàn thành các phơng trình ho¸ häc sau:</b>
a. Cu + ? CuCl2


b. ? + HCl FeCl2 + ?


c. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + ?


d. CaO + H2O ?


<b>Câu 2. Nớc biển có chứa 3,5% muối NaCl. Tính lợng NaCl thu đợc khi làm bay hơi</b>
150 kg nớc biển.


<b>Câu 3. Cho 6,5 gam kim loại sắt tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl .</b>
a. Viết PTHH xảy ra


b. TÝnh thÓ tÝch khÝ H2 sinh ra (ë ®ktc).


c. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng ở trên.
<b>3. ỏp ỏn + Biu im</b>


<b>Đáp án</b> <b>Biểu</b>


<b>điểm</b>
<b>Trắc nghiệm</b>


Cõu 1: ỏp án đúng : C
Câu 2: Đáp án đúng : B
Câu 3: Đáp án đúng : B


Câu 4: Đáp án đúng : D
Câu 5: Đáp án đúng : C
Câu 6: Đáp án đúng : A
<b>Tự luận:</b>


<b>C©u 1:</b>


a. Cu + Cl2 CuCl2


b. Fe + 2HCl FeCl2 + H2


c. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2


d. CaO + H2O Ca(OH)2


<b>Câu 2: </b>


kg
(
25
,
5
=
100


150
x
%
5
,


3
=
%
100


m
x
%
C
=
m
%
100
x
m
m
=
%
C
:
thức
ng
ô
c
dụng
p


á dd


NaCl


dd


ct


<b>Câu 3:</b>


a. Phơng trình hoá học:


Zn + 2HCl ZnCl2 + H2


0,5 ®iÓm
0,5 ®iÓm
0,5 ®iÓm
0,5 ®iÓm
0,5 ®iÓm
0,5 ®iÓm


0,5 ®iÓm
0,5 ®iÓm
0,5 ®iÓm
0,5 ®iÓm
1 ®iĨm


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

b. Theo bµi: nZn = 6,5/65 = 0,1 mol


Theo PTHH: Cø 1 mol Zn ph¶n øng hết tạo thành 1 mol khí H2


Theo bài : 0,1 ………..0,1 ………..
VËy: V =n



2


H x 22,4 = 0,1 x 22,4 = 2,24 ( lÝt)


c.Theo PTHH: nZn = nHCl = 0,1 mol


VËy: =0,5M


2
,
0


1
,
0
=
V


n
=
C


HCl


M


0,5 ®iĨm
1 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm


Tỉng :10


điểm
<b>* Nhận xét của cá nhân đối với bài dạy</b>


<b>- u ®iĨm: </b>


………
………


..
……


………
..


…… ………
<b>- Nhỵc ®iĨm:</b>


………
..


……


………
..


……


………


..


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×