Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giao an T3L4CKTKNBVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.18 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH BÀI HỌC</b>


<b>TUẦN 3</b>



<i><b>THỨ</b></i>

<i><b>MƠN</b></i>

<i><b>TIẾT</b></i>

<i><b>TÊN BÀI DẠY</b></i>



Hai



23/08/2010



Đạo đức


Tốn


Tập đọc


Lịch sử


SHĐT



03


011



05


03


03



Vượt khó trong học tập ( Tiết 1 )


Triệu và lớp triệu ( tiếp theo )


Thư thăm bạn



Nước Văn Lang


Chào cờ



Ba




24/08/2010

Tốn

<sub>Chính tả</sub>


Khoa học


LT &C


Kĩ thuật



12


03


05


05


03



Luyện tập



( Nghe – viết ) Cháu nghe câu chuyện của bà


Vai trò của chất đạm và chất béo.



Từ đơn và từ phức.



<b>Cắt vải theo đường vạch dấu </b>




25/08/2010



Toán


Tập đọc


Địa lý



13


06


03




<b>Luyện tập</b>


<b>Người ăn xin </b>



<b>Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn </b>


Năm



26/08/2010 Toán


TLV


LT&C


Khoa học



14


05


06


06



Dãy số tự nhiên



Kể lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật.



<b>Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đồn kết Triệu Viết </b>


<b>Vai trị của Vi-ta-min, chất khống và chất </b>


<b>xơ.</b>



Sáu



27/08/2010




TLV


Tốn



Kể chuyện


SHL



06


15


03


03



<b>Viết thư </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TUAÀN 3</b>



<b>Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010</b>


<b>Tiết 3: CHÀO CỜ </b>



<b>_______________________________________________</b>


<b>Mơn: ĐẠO ĐỨC </b>



<b>Tiết 3:</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>



- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.


- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.

<b>II. Tµi liƯu vµ ph¬ng tiƯn:</b>




-SGK Đạo đức 4



Các mẩu chuyện tấm gơng về vợt khó trong học tập.

<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>



<b>I. KiĨm trabµi cị:</b>


- Gọi HS đọc ghi nhớ của tiết trớc.
-Kiểm tra sách v HS.


<b>II. Dạy bài mới:</b>


<i><b> 1. Giới thiệu bài: Trong cuộc sống ai cũng có thể gặp </b></i>


khó khăn, rủi ro. Điều quan trọng là cần phải biết vợt
<i>qua. Chúng ta cùng xem bạn Thảo trong chuyện Một </i>


<i>hc sinh nghèo vợt khó gặp những khó khăn gì và đã vợt</i>


qua như thế nào ?


<i><b> 2. Các hoạt động</b><b>: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Kể chuyện: Một học sinh nghèo vợt khó.</b></i>


GV kĨ chun


GV mêi HS kĨ tãm t¾t lại câu chuyện.



<b>Hot ng 2: Tho lun nhúm 4</b>


* GV chia lớp thành các nhóm và yêu cầu thảo luận
theo câu hỏi:


<i> (?) Tho ó gp những khó khăn gì trong học tập và </i>


<i>trong cc sèng?</i>


<i>(?) Trong hồn cảnh đó, bằng cách nào Thảo vẫn hc </i>
<i>tt?</i>


* Đại diện một số nhóm trình bày ý kiến. GV ghi tóm
tắt lên bảng.


GV hớng dẫn HS bỉ sung.


GV kết luận: Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn trong cuộc
sống nhng bạn đã biết vợt qua và học giỏi. chúng ta cần
học tập tấm gơng của bn.


<b>Hot ng 3: Tho lun nhúm ụi.</b>


* GV nêu câu hỏi 3:


<i>(?) Nếu ở trong hoàn cảnh nh bạn, em sẽ làm gì?</i>


* GV yêu cầu HS thảo luận.



* Gi đại diện nhóm lên trình bày, GV tóm tắt lên bảng.
Hớng dẫn HS thảo luận đánh giá các cách giải quyết.
- GV kết luận cách giải quyết tốt nhất.


- 2HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét.


- HS theo dâi GVgiới thiệu và ghi
bảng tên bài.


- HS theo dõi GV kể chuỵên
- 2 HS kể tóm tắt lại câu chuyện.
Các nhóm thảo luận câu hỏi1, 2
trong SGK.


Đại diện nhóm trình bày.


HS trỡnh by ý kin trao i, cht
vấn nhau.


- HS lắng nghe.


- HS thảo luận nhóm đơi
- Đại diện trình bày.


- HS trao đổi đánh giá các cách giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 4: Làm việc cá nhõn( BT 1 SGK)</b>


*GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập



*GV yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và giải thích lí do.
* GV kết luận cách giải quyết : (a), (b), (d) là cách giải
quyết tích cực


*GV hỏi :


<i>(?) Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra điều </i>
<i>gì?</i>


GV gi HS c ghi nh trong SGK.


<i><b>3.Hoạt động tiếp nối:</b></i>


- Häc ghi nhí.


- ChuÈn bị bài tập 3, 4 SGK.


<b>III. Củng cố, dặn dò:</b>
<i>- GV nhËn xÐt tiÕt häc.</i>


- HS đọc yêu cầu bài tp.


- HS trình bày và giải thích lí do lựa
chọn. HS kh¸c bỉ sung.


- HS phát biểu
- 3 HS đọc ghi nhớ.


<b>__________________________________________________</b>


<b>Mơn: TỐN </b>


<b>Tiết 11 TRIỆU VAØ LỚP TRIỆU ( TIẾP THEO )</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


 Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
 HS được củng cố về hàng và lớp.
* HS khá, giỏi làm BT4;


<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


- Bảng kiểm tra bài cũ, nội dung bảng BT 1
- Kẻ sẵn bảng các hàng, các lớp như SGK/14


<b>III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. KTBC:</b>


- Gọi lần lượt hs lên bảng thực hiện
- Gọi hs nêu số chữ số và số chữ số 0
- Nhận xét.


<b>B. Dạy-học bài mới:</b>


- 1bạn lên bảng thực hiện, cả lớp viết số vào
bảng.


- HS neâu



Đọc số

Viết số Số chữ số số chữ số 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1/ Giới thiệu bài: Tiết học tốn hơm nay sẽ</b>


giúp các em biết đọc, viết các số đến lớp
triệu.


<b>2/ Vaøo baøi</b>


<i><b>* HD đọc và viết số đến lớp triệu.</b></i>


Vừa nói vừa viết vào bảng các hàng, các
lớp: Thầy có một số gồm 3 trăm triệu, 4
chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục
nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị.
- Thầy mời 1 bạn lên viết số này.
- Bạn nào có thể đọc số này?


- HD cách đọc: Ta tách số thành từng lớp, từ
lớp đơn vị đến lớp nghìn rồi lớp triệu, mỗi
lớp có 3 hàng (gạch chân các lớp). sau đó
dựa vào cách đọc số có tới ba chữ số thuộc
từng lớp để đọc và đọc từ trái sang phải.
- Gọi hs nhắc lại cách đọc.


- Viết: 154 678 923, 456 637 871, gọi hs đọc
<i><b>* Luyện tập, thực hành:</b></i>


<b>Bài 1: Treo bảng có sẵn nội dung bài tập</b>



(có kẻ thêm cột viết số). Y/c hs viết số vào
giấy nháp.


- Chỉ các số vừa viết gọi hs đọc.


<b>Bài 2: Viết lần lượt từng số lên bảng, gọi hs</b>


đọc.


<b>Bài 3: Đọc lần lượt từng số, hs viết vào</b>


Bảng con.


<b>* Bài 4: Y/c hs nhìn vào bảng trong SGK</b>


làm việc nhóm đơi 1 em hỏi, 1 em trả lời và
ngược lại


- Gọi lần lượt từng nhóm lên thực hiện,
nhóm khác nhận xét.


<b>3/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Muốn đọc số đến lớp triệu ta thực hiện như
thế nào?


- Về nhà xem lại bài. Bài sau: Luyện tập
Nhận xét tiết học.


- lắng nghe



- HS lắng nghe.


- 1 bạn viết: 342 157 413
- 1 hs đọc, cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe


- 1 hs nhắc lại
- HS đọc theo y/c


- HS lần lượt lên bảng viết số, cả lớp thực
hiện vào giấy nháp.


- HS nhận xét số của bạn viết trên bảng.
- HS đọc theo y/c


- HS đọc theo y/c


- HS viết bảng: 10 250 214, 253 564 888,
400 036 105, 700 000 231.


- HS laøm việc nhóm cặp.


- Nhóm lần lượt lên trình bày, nhóm khác
nhận xét


<b>__________________________________________________</b>


<b>Mơn: TẬP ĐỌC </b>




<b>Tiết 5 THƯ THĂM BẠN</b>
<b>I/ Mục đích, yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (Trả lời
được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư ).


<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


- Tranh minh họa bài tập đọc SGK/25


- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.


<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>A.</b></i>


<i><b> KTBC:</b><b> Truyện cổ nước mình</b></i>


- Gọi 3 hs lên bảng đọc thuộc lịng bài và
TLCH:


+ Bài thơ nói lên điều gì?


<i><b>+ Em hiểu từ” nhận mặt” trong bài nghĩa là</b></i>
gì?


+ Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào?



Nhận xét, cho điểm.


<i><b>B.</b></i>


<i><b> Dạy-học bài mới:</b></i>


<i><b>1)</b></i>


<i><b> </b><b> Giới thiệu bài: </b></i>


- Treo tranh minh họa bài tập đọc, hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?


- Động viên, giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt là
một việc làm cần thiết. Là hs các em đã làm
gì để ủng hộ đồng bào bị lũ lụt? Bài học hôm
nay giúp các em hiểu được tấm lòng của 1
bạn nhỏ đối với đồng bào bị lũ lụt.


<i><b>2)</b></i>


<i><b> </b><b> Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b>a)Luyện đọc</b><b> : </b></i>


S/25 Y/c hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài.


- Kết hợp chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
hs: Quách Tuấn Lương, hi sinh, phong trào
- Y/c hs đọc lượt 2 kết hợp giảng nghĩa từ


khó: xả thân, quyên góp, khắc phục.


- HS đọc trong nhóm đơi
- 2 hs đọc tồn bài
- GV đọc mẫu


<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i>


- 3 hs thực hiện theo y/c


+ Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nước ta. Đó
là những câu chuyện đề cao những phẩm
chất tốt đẹp của ông cha ta.


<i><b>+ “Nhận mặt” là giúp con cháu nhận ra</b></i>
truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc,
của cha ông từ bao đời nay.


+ Là lời ông cha răn dạy con cháu đời sau:
Hãy sống nhân hậu, độ lượng, công bằng,
chăm chỉ, tự tin.


- HS quan saùt tranh


+ Vẽ cảnh 1 bạn đang ngồi viết thư và nhìn
cảnh mọi người đang qun góp ủng hộ đồng
bào lũ lụt.


- Laéng nghe.



- 3 hs đọc theo trình tự
+ HS1 : từ đầu …với bạn


+ HS 2: Tiếp theo …bạn mới như mình
+ HS 3: Đoạn cịn lại


- HS luyện phát âm


- 3 hs đọc lượt 2, một số hs khác giải nghĩa từ
ở phần chú giải.


- Hs đọc trong nhóm
- 2 hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH:</i>


+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước
không?


+ Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
+ Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì?
+ Em hiểu”hi sinh” có nghĩa là gì?


+ Đặt câu với từ “hi sinh”


- Trước sự mất mát to lớn của Hồng, bạn
Lương sẽ nói gì với Hồng? Các em hãy đọc
thầm đoạn 2 và TLCH:


+ Những câu văn nào cho thấy Lương rất


thông cảm với Hồng?


+ Những câu văn nào cho thấy Lương biết
cách an ủi Hồng?


+ Nội dung đoạn 2 là gì?


<i>- Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH: </i>


+ Nơi bạn Lương ở mọi người đã làm gì để
động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt?
+ Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
+ “Bỏ ống” nghĩa là gì?


+ Đoạn 3 ý nói gì?


<i>- Gọi hs đọc dịng mở đầu và kết thúc bức thư</i>


+ Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có
tác dụng gì?


 Nội dung bài thơ thể hiện điều gì?


<i><b>c) Đọc diễn cảm</b><b> : </b></i>


- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc bức thư


- Y/c hs theo dõi và tìm ra giọng đọc của
từng đoạn.



- Đưa bảng phụ hd hs đọc diễn cảm đoạn 1


- HS đọc thầm đoạn 1


+ Bạn Lương không biết bạn Hồng chỉ biết
Hồng khi đọc báo TNTP.


+ Để chia buồn với Hồng.


+ Ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt.
+ chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao đẹp.


+ Các anh bộ đội dũng cảm hi sinh để bảo vệ
Tổ Quốc.


- HS đọc thầm đoạn 2


+ Hơm nay, đọc báo TNTP, mình rất xúc
động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong
trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia
buồn với bạn. Mình hiểu Hồng đau đớn và
thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi
mãi mãi.


+ Những câu: Nhưng chắc là Hồng…nước lũ
Mình tin rằng…nỗi đau này.


Bên cạnh Hồng…như mình.


<i>+ Là những lời động viên an ủi của Lương</i>



<i>đối với Hồng .</i>


- HS đọc thầm


+ Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng
bào vùng lũ. Trường Lương góp ĐDHT giúp
các bạn nơi bị lũ lụt.


+ Gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lương bỏ
ống từ mấy năm nay.


+ dành dụm tiết kiệm


<i>+ Tấm lịng của mọi người đối với đồng bào</i>
<i>bị lũ lụt.</i>


1 hs đọc dòng mở đầu, 1 hs đọc dòng kết
thúc


+ Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời
gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư.
+ Những dòng kết thúc ghi lời chúc, nhắn
nhủ, họ tên người viết thư.


<i>Nội dung: Tình cảm của Lương thương bạn,</i>
<i>chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau</i>
<i>thương, mất mát trong cuộc sống.</i>


- Mỗi hs đọc 1 đoạn


- Tìm ra giọng đọc


+ Đoạn 1: giọng trầm, buồn
+ Đoạn 2: thấp giọng, buồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Gv đọc mẫu


+ y/c hs đọc theo cặp


+ Gọi 2 nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
+ Tuyên dương nhóm đọc hay


<b>3/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người
như thế nào?


- Em đã làm gì để giúp đỡ những người
khơng may gặp hoạn nạn, khó khăn?


GD: Trong cuộc sống, chúng ta phải sẵn lòng
giúp đỡ những người hoạn nạn, khó khăn để
chia bớt một phần nào nỗi đau của họ.


- Về nhà xem lại bài. Bài sau: Người ăn xin
Nhận xét tiết học.


- laéng nghe


- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp


- 2 nhóm đọc


- Là người bạn tốt, giàu tình cảm. Đọc báo
thấy hồn cảnh đáng thương của Hồng đã
chủ động viết thư thăm hỏi, gửi giúp bạn số
tiền mà mình có.


- Tự do phát biểu


<b>________________________________________</b>


<b>Môn: Lịch sử </b>



<b>Tiết 3 NƯỚC VĂN LANG</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>


- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về
đờ sống vật chấtvà tinh thần của người Việt cổ.


+ Khoảng 700 năm trước Công nguyên TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trrong
lịch sử dân tộc ra đời.


+ Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản
xuất.


+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.


+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,….


<b>II/ Đồ dùng dạyhọc:</b>



- Phiếu học tập, lược đồ Bắc Bộ và Trung Bộ.


- Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý cho các hoạt động.

III/ Các hoạt động dạy-học:



Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1/ Giới thiệu bài:</b>


- Đọc câu ca dao:


Dù ai đi ngược về xuôi


Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3.


- Ngày giỗ tổ trong câu ca dao nhắc đến là
ngày giỗ của ai?


- Em biết gì về các vua Hùng?


- Các vua Hùng là người đầu tiên gây dựng
nên đất nước ta. Nhà nước đầu tiên của dân
tộc ta có tên là gì? ra đời vào khoảng thời
gian nào? Để biết được điều đó chúng ta cùng
tìm hiểu qua bài đầu tiên trong chương trình


- Là ngày giỗ tổ các vua Hùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

LS lớp 4, bài "Nhà nước Văn Lang"
<b>2 / Vào bài:</b>



<i><b>* Hoạt động 1: Thời gian hình thành và địa</b></i>
<i><b>phận của nước Văn Lang</b></i>


- Treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Hãy
thảo luận nhóm đơi, đọc SGK/11,12, xem lược
đồ để hoàn thành các nội dung sau: (treo bảng
phụ viết sẵn y/c)


- Gọi đại diện nhóm trình bày.


- Hãy chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung
Bộ khu vực hình thành của nước Văn Lang.
Kết luận: Nhà nước đầu tiên trong LS nước ta
là nuớc Văn Lang. Nước Văn Lang ra đời vào
khoảng năm 700 TCN trên khu vực sông
Hồng, sông mã, sông cả, đây là nơi người Lạc
Việt sinh sống.


<i><b>* Hoạt động 2: Các tầng lớp trong xã hội</b></i>
<i><b>Văn Lang</b></i>


- Hãy đọc SGK thảo luận nhóm đơi để điền
tên các tầng lớp trong xã hội Văn Lang vào sơ
đồ. (vẽ sẵn sơ đồ trên bảng phụ)


- Gọi đại diện nhóm dán kết quả.


- HS làm việc nhóm đôi



- Đại diện nhóm lên dán phiếu và trình bày,
nhóm khác nhận xét.


<i>1/ Xác định thời gian ra đời của nước Văn </i>


<i>Lang</i>


<i>2. Điền thơng tin thích hợp vào bảng:</i>


- HS lên bảng chỉ


- Lắng nghe


- HS làm việc nhóm đơi

Nhà nước đầu tiên của người Lạc



Vieät



Tên nước

Văn Lang



Thời điểm ra


đời



Khoảng năm 700



TCN


Khu vực h.thành Sông Hồng, sông


Mã, sông cả




Vua hùng


Lạc tường, lạc



hầu


Lạc dân



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp? Đó là
những tầng lớp nào?


- Người đứng đầu trong nhà nước Văn lang là
ai?


- Tầng lớp sau vua là ai? họ có nhiệm vụ gì?
- Người dân thường trong xã hội Văn Lang
gọi là gì?


- Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội Văn
Lang là tầng lớp nào? Họ làm gì trong xã hội.
Kết luận: Xã hội Văn Lang có 4 tầng lớp:
Hùng Vương , Lạc hầu và Lạc tướng, Lạc
dân, nơ tì.


<i><b> Hoạt động 3:</b><b> Đời sống vật chất, tinh thần</b></i>
<i><b>của người Lạc Việt</b></i>


- Y/c hs quan sát các hình trong SGK, GV giới
thiệu từng hình, Y/c hs làm việc nhóm 4 để
hồn thành phiếu


- Gọi đại dịện nhóm lên dán phiếu và trình


bày 1 nội dung trước lớp.


- Dựa vào bảng, hãy mô tả một số nét về cuộc
sống của người Lạc Việt bằng lời của em.
Nhận xét, tuyên dương hs trình bày tốt.


<i><b> Hoạt động 4: </b><b> Phong tục của người Lạc Việt.</b></i>


- Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích,
truyền thuyết nói về các phong tục của người
Lạc Việt mà em biết.


- Địa phương chúng ta còn lưu giữ các phong
tục nào của người Lạc Việt?


- Khen ngợi những hs nêu được nhiều phong
tục.


<b>- Kết luận: Nhà nước đầu tiên của ta ra đời</b>
vào khoảng năm 700 TCN tên là nước Văn
Lang, đứng đầu là Hùng Vương, người Lạc
Việt biết làm rất nhiều việc, cuộc sống của
họ rất vui tươi và có nhiều phong tục riêng
- Gọi hs đọc ghi nhớ


<b>3/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Trong một lần đến thăm Đền Hùng Bác Hồ
nói: "Các vua Hùng đã có cơng dựng nước,
Bác cháu ta hãy cùng nhau giữ lấy nước". Em


có suy nghĩ gì về câu nói của Bác Hồ.


- Giáo dục: Yêu quê hương, u sự thanh bình


- có 4 tầng lớp: Vua Hùng, Lạc tướng và Lạc
Hầu, Lạc dân, nơ tì.


- vua, gọi là Hùng Vương


- Lạc tướng, Lạc hầu, có nhiệm vụ giúp vua
cai quản đất nước .


- Gọi là Lạc dân


- Nô tì, họ hầu hạ trong các gia đình giàu
phong kiến.


- HS quan sát, thảo luận và hồn thành
phiếu


- Đại diện nhóm trình bày
- lần lượt 3 hs trình bày


- Sự tích bánh chưng bánh dày, Sự tích Mai
An Tiêm, ...


- tục ăn trầu, trồng khoai, tổ chức lễ hội vào
mùa xuân, làm bánh chưng, bánh dày.


- Laéng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

của đất nước


- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Nước Âu lạc


<b>_________________________________________________</b>



<b>Thứ ba, ngày 24 tháng 08 năm 2010</b>


<b>Mơn: TỐN </b>



<b>Tiết 12 LUYỆN TẬP</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giuùp hs</b>


- Đọc, viết được các số đến lớp triệu.


- Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.


<b>II/ Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động học</b> <b>Hoạt động dạy</b>


<b>Đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt</b>



Sản xuất

Ăn uống

Mặc và



trang điểm

Lễ hội



- Trồng lúa,


khoai, đỗ,



cây ăn quả,


rau, dưa hấu.


- Nuôi tằm,


ươm tơ, dệt


vải



- Đúc đồng:


giáo, mác,


mũi tên, rìu,


lưỡi cày


- Làm gốm


-Đóng


thuyền.



- cơm, xơi


bánh chưng,


bánh dày


- uống rượu


- làm mắm



Nhuộm răng


đen, ăn trầu,


xăm mình


- Búi tóc


hoặc cạo


trọc đầu


Phụ nữ đeo


hoa tai, vòng


tay bằng đá,


đồng.




- Ở nhà sàn


- sống quây


quần thành


làng



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1/ KTBC: Gọi hs lên bảng trả lời</b>


- Nêu tên các hàng đã học.


- Nêu tên các lớp đã học, mỗi lớp có mấy
hàng?


- Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số?
- Hãy viết một số có đến hàng chục triệu,
trăm triệu.


Nhận xét


<b>2/ Bài mới:</b>


<b>a/ Giới thiệu bài: Trong tiết tốn hơm nay,</b>


các em sẽ luyện tập về đọc, viết số, thứ tự số
các số có nhiều chữ số.


<b>b/ Thực hành: </b>


<b>Bài 1: Y/c hs tự làm bài vào SGK</b>



- Y/c đổi vở cho nhau để kiểm tra


<b>Bài 2 : Viết lần lượt từng số lên bảng, gọi hs</b>


đọc


<b>Bài 3: Cho hs viết và làm bài vào vở</b>


- Y/c hs đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
- Chấm bài, nhận xét.


<b>Bài 4: Viết số lên bảng, gọi hs nêu giá trị</b>


của chữ số 5.


<b>3/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Gọi 2 hs lên thi viết số: Viết số đến hàng
nghìn, hàng trăm nghìn, hàng triệu, hàng
chục triệu. (em nào viết đúng, nhanh hơn sẽ
thắng)


- Về nhà đọc, viết lại các số trong SGK.
- Bài sau: Luyện tập


Nhận xét tiết học.


- Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng
nghìn, chục nghìn, trăm nghìn, triệu, chục
triệu, trăm triệu.



- Lớp đon vị, lớp nghìn, lớp triệu. Mỗi lớp có
3 hàng.


- 7,8 hoặc 9 chữ số
- HS thực hiện theo y/c


- HS laéng nghe


- Cả lớp làm bài vào SGK


- HS đổi vở cho nhau để kiểm tra
- HS lần lượt đọc


- HS làm vào vở


- HS đổi vở để kiểm tra
- Sửa bài


a/ 613.000.000, b/ 131.405.000 ,
c/ 512 326 103,


+ 571 638: chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn,
nên giá trị của nó là năm trăm nghìn.


+ 715 638: Chữ số 5 thuộc hàng nghìn, giá trị
của nó là 5 nghìn.


- 2 hs lên thi viết
- Cả lớp nhận xét.



<b>________________________________________________</b>
<b>Môn: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )</b>


<b>Tiết 3: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> - Nghe – viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúngcác dịng thơ lục bát,</b>


các khổ thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bài tập 2b viết sẵn


<b>III/ CÁC HOẠT ĐƠNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A/ KTBC: Mười năm cõng bạn đi học</b>


B: Y/c hs lấy bảng con
- Nhận xét.


<b>B/ Dạy-học bài mới:</b>
<b>1)</b>


<i><b> </b><b> Giới thiệu bài:</b><b> Tiết chính tả hơm nay,</b></i>


các em nghe – viết bài thơ Cháu nghe
câu chuyện của bà và làm bài tập chính


tả phân bieät ….


<i><b>2)</b></i>


<i><b> </b><b> HD viết chính tả:</b></i>


<i><b>* Tìm hiểu nội dung bài thơ:</b></i>


- GV đọc bài thơ


- Y/c 1 hs đọc lại bài thơ
-Bài thơ nói lên điều gì?


<i><b>* HD viết từ khó:</b></i>


- GV Y/c hs phát hiện từ khó, dễ lẫn trong
bài


+ gặp: 2 người nhìn thấy nhau và trao đổi với
nhau 1 vấn đề nào đó


+ dẫn: chỉ và đưa họ đến nơi cần đến
+ bỗng: trường hợp bất ngờ xảy ra.
– phân tích – viết B


- Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ lục
bát?


<i><b>* Viết chính taû:</b></i>



- Gv đọc từng cụm từ, câu
- GV đọc tồn bài


<i><b>* HD chữa lỗi và chấm bài:</b></i>


- Chấm 10 baøi


<i><b>3)</b></i>


<i><b> </b><b> HD làm BT chính tả:</b></i>


- 2a: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs tự làm


- Dán bảng chuẩn bị sẵn, gọi lần lượt hs lên
điền


- Chốt lại lời giải đúng:
tre-chịu-trúc-cháy-tre-tre-chí-chiến-tre


- Gọi 1 hs đọc đoạn văn hồn chỉnh


- Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng em hiểu


- HS viết: xuất sắc, xôn xao, lăng xăng, lăn
tăn.


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


- 1 hs đọc


- Tình thương của hai bà cháu dành cho một
cụ già lẫn đến mức khơng biết cả đường về
nhà mình.


-Học sinh tìm


- HS phân tích + viết bảng :mỏi, lạc, bỗng, ,
gặp, dẫn.


- Dịng 6 chữ viết lùi vào 2 ô, dòng 8 chữ viết
lùi vào 1 ô, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng.
- HS viết vào vở


- HS soát bài


- HS đổi vở cho nhau soát lỗi
- 1 hs đọc y/c


- HS tự làm bài


- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS theo dõi, chữa bài
- 1 hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nghóa là gì?


- Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì?



<i><b>4)</b></i>


<i><b> </b><b> Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Y/c đại diện 2 dãy lên bảng viết thi nhau
tìm các từ chỉ tên con vật bắt đầu bằng tr/ch
- Tuyên dương bạn nào tìm nhiều, đúng.
- Về nhà xem lại bài, tìm tiếp các từ chỉ tên
con vật bắt đầu bằng tr/ch và đồ dùng trong
nhà có mang thanh hỏi/thanh ngã.


- Nhận xét tiết học.


- Ca ngợi cây tre thẳng thắng, bất khuất là
bạn của con người


- trâu, trê, chích, chim, …


____________________________________________


<b>Môn: KHOA HỌC </b>


<b>Tiết 5 VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VAØ CHẤT BÉO </b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng,tôm, cua,…..), chất béo (mỡ,
dầu, bơ,….).


- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.



+ Chất béo giúp năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A,D,E,K.


<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


- Hình trang 12,13


<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. KTBC: Các chất dinh dưỡng có trong</b>


thức ăn. Vai trò của chất bột đường
- Gọi hs TLCH.


+ Có mấy cách phân loại thức ăn? Đó là
những cách nào?


+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường
có vai trị gì?


Nhận xét, cho điểm.


<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài</b><b> : Mỗi một nhóm thức ăn có</b></i>


vai trò rất cần thiết cho cơ thể. Chất đạm và
chất béo có vai trị gì? Các em cùng tìm
hiểu qua bài học hơm nay.



<i><b>2/ Vào bài:</b></i>


<i>* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của chất</i>
<i>đạm và chất béo.</i>


- Y/c: Hai em ngồi cùng bàn hãy nói cho
nhau nghe tên những thức ăn chứa nhiều
chất đạm (chất béo) có trong hình trang


+ Có 2 cách phân loại thức ăn: Phân loại
theo nguồn gốc và phân loại theo lượng các
chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại.


+ Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường
cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt
động và duy trì nhiệt độ của cơ thể.


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

12,13 SGK


- Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét.


- Hàng ngày chúng ta phải ăn đủ các thức
ăn có chứa chất đạm và chất béo. Vì sao
chúng ta phải ăn như vậy? Các em sẽ hiểu
được điều này khi biết vai trò của chúng.
- Khi ăn cơm với thịt, cá, rau xào em cảm


thấy thế nào?


<b>Kết luận: Những thức ăn chứa nhiều chất</b>


đạm và chất béo không những giúp cho ta
ăn ngon miệng mà chúng còn tham gia vào
việc giúp cơ thể con người phát triển và hấp
thu các vi-ta-min A,D,E,K. Điều này thể
hiện trong mục bạn cần biết/12,13SGK
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết.


<i><b>* Hoạt động 2: Trò chơi "Đi tìm nguồn gốc</b></i>
<i><b>của các loại thức ăn"</b></i>


- Hỏi: Thịt gà có nguồn gốc từ đâu?
- Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu?


- Để biết mỗi loại thức ăn thuộc nhóm nào
và có nguồn gốc từ đâu cả lớp mình sẽ thi
xem nhóm nào biết chính xác điều đó nhé.
- Các em hãy làm việc nhóm 4 lựa chọn và
viết đúng tên thức ăn vào cột thích hợp.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm
thắng cuộc.


- Pho-mát là một loại thức ăn được chế biến
từ sữa bò, chứa nhiều chất đạm. Bơ cũng là


một thức ăn được chế biến từ sữa bò nhưng
lại chứa nhiều chất béo.


- Thức ăn có chứa chất đạm và chất béo có
nguồn gốc từ đâu?


<b>Kết luận: Thức ăn chứa nhiều chất béo và</b>


- Các nhóm nối tiếp nhau trình bày.


+ Những thức ăn chứa nhiều chất đạm:
trứng, cua, thịt heo, đậu, cá, ốc, tôm, vịt.
+ Những thức ăn chứa nhiều chất béo: dầu
ăn, mỡ, đậu, lạc, dừa, vừng.


- HS lắng nghe.


- Rất ngon miệng.
- HS lắng nghe


- 3 hs đọc


- Từ động vật
- Từ thực vật


- HS lắng nghe và tiến hành hoạt động trong
nhóm


- Đại diện nhóm lên trình bày:



+ Thức ăn chứa nhiều chất đạm có nguồn
gốc từ thực vật: đậu cơ-ve, đậu phụ, đậu đũa
+ Thức ăn chứa nhiều chất béo có nguồn
gốc thực vật: dầu ăn, lạc, vừng.


+ Thức ăn chứa nhiều chất đạm có nguồn
gốc từ động vật: thịt bị, tương, thịt lợn, pho
mát, thịt gà, tôm.


+ Thức ăn nhiều chất béo có nguồn gốc
động vật: bơ, mỡ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chất đạm đều có nguồn gốc từ động vật và
thực vật.


<i><b>3/ Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nêu vai trò của chất đạm (chất béo) đối
với cơ thể?


- Về nhà xem lại bài và tìm hiểu xem những
loại thức ăn nào chứa nhiều vitamin, chất
khoáng và chất xơ để chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe, ghi nhớ.


<b>________________________________________________</b>
<b>Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>



<b>Tiết 5 TỪ ĐƠN VAØ TỪ PHỨC</b>
<b>I/ Mục đích, yêu cầu : </b>


- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ , phân biệt được từ đơn và từ phức (Nội dung
ghi nhớ ).


- Nhận biết từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ
điển ( hoặc sở tay từ ngữ ), điển để tìm hiểu về tư ø( BT2, BT3).


<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


- Bảng lớp viết sẵn câu ở phần nhận xét/27
- Từ điển Tiếng việt. (phô tô vài trang cho hs)


<b>II/ Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A/ KTBC: Dấu hai chấm</b>


Gọi hs lên bảng và TL:


+ Dấu hai chấm có tác dụng gì?


+ Nêu cách dùng dấu hai chấm?


+ Hãy viết 1 câu có dùng dấu hai chấm?
Nhận xét, cho điểm


<b>B/ Dạy-học bài mới:</b>
<i><b>1) Giới thiệu bài</b><b> : </b></i>



- Viết lên bảng: đi, đi học, hợp tác xã


- Em có nhận xét gì về số lượng tiếng của 3
từ này?


- Từ 1 tiếng gọi là từ đơn, từ gồm nhiều tiếng
gọi là từ phức. Tiếng dùng để làm gì? Từ
dùng để làm gì? Các em cùng tìm hiểu qua
bài “Từ đơn và từ phức”


<i><b>2) Vào bài:</b></i>


 Tìm hiểu ví dụ


- Y/c hs đọc câu văn trên bảng


- 2 hs lần lượt lên bảng


+ Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời
nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích
cho bộ phận đứng trước.


+ Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai
chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép
hay dấu gạch đầu dịng.


+ HS tự viết


- HS theo dõi



<i><b>- Từ đi có 1 tiếng, từ đi học có 2 tiếng, từ</b></i>


<i><b>hợp tác xã gồm 3 tiếng.</b></i>


- HS laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Mỗi từ được phân cách bằng 1 dấu gạch.
Câu văn có bao nhiêu từ?


- Em có nhận xét gì về các từ trong câu văn
trên?


<b> Bài 1: Gọi hs đọc y/c</b>


- Y/c hs thảo luận nhóm đơi để hồn thành
bài tập .


- Gọi nhóm nêu kết quả


- Chốt lại lời giải đúng


<b>Bài 2: </b>


+ Từ gồm có mấy tiếng?
+ Tiếng dùng để làm gì?
+ Từ dùng để làm gì?


+ Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức?



- Và đó là nội dung bài học hơm nay.
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/28


<i><b>3) Luyện tập:</b></i>


<b>Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c</b>


- Y/c hs tự làm bài
- Gọi 1 hs lên bảng làm
- Gọi hs nhận xét


Những từ nào là từ đơn?
Những từ nào là từ phức?


<b>Bài tập 2 : Gọi hs đọc y/c</b>


- Đưa quyển Từ điển TV và nói: Từ điển TV
là sách tập hợp các từ TV và giải thích nghĩa
của từng từ. Từ đó có thể là từ đơn hoặc từ
phức.


- Y/c hs làm việc trong nhóm đơi để tìm từ
đơn, từ phức .


- Y/c đại diện nhóm lên dán kết quả.
Nhận xét.


<b>Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c và mẫu</b>



- Y/c hs tự làm bài
- Gọi hs đọc câu mình đặt


Nhờ/bạn/ giúp đỡ/ lại/ có/ chí /học hành/
nhiều /năm/ liền /Hanh/ là/ học sinh /tiên
tiến.


- 14 từ


- Có những từ gồm 1 tiếng , có những từ gồm
2 tiếng.


- 1 hs đọc


- HS thảo luận nhóm đôi


- Đại diện nhóm đọc kết quả thảo luận
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung


+ Từ đơn: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm,
liền, Hanh, là


+ Từ phức: giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên
tiến.


+ Từ gồm 1 tiếng hay nhiều tiếng
+ tiếng dùng để cấu tạo nên từ.


+ Từ dùng để đặt câu và biểu thị sự vật, hoạt
động, đặc điểm …



+ Từ đơn là từ gồm 1 tiếng, từ phức là từ
gồm 2 hay nhiều tiếng.


- 3 hs đọc ghi nhớ
- 1 hs đọc y/c


- HS tự làm bài vào VBT
- 1 hs lên bảng


Rất /cơng bằng/ rất/thơng minh
Vừa/độ lượng/lại/đatình/đa mang./
+ rất, vừa, lại


+ công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình,
đa mang.


- 1 hs đọc
- lắng nghe


- HS tìm trong nhóm đôi


- Đại diện nhóm lên dán và đọc kết quả
+ Từ đơn: vui, buồn, ngủ, xem, gió…
+ Từ phức: ác độc, nhân hậu, đoàn kết,…
- 1 hs đọc


- HS làm vào VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>4/ Củng cố, dặn dò:</b></i>



- Trò chơi: Ai nhanh hơn?


GV giải thích cách chơi: Trong vịng 1 phút,
ai tìm nhiều từ ( từ đơn, từ phức) hơn thì em
đó thắng.


- Tun dương bạn nào tìm được nhiều từ
đúng.


- Về nhà xem lại bài. Bài sau: Mở rộng vốn
từ: Nhân hậu - đồn kết


Nhận xét tiết học.


câu


- HS khác nhận xét, sửa sai
+ Em rất vui vì được điểm tốt.
+ Bọn nhện thật độc ác.
+ Bà em rất nhân hậu.
+ Em bé đang ngủ.


- Đại diện 2 dãy lên thực hiện.


- HS nhaän xét


<b>______________________________________</b>


<b>Môn: KĨ THUẬT </b>




<b>Tiết 3 CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu


- Vạch được đường dấu trên vải ( Vạch đường thẳng, đường cong ) và cắt được vải theo
đường vạch dấu. Đường dấu có thể mấp mơ.


<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


- Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong và cắt 1 đoạn 8 cm
theo đường vạch dấu thẳng


- Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm
- Phấn vạch trên vải, thước.


<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<i><b>1/ Giới thiệu bài:</b><b> Tiết học trước cô đã HD các</b></i>


em biết cách cầm kéo. Tiết học này, các em sẽ
sử dụng kéo để cắt vải theo đường vạch dấu.


<i><b>2/ Bài mới:</b></i>


 <i><b>Hoạt động 1: </b><b> HD hs quan sát, nhận xét</b></i>


<i><b>maãu</b></i>



Cho hs xem 1 mảnh vải đã cắt theo đường vạch
dấu và nêu nhận xét.


+ Muốn cắt, khâu, may vải thành quần áo hay 1
sản phẩm nào đó trước hết ta làm gì?


Cho hs quan sát mẫu và nhận xét.


+ Hãy nêu nhận xét về hình dạng các đường
vạch dấu?


 <i><b>Hoạt động 2: </b><b> HD thao tác kĩ thuật</b></i>


* Và bây giờ chúng ta sẽ thực hiện vạch dấu


- HSlaéng nghe


- Được cắt theo đường vạch dấu
+ vạch dấu trên vải


- HS quan sát mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trên đường thẳng, đường cong.
- Gọi hs đọc phần 1a SGK/9


- Các em chú ý thầy thực hiện – Vừa thực hiện
vừa nói:


+ Đặt mảnh vải lên bàn. Vuốt phẳng mặt vải.


+ Đánh dấu hai điểm cách nhau 15 cm


+ Tay trái giữ thước ở vị trí đã định , tay phải
cầm phấn vạch theo mép thẳng của thước 1
đoạn dài 15cm


- Gọi 1 hs lên thực hiện


- Dựa vào hình 1b, em hãy nêu cách vạch dấu
đường cong?


- Gọi 1 hs lên thực hiện
- Vạch dấu có tác dụng gì?


<b>Kết luận: Vạch dấu là một cơng việc được thực</b>


hiện trước khi cắt, khâu, may thành 1 sản phẩm
nào đó. Tuỳ theo y/c cắt may có thể vạch dấu
đường thẳng hoặc cong. Độ dài của đường vạch
thẳng, cong cũng tuỳ thuộc vào y/c cắt may.
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ 1/SGK/10


* Các em đã biết vạch dấu trên vải, bây giờ
chúng ta sẽ cắt vải theo đường vạch dấu.
- Y/c hs quan sát hình 2 SGK/10


- Gọi 1 hs đọc phần 2a


- Thực hiện mẫu, vừa thực hiện vừa nói:
+ Đặt vải lên bàn và vuốt cho phẳng mặt vải


+ Giữ vải bằng tay trái và cầm kéo bằng tay
phải


+ Mở rộng lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn
xuống phía dưới mảnh vải


+ Cắt từng nhát cắt dài và dứt khoát.
- Gọi 1 hs lên thực hiện, lớp nhận xét
- Y/c hs nêu các bước cắt theo đường cong


1 hs đọc


- HS quan sát và laéng nghe


- 1 hs thực hiện, lớp nhận xét
-1 hs nêu:


+ Đặt vải lên bàn, vuốt phẳng mặt vải
+ Đánh dấu 2 điểm cách nhau 20 cm.
+ Tay trái giữ mặt vải, tay phải cầm phấn
vẽ đường cong lên vị trí đã định


- HS khác nhận xét
- 1 hs lên thực hiện


- Để cắt vải được chính xác, khơng bị xiên
lệnh


- 2 hs đọc



- HS quan sát
- 1 hs đọc


- HS quan sát và lắng nghe


- 1 hs lên thực hiện, lớp nhận xét.
-HS nêu


+ Đặt mảnh vải lên bàn và vuốt cho
phẳng


+ Một tay cầm vải, một tay cầm kéo và
luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống phía dưới
mảnh vải


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Gọi 1 hs lên thực hành, lớp nhận xét


- Muốn cắt vải theo đường vạch dấu ta thực
hiện mấy bước?


- Gọi hs đọc phần ghi nhớ 2 SGK/10
 <i><b>Hoạt động 3: </b><b> Thực hành</b></i>


- Y/c hs vạch dấu trên vải (2 đường dấu thẳng,
2 đường cong ) và cắt vải theo các đường vạch
dấu


- Quan sát, giúp đỡ hs còn lúng túng
 <i><b>Hoạt động 4: </b><b> Đánh giá, nhận xét</b></i>



- GV chọn một số sản phẩm và gọi hs nhận xét
theo tiêu chí:


+ Kẻ, vẽ được các đường vạch dấu
+ Cắt đúng theo đường vạch dấu


+ Đường cắt không bị mấp mô, răng cưa


- Gv nhận xét đánh giá các sản phẩm: hồn
thành, chưa hồn thành


<i><b>3/Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Muốn cắt vải theo đường vạch dấu ta thực
hiện mấy bước?


- Giáo dục: Cần phải giữ gìn an tồn, khơng đùa
nghịch khi sử dụng kéo


- Về nhà tập cắt theo đường vạch dấu, chuẩn bị
vật liệu và dụng cụ như SGK/11 để học bài
khâu thường.


kéo để cắt vải cho dễ và chính xác.
- 1 hs lên thực hiện, lớp nhận xét.


- Ta thực hiện 2 bước: vạch dấu trên vải
và cắt vải theo đường vạch dấu


- HS thực hành



- Hs nhận xét sản phẩm của bạn


- 2 bước: vạch dấu trên vải và cắt vải theo
đường vạch dấu.


- Lắng nghe, ghi nhớ


<b>Thứ tư, ngày 25 tháng 08 năm 2010</b>


<b>Mơn: TỐN </b>



<b>Tiết 13 LUYỆN TẬP</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giụp hs củng cố về:</b>


-Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.


- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.


<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 3a, 4/17 SGK


<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A. KTBC: GV ghi bảng lần lượt các số, gọi hs
đọc: 35 646 796, 179 658 005, 1 000 001
- GV đọc số, hs viết vào bảng con.
Nhận xét



<b>B. Dạy-học bài mới:</b>


- Hs đọc theo y/c


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

em sẽ tiếp tục luyện tập về đọc, viết số có
nhiều chữ số, làm quen với "tỉ"


<i><b>2/ HD luyện tập</b><b> : </b></i>


<b>Bài 1: GV viết các số lên bảng, gọi hs đọc và </b>


nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số.


<b>Bài 2: y/c hs tự viết số vào vở</b>


- Y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra


<b>Bài 3: Gọi hs đọc y/c bài 3a </b>


- Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài 3
+ Bảng số liệu thống kê về nội dung gì?
+ Hãy nêu dân số của từng nước được thống
kê?


+ Nước nào có số dân nhiều nhất?
+ Nước nào có số dân ít nhất?


<b>Bài 4: Giới thiệu lớp tỉ</b>



- Bạn nào viết được số 1 nghìn triệu?
- Giới thiệu: 1 nghìn triệu được gọi là 1 tỉ
- Số 1 tỉ có mấy chữ số, đó là những chữ số
nào?


- Treo bảng viết sẵn bài 4
- Gọi hs lên viết vào chỗ chấm


<i><b>3/ Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Gọi 1 bạn lên bảng viết và đọc số 1 tỉ
- Về nhà xem lại bài


- Bài sau: Dãy số tự nhiên
Nhận xét tiết học.


- HS đọc và nêu:
35 627 449


Giá trị của chữ số 3 là: 30 000 000
123 456 789


Giá trị của chữ số 3: 3 000 000
82 175 263


Giá trị của chữ số 3: 3 đơn vị
850 003 200


Giá trị của chữ số 3: 3 000



- HS nhận xét sau câu trả lời của bạn


- Mỗi hs lên bảng viết 1 câu, hs còn lại làm
vào vở


a) 5 760 342; b) 5 706 342
- HS thực hiện theo y/c
- HS đọc


- HS quan saùt


+ Thống kê về dân số một số nước vào
tháng 12 năm 1999


+ HS lần lượt nêu
+ Ấn Độ


+ Lào


- HS lên bảng viết: 1 000 000 000
- HS nói: 1 nghìn triệu là 1 tỉ


- Có 10 chữ số: 1 chữ số 1 và 9 chữ số 0
đứng bên phải số 1


- HS lên bảng thực hiện (viết xong và đọc)
- HS khác nhận xét


- HS đọc theo y/c
HS khác nhận xét



<b>________________________________________________</b>


<b>Môn: TẬP ĐỌC </b>



<b>Tiết 6 NGƯỜI ĂN XIN</b>
<b>I/ Mục đích, yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Hiểu nội dun: Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi
bất hạnh của ơng lão ăn xin nghèo khổ. ( Trả lời được CH 1, 2, 3).


<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


- Tranh minh họa bài đọc SGK/31


- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hd đọc.


<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>A/ KTBC: Thư thăm bạn</b>


- Gọi hs lên bảng đọc bài và TLCH:
+ Bài Thư thăm bạn nói lên điều gì?


+ Qua bài đọc em hiểu Bạn Lương có đức
tính gì đáng q?


+ Khi gặp người khác hoạn nạn khó khăn ta
làm gì?


+ Những dịng mở đầu và kết thúc bức thư có
tác dụng gì?



Nhận xét, cho điểm


<b>B/ Dạy-học bài mới:</b>
<b>1) </b>


<i><b> Giới thiệu bài:</b><b> Treo tranh mnh họa và hỏi:</b></i>


- Tranh vẽ cảnh gì?


- Cậu bé đã đối xử với ông lão ăn xin như
thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua câu
chuyện “Người ăn xin” của nhà văn Nga nổi
tiếng Tuốc-ghê-nhép.


<i><b>2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b>a) Luyện đọc:</b></i>


- SGK/30. Y/c 3 hs nối tiếp nhau đọc từng
đoạn của bài.


- Kết hợp sửa lỗi phát âm + ngắt giọng của
hs


(lọm khọm, giàn giụa, run rẩy, khản đặc.)
- 3 hs nối tiếp đọc lượt 2 + giải nghĩa từ


- Y/c hs luyện đọc trong nhóm đơi.
- 2 hs đọc cả bài



- GV đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ nhàng,


- HS thực hiện theo y/c


- Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ
đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương,
mất mát trong cuộc sống.


- Là người bạn tốt, giàu tình cảm. Đọc báo
thấy hồn cảnh đáng thương của Hồng đã
chủ động viết thư thăm hỏi, gửi giúp bạn số
tiền mà mình có.


- Giúp đỡ


- HS quan sát tranh: vẽ cảnh trên đường phố,
một cậu bé đang nắm lấy bàn tay của ông
lão ăn xin. Oâng lão đang nói điều gì đó với
cậu.


-HS lắng nghe


- 3 hs đọc nối tiếp


+ Đoạn 1: Lúc ấy … cứu giúp
+ Đoạn 2: Tiếp theo .. cho ông cả
+ Đoạn 3: Đoạn cịn lại


- HS luyện phát âm



- 3 hs nối tiếp đọc bài + giải nghĩa từ (lọm
khọm, đỏ đọc, giàn giụa, thảm hại, chằm
chằm, khản đặc (bị mất gịng nói, gần như
khơng ra tiếng)


- HS đọc trong nhóm đơi
- 2 hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thương cảm, ngậm ngùi, xót xa.


<i><b>b)Tìm hiểu bài: </b></i>


- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào?


+ Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương như
thế nào?


+ Điều gì đã khiến ơng lão trông thảm
thương đến vậy?


<i>* Hình ảnh của ơng lão đã làm cho lịng ta</i>


<i>thật thương cảm, xót xa. Cậu bé đã làm gì để</i>
<i>chứng tỏ tình cảm của cậu với lão? Các em</i>


hãy đọc tiếp đoạn 2.


- Hành động và lời nói ân cần của cậu bé
chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn


xin như thế nào?


* Cậu bé đã cho ơng lão điều gì? Các em
hãy đọc thầm đoạn 3


+ Cậu bé khơng có gì để cho ơng lão, nhưng
ơng lại nói với cậu thế nào?


+ Em hiểu cậu bé đã cho ơng lão điều gì?
+ Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm
thấy nhận được chút gì đó từ ơng. Theo em,
cậu bé đã nhận được điều gì ở ơng lão ăn
xin?


- Y/c hs thảo luận nhóm đôi tìm hiểu nội
dung bài.


<i>Kết luận: Cậu bé khơng có gì cho ơng lão,</i>
<i>cậu chỉ có tấm lịng. ng khơng nhận được</i>
<i>vật gì, nhưng q tấm lịng của cậu. Hai con</i>
<i>người, hai thân phận, hoàn cảnh khác xa</i>
<i>nhau nhưng vẫn cho được nhau, nhận được từ</i>
<i>nhau. Đó chính là ý nghĩa sâu sắc của truyện</i>
<i>đọc này.</i>


<i><b>c/ HD đọc diễn cảm:</b></i>


- Y/c hs đọc lại bài


- Y/c hs nhận xét các đọc của bạn và phát



- HS đọc thầm


+ Khi đang đi trên đường phố.


+ Già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa
nước mắt, đôi mơi tái nhợt, quần áo tả tơi,
dánh hình xấu xí, bàn tay sưng húp, bẩn thỉu,
giọng rên rỉ cầu xin.


+ Nghèo đói đã khiến ơng thảm thương.
- HS đọc thầm đoạn 2.


* Cậu bé đã chứng tỏ tình cảm của mình với
ơng lão bằng:


+ Hành động: lục tìm hết túi nọ đến túi kia
để tìm một cái gì đó cho ơng, nắm chặt tay
lão.


+ Lời nói: ng đừng giận cháu, cháu khơng
có gì để cho ơng cả.


<i>- Cậu là người tốt bụng, cậu chân thành xót</i>


<i>thương cho ơng lão, tôn trọng và muốn giúp</i>
<i>đỡ ông.</i>


* HS đọc thầm đoạn 3



+ Oâng nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”
+ Tình cảm, sự cảm thơng và thái độ tơn
trọng.


+ Cậu bé đã nhận được ở ơng lão lịng biết
ơn, sự đồng cảm. Oâng đã hiểu được tấm lòng
của cậu.


- HS thảo luận + trả lời


<i>Nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân</i>
<i>hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất</i>
<i>hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.</i>


- laéng nghe


- 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Ngoài giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm,
các em cần nhấn giọng ở những từ ngữ sau –
Đưa bảng hd luyện đọc – Đọc các từ nhấn
giọng – Đọc mẫu


- Y/c hs đọc theo vai trong nhóm đơi


- HS trong nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
- Tuyên dương nhóm đọc hay nhất


- Y/c 1 hs đọc lại tồn bài



<i><b>3/ Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Câu chuyện đã giúp các em hiểu điều gì?


- Giáo dục: Trong cuộc sống phải sống có
tình người, thơng cảm chia sẻ với người
nghèo khổ.


- Về nhà xem lại bài. Bài sau: Một người
chính trực.


Nhận xét tiết học.


+ Lời cậu bé đọc với giọng xót thương
+ Lời ơng lão với giọng xúc động.
- Theo dõi, lắng nghe


- HS đọc trong nhóm đơi


- Vài nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
- Nhận xét


- 1 hs đọc lại toàn bài.


+ Con người phải biết yêu thương, giúp đỡ
lẫn nhau trong cuộc sống


+ Chúng ta hãy biết thông cảm, chia sẻ với
người nghèo khổ.



+ Tình cảm giữa con người thật là đáng q.
- Lắng nghe


<b>_______________________________________</b>


<b>MÔN: ĐỊA LÝ </b>



<b>Tiết 3 MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOAØNG LIÊN SƠN</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn: Thái, Mơng, Dao,…
- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.


- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng
Liên Sơn.


<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên VN


- Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên
Sơn.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. KTBC: Dãy núi Hoàng Liên Sơn</b>


- Gọi 2 hs lên bảng TLCH:
1. Điền thông tin vào sơ đồ:


Vị trí:
Chiều dài:
Chiều rộng:
Độ cao:


Ở phía B, giữa S.Hồng và S. Cả
Khoảng 180 km


Gaàn 30 km


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Đỉnh:
Hoàng Liên Sơn Sườn


Thung lũng:
Khí hậu:


2. Tại sao nói đỉnh Phan-xi-păng là nóc nhà
của Tổ quốc?


Nhận xét, cho điểm


<b>B/ Dạy-học bài mới:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài:</b></i>


Chúng ta đã biết về vị trí địa lí và một số đặc
điểm tự nhiên của dãy Hồng Liên Sơn. Hôm
nay các em sẽ biết thêm về những đặc điểm
lý thú về con người nơi đây.



<i><b>2/ Vaøo baøi:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú </b></i>
<i><b>của một số dân tộc ít người</b></i>


- Y/c hs thảo luận nhóm đơi TLCH sau:
+ Theo em, dân cư ở Hồng Liên Sơn đông
đúc hay thưa thớt so với đồng bằng.


+ Kể tên những dân tộc chính sống ở Hồng
Liên Sơn


- Gọi đại diện nhóm trình bày


- Gọi hs đọc bảng số liệu về địa bàn cư trú
chủ yếu của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
+ Kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư
trú từ nơi thấp đến nơi cao?


+ Phương tiện gia thơng chính của người dân
ở những nơi núi cao của Hồng Liên Sơn là
gì?


<b>Kết luận: Dân cư ở Hoàng Liên Sơn thưa </b>


thớt chủ yếu là dân tộc ít người: Dao, Mơng,
Thái, giao thơng là đường mòn phải đi bộ
hoặc đi bằng ngựa.


- Cho hs xem tranh ảnh về bản làng và hỏi:


+ Bản làng thường nằm ở đâu?


+ Bản có nhiều nhà hay ít?


<i><b>Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn</b></i>


- Gọi hs đọc mục 2 SGK
- Cho hs xem ảnh nhà sàn, hỏi:
+ Đây là gì?


+ Em thường gặp nhà sàn ở đâu?


+ Vì sao dân tộc ít người thường ở nhà sàn?


<b>Kết luận: Người dân ở Hoàng Liên Sơn</b>


thường sống ở nhà sàn để tránh thú dữ. Nhà


có nhiều đỉnh nhọn
rất dốc


hẹp và sâu
Lạnh


- Đỉnh Phan-xi-păng là đỉnh núi cao nhất
nước ta nên được coi là nóc nhà của Tổ
quốc.


- HS lắng nghe



- Hs thảo luận.


+ Dân cư ở Hồng Liên Sơn rất thưa thớt
+ Dao, Mơng, Thái...


- HS đọc bảng số liệu
+ Thái, Dao, Mông


+ Phương tiện giao thơngc hính là đi bằng
ngựa hoặc đi bộ vì địa hình là núi cao, hiểm
trở, chủ yếu là đường mịn.


- HS laéng nghe


- HS quan sát tranh
+ Ở sườn núi, thung lũng
+ Ít nhà.


- HS đọc


- HS quan sát tranh
+ Nhaø saøn


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

sàn được làm bằng các vật như tre, nứa. Trong
nhà sàn, bếp là nơi quan trọng nhất để đun
nấu và sưởi ấm.


<i><b>Hoạt động 3: Chợ phiên, lễ hội, trang phục</b></i>


- Gọi hs đọc mục 3 SGK


- Y/c hs hoạt động nhóm 6
+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu chợ phiên
+ Nhóm 3,4: Lễ hội


+ Nhóm 5,6: Trang phục
- Gọi đại diện nhóm trình bày


+ Theo em ở chợ phiên bán những hàng hóa
nào?


+ Trong lễ hội thường có những hoạt động gì?


+ Hãy mơ tả những nét đặc trưng trong trang
phục người Thái, Mông, Dao?


+ Tại sao trang phục của họ lại có màu sặc
sỡ?


<b>Kết luận: Khí hậu ở Hồng Liên Sơn rất</b>


lạnh vì thế họ thường mặc những màu sắc sặc
sỡ để tạo cảm giác ấm áp hơn, ngoài ra do họ
tự lấy lá cây để nhuộm áo, váy nên mới có
màu như vậy.


<i><b>3/ Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/76


- Bài sau: Hoạt động sản xuất của người dân ở


Hồng Liên Sơn


Nhận xét tiết học.


- HS đọc mục 3 SGK
- HS hoạt động nhóm 6
- Đại diện nhóm TL


+ Nhóm 1,2: Chợ phiên chỉ họp vào những
ngày nhất định, là nơi trao đổi, mua bán
hàng hóa và giao lưu văn hóa, gặp gỡ của
nam nữ thanh niên


+ thổ cẩm, măng, mộc nhĩ, hoa quả đó là
những sản phẩm do người dân tự làm và
khai thác từ rừng.


+ Nhóm 3,4: Ở Hồng Liên Sơn có những lễ
hội như: hội chơi núi mưa xuân, hội xuống đồng.


+ có những hoạt động như ném cịn, ném
pao, nhảy sạp,..


+ Nhóm 5,6:


- Mỗi dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn
đều có những trang phục riêng mang nét
đặc trưng của dân tộc mình và đều được
thêu, trang trí thổ cẩm màu sắc sặc sỡ.
+ Người Thái mặc áo trắng có hàng cúc phúa


trước, váy màu đen, đội khăn màu sặc sỡ


+ Người Mông đội khăn, đeo vòng bạc, chân
quấn xà cạp, mặc váy nhiều hoa văn sặc sỡ
+ Người Dao đội khăn mặc váy màu sặc sỡ
+ Vì để dễ nổi bật khi đi rừng và tạo cảm
giác ấm áp.


- Lắng nghe, ghi nhớ


- 4,5 hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Mơn: TỐN </b>


<b>Tiết 14 : DÃY SỐ TỰ NHIÊN</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>



- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.


- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.

<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>



- Vẽ sẵn tia số lên bảng


<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1/ Giới thiệu bài: Tiết học tốn hơm nay các</b>


em sẽ được biết về số tự nhiên và dãy số tự


nhiên


<b>2/ Bài mới:</b>
<b>a. </b>


<i><b> Giới thiệu </b><b> số tự nhiên và dãy số tự nhiên</b></i>


- Em hãy kể những số đã học.


- Ghi bảng các số hs kể là số tự nhiên, khơng
phải thì ghi riêng ra một góc.


- Gọi hs đọc các số vừa kể


- Giới thiệu: Các số 5,8,13,45,567,... được gọi
là các số tự nhiên


- Hãy kể thêm một vài STN khác


- Chỉ các số đã viết riêng và nói: Đây khơng
phải là STN


- Bạn nào có thể viết các số tự nhiên theo thứ
tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0?


- Giới thiệu: Các STN sắp xếp theo thứ tự từ
bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 được gọi là dãy
STN.


- GV vieát bảng một số dãy số và gọi hs nhận


biết đâu là dãy STN.


+ 1,2,3,4,5,6,7,8,9,....
+ 0,1,2,3,4,5,6.


+ 0,5,10,15,20,25,30,...
+ 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,...


- Cho hs quan sát tia số trên bảng, giới thiệu:
Đây là tia số biểu diễn STN


- Điểm gốc của tia số ứng với số nào?
- Mỗi điểm trên tia số ứng với gì?


- Các STN được biểu diễn trên tia số theo thứ
tự nào?


- Cuối tia số có dấu gì?


- 2,3 hs keå: 5, 8 , 13, 45, 567,...


- 3 hs lần lượt đọc
- lắng nghe


- 4,5 hs kể trước lớp


- 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy
nháp: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,....98,99,100,...
- HS lắng nghe



+ Khơng phải là dãy STN vì thiếu số 0
+ Khơng phải là dãy STN vì sau số 6 có dấu
(.). Dãy số này thiếu các STN lớn hơn 6
+ Khơng phải là dãy STN vì thiếu các số ở
giữa 5 và 10, giữa 10 và 15,...


+ Laø dãy STN


- Số 0


- Ứng với 1 STN


- Theo thứ tự từ bé đến lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>b. Giới thiệu một số đặc điểm của dãy STN</b></i>


- Y/c hs nhìn tia số, hỏi:


+ Khi thêm 1 vào số 0 ta được số nào?
+ Số 1 đứng ở đâu so với số 0?


....Giới thiệu: Khi thêm 1 vào bất kì số nào
trong dãy STN ta cũng được số liền sau của số
đó. Như vậy dãy STN có thể kéo dài mãi.
Như vậy khơng có STN lớn nhất.


- Gọi hs nêu ví dụ


- Bớt 1 ở 2 được mấy? số này đứng ở đâu so
với 2?



- Bớt 1 ở 1 được mấy?
- Bớt 0 ở 0 được số nào?


KL: Vậy số 0 là STN nhỏ nhất, không có
STN nào nhỏ hơn 0.


- 7+1 = mấy? , 8 - 1 = mấy?


- Vậy 2 STN liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau
bao nhiêu đơn vị?


<i><b>3. Luyện tập, thực hành:</b></i>
<b>Bài 1: Gọi hs đọc y/c</b>


- Muốn tìm số liền sau của một số ta làm thế
nào?


- Y/c hs tự làm bài.


<b>Bài 2: Muốn tìm số liền trước của một số ta</b>


làm thế nào?
- Y/c hs tự làm bài.


<b>Bài 3: Y/c hs đọc đề bài, hỏi: Hai STN liên</b>


tiếp hơn kém bao nhiêu đơn vị?
- Y/c hs tự làm bài



<i><b>3/ Cuûng cố, dặn dò:</b></i>


- Cho ví dụ về dãy STN


- Về nhà xem lại bài. Bài sau: Viết STN trong
hệ thập phân.


Nhận xét tiết học.


cịn tiếp tục biểu diễn các số lớn hơn.


+ Thêm 1 vào số 0 ta được số 1
+ Số 1 là số đứng liền sau số 0


- Hs nêu ví dụ: thêm 1 vào 100 được 101,
thêm 1 vào 101 được 102,...


- Bớt 1 ở 2 được 1, số này đứng liền trước 2
- Bớt 1 ở 1 được 0


- Không bớt được


- 7 + 1 = 8, 8 - 1 = 7.


<i>- Hai STN liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1</i>


<i>đơn vị.</i>


- Hs đọc đề bài
- Lấy số đó cộng 1.



- Hs tự làm bài. 1 hs lên bảng làm
- Ta lấy số đó trừ đi 1


- HS tự làm bài vào SGK, 1 hs lên bảng làm
- Hai STN liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
a/4;5;6 b/86;87;88. c/ 896;897;898


d/9;10;11. e/99;100;101.


g/9998;9999;10000.


- Hs tự làm bài, 2 hs lên bảng làm
a) dãy STN liên tiếp bắt đầu từ 909
909;910;911;912;913;914;915;916.
- HS nêu ví dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tiết 5 KỂ LẠI LỜI NĨI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT</b>
<b>I/ Mục đích, yêu cầu:</b>


- Biết được hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính
cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện ( ND ghi nhớ ).


- Bước đầu biết kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách:
trực tiếp và gián tiếp ( BT mục III ).


<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1, bài tập 3 phần nhận xét
- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột: Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp



<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. KTBC: </b>


- Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả
những gì?


- tại sao cần phải tả ngoại hình nhân vật?


- Hãy tả đặc điểm ngoại hình của ơng lão
trong truyện Người ăn xin?


Nhận xét, cho điểm


<b>B. Dạy học bài mới:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: </b></i>


- Hỏi: Những yếu tố nào tạo nên nhân vật
trong truyện?


- Để làm một bài văn kể chuyện sinh động,
ngồi việc nêu ngoại hình, hành động của
nhân vật, việc kể lại lời nói, ý nghĩ của
nhân vật cũng có tác dụng khắc họa rõ nét
nhân vật ấy. Tiết học hôm nay thầy sẽ giúp
các em biết được điều này.



<i><b>2/ Vaøo baøi:</b></i>


<i>- Gọi hs đọc phần nhận xét 1.</i>


+ Y/c hs mở SGK/30,31 tự làm bài
+ Gọi hs trả lời.


- Sức vóc, thân hình, trang phục,...


- Tả ngoại hình nhân vật có thể nói lên tính
cách hoặc thân phận của nhân vật và làm
cho câu chuyên thêm sinh động.


- Ông lão già yếu, lom khom chống gậy,
quần áo ông rách tả tơi trông thật thảm hại.
Đôi mắt tái nhợt, đôi mắt đỏ đọc và giàn
giụa nước mắt. Trông ông thật khổ sở. Ông
chìa hai bàn tay sưng húp, bẩn thỉu.


- Những yếu tố: hình dáng, tính tình, cử chỉ,
lời nói, suy nghĩ, hành động tạo nên nhân
vật


- HS laéng nghe


- Hs đọc: Tìm những câu ghi lại lời nói , ý
nghĩ của cậu bé trong truyện Người ăn xin.
- HS tự làm bài


- Những câu ghi lại lời nói của cậu bé:


+ Ơng đứng giận cháu, cháu khơng có gì để
cho ông cả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Khen ngợi những hs trả lời tốt.


<i>- Gọi hs đọc phần nhận xét 2.</i>


+ Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều
gì về cậu?


+ Vậy nhờ đâu mà em biết được tính nết của
cậu bé?


<i>Gọi hs đọc phần nhận xét 3</i>


- Y/c hs thảo luận nhóm đơi để hồn thành
y/c.


- Gọi hs trình bày kết quả


- Nhận xét, kết luận và viết câu TL vào
cạnh lời dẫn.


Cách a) Tác giả dẫn trực tiếp - Các từ xưng
hô (ông - cháu)


Cách b) Tác giả thuật lại gián tiếp - người
kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão
- Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân
vật để làm gì?



- Có những cáh nào để kể lại lới nói và ý
nghĩ của nhân vật?


- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/32


<b> 3/ Luyện tập</b>
<b>Bài 1: Gọi hs đọc y/c</b>


- Các em dùng viết chì gạch 1 gạch dưới lời
dẫn trực tiếp, 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp.


- Dựa vào đâu em nhận ra lời dẫn trực tiếp
hay lời dẫn gián tiếp?


<b>Bài 2: Gọi hs đọc y/c</b>


- Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn
trực tiếp cần chú ý những gì?


nào.


+ cả tơi nữa, tơi cũng vừa nhận được chút gì
của ơng lão.


- Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên cậu là
người nhân hậu, giàu tình thương yêu con
người và thông cảm với nỗi khốn khổ của
ơng lão.



+ Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu
- 2 hs nối tiếp nhau đọc


- HS làm việc nhóm đôi
- HS nối tiếp nhau phát biểu:


Cách a) Tác giả kể lại ngun văn lời nói
của ơng lão với cậu bé


Cách b) Tác giả kể lại lời nói của ơng lão
bằng lời của mình


- Để thấy rõ tính cách của nhân vật


- Có 2 cách: Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn
gián tiếp.


- 3,4 hs đọc lớn trước lớp


- HS làm bài


+ Lời dẫn gián tiếp: Bị chó sói đuổi
+ Lời dẫn trực tiếp:


Cịn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ơng
ngoại


Theo tớ, tốt nhật là chúng mình nhận lỗi với
bố mẹ.



+Lời dẫn trực tiếp là câu trọn vẹn được đặt
sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch
ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Y/c hs thảo luận nhóm đơi để hồn thành
- Gọi đại diện nhóm lên dán bài làm của
mình


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung


<b>Bài 3: Gọi hs đọc y/c</b>


- Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn
gián tiếp cần chú ý những gì?


- Y/c hs tự làm bài


<i><b>3/ Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Ta cần kể lời nói, ý nghĩ của nhân vật để
làm gì?


- Về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ, tìm 1
lời dẫn trực tiếp, 1 lời dẫn gián tiếp


- Bài sau: Viết thư
Nhận xét tiết học.


- Thay đổi từ xưng hơ và đặt lời nói trực tiếp
vào sau dấu hain chấm kết hợp với dấu gạch


đầu dịng hoặc dấu ngoặc kép.


- HS làm việc nhóm đôi
- HS nêu bài làm của mình


<i> Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất</i>
<i>khéo bèn hỏi bà hàng nước.</i>


<i>- Xin cụ cho biết ai ai đã têm trầu này?</i>
<i>Bà lão bảo:</i>


<i>- Tâu bệ hạ, trầu này do chính già têm đấy</i>
<i>ạ!</i>


<i>Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão</i>
<i>đành nói thật:</i>


<i>- Thưa, đó là trầu do con gái già têm.</i>


- Thay đổi từ xưng hô, bỏ dấu ngợac kép
hoặc dấu gạch đầu dòng, gộp lại lời kể với
nhân vật.


- Bác thợ hỏi Hịe là cậu có thích làm thợ
xây khơng. Hịe đáp rằng Hịe thích lắm.


<b>________________________________________</b>


<b>Mơn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU </b>



<b>Tiết 6 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT</b>


<b>I/ Mục đích, u cầu:</b>


Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả tục ngữ, thành ngữ và từ Hán việt thơng dụng ) về
<i>chủ điểm Nhân hậu – Đồn kết ( BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng</i>


<i>hiền, tiếng ác (BT1).</i>
<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


- HS chuẩn bị Từ điển TV
- 6 tờ giấy viết sẵn bảng BT2

III/ Các hoạt động dạy-học:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>A/ KTBC:</b></i><b> Từ đơn, từ phức</b>


- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi
+ Tiếng dùng để là gì? Cho ví dụ.
+ Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ.
Nhận xét, cho điểm


<b>B/ Bài mới:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài</b><b> : Gọi hs nhắc lại các bài tập </b></i>


- 2 hs lần lượt lên bảng


+ Tiếng dùng để cấu tạo từ. Ví dụ tiếng bánh
tạo từ bánh mì, bánh nướng, bánh ngọt,…
+ Từ dùng để cấu tạo câu. Hs nêu ví dụ



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

đọc đã học trong tuần.


- Nội dung 2 bài này nói về điều gì?
- Tiết LTVC hơm nay giúp các em tiếp tục
mở rộng thêm vốn từ thuộc chủ điểm này.


<i><b>2/ Luyện tập:</b></i>


<b>Bài 1: Gọi hs đọc y/c- Y/c hs thảo luận nhóm</b>


4 để hồn thành bài tập, sau đó dùng từ điển
để kiểm tra lại.


- Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả.
- Hỏi hs về nghĩa của các từ vừa tìm được.


<i>Từ chứa tiếng hiền</i>


<i>Hiền dịu, hiền đức, hiền lành, hiền hậu, hiền </i>
<i>thảo, hiền khô, hiền thục, hiền lương, hiền từ.</i>


- Gv tổng kết , cho điểm, tun dương nhóm
tìm được nhiều từ.


<b> Bài 2: Gọi hs đọc y/c</b>


- Y/c hs thảo luận nhóm đôi làm bài
- Gọi hs nêu kết quả bài làm của mình


<b>+</b>



Nhân hậu nhân từ, nhân ái, hiền hậu
phúc hậu, đơn hậu, trung hậu
Đồn kết cưu mang, che chở, đùm bọc


<b>Bài 3: Gọi hs đọc y/c </b>


Gợi ý: Em phải chọn từ nào trong ngoặc mà
nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của các từ
khác trong câu để điền vào chỗ trống.
Y/c hs tự làm bài


- Gọi hs đọc lần lượt từng câu
- GV chốt lại lời giải đúng


<b>Bài 4: Gọi hs đọc y/c</b>


- Muốn hiểu được các thành ngữ, tục ngữ em
phải hiểu được cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.
+ Nghĩa đen là nghĩa nổi lên trong câu


- Nói về lịng nhân hậu, thương người, đồn
kết.


- lắng nghe


- 1 hs đọc y/c


- Đại diện lên dán và đọc kết quả của
nhóm mình.



+ hiền thục: hiền hậu và dịu dàng
+ hiền lương: hiền lành và lương thiện
+ hiền đức: phúc hậu hay thương người
+ ác khẩu: hay nói những lời độc ác


+ ác chiến: cuộc chiến đấu dữ dội, gây nhiều
thiệt hại.


<i>Từ chứa tiếng ác</i>


<i>Hung ác, ác độc, ác nghiệt, ác chiến, tội ác, </i>
<i>ác quỷ, ác mộng, tàn ác, ác hiểm, ác tâm,…</i>


- 1 hs đọc y/c


- HS thực hiện trong nhóm đơi


- Đại diện nhóm đọc kết quả của mình.


<b>- </b>


tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo
đè nén, áp bức, chia rẽ


- 1 hs đọc và 1 hs giải thích cách làm
- lắng nghe


- HS tự làm bài



- Lần lượt hs đọc từng câu, hs khác nhận xét
- 3 hs đọc câu thành ngữ


a) Hiền như bụt (đất)
b) Lành như đất (bụt)
c) Dữ như cọp


d) Thương nhau như chị em ruột.
- 2 hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Nghĩa bóng là nghĩa suy ra từ nghĩa đen
(khuyên ta…)


- Gọi lần lượt hs nêu nghĩa đen và nghĩa
bóng của từng câu


- Câu “Mơi hở răng lạnh” có thể dùng trong
tình huống nào?


- Câu b,c,d hỏi như trên.


- Cả 4 câu thành ngữ trên nằm trong chủ
điểm nào?


- Gọi hs đọc câu thành ngữ


<i><b> 3/ Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Hơm nay chúng ta mở rộng từ thuộc chủ
điểm nào?



- Vận dụng những từ thuộc chủ điểm Nhân
hậu-đoàn kết để đặt câu, những câu thành
ngữ vào cuộc sống


- Bài sau: Từ ghép và từ láy.


- hs lần lượt nêu, hs khác nhận xét.
- Khuyên những người trong gia đình, họ
hàng,làng xóm.


- Nhân hậu-đồn kết


- 4 hs đọc lần lượt các câu thành ngữ
- Nhân hậu – đồn kết


- lắng nghe


<b>________________________________________</b>


<b>MÔN: KHOA HOÏC </b>



<b>Tiết 6 : VAI TRỊ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min ( cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,….)
và chất xơ ( các loại rau ).


- Nêu được vai trị của vi-ta-min, chất khống và chất xơ đối với cơ thể:
+ Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.



+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động
sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.


+ Chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường
của bộ báy tiêu hố.


<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


- Hình trang 14,15


- Thức ăn thật: chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải
- 4 tờ giấy khổ lớn, phiếu học tập theo nhóm


<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1/ KTBC: Vai trò của chất đạm và chất béo</b>


Gọi 3 hs lên bảng trả lời


- Hãy kể tên một số loại thức ăn có nhiều
chất đạm. Cho biết vai trị của chúng?


- Chất béo có vai trị gì? Kể tên một số loại


- Trứng, cua, đậu phụ,thịt, cá, pho mát, gà. Có
vai trị giúp xây dựng và đổi mới cơ thể: tạo ra
những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay
thế những tế bào già bị huỷ hoại trong hoạt


động sống của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

thức ăn có chứa nhiều chất béo.


- Thức ăn chứa chất đạm và chất béo có
nguồn gốc từ đâu?


Nhận xét, cho điểm


<b>2/ Bài mới:</b>


<i><b> Giới thiệu bài:</b><b> Đưa các loại rau quả thật và</b></i>


gọi hs nêu tên của các loại thức ăn. Hỏi: Khi
ăn những thức ăn này em có cảm giác như
thế nào


- Những thức ăn này thuộc nhóm thức ăn nào
và có vai trị gì? Các em cùng tìm hiểu qua
bài học hôm nay.


<i><b>Hoạt động 1: Những loại thức ăn chứa</b></i>
<i><b>nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ</b></i>


- Y/c hs ngồi cùng bàn nói nhau nghe tên
những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất
khoáng và chất xơ và hỏi với nhau bạn thích
ăn những món thức ăn nào được chế biến từ
những thức ăn đó.



- Gọi 3 cặp hs thực hiện hỏi và trả lời trước
lớp.


- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Những thức ăn chứa nhiều
vi-ta-min chất khống và chất xơ có rất nhiều:
sắn, khoai lang, khoai tây cũng chứa nhiều
chất xơ và khi ăn rất ngon. Những thức ăn
này có vai trị gì? Các em chuyển sang hoạt
động 2.


<i><b>Hoạt động 2: Vai trò của vi-ta-min, chất</b></i>
<i><b>khoáng, chất xơ</b></i>


- Chia lớp thành 3 dãy và đặt tên: nhóm
vi-ta-min, nhóm chất khống, nhóm chất xơ và
nước.


* Nhóm Vi-ta-min:


+ Kể tên một số loại vi-ta-min mà em biết?
+ Nêu vai trị của các loại vi-ta-min đó


các vi-ta-min: A,D,E,K


- Có nguồn gốc từ động vật, thực vật.


- Hs nêu tên: chuối, trứng, cà chua, rau,... Khi
ăn chúng em cảm thấy rất ngọt, ngon



- HS hoạt động nhóm đơi


- Các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min và chất
khống: sữa, pho-mát, trức, xúc xích, chuối,
cam, gạo, ngơ, ốc, cua, cà chua, đu đủ, thịt gà,
trứng, cá, chanh, dầu ăn, dưa hấu,...


- Các thức ăn có chứa nhiều chất xơ: bắp cải,
rau diếp, hành, cà rốt, súp lơ, đỗ quả, rau ngót,
rau cải, rau muống, đậu đũa,...


- mình thích ăn chuối nấu vì rất ngọt, rất ngon.
Mình thích ăn đậu đũa xào vì rất ngon, thơm,...
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung


- Lắng nghe


- A,B,C,D,E


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min có vai trị gì
đối với cơ thể?


+ Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ ra sao?
* Nhóm chất khống:


+ Kể tên một số chất khống mà em biết?
+ Nêu vai trị của các loại chất khoáng?
+ Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ ra sao?


* Nhóm chất xơ và nước:



+ Chất xơ có vai trị gì đối với cơ thể?
+ Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất xơ?
- Sau 7 phú gọi 3 nhóm lên dán kết quả và
trình bày, các nhóm khác bổ sung.


Kết luận: Phần bạn cần biết/15


<i><b>Hoạt động 3: Nguồn gốc của nhóm thức ăn</b></i>
<i><b>chứa nhiều vi-ta-min, chất khống và chất</b></i>
<i><b>xơ</b></i>


- Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập,
y/c các nhóm thảo luận trong 5 phút để hồn
thành.


- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.


- Hỏi: Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất
khống, chất xơ có nguồn gốc từ đâu?


- Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng.


<i><b>3 / Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng,
chất xơ?


- Về nhà xem lại bài. Bài sau: Tại sao cần ăn
phối hợp nhiều loại thức ăn.



Nhận xét tiết học.


+ thức ăn chứa nhiều vi-ta-min rất cần cho hoạt
động sống của cơ thể.


+ Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh, chậm
phát triển


+ can-xi, sắt, phốt pho


+ Can-xi chống còi xương, sắt tạo máu cho cơ
thể, phốt pho tạo xương cho cơ thể


+ Chất khống tham gia vào việc xây dựng cơ
thể, tạo men tiêu hóa, thúc đẩy hoạt động
sống. Nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.


- Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường của
bộ máy tiêu hóa


- rau, đậu, các loại khoai


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ
sung.


- Lớp chia nhóm và thảo luận


- Đại diện nhóm lên trình bày



- Có nguồn gốc từ động vật, thực vật.


<b>Phiếu học tập</b>


TT Tên thức ăn Nguốn gốc thực vật Nguồn gốc động vật
1 sữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

8 cà rốt
9 thịt gà
10 ngô


11 cua


12 cá


13 rau ngót


14 cam


15 cà chua


<b>Thứ sáu, ngày 27 tháng 08 năm 2010</b>


<b>Mơn: TẬP LÀM VĂN </b>



<b>Tiết 6 VIẾT THƯ</b>
<b>I/ Mục đích, yêu cầu:</b>


- Nắm chắc hơn mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của
một bức thư ( ND ghi nhớ ).



- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin ( mục III ).


<b>II/ Đồng dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn đề bài phần luyện tập

III/ Các hoạt động dạy -học:



Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>A. KTBC : </b>


- Cần kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật để
làm gì?


- Có những cách nào để kể lại lời nói, ý
nghĩ của nhân vật?


Nhận xét, cho điểm


<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: </b></i>


- Khi muốn liên lạc với người thân ở xa
chúng ta làm cách nào?


- Vậy viết một bức thư cần chú ý những gì?
Các em cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.


<i><b>2/ Vào bài:</b></i>


<i><b>* Tìm hiểu ví dụ:</b></i>


- Gọi 1 hs đọc lại bài Thư thăm bạn.


- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm
gì?


- Theo em người ta viết thư để làm gì?
- Đầu thư bạn Lương Viết gì?


- Để nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa
câu chuyện.


- Kể nguyên văn và kể bằng lời của người
kể chuyện.


- Chúng ta có thể gọi điện, viết thư


- 1 hs đọc


- Để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng
vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát
khơng gì bù đắp nổi


- Để thăm hỏi, động viên nhau, để thơng
báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình
cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa
phương của Hồng như thế nào?



- Bạn Lương thơng báo với Hồng tin gì?


- Qua tìm hiểu, em nào cho biết nội dung
bức thư cần có những gì?




- Qua bức thư các em có nhận xét gì về
phần mở đầu và phần kết thúc?


<b>Kết luận: Tất cả những điều các em tìm</b>


hiểu về viết một bức thư đã được đúc rút
trong ghi nhớ/34 SGK


- Gọi hs đọc ghi nhớ


<i><b>3/ Luyện tập:</b></i>


<i>+ Tìm hiểu đề:</i>


- Treo bảng phụ viết sẵn đề bài
- Gọi hs đọc đề bài


- Gạch chân: trường khác để thăm hỏi, kể
tình hình lớp, trường em.


- Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
- Mục đích viết thư là gì?



- Viết thư cho bạn cùng tuổi cần xưng hô
như thế nào?


- Cần thăm hỏi bạn những gì?


- Cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình
ở lớp, trường em hiện nay?


- Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì?


<i>+ Thực hành viết thư</i>


- Y/c hs dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư
- Y/c hs viết vào vở


- Các em cố gắng viết bực thư thăm hỏi
chân thành, tình cảm, kể được nhiều việc ở
lớp, ở trường.


- Gọi hs đọc lá thư của mình.


<i><b>4/ Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Một bức thư thường gồm những nội dung


thư cho Hồng.


- Lương thơng cảm, sẻ chia với hồn cảnh
nỗi đau của Hồng và bà con địa phương


- Thông báo về sự quan tâm của mọi người
với nhân dân vùng lũ lụt: quyên góp ủng hộ.
Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết
kiệm.


- Nội dung bức thư cần:


+ Nêu lí do và mục đích viết thư
+ Thăm hỏi người nhận thư


+ Thơng báo tình hình người viết thư


+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình
cảm


- Phần mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết
thư, lời chào hỏi.


- Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn.


- 4 hs đọc ghi nhớ.


- 2 hs đọc đề bài


- cho một bạn ở trường khác


- Hỏi thăm và kể cho kể cho bạn nghe tình
hình ở lớp, trường em hiện nay.


- xưng bạn - mình, cậu - tớ.



- sức khỏe, việc học hành ở trường mới, tình
hình gia đình, sở thích của bạn.


- Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, thầy
cơ giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của lớp,
trường...


- Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại


- HS thực hành viết thư


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

nào?


- Về nhà viết hồn chỉnh bức thư (đối vời
những em chưa làm xong)


- Bài sau: Cốt truyện
Nhận xét tiết học.


- HS đọc lại ghi nhớ.


<b>________________________________________</b>


<b>Mơn: TỐN </b>



<b>Tiết 15 VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>


- Đặc điểm của hệ thập phân



- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân


- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ theo vị trí của nó trong mỗi số.


<b>II/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1/ Bài cũ:</b>


Gọi 2 Hs nêu dãy số tự nhiên.
Gọi 1HS làm bài 4b, 4c
Nhận xét.


<b>2/ Giới thiệu bài:</b>


Tiết tốn hơm nay thầy sẽ giúp các em
nhận biết được một số đặc điểm đơn giản
của hệ thập phân.


<b>3/ Dạy-học bài mới:</b>


<i><b>a. Đặc điểm của hệ thập phân:</b></i>


- Viết lên bảng BT sau và y/c hs lên bảng
làm bài.


10 đơn vị = ... chục
10 chục = .... trăm
10 trăm = .... nghìn
.... nghìn = 1 chục nghìn


10 chục nghìn = ... trăm nghìn


- Qua bài tập trên em nào cho biết trong hệ
thậpphân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo
thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó?
- Và ta gọi đó là hệ thập phân


<i><b>b. Cách viết số trong hệ thập phân:</b></i>


- Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số đó là
những chữ số nào?


- Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số
sau:


- 2 HS neâu.


- 4b/ 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18.
4c/1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19.


10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn
10 chục nghìn = 1 trăm nghìn


- Cứ 10 đơn vị ở một hàng tạo thành 1 đơn vị
ở hàng trên liền tiếp nó.


- HS nhắc lại: ta gọi là hệ thập phân vì cứ 10


đơn vị ở một hàng hợp thành 1 đơn vị ở hàng
trên liền tiếp nó.


- 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+ Hai nghìn không trăm linh năm


+ Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm
linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.


Giới thiệu: Như vậy với 10 chữ số ta có thể
viết được mọi STN


- Hãy nêu giá trị của các chữ số trong 999
Kết luận: Cùng là chữ số 9 nhưng ở vị trí
khác nhau nên nhận những giá trị khác
nhau. Vậy giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc
vào vị trí của nó trong số đó.


<i><b>4. Luyện tập, thực hành:</b></i>


<b>Bài 1: Gọi hs đọc y/c và mẫu</b>


- Y/c hs tự làm bài vào SGK, gọi 1 vài em
lên bảng thực hiện


<b>Bài 2: Gọi hs đọc y/c</b>


- Y/c hs làm vào vở nháp



<b>Bài 3: Gọi hs đọc y/c</b>


- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào điều
gì?


- Y/c hs tự làm bài vào SGK


- Gọi 1 số em trả lời - hs khác nhận xét


<i><b>3/ Củng cố, dặn dò:</b></i>


Trò chơi: Thi viết soá nhanh


Cho các chữ số: 2,0 5,7, 6 , trong 1 phút 3
bạn ở 3 dãy sẽ viết các số với 5 chứ số trên,
ai viết nhiều số thì thắng


- Về nhà xem lại bài


- Bài sau: So sánh và xếp thứ tự các STN
Nhận xét tiết học.


+ 2005


+ 685 402 793


- Giá trị chữ số 9 ở hàng đơn vị là 9 đơn vị,
của chữ số 9 ờ hàng chục là 90, của chữ số 9
ở hàng trăm là 900



- HS đọc


- HS tự làm bài, một số em thực hiện theo
y/c


- 1 hs đọc


- 3 hs lần lượt lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở nháp.


873 = 800 = 70 = 3


4738 = 4 000 + 700 + 30 + 8
10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7
- 1 hs đọc


- Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
- HS làm bài


- HS trả lời: 57 giá trị của chữ số 5 là 50.
561 giá trị của chữ số 5 là 500.


<b>____________________________________________</b>


<b>Môn: KỂ CHUYỆN </b>



<i><b>Tiết 3 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC </b></i>


<i><b> Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lịng nhân hậu.</b></i>


<b>I/ Mục đích, yêu cầu:</b>



- Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý
nghĩa, nói về lòng nhân hậu ( theo gợi ý ở SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


- Một số truyện viết về lòng nhân hậu


- Bảng phụ viết gợi ý 3 SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện


<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A/ KTBC: </b>


- Gọi 2 hs lên bảng kể lại truyện thơ Nàng
tiên Ốc


Nhận xét, cho điểm.


<b>B/ Dạy-học bài mới:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: </b></i>


- Gọi hs giới thiệu những quyển truyện đã
chuẩn bị.


- Mỗi em đã chuẩn bị một câu chuyện mà
đã được đọc, nghe ở đâu đó nói về lịng
nhân hậu, tình cảm yêu thương, giúp đỡ lẫn


nhau giữa người với người. Tiết KC hôm
nay chúng ta cùng thi xem bạn nào có câu
chuyện hay nhất? Bạn nào kể hấp dẫn nhất
nhé.


<i><b>2 / HD hs kể chuyện:</b></i>


<i><b>a. Tìm hiểu đề bài:</b></i>


- Gọi hs đọc đề bài


<b>- Gạch chân các từ: được nghe, được đọc,</b>


<b>lòng nhân hậu</b>


- Gọi hs nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.


- Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế
nào?


- Lấy ví dụ một số truyện về lòng nhân hậu
mà em biết?


- Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
- Những em nào kể những câu chuyện ngồi
SGK sẽ được cơ cộng thêm điểm.


- Gọi hs đọc gợi ý 3


- GV nhắc: Trước khi kể , các em cần giới


thiệu với các bạn câu chuyện của mình, kể
chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu,
diễn biến, kết thúc.


<i><b>b. Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa</b></i>


- 2 hs kể


- HS nêu
- HS lắng nghe


- 2 hs đọc đề bài


- 4 hs nối tiếp nhau đọc


- Thương yêu, quý trọng, quan tâm đến mọi
người, cảm thông chia sẻ với mọi người có
hồn cảnh khó khăn, u thiên nhiên, chăm
chút từng mẩm nhỏ của sự sống, tình tình
hiền hậu, khơng nghịch ác, khơng xúc phạm
hoặc làm đau lịng người khác.


- Chú Cuội, Dế Mèn, Hai cây non, ...


- Đọc trên báo, trong truyện cổ tích, trong
SGK đạo đức, xem tivi,...


- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>câu chuyện.</b></i>



- Các em hãy kể cho nhau nghe và nói với
nhau ý nghĩa câu chuyện


- GV đi giúp đỡ từng nhóm, nhắc các em kể
đúng theo mục 3


- Gợi ý cho hs các câu hỏi:


<i><b>c. Thi kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa của</b></i>
<i><b>truyện.</b></i>


- Dán bảng các tiêu chí đánh giá:
+ Nội dung đúng chủ đề: 4 đ
+ Câu chuyện ngoài SGK: 1 đ


+ Cách kể hay có kết hợp giọng điệu, cử chỉ
+ Trả lời được câu hỏi của các bạn.


- Goïi hs xung phong lên kể chuyện và nói ý
nghóa truyện


- Gọi hs nhận xét bạn kể theo các tiêu chí
đã nêu


- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể
hấp dẫn nhất.


<i><b>3/ Củng cố, dặn dò:</b></i>



- Biểu dương những hs chăm chú học tập
- Về nhà kể câu chuyện vừa nghe ở lớp cho
người thân nghe, xem trước tranh minh hoạ
và bài tập ở tiết KC sau.


Nhận xét tiết học.


- HS kể chuyện trong nhóm 4


HS kể hỏi:


+ Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện?
Vì sao?


+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm
động nhất?


+ Bạn thích nhân vật nào trong truyện?
HS nghe kể hỏi: Qua câu chuyện, bạn muốn
nói với mọi người điều gì?


+ Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật chính
trong truyện.


- Gọi hs đọc các tiêu chí


- hs lần lượt lên thi kể
- HS nhận xét


<b>________________________________________</b>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×