Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giap an Hinh hoc 7 tuan 1 den tuan 102 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (753.48 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



TuÇn: 01 Ngày soạn: 22/ 08/ 2009


Tiết : 01 Ngày dạy: 29/ 08/ 2009


Chng I : ng thẳng vng góc


Đờng thẳng song song



Đ1.

hai góc đối đỉnh



<b>I</b>

<b>. Mơc tiªu </b>


Học xong bài này HS cần đạt đợc những yêu cầu sau:
- Kiến thức cơ bản:


+ Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh.


+ Nêu đợc tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Kĩ năng cơ bản :


+ Vẽ đợc góc đối đính với một góc cho trớc.
+ Nhận biết đợc các góc đối đỉnh trong hình.
- T duy: Bc u tp suy lun


<b>II. Chuẩn bị </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng, thớc đo góc, giấy rêi.
* Häc sinh : Vë ghi, SGK, thíc th¼ng, thíc đo góc .



<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. n nh t chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Không kiểm tra


3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm hai góc</b></i>
<i><b>đối đỉnh </b></i>


GV: Cho HS tiếp cận khái niệm hai góc đối
đỉnh bằng cách cho HS quan sát hình vẽ 2 góc
đối đỉnh và 2 góc khơng đối đỉnh.


GV: Thế nào là hai góc i nh?


ở Hình 1, xy cắt xy tại O tạo ra 4 gãc O1,


O2 ; O3 ; O4. VËy th× :




1


<i>O</i> và <i>O</i> <sub>3</sub> có đỉnh nh thế nào?
-Tìm tia đối của cạnh Ox’ ?
-Tìm tia đối của cạnh Oy ?
HS: Quan sát hình vẽ và trả li .



GV: Ta thấy góc O1 và O3 có mỗi c¹nh cđa gãc


này là tia đối một cạnh của góc kia . Chính vì
thế, ta nói <i>O</i><sub>1</sub> và <i>O</i> <sub>3</sub> là hai góc đối đỉnh.


GV: Vậy em nào nêu đợc định nghĩa hai góc
đối đỉnh ?


GV: Các em về học thuộc định nghĩa này.
GV: Khi 2 góc : <i>O</i><sub>1</sub> và <i>O</i> <sub>3</sub> đối đỉnh , ta cịn
nói: <i>O</i><sub>1</sub> đối đỉnh với <i>O</i> <sub>3</sub> hoặc <i>O</i> <sub>3</sub>đối đỉnh với




1


<i>O</i> hoặc <i>O</i><sub>1</sub> và <i>O</i> <sub>3</sub> là hai góc đối đỉnh với
nhau.


<b>1. Thế nào là hai góc đối đỉnh</b>
x y’
2


3 1
O 4


y x’
<b>?1 </b>Híng dÉn



- <i>O</i><sub>1</sub> và <i>O</i> <sub>3</sub> có chung đỉnh O
- Tia đối của cạnh Ox’ là Oy’.
- Tia i ca cnh Ox l Oy .


Định nghĩa : SGK


y’ x


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



GV: cho HS thùc hiÖn

?2



GV: Cho HS đứng tại chõ trình bày cách thực
hiện.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của hai góc</b></i>
<i><b>đối đỉnh.</b></i>


GV: Nêu vấn đề: Vậy số đo của hai góc đối
đỉnh thì có bằng nhau khơng? Vì sao ?


Em hãy ớc lợng bằng mắt về số đo của hai góc
đối đỉnh.


Sau đó HS tiến hành lấy thớc đo góc của cặp
góc đối đỉnh <i>O</i><sub>1</sub> và <i>O</i> <sub>3</sub>; <i>O</i> <sub>2</sub> và <i>O</i> <sub>4</sub>


HS: Phát biểu , nhân xét về số đo hai góc đối
đỉnh sau khi thực hành.



<i><b>Hoạt động 3: Tập suy luận</b></i>


GV: Hớng dẫn cho HS tập suy luận:” Hai góc
đối đỉnh thì bằng nhau” nh SGK:


Nếu không đo <i>O</i><sub>1</sub> và <i>O</i> <sub>3</sub>, có thể kết luận đợc




1


<i>O</i> = <i>O</i> <sub>3</sub> kh«ng ?


GV: Qua dự đốn , kiểm nghiệm bằng thớc đo
độ, bằng lập luận ta có thể khẳng định : Hai
góc đối đỉnh thì bằng nhau.


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập </b></i>
GV: Cho HS c bi.


GV: Cho HS lên bảng trình bày


GV: Cho HS nhận xét và cổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho
HS.


x’ y



<b>?2 </b>

Híng dÉn


Hai góc O2 và O4 là hai góc đối đỉnh. Vì cạnh


của góc này là tia đối của cạnh góc kia.
<b>2. Tính chất của hai góc đối đỉnh</b>


<b>?3 </b>

Híng dÉn


a) <i>O</i><sub>1</sub>30 ;0 <i>O</i> <sub>3</sub> 300
b) <i>O</i> <sub>2</sub> 150 ;0 <i>O</i> <sub>4</sub> 1500
c) Hai góc đối nh bng nhau


<b>Tập suy luận</b>


Vì <i>O</i><sub>1</sub> và <i>O</i> <sub>2</sub> kề bï nªn :




1


<i>O</i> + <i>O</i> <sub>2</sub> = 1800<sub> (1)</sub>


Vì <i>O</i> <sub>3</sub> và <i>O</i> <sub>2</sub> kề bù nên :




3


<i>O</i> + <i>O</i> <sub>2</sub> = 1800<sub> (2)</sub>



Tõ (1) vµ (2) suy ra : <i>O</i><sub>1</sub> + <i>O</i> <sub>2</sub> =<i>O</i> <sub>3</sub> + <i>O</i> <sub>2</sub>(3)
Tõ (3) suy ra : <i>O</i><sub>1</sub> =<i>O</i> <sub>3</sub>


* TÝnh chÊt : SGK
Bµi tËp 1 SGK


4. Cđng cè


- Thế nào là hai góc đối đỉnh? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ?
- Hớng dẫn HS trỡnh by bi tp 1 SGK.


5. Dặn dò


- Hc thuc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh .
- Làm bài tập 2- 4 trang 82 SGK


- ChuÈn bÞ cho tiÕt lun tËp.
<b>iv. rót kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Vit </i>


<i>S</i>



Tuần: 01 Ngày soạn: 27/ 08/ 2009


Tiết : 02 Ngày dạy: 30/ 08/ 2009


lun tËp



I. Mơc tiªu



Học xong bài này HS cần đạt đợc những yêu cầu sau:


- Nắm vững định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất của nó.


- Vẽ chính xác số đo của một góc, vẽ góc kề bù với 1 góc cho trớc và tính số đo (độ) góc
kề bù với góc cho trc.


II. Chuẩn bị


* Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng, thớc đo góc, .


* Học sinh : Vở ghi, vở bài tập, SGK, thớc thẳng, thớc đo góc .


III. Tiến trình lên lớp


1. n nh t chc: Kim tra sĩ số.


2. Bài cũ: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì?
3. Bài luyện tập


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Vẽ góc </b></i>–<i><b> Tính số đo của góc</b></i>
GV: Gọi 1 HS đọc đề bài .


GV: Mn vÏ <i><sub>ABC</sub></i><sub>'</sub><sub> kỊ bï víi </sub><i><sub>ABC</sub></i><sub> ta làm thế</sub>


<b>Dạng 1: Vẽ góc </b><b> Tính số đo của gãc</b>
Bµi tËp 5 trang 82



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



nµo?


HS: Vẽ tia BC’ là tia đối của tia BC ?
Gọi trực tiếp 1 HS lên bảng làm câu a)
Vẽ <i><sub>ABC</sub></i><sub> = 56</sub>0<sub>.</sub>


GV: Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao
nhiêu độ?


GV: VËy mn t×m <i><sub>ABC</sub></i><sub>'</sub><sub>=?</sub>0<sub> ta làm thế nào?</sub>


GV: Gọi 1HS lên bảng tính <i><sub>ABC</sub></i><sub>'</sub><sub> ở câu b)</sub>


GV: Cho HS cả lớp cùng tính rồi nhận xét kết
quả.


GV: Gọi 1 HS lên bảng làm câu c) :Vẽ <i><sub>C BA</sub></i> <sub>'</sub> <sub>'</sub>


kề bù với <i><sub>ABC</sub></i><sub>'</sub>


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho
HS.


GV: Cho HS thùc hiƯn bµi tËp 8 SGK


GV: Em nào vẽ đợc 2 góc bằng nhau có chung


đỉnh nhng khơng đối đỉnh ?


GV: Có thể vẽ đợc mấy trờng hợp?
GV: Cho HS lên bảng trình bày.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm vào
cách trình bày của bạn


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho
HS


<i><b>Hoạt động 2: Nhận biết các góc đối đỉnh</b></i>
GV: Cho HS c bi toỏn.


Bài toán yêu cầu gì?


GV: Cho HS lên bảng vẽ hình.


GV: Các góc bằng nhau thì chóng cã quan hƯ
nh thÕ nµo?


Hình vẽ trên có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh?
Đó là những cặp góc nào?


GV: Cho HS lên bảng trình bày.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm vào
cách trình bày của bạn


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho


HS


<i><b>Hot động 3: Giải câu đố</b></i>
GV: Cho HS đọc đề bài tốn.
Bài tốn u cầu gì?


GV: Em hãy nêu cách gấp tờ giấy trên
GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.


a)


A


C’ B 560<sub> C</sub>


A’
b) <i><sub>ABC</sub></i><sub>'</sub>= 1800<sub> - </sub><sub></sub>


<i>ABC</i>= 1800<sub> - 56</sub>0<sub> = 124</sub>0


c) <i><sub>C BA</sub></i> <sub>'</sub> <sub>'</sub><sub> = 180</sub>0<sub> - </sub><sub></sub>
'


<i>ABC</i> = 1800<sub> -124</sub>0<sub> =56</sub>0


Bài tập 8 trang 83:
Hớng dẫn


Cách 1:



700 <sub>70</sub>0


C¸ch 2:


<b>Dạng 2: Nhận biết các góc đối đỉnh</b>
Bài tập 7 trang 83 SGK


Hớng dẫn


Các cặp góc bằng nhau:


 


     


  


' ', ' ', ' '
' ', ' ' , ' '


' ' '


<i>xOy x Oy yOz y Oz zOx</i> <i>z Ox</i>
<i>xOz x Oz yOx</i> <i>y Ox zOy</i> <i>z Oy</i>
<i>xOx</i> <i>yOy</i> <i>zOz</i>









<b>Bài tập 10: Đố</b>
Hớng dẫn


Phi gp tờ giấy sao cho tia màu đỏ trùng với
tia màu xanh.


4. Cđng cè


- GV nhấn mạnh lại tính chất hai góc đối đỉnh.
- Hớng dẫn HS học ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



- Học thuộc định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất của nó.
- Chuẩn bị cho tiết 3 : Giấy trắng mỏng A4 , EKe.


<b>iv. rót kinh nghiƯm</b>


. . . .. … . . .


. . . .. … . . .


. . . .. … . . .


. . . .. … . . .



Tuần: 02 Ngày soạn: 03/ 09/ 2009


Tiết : 03 Ngày dạy: 06/ 09/ 2009



§2.

HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC



<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Nắm được thế nào là hai đường thẳng vng góc


- Cơng nhận tính chất : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua a và vng góc với a.
- Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng


- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vng góc với một đường thẳng cho trước
- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng


- Bước đầu tập suy luận
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Ê ke.
* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì?
3. Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu hai đường thẳng</b></i>
<i><b>vng góc</b></i>



GV: Hướng dẫn HS cách gấp giấy như SGK
GV: Giới thiệu với HS đường gấp đó là hai
đường thẳng vng góc.


GV: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại
O và xƠy = 900<sub> ta nói hai đường thẳng này</sub>


<b>1. Thế nào là hai đường thẳng vng góc</b>

<b>?1 Hướng dẫn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



vng góc với nhau.


GV: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
GV: Khi hai đường thẳng vng góc cần có
mấy điều kiện? Đó là những điều kiện nào?
GV: Cho HS nắm được kí hiệu của hai
đường thăûng vng góc.


GV: Vậy để vẽ hai đường thẳng vng góc
ta làm như thế nào?


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ hai đường</b></i>
<i><b>thẳng vng góc</b></i>


GV: Cho HS thực hiện ?3, ?4 SGK
GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh.


GV: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua một
điểm cho trước và vng góc với đường
thẳng cho trước?


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm đường</b></i>
<i><b>trung trực của đoạn thẳng.</b></i>


GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng và giới
thiệu với HS xy là đường trung trực của
đoạn thẳng AB


GV: Đường trung trực của một đoạn thẳng
có mấy điêøu kiện? Đó là những điều kiện
nào?


GV: Cho HS đọc định nghĩa SGK
GV: Nhấn mạnh lại khái niệm


GV: Nêu khái niệm hai điểm đối xứng nhau


<b>?2 Taäp suy luaän</b>


 <sub>'</sub> <sub>'</sub> <sub>90</sub>0


<i>xOy</i> <i>x Oy</i> (hai góc đối đỉnh)
  <sub>' 180</sub>0


<i>xOy yOx</i>  (hai góc kề bù)


Nên <i><sub>xOy</sub></i> <sub></sub><sub>180</sub>0<sub></sub> <sub>90</sub>0


<i><sub>xOy</sub></i><sub></sub><sub>90</sub>0


<sub>'</sub>  <sub>90</sub>0


<i>x Oy xOy</i>  (hai góc đối đỉnh)
<b>Định nghĩa:</b>


(SGK )


Hai đường thẳng xx’ và yy’ vng góc với
nhau.


Kí hiệu : xx’ yy’


<b>2. Vẽ hai đường thẳng vng góc </b>

<b>?3 Hướng dẫn </b>



HS vẽ phác lên bảng

<b>?2 Hướng dẫn </b>


(SGK)


Tính chất:
(SGK)


<b>3. Đường trung trực của đoạn thẳng</b>


<b>Định nghóa:</b>


(SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



qua một đường thẳng
4. Củng cố


– Hai đường thẳng vng góc khi nào? Thế nào là đường trung trực của đoạn
thẳng?


– Hướng dẫn HS làm bài tập 11 SGK;
5. Dặn dò


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 12; 13; 14 SGK;
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


. . . . . .
. . . . . .
. . . . . .


Tuần: 03 Ngày soạn: 08/ 09/ 2009


Tiết : 04 Ngày dạy: 12/ 09/ 2009


Lun tËp



<b>I. Mơc tiªu </b>



Học xong bài này HS cần đạt đợc những yêu cầu sau:


- Củng cố lại kiến thức về hai đờng thẳng vng góc.


- Vẽ thành thạo 1 đờng thẳng di qua 1 điểm và vng góc với một đờng thẳng cho trớc
bằng dụng cụ thớc và Êke.


- Thái độ : Cẩn thận, nghiêm tỳc, chỳ ý.
<b>II. Chun b </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, Êke, thớc thẳng, giấy trắng mỏng .


* Học sinh: Vở ghi, vở bài tập, SGK, thớc thẳng, Êke, giấy trắng mỏng.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. n nh t chc: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: Nêu định nghĩa hai đờng thẳng vng góc, vẽ phác hai đờng thẳng vng góc,
viết kí hiệu hai đờng thẳng vng góc.


3. Bµi lun tËp


Hoạt động Nội dung


<i><b>Họat động 1: Gấp giấy</b></i>


GV: Hớng dẫn HS thực hiện những động tác
trong bài tập 15 . Từ đó nêu những kết luận rút
ra từ các hoạt động trên.



GV: Gợi ý câu hỏi để trả lời :


Đờng thẳng xy có cắt đờng thẳng tz khơng?
Nếu cắt thì cắt tại điểm nào? Đờng thẳng xy
có vng góc với tz khụng? Nu vuụng thỡ
vuụng ti im no?


HS: Lần lợt trả lời những câu hỏi sau khi gấp
xong và trải giÊy ra.


<i><b>Hoạt động 2: Vẽ hai đờng thẳng vng góc</b></i>
<i><b>bằng Êke</b></i>


<b>Dạng 1: Gấp giấy tìm hiểu hai đờng thẳng</b>
<b>vng góc với nhau</b>


Bµi tËp 15 trang 86 SGK


Häc sinh thùc hiện theo hớng dẫn.


<b>Dạng 2: Vẽ hình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Giỏo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



GV: Xem hớng dẫn ở Hình 9 em nào vẽ đợc
đ-ờng thẳng d’ đi qua điểm A và vng góc với
đờng thẳng d cho trớc chỉ bng ấke.



GV: Cho HS lên bảng thực hiện cách vẽ
GV: Cho HS bổ sung và nêu lại cách vẽ.


GV: Khi vẽ hai đờng thẳng vng góc với
nhau ta chú ý điều gì?


GV: ChÊn m¹nh lại cách vẽ và hớng dẫn HS
các bớc thực hiện.


<i><b>Hat động 3: Kiểm tra hai đờng thẳng</b></i>
<i><b>vng góc</b></i>


GV: Em hãy kiểm tra lại hai đờng thẳng


a và a ở Hình 10(a, b, c) có vuông góc víi
nhau hay kh«ng?


GV: Để kểm tra hai đờng thẳng có vng góc
hay khơng ta thực hiện nh thế nào? Dùng dụng
cụ nào để kiểm tra?


GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho
học sinh


<i><b>Hot động 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt </b></i>
GV: Cho HS c bi toỏn.



GV: Yêu cầu HS thực hiện theo c¸c bíc:
Bíc1: VÏ = 450.


Bíc 2: VÏ A n»m trong gãc


Bớc 3: Vẽ đờng thẳng d1 qua A và vng góc


víi tia Ox t¹i B.


Bớc 4: Vẽ đờng thẳng d2 qua A và vng góc


víi tia Oy tại C.


GV: Gọi 4 HS lên lần lợt thực hiƯn 4 bíc nh
trªn


GV: Khi cho 2 đờng thẳng AB bà BC thì vị trí
của 3 điểm A, B, C có thể xẩy ra nh thế nào ?
HS: TH1: 3 điểm A,B, C thẳng hàng.


TH2:3 điểm A,B, C không thẳng hàng.


GV: Gọi 2 HS lên bảng vẽ theo 2TH trên với
yêu cầu :


- AB = 2cm; BC = 3cm.


- Vẽ đờng trung trực của mỗt đoạn ấy


HS: Cả lớp thực hiện theo yêu cầu.


GV: Quan sát HS vẽ và chấn chỉnh luôn.
GV: Lu ý trong trừơng hợp 1 cịn có trờng hợp
đặc biệt là điểm A nằm giữa B và C


C A B


GV: Trong hai hình vẽ trên có nhận xét gì về
vị trí của hai đờng thẳng d1, d2 trong hai TH ?


A
H
d


<b>Dạng 3: Kiểm tra hai đờng thẳng vng góc</b>
Bài tập 17 trang 87 SGK


H×nh a) Đờng thẳng a không vuông góc a
b) a a


c) a a


<b>Dạng 4: Vẽ hình</b>


Làm bài 18: y d2


C


A



x B O
d1




d1


Bµi tËp 20 trang 87 SGK


a) Trêng hợp : A, B, C thẳng hàng.
d2 d1


C B A


b) Trờng hợp : A, B, C không thẳng hàng.
C


B A
d2


d1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



- Hai đờng thẳng vng góc với nhau khi nào? Hai đờng thẳng vng góc thoả
mãn mấy điều kiện?


- Híng dÉn häc sinh lµm bài tập còn lại.
5. Dặn dò



- Học sinh về nhà học bài làm bìa tập còn lại.
- Chuẩn bị bài míi.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


. . . . . .
. . . . . .
. . . . . .


Tuần: 03 Ngày soạn: 10/ 09/ 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



Đ3.

các góc tạo bởi một đờng thẳng



Cắt hai đờng thẳng



<b>I. Mơc tiªu </b>


Học xong bài này HS cần đạt đợc những yêu cầu sau:
- Hiểu đợc tính chất sau:


Cho hai đờng thẳng và một cát tuyến . Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
+ Cặp góc so le trong cịn lại cũng bằng nhau.


+ Hai góc đồng vị bằng nhau.
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau.



- HS có khả năng nhận biết: cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cựng
phớa.


<b>II. Chuẩn bị </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, Êke, thớc thẳng, thớc đo góc .
* Học sinh: Vở ghi, vở bài tập, SGK, thớc thẳng, thớc đo góc.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. n nh t chc: Kim tra s số.
2. Bài cũ:


3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu góc so le trong, góc</b></i>
<i><b>đồng v:</b></i>


GV: Gọi 1 HS lên bảng yêu cầu :


- V hai đờng thẳng phân biệt a bà b.


- Vẽ đờng thẳng c cắt hai đờng thằng


a vµ b.


Hãy cho biết tại đỉnh A có mấy góc? Tại đỉnh
B có mấy góc?



GV: Đánh số các góc nh trên hình vẽ SGK.
GV: Giới thiệu : Hai cặp góc so le trong; 4 cặp
góc đồng vị.


GV: Giải thích thuật ngữ: “góc so le trong,
góc đồng vị”:


Hai đờng thẳng a và b ngăn cách bởi mặt
phẳng thành “giải trong” ( phần chấm) và
“giải ngồi”( phần cịn lại). Đờng thẳng c gọi
là cát tuyến. Cặp góc so le trong nằm ở giải
trong và nằm về hai phía của đờng thẳng c.
Cặp góc đồng vị là cặp góc có vị trí tơng tự
nh nhau ở 2 đờng thẳng a và b.


<i><b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm thực hiện </b></i>

<i><b> ?1</b></i>



GV: Cho HS c bi


GV: Bài toán có mấy yêu cầu?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn cách trình bµy cho HS.


<b>1. Góc so le trong. Góc đồng vị</b>
a



A4 3
1 2
b B4 3


1 2
c


* <i>A</i><sub>1</sub> vµ <i>B</i><sub>3</sub> ; <i>A</i><sub>2</sub> vµ <i>B</i> <sub>4</sub> : Gọi là các cặp góc so
le trong.


* <i>A</i><sub>1</sub> vµ <i>B</i><sub>1</sub>;<i>A</i><sub>2</sub> vµ <i>B</i> <sub>2</sub> ; <i>A</i><sub>3</sub> vµ <i>B</i><sub>3</sub>; <i>A</i><sub>4</sub> vµ <i>B</i><sub>4</sub>


gọi là các cặp góc đồng vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất </b><b>một đờng</b></i>
<i><b>thẳng cắt hai đờng thẳng.</b></i>


GV: Cho HS c bi


GV: Bài toán có mấy yêu cầu?


GV: Cho HS lªn bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn cách trình bày cho HS.



<i><b>Hot động 4: Luyện tập</b></i>
GV: Cho HS đọc đề bài


HS quan sát hình vẽ và thực hiện cách trình
bày bài toán.


GV: Cho HS lên bảng trình bày.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm vào
cách trình bày bài toán.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho
HS


a) Hai cỈp gãc so le trong :


<i>zAB</i> và <i><sub>ABv</sub></i> ; <i><sub>tAB</sub></i> và <i><sub>ABu</sub></i>
b) Bốn cặp góc đồng vị:




1


<i>A</i> vµ <i>B</i><sub>1</sub> ;<i>A</i><sub>2</sub> vµ <i>B</i> <sub>2</sub>; <i>A</i><sub>3</sub> vµ <i>B</i><sub>3</sub>; <i>A</i><sub>4</sub> vµ <i>B</i> <sub>4</sub>


<b>2. TÝnh chÊt </b>


<b>?2 </b>

Híng d·n



a


3 c
A4 2
b B3 1
4 2
1
a) <i>A</i><sub>1</sub> = 1800 <sub>- </sub>


4


<i>A</i> = 1800<sub> = 180</sub>0<sub> - 45</sub>0 <sub>= 135</sub>0


( v× <i>A</i><sub>1</sub> kỊ bï víi<i>A</i><sub>4</sub>)


T¬ng tù :  0  0 0 0


3 180 3 180 45 135


<i>B</i>   <i>B</i>   


b) <i><sub>A</sub></i> <sub>2</sub> <i><sub>A</sub></i> <sub>4</sub> <sub>45</sub>0 (Hai góc đối đỉnh)
<i><sub>B</sub></i> <sub>2</sub> <i><sub>B</sub></i> <sub>4</sub> <sub>45</sub>0 (Hai góc đối đỉnh)


<b>Lun tËp</b>


Bµi 21 trang 89 SGK


a) ………so le trong.



b) ……… đồng vị.


c) ………. đồng vị .


d) ………. so le trong.


e)


R


O


P N


T


I


4. Cñng cè


- Hai đờng thẳng cắt một đờng thẳng tạo thành mấy cặp góc so le trong? mấy cặp
góc đồng vị?


- Nêu tính chất về một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng?
5. Dặn dị


- Häc sinh vỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp 22; 23 trang 89 SGK;
- ChuÈn bị bài mới.


<b>IV. rút kinh nghiệm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Giỏo ỏn Hình học 7 GV: Chu Vit </i>


<i>S</i>



Tuần: 04 Ngày soạn: 16/ 09/ 2009


Tiết : 06 Ngày dạy: 19/ 09/ 2009


Đ4.

hai đờng thẳng song song



<b>I. Mơc tiªu</b>


Học xong bài này HS cần đạt đợc những yêu cầu sau:


- Ôn lại thế nào là hai đờng thẳng song song (đã học ở lớp 6).
- Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song.


- Biết vẽ một đờng thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đờng thẳng cho trớc và song
song với đờng thẳng đó.


- Biết sử dụng Êke và thớc thẳng hoặc chỉ dùng Êke để vẽ hai ng thng song song.
<b>II. Chun b </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, Êke, thớc thẳng .
* Học sinh: Vở ghi, SGK, thớc thẳng, Eke.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: Nêu tính chất các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng.


Cho hình vẽ :


3 2 1 A


1150 4


B4
Điền tiếp vào hình số đo các góc còn lại.


3. Bài mới: Giới thiệu bài


2


3 <sub>1</sub>


1150


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



Hoạt động

Nội dung



<i><b>Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lớp 6</b></i>
GV: Cho HS củng cố lại kiến thức lớp 6:
GV: Thế nào là hai đờng thẳng song song?
GV: Hai đờng thẳng phân biệt có thể có mấy
trờng hợp xẩy ra?


GV: Cho HS nªu nhËn xÐt SGK.



<i><b>Hoạt động 2: Dấu hiêu nhận biết hai đờng</b></i>
<i><b>thẳng song song.</b></i>


GV: Khi cho hai đờng thẳng phân biệt, chúng
có thể xẩy ra những trờng hợp nào?


GV: Hãy quan sát hình 17 và cho biết dự đốn
của em về quan hệ giữa các đừng thẳng trong
hình?


GV: Cho 2 đờng thẳng a, b. Muốn biết a//b
không ta làm thế nào ?


GV: ở mỗi hình em hãy cho biết số o cỏc gúc
ó bit?


Hình a) Cặp gãc so le trong b»ng nhau và
bằng 450


b) góc so le trong không bằng nhau


c) Cặp góc đồng vị bằng nhau và bằng 600


GV: Qua bài tốn trên, ta thấy khi nào thì hai
đờng thẳng song song ?


GV: Cho HS nªu tÝnh chÊt SGK.


GV: Nêu kí hiệu hai đờng thẳng song song.



<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách vẽ hai đờng</b></i>
<i><b>thẳng song song</b></i>


GV: Muốn vẽ 2 đờng thẳng song song ta làm
thế nào?


GV: §a

<b> ?2 </b>

và giới thiệu một số cách vẽ .


<b>1. Nhắc l¹i kiÕn thøc líp 6</b>
(SGK)


<b>2. Dấu hiêu nhận biết hai đờng thẳng song</b>
<b>song.</b>


<b> ?1 </b>

Híng dÉn


Hai đờng thẳng a và b ở hình a là song song
với nhau.


Hai đờng thẳng c và d ở hình b là song song
với nhau.


Hai đờng thẳng m và n ở hình c là song song
với nhau.


a) 450


450


b)



800


c)


600



600


TÝnh chÊt : SGK.


Hai đờng thẳng a và b song song với nhau đợc
kí hiệu: a // b


c
a


b


<b>3. Vẽ hai đờng thẳng song song</b>


b A


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



HS: Xem kỹ cách vẽ và thực hiện theo các bớc
đó.



GV: HS lên bảng vẽ, cả lớp cùng vẽ vào vở
của mình .


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập</b></i>
GV: Cho HS đọc đề bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thùc
hiƯn.


GV: Cho HS nhËn xÐt vµ bỉ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày


Làm bài: 24:Điền vào chỗ


a) a // b
b) a // b


4. Cñng cè


- Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đờng thẳng song song? Nêu cách vẽ hai đờng thẳng
song song.


- Híng dÉn HS lµm bµi tËp SGK.
5. Dặn dò


- Học sinh về nhà học bài và làm bài tập trong SGK
- Chuẩn bị bài tập phần luyªn tËp.



<b>IV. rót kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Vit </i>


<i>S</i>



Tuần: 04 Ngày soạn: 16/ 09/ 2009


Tiết : 07 Ngày dạy: 20/ 09/ 2009


lun tËp



<b>I. Mơc tiªu </b>


Học xong tiết này HS cần đạt đợc những yêu cầu sau:


- Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết 2 đờng thẳng song song.


- BIết vẽ thành thạo đờng thẳng đI qua một điểm nằm ngoài một đờng thẳng và song
song với đờng thẳng đó .


- Sử dụng thành thạo Êke và thớc thẳng , hoặc chỉ riêng Êke để v 2 ng thng song
song.


<b>II. Chuẩn bị </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, Êke, thớc thẳng, thớc đo góc .
* Häc sinh: Vë ghi, SGK, thíc th¼ng, £ke, thíc đo góc .
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. n nh tổ chức: Kiểm tra sĩ số.



2. Bài cũ: Phát biểu định nghĩa hai đờng thẳng song song và dấu hiệu nhận biết hai đờng
thẳng song song.


3. Bµi lun tËp


Hoạt động

Nội dung



<i><b>Hoạt động 1: Nhận biết hai đờng thẳng song</b></i>
<i><b>song</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài toán.
GV: Bài toán yêu cu gỡ?


GV: Để vẽ góc có số đo bằng 1200<sub> ta dïng</sub>


dơng cơ nµo?


Hãy nêu cách vẽ góc đó?


Hai đờng thẳng Ax và By có song song với
nhau khơng?


GV: Để kiểm tra hai đờng thẳng song song ta
dựa vào tính chất nào?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
<i><b>Hoạt động 2: Vẽ hai đờng thẳng song song</b></i>
GV: Cho HS đọc đề bài toán.


GV: Bài toán yêu cầu gì?


GV: Muốn vẽ AD = BC ta lµm thÕ nµo?


GV: Có thể vẽ đợc mấy đoạn AD//BC và AD =
BC nh thế ?


GV: Cho HS lªn bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
Tơng tự nh bài tập 27 cho HS lµm bµi tËp 28
SGK


GV: Dựa vào dấu hiệu nhận biết 2 đờng thẳng
song song song song để vẽ.


Cách 1: Dùng cặp góc so le trong để vẽ.


<b>Dạng 1: Nhận biết hai đờng thẳng song</b>
<b>song</b>


Bµi 26 trang 91 SGK
Híng dÉn



A x
1200


1200


y B


Ax // By vì đờng thẳng AB cắt Ax và By tạo
thành 1 cặp góc so le trong bằng nhau (theo
dấu hiệu nhận biết 2 đờng thẳng song song)


<b>Dạng 2: Vẽ hai đờng thẳng song song</b>
Bài 27 trang 91 SGK


Híng dÉn


D’ A D


B C
Bµi 28 trang 91 SGK


Híng dÉn


y A y’
600


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Vit </i>


<i>S</i>



Cách 2: Vẽ 2 góc ở vị trí b»ng nhau..



GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng làm bài –


c¶ líp nhËn xÐt .


<i><b>Hoạt động 3: Vẽ góc có hai cạnh song song</b></i>
GV: Cho HS đọc đề bài toỏn.


GV: Bài toán yêu cầu gì?


GV: im O có thể nằm ở những vị trí nào?
GV: Cho 2HS lên vẽ hình trong 2 trừơng hợp.
GV: Hãy dùng thớc đo góc để đo hai góc vừa
vẽ.


So s¸nh <i>xOy</i> và <i>x O y</i>' ' '? (dự đoán)


GV: gọi 1 HS lên bảng vẽ góc nhọn xOy và
điểm O.


GV: Gọi tiếp 1 HS khác lên vẽ góc xOy
Sao cho : cã O’x’ // Ox; O’y’ // Oy.


GV: Theo em thì cịn vị trí nào của điểm O’
điối với <i><sub>xOy</sub></i><sub>? Em hãy vẽ trờng hợp đó.</sub>


GV: Em h·y dïng thøíc ®o gãc kiĨm tra
xem : <i><sub>xOy</sub></i> <sub> vµ </sub><i><sub>x O y</sub></i><sub>' ' '</sub><sub> cã b»ng nhau kh«ng?</sub>


x B x’


<b>D¹ng 2: VÏ hai gãc cã c¹nh song song</b>
Bài 29 trang 92 SGK


Hớng dẫn


TH1 : Điểm O’ n»m trong gãc <i><sub>xOy</sub></i> <sub>:</sub>


x
x’
O O’


y’
y


TH2 : Điểm O nằm ngoài góc <i><sub>xOy</sub></i> <sub>:</sub>


x


O x’
O’ y
y


B»ng thíc ®o gãc ta thÊy : <i>xOy</i> = <i>x O y</i>' ' '


4. Cñng cè


- Hai đờng thẳng đợc gọi là song song với nhau khi nào?
- Hớng dẫn HS làm bi tp cũn li.



5. Dặn dò


- Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bµi míi.


<b>IV. rót kinh nghiƯm</b>


. . . .
. . . .
. . . .


TuÇn: 05 Ngày soạn: 23/ 09/ 2009


Tiết : 08 Ngày dạy: 26/ 09/ 2009


5.

tiờn ơclít về đờng thẳng song song



<b>I. Mơc tiªu </b>


Học xong tiết này HS cần đạt đợc những yêu cầu sau:


- Hiểu đợc nội dung tiên đề ƠClít là cơng nhận tính duy nhất của đờng thẳng b đi qua
M ( M  a) sao cho b//a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



- Kĩ năng: Cho biết 2 đờng thẳng song song và 1 cát tuyến . Cho biết số đo 1góc , biết
tính số đo các góc cịn lại.



<b>II. Chn bÞ </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, Êke, thớc thẳng, thớc ®o gãc.
* Häc sinh: Vë ghi, SGK, dông cô häc tập, chuẩn bị bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. n nh tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: Hai đờng thẳng song song khi nào?
3. Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động

Nội dung



<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung tiên đề</b></i>
<i><b>ƠClít</b></i>


GV: Cho điểm M nằm ngồi đờng thẳng a có
bao nhiêu đờng thẳng b đi qua M và song song
với đờng thẳng a?


GV: Cho HS thùc hiện vẽ hình và nêu dự
đoán.


b M
a


GV: Để vẽ đờng thẳng b qua M mà b // a ta có
nhiều cách vẽ. Nhng liệu có bao nhiêu đừơng
thẳng b đi qua M và b // a?



GV: Bằng kinh nghiệm thực tế, ngời ta nhận
thấy: Qua điểm M chỉ có một đờng thẳng song
song với đờng thẳng a mà thôi: Điều thừa
nhận ấy mang tên: “Tiên đề ƠClít”.


GV: Cho HS nêu tiên đề.


GV: Nhấn mạnh lai tiên đề. Dùng hình vẽ để
minh hoạ cho điều trên.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của hai </b></i>
<i><b>đ-ờng thng song song</b></i>


GV: Cho HS lần lợt thực hiện các yêu cầu của


GV: Qua bi toỏn trờn em cú nhận xét gì ?
GV: Nếu 1 đờng thẳng cắt hai đờng thẳng
song song thì :


+ Hai gãc so le trong b»ng nhau.
+ Hai gãc ®nag vÞ b»ng nhau.


GV: H·y kiĨm tra xem 2 gãc trong cïng phÝa
cã quan hƯ nh thÕ nµo?


GV: Ta nãi hai gãc trong cïng phÝa lµ bï
nhau.


GV: Chốt lại bằng cách cho HS nêu lại tính


chất của hai đừơng thẳng song song .


GV: Nhấn mạnh và khắc sâu bằng cách hỏi:
Tính chất này cho ta biết điều gì và suy ra đợc
điều gì?


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập </b></i>
GV: Cho HS làm bài 32 SGK
GV: Cho HS đọc đề bài tốn.


<b>1. Tiên đề ƠClít </b>


b M
600


600


a


* Tiên đề ƠClít:
(SGK)


M
a


<b>2. Tính chất của hai đờng thẳng song song</b>


 Híng dÉn




4 1


c)  0


4 45


<i>A</i>  , <i>B</i> <sub>2</sub> 450


NhËn xÐt : Hai gãc so le trong b»ng nhau.


d)  0


1 135


<i>A</i>  , <i>B</i><sub>1</sub>1350


Nhận xét : Hai góc đồng vị bằng nhau.


* TÝnh chÊt : (SGK)
Lun tËp


Bµi 32 trang 94 SGK
Híng dÉn


Tr¶ lêi :

a



b



c



A



1


B



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Vit </i>


<i>S</i>



GV: Bài toán yêu cầu gì?


GV: Cho HS lªn bảng trình bày c¸ch thùc
hiƯn.


GV: Cho HS nhËn xÐt và bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho
HS.


GV: Cho HS thc hin bi 34 SGK
GV: Cho HS đọc đề bài toán.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Híng dÉn HS vÏ h×nh lên bảng


GV: Em no tớnh c <i>B</i><sub>1</sub>= ?


GV: Muốn so sánh <i>A</i><sub>1</sub> và <i>B</i> <sub>4</sub> ta làm thế nào?


T×m  0  0 0 0



1 180 4 180 37 143


<i>A</i>   <i>A</i>   


  0
4 1 143


<i>B</i> <i>A</i>  ( ? ).


GV: Muèn t×m gãc <i>B</i> <sub>2</sub> ta lµm thÕ nµo?


  0
2 1 143


<i>B</i> <i>A</i>  ( ?)


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày



a) bằng nhau.
b) bằng nhau.
c) Bï nhau.
Bµi 34:


A 3 2
370<sub> 4 1</sub>



B 2 1
3 4


Cho: a//b, AB a =

 

<i>A</i> , AB b =

 

<i>B</i>


 0
4 37


<i>A</i>  .


T×m: a) <i>A</i><sub>1</sub>=?


b) So sánh : <i>B</i> <sub>4</sub>,<i>A</i><sub>1</sub> .
c) <i>B</i> <sub>2</sub> ?


Giải : Vì a//b nên:


a) Theo tớnh cht ca hai ng thng song
song song song ta có :


  0
1 4 37


<i>B</i> <i>A</i>  ( cỈp gãc so le trong)


b) Cã <i>A</i><sub>1</sub> , <i>A</i><sub>4</sub> kÒ bï nhau , suy ra:


 0  0 0 0



4


1 180 180 37 143


<i>A</i>   <i>A</i>   


Mà : <i>B</i> <sub>4</sub>và <i>A</i><sub>1</sub> đồng vị nhau nên:


  0


4 1 143


<i>B</i> <i>A</i> 


c)   0


2 1 143


<i>B</i> <i>A</i> ( so le trong)


4. Dặn dò


-

Hc sinh về nhà học bài, nắm vững nội dung tiên đề Ơclít.


-

Híng dÉn HS l;µm bµi tËp SGK


5. Cđng cè


- Häc sinh vỊ nhµ häc bµi, lµm bµi tập còn lại;
- Chuẩn bị bài tập phần luyện tập



<b>IV. rót kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



TuÇn: 05 Ngày soạn: 24/ 09/ 2009


Tiết : 09 Ngày dạy: 27/ 09/ 2009


luyện tËp



<b>I. Mơc tiªu </b>


Học xong tiết này HS cần đạt đợc những yêu cầu sau:


- Cho hai đờng thẳng song song song và một cát tuyến, cho biết số đo 1 góc, biết cách
tính số đo các góc cịn lại.


- Vận dụng đợc tiên đề ƠClít và tính chất hai địng thẳng song song suy lun bi
toỏn, lm c bi tp.


- Kĩ năng: Bớc đầu biết suy luận và cách trình bày bài toán hình học.
<b>II. Chuẩn bị </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, Êke, thớc thẳng, thớc đo góc.
* Học sinh: Vở ghi, SGK, thớc thẳng, Eke, thớc đo góc.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. n nh t chc: Kim tra s số.


2. Bài cũ: Phát biểu Tiên đề ƠClít.
3. Bài luyện tập


Hoạt động

Nội dung



<i><b>Hoạt động 1: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình</b></i>
GV: Cho HS đọc đề bài tốn.


GV: Bµi toán yêu cầu gì?


GV: Tiờn clớt núi lờn điều gì?


GV: Vẽ đợc mấy đờng thẳng a, mấy đờng
thẳng b. Vì sao?


GV: Cho HS lên bảng vẽ hình.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho
HS.


GV: Nhn mnh li tiờn clớt.


<i><b>Hot ng 2: Vận dụng tính chất hai đờng</b></i>
<i><b>thẳng song song.</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài tốn.


<b>Dạng 1: Vẽ hình theo diễn đạt</b>


Bài 35 trang 94 SGK


Híng dÉn


A a


B C
b


Theo Tiên đề ƠClít về đờng thẳng song song,
ta chỉ vẽ đợc 1 đờng thẳng a // BC; 1 đờng
thẳng b // AC


<b>Dạng 2: Tính số đo các góc.</b>
Bài 36 trang 94 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



GV: Bài toán yêu cầu gì?


GV: Tớnh cht hai ng thẳng song song cho
ta biết điều gì?


GV: Em cã nhËn xét gì về các góc cần tính?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.



GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho
HS.


<i><b>Hot động 3: Nhận biết cacó góc bằng nhau</b></i>
GV: Cho HS c bi toỏn.


GV: Bài toán yêu cầu gì?


GV: Mỗi tam giác có mấy góc? Với hai tam
giác trên ta có các góc nào bằng nhau?


GV: Em nào nêu đợc tên các cặp góc bằng
nhau của hai tam giác CAB và CDE?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho
học sinh.


A 3 2 a
4 1


B 3 2 b
4 1


a) <i>A</i><sub>1</sub> <i>B</i><sub>3</sub>( vì là cặp góc so le trong)



b) <i>A</i><sub>2</sub> <i>B</i><sub>2</sub>( vì là cặp góc đnag vị)


c) 0


3 4 180


<i>B</i> <i>A</i> ( vì là cỈp gãc trong cïng


phÝa)


d) <i>A</i><sub>2</sub> <i>B</i><sub>4</sub>( vì là cặp góc so le ngoài).


<b>Dạng 3: Nhận biết các góc bằng nhau</b>
Bài 37 trang 95 SGK


Híng dÉn


B A
C


D E


 


<i>BCA ECD</i> ( đối đỉnh)


 


<i>BAC EDC</i> (so le trong)



 


<i>ABC DEC</i> (so le trong)


4. Dặn dò


- GV nhn mnh li tiờn clớt- tớnh chất hai đờng thẳng song song.
- Hớng dẫn học sinh làm bài tập cịn lại SGK.


5. Cđng cè


- Häc sinh về nhà học bài làm bài tập;
- Chuẩn bị bµi míi.


<b>IV. rót kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Vit </i>


<i>S</i>



Tuần: 06 Ngày soạn: 30/ 09/ 2009


Tiết : 10 Ngày dạy: 03/ 10/ 2009


Đ6.

từ vng góc đến song song



<b>I. Mơc tiªu </b>


Học xong tiết này HS cần đạt đợc những yêu cầu sau:


- Biết quan hệ giữa hai đờng thẳng cùng vng góc hoặc cùng song song với một đờng


thẳng thứ ba.


- Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.
- Tập suy lun.


<b>II. Chuẩn bị </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, Eke, thíc th¼ng.
* Häc sinh: Vë ghi, SGK, thíc th¼ng, Eke .
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. n nh t chc: Kim tra sĩ số.
2. Bài cũ: Phát biểu tiên đề Ơclít?
3. Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động

Nội dung



<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ giữa tính</b></i>
<i><b>vng góc và tính song song</b></i>


GV: Em h·y quan sát và thực hiện:


a) Dự đoán xem a cã song song víi b
kh«ng?


b) Sử dụng dấu hiệu nhận biết 2 đờng
thẳng song song để suy ra a//b.


GV: Em hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa 2
đờng thẳng cùng vng góc với đờng thẳng


thứ ba?


GV: Gọi vài HS đọc tính chất1: SGK trang 96
SGK


GV: Em nào có thể tóm tắt tính chất dới dạng
hình vẽ và kí hiệu hình học.


GV: Nhấn mạnh lại tính chất 1.


GV: Nêu bài tốn: Nếu có đờng thẳng a // b và


đờng thẳng c  a. Theo em đờng thẳng c và b


cã quan hƯ nh thÕ nµo ? Vì sao?


Gợi ý: - Liệu c có cắt b hay không? Vì sao?
Nếu c cắt b th× gãc tạo thành bằng bao
nhiêu?


GV: Qua bài tốn trên em rút ra đợc nhận xét
gì ?


GV: Đó cũng là nội dung của tính chất 2:
GV: Em nào có thể tóm tắt nội dung tính chất
2 dới dạng hình vẽ và kí hiệu.


GV: So sỏnh ni dung tính chất 1 và 2
<i><b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm làm bài tập</b></i>



<b>1. Quan hƯ gi÷a tÝnh vu«ng gãc víi tÝnh</b>
<b>song song.</b> c


<b>?1 </b>Híng dÉn
a
b


a cã song song víi b.


V× c cắt a và b tạo ra cặp góc so le trong b»ng
nhau nªn : a // b


TÝnh chÊt 1:
a
b


a c


//


b c <i>a b</i>


 


 
TÝnh chÊt2:


//



<i>a b</i>


<i>c</i> <i>b</i>
<i>c</i> <i>a</i>




 



 


a
b


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



GV: Cho HS đọc đề bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Cho HS lªn bảng trình bày c¸ch thùc
hiƯn.


GV: Cho HS nhËn xÐt và bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho
HS.


GV: Nhấn mạnh lại tính chất



<i><b>Hot động 3: Tìm hiểu tính chất ba đờng</b></i>
<i><b>thẳng song song.</b></i>


GV: Cho HS thùc hiÖn

?2



GV: Gọi đại diện 1 nhóm đứng tại chỗ trả lời
miệng.


GV: Cã thĨ gỵi ý cho HS tr¶ lêi ( nÕu khã)
GV: Cho HS díi líp tham gia trả lời góp ý


GV: Cho HS phát biểu tính chÊt 3 SGK trang
97.


GV: Nêu kí hiệu ba đờng thẳng song song.
GV: Giới thiệu : Khi 3 đờng thẳng d, d’ d’’
song song với nhau từng đơi một ta nói chúng
song song với nhau.


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập </b></i>
GV: Cho HS đọc đề bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?


GV: Cho HS lªn bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bµy



Bµi tËp 40 trang 97SGK.


Híng dÉn c
a
b
a) …a // b….


b)…c b....


<b>2. Ba đờng thẳng song song </b>
<b>?2 </b>Hớng dẫn


a) d vµ d’ cã song song .
b. a d vì a d và d// d


a d vì a d và d //d


d // d vì cùng vuông góc với a.
d’’


d’
d


a


d’’
d’
d
TÝnh chÊt 3:



(SGK)


KÝ hiÖu : d // d’ // d’’


LuyÖn tËp - Cđng cè:


Lµm bµi tËp 41 trang 97 SGK
Híng dẫn


Nếu a // b và a// c thì b // c


4. Cđng cè


- Nêu tính chất về tính song song và tính vng góc?
- Ba đờng thẳng song song từng đơi một khi nào?
5. Dặn dị


- Híng dÉn HS lµm bµi tËp SGK;


- Häc sinh vỊ nhµ häc bµi chuẩn bị bài tập phần luỵên tập


<b>IV. rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



TuÇn: 06 Ngày soạn: 01/ 10/ 2009


Tiết : 11 Ngày dạy: 04/ 10/ 2009



luyện tập



<b>I. Mục tiêu </b>


Học xong tiết này HS cần đạt đợc những yêu cầu sau:


- Nắm vững quan hệ giữa 2 đờng thẳng cùng vng góc hoặc cùng song song với đờng
thẳng thứ ba.


- Rèn luyện kĩ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.
- Bớc đầu tp suy lun.


<b>II. Chuẩn bị </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, Eke, thíc th¼ng.
* Häc sinh: Vë ghi, SGK, thíc thẳng, Eke .
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. n nh t chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: Phát biểu tiên đề Ơclít? Tính song song tính vng góc.
3. Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động

Nội dung



<i><b>Hoạt động 1: Vẽ hình nêu tính chất</b></i>
GV: Cho HS đọc đề bài tốn.


GV: Bài toán yêu cầu gì?



GV: Cho HS lên bảng vẽ hình và nêu tính


<b>Dạng 1: Vẽ hình và nêu tính chất</b>
Bài 42 trang 48 SGK


Híng dÉn


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



chÊt.


GV: Cho HS nhËn xÐt vµ bỉ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho
HS.


GV: Bài toán trên nhắc lại tính chất nào?
Tơng tự nh trên em nào hÃy thực hiện các bài
tập 43; 44 SGK


GV: Bài toán yêu cầu gì?


GV: Bi tốn cho biết gì? phải suy ra gì ?
GV: Qua M nằm ngồi d vừa có d’ và d’’ song
song với d thì có trái với tiên đề ƠClít khơng ?
Vậy d’ và d’’ có cắt nhau khơng ? Từ đó suy
ra d’ có song song với d’’ khơng ?


GV: Cho HS lªn bảng vẽ hình và nêu tính


chất.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho
HS.


GV: Bi toỏn trờn nhc li tính chất nào?
<i><b>Hoạt động 2: Tính số đo các góc</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài tốn.
GV: Bài tốn yêu cầu gì?
GV: Cho HS lên bảng vẽ hình


GV: Cho đờng thẳng a , b cùng vng góc với
AB lần lợt tại A và B. Đờng thẳng DC cắt a tại
D, cắt b tại C sao cho : <i><sub>ADC</sub></i><sub>=120</sub>0<sub> .Vì sao a//</sub>


b?


GV: Mn tÝnh <i><sub>DCB</sub></i> ta lµm thÕ nµo?
GV:


GV: Cho HS nhËn xÐt vµ bỉ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho
HS.


GV: Bài toán trên nhắc lại tính chất nào?



GV: Cho HS đọc đề bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?


GV: Cho HS lên bảng vẽ hình và nêu tính
chất.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho
HS.


GV: Bi toỏn trờn nhắc lại tính chất nào?
GV: Làm thế nào để kiểm tra hai đờng thẳng
có song song với nhau hay khơng? Nêu các
cách kiểm tra ?


GV: Phát biểu các tính chất liên quan đến tính
vng góc và tính song song của hai đờng
thẳng .Vẽ hình minh họa và ghi các tính chất
đó bằng kí hiệu.


§êng th¼ng a // b.


Vì hai đờng thẳng phân biệt cùng vng góc
với một đờng thẳng thứ ba.


Bµi 45 trang 98 SGK
Híng dÉn


d’


d


d’’


NÕu d’ vµ d cắt nhau tại M thì M không nằm
trên d vì M d và d// d.


Qua M nm ngoi d vừa có d’ và d’’ song song
với d thì trái với tiên đề ƠClít.


Suy ra : VËy d’ vµ d có cắt nhau.
Cho nên : d// d


<b>Dạng 2: Tính số đo góc</b>
Bài 46 trang 98 SGK
Híng dÉn




A D a
1200


B ? C b
a) V× V× AB  a; ABb suy ra : a//b.


b) Ta có a//b( theo câu a))nên: hai góc <i><sub>DCB</sub></i> <sub> vµ</sub>


<i>ADC</i>lµ hai gãc trong cïng phÝa bï nhau. Do



đó ta có:


 <sub>180</sub>0  <sub>180</sub>0 <sub>120</sub>0 <sub>60</sub>0


<i>BCD</i>  <i>ADC</i>   ( theo t/c


của 2 đờng thẳng song song ).
Bài 47 trang 98 SGK


Híng dÉn


A D a
?


B ? 1300<sub> C b</sub>


A // b mà a AB tại A bAB t¹i B


 <i><sub>B</sub></i>= 900 ( quan hƯ giữa tính vuông góc và


tính song song )


Có a // b  <i><sub>C D</sub></i> <sub>180</sub>0


  (hai gãc trong cïng


phÝa bï nhau) 


 <sub>180</sub>0  <sub>180</sub>0 <sub>130</sub>0 <sub>50</sub>0



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



4. Cñng cè


- Hãy nêu tính vng góc và tính song song? chất ba đờng thẳng song song?
- Hớng dẫn học sinh lm bi tp cũn li SGK.


5. Dặn dò


- Học sinh về nhà học bài làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài mới.


<b>IV. rút kinh nghiệm</b>


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


TuÇn: 07 Ngày soạn: 10/10/ 2009


Tiết : 12 Ngày dạy: 11/10/ 2009


7.

nh lớ



<b>I. Mục tiêu </b>


Học xong tiết này HS cần đạt đợc những yêu cầu sau:



- Học sinh biết cấu trúc của một định lí (giả thiết và kết luận).
- Biết thế nào là chứng minh một định lí.


- Biết đa một định lí về dạng : “ Nếu … thì …”


- Làm quen với mệnh đề lơgic: p  q


<b>II. Chuẩn bị </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, £ke, thíc th¼ng.
* Häc sinh: Vë ghi, SGK, thíc th¼ng, Êke .
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. n nh t chc: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ:


3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi


Hoạt động

Nội dung



<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là định lí</b></i>
GV: Cho HS đọc mục 1và nắm đợc thế nào là
định lí.


GV: Thế nào là định lí?


GV: Em nào có thể lấy thêm vài ví dụ về định
lí đã học:



HS:


+ Một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng sao cho
có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai
đờng thẳng đó song song với nhau.


+ Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng
song song thì hai góc so le trong bằng nhau.
GV: Nhắc lại định lí: “Hai góc đối đỉnh thì
bằng nhau”.


GV: Trong định lí trên điều gì đã cho biêt?
GV: Ta gọi những điều cho biêt là giả thiết
(GT).


GV: Trong nh lớ trờn iu gỡ cn phi suy ra?


<b>1. Định lÝ </b>


Định lí là một khẳng định đợc suy ra từ những
khẳng định đợc coi là đúng.


<b> ?1 </b>Híng dÉn


+ Nếu hai đơng thẳng phân biệt cùng vng
góc với một đờng thẳng thứ ba thì chúng song
song với nhau.


+ Nếu một đờng thẳng vng góc với một
trong hai đờng thẳng song song thì nó cũng


vng góc với đờng thẳng kia.


+ Nếu hai đờng thẳng phân biệt cùng song
song với đờng thẳng thứ ba thì chúng song với
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



Suy ra: <i>O</i><sub>1</sub><i>O</i> <sub>2</sub>


GV: Ta nói điều phải suy ra là kêt luận (KL).
GV: Theo em mỗi định lí gồm có mấy phần?
Đó l nhng phn no?


Giả thiết: Viết tắt là: GT.
Kết luận: Viết tắt là: KL.


GV: Mi nh lớ có thể phát biểu dới dng:
Nuthỡ


Phần giữa từ nếu và từ thì là GT.
Phần sau từ thì là KL.


GV: Em no phỏt biu lại tính chất hai góc đối
đỉnh dới dạng “nếu…thì…”


GV: Gäi một HS lên trả lời câu a.
gọi tiếp một HS lên trả lời câu b.
Vẽ hình, viêt GT, KL dới d¹ng kÝ hiƯu.


GV: cho HS nhËn xÐt.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chứng minh định lí</b></i>
Bây giờ ta đi tìm hiểu: Thế nào là chứng minh
định lí?


Trở lại hình vẽ định lí: “Hai góc đối đỉnh thì
bằng nhau”


“Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”
3


O1 2


§Ĩ cã kÕt luËn: <i>O</i><sub>1</sub><i>O</i> <sub>2</sub> ta suy luËn nh thÕ


nµo?


Ta cã :   0


1 2 180


<i>O</i> <i>O</i>  ( v× hai gãc kỊ bï) (1)


  0
2 3 180


<i>O</i> <i>O</i>  ( v× hai gãc kỊ bï) ( 2)


Tõ (1) vµ (2) suy ra:



 


1 2


<i>O</i> <i>O</i>  <i>O</i> <sub>2</sub><i>O</i> <sub>3</sub> 1800  <i><sub>O</sub></i><sub>1</sub> <i><sub>O</sub></i> <sub>2</sub>


GV: Quá trình suy luận trên đi từ GT đến KL
gọi là chứng minh định lí.


GV: Vậy thế nào là chứng minh định lí?


Chứng minh định lí: “ Góc tạo bởi hai tia phân
giác của hai góc k bự l gúc vuụng


GV: Tia phân giác của một góc là gì?


O1 2



GT: <i>O O</i><sub>1</sub>, <sub>2</sub>: là hai góc đối đỉnh.
KL: <i>O</i><sub>1</sub> <i>O</i> <sub>2</sub>


Một định lớ gm hai phn:


Giả thiết: (GT): Điều cho biết trớc.
Kết luận: (KL): Những điều cần suy ra.


<b>?2 </b>Hớng dÉn



GT: Hai đờng thẳng phân biệt cùng song
song với đờng thẳng thứ 3.


KL: Chóng song song víi nhau.


b) a


GT a // c, b // c


KL a // b b


c
<b>2. Chứng minh định lí</b>


Chứng minh một định lí là dùng lập luận để
suy từ GT ra KL.


VD: Chứng minh định lí:


m z


n
x O y
GT <i><sub>xOz</sub></i><sub> vµ </sub><i><sub>yOz</sub></i><sub> kỊ bï</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



GV: V× sao  1 ?



2
<i>mOz</i> <i>xOz</i>


GV: V× sao  1  ?


2
<i>zOn</i> <i>zOy</i>


GV: Tại sao <i><sub>mOz zOn mOn</sub></i> <sub></sub> <sub></sub> <sub>?</sub>


(Vì có tia Oz nằm giữa 2 tia Om và On).


GV: Tại sao 1

 

1.1800


2 <i>xOz zOy</i> 2


GV: Chúng ta vừa chứng minh 1 định lí.
Thơng qua VD này, em nào cho biết muốn
chứng minh một định lí ta phải qua những
công việc gì?


- Vẽ hình minh họa định lí.


- Dựa vào định lí vẽ hình, ghi GT - KL.


- Từ GT a ra cỏc khng nh kốm theo


căn cứ của nó suy ra KL.



KL <i><sub>mOn</sub></i> <sub>90</sub>0




Chøng minh:


 1
2


<i>mOz</i> <i>xOz</i> (1) (Om là tia phân giác của <i><sub>xOz</sub></i>


)


1
2


<i>zOn</i> <i>zOy</i> (2) (On là tia phân gíac của <i><sub>zOy</sub></i><sub>)</sub>


Từ (1) và (2) suy ra:


 


<i>mOz zOn</i> 1

 



2 <i>xOz zOy</i>


 


<i>mOz zOn</i> 1800



<i><sub>mOn</sub></i> <sub>90</sub>0




4. Củng cố


- Định lí là gì? Định lí gồm mấy phần? Đó là những phần nào? HÃy nêu giới hạn
từng phần.


- Hớng dẫn học sinh làm bài tập 49 SGK.
5. Dặn dò


- Học sinh vỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp 50 SGK;
- Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.


<b>IV. rút kinh nghiÖm</b>


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


Tuần: 07 Ngày soạn: 08/ 10/ 2009


Tiết : 13 Ngày dạy: 11/ 10/ 2009


luyện tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>




Học xong tiết này HS cần đạt đợc những yêu cầu sau:


- Học sinh biết cách diễn đạt định lí dới dạng : “Nếu … thì…”


- Biết minh họa một định lí trên hình vẽ và viết GT - KL bằng kí hiệu.
- Bớc đầu biết chứng minh một định lí


<b>II. Chn bÞ </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, Eke, thớc thẳng.
* Học sinh: Vở ghi, SGK, thớc thẳng, Eke .
<b>III. Tiến trình lên líp</b>


1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bµi cũ: Định lí là gì? Định lí gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Cho 1 ví dụ.
3. Bài míi: Giíi thiƯu bµi


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Nêu định lí viết GT-KL</b></i>
GV: Cho HS đọc đề bài toỏn.


GV: Bài toán yêu cầu gì?


GV: Em nào nêu đợc định lí nêu về đờng
thẳng vng góc với một trong hai đờng thẳng
song song?



GV: GT cho biết điều gì? KL yêu cầu thực
hiện gì?


GV: Cho HS lªn bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho
học sinh


HĐ 2.2: Làm bài 52 tr101:


GV: treo bảng phụ bài 52 .Vẽ hình , ghi GT
-KL và yêu cầu HS hoạt động nhóm , điền vào
ô trống(…)


HS: Sau khi làm xong dới lớp ( 5 ph) , i din


1 nhóm lên bảng điền vào chỗ trèng…


GV vµ HS nhËn xÐt , bỉ sung ( nÕu sai sót).
GV: Tơng tự , mời 1 HS lên bảng c/m <i>O</i> <sub>2</sub> <i>O</i> <sub>4</sub>


HS: Lên bảng trình bày.


<b>Dng 1: Nêu định lí viết GT-KL</b>
Bài 51trang 101 SGK


Híng dÉn



a) Nếu một đờng thẳng vng góc với một
trong hai đờng thẳng song song thì nó cũng
vng góc với đờng thẳng kia.


b) c


GT a // b a
ac


KL b c b


Bµi 52 trang 101 SGK
Híng dÉn


GT <i>O</i><sub>1</sub>và<i>O</i> <sub>2</sub>đối đỉnh O 4


KL <i>O</i><sub>1</sub> <i>O</i> <sub>2</sub> 1 3


2
Chøng minh:


Các khẳng định Căn cứ của


khẳng định


1 <sub></sub> <sub></sub> 0


1 2 180



<i>O</i> <i>O</i>  V× hai gãc kỊ bï


2 <sub></sub> <sub></sub> 0


3 2 180


<i>O</i> <i>O</i>  V× hai gãc kỊ bï


3 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


1 2 3 2


<i>O</i> <i>O</i> <i>O</i> <i>O</i> Căn cứ vào 1 và2


4 <sub></sub> <sub></sub>


1 3


<i>O</i> <i>O</i> Căn cứ vào 3


4. Cđng cè


- Định lí là gì? Phân biệt giả thiết -kết luận. Nắm đợc các bớc chứng minh một
định lí.


- Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp 52 SGK
5. Dặn dò


- Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới.



<b>IV. rút kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



TuÇn: 08 Ngày soạn: 14/ 10/ 2009


Tiết : 14 Ngày dạy: 17/ 10/ 2009


ôn tập chơng i



<b>I. Mơc tiªu </b>


Học xong tiết này HS cần đạt đợc những yêu cầu sau:


- Hệ thống hóa kiến thức về đờng thẳng song song, đờng thẳng vng góc.


- Sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hai đừong thẳng vng góc; 2 đờng thẳng song
song .


- Biết kiểm tra xem hai đờng thẳng cho trớc có vng góc hay khơng .


- Bớc đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đờng thẳng vng góc, song song.
<b>II. Chun b </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, Êke, thớc th¼ng.
* Häc sinh: Vë ghi, SGK, dơng cơ häc tËp .
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>



1. n nh t chc: Kim tra s s.
2. Bi c:


3. Bài ôn tập: Giới thiệu bµi


<i><b>Hoạt động 1: Nhận biết kiến thức thơng hình vẽ</b></i>
Mỗi hình vẽ hãy cho biết kiến thức gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Giaựo aựn Hỡnh hoùc 7 GV: Chu Vieỏt </i>


<i>Sửù</i>





………..





………




……….





………


M



……….






……….





……….






………..


HS: Lần lt ng ti ch tr li.


GV: Ghi bảng vào trên bảng phụ.


GV: Đa tiếp bài toán 2 và yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời bằng cách ghi vào chỗ trên
bảng phụ.


Điền vào chỗ trống :


a) Hai đờng thẳng vng góc với …………. là hai đờng thẳng………..


b) Hai góc đối đỉnh là hai góc ……….


c) Đờng trung trực của đoạn thẳng là đờng thẳng ……….


d) Hai đờng thẳng a và b song song với nhau lí hiệu là ………..


e) Nếu hai đờng thẳng a và b cùng cắt đờng thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng



nhau th×………


f) Nếu mơt đờng thẳng cắt hai đờng thẳng song song thì…………..


g) NÕu a c và b c thì .


h) Nếu a // c và b // c thì ..


<i><b>Hot động 2: Nhận biết cặp đờng thẳnh</b></i>
<i><b>song song và vng góc.</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Cho HS quan sát hình vẽ và nhận biết các
đờng thẳng song song và các đờng thẳng
vng góc.


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thùc
hiƯn.


GV: Cho HS nhËn xÐt vµ bỉ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho
học sinh.


GV: Dựa vào đâu để xác định đợc hai đờng
thẳng song song?


<b>Dạng 2: Nhận biết cặp đờng thẳnh song</b>


<b>song và vng góc.</b>


Bµi tËp 54 trang 103SGK
Híng dÉn


+ 5 cặp đờng thẳng vng góc:
d1  d8 ; d1  d2 ; d3 d5; d3 d7.


+ 4 cặp đờng thẳng song song:
d1 // d5; d4 // d7 ; d6 // d7; d2 // d8


<b>Dạng 3: Vẽ hình theo diễn đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



GV: Cho HS đọc đề bài toán.


GV: Muốn vẽ đờng trung trực của đoạn thẳng
AB ta lm th no ?


GV: Em hÃy nêu cách vẽ :
-Vẽ đoạn thẳng AB.


- trên AB xđ M sao cho M là trung điểm của
AB.


- Qua M v t d AB thì d là đờng trung trực


cđa AB.



GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thùc
hiƯn.


GV: Cho HS nhËn xÐt vµ bỉ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho
häc sinh


GV: Chú ý với học sinh khi vẽ hình phải đảm
bảo tính chính xác và đảm bảo tính thẩm mĩ.


Híng dÉn


d


A B
Cách vẽ :


- Vẽ đoạn thẳng AB.


- trên AB xđ M sao cho M là trung điểm của
AB.


- Qua M vẽ đt d  AB thì d là đờng trung trực


cđa AB.


4. Cđng cè



- HƯ thèng ho¸ kiÐn thøc vừa ôn tập;


- Hớng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại SGK
5. Dặn dò


- Học sinh về nhà học bài làm bài tập.
- Chuẩn bị bài ôn tËp tiÕp theo.


<b>IV. rót kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

O



<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Vit </i>


<i>S</i>



Tuần: 08 Ngày soạn: 14/ 10/ 2009


Tiết : 15 Ngày dạy: 18/ 10/ 2009


ôn tập chơng i (

tt

)



<b>I. Mục tiêu </b>


Hc xong tit ny HS cần đạt đợc những yêu cầu sau:


- Tiếp tục củng cố kiến thức về đờng thẳng vng góc; đờng thẳng song song .
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình; biết diễn dạt hình vẽ cho trớc bằng lời.


- Bớc đầu tập suy luận, vận dụng tíng chất của các đờng thẳng vng góc; đờng thẳng
song song tớnh toỏn hoc chng minh.



<b>II. Chuẩn bị </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, Eke, thớc thẳng.
* Học sinh: Vở ghi, SGK, thớc thẳng, Eke .
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: Hãy phát biểu các định lí đã đợc diễn đạt bằng hình vẽ sau rồi viết GT - KL
của từng định lí.










3. Bài ôn tập


Hot ng

Ni dung



<i><b>Hot động 1: Vẽ hình tính số đo góc.</b></i>
GV: Cho HS c bi toỏn.


GV: Bài toán yêu cầu gì?


GV: Bây giờ muốn tính đợc góc x ta nên đặt


tên các góc tại các đỉnh A và B .


GV: Muèn tÝnh gãc x ta lµm thÕ nµo?
GV: VÏ tia Om ? a ? b.


GV: Ta kÝ hiÖu gãc O1 ; O2 nh h×nh vÏ. VËy


<i><sub>AOB</sub></i><sub> cã quan hƯ nh thÕ nµo víi gãc </sub>



1

;

2

<i>O O</i>


GV: Dựa vào tính chất nào để xác định?


GV: Cho HS lªn bảng trình bày cách thùc
hiƯn.


GV: Cho HS nhËn xÐt vµ bỉ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho
häc sinh.


GV: Nhấn mạnh lại cách trình bày dạng tốn
tính số đo góc thơng qua tính chất hai đờng
thẳng song song.


<b>Dạng 1: Vẽ hình tính số đo góc.</b>
Bài tập 57 trang 104SGK


Híng dÉn



1 380



1
2
1320


KỴ Om // a // b. Ta cã :




1 2


<i>O</i>

<i>O</i>

<i>AOB x</i>

( v× Om n»m giữa hai tia
OA và OB)


Mà : 0


1 1 38


<i>O</i> <i>A</i>  (v× so le trong, a // Om)


  0
1
2 180


<i>O</i> <i>B</i>  ( cỈp gãc trong cïng phÝa)


 0  0 0 0


2 180 1 180 132 48


<i>O</i> <i>B</i>


     


a
m
b


a a


c


b
b


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



<i><b>Hoạt động 2: Tính số đo các góc tạo bởi hai</b></i>
<i><b>đờng thẳng cắt nhau.</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Hớng dẫn học sinh vẽ hình


GV: Cho biÕt d//d’’//d’,  0  0


3


1 60 ; 110


<i>C</i>  <i>D</i>  .


TÝnh c¸c gãc

<i>E G G D A B</i>

<sub>1</sub>

;

<sub>2</sub>

;

<sub>3</sub>

;

<sub>4</sub>

; ;

<sub>5</sub>

<sub>6</sub>


GV: Em cã nhËn xÐt g× vỊ quan hệ giữa các
đ-ờng thẳng trên?


GV: Vi bi toỏn trên ta vận dụng tính chất
nào để tính số đo các góc?


GV: Cho HS lên bảng trình bày c¸ch thùc
hiƯn.


GV: Cho HS nhËn xÐt và bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho
học sinh.


GV: Cht li : Mun tớnh cỏc góc này ta phải
dựa vào tính chất hai đờng thẳng song song;
hai góc kề bù .


<i><b>Hoạt động 3: Bài tập mở rộng</b></i>
GV: Đọc đề bài toán


Em h·y viÕt GT- KL của bài toán?
GV: Bài toán này cho ta biét điều g× ?



 <sub>70 ;</sub>0  <sub>140 ;</sub>0  <sub>150</sub>0


<i>ABC</i> <i>A</i> <i>C</i>


GV: Vậy chúng ta cần chứng minh điều gì ?
chứng minh: Ax// Cy.


Tơng tự nh bài tập 57 ta cần vẽ thêm đờng nào
?


vÏ thªm Bz // Cy.


GV: Khi Bz // Cy ta suy ra đợc điều gì ?
GV: Hớng dẫn HS phân tích :


Bz//Cy




Ax // Bz



  0


2 180


<i>A B</i> 


GV: Vậy làm thế nào để tính đợc <i>B</i> <sub>2</sub> ?



GV: Hớng dẫn học sinh trình bày cách thực
hiện.


Cho học sinh khá lên bảng trình bày.


Suy ra : x =   0 0 0


2


1 38 48 80


<i>AOB O</i> <i>O</i>


<b>Dạng 2: Tính số đo các góc tạo bởi hai </b>
<b>đ-ờng thẳng cắt nhau.</b>


Bài tập 59 trang 104 SGK
Híng dÉn


  0
1 1 60


<i>E</i> <i>C</i>  ( so le trong)


  0
2 3 110


<i>G</i> <i>D</i>  ( đồng vị )


 0  0 0 0


3 180 2 180 110 70


<i>G</i>   <i>G</i>    ( kÒ bï )


  0
4 3 110


<i>D</i> <i>D</i>  ( đối đỉnh )


  0
5 1 60


<i>A</i> <i>E</i>  (đồng vị)


  0
6 3 70


<i>B</i> <i>G</i>  (ng v)


<b>Dạng 2: Bài làm thêm</b>
Bài tập 48 SBT:


Hớng dẫn

1400
700

1500

GT <i><sub>xAB</sub></i> <sub>140</sub>0




<sub>70</sub>0


<i>ABC</i>


<sub>150</sub>0


<i>BCy</i>


KL Ax // Cy


Giải:


Kẻ Bz//Cy ta suy ra:


  0
1 180


<i>C B</i>  ( hai gãc trong cïng phÝa)


 0  0 0 0
1 180 180 150 30


<i>B</i> <i>C</i>


     


Ta l¹i cã :    0 0 0



2 1 70 30 40


<i>B</i> <i>ABC B</i>   


(v× tia Bz nằm giữa hai tia BA và BC)


Có: 0 0 0


2 140 40 180


<i>A B</i>    (hai gãc trong


cïng phÝa)


 Ax // Cy.


6 B


A 5 d


d’
D 1100


4
3 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



4. Cñng cè



- GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chơng;


- Hớng dẫn học sinh cách trình bày các dạng toán cơ bản trong chơng.
5. Dặn dò


- V nh ụn tp các kiến thức, xem lại các dạng bài tập đã thực hiện;
- Chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết


<b>IV. rót kinh nghiƯm</b>


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


Tuần: 09 Ngày soạn: 21/ 10/ 2009


Tiết : 16 Ngày dạy: 24/ 10/ 2009


kiểm tra chơng i



<b>I. Mục tiêu </b>


- Kiểm tra sù hiĨu bµi cđa HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



<b>II. Chn bÞ </b>



* Giáo viên: Giáo án, phơ tô đề bài


* Häc sinh: Dông cô häc tËp, chuÈn bị bài .
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. n nh t chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Không kiểm tra


3. Bài kiểm tra.


ở mỗi ô: số phía trên bên trái là số lợng câu hỏi, số phía dới bên phải là trọng số điểm tơng
ứng.


ỏp ỏn v thang im



<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>

(

<i><b>Mỗi câu đúng được 0,5 điểm</b></i>

)



Caâu

1

2

3

4

5

6

7

8



Đề số 1

D

B

D

A

A

B

C

A



Đề số 2

B

C

D

D

D

C

A

B



<b>II. TỰ LUẬN </b>

<i><b>(Chung cho cả hai đề)</b></i>



Bài 1: a) Hai đường thẳng cùng vng góc với một đường thăûng thứ ba thì chúng


song song với nhau.



<i><b>1,0 điểm</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



KL a // b

<i><b>1,0 điểm</b></i>



Bài 2:



a) Vẽ hình

<i><b>1,0 điểm</b></i>



?


b) Đường thẳng c vng góc với đường thẳng b.



Vì một đường thẳng vng góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó



vng góc với đường thẳng kia.

<i><b>1,0 điểm</b></i>



Bài 3:



Vẽ đường thẳng d đi qua O và d // a (hoặc d // b)

<i><b>0,5 điểm</b></i>



Ta coù:

  0


1 30


<i>O</i>  <i>A</i>

(hai goùc so le trong)

<i><b>0,5 điểm</b></i>



  0


2 180



<i>O</i> <i>B</i>

(hai góc trong cùng phía bù nhau)

<i><b>0,5 điểm</b></i>



Do đó

 0  0 0 0


2 180 180 140 40


<i>O</i>   <i>B</i>  


Maø

   0 0 0


1 2 30 40 70


<i>AOB x O O</i>    

<i><b>0,5 ủieồm</b></i>



Coọng:

<i><b>10,0 </b></i>


<i><b>ủieồm</b></i>



Thống kê kết quả


<b>IV. rút kinh nghiÖm</b>


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


a



c




b



A



300


b


a



1
2


1400


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



TuÇn: 09 Ngày soạn: 22/ 10/ 2009


Tiết : 17 Ngày dạy: 25/ 10/ 2009


Chơng Ii: tam giác



Đ1.

tổng ba góc của một tam giác



<b>I. Mục tiêu </b>


Hc xong bi này HS cần đạt đợc những yêu cầu sau:



- HS nắm đợc định lí về tổng ba góc của một tam giác, nắm đợc tính chất về góc của tam
giác vng, biết nhận ra góc ngồi của tam giác và nắm đợc tính chất góc ngồi của tam giác.


- Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
- Có ý thức vận dụng các kiến thức đợc học vào các bài toán.


- Phát huy trí lực của học sinh.
<b>II. Chuẩn bị </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, Eke, thớc thẳng.
* Học sinh: Vở ghi, SGK, thớc thẳng, Eke .
<b>III. Tiến trình lên líp</b>


1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Khơng kiểm tra


3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tổng số đo ba góc</b></i>
<i><b>của một tam giác:</b></i>


GV: Cho HS thùc hiƯn <b> ?1 </b>nh SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



Kiểm tra và thực hành đo ba góc của một tam
giác, tính tổng ba góc của tam giỏc ú.



GV: Yêu cầu HS Vẽ hai tam giác bất kì trên
vở, dùng thớc đo ba góc của tam giác ABC và
MNP.


GV: Các em có nhận xét gì về tổng ba gãc cđa
mét tam gi¸c?


GV: TiÕp tơc cho HS thùc hành bằng cách cắt
giấy ghép ba góc của một tam giác


GV: Sử dụng tấm bìa lớn thực hiện.
Lần lợt tiến hành làm từng bớc nh SGK.


HS: Cắt ghép hình theo SGK và sự hớng dẫn
của GV.


GV: Em nào nêu dự đoán về tổng ba góc của
một tam giác?


GV: Nói bằng thực nghiẹm đo, gấp hình,
chúng ta dự đóan: Tổng ba góc của một tam
giác bằng 1800<sub>. Đó là một định lý rất quan</sub>


träng cđa h×nh häc.


GV: Cho một HS đứng tại chỗ đọc định lí
SGK


GV: VÏ hình, ghi GT-KL.



GV: Vẽ hình ghi GT-KL lên bảng.


GV: Em nào có thể dùng lập luận để chứng
minh đợc điịnh lí này?


GV: Hớng dẫn HS cách chứng minh định lí


<i><b>Ho¹t dộng 2: Tìm hiểu tam giác vuông</b></i>
GV: Thế nào là tam giác vuông?


GV: Vẽ hình lên bảng và giới thiệu là tam giác
vuông.


GV: Cho HS nhận xét.


GV: Nêu các yếu tố về tam giác vuông.


GV: Trong tam giác vuông thì tæng hai gãc
nhän b»ng bao nhiªu?


Hãy thực hiện <b>?3 </b>để trả lời câu hỏi trên?
GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nêu định lí nh SGK
GV: cho HS nêu GT- KL


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu góc ngồi của tam</b></i>
<i><b>giác và tính chất của nó.</b></i>



GV: VÏ hình lên bảng vµ gíi thiƯu với học
sinh về góc ngoài của tam giác


GV: Vậy góc ngồi của tam giác là gì? có
những u tố nào? có quan hệ nh thế nào với
các đỉnh cịn lại?


A M


B C N P


<sub>80 ;</sub>

0

<sub>60 ;</sub>

0

<sub>40</sub>

0


<i>A</i>

<i>B</i>

<i>C</i>



<sub>20 ;</sub>

0

<sub>135 ;</sub>

0

<sub>25</sub>

0


<i>M</i>

<i>N</i>

<i>P</i>



NhËn xÐt :


<sub>180</sub>

0


<i>A B C</i>

;

<i>M N P</i>

180

0


<b>?2 </b>Híng dÉn


HS thực hành theo hớng dẫn nh SGK



<b>Định lí</b>
(SGK)


GT ABC


KL <i><sub>A</sub></i> <i><sub>B C</sub></i> <sub>180</sub>0




Chứng minh
(SGK)


<b>2. áp dụng vào tam giác vuông</b>
<b>Định nghĩa</b> :


(SGK)


ABC có <i><sub>A</sub></i> <sub>90</sub>0


ta nói ABC vuông tại A.


B
AB; AC : hai cạnh góc vuông


BC: cạnh huyền.




A C


<b>?3 </b>Híng dÉn


Theo định lí về tổng ba góc trong một tam
giác ta có: <i><sub>A B C</sub></i> <sub>180</sub>0


mà <i>A</i>900 nên:


 <sub>180</sub>0  <sub>180</sub>0 <sub>90</sub>0 <sub>90</sub>0


<i>B C</i>   <i>A</i>


Định lí: (SGK)


GT ABC, <i><sub>A</sub></i> <sub>90</sub>0




KL <i><sub>B C</sub></i>  <sub>90</sub>0


 


<b>3. Góc ngoài của tam giác</b>
<b>Định nghĩa:</b> (SGK)


t


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



GV: Góc ngồi của tam giác có tính chất gì


đặc biệt khơng? hãy thực hiện <b>?4 </b>để tìm hiểu
tính chất của nó.


<i><b>Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất góc ngồi</b></i>
<i><b>của tam giác</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho
học sinh.


GV: Vậy góc ngoài của tam giác có tính chất
gì?


GV: Cho học sinh nêu định lí SGK




y B C x


<b>?4 </b>Híng dÉn


Theo định lí về tổng ba góc trong một tam
giác ta có : <i><sub>A B C</sub></i>  <sub>180</sub>0



   suy ra :


  <sub>180</sub>0 


<i>A B</i>   <i>C</i>


Gãc ngoµi <i><sub>ACx</sub></i><sub> cđa ABC kỊ bï víi gãc</sub>


trong <i><sub>C</sub></i> <sub> nªn: </sub><i><sub>ACx</sub></i><sub>= 180</sub>0<sub> - </sub><sub></sub>


<i>C</i>


Suy ra : <sub>A+B</sub> = <i><sub>ACx</sub></i>


* Định lí:SGK


<i><b>Nhận xét : </b></i><i><sub>ACx</sub></i><sub> là gãc ngoµi cđa ABC</sub>


Nªn : <i><sub>ACx</sub></i><sub> ></sub><sub>A</sub> ; <i><sub>ACx</sub></i><sub>></sub><sub>B</sub>



4. Cđng cè


- Nêu định lí tổng ba góc trong tam giác? Thế nào là tam giác vng? Góc ngồi
của tam giác có tính chất gì?


- Híng dẫn học sinh làm bài tập 1 SGK.
5. Dặn dò



- Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại SGK;
- Chuẩn bị bài tập phần luỵên tËp


<b>IV. rót kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>S</i>



Tuần: 10 Ngày soạn: 28/ 10/ 2009


Tiết : 18 Ngày dạy: 31/ 10/ 2009


luyện tËp



<b>I. Mơc tiªu </b>


- Củng cố định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vng, định nghĩa và tính chất
góc ngồi của tam giác.


- Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số do góc của tam giác, giải một số
bài tập.


- Gi¸o dơc tÝnh cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của HS.
<b>II. Chuẩn bị </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, Eke, thíc th¼ng.
* Häc sinh: Vë ghi, SGK, thíc th¼ng, Eke .
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. n nh t chc: Kim tra sĩ số.



2. Bài cũ: Phát biểu định lí tổng ba góc trong tam giác? Tính chất góc ngồi?


áp dụng định lí về tổng ba góc của một tam giác, em hãy cho biết số đo góc x , y, z trên
hình vẽ sau:


650

y

<sub> 90</sub>0


600 <sub> x</sub> <sub> 50</sub>0<sub> 35</sub>0 <sub> z 55</sub>0
§/S: x = 550<sub> y = 95</sub>0 <sub> z = 45</sub>0


3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tính số đo góc của tam giác</b></i>
GV: Cho HS đọc đề bài tốn.


GV: Bài toán yêu cầu gì?


GV: Trong mét tam gi¸c tỉng sè ®o cđa ba
gãc b»ng bao nhiªu?


Hãy vận dụng định lí trên để thực hiện bài
toán trên?


GV: Cho HS lªn bảng trình bày cách thùc
hiƯn.


GV: Cho HS nhËn xÐt vµ bỉ sung thêm.



GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bµy cho
häc sinh


<i><b>Hoạt động 2: Vẽ hình tìn cặp góc phụ nhau</b></i>
<i><b>bằng nhau.</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài toán.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Cho häc sinh lªn bảng vẽ hình


GV: Hình vẽ trên cho ta mấy tam giác? Đó là
những tam giác gì?


GV: Trong tam giac vuông hai góc nhọn có
quan hệ gì?


<b>Dạng 1: Tính số đo góc của tam giác</b>
Bài 6 trang 109 SGK


Hớng dẫn


H 55 x =<i><sub>A</sub></i> <sub>40</sub>0




H 56 x = <i><sub>ACE</sub></i> <sub></sub><sub>25</sub>0


H 57 x = <i><sub>MNI</sub></i> <sub>60</sub>0




H 58 x = <i><sub>BK E</sub></i> <sub></sub><i><sub>K EB</sub></i>
= 900<sub> + 35</sub>0<sub> = 125</sub>0


<b>Dạng 2: Vẽ hình tìm cặp góc bằng nhau, </b>
<b>phụ nhau</b>


Bài 7 trang 109 SGK
Hớng dẫn


a) Các cặp góc phụ nhau: <i><sub>A</sub></i> <sub>1</sub>và <i><sub>A</sub></i> <sub>2</sub>; <i><sub>B</sub></i> vµ <i><sub>C</sub></i> ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho
học sinh


<i><b>Hot ng 3: Tp suy luận chứng minh</b></i>
GV: Cho HS đọc đề bài toán.


GV: Bài toán yêu cầu gì?



GV: Cho học sinh lên bảng vẽ hình.


GV: Tia phân giác của một góc có tính chất
gì?


GV: Em có dự đoán gì về Ax và BC?


GV: Để chứng minh Ax // BC ta dựa vào tính
chất nào? Định lí nào?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho
học sinh


b) Các cặp góc nhọn bằng nhau: <i><sub>C</sub></i> =<i><sub>A</sub></i> <sub>1</sub>; <i><sub>B</sub></i> =


2


<i>A</i> .


<b>Dạng 3: Chứng minh</b>
Bài 8 trang 109 SGK
Hớng dẫn


 



<i>CAD</i> <i>B C</i> (TÝnh chÊt gãc ngoµi)


= 400<sub> + 40</sub>0<sub> = 80</sub>0


  0 0


2 1<sub>2</sub> 80 : 2 40


<i>A</i>  <i>CAD</i> (T/c phân giác)


Hai góc so le trong <i><sub>A</sub></i> <sub>2</sub> và <i><sub>C</sub></i> bằng nhau nên
Ax // BC.


4. Cđng cè


- GV hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc cđa bài
- Hớng dẫn học sinh làm bài tập còn lại.
5. Dặn dò


- Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 9 SGK;
- Chuẩn bị bài mới.


<b>IV. rút kinh nghiÖm</b>


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .



Tuần: 10 Ngày soạn: 29/ 10/ 2009


Tiết : 19 Ngày dạy: 01/ 11/ 2009


Đ2.

hai tam giác bằng nhau



<b>I. Mục tiêu </b>


- HS hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu hai tam giác bằng
nhautheo quy ớc viết tên các đỉnh tơng ứng theo cùng một thứ tự.


A


B C


H
1 2


B


D
A


400 <sub>C</sub>


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>Giáo án Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>




- Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các
góc bằng nhau.


- RÌn lun kÜ năng phán đoán.
<b>II. Chuẩn bị </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, Eke, thíc th¼ng.
* Häc sinh: Vë ghi, SGK, thíc thẳng, Eke .
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. n nh t chc: Kim tra s s.


2. Bài cũ: Tổng số đo các góc của hai tam giác có bằng nhau không?
3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hai tam</b></i>
<i><b>giác bằng nhau </b></i>


GV: ABC và ABC trên có mấy u tè
b»ng nhau?


MÊy u tè vỊ c¹nh?
MÊy u tè vỊ gãc?


HS: ABC vµ A’B’C’ cã 6 yÕu tè b»ng
nhau, 3 u tè vỊ c¹nh, 3 u tè vÒ gãc.


GV: Ghi bảng các yếu tố bằng nhau.


GV: Đỉnh tơng ứng với đỉnh A là đỉnh A’
GV: Tơng tự hãy tìm đỉnh tơng ứng với đỉnh
B; đỉnh tơng ứng với đỉnh C?


GV: Gãc A vµ gãc A’ gọi là hai góc tơng ứng.
GV: HÃy tìm góc tơng øng víi gãc B; gãc
t-¬ng øng víi gãc C?


HS Tìm cạnh tơng ứng với cạnh AC; cạnh tơng
ứng với c¹nh BC?


GV: Qua đó ta thấy hai tam giác bằng nhau là
hai tam giác nh thế nào?


GV: Cho học sinh nêu địmh nghĩa.


GV: Ngoài việc dùng lời để định nghĩa hai
tam giác bằng nhau ta có thể dùng kí hiệu để
chỉ sự bằng nhau của hai tam giác.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu kí hiệu hai tam giác</b></i>
<i><b>bằng nhau.</b></i>


GV: Hai tam gi¸c b»ng nhau khi cã mÊy yÕu
tè b»ng nhau?


GV: Hớng dẫn học sinh ding ký hiệu để thể
hiện hai tam giác bằng nhau.


GV: Nhấn mạnh: Ngừoi ta quy ớc khi kí hiệu


hai tam giác bằng nhau thì các chữ cái chỉ tên
các đỉnh tơng ứng đợc viết theo cùng thứ tự.
<i><b>Hoạt động 3: Hoạt dộng nhóm</b></i>


GV: Cho HS thùc hiƯn ?2 vµ ?3 SGK


Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau hay
không? Vì sao?


Em hÃy chỉ ra các yếu tố tơng ứng bằng nhau
của hai tam giác?


GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho
HS.


<b>1. Định nghĩa</b>
<b> ?1 </b>Hớng dẫn


A A


B C C’ B’
ABC vµ A’B’C’ cã :


AB = A’B’; AC= A’C’; BC = B’C’;
<i><sub>A A B B C C</sub></i><sub></sub> <sub>';</sub> <sub></sub> <sub>';</sub> <sub></sub> <sub>'</sub>



Hai tam gi¸c cã các yêu tố nh tûªn ta gäi
chóng là hai tam giác bằng nhau ABC vµ
A’B’C’ b»ng nhau.


Hai đỉnh A và A’; B và B’; C và C’: gọi là hai
đỉnh tơng ứng.


Hai gãc A vµ A’ ; B vµ B’; C và C : gọi là hai
góc tơng ứng.


Hai cạnh AB lµ A’B’; AC vµ A’C’; BC vµ B’C’
gäi lµ hai cạnh tơng ứng.


<b>Định nghĩa</b>:
(SGK)


<b>2. Kí hiệu</b>


ABC = A’B’C’ nÕu:


     


AB = A'B'; AC= A'C'; BC = B'C';
A=A'; B = B' ; C = C'.








<b>?2 </b>Híng dÉn
a) ABC = MNP


Đỉnh A và M là hai đỉnh tơng ứng.
Góc N và B là hai góc tơng ứng.
Cạnh AC và MP là hai cạnh tơng ứng.
c) ACB = MPN


AC = MP; <i><sub>B N</sub></i> <sub></sub>


<b>?3 </b>

Híng dÉn


Hai tam giác bằng nhau nên các cạnh , các
góc tơng ứng bằng nhau nên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Giỏo ỏn Hình học 7 GV: Chu Viết </i>


<i>Sự</i>



<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập </b></i>
GV: Cho HS đọc đề bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?
Yờu cu HS:


a) Tìm cạnh tơng ứng với cạnh BC. Tìm
góc tơng ứng với góc H.


b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc
bằng nhau.



GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho
học sinh.


GV: Nhấn mạnh lại cách viết hai tam giác
bằng nhau. Điều kiện để hai tam giác bằng
nhau.


BC = EF = 3.
Lun tËp


Bµi tËp 10: ( H.64)
Híng dÉn


Hai đỉnh A và I; C và N; B và M là hai đỉnh
t-ơng ứng.


KÝ hiƯu : ABC = IMN


Bµi tËp 11 tr112: ABC = HIK


a) Cạnh BC và IK là hai cạnh tơng ứng.;
Góc H và góc K là hai góc tơng ứng.
b) Các cạnh bằng nhau: AB = HI; BC =



IK; AC = HK


C¸c gãc b»ng nhau: <i><sub>A H B I C</sub></i><sub></sub> <sub>;</sub> <sub></sub><sub>;</sub> <sub></sub><i><sub>K</sub></i>


4. Cñng cè


- Hai tam giác bằng nhau khi nào? Cần có mấy điêu kiện? Đó là những điều kiện
nào?


- Hớng dân học sinh làm bài tập 12 SGK.
5. Dặn dò


- Học sinh về nhà học bài làm bài tập còn lại;
- Chuẩn bị bài tập phần luyên tập.


<b>IV. rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

×