Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giao an lop 4 tuan 12The Ky

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.38 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ</b>



<b> Ngày</b>

<b>Mơn</b>

<b>Đề bài giảng</b>



Thứ hai


9/11



<i><b>Tốn</b></i>

Nhân một số với một tổng


<i><b>Tập đọc</b></i>

“ Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi


<i><b>Đạo đức</b></i>

Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ. (t1)



Thứ ba


10/11



<i><b>Toán</b></i>

Nhân một số với một hiệu



<i><b>Khoa học</b></i>

Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự


nhiên.



<i><b>Chính tả</b></i>

Người chiến sỹ giàu nghị lực


<i><b>Luyện từ và câu</b></i>

Mở rộng vốn từ: Ý chí- nghi lực.



Thứ tư


11/11



<i><b>Kể chuyện</b></i>

Kể chuyện đã nghe, đã đọc.



<i><b>Tốn </b></i>

Luyện tập



<i><b>Tập đọc</b></i>

Vẽ trứng


<i><b>Lịch Sử</b></i>

Chùa thời Lý




Thứ năm


12/11



<i><b>Toán </b></i>

Nhân với số cĩ hai chữ số.


<i><b>Khoa học </b></i>

Nước cần cho sự sống.



<i><b>Tập làm văn</b></i>

Kết bài trong bài văn kể chuyện


<i><b>Luyện từ và câu</b></i>

Tính từ (tiếp theo)



Thứ sáu


13/11



<i><b>Tập làm văn</b></i>

Kể chuyện (kiểm tra viết)



<i><b>Tốn</b></i>

<b> Luyện tập</b>



<i><b>Địa lí </b></i>

Đồng bằng Bắc Bộ



<i><b> Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Ti</b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>ết 3</b></i>

<i><b> </b></i>



TỐN



<b>NHÂN MỘT SỐVỚI MỘT TỔNG</b>



<b>I:Mục tiêu:</b>
Giuùp HS



-Biết cách thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Vận dụng để tính nhanh tính nhẩm.


<b>II:Đồ dùng dạy học</b>


- Sách giáo khoa , kẻ bảng BT 1.
<b>III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1’</b>


<b>5’</b>


<b>30’</b>


<b>1.Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra</b>


- Gọi HS lên bảng làm BT.
- Nhận xét ghi điểm.
<b>3. Bài mới</b>


<b>HĐ 1.Giới thiệu bài</b>
-Đọc và ghi tên bài.


<b>HÑ 2: Tính và so sánh GT của </b>
<b>hai biểu thức.</b>


- Viết lên bảng: 4 x (3 + 5) và 4 x


3 + 4 x 5


+ YCHS tính GT của hai biểu
thức.


+ YC HS so sánh GT của hai biểu
thức.


- Nêu 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
<b>HĐ3: Nhân một số với một tổng</b>


<b> + Giới thiệu: BT 4 x (3 + 5) là </b>
dạng tích của một số nhân một tổng


- 2 hs làm bt: 400dm2<sub> = 4m</sub>2
2110m2<sub> = 211000dm</sub>2
15m = 150000cm
10dm2<sub> 2cm</sub>2<sub> = 1002cm</sub>2


- Nghe, ghi vở.


-Một hs lên bảng / cả lớp làm nháp.
- GT của hai Bt bằng nhau.


- Nêu cách thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3’</b>
<b>1’</b>



-Vậy khi nhân một số với một
tổng ta có thể thực hiện thế nào?
- YC viết biểu thức


* KL (sgk t66)
3. <b>Thực hành</b>


<b>Bài 1</b>


-Yêu cầu HS tính theo mẫu.
<b>Bài 2</b>


- Gọi hs nêu yc.
- Phân tích mẫu.


-Yêu cầu HS làm tiếp các phần
còn lại của bài.


-Chữa bài. Nhận xét, ghi điểm.


<b>Bài 3</b>.Nêu yc.


- Yc hs tính sau đó phân tích từng
biểu thức


- Nhận xét về các thừa số của 2 tích
trong BT thứ 2.


- YC rút ra cách nhân 1 tổng với
một số.



<b>Bài 4 </b>Gọi hs nêu yc của bài.
- Phân tích mẫu.


- Tương tự YC hs làm bài.
- Nx, ghi điểm.


<b>4. C</b>


<b> ủng cố, dặn dò</b>


-Tổng kết giờ học .
5. Nhận xét tiết học


- Nêu YC .


- Làm bài: 3 x (4 + 5) = 3 x 9 = 27.
3 x 4 + 3 x 5 = 12 + 15 = 27
- Nêu YC.


- 1 Hs nêu cách làm.
- 2 Hs lên bảng.


C1: 36 x (7 + 3)= 36 x 10 = 360


C2: 36 x ( 7 + 3) = 36 x 7 + 36 x 3 =252 +
108 = 360.


- Lắng nghe.



- 1 HS lên bảng/ cả lớp làm bài.
* (3 + 5) x 4 = 8 x 4 =32.
* 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32.
- Nêu nhận xét.


- 1 Hs đọc YC.
- Theo dõi bài mẫu.


- Cả lớp làm bài/ 2 hs lên bảng.
a) 26 x 11 = 26 x (10 + 1)
= 26 x 10 + 26 x 1
= 260 + 26 =286.





<i><b>T </b></i>

<i><b>iết 4</b></i>

<i><b> </b></i>

TẬP ĐỌC.



<b> “ VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI</b>



<b>I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


- Đọc trơn và lưu lốt tồn bài. Biết đọc bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh
Bạch Thái Bưởi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.</b>
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1’


5’
30’


1 Ổn định tổ chức
<b>2.Kiểm tra.</b>


<b>- </b>Gọi hs đọc bài: Có chí thì nên
- NX ghi điểm.


<b>3. Dạy bài mới.</b>


<b>a)Giới thiệu bài</b>
- Đọc và ghi tên bài:
<b>b) Luyện đọc</b>.


- Đọc toàn bài.


- Cho HS đọc nối tiếp
+ Chia đoạn: 4 đoạn.


+ Đọcnhững từ ngữ dễ đọc sai: quẩy,
nản chí.


+ Đọc chú giải
- Đọc theo cặp
- Đọc cả bài



- GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>c) Tìm hiểu bài</b>


- Tổ chức đọc, thảo luận 4 CH(sgk t116)
-TB kết quả thảo luận.


*Đoạn 1,2: (từ đầu …đền nản chí)
Câu 1. (sgk)


*Đoạn 3,4:
Cââu 2. (sgk)
Câu 3. (sgk)


* “Anh hùng kinh tế” bậc anh hùng
không phải trên chiến trường mà trên
thương trường, giành thắng lợi to lớn
trong kinh doanh.


Câu 4. (sgk)


*Nhờ ý chí vươn lên, thất bai khơng ngã
lịng, biết tổ chức kinh doanh đã khơi
dậy lịng tự hào dân tộc.


* Nội dung chính:
- Ghi bảng. (mục tiêu)


- 2 hs lên bảng đọc và TLCH.


-Nghe, ghi vở



-HS đọc nối tiếp 2,3 lượt.
+ Đánh dấu đoạn.


+ Đọc từ.


-Từng cặp HS luyện đọc.
- Đại diện nhĩm đọc bài.
- Lắng nghe.


-Đọc bài tìm câu trả lời.


- Làm thư kí, sau bn gỗ, bn ngơ, mở
hiệu cầm đồ,..


- Cho người đến bến tàu diễn thuyết, kêu
gọi hành khách ủng hộ…


- Trả lời theo suy nghĩ


- Nêu ý kiến.


- Neâu nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3’
1’


d) Đọc diễn cảm.
- Đọc tồn bài
+ Nhận xét .



-Luyện đọc đoạn tiêu biểu


+ Cho HS thi đọc. Chọn 1 đoạn trong
bài cho HS thi đọc


+ Nhận xét khen những HS đọc đúng,
hay


<b>4. Củng cố dặn dị</b>


<b> 5.Nhận xét tiết học</b>


4 hs đọc bài / nêu giọng đọc
- Luyện đọc / Thi đọc


- Nhắc lại bài.


<b>BUỔI CHIỀU .</b>





<i>Ti</i>



<i> </i>

<i>ết 1</i>

<i> </i>

<b>ĐẠO ĐỨC</b>



<b>HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA MẸ. (T1)</b>



I.Mục tiêu:



- Học xong bài này, HS có khả năng :


+ Hiểu cơng lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với
ông bà, cha mẹ.


+ Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha
mẹ trong cuộc sống.


II.Đồ dùng dạy – học.
Sgk đạo đức.


III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1’


5’
26’


<b>1.Ổn định tổ chức </b>
<b>2.Kiểm tra : </b>


Gọi hs lên bảng nhắc lại những chủ
điểm đạo đức đã học.


<b>3. Bài mới</b>:


a) Giới thiệu bài – ghi bảng.
b) Các hoạt động:



<b>HĐ1: Thảo luận truyện “ Phần </b>
<b>thưởng” </b>


- Kể chuyện.
- HD thảo luận:


+ NX về việc làm của Hưng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3’
1’


+ Bà sẽ cảm thấy như thế nào trước
việc làm của Hưng?


<b>- Kết luận: </b>Hưng kính yêu bà, Hưng
là một đứa cháu hiếu thảo.


<b>HĐ2: Thảo luận nhóm (BT1) </b>


- Nêu Yc bài tập.
- YC thảo luận nhóm.


<b>- Kết luận: </b>Tình huống b, d, đ thể
hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha
mẹ.


<b>HĐ3: Thảo luận (BT2) </b>


- YC hs suy nghĩ nêu ý kiến



- Kết luận về nd từng tranh,
*Ghi nhớ (sgk)


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>.<b> </b>


- YC CB bài tập 5, 6.


<b>5. Nhận xét tiết học</b>


- Lắng nghe.
- Đọc YC bài tập.


-Thảo luận nhóm – TBKQ/ các bạn nhận
xét bổ sung.


- Tranh 1 Việc làm thể hiện chưa hiếu
thảo với ông bà, cha mẹ.


- Tranh 2. Bạn gái là 1 cô bé ngoan, hiếu
thảo.


- 2 Hs đọc ghi nhớ.


<b>Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009</b>





Tiết 1

CHÍNH TẢ

<b> (Nghe </b>

-viết)



<b>NGƯỜI CHIÊN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC.</b>




<b>I.Muïc tiêu </b>


<b>-Nghe và viết lại đúng chính tả trình bày đúng đoạn văn: Người chiên sĩ giàu nghị lực.</b>
-Luyện viết đúng những tiếng có âm hoặc vần dễ lẫn tr/ch, ươn/ ương


<b>II.Đồ dùng dạy – học.</b>
- Bảng nhĩm (BT 2)


<b>III.Các hoạt động dạy – học.</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1’


5’


30’


1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
-Gọi HS lên bảng


+ Chấm vở chính tả 3 hs viết chưa đạt
- Nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3’
1’



a)Giới thiệu bài - ghi tên bài
b)HD nghe - vi ết


- Gv nêu yêu cầu.
- Gọi HS đọc bài chính tả
+ Nêu nội dung.


Đoạn văn viết về ai? Kể chuyện gì
cảm động?


+ Viết 1 số từ ngữ dễ viết sai.
+ HD TB đoạn văn.


+ Viết chính tả
+ Sốt lỗi chính tả.
+ Chấm bài, nhận xét.
c) Luyện tập


<b>BT2: Bài tập lựa chọn</b>
- Đọc yêu cầu BT2a.
- YC đọc thầm BT chính tả.
- Tổ chức làm bài.


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
<b>4.</b>


<b> Củng cố, dặn dò</b>


-Nhắc HS ghi nhớ cách viết cho đúng
những từ ngữ dễ viết sai.



5. Nhận xét tiết học


-Nghe, ghi vở.
- Lắng nghe.


-1 hs đọc bài / cả lớp đọc thầm.
+ Một số Hs TL.


- Tìm và viết từ khó.
- Nêu cách TB.


-HS gấp SGK nghe viết chính tả.
- Nghe, sốt lỗi


- Nộp vở


-1 HS đọc to lớp lắng nghe
- Đọc bài, suy nghĩ, làm vở BT.
- 2 nhĩm làm trên bảng.


-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-Lớp nhận xét


-HS laéng nghe





<b> </b>

<i><b>Tiết 2</b></i>

LUYỆN TỪ VAØ CÂU.




<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC</b>

<b>.</b>


<b>I.Mục đích – yêu cầu:</b>


-Nắm được 1 số từ 1 số câu tục ngữ nĩi về ý chí, nghị lực của con người.
- Biết cách sử dụng các từ ngữ nĩi trên.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


-Bảng phụ viết nội dung BT1, bảng phụ nhỏ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1’</b>


<b>5’</b>


<b>1 Ổn định tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra </b>


- Gọi HS lên bảng làm BT (sgk t111)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>30’</b>


<b>3’</b>
<b>1’</b>


- Nhận xét ghi điểm.
<b>3.Bài mới</b>



<b>HĐ 1. Giới thiệu bài - Ghi bảng </b>


<b>HÑ2. Hướng dẫn làm bài tập</b>


a)Bài tập 1


-Gọi HS đọc u cầu , ND.


+YCHS đọc, thảo luận (KT từ điển)
-Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng: a) chí
phải, chí lí, chí thân,…b) ý chí, chí khí, …
b) <b> Bài tập 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và ND.
-YC HS suy nghĩ, làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
c) Bài tập 3


- Nêu yêu cầu.HD hs cách làm
+ Yc làm bài.


- Cho HS trình bày


- Nhận xét chốt lại lời giải đúng: nghị
lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết
chí, nguyện vọng.



d)<b>Bài t ập 4</b>.


- Gọi HS đọc YC và ND bài.
- HD hs hiểu nghĩa đen.
- YC hs suy nghĩ làm bài.
- Nhận xét, bổ sung.
4 Củng cố dặn dò
<b>5.øNhận xét tiết học.</b>


- Đặt câu có sử dụng tính từ ( BT2)
-Nghe


- 1 HS đọc cả lớp lắng nghe


- 2 Hs lên bảng làm thi/ HS còn lại
làm vào giấy nháp.


- 2 HS làm bài trên bảng lớp trình
bày kết quả bài làm của mình
-Lớp nhận xét


- Ghi bài đúng vào vở.
- 1 HS đọc to lớp lắng nghe.
-HS làm bài / Nêu KQ.Ý b
Sứcmạnh..


- Lớp nhận xét.


- Hs chép lời giải đúng vào vở.
-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.


- HS làm bài.


- Trình bày bài làm.
- Lớp nhận xét.


- Nêu ý kiến về những điều mà các
câu tục ngữ muốn khuyên.


Nhắc lại bài.






Tiết 4

TỐN



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I.Mục tiêu.</b>
Giúp HS


- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.


<b>II.Chuẩn bị</b>


Bảng phụ kẻ BT 1( sgk t67)


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1’


5’



30’


<b>1 .Ổn định tổ chức</b>
<b>2.K iểm tra bài cũ .</b>
-Gọi HS lên bảng


-Chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới</b>.<b> </b>


a) Giới thiệu bài- ghi bảng .
b) Các hoạt động:


<b>HĐ1.Tính và so sánh giá trị biểu</b>
<b>thức</b>


- Ghi bảng:3 x (7- 5)và 3 x7 – 3 x 5
-Yêu cầu HS tính rồi so sánh giá trị
của 2 biểu thức.


+ Ghi bảng: 3 x (7- 5)= 3 x7 – 3 x 5


<b>HĐ2. Nhân một số với một hiệu</b>


- Phân tích 2 biểu thức


3 x (7- 5)vaø 3 x7 – 3 x 5
- Yêu cầu HS rút ra KL.


+ Ghi bảng: <b>a x (b – c)= a x b – a x c</b>



<b>HĐ3: Thực hành</b>


Baøi 1


-Treo bảng, HD Hs tính, điền KQ.
-Nhận xét, ghi điểm.


Bài 2


- BT u cầu chúng ta làm gì?
-Viết lên bảng biểu thức 26 x 9
-Hãy tính Gt biểu thức thức theo 2
cách.


- 2 HS lên bảng:


+ HS1: nêu quy tắc nhân một số với một tổng,
nhân một tổng với 1 số.


+ HS2: làm BT: 213 x 11
123 x 101
-Nghe- ghi vở.


- Tính và so sánh


- Vaäy 3 x (7- 5) = 3 x7 – 3 x 5


- Nêu: 3 x (7- 5)là BT 1 số nhân 1 hiệu



3 x7 – 3 x 5 là hiệu giữa các tích của số đó với
số SBT và ST.


- Một số em nêu
- Nhắc lại.


-HS đọc ND BT.


- 2 HS lên bảng / cả lớp làm vào vở.
6 x (9 – 5) = 24,...


-Neâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3’
1’


-Nhận xét cách làm mẫu.( cách thuận
tiện)


-Yêu cầu HS làm tiếp.
-Gv chữa bài và ghi điểm.
Bài 3


-Gọi 1 HS đọcYC bài tập.
-Bài toán cho biết những gì?
-Yêu cầu HS suy nghĩ và giải BT.


<b>Bài 4 </b>


- Ghi bảng <b>(7 – 5) x 3 và 7 x 3- 5 x 3.</b>


<b>- </b>YC nhận xétvề 2 KQ.


- Gọi hs nêu cách nhân một hiệu với 1
số.


- Nhận xét, KL


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


5.Tổng kết giờ học


-1 HS đọc to
-Nêu


-2 Hs lên bảng, cả lớp làm vào vở.
<b>Bài giải</b>


Số giá trứng cịn lại là:
40 – 10 =30 (giá)
Số quả trứng cịn lại là:
175 x 30 = 5250(quả trứng)


Đáp số: 5250 quả trứng
- 2 hs lên bảng/ cả lớp làm vở.
- NX bài làm.


- Nêu cách nhân:<i><b>Khi nhân một hiệu với một số,</b></i>
<i><b>ta có thể lần lượt nhân số bị trừ & số trừ của</b></i>
<i><b>hiệu với số đó, rồi trừ hai kết quả với nhau.</b></i>



<i><b>Tiết 6</b></i>

<b> </b>

KHOA HOÏC



<b>SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC</b>


<b>TRONG TỰ NHIÊN </b>



<b>I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức - Kĩ năng:</b>
Sau bài học, HS biết:


Hệ thống hố kiến thức về vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ
đồ


Vẽ và trình bày sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình trang 48, 49 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1’</b>


<b>5’</b>


<b>30’</b>


<b>1.Ổn định tổ chức</b>
<b>2.Bài cũ:</b>


Gọi học sinh lên bảng


- Mây được hình thành như thế nào?


- Mưa từ đâu ra?


- GV nhận xét, chấm điểm
<b>3. Bài mới:</b>


<b> a) Giới thiệu bài- ghi bảng.</b>


<b> b)Các hoạt động :</b>


<b>HĐ 1 Hệ thống hố kiến thức về vịng</b>
<b>tuần hồn của nước trong tự nhiên</b>


<i><b> Cách tiến hành:</b></i>


<b>Bước 1: Làm việc cả lớp</b>


- GV yêu cầu lớp quan sát sơ đồ vòng
tuần hoàn của nước trang 48 SGK và liệt
kê các cảnh được vẽ trong đó


- Treo sơ đồ vịng tuần hồn của nước và
giảng:


Sơ đồ trang 48 có thể vẽ đơn giản. (vẽ
lên bảng)


<b>Bước 2: </b>


- Giúp HS hiểu sơ đồ trang 48 SGK, GV
yêu cầu HS TLCH: chỉ vào sơ đồ và nói sự


bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự
nhiên.


<i><b>Kết luận: </b></i> vừa nói vừa chỉ vào sơ đồ vịng
tuần hồn của nước


- Nước đọng ở hồ ao, sông, biển không
ngừng bay hơi, biến thành hơi nước


- Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng
tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo thành
các đám mây


- Các giọt nước ở trong các đám mây rơi
xuống đất tạo thành mưa


<b>HĐ 2: Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của nước</b>


<b>trong tự nhiên</b>


<i><b> Cách tiến haønh:</b></i>


<b>Bước 1: Làm việc cả lớp</b>


- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét
- Nghe, ghi vở.


- HS quan saùt
- Lắng nghe/ QS.



Mây đen Mây trắng
Mưa Hơi nước
Nước


- 1 HS chỉ và nói về sơ đồ.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3’</b>


<b>1’</b>


- Giao nhiệm vụ cho HS như yêu cầu ở
mục <i>Vẽ </i>tr 49 SGK


<b>Bước 2: Làm việc cá nhân</b>
<b>Bước 3: Trình bày theo cặp</b>


- Gọi một số HS trình bày sản phẩm của
mình trước lớp


<b>4.Củng cố – Dặn doø:</b>


GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.


Chuẩn bị bài: Nước cần cho sự sống.
<b>5. Nhận xét tiết học</b>


trong SGK trang 49.



- Hai HS trình bày với nhau.
- Một số hs TB/ nhận xét






<i><b>Tiết 1</b></i>

KỂ CHUYỆN

<b>.</b>



<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC </b>



<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<b>1. Rèn kó năng nói:</b>


- HS kể được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật nói
về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình.
- Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện)
<b>2.Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của </b>
bạn


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Một số truyện viết về người có nghị lực
- Bảng lớp viết đề bài


- Viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1’</b>



<b>5’</b>


1.Ổn định tổ chức
<b>2. Bài cũ: </b>


Bàn chân kì diệu


- Yêu cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu
chuyện <i>Bàn chân kì diệu</i>, trả lời câu hỏi:


<i>Em học được gì ở Nguyễn Ngọc Ký? </i>


- GV nhận xét & chấm điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>30’</b>


<b>3. Bài mới: </b>


<b>HĐ1: Giới thiệu bài </b>


- (GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện
ở nhà như thế nào) GV mời một số HS
giới thiệu nhanh những truyện mà các
em mang đến lớp


<b>HĐ 2: Hướng dẫn HS kể chuyện </b>


<i><b>- Bước 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu</b></i>
<i><b>của đề bài.</b></i>



<i>-</i> Gạch dưới những chữ trong đề bài
giúp HS xác định đúng yêu cầu: <i>Kể lại</i>
<i>một câu chuyện em đã được nghe (nghe</i>
<i>qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại),</i>
<i>được đọc (tự em tìm đọc được) về một</i>
<i>người có nghị lực .</i>


<i>- Đọc gợi ý</i>


- Nhắc HS: Nên kể những nhân vật
ngoài SGK. khi ấy em sẽ được tính
điểm cao.Nếu khơng tìm được nhân vật
ngồi sgk em có thể kể một trong
những nhân vật đó.


- Dán bảng gợi ý 3 và gọi hs đọc


* Với những truyện khá dài, các em có
thể chỉ kể 1, 2 đoạn.


<i><b>- Bước 2: HS thực hành kể chuyện, trao</b></i>
<i><b>đổi về ý nghĩa câu chuyện.</b></i>


<i>a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm </i>


<i>b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp</i>


-Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài
kểchuyện



- Viết lên bảng tên những HS tham gia
kể & tên truyện của các em (khơng viết
sẵn, khơng chọn trước)


<b>4. Củng cố - Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng


Tiếp nối giới thiệu câu chuyện mà
mình tìm được.


- HS đọc đề bài .


- Cùng GV phân tích đề bài.


- 4 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các
gợi ý 1, 2, 3, 4


- Đọc thầm lại gợi ý 1
- HS lắng nghe


Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với
các bạn câu chuyện của mình.
- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3
- HS nghe


- HS kể chuyện theo cặp cùng bạn
trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện



- Thi kể trước lớp.Trao đổi ý nghĩa
câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3’</b>
<b>1’</b>


kiến hoặc tham gia
<b>5.Nhận xét tiết học </b>


<i><b>Thứ tư, ngày 19 tháng 11 năm 2008</b></i>





<i>Tiết 1</i>

TẬP ĐỌC.



<b>VẼ TRỨNG </b>



<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b>- HS đọc lưu lốt tồn bài. Đọc chính xác, khơng ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng </b>
nước ngồi: <i>Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi, Vê-rơ-ki-ơ </i>


- Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc với
giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi.


- Hiểu các từ ngữ trong bài: <i>khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục hưng </i>


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở
thành một hoạ sĩ thiên tài.



<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU<b> </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1’</b>


<b>5’</b>
<b>30’</b>


<b>1.Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Bài cũ: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi </b>
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi
- GV nhận xét & chấm điểm


3. Bài mới:


a)Giới thiệu bài, ghi bảng
<b>b) Các hoạt động </b>


<b>HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc</b>


- Chia đoạn bài


- Đọc nối tiếp <i><b>(đọc 2 lượt)</b></i>


+ Lượt 1: Chú ý cách đọc tên riêng tiếng nước


ngoài, kết hợp sửa lỗi phát âm sai.


+ Lượt 2: Đọc phần chú thích.
- Đọc bài theo cặp.


<b>- Đọc lại tồn bài</b>


- GV đọc diễn cảm cả bài


- 2HS đọc bài, TLCH.
- HS nhận xét


- Xem chân dung Lê-ô-nác-đô đa
Vin-xi


- 2 HS đọc nối tiếp bài.
- Đọc từ khĩ.


- Đọc chú thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3’</b>


<b>HĐ 2: HD tìm hiểu baøi</b>


<i><b>- </b> Yêu cầu HS đọc thầm </i>


<i>đoạn 1a (từ đầu …….. bắt đầu tỏ vẻ chán ngán)</i>


+ CH 1 (SGK)



+ Nhận xét & chốt ý


<i><b>- </b> u cầu HS đọc thầm </i>


<i>đoạn 1b (tiếp theo ……… vẽ được như ý)</i>


+ CH 2 (SGK)


+ Nhận xét & chốt ý


<i><b>- </b> u cầu HS đọc thầm đoạn 2</i>


+ CH 3 ( SGK)
+ CH 4 (SGK)


- Nhận xét & chốt ý
<b>HĐ 3: HD đọc diễn cảm</b>


<i><b>- Đọc từng đoạn văn</b></i>


+ Gọi HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn.


+ HD, nhắc nhở HS tìm đúng giọng đọc bài văn
& thể hiện diễn cảm


- <i><b> HD cách đọc 1 đoạn văn</b></i>


- Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm <i>(Thầy </i>
<i>Vê-rô-ki-ô bèn bảo ………… có thể vẽ được như ý)</i>



- Thảo luận với HS cách đọc diễn cảm.
- Sửa lỗi cho các em


<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?


- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
trong giờ học


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn,
chuẩn bị bài: Người tìm đường lên các vì sao




- Đọc thầm đoạn 1a


- TLCH (Hs TB- yeáu ):Suốt mười
mấy ngày đầu phải vẽ trứng


- Đọc thầm đoạn 1b, 1c
- Trả lời ( ks khá –giỏi )Để biết
cách quan sát sự vật một cách tỉ
mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính
xác.


- Đọc thầm đoạn 2


Trao đổi TLCH: Trở thành danh
họa kiệt xuất…



-Trao đổi phát biểu:
+ Bẩm sinh cĩ tài
+ Gặp thầy giỏi.


+ Khổ công luyện tập.( quan trọng
nhất)


- Đọc nối tiếp đoạn trong bài
- Nhận xét, nêu giọng đọc phù
hợp.


- Thảo luận tìm ra cách đọc phù
hợp


- Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc trước lớp.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Lắng nghe.





</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN </b>



<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS biết được 2 cách kết bài: kết bài mở rộng & kết bài không mở rộng.
<b>2.Kĩ năng:</b>



- Bước đầu biết viết đoạn kết bài cho một bài văn kể chuyện theo hai cách: mở rộng
& khơng mở rộng.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Bảng phụ viết nội dung so sánh 2 cách kết bài
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1’</b>


<b>5’</b>


<b>30’</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Bài cũ </b>


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong tiết TLV
trước


-Nhận xét & chấm điểm
<b>3. Bài mới: </b>


<b>a)Giới thiệu bài, ghi bảng </b>
<b>b) Các hoạt động </b>


HĐ1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét



<i>Bài tập 1, 2</i>


- u cầu HS đọc đề bài / tìm đoạn kết
bài.


<i>Bài tập 3</i>


- Gọi hs đọc đề bài


- Nhận xét, đánh giá.


<i>Bài tập 4</i>


- Treo bảng viết 2 cách kết bài.
- GV chốt lại lời giải đúng.


1 HS nhắc lại ghi nhơ.ù
- HS nhận xeùt


- Nghe, ghi vở


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập


Cả lớp đọc thầm truyện, tìm phần kết bài
của truyện: Thế rồi…. trẻ nhất nước nam
ta.


<i>Baøi taäp 3</i>


- 1 HS đọc nội dung bài tập



- Suy nghĩ,thêm vào cuối truyện <i>Ông</i>
<i>Trạng thả diều</i> một lời đánh giá (viết
nháp)


- HS phát biểu ý kiến.


<i>Bài tập 4</i>


- Đọc u cầu bài tập
- Suy nghĩ, so sánh, phát biểu:
+ C1 Chỉ cho biết kết cục khơng bình
luận…


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3’</b>


<b>1’</b>


<b>Bước 2: Ghi nhớ kiến thức</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
<b>HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập </b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- Mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- Mời đại diện 2 nhóm trả lời.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng: a) kết
bài khơng mở rộng, Cịn lại là kết bài mở


rộng.


<i><b>Bài tập 2:</b></i> Mời HS đọc yêu cầu.


- HD HS đọc lại 2 truyện theo YC (sgk
t123)


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


-Mời HS đọc u cầu của bài tập


- Nhắc HS lưu ý: cần viết kết bài theo
lối mở rộng sao cho đoạn văn tiếp nối
liền mạch với đoạn trên (vốn là kết bài
theo lối không mở rộng)


GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<b>4. Củng cố - Dặn dò : </b>


- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ
- Chuẩn để làm bài kiểm tra viết tiết
TLV tới.


<b>5. Nhận xét giờ học</b>


đánh giá, nhận xét


- HS đọc thầm phần ghi nhớ


-3 HS đọc to phần ghi nhớ (SGK)
- 5 HS đọc tiếp nối nhau đọc.
- Từng cặp HS trao đổi, trả lời.
- Đại diện 2 nhóm chỉ phiếu trả lời


- HS đọc yêu cầu của bài tập


- Cả lớp mở SGK, tìm kết bài các truyện


<i>Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của </i>


<i>An-đrây-ca, </i>suy nghó, trả.


- HS phát biểu
- Cả lớp nhận xét.
HS đọc yêu cầu của bài


-HS lựa chọn viết kết bài theo lối mở
rộng cho một trong hai truyện trên, suy
nghĩ, làm bài cá nhân vào VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Tiết 4</b></i>



<sub></sub>


TỐN



<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>



- Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hốn, T/c kết hợp của phép nhân, cách
nhân 1 số với 1 tổng ( một hiệu)


<b>2.Kó năng:</b>


- Thực hành tính tốn, tính nhanh.
<b>II.</b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Sách giáo khoa t68


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1’</b>


<b>5’</b>


<b>30’</b>


<b> 1 Ổn định tổ chức</b>
<b>2. .Bài cũ: </b>


Nhân một số với một hiệu.
- Gọi HS lên bảng làm lại BT 4
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới: </b>



<b>a) Giới thiệu bài – ghi bảng</b>
<b>b) Các hoạt động: </b>


<b> HĐ1 Củng cố kiến thức đã học.</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép
nhân.


- u cầu HS viết biểu thức chữ, phát biểu
bằng lời.


<b>HĐ 2: Thực hành</b>


<i><b>Baøi 1</b></i>


- Gọi hs đọc YC


- HD cách làm,YC HS thực hành tính.


<i><b>Bài 2:</b></i>


- Hd Hs tự chọn cách làm, gọi một vài em nói
cách làm khác nhau.


- 1 HS làm bài.
- HS nhận xét


- Nêu: tính chất giao hốn, tính
chất kết hợp, một số nhân với


một tổng, một số nhân với một
hiệu.


- Laøm baøi:


135 x (20 + 3)
= 135 x 20 + 135 x 3
= 2700 + 405


= 3105


- Từng cặp HS sửa & thống
nhất kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3’</b>
<b>1’</b>


<i><b>Baøi 3</b></i>


- HD Hs xác định cách làm.
- YC Hs làm bài


<i><b>Bài 4</b></i>


- Gọi hs đọc đề bài và phân tích.


- YC nhắc lại cách tính chu vi và diện tích HCN
- NX, ghi điểm.


<b>4. Củng cố - Dặn dò: </b>



- Chuẩn bị bài: Nhân với số có hai chữ số.
<b>5.Nhận xét tiết học</b>


4 x 5 = 134 x( 5 x4)
= 134 x 20
= 2680
- NX chữa bài
- HS laøm baøi:


217 x11 = 217 x (10 +1)
= 217 x 10 + 217 x 1
= 217 x 10 + 217
= 2170 + 217
= 2387
- HS sửa bài


- Đọc đề bài và tìm hiểu.
- 2 HS nhắc lại.


- Cả lớp làm bài.


<i><b>Tiết 7</b></i>

. LỊCH SỬ



<b>NHAØ LÝ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG</b>



I.Mục tiêu: Học xong bài, HS biết


- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Oâng cũng
là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó Lý Thánh


Tơng đặt tên nước là Đại Việt.


- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh.
II. Đồ dùng


- Bản đồ hành chính VN
- Phiếu học tập


III. Các hoạt động dạy – học


TG Giáo viên Học sinh


1’
5’


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

26’


3’
1’


- YC HS trả lời các câu hỏi bài 8.
- NX- ghi điểm.


<b>3. Dạy bài mới.</b>


a) Giới thiệu bài - ghi bảng.
b) Các hoạt động.


<b>HĐ1. Nhà Lý- sự tiếp nối của nhà Lê</b>



- YC HS trả lời các câu hỏi:


+ Sau khi Lê Đại hành mất tình hình nước ta
ntn?


+ Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào?
-Năm 1009 nhà Lê suy tàn, nhà Lý tiếp nối nhà
Lê XD đất nước.


<b>HĐ2.Nhà Lý dời đô ra Đại La – đặt tên kinh </b>
<b>thành Thăng Long</b>


- Treo bản đồ hành chính VN


+ YC chỉ bản đồ vị trí của Hoa Lư- Ninh Bình
và Thăng Long- Hà Nội


+ YC HS đọc sgk và so sánh vùng Hoa Lư với
Đại La.


- Vị trí: Hoa Lư khơng phải trung tâm.
- Địa thế : Rừng núi hiểm trở chật hẹp.


- Lyù Thái Tổ suy nghĩ ntn mà quyết định dời đô
từ Hoa Lư ra Đại La?


* Mùa thu năm 1010 Lyù Thái Tổ quyết định
dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ( sau đó đỏi tên là
Thăng Long). Đổi tên nước là Đại Việt vào năm
1054.



<b>HĐ3. Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý</b>


<b>- Nhà Lý xây dựng kinh thành Thăng Long </b>
ntn?


- Chốt ý đúng


* KL: Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện,
đền chùa.Dân cư tụ tập ngày càng đông, lập nên
phố nên phường.


<b>4. Củng cố, dặn dị</b>


<b>5.Nhận xét tiết học.</b>


- 3 HS lên bảng.
- Nhắc đề-ghi vở


- Đọc SGK:từ đầu đến … đến từ đây.
- Lê Long Đĩnh lên làm vua, nhà vua
tính bạo ngược nên lịng dân ốn
hận.


- Năm 1009 nhà Lê suy tàn, nhà Lý
tiếp nối nhà Lê XD đất nước.
- Lắng nghe.


- 2 HS lên chỉ vị trí Hoa Lư-Ninh
Bình và Thăng Long-Hà Nội.


- HS đọc SGK, trả lời.


-Trung tâm đất nước.


- Đất rộng, bằng phẳng và màu mỡ.
Một số hs suy nghĩ và TLCH.
Lắng nghe.


- QS hình , đọc sgk và thảo luận .
- Một số Hs TL.


Lắng nghe.


- Đọc ghi nhớ.(sgk t31)


<i><b>Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2009</b></i>



<i><b>Tiết 1</b></i>

<b>:</b>

TẬP LÀM VĂN



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I MỤC TIÊU</b>


-HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
-Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách gián tiếp và trực
tiếp.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.</b>
-Giấy khổ to hoặc bảng phụ


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.</b>



TG Giáo viên Học sinh


1’
5’


30’


<b>1.Ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Gọi HS lên bảng thực hiện cuộc trao
dổi về nhân vật có ý chí, nghi lực


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>3.Dạy bài mới</b>.


a) Giới thiệu bài- ghi tên bài:
b) Các hoạt động.


<b>HĐ1. Phaàn nhận xét.</b>


<b>BT1+2</b>


- Gọi HS đọc u cầu
- Cho HS làm bài
- Gọi HS trình bày.


- Nhận xét chốt lại lời giải đúng



Mở bài :Trời mùa thu mát mẻ trên bờ so
<b>BT3</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Gọi HS trình bày


-Nhận xét chốt lại: cách mở bài ở BT3
không kể ngay vào sự việc mà nĩi
chuyện khác rồi mới kể . Đĩ là 2 cách
mở bài cho bài văn kể chuyện mở bài
trực tiếp và mở bài gián tiếp.


<b>HĐ2. Ghi nhớ</b>


-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ
H<b>Đ3. Phần luyện tập.</b>


* BT1


-Gọi HS đọc yêu cầu và ND.
-Cho HS làm bài.


-Gọi HS trình bày.


-2 HS lên bảng.


-Nghe, ghi vở.


1 HS đọc to lớp lắng nghe



-HS tìm đoạn mở bài-một vài HS phát
biểu.


-Lớp nhận xét


-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS đọcvà so sánh.


-1 số HS trình bày ý kiến.
-Lớp nhận xét.


-3-4 HS đọc lại ghi nhớ SGK.
-1 HS đọc to/ lớp đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3’
1’


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Cách a: mở bài trực tiếp


Cách b,c,d: mở bài gián tiếp


-GV cho HS kể phần mở đầu theo 2
cách


-GV nhận xét
<b>* BT2</b>



-Gọi HS đọc u cầu và ND.
-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày.
+NX chốt lời giải.
<b>* BT3</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu .
- HD để hs lựa chọn.
-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày kết quả bài làm
-Nhận xét khen những HS biết mở bài
gián tiếp và mở bài hay.


<b>4. C ủng cố, dặn dò . </b>


-Dặn HS về nhà hồn chỉnh mở bài viết
lại vào vơ


5.Nhận xét tiết học


-Lớp đọc thầm bài: Hai bàn tay
- Suy nghĩ tìm câu trả lời


- Lần lượt phát biểu: truyện mở bài theo
cách trực tiếp.


- Lớp nhận xét



-1 Hs đọc to/ lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân


-HS lần lượt đọc đoạn mở bài của mình
-Lớp nhận xét


Nhắc lại bài.





<i><b>Tiết 2</b></i>

<b> TỐN</b>



<b>ĐỀ XI-MÉT VNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
Giúp HS


- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích đề- xi- mét vng.


-Biết đọc, viết,so sánh các số đo diện tích theođơn vị đo đề-xi-mét vng
-Biết mối quan hệ giữa xăng ti mét vuông và đề xi mét vuông


- Biết được 1dm2<sub> = 100 cm</sub>2<sub> và ngược lại.</sub>
II<b>. Đồ DÙNG DạY HọC</b>:


Sgk t63, hình vuơng cĩ cạnh 1dm chia thành 100 ơ vuơng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

1’
5’


30’


<b>1.</b>


<b> Ổn định tổ chức </b>
<b>2.</b>


<b> iểm tra bài cũK</b> :


Gọi HS lên bảng làm Bt4 (sgk t62)
- NX, ghi điểm.


<b>3. Dạy bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài- ghi bảng.
b) Các hoạt động.


<b>HĐ1. Giới thiệu đề- xi- mét vng.</b>


- Giới thiệu:Để đo diện tích người ta
cịn dùng đơn vị là đề- xi- mét vuơng.
-Hình vng trên bảng có diện tích
1dm2


- u cầu HS thực hiện đo cạnh của
hình vng


- Vậy 1 dm2<sub> chính là diện tích của hình</sub>
vuông có cạnh dài 1dm



- Nêu:Đề-xi-mét vuông viết tắt là dm2
<b>HĐ2.</b> Mối quan hệ giữa cm<b>2 và dm2</b>


- HD Hs QS: HV cạnh 1dm được sắp
xếp bởi bao nhiêu hình vng nhỏ (diện
tích 1cm2<sub>)</sub>


-Vậy 1dm2<sub> = cm</sub>2 <sub>?</sub>


- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ để thấy
hình vng có diện tích 1dm2<sub> bằng 100</sub>
hình vng có diện tích 1cm2<sub> xếp lại</sub>
-u cầu HS vẽ HV có diện tích 1dm2<sub>.</sub>
<b>HĐ3. Thực hành</b>


*Bài 1


- Gọi hs đọc lần lượt các số đo.
*Baøi 2


- Lần lượt đọc các số đo diện tích có
trong bài và các số đo khác yêu cầu
HS viết theo đúng thứ tự đọc


-GV chữa bài
*Bài 3


- Gọi hs đọc YC.
- Viết lên bảng
48 dm2<sub>=.... cm</sub>2



-Yêu cầu HS điền số.


- 2 HS lên bảng
-Nghe, ghi vở.
- Lắng nghe


-Cạnh của hình vuông là 1 dm
- Theo dõi.


-HS nêu: 100 hv có diện tích 1cm2<sub>.</sub>
- 1dm2<sub> =100cm</sub>2


- Một số hs nhắc lại.


-HS thực hành đọc các số đo diện tích
có đơn vị là dm2


-2 HS lên bảng/ cả lớp làm vào vở.
-HS nhận xét bài trên bảng và đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau


-Nêu:ta có 1 dm2<sub>=100cm</sub>2
nhẩm 48x100=4800
- Vậy 48dm2<sub>=4800 cm</sub>2
-HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3’
1’



- Gv nhắc lại cách đổi trên


-u cầu HS tự làm phần cịn lại.
*Bài 4


H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên baûng


210cm2<sub>....2dm</sub>2<sub> 10cm</sub>2


- Yêu cầu HS điền dấu và giải thích.
- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần cịn lại.
- Nhận xét cho điểm HS


*Bài 5


-u cầu HS tính diện tích của từng
hình sau đó ghi đúng, sai vào từng ơ.
-Nhận xét cho điểm.


<b>4. Củng cố, dặn dị.</b>


-Tổng kết giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
<b>5 Nhận xét tiết học</b>


- 1 HS nêu YC.


-Nêu: điền dấu =/đổi các số đo về cùng
đơn vị.(2dm2<sub> 10cm</sub>2<sub> = 210cm</sub>2<sub>)</sub>



- 2HS lên bảng/ cả lớp làm vở.
-1 HS lên bảng/ cả lớp làm vào vở
a) Đ b, c,d) S




<i><b>Tieát 2</b></i>

.

<i><b> </b></i>

KHOA HỌC



<b>MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA?</b>



I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:


- Hiểu đước sự hình thành của mây


- Giải thích được hiện tượng nước mưa từ đâu.


- Hiểu được vịng tuần hồn của nước trong thiên nhiên.


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước tự nhiên xung quanh mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC


- Bảng N để thảo luận, sgk t46,47.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


TG Giaùo viên Học sinh


1’



5’ 1 Ổn định tổ chức<b>2.Kiểm tra . </b>


- Gọi HS lên bảng: <b>Câu 1</b>. Hãy cho biết nước tồn tại
ở những thể nào?


<b>Câu 2</b>. Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

26’


3’
1’


- NX, ghi điểm
<b>3. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài – ghi đề
b) Các hoạt động.


<b>HĐ1: Sự hình thành mây.</b>


- Trình bày sự hình thành của mây?
+ Hd quan sát, đọc mục 1, 2, 3.


- Kết luận: Nước ở sông, hồ, biển bay hơi vào
khơng khí …


<b>HĐ2: Mưa từ đâu ra?</b>
- HD QS và đọc mục 4, 5.
- NX



- H: Mây được hình thành ntn? Mưa từ đâu ra?
*KL (mục bạn cần biết)


- Khi nào có tuyết rơi?


<b>HĐ3: Trò chơi” Tôi là ai?” </b>
* HD học sinh


- Vẽ hình dạng của N mình
Giới thiệu về mình


+ Tên mình là? Mình ở thể nào?


+ Mình ở đâu? Điều kiện nào mình biến thành
người khác?


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
<b>5. Nhận xét tiết học.</b>


- Ghi vở


- Quan sát hình 1, 2, 3
thảo luận N2


- 2 HS trình bày


- Lớp nhận xét, bổ sung
- Làm tương tự hoạt động 1
Hạt nước nhỏ kết hợp
thành những hạt nước lớn.


Rơi xuống tạo thành mưa.
- Lắng nghe/ đọc lại mục
bạn cần biết.


- Khi hạt nước trĩu nặng rơi
xuống gặp nhiệt độ thấp
dưới 0o<sub>C hạt nước sẽ …</sub>
Nhóm 6


N: Nước, hơi nước, mây
trắng, giọt …


VD: Tôi là nước ở sông,
biển, hồ …


Tôi là thể lỏng nhưng khi
gặp nhiệt độ cao tơi thấy
mình nhẹ bỗng và bay lên
cao vào khơng khí.


Ở trên cao tơi khơng cịn
là giọt nước mà là hơi
nước …


<i><b>Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009</b></i>





<i><b>Tiết 1</b></i>

<b>TỐN</b>




<b>MÉT VUÔNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Giúp HS:</b>


- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuơng.
- Biết đọc, viết, và so sánh số đo diện tích theo mét vng.
- Biết một mét vuông bằng 100 đề xi mét vuơng và ngược lại.


-Vận dụng các đơn vị đo xăng-ti-mét vuông ,đề-xi-mét vng ,mét vng để giải các
bài tốn có liên quan.


II. Chuẩn bị.


- HV có diện tích 1 m2


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra.


- Gọi HS lên bảng
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.


a) Giới thiệu bài – ghi bảng
b) Các hoạt động.


HĐ 1: Giới thiệu mét vng
- Ngồi đơn vị đo diện tích là



cm2<b><sub> và dm</sub></b>2<b><sub> người ta cịn dùng đơn vị đo </sub></b>
diện tích là mét vng. Mét vng chính là
diện tích của hình vng có cạnh dài 1m
(GV chỉ hình)


- Mét vuông viết tắt là m2<b><sub>.</sub></b>


<b>- YC</b> HS QS HV và đếm số ơ vng 1 dm2<sub> có </sub>
trong hình


1 m2<b><sub> =? dm</sub></b>2
-GV viết lên bảng
1 m2<b><sub> =100dm</sub></b>2
HĐ 2: Thực hành
* Bài 1


- BT yêu cầu gì?


- u cầu HS tự làm bài
* Bài 2


- Yêu cầu HS tự làm bài
- GT MQH cm2<sub>;</sub><sub>dm</sub>2<sub>; m</sub>2


- Tương tự với các trường hợp khác


- Nhận xét chữa bài.


- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi nhận xét


-Nghe


-HS quan sát hình và lắng nghe


- Đếm và trả lời: có 100 ơ vng diện tích 1 dm2
1 m2<b><sub> =100dm</sub></b>2


- Nêu yêu cầu


- Làm bài/ trình bày kết quả
1m2<b><sub> =100dm</sub></b>2


100dm2<b><sub> =1m</sub></b>2
1m2<b><sub> =1000 dm</sub></b>2
1000cm2<b><sub> =1m</sub></b>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

* Baøi 3


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HD đối với HS yếu.


+ Người ta đã dùng hết bao nhiêu viên gạch
để lát nền căn phòng?


+ Vậy diện tích căn phòng chính là diện tích
của bao nhiêu viên gạch?


Mỗi viên gạch có diện tích là bao nhiêu?
+ Vậy diện tích của căn phòng là bao nhiêu
mét vuông?



- Yêu cầu HS trình bày bài giải
* Bài 4


- HD HS kéo dài một số cạnh.
+ GT một cách


4cm 6cm
1


5cm


15cm
-Nhận xét cho điểm.


3. Củng cố, dặn dị. NX giờ học


- 200 viên gạch


- Là diện tích của 200viên gạch
- Diện tích mỗi viên gạch là:
30cm2<sub> x30cm</sub>2<sub>=900cm</sub>2
- Diện tích căn phòng là
900cm2<sub> x 200=180000 cm</sub>2
Đổi: 180000cm2<sub>=18 m</sub>2


- 1 HS lên bảng /cả lớp làm vào vở.
- Một vài HS nêu trước lớp


- HS suy nghó và thống nhất cách chia


- HS trình bày cách làm


Diện tích HCN to: 15 x 5 = 75 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích HCN 4 là: 5 x 3 = 15 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích miếng bìa: 75–15 = 60 (cm2<sub>)</sub>


?&@


<i><b>Tiết 2 </b></i>

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

<b>.</b>



<b>TÍNH TỪ</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH, U CẦU</b>
- HS hiểu thế nào là tính từ?


- Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn biết đặt câu hỏi với tính từ
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.</b>


- Bảng nhóm, SGK trang 110


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


Giáo viên Học sinh


<b>1.Ổn định tổ chức</b>
<b>2. </b>


<b> Kiểm tra</b>


Gọi HS lên bảng đặt câu với từ bổ



-3 HS lên bảng.


1 4 2


3cm



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

sung ý nghĩa thời gian cho động từ:
sắp; đã; đang


-Nhận xét đánh giá cho điểm.
<b>3.</b>


<b> Bài mới :</b>


a) Giới thiệu bài –ghi bảng
b) Các hoạt động.


H<b>Đ 1: Nhận xét</b>


* <b>BT1, 2</b>


- Cho HS đọc u cầu BT


- Cho HS làm bài, phát bảng cho 1
số HS làm bài.


- Cho HS trình bày kết quả bài làm
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng


* BT3



-Cho HS đọc yêu cầu BT


+ Trong cụm từ:đi lại vẫn nhanh
nhẹn từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa
cho từ nào?


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
+Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh
nhẹn từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa
cho từ đi lại.


<b>HĐ2.Ghi nhớ</b>


-Cho HS đọc lại nội dung cần ghi
nhớ


-Cho HS neâu VD
H<b>Đ3. Luyện tập.</b>


<b>* BT1</b>


-Gọi HS đọc u cầu BT


YC tìm tính từ trong 2 đoạn văn
đó.


-Cho HS laøm baøi


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng



-Nghe ghi vở.


-1 HS đọc to/ lớp lắng nghe
- HS đọc thầm lại truyện
-HS làm bài


- 2HS làm bài vào bảng.
-Lớp nhận xét


a)chăm chỉ, giỏi


<b>b)những chiếc cầu: trắng phau</b>
<b>-mái tóc của thầy: màu xám</b>
<b>c)Hình dáng kích thước</b>
<b>-thị trấn: nhỏ</b>


<b>-vườn nho : con con</b>


<b>-những ngơi nhà: nhỏ bé, cổ kính</b>
<b>-dịng sơng: hiền hoà</b>


<b>-da của thầy: nhăn nheo.</b>
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
- 2HS TLCH


-HS chép lại lời giải đúng vào vở


-3 HS đọc phần nội dung cần ghi nhớ



- Nêu 2 VD để giải thích nội dung cần ghi nhớ
-1 HS đọc


-HS đọc 2 đoạn văn làm bài
-HS lên bảng làm.


-Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

a)Các tính từ:gầy
gị,cao,sáng,thưa,cũ,cao
b)Các tính từ:


quang,sạch,bóng,xám,trắng
xanh,dài....


* BT2


-Gọi HS đọc u cầu BT
-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày kết quả


-Nhận xét những câu HS đặt đúng,
hay.


<b>4. C ủng cố, dặn dò</b>


-Yêu cầu hS đọc thuộc nội dung cần
ghi nhớ của bài



<b>5.Nhận xét tiết học.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×